Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Tồn tại xã hội và ý thức xã hội | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
1) Ví dụ về tồn tại xã hội
Thời tiền sử các blạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội
để chế tác công cụ. Công cụ còn rất thô song đã những bước
tiến lớn trong kthuật chế tác, đã nhiều hình loại ổn định nhm
phục vđời sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng
sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng,
tre gỗ…
2) Ví dụ về ý thức xã hội
Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc nhân
dân Việt Nam thì rất cần chăm chvới truyền thống hiếu hc
được truyền từ đời này sang đời khác. Ngoài ra Việt Nam hệ
thống tưởng lớn chi phối dân tộc Việt trong nhiều thế k,
nhất là phong kiến là tư tưởng Nho giáo.
3) Ví dụ về tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
dụ: Trong hội phong kiến, khi quan hsản xuất bản
chnghĩa ra đời trong lòng hội này dần dần lớn mạnh thì ny
sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến trái với
công , không phù hợp với tính con nời cần được thay thế
bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn
4) Ví dụ về ý thức xã hội có tính kế tha
-Khi làm cách mạng sản chống phong kiến, các nhà
ởng tiên tiến của giai cấp sản đã khôi phục những
ởng duy vật và nhân bản của thời cổ đại.
-Giai cấp phong kiến các nước Tây Âu trung cổ thời kỳ suy
thoái đã ra sức khai thác triết học của Platôn và những yếu tố duy tâm
lOMoARcPSD| 40367505
trong hệ thng triết học của Arixtốt thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng
thành cơ sở triết học của các giáo lý đạo Thiên chúa.
-Hoặc vào nửa sau thế kXIX đầu thế kỷ XX các thế lực
sản phản động đã phục hồi phát triển những trào lưu triết học duy
tâm, tôn giáo ới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, ch
nghĩa Tôma mớiđchng lại phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
1) Ví dụ về tồn tại xã hội
Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội
để chế tác công cụ. Công cụ còn rất thô sơ song đã có những bước
tiến lớn trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm
phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và
sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
2) Ví dụ về ý thức xã hội
Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc và nhân
dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền thống hiếu học
được truyền từ đời này sang đời khác. Ngoài ra Việt Nam có hệ
thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc Việt trong nhiều thế kỉ,
nhất là phong kiến là tư tưởng Nho giáo.
3) Ví dụ về tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội này và dần dần lớn mạnh thì nảy
sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với
công lý, không phù hợp với lý tính con người và cần được thay thế
bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn
4) Ví dụ về ý thức xã hội có tính kế thừa
-Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư
tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư
tưởng duy vật và nhân bản của thời cổ đại.
-Giai cấp phong kiến các nước Tây Âu trung cổ ở thời kỳ suy
thoái đã ra sức khai thác triết học của Platôn và những yếu tố duy tâm lOMoAR cPSD| 40367505
trong hệ thống triết học của Arixtốt thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng
thành cơ sở triết học của các giáo lý đạo Thiên chúa.
-Hoặc vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các thế lực tư
sản phản động đã phục hồi và phát triển những trào lưu triết học duy
tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, chủ
nghĩa Tôma mới… để chống lại phong trào cách mạng của giai cấp
công nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác.