Tổng hợp 86 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án môn Triết học Mác- Lênin ôn thi cuối kì I 2023 | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Triết học là gì? Triết học đóng vai trò gì? Triết học ra đời trong điều kiện nào? Triết học ra đời sớm ở các nước . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN THI CUỐI KỲ 2023 CHƯƠNG 1: I. T
riết học và các vấn đề cơ bản của triết học 1. Triết h c ọ là gì?
a. Triết học là tri thức về thế giới t nhi ự ên.
b. Triết học là tri thức về tự nhiên và xã hội.
c. Triết học là tri thức lý luận về con người về vật chất.
d. Triết học là hệ th ng ố
lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí con người trong thế giới.
2. Triết học ra đời sớm ở các nước:
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp b. Đức, Nga, Hy Lạp
c. Nga, Trung Quốc, Hy Lạp
d. Đức, Trung Quốc, Hy Lạp
3. Triết học đóng vai trò là?
a. Hình thái ý thức xã hội b. Lý luận thực tiễn c. Phương châm sống d. T n t ồ ại ý th c ứ
4. Triết học ra đời trong điều kiện nào?
a. Xã hội phân chia thành giai cấp.
b. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
c. Tư duy của con người ạt trình độ đ
tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng
lớp lao động trí thức.
d. Xuất hiện giai cấp tư sản 5. Thời k p
ỳ hục hưng là thời k ỳ quá đ t
ộ ừ hình thái kinh tế xã hội nào sang hình thái
kinh tế-xã h i ộ nào? a. T hì
ừ nh thái kinh tế - xã h i ộ chiếm h u nô l ữ
ệ sang hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. b. T hì
ừ nh thái kinh tế - xã h i
ộ phong kiến sang hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. c. T hì
ừ nh thái kinh tế - xã h i
ộ TBCN sang hình thái kinh tế - xã hội XHCN. d. T hì
ừ nh thái kinh tế - xã h i
ộ CSNT hình thái kinh tế - xã hội XHCN.
5. Ý thức triết học có nguồn gốc thực tế từ ? a. T ồn tại xã hội b. T n t ồ ại ý th c ứ c. T n t ồ ại qu c ố gia d. ý thức con người
6. Đâu là dạng tri thức lí luận xuất hiện sớm nhất a. Triết học B. Toán h c ọ c. Vật lí h c ọ d. Hóa h c ọ
7. Đâu là loại hình triết lí đâu tiên?
a. Tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy c. Triết học c. Vật lí h c ọ d. Hóa h c ọ
8. Triết học ra đời dựa trên m y n ấ
guồn gốc cơ bản? a.5 b.4 c.3 d.2 (ngu n g ồ c ố nhận th c ứ và ngu n g ồ ốc xã hội)
9. Thế giới quan triết học được xây dựng dựa trên:
a.Khái niệm, quy luật, phạm trù, nguyên lý
b.Khái niệm, quy luật, phạm trù, chân lý
c.Khái niệm, quy luật, cảm xúc, biểu tượng, nguyên lý
d.Khái niệm, quy luật, niềm tin, nguyên lý
10. Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
a. Như một đối tượng vật chất cụ thể
b. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
c. Như một chỉnh thể thống nhất.
d. Các phương án trên đều đúng
11. Đặc trưng của tri thức Triết học có tính: a. H
ệ thống, lý luận, sâu sắc b. Hệ th ng, t ố oàn diện, chung nhất c. Hệ th ng, l ố ý luận, chung nhất d. Hệ th ng t ố oàn diện, sâu sắc
12. Hãy sắp xếp theo trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến mu n ộ nh t
ấ các hình thức thế
giới quan sau:
a. Tôn giáo - thần thoại - triết học. b. Thần thoại - tôn giáo - triết học.
c. Triết học - tôn giáo - thần thoại. d. Thần thoại - triết học - tôn giáo
13. Những nhà triết h c
ọ nào xem thường kinh nghiệm, xa rời cuộc sống? a. Chủ nghĩa kinh nghiệm b. Ch
ủ nghĩa duy vật biện ch ng ứ c. Chủ nghĩa kinh viện d. Ch
ủ nghĩa duy vật siêu hình
14. Ăngghen đã đánh giá nền triết học nào đã có mầm mống và đang nảy nở hầu hết tất
cả các loại hình thế giới quan sau này: a. N
ền triết học tự nhiên của Hy Lạp c ổ đại
B. Nền triết học tự nhiên c a ủ Trung Hoa c ổ đại
C. Nền triết học tự nhiên của Ấn Độ c ổ đại
D. Nền triết học tự nhiên c a ủ Ai Cập cổ đại
15. Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác là:
a. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
b. Những quy luật chung nhất của thế giới. c. A và B đều đúng d. A và B đều sai
16. Theo quan niệm của TH ML, thì khái niệm TH và TGQ có mối quan hệ như thế nào?
A. TH là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan
B. TH với TGQ là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm chung nhất của thế giới
C. TH và TGQ là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau
D. Chỉ có TH ML mói là hạt nhân lý luận của thế giới quan
17. Trường phái TH nào thường chiếm vị trí thống trị trong lịch sử Triết h c ọ A. Cổ điển Đức B. Nhị nguyên C. Đa nguyên D. Nhất nguyên
18. Triết gia nào đã xác định: “Vấn đề cơ bản của mọi TH, đặc biệt là TH hiện đ i ạ , là
vấn đề giữa tư duy với tồn t i ạ ” A. Lênin B. Mác C. Ănghhen D. Stalin
19. Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của TH tr l
ả ời cho câu hỏi
A. Tư duy và tồn tại có mối quan hệ như thế nào?
B. Vật chất và ý thức có mối quan hệ ngôi thứ nà như thế o?
C. Con người có khả năng nhậ
n thức được thế giới hay không?
D. Thế giới sản sinh ra con người hay ngược lại
20. Chủ nghĩa duy v t
ậ có mấy hình thức cơ b n
ả trong lịch sử A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
21. Chủ nghĩa duy vật thường g n
ắ liền với lợi ích của giai c p ấ
A. Giai cấp và lực lượng tiến b t ộ rong lịch s ử
B. Giai cấp địa chủ và quan lại
C. Tầng lớp Vua chúa và quan lại
D. Tầng lớp quý tộc và tăng lữ
22. Nội dung của phép duy v t
ậ biện chứng được xây d
ựng trên cơ sở lý giải một cách
khoa học về
A. Vật chất, ý thức và mối quan hệ biện chứng giữa chúng B. Tính th ng nh ố
ất vật chất của thế giới
C. Tự nhiên, xã hội và tư duy D. Mối quan hệ gi n t ữa tư duy và tồ ại
23. Chủ nghĩa duy tâm thuộc về A. Đa Nguyên luận B. Nhị nguyên luận C. Nhất nguyên luận D. Bất khả tri luận
24. Ý thức có trước,vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, đây là quan điểm nào? a. Duy vật. b. Duy tâm ch quan. ủ c. Duy tâm. d. Nhị nguyên
25. Ý thức, cảm giác con người sinh ra và quyết định sự tồn tại của các sự vật.Quan
điểm này mang tính chất gì? a. Duy tâm ch quan. ủ b. Duy tâm. c. Duy tâm khách quan. d. Duy vật.
26. Ý thức, ý niệm tuyệt đối sinh ra thế giới, đây là quan điểm gì? a. Duy vật. b. Duy tâm ch quan. ủ c. Duy tâm. d. Duy tâm khách quan.
27. Nhà Triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm” A. Heghen B. Platon C. Aritot (siêu hình) D. Kant
28. Nhà Triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm tuyệt đối” A. Heghen B. Platon C. Aritot (siêu hình) D. Kant
29. Khẳng định nào sau đây là đúng: a. Phép biện ch ng c ứ a
ủ Hêghen là phép biện ch ng duy v ứ ật b. Phép biện chứng c a
ủ Hêghen là phép biện chứng tự phát c. Phép biện ch ng c ứ a
ủ Hêghen là phép biện ch ng duy tâm ứ khách quan d. Phép biện chứng c a
ủ Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan 30. Trong s n
ố hững nhà triết học sau đây, ai là người trình bày toàn b gi
ộ ới tự nhiên,
lịch sử, và tư duy trong sự vận đ n
ộ g, biến đ i
ổ và phát triển? a. Đềcáctơ b. Hêghen c. Cantơ d. Phoiơbắc
=> Đa: b (biện chứng)
31. Luận điểm sau đây là của ai: “Cái gì tồn tại thì hợp lý, cái gì hợp lý thì tồn t i ạ ”. a. Arixtốt b. Cantơ c. Hêghen d. Phoiơbắc
=> Đa: c (biện chứng)
32. Phoiơbắc là nhà triết học theo theo trường phái nào? a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan b. Ch
ủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy vật biện ch ng ứ d. Ch
ủ nghĩa duy vật siêu hình
33. Ông cho rằng: con người sáng tạo ra thượng đế, bản tính con người là tình yêu, tôn
giáo cũng là một tình yêu. Ông là ai? a. Cantơ b. Hêghen c. Phoiơbắc d. Điđrô
34. Nhà triết h c
ọ nào của Hy Lạp thời c
ổ đại l à tác gi c
ả ủa câu nói: “Không ai có thể tắm hai l n
ầ trên cùng một dòng sông”? a. Đêmôcrit b. Platôn c.Arixtốt d.Hêraclit
35. Ai là người đưa ra quan điểm: “Hêghen đã đoán được một cách tài tình biện chứng
của sự vật trong biện chứng của khái niệm”? a. C Mác b. V I Lênin c. H C ồ hí Minh d. Ph Ănghen
36. Triết học ra đời từ thực tiễn, nó có các nguồn g c ố : A. Nguồn g c ố nhận th c ứ và ngu n g ồ c ố xã h i ộ B. Nguồn g c ố nhận thức, ngu n g ồ ốc xã h i ộ và giai cấp C. Nguồn gốc t
ự nhiên, xã hội và t duy ư
D. Nguồn gốc tự nhiên và nhận th c ứ
37. Đối tượng nghiên cứu của triết học là:
A. Những quy luật của thế giới khách quan
B. Những quy luật chung nhất của t
ự nhiên, xã hội và tư duy
C. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người
nói chung, tư duy của con người nói riêng với thế giới xung quanh
D. Những vấn đề của xã h i ộ , t nhi ự ên
38. Triết học có vai trò là: A. Toàn b t ộ hế giới quan B. Toàn b t ộ hế gi
ới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận
C. Hạt nhân lý luận của thế giới quan D. Toàn b t ộ hế gi l
ới quan và phương pháp uận
39. Vấn đề cơ bản của triết học là: A. Quan hệ giữa t n t
ồ ại với tư duy và khả năng nhận thức của con người.
B. Quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần với t
ự nhiên và con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay không?
C. Quan hệ giữa vật chất với ý thức, tinh thần với t
ự nhiên, tư duy với tồn tại và
con người có khả năng nhậ
n thức được thế giới hay không?
D. Quan hệ giữa con người và nhận thức của con người với giới tự nhiên
40. Lập trường của chủ nghĩa duy vật khi giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản
của triết h c ọ ?
A. Vật chất là tính thứ nhất, ý th c ứ là tính thứ hai
B. Vật chất có trước, ý th c
ứ có sau, vật chất quyết định ý thức C. Cả a và b D. Vật chất và ý th ng t ức cùng đồ hời t n t
ồ ại, cùng quyết định lẫn nhau
41.Ý nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa du y v t ậ :
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật t m ầ thường
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Ch
ủ nghĩa duy vật biện chứng 42. C
hủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai.
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của
C.Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I. Lênin;
B. là thế giới quan, phương pháp luận ph
ổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;
C. là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động
khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người. D. là h c ọ thuyết c a
ủ C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin về xây dựng ch ủ nghĩa c ng ộ sản
43. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu tr l ả ời đúng?
A. Sự củng cố và phát triển của PTSX tư bản Chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp.
B. Sự kiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch s v
ử ới tính cách một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
C. Thực tiễn cách mạng cuả giai cấp vô sản là cơ sở ch
ủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác.
D. Các phán đoán kia đều đúng.
44. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng?
A. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh,Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
B.Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp. C.
Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp. Triết học cổ điển Đức
D.Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
45. Tiền đề khoa học tự nhiên của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn phán đoán sai?
A. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B. Học thuyết tiến hóa của Dácuyn C. Nguyên tử luận D. Học thuyết tế bào
46. Đối tượng của triết học Mác Lênin là gì? Chọn phán đoá n đúng. A. Nghiên c u
ứ thế giới trong tính chỉnh thể và tìm ra bản chất qui luật c a ủ nó
B. Nghiên cứu thế giới siêu hình C. Nghiên c u nh ứ
ững quy luật của tinh thần D. Nghiên cứu nh ng quy lu ữ ật c a ủ giới tự nhiên
47. Chủ nghĩa duy vật triết học có bao nhiêu tr ờ
ư ng phái? Chọn câu trả lời đúng? A. Ch
ủ nghĩa duy vật chất phác c ổ đại B. Ch
ủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Các phán đoán kia đều đúng 48. Khoa h c
ọ nào là hạt nhân của thế giới quan? Ch n ọ câu tr l ả ời đún ? g A. Toán h c ọ
B. Triết học C. Chính trị h c ọ D. Khoa học tự nhiên
49. Thế giới thống nhất ở cái gì? Chọn câu trả lời đúng.
A. Thống nhất ở Vật chất và Tinh thần B. Ta cho nó th ng nh ố ất thì nó th ng nh ố ất
C. Thống nhất ở tính vật chất của nó D. Th ng nh ố
ất vì do Thượng đế sinh ra
50. Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh, cũng không n m
ằ trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm: a)Duy vật b)Duy tâm
c) Nhị nguyên
51. Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:
A. Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng
B. Đồng nhất vật chất với một hoặc một số sự vật cụ thể, cảm tính
C. Đồng nhất vật chất với vật thể
52. Khi cho rằng:” tồn tại là được tri giác”, đây là quan điểm:
A. Duy tâm chủ quan B. Duy tâm khách quan C. Nhị nguyên
53. Thế giới được tạo ra bởi bốn yếu tố vật chất là đất, nước, lửa và không
khí; đây là quan điểm của trường phái: A. Lokàyata B. Nyaya C. Sàmkhya
54. Ai là người đưa ra quan điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (dân là trọng hơn ả
c , xã tắc đứng sau, vua còn nhẹ hơn)? a) Kh ng T ổ ử b) Tuân Tử
c) Mạnh Tử
55. Ông cho rằng sự giàu nghèo, sống chết, hoạ phúc, thành bại không ph i ả do số
mệnh quy định mà là do hành vi con người gây nên. Ông là ai? a) Kh ng T ổ ử b) Hàn Phi Tử
c) Mặc Tử
56. Ông cho rằng vũ t ụ r không ph i
ả do Chúa trời hay một lực lượng siêu nhiên
thần bí nào tạo ra . Nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang không
ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Ông là ai? a) Đêmôcrít b) Platôn c) Hêracơlít
57. Luận điểm bất hủ:” Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng m t
ộ dòng sông “là của ai? a) Aritxt t ố b) Đêmôcrít c) Hêracơlít
58. Người đề xuất phương pháp nhận thức mới phương pháp quy nạp khoa học. Ông là ai? a) Rơn ê Đêcáctơ b) Tômat Hốpxơ
c) Phranxi Bêcơn 59. Tác gi c
ả ủa câu nói nổi tiếng: “Tôi tư duy, vậy tôi tồn t i ạ ”. Ông là ai? a) Phranxi Bêcơn b) Rơn ê Đêcáctơ c) Tômat Hốpxơ 60. Ông nói r n
ằ g: “Bản tính con người là tình yêu”. Ông là ai? a) I.Cantơ
b) L. Phoiơbắc c) Hêghen II. T
riết học ML và ý nghĩa của TH ML trong đời sống xã hội
61. Triết học Mác ra đời vào thời gian nào?
a. Những năm 20 của thế k X ỷ IX
b. Những năm 30 của thế k X ỷ IX
c. Những năm 40 của thế k X ỷ IX
d. Những năm 50 của thế k X ỷ IX
62. Triết học Mác - Lênin do ai sáng lập và phát triển?
a. C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin b. C.Mác và Ph.ăngghen c. V.I.Lênin d. Ph.Ăngghen
63. Điều kiện kinh tế xã hội cho sự ra đời của triết học Mác - Lênin? a. Phương thức sả ất tư bả n xu n chủ nghĩa đượ
c củng cố và phát triển
b. Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập
c. Trình độ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển d. Cả, b, c đều đúng
64. Nguồn gốc lý luận trực tiếp của TH Mác là? a. T riết học Heghen
b. Triết học của V.I.Lenin c. T
riết học khai sáng Pháp
d. Triết học cổ điển Đức
65. Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là? a. N
hững quy luật chung nhất của giới tự nhiên
b. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức c. N
hững quy luật chung nhất của xã hội
d. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và tồn tại
66. Trong tác phẩm nào, C.Mác và Ph.Ăngghen đưa ra khẩu hiệu: “Vô sản tát cả các
nước đoàn kết lại” A. Hệ tư tư c ởng Đứ B. Gia đình thần thánh
C. Luận cương về Phôibac
D. Tuyên ngôn đảng cộng sản 67. Trong kho n
ả g thời gian nào Mác - Ăngghen đề xuất những nguyên lý triết h c ọ duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử trong tư tưởng TH của họ? A. 1844-1848 B. 1848-1865 C. 1865-1883
68. C.Mác chỉ ra đâu là hạt nhân hợp lý trong triết học của Hêghen a. Chủ nghĩa duy vật b. Ch ủ nghĩa duy tâm
c. Phép biện chứng như lý luận về sự phát triển
d. Tư tưởng về ận độ v ng
69. Ưu điểm lớn nhất của triết học c
ổ điển Đức là gì? a. Phát tri ng duy v ển tư tưở
ật về thế giới của thế kỷ XVII – XVIII
b. Khắc phục triệt để quan điểm siêu hình của ch ủ nghĩa duy vật cũ c. Phát tri ng bi ển tư tưở
ện chứng đạt trình đ m
ộ ột hệ thống lý luận
d. Phê phán quan điểm tôn giáo về thế giới
70. Khẳng định nào sau đây là sai?
a. Triết học Mác là sự lắp ghép phép biện chứng c a ủ Hêghen và chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc
b. Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật
c. Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hêghen trên cơ sở duy vật
d. Triết học Mác ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử tư tưởng của nhân loại
71. Triết học Lênin ra đời khi có:
A. Sự chuyên biến của ch
ủ nghīa tư bản thành ch ủ nghĩa đế qu c ố
B. Sự chuyển biến của ch
ủ nghīa tư bản thành ch ủ nghĩa phát xít
C. Sự chuyển biến của ch
ủ nghĩa tư bản thành ch ủ nghĩa cộng sản
D. Sự chuyển biến của ch ủ n t nghĩa tư bả hành ch ủ nghĩa quốc gia
72. Vai trò của triêt học Mác - Lênin là
A. Giúp con người nhận thức thế giới
B. Giúp con người cải tạo thế giới
C.Giúp con người chinh phục và cải tạo thế giới
D. Giúp con người nhận thức và cải tạo thế giới
73. Theo quan niệm triết học Mác-Lênin, tính th n
ố g nhất của thế giới là gì? a. Tính hiện th c ự b. Tính vật chất c. Tính tồn tại d. Tính khách quan
73. Thời điểm Ph.Ăngghen găp C. Mác ở Pari là: A. tháng 8 năm 1846 B. tháng 8 năm 1845 C. tháng 8 năm 1844 D. tháng 8 năm 1847
74. Nhà triết học nào khẳng định: "Triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới, cũng như b óc ộ
không tồn tại bên ngoài con người"? A. Ăngghen B. Hêghen C. Mác D. Lênin
75. Triết hoc Mác - Lênin giúp định hướng và dua ra các giải pháp t n
ổ g thể cho hoạt
dộng của con nguoi là nhờ vào: A. Chức năng nhận th c
ứ và chức năng thực tiễn
B. Chức năng giáo dục và chúc năng thâm mỹ
C. Chức năng nhận thức và chức năng thế giới quan
D. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận
76. Năm 1986, Đảng C n
ộ g sản Việt Nam đã dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác - Lênin để:
A. Hoạch định đường lối đổi mới toàn diện ấ
đ t nước, trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm
B. Hoạch định đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới văn hóa là trọng tâm
C. Hoạch định đường lối đôỉ mới toàn diện đất nuóc, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm
D. Hoạch định đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới giáo dục là trọng tâm
77. Triết học Mác ra đời một phần là kết quả kế thừa trực tiếp:
A. Thế giới quan duy vật c a
ủ Hêghen và phép biện ch ng c ứ a ủ Phoiơbắc
B. Thế giới quan duy vật của Phoiơbắc và phép biện chứng của Hêghen
C. Thế giới quan duy vật và phép biện chứng của cả Hêghen và Phoiơbắc
77. Hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật là?
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Chủ nghĩa duy vật kinh tế
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng - -
> chất phác > siêu hình -> biện chứng
- Chủ nghĩa duy vật chất phác với hình thức điển hình của nó là các học thuyết triết
học duy vật thời cổ ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp.
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình với hình thức điển hình của nó là các học thuyết triết
học duy vật thời cận đại (thế kỷ XV-XVII) ở các nước Tây Âu (tiêu biểu là chủ nghĩa
duy vật cận đại nước Anh và Pháp).
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập từ giữa thế kỷ XIX.
78. Thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người là:
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
79. Nhà triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm”? A. Aritxtốt B. Platôn C. Heghen D. Cantơ
80. Chủ nghĩa duy v t
ậ thuộc về: A. Nhất nguyên luận B. Nhị nguyên luận C. Đa nguyên luận 81. Bất kh t ả ri lu n
ậ thường có mối quan hệ chặt chẽ với: A. Chủ nghĩa duy vật B. Chủ nghĩa duy tâm C. Chủ nghĩa Mác D. Chủ nghĩa Mác-Lênin
-> Bất khả tri là không thể biết -> duy tâm
82. Nhà triết học nào đã đưa ra khái niệm “Ý niệm tuyệt đ i ố ”? A. Platôn B. Aritxtốt C. Cantơ D. Heghen
83. Nhà tiết h c
ọ nào xem “lửa” là cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới? A. Anaximen B. Anaximanđo C. Heraclit
-> Anaximenđo (Anaximander) -> không khí -> Talet -> nước
84. Chủ nghĩa duy v t
ậ thường g n
ắ với lợi ích của:
A. Giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử
B. Giai cấp địa chủ và quan lại
C. Tầng lớp Vua chúa và quan lại
D. Tầng lớp quý tộc và tăng lữ
85. Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của những cảm giác của cá nhân con người là
khẳng định của:
A. Chủ nghĩa duy vật chất phác
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
-> mấy cái thiên về cảm giác thì thường là chủ quan
86. “Tôi tư duy, tức là tôi tồn t i
ạ ” là quan điểm của nhà triết học nào? A. Spinôda B. Béccody C. Đềcáctơ D. Phoiơbắc
-> ông này giỏi toán -> giỏi tư duy