Tổng hợp 50 Bài tập chương Môn: Nguyên lý kế toán (03 Tín chỉ) | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Bài 10:  Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với giá ghi trên hóa đơn đã bao gồm thuế GTGT 10% là 660.000.000 đồng. Chi phí lắp đặt 2.000.000 đồng, chưa bao gồm thuế GTGT 10%. Yêu cầu: Tính giá trị ghi sổ (nguyên giá) của thiết bị sản xuất nếu doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP CHƯƠNG
Môn: Nguyên lý kế toán Số TC: 03
Bài 1
Phân loại tài sản trong doanh nghiệp
Bài 2
Phân loại nguồn hình thành của tài sản (Nguồn vốn) trong doanh nghiệp
Bài 3
Có tình hình tài sản ở DN A tại thời điểm 31/12/N như sau:
(ĐVT: 1000 đồng)
1.Quỹ đầu tư phát triển 30.000 13. Phải trả công nhân viên 10.000
2. Tiền gửi ngân hàng 120.000 14. Thành phẩm 85.000
3. Phải thu khác 13.000 15. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 40.000
4. Tạm ứng 5.000 16. Thuế và các khoản phải nộp 5.000
5. Nguyên liệu, vật liệu 230.000 17. TSCĐ hữu hình 500.000
6. Sản phẩm dở dang 10.000 18. Vay ngắn hạn 40.000
7. Phải trả người bán 35.000 19. Lợi nhuận chưa phân phối 30.000
8. Công cụ dụng cụ 25.000 20. Nhâ Rn thế chấp, ký quỹ 50.00
9. Tiền mặt 12.000 21. Phải trả và phải nộp khác 144.000
10. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 20.000 22. Góp vốn liên doanh DH 200.000
11. Nguồn vốn kinh doanh 620.000 23.Vay dài hạn 250.000
12. Phải thu khách hàng 19.000 24. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 25.000
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.
Bài 4
Tại doanh nghiệp Việt Phát các tài liệu về Tài sản Nguồn vốn vào ngày 01/01/N
như sau (ĐVT: đồng):
1. Máy móc, thiết bị 575.000.000 8. Tiền gửi ngân hàng 50.000.000
2.Phải trả người bán 15.000.000 9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 80.000.000
3. Tiền mặt 10.000.000 10. Phải thu khách hàng 50.000.000
4. Công cụ, dụng cụ 15.000.000 11. Phải trả công nhân viên 10.000.000
5. Thành phẩm 25.000.000 12. Nguyên vật liệu X
6. Hao m]n TSCĐ 75.000.000 13. Vay và nợ thuê tài chính 40.000.000
7. Phải trả khác 50.000.000 14. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 600.000.000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn hình thành tài sản. Tính X ?
Bài 5
Tại một doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/12/N như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
1. Tài sản thừa chờ xử lý 45.000.000 12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.220.000.000
2. Máy móc thiết bị 580.000.000 13. Kho tàng 150.000.000
3. Trả trước cho người bán 10.000.000 14. Vật liệu phụ 11.000.000
4. Tạm ứng 6.000.000 15. Thành phẩm X
5. Phải trả người lao động 3.000.000 16. Phương tiện vận tải 200.000.000
6. Ký quỹ, ký cước 3.000.000 17. Nhà xưởng Y
7. Sản phẩm dở dang 54.000.000 18. Khoản phải trả khác 3.000.000
8 . Nguyên vật liệu chính 62.000.000 19. Công cụ dụng cụ 21.000.000
9. Phải thu của khách hàng 3.000.000 20.LN sau thuế chưa phân phối 27.000.000
10. Tiền mặt 12.000.000 21. Hàng đang đi đường 12.000.000
11. Vay và nợ thuê tài chính 196.000.000 22. Tiền gửi ngân hàng 40.000.000
Yêu cầu: Hãy phân biệt tài sản và nguồn hình thành tài sản. Xác định X, Y biết rằng Y = 5X.
Bài 6
Các thành viên X, Y, Z và W hợp tác với nhau để thành lập công ty ABC. Số vốn góp của
mỗi thành viên lần lượt như sau (Đơn vị tính: đồng)
1. Thành viên X
Ô tô vận tải: 450.000.000
Quầy hàng: 290.000.000
Tiền mặt: 300.000.000
Thiết bị văn ph]ng: 48.000.000
Nguyên vật liệu: 150.000.000
Đồng thời công ty chấp nhận trả nợ thay cho thành viên X khoản vay dài hạn 190.000.000
2. Thành viên Y
Tiền mặt: 350.000.000
Ô tô con: 550.000.000
Khoản nợ phải thu khách hàng: 125.000.000
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả thay thành viên Y một khoản vay ngắn hạn
180.000.000
3. Thành viên Z
Máy móc, thiết bị sản xuất: 850.000.000
Nhà văn ph]ng: 750.000.000
Tiền mặt: 410.000.000
4. Thành viên W
Nguyên vật liệu: 220.000.000
Quyền sử dụng đất: 650.000.000
Tiền mặt: 320.000.000
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả nợ thay thành viên W một khoản nợ người bán
165.000.000
Yêu cầu:
a) Phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty ABC
b) Cho biết các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả và vốn sở hữu của công ty. Xác định vốn chủ sở
hữu của từng thành viên
Bài 7
Trình bày các loại chi phí theo lĩnh vực phát sinh
Bài 8
Nêu trình tự tính giá tài sản mua vào
Bài 9
Nêu trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất.
Bài 10
Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với giá ghi trên hóa đơn đã bao gồm thuế GTGT
10% là 660.000.000 đồng. Chi phí lắp đặt 2.000.000 đồng, chưa bao gồm thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính giá trị ghi sổ (nguyên giá) của thiết bị sản xuất nếu doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
Bài 11
Doanh nghiệp mua một số công cụ, dụng cụvới giá ghi trên hóa đơn chưa bao gồm thuế
GTGT 10% 40.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển 3.300.000 đồng, đã bao gồm thuế
GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính giá trị ghi sổ của số công cụ, dụng cụ trên trong trường hợp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ
Bài 12
Công ty Cổ phần Đức Trí tiến hành mua một số nguyên vật liệu với
thông tin chi tiết như sau:
STT Hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Hạt nhựa PVC Kg 10.000 10.800 108.000.000
2 Hạt nhựa keo Kg 10.000 14.800 148.000.000
3 Nhựa phụ gia Kg 20.000 1.800 36.000.000
Tổng tiền hàng 292.000.000
Thuế GTGT: 10% 29.200.000
Tổng tiền thanh toán 321.200.000
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên về kho là 8.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế
GTGT 10%), công ty tiến hành phân bổ chi phí này theo số lượng.
Yêu cầu: xác định giá trị thực tế nhập kho của từng loại nguyên vật liệu. Cho biết công ty tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bài 13
Tại doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số liệu tháng 03/N về
sản xuất sản phẩm X như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 300.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 150.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản phân xưởng:
4.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo
tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 10.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 26.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 12.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 550 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
8.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 10.000.000, DN tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm X.
Bài 14
Một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ số liệu tháng 05/N về
sản xuất sản phẩm A như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 400.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 100.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản phân xưởng:
10.000.000, trích bảo hiểm hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn
theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 5.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 22.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 10.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 600 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
18.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 20.000.000, DN tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A
Bài 15
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất mặt hàng A trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp
như sau:
I.Tồn đầu kỳ: 2000 kg, đơn giá: 100.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ như sau:
- Ngày 2, mua 2000 kg nhập kho, giá mua ghi trên hoá đơn là 100.500đ/kg chưa bao gồm
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 10.000.000 đồng.
- Ngày 7, nhập 2000 kg, đơn giá 100.500đ/kg
- Ngày 10, xuất 2500 kg
- Ngày 19, xuất 800 kg
- Ngày 25, nhập 1000 kg, đơn giá 110.000đ/kg
- Ngày 28, xuất 900 kg
Biết rằng giá mua mặt hàng A trong kỳ là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo các phương pháp;
Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO.
Bài 16
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất mặt hàng A trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp như
sau:
I.Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá: 10.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ như sau:
- Ngày 2, mua 1.500 kg nhập kho, giá mua ghi trên hoá đơn là 10.500đ/kg chưa bao gồm
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 3.000.000 đồng.
- Ngày 7, nhập 2000 kg, đơn giá 10.500đ/kg
- Ngày 10, xuất 2500 kg
- Ngày 19, xuất 1.000 kg
- Ngày 25, nhập 1000 kg, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 28, xuất 2000 kg
Biết rằng giá mua mặt hàng A trong kỳ là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo các phương pháp;
Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO.
Bài 17
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 6/N tại doanh nghiệp Hưng Nhân
như sau:
I. Tồn đầu kỳ: 2.000 kg, đơn giá 52.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ:
Ngày 12: Xuất 1.000 kg
Ngày 18: Nhập 3.000 kg, đơn giá 53.000 đ/kg
Ngày 25: Xuất 2.500 kg
Ngày 28: Nhập 1.500 kg, đơn giá 48.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển 3.000.000
Ngày 29: Nhập 2.500 kg, đơn giá 51.000 đ/kg
Ngày 30: Xuất 3.000 kg
Yêu cầu: Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ giá thực tếng tồn cuối kỳ theo các
phương pháp; Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO.
Biết rằng, giá trên giá chưa thuế GTGT doanh nghiệp trên tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Bài 18
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 6/N tại doanh nghiệp Hưng Phát
như sau:
I. Tồn đầu kỳ: 2.500 kg, đơn giá 31.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ:
Ngày 2: Xuất 2.000 kg
Ngày 8: Nhập 3.000 kg, đơn giá 29.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển 3.000.000
Ngày 15: Nhập 1.000 kg, đơn giá 32.000 đ/kg
Ngày 18: Xuất 1.500 kg.
Ngày 22: Nhập 2.000 kg, đơn giá 33.000 đ/kg
Ngày 28: Xuất 3.000 kg.
Yêu cầu: Tính giá trị thực tế hàng xuất kho trong kỳ giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ
theo phương pháp:
- Nhập trước - xuất trước
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Biết rằng, giá mua hàng A trong kỳ giá chưa thuế GTGT doanh nghiệp trên
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài 19
Nêu nguyên tắc ghi chép (kết cấu) của tài khoản phản ánh Tài sản
Bài 20
Nêu nguyên tắc ghi chép (kết cấu) của tài khoản phản ánh Nguồn vốn
Bài 21
Một doanh nghiệp có số dư đầu tháng 1/N của tài khoản Tiền mặt là 300.000.000 đồng. Trong
tháng có các nghiệp vụ kinh tế sau (ĐVT: đồng)
1. Ngày 02/01/N: cổ đông Phạm Hoàng Anh góp vốn bổ sung bằng tiền mặt 200.000.000
2. Ngày 03/01/N: Chi tạm ứng 10.000.000 đồng cho anh Hùng đi công tác.
3. Ngày 05/01/N: Chi tiền mặt thanh toán lương tháng 12 năm N-1 cho cán bộ công nhân viên,
số tiền là 295.000.000
4. Ngày 14/01/N: Chi tiền mặt nộp vào tài khoản ngân hàng số tiền: 100.000.000
5. Ngày 24/01/N: Chi tiền mặt thanh toán tiền tiếp khách: 2.000.000
Yêu cầu:
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh lên tài khoản Tiền mặt. Hãy cho biết cuối tháng doanh
nghiệp có lượng tiền mặt tại quỹ là bao nhiêu ?
Bài 22
Ngày 01/01/N một doanh nghiệp khoản vay nợ thuê tài chính tại ngân hàng
150.000.000 đồng. Trong tháng 01/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Dùng tiền mặt trả khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng 80.000.000 đồng
2. Trả khoản vay ngắn hạn ngân hàng bằng chuyển khoản 70.000.000 đồng
3. Vay ngắn hàng ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng
4. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá chưa thuế GTGT 10% 50.000.000 đồng, doanh
nghiệp đã thanh toán bằng khoản vay ngắn hạn
Yêu cầu: Phản ánh lên tài khoản chữ T tài khoản Vay và nợ thuê tài chính
Bài 23
Nêu các quan hệ đối ứng tài khoản
Bài 24
u c quy định (ngun tắc) vđịnh khoản
Bài 25
Trong một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận thêm vốn góp bằng tiền gửi ngân hàng 300.000.000 đồng
2. Nộp thuế cho Nhà nước bằng chuyển khoản 25.000.000 đồng
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 200.000.000 đồng
4. Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đồng
Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
- Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc quan hệ đối ứng nào?
- Ghi sổ kép lên tài khoản tương ứng (Phản ánh lên sơ đồ tài khoản). Cho biết số dư đầu kì của
TK Tiền gửi ngân hàng là 400.000.000 đồng
Bài 26
Trong một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận thêm vốn góp bằng tiền mặt 200.000.000 đồng
2. Dùng tiền mặt trả khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng 80.000.000 đồng
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng
4. Dùng tiền mặt trả lương cho người lao động 180.000.000 đồng
Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu:
- Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc quan hệ đối ứng nào?
- Ghi sổ kép lên tài khoản tương ứng (Phản ánh lên sơ đồ tài khoản).. Cho biết số dư đầu kì của
TK Tiền mặt là 300.000.000 đồng
Bài 27
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1000 đ)
1. Khách hàng trả nợ kỳ trước cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 205.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán cho người bán theo giá hóa đơn cả thuế
GTGT 10% là 231.000
3. Xuất thành phẩm gửi bán với giá trị là 90.000
4. Mua một phương tiện vật tải đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng theo giá hoá đơn chưa
có thuế GTGT 10% là 200.000
Yêu cầu: Định khoản và nêu quan hệ đối ứng ở mỗi nghiệp vụ
Bài 28
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1000 đ)
1. Thanh toán vay ngắn hạn đến hạn trả bằng tiền mặt 105.000
2. Trích lợi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển 25.000
3. Thanh toán lợi nhuận cho các chủ sở hữu bằng tiền mặt 45.000
4. Thanh toán bớt nợ cho người bán bằng chuyển khoản 125.000
Yêu cầu: Định khoản và nêu quan hệ đối ứng ở mỗi nghiệp vụ
Bài 29
Trình bày phương pháp kế toán quá trình cung cấp?
Bài 30
Trình bày phương pháp kế toán quá trình sản xuất?
Bài 31
Trình bày phương pháp kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh?
Bài 32
Có tình hình thu mua vật tư tại một doanh nghiệp sản xuất A như sau: (ĐVT: 1000đ)
I/ Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
- TK 152 “nguyên liệu vật liệu”: 240.000 (Vật liệu chính: 190.000, Vật liệu phụ:
50.000)
- TK 153 “Công cụ dụng cụ”: 20.000
- TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: 70.000
- TK khác có số dư bất kỳ(xxx) hoặc có số dư bằng không.
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán, trị giá thanh toán 165.000
(trong đó thuế giá trị gia tăng 10%)
2. Chi phí vận chuyển vật liệu trên đã chi trả bằng tiền mặt: 2.200 (đã bao gồm thuế
GTGT 10%)
3. Mua vật liệu phụ với giá chưa thuế GTGT 10% 20.000, mua công cụ, dụng cụ giá
mua chưa thuế GTGT 10% là 60.000. Doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân
hàng. Cuối tháng hàng vẫn chưa kiểm nhận nhập kho.
4. Hàng mua đi đường kỳ trước kiểm nhận nhập kho kỳ này 70.000 (Trong đó Vật liệu
phụ: 30.000, công cụ dụng cụ: 40.000)
5. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả khoản nợ trong kì cho người bán
Yêu cầu: Hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 33
Tại doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số liệu tháng 03/N về
sản xuất sản phẩm X như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 300.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 150.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản phân xưởng:
4.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo
tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 10.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 26.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 12.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 550 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
8.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 10.000.000, DN tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 34
Cho số dư đầu tháng của một số tài khoản tại một doanh nghiệp như sau:
- TK 1521 “Nguyên vật liệu chính”: 24.000.000 đ (số lượng 4.000 kg).
- TK 1522 “Nguyên vật liệu phụ”: 5.600.000 đ (số lượng 2.800 kg).
- TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: 12.000.000 đ.
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Nhập kho 5.000 kg vật liệu chính 2.000 kg vật liệu phụ. Giá mua chưa thuế
GTGT lần lượt 5.800 đ/kg vật liệu chính 2.200 đ/kg vật liệu phụ, thuế GTGT 10%.
Doanh nghiệp chưa trả tiền cho người bán.
2. Xuất kho vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm 7.000 kg; xuất kho vật liệu phụ cho
sản xuất sản phẩm: 4.000 kg, cho quản lý phân xưởng: 200 kg.
3. Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí sản xuất là 5.000.000 đ.
4. Tiền lương phải trả của công nhân viên tính vào chi phí:
- Tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm : 30.000.000 đ.
- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng: 12.000.000 đ.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí SXKD.
6. Tiền điện trả bằng tiền mặt dùng vào việc sản xuất quản sản xuất tại phân
xưởng là 8.800.000 đ, trong đó thuế GTGT: 800.000 đ.
7. Báo cáo kết quả sản xuất nhập kho 5.000 sản phẩm. Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang cuối kỳ là 12.760.000 đ.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Tài liệu bổ sung:
Doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phưng pháp nhập trước xuất trước.
Bài 35
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp khai thường xuyên số liệu tháng 03/N về sản xuất sản phẩm X như
sau: (ĐVT: 1000đ)
1. Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất 450.000, dùng cho quản lí phân xưởng 20.000.
2. Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 100.000, nhân viên quản phân xưởng
20.000.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất.
4. Trích khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng sản xuất: 12.000
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng tại phân xưởng phải trả 13.200 (trong đó thuế GTGT
10%).
6. Cuối kì, tập hợp kết chuyển các loại chi phí để tính giá thành giá thành đơn vị sản
phẩm X. Biết rằng, bộ phận sản xuất hoàn thành 550 sản phẩm nhập kho, dở dang 50 sản
phẩm. Doanh nghiệp tính trị giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp, không sản
phẩm dở đầu kì.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 36
Tại 1 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT:
1000 đ).
1. Xuất kho nguyên liệu trực tiếp 300.000 đưa vào sản xuất sản phẩm, xuất kho vật liệu sử
dụng ở bộ phận quản lý phân xưởng là 20.000.
2. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 120.000, lương phải trả cho bộ
phận quản lý phân xưởng 28.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
4. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất: 18.500;
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài theo giá chưa thuế GTGT 10% phục vụ cho bộ phận phân
xưởng là 10.000
6. Tập hợp, phân bổ và kết chuyển các chi phí trong tháng để tính giá thành và giá thành đơn vị
sản phẩm hoàn thành. (tính giá thành theo phương pháp trực tiếp).
Cho biết, trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 850 sản phẩm đem nhập kho, c]n dở dang 150
sản phẩm; không có sản phẩm dở dang đầu kì. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính trị giá
sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Doanh nghiê *p tính thuế theo phương pháp khấu trừ, hch toán hàng t,n kho theo phương
pháp kê khai thư-ng xuyên.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 38
Trình bày mối quan hệ giữa Tài khoản kế toán và Bảng cân đối kế toán?
Bài 39
Trình bày nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán.
Bài 40
Trình bày khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán.
Bài 41
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A ngày đầu quý như sau:
ĐV: 1.000đ
Tiền mặt tại quỹ 100.000 Tài sản cố định hữu hình 1.250.000
Phải thu khách hàng 80.000 Quỹ đầu tư phát triển 150.000
Ký quỹ dài hạn 95.000 Tiền lương phải trả CNV 10.000
Vay ngắn hạn 35.000 Nguyên vật liệu 75.000
Thành phẩm tồn kho 150.000 Chứng khoán ngắn hạn 60.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.350.000 Hao m]n tài sản cố định 60.000
Phải trả người bán 45.000 Khách hàng ứng trước 25.000
Lợi nhuận chưa phân phối 120.000 Nhận ký quỹ ngắn hạn 15.000
Trong quý có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Người mua thanh toán 50% tiền hàng c]n nợ kỳ trước bằng tiền mặt.
2. Trích lợi nhuận lập quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000.
3. Mua một thiết bị sản xuất, giá hoá đơn cả thuế GTGT 10% 220.000, chưa thanh toán
cho người bán.
4. Trả lương c]n nợ kỳ trước cho CNV bằng tiền mặt.
5. Khách hàng đặt trước 80.000 bằng tiền mặt để kỳ sau lấy hàng.
Yêu cầu:
a) Định khoản các nghiệp vụ trên và phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan.
b) Lập Bảng cân đối kế toán
Bài 42
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp X ngày đầu tháng như sau:
ĐV: 1.000đ
Tiền mặt tại quỹ 100.000 Tài sản cố định hữu hình 1.250.000
Phải thu khách hàng 80.000 Quỹ đầu tư phát triển 150.000
Ký quỹ dài hạn 95.000 Tiền lương phải trả CNV 10.000
Vay ngắn hạn 35.000 Nguyên vật liệu 75.000
Thành phẩm tồn kho 150.000 Chứng khoán ngắn hạn 60.000
Nguồn vốn kinh doanh 1.350.000 Hao m]n tài sản cố định 60.000
Phải trả người bán 45.000 Khách hàng ứng trước 25.000
Lợi nhuận chưa phân phối 120.000 Nhận ký quỹ ngắn hạn 15.000
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất kho thành phẩm gửi bán với giá trị là 50.000.
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá mua theo hoá đơn chưa có thuế GTGT là 25.000, thuế
suất thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.
3. Thanh toán khoản phải trả người bán bằng tiền mặt 15.000.
4. Chi tiền mặt tạm ứng cho CNV đi mua nguyên vật liệu 5.000.
5. Nhận vốn góp bằng tiền mặt 150.000.
Yêu cầu:
a) Định khoản các nghiệp vụ trên và phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan.
b) Lập Bảng cân đối kế toán
Bài 43
Số dư các tài khoản của DN A (tính VAT theo phương pháp khấu trừ) đầu tháng 3/N:
(ĐVT: 1.000 đ)
Lợi nhuân sau thuế chưa PP 160.000 Tài sản cố định hữu hình 2.350.000
Tiền gửi ngân hàng 420.000 Hao m]n TSCĐ hữu hình 420.000
Phải thu khách hàng (dư Nợ) 170.000 Thành phẩm 240.000
Phải trả người bán (dư Có) 190.000 Vay và nợ thuê tài chính 210.000
Phải trả người bán (dư Nợ) 270.000 Nguyên vật liệu 310.000
Tiền mặt 260.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.160.000
Hàng gửi bán 120.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Khách hàng thanh toán tiền hàng c]n nợ kỳ trước bằng tiền mặt 120.000.
2. Xuất kho thành phẩm chuyển cho khách hàng chờ chấp nhận thanh toán với giá vốn là
145.000, giá bán có cả thuế GTGT 10% là 231.000.
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho trừ vào tiền đã trả trước cho người bán theo giá hóa đơn
có cả thuế GTGT 5% là 210.000.
4. Thanh toán cho người bán bằng tiền vay 84.000.
5. Nhận lại tiền đặt trước cho người bán c]n thừa bằng tiền mặt
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng cân đối kế toán tháng 3/N.
Bài 44
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp Hùng Cường trong kỳ như sau (1.000đ):
1. Khách hàng Y mua trực tiếp một thành phẩm theo giá chưa thuế 300.000 (thuế suất thuế
GTGT 10%) và đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. Thành phẩm đã được xuất kho giao
cho khách hàng. Được biết giá vốn của lô hàng này là 180.000.
2. Khách hàng thông báo chấp nhận mua thành phẩm gửi bán trước. Trị giá xuất kho:
150.000. Giá bán chưa thuế 300.000, thuế GTGT 10%.
3. Xuất kho bán trực tiếp thành phẩm cho khách hàng với giá vốn 220.000, giá bán đãthuế
GTGT 10% là 440.000. Khách hàng chưa thanh toán
3. Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng: 30.000, nhân viên QLDN: 70.000.
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh
5. Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng: 4.200, bộ phận QLDN: 3.800.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả dùng cho bộ phận bán hàng 5.500 (trong đó thuế GTGT
10%), dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp 8.800 (trong đó thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện các bút toán kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Cho biết: - DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bài 44
Công ty Bình Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ . Trong kì có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như
sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, trị giá xuất kho 330.000, giá bán cả
thuế GTGT 10% là 550.000. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản
2. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ là 20.000, trong đó dùng cho bán hàng là 7.500, c]n lại dùng
cho quản lý doanh nghiệp.
3. Khách hàng thông báo chấp nhận thanh toán số thành phẩm gửi bán kỳ trước. Biết giá bán
bán chưa thuế GTGT 10% của số thành phẩm đó là 200.000, trị giá xuất kho là 120.000.
4. Tính ra tổng số tiền lương phải trả bộ phận bán hàng 26.000, bộ phận quản doanh
nghiệp là 60.000.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí
6. Chi phí điện nước mua ngoài đã chi bằng tiền mặt, dùng cho bộ phận bán hàng 3.000, dùng
cho quản lý doanh nghiệp 6.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
.Bài 45
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một doanh nghiệp trong kỳ như sau (1.000đ):
1. Khách hàng Y mua trực tiếp một thành phẩm theo giá chưa thuế 400.000 (thuế suất thuế
GTGT 10%) và đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. Thành phẩm đã được xuất kho giao
cho khách hàng. Được biết giá vốn của lô hàng này là 220.000.
2. Khách hàng thông báo chấp nhận mua thành phẩm gửi bán trước. Trị giá xuất kho:
140.000. Giá bán chưa thuế 300.000, thuế GTGT 10%.
3. Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng: 30.000, nhân viên QLDN: 50.000.
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh
5. Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng: 2.200, bộ phận QLDN: 2.800.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả dùng cho bộ phận bán hàng 4.400 (trong đó thuế GTGT
10%), dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp 8.800 (trong đó thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện các bút toán kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Cho biết: - DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
| 1/13

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG
Môn: Nguyên lý kế toán Số TC: 03 Bài 1
Phân loại tài sản trong doanh nghiệp Bài 2
Phân loại nguồn hình thành của tài sản (Nguồn vốn) trong doanh nghiệp Bài 3
Có tình hình tài sản ở DN A tại thời điểm 31/12/N như sau: (ĐVT: 1000 đồng)
1.Quỹ đầu tư phát triển
30.000 13. Phải trả công nhân viên 10.000 2. Tiền gửi ngân hàng 120.000 14. Thành phẩm 85.000 3. Phải thu khác
13.000 15. Thế chấp, ký quỹ ngắn hạn 40.000 4. Tạm ứng
5.000 16. Thuế và các khoản phải nộp 5.000
5. Nguyên liệu, vật liệu 230.000 17. TSCĐ hữu hình 500.000 6. Sản phẩm dở dang 10.000 18. Vay ngắn hạn 40.000 7. Phải trả người bán
35.000 19. Lợi nhuận chưa phân phối 30.000 8. Công cụ dụng cụ
25.000 20. Nhâ Rn thế chấp, ký quỹ 50.00 9. Tiền mặt
12.000 21. Phải trả và phải nộp khác 144.000
10. Quỹ phát triển khoa học công nghệ
20.000 22. Góp vốn liên doanh DH 200.000 11. Nguồn vốn kinh doanh 620.000 23.Vay dài hạn 250.000 12. Phải thu khách hàng
19.000 24. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 25.000
Yêu cầu: Phân loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp. Bài 4
Tại doanh nghiệp Việt Phát có các tài liệu về Tài sản và Nguồn vốn vào ngày 01/01/N như sau (ĐVT: đồng): 1. Máy móc, thiết bị
575.000.000 8. Tiền gửi ngân hàng 50.000.000 2.Phải trả người bán
15.000.000 9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 80.000.000 3. Tiền mặt
10.000.000 10. Phải thu khách hàng 50.000.000 4. Công cụ, dụng cụ
15.000.000 11. Phải trả công nhân viên 10.000.000 5. Thành phẩm
25.000.000 12. Nguyên vật liệu X 6. Hao m]n TSCĐ
75.000.000 13. Vay và nợ thuê tài chính 40.000.000 7. Phải trả khác
50.000.000 14. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 600.000.000
Yêu cầu: Phân biệt tài sản và nguồn hình thành tài sản. Tính X ? Bài 5
Tại một doanh nghiệp sản xuất vào ngày 31/12/N như sau: (Đơn vị tính: VNĐ)
1. Tài sản thừa chờ xử lý
45.000.000 12. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.220.000.000 2. Máy móc thiết bị 580.000.000 13. Kho tàng 150.000.000
3. Trả trước cho người bán
10.000.000 14. Vật liệu phụ 11.000.000 4. Tạm ứng 6.000.000 15. Thành phẩm X
5. Phải trả người lao động
3.000.000 16. Phương tiện vận tải 200.000.000 6. Ký quỹ, ký cước 3.000.000 17. Nhà xưởng Y 7. Sản phẩm dở dang
54.000.000 18. Khoản phải trả khác 3.000.000
8 . Nguyên vật liệu chính
62.000.000 19. Công cụ dụng cụ 21.000.000
9. Phải thu của khách hàng
3.000.000 20.LN sau thuế chưa phân phối 27.000.000 10. Tiền mặt
12.000.000 21. Hàng đang đi đường 12.000.000
11. Vay và nợ thuê tài chính 196.000.000 22. Tiền gửi ngân hàng 40.000.000
Yêu cầu: Hãy phân biệt tài sản và nguồn hình thành tài sản. Xác định X, Y biết rằng Y = 5X. Bài 6
Các thành viên X, Y, Z và W hợp tác với nhau để thành lập công ty ABC. Số vốn góp của
mỗi thành viên lần lượt như sau (Đơn vị tính: đồng) 1. Thành viên X 
Ô tô vận tải: 450.000.000  Quầy hàng: 290.000.000  Tiền mặt: 300.000.000 
Thiết bị văn ph]ng: 48.000.000 
Nguyên vật liệu: 150.000.000
Đồng thời công ty chấp nhận trả nợ thay cho thành viên X khoản vay dài hạn 190.000.000 2. Thành viên Y  Tiền mặt: 350.000.000  Ô tô con: 550.000.000 
Khoản nợ phải thu khách hàng: 125.000.000
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả thay thành viên Y một khoản vay ngắn hạn 180.000.000 3. Thành viên Z 
Máy móc, thiết bị sản xuất: 850.000.000  Nhà văn ph]ng: 750.000.000  Tiền mặt: 410.000.000 4. Thành viên W 
Nguyên vật liệu: 220.000.000 
Quyền sử dụng đất: 650.000.000  Tiền mặt: 320.000.000
Đồng thời, công ty ABC chấp nhận trả nợ thay thành viên W một khoản nợ người bán 165.000.000 Yêu cầu:
a) Phân loại tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty ABC
b) Cho biết các chỉ tiêu tài sản, nợ phải trả và vốn sở hữu của công ty. Xác định vốn chủ sở
hữu của từng thành viên Bài 7
Trình bày các loại chi phí theo lĩnh vực phát sinh Bài 8
Nêu trình tự tính giá tài sản mua vào Bài 9
Nêu trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất. Bài 10
Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với giá ghi trên hóa đơn đã bao gồm thuế GTGT
10% là 660.000.000 đồng. Chi phí lắp đặt 2.000.000 đồng, chưa bao gồm thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính giá trị ghi sổ (nguyên giá) của thiết bị sản xuất nếu doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ Bài 11
Doanh nghiệp mua một số công cụ, dụng cụvới giá ghi trên hóa đơn chưa bao gồm thuế
GTGT 10% là 40.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển là 3.300.000 đồng, đã bao gồm thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Tính giá trị ghi sổ của số công cụ, dụng cụ trên trong trường hợp doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và phương pháp khấu trừ Bài 12
Công ty Cổ phần Đức Trí tiến hành mua một số nguyên vật liệu với
thông tin chi tiết như sau:
STT Hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Hạt nhựa PVC Kg 10.000 10.800 108.000.000 2 Hạt nhựa keo Kg 10.000 14.800 148.000.000 3 Nhựa phụ gia Kg 20.000 1.800 36.000.000 Tổng tiền hàng 292.000.000 Thuế GTGT: 10% 29.200.000 Tổng tiền thanh toán 321.200.000
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên về kho là 8.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế
GTGT 10%), công ty tiến hành phân bổ chi phí này theo số lượng.
Yêu cầu: xác định giá trị thực tế nhập kho của từng loại nguyên vật liệu. Cho biết công ty tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Bài 13
Tại doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số liệu tháng 03/N về
sản xuất sản phẩm X như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 300.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 150.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng:
4.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo
tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 10.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 26.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 12.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 550 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì 8.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 10.000.000, DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm X. Bài 14
Một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số liệu tháng 05/N về
sản xuất sản phẩm A như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 400.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 100.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng:
10.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn
theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 5.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 22.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 10.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 600 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì 18.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 20.000.000, DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm A Bài 15
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất mặt hàng A trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp như sau:
I.Tồn đầu kỳ: 2000 kg, đơn giá: 100.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ như sau:
- Ngày 2, mua 2000 kg nhập kho, giá mua ghi trên hoá đơn là 100.500đ/kg chưa bao gồm
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 10.000.000 đồng.
- Ngày 7, nhập 2000 kg, đơn giá 100.500đ/kg - Ngày 10, xuất 2500 kg - Ngày 19, xuất 800 kg
- Ngày 25, nhập 1000 kg, đơn giá 110.000đ/kg - Ngày 28, xuất 900 kg
Biết rằng giá mua mặt hàng A trong kỳ là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo các phương pháp;
Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO. Bài 16
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất mặt hàng A trong tháng 10/N tại một doanh nghiệp như sau:
I.Tồn đầu kỳ: 1.000 kg, đơn giá: 10.000 đ/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ như sau:
- Ngày 2, mua 1.500 kg nhập kho, giá mua ghi trên hoá đơn là 10.500đ/kg chưa bao gồm
thuế GTGT 10%. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt là 3.000.000 đồng.
- Ngày 7, nhập 2000 kg, đơn giá 10.500đ/kg - Ngày 10, xuất 2500 kg - Ngày 19, xuất 1.000 kg
- Ngày 25, nhập 1000 kg, đơn giá 11.000đ/kg - Ngày 28, xuất 2000 kg
Biết rằng giá mua mặt hàng A trong kỳ là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo các phương pháp;
Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO. Bài 17
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 6/N tại doanh nghiệp Hưng Nhân như sau:
I. Tồn đầu kỳ: 2.000 kg, đơn giá 52.000 đ/kg II. Tăng, giảm trong kỳ: Ngày 12: Xuất 1.000 kg
Ngày 18: Nhập 3.000 kg, đơn giá 53.000 đ/kg Ngày 25: Xuất 2.500 kg
Ngày 28: Nhập 1.500 kg, đơn giá 48.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển 3.000.000
Ngày 29: Nhập 2.500 kg, đơn giá 51.000 đ/kg Ngày 30: Xuất 3.000 kg
Yêu cầu: Tính giá thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo các
phương pháp; Bình quân cả kì dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO.
Biết rằng, giá trên là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Bài 18
Cho tình hình tồn kho, nhập, xuất hàng A trong tháng 6/N tại doanh nghiệp Hưng Phát như sau:
I. Tồn đầu kỳ: 2.500 kg, đơn giá 31.000 đ/kg II. Tăng, giảm trong kỳ: Ngày 2: Xuất 2.000 kg
Ngày 8: Nhập 3.000 kg, đơn giá 29.000 đ/kg. Chi phí vận chuyển 3.000.000
Ngày 15: Nhập 1.000 kg, đơn giá 32.000 đ/kg Ngày 18: Xuất 1.500 kg.
Ngày 22: Nhập 2.000 kg, đơn giá 33.000 đ/kg Ngày 28: Xuất 3.000 kg.
Yêu cầu: Tính giá trị thực tế hàng xuất kho trong kỳ và giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp:
- Nhập trước - xuất trước
- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Biết rằng, giá mua hàng A trong kỳ là giá chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp trên
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài 19
Nêu nguyên tắc ghi chép (kết cấu) của tài khoản phản ánh Tài sản Bài 20
Nêu nguyên tắc ghi chép (kết cấu) của tài khoản phản ánh Nguồn vốn Bài 21
Một doanh nghiệp có số dư đầu tháng 1/N của tài khoản Tiền mặt là 300.000.000 đồng. Trong
tháng có các nghiệp vụ kinh tế sau (ĐVT: đồng)
1. Ngày 02/01/N: cổ đông Phạm Hoàng Anh góp vốn bổ sung bằng tiền mặt 200.000.000
2. Ngày 03/01/N: Chi tạm ứng 10.000.000 đồng cho anh Hùng đi công tác.
3. Ngày 05/01/N: Chi tiền mặt thanh toán lương tháng 12 năm N-1 cho cán bộ công nhân viên, số tiền là 295.000.000
4. Ngày 14/01/N: Chi tiền mặt nộp vào tài khoản ngân hàng số tiền: 100.000.000
5. Ngày 24/01/N: Chi tiền mặt thanh toán tiền tiếp khách: 2.000.000 Yêu cầu:
Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh lên tài khoản Tiền mặt. Hãy cho biết cuối tháng doanh
nghiệp có lượng tiền mặt tại quỹ là bao nhiêu ? Bài 22
Ngày 01/01/N một doanh nghiệp có khoản vay và nợ thuê tài chính tại ngân hàng là
150.000.000 đồng. Trong tháng 01/N có các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. Dùng tiền mặt trả khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng 80.000.000 đồng
2. Trả khoản vay ngắn hạn ngân hàng bằng chuyển khoản 70.000.000 đồng
3. Vay ngắn hàng ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng
4. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá chưa thuế GTGT 10% là 50.000.000 đồng, doanh
nghiệp đã thanh toán bằng khoản vay ngắn hạn
Yêu cầu: Phản ánh lên tài khoản chữ T tài khoản Vay và nợ thuê tài chính Bài 23
Nêu các quan hệ đối ứng tài khoản Bài 24
Nêu các quy định (nguyên tắc) về định khoản Bài 25
Trong một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận thêm vốn góp bằng tiền gửi ngân hàng 300.000.000 đồng
2. Nộp thuế cho Nhà nước bằng chuyển khoản 25.000.000 đồng
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 200.000.000 đồng
4. Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng 15.000.000 đồng
Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
- Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc quan hệ đối ứng nào?
- Ghi sổ kép lên tài khoản tương ứng (Phản ánh lên sơ đồ tài khoản). Cho biết số dư đầu kì của
TK Tiền gửi ngân hàng là 400.000.000 đồng Bài 26
Trong một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhận thêm vốn góp bằng tiền mặt 200.000.000 đồng
2. Dùng tiền mặt trả khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng 80.000.000 đồng
3. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 100.000.000 đồng
4. Dùng tiền mặt trả lương cho người lao động 180.000.000 đồng
Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Yêu cầu:
- Cho biết các nghiệp vụ kinh tế trên thuộc quan hệ đối ứng nào?
- Ghi sổ kép lên tài khoản tương ứng (Phản ánh lên sơ đồ tài khoản).. Cho biết số dư đầu kì của
TK Tiền mặt là 300.000.000 đồng Bài 27
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1000 đ)
1. Khách hàng trả nợ kỳ trước cho doanh nghiệp bằng tiền mặt 205.000
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán cho người bán theo giá hóa đơn có cả thuế GTGT 10% là 231.000
3. Xuất thành phẩm gửi bán với giá trị là 90.000
4. Mua một phương tiện vật tải đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng theo giá hoá đơn chưa
có thuế GTGT 10% là 200.000
Yêu cầu: Định khoản và nêu quan hệ đối ứng ở mỗi nghiệp vụ Bài 28
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một doanh nghiệp như sau: (ĐVT: 1000 đ)
1. Thanh toán vay ngắn hạn đến hạn trả bằng tiền mặt 105.000
2. Trích lợi nhuận lập quỹ đầu tư phát triển 25.000
3. Thanh toán lợi nhuận cho các chủ sở hữu bằng tiền mặt 45.000
4. Thanh toán bớt nợ cho người bán bằng chuyển khoản 125.000
Yêu cầu: Định khoản và nêu quan hệ đối ứng ở mỗi nghiệp vụ Bài 29
Trình bày phương pháp kế toán quá trình cung cấp? Bài 30
Trình bày phương pháp kế toán quá trình sản xuất? Bài 31
Trình bày phương pháp kế toán quá trình tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh? Bài 32
Có tình hình thu mua vật tư tại một doanh nghiệp sản xuất A như sau: (ĐVT: 1000đ)
I/ Số dư đầu kỳ một số tài khoản:
- TK 152 “nguyên liệu vật liệu”: 240.000 (Vật liệu chính: 190.000, Vật liệu phụ: 50.000)
- TK 153 “Công cụ dụng cụ”: 20.000
- TK 151 “Hàng mua đang đi đường”: 70.000
- TK khác có số dư bất kỳ(xxx) hoặc có số dư bằng không.
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa trả tiền người bán, trị giá thanh toán 165.000
(trong đó thuế giá trị gia tăng 10%)
2. Chi phí vận chuyển vật liệu trên đã chi trả bằng tiền mặt: 2.200 (đã bao gồm thuế GTGT 10%)
3. Mua vật liệu phụ với giá chưa thuế GTGT 10% là 20.000, mua công cụ, dụng cụ giá
mua chưa thuế GTGT 10% là 60.000. Doanh nghiệp đã thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân
hàng. Cuối tháng hàng vẫn chưa kiểm nhận nhập kho.
4. Hàng mua đi đường kỳ trước kiểm nhận nhập kho kỳ này 70.000 (Trong đó Vật liệu
phụ: 30.000, công cụ dụng cụ: 40.000)
5. Chuyển tiền gửi ngân hàng trả khoản nợ trong kì cho người bán
Yêu cầu: Hãy định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 33
Tại doanh nghiệp A tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số liệu tháng 03/N về
sản xuất sản phẩm X như sau: (ĐVT: đồng)
1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 300.000.000
2. Chi phí nhân công trực tiếp: tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm: 150.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công
đoàn theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất
3. Chi phí sản xuất chung: tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng:
4.000.000, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo
tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất. Chi phí vật liệu dùng cho phân xưởng: 10.000.000.
Công cụ, dụng cụ xuất kho dùng chung cho phân xưởng: 15.000.000. Dịch vụ mua ngoài dùng
tại phân xưởng là 26.000.000. Khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất 12.000.000
4. Cuối kì sản xuất hoàn thành nhập kho 550 sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang cuối kì 8.000.000 đồng.
Biết rằng: Trị giá sản phẩm X dở dang đầu kì: 10.000.000, DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 34
Cho số dư đầu tháng của một số tài khoản tại một doanh nghiệp như sau: -
TK 1521 “Nguyên vật liệu chính”: 24.000.000 đ (số lượng 4.000 kg). -
TK 1522 “Nguyên vật liệu phụ”: 5.600.000 đ (số lượng 2.800 kg). -
TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”: 12.000.000 đ.
Trong tháng phát sinh các nghiệp vụ kinh tế như sau:
1. Nhập kho 5.000 kg vật liệu chính và 2.000 kg vật liệu phụ. Giá mua chưa có thuế
GTGT lần lượt là 5.800 đ/kg vật liệu chính và 2.200 đ/kg vật liệu phụ, thuế GTGT là 10%.
Doanh nghiệp chưa trả tiền cho người bán.
2. Xuất kho vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm 7.000 kg; xuất kho vật liệu phụ cho
sản xuất sản phẩm: 4.000 kg, cho quản lý phân xưởng: 200 kg.
3. Trích khấu hao tài sản cố định tính vào chi phí sản xuất là 5.000.000 đ.
4. Tiền lương phải trả của công nhân viên tính vào chi phí:
- Tiền lương của công nhân sản xuất sản phẩm : 30.000.000 đ.
- Tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng: 12.000.000 đ.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí SXKD.
6. Tiền điện trả bằng tiền mặt dùng vào việc sản xuất và quản lý sản xuất tại phân
xưởng là 8.800.000 đ, trong đó thuế GTGT: 800.000 đ.
7. Báo cáo kết quả sản xuất nhập kho 5.000 sản phẩm. Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang cuối kỳ là 12.760.000 đ. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Tài liệu bổ sung:
Doanh nghiệp tính giá vật liệu xuất kho theo phưng pháp nhập trước xuất trước. Bài 35
Tại một doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường xuyên có số liệu tháng 03/N về sản xuất sản phẩm X như sau: (ĐVT: 1000đ)
1. Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất 450.000, dùng cho quản lí phân xưởng 20.000.
2. Tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 100.000, nhân viên quản lí phân xưởng 20.000.
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất.
4. Trích khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng sản xuất: 12.000
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng tại phân xưởng phải trả 13.200 (trong đó có thuế GTGT 10%).
6. Cuối kì, tập hợp và kết chuyển các loại chi phí để tính giá thành và giá thành đơn vị sản
phẩm X. Biết rằng, bộ phận sản xuất hoàn thành 550 sản phẩm nhập kho, dở dang 50 sản
phẩm. Doanh nghiệp tính trị giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp, không có sản phẩm dở đầu kì.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 36
Tại 1 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1000 đ).
1. Xuất kho nguyên liệu trực tiếp 300.000 đưa vào sản xuất sản phẩm, xuất kho vật liệu sử
dụng ở bộ phận quản lý phân xưởng là 20.000.
2. Tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 120.000, lương phải trả cho bộ
phận quản lý phân xưởng 28.000
3. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỉ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
4. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở phân xưởng sản xuất: 18.500;
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài theo giá chưa có thuế GTGT 10% phục vụ cho bộ phận phân xưởng là 10.000
6. Tập hợp, phân bổ và kết chuyển các chi phí trong tháng để tính giá thành và giá thành đơn vị
sản phẩm hoàn thành. (tính giá thành theo phương pháp trực tiếp).
Cho biết, trong kỳ doanh nghiệp sản xuất được 850 sản phẩm đem nhập kho, c]n dở dang 150
sản phẩm; không có sản phẩm dở dang đầu kì. Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính trị giá
sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Doanh nghiê *p tính thuế theo phương pháp khấu trừ, h愃⌀ch toán hàng t,n kho theo phương pháp kê khai thư-ng xuyên.
Yêu cầu:
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 38
Trình bày mối quan hệ giữa Tài khoản kế toán và Bảng cân đối kế toán? Bài 39
Trình bày nguyên tắc lập Bảng cân đối kế toán. Bài 40
Trình bày khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán. Bài 41
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp A ngày đầu quý như sau: ĐV: 1.000đ Tiền mặt tại quỹ
100.000 Tài sản cố định hữu hình 1.250.000 Phải thu khách hàng
80.000 Quỹ đầu tư phát triển 150.000 Ký quỹ dài hạn
95.000 Tiền lương phải trả CNV 10.000 Vay ngắn hạn 35.000 Nguyên vật liệu 75.000 Thành phẩm tồn kho
150.000 Chứng khoán ngắn hạn 60.000 Nguồn vốn kinh doanh
1.350.000 Hao m]n tài sản cố định 60.000 Phải trả người bán
45.000 Khách hàng ứng trước 25.000
Lợi nhuận chưa phân phối
120.000 Nhận ký quỹ ngắn hạn 15.000
Trong quý có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Người mua thanh toán 50% tiền hàng c]n nợ kỳ trước bằng tiền mặt.
2. Trích lợi nhuận lập quỹ khen thưởng phúc lợi 20.000.
3. Mua một thiết bị sản xuất, giá hoá đơn có cả thuế GTGT 10% là 220.000, chưa thanh toán cho người bán.
4. Trả lương c]n nợ kỳ trước cho CNV bằng tiền mặt.
5. Khách hàng đặt trước 80.000 bằng tiền mặt để kỳ sau lấy hàng. Yêu cầu:
a) Định khoản các nghiệp vụ trên và phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan.
b) Lập Bảng cân đối kế toán Bài 42
Cho tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp X ngày đầu tháng như sau: ĐV: 1.000đ Tiền mặt tại quỹ
100.000 Tài sản cố định hữu hình 1.250.000 Phải thu khách hàng
80.000 Quỹ đầu tư phát triển 150.000 Ký quỹ dài hạn
95.000 Tiền lương phải trả CNV 10.000 Vay ngắn hạn 35.000 Nguyên vật liệu 75.000 Thành phẩm tồn kho
150.000 Chứng khoán ngắn hạn 60.000 Nguồn vốn kinh doanh
1.350.000 Hao m]n tài sản cố định 60.000 Phải trả người bán
45.000 Khách hàng ứng trước 25.000
Lợi nhuận chưa phân phối
120.000 Nhận ký quỹ ngắn hạn 15.000
Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất kho thành phẩm gửi bán với giá trị là 50.000.
2. Mua nguyên vật liệu nhập kho với giá mua theo hoá đơn chưa có thuế GTGT là 25.000, thuế
suất thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt.
3. Thanh toán khoản phải trả người bán bằng tiền mặt 15.000.
4. Chi tiền mặt tạm ứng cho CNV đi mua nguyên vật liệu 5.000.
5. Nhận vốn góp bằng tiền mặt 150.000. Yêu cầu:
a) Định khoản các nghiệp vụ trên và phản ánh vào các tài khoản kế toán liên quan.
b) Lập Bảng cân đối kế toán Bài 43
Số dư các tài khoản của DN A (tính VAT theo phương pháp khấu trừ) đầu tháng 3/N: (ĐVT: 1.000 đ)
Lợi nhuân sau thuế chưa PP
160.000 Tài sản cố định hữu hình 2.350.000 Tiền gửi ngân hàng
420.000 Hao m]n TSCĐ hữu hình 420.000
Phải thu khách hàng (dư Nợ) 170.000 Thành phẩm 240.000
Phải trả người bán (dư Có)
190.000 Vay và nợ thuê tài chính 210.000
Phải trả người bán (dư Nợ) 270.000 Nguyên vật liệu 310.000 Tiền mặt
260.000 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3.160.000 Hàng gửi bán 120.000
Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Khách hàng thanh toán tiền hàng c]n nợ kỳ trước bằng tiền mặt 120.000.
2. Xuất kho thành phẩm chuyển cho khách hàng chờ chấp nhận thanh toán với giá vốn là
145.000, giá bán có cả thuế GTGT 10% là 231.000.
3. Mua nguyên vật liệu nhập kho trừ vào tiền đã trả trước cho người bán theo giá hóa đơn
có cả thuế GTGT 5% là 210.000.
4. Thanh toán cho người bán bằng tiền vay 84.000.
5. Nhận lại tiền đặt trước cho người bán c]n thừa bằng tiền mặt Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Lập bảng cân đối kế toán tháng 3/N. Bài 44
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp Hùng Cường trong kỳ như sau (1.000đ):
1. Khách hàng Y mua trực tiếp một lô thành phẩm theo giá chưa thuế 300.000 (thuế suất thuế
GTGT 10%) và đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. Thành phẩm đã được xuất kho giao
cho khách hàng. Được biết giá vốn của lô hàng này là 180.000.
2. Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô thành phẩm gửi bán kì trước. Trị giá xuất kho:
150.000. Giá bán chưa thuế 300.000, thuế GTGT 10%.
3. Xuất kho bán trực tiếp thành phẩm cho khách hàng với giá vốn 220.000, giá bán đã có thuế
GTGT 10% là 440.000. Khách hàng chưa thanh toán
3. Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng: 30.000, nhân viên QLDN: 70.000.
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
5. Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng: 4.200, bộ phận QLDN: 3.800.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả dùng cho bộ phận bán hàng 5.500 (trong đó thuế GTGT
10%), dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp 8.800 (trong đó thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện các bút toán kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Cho biết: - DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 44
Công ty Bình Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ . Trong kì có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho khách hàng, trị giá xuất kho 330.000, giá bán có cả
thuế GTGT 10% là 550.000. Khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản
2. Trích khấu hao TSCĐ trong kỳ là 20.000, trong đó dùng cho bán hàng là 7.500, c]n lại dùng cho quản lý doanh nghiệp.
3. Khách hàng thông báo chấp nhận thanh toán số thành phẩm gửi bán kỳ trước. Biết giá bán
bán chưa thuế GTGT 10% của số thành phẩm đó là 200.000, trị giá xuất kho là 120.000.
4. Tính ra tổng số tiền lương phải trả bộ phận bán hàng là 26.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp là 60.000.
5. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí
6. Chi phí điện nước mua ngoài đã chi bằng tiền mặt, dùng cho bộ phận bán hàng 3.000, dùng
cho quản lý doanh nghiệp 6.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. .Bài 45
Cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại một doanh nghiệp trong kỳ như sau (1.000đ):
1. Khách hàng Y mua trực tiếp một lô thành phẩm theo giá chưa thuế 400.000 (thuế suất thuế
GTGT 10%) và đã thanh toán toàn bộ bằng chuyển khoản. Thành phẩm đã được xuất kho giao
cho khách hàng. Được biết giá vốn của lô hàng này là 220.000.
2. Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô thành phẩm gửi bán kì trước. Trị giá xuất kho:
140.000. Giá bán chưa thuế 300.000, thuế GTGT 10%.
3. Tiền lương phải trả nhân viên bán hàng: 30.000, nhân viên QLDN: 50.000.
4. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
5. Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng: 2.200, bộ phận QLDN: 2.800.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phải trả dùng cho bộ phận bán hàng 4.400 (trong đó thuế GTGT
10%), dùng cho bộ phận quản lí doanh nghiệp 8.800 (trong đó thuế GTGT 10%).
7. Thực hiện các bút toán kết chuyển xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ.
Cho biết: - DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- DN hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.