Tóm tắt nội dung giáo trình môn học kinh tế học (từ chương 1- chương 8) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Kinh tế học: nguồn lực có hạn, nhu cầu con người vô hạn - Nghiên cứu để lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực để thỏa mãn cao nhất nhu cầu con người – Sx cái gì? Sx ntn? Sx cho ai? Đường giới hạn khả năng sx (PPF): thể hiện mức phối hợp tối đa lượng số lượng sp có thể sx khi sd toàn bộ năng lực sẵn có của nền kt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt nội dung giáo trình môn học kinh tế học (từ chương 1- chương 8) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Kinh tế học: nguồn lực có hạn, nhu cầu con người vô hạn - Nghiên cứu để lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực để thỏa mãn cao nhất nhu cầu con người – Sx cái gì? Sx ntn? Sx cho ai? Đường giới hạn khả năng sx (PPF): thể hiện mức phối hợp tối đa lượng số lượng sp có thể sx khi sd toàn bộ năng lực sẵn có của nền kt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

64 32 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC
Kinh tế học: nguồn lực hạn, nhu cầu con người vô hạn - Nghiên cứu để lựa chọn cách sử dụng
hợp lý các nguồn lực để thỏa mãn cao nhất nhu cầu con người – Sx cái gì? Sx ntn? Sx cho ai?
Đường giới hạn khả năng sx (PPF): thể hiện mức phối hợp tối đa lượng số lượng sp có thể sx khi
sd toàn bộ năng lực sẵn có của nền kt.
Chi phí cơ hội: việc di chuyển trên đg PPF cho thấy khái niệm về chi phí cơ hội - chi phí cơ hội của
một quyết định là giá trị hàng hóa hay dịch vụ bị mất đi.
Phân loại KTH:
-Kt vi mô: tập trung vào hành vi của những thị trường riêng rẽ; các thành phần riêng rẽ tạo nên tổng
thể nền kinh tế. [Người sx, người tiêu dùng…]
-Kt : tập trung vào các vấn đề của tổng thể nền kinh tế. [Lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng
trưởng, dự báo xu hướng của các chu kỳ kinh doanh…]
Phân loại KTH:
-Kth thực chứng: Mô tả, giải thích những hiện tượng thực tế trong nền kinh tế [khách quan] -
Kth chuẩn tắc: đưa ra quan điểm cá nhân, lựa chọn giải quyết vấn đề trong nền kinh tế [ch
quan]
10 nguyên lý trong KTH:
NL1: Đánh đổi – Để thực hiện một quyết định phải đánh đổi những việc khác
NL2: Cphí cơ hội - Là những khoản bị mất đi khi chọn một quyết định này và bỏ quyết định khác
NL3: Những thay đổi biên - Là những quyết định được điều chỉnh cho hợp lý trong đời sống
NL4: Những khuyến khích - Khi chi phí < lợi ích, quyết định đó được khuyến khích
NL5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
NL6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
NL7: Vai trò của chính phủ
NL8: Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản xuất của 1 quốc gia
NL9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
NL10: Xã hội đối mặt với lạm phát thất nghiệp trong ngắn hạn
Các mô hình kinh tế:
+MHKT thị trường: Ba vấn đbản do thị trường giải quyết dưới sự chi phối của quan hcung
cầu.
Nhiều nước không can thiệp vào nền kinh tế
Ưu: kích thích sự năng động, sáng tạo, tạo ra sự cạnh tranh, tạo động lực phát triển
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
Nhược: cạnh tranh gay gắt, phân hóa giàu nghèo nghèo, ô nhiễm môi trường…
+MHKT chỉ huy: Ba vấn đề cơ bản do nhà nước giải quyết
Nhà nước sở hữu TLSX (đầu vào), tổ chức sản xuất phân phối lại sản phẩm thông
qua phương thức kế hoạch hóa tập trung
Ưu: quản lý thống nhất, hạn chế phân hóa giàu nghèo
Nhược: không có tính cạnh tranh, thủ tiêu động lực pt của nền kt +MHKT hỗn hợp:
Là nền kt thị trường có sự can thiệp của NN
Ba vấn đề cơ bản do TT và NN cùng giải quyết
Phát huy ưu điểm của cả hai mô hình
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 2: CUNG-CẦU VÀ CÂN BẰNG TT
KN thị trường: Thị trường là một cơ chế mà trong đó những người bán và những người mua tương
tác với nhau để xác định giá cả và thực hiện hóa.
Phân loại:
-Theo địa lí: Thị trường tphcm
-Theo sản phẩm: Thị trường gạo
-Theo hành vi doanh nghiệp: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị trường độc quyền hoàn toàn, Thị
trường cạnh tranh độc quyền, Thị trường độc quyền nhóm
I. Cầu (D)
1.KN: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở mỗi mức
giá trong một thời gian nào đó (Các yếu tố khác không đổi) – [Đường cầu luôn dốc xuống] 2. Các
yếu tố làm thay đổi đường cầu:
-Giá cả của chính nó: Sự thay đổi về giá cả khiến lượng cầu thay đổi => Sự di chuyển trên đường
cầu
(Không làm thay đổi đường cầu
-Thu nhập của người tiêu dùng:
Thu nhập tăng => lượng cầu tăng => Đg cầu dịch sang phải
Thu nhập giảm => lượng cầu giảm => Đg cầu dịch sang trái
-Giá cả hàng hóa liên quan:
+Hàng thay thế: Giá hàng thay thế tăng => Q tăng => dịch sang phải
Giá hàng thay thế giảm => Q giảm => dịch sang trái
+Hàng bổ sung: Giá hàng bổ sung tăng => Q giảm => dịch sang trái
Giá hàng bổ sung giảm => Q tăng => dịch sang phải
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
Thu nhập của người tiêu dùng
Qui mô tiêu thụ của thị trường
Giá cả hàng hóa liên quan
Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng
Dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện trong tương lai
3.Sự co giãn của Cầu: phản ánh sự thay đổi về cầu của hàng hóa khi có sự thay đổi về giá cả hàng
hóa, thu nhập, giá hàng hóa liên quan…
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
+Có 3 loại co giãn: Độ co giãn của cầu theo giá – ĐCG của cầu theo thu nhập – ĐCG chéo của cầu
theo giá
+Độ co giản của cầu theo giá (Ed): là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cầu so với % biến đổi
của giá cả hàng hóa (Các yếu tố khác không đổi)
4a.Thu nhập tác động cầu
-Hàng hóa thông thường:
Thu nhập tăng => Cầu về hàng hóa đó tăng
Thu nhập giảm => Cầu về hàng hóa đó giảm
-Hàng hóa thứ cấp:
Thu nhập tăng => Cầu về hàng hóa đó giảm
Thu nhập giảm => Cầu về hàng hóa đó tăng
II. Cung (S)
1.KN: được biểu thị bằng những số lượng hàng hóa người bán muốn bán (sx) và có khả năng bán
(sx) ở các mức giá khác nhau trên thị trường trong một thời gian nhất định – [Đường cung luôn dốc
lên]
2.Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung Trình độ công nghệ sx của
các doanh nghiệp
Giá cả các yếu tố đầu vào
Các chính sách, qui định của chính phủ (Thuế..)
Số doanh nghiệp trong ngành
Sự dự đoán của DN về những sự kiện trong tương lai
3. Sự co giãn của cung theo giá (Es): Là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cung so với % thay
đổi của giá
III. Cân bằng cung cầu
-Giá cb là mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu
-Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng là can thiệp của chính phủ:
+Giá trần là mức giá cao nhất mà chính phủ qui định cho ng bán để bảo vệ ng mua => Thiếu hụt
+Giá sànmức giá thấp nhấtchính phủ qui định của ng mua để bảo vệ ng bán => Dư thừa, để
duy trì giá sàn thì chính phủ phải mua hết hàng tồn
+Thiếu hàng => DN tăng nhập khẩu và sx => NN giảm thuế, hỗ trợ thủ tục
+Thừa hàng => DN tăng CN chế biến và xk => NN quy hoạch, hỗ trợ, ưu đãi thuế
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NTD I.Hữu dụng
-Hữu dụng(U): là sự thỏa mãn nhu cầu của con ng khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
-Tổng hữu dụng(TU): là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con ng khi tiêu dùng một số lượng hàng
hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó
-Hữu dụng biên(MU): là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi ntd sd thêm 1 đơn vị hh và dịch vụ -Quy
luật hữu dụng biên giảm dần: Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu ntd càng tiêu thụ nhiều
đơn vị sp, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (Q tăng => MU giảm)
II.Cân bằng tiêu dùng
1.Đg đẳng ích (Bàng quan)
-Là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hhóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho ng tiêu
dùng -Đặc điểm của đường đẳng ích:
+Lồi về gốc O
+Càng xa gốc tọa độ thì mức thỏa mãn càng lớn
+Dốc xuống về bên phải
+Các đường đẳng ích không cắt nhau
2.Đg ngân sách
-Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩmngười tiêu dùng có thể mua được với cùng
mức thu nhập và giá cả sp đã cho -Là đường dốc xuống về bên phải
-Các yếu tố làm thay đổi đường ngân sách: Thu nhập và giá sản phẩm
3.Cân bằng tiêu dùng
-Mục tiêu: tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều kiện ngân sách có hạn
-Thặng dư sản xuất: Là lợi ích kinh tế của người sàn xuất do bán sp với giá cân bằng thị trường, là
phần chênh lệch giữa giá mà người sản xuất sãn sàng bán với giá cần bằng. Là diện tích giới hạn bởi
phía trên đường cung, dưới giả cân bằng.
-Thặng dư tiêu dùng: Là lợi ích kinh tế của người tiêu dùng do mua sp với giá cân bằng thị trường,
là phần chênh lệch giữa giá mà nguời tiêu dùng sẫn sång trả với giá cân bằng. Là diện tích glới hạn
bởi phía duới đg cầu, trên glá cân bằng.
Công thức chương 3 MU > 0: TU tăng
-MU = = (TU)’ MU < 0: TU giảm
MU = 0: TU max
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SX VÀ CHI PHÍ SX
1.Một số khái niệm
1.1. Yếu tố sx
-YTSX cố định: là những YTSX mà mức mức sd không thể thay đổi (Đất đai, nhà xưởng, máy móc
thiết bị..)
-YTSX biến đổi: những YTSX mức sd dễ dàng thay đổi (Nguyên vật liệu, lao động, con người..)
1.2. Sản xuất theo thời gian
-Ngắn hạn: Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất 1 YTSX mà DN k thể thay đổi về số lượng
Trong ngắn hạn, sản lg thể thay đổi(do thay đổi YTSX biến đổi) nhưng qui mô sx k
đổi
-Dài hạn: Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các YTSX
Trong dài hạn, sản lượng và qui mô đều thay đổi được
1.3. Hàm sx: tả những số lượng sp (đầu ra) tối đa thể đuợc sàn xuất bởi một số luợng các
YTSX (đầu vào) nhất định, tuơng ứng với trình độ kỹ thuật nhất định
1.4. Năng suất trung bình(AP): của một YTSX biến đổi là số sp sx tính trung bình trên một đơn vị
YTSX đó
1.5. Năng suất biên(MP): của một YTSX biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay
đổi một đơn vị YTSX biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên. 2. Phối hợp đầu
tư tối ưu
2.1. Đường đẳng lượng:
-Là tập họp các phối hợp số lượng vốn lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sản lượng
như nhau -Đặc điểm:
+Dốc xuống về bên phải
+Lồi về gốc O
+Các đường đẳng lượng không cắt nhau
2.2. Đường đẳng phí (Khả năng sx):
-Biểu thị các kết hợp khác nhau mà doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tố sản xuất với cùng một
mức chi phí và giá các yếu tổ đã cho. -Dốc xuống vền bên phải
2.3. Những vấn đề khác
-Đường mở rộng sản xuất: là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí
sản xuất thay đổi và giá cả các yếu tổ sản xuất không đổi.
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
-Chi phí kể toán: chi phí thực, thực sự được chi ra bằng tiền đmua máy móc, nhà xưởng,..
được ghi chép vào sổ kế toán
-Chi phí cơ hội: là khoản mất đi khi lựa chọn một phương khác
2.3. Sản lượng tối ưu: là mức sản lượng đạt đc khi chi phí trung bình thấp nhất(Acmin). Sản lượng
tối ưu không đồng nghĩa với lợi nhuận tối đa.
Công thức chương 4 -Năng suất tb: -Ng suất biên:
MP > 0 => Q tăng dần
MP < 0 => Q giảm dần MP = 0 => Q max
-Tối đa hóa sản lượng trong đk chi phí k đổi (Qmax):
-Tối thiểu hóa chi phí với mức sản lg k đổi (TCmin):
-Chi phí kt = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
+MC = TVC/Q = (TC)’ +TFC=const: tổng cphí cố định
+AFC = TFC/Q +TVC: tổng chi phí biến đổi
+AVC = TVC/Q +MC: chi phí biên
+AC = TC/Q +AFC: chi phí cố định trung bình
+AC = AFC + AVC +AVC: chi phí biến đổi trung bình
TVC giảm => AVC tăng => MC giảm
TVC tăng => AVC giảm => MC tăng
+Khi MC < AC => AC giảm dần +Khi MC < AVC => AVC giảm dần
MC > AC => AC tăng dần MC > AVC => AVC tăng dần
MC = AC => AC min MC = AVC => AVC min
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 5: TT CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ TT ĐỘC QUYỀN HOÀN HẢO
1.Một số khái niệm
-Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền mà DN nhận được do tiêu thụ một số lượng hàng hóa
-Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong tổng doanh thu khi DN bán thêm 1 đơn vị sp
-Doanh thu trung bình (AR): Là mức doanh thu mà DN nhận được tính trung bình cho 1 đvsp bán
ra
-Tổng lợi nhuận (Pr): Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí
I.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.Đặc điểm thị trường
+Có vô số ng mua và ng bán => chấp nhận giá thị trường
+Sp được tiêu chuẩn hóa, đồng nhất
+Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành
+Thông tin trên thị trường là hoàn hảo
2.Đặc trưng của DN: DN chấp nhận giá thị trường, đường cầu của DN là đg thẳng nằm ngang
3.Hiệu quả của tt cạnh tranh hoàn hảo
-Giá cả và chi phí tb (NTD mua kL sp lớn và giá thấp)
-Hiệu quả kinh tế (sp được sx với chi phí tb thấp nhất -> ngành sx đạt hiệu quả cao nhất)
II.Thị trường độc quyền hoàn toàn 1.Đặc điểm thị trường
-Chỉ có 1 người bán và nhiều người mua => Ng bán quyết định giá
-Sx sp riêng biệt, không có sp thay thế
-Lối gia nhập ngành bị phong tỏa (K thể gia nhập hay rút khỏi ngành)
(các rào cản, luật định, kt, tự nhiên: tài nguyên, bằng phát minh…)
2.Đặc điểm của doanh nghiệp
-Đường cầu đứng trước DN độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường
-Đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc gấp đôi đường cầu Ps=aQ+b
3.Quản lí và điều tiết doanh nghiệp độc quyền MR=2aQ+b
-Đánh giá về tình trạng độc quyền
-Đánh thuế (theo sản lượng) => P tăng, Q giảm => NTD bị thiệt hại
-Đánh thuế (k theo sản lường) => P,Q không đổi => NTD k thiệt, ng sx bị giảm lợi nhuận bằng T
-Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Công thức chương 5
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
-Tổng doanh thu: TR = P*Q P > AC => Lời TR > TC => Lời
-Doanh thu biên: MR = = (TQ)’ P = AC => hòa vốn TR = TC => Hòa vốn -
Doanh thu tb: AR = = P P < AC => Lỗ. TR < TC => Lỗ -Tổng
lợi nhuận:
-Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC=P => P > ACmin: DN có lời => Sx tại
nơi có
P = ACmin: DN hòa vốn
AVCmin < P < ACmin: Lỗ nhưng vẫn bù đắp được 1 phần chi phí cố định => tiếp tục sx P =
AVCmin: Ngừng sx -Để tối đa hóa doanh thu:
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 6: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1.Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
-Mục tiêu: ổn định và tăng trưởng -Công cụ:
+Chính sách tài khóa: là những chính sách thuế và chỉ tiêu của chính phủ
+Chính sách tiền tệ: là những chính sách tác động đến lượng cung tiền
+Chính sách kt đối ngoại: là những 9s ngoại thương và qlí tt ngoại hối
+Chính sách thu nhập: là những 9s về tiền lương và giá cả
2. Một số khái niệm
-Thu nhập khả dụng(Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình được tiêu dùng
-Tiêu dùngI: là lượng tiền hộ gđ dùng mua hàng tiêu dùng
-Tiết kiệm(S): là phần còn lại của thu nhập mà hộ gia đình sau khi đã tiêu dùng
-Khấu hao(De): là khoản tiền bù đắp giá trị hao mòn của tài sản cố định
-Thuế(Tx): là nguồn thu quan trọng nhất của chính phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công
+Thuế trực thu(Td): đánh vào thu nhập
+Thuế gián thu(Ti): đánh vào sản phẩm
3.Chỉ tiêu GDP và GNP
-Tổng sp quốc nội (GDP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sp cuối cùng được sx ra
trên lãnh thổ 1 nước, tính trong khoảng time nhất định thường là 1 năm
-Tổng sp quốc dân (GNP): chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sp cuối cùng do công
dân 1 nước sx ra trong khoảng time nhất định thường là 1 năm -Phân biệt: +Giống: đều tính giá trị
sp cuối cùng của nền kt
+Khác: GDP tính theo lãnh thổ 1 nước, GNP tính theo quyền sở hữu (công dân của 1
nước) -v > 10: tăng trưởng rất mạnh nhưng sẽ làm cho nền kt phụ thuộc nhiều vào nc ngoài, tàn phá
mt thiên nhiên ngoài mức kiểm soát, nguy cơ lạm phát cao
Công thức chương 6
-Yd = Y – T + Tr = C + S Giải thích: +In: đầu tư ròng
-I = đầu tư mới + chênh lệch tồn kho +T: thuế ròng
-I = De + In +(X – M): xuất khẩu ròng
-T = Tx – Tr +Pr*: lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính
phủ
-GNP = GDP + NIA +NIA: thu nhập ròng từ ytố nước ngoài
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
-NIA = thu nhập từ ytố xk – thu nhập từ ytố nk +fc: danh nghĩa theo giá YTSX
- (GNP tương tự) +mp: danh nghĩa theo giá thị trường
-GDP = = xuất lượng DN – cphí trung gian DN +W: tiền lươg. +R: tiền thuê
-GDP = De + W + R + I + Pr + Ti +i: tiền lãi +Ti: thuế gián thu
-GDP = C + I + G + X – M +C: tiêu dùng. +I: đầu tư
-GDP,GNP thực = GDP,GNP danh nghĩa / chỉ số giá. +G: chi tiêu của chính phủ
-Sp quốc dân ròng: NNP = GNP De
-Sp quốc nội ròng: NDP = GDP – De
-Thu nhập quốc dân: NI = NNP – Ti
-Thu nhập cá nhân: PI = NI – Pr* + Tr
-Thu nhập khả dụng: DI = Yd = PI – Thuế cá nhân
-Theo qui ước quốc tế:
v < 0 hay v = 0: tăng trưởng rất yếu
0 < v < 2 hay v = 2: tăng trưởng yếu
2 < v < 4 hay v = 4: tăng trưởng trb
4 < v < 6 hay v = 6: tăng trưởng trb-khá
6 < v < 8 hay v = 8: tăng trưởng khá
8 < v < 10 hay v = 10: tăng trưởng mạnh
v > 10: tăng trưởng rất mạnh
-Tình trạng ngân sách: T > G: NS thặng dư
T < G: NS thâm hụt
T = G: NS cân bằng
-Tình trạng nền kinh tế: Y > Yp: nền kt tốt (cân bằng toàn dụng)
Y < Yp: nền kt suy thoái
Y = Yp: nền kt bị lạm phát
Y tăng (sản lượng tăng) => có việc làm => tăng thu nhập => Tx tăng => T tăng
Đk sx tốt => NN k cần trợ cấp => Tr giảm
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 7: TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
1.Sản lượng tiềm ng (Yp): mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng
hết một cách hợp lý các nguổn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao. Lưu
ý:
+Sản lượng tiềm năng chưa phải mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế có thể đạt được
+Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
+Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian
-Định luật Okun-pb1: Nếu sản lg thực tế (Yt) thấp hơn Yp 2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế (Ut) tăng
1%
-Định luật Okun-pb2: Nếu tỉ lệ tăng của Yt lớn hơn tỉ lệ tăng của Yp thì Ut giảm 1%
2.Tổng cung
-Là giá trị của toàn bộ lượng hh và dvụ đc sx trong nc mà các DN trong nền kt muốn cung tại mỗi
mức giá
-Yếu tố tác động: Mức giá chung của nền kt / Năng lực sx của quốc gia / Chi phí sx (thuế, lãi,
lương…)
-Tổng cung trong ngắn hạn(SAS): Ngắn hạn khoảng thời gian mà khi đó, nếu mức giá tăng (or
giảm), giá của yếu tố đầu vào vẫn k tăng theo (or giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do bị ràng
buộc bởi các hợp đồng đã ký) / Tổng cung ngắn hạn phản ánh qhệ giữa tổng cung và mức giá trong
đk giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
-Tổng cung trong dài hạn(LAS): Dài hạn là khoảng thời gian mà khi đó, nếu mức giá tăng (or giảm),
giá của yếu tố đầu vào vẫn sẽ tăng theo (or giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do các hợp đồng đã
hết hạn)
3.Tổng cầu
-Là giá trị của toàn bộ lượng hh và dvụ của 1 nc mà hộ gđ, DN, chính phủ, người nước ngoài muốn
mua tại mỗi mức giá
-Yếu tố tác động: Thu nhập và khối lượng tiền
4. Cân bằng AS-AD
-Ba TH cân bằng kt vĩ mô: CB toàn dụng, CB khiếm dụng, CB có lạm phát
5. Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: Thu nhập khả dụng hiện tại / Dự kiến mức thu nhập thường
xuyên và thu nhập cả đời / Hiệu ứng của cải
6 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư (I): Sản lượng quốc gia / Chi phí sx: lãi suất và thuế / Kỳ vọng
Công thức chương 7
-MHKT đơn giản : => SLCB: AS=AD => Y = C + I (với Yd = Y)
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
(đóng, k có 9 phủ)
-MHKT đóng : => SLCB: AS=AD => Y = C + I + G (với Yd = Y – T)
(có 9 phủ)
-MHKT mở : => SLCB: AS=AD => Y=C+I+G+X-M (với Yd=Y-T) (có 9 phủ)
-C = Co + Cm.Yd
S = So + Sm.Yd
I = Io + Im.Y
T = To + Tm.Y
G = Go
X = Xo
M = Mo + Mm.Y
Y<Yp: suy thoái => cần tăng => tăng =>
Y>Yp: lạm phát => cần giảm => giảm =>
Y=Yp: CBTD => C1:
C2:
-Sd chính sách tài khóa làm thay đổi tình trạng kt: +Sd công cụ thuế:
+Sd chi ngân sách:
+Sd cả hỗn hợp:
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
I.TIỀN
1.Khái niệm về tiền: bất p/tiện nào đc thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán
h/hóa
2.Chức năng của tiền: +P/tiện thước đo giá trị
+Ptiện trao đổi
+Ptiện thanh toán
+Ptiện cất trữ
3.Hình thái của tiền
-Hóa tệ: là hhóa được công nhận làm vật trung gian (lúa, vàng…), gồm hhóa kloại và hhóa k phải
kloại
-Tín tệ: là loại tiền được sd dựa vào uy tín của ng phát hành, mang tính tượng trưng và theo sự quy
ước của xã hội, gồm tiền kloại và tiền giấy (tiền giấy khả hoán và bất khả hoán)
-Bút tệ (tiền ngân hàng): là tiền đc ghi chép trên hệ thống sổ sách của Ngân hàng (dưới dạng séc)
4.Khối lượng tiền tệ
-Nghĩa hẹp: klượng tiền tệ là các khoản tiền có thể sd ngay lập tức
M1=Tiền mặt (ngoài ngân hàng) + Tiền ngân hàng (tiền giao dịch)
+Tiền mặt: bao gồm tiền giấy và tiền kloại nằm ngoài ngân hàng
+Tiền ngân hàng: là khoản kí gửi sd séc
-Nghĩa rộng: M2=M1 + những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt mà hầu như k mất mát
M3=M2 + những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng chậm hoặc chịu mất
mát M4=M3 + những loại tài sản khác có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt
II.NGÂN HÀNG 1.Sự hình thành và pt của hệ thống ngân hàng -Thời kì tiền ngân hàng
+Khởi đầu từ 3500 năm TCN dưới dạng kí gửi ở nhà thờ
+TK 5 TCN -> TK 5 SCN: nhiều nghiệp vụ phát triển
+TK 11 – 14: sử dụng kỹ thuật kế toán kép
+TK 15 – 16: nghiệp vụ thanh toán qtế dần hoàn thiện
-Thời kì thành lập ngân hàng chính thức (từ TK 17 – 18)
+Ngân hàng Amsterdam – Hà Lan (1609) +Ngân hàng nước Anh (1694)
+Ngân hàng Mỹ (1791)
2.Hệ thống ngân hàng hiện đại: Gồm 2 cấp: NH trung ương và NH trung gian
lOMoARcPSD|30580309
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)
3.Chức năng NH trung ương: +Là NH phát hành tiền
+Là NH cho vay cuối cùng
+Là NH giám đốc các NH thuơg mại thay mặt 9 phủ thực hiện 9
sách tiền tệ
4.NH trung gian: gồm 3 nhóm: +NH thương mại
+NH đầu tư và pt
+NH đặc biệt
-Chức năng NH thương mại: +Là NH kinh doanh tiền (cho vay…)
+Là NH giữ tiền
+Là NH tạo ra tiền và phá hủy tiền
III. Công cụ làm thay đổi klượng tiền
1.Hoạt động thị trường mở: hđ của NH TW trong vc mua bán các loại giấy tờ có giá (trái phiếu
cp)
-Trái phiếu CP có các dạng:
+Tín phiếu kho bạc.
+Trái phiếu kho bạc.
+Trái phiếu công trình
2.Các công cụ khác:
+Lãi suất trả cho tiền gửi sd séc
+Kiểm soát tín dụng chọn lọc.
+Áp/d lãi suất cho NHTG
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ HỌC
Kinh tế học: nguồn lực có hạn, nhu cầu con người vô hạn - Nghiên cứu để lựa chọn cách sử dụng
hợp lý các nguồn lực để thỏa mãn cao nhất nhu cầu con người – Sx cái gì? Sx ntn? Sx cho ai?
Đường giới hạn khả năng sx (PPF): thể hiện mức phối hợp tối đa lượng số lượng sp có thể sx khi
sd toàn bộ năng lực sẵn có của nền kt.
Chi phí cơ hội: việc di chuyển trên đg PPF cho thấy khái niệm về chi phí cơ hội - chi phí cơ hội của
một quyết định là giá trị hàng hóa hay dịch vụ bị mất đi.
Phân loại KTH:
-Kt vi mô: tập trung vào hành vi của những thị trường riêng rẽ; các thành phần riêng rẽ tạo nên tổng
thể nền kinh tế. [Người sx, người tiêu dùng…]
-Kt vĩ mô: tập trung vào các vấn đề của tổng thể nền kinh tế. [Lạm phát, thất nghiệp, tốc độ tăng
trưởng, dự báo xu hướng của các chu kỳ kinh doanh…]
Phân loại KTH:
-Kth thực chứng: Mô tả, giải thích những hiện tượng thực tế trong nền kinh tế [khách quan] -
Kth chuẩn tắc:
đưa ra quan điểm cá nhân, lựa chọn giải quyết vấn đề trong nền kinh tế [chủ quan]
10 nguyên lý trong KTH:
NL1: Đánh đổi – Để thực hiện một quyết định phải đánh đổi những việc khác
NL2: Cphí cơ hội - Là những khoản bị mất đi khi chọn một quyết định này và bỏ quyết định khác
NL3: Những thay đổi biên - Là những quyết định được điều chỉnh cho hợp lý trong đời sống
NL4: Những khuyến khích - Khi chi phí < lợi ích, quyết định đó được khuyến khích
NL5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
NL6: Thị trường luôn là phương thức tốt để tổ chức các hoạt động kinh tế
NL7: Vai trò của chính phủ
NL8: Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản xuất của 1 quốc gia
NL9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
NL10: Xã hội đối mặt với lạm phát thất nghiệp trong ngắn hạn
Các mô hình kinh tế:
+MHKT thị trường: Ba vấn đề cơ bản do thị trường giải quyết dưới sự chi phối của quan hệ cung cầu.
Nhiều nước không can thiệp vào nền kinh tế
Ưu: kích thích sự năng động, sáng tạo, tạo ra sự cạnh tranh, tạo động lực phát triển
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
Nhược: cạnh tranh gay gắt, phân hóa giàu nghèo nghèo, ô nhiễm môi trường…
+MHKT chỉ huy: Ba vấn đề cơ bản do nhà nước giải quyết
Nhà nước sở hữu TLSX (đầu vào), tổ chức sản xuất và phân phối lại sản phẩm thông
qua phương thức kế hoạch hóa tập trung
Ưu: quản lý thống nhất, hạn chế phân hóa giàu nghèo
Nhược: không có tính cạnh tranh, thủ tiêu động lực pt của nền kt +MHKT hỗn hợp:
Là nền kt thị trường có sự can thiệp của NN
Ba vấn đề cơ bản do TT và NN cùng giải quyết
Phát huy ưu điểm của cả hai mô hình
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 2: CUNG-CẦU VÀ CÂN BẰNG TT
KN thị trường: Thị trường là một cơ chế mà trong đó những người bán và những người mua tương
tác với nhau để xác định giá cả và thực hiện hóa. Phân loại:
-Theo địa lí: Thị trường tphcm
-Theo sản phẩm: Thị trường gạo
-Theo hành vi doanh nghiệp: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, Thị trường độc quyền hoàn toàn, Thị
trường cạnh tranh độc quyền, Thị trường độc quyền nhóm I. Cầu (D)
1.KN: Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở mỗi mức
giá trong một thời gian nào đó (Các yếu tố khác không đổi) – [Đường cầu luôn dốc xuống] 2. Các
yếu tố làm thay đổi đường cầu
:
-Giá cả của chính nó: Sự thay đổi về giá cả khiến lượng cầu thay đổi => Sự di chuyển trên đường cầu
(Không làm thay đổi đường cầu
-Thu nhập của người tiêu dùng:
Thu nhập tăng => lượng cầu tăng => Đg cầu dịch sang phải
Thu nhập giảm => lượng cầu giảm => Đg cầu dịch sang trái
-Giá cả hàng hóa liên quan:
+Hàng thay thế: Giá hàng thay thế tăng => Q tăng => dịch sang phải
Giá hàng thay thế giảm => Q giảm => dịch sang trái
+Hàng bổ sung: Giá hàng bổ sung tăng => Q giảm => dịch sang trái
Giá hàng bổ sung giảm => Q tăng => dịch sang phải
Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu:
Thu nhập của người tiêu dùng
Qui mô tiêu thụ của thị trường
Giá cả hàng hóa liên quan
Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng
Dự đoán của người tiêu dùng về các sự kiện trong tương lai
3.Sự co giãn của Cầu: phản ánh sự thay đổi về cầu của hàng hóa khi có sự thay đổi về giá cả hàng
hóa, thu nhập, giá hàng hóa liên quan…
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
+Có 3 loại co giãn: Độ co giãn của cầu theo giá – ĐCG của cầu theo thu nhập – ĐCG chéo của cầu theo giá
+Độ co giản của cầu theo giá (Ed): là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cầu so với % biến đổi
của giá cả hàng hóa (Các yếu tố khác không đổi)
4a.Thu nhập tác động cầu -Hàng hóa thông thường:
Thu nhập tăng => Cầu về hàng hóa đó tăng
Thu nhập giảm => Cầu về hàng hóa đó giảm -Hàng hóa thứ cấp:
Thu nhập tăng => Cầu về hàng hóa đó giảm
Thu nhập giảm => Cầu về hàng hóa đó tăng II. Cung (S)
1.KN: được biểu thị bằng những số lượng hàng hóa mà người bán muốn bán (sx) và có khả năng bán
(sx) ở các mức giá khác nhau trên thị trường trong một thời gian nhất định – [Đường cung luôn dốc lên]
2.Những yếu tố làm dịch chuyển đường cung Trình độ công nghệ sx của các doanh nghiệp
Giá cả các yếu tố đầu vào
Các chính sách, qui định của chính phủ (Thuế..)
Số doanh nghiệp trong ngành
Sự dự đoán của DN về những sự kiện trong tương lai
3. Sự co giãn của cung theo giá (Es): Là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cung so với % thay đổi của giá
III. Cân bằng cung cầu
-Giá cb là mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu
-Các yếu tố làm thay đổi điểm cân bằng là can thiệp của chính phủ:
+Giá trần là mức giá cao nhất mà chính phủ qui định cho ng bán để bảo vệ ng mua => Thiếu hụt
+Giá sàn là mức giá thấp nhất mà chính phủ qui định của ng mua để bảo vệ ng bán => Dư thừa, để
duy trì giá sàn thì chính phủ phải mua hết hàng tồn
+Thiếu hàng => DN tăng nhập khẩu và sx => NN giảm thuế, hỗ trợ thủ tục
+Thừa hàng => DN tăng CN chế biến và xk => NN quy hoạch, hỗ trợ, ưu đãi thuế
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NTD I.Hữu dụng
-Hữu dụng(U): là sự thỏa mãn nhu cầu của con ng khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
-Tổng hữu dụng(TU): là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con ng khi tiêu dùng một số lượng hàng
hóa và dịch vụ trong một thời gian nào đó
-Hữu dụng biên(MU): là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi ntd sd thêm 1 đơn vị hh và dịch vụ -Quy
luật hữu dụng biên giảm dần:
Trong một đơn vị thời gian nhất định, nếu ntd càng tiêu thụ nhiều
đơn vị sp, thì hữu dụng biên của người đó sẽ giảm dần (Q tăng => MU giảm)
II.Cân bằng tiêu dùng
1.Đg đẳng ích (Bàng quan)
-Là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hhóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho ng tiêu
dùng -Đặc điểm của đường đẳng ích: +Lồi về gốc O
+Càng xa gốc tọa độ thì mức thỏa mãn càng lớn
+Dốc xuống về bên phải
+Các đường đẳng ích không cắt nhau
2.Đg ngân sách
-Là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng
mức thu nhập và giá cả sp đã cho -Là đường dốc xuống về bên phải
-Các yếu tố làm thay đổi đường ngân sách: Thu nhập và giá sản phẩm
3.Cân bằng tiêu dùng
-Mục tiêu: tối đa hóa sự thỏa mãn trong điều kiện ngân sách có hạn
-Thặng dư sản xuất: Là lợi ích kinh tế của người sàn xuất do bán sp với giá cân bằng thị trường, là
phần chênh lệch giữa giá mà người sản xuất sãn sàng bán với giá cần bằng. Là diện tích giới hạn bởi
phía trên đường cung, dưới giả cân bằng.
-Thặng dư tiêu dùng: Là lợi ích kinh tế của người tiêu dùng do mua sp với giá cân bằng thị trường,
là phần chênh lệch giữa giá mà nguời tiêu dùng sẫn sång trả với giá cân bằng. Là diện tích glới hạn
bởi phía duới đg cầu, trên glá cân bằng.
Công thức chương 3 MU > 0: TU tăng
-MU = = (TU)’ MU < 0: TU giảm MU = 0: TU max
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT VỀ SX VÀ CHI PHÍ SX
1.Một số khái niệm
1.1. Yếu tố sx
-YTSX cố định: là những YTSX mà mức mức sd không thể thay đổi (Đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị..)
-YTSX biến đổi: là những YTSX mà mức sd dễ dàng thay đổi (Nguyên vật liệu, lao động, con người..)
1.2. Sản xuất theo thời gian
-Ngắn hạn: Là khoảng thời gian trong đó có ít nhất 1 YTSX mà DN k thể thay đổi về số lượng
Trong ngắn hạn, sản lg có thể thay đổi(do thay đổi YTSX biến đổi) nhưng qui mô sx k đổi
-Dài hạn: Là khoảng thời gian đủ dài để doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả các YTSX
Trong dài hạn, sản lượng và qui mô đều thay đổi được
1.3. Hàm sx: mô tả những số lượng sp (đầu ra) tối đa có thể đuợc sàn xuất bởi một số luợng các
YTSX (đầu vào) nhất định, tuơng ứng với trình độ kỹ thuật nhất định
1.4. Năng suất trung bình(AP): của một YTSX biến đổi là số sp sx tính trung bình trên một đơn vị YTSX đó
1.5. Năng suất biên(MP): của một YTSX biến đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay
đổi một đơn vị YTSX biến đổi đó, trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên. 2. Phối hợp đầu tư tối ưu
2.1. Đường đẳng lượng:
-Là tập họp các phối hợp số lượng vốn và lao động khác nhau nhưng cùng tạo một mức sản lượng như nhau -Đặc điểm:
+Dốc xuống về bên phải +Lồi về gốc O
+Các đường đẳng lượng không cắt nhau
2.2. Đường đẳng phí (Khả năng sx):
-Biểu thị các kết hợp khác nhau mà doanh nghiệp có thể sử dụng các yếu tố sản xuất với cùng một
mức chi phí và giá các yếu tổ đã cho. -Dốc xuống vền bên phải
2.3. Những vấn đề khác
-Đường mở rộng sản xuất: là tập hợp các điểm phối hợp tối ưu giữa các yếu tố sản xuất khi chi phí
sản xuất thay đổi và giá cả các yếu tổ sản xuất không đổi.
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
-Chi phí kể toán: là chi phí thực, thực sự được chi ra bằng tiền để mua máy móc, nhà xưởng,.. và
được ghi chép vào sổ kế toán
-Chi phí cơ hội: là khoản mất đi khi lựa chọn một phương khác
2.3. Sản lượng tối ưu: là mức sản lượng đạt đc khi chi phí trung bình thấp nhất(Acmin). Sản lượng
tối ưu không đồng nghĩa với lợi nhuận tối đa.
Công thức chương 4 -Năng suất tb: -Ng suất biên:
MP > 0 => Q tăng dần
MP < 0 => Q giảm dần MP = 0 => Q max
-Tối đa hóa sản lượng trong đk chi phí k đổi (Qmax):
-Tối thiểu hóa chi phí với mức sản lg k đổi (TCmin):
-Chi phí kt = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
+MC = TVC/Q = (TC)’ +TFC=const: tổng cphí cố định
+AFC = TFC/Q +TVC: tổng chi phí biến đổi
+AVC = TVC/Q +MC: chi phí biên
+AC = TC/Q +AFC: chi phí cố định trung bình
+AC = AFC + AVC +AVC: chi phí biến đổi trung bình
TVC giảm => AVC tăng => MC giảm
TVC tăng => AVC giảm => MC tăng
+Khi MC < AC => AC giảm dần +Khi MC < AVC => AVC giảm dần
MC > AC => AC tăng dần MC > AVC => AVC tăng dần
MC = AC => AC min MC = AVC => AVC min
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 5: TT CẠNH TRANH HOÀN HẢO VÀ TT ĐỘC QUYỀN HOÀN HẢO
1.Một số khái niệm
-Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền mà DN nhận được do tiêu thụ một số lượng hàng hóa
-Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong tổng doanh thu khi DN bán thêm 1 đơn vị sp
-Doanh thu trung bình (AR): Là mức doanh thu mà DN nhận được tính trung bình cho 1 đvsp bán ra
-Tổng lợi nhuận (Pr): Là phần chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí
I.Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1.Đặc điểm thị trường
+Có vô số ng mua và ng bán => chấp nhận giá thị trường
+Sp được tiêu chuẩn hóa, đồng nhất
+Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành
+Thông tin trên thị trường là hoàn hảo
2.Đặc trưng của DN: DN chấp nhận giá thị trường, đường cầu của DN là đg thẳng nằm ngang
3.Hiệu quả của tt cạnh tranh hoàn hảo
-Giá cả và chi phí tb (NTD mua kL sp lớn và giá thấp)
-Hiệu quả kinh tế (sp được sx với chi phí tb thấp nhất -> ngành sx đạt hiệu quả cao nhất)
II.Thị trường độc quyền hoàn toàn 1.Đặc điểm thị trường
-Chỉ có 1 người bán và nhiều người mua => Ng bán quyết định giá
-Sx sp riêng biệt, không có sp thay thế
-Lối gia nhập ngành bị phong tỏa (K thể gia nhập hay rút khỏi ngành)
(các rào cản, luật định, kt, tự nhiên: tài nguyên, bằng phát minh…)
2.Đặc điểm của doanh nghiệp
-Đường cầu đứng trước DN độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường
-Đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc gấp đôi đường cầu Ps=aQ+b
3.Quản lí và điều tiết doanh nghiệp độc quyền MR=2aQ+b
-Đánh giá về tình trạng độc quyền
-Đánh thuế (theo sản lượng) => P tăng, Q giảm => NTD bị thiệt hại
-Đánh thuế (k theo sản lường) => P,Q không đổi => NTD k thiệt, ng sx bị giảm lợi nhuận bằng T
-Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Công thức chương 5
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
-Tổng doanh thu: TR = P*Q P > AC => Lời TR > TC => Lời
-Doanh thu biên: MR = = (TQ)’ P = AC => hòa vốn TR = TC => Hòa vốn -
Doanh thu tb: AR = = P P < AC => Lỗ. TR < TC => Lỗ -Tổng lợi nhuận:
-Để tối đa hóa lợi nhuận: MR=MC=P => P > ACmin: DN có lời => Sx tại nơi có P = ACmin: DN hòa vốn
AVCmin < P < ACmin: Lỗ nhưng vẫn bù đắp được 1 phần chi phí cố định => tiếp tục sx P =
AVCmin: Ngừng sx -Để tối đa hóa doanh thu:
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 6: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
1.Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
-Mục tiêu: ổn định và tăng trưởng -Công cụ:
+Chính sách tài khóa: là những chính sách thuế và chỉ tiêu của chính phủ
+Chính sách tiền tệ: là những chính sách tác động đến lượng cung tiền
+Chính sách kt đối ngoại: là những 9s ngoại thương và qlí tt ngoại hối
+Chính sách thu nhập: là những 9s về tiền lương và giá cả
2. Một số khái niệm
-Thu nhập khả dụng(Yd): là lượng thu nhập cuối cùng mà hộ gia đình được tiêu dùng
-Tiêu dùngI: là lượng tiền hộ gđ dùng mua hàng tiêu dùng
-Tiết kiệm(S): là phần còn lại của thu nhập mà hộ gia đình sau khi đã tiêu dùng
-Khấu hao(De): là khoản tiền bù đắp giá trị hao mòn của tài sản cố định
-Thuế(Tx): là nguồn thu quan trọng nhất của chính phủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công
+Thuế trực thu(Td): đánh vào thu nhập
+Thuế gián thu(Ti): đánh vào sản phẩm
3.Chỉ tiêu GDP và GNP
-Tổng sp quốc nội (GDP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sp cuối cùng được sx ra
trên lãnh thổ 1 nước, tính trong khoảng time nhất định thường là 1 năm
-Tổng sp quốc dân (GNP): là chỉ tiêu phản ánh giá trị bằng tiền của toàn bộ sp cuối cùng do công
dân 1 nước sx ra trong khoảng time nhất định thường là 1 năm -Phân biệt: +Giống: đều tính giá trị
sp cuối cùng của nền kt
+Khác: GDP tính theo lãnh thổ 1 nước, GNP tính theo quyền sở hữu (công dân của 1
nước) -v > 10: tăng trưởng rất mạnh nhưng sẽ làm cho nền kt phụ thuộc nhiều vào nc ngoài, tàn phá
mt thiên nhiên ngoài mức kiểm soát, nguy cơ lạm phát cao
Công thức chương 6
-Yd = Y – T + Tr = C + S Giải thích: +In: đầu tư ròng
-I = đầu tư mới + chênh lệch tồn kho +T: thuế ròng
-I = De + In +(X – M): xuất khẩu ròng
-T = Tx – Tr +Pr*: lợi nhuận giữ lại và nộp cho chính phủ
-GNP = GDP + NIA +NIA: thu nhập ròng từ ytố nước ngoài
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
-NIA = thu nhập từ ytố xk – thu nhập từ ytố nk +fc: danh nghĩa theo giá YTSX - (GNP tương tự)
+mp: danh nghĩa theo giá thị trường
-GDP = = xuất lượng DN – cphí trung gian DN
+W: tiền lươg. +R: tiền thuê
-GDP = De + W + R + I + Pr + Ti +i: tiền lãi +Ti: thuế gián thu
-GDP = C + I + G + X – M +C: tiêu dùng. +I: đầu tư
-GDP,GNP thực = GDP,GNP danh nghĩa / chỉ số giá. +G: chi tiêu của chính phủ
-Sp quốc dân ròng: NNP = GNP – De
-Sp quốc nội ròng: NDP = GDP – De
-Thu nhập quốc dân: NI = NNP – Ti
-Thu nhập cá nhân: PI = NI – Pr* + Tr
-Thu nhập khả dụng: DI = Yd = PI – Thuế cá nhân -Theo qui ước quốc tế:
v < 0 hay v = 0: tăng trưởng rất yếu
0 < v < 2 hay v = 2: tăng trưởng yếu
2 < v < 4 hay v = 4: tăng trưởng trb
4 < v < 6 hay v = 6: tăng trưởng trb-khá
6 < v < 8 hay v = 8: tăng trưởng khá
8 < v < 10 hay v = 10: tăng trưởng mạnh
v > 10: tăng trưởng rất mạnh
-Tình trạng ngân sách: T > G: NS thặng dư T < G: NS thâm hụt T = G: NS cân bằng
-Tình trạng nền kinh tế: Y > Yp: nền kt tốt (cân bằng toàn dụng)
Y < Yp: nền kt suy thoái
Y = Yp: nền kt bị lạm phát
Y tăng (sản lượng tăng) => có việc làm => tăng thu nhập => Tx tăng => T tăng
Đk sx tốt => NN k cần trợ cấp => Tr giảm
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 7: TỔNG CUNG – TỔNG CẦU VÀ SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
1.Sản lượng tiềm năng (Yp): Là mức sản lượng tối ưu mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng
hết một cách hợp lý các nguổn lực của nền kinh tế mà không gây áp lực làm lạm phát tăng cao. Lưu ý:
+Sản lượng tiềm năng chưa phải mức sản lượng cao nhất mà nền kinh tế có thể đạt được
+Ở sản lượng tiềm năng vẫn còn thất nghiệp, đó là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
+Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng lên theo thời gian
-Định luật Okun-pb1: Nếu sản lg thực tế (Yt) thấp hơn Yp 2% thì tỉ lệ thất nghiệp thực tế (Ut) tăng 1%
-Định luật Okun-pb2: Nếu tỉ lệ tăng của Yt lớn hơn tỉ lệ tăng của Yp thì Ut giảm 1% 2.Tổng cung
-Là giá trị của toàn bộ lượng hh và dvụ đc sx trong nc mà các DN trong nền kt muốn cung tại mỗi mức giá
-Yếu tố tác động: Mức giá chung của nền kt / Năng lực sx của quốc gia / Chi phí sx (thuế, lãi, lương…)
-Tổng cung trong ngắn hạn(SAS): Ngắn hạn là khoảng thời gian mà khi đó, nếu mức giá tăng (or
giảm), giá của yếu tố đầu vào vẫn k tăng theo (or giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do bị ràng
buộc bởi các hợp đồng đã ký) / Tổng cung ngắn hạn phản ánh qhệ giữa tổng cung và mức giá trong
đk giá các yếu tố đầu vào chưa thay đổi.
-Tổng cung trong dài hạn(LAS): Dài hạn là khoảng thời gian mà khi đó, nếu mức giá tăng (or giảm),
giá của yếu tố đầu vào vẫn sẽ tăng theo (or giảm theo) với cùng tỉ lệ tương ứng (do các hợp đồng đã hết hạn) 3.Tổng cầu
-Là giá trị của toàn bộ lượng hh và dvụ của 1 nc mà hộ gđ, DN, chính phủ, người nước ngoài muốn mua tại mỗi mức giá
-Yếu tố tác động: Thu nhập và khối lượng tiền
4. Cân bằng AS-AD
-Ba TH cân bằng kt vĩ mô: CB toàn dụng, CB khiếm dụng, CB có lạm phát
5. Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng: Thu nhập khả dụng hiện tại / Dự kiến mức thu nhập thường
xuyên và thu nhập cả đời / Hiệu ứng của cải
6 Nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư (I): Sản lượng quốc gia / Chi phí sx: lãi suất và thuế / Kỳ vọng
Công thức chương 7
-MHKT đơn giản : => SLCB: AS=AD => Y = C + I (với Yd = Y)
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309 (đóng, k có 9 phủ)
-MHKT đóng : => SLCB: AS=AD => Y = C + I + G (với Yd = Y – T) (có 9 phủ)
-MHKT mở : => SLCB: AS=AD => Y=C+I+G+X-M (với Yd=Y-T) (có 9 phủ) -C = Co + Cm.Yd S = So + Sm.Yd I = Io + Im.Y T = To + Tm.Y G = Go X = Xo M = Mo + Mm.Y
Y cần tăng => tăng =>
Y>Yp: lạm phát => cần giảm => giảm => Y=Yp: CBTD => C1: C2:
-Sd chính sách tài khóa làm thay đổi tình trạng kt: +Sd công cụ thuế: +Sd chi ngân sách: +Sd cả hỗn hợp:
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I.TIỀN
1.Khái niệm về tiền: Là bất kì p/tiện nào đc thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán h/hóa
2.Chức năng của tiền: +P/tiện thước đo giá trị +Ptiện trao đổi +Ptiện thanh toán +Ptiện cất trữ
3.Hình thái của tiền
-Hóa tệ: là hhóa được công nhận làm vật trung gian (lúa, vàng…), gồm hhóa kloại và hhóa k phải kloại
-Tín tệ: là loại tiền được sd dựa vào uy tín của ng phát hành, mang tính tượng trưng và theo sự quy
ước của xã hội, gồm tiền kloại và tiền giấy (tiền giấy khả hoán và bất khả hoán)
-Bút tệ (tiền ngân hàng): là tiền đc ghi chép trên hệ thống sổ sách của Ngân hàng (dưới dạng séc)
4.Khối lượng tiền tệ
-Nghĩa hẹp: klượng tiền tệ là các khoản tiền có thể sd ngay lập tức
M1=Tiền mặt (ngoài ngân hàng) + Tiền ngân hàng (tiền giao dịch)
+Tiền mặt: bao gồm tiền giấy và tiền kloại nằm ngoài ngân hàng
+Tiền ngân hàng: là khoản kí gửi sd séc
-Nghĩa rộng: M2=M1 + những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt mà hầu như k mất mát
M3=M2 + những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng chậm hoặc chịu mất
mát M4=M3 + những loại tài sản khác có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt
II.NGÂN HÀNG 1.Sự hình thành và pt của hệ thống ngân hàng -Thời kì tiền ngân hàng
+Khởi đầu từ 3500 năm TCN dưới dạng kí gửi ở nhà thờ
+TK 5 TCN -> TK 5 SCN: nhiều nghiệp vụ phát triển
+TK 11 – 14: sử dụng kỹ thuật kế toán kép
+TK 15 – 16: nghiệp vụ thanh toán qtế dần hoàn thiện
-Thời kì thành lập ngân hàng chính thức (từ TK 17 – 18)
+Ngân hàng Amsterdam – Hà Lan (1609) +Ngân hàng nước Anh (1694) +Ngân hàng Mỹ (1791)
2.Hệ thống ngân hàng hiện đại: Gồm 2 cấp: NH trung ương và NH trung gian
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com) lOMoARcPSD| 30580309
3.Chức năng NH trung ương: +Là NH phát hành tiền +Là NH cho vay cuối cùng
+Là NH giám đốc các NH thuơg mại và thay mặt 9 phủ thực hiện 9 sách tiền tệ
4.NH trung gian: gồm 3 nhóm: +NH thương mại +NH đầu tư và pt +NH đặc biệt
-Chức năng NH thương mại: +Là NH kinh doanh tiền (cho vay…) +Là NH giữ tiền
+Là NH tạo ra tiền và phá hủy tiền
III. Công cụ làm thay đổi klượng tiền
1.Hoạt động thị trường mở: là hđ của NH TW trong vc mua bán các loại giấy tờ có giá (trái phiếu cp)
-Trái phiếu CP có các dạng: +Tín phiếu kho bạc. +Trái phiếu kho bạc. +Trái phiếu công trình
2.Các công cụ khác:
+Lãi suất trả cho tiền gửi sd séc
+Kiểm soát tín dụng chọn lọc. +Áp/d lãi suất cho NHTG
Downloaded by 41. Bùi Nguy?n Ki?u (b.n.kieutuyen11102005.thptpvt@gmail.com)