Tóm tắt nội dung chương 4_phần 1 tư tưởng Hồ Chí Minh về đảng cộng sản Việt Nam

1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt NamKhi đề cập đến các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản, V.I.Lênin chỉ rõ đó là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào côngnhân. Dựa vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, khi đề cập đến sự ra đờicủa Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa thêm yếu tố phongtrào yêu nước.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45469857
TÓM TT NỘI DUNG
CHƯƠNG 4_PHẦN 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT
NAM
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Khi đề cập đến các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản, V.I. Lênin chỉ rõ đó là sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. Dựa vào hoàn cảnh cụ thcủa
ớc ta, khi đề cập đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa thêm
yếu tố phong trào yêu nước.
Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với cách mạng cũng
như quá trình hình thành Đảng cộng sản Việt Nam, đồng thời cũng nhận vtrí, vai trò
lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam.
Hồ Chí Minh đưa thêm yếu tố phong trào yêu ớc, vì: Phong trào yêu ớc vị
trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc; Phong trào công nhân kết
hợp được với phong trào yêu nước hai phong trào này đều mục êu chung; Phong
trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước sẽ tạo ra đội quân chlực của cách mạng;
Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các
yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam chính lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành
chính quyền xây dựng đất nước. Vai trò này đã được thực ễn lịch schứng minh không
một tổ chức nào thể thay thế được. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được
thhiện cụ thể ở ba điểm sau: lựa chọn con đường, xây dựng đường lối, chiến lược, sách
ợc cách mạng; tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng; vai trò ên phong,
gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả n tộc Việt Nam. Đảng mang bản chất giai cấp công nhân và
lOMoARcPSD| 45469857
nh nhân dân sâu sc bốn nội dung rất quan trọng: nh ên ến nhất; triệt để cách
mạng nhất; có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất và bản chất quốc tế vô sản trong sáng.
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Sau khi ra đời, với kim chỉ nam học thuyết Mác Lênin, với mục đích tận tâm
tận lực phục vụ và trung thành với lợi ích của dân tộc, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đu
tranh qua 3 cao trào cách mạng: 1930 1931; 1936 1939; 1939 1945. Với đường lối
chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành chính quyền trong
cách mạng tháng Tám, đó cũng là thời điểm Đảng trở thành Đảng cầm quyền.
b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
Theo Hồ Chí Minh "Đảng cầm quyền" là Đảng ếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng
trong điều kiện đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước để
ếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Về mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền phấn đấu cho Tquốc hoàn toàn đc
lập, chủ nghĩa xã hội thắng lợi hoàn toàn trên đất nước ta và trên thế gii.
Đảng cầm quyền vừa người lãnh đạo, vừa người đầy tớ trung thành của nhân
dân:
Đảng là "người lãnh đạo" là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với toàn
bộ hội. Nhưng muốn lãnh đạo được, Đảng phải cách, phẩm chất, năng lực,
phương pháp, phải luôn sâu sát quần
chúng, khiêm tốn học hỏi và chịu sự kiểm soát của dân…
Đảng là "người đầy tớ trung thành" nghĩa là tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, mỗi
cán bộ, đảng viên đều công bộc của dân. người lãnh đạo hay đầy tớ đều cùng
chung một mục đích vì dân.
Đảng cầm quyền, dân ch: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo cách mạng đthiết
lập, củng cố quyền làm chủ của nhân n nên phải lấy dân làm gốc. Dân muốn làm chủ thì
phải theo Đảng, phải biết lợi ích bổn phận của mình tham gia vào y dựng chính quyền.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng
lOMoARcPSD| 45469857
Sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo một quá trình bao gồm nhiều thời kỳ, nhiều
giai đoạn, mỗi thời kỳ, giai đoạn có những mục êu, nhiệm vụ cụ thể và yêu cầu riêng.
Đảng sống trong hội, một bộ phận hợp thành cấu của hội, mỗi cán bộ,
đảng viên đều chu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, các quan hệ xã hội.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dc
và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, đồng thời cũng
nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của mình.
Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc y dựng chỉnh đốn Đảng
cần phải được ến hành thường xuyên hơn, bởi quyền lực luôn có nh hai mặt.
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
Để đạt được mục êu cách mạng thì Đảng cần phải dựa vào luận cách mạng
khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải: luôn phù
hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh; học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các
đảng cộng sản khác tổng kết kinh nghiệm của mình; tăng cường đấu tranh để bảo vệ
sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc y dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao
gồm: y dựng đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây
dựng và phát triển hệ ởng chính trị, củng cố lập trường chính trị... Trong đó, đường
lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng.
Khi xây dựng đường lối chính trị, Đảng phải: dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác
– Lênin; thật sự là đội ên phong dũng cảm, là bộ phận tham mưu sáng suốt của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động cả dân tộc; giáo dục đường lối, chính sách của Đảng,
thông n thời sự cho cán bộ, đảng viên.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
- Xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phảitht
chặt chẽ, có nh kỷ luật cao, mỗi cấp độ có chức năng nhiệm vụ riêng. Trong đó, chi
bộ được coi là hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng.
- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng:
lOMoARcPSD| 45469857
Nguyên tắc tập trung dân ch.
Nguyên tắc tập trung n chủ nguyên tắc tổ chức quan trọng trong y dựng
Đảng.
Trong tổ chức sinh hoạt Đảng, người đảng viên phải thống nhất về tưởng, t
chức, hành động. Do đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
Mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đảng. Tđó, làm cho Đảng tuy
nhiều người, nhưng khi ến đánh thì trăm người như một.
Theo Hồ Chí Minh, dân chvà tập trung mối quan hệ gắn bó thống nhất với
nhau trong một nguyên tắc chặt chẽ. Dân chủ sở của tập trung, tập trung phải dựa
trên cơ sở dân chủ, không phải tập trung theo lối quan liêu, chuyên quyền, độc đoán.
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng muốn vững mạnh về chính trị, tưởng và tổ chc
phải nghiêm túc thực hiện nguyên tắc này.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, tập thể nh đạo dân chủ; nh đạo không tập thể sẽ đi
đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan, kết quả là hỏng việc.
Cá nhân phụ trách là tập trung; không có người phụ trách, người chịu trách nhiệm,
thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Không xác định cá nhân phụ trách giống
như “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa, kết quả là hỏng việc.
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình là vũ khí xây dựng Đảng, là quy luật phát triển
của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, phê bình và tự phê bình là thường xuyên như công việc rửa mt
hàng ngày, cốt là để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, để tư tưởng và hành động
đúng hơn, tốt hơn, ến bhơn, làm việc hiệu quhơn, tăng ờng đoàn kết nội bộ
hơn, “phải có nh đồng chí yêu thương lẫn nhau”
Tphê bình phê nh một khoa học một nghệ thuật, để thực hiện tốt
nguyên tắc này cần phải trung thực, chân thành, cầu thị, “khéo dùng cách phê bình và tự
phê bình”
Nguyên tắc kỷ lut nghiêm minh, tự giác.
lOMoARcPSD| 45469857
Đối với Hồ CMinh, sức mạnh địch của Đảng nh thần kỷ luật tự giác, ý
thức kỷ luật nghiêm minh của cán bộ, đảng viên và tổ chức Đảng; kỷ luật nghiêm minh
thuộc tổ chức Đảng, n kỷ luật tgiác thuộc mỗi nhân Đảng viên đối với Đảng
nhân dân.
Mọi đảng viên ơng vị o cũng đều bình đẳng trước Điều lệ Đảng; pháp luật
Nhà nước; nếu cán bộ đảng viên tự cho mình người lãnh đạo, coi thường kỷ luật của
Đảng, Nhà nước và các đoàn thể qun chúng thì uy n của Đảng sẽ giảm, làm nguy cơ cho
Đảng.
Hồ Chí Minh yêu cầu: “Mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật,
chẳng những kỷ luật của Đảng, cả kỷ luật của các đoàn thể nhân n của quan
chính quyền cách mạng
1
Nguyên tắc đồn kết thống nhất trong Đảng.
Đây nguyên tắc thhiện khẩu hiệu hành động của Đảng, truyền thống cao quý
của dân tộc.
Cơ sở của sự đoàn kết thống nhất phải dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; cương
lĩnh, điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của tổ chức đảng các cấp;
Đảng có đoàn kết mới đoàn kết được toàn dân.
Để y dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Người yêu cầu: Phải thực hiện
mở rộng dân chủ nội bộ; phải thường xuyên thực hiện tự phê nh phê bình; phi
thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng: cán bộ là gốc của công việc do đó phải đđức
và tài, phẩm chất năng lực, trong đó đức là gốc, nền tảng. Công tác cán bộ công
tác gốc của Đảng.
+ Về nguyên tắc tchức cán bộ: Đảng phải lãnh đạo, quản lý chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị chứ không phải chỉ lo xây dựng đội ngũ cán bộ trong
các tổ chc Đảng
+ Nội dung cần làm tốt là: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, đánh giá, s
dụng, sắp xếp, bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách cán bộ.
1
Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, tr.167.
lOMoARcPSD| 45469857
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
Đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng. Đạo đức đó mang bản chất
giai cấp công nhân, cũng là đạo đức Mác-Lênin, đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà cốt lõi là
chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
Đạo đức mục êu, ởng cũng ch smột của Đảng cầm quyền. Giáo
dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên nội dung quan trọng, gắn với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, làm cho Đảng luôn trong sạch.
KẾT LUẬN
- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh: về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam; về
sự thống nhất biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân với nh dân tộc và nh nhân
dân của Đảng; lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền; quan niệm xây dựng Đảng
về đạo đức.
- Công tác xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay:
Vchính trị, đó đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng
trong mọi nh huống phức tp, mọi bước ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách
mạng khác nhau.
Về tư tưởng, đó là tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng ến công,
chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, bảo thủ.
Vtổ chức, đó là một tổ chức chính trị trong sạch vững mạnh, một tổ chức chiến
đấu kiên cường, với các nguyên tắc nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi
hành động thì muôn người như một.
Vđạo đức, lối sống: cán bộ, đảng viên coi trọng việc tu ỡng đạo đức, nâng
cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp cách
mạng.
CHƯƠNG 4_PHẦN 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
lOMoARcPSD| 45469857
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về y dựng Nhà ớc do nhân dân lao động
làm chủ, xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá t Ānh phát triển của Nhà nước cách mạng
Việt Nam.
Dân chủ được thể hin việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó dân chủ trong lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất.
Theo Hồ Chí Minh, n chbiểu hiện phương thức tổ chức hội, nhằm ớng
đến mục êu “bao nhiêu lợi ích đều dân”, “Quyền hành lực ợng đều nơi dân”.
Người coi dân ch một giá trchung, sản phẩm của văn minh, ởng phấn đấu
của các dân tộc, yếu tố biểu thị mối quan hệ bình đẳng giữa các dân tộc, là nguyên tắc
ứng xử trong quan hệ quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân được thể hin những
nội dung sau:
1. Nhà nước của dân
Trong Nhà nước, quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng, nhân dân có
vai trò quyết định mọi công việc của đất nước. Nhân dân quyền kiểm soát Nhà nước,
bầu ra các đại biểu Quốc hội, uỷ quyền cho nhân dân bàn, quyết định những vấn đề quc
kế dân sinh. Nhân dân quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, nếu
những đại biểu đó không xứng đáng với sự n nhiệm của nhân dân.
Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện
cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội.
2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân Nhà ớc do n lập n, do dân ủng hộ, dân làm chủ, dân đóng
thuế để Nhà nước chi êu và do dân làm chủ.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân
hiểu trách nhiệm và có ý thức trong việc chăm lo xây dựng Nhà nước của mình.
3. Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dânmột Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục êu
phấn đấu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân. Hồ CMinh luôn tâm niệm: Phải m cho
dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành.
lOMoARcPSD| 45469857
Khi Nhà nước là của dân, thì tChtịch nước đến công chức bình thường đều phải
làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân.
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Vbản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Nhà nước ta mang bản
chất giai cấp công nhân, thể hin:
Một là, Nhà nước ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Hai , Nhà nước ta thể hin nh định ớng hội chủ nghĩa của sự phát triển
đất nước.
Ba , nguyên tắc tổ chức hoạt động của Nhà nước nguyên tắc tập trung dân
chủ.
2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với nh nhân dân, nh dân tộc của
Nhà nước
Sự thống nhất được biểu hiện những điểm cơ bản sau:
Một , Nhà ớc ta ra đời kết quả của cuộc đấu tranh u dài, gian khcủa rt
nhiều thế hệ người Việt Nam. Dưới sự nh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượt qua
được những hạn chế của các phong trào yêu nước trước đó đã giành được chính quyền
về tay nhân dân.
Hai , Nhà nước ta chtrương bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc
làm mục êu phấn đấu.
Ba , Nhà ớc ta khi mới ra đời (năm 1945) đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân
tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân ến hành các cuộc kháng chiến bảo vđộc lập, tự do của
tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh,
góp phần ch cực vào sự phát triển ến bộ của thế giới. III. Y DỰNG NHÀ NƯỚC
HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
1. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Theo thông lệ quốc tế, Nhà nước hợp pháp, hợp hiến nhà nước do n bầu ra
bằng phiếu kín, có Quốc hội, có Chính phủ. Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc
lập, Hồ Chí Minh đnghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm, càng tốt đsớm Nhà nước
hợp hiến do dân bầu ra.
lOMoARcPSD| 45469857
Cuộc tổng tuyển cử ny 6/1/1946 với chế đphthông đầu phiếu, trực ếp, b
phiếu kín đề bầu ra 333 đại biểu quốc hi.
Ngày 2/3/1946, Quốc hội khoá I ớc Việt Nam n chủ cộng hòa họp phiên đầu
ên lập ra các tổ chức, bộ máy, các chức vụ của Nhà nước. Hồ Chí Minh được bầu m Ch
tịch chính phủ liên hiệp đầu ên. Đây là Chính phcó đầy đủ giá trị phápđể giải quyết
những vấn đề đối nội, đối ngoại ớc ta.
2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật, chú trọng đưa pháp
luật vào cuộc sống
Quản nhà ớc quản bằng bộ máy bằng nhiều biện pháp khác, nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng nhất là Hiến pháp.
Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương, phép nước, tức đi liền với
thực thi Hiến pháp và pháp luật. Do vậy, Hồ Chí Minh đòi hỏi mọi người phải hiểu tuyệt
đối chấp hành pháp luật. Việc thực thi pháp luật quan htới trình độ dân trí. Do vậy,
việc nâng cao dân trí, phát huy nh ch cực chính trị của nhân dân là điều cần thiết.
Trong việc thực thi Hiến pháp pháp luật, Hồ Chí Minh bao gicũng chú ý cả hai
mặt, vừa , vừa có nh, vừa nghiêm khắc, vừa tăng cường các biện pháp giáo dục pháp
luật. Pháp luật phải lấy ch“nhân” làm trọng, nghĩatất cả các chế định của luật pháp,
đều vì sự nghiệp giải phóng con người.
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
Đi vào nhiệm vcụ thể, Hồ CMinh nêu lên những yêu cầu đối với cán bộ công
chc:
Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
Hai là, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
Bốn là, phải m làm, dám chịu trách nhiệm, nhất trong những nh huống khó
khăn, thắng không kiêu, bại không nản.
Năm là, phải thường xuyên tự phê và phê bình, luôn có ý thức, hành động vì sự lớn
mạnh, trong sạch của Nhà nước.
lOMoARcPSD| 45469857
2. Đề phòng và khắc phục những êu cực trong hoạt động của Nhà nước
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân gắn liền với việc làm cho Nhà nước
trong sạch, vững mạnh. Chỉ một tháng, sau ngày 02/09/1945, Hồ Chí Minh gửi thư cho Ủy
ban nhân dân các cấp, chra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hoá,
túng, chia rẽ, kiêu ngạo.
Trong quá trình lãnh đạo Nhà nước, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi người đề phòng,
khắc phục những êu cực:
- Đặc quyền, đặc lợi
- Tham ô, lãng phí, quan liêu
- Tư túng, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
3. Tăng cường nh nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo
đức cách mạng
Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn quản hội bằng pháp luật với phát huy
truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành qua hàng
nghìn năm lịch sử.
Người bao giờ ng thhiện thống nhất giữa trí và nh cảm, nghiêm khắc, bao
dung, nhân ái, nhưng không bao che sai lầm, khuyết điểm của bất kỳ ai.
Người yêu cầu pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất chính ở bất
kỳ cương vị nào. Bên cạnh đó, Người dùng uy n của mình cảm hóa những người lỗi
lầm, lôi kéo họ đi theo cách mạng.
KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý luận và thực
ễn to lớn, định hướng cho việc y dựng Nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ cách
mạng mới:
Xây dựng Nhà nước đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân, phải: bảo đảm, phát
huy thể chế hóa quyền làm chcủa nhân dân trên tất cả các lĩnh vực; bảo đảm mọi
người được nh đẳng trước pháp luật; chú ý thực hiện các quy tắc n chtrong cộng
đồng dân cư.
Kiện toàn bộ máy hành chính Nhà ớc: đẩy mạnh cải cách nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh; kiên quyết khắc phục thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền…; thc
lOMoARcPSD| 45469857
hiện cải cách thtục hành chính, đề cao trách nhiệm nhân; thực hiện chuẩn hóa, sắp
xếp lại đội ngũ công chức…
Tăng cường sự lănh đạo của Đảng đối với Nhà nước: thể chế hóa đường lối, chủ
trương của Đảng; lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bằng vai trò ên phong, gương
mẫu, bằng công tác kiểm tra; Đảng lãnh đạo thống nhất công tác cán btrong hệ thống
chính trtrên sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà nước theo luật
định.
NỘI DUNG CHI TIẾT
CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
MỤC TIÊU
- Vkiến thức
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng
sản Việt Nam và về Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước của dân, do dân, vì
dân.
- Về kỹ năng
Góp phần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng phân ch một cách khoa học những vn
đề về xây dựng Đảng Cộng sản Việt nam xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời kỳ đổi mới của đất nước
- Về tư tưởng
lOMoARcPSD| 45469857
Góp phần làm cho sinh viên n ờng vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
vả squản của Nhà nước Việt Nam giai đoạn kinh té thị trường hội nhập, toàn cầu hóa.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), HChí Minh khẳng định: Cách mạng
trước hết phải có “đảng cách mệnh, để trong thì vn động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng vững, cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
2
.
Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nht
quán của Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt cả quá
trình cách mạng, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cả trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam một tất yếu, vai trò
lãnh đạo của Đảng cũng một tất yếu - điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân
tộc Việt Nam. Thực tế quá trình cách mạng Việt Nam vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh đã nói lên rằng, sự bảo đảm, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong suốt ến trình phát triển của đất nước theo mục êu chủ nghĩa xã hội là một
nguyên tắc vận hành của xã hội Việt Nam từ khi có Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện một đảng chính
trị tồn tại và phát triển theo những quan điểm của V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp
vô sản.
Hồ Chí Minh người trung thành với học thuyết Mác - Lênin, trong đó lun
của V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp sản, đồng thời vận dụng sáng tạo phát
triển lý luận đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trên thế giới, nói chung, sự ra đời của
một đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp cho nghĩa xã hội khoa học với phong trào
2
Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.2, tr.289.
lOMoARcPSD| 45469857
công nhân. Còn đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước. Như vậy, so với học thuyết Mac - Lênin thì Hồ Chí Minh đưa thêm vào yếu
tố thứ ba nữa, đó là phong trào yêu nước.
Quan điểm của Hồ Chí Minh trên đây là hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc địa và
phong kiến như Việt Nam, khi mọi giai cấp, tầng lớp, trừ sản mại bản đại địa chủ,
còn đều có mâu thuẫn dân tộc. Đó mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân Việt Nam
với các thế lực đế quc tay sai. Trong thực tế, những phong trào đấu tranh của công
nhân đã kết hợp được rất nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước. Một số người Việt Nam
yêu nước lúc đầu đi theo xu hướng dân chủ tư sản, nhưng qua thực tế được sự tác động
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã dần dần ến theo xu ớng cộng sản, nhất từ năm
1925 trở đi. Hàng loạt tổ chức yêu nước ra đời, trong đó nổi nhất tổ chức Hội Việt
Nam cách mệnh Thanh niên do Hồ Chí Minh lập ra. Đấu tranh giai cấp quyện chặt với đu
tranh dân tộc. Thật khó tách bạch mục êu bản giữa các phong trào đó, tuy lc
ợng, phương thức, khẩu hiệu đấu tranh có khác nhau, nhưng mục êu chưng là: Giành
độc lập, tự do cho dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển chính
do nhu cầu tất yếu củahội Việt Nam từ đầu năm 1930 trở đi. Đảng đã được toàn dân
tộc trao cho sứ mệnh lãnh đạo đất nước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đi lên chủ
nghĩa xã hội. 2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
Trong bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (năm
1960), Hồ CMinh cho rằng: Đảng ta đạo đức, văn minh
3
, Hồ Chí Minh coi đạo đức
cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của Đảng
thhiện trên những điểm sau đây:
(1) Mục đích hoạt động của Đảng là lãnh đạo đấu tranh giảiphóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đó sự nghiệp cách mạng theo
3
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.403.
lOMoARcPSD| 45469857
chnghĩa Mác-Lênin, làm cho n tộc được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc thực sự, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới
(2) Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực ễncủa Đảng đều
phải nhằm mục đích đó. Đảng phải luôn luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng
không mục đích riêng; sự ra đời phát triển của Đảng đều mục đích làm cho đt
ớc hùng cường đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân.
(3) Đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức cáchmạng, ra sức tu
ỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước. Do vậy, một trong
những biểu hiện nhất của Hồ Chí Minh về rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam để cho
Đảng trở thành Đảng của đạo đức, của văn minh Người “rèn” đạo đức cán bộ, đảng
viên. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đảng viên càng phải là những người có lòng nhân ái, “phải
có nh đồng chí thương yêu lẫn nhau”; trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân;
bốn đức: cần, kiêm, liêm, chính luôn luôn chí công tư; nh thn quốc tế trong
sáng. Hồ Chí Minh nhn mạnh: Đảng “là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng
hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tquốc nhân dân. Những người
mà:
Giàu sang không thquyến rũ
Nghèo khó không thể chuyển lay, Uy lực
không thể khuất phục”
4
.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên cán bộ phải thật sự thấm nhuần đo
đức cách mạng, thật scần kiệm liêm chính, chí công tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong
4
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50.
lOMoARcPSD| 45469857
sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”
5
;
rằng, Đảng phải “sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân”
6
.
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng đạo đức cách mạng, về ý
nghĩa bản t, cũng tức y dựng Đảng đĐảng trở thành một Đảng văn minh,
hoặc Hồ Chí Minh hay gọi đó «một Đảng cách mạng chân chính». Điều này thhin
những nội dung chủ yếu sau đây:
(1) Đảng văn minh là một Đảng êu biểu cho lương tâm, trí tuệvà danh dự của
dân tộc.
(2) Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triểnvăn minh ến bộ
của dân tộc của nhân loại. Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển
của dân tộc, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng, mọi lợi ích giai cấp đều phải đặt i
sự phát triển của dân tộc; mọi hoạt động của Đảng đều phải phù hợp với quy luật vận
động của xã hội Việt Nam.
(3) Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứmệnh lịch sử do
nhân dân, dân tộc giao phó lãnh đạo giành độc lập cho Tquốc và đưa lại tự do, m no,
hạnh phúc cho nhân dân. Trong giai đoạn Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh càng chú trọng
hơn việc phòng và chống các êu cực trong Đảng.
(4) Xây dựng Đảng văn minh còn thhiện trong giai đoạn cầmquyền, Đảng hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân
tộc.
(5) Đảng văn minh còn là ở chỗ đội ngũ đảng viên, từ những đảngviên giữ chc
vụ lãnh đạo, quản trong bộ y Đảng, Nhà ớc, các đoàn thể quần chúng, nhất
những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt, cho đến đảng viên không giữ chc
5
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611-612.
6
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50.
lOMoARcPSD| 45469857
vụ lãnh đạo, quản lý phải là những chiến sĩ ên phong, gương mẫu trong công tác và cuộc
sống hằng ngày.
(6) Đảng văn minh phải Đảng quan hệ quốc tế trong sáng,hoạt động không
những vì lợi ích dân tộc Việt Nam mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn nh
thổ của các quốc gia khác; vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển của các dân tộc
trên thế gii.
Nếu Đảng không đạo đức, văn minh thì Đảng sẽ bị mất quyền lãnh đạo khi đó
Đảng chứng tỏ một tổ chức không trong sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên
thoái hoá, biến chất. Đến mức như thế và đến lúc như thế thì mọi thành qucủa cách
mạng Viêt Nam sẽ bị êu tan đúng như cái logic tất yếu Hồ CMinh đã cảnh báo:
“Một dân tộc, một đảng mỗi con người, ngày hôm qua đại, sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng
dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
7
. Như vy, xây dựng Đảng để cho
Đảng xứng đáng Đảng đạo đức, văn minh một nội dung đặc sắc trong tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, bước phát triển sáng tạo của Người so với lý luận
của V.I.Lenin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
Đảng lấy chủ nghĩa c - Lênin nền tảng tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, (năm 1927), HChí Minh khẳng định: “Đảng muốn
vững thì phải chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng không chnghĩa ng như người không trí khôn, tàu không
bàn chnam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mệnh nhất; là chủ nghĩa Lênin”
8
.
7
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672.
8
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.2, tr.289
lOMoARcPSD| 45469857
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa c-Lênin nhưng
đồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, từng
lúc, từng nơi, không được phép giáo điều.
- Tập trung dân chủ Hồ Chí Minh đưa ra luận đề liên quan mật thiết với nhau:
Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung. Như vậy, hàm lượng dân
chcàng cao, càng đậm đặc bao nhiêu trong hoạt động của Đảng thì tập trung trong Đảng
càng đúng đắn bấy nhiêu. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, phải m cho tất cả mọi đảng viên
bày tỏ hết ý kiến của mình trong Đảng, tức khơi dậy nh thần trách nhiệm và nh ch
cực chủ động của tất cả Đảng viên. Khi đã thảo luận, bày tỏ ý kiến rồi đi đến tập trung, tức
là đề cập ý chí thống nhất, hành động thống nhất, như thế mới có sức mạnh. Và, nói như
Hồ Chí Minh, lúc ấy quyền tự do của đảng viên trở thành quyền phục tùng chân ,
chân lý là những điều có lợi cho dân, cho nước. Điều kiện ên quyết khi thực hiện nguyên
tắc này là tổ chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh.
Đối với tập thể nh đạo, nhân phụ trách, lúc Hồ Chí Minh coi tập thể lãnh đạo
là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Để nhấn mạnh nh chất này, Hồ Chí Minh lưu
ý hai điều cần tránh trong hoạt động của Đảng: (1) Độc đoán, chuyên quyền, coi thường
tập thể; (2) Dựa dẫm tập thể, không m quyết đoán. Hai vế tập thể nh đạo, nhân
phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau.
- Tpbình phê bình. Hồ Chí Minh coi tự phê bình phê bình việc làm
thường xuyên, “như mỗi ngày phải rửa mặt”
9
. Người viết trong Di chúc: “Trong Đảng thực
hành dân chủ rộng rãi, thường
9
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.279
lOMoARcPSD| 45469857
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh:
xuyên nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết
11
thống nhất trong Đảng
10
. Người cho rằng, tự phê bình phê nh “thang thuốc”
12
tốt nhất để m cho phần tốt trong mỗi tổ chức mỗi con người nẩy nnhư hoa mùa
13
xuân phần xấu bị mất dần đi; tự phê bình và phê bình phải trung thực, kiên quyết, đúng
14
người, đúng việc, phải văn hóa... Trong Đảng, “phải nh đồng chí thương yêu ln
15
nhau”
11
.
16
- Kluật nghiêm minh, tự giác. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: «Đảng tổ chức rất
17
nghiêm, khác với các đảng phái khác và các hội quần chúng. Trong Đảng chỉ kết nạp những
18
phần tử ng hái nhất, cách mạng nhất. Đảng những điều kiện kỷ luật bắt buộc mỗi
19
đảng viên phải theo. Không kỹ luật sắt không Đảng. Đã vào Đảng thì phải theo
20
ởng của Đảng. Đảng đã chỉ th nghị quyết phải làm. Không làm thì đuổi ra khỏi
21
Đảng»
12
. Sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ kỷ luật, muôn người như một,
22
cùng một ý chí hành động. Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng ta tuy đông người, nhưng khi
23
ến đánh chỉ như một người. Điều đó nhtrong Đảng kỷ luật, Hồ Chí Minh nhn
24
mạnh rằng,“Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dưới. K luật này là tư tưởng
25
phải nhất trí, hành động phải nhất trí
13
. Kluật của Đảng kỷ luật tự giác, do lòng tự
26
giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng
14
; khi đã tự giác thì kỷ lut của Đảng
27
mới nghiêm và mới bền lâu, thực sự tạo sức mạnh cho Đảng.
28
29
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611
30
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611
31
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.16, tr.367
32
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290
33
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290
34
lOMoARcPSD| 45469857
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh: Toàn tập
- Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn. Quyền lực của Đảng là do giai
35
cấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không
36
ngừng tự chỉnh đốn bản thân mình. Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng không mục đích
37
tự thân Đảng không phải tổ chức để làm quan phát tài mà Đảng từ trong xã hội
38
ra hoạt động T quốc giàu mạnh, đồng bào sung ớng. Thường xuyên tự
39
chỉnh đốn, do đó, trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong y dựng Đảng.
40
Điều này càng đặc biệt quan trọng hơn khi Đảng đứng trước những thử thách ln
41
trong quá trình hoạt động, chẳng hạn, Hồ Chí Minh nêu ý kiến rằng, ngay sau khi
42
cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhânn Việt Nam hoàn thành thắng lợi, “việc cần
43
phải làm trước ên chỉnh đốn lại Đảng, m cho mỗi đảng viên, mỗi chi bđu
44
ra sức làm nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.
45
Làm được như vậy, thì công việc to lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nht
46
định thắng lợi”
15
. Khi viết về cách của đảng chân chính cách mạng trong tác phẩm
47
Sửa đổi lối m việc, Hồ Chí Minh nêu lên 12 điều, trong đó điều 9: “Đảng phải
48
chọn lựa những người rất trung thành và rất hăng hái
16
và điều số 10: “Đảng phải
49
luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hoá ra ngoài
17
. Nếu thực hiện được như thế,
50
Đảng sẽ luôn luôn lớn mạnh cả về số ợng và chất lượng.
51
- Đoàn kết, thống nhất trong Đảng: Đoàn kết trong Đảng điều kiện
52
để xây dựng khỏi đại đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết, thống nhất trong Đảng trưc
53
hết là trong cấp uỷ, trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt; đoàn kết trên cơ sở ch
54
nghũa Mac - Lênin, trên scương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của
55
Đảng. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh
56
57
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.616
58
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.290
59
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290
60
lOMoARcPSD| 45469857
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh:
nhấn mạnh: “Nhđoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vgiai cấp, phục vụ nhân dân,
phục vụ Tquốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức lãnh
đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh ến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là
một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc ta. Các đồng chú từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải gigìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như gigìn con ngươi ca
mắt mình”
10
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam là
một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn đề mối quan hgiữa Đảng Cộng
sản - Giai cấp công nhân - Nhân dân Việt Nam là mối quan hệ khăng khít, máu thịt.
Mỗi một thành tố đều có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng tất cả những thành tố
đó cũng như sự hoạt động, sự tương tác của chúng đều nh ng đích: Độc
lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là ai
cũng cơm ăn áo mặc, ai ng được học nh, ng như theo mong muốn cuối
cùng của Hồ CMinh đã ghi trong Di chúc: Xây dựng một ớc Việt Nam hoà nh,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
cách mạng thế gii.
Đảng Cộng sản Việt Nam "không phải trên trời sa xuống. Nó ở trong xã hội ra"
19
.
“Đảng không phải một tổ chức để làm quan phát tài. phải m tròn nhiệm vgii
phóng dân tộc, làm cho Tquốc giàu mạnh, đồng bào sung ớng"
20
; “ngoài lợi ích ca
dân tộc, của Tquốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác"
21
; "Đảng ta là một đảng
10
Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611 19
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.303. 20 Toàn
tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.289. 21 , Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290.
| 1/47

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 4_PHẦN 1
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Khi đề cập đến các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản, V.I. Lênin chỉ rõ đó là sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. Dựa vào hoàn cảnh cụ thể của
nước ta, khi đề cập đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh đã đưa thêm
yếu tố phong trào yêu nước.
Hồ Chí Minh thấy rõ vai trò to lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với cách mạng cũng
như quá trình hình thành Đảng cộng sản Việt Nam, đồng thời cũng nhận rõ vị trí, vai trò
lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam.
Hồ Chí Minh đưa thêm yếu tố phong trào yêu nước, vì: Phong trào yêu nước có vị
trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc; Phong trào công nhân kết
hợp được với phong trào yêu nước vì hai phong trào này đều có mục tiêu chung; Phong
trào công nhân kết hợp với phong trào yêu nước sẽ tạo ra đội quân chủ lực của cách mạng;
Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các
yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam chính là lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành
chính quyền và xây dựng đất nước. Vai trò này đã được thực tiễn lịch sử chứng minh không
một tổ chức nào có thể thay thế được. Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được
thể hiện cụ thể ở ba điểm sau: lựa chọn con đường, xây dựng đường lối, chiến lược, sách
lược cách mạng; tổ chức, đoàn kết, tập hợp lực lượng cách mạng; vai trò tiên phong,
gương mẫu của cán bộ, đảng viên.
3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt Nam. Đảng mang bản chất giai cấp công nhân và lOMoAR cPSD| 45469857
tính nhân dân sâu sắc ở bốn nội dung rất quan trọng: tính tiên tiến nhất; triệt để cách
mạng nhất; có ý thức tổ chức kỷ luật cao nhất và bản chất quốc tế vô sản trong sáng.
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
a. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền
Sau khi ra đời, với kim chỉ nam là học thuyết Mác – Lênin, với mục đích là tận tâm
tận lực phục vụ và trung thành với lợi ích của dân tộc, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đấu
tranh qua 3 cao trào cách mạng: 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 – 1945. Với đường lối
chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành chính quyền trong
cách mạng tháng Tám, đó cũng là thời điểm Đảng trở thành Đảng cầm quyền.
b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền
Theo Hồ Chí Minh "Đảng cầm quyền" là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng
trong điều kiện đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước để
tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Về mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc
lập, chủ nghĩa xã hội thắng lợi hoàn toàn trên đất nước ta và trên thế giới.
Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân:
Đảng là "người lãnh đạo" là xác định quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng đối với toàn
bộ xã hội. Nhưng muốn lãnh đạo được, Đảng phải có tư cách, phẩm chất, năng lực,
phương pháp, phải luôn sâu sát quần
chúng, khiêm tốn học hỏi và chịu sự kiểm soát của dân…
Đảng là "người đầy tớ trung thành" nghĩa là tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, mỗi
cán bộ, đảng viên đều là công bộc của dân. Dù là người lãnh đạo hay đầy tớ đều cùng
chung một mục đích vì dân.
Đảng cầm quyền, dân là chủ: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo cách mạng là để thiết
lập, củng cố quyền làm chủ của nhân dân nên phải lấy dân làm gốc. Dân muốn làm chủ thì
phải theo Đảng, phải biết lợi ích và bổn phận của mình tham gia vào xây dựng chính quyền.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH
1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng lOMoAR cPSD| 45469857
Sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo là một quá trình bao gồm nhiều thời kỳ, nhiều
giai đoạn, mỗi thời kỳ, giai đoạn có những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và yêu cầu riêng.
Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội, mỗi cán bộ,
đảng viên đều chịu ảnh hưởng, tác động của môi trường xã hội, các quan hệ xã hội.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục
và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà nhân dân giao phó, đồng thời cũng là
nhu cầu tự hoàn thiện, tự làm trong sạch nhân cách của mình.
Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng chỉnh đốn Đảng
cần phải được tiến hành thường xuyên hơn, bởi quyền lực luôn có tính hai mặt.
2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
Để đạt được mục tiêu cách mạng thì Đảng cần phải dựa vào lý luận cách mạng và
khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Học tập, nghiên cứu, tuyên truyền, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin phải: luôn phù
hợp với từng đối tượng, từng hoàn cảnh; học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các
đảng cộng sản khác và tổng kết kinh nghiệm của mình; tăng cường đấu tranh để bảo vệ
sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Xây dựng Đảng về chính trị
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, bao
gồm: xây dựng đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, xây
dựng và phát triển hệ tư tưởng chính trị, củng cố lập trường chính trị... Trong đó, đường
lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng.
Khi xây dựng đường lối chính trị, Đảng phải: dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác
– Lênin; thật sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ phận tham mưu sáng suốt của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc; giáo dục đường lối, chính sách của Đảng,
thông tin thời sự cho cán bộ, đảng viên.
c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ -
Xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phảithật
chặt chẽ, có tính kỷ luật cao, mỗi cấp độ có chức năng nhiệm vụ riêng. Trong đó, chi
bộ được coi là hạt nhân, quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng. -
Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng: lOMoAR cPSD| 45469857
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức quan trọng trong xây dựng Đảng.
Trong tổ chức sinh hoạt Đảng, người đảng viên phải thống nhất về tư tưởng, tổ
chức, hành động. Do đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên.
Mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị quyết của Đảng. Từ đó, làm cho Đảng tuy
nhiều người, nhưng khi tiến đánh thì trăm người như một.
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ và tập trung có mối quan hệ gắn bó và thống nhất với
nhau trong một nguyên tắc chặt chẽ. Dân chủ là cơ sở của tập trung, tập trung phải dựa
trên cơ sở dân chủ, không phải tập trung theo lối quan liêu, chuyên quyền, độc đoán.
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng muốn vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức
phải nghiêm túc thực hiện nguyên tắc này.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, tập thể lãnh đạo là dân chủ; lãnh đạo mà không tập thể sẽ đi
đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan, kết quả là hỏng việc.
Cá nhân phụ trách là tập trung; không có người phụ trách, người chịu trách nhiệm,
thì sẽ đi đến cái tệ bừa bãi, lộn xộn, vô chính phủ. Không xác định cá nhân phụ trách giống
như “nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”, kết quả là hỏng việc.
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình.
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình là vũ khí xây dựng Đảng, là quy luật phát triển của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh, phê bình và tự phê bình là thường xuyên như công việc rửa mặt
hàng ngày, cốt là để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, để tư tưởng và hành động
đúng hơn, tốt hơn, tiến bộ hơn, làm việc có hiệu quả hơn, tăng cường đoàn kết nội bộ
hơn, “phải có tình đồng chí yêu thương lẫn nhau”
Tự phê bình và phê bình là một khoa học và là một nghệ thuật, để thực hiện tốt
nguyên tắc này cần phải trung thực, chân thành, cầu thị, “khéo dùng cách phê bình và tự phê bình”
Nguyên tắc kỷ luật nghiêm minh, tự giác. lOMoAR cPSD| 45469857
Đối với Hồ Chí Minh, sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý
thức kỷ luật nghiêm minh của cán bộ, đảng viên và tổ chức Đảng; kỷ luật nghiêm minh là
thuộc tổ chức Đảng, còn kỷ luật tự giác là thuộc mỗi cá nhân Đảng viên đối với Đảng và nhân dân.
Mọi đảng viên dù ở cương vị nào cũng đều bình đẳng trước Điều lệ Đảng; pháp luật
Nhà nước; nếu cán bộ đảng viên tự cho mình là người lãnh đạo, coi thường kỷ luật của
Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng thì uy tín của Đảng sẽ giảm, làm nguy cơ cho Đảng.
Hồ Chí Minh yêu cầu: “Mỗi đảng viên cần phải làm kiểu mẫu phục tùng kỷ luật,
chẳng những kỷ luật của Đảng, mà cả kỷ luật của các đoàn thể nhân dân và của cơ quan
chính quyền cách mạng”1 Nguyên tắc đồn kết thống nhất trong Đảng.
Đây là nguyên tắc thể hiện khẩu hiệu hành động của Đảng, là truyền thống cao quý của dân tộc.
Cơ sở của sự đoàn kết thống nhất phải dựa trên lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin; cương
lĩnh, điều lệ Đảng; đường lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của tổ chức đảng các cấp;
Đảng có đoàn kết mới đoàn kết được toàn dân.
Để xây dựng sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, Người yêu cầu: Phải thực hiện và
mở rộng dân chủ nội bộ; phải thường xuyên thực hiện tự phê bình và phê bình; phải
thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân.
- Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng: cán bộ là gốc của công việc do đó phải có đủ đức
và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó đức là gốc,nền tảng. Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
+ Về nguyên tắc tổ chức cán bộ: Đảng phải lãnh đạo, quản lý và chăm lo xây dựng đội
ngũ cán bộ cho cả hệ thống chính trị chứ không phải chỉ lo xây dựng đội ngũ cán bộ trong các tổ chức Đảng
+ Nội dung cần làm tốt là: tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng, đánh giá, sử
dụng, sắp xếp, bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách cán bộ.
1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 6, tr.167. lOMoAR cPSD| 45469857
d. Xây dựng Đảng về đạo đức
Đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng. Đạo đức đó mang bản chất
giai cấp công nhân, cũng là đạo đức Mác-Lênin, đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà cốt lõi là
chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
Đạo đức là mục tiêu, lý tưởng và cũng là tư cách số một của Đảng cầm quyền. Giáo
dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên là nội dung quan trọng, gắn với cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, làm cho Đảng luôn trong sạch. KẾT LUẬN
- Sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh: về sự hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam; về
sự thống nhất biện chứng giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhân
dân của Đảng; lý luận về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền; quan niệm xây dựng Đảng về đạo đức.
- Công tác xây dựng Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay:
• Về chính trị, đó là đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng
trong mọi tình huống phức tạp, mọi bước ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau.
• Về tư tưởng, đó là tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến công,
chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, bảo thủ.
• Về tổ chức, đó là một tổ chức chính trị trong sạch vững mạnh, một tổ chức chiến
đấu kiên cường, với các nguyên tắc nền móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi
hành động thì muôn người như một.
• Về đạo đức, lối sống: cán bộ, đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức, nâng
cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp cách mạng. CHƯƠNG 4_PHẦN 2
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN lOMoAR cPSD| 45469857
I. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN LÀM CHỦ CỦA NHÂN DÂN
Hồ Chí Minh có quan điểm nhất quán về xây dựng Nhà nước do nhân dân lao động
làm chủ, nó xuyên suốt, chi phối toàn bộ quá t 爃 Ānh phát triển của Nhà nước cách mạng Việt Nam.
Dân chủ được thể hiện ở việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó dân chủ trong lĩnh vực chính trị là quan trọng nhất.
Theo Hồ Chí Minh, dân chủ biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội, nhằm hướng
đến mục tiêu “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”, “Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”.
Người coi dân chủ là một giá trị chung, là sản phẩm của văn minh, là lư tưởng phấn đấu
của các dân tộc, là yếu tố biểu thị mối quan hệ bình đẳng giữa các dân tộc, là nguyên tắc
ứng xử trong quan hệ quốc tế.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân được thể hiện ở những nội dung sau:
1. Nhà nước của dân
Trong Nhà nước, quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí tối thượng, nhân dân có
vai trò quyết định mọi công việc của đất nước. Nhân dân có quyền kiểm soát Nhà nước,
bầu ra các đại biểu Quốc hội, uỷ quyền cho nhân dân bàn, quyết định những vấn đề quốc
kế dân sinh. Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, nếu
những đại biểu đó không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân.
Nhà nước phải có trách nhiệm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện
cho nhân dân thực thi quyền làm chủ của mình trong hệ thống quyền lực của xã hội.
2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân là Nhà nước do dân lập nên, do dân ủng hộ, dân làm chủ, dân đóng
thuế để Nhà nước chi tiêu và do dân làm chủ.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân
hiểu trách nhiệm và có ý thức trong việc chăm lo xây dựng Nhà nước của mình.
3. Nhà nước vì dân
Nhà nước vì dân là một Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu
phấn đấu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân. Hồ Chí Minh luôn tâm niệm: Phải làm cho
dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, được học hành. lOMoAR cPSD| 45469857
Khi Nhà nước là của dân, thì từ Chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải
làm công bộc, làm đầy tớ cho nhân dân.
II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT GIAI CẤP
CÔNG NHÂN VỚI TÍNH NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA NHÀ NƯỚC
1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Nhà nước ta mang bản
chất giai cấp công nhân, thể hiện:
Một là, Nhà nước ta do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Hai là, Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước.
Ba là, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước là nguyên tắc tập trung dân chủ.
2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
Sự thống nhất được biểu hiện ở những điểm cơ bản sau:
Một là, Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài, gian khổ của rất
nhiều thế hệ người Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã vượt qua
được những hạn chế của các phong trào yêu nước trước đó và đã giành được chính quyền về tay nhân dân.
Hai là, Nhà nước ta chủ trương bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc
làm mục tiêu phấn đấu.
Ba là, Nhà nước ta khi mới ra đời (năm 1945) đã đứng ra làm nhiệm vụ của cả dân
tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập, tự do của
tổ quốc, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh,
góp phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới. III. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CÓ
HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
1. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp hiến
Theo thông lệ quốc tế, Nhà nước hợp pháp, hợp hiến là nhà nước do dân bầu ra
bằng phiếu kín, có Quốc hội, có Chính phủ. Chỉ một ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc
lập, Hồ Chí Minh đề nghị tổ chức tổng tuyển cử càng sớm, càng tốt để sớm có Nhà nước
hợp hiến do dân bầu ra. lOMoAR cPSD| 45469857
Cuộc tổng tuyển cử ngày 6/1/1946 với chế độ phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, bỏ
phiếu kín đề bầu ra 333 đại biểu quốc hội.
Ngày 2/3/1946, Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hòa họp phiên đầu
tiên lập ra các tổ chức, bộ máy, các chức vụ của Nhà nước. Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ
tịch chính phủ liên hiệp đầu tiên. Đây là Chính phủ có đầy đủ giá trị pháp lý để giải quyết
những vấn đề đối nội, đối ngoại ở nước ta.
2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật, chú trọng đưa pháp
luật vào cuộc sống
Quản lý nhà nước là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện pháp khác, nhưng quan
trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật, trong đó quan trọng nhất là Hiến pháp.
Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương, phép nước, tức là đi liền với
thực thi Hiến pháp và pháp luật. Do vậy, Hồ Chí Minh đòi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt
đối chấp hành pháp luật. Việc thực thi pháp luật có quan hệ tới trình độ dân trí. Do vậy,
việc nâng cao dân trí, phát huy tính tích cực chính trị của nhân dân là điều cần thiết.
Trong việc thực thi Hiến pháp và pháp luật, Hồ Chí Minh bao giờ cũng chú ý cả hai
mặt, vừa có lý, vừa có tình, vừa nghiêm khắc, vừa tăng cường các biện pháp giáo dục pháp
luật. Pháp luật phải lấy chữ “nhân” làm trọng, nghĩa là tất cả các chế định của luật pháp,
đều vì sự nghiệp giải phóng con người.
IV. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài
Đi vào nhiệm vụ cụ thể, Hồ Chí Minh nêu lên những yêu cầu đối với cán bộ công chức:
Một là, tuyệt đối trung thành với cách mạng.
Hai là, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là, phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
Bốn là, phải dám làm, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó
khăn, thắng không kiêu, bại không nản.
Năm là, phải thường xuyên tự phê và phê bình, luôn có ý thức, hành động vì sự lớn
mạnh, trong sạch của Nhà nước. lOMoAR cPSD| 45469857
2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân gắn liền với việc làm cho Nhà nước
trong sạch, vững mạnh. Chỉ một tháng, sau ngày 02/09/1945, Hồ Chí Minh gửi thư cho Ủy
ban nhân dân các cấp, chỉ ra sáu căn bệnh cần đề phòng: trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư
túng, chia rẽ, kiêu ngạo.
Trong quá trình lãnh đạo Nhà nước, Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi người đề phòng,
khắc phục những tiêu cực:
- Đặc quyền, đặc lợi
- Tham ô, lãng phí, quan liêu
- “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh kết hợp nhuần nhuyễn quản lý xã hội bằng pháp luật với phát huy
truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người Việt Nam được hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử.
Người bao giờ cũng thể hiện thống nhất giữa lý trí và tình cảm, nghiêm khắc, bao
dung, nhân ái, nhưng không bao che sai lầm, khuyết điểm của bất kỳ ai.
Người yêu cầu pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất chính ở bất
kỳ cương vị nào. Bên cạnh đó, Người dùng uy tín của mình cảm hóa những người có lỗi
lầm, lôi kéo họ đi theo cách mạng. KẾT LUẬN
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân có giá trị lý luận và thực
tiễn to lớn, nó định hướng cho việc xây dựng Nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới:
Xây dựng Nhà nước đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân, phải: bảo đảm, phát
huy và thể chế hóa quyền làm chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực; bảo đảm mọi
người được bình đẳng trước pháp luật; chú ý thực hiện các quy tắc dân chủ trong cộng đồng dân cư.
Kiện toàn bộ máy hành chính Nhà nước: đẩy mạnh cải cách nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh; kiên quyết khắc phục thói quan liêu, hách dịch, cửa quyền…; thực lOMoAR cPSD| 45469857
hiện cải cách thủ tục hành chính, đề cao trách nhiệm cá nhân; thực hiện chuẩn hóa, sắp
xếp lại đội ngũ công chức…
Tăng cường sự lănh đạo của Đảng đối với Nhà nước: thể chế hóa đường lối, chủ
trương của Đảng; lãnh đạo bằng đường lối, bằng tổ chức, bằng vai trò tiên phong, gương
mẫu, bằng công tác kiểm tra; Đảng lãnh đạo thống nhất công tác cán bộ trong hệ thống
chính trị trên cơ sở bảo đảm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà nước theo luật định. NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN MỤC TIÊU - Về kiến thức
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng
sản Việt Nam và về Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà – Nhà nước của dân, do dân, vì dân. - Về kỹ năng
Góp phần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng phân tích một cách khoa học những vấn
đề về xây dựng Đảng Cộng sản Việt nam và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong thời kỳ đổi mới của đất nước - Về tư tưởng lOMoAR cPSD| 45469857
Góp phần làm cho sinh viên tin tường vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
vả sự quản lý của Nhà nước Việt Nam giai đoạn kinh té thị trường hội nhập, toàn cầu hóa.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng
trước hết phải có “đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì
liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới
thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”2.
Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nhất
quán của Hồ Chí Minh về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong suốt cả quá
trình cách mạng, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cả trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu, vai trò
lãnh đạo của Đảng cũng là một tất yếu - điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân
tộc Việt Nam. Thực tế quá trình cách mạng Việt Nam vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ
Chí Minh đã nói lên rằng, sự bảo đảm, phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong suốt tiến trình phát triển của đất nước theo mục tiêu chủ nghĩa xã hội là một
nguyên tắc vận hành của xã hội Việt Nam từ khi có Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện là một đảng chính
trị tồn tại và phát triển theo những quan điểm của V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
Hồ Chí Minh là người trung thành với học thuyết Mác - Lênin, trong đó có lý luận
của V.I.Lênin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, đồng thời vận dụng sáng tạo và phát
triển lý luận đó vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Trên thế giới, nói chung, sự ra đời của
một đảng cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp cho nghĩa xã hội khoa học với phong trào
2 Hồ Chí Minh : Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.2, tr.289. lOMoAR cPSD| 45469857
công nhân. Còn đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt
Nam là kết quả của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước. Như vậy, so với học thuyết Mac - Lênin thì Hồ Chí Minh đưa thêm vào yếu
tố thứ ba nữa, đó là phong trào yêu nước.
Quan điểm của Hồ Chí Minh trên đây là hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc địa và
phong kiến như Việt Nam, khi mọi giai cấp, tầng lớp, trừ tư sản mại bản và đại địa chủ,
còn đều có mâu thuẫn dân tộc. Đó là mâu thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân Việt Nam
với các thế lực đế quốc và tay sai. Trong thực tế, những phong trào đấu tranh của công
nhân đã kết hợp được rất nhuần nhuyễn với phong trào yêu nước. Một số người Việt Nam
yêu nước lúc đầu đi theo xu hướng dân chủ tư sản, nhưng qua thực tế được sự tác động
của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã dần dần tiến theo xu hướng cộng sản, rõ nhất là từ năm
1925 trở đi. Hàng loạt tổ chức yêu nước ra đời, trong đó nổi rõ nhất là tổ chức Hội Việt
Nam cách mệnh Thanh niên do Hồ Chí Minh lập ra. Đấu tranh giai cấp quyện chặt với đấu
tranh dân tộc. Thật khó mà tách bạch mục tiêu cơ bản giữa các phong trào đó, tuy lực
lượng, phương thức, khẩu hiệu đấu tranh có khác nhau, nhưng mục tiêu chưng là: Giành
độc lập, tự do cho dân tộc. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển chính là
do nhu cầu tất yếu của xã hội Việt Nam từ đầu năm 1930 trở đi. Đảng đã được toàn dân
tộc trao cho sứ mệnh lãnh đạo đất nước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và đi lên chủ
nghĩa xã hội. 2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh
Trong bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (năm
1960), Hồ Chí Minh cho rằng: “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”3, Hồ Chí Minh coi đạo đức
cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức của Đảng
thể hiện trên những điểm sau đây: (1)
Mục đích hoạt động của Đảng là lãnh đạo đấu tranh giảiphóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đó là sự nghiệp cách mạng theo
3 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.403. lOMoAR cPSD| 45469857
chủ nghĩa Mác-Lênin, làm cho dân tộc được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc thực sự, đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới (2)
Cương lĩnh, đường lối, chủ trương và mọi hoạt động thực tiễncủa Đảng đều
phải nhằm mục đích đó. Đảng phải luôn luôn trung thành với lợi ích toàn dân tộc vì Đảng
không có mục đích riêng; sự ra đời và phát triển của Đảng đều vì mục đích làm cho đất
nước hùng cường đi lên chủ nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân. (3)
Đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức cáchmạng, ra sức tu
dưỡng, rèn luyện, suốt đời phấn đấu cho lợi ích của dân, của nước. Do vậy, một trong
những biểu hiện rõ nhất của Hồ Chí Minh về rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam để cho
Đảng trở thành Đảng của đạo đức, của văn minh là Người “rèn” đạo đức cán bộ, đảng
viên. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đảng viên càng phải là những người có lòng nhân ái, “phải
có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”; trung với Đảng, trung với nước, hiếu với dân; có
bốn đức: cần, kiêm, liêm, chính và luôn luôn chí công vô tư; có tinh thần quốc tế trong
sáng. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đảng “là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động, nghĩa là những người thợ thuyền, dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng
hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ quốc và nhân dân. Những người mà:
Giàu sang không thể quyến rũ
Nghèo khó không thể chuyển lay, Uy lực
không thể khuất phục”4.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo
đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong
4 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50. lOMoAR cPSD| 45469857
sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”5;
rằng, Đảng phải “sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân”6.
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam thành một Đảng có đạo đức cách mạng, về ý
nghĩa cơ bản mà xét, cũng tức là xây dựng Đảng để Đảng trở thành một Đảng văn minh,
hoặc Hồ Chí Minh hay gọi đó là «một Đảng cách mạng chân chính». Điều này thể hiện ở
những nội dung chủ yếu sau đây: (1)
Đảng văn minh là một Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệvà danh dự của dân tộc. (2)
Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triểnvăn minh tiến bộ
của dân tộc và của nhân loại. Mọi hoạt động của Đảng đều xuất phát từ yêu cầu phát triển
của dân tộc, lấy lợi ích tối cao của dân tộc làm trọng, mọi lợi ích giai cấp đều phải đặt dưới
sự phát triển của dân tộc; mọi hoạt động của Đảng đều phải phù hợp với quy luật vận
động của xã hội Việt Nam. (3)
Đảng phải luôn luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sứmệnh lịch sử do
nhân dân, dân tộc giao phó là lãnh đạo giành độc lập cho Tổ quốc và đưa lại tự do, ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân. Trong giai đoạn Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh càng chú trọng
hơn việc phòng và chống các tiêu cực trong Đảng. (4)
Xây dựng Đảng văn minh còn thể hiện trong giai đoạn cầmquyền, Đảng hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân tộc. (5)
Đảng văn minh còn là ở chỗ đội ngũ đảng viên, từ những đảngviên giữ chức
vụ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy Đảng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng, nhất là
những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt, cho đến đảng viên không giữ chức
5 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611-612.
6 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50. lOMoAR cPSD| 45469857
vụ lãnh đạo, quản lý phải là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác và cuộc sống hằng ngày. (6)
Đảng văn minh phải là Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng,hoạt động không
những vì lợi ích dân tộc Việt Nam mà còn vì độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của các quốc gia khác; vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển của các dân tộc trên thế giới.
Nếu Đảng không đạo đức, văn minh thì Đảng sẽ bị mất quyền lãnh đạo và khi đó
Đảng chứng tỏ là một tổ chức không trong sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên
thoái hoá, biến chất. Đến mức như thế và đến lúc như thế thì mọi thành quả của cách
mạng Viêt Nam sẽ bị tiêu tan đúng như cái logic tất yếu mà Hồ Chí Minh đã cảnh báo:
“Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn,
không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng
dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”7. Như vậy, xây dựng Đảng để cho
Đảng xứng đáng là Đảng đạo đức, văn minh là một nội dung đặc sắc trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, là bước phát triển sáng tạo của Người so với lý luận
của V.I.Lenin về đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh, (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn
vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ
nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có
bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất,
chắc chắn nhất, cách mệnh nhất; là chủ nghĩa Lênin”8.
7 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.672.
8 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.2, tr.289 lOMoAR cPSD| 45469857
Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh phải trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin nhưng
đồng thời phải luôn luôn sáng tạo, vận dụng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, từng
lúc, từng nơi, không được phép giáo điều. -
Tập trung dân chủ Hồ Chí Minh đưa ra luận đề liên quan mật thiết với nhau:
Tập trung trên nền tảng dân chủ, dân chủ phải đi đến tập trung. Như vậy, hàm lượng dân
chủ càng cao, càng đậm đặc bao nhiêu trong hoạt động của Đảng thì tập trung trong Đảng
càng đúng đắn bấy nhiêu. Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, phải làm cho tất cả mọi đảng viên
bày tỏ hết ý kiến của mình ở trong Đảng, tức là khơi dậy tinh thần trách nhiệm và tính tích
cực chủ động của tất cả Đảng viên. Khi đã thảo luận, bày tỏ ý kiến rồi đi đến tập trung, tức
là đề cập ý chí thống nhất, hành động thống nhất, như thế mới có sức mạnh. Và, nói như
Hồ Chí Minh, lúc ấy quyền tự do của đảng viên trở thành quyền phục tùng chân lý, mà
chân lý là những điều có lợi cho dân, cho nước. Điều kiện tiên quyết khi thực hiện nguyên
tắc này là tổ chức Đảng phải trong sạch, vững mạnh.
Đối với tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, có lúc Hồ Chí Minh coi tập thể lãnh đạo
là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Để nhấn mạnh tính chất này, Hồ Chí Minh lưu
ý hai điều cần tránh trong hoạt động của Đảng: (1) Độc đoán, chuyên quyền, coi thường
tập thể; (2) Dựa dẫm tập thể, không dám quyết đoán. Hai vế tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách phải luôn luôn đi đôi với nhau. -
Tự phê bình và phê bình. Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là việc làm
thường xuyên, “như mỗi ngày phải rửa mặt”9. Người viết trong Di chúc: “Trong Đảng thực
hành dân chủ rộng rãi, thường
9 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.279 lOMoAR cPSD| 45469857 11
xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố sự đoàn kết 12
và thống nhất trong Đảng”10. Người cho rằng, tự phê bình và phê bình là “thang thuốc” 13
tốt nhất để làm cho phần tốt trong mỗi tổ chức và mỗi con người nẩy nở như hoa mùa 14
xuân và phần xấu bị mất dần đi; tự phê bình và phê bình phải trung thực, kiên quyết, đúng 15
người, đúng việc, phải có văn hóa... Trong Đảng, “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn 16 nhau”11. 17 -
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: «Đảng tổ chức rất 18
nghiêm, khác với các đảng phái khác và các hội quần chúng. Trong Đảng chỉ kết nạp những 19
phần tử hăng hái nhất, cách mạng nhất. Đảng có những điều kiện kỷ luật bắt buộc mỗi 20
đảng viên phải theo. Không có kỹ luật sắt không có Đảng. Đã vào Đảng thì phải theo tư 21
tưởng của Đảng. Đảng đã chỉ thị nghị quyết là phải làm. Không làm thì đuổi ra khỏi 22
Đảng»12. Sức mạnh của một đảng cộng sản bắt nguồn từ kỷ luật, muôn người như một, 23
cùng một ý chí và hành động. Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng ta tuy đông người, nhưng khi 24
tiến đánh chỉ như một người. Điều đó là nhờ trong Đảng có kỷ luật, Hồ Chí Minh nhấn 25
mạnh rằng,“Đảng phải giữ kỷ luật rất nghiêm từ trên xuống dưới. Kỷ luật này là tư tưởng 26
phải nhất trí, hành động phải nhất trí”13. Kỷ luật của Đảng là kỷ luật tự giác, “do lòng tự 27
giác của đảng viên về nhiệm vụ của họ đối với Đảng”14; khi đã tự giác thì kỷ luật của Đảng 28
mới nghiêm và mới bền lâu, thực sự tạo sức mạnh cho Đảng. 29 30
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611 31
11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611 32
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.16, tr.367 33
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290 34
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290 Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh: lOMoAR cPSD| 45469857 35 -
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn. Quyền lực của Đảng là do giai 36
cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc giao phó. Đảng phải không 37
ngừng tự chỉnh đốn bản thân mình. Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng không có mục đích 38
tự thân Đảng không phải là tổ chức để làm quan phát tài mà Đảng từ trong xã hội 39
mà ra hoạt động vì Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng. Thường xuyên tự 40
chỉnh đốn, do đó, trở thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong xây dựng Đảng. 41
Điều này càng đặc biệt quan trọng hơn khi Đảng đứng trước những thử thách lớn 42
trong quá trình hoạt động, chẳng hạn, Hồ Chí Minh nêu ý kiến rằng, ngay sau khi 43
cuộc chống Mỹ, cứu nước của nhân dân Việt Nam hoàn thành thắng lợi, “việc cần 44
phải làm trước tiên là chỉnh đốn lại Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều 45
ra sức làm nhiệm vụ đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân. 46
Làm được như vậy, thì dù công việc to lớn mấy, khó khăn mấy chúng ta cũng nhất 47
định thắng lợi”15. Khi viết về tư cách của đảng chân chính cách mạng trong tác phẩm 48
Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh nêu lên 12 điều, trong đó có điều 9: “Đảng phải 49
chọn lựa những người rất trung thành và rất hăng hái”16 và điều số 10: “Đảng phải 50
luôn luôn tẩy bỏ những phần tử hư hoá ra ngoài”17. Nếu thực hiện được như thế, 51
Đảng sẽ luôn luôn lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. 52 -
Đoàn kết, thống nhất trong Đảng: Đoàn kết trong Đảng là điều kiện 53
để xây dựng khỏi đại đoàn kết toàn dân tộc; đoàn kết, thống nhất trong Đảng trước 54
hết là trong cấp uỷ, trong những cán bộ lãnh đạo chủ chốt; đoàn kết trên cơ sở chủ 55
nghũa Mac - Lênin, trên cơ sở cương lĩnh, đường lối, quan điểm, nghị quyết của 56
Đảng. Trong Di chúc, Hồ Chí Minh 57 58
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.616 59
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.290 60
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290 Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh: Toàn tập lOMoAR cPSD| 45469857
nhấn mạnh: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân,
phục vụ Tổ quốc, cho nên từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức lãnh
đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là
một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân tộc ta. Các đồng chú từ Trung ương
đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”10 -
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân, Đảng Cộng sản Việt Nam là
một bộ phận của toàn thể dân tộc Việt Nam. Vấn đề mối quan hệ giữa Đảng Cộng
sản - Giai cấp công nhân - Nhân dân Việt Nam là mối quan hệ khăng khít, máu thịt.
Mỗi một thành tố đều có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng tất cả những thành tố
đó cũng như sự hoạt động, sự tương tác của chúng đều có tính hướng đích: Độc
lập dân tộc và với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành, cũng như theo mong muốn cuối
cùng của Hồ Chí Minh đã ghi trong Di chúc: Xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.
Đảng Cộng sản Việt Nam "không phải trên trời sa xuống. Nó ở trong xã hội mà ra"19.
“Đảng không phải là một tổ chức để làm quan phát tài. Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải
phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng"20; “ngoài lợi ích của
dân tộc, của Tổ quốc, thì Đảng không có lợi ích gì khác"21; "Đảng ta là một đảng
10 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.611 19
Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.303. 20 Toàn
tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.289. 21 , Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.290. Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh: