Tổng hợp 426 câu hỏi trắc nghiệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào? a. Là tư tưởng của một cá nhân b. Là tư tưởng của một lãnh tụ c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc d. Là tất cả những vấn đề trên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
35 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp 426 câu hỏi trắc nghiệm - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào? a. Là tư tưởng của một cá nhân b. Là tư tưởng của một lãnh tụ c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc d. Là tất cả những vấn đề trên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

91 46 lượt tải Tải xuống
426 CÂU TRẮC NGHIỆM TTHCM - THEO TỪNG CHƯƠNG
1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
a. Là tư tưởng của một cá nhân
b. Là tư tưởng của một lãnh tụ
c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc
d. Là tất cả những vấn đề trên
c
2. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của […...] là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo […...] vào
điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.”
a. Cách mạng Việt Nam; chủ nghĩa Mác-Lênin;
b. Cách mạng vô sản; chủ nghĩa Mác- Lênin;
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa Mác- Lênin;
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin; cách mạng Việt Nam;
a
3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng vào thời gian nào?
a. Năm 1930
b. Năm 1945
c. Năm 1969
d. Năm 1991
d
4. Tìm đáp án sai :
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đại hội IX (2001) nêu lên bao gồm:
a. Bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Kết cấu tư tưởng Hồ Chí Minh
d
5. Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng các dân tộc thuộc địa
c. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
d. Giải phóng giai cấp và giải phóng con người
6. Đối tượng của bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quá trình sản sinh tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quá trình Đảng Cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
c
7. Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh có mấy nhiệm vụ khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. 4 nhiệm vụ b. 5 nhiệm vụ c. 6 nhiệm vụ d. 7 nhiệm vụ
c
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
d. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng
d
9. Vấn đề nào mà giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói về ý nghĩa học tập môn học này
đối với sinh viên?
a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp cong tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bãn lĩnh chính trị
c. Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về Bác Hồ kính yêu
d. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường.
d
10. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa . d. Cả a, b và c đều sai
c
11. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh ghi trong Di chúc là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh và cường thịnh
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh.
c. Xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh
d. Làm cho mọi người được hạnh phúc
b
Chương 1
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
12. Nguyễn Tất Thành lên con tàu Amiran Latusơ Tơrơvin để ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Vào
thời gian nào?
a. 6/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng b. 2/6/1911 tại Sài Gòn
c. 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng d. 4/6/1911 tại Bến Nhà Rồng
13. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
a. 19 tuổi b. 20 tuổi c. 21 tuổi d. 24 tuổi
14. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
a. Vương Thúc Quí b. Nguyễn Sinh Sắc c. Trần Tấn d. Phan Bội Châu
15. Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp -Việt Đông Ba năm nào?
a. 9/1905 b. 9/1906 c. 9/1907 d. 9/1908
b
16. Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào,
tôi sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta”. Câu nói đó vào thời gian nào?
a. 6/1909 b. 6/1911 c. 7/1910 d. 6/1912
b
17. Hồ Chí Minh sánh lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vào thời gian nào?
a. Tháng 5/1925 b. Tháng 5 /1927 c. Tháng 6/ 1925 d. Tháng 5/1926
c
18. Nguyễn Tất Thành học tại trường Quốc học Huế năm học nào?
a. Năm học 1905-1906 c. Năm học 1907-1908
b. Năm học 1906-1907 d. Năm học 1911-1912
c
19. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời
gian nào?
a. 5/1905 b. 5/1908 c . 5/1906 d. 5/1911
b
20. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
a. 9/1908 đến 9/1909 c. 9/1910 đến 4/1911
b. 9/1910 đến 2/1911 d. 9/1910 đến 5/1911
b
21. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
a. 1911- 1912 b. 1912-1913 c. 1912-1914 d. 1913-1914
b
22. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
a. 1913- 1914 b. 1914-1915 c. 1914-1916 d. 1914- 1917
d
23. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá Pháp là do anh đã từng đọc các tác
phẩm của ai?
a. Vôn te b. Rút xô c. Mông tex kiơ d. Tất cả a, b,c đều đúng
d
24. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920
b
25. Báo Le Paria (Người Cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập, ra số đầu tiên khi nào?
a. 30/12/1920 b. 1/4/1921 c. 1/4/1922 d. 1/4/1923
c
26. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta". Nguyễn Ái
Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Luân Đôn, Anh b. Paris, Pháp c. Quảng Châu, Trung Quốc d. Máxcơva, Liên Xô
c
27. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta". Câu nói này
của Nguyễn Ái
Quốc được trích từ tác phẩm nào?
a. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
b.
Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin
c. Lênin vĩ đại
d. Cách mạng Tháng Mười và con đường giải phóng dân tộc
b
28. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì?
a. Phụ bếp, cào tuyết b. Thợ ảnh, làm bánh
c. Đốt lò, bán báo d. Tất cả các công việc trên.
D
29. Hồ Chi Minh viết tác phẩm “Đường Kách mệnh” vào năm nào?
a. Năm 1926 b. Năm 1927 c. Năm 1928 d. Năm 1929
b
30. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào
năm nào?
a. Năm 1923 b. Năm 1925 c. Năm 1926 d. Năm 1924
b
31. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hường chính trị vô sản vào
thời gian nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920
d
32. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a) Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911;
b) Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng 12/1920;
c) Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919;
d) Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923.
c
33. Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào?
a. 12/1924 b. 11/1924 c. 12/1925 d. 10/ 1924
a
34. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua Khải Định sang Pháp, đó là năm
nào?
a. Tháng 5/1922 b. Tháng 5/1925 c. Tháng 5/1923 d. Tháng 5/1927
a
35. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói về chủ trương cứu nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám
c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh
c
36. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương” là câu Nguyễn Ái Quốc nhận xét về
chủ trương cứu
nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh
d
37. Lý do chính của việc Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?
a. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam b. Để tìm hiểu văn minh
Pháp
c. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc” d. Để học nghề
b
38. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng
sáng tạo mà còn
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội X (2006)
c
39. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” vào năm
nào?
a. 1904 b. 1905 c. 1908 d. 1917
a
40. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941
41. Chọn phương án trả lới đúng nhất cho tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện
thực tế của nước ta.
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
thực tế của
nước ta.
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của
nước ta.
b
42. Nguyễn Ái Quốc gứi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Véc xay vào ngày,
tháng, năm nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920
c
43. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin vào thời
gian nào?
a. 7/1917 b. 7/1920 c. 7/1918 d. 7/1922
b
44. Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp khi nào?
a. 12/1918 b. 12/1919 c. 12/1920 d. 12/1923
c
45. Nguyễn tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920
c
46. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc) c. Thượng Hải (Trung Quốc)
b. Quảng Châu (Trung Quốc) d. Cao Bằng (Việt Nam)
b
b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân d. Đòi quyền giải phóng dân tộc
c
52. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ tuyên truyền của hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức
bóc lột lập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Lênin và Phương Đông
c. Con Rồng tre d. Đường Cách mệnh
d
53. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật Giáo?
a. Lòng thương người b. Tinh thần cứu khổ cứu nạn
c. Tinh thần từ bi, bác ái d. Cả 3 phương án trên đều đúng
d
54. Theo Hồ Chí Minh, điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
a. Bản chất cách mạng. b. Bản chất khoa học.
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu. d. Phương pháp làm việc biện chứng.
d
55. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo GiêSu là gì?
c
a. Đức hy sinh b. Lòng cao thượng c. Lòng nhân ái cao cả d. Lòng tư bi bác ái
56. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, đối với nước ta
là:
a. Chống phong kiến b. Đấu tranh vì tự do dân chủ
c. Đem lại độc lập, tự do d. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
57. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hoá loài người.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin
c. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
d. Cả a, b, c và đều đúng
d
58. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc nào quan trọng nhất, quyết
định đối với việc hình
thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam. b. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí
Minh
c. Tinh hoa văn hoá loài người d Chủ. nghĩa Mác – Lênin
d
59. Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền đề nào quyết định bản chất
cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tinh hoa văn hóa dân tộc b. Chủ nghĩa tam dân
c. Tinh hoa văn hoá loài người d. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d
60. Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ở tác phẩm nào?
a. Đường cách mạng b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Tuyên ngôn độc lập d. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
c
61. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Chủ nghĩa Mác- Lênin
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh d. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh.
d
62. Trong các truyền thống văn hoá dân tộc hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào giữ vị
trí hàng đầu?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Truyền thống đoàn kết
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin d. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo.
a
63. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ CNTB?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đỉa hai vòi d. Cả a, b và c đều
sai
c
64. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa. d. Cả a, b và c đều sai
c
65. Phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có những đặc điểm gì chung?
a. Tinh thần yêu nước rất cao b. Gây tiếng vang lớn trong quần chúng nhân dân
c. Ý chí căm thù giặc sâu sắc d. Cả a, b và c đều đúng
d
66. Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
a. Tham ô b. Quan liêu c. Lãng phí d. Cả a, b và c đều đúng.
d
67. Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
a. Yêu nước b. Thương nhân loại bị áp bức
c. Thương dân d. Cả a, b, c đều đúng.
d
68. Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng văn hoá phương Đông chủ yếu từ:
a. Nho giáo và Thiên Chúa giáo b. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
c. Nho giáo và Phật giáo d. Cả a, b và c đều đúng.
c
69. Nhờ tiếp thu yếu tố nào mà Nguyễn Ái Quốc đã từ một nhà yêu nước trở thành một người cộng
sản?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước c. Chủ nghĩa tam dân d. Chủ nghĩa hiện
sinh
a
70. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên tiến.
d
71. Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 12/ 1927 b. 8/ 1926 c. 11/ 1926 d. 7/1925
a
72. Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta quyết định đường lối đổi mới nào?
a. Đổi mới chính trị b. Đổi mới kinh tế c. Đổi mới tư duy d. Đổi mới toàn diện đất nước.
d
73. Cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội là tờ báo:
a. Người cùng khổ b. Nhân đạo c. Thanh niên d. Lao động
c
74. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941
a
75. Chọn cùm từ thích hợp điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
“Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải [……]”
a. Giúp người ta trước c. Tự cố gắng đứng dậy
b
b. Tự giúp lấy mình đã d. Kêu gọi sự giúp đỡ
76. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu để
hình thành tư tưởng của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
c. Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam d. Những mặt tích cực của Nho giáo
b
77. Một trong những giá trị văn hóa phương Đông được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng
của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước
c. Chủ nghĩa tam dân d. Những mặt tích cực của Nho giáo
d
78. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 3 giai đoạn b. 4 giai đoạn c. 5 giai đoạn d. 6 giai đoạn
c
79. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu phố Văn Minh (Quảng Châu)?
a. Số 13/1 b. Số 20/1 c. Số 15/l d. Số 22/1
a
80. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được tính từ:
a - Trước 1911 b - Năm 1911 đến 1920 c – Từ
1920 đến 1930 d – Từ 1930 đến
1945
c
81. Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
a. Từ năm 1920 đến 1930 b. Từ năm 1941 đến 1945
c. Từ năm 1930 đến 1945 d
1945 đế. Từ năm n 1 969
d
82. Giai đoạn vượt qua thử thách , kiên trì con đướng đã xác định cho Cách mạng Việt Nam của Hồ
Chí Minh được tính
từ:
a - Năm 1911 đến 1920 b - Năm 1920 đến 1930 c - Năm 1930 đến 194 5
d - Năm 1945 đến 1969
c
83. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được Đảng ta phát động
cho đối tượng nào?
a. Toàn thể cán bọ công chức b. Cho công nhân, nông dân và trí thức
c. Trong toàn Đảng và hệ thống chính trị d. Toàn thể đảng viên
c
84. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 3 b. 4 c . 5 d. 6
c
85. Chon phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Từ năm 890 đến 1911 : Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghia Mác – Lênin
b. Từ năm 1911 đến 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước
c. Từ
năm 1921
đến 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản con đường cách mạng Việt Nam
d. Từ năm 1945 đến 1969: Thời kỳ vượt qua khó khăn, kiên trì con đường đã chọn
c
86. Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam
và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới vào năm nào?
a. Năm 1969 b. Năm 1975 c. Năm 1987 d. Năm 1990
87. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm [......] của Lênin
a. Tác phẩm “Làm gì”
b. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
c. Sơ thảo lần thứ nhất về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
d. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa
c
88. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định phương
hướng chiến lược
là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới […...]”.
a. Chủ nghĩa tư bản c. Xã hội cộng sản
b. Chủ nghĩa xã hội d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
c
89. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam là [......] và
tư tưởng Hồ Chí
Minh.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin; b. Triết học Mác- Lênin;
c. Kinh tế chính trị Mác- Lênin; d. Cả a, b và c đều sai;
a
90. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc quan trọng nhất, quyết định là
[…...]
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c
91. Yếu tố nào là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
c
92. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] theo Hồ Chí Minh:
“Muốn cứu nước và […...] không con đường nào khác con đường […...]”.
a. Giải phóng dân tộc; cách mạng vô sản; b. Giải phóng dân tộc; cách mạng tư sản;
c. Giành độc lập; cách mạng vô sản; d. Giành độc lập, tự do; cách mạng văn hóa;
a
93. Năm 1941, Nguyễn ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu:
"Dân ta phải biết sử ta
Cho từờng gốc tích nước nhà Việt Nam"
Đó là tác phẩm:
a."Đừờng cách mệnh " b. "Lịch sử nước ta" c. "Bài ca du kích" d. Di chúc
94. Luận điểm nào sau đây là sai? Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
b.
Yêu cầu của cách mạng
c. Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân loại
d.Tư tưởng đạo đức và những tấm gương của Mác, Ăngghen, Lênin.
b
95. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của việt Nam
b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của
thế giới .
c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất
d. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc và là nhà văn hóa lớn của thế giới.
b
96. Chọn từ điền vào chố trống [.......] để hoàn thiện câu:
Văn kiện Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: Tư tưởng Hồ Chí Minh [.........] cho cuộc đấu tranh của nhân dân
ta giành thắng lợi, là [......] to lớn của Đảng và dân tộc ta.
a. Mở đường; tài sản tinh thần b. Soi đường; tài sản tinh thần
c. Chỉ đường; tài sản tinh thần d. Dẫn đường; tài sản tinh thần
b
CHƯƠNG 2
97. Hồ Chí Minh xác định, cách mạng Việt Nam phải trải qua những thời kì nào?
a. Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng ruộng đất và cách mạng tư sản
d. Cách mạng phong kiến và cách mạng vô sản
b
98. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ gì?
a. Giải phóng dân tộc . b. Giải phóng con người.
c. Giải phóng giai cấp. d. Cả, a, b và c đều đúng.
a
99. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm:
a. Nông dân b. Công nhân, nông dân, trí thức c. Công nhân d. Toàn dân tộc
d
100. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
b - Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
c - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và
tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
d - Tất cả đều đúng
c
101. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để mô tả mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc?
a. Con bạch tuộc b. Hai cánh của một con chim
c. Hai con chim đại bàng d. Con đĩa hai vòi
b
102. Hồ Chí Minh dùng hình tượng gì để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đĩa hai vòi d. Hai cánh của con chim
103. Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách mạng vô sản ở chính
quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở
chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng nổ ra và giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cả a, b và c đều sai
c
104. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
a. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp cần được tiến hành song song
b. Giải phóng dân tộc không liên quan đến giải phóng giai cấp
c. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp
d. Giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc
c
105. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu
muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt
một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật
vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái
Quốc?
a. Con rồng tre b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường cách mệnh d. V. I. Lênin và các dân tộc phương Đông
106. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
a - Dân tộc với giai cấp b
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c - Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa đế quốc d - Cả a, b, c đều đúng
c
107. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề:
a. Dân tộc nói chung b. Dân tộc Phương Đông
c. Dân tộc thuộc địa d. Hình thành dân tộc
c
108. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Đòi quyền tư do dân chủ cho nhân dân
c. Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang
d.
Đấu tranh giải phóng dân tôc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập, trong đó nhân dân là chủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước
d
109. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết, trước hết của cách mạng Việt Nam
là:
a - Giải phóng dân tộc b - Giải phóng giai cấp
c - Giải phóng con người d – Giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
a
110. Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người theo tư
tưởng Hồ Chí Minh là:
a - Đảng Cộng sản
b - Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là lien minh công – nông – tri thức
c - Các lực lượng cách mạng
d
– Tất cả các phương án đều đúng
d
111. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền
sung
sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập (1945) b. Đường Cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
a
112. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải theo con
đường nào?
a. Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi qua.
b. Con đường cách mạng tư sản
c. Con đường cách mạng vô sản
d. Cách mạng theo lập trường phong kiến
c
113. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của ai?
a. Đảng b. Nhà nước c. Nhân dân d. Công nhân và nông dân
c
114. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a. Giai cấp công nhân b. Công nhân, nông dân, trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông
d
115. Sức mạnh dân tộc Việt Nam bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Tinh thần đoàn kết
c. Ý thức tự lực tự cường d. Cả a, b và c đều đúng
d
116. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tình cảnh cách mạng Việt Nam như thế nào?
a. Khủng hoảng về đường lối cứu nước b. Cách mạng Việt Nam vô cùng thuận lợi
c. Mọi phong trào cách mạng đều thắng lợi d. Cả a, b và c đều sai
a
117. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
a. Hồ Chí Minh b. Phan Chu Trinh c. Phan Bội Châu d. Nguyễn Thái Học
b
118. Luận điểm nào sau đây là sai? Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam bao
gồm:
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Văn hóa truyền thống Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự cừơng d. Tài nguyên thiên nhiên
d
119. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tọc,
giải phóng giai cấp,
giải phóng con người là:
a. Nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
b. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
c. Đế quốc và phong kiến
d. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng cùng với nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá
nhân dưới mọi hình thức
d
120. Nội dung cơ bản trong con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là:
a. Độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xã hội b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Giải phóng con người d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a
121. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh xác định: “Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định
[…..........], nhất định không chịu làm nô lệ”.
a. Không chịu đầu hàng b. Không chịu làm nô lệ
c. Không chịu khuất phục d. Phải kháng chiến
122. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới
Hội nghị Vécxay
(Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân
d
123. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập,
dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” vào ngày
tháng năm nào?
a. 21/11/1946 b. 19/5/1960 c. 19/5/1954 d. 19/5/1969
a
124. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới
Hội nghị Vécxay
(Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân
d
125. Khi nghiên cứu về Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và cách mạng tư sản Pháp (1789), Hồ Chí Minh
xác định đó là những cuộc cách mạng như thế nào?
a. Chưa trọn vẹn b. Không thành công c. Thắng lợi d. Không đến nơi
d
126. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trừờng Sơn cũng phải giành cho được độc lập" câu nói đó của Hồ Chí
Minh vào thời gian
nào?
a. Tháng 5-1941 b. Tháng 9-1945 c. Tháng 8- 1945
d. Tháng 12-1946
c
127. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động ”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội X (2006)
a
128. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định
không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ” vào thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Ngày 20/12/1946 c. Đêm ngày 19/12/1946 d. Ngày
25/11/1946
c
129. Hồ Chí Minh là người đấu trạnh đòi quyền độc lập cho:
a. Cả thế giới b. Dân tộc Việt Nam và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới
c. Dân tộc Việt Nam d. Các dân tộc thuộc địa ở phương Đông
b
130. Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập dân tộc. Đó là
chủ nghĩa dân tộc:
a. Chân chính b. Trong sáng c. Sô vanh nước lớn d. Hẹp hòi
a
131. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Đêm ngày 19/12/1946
c. Ngày 20/12/1946 d. Đêm ngày 21/12/1946
b
132. Hồ Chí Minh bàn về vấn đề dân tộc:
a. Phong kiến b. Độc lập c. Tư sản d. Thuộc địa
d
133. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a. Có tiềm lực mạnh b. Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo
c. Có một cá nhân xuất sắc lãnh đạo d. Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
d
134. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
c. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
d. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
a
135. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Thực hiện bằng con đường bạo lực
b.
Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ
trang nhân dân
c. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
d. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
B
136. Luận điểm ”Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nổ lực của bản thân anh
em” là của ai?
a. Các Mác b. Ănghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh
d
137. Luận điểm "Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản Án Chế độ thực dân Pháp b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập
b
138. Luận điểm ”Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước” của Hồ Chí Minh được trích từ
tác phẩm nào?
a. Báo cáo Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập
a
139. “Công nông là gốc của cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách
mệnh của công nông” được Nguyễn Ái Quốc đề cập đến điều gì?
a. Phương pháp cách mạng b. Lực lượng cách mạng
c. Nhiệm vụ của cách mạng d. Mục tiêu của cách mạng
140. Cuốn “Đường Cách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các khoá huấn luyện
chính trị được xuất bản tại đâu?
a. Pháp b. Liên-xô c. Việt Nam d. Trung Quốc
d
141. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:
a. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
b. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
c. Quyền tự quyết dân tộc
d.
Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
d
142. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
vào thời gian nào?
a. Trong Cách mạng thánh Tám năm 1945 c. Trong Kháng chiến chống Pháp
b. Trong kháng chiến chống Mỹ d. Cả a, b và c đều đúng
d
143. Theo Hồ Chí Minh, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải:
a. Phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng c. Đảm bảo tính chính xác
b. Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin d. Kế thừa chủ nghĩa Mác – Lênin
a
144. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và con người
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
d.
Cả a, b và c đều đúng
d
145. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐảngCộng sản lãnh đạo để:
a. Giác ngộ, tổ chức, tập hợp dân chúng; đoàn kết với vô sản và các dân tọc bị áp bức trên thế giới
b. Đoàn kết với vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
c. Đảng thay giai cấp công nhân giành chính quyền về tay nhân dân
d. Lập ra chính quyền của dân, do dân, vì dân
a
146. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc,vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính quốc
c. Nộc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các nước thuộc địa hơn ở các
nước chính quốc
d. Các nước thuộc địa có sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản
c
147. Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn, nghĩa là:
a. Hội nhập với nền kinh tế thế giới c. Thực hiện mực tiên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giữ vững nền độc lập dân tộc d. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
c
148. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
a. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
c. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
d. Tất cả các phương án đều đúng
a
149. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động c. Giải phóng giai cấp nông dân
b. Giải phóng giai cấp công nhân d. Giải phóng dân tộc
a
150. Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người
d. Giải phóng con người với tư cách là cả dân tộc
c
151. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc
b.
Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và tự
do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại
c. Đánh đỗ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nhân dân
b
152. Theo Hồ Chí Minh: “Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thống nhất
nhau là tư tưởng
cách mạng [........]”
a. Triệt để nhất b. An toàn nhất c. Phù hợp nhất. d. Thông minh nhất
a
153. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu hơn?
a. Ở các nước tư bản phát triển nhất b. Ở các nước châu Á, phương Đông
c. Ở các nước Châu Âu d. Ở các nước lạc hậu
b
154. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là đấu tranh:
a. Kết hợp vũ trang và chính trị b. Vũ trang c. Chính trị d. Vừa vũ trang vừa hòa bình
155. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là một động lực lớn của đất nước?
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Chủ nghĩa dân tộc
c. Chủ nghĩa cá nhân d. Giai cấp công nhân
b
156. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo lực cách mạng luôn thống nhất với yếu tố nào?
a. Tư tưởng nhân đạo hòa bình b. Cách mạng không ngừng
c. Tư tưởng đấu tranh ngoại giao d. Đấu tranh chính trị
a
157. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......]
Đại hội IX của Đảng đã xác định tư tưởng Hồ Chí Minh “là [……] của Đảng và dân tộc ta”
a. Cẩm nâng b. Đường lối c. Tài sản quí báu d. Tài sản tinh thần to lớn
d
158. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông b. Công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Giai cấp công nhân
a
159. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
“Toàn quốc đồng bào hãy đúng dậy […......] mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ quốc tế. b. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân.
c. Dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Đem sức ta.
d
160. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem [….....] để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
a. Tất cả tinh thần và lực lượng c. Toàn bộ sức lực.
b. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải . d. Toàn bộ của cải.
b
161. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được [……], dân ta được hoàn
toàn tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
a. Nhanh chóng độc lập b. Thắng lợi c. Hoàn toàn độc lập d. Giải phóng
c
162. Theo Hồ Chí Minh, khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa là gì?
a. Cơm áo và ruộng đất b. Hòa bình và ruộng đất c. Quyền bình đẳng d. Độc lập,
tự do
d
163. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?
a. Nước được độc lập. b. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành
c. Dân được tự do. d. Cả a, b, c đều đúng
d
164. Tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là gì?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
b. Tư tưởng về đạo đức cách mạng
c. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
d. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
d
165. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa:
a. Dân tộc và giai cấp c. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
b. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế d. Cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản
B
166. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quí hơn độc lập tự do” vào thời gian nào?
a.1945 b. 1954 c. 1960 d. 1966
d
Chương 3
167. Ai là người khai phá tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở Việt Nam ?
a. V.I Lênin b. Đặng Tiểu Bình c. Hồ Chí Minh d. Phạm Văn Đồng
c
168. Động lực cơ bản và trực tiếp của cách mạng XHCN là gì?
a. Giai cấp nông dân b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp tư sản d. Cả a, b, c đều đúng
b
169. Theo Hồ Chí Minh, để phát huy sức mạnh cá nhân người lao động, cần phải:
a. Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b. Tác động vào động lực chính trị - tinh thần của con người
c. Tác động vào sở thích của cá nhân con người
d. Tác động vào nguyện vọng và mong muốn của họ
a
170. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội
b.
Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã
hội mới
c. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
d. Đập tan chế độ thực dân và phong kiến
b
171. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế phải đảm bảo ưu tiên cho nó phát
triển là:
a. Kinh tế hợp tác xã b. Kinh tế tư bản tư nhân
c. Kinh tế quốc doanh d. Kinh tế cá thể - tiểu chủ
172. Hồ Chí mInh đề cập đến chủ nghĩa xã hội nhiều nhất vào thời gian nào?
a. 1920-1930 b. 1930 – 1945 c. 1945-1954 d. 1954-1969
d
173. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là:
a. Không ngững cải thiện đời sống nhân dân
b.
Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động
c. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
d. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
b
174. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,
ngân hàng làm [……]
a. Công hữu b. Sở hữu chung c. Của chung d. Tư hữu
c
175. Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
a. Chỉ bảo vệ lợi ích của tập thể c. Loại bỏ lợi ích cá nhân
b. Bảo vệ lợi ích cá nhân d. Không dày xéo lên lợi ích của cá nhân
d
176. Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật b. Con người c. Văn hóa d. Sự giúp đỡ của quốc tế
177. Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a. Do nhân dân lao động làm chủ c. Do giai cấp công nhân làm chủ
b.
Do nhân dân làm chủ d. Do giai cấp công nông làm chủ
b
178. Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a. Nền nông nghiệp hiện đại b. Nền công nghiệp hiện đại
d. Khoa học kỹ thuật phát triển d. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
d
179. Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Tham ô, lãng phí b. Chủ nghĩa cá nhân
c. Các lực lượng phản động d. Thói hư, tật xấu
b
180. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật phát triển b. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý
c. Sỡ hữu xã hội về tư liệu sản xuất d. Sỡ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
c
181. Về tổ chức hợp tác xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc:
a. Làm đồng loạt
b. Làm dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức
c. Khẩn trương xây dựng cho được các hợp tác xã
d. Làm nhanh chóng
b
182. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến […...]
a. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN b. Bỏ qua chế độ TBCN
c. Không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN d. Xuyên qua CNTB
c
183. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Nông dân giàu thì nước ta giàu, […….] thịnh thì nước ta thịnh”
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Thương nghiệp d. Nông dân
b
184. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với giai cấp tư sản
dân tộc như thế nào?
a. Không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
b. Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
c. Đưa họ vào kinh tế tập thể
d. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột
a
185. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
a. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
c. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân
d. Dựa vào Nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác
c
186. Theo Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong nông nghiệp bao gồm những bước:
a. Cải cách ruộng đất c. Xây dựng hợp tác xã cấp thấp và cấp cao
b. Xã hội hóa nông thôn d. Cả a, b và c đều đúng
d
187. Hồ Chí Minh nói về loại hình hợp tác xã khi nào?
a. 1920 b. 1927 c. 1945 d. 1954
b
188. Luận điểm nào sau đây là sai?
Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b.
Đẩy mạnh quan hệ quốc tế
c. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
b
189. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh
phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
d. Tất cả các phương án đều đúng
190. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu?
a. Các nước Châu Âu b. Các nước Châu Á, Phương Đông
c. Các nước Tư bản phát triển d. Các nước kém phát triển
b
191. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại các hình thức sở hữu:
a. Sỡ hữu nhà nước b. Sỡ hữu tập thế
c. Sở hữu công cộng d. Sở hữu của người lao động và của nhà tư bản
d
192. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại hình thức:
a. Sỡ hữu của nhà nước c. Sỡ hữu của hợp tác xã
b. Sỡ hữu của người lao động riêng lẻ và sỡ hữu của nhà tư bản d. Sỡ hữu công hữu
c
193. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có cái gì?
a. Con người năng động, sáng tạo b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Có cơ sở vật chất d. Có Đảng lãnh đạo
b
194. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu c. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
b.
Làm theo nhu cầu, hưởng theo lợi ích d. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
b
195. Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện, cần có những yếu tố nào?
a. Đất kỹ nghệ. c. Nông nghiệp
b. Tất cả mọi người được phát triển hết khả năng của mình. d. Cả a,b,c đều đúng
d
196. Chon phương án trả lời sai:
Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi và tìm cách làm cho chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt Nam
cần phải:
a. Có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
b. Có người lãnh đạo xuất chúng
c. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
d. Quán triệt các nguyên lý cư bản của chủ nghĩa Mác -Lênin
b
197. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về chính trị của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Đảng Cộng sản lãnh đạo c. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
b. Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ d. Mọi lợi ích đều từ nhân dân
c
198. Theo Hồ Chí Minh, nội dung nào được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội:
a. Công nghiệp hóa b. Phát triển kinh tế
c. Phát triển kinh tế và văn hóa d. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
a
199. Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kiểu quá độ:
a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp d. Đặc biệt
b
200. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội
mới thì:
a. Cải tạo xã hội cũ là nhiệm vụ trung tâm, chủ chốt
b. Cải tạo xã hội cũ trước, xây xựng xã hội mới sau
c. Xây dựng xã hội mới là trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt, lâu dài
d. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đều là nhiệm vụ trọng tâm
201. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội?
a. Sự quản lý của nhà nước b. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
c. Kinh tế d. Con người
b
202. Đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, hiện đại hoá ở nước ta được đề ra ở Đại hội nào
của Đảng?
a. Đại hội III(1960) b. Đại hội V(1982) c. Đại hội IV(1976) d. Đại hội VI(1986)
a
203. Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ nghĩa xã hội?
a. Khuyến khích được lợi ích của người lao động
b. Có lợi cho nhà nước
c. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và nhà nước
d. Khuyến khích được lợi ích của tập thể và xã hội
c
204. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại mấy hình
thức sở hữu?
a. 2 hình thức b. 3 hình thức c. 4 hình thức d. 5 hình thức
c
205. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại mấy
thành phần kinh tế?
a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
c
206. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phải chống:
a. Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật
b.
Chủ nghĩa cá nhân; tham ô, lãng phí, quan liêu; chia rẽ, bè phái, vô kỷ luật
c. Tham ô, lãng phí, quan liêu
d. Chủ nghĩa cá nhân
207. Hồ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài người đến [............ ]". Hãy
điền vào ô trống để
hoàn thiện câu trên.
a. Hạnh phúc vô tận; b. Tương lai xán lạn; c. Tự do; d. Sự phát triển toàn diện.
c
208. Tìm luận điểm không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Công nghiệp hóa là con đường tất yếu phải đi của chúng ta
b.
Công nghiệp hóa phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công nghiệp nặng
c. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
d. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở pt công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp
b
209. Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế c. Huy động các nguồn lực sẵn có trong dân
b.
Kết hợp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới d. Kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước
b
210. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thế giới hiện nay là gì?
a. Có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới thứ ba
b. Nạn khủng bố hoành hành
c. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu
d.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ.
d
211. Chọn phương án trả lời sai trong các nhận định sau đây:
a. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa
b. Cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện các vấn đề toàn cầu
c. Cách mạng khoa học và công nghệ là xu thế tất yếu của toàn cầu hóa
d. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy sự phát triển của thế giới
c
212. Xu thế phát triển của chủ đạo của thế giới hiện nay là:
a. Đối đầu giữa các quốc gia và dân tộc c. Hòa bình, hợp tác và phát triển.
b.
Đụng độ giữa các nền văn minh và các nền văn hóa d. Xung đột dân tộc và tôn giáo
b
213. Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những năm đổi mới là:
a. Chính trị ổn định c. GIữ vững độc lập tự chủ, kinh tế phát triển.
b. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa d. Không có xung đột sắc tộc, tôn giáo
a
214. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Trải qua nhiều bước b. Không cần trải qua bước nào
b. Làm thật mau và rầm rộ d. Cả a, b và c đều đúng
a
215. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Theo bước đi của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp
c. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ có có bước đi phù hợp, đi bước nào vững chắc
bước ấy
c. Theo bước đi và cách làm của Liên Xô
c
216. Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Quán triệt các nguyên lý cơ bản của của chủ nghĩa Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham
khảo, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em
b. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
c
217. Căn cứ vào thực tiến xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, độ dài của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. 15 năm b. 20 năm c. 100 năm d. Lâu dài
d
218. Theo Hồ Chí Minh có mấy loại hình đi lên chủ nghĩa xã hội?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn
b
219. Theo Hồ Chí Minh Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc loại hình nào?
a. Quá độ trực tiếp b. Quá độ gián tiếp
c. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp d. Phát triển tuần tự
220. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
c. Không có phương án nào đúng
d.
Không có phương án nào sai
Chương 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
221. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào, tại đâu?
a. Ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc a. Ngày 3/2/1929 tại Tân Trào.
c. Ngày 26/3/1931 tại Hương Cảng- Trung Quốc b. Ngày 3/2/1930 tại Pắc Pó
222. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản được hình thành trên cơ sở nào?
a. Lý luận b. Thực tiễn c. Không có cơ sở nào d. Cả lý luận và thực tiễn
d
223. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân b. Nhân dân lao động
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
d
224. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Vì lợi ích của giai cấp công nhân c. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
b.
Phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân d. Đảng ta không có mục đích , lý tưởng nào
b
225. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên tiến
d
226. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam do yếu tố
nào quyết định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính cuả giai cấp công nhân d. Do ý muốn của giai cấp công nhân
c
227. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh c. Lê Hồng Phong d. Trần Phú
a
228. Đại biểu các tổ chức nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng năm 1930?
a. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên Đoàn
b.
Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
b
229. Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955
c
230. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương c. Đảng Lao động Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Việt Nam d. An Nam Cộng sản Đảng
c
231. Theo Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng cơ bản đó là:
a. Thiểu số phục tùng đa số b. Biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
c. Cấp dưới phục tùng cấp trên d. Tập trung dân chủ
d
232. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở:
a. Nền tảng lý luận, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức của Đảng b. Mục tiêu của Đảng
c. Số lượng đảng viên trong Đảng d. Trình độ đảng viên trong Đảng
a
233. Chon câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc
Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông
c
234. Chọn câu trả lời sai theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam?
a. Tập trung dân chủ b. Thiểu số phục tùng đa số
c. Tự phê bình và phê bình d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
b
235. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo:
a. 3 nguyên tắc b. 4 nguyên tắc c. 5 nguyên tắc d. 6 nguyên tắc
c
236. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy
tớ trung thành của nhân
dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
c - Xác định phương thức cầm quyền của Đảng d
– Tất cả các phương án đều đúng
d
237. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; b. Tự phê bình và phê bình
c. Đoàn kết thống nhất trong Đảng d. Tất cả các nguyên tắc đều đúng
D
238. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm côt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có
| 1/35

Preview text:

426 CÂU TRẮC NGHIỆM TTHCM - THEO TỪNG CHƯƠNG
1. Thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh” được dùng theo nghĩa nào?
a. Là tư tưởng của một cá nhân
b. Là tư tưởng của một lãnh tụ
c. Là tư tưởng của một giai cấp, một dân tộc
d. Là tất cả những vấn đề trên c
2. Văn kiện Đại hội IX quan niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của […...] là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo […...] vào
điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.”
a. Cách mạng Việt Nam; chủ nghĩa Mác-Lênin;
b. Cách mạng vô sản; chủ nghĩa Mác- Lênin;
c. Cách mạng xã hội chủ nghĩa; chủ nghĩa Mác- Lênin;
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin; cách mạng Việt Nam; a
3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng vào thời gian nào? a. Năm 1930 b. Năm 1945 c. Năm 1969 d. Năm 1991 d 4. Tìm đáp án sai :
Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đại hội IX (2001) nêu lên bao gồm:
a. Bản chất cách mạng và khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Kết cấu tư tưởng Hồ Chí Minh d
5. Mục đích của tư tưởng Hồ Chí Minh là gì ? a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng các dân tộc thuộc địa
c. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người
d. Giải phóng giai cấp và giải phóng con người
6. Đối tượng của bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quá trình sản sinh tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Quá trình hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Quá trình sản sinh và hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quá trình Đảng Cộng sản vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh c
7. Bộ môn tư tưởng Hồ Chí Minh có mấy nhiệm vụ khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. 4 nhiệm vụ b. 5 nhiệm vụ c. 6 nhiệm vụ d. 7 nhiệm vụ c
8. Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
d. Là bộ phận nền tảng, kim chí nam cho hành động của Đảng d
9. Vấn đề nào mà giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nêu khi nói về ý nghĩa học tập môn học này đối với sinh viên?
a. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp cong tác
b. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bãn lĩnh chính trị
c. Nâng cao lòng tự hào dân tộc, tự hào về Bác Hồ kính yêu
d. Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường. d
10. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa . d. Cả a, b và c đều sai c
11. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh ghi trong Di chúc là gì?
a. Xây dựng một nước Việt Nam phồn vinh và cường thịnh
b. Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh.
c. Xây dựng một nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh
d. Làm cho mọi người được hạnh phúc b Chương 1
Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
12. Nguyễn Tất Thành lên con tàu Amiran Latusơ Tơrơvin để ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Vào thời gian nào?
a. 6/5/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng b. 2/6/1911 tại Sài Gòn
c. 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng d. 4/6/1911 tại Bến Nhà Rồng
13. Nguyễn Tất Thành lúc ra đi tìm đường cứu nước bao nhiêu tuổi?
a. 19 tuổi b. 20 tuổi c. 21 tuổi d. 24 tuổi
14. Người thầy giáo đầu tiên của Nguyễn Tất Thành là ai?
a. Vương Thúc Quí b. Nguyễn Sinh Sắc c. Trần Tấn d. Phan Bội Châu
15. Nguyễn Tất Thành vào học trường Pháp -Việt Đông Ba năm nào?
a. 9/1905 b. 9/1906 c. 9/1907 d. 9/1908 b
16. Nguyễn Tất Thành nói: “Tôi muốn đi ra ngoài xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp
đồng bào chúng ta”. Câu nói đó vào thời gian nào?
a. 6/1909 b. 6/1911 c. 7/1910 d. 6/1912 b
17. Hồ Chí Minh sánh lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” vào thời gian nào?
a. Tháng 5/1925 b. Tháng 5 /1927 c. Tháng 6/ 1925 d. Tháng 5/1926 c
18. Nguyễn Tất Thành học tại trường Quốc học Huế năm học nào?
a. Năm học 1905-1906 c. Năm học 1907-1908
b. Năm học 1906-1907 d. Năm học 1911-1912 c
19. Nguyễn Tất Thành đã tham dự cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên vào thời gian nào?
a. 5/1905 b. 5/1908 c . 5/1906 d. 5/1911 b
20. Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thời gian nào?
a. 9/1908 đến 9/1909 c. 9/1910 đến 4/1911
b. 9/1910 đến 2/1911 d. 9/1910 đến 5/1911 b
21. Nguyễn Tất Thành ở Mỹ thời gian nào?
a. 1911- 1912 b. 1912-1913 c. 1912-1914 d. 1913-1914 b
22. Nguyễn Tất Thành ở nước Anh thời gian nào?
a. 1913- 1914 b. 1914-1915 c. 1914-1916 d. 1914- 1917 d
23. Những tri thức mà Nguyễn Tất Thành có được về nền văn hoá Pháp là do anh đã từng đọc các tác phẩm của ai?
a. Vôn te b. Rút xô c. Mông tex kiơ d. Tất cả a, b,c đều đúng d
24. Nguyễn Ái Quốc vào Đảng Xã hội Pháp năm nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920 b
25. Báo Le Paria (Người Cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc đồng sáng lập, ra số đầu tiên khi nào?
a. 30/12/1920 b. 1/4/1921 c. 1/4/1922 d. 1/4/1923 c
26. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta". Nguyễn Ái
Quốc nói câu ấy khi đang ở đâu?
a. Luân Đôn, Anh b. Paris, Pháp c. Quảng Châu, Trung Quốc d. Máxcơva, Liên Xô c
27. "Luận cương của V. I. Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ,
tin tửởng biết bao. Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng
mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: hỡi đồng bào bị đọa đày
đau khổ? Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đừờng giải phóng của chúng ta". Câu nói này của Nguyễn Ái
Quốc được trích từ tác phẩm nào?
a. Đời hoạt động của Hồ Chủ tịch b.
Con đường dẫn tôi đến với chủ nghĩa Lênin c. Lênin vĩ đại
d. Cách mạng Tháng Mười và con đường giải phóng dân tộc b
28. Trong thời gian ở nước ngoài, Nguyễn Tất Thành đã làm những công việc gì?
a. Phụ bếp, cào tuyết b. Thợ ảnh, làm bánh
c. Đốt lò, bán báo d. Tất cả các công việc trên. D
29. Hồ Chi Minh viết tác phẩm “Đường Kách mệnh” vào năm nào?
a. Năm 1926 b. Năm 1927 c. Năm 1928 d. Năm 1929 b
30. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
a. Năm 1923 b. Năm 1925 c. Năm 1926 d. Năm 1924 b
31. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hường chính trị vô sản vào thời gian nào?
a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920 d
32. Nguyễn Tất Thành lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a) Khi Bác lên tàu từ bến Nhà Rồng năm 1911;
b) Khi Bác tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua tháng 12/1920;
c) Tại Hội nghị Vécxay (Pháp) ngày 18/6/1919;
d) Khi Bác sang Liên Xô làm việc ở Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản tháng 6/1923. c
33. Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào?
a. 12/1924 b. 11/1924 c. 12/1925 d. 10/ 1924 a
34. Vở kịch Con Rồng tre được Nguyễn Ái Quốc viết nhân dịp vua Khải Định sang Pháp, đó là năm nào?
a. Tháng 5/1922 b. Tháng 5/1925 c. Tháng 5/1923 d. Tháng 5/1927 a
35. “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là câu Nguyễn Ái Quốc nói về chủ trương cứu nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám
c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh c
36. “Ỷ Pháp cầu tiến bộ chẳng khác nào xin giặc rủ lòng thương” là câu Nguyễn Ái Quốc nhận xét về chủ trương cứu nước của ai?
a. Nguyễn Thái Học b. Hoàng Hoa Thám c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh d
37. Lý do chính của việc Nguyễn Ái Quốc đến Pháp?
a. Để vận động nhân dân Pháp ủng hộ cách mạng Việt Nam b. Để tìm hiểu văn minh Pháp
c. Vì nguồn gốc mọi đau khổ của nhân dân Việt Nam là ở tại “chính quốc” d. Để học nghề b
38. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là kết quả của sự vận dụng sáng tạo mà còn
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội X (2006) c
39. Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do – Bình đẳng – Bác ái” vào năm nào?
a. 1904 b. 1905 c. 1908 d. 1917 a
40. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941
41. Chọn phương án trả lới đúng nhất cho tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta.
d. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta. b
42. Nguyễn Ái Quốc gứi bản “Yêu sách của nhân dân Việt Nam” tới Hội nghị Véc xay vào ngày, tháng, năm nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920 c
43. Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin vào thời gian nào?
a. 7/1917 b. 7/1920 c. 7/1918 d. 7/1922 b
44. Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế III, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp khi nào?
a. 12/1918 b. 12/1919 c. 12/1920 d. 12/1923 c
45. Nguyễn tất Thành lấy tên Nguyễn Ái Quốc vào thời gian nào?
a. 18/6/1917 b. 18/6/1918 c. 18/6/1919 d. 18/6/1920 c
46. Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc) c. Thượng Hải (Trung Quốc)
b. Quảng Châu (Trung Quốc) d. Cao Bằng (Việt Nam) b
b. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân d. Đòi quyền giải phóng dân tộc c
52. Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ tuyên truyền của hội Liên hiệp
các dân tộc bị áp bức
bóc lột lập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Lênin và Phương Đông
c. Con Rồng tre d. Đường Cách mệnh d
53. Hồ Chí Minh đã tiếp thu những yếu tố nào của Phật Giáo?
a. Lòng thương người b. Tinh thần cứu khổ cứu nạn
c. Tinh thần từ bi, bác ái d. Cả 3 phương án trên đều đúng d
54. Theo Hồ Chí Minh, điểm lớn nhất của chủ nghĩa Mác - Lênin là gì?
a. Bản chất cách mạng. b. Bản chất khoa học.
c. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu. d. Phương pháp làm việc biện chứng. d
55. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của tôn giáo GiêSu là gì? c
a. Đức hy sinh b. Lòng cao thượng c. Lòng nhân ái cao cả d. Lòng tư bi bác ái
56. Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm lớn nhất của chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn, đối với nước ta là:
a. Chống phong kiến b. Đấu tranh vì tự do dân chủ
c. Đem lại độc lập, tự do d. Phù hợp với điều kiện thực tế nước ta
57. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những nguồn gốc nào?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam và tinh hoa văn hoá loài người.
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin
c. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
d. Cả a, b, c và đều đúng d
58. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc nào quan trọng nhất, quyết
định đối với việc hình
thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam. b. Những phẩm chất chủ quan của Hồ Chí Minh
c. Tinh hoa văn hoá loài người d Chủ. nghĩa Mác – Lênin d
59. Trong những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, tiền đề nào quyết định bản chất cách mạng và khoa
học của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tinh hoa văn hóa dân tộc b. Chủ nghĩa tam dân
c. Tinh hoa văn hoá loài người d. Chủ nghĩa Mác – Lênin d
60. Hồ Chí Minh viết: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” ở tác phẩm nào?
a. Đường cách mạng b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Tuyên ngôn độc lập d. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản c
61. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Chủ nghĩa Mác- Lênin
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh d. Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. d
62. Trong các truyền thống văn hoá dân tộc hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh, yếu tố nào giữ vị trí hàng đầu?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Truyền thống đoàn kết
c. Chủ nghĩa Mác - Lênin d. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo. a
63. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ CNTB?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đỉa hai vòi d. Cả a, b và c đều sai c
64. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác- Lênin là để làm gì?
a. Học thuộc các luận điểm lí luận. b. Để chứng tỏ trình độ lí luận
c. Để sống với nhau có tình có nghĩa. d. Cả a, b và c đều sai c
65. Phong trào cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có những đặc điểm gì chung?
a. Tinh thần yêu nước rất cao b. Gây tiếng vang lớn trong quần chúng nhân dân
c. Ý chí căm thù giặc sâu sắc d. Cả a, b và c đều đúng d
66. Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” bao gồm những loại nào?
a. Tham ô b. Quan liêu c. Lãng phí d. Cả a, b và c đều đúng. d
67. Theo Hồ Chí Minh, ở đời và làm người thì phải làm gì?
a. Yêu nước b. Thương nhân loại bị áp bức
c. Thương dân d. Cả a, b, c đều đúng. d
68. Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng văn hoá phương Đông chủ yếu từ:
a. Nho giáo và Thiên Chúa giáo b. Phật giáo và Thiên Chúa giáo
c. Nho giáo và Phật giáo d. Cả a, b và c đều đúng. c
69. Nhờ tiếp thu yếu tố nào mà Nguyễn Ái Quốc đã từ một nhà yêu nước trở thành một người cộng sản?
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước c. Chủ nghĩa tam dân d. Chủ nghĩa hiện sinh a
70. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên tiến. d
71. Việt Nam Quốc Dân Đảng được thành lập vào thời gian nào?
a. 12/ 1927 b. 8/ 1926 c. 11/ 1926 d. 7/1925 a
72. Tại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta quyết định đường lối đổi mới nào?
a. Đổi mới chính trị b. Đổi mới kinh tế c. Đổi mới tư duy d. Đổi mới toàn diện đất nước. d
73. Cơ quan ngôn luận của tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội là tờ báo:
a. Người cùng khổ b. Nhân đạo c. Thanh niên d. Lao động c
74. Bác Hồ về nước ngày, tháng, năm nào?
a. 28/1/1941 b. 28/1/1942 c. 12/8/1942 d. 19/12/1941 a
75. Chọn cùm từ thích hợp điền vào chỗ trống [……] theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
“Muốn người ta giúp cho thì trước hết mình phải [……]”
a. Giúp người ta trước c. Tự cố gắng đứng dậy b
b. Tự giúp lấy mình đã d. Kêu gọi sự giúp đỡ
76. Một trong những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh tiếp thu để
hình thành tư tưởng của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
c. Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam d. Những mặt tích cực của Nho giáo b
77. Một trong những giá trị văn hóa phương Đông được Hồ Chí Minh tiếp thu để hình thành tư tưởng của mình là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin b. Chủ nghĩa yêu nước
c. Chủ nghĩa tam dân d. Những mặt tích cực của Nho giáo d
78. Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn?
a. 3 giai đoạn b. 4 giai đoạn c. 5 giai đoạn d. 6 giai đoạn c
79. Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện chính trị tại số nhà bao nhiêu phố Văn Minh (Quảng Châu)?
a. Số 13/1 b. Số 20/1 c. Số 15/l d. Số 22/1 a
80. Giai đoạn hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam được tính từ:
a - Trước 1911 b - Năm 1911 đến 1920 c – Từ
1920 đến 1930 d – Từ 1930 đến 1945 c
81. Giai đoạn phát triển và thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh được tính từ:
a. Từ năm 1920 đến 1930 b. Từ năm 1941 đến 1945
c. Từ năm 1930 đến 1945 d 1945 đế. Từ năm n 1 969 d
82. Giai đoạn vượt qua thử thách , kiên trì con đướng đã xác định cho Cách mạng Việt Nam của Hồ Chí Minh được tính từ:
a - Năm 1911 đến 1920 b - Năm 1920 đến 1930 c - Năm 1930 đến 194 5 d - Năm 1945 đến 1969 c
83. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” được Đảng ta phát động cho đối tượng nào?
a. Toàn thể cán bọ công chức b. Cho công nhân, nông dân và trí thức
c. Trong toàn Đảng và hệ thống chính trị d. Toàn thể đảng viên c
84. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua mấy giai đoạn? a. 3 b. 4 c . 5 d. 6 c
85. Chon phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Từ năm 890 đến 1911 : Thời kỳ nghiên cứu, khảo sát thực tế, đến với chủ nghia Mác – Lênin
b. Từ năm 1911 đến 1920: Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước c. Từ năm 1921
đến 1930: Thời kỳ hình thành cơ bản con đường cách mạng Việt Nam
d. Từ năm 1945 đến 1969: Thời kỳ vượt qua khó khăn, kiên trì con đường đã chọn c
86. Hồ Chí Minh được UNESCO ra quyết định công nhận là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam
và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới vào năm nào?
a. Năm 1969 b. Năm 1975 c. Năm 1987 d. Năm 1990
87. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Tháng 7 năm 1920, Hồ Chí Minh đọc tác phẩm [......] của Lênin a. Tác phẩm “Làm gì”
b. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề dân tộc
c. Sơ thảo lần thứ nhất về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
d. Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về các vấn đề thuộc địa c
88. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...]
Trong Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định phương hướng chiến lược
là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới […...]”.
a. Chủ nghĩa tư bản c. Xã hội cộng sản
b. Chủ nghĩa xã hội d. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội c
89. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và cách mạng Việt Nam là [......] và tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin; b. Triết học Mác- Lênin;
c. Kinh tế chính trị Mác- Lênin; d. Cả a, b và c đều sai; a
90. Trong các nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc quan trọng nhất, quyết định là […...]
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại. c
91. Yếu tố nào là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Chủ nghĩa yêu nước.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin. d. Tinh hoa văn hóa nhân loại. c
92. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […...] theo Hồ Chí Minh:
“Muốn cứu nước và […...] không con đường nào khác con đường […...]”.
a. Giải phóng dân tộc; cách mạng vô sản; b. Giải phóng dân tộc; cách mạng tư sản;
c. Giành độc lập; cách mạng vô sản; d. Giành độc lập, tự do; cách mạng văn hóa; a
93. Năm 1941, Nguyễn ái Quốc viết một tác phẩm có câu mở đầu: "Dân ta phải biết sử ta
Cho từờng gốc tích nước nhà Việt Nam" Đó là tác phẩm:
a."Đừờng cách mệnh " b. "Lịch sử nước ta" c. "Bài ca du kích" d. Di chúc
94. Luận điểm nào sau đây là sai? Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam b. Yêu cầu của cách mạng
c. Kế thừa tư tưởng đạo đức phương Đông và tinh hoa văn hóa nhân loại
d.Tư tưởng đạo đức và những tấm gương của Mác, Ăngghen, Lênin. b
95. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của việt Nam
b. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc Việt Nam và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới .
c. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất
d. Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng của dân tộc và là nhà văn hóa lớn của thế giới. b
96. Chọn từ điền vào chố trống [.......] để hoàn thiện câu:
Văn kiện Đại hội XI của Đảng chỉ rõ: Tư tưởng Hồ Chí Minh [.........] cho cuộc đấu tranh của nhân dân
ta giành thắng lợi, là [......] to lớn của Đảng và dân tộc ta.
a. Mở đường; tài sản tinh thần b. Soi đường; tài sản tinh thần
c. Chỉ đường; tài sản tinh thần d. Dẫn đường; tài sản tinh thần b CHƯƠNG 2
97. Hồ Chí Minh xác định, cách mạng Việt Nam phải trải qua những thời kì nào?
a. Cách mạng tư sản và cách mạng vô sản
b. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng ruộng đất và cách mạng tư sản
d. Cách mạng phong kiến và cách mạng vô sản b
98. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ gì?
a. Giải phóng dân tộc . b. Giải phóng con người.
c. Giải phóng giai cấp. d. Cả, a, b và c đều đúng. a
99. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng giải phóng dân tộc bao gồm:
a. Nông dân b. Công nhân, nông dân, trí thức c. Công nhân d. Toàn dân tộc d
100. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh, xét về thực chất là:
a - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
b - Giành độc lập dân tộc, hình thành nhà nước dân tộc độc lập
c - Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và
tự do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế phát triển của thời đại d - Tất cả đều đúng c
101. Hồ Chí Minh đã dùng hình tượng nào dưới đây để mô tả mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở chính quốc?
a. Con bạch tuộc b. Hai cánh của một con chim
c. Hai con chim đại bàng d. Con đĩa hai vòi b
102. Hồ Chí Minh dùng hình tượng gì để chỉ chủ nghĩa tư bản?
a. Con bạch tuộc b. Con chim đại bàng c. Con đĩa hai vòi d. Hai cánh của con chim
103. Chọn phương án trả lời đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Cách mạng giải phóng dân tộc giành thắng lợi đồng thời với thắng lợi cách mạng vô sản ở chính quốc.
b. Thắng lợi của cách mạng vô sản ở thuộc địa phải phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có khả năng nổ ra và giành được thắng lợi trước
cách mạng vô sản ở chính quốc. d. Cả a, b và c đều sai c
104. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có mối quan hệ với nhau như thế nào?
a. Giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp cần được tiến hành song song
b. Giải phóng dân tộc không liên quan đến giải phóng giai cấp
c. Giải phóng dân tộc là tiền đề để giải phóng giai cấp
d. Giải phóng giai cấp là tiền đề để giải phóng dân tộc c
105. Bản chất của chủ nghĩa tư bản "là một con đỉa có 1 cái vòi bám vào giai
cấp vô sản ở chính quốc và 1 cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu
muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt
một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật
vẫn tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra" câu nói đó trích từ tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Con rồng tre b. Bản án chế độ thực dân Pháp
c. Đường cách mệnh d. V. I. Lênin và các dân tộc phương Đông
106. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn:
a - Dân tộc với giai cấp b
- Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c - Chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa đế quốc d - Cả a, b, c đều đúng c
107. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề:
a. Dân tộc nói chung b. Dân tộc Phương Đông
c. Dân tộc thuộc địa d. Hình thành dân tộc c
108. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b. Đòi quyền tư do dân chủ cho nhân dân
c. Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang d.
Đấu tranh giải phóng dân tôc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập, trong đó nhân dân là chủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước d
109. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu, trên hết, trước hết của cách mạng Việt Nam là:
a - Giải phóng dân tộc b - Giải phóng giai cấp
c - Giải phóng con người d – Giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc a
110. Các lực lượng thực hiện giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là: a - Đảng Cộng sản
b - Khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là lien minh công – nông – tri thức
c - Các lực lượng cách mạng d
– Tất cả các phương án đều đúng d
111. “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do”. Hồ Chí Minh nói câu đó trong văn kiện nào?
a. Tuyên ngôn độc lập (1945) b. Đường Cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. a
112. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi phải theo con đường nào?
a. Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi qua.
b. Con đường cách mạng tư sản
c. Con đường cách mạng vô sản
d. Cách mạng theo lập trường phong kiến c
113. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng là sự nghiệp của ai?
a. Đảng b. Nhà nước c. Nhân dân d. Công nhân và nông dân c
114. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a. Giai cấp công nhân b. Công nhân, nông dân, trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công - nông d
115. Sức mạnh dân tộc Việt Nam bao gồm những yếu tố chủ yếu nào?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Tinh thần đoàn kết
c. Ý thức tự lực tự cường d. Cả a, b và c đều đúng d
116. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tình cảnh cách mạng Việt Nam như thế nào?
a. Khủng hoảng về đường lối cứu nước b. Cách mạng Việt Nam vô cùng thuận lợi
c. Mọi phong trào cách mạng đều thắng lợi d. Cả a, b và c đều sai a
117. Phong trào Đông Du (1906 -1908) do ai lãnh đạo?
a. Hồ Chí Minh b. Phan Chu Trinh c. Phan Bội Châu d. Nguyễn Thái Học b
118. Luận điểm nào sau đây là sai? Sức mạnh dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam bao gồm:
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Văn hóa truyền thống Việt Nam
c. Tinh thần đoàn kết, ý thức tự lực tự cừơng d. Tài nguyên thiên nhiên d
119. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, các loại kẻ thù cần phải đánh đổ trong quá trình giải phóng dân tọc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người là:
a. Nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức
b. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng
c. Đế quốc và phong kiến
d. Đế quốc, thực dân và tay sai của chúng cùng với nghèo nàn, giốt nát, lạc hậu và chủ nghĩa cá
nhân dưới mọi hình thức d
120. Nội dung cơ bản trong con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là:
a. Độc lập dân tộc gắn liến với chủ nghĩa xã hội b. Giành chính quyền về tay nhân dân
c. Giải phóng con người d. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a
121. Trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Hồ Chí Minh xác định: “Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định
[…..........], nhất định không chịu làm nô lệ”.
a. Không chịu đầu hàng b. Không chịu làm nô lệ
c. Không chịu khuất phục d. Phải kháng chiến
122. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxay (Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền tự do, dân chủ tối thiểu cho nhân dân d
123. Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập,
dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” vào ngày tháng năm nào?
a. 21/11/1946 b. 19/5/1960 c. 19/5/1954 d. 19/5/1969 a
124. Một trong những nội dung cơ bản của Bản Yêu sách gồm tám điểm của Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxay (Pháp) là:
a. Đòi quyền tự trị của dân tộc b. Đòi quyền giải phóng dân tộc
c. Đòi quyền độc lập dân tộc d. Đòi quyền bình đẳng pháp lý cho nhân dân d
125. Khi nghiên cứu về Cách mạng tư sản Mỹ (1776) và cách mạng tư sản Pháp (1789), Hồ Chí Minh
xác định đó là những cuộc cách mạng như thế nào?
a. Chưa trọn vẹn b. Không thành công c. Thắng lợi d. Không đến nơi d
126. "Dù phải đốt cháy cả dãy Trừờng Sơn cũng phải giành cho được độc lập" câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a. Tháng 5-1941 b. Tháng 9-1945 c. Tháng 8- 1945 d. Tháng 12-1946 c
127. Đại hội nào của Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động ”?
a. Đại hội VII (1991) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội IX (2001) d. Đại hội X (2006) a
128. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước,
không chịu làm nô lệ” vào thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Ngày 20/12/1946 c. Đêm ngày 19/12/1946 d. Ngày 25/11/1946 c
129. Hồ Chí Minh là người đấu trạnh đòi quyền độc lập cho:
a. Cả thế giới b. Dân tộc Việt Nam và tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới
c. Dân tộc Việt Nam d. Các dân tộc thuộc địa ở phương Đông b
130. Hồ Chí Minh khẳng định chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở các nước đang đấu tranh giành
độc lập dân tộc. Đó là chủ nghĩa dân tộc:
a. Chân chính b. Trong sáng c. Sô vanh nước lớn d. Hẹp hòi a
131. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời điểm nào?
a. Đêm ngày 18/9/1946 b. Đêm ngày 19/12/1946
c. Ngày 20/12/1946 d. Đêm ngày 21/12/1946 b
132. Hồ Chí Minh bàn về vấn đề dân tộc:
a. Phong kiến b. Độc lập c. Tư sản d. Thuộc địa d
133. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải:
a. Có tiềm lực mạnh b. Có tổ chức đoàn thể lãnh đạo
c. Có một cá nhân xuất sắc lãnh đạo d. Có Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo d
134. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Tiến hành chủ động và sáng tạo
b. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
c. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác
d. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa a
135. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
a. Thực hiện bằng con đường bạo lực b.
Thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
c. Kết hợp lực lượng chính trị của quần chúng với lực lượng vũ trang nhân dân
d. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc B
136. Luận điểm ”Công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện bằng sự nổ lực của bản thân anh em” là của ai?
a. Các Mác b. Ănghen c. Lênin d. Hồ Chí Minh d
137. Luận điểm "Chủ nghĩa tư bản là một con đĩa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Bản Án Chế độ thực dân Pháp b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập b
138. Luận điểm ”Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước” của Hồ Chí Minh được trích từ tác phẩm nào?
a. Báo cáo Bắc kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ b. Báo Người Cùng khổ
c. Đường Cách mệnh d. Tuyên ngôn độc lập a
139. “Công nông là gốc của cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ là bầu bạn cách
mệnh của công nông” được Nguyễn Ái Quốc đề cập đến điều gì?
a. Phương pháp cách mạng b. Lực lượng cách mạng
c. Nhiệm vụ của cách mạng d. Mục tiêu của cách mạng
140. Cuốn “Đường Cách mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các khoá huấn luyện
chính trị được xuất bản tại đâu?
a. Pháp b. Liên-xô c. Việt Nam d. Trung Quốc d
141. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do là:
a. Quyền thiêng liêng của tất cả các dân tộc
b. Quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc
c. Quyền tự quyết dân tộc d.
Quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc d
142. Theo Hồ Chí Minh độc lập, tự do quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc vào thời gian nào?
a. Trong Cách mạng thánh Tám năm 1945 c. Trong Kháng chiến chống Pháp
b. Trong kháng chiến chống Mỹ d. Cả a, b và c đều đúng d
143. Theo Hồ Chí Minh, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin cần phải:
a. Phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng c. Đảm bảo tính chính xác
b. Trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác – Lênin d. Kế thừa chủ nghĩa Mác – Lênin a
144. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phản ánh:
a. Quy luật khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại cách mạng vô sản
b. Mối quan hệ giữa mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và con người
c. Mối quan hệ giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội d. Cả a, b và c đều đúng d
145. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do ĐảngCộng sản lãnh đạo để:
a. Giác ngộ, tổ chức, tập hợp dân chúng; đoàn kết với vô sản và các dân tọc bị áp bức trên thế giới
b. Đoàn kết với vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
c. Đảng thay giai cấp công nhân giành chính quyền về tay nhân dân
d. Lập ra chính quyền của dân, do dân, vì dân a
146. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc,vì:
a. Kẻ thù ở thuộc địa yếu hơn kẻ thù của giai cấp vô sản ở chính quốc
b. Lực lượng cách mạng ở thuộc địa đông và mạnh hơn lực lượng cách mạng ở chính quốc
c. Nộc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa tập trung ở các nước thuộc địa hơn ở các nước chính quốc
d. Các nước thuộc địa có sự giúp đỡ của quốc tế cộng sản c
147. Kiên trì con đường Hồ Chí Minh đã lựa chọn, nghĩa là:
a. Hội nhập với nền kinh tế thế giới c. Thực hiện mực tiên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Giữ vững nền độc lập dân tộc d. Thực hiện triệt để cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân c
148. Theo Hồ Chí Minh, thực chất của giải phóng giai cấp là:
a. Xóa bỏ giai cấp bóc lột với tư cách là giai cấp thống trị xã hội
b. Tiêu diệt cá nhân những con người thuộc giai cấp bọc lột.
c. Thay giai cấp thống trị này bằng giai cấp thống trị khác
d. Tất cả các phương án đều đúng a
149. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng con người trước hết là:
a. Giải phóng quần chúng lao động c. Giải phóng giai cấp nông dân
b. Giải phóng giai cấp công nhân d. Giải phóng dân tộc a
150. Giải phóng con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân
b. Giải phóng con người với tư cách là cả loài người
c. Giải phóng con người với tư cách từng cá nhân và cả loài người
d. Giải phóng con người với tư cách là cả dân tộc c
151. Giải phóng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc b.
Đánh đổ ách áp bức, thống trị của đế quốc thực dân giành độc lập dân tộc, hình thành nhà
nước dân tộc độc lập và tự
do lựa chọn con đường phát triển của dân tộc phù hợp với xu thế của thời đại
c. Đánh đỗ ách áp bức thống trị của đế quốc, thực dân giành độc lập dân tộc
d. Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nhân dân b
152. Theo Hồ Chí Minh: “Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người thống nhất nhau là tư tưởng cách mạng [........]”
a. Triệt để nhất b. An toàn nhất c. Phù hợp nhất. d. Thông minh nhất a
153. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu hơn?
a. Ở các nước tư bản phát triển nhất b. Ở các nước châu Á, phương Đông
c. Ở các nước Châu Âu d. Ở các nước lạc hậu b
154. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là đấu tranh:
a. Kết hợp vũ trang và chính trị b. Vũ trang c. Chính trị d. Vừa vũ trang vừa hòa bình
155. Hồ Chí Minh coi yếu tố nào là một động lực lớn của đất nước?
a. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam b. Chủ nghĩa dân tộc
c. Chủ nghĩa cá nhân d. Giai cấp công nhân b
156. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng bạo lực cách mạng luôn thống nhất với yếu tố nào?
a. Tư tưởng nhân đạo hòa bình b. Cách mạng không ngừng
c. Tư tưởng đấu tranh ngoại giao d. Đấu tranh chính trị a
157. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......]
Đại hội IX của Đảng đã xác định tư tưởng Hồ Chí Minh “là [……] của Đảng và dân tộc ta”
a. Cẩm nâng b. Đường lối c. Tài sản quí báu d. Tài sản tinh thần to lớn d
158. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a. Toàn dân, trên cơ sở liên minh công – nông b. Công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức
c. Giai cấp công nhân và nông dân d. Giai cấp công nhân a
159. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
“Toàn quốc đồng bào hãy đúng dậy […......] mà tự giải phóng cho ta”
a. Dựa vào sự giúp đỡ quốc tế. b. Dựa vào sự đoàn kết toàn dân.
c. Dưới sự lãnh đạo của Đảng. D. Đem sức ta. d
160. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem [….....] để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”
a. Tất cả tinh thần và lực lượng c. Toàn bộ sức lực.
b. Tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải . d. Toàn bộ của cải. b
161. Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống […......] theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được [……], dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
a. Nhanh chóng độc lập b. Thắng lợi c. Hoàn toàn độc lập d. Giải phóng c
162. Theo Hồ Chí Minh, khát vọng lớn nhất của dân tộc thuộc địa là gì?
a. Cơm áo và ruộng đất b. Hòa bình và ruộng đất c. Quyền bình đẳng d. Độc lập, tự do d
163. Ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là gì?
a. Nước được độc lập. b. Đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, được học hành
c. Dân được tự do. d. Cả a, b, c đều đúng d
164. Tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là gì?
a. Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
b. Tư tưởng về đạo đức cách mạng
c. Tư tưởng về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
d. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH d
165. Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa:
a. Dân tộc và giai cấp c. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
b. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế d. Cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản B
166. Hồ Chí Minh nói câu “Không có gì quí hơn độc lập tự do” vào thời gian nào?
a.1945 b. 1954 c. 1960 d. 1966 d Chương 3
167. Ai là người khai phá tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH ở Việt Nam ?
a. V.I Lênin b. Đặng Tiểu Bình c. Hồ Chí Minh d. Phạm Văn Đồng c
168. Động lực cơ bản và trực tiếp của cách mạng XHCN là gì?
a. Giai cấp nông dân b. Giai cấp công nhân
c. Giai cấp tư sản d. Cả a, b, c đều đúng b
169. Theo Hồ Chí Minh, để phát huy sức mạnh cá nhân người lao động, cần phải:
a. Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
b. Tác động vào động lực chính trị - tinh thần của con người
c. Tác động vào sở thích của cá nhân con người
d. Tác động vào nguyện vọng và mong muốn của họ a
170. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội b.
Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội; cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới
c. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
d. Đập tan chế độ thực dân và phong kiến b
171. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế phải đảm bảo ưu tiên cho nó phát triển là:
a. Kinh tế hợp tác xã b. Kinh tế tư bản tư nhân
c. Kinh tế quốc doanh d. Kinh tế cá thể - tiểu chủ
172. Hồ Chí mInh đề cập đến chủ nghĩa xã hội nhiều nhất vào thời gian nào?
a. 1920-1930 b. 1930 – 1945 c. 1945-1954 d. 1954-1969 d
173. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là:
a. Không ngững cải thiện đời sống nhân dân b.
Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động
c. Không ngừng nâng cao đời sống nhân dân
d. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân b
174. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng làm [……]
a. Công hữu b. Sở hữu chung c. Của chung d. Tư hữu c
175. Theo Hồ Chí Minh, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nghĩa là:
a. Chỉ bảo vệ lợi ích của tập thể c. Loại bỏ lợi ích cá nhân
b. Bảo vệ lợi ích cá nhân d. Không dày xéo lên lợi ích của cá nhân d
176. Theo Hồ Chí Minh, động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật b. Con người c. Văn hóa d. Sự giúp đỡ của quốc tế
177. Theo Hồ Chí Minh, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
a. Do nhân dân lao động làm chủ c. Do giai cấp công nhân làm chủ b.
Do nhân dân làm chủ d. Do giai cấp công nông làm chủ b
178. Theo Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng phải được tạo lập trên cơ sở:
a. Nền nông nghiệp hiện đại b. Nền công nghiệp hiện đại
d. Khoa học kỹ thuật phát triển d. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất d
179. Theo Hồ Chí Minh, kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Tham ô, lãng phí b. Chủ nghĩa cá nhân
c. Các lực lượng phản động d. Thói hư, tật xấu b
180. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Khoa học – kỹ thuật phát triển b. Cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý
c. Sỡ hữu xã hội về tư liệu sản xuất d. Sỡ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất c
181. Về tổ chức hợp tác xã hội Hồ Chí Minh nhấn mạnh nguyên tắc: a. Làm đồng loạt
b. Làm dần dần, từ thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, chống chủ quan, gò ép, hình thức
c. Khẩn trương xây dựng cho được các hợp tác xã d. Làm nhanh chóng b
182. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
Việt Nam đi lên CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến […...]
a. Bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN b. Bỏ qua chế độ TBCN
c. Không kinh qua giai đoạn phát triển TBCN d. Xuyên qua CNTB c
183. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống […...] đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Nông dân giàu thì nước ta giàu, […….] thịnh thì nước ta thịnh”
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp c. Thương nghiệp d. Nông dân b
184. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
a. Không xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
b. Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
c. Đưa họ vào kinh tế tập thể
d. Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột a
185. Theo Hồ Chí Minh, cách làm của chủ nghĩa xã hội là:
a. Phải dựa vào sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Nhà nước phải ban phát từ trên xuống
c. Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân
d. Dựa vào Nhà nước và sự giúp đỡ của các nước khác c
186. Theo Hồ Chí Minh, con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong nông nghiệp bao gồm những bước:
a. Cải cách ruộng đất c. Xây dựng hợp tác xã cấp thấp và cấp cao
b. Xã hội hóa nông thôn d. Cả a, b và c đều đúng d
187. Hồ Chí Minh nói về loại hình hợp tác xã khi nào?
a. 1920 b. 1927 c. 1945 d. 1954 b
188. Luận điểm nào sau đây là sai?
Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước b.
Đẩy mạnh quan hệ quốc tế
c. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
d. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài b
189. Để đảm bảo thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ, theo Hồ Chí Minh phải:
a. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước
b. Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ sức, đủ tài
d. Tất cả các phương án đều đúng
190. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa cộng sản dễ thích ứng ở đâu?
a. Các nước Châu Âu b. Các nước Châu Á, Phương Đông
c. Các nước Tư bản phát triển d. Các nước kém phát triển b
191. Luận điểm nào sau đây là sai?
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại các hình thức sở hữu:
a. Sỡ hữu nhà nước b. Sỡ hữu tập thế
c. Sở hữu công cộng d. Sở hữu của người lao động và của nhà tư bản d
192. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại hình thức:
a. Sỡ hữu của nhà nước c. Sỡ hữu của hợp tác xã
b. Sỡ hữu của người lao động riêng lẻ và sỡ hữu của nhà tư bản d. Sỡ hữu công hữu c
193. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có cái gì?
a. Con người năng động, sáng tạo b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Có cơ sở vật chất d. Có Đảng lãnh đạo b
194. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu c. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động b.
Làm theo nhu cầu, hưởng theo lợi ích d. Phân phối bình quân cho tất cả mọi người b
195. Theo Hồ Chí Minh, muốn cho chủ nghĩa xã hội được thực hiện, cần có những yếu tố nào?
a. Đất kỹ nghệ. c. Nông nghiệp
b. Tất cả mọi người được phát triển hết khả năng của mình. d. Cả a,b,c đều đúng d
196. Chon phương án trả lời sai:
Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi và tìm cách làm cho chủ nghĩa xã hội phù hợp với Việt Nam cần phải:
a. Có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh em
b. Có người lãnh đạo xuất chúng
c. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
d. Quán triệt các nguyên lý cư bản của chủ nghĩa Mác -Lênin b
197. Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật về chính trị của chủ nghĩa xã hội là gì?
a. Đảng Cộng sản lãnh đạo c. Thực hiện một nền dân chủ triệt để
b. Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ d. Mọi lợi ích đều từ nhân dân c
198. Theo Hồ Chí Minh, nội dung nào được coi là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:
a. Công nghiệp hóa b. Phát triển kinh tế
c. Phát triển kinh tế và văn hóa d. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội a
199. Theo Hồ Chí Minh, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là kiểu quá độ:
a. Trực tiếp b. Gián tiếp c. Vừa trực tiếp vừa gián tiếp d. Đặc biệt b
200. Theo Hồ Chí Minh, trong mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới thì:
a. Cải tạo xã hội cũ là nhiệm vụ trung tâm, chủ chốt
b. Cải tạo xã hội cũ trước, xây xựng xã hội mới sau
c. Xây dựng xã hội mới là trọng tâm, cốt yếu, chủ chốt, lâu dài
d. Cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới đều là nhiệm vụ trọng tâm
201. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố nào là hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội?
a. Sự quản lý của nhà nước b. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng c. Kinh tế d. Con người b
202. Đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, hiện đại hoá ở nước ta được đề ra ở Đại hội nào của Đảng?
a. Đại hội III(1960) b. Đại hội V(1982) c. Đại hội IV(1976) d. Đại hội VI(1986) a
203. Theo Hồ Chí Minh, tại sao cần thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ nghĩa xã hội?
a. Khuyến khích được lợi ích của người lao động b. Có lợi cho nhà nước
c. Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và nhà nước
d. Khuyến khích được lợi ích của tập thể và xã hội c
204. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại mấy hình thức sở hữu?
a. 2 hình thức b. 3 hình thức c. 4 hình thức d. 5 hình thức c
205. Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta còn tồn tại mấy thành phần kinh tế? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 c
206. Muốn phát huy động lực của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần phải chống:
a. Chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết, vô kỷ luật b.
Chủ nghĩa cá nhân; tham ô, lãng phí, quan liêu; chia rẽ, bè phái, vô kỷ luật
c. Tham ô, lãng phí, quan liêu d. Chủ nghĩa cá nhân
207. Hồ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học sẽ đưa loài người đến [............ ]". Hãy điền vào ô trống để hoàn thiện câu trên.
a. Hạnh phúc vô tận; b. Tương lai xán lạn; c. Tự do; d. Sự phát triển toàn diện. c
208. Tìm luận điểm không đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Công nghiệp hóa là con đường tất yếu phải đi của chúng ta b.
Công nghiệp hóa phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công nghiệp nặng
c. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
d. Công nghiệp hóa phải trên cơ sở pt công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp b
209. Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a. Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện trợ quốc tế c. Huy động các nguồn lực sẵn có trong dân b.
Kết hợp cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới d. Kết hợp xây dựng và bảo vệ đất nước b
210. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thế giới hiện nay là gì?
a. Có nguy cơ diễn ra chiến tranh thế giới thứ ba
b. Nạn khủng bố hoành hành
c. Xuất hiện các vấn đề toàn cầu d.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ. d
211. Chọn phương án trả lời sai trong các nhận định sau đây:
a. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy xu thế toàn cầu hóa
b. Cách mạng khoa học và công nghệ làm xuất hiện các vấn đề toàn cầu
c. Cách mạng khoa học và công nghệ là xu thế tất yếu của toàn cầu hóa
d. Cách mạng khoa học và công nghệ thúc đẩy sự phát triển của thế giới c
212. Xu thế phát triển của chủ đạo của thế giới hiện nay là:
a. Đối đầu giữa các quốc gia và dân tộc c. Hòa bình, hợp tác và phát triển. b.
Đụng độ giữa các nền văn minh và các nền văn hóa d. Xung đột dân tộc và tôn giáo b
213. Thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam về chính trị trong những năm đổi mới là:
a. Chính trị ổn định c. GIữ vững độc lập tự chủ, kinh tế phát triển.
b. Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa d. Không có xung đột sắc tộc, tôn giáo a
214. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Trải qua nhiều bước b. Không cần trải qua bước nào
b. Làm thật mau và rầm rộ d. Cả a, b và c đều đúng a
215. Theo Hồ Chí Minh, về bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Theo bước đi của các nước xã hội chủ nghĩa
b. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ đó có bước đi phù hợp
c. Căn cứ vào đặc điểm lịch sử cụ thể của nước ta từ có có bước đi phù hợp, đi bước nào vững chắc bước ấy
c. Theo bước đi và cách làm của Liên Xô c
216. Theo Hồ Chí Minh, để xác định bước đi trong thời kỳ quá độ, chúng ta phải:
a. Quán triệt các nguyên lý cơ bản của của chủ nghĩa Lênin về xây dựng chế độ mới, có thể tham khảo, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em
b. Xuất phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai c
217. Căn cứ vào thực tiến xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, độ dài của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. 15 năm b. 20 năm c. 100 năm d. Lâu dài d
218. Theo Hồ Chí Minh có mấy loại hình đi lên chủ nghĩa xã hội?
a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn b
219. Theo Hồ Chí Minh Việt Nam quá độ lên chủ nghĩa xã hội thuộc loại hình nào?
a. Quá độ trực tiếp b. Quá độ gián tiếp
c. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp d. Phát triển tuần tự
220. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a. Xây dựng nền tảng vật chất và kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội
b. Cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới
c. Không có phương án nào đúng d.
Không có phương án nào sai Chương 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
221. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào, tại đâu?
a. Ngày 3/2/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc a. Ngày 3/2/1929 tại Tân Trào.
c. Ngày 26/3/1931 tại Hương Cảng- Trung Quốc b. Ngày 3/2/1930 tại Pắc Pó
222. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản được hình thành trên cơ sở nào?
a. Lý luận b. Thực tiễn c. Không có cơ sở nào d. Cả lý luận và thực tiễn d
223. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của:
a. Giai cấp công nhân b. Nhân dân lao động
c. Giai cấp nông dân d. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam d
224. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là:
a. Vì lợi ích của giai cấp công nhân c. Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh b.
Phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân d. Đảng ta không có mục đích , lý tưởng nào b
225. Vì sao giai cấp nông dân không thể lãnh đạo được cuộc cách mạng XHCN?
a. Họ đông nhưng không mạnh.
b. Họ không có chính đảng.
c. Họ không đại diện cho PTSX tiên tiến
d. Họ không có hệ tư tưởng độc lập và không đại diện cho PTSX tiên tiến d
226. Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quyết định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính cuả giai cấp công nhân d. Do ý muốn của giai cấp công nhân c
227. Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Nguyễn Ái Quốc b. Trường Chinh c. Lê Hồng Phong d. Trần Phú a
228. Đại biểu các tổ chức nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng năm 1930?
a. Đông Dương CS Đảng, An Nam CS Đảng và Đông Dương CS Liên Đoàn b.
Đông Dương Cộng Sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn
d. Đông Dương Cộng Sản Đảng và Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn. b
229. Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. 1941 b. 1945 c. 1951 d. 1955 c
230. Khi mới thành lập, Đảng ta có tên gọi là gì?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương c. Đảng Lao động Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Việt Nam d. An Nam Cộng sản Đảng c
231. Theo Hồ Chí Minh, một trong những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt Đảng cơ bản đó là:
a. Thiểu số phục tùng đa số b. Biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín
c. Cấp dưới phục tùng cấp trên d. Tập trung dân chủ d
232. Bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở:
a. Nền tảng lý luận, mục tiêu, nguyên tắc tổ chức của Đảng b. Mục tiêu của Đảng
c. Số lượng đảng viên trong Đảng d. Trình độ đảng viên trong Đảng a
233. Chon câu trả lời đúng nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động
c. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
d. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nông c
234. Chọn câu trả lời sai theo tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Tập trung dân chủ b. Thiểu số phục tùng đa số
c. Tự phê bình và phê bình d. Đoàn kết thống nhất trong Đảng b
235. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo:
a. 3 nguyên tắc b. 4 nguyên tắc c. 5 nguyên tắc d. 6 nguyên tắc c
236. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân
dân, Đảng phải chăm lo mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân là nhằm:
a - Xác định vị thế cầm quyền của Đảng b - Xác định năng lực cầm quyền của Đảng
c - Xác định phương thức cầm quyền của Đảng d
– Tất cả các phương án đều đúng d
237. Nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
a. Tập trung dân chủ; Tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; b. Tự phê bình và phê bình
c. Đoàn kết thống nhất trong Đảng d. Tất cả các nguyên tắc đều đúng D
238. Luận điểm: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm côt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai
cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có