Tổng hợp 40 Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1 triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội (Có đáp án) | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Câu 1: Điền từ bị thiếu trong luận điểm sau đây của Ph. Ăngghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa….”? Câu 2: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào trong lịch sử loài người? Câu 5: Hãy lựa chọn phương án chính xác nhất trong các nhận định dưới đây? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1: Điền từ bị thiếu trong luận điểm sau đây của Ph. Ăngghen: “Vấn đề
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết học hiện đại, vấn đề quan hệ
giữa….”?
a/ Ý thức xã hội và tồn tại xã hội
b/ Con người và tự nhiên
c/ Tư duy và tồn tại
d/ Ý thức và vật chất
Câu 2: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào trong lịch sử loài người?
a/ Từ thế kỷ I đến thế kỷ V
b/ Từ thế kỷ V đến thế kỷ II tr.CN
c/ Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN
d/ Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là gì?
a/ Các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
b/ Tất cả những hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy
c/ Mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới
d/ Thế giới tinh thần của con người
Câu 4: Triết học ra đời từ những nguồn gốc nào?
a/ Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
b/ Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
c/ Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc tâm lý
d/ Nguồn gốc tâm lý và nguồn gốc nhận thức
Câu 5: Hãy lựa chọn phương án chính xác nhất trong các nhận định dưới đây?
a/ Triết học Mác – Lênin thể hiện sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện
chứng
b/ Triết học Mác – Lênin là hệ thống triết học khái quát được toàn bộ tri thức của nhân
loại
c/ Triết học Mác – Lênin phục vụ lợi ích cho mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
d/ Triết học Mác – Lênin đã kế thừa toàn bộ nội dung của phép biện chứng Hêghen
Câu 6: Khuyết điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì?
a/ Thiếu tính thực tiễn, duy vật về tự nhiên, duy tâm về lịch sử
b/ Đã viện dẫn thần linh khi giải thích giới tự nhiên
c/ Dao động giữa các lập trường triết học khác nhau
d/ Không phản ánh tính giai cấp
Câu 7: Mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào là yếu tố được con người đi sâu nghiên cứu?
b/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có vai trò, vị trí quan trọng hơn?
c/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái
nào?
d/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào là chân thực, cái nào là giả tạo?
Câu 8: Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a/ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
b/ Nhận thức của con người là gì?
c/ Thế giới xung quanh con người là gì?
d/ Hoạt động nhận thức của con người diễn ra như thế nào?
Câu 9: Các trường phái triết học nào được xác lập thông qua việc giải quyết mặt
thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học?
a/ Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
b/ Thuyết khả tri
c/ Thuyết bất khả tri
d/ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Câu 10: Các trường phái triết học nào được xác lập thông qua việc giải quyết
mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học?
a/ Chủ nghĩa duy tâm
b/ Chủ nghĩa duy vật
c/ Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
d/ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
a/ Toàn bộ tri thức lý luận về thế giới và con người
b/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về tự nhiên
c/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về xã hội
d/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới vị trí của con
người trong thế giới đó
Câu 12: Chủ nghĩa duy vật là gì?
a/ Học thuyết triết học nghiên cứu về thế giới vật chất
b/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất ý thức cùng tồn tại song song, không
quyết định nhau
c/ Học thuyết triết học khẳng định con người không có khả năng nhận thức thế giới
d/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức
Câu 13: Chủ nghĩa duy tâm là gì?
a/ Học thuyết triết học khẳng định ý thức là cái có trước và quyết định vật chất
b/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất ý thức cùng tồn tại song song, không
quyết định nhau
c/ Học thuyết triết học nghiên cứu đời sống tinh thần của con người
d/ Học thuyết triết học đề cao vai trò chủ quan tính của con người
Câu 14: Thuyết khả tri là gì?
a/ Học thuyết triết học thừa nhận khả năng nhận thức của con người
b/ Học thuyết triết học không thừa nhận khả năng nhận thức của con người
c/ Học thuyết triết học đề cao sự hiểu biết của con người
d/ Học thuyết triết học hạ thấp sự hiểu biết của con người
Câu 15: Thuyết bất khả tri là gì?
a/ Học thuyết triết học thừa nhận khả năng nhận thức của con người
b/ Học thuyết triết học không thừa nhận khả năng nhận thức của con người
c/ Học thuyết triết học phủ nhận năng lực chinh phục tự nhiên của con người
d/ Học thuyết triết học phủ nhận tính thứ nhất của vật chất
Câu 16: Đâu đáp án chính xác nhất phản ánh nguồn gốc luận dẫn đến sự
hình thành triết học Mác - Lênin?
a/ Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp
b/ Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học kinh viện thời Trung cổ, Triết học Khai sáng
Pháp
c/ Triết học cổ điển Đức, Triết học Khai sáng Pháp, Triết học hiện sinh
d/ Triết học hậu hiện đại, Chủ nghĩa không tưởng Pháp, Triết học hiện sinh
Câu 17. Đâu là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật?
a/ Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XII - XVIII
b/ Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
c/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 18: Hãy cho biết đâu là hạt nhân của thế giới quan?
a/ Nghệ thuật
b/ Tôn giáo
c/ Triết học
d/ Huyền thoại
Câu 19: Trường phái triết học nào mang nặng tính trực quan, ngây thơ nhưng về
cơ bản là đúng vì đã lấy chính giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên?
a/ Chủ nghĩa duy vật chất phác
b/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 20: Trường phái triết học nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của duy học
và thế hiện rõ nét ở thế kỷ XVII – XVIII?
a/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 21: C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phương
pháp tư duy nào để xây dựng nên phép biện chứng duy vật?
a/ Phép biện chứng chất phác
b/ Phép biện chứng duy tâm
c/ Phép siêu hình
d/ Không kế thừa phương pháp tư duy nào
Câu 22: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác?
a/ Triết học cổ điển Đức
b/ Triết học Khai sáng Pháp
c/ Triết học kinh viện thời Trung cổ
d/ Triết học Hy Lạp cổ đại
Câu 23: Phép biện chứng duy vật là gì ?
a/ Học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất
b/ Học thuyết về tính thống nhất vật chất của thế giới
c/ Học thuyết về sự vận động của thế giới vật chất
d/ Học thuyết về các phương pháp nhận thức thế giới khách quan
Câu 24: Hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo con
người sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức hoạt động thực
tiễn nhằm đạt đến kết quả tối ưu được gọi là gì?
a/ Phương pháp cơ sở
b/ Phương pháp phổ biến
c/ Phương pháp chung
d/ Phương pháp luận
Câu 25: Người nào vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ, phát triển
hiện thực hóa triết học Mác trong thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
a/ V.I. Lênin
b/ I.V. Stalin
c/ K.J. Causky
d/ G. Đềriđa
Câu 26: Trường phái triết học nào giải thích thế giới bằng cả bản nguyên vật
chất và tinh thần?
a/ Khả tri luận
b/ Song quan luận
c/ Nhất nguyên luận
d/ Nhị nguyên luận
Câu 27: Học thuyết triết học nào khẳng định sự bất lực của trí tuệ trước thế giới
thực tại?
a/ Thuyết khả tri
b/ Thuyết bất khả tri
c/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 28: Đáp án nào dưới đây diễn đạt không chính xác về nguồn gốc của triết
học?
a/ Triết học ra đời ngay khi xã hội chưa có sự phân chia giai cấp
b/ Triết học ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp
c/ Triết học ra đời khi xã hội có hiện tượng lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay
d/ Triết học ra đời khi nhận thức con người đã đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái
quát hóa cao
Câu 29: Sự khác biệt giữa tri thức triết học với tri thức của các khoa học khác
thể hiện như thế nào?
a/ Tri thức triết học đề cập nhiều vấn đề của thế giới và con người
b/ Tri thức triết học mang tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu sắc
c/ Tri thức triết học là tri thức lý luận
d/ Tri thức triết học được hình thành từ các phương pháp nghiên cứu khoa học, đúng
đắn
Câu 30: Học thuyết triết nào thừa nhận sự tồn tại của một thực thể tinh thần có
trước và độc lập với con người?
a/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 31: Hãy lựa chọn phương án chính xác nhất trong các diễn đạt dưới đây?
a/ Triết học dạng tri thức luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình
luận của nhân loại
b/ Triết học là tri thức xuất hiện sớm nhất trong lịch sử nhân loại
c/ Triết học là hệ thống tri thức kinh nghiệm được khái quát trong lịch sử nhân loại
d/ Triết học là tri thức lý luận chỉ xuất hiện khi khoa học – công nghệ đạt đến trình độ
cao
Câu 32: Câu nói “không ai thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của
Hêraclit phản ánh phương pháp tư duy gì?
a/ Phép biện chứng duy tâm
b/ Phép biện chứng duy vật
c/ Phép biện chứng chất phác
d/ Phép siêu hình
Câu 33: Hãy cho biết vai trò của triết học Mác Lênin đối với các khoa học cụ
thể?
a/ Cơ sở thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thể
b/ Không có vai trò gì với các khoa học cụ thể
c/ Đi sâu nghiên cứu đối tượng của các khoa học cụ thể
d/ Giải thích rõ những thành tựu của các khoa học cụ thể
Câu 34: Phát minh nào đánh dấu cuộc cách mạng thật sự trong triết học về
hội do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện?
a/ Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật trước đó
b/ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng
c/ Khắc phục tính chất thần bí của phép biện chứng duy tâm
d/ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 35: Học thuyết triết nào khẳng định sự tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng chỉ
là phức hợp của những cảm giác?
a/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c/ Chủ nghĩa duy vật chất phác
d/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 36: Phương pháp duy nào chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật hiện
tượng quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ thấy cây không
thấy rừng?
a/ Phép biện chứng chất phác
b/ Phép siêu hình
c/ Phép biện chứng duy tâm
d/ Phép biện chứng duy vật
Câu 37: Theo Ph. Ăngghgen, điều gì sẽ xảy ra đối với chủ nghĩa duy vật khi khoa
học tự nhiên có những phát minh vạch thời đại?
a/ Chủ nghĩa duy vật phải thay đổi hình thức của nó
b/ Chủ nghĩa duy vật càng được khẳng định một cách rõ ràng hơn
c/ Chủ nghĩa duy vật phải dung hòa với chủ nghĩa duy tâm
d/ Chủ nghĩa duy vật không có gì thay đổi cả
Câu 38: Theo C. Mác, triết học phải thực hiện nhiệm vụ ngoài việc giải thích
thế giới bằng những cách khác nhau?
a/ Giải thích sự vận động, phát triển của xã hội loài người
b/ Làm thay đổi trật tự thế giới
c/ Xác lập phương pháp khoa học nhất để nhận thức thế giới
d/ Cải tạo thế giới
Câu 39: Triết học Mác – Lênin là vũ khí lý luận của giai cấp nào?
a/ Giai cấp địa chủ
b/ Giai cấp tư sản
c/ Giai cấp vô sản
d/ Không phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào
Câu 40: Điền từ bị thiếu trong nhận xét sau đây của V.I. Lênin: “Chúng ta không
hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã xong xuôi hẳn và…”?
a/ Bất khả xâm phạm
b/ Lạc hậu với cuộc sống
c/ Thật sự hoàn bị
d/ Có thể bị thay thế
| 1/8

Preview text:

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 1
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Câu 1: Điền từ bị thiếu trong luận điểm sau đây của Ph. Ăngghen: “Vấn đề cơ
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa….”?
a/ Ý thức xã hội và tồn tại xã hội
b/ Con người và tự nhiên c/ Tư duy và tồn tại d/ Ý thức và vật chất
Câu 2: Triết học ra đời vào khoảng thời gian nào trong lịch sử loài người?
a/ Từ thế kỷ I đến thế kỷ V
b/ Từ thế kỷ V đến thế kỷ II tr.CN
c/ Từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI tr.CN
d/ Từ thế kỷ VI đến thế kỷ X
Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin là gì?
a/ Các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
b/ Tất cả những hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy
c/ Mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới
d/ Thế giới tinh thần của con người
Câu 4: Triết học ra đời từ những nguồn gốc nào?
a/ Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
b/ Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
c/ Nguồn gốc kinh tế và nguồn gốc tâm lý
d/ Nguồn gốc tâm lý và nguồn gốc nhận thức
Câu 5: Hãy lựa chọn phương án chính xác nhất trong các nhận định dưới đây?
a/ Triết học Mác – Lênin thể hiện sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng
b/ Triết học Mác – Lênin là hệ thống triết học khái quát được toàn bộ tri thức của nhân loại
c/ Triết học Mác – Lênin phục vụ lợi ích cho mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
d/ Triết học Mác – Lênin đã kế thừa toàn bộ nội dung của phép biện chứng Hêghen
Câu 6: Khuyết điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật trước Mác là gì?
a/ Thiếu tính thực tiễn, duy vật về tự nhiên, duy tâm về lịch sử
b/ Đã viện dẫn thần linh khi giải thích giới tự nhiên
c/ Dao động giữa các lập trường triết học khác nhau
d/ Không phản ánh tính giai cấp
Câu 7: Mặt thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào là yếu tố được con người đi sâu nghiên cứu?
b/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có vai trò, vị trí quan trọng hơn?
c/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
d/ Giữa ý thức và vật chất thì cái nào là chân thực, cái nào là giả tạo?
Câu 8: Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a/ Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
b/ Nhận thức của con người là gì?
c/ Thế giới xung quanh con người là gì?
d/ Hoạt động nhận thức của con người diễn ra như thế nào?
Câu 9: Các trường phái triết học nào được xác lập thông qua việc giải quyết mặt
thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học?
a/ Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri b/ Thuyết khả tri c/ Thuyết bất khả tri
d/ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Câu 10: Các trường phái triết học nào được xác lập thông qua việc giải quyết
mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học? a/ Chủ nghĩa duy tâm b/ Chủ nghĩa duy vật
c/ Thuyết khả tri và thuyết bất khả tri
d/ Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Câu 11: Thế giới quan là gì?
a/ Toàn bộ tri thức lý luận về thế giới và con người
b/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về tự nhiên
c/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về xã hội
d/ Toàn bộ những quan điểm, quan niệm của con người về thế giới và vị trí của con
người trong thế giới đó
Câu 12: Chủ nghĩa duy vật là gì?
a/ Học thuyết triết học nghiên cứu về thế giới vật chất
b/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất và ý thức cùng tồn tại song song, không quyết định nhau
c/ Học thuyết triết học khẳng định con người không có khả năng nhận thức thế giới
d/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất là cái có trước và quyết định ý thức
Câu 13: Chủ nghĩa duy tâm là gì?
a/ Học thuyết triết học khẳng định ý thức là cái có trước và quyết định vật chất
b/ Học thuyết triết học khẳng định vật chất và ý thức cùng tồn tại song song, không quyết định nhau
c/ Học thuyết triết học nghiên cứu đời sống tinh thần của con người
d/ Học thuyết triết học đề cao vai trò chủ quan tính của con người
Câu 14: Thuyết khả tri là gì?
a/ Học thuyết triết học thừa nhận khả năng nhận thức của con người
b/ Học thuyết triết học không thừa nhận khả năng nhận thức của con người
c/ Học thuyết triết học đề cao sự hiểu biết của con người
d/ Học thuyết triết học hạ thấp sự hiểu biết của con người
Câu 15: Thuyết bất khả tri là gì?
a/ Học thuyết triết học thừa nhận khả năng nhận thức của con người
b/ Học thuyết triết học không thừa nhận khả năng nhận thức của con người
c/ Học thuyết triết học phủ nhận năng lực chinh phục tự nhiên của con người
d/ Học thuyết triết học phủ nhận tính thứ nhất của vật chất
Câu 16: Đâu là đáp án chính xác nhất phản ánh nguồn gốc lý luận dẫn đến sự
hình thành triết học Mác - Lênin?
a/ Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
b/ Triết học Hy Lạp cổ đại, Triết học kinh viện thời Trung cổ, Triết học Khai sáng Pháp
c/ Triết học cổ điển Đức, Triết học Khai sáng Pháp, Triết học hiện sinh
d/ Triết học hậu hiện đại, Chủ nghĩa không tưởng Pháp, Triết học hiện sinh
Câu 17. Đâu là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật?
a/ Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XII - XVIII
b/ Chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại
c/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 18: Hãy cho biết đâu là hạt nhân của thế giới quan? a/ Nghệ thuật b/ Tôn giáo c/ Triết học d/ Huyền thoại
Câu 19: Trường phái triết học nào mang nặng tính trực quan, ngây thơ nhưng về
cơ bản là đúng vì đã lấy chính giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên?
a/ Chủ nghĩa duy vật chất phác
b/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 20: Trường phái triết học nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư duy cơ học
và thế hiện rõ nét ở thế kỷ XVII – XVIII?
a/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
b/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
c/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 21: C. Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phương
pháp tư duy nào để xây dựng nên phép biện chứng duy vật?
a/ Phép biện chứng chất phác
b/ Phép biện chứng duy tâm c/ Phép siêu hình
d/ Không kế thừa phương pháp tư duy nào
Câu 22: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác?
a/ Triết học cổ điển Đức
b/ Triết học Khai sáng Pháp
c/ Triết học kinh viện thời Trung cổ
d/ Triết học Hy Lạp cổ đại
Câu 23: Phép biện chứng duy vật là gì ?
a/ Học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất
b/ Học thuyết về tính thống nhất vật chất của thế giới
c/ Học thuyết về sự vận động của thế giới vật chất
d/ Học thuyết về các phương pháp nhận thức thế giới khách quan
Câu 24: Hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo con
người sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn nhằm đạt đến kết quả tối ưu được gọi là gì? a/ Phương pháp cơ sở b/ Phương pháp phổ biến c/ Phương pháp chung d/ Phương pháp luận
Câu 25: Người nào có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ, phát triển và
hiện thực hóa triết học Mác trong thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội? a/ V.I. Lênin b/ I.V. Stalin c/ K.J. Causky d/ G. Đềriđa
Câu 26: Trường phái triết học nào giải thích thế giới bằng cả bản nguyên vật chất và tinh thần? a/ Khả tri luận b/ Song quan luận c/ Nhất nguyên luận d/ Nhị nguyên luận
Câu 27: Học thuyết triết học nào khẳng định sự bất lực của trí tuệ trước thế giới thực tại? a/ Thuyết khả tri b/ Thuyết bất khả tri
c/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
d/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Câu 28: Đáp án nào dưới đây diễn đạt không chính xác về nguồn gốc của triết học?
a/ Triết học ra đời ngay khi xã hội chưa có sự phân chia giai cấp
b/ Triết học ra đời khi xã hội có sự phân chia giai cấp
c/ Triết học ra đời khi xã hội có hiện tượng lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay
d/ Triết học ra đời khi nhận thức con người đã đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa cao
Câu 29: Sự khác biệt giữa tri thức triết học với tri thức của các khoa học khác
thể hiện như thế nào?
a/ Tri thức triết học đề cập nhiều vấn đề của thế giới và con người
b/ Tri thức triết học mang tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu sắc
c/ Tri thức triết học là tri thức lý luận
d/ Tri thức triết học được hình thành từ các phương pháp nghiên cứu khoa học, đúng đắn
Câu 30: Học thuyết triết nào thừa nhận sự tồn tại của một thực thể tinh thần có
trước và độc lập với con người?
a/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 31: Hãy lựa chọn phương án chính xác nhất trong các diễn đạt dưới đây?
a/ Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại
b/ Triết học là tri thức xuất hiện sớm nhất trong lịch sử nhân loại
c/ Triết học là hệ thống tri thức kinh nghiệm được khái quát trong lịch sử nhân loại
d/ Triết học là tri thức lý luận chỉ xuất hiện khi khoa học – công nghệ đạt đến trình độ cao
Câu 32: Câu nói “không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của
Hêraclit phản ánh phương pháp tư duy gì?
a/ Phép biện chứng duy tâm
b/ Phép biện chứng duy vật
c/ Phép biện chứng chất phác d/ Phép siêu hình
Câu 33: Hãy cho biết vai trò của triết học Mác – Lênin đối với các khoa học cụ thể?
a/ Cơ sở thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thể
b/ Không có vai trò gì với các khoa học cụ thể
c/ Đi sâu nghiên cứu đối tượng của các khoa học cụ thể
d/ Giải thích rõ những thành tựu của các khoa học cụ thể
Câu 34: Phát minh nào đánh dấu cuộc cách mạng thật sự trong triết học về xã
hội do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện?
a/ Khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ nghĩa duy vật trước đó
b/ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng
c/ Khắc phục tính chất thần bí của phép biện chứng duy tâm
d/ Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử
Câu 35: Học thuyết triết nào khẳng định sự tồn tại của mọi sự vật, hiện tượng chỉ
là phức hợp của những cảm giác?
a/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
b/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c/ Chủ nghĩa duy vật chất phác
d/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Câu 36: Phương pháp tư duy nào chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của sự vật hiện
tượng mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ thấy cây mà không thấy rừng?
a/ Phép biện chứng chất phác b/ Phép siêu hình
c/ Phép biện chứng duy tâm
d/ Phép biện chứng duy vật
Câu 37: Theo Ph. Ăngghgen, điều gì sẽ xảy ra đối với chủ nghĩa duy vật khi khoa
học tự nhiên có những phát minh vạch thời đại?
a/ Chủ nghĩa duy vật phải thay đổi hình thức của nó
b/ Chủ nghĩa duy vật càng được khẳng định một cách rõ ràng hơn
c/ Chủ nghĩa duy vật phải dung hòa với chủ nghĩa duy tâm
d/ Chủ nghĩa duy vật không có gì thay đổi cả
Câu 38: Theo C. Mác, triết học phải thực hiện nhiệm vụ gì ngoài việc giải thích
thế giới bằng những cách khác nhau?
a/ Giải thích sự vận động, phát triển của xã hội loài người
b/ Làm thay đổi trật tự thế giới
c/ Xác lập phương pháp khoa học nhất để nhận thức thế giới d/ Cải tạo thế giới
Câu 39: Triết học Mác – Lênin là vũ khí lý luận của giai cấp nào? a/ Giai cấp địa chủ b/ Giai cấp tư sản c/ Giai cấp vô sản
d/ Không phục vụ cho lợi ích của giai cấp nào
Câu 40: Điền từ bị thiếu trong nhận xét sau đây của V.I. Lênin: “Chúng ta không
hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã xong xuôi hẳn và…”? a/ Bất khả xâm phạm
b/ Lạc hậu với cuộc sống c/ Thật sự hoàn bị d/ Có thể bị thay thế