TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ

TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ, Xã hội dân sự ở Việt Nam là gì, vai trò của nhà nước với xã hội dân sự, bản chất của xã hội dân sự. Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ

TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH VỀ XÃ HỘI DÂN SỰ, Xã hội dân sự ở Việt Nam là gì, vai trò của nhà nước với xã hội dân sự, bản chất của xã hội dân sự. Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|48474632
I .Xã hội dân sự ở Việt Nam là gì ?
1.Xã hội dân sự là gì ?
-Xã hội dân sự đúng nghĩa là một bước tiến quan trọng
của xã hội loài ngưi trong tiến trình hướng tới một xã hội
phi nhà nước. Tuy nhiên, một số tổ chức đã mượn danh
“xã hội dân sự” nhằm làm phức tạp tình hình chính trị -
hội, hướng đến mục tiêu thay đổi thể chế chính trị ở Vit
Nam như đã từng xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa Đông Âu trước đây.
=>Vì vậy, cần đề cao cảnh giác, nhận diện đúng và vạch
trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm này.
THOẠI: “Cách khác th hiu”: hội dân sự (Civil
society) được hiểu một cơ chế bao gồm các loại tổ chức
trung gian giữa nhà nước và nhân, giúp cho các nhân
thể cùng tham gia vào các hoạt động, hành động tập thể.
-Như vậy, xã hội dân sự có hai yếu tố cơ bản:
+ Thứ nhất là vai trò cộng đồng: Đó chính là sự cố kết, liên
kết bền vững về mặt đoàn thể.
+ Thứ hai là vai trò của các nhân: Đó là sự bảo đảm cho
tự do cá nhân.
-Tại tất các quốc gia trên thế giới, sự phát triển của các tổ
chức xã hội dân sự đều phụ thuộc phần lớn vào thái độ
mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự. - Có thể nói,
trong khi nhà nước địa hạt của sức mnh cưỡng chế, của
mệnh lệnh sự tuân phục thì hội dân slại thuộc lĩnh
vực của những hiệp hội tự quản, tlực, tự nguyện, đồng
thuận và cố kết bền vững.
-Về mặt lịch sử, “cuộc ly hôn” giữa nhà nước và xã hội dân
sự khởi nguồn tước vọng tách bạch giữa quyền lực nhà
ớc quyền lực hội từ kỷ nguyên Khai sáng. - Từ đó
cho đến nay, mối quan hệ giữa nhà nước và hội dân sự
luôn là điểm nhấn quan trọng trong nền chính trị thế gii.
lOMoARcPSD|48474632
2.Bản chất
-Xét về bản chất, xã hội dân sự (Civil Society) là xã hội t
lập phi nhà nước, được hình thành, hoạt động trong không
gian công cộng và tư nhân, nằm ngoài vùng ảnh hưởng
trực tiếp của yếu tố nhà nước.
-Không thể phnhận xã hội dân sự là một bước tiến của
loài người trong tổ chức cộng đồng, bên cạnh sự tiến bộ
của các thiết chế nhà nước ngày càng hợp lý (nhà nước
chuyển từ cai trị sang phục vụ, nhà nước của dân, do dân,
vì dân,…) thì xã hội cũng hình thành một loạt các thiết chế
xã hội đa dạng, phong phú.
=> “Điều này phù hợp với xu thế: NHÀ NƯỚC SNHĐI
VÀ XÃ HỘI SẼ LỚN LÊN, được C. Mác đề cập trong lý
luận về chủ nghĩa xã hội.
-Theo đó, chặng đường tiến bộ đáng kể của nhân loại biểu
hin ở vai trò tự quản trong cộng đồng ngày càng mạnh
lên.
-Vai trò tự qun ấy chính là nằm ở các tổ chức xã hội với
các thiết chế riêng bên cạnh thiết chế nhà nước, đó là các
bộ phận hợp thành của xã hội dân sự.
3.Giá trị
-Giá trị đáng ghi nhận của xã hội dân sự là: những phát
kiến, kiến nghị, đề xuất có cơ sở lý luận và thực tiễn, phù
hợp với quan điểm, đường lối của đảng cầm quyền.
-Theo C. Mác: chủ quyền của nhân dân phải trở thành vấn
đề trung tâm trong một xã hội dân sự đích thực, làm cơ sở
cho một chế độ dân chủ và một nhà nước dân chủ chân
chính.
->Đây là tư tưởng cách mạng sâu sắc, có tính định hướng
cho việc nhìn nhận, đánh giá và xác định tính đúng đắn
của một tổ chức được coi là xã hội dân sự đích thực hay
giả danh để chống phá chính quyền nhân dân.
lOMoARcPSD|48474632
II.Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội dân
sự ở Vit Nam
1.Nguồn gốc
2.Bản chất
3.Kiểu nhà ớc
4.Hình thức nhà nước
5. Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội
dân sự Việt Nam
III.Vai trò của pháp lu t đối với sự phát triển xã hội dân
sự ở Vit Nam
1.Nguồn gốc
2.Bản cht
3.Đặc trưng
4.Kiểu pháp luật
5.Hình thức pháp luật
6.Vai trò của pháp lut đối với sự phát triển xã hội dân
sự ở Việt Nam
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD|48474632
I .Xã hội dân sự ở Việt Nam là gì ?
1.Xã hội dân sự là gì ?
-Xã hội dân sự đúng nghĩa là một bước tiến quan trọng
của xã hội loài người trong tiến trình hướng tới một xã hội
phi nhà nước. Tuy nhiên, một số tổ chức đã mượn danh
“xã hội dân sự” nhằm làm phức tạp tình hình chính trị - xã
hội, hướng đến mục tiêu thay đổi thể chế chính trị ở Việt
Nam như đã từng xảy ra ở Liên Xô và các nước xã hội
chủ nghĩa Đông Âu trước đây.
=>Vì vậy, cần đề cao cảnh giác, nhận diện đúng và vạch
trần thủ đoạn chống phá nguy hiểm này.
THOẠI: “Cách khác có thể hiểu”: Xã hội dân sự (Civil
society) được hiểu là một cơ chế bao gồm các loại tổ chức
trung gian giữa nhà nước và cá nhân, giúp cho các cá nhân
có thể cùng tham gia vào các hoạt động, hành động tập thể.
-Như vậy, xã hội dân sự có hai yếu tố cơ bản:
+ Thứ nhất là vai trò cộng đồng: Đó chính là sự cố kết, liên
kết bền vững về mặt đoàn thể.
+ Thứ hai là vai trò của các cá nhân: Đó là sự bảo đảm cho tự do cá nhân.
-Tại tất các quốc gia trên thế giới, sự phát triển của các tổ
chức xã hội dân sự đều phụ thuộc phần lớn vào thái độ và
mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự. - Có thể nói,
trong khi nhà nước là địa hạt của sức mạnh cưỡng chế, của
mệnh lệnh và sự tuân phục thì xã hội dân sự lại thuộc lĩnh
vực của những hiệp hội tự quản, tự lực, tự nguyện, đồng
thuận và cố kết bền vững.
-Về mặt lịch sử, “cuộc ly hôn” giữa nhà nước và xã hội dân
sự khởi nguồn từ ước vọng tách bạch giữa quyền lực nhà
nước
quyền lực xã hội từ kỷ nguyên Khai sáng. - Từ đó
cho đến nay, mối quan hệ giữa nhà nước và xã hội dân sự
luôn là điểm nhấn quan trọng trong nền chính trị thế giới. lOMoARcPSD|48474632 2.Bản chất
-Xét về bản chất, xã hội dân sự (Civil Society) là xã hội tự
lập phi nhà nước, được hình thành, hoạt động trong không
gian công cộng và tư nhân, nằm ngoài vùng ảnh hưởng
trực tiếp của yếu tố nhà nước.
-Không thể phủ nhận xã hội dân sự là một bước tiến của
loài người trong tổ chức cộng đồng, bên cạnh sự tiến bộ
của các thiết chế nhà nước ngày càng hợp lý (nhà nước
chuyển từ cai trị sang phục vụ, nhà nước của dân, do dân,
vì dân,…) thì xã hội cũng hình thành một loạt các thiết chế
xã hội đa dạng, phong phú.
=> “Điều này phù hợp với xu thế: NHÀ NƯỚC SẼ NHỎ ĐI
VÀ XÃ HỘI SẼ LỚN LÊN, được C. Mác đề cập trong lý
luận về chủ nghĩa xã hội.
-Theo đó, chặng đường tiến bộ đáng kể của nhân loại biểu
hiện ở vai trò tự quản trong cộng đồng ngày càng mạnh lên.
-Vai trò tự quản ấy chính là nằm ở các tổ chức xã hội với
các thiết chế riêng bên cạnh thiết chế nhà nước, đó là các
bộ phận hợp thành của xã hội dân sự. 3.Giá trị
-Giá trị đáng ghi nhận của xã hội dân sự là: những phát
kiến, kiến nghị, đề xuất có cơ sở lý luận và thực tiễn, phù
hợp với quan điểm, đường lối của đảng cầm quyền.
-Theo C. Mác: chủ quyền của nhân dân phải trở thành vấn
đề trung tâm trong một xã hội dân sự đích thực, làm cơ sở
cho một chế độ dân chủ và một nhà nước dân chủ chân chính.
->Đây là tư tưởng cách mạng sâu sắc, có tính định hướng
cho việc nhìn nhận, đánh giá và xác định tính đúng đắn
của một tổ chức được coi là xã hội dân sự đích thực hay
giả danh để chống phá chính quyền nhân dân. lOMoARcPSD|48474632
II.Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội dân
sự ở Việt Nam 1.Nguồn gốc 2.Bản chất 3.Kiểu nhà nước
4.Hình thức nhà nước
5. Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội
dân sự ở Việt Nam
III.Vai trò của pháp lu t đối với sự phát triển xã hội dân
sự ở Việt Nam 1.Nguồn gốc 2.Bản chất 3.Đặc trưng 4.Kiểu pháp luật
5.Hình thức pháp luật
6.Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam
Document Outline

  • 2.Bản chất
  • 3.Giá trị
    • II.Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam
    • III.Vai trò của pháp lu t đối với sự phát triển xã hội dân sự ở Việt Nam