Tổng hợp bài giảng môn Tương tác người máy| Bài giảng môn Tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp bài giảng môn Tương tác người máy| Bài giảng môn Tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 65 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
65 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp bài giảng môn Tương tác người máy| Bài giảng môn Tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tổng hợp bài giảng môn Tương tác người máy| Bài giảng môn Tương tác người máy| Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu gồm 65 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

89 45 lượt tải Tải xuống
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
1
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 1
Tương tác người máy
Human Computer Interaction - HCI
Department of Software Engineering
Faculty of Information Technology
Hanoi University of Technology
TEL: 04-8682595 FAX: 04-8692906
Email: cnpm@it-hut.edu
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 2
Cấu trúc môn học
60 tiết LT+ đồ án môn học + bài tập
Cần các kiến thức cơ bản về CNTT, đồ hoạ,
tâm nhận thức, công thái học
Cung cấp những nguyên chung v tương
tác người máy
Cung cấp những kiến thức cần thiết để học
các môn chuyên ngành hẹp áp dụng o
thiết kế, xây dựng, đánh giá phần mềm.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 3
Cấu trúc môn học (tiếp)
Nội dung môn học: 3 phần 10 chương
I- Phần I Phần sở (foundation) gồm 4
chương:
Chương 0: Tổng quan v HCI
Chương I: Tâm nhận thức của Con người
trong giao tiếp xử
Chương II: Nhân tố Máy tính trong ơng tác
người máy
Chương III: Các dạng đối thoại trong tương
tác người máy (Dialogue styles for HCI)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 4
II-Phần II Phân tích thiết kế giao tiếp người
dùng (User Interface Analyse and Design)
Chương IV: Các nguyên tắc chính vòng đời
hình sao trong thiết kế giao tiếp Người
dùng Máy tính
Chương V: hình GOM, Keytrock,… (GOM
and Keytrock Models)
Chương VI: Đặc tả yêu cầu người dùng phân
tích nhiệm vụ
Chương VII: Ký pháp đối thoại và thiết kế
Cấu trúc môn học (tiếp)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 5
Cấu trúc môn học (tiếp)
III-Phần III Cài đặt và đánh giá ơng tác người
dùng (Users Interface Implementation
and Evaluation ) gồm 2 chương:
Chương VII: Hỗ trợ Cài đặt (Implementation)
Chương VIII: Các k thuật đánh giá phần mềm
(Evaluation Techniques)
Đánh giá: Đồ án môn học + Bài tập
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 6
Tài liệu tham khảo (Reference)
[1] Jenny Preece et al: Human-Computer Interaction,
Addison-Wesley, 1994
[2] Dix, Finlay, Abowd and Beale: Human -Computer
Interaction (course and book), Prentice-Hall,
second edition, 1993
(http: //www.hcibook.com/hcibook/toc.html)
[3] Gary Perlman, Ohio State University: User Interface
development (course), SEI Curriculum Module,
11-1989
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
2
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 7
Tài liệu tham khảo (tiếp)
[4] C.Machgeels: Interfaces Humains- ordinateur (cours),
Département Informatique, ULB, 2001-2002
[5] J.Coutas, Interface Home-ordinareur,
Conception et réalisation, Dunod Paris 1990 (Bá)
(Nghiêng về hướng tâm khoa học nhận thức)
[6] Andy Downton, Engineering the Human-
Computer Interface , McGraw Hill 1992.
[7] J.P.Menadier, l’Interface uilisateur pour une
Informatique plus conviale, Dunod Paris 1991.
[8] Sommerville, Software Engineering (chapter 17-
User Interface), Addison 1996 (BM)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 8
Tài liệu tham khảo (tiếp)
[9] Dự thảo ®Ò c¬ng m«n häc HCI- PGS Nguyễn Văn Ba
khoa CNTT.
[10] Bản đề cương HCI (Human Computer Interface -Hiệp
hội CNPM ACM & IEEE ). course CS1
(Use Interface Design and Development)
[11] W.Brener, R. Zarnekow, H. Witig: Software
Intelligent Agents. 1998.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 9
0.1. Thuật ngữ khái niệm
0.2. Người dùng
0.3. Môi trường
0.4 Lĩnh vực liên quan
0.5. Chất lượng
0.6. Phương tiện công cụ
0.7. Đầu vào
0.8. Đầu ra
0.9. Công cụ (Tools)
Chương 0: Tổng quan về HCI
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 10
0.1 Định nghĩa khái niệm
HCI: Human-Computer Interaction
CHI: Computer Human Interaction
IHO: Interaction Humains Ordinateur
IHM: Interaction Homme Machine
Tương tác người máy
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 11
Định nghĩa (tiếp)
Không định nghĩa chính xác .Tuy nhiên có thể dùng
hai định nghĩa:
Định nghĩa 1
Tập các quá trình, đối thoại các hành động, qua đó ND con
người sử dụng tương tác với MT (Backer & Buxton, 1987).
Định nghĩa 2
một nh vực liên quan đến thiết kế, đánh giá cài đặt Hệ
thống MT tương tác cho con người sử dụng nghiên cứu các
hiện tượng chính xảy ra trên đó (ACMSIGCHI 1992).
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 12
Định nghĩa vai trò của HCI (tiếp)
Vai trò của HCI:
Tạo ra các Hệ Thống an toàn sử dụng được
(Usability) như các Hệ Thống chức năng.
Usability: Là khái niệm trong trong HCI có thể hiểu là
làm cho HT dễ học và dễ dùng.
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
3
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 13
0.2 Người dùng
Trước đây:
- các kỹ thuật viên, chuyên gia
Hiện nay: Đa dạng
- Người dùng đầu cuối ( ít kiến
thức về tin học)
- Các kỹ thuật viên, chuyên gia
- Yêu cầu đòi hỏi cao
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 14
0.3 Môi trường làm việc
Trước đây:
- Máy tính lớn, không nối mạng
- Người sử dụng máy tính không phải là
người thao tác, điều khiển máy tính.
- Môi trường: văn bản dạng text
Ngày nay :
- Máy tính nhân, mạng, internet
- Môi trường: đa dạng, văn bản, đồ hoạ, trực
quan
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 15
0.4 Lĩnh vực liên quan
Trước đây : Phương pháp tính
Ngày nay:
- Phương pháp tính, tính toán ký hiệu, Soạn
thảo Văn bản, xử đồ ho, nh ảnh, âm
thanh, đa phương tiện.
- §an quyện d liệu, lệnh kết quả Đối
thoại (Dialogue),
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 16
0.4 Lĩnh vực liên quan (tiếp)
4 thành phần chính: Môi trường, Con người,
Máy tính Quá trình phát triển (ACM SIGCHI
1992)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 17
Môi trường (Use and Context)
S dụng những máy tính cung cấp được gọi
“ứng dụng”. Tổ chức hội, công việc, kinh
doanh tương tác với ứng dụng đó
Lĩnh vực ứng dụng (Application Area): phân loại
các ứng dụng và các ứng dụng đặc biệt
- nhân, nhóm
- giao tiếp hướng văn bản
- giao tiếp hướng truyền thông
- Môi trường thiết kế, lập trình, CAD/CAM
- Tr giúp trực tuyến, điều khiển HT liên tục
Sự thích nghi Người-Máy
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 18
Con người
Mục đích: Hiểu con người như một Bộ xử
thông tin
Cảm nhận
Lưu trữ (các loại bộ nhớ)
Xử
Ngôn ngữ, giao tiếp tương tác
Các sắc thái ngôn ngữ: pháp , ngứ nghĩa
Các hình hình thức của ngôn ngữ
Công thái học
Bố trí hiện điều khiển, quan hệ
Nhận thức của con người giới hạn,
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
4
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 19
Máy tính kiến trúc tương tác
(Computer System and Interface Architecture)
Các thiết bị vào ra
Các k thuật đối thoại; vào, ra tương tác
Các kiểu đối thoại
Đ hoạ máy nh
Kiến trúc đối thoại
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 20
Qui trình phát triển
Bao gồm thiết kế kỹ thuật
Các tiếp cận thiết kế
Kỹ thuật và công cụ cài đặt
Kỹ thuật đánh giá
Hệ thống mẫu và Case studies
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 21
0.5 Chất lượng
Trước đây: Trạng thái ứng xử đúng với dữ
liệu đúng
Tiếp theo: Trạng thái đúng với dữ liệu
thể sai
Ngày nay: Thân thiện, sinh động, dễ
dùng
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 22
0.6 Phương tiện công cụ
Hai thành phần bản:
Con người máy tính
Phương tiện: đối thoại
=> Muốn làm tương tác phải Hiểu đối tượng & Con người
Y/c
T/L
Đối thoại
Hoạt động
Trao đổi giữa các
môđun
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 23
Công cụ: Visual Basic, Jbuilder của Java 1.4
Chú ý Thành phần Swing phần mới của Java
để xây dựng giao tiếp đồ ho: menu, các hộp
công cụ như Combo, List, Dialogue, . . .
Nếu SV chưa học cần giới thiệu khoảng 10 tiết;
nếu không thì chỉ cần nêu khoảng 1 tiết.
Phương tiện công cụ (tiếp)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 24
Java NNLT hướng đối tượng, ra đời 5 /1995 do
nhóm chuyên gia đứng đầu James Goshing thuộc
công ty Sun Microsystems thiết kế. Năm 1991 lấy tên
Oak, năm 1995 chính thức lấy tên Java, được thiết
kế lại để y dựng chương trình ứng dụng Internet.
Ngoài ứng dụng Web, Java còn đủ đặc tính lập trình
để thiết kế chương trình ứng dụng độc lập.
Độc lập với hệ nền, do vậy thể chy trên bất cứ máy
tính nào h điều hành hỗ trợ Java Virtual Machine.
Là ngôn ngữ tính phân tán với khả năng nối mạng
cài sẵn .
Thành phần Swing của JBuilder
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
5
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 25
Các bản Java trước (<1.2), các thành phần đ hoạ được
xây dựng trong thư viện AWT (Abstract Windows
Toolkit). AWT thư viện hữu ích trong thiết kế
chương trình ứng dụng GUI nhưng không dùng để
thiết kế những Project toàn diện.
Do AWT ph thuộc nhiều vào hệ nền, nên từ bản Java
2 trở đi các thành phần giao diện người dùng (UI) thay
thế bằng tập hợp thành phần linh hoạt, đa năng
mạnh mẽ: thành phần Swing.
Swing.* gói thuộc Javax chứa thành phần UI dạng
đồ hoạ.
Swing ít phụ thuộc o hệ đích n tài dần dần thay
thế cho AWT.
Thành phần Swing (tiếp)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 26
Swing chỉ thay thế UI như Button, Textfield, TextArea;
Một số thành phần khác: Graphics, Color, Font,
FontMetrics, LayoutManager vẫn nh AWT. thừa
kế các lớp trong thư viện AWT.
Các thành phần Swing tên gọi kèm theo tiếp đầu
ngữ J, gồm trên 250 lớp. Swing giải pháp toàn diện
để thiết kế các trình ứng dụng GUI trung tâm.
Để giới thiệu về Swing ta th quy về c thành phần
chính như sau :
- JComponent lớp trên của tất cả các thành phần
Swing lightweight, bản thân t được thừa kế từ lớp
Container trong đồ phân cấp đồ hoạ Java.
Thành phần Swing (tiếp)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 27
đồ phân cấp của Swing
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 28
Java Swing (tiếp)
Swing UI th chia thành bốn thành phần sau:
- javax.swing.AbstractButton. Lớp trừu tượng,
chứa định nghĩa các nút: JButton, JToggleButton,
CheckBox, JRadioButton, JMenuItem JMenu.
- javax.swing.JtextComponent: chứa các thành
phần văn bản:Jlabel, Jlist, JcomboBox, JmenuBar,
Jpanel, JoptionPane, JscrollBar, JscrollPane,
JfileChooser gồm các lớp : JpoPupMenu,
JtoolBar, JlayeredPane, JrootPane, JprogressBar,
JtoolTip, JtabbedPane, Jtree, JinternalFrame,
Jslider, Jtable, Jpane, Jseparator, JsplitPane, . . .
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 29
Java Swing (tiếp)
- Các thành phần Swing Heavyweight:
+ Japplet (javax.swing.Japplet): Lớp tạo tiểu
trình
+ Jframe (javax.swing.Jframe): cửa sổ không
lồng bên trong cửa sổ khác, sở chính chứa
các thành phần UI. Khi muốn thêm một thành
phần thì không trực tiếp thêm vào Jframe
phải thêm vào JrootPane - thành phần con của
Jframe.
+ JDialog: dạng cửa sổ tạm, được bật lên
nhằm thu nhận thông tin từ ND, hoặc thông báo
mỗi khi biến cố xảy ra.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 30
Java Swing (tiếp)
- Ngoài hai thành phần trên thì Swing còn chứa
các thành phần khác như sau.
+ javax.swing.border: Lớp chứa tất cả các kiểu
đường viền
+ javax.swing.colorchooser: Lớp giao diện
hỗ trợ cho các thành phần. JcolorChooser dùng
để cho phép lựa chọn màu.
+ javax.swing.event: Gói đặc biệt chứa các loại
biến cố c đối tượng lắng nghe. Các thành
phần Swing hỗ trợ các biến cố đối tượng
lắng nghe được định nghĩa trong java.awt.event
java.beans .
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
6
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 31
Java Swing (tiếp)
+ javax.swing.filechooser: Thành phần hỗ trợ
cho JfileChooser.
+ javax.swing.plaf: Lớp chứa các kiểu nhìn
cảm nhận (look–and–feel) từ đồ phân cấp đồ
hoạ API, dùng để định nghĩa các th tục thành
phần giao diện người dùng. Hầu hết các lớp
này được chứa trong gói trừu tượng, chúng
được thiết kế chỉ dành cho các nhà phát triển.
Một số lớp con như sau:javax.swing.table -
Cung cấp các điều khiển Jtable,
javax.swing.text: Chứa các lớp giao diện
được sử dụng bởi các thành phần văn bản.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 32
Thiết kế các thành phần giao diện với
Swing
Chương trình đồ hoạ Java được điều khiển bởi biến
cố. Khi chương trình vận hành tức tương tác với ND
thì tất mọi biến cố chi phối việc thi hành chương trình .
Biến cố phát sinh từ các tác động bên ngoài của con
người như: bấm chuột, nhấn phím . . . , hay từ H.
Các lớp biến cố được chứa trong gói Java.awt.event
ngoại trừ một số biến cố n : EventListenerList,
ListSlectionEvent, chứa trong gói Javax.Swing.event .
Swing quản lý các đối tượng lắng nghe thông qua
ListenerList, được gọi từ EventListenerList.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 33
Thiết kế các thành phần giao diện với
Swing (tiếp)
Khi nhận được biến cố phát sinh do tác động lên các
đối tượng nguồn thì đối tượng lắng nghe (listener) đã
được đối tượng nguồn đăng ký trước sẽ nhận và xử
biến cố dựa theo chương trình đã lập. Giữa đối tượng
nguồn đối tượng lắng nghe luôn liên lạc với nhau
thông qua phương thức xử lý biến cố (handler) đặt trên
đối tượng lắng nghe .
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 34
Một số biến cố phương thức xử
1- ActionEvent
+ Nguyên nhân: Nhấp nút lên đối tượng, trường văn
bản ,...
+ Giao diện lắng nghe : ActionListener
+ Phương thức XL:actionPerformed(ActionEvent e)
2- ItemEvent
+ Nguyên nhân: Chọn khoản mục mới, nhấp ô
chọn
+ Giao diện lắng nghe: ItemListener
+ Phương thức xử :ItemStateChanged(ItemEvent e)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 35
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
3- WindowEvent
+ Nguyên nhân: Mở, đóng, thu nh thành biểu
tượng
+ Giao diện lắng nghe: WindowListener
+ Phương thức xử :
i)window Closing(WindowEvent e)
ii)windowOpened(WindowEvent e)
iii)windowIconified(WindowEvent e)
iv)windowDeiconified(WindowEvent e)
v)windowClosed(WindowEvent e)
vi)windowActivated(WindowEvent e)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 36
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
vii)windowDeactivated(WindowEvent e)
4- ContainerEvent
+ Nguyên nhân: Bổ sung hoặc loại bỏ thành phần
khỏi vật chứa
+ Giao diện lắng nghe: ContainerListener
+ Phương thức xử :
i)componentAdded(ContainerEvent e)
ii)componentRemoved(ContainerEvent e)
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
7
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 37
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
5- ComponentEvent
+ Nguyên nhân: Di chuyển, định kích cỡ, dấu hoặc
hiện lại Component
+ Giao diện lắng nghe: ComponentListener
+ Phương thức xử :
i)componentMoved(ComponentEvent e)
ii)componentHidden(ComponentEvent e)
iii)componentResized(ComponentEvent e)
iv)componentShown(ComponentEvent e)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 38
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
6- FocusEvent (mở rộng gói java.awt.ComponentEvent)
+ Nguyên nhân: Dời tiêu điểm đến/ ra khỏi thành phần :
Component
+ Giao diện lắng nghe : FocusListener
+ Phương thức xử :
i)focusGained(FocusEvent e)
ii)focusLost(FocusEvent e)
7- TextEvent
+ Nguyên nhân:Thay đổi văn bản(JtextComponent)
+ Giao diện lắng nghe : TextListener
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 39
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
+ Phương thức xử : textValueChanged(TextEvent e)
8- KeyEvent
+ Nguyên nhân: Thả hoặc nhấn phím Component
+ Giao diện lắng nghe : KeyListener
+ Phương thức xử :
i) KeyPressed(KeyEvent e)
ii) KeyReleased(KeyEvent e)
iii)KeyTyped(KeyEvent e)
9- MouseEvent
+ Nguyên nhân:Di chuyển chuột Component
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 40
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
+ Giao diện lắng nghe: hai giao diện lắng nghe
MouseListener MouseMotionListener
+ Phương thức xử .
- Với MouseListener :
i) MousePressed(MouseEvent e)
ii) MouseReleased(MouseEvent e)
iii) MouseEntered(MouseEvent e)
iv)MouseExited(MouseEvent e)
v)MouseClicked(MouseEvent e)
-Với MouseMotionListener :
i) MouseDragged(MouseEvent e)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 41
Một số biến cố phương thức xử
(tiếp)
ii) MouseMoved(MouseEvent e)
10- AdjustmentEvent
+ Nguyên nhân: Di chuyển thanh cuốn JscrollBar
+ Giao diện lắng nghe : AdjustmentListener
+ Phương thức xử :
adjustmentValueChanged(AdjustmentEvent e)
11- ListSelectionEvent
+ Nguyên nhân: Chọn khoản mục: Jlist
+ Giao diện lắng nghe: ListSelectionListener
+ Phương thức xử :
ValueChanged(ListSelectionListener e)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 42
Thiết kế vùng chứa
Các thành phần để thiết kế vùng chứa sau: Jframe,
Jpanel, Japplet. Với:
- Jframe: tạo khung sở chứa các thành phần Jpanel
hoặc các thành phần giao diện.
- Japplet: tạo tiểu trình thể chứa các Jframe
- Jpanel: c thành phần trực tiếp dùng để biểu diễn
các nút, nhãn, văn bản, . . ., được đặt bám vào các
Jframe/Japplet. Jpanel thể được đặt lồng nhau.
- Ngoài các thành phần dùng để thiết kế, Swing còn thừa
kế các trình quản các thành phần giao diện (layout
manager) nhằm đạt hiệu qu cao như: FlowLayout,
GridLayout, GridBagLayout, BorderLayout, ...
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
8
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 43
đồ phân cấp của Jframe
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 44
Lớp JrootPane
(javax.swing.JrootPane)
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 45
Lớp quản bố cục
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 46
Một vài thí dụ ng Swing để xây
dựng giao tiếp UI
H×nh 1: Cöa sæ so¹n th¶o chÝnh
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 47
Thí dụ ng Swing để xây dựng giao
tiếp UI (tiếp)
Hỡnh 2: Sử dụng jFileChooser
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 48
Thí dụ ng Swing để xây dựng giao
tiếp UI (tiếp)
Hình 3: Sử dụng JColorChooser
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
9
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 49
Môi trường Swing khi thiết kế
UI
Thiết kế 3 phím lệnh với Jbutton trên JToolBar
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 50
Một vài đoạn lệnh cho c
sự kiện
void fileOpen() {
if (!okToAbandon()) {return;}
if (JFileChooser.APPROVE_OPTION ==
jFileChooser1.showOpenDialog(this)) {
openFile(jFileChooser1.getSelectedFile().get
Path());
}
this.repaint();
}
Đoạn lệnh cho sự kiện khi chọn Open trên
Menu hay nhấn biểu ợng Open trên ToolBar
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 51
lệnh cho thủ tục m File
void openFile(String fileName) {
try
{File file = new File(fileName);
int size = (int)file.length();
int chars_read = 0;
FileReader in = new FileReader(file);
char[] data = new char[size];
while(in.ready()) {
chars_read += in.read(data,
chars_read, size - chars_read);}
in.close();
jTextArea1.setText(new String(data, 0,
chars_read));
this.currFileName = fileName;
this.dirty = false;
statusBar.setText("Opened"+fileName);
updateCaption();}
catch (IOException e)
{ statusBar.setText("Error opening "+fileName);}}
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 52
Chương I: Tâm nhận thức của Con
người trong giao tiếp xử
1.1 Tổng quan
1.2 Kênh o ra
1.3 Bộ nhớ
1.4 Lập luận giải quyết vấn đề
1.5 m thiết kế hệ tương tác
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 53
1.1 Tổng quan
Chức năng: Con người được xem như một
hệ thống xử thông tin tinh tế, gồm:
Hệ thống cảm nhận (sensory system)
Hệ thống nhận thức (cognitif system)
Hệ thống xử (motor system)
Tương tác: qua kênh vào ra
Thông tin nhận trả lời qua kênh vào
Thông tin lưu trữ trong bộ nhớ
Thông tin được xử ứng dụng theo nhiều
cách khác nhau.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 54
1.2 Kênh vào ra
Thực hiện thông qua:
Quan sát (Vision): kích thứơc, màu sắc và độ
tương phản
Đọc ( Reading): nhận mẫu, hoá bởi biểu
diễn bên trong => pháp, ng nghĩa.
Nghe (Hearing): khoảng cách, ớng của đối
tượng
Nhấn phím: sự phản hồi lại của môi trường
Chuyển động: thời gian tr lời thời gian
chuyển động.
- Thời gian chuyển động: phụ thuộc tuổi tác, độ tinh
tế
- Thời gian trả lời: phụ thuộc kiểu kích thước
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
10
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 55
Luật Fit: miêu tả thời gian, chi phí để nhận
được kết quả (đích)
Đích
T = I log
2
2D/L với :
I = -(s + c +m)/log
2
100 ms
D
X
0
X
1
X
2
L
- D : K/c dịch chuyển
- L: kích thước đích
- Xi: k/c dịch chuyển sau i
lần, Xi = x Xi
-1
- X
0
= D => Xn =
nx
D
- Xn L/2 =>
n
x D L/2
- n = -log
2
(2D/L)/log
2
= s + c + m
Thời gian chạm đích chỉ phụ thuộc vào tỉ số
D/L (khoảng cách phải nhỏ, đích phải lớn
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 56
1.3 Bộ nh
Hai loại bộ nhớ:
Bộ nhớ ngắn hạn (STM)
Bộ nhớ dài hạn (LTM)
hình bộ nhớ
B nh
cảm nhận
B nh STM
bộ nhớ l/v
B nh
LTM
Attention
Rehearsal
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 57
Bộ nh (tiếp)
Bộ nhớ cảm nhận (sensory memory): chứa kích
thích (stimulus) từ nhìn, nghe, sờ. Thông tin này
được chuyển sang bộ nh STM bởi “Attention,
thực chất một bộ lọc .
Bộ nhớ ngắn hạn (Short Tem Memory): hay còn gọi
bộ nhớ làm việc, các đặc trưng sau:
- Truy cập nhanh: 700 ms
- hỏng (Decay): nhanh (200ms)
- Khả năng hạn chế: 7 2 chữ số
Bộ nhớ dài hạn (Long Tem Memory): hay còn gọi
bộ nhớ lưu trữ. Thông tin từ bộ nhớ STM sang LTM
thực hiện bởi “tổng duyệt Rehearsal”.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 58
Bộ nh dài hạn
Các đặc trưng của bộ nhớ dài hạn:
- Cấu trúc tuyến tính
- Truy nhập chậm: 1/10 s
- hỏng: chậm
- Khả năng không hạn chế
- Thông tin biểu diễn qua mạng ng nghĩa, frame, hoặc luật sản
suất,. . .
Hai kiểu bộ nhớ LTM:
- rời rạc (episotic): bộ nhớ tuần tự các sự kiện
- Ng nghĩa (Semantic): bộ nh cấu trúc của các s kiện, khái
niệm và kiểu.
Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa lấy từ bộ nh rời rạc
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 59
Bộ nh dài hạn (tiếp)
Bộ nhớ ngữ ngh cấu trúc
Cung cấp truy nhập thông tin
Biểu diễn mối quan hệ giữa các bit của thông tin
Hỗ trợ suy diễn
hình mạng ngữ nghĩa (semantic network)
Thừa kế: c nút con thừa kế tính chất các nút cha
Mối quan hệ giữa các bit thông tin được tường minh
Hỗ trợ suy diễn qua thừa kế
hình frame
Thông tin được biểu diễn dưới dạng cấu trúc dữ liệu. Các Slots trong
xcấu trúc được thể hiện với giá trị đặc biệt cho 1 thể hiện đã cho của
dữ liệu
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 60
Bộ nh dài hạn (tiếp)
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
11
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 61
Bộ nh dài hạn (tiếp)
nh frame
DOG
Fixed: 4 chân
Default:
Loài: ăn thịt
âm thanh: chối tai
Variable
kích thước
màu sắc
Collie
Fixed: nhánh của chó
Loại: chó chăn cừu
Default:
Kích thước: 65 cm
Variable
màu sắc
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 62
Bộ nh dài hạn (tiếp)
nh Scrips
hình thông tin nổi được yêu cầu để giải thích tình
huống hay ngôn ngữ. Kịch bản cũng các phần tử để
biệt hoá các giá trị đặc biệt
T dụ
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 63
Bộ nh dài hạn (tiếp)
hình luật sản xuất
Luật sản xuất: Biểu diễn tri thức thủ tục- luật hành
động-điều kiện. nếu điều kiện thoả thì hành động được
thực hiện.
Chú ý:
Cấu trúc, ngữ nga, thói quen làm cho dễ nhớ
Quên: thông tin trong bộ nhớ dài hạn hỏng rất chậm, các thông
tin mới sẽ thay thế các thông tin (retroactive interreference)
Trích rút: - recall: thông tin được tái tạo trong bộ nhớ trợ
giúp bởi loại, nh ảnh
- recognition: thông tin cung cấp các tri thức đã biết
trước kém phức tạp hơn gọi lại
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 64
1.4 Suy luận giải quyết vấn đề
Suy luận hai dạng:
Deductive
Inductive
a) Suy luận deductive
Dạng: If Cond Then [Action]
Đưa ra kết luận cần thiết 1 ch gíc từ các giả thiết
If it is Friday then she will go to work
It is Friday Therefore she will go to work.
Kết luận gic không nhất thiết phải đúng
If it is raining then the ground is dry
It is raining Therefore the ground is dry
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 65
Suy luận (tiếp)
b) Suy luận qui nạp (inductive)
Từ cái đã biết đến cái chưa biết
Thí d all elephants we have seen have trunks therefore
all elephants have trunks.
Không tin cậy: chỉ thể khẳng định sai
Tuy nhiên con người không quen sử dụng dạng phủ
định
Abductive: Lập luận từ sự kiện đến nguyên nhân. Thí
dụ: Sam lái nhanh khi say rượu vậy nếu Sam lái nhanh
thì cho Sam say.
Không tin cậy: thể dẫn đến giải thích sai.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 66
Suy luận giải quyết vấn đề
Giải quyết vấn đề: quá trình tìm lời giải chưa
biết nhờ tri thức
Các thuyết
a) Gestalt
Giải quyết vấn đề bao gồm sản xuất tái sản xuất
Sản xuất vẽ lên bản chất cấu trúc hoá lại vấn đề
Đích trừu tượng không đ giải thích bản chất
Chuyển dịch từ các hành vi đến thuyết xử thông tin
b) thuyết không gian bài toán
Không gian bài toán bao gồm các phát biểu của bài toán
Giải quyết vấn đề bao gồm việc khởi sinh các phát biểu
nhờ các phép toán
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
12
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 67
Suy luận giải quyết vấn đề (tiếp)
Heuristics thể dùng để chọn các phép toán
Thao tác với HT x thông tin bên trong của con người
ứng dụng rộng rãi với các bài toán được định nghĩa tốt
Tương tự
Các bài toán mới thể giải quyết bằng các tri thức ơng tự
trong lĩnh vực mới
ânh xạ tương tự này thể khó khi lĩnh vực đó khá khác về
mặt ng nghĩa
Kiểu thu nhận tri thức
Cắt đoạn thông tin như trong STM
Khái niệm hơn là nhóm nhân tạo. Thông tin càng cấu trúc
càng hiệu quả
hình 3 mức của thu nhận tri thức:
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 68
Suy luận giải quyết vấn đề (tiếp)
- Các luật đa mục đích để giải thích các sự kiện
của bài toán tri thức tăng cường
- Học các luật đặc tả nhiệm vụ
- Luật được hiệu chỉnh
chế dịch chuyển giữa các mức:
- Thủ tục hoá: mức 1 và mức 2
- Khái quát hoá: mức 2 và mức 3
i) Thủ tục hoá (proceduralization)
- Mức 1: If cook [type, ingredients, time]
THEN cook for: time
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 69
Suy luận giải quyết vấn đề (tiếp)
cook [casserole,[chicken,carrots,potatoses], 2 hours]
cook [casserole,[beef,dumpinh,carrots ], 2 hours]
cook [caake,[flour, sugar,butter, egg], 45 min]
- Mức 2: If type is casserole AND ingredients ARE
[chicken,carrots,potatoses]
THEN cook for: 2 hours
If type is cakle AND ingredients ARE
[chicken,carrots,potatoses]
THEN cook for: 45 min
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 70
Suy luận giải quyết vấn đề (tiếp)
Khái quát hoá
- Mức 2: If type is casserole AND ingredients ARE
[chicken,carrots,potatoses]
THEN cook for: 2 hours
If type is cakle AND ingredients ARE
[chicken,carrots,potatoses]
THEN cook for: 45 min
- Mức 3: If type is casserole AND ingredients ARE
ANYTHING
THEN cook for: 2 hours
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 71
Lỗi mô hình suy nghĩ
Kiểu lỗi
ý (slip)/ li nhỏ: Thay đổi trạng thái hành
vi thể gây lỗi
Hiểu không đúng: con người tạo ra các mô
hình duy để giải thích hành vi. Nếu hiểu
sai s gây li.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 72
1.5 Tâm thiết kế hệ thống
tương tác
Các thể khác nhau suy nghĩ khác nhau
Các hình v tâm nhận thức
1) thể khác nhau
- dài hạn: phụ thuộc vào giới, sức khoẻ mức độ
thông minh
- ngắn hạn: ảnh hưởng của lo âu hay mệt mỏi
- Thay đổi: tuổi tác
2) các mô hình
- Hiểu ngữ cảnh v m
- Hiểu điều kiện thực nghiệm cụ thể
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
13
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 73
Các mô hình
Các hướng dẫn (guidlines)
Các hình tâm nhận thức (GOMS,
Keytrock, . . .)
Các kỹ thuật phân tích đánh giá
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 74
Chương II: Nhân tố Máy tính
trong tương tác người máy
2.1 Tổng quan
2.2 Thiết bị o
2.3 Thiết bị ra
2.4 Bộ nhớ
2.5 X
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 75
2.1 Tổng quan
Máy tính thành phần thứ 2 tham gia
tương tác
Các thành phần chủ yếu:
Các thiết bị vào ra: màn hình, bàn phím, máy
in, loa, . . .
B nhớ
X : tốc độ, mạng. Hình thức xử : , tương
tác
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 76
Một hệ thống y tính tiêu biểu
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 77
2.2 Thiết bị vào-ra
Thiết bị vào
Bàn phím
B nhận dạng chữ viết tay
Chuột và thiết bị định v
i) Bàn phím
Thiết bị vào chung
Bàn phím chuẩn kiểu QWERTY
Đặc t đối ợng
hành động
của tương tác
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 78
Thiết bị vào (tiếp)
Một số loại bàn phím khác:
Alphabectic: phím phân b theo thứ tự chữ cái =>
chậm, đào tạo lâu
Dvorak: tốc độ tăng từ 10 đến 15%, giảm mệt
Chord: 4 đến 5 phím. Chữ cái t hợp 1 số phím. Kích
thước nhỏ, học nhanh. Tuy nhiên không ưa chuộng
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
14
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 79
Thiết bị vào (tiếp)
B nhận dạng chữ viết tay:
Chữ viết tay công cụ giao tiếp phổ biến
Thể hiện phần lớn thông tin theo cách thức tự nhiên
Chuột và thiết bị định v
Mouse: phổ biến, dế dùng, gồm tấm trượt phím (thường
từ 1 đến 3 phím)
-Cần không gian vật
để di chuyển, không
mi tay
-- Con trỏ màn nh
theo chiều x,y
-- chuyển động chuột
theo trục x,z
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 80
Thiết bị vào (tiếp)
Một số thiết bị khác
Joystick: thiết bị vào gián tiếp, điều khiển bởi
chuyển động hay nhấn. Thường có phím nhấn
trên đỉnh hay mặt trước.
Trackball: giống như chuột (upside-down).
Thiết bị vào gián tiếp, tốc độ nhanh, yêu cầu ít
không gian và thường lắp đặt cho notebook.
Touchscreen: phát hiện sự hiện diện của ngón
tay hay bút trên màn hình. thiết bị định v
trực tiếp. Nhanh, không yêu cầu con trỏ, hợp
với menu chọn. Tuy nhiên thể gây xước màn
hình, kém chính xác.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 81
Thiết bị vào (tiếp)
Bút chì quang: Khi tiếp c màn hình, phát hiện các
điểm sáng trên màn hình huỳnh quang. thiết bị định vị
trực tiếp. ng để v từng điểm
Digitising tablet: Thiết bị gián tiếp. nhiều loại bảng
- Resistive tablet
- Magnetic tablet
- Sonic tablet
Độ phân giải 60 x 60, mẫu hoá với tần số từ 50 200Hz.
thể nhập text, u cầu không gian.
Dataglove: Thiết bị cảm ứng quang ( th dùng 3-D)
Eyegaze: Tập các đầu nhm phát hiện điều khiển con
trỏ.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 82
Thiết bị ra
Màn hình (Cathode ray tube )
Visual
Auditory
Máy in
Máy quét nhận dạng tự
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 83
Màn hình
thiết bị ra chuẩn của máy tính
3 chế độ quét khác nhau: lưới, ngẫu nhiên
trực tiếp.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 84
Màn hình (tiếp)
Quét ới: dạng phổ biến nhất, độ phân giải
phổ biến 512 x 512 và thể đến 1192 x 980 ,
dạng đen trắng (đa cấp xám) hay màu
Dạng ngẫu nhiên hay véc : quét theo hàng, độ
phân giải thể đạt 4096 x 4096.
Quan sát trực tiếp: tương tự như quét véc , tuy
nhiên ảnh duy trì bởi flood guns. Đ phân giải
thể đạt tới 4096 x 3120 hoặc hơn
Màn hình tinh thể lỏng: nhẹ, nhỏ, không
phóng xạ.
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
15
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 85
Thiết bị nghe nhìn
Visual: dials, gauge, light
Auditory: beeps, bongs, clonks, speech
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 86
Máy in
Tập tự trên trang dùng k thuật điểm (dot)
Ba kỹ thuật: ma trận điểm (dot-matrix printers), kỹ
thuật phun (ink-jet) và in nhiệt.
Kỹ thuật ma trận điểm thể đạt tới 120 dpi, k
thuật phun: 300 dpi.
Hiện nay dùng kỹ thuật in laser đạt tới 1200dpi.
Fonts:
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 87
Máy quét bộ nhạn dạng ký tự
Máy quét: chuyển ảnh tương tự sang nh
số. 2 kiểu:
Flat-bed: quét cả trang
Hand-held: quét tạo ảnh với độ rộng 3-4
Độ phân giải từ 100-300 dpi và thể đến 1500
dpi hay hơn.
Dùng tạo tài liệu cùng với ảnh chụp
OCR: chuyển ảnh bitmap sang text. Các
fonts khác nhau sẽ gây nên khó khăn.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 88
Bộ nh
RAM: thời gian truy nhập: 100 ns. Tốc độ
truyền: 10 Mb/s
Bộ nhớ dài hạn: LTM thường dùng như đĩa,
CD
Chú ý: Nếu MT xử quá nhanh, thông tin
Trợ giúp thể không đọc được.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 89
3.1 Tổng quan
3.2 Các hình tương tác
3.3 Các dạng tương tác
3.4 hình WIMP
3.5 Điều khiển trực tiếp
3.6 Ngữ cảnh tương c
Chương 3: Các dạng tương tác
Người dùng-máy tính
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 90
3.1 Tổng quan
Tương tác sự giao tiếp giữa người
dùng hệ thống. Để có cái nhìn tổng
quan, người ta hay biểu diễn dưới dạng
framework (D. Norman), phát triển bởi
Abowd và Beale.
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
16
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 91
3.2. hình tương c
Sử dụng Framework để:
1. Thiết lập mục đích (user)
2. Hình thành chủ ý
3. Đặc tả hành động trên giao tiếp
4. Thực hiện hành động
5. Nhận giải thích trạng thái của HT
6. Đánh g trạng thái HT với mục đích đặt
ra
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 92
3.2. hình tương c (tiếp)
- Framework tương tác 4 thành phần:
1. Người dùng
2. Đầu vào
3. Hệ thống
4. Đầu ra
=> Mỗi thành phần ngôn ngữ riêng =>
Vấn đề chuyển dịch ?
=> ngôn ng giữa c thành phần: Khó khăn
hoặc không thể.
O
Ra
I
Vào
S
Hệ thống
U
Người ng
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 93
3.2. hình tương c (tiếp)
- Người dùng muốn chuyển dịch hành động qua
giao tiếp thành trạng thái của HT
- HT phản ánh qua đầu ra được giải thích bởi
người dùng.
- Các khía cạnh phải xem xét:
1. Công thái học (ergonomie) : nhóm đ/k theo chức năng ,
tần xuất; môi trường, màu sắc
2. Dễ ng, thời gian đào tạo ngắn
3. Thông tin phản hồi
4. Khôi phục lỗi, trở về trạng thái
5. Tính nhất quán, chuẩn hoá
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 94
3.3. Các dng tương tác
1. Câu hỏi/ trả lời dạng truy vấn
2. Điền theo mẫu
3. Ngôn ngữ lệnh
4. Ngôn ngữ tự nhiên
5. Menu
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 95
3.3. Các dng tương tác (tiếp)
1. Câu hỏi/ trả lời và dạng truy vấn (Query)
- Dẫn dắt qua một loạt câu hỏi
- Chất lượng
+ Tự nhiên, dễ thiết kế, quen thuộc nhất với
người dùng mới, thiếu kinh nghiệm
- Nhược điểm
+ Phức tạp đối với tình huống phức tạp, thiếu
tính tổng quát.
+ Cần nhiều giao tiếp.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 96
Giao tiếp dạng hỏi đáp (tiếp)
- Loại SQL: thao tác với CSDL => hiểu cấu trúc,
pháp của CSDL
Giao tiếp kiểu truy vấn với CSDL (dạng GUI)
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
17
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 97
Giao tiếp dạng form điền
2. Điền theo mẫu (Form fills & Spreadsheets)
- Chủ yếu dùng truy xuất DL: nhập, trích rút.
Màn hình giống như khuôn mẫu.
Các thông tin cần điền
Các đề mục
Thông tin phải điền
thể chọn/ đánh dấu
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 98
Form điền (tiếp)
Một dạng Form nhập liệu trong CSDL
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 99
Form điền (tiếp)
Form nhập trích dữ liệu trong ACCESS
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 100
Form điền (tiếp)
- Chất lượng
+ Tự nhiên, quen thuộc , dễ thiết kế, ch dẫn
cần thiết.
+ Dễ dàng thay đổi khi cần.
- Nhược điểm:
+ Thiếu sáng tạo của người dùng
+ Tải cao với Hệ Thống, mạng.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 101
Giao tiếp kiểu dòng lệnh
3. Ngôn ngữ lệnh
- loại giao tiếp được sử dụng sớm nhất và đến
nay vẫn còn khá phổ dụng (môi trường VB).
cung cấp phương tiện biểu diễn lệnh trực tiếp cho
máy tính thông qua các phím chức nang, tự
đơn, từ viết tắt hay đầy đ.
- Thí dụ: Các lệnh của DOS hay UNIX thường
dùng các động từ tiếng Anh viết tắt: Dir ln của
UNIX dùng để xem nội dung đĩa hay thư mục.
thể macro lệnh. Truy nhập trực tiếp vào Hệ
thống.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 102
Giao tiếp kiểu dòng lệnh
thí d
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
18
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 103
Giao tiếp kiểu dòng lệnh (tiếp)
- Chất lượng:
+ Thích hợp với nhiệm v nh lặp
+ Thích hợp với ND kinh nghiệm do nh ngắn
gọn, nhanh và dễ hiểu của câu lệnh.
- Nhược điểm:
+ Cần phải đào tạo.
+ Sai sót cao.
+ Khó xử tình huống lỗi.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 104
Giao tiếp kiểu
Ngôn ngữ tự nhiên
4. Ngôn ngữ tự nhiên
- thể phương tiện hấp dẫn nhất trong giao
tiếp với máy tính ND khó thể nhớ dòng lệnh
hay quên mất các mức phân cấp của menu.
- Ngôn ng tự nhiên với 2 dạng: chữ viét, lời i
đều rất được quan tâm và nghiên cứu.
- Chất lượng
+ Tự nhiên, không tốn công đào tạo.
+Dễ thích ứng, sửa lỗi dễ.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 105
Giao tiếp kiểu
Ngôn ngữ tự nhiên (tiếp)
- Nhược điểm
+ Không ràng: pháp, cấu trúc, câu thể
không
+ dài, tải cao.
+ Thí dụ: trong câu “The man hit the boy with
the sticks”, người ta không gậy phương tiện
để đánh chú hay c gậy?
=> Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên trong các lĩnh vực
hạn chế thì thể thành công.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 106
Menu
5. Menu
- Menu tập c lựa chọn th cho ND được hiện
trên màn hình và được chọn bởi chuột, phím số
hay phím chữ cái
- nhiều mức độ khác nhau: 1, 2 hay nhiều mức.
Dạng: cây, mạng, kéo thả (pull-down hay pop up),
ngữ cảnh, tách rời, chồng chéo, . . .
- VB hoặc kết hợp với các lựa chọn số hay dạng
đồ hoạ.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 107
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp)
- Chất ợng : Dễ học, dễ ng nhiều
lựa chọn. hướng dẫn, ít nhớ. Thích
hợp với ND không thường xuyên.
- Nhược điểm : Tốn không gian nhớ
màn hình. Thông tin thể bị che dấu
trong các menu con. Chậm với NSD
thành thạo.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 108
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp)
- Thí dụ
PAYMENT DETAILS
Please select payment method:
1. Cash
2. Cheque
3. Credit card
4. Invoice
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
19
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 109
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp)
- Thí dụ
PAYMENT DETAILS
Please select payment method:
1. Cash
2. Cheque
3. Credit card
4. Invoice
Một kiểu giao tiếp menu đơn giản trong môi trường Text
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 110
3.4. WIMP (Window, Icon, Menu,
Pointer)
- Sự kết hợp của VB đồ ho:
1. Windows: như màn hình độc lập, thể cha
Text hay đồ ho. Kích thước thể thay đổi
điều chỉnh.
2. Biểu ợng (Icons): tranh hay hình ảnh thu nhỏ
đa dạng.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 111
3.4. WIMP (tiếp)
Icons
Scroll
Bar
Một cửa sổ tiêu biểu của MS Office
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 112
WIMP (tiếp)
3. Menus
a)Menu 2 mức b)Menu nhiều mức
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 113
WIMP (tiếp)
4. Con trỏ (Pointers)
- Là 1 thành phần quan trọng WIMP dùng
chủ yếu định v lựa chọn.
- Dạng con trỏ ý nghĩa gắn với hành động.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 114
3.4. WIMP (tiếp)
Ngoài ra, thể bổ sung : phím lệnh, thanh
công cụ, spinner, hộp hội thoại, check box. . .
Dạng ngầm định hiện nay của nhiều loại MT: PC
hay Desktop
- Chất lượng:
+ Tốt, dễ học, ít nhớ.
+ Tính chủ động của ND cao, giảm sai sót
- Nhược điểm:
+ Khó lập trình, tải cao. Màn hình đồ hoạ ? + +
Chậm với ND kinh nghiệm. Nhóm các mức
trong menu, . . .
Biªn so¹n: L¬ng M¹nh
20
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 115
3.5. Đ iều khiển trực tiếp- WYSIWYG
(What you see is What you get)
- Chất lượng: sinh động dễ sử dụng
- Nguy hiểm: thí dụ cần phân biệt
sao/chuyển đối tượng với xoá đối tượng
khi ND chỉ cần sao.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 116
3.6. Ngữ cảnh tương c
nh hưởng của tương tác đến thiết kế giao tiếp
ND. Chất lượng tương tác phụ thuộc môi
trường
Nếu nhiều kiểu ND => cần đưa vào nhiều
kiểu tương tác .
Window phối hợp menu, phím nóng, biểu
tượng lối tắt (Shortcut), thanh công cụ.
Prepared by MSc Luong Manh Ba
HUT, Falt. of IT Dept. of SE, 2002 HCI - One. 117
i tập
3.1 Chọn 2 kiểu tương tác mà bạn kinh nghiệm
dùng Framework để phân tích các tương tác khi dùng
kiểu giao tiếp y với việc lựa chọn nhiệm vụ trong 1
CSDL. Cái nào k/c lớn nhất trong mỗi trường hợp?
3.2 Hãy tìm tất cả các HT sử dụng thành công ngôn ngữ
tự nhiên. Các UD nào hợp nhất?
| 1/65

Preview text:

Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Cấu trúc môn học
Tương tác người máy
Human Computer Interaction - HCI
60 tiết LT+ đồ án môn học + bài tập
Cần các kiến thức bản về CNTT, đồ hoạ,
tâm lý nhận thức, công thái học
Department of Software Engineering
Cung cấp những nguyên lý chung về tương
Faculty of Information Technology tác người máy
Hanoi University of Technology
Cung cấp những kiến thức cần thiết để học
các môn chuyên ngành hẹp và áp dụng vào
TEL: 04-8682595 FAX: 04-8692906
thiết kế, xây dựng, đánh giá phần mềm. Email: cnpm@it-hut.edu HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 1 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 2 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Cấu trúc môn học (tiếp)
Cấu trúc môn học (tiếp)
II-Phần II Phân tích và thiết kế giao tiếp người
Nội dung môn học: 3 phần 10 chương
dùng (User Interface Analyse and Design)
I- Phần I Phần cơ sở (foundation) gồm 4
Chương IV: Các nguyên tắc chính và vòng đời chương:
hình sao trong thiết kế giao tiếp Người
Chương 0: Tổng quan về HCI dùng – Máy tính
Chương I: Tâm lý nhận thức của Con người
Chương V: Mô hình GOM, Keytrock,… (GOM
trong giao tiếp và xử lý and Keytrock Models)
Chương II: Nhân tố Máy tính trong tương tác
Chương VI: Đặc tả yêu cầu người dùng và phân người máy tích nhiệm vụ
Chương III: Các dạng đối thoại trong tương
Chương VII: Ký pháp đối thoại và thiết kế
tác người máy (Dialogue styles for HCI) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 3 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 4 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Cấu trúc môn học (tiếp)
Tài liệu tham khảo (Reference)
III-Phần III Cài đặt và đánh giá tương tác người
[1] Jenny Preece et al: Human-Computer Interaction,
dùng (Users Interface Implementation Addison-Wesley, 1994
and Evaluation ) gồm 2 chương:
[2] Dix, Finlay, Abowd and Beale: Human -Computer
Chương VII: Hỗ trợ Cài đặt (Implementation)
Interaction (course and book), Prentice-Hall,
Chương VIII: Các kỹ thuật đánh giá phần mềm second edition, 1993 (Evaluation Techniques)
(http: //www.hcibook.com/hcibook/toc.html)
[3] Gary Perlman, Ohio State University: User Interface
Đánh giá: Đồ án môn học + Bài tập
development (course), SEI Curriculum Module, 11-1989 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 5 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 6 1 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Tài liệu tham khảo (tiếp)
Tài liệu tham khảo (tiếp)
[4] C.Machgeels: Interfaces Humains- ordinateur (cours),
Département Informatique, ULB, 2001-2002
[9] Dự thảo ®Ò c­¬ng m«n häc HCI- PGS Nguyễn Văn Ba
[5] J.Coutas, Interface Home-ordinareur, khoa CNTT.
Conception et réalisation, Dunod Paris 1990 (Bá)
[10] Bản đề cương HCI (Human Computer Interface -Hiệp
(Nghiêng về hướng tâm lý khoa học nhận thức)
[6] Andy Downton, Engineering the Human-
hội CNPM ACM & IEEE ). course CS1
Computer Interface , McGraw Hill 1992.
(Use Interface Design and Development)
[7] J.P.Menadier, l’Interface uilisateur pour une
[11] W.Brener, R. Zarnekow, H. Witig: Software
Informatique plus conviale, Dunod Paris 1991.
Intelligent Agents. 1998.
[8] Sommerville, Software Engineering (chapter 17-
User Interface), Addison 1996 (BM) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 7 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 8 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Chương 0: Tổng quan về HCI
0.1 Định nghĩa và khái niệm
0.1. Thuật ngữ và khái niệm
• HCI: Human-Computer Interaction 0.2. Người dùng
• CHI: Computer – Human Interaction 0.3. Môi trường 0.4 Lĩnh vực liên quan
• IHO: Interaction Humains Ordinateur 0.5. Chất lượng
• IHM: Interaction Homme Machine
0.6. Phương tiện và công cụ • Tương tác người máy 0.7. Đầu vào 0.8. Đầu ra 0.9. Công cụ (Tools) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 9 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 10 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Định nghĩa (tiếp)
Định nghĩa và vai trò của HCI (tiếp)
• Không có định nghĩa chính xác .Tuy nhiên có thể dùng hai định nghĩa: Vai trò của HCI: • Định nghĩa 1
Tạo ra các Hệ Thống an toàn và sử dụng được
Tập các quá trình, đối thoại và các hành động, qua đó ND con
(Usability) như các Hệ Thống chức năng.
người sử dụng và tương tác với MT (Backer & Buxton, 1987).
Usability: Là khái niệm trong trong HCI có thể hiểu là • Định nghĩa 2
làm cho HT dễ học dễ dùng.
Là một lĩnh vực liên quan đến thiết kế, đánh giá và cài đặt Hệ
thống MT tương tác cho con người sử dụng và nghiên cứu các
hiện tượng chính xảy ra trên đó (ACMSIGCHI 1992).
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 11 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 12 2 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 0.2 Người dùng
0.3 Môi trường làm việcTrước đây:Trước đây:
- Máy tính lớn, không nối mạng
- Là các kỹ thuật viên, chuyên gia
- Người sử dụng máy tính không phải là
người thao tác, điều khiển máy tính.
Hiện nay: Đa dạng
- Môi trường: văn bản dạng text
- Người dùng đầu cuối (có ít kiếnNgày nay : thức về tin học)
- Máy tính cá nhân, mạng, internet
- Các kỹ thuật viên, chuyên gia
- Môi trường: đa dạng, văn bản, đồ hoạ, trực
- Yêu cầu đòi hỏi cao quan HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 13 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 14 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
0.4 Lĩnh vực liên quan
0.4 Lĩnh vực liên quan (tiếp)
4 thành phần chính: Môi trường, Con người,
Máy tính và Quá trình phát triển (ACM SIGCHI
Trước đây : Phương pháp tính 1992)Ngày nay:
- Phương pháp tính, tính toán ký hiệu, Soạn
thảo Văn bản, xử lý đồ hoạ, hình ảnh, âm
thanh, đa phương tiện.

- §an quyện dữ liệu, lệnh và kết quả  Đối thoại (Dialogue), HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 15 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 16 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Môi trường (Use and Context) Con người
Sử dụng những gì mà máy tính cung cấp được gọi
Mục đích: Hiểu con người như là một Bộ xử lý
là “ứng dụng”. Tổ chức xã hội, công việc, kinh thông tin
doanh tương tác với ứng dụng đóCảm nhận
Lĩnh vực ứng dụng (Application Area): phân loại
Lưu trữ (các loại bộ nhớ)
các ứng dụng và các ứng dụng đặc biệtXử lý - cá nhân, nhóm
Ngôn ngữ, giao tiếp và tương tác
- giao tiếp hướng văn bản
Các sắc thái ngôn ngữ: cú pháp , ngứ nghĩa
- giao tiếp hướng truyền thông
Các mô hình hình thức của ngôn ngữ
- Môi trường thiết kế, lập trình, CAD/CAMCông thái học
- Trợ giúp trực tuyến, điều khiển HT liên tục
Bố trí hiện và điều khiển, quan hệ
Sự thích nghi Người-Máy
Nhận thức của con người và giới hạn,… HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 17 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 18 3 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Qui trình phát triển
Máy tính và kiến trúc tương tác
(Computer System and Interface Architecture)
Bao gồm thiết kế và kỹ thuật
Các thiết bị vào ra
Các tiếp cận thiết kế
Các kỹ thuật đối thoại; vào, ra và tương tác
Kỹ thuật và công cụ cài đặt
Các kiểu đối thoại
Kỹ thuật đánh giá
Đồ hoạ máy tính
Hệ thống mẫu và Case studies
Kiến trúc đối thoại HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 19 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 20 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 0.5 0.6 Chất lượng
Phương tiện và công cụ
Hai thành phần cơ bản:
Trước đây: Trạng thái ứng xử đúng với dữliệu đúng
Con người và máy tính  •
Phương tiện: đối thoại
Tiếp theo: Trạng thái đúng với dữ liệu có
=> Muốn làm tương tác phải Hiểu đối tượng & Con người thể sai Y/c
Ngày nay: Thân thiện, sinh động, dễ Hoạt động dùng T/L Đối thoại Trao đổi giữa các môđun HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 21 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 22 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Phương tiện và công cụ (tiếp)
Thành phần Swing của JBuilder
Java là NNLT hướng đối tượng, ra đời 5 /1995 do
nhóm chuyên gia đứng đầu là James Goshing thuộc
Công cụ: Visual Basic, Jbuilder của Java 1.4
công ty Sun Microsystems thiết kế. Năm 1991 lấy tên là
Chú ý Thành phần Swing là phần mới của Java
Oak, năm 1995 chính thức lấy tên Java, và được thiết
để xây dựng giao tiếp đồ hoạ: menu, các hộp
kế lại để xây dựng chương trình ứng dụng Internet.
công cụ như Combo, List, Dialogue, . . .
Ngoài ứng dụng Web, Java còn có đủ đặc tính lập trình
để thiết kế chương trình ứng dụng độc lập.

Nếu SV chưa học cần giới thiệu khoảng 10 tiết;
Độc lập với hệ nền, do vậy có thể chạy trên bất cứ máy
nếu không thì chỉ cần nêu khoảng 1 tiết.
tính nào có hệ điều hành hỗ trợ Java Virtual Machine.
Là ngôn ngữ có tính phân tán với khả năng nối mạng cài sẵn . HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 23 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 24 4 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thành phần Swing (tiếp)
Thành phần Swing (tiếp)
Các bản Java trước (<1.2), các thành phần đồ hoạ được
Swing chỉ thay thế UI như Button, Textfield, TextArea;
xây dựng trong thư viện AWT (Abstract Windows
Một số thành phần khác: Graphics, Color, Font,
Toolkit). AWT là thư viện hữu ích trong thiết kế
FontMetrics, LayoutManager vẫn nhờ AWT. Nó thừa
chương trình ứng dụng GUI nhưng không dùng để
kế các lớp trong thư viện AWT.
thiết kế những Project toàn diện.
Các thành phần Swing có tên gọi kèm theo tiếp đầu
Do AWT phụ thuộc nhiều vào hệ nền, nên từ bản Java
2 trở đi các thành phần giao diện người dùng (UI) thay
ngữ J, gồm trên 250 lớp. Swing là giải pháp toàn diện
thế bằng tập hợp thành phần linh hoạt, đa năng và
để thiết kế các trình ứng dụng GUI trung tâm.
mạnh mẽ: thành phần Swing. •
Để giới thiệu về Swing ta có thể quy về các thành phần
Swing.* là gói thuộc Javax chứa thành phần UI dạng chính như sau : đồ hoạ.
- JComponent là lớp trên của tất cả các thành phần
Swing ít phụ thuộc vào hệ đích hơn và tài dần dần thay
Swing lightweight, bản thân nó thì được thừa kế từ lớp thế cho AWT.
Container trong sơ đồ phân cấp đồ hoạ Java. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 25 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 26 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Sơ đồ phân cấp của Swing Java Swing (tiếp)
Swing UI có thể chia thành bốn thành phần sau:
- javax.swing.AbstractButton. Lớp trừu tượng,
chứa định nghĩa các nút: JButton, JToggleButton,
CheckBox, JRadioButton, JMenuItem và JMenu.

- javax.swing.JtextComponent: chứa các thành
phần văn bản:Jlabel, Jlist, JcomboBox, JmenuBar,
Jpanel, JoptionPane, JscrollBar, JscrollPane,
JfileChooser và gồm các lớp : JpoPupMenu,
JtoolBar, JlayeredPane, JrootPane, JprogressBar,
JtoolTip, JtabbedPane, Jtree, JinternalFrame,
Jslider, Jtable, Jpane, Jseparator, JsplitPane, . . .
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 27 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 28 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Java Swing (tiếp) Java Swing (tiếp)
- Các thành phần Swing Heavyweight:
- Ngoài hai thành phần trên thì Swing còn chứa
các thành phần khác như sau.
+ Japplet (javax.swing.Japplet): Lớp tạo tiểu trình
+ javax.swing.border: Lớp chứa tất cả các kiểu đường viền
+ Jframe (javax.swing.Jframe): Là cửa sổ không
lồng bên trong cửa sổ khác, là cơ sở chính chứa
+ javax.swing.colorchooser: Lớp và giao diện
các thành phần UI. Khi muốn thêm một thành
hỗ trợ cho các thành phần. JcolorChooser dùng
phần thì không trực tiếp thêm vào Jframe mà
để cho phép lựa chọn màu.
phải thêm vào JrootPane - thành phần con của
+ javax.swing.event: Gói đặc biệt chứa các loại Jframe.
biến cố và các đối tượng lắng nghe. Các thành
+ JDialog: Là dạng cửa sổ tạm, được bật lên
phần Swing hỗ trợ các biến cố và đối tượng
nhằm thu nhận thông tin từ ND, hoặc thông báo
lắng nghe được định nghĩa trong java.awt.event
mỗi khi có biến cố xảy ra. và java.beans . HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 29 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 30 5 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Java Swing (tiếp)
Thiết kế các thành phần giao diện với Swing
+ javax.swing.filechooser: Thành phần hỗ trợ cho JfileChooser.
Chương trình đồ hoạ Java được điều khiển bởi biến
+ javax.swing.plaf: Lớp chứa các kiểu nhìn và
cố. Khi chương trình vận hành tức là tương tác với ND
cảm nhận (look–and–feel) từ sơ đồ phân cấp đồ
thì tất mọi biến cố chi phối việc thi hành chương trình .
hoạ API, dùng để định nghĩa các thủ tục thành
Biến cố phát sinh từ các tác động bên ngoài của con
phần giao diện người dùng. Hầu hết các lớp
người như: bấm chuột, nhấn phím . . . , hay từ HĐH.
này được chứa trong gói trừu tượng, chúng
Các lớp biến cố được chứa trong gói Java.awt.event
được thiết kế chỉ dành cho các nhà phát triển.
ngoại trừ một số biến cố như : EventListenerList,
Một số lớp con như sau:javax.swing.table -
ListSlectionEvent, chứa trong gói Javax.Swing.event . Cung cấp các điều khiển Jtable,
Swing quản lý các đối tượng lắng nghe thông qua
javax.swing.text: Chứa các lớp và giao diện
ListenerList, nó được gọi từ EventListenerList.
được sử dụng bởi các thành phần văn bản. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 31 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 32 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thiết kế các thành phần giao diện với
Một số biến cố và phương thức xử lý Swing (tiếp) 1- ActionEvent
Khi nhận được biến cố phát sinh do tác động lên các
+ Nguyên nhân: Nhấp nút lên đối tượng, trường văn
đối tượng nguồn thì đối tượng lắng nghe (listener) đã bản ,...
được đối tượng nguồn đăng ký trước sẽ nhận và xử lý
+ Giao diện lắng nghe : ActionListener
biến cố dựa theo chương trình đã lập. Giữa đối tượng
+ Phương thức XL:actionPerformed(ActionEvent e)
nguồn và đối tượng lắng nghe luôn liên lạc với nhau 2- ItemEvent
thông qua phương thức xử lý biến cố (handler) đặt trên
+ Nguyên nhân: Chọn khoản mục mới, nhấp ô
đối tượng lắng nghe . chọn
+ Giao diện lắng nghe: ItemListener
+ Phương thức xử lý:ItemStateChanged(ItemEvent e) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 33 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 34 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Một số biến cố và phương thức xử lý
Một số biến cố và phương thức xử lý (tiếp) (tiếp) 3- WindowEvent
vii)windowDeactivated(WindowEvent e)
+ Nguyên nhân: Mở, đóng, thu nhỏ thành biểu 4- ContainerEvent tượng
+ Nguyên nhân: Bổ sung hoặc loại bỏ thành phần
+ Giao diện lắng nghe: WindowListener khỏi vật chứa
+ Phương thức xử lý:
+ Giao diện lắng nghe: ContainerListener
i)window Closing(WindowEvent e)
+ Phương thức xử lý :
ii)windowOpened(WindowEvent e)
i)componentAdded(ContainerEvent e)
iii)windowIconified(WindowEvent e)
ii)componentRemoved(ContainerEvent e)
iv)windowDeiconified(WindowEvent e)
v)windowClosed(WindowEvent e)
vi)windowActivated(WindowEvent e) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 35 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 36 6 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Một số biến cố và phương thức xử lý
Một số biến cố và phương thức xử lý (tiếp) (tiếp) 5- ComponentEvent
6- FocusEvent (mở rộng gói java.awt.ComponentEvent)
+ Nguyên nhân: Di chuyển, định kích cỡ, dấu hoặc
+ Nguyên nhân: Dời tiêu điểm đến/ ra khỏi thành phần : Component hiện lại Component
+ Giao diện lắng nghe : FocusListener
+ Giao diện lắng nghe: ComponentListener
+ Phương thức xử lý :
+ Phương thức xử lý :
i)focusGained(FocusEvent e)
i)componentMoved(ComponentEvent e)
ii)focusLost(FocusEvent e)
ii)componentHidden(ComponentEvent e) 7- TextEvent
iii)componentResized(ComponentEvent e)
+ Nguyên nhân:Thay đổi văn bản(JtextComponent)
+ Giao diện lắng nghe : TextListener
iv)componentShown(ComponentEvent e) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 37 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 38 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Một số biến cố và phương thức xử lý
Một số biến cố và phương thức xử lý (tiếp) (tiếp)
+ Phương thức xử lý : textValueChanged(TextEvent e)
+ Giao diện lắng nghe: có hai giao diện lắng nghe là
MouseListener và MouseMotionListener 8- KeyEvent
+ Phương thức xử lý.
+ Nguyên nhân: Thả hoặc nhấn phím Component - Với MouseListener :
+ Giao diện lắng nghe : KeyListener
i) MousePressed(MouseEvent e)
+ Phương thức xử lý :
ii) MouseReleased(MouseEvent e)
i) KeyPressed(KeyEvent e)
iii) MouseEntered(MouseEvent e)
ii) KeyReleased(KeyEvent e)
iv)MouseExited(MouseEvent e)
iii)KeyTyped(KeyEvent e)
v)MouseClicked(MouseEvent e) 9- MouseEvent
-Với MouseMotionListener :
+ Nguyên nhân:Di chuyển chuột Component
i) MouseDragged(MouseEvent e) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 39 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 40 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Một số biến cố và phương thức xử lý
Thiết kế vùng chứa (tiếp)
Các thành phần để thiết kế vùng chứa sau: Jframe,
ii) MouseMoved(MouseEvent e) Jpanel, Japplet. Với: 10- AdjustmentEvent
- Jframe: tạo khung cơ sở chứa các thành phần Jpanel
+ Nguyên nhân: Di chuyển thanh cuốn JscrollBar
hoặc các thành phần giao diện.
+ Giao diện lắng nghe : AdjustmentListener
- Japplet: tạo tiểu trình có thể chứa các Jframe
+ Phương thức xử lý :
- Jpanel: là các thành phần trực tiếp dùng để biểu diễn
adjustmentValueChanged(AdjustmentEvent e)
các nút, nhãn, văn bản, . . ., được đặt bám vào các 11- ListSelectionEvent
Jframe/Japplet. Jpanel có thể được đặt lồng nhau.
+ Nguyên nhân: Chọn khoản mục: Jlist
- Ngoài các thành phần dùng để thiết kế, Swing còn thừa
+ Giao diện lắng nghe: ListSelectionListener
kế các trình quản lý các thành phần giao diện (layout
+ Phương thức xử lý :
manager) nhằm đạt hiệu quả cao như: FlowLayout,
ValueChanged(ListSelectionListener e)
GridLayout, GridBagLayout, BorderLayout, ... HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 41 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 42 7 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Sơ đồ phân cấp của Jframe Lớp JrootPane (javax.swing.JrootPane) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 43 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 44 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Lớp quản lý bố cục
Một vài thí dụ dùng Swing để xây dựng giao tiếp UI
H×nh 1: Cöa sæ so¹n th¶o chÝnh HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 45 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 46 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thí dụ dùng Swing để xây dựng giao
Thí dụ dùng Swing để xây dựng giao tiếp UI (tiếp) tiếp UI (tiếp)
Hỡnh 2: Sử dụng jFileChooser
Hình 3: Sử dụng JColorChooser HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 47 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 48 8 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Môi trường Swing khi thiết kế
Một vài đoạn mã lệnh cho các UI sự kiện void fileOpen() {
if (!okToAbandon()) {return;}
if (JFileChooser.APPROVE_OPTION ==
jFileChooser1.showOpenDialog(this)) {
openFile(jFileChooser1.getSelectedFile().get Path());
} this.repaint(); }
Đoạn mã lệnh cho sự kiện khi chọn Open trên
Thiết kế 3 phím lệnh với Jbutton trên JToolBar
Menu hay nhấn biểu tượng Open trên ToolBar HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 49 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 50 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Mã lệnh cho thủ tục mở File
Chương I: Tâm lý nhận thức của Con
người trong giao tiếp và xử lý
void openFile(String fileName) { try
{File file = new File(fileName);
1.1
int size = (int)file.length(); Tổng quan int chars_read = 0;
FileReader in = new FileReader(file);
1.2 Kênh vào ra
char[] data = new char[size]; while(in.ready()) { 1.3 Bộ nhớ
chars_read += in.read(data,
chars_read, size - chars_read);} in.close();
1.4 Lập luận và giải quyết vấn đề
jTextArea1.setText(new String(data, 0, chars_read));
1.5 Tâm lý và thiết kế hệ tương tác
this.currFileName = fileName; this.dirty = false;
statusBar.setText("Opened"+fileName);
updateCaption();} catch (IOException e)
{ statusBar.setText("Error opening "+fileName);}}
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 51 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 52 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.1 Tổng quan 1.2 Kênh vào ra
Thực hiện thông qua:
Chức năng: Con người được xem như một
 Quan sát (Vision): kích thứơc, màu sắc và độ
hệ thống xử lý thông tin tinh tế, gồm: tương phản
Hệ thống cảm nhận (sensory system)
 Đọc ( Reading): nhận mẫu, mã hoá bởi biểu
Hệ thống nhận thức (cognitif system)
diễn bên trong => cú pháp, ngữ nghĩa.
Hệ thống xử lý (motor system)
 Nghe (Hearing): khoảng cách, hướng của đối
Tương tác: qua kênh vào ra tượng
 Nhấn phím: sự phản hồi lại của môi trường
Thông tin nhận và trả lời qua kênh vào
 Chuyển động: thời gian trả lời và thời gian
Thông tin lưu trữ trong bộ nhớ chuyển động.
Thông tin được xử lý và ứng dụng theo nhiều
- Thời gian chuyển động: phụ thuộc tuổi tác, độ tinh cách khác nhau. tế
- Thời gian trả lời: phụ thuộc kiểu kích thước
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 53 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 54 9 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 1.3 Bộ nhớ
Luật Fit: miêu tả thời gian, chi phí để nhận
được kết quả (đích)
Hai loại bộ nhớ:
- D : K/c dịch chuyển
Bộ nhớ ngắn hạn (STM)
- L: kích thước đích X0 X1 X2
Bộ nhớ dài hạn (LTM)
- Xi: k/c dịch chuyển sau i Đích lần, Xi =  x Xi-1 D
Mô hình bộ nhớ
- Vì X0= D => Xn =  nx D L
- Xn L/2 =>  n x D L/2 Attention Rehearsal T = I log - n = -log 2 2D/L với : Bộ nhớ Bộ nhớ STM Bộ nhớ 2 (2D/L)/log2
I = -(s + c +m)/log   100 ms 2 LTM
 = s + c + m cảm nhận bộ nhớ l/v
Thời gian chạm đích chỉ phụ thuộc vào tỉ số
D/L (khoảng cách phải nhỏ, đích phải lớn
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 55 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 56 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ (tiếp) Bộ nhớ dài hạn
Các đặc trưng của bộ nhớ dài hạn:
Bộ nhớ cảm nhận (sensory memory): chứa kích - Cấu trúc tuyến tính
thích (stimulus) từ nhìn, nghe, sờ. Thông tin này - Truy nhập chậm: 1/10 s
được chuyển sang bộ nhớ STM bởi “Attention”,
thực chất là một bộ lọc .
- Hư hỏng: chậm
Bộ nhớ ngắn hạn (Short Tem Memory): hay còn gọi
- Khả năng không hạn chế
là bộ nhớ làm việc, có các đặc trưng sau:
- Thông tin biểu diễn qua mạng ngữ nghĩa, frame, hoặc luật sản
- Truy cập nhanh: 700 ms suất,. . .
- Hư hỏng (Decay): nhanh (200ms)
Hai kiểu bộ nhớ LTM:
- Khả năng hạn chế: 7 2 chữ số
- rời rạc (episotic): bộ nhớ tuần tự các sự kiện
Bộ nhớ dài hạn (Long Tem Memory): hay còn gọi là
- Ngữ nghĩa (Semantic): bộ nhớ có cấu trúc của các sự kiện, khái
bộ nhớ lưu trữ. Thông tin từ bộ nhớ STM sang LTM niệm và kiểu.
thực hiện bởi “tổng duyệt ” Rehearsal”.
Thông tin trong bộ nhớ ngữ nghĩa lấy từ bộ nhớ rời rạc HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 57 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 58 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Bộ nhớ dài hạn (tiếp)
Bộ nhớ dài hạn (tiếp)
Bộ nhớ ngữ nghiã cấu trúc
 Cung cấp truy nhập thông tin
 Biểu diễn mối quan hệ giữa các bit của thông tin  Hỗ trợ suy diễn
Mô hình mạng ngữ nghĩa (semantic network)
Thừa kế: các nút con thừa kế tính chất các nút cha
Mối quan hệ giữa các bit thông tin được tường minh
Hỗ trợ suy diễn qua thừa kếMô hình frame
Thông tin được biểu diễn dưới dạng cấu trúc dữ liệu. Các Slots trong
xcấu trúc được thể hiện với giá trị đặc biệt cho 1 thể hiện đã cho của dữ liệu HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 59 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 60 10 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Bộ nhớ dài hạn (tiếp)
Bộ nhớ dài hạn (tiếp) Mô hình frame Mô hình Scrips
Mô hình thông tin nổi được yêu cầu để giải thích tình DOG Collie
huống hay ngôn ngữ. Kịch bản cũng có các phần tử để Fixed: 4 chân Fixed: nhánh của chó
cá biệt hoá các giá trị đặc biệt Default: Loại: chó chăn cừu • Thí dụ Loài: ăn thịt Default: âm thanh: chối tai Kích thước: 65 cm Variable kích thước Variable màu sắc màu sắc HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 61 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 62 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Bộ nhớ dài hạn (tiếp)
1.4 Suy luận và giải quyết vấn đề
mô hình luật sản xuất
Suy luận có hai dạng:
Luật sản xuất: Biểu diễn tri thức thủ tục- luật hành Deductive
động-điều kiện. nếu điều kiện thoả thì hành động được thực hiện. InductiveChú ý: a) Suy luận deductive
Dạng: If Cond Then [Action]
Cấu trúc, ngữ nghĩa, thói quen làm cho dễ nhớ  
Quên: thông tin trong bộ nhớ dài hạn hỏng rất chậm, các thông
Đưa ra kết luận cần thiết 1 cách lô gíc từ các giả thiết
tin mới sẽ thay thế các thông tin cũ (retroactive interreference)
If it is Friday then she will go to work
Trích rút: - recall: thông tin được tái tạo trong bộ nhớ và trợ
It is Friday Therefore she will go to work.
giúp bởi loại, hình ảnh
Kết luận lô gic không nhất thiết phải đúng
- recognition: thông tin cung cấp các tri thức đã biết
If it is raining then the ground is dry
trước và kém phức tạp hơn gọi lại
It is raining Therefore the ground is dry HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 63 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 64 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Suy luận (tiếp)
Suy luận và giải quyết vấn đề
b) Suy luận qui nạp (inductive)
Giải quyết vấn đề: Là quá trình tìm lời giải chưa biết nhờ tri thức
Từ cái đã biết đến cái chưa biếtCác lý thuyết
Thí dụ all elephants we have seen have trunks therefore
all elephants have trunks. a) Gestalt
Không tin cậy: chỉ có thể khẳng định sai
Giải quyết vấn đề bao gồm sản xuất và tái sản xuất
Tuy nhiên con người không quen sử dụng dạng phủ
Sản xuất vẽ lên bản chất và cấu trúc hoá lại vấn đề định
Đích trừu tượng không đủ giải thích bản chất
Abductive: Lập luận từ sự kiện đến nguyên nhân. Thí
Chuyển dịch từ các hành vi đến lý thuyết xử lý thông tin
dụ: Sam lái nhanh khi say rượu vậy nếu Sam lái nhanh
b) Lý thuyết không gian bài toán thì cho là Sam say.
Không gian bài toán bao gồm các phát biểu của bài toán
Không tin cậy: có thể dẫn đến giải thích sai.
Giải quyết vấn đề bao gồm việc khởi sinh các phát biểu nhờ các phép toán HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 65 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 66 11 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Suy luận và giải quyết vấn đề (tiếp)
Suy luận và giải quyết vấn đề (tiếp)
Heuristics có thể dùng để chọn các phép toán
- Các luật đa mục đích để giải thích các sự kiện
Thao tác với HT xử lý thông tin bên trong của con người
của bài toán – tri thức tăng cường
ứng dụng rộng rãi với các bài toán được định nghĩa tốt
- Học các luật đặc tả nhiệm vụTương tự
- Luật được hiệu chỉnh
Các bài toán mới có thể giải quyết bằng các tri thức tương tự trong lĩnh vực mới
Cơ chế dịch chuyển giữa các mức:
ânh xạ tương tự này có thể khó khi lĩnh vực đó khá khác về
- Thủ tục hoá: mức 1 và mức 2 mặt ngữ nghĩa
Kiểu thu nhận tri thức
- Khái quát hoá: mức 2 và mức 3
Cắt đoạn thông tin như trong STM
i) Thủ tục hoá (proceduralization)
Khái niệm hơn là nhóm nhân tạo. Thông tin càng có cấu trúc càng hiệu quả
- Mức 1: If cook [type, ingredients, time]
Mô hình 3 mức của thu nhận tri thức: THEN cook for: time HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 67 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 68 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Suy luận và giải quyết vấn đề (tiếp)
Suy luận và giải quyết vấn đề (tiếp) Khái quát hoá
cook [casserole,[chicken,carrots,potatoses], 2 hours]
cook [casserole,[beef,dumpinh,carrots ], 2 hours]
- Mức 2: If type is casserole AND ingredients ARE
cook [caake,[flour, sugar,butter, egg], 45 min] [chicken,carrots,potatoses]
- Mức 2: If type is casserole AND ingredients ARE THEN cook for: 2 hours [chicken,carrots,potatoses]
If type is cakle AND ingredients ARE THEN cook for: 2 hours [chicken,carrots,potatoses]
If type is cakle AND ingredients ARE THEN cook for: 45 min [chicken,carrots,potatoses]
- Mức 3: If type is casserole AND ingredients ARE THEN cook for: 45 min ANYTHING THEN cook for: 2 hours HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 69 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 70 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
1.5 Tâm lý và thiết kế hệ thống
Lỗi và mô hình suy nghĩ tương tácKiểu lỗi
Các cá thể khác nhau có suy nghĩ khác nhau
Các mô hình về tâm lý nhận thức
Sơ ý (slip)/ lỗi nhỏ: Thay đổi trạng thái hành 1) cá thể khác nhau vi có thể gây lỗi
- dài hạn: phụ thuộc vào giới, sức khoẻ và mức độ
Hiểu không đúng: con người tạo ra các mô thông minh
hình tư duy để giải thích hành vi. Nếu hiểu
- ngắn hạn: ảnh hưởng của lo âu hay mệt mỏi sai sẽ gây lỗi. - Thay đổi: tuổi tác 2) các mô hình
- Hiểu ngữ cảnh về tâm lý
- Hiểu điều kiện thực nghiệm cụ thể HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 71 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 72 12 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Các mô hình
Chương II: Nhân tố Máy tính
Các hướng dẫn (guidlines)
trong tương tác người máy
Các mô hình tâm lý nhận thức (GOMS, Keytrock, . . .) 2.1 Tổng quan
Các kỹ thuật phân tích và đánh giá 2.2 Thiết bị vào 2.3 Thiết bị ra 2.4 Bộ nhớ 2.5 Xử lý HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 73 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 74 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 2.1 Tổng quan
Một hệ thống máy tính tiêu biểu
Máy tính là thành phần thứ 2 tham gia tương tác
Các thành phần chủ yếu:
Các thiết bị vào ra: màn hình, bàn phím, máy in, loa, . . .Bộ nhớ
Xử lý: tốc độ, mạng. Hình thức xử lý: lô, tương tác HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 75 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 76 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
2.2 Thiết bị vào-ra
Thiết bị vào (tiếp) Thiết bị vàoBàn phím
Một số loại bàn phím khác:
Alphabectic: phím phân bố theo thứ tự chữ cái =>
Bộ nhận dạng chữ viết tay Đặc tả đối tượng và hành động
chậm, đào tạo lâu
Chuột và thiết bị định vị của tương tác
Dvorak: tốc độ tăng từ 10 đến 15%, giảm mệt i) Bàn phím
Chord: 4 đến 5 phím. Chữ cái là tổ hợp 1 số phím. Kích  Thiết bị vào chung
thước nhỏ, học nhanh. Tuy nhiên không ưa chuộng
 Bàn phím chuẩn kiểu QWERTY HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 77 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 78 13 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thiết bị vào (tiếp) Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thiết bị vào (tiếp)
Bộ nhận dạng chữ viết tay:
Một số thiết bị khác
Chữ viết tay là công cụ giao tiếp phổ biến  
Thể hiện phần lớn thông tin theo cách thức tự nhiên
Joystick: thiết bị vào gián tiếp, điều khiển bởi
chuyển động hay nhấn. Thường có phím nhấn ở
Chuột và thiết bị định vị
trên đỉnh hay mặt trước.
Mouse: phổ biến, dế dùng, gồm tấm trượt và phím (thường
Trackball: giống như chuột (upside-down). từ 1 đến 3 phím)
Thiết bị vào gián tiếp, tốc độ nhanh, yêu cầu ít
-Cần không gian vật lý
không gian và thường lắp đặt cho notebook.
để di chuyển, không
Touchscreen: phát hiện sự hiện diện của ngón mỏi tay
tay hay bút trên màn hình. Là thiết bị định vị -- Con trỏ màn hình
trực tiếp. Nhanh, không yêu cầu con trỏ, hợp theo chiều x,y
với menu chọn. Tuy nhiên có thể gây xước màn
-- chuyển động chuột hình, kém chính xác. theo trục x,z HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 79 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 80 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Thiết bị vào (tiếp) Thiết bị ra
Màn hình (Cathode ray tube )
Bút chì quang: Khi tiếp xúc màn hình, nó phát hiện các
điểm sáng trên màn hình huỳnh quang. Là thiết bị định vị • Visual
trực tiếp. Dùng để vẽ từng điểm  • Auditory
Digitising tablet: Thiết bị gián tiếp. Có nhiều loại bảng - Resistive tablet • Máy in - Magnetic tablet
Máy quét và nhận dạng ký tự - Sonic tablet
Độ phân giải 60 x 60, mẫu hoá với tần số từ 50 200Hz. Có
thể nhập text, yêu cầu không gian.
Dataglove: Thiết bị cảm ứng quang (có thể dùng 3-D)
 Eyegaze: Tập các đầu nhằm phát hiện và điều khiển con trỏ. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 81 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 82 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Màn hình Màn hình (tiếp)
Là thiết bị ra chuẩn của máy tính
Quét lưới: là dạng phổ biến nhất, độ phân giải
phổ biến là 512 x 512 và có thể đến 1192 x 980 ,
dạng đen trắng (đa cấp xám) hay màu

Dạng ngẫu nhiên hay véc tơ: quét theo hàng, độ
phân giải có thể đạt 4096 x 4096.
Quan sát trực tiếp: tương tự như quét véc tơ, tuy
nhiên ảnh duy trì bởi flood guns. Độ phân giải có
Có 3 chế độ quét khác nhau: lưới, ngẫu nhiên và
thể đạt tới 4096 x 3120 hoặc hơn trực tiếp.
Màn hình tinh thể lỏng: nhẹ, nhỏ, không phóng xạ. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 83 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 84 14 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Thiết bị nghe nhìn Máy in
Visual: dials, gauge, light
Tập ký tự trên trang và dùng kỹ thuật điểm (dot)
Auditory: beeps, bongs, clonks, speech
Ba kỹ thuật: ma trận điểm (dot-matrix printers), kỹ
thuật phun (ink-jet) và in nhiệt.
Kỹ thuật ma trận điểm có thể đạt tới 120 dpi, kỹ thuật phun: 300 dpi.
Hiện nay dùng kỹ thuật in laser và đạt tới 1200dpi.Fonts: HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 85 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 86 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Bộ nhớ
Máy quét và bộ nhạn dạng ký tự
RAM: thời gian truy nhập: 100 ns. Tốc độ
Máy quét: chuyển ảnh tương tự sang ảnh truyền: 10 Mb/s số. Có 2 kiểu:
Bộ nhớ dài hạn: LTM thường dùng như đĩa,
Flat-bed: quét cả trang CD
Hand-held: quét và tạo ảnh với độ rộng 3-4”
Chú ý: Nếu MT xử lý quá nhanh, thông tin
Độ phân giải từ 100-300 dpi và có thể đến 1500 dpi hay hơn.
Trợ giúp có thể không đọc được.
Dùng tạo tài liệu cùng với ảnh chụp
OCR: chuyển ảnh bitmap sang text. Các
fonts khác nhau sẽ gây nên khó khăn. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 87 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 88 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.1 Tổng quan
Chương 3: Các dạng tương tác
Người dùng-máy tính
Tương tác là sự giao tiếp giữa người
dùng và hệ thống. Để có cái nhìn tổng 3.1 Tổng quan
quan, người ta hay biểu diễn dưới dạng
framework (D. Norman), phát triển bởi

3.2 Các mô hình tương tác Abowd và Beale.
3.3 Các dạng tương tác 3.4 Mô hình WIMP
3.5 Điều khiển trực tiếp
3.6 Ngữ cảnh tương tác HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 89 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 90 15 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
3.2. Mô hình tương tác
3.2. Mô hình tương tác (tiếp)
Sử dụng Framework để:
- Framework tương tác có 4 thành phần:
1. Thiết lập mục đích (user) 1. Người dùng O
2. Hình thành chủ ý 2. Đầu vào Ra U S Người dùng Hệ thống I
3. Đặc tả hành động trên giao tiếp 3. Hệ thống Vào 4. Đầu ra
4. Thực hiện hành động
=> Mỗi thành phần có ngôn ngữ riêng =>
5. Nhận và giải thích trạng thái của HT
Vấn đề chuyển dịch ?
6. Đánh giá trạng thái HT với mục đích đặt
=> ngôn ngữ giữa các thành phần: Khó khăn ra hoặc không thể. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 91 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 92 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
3.2. Mô hình tương tác (tiếp)
3.3. Các dạng tương tác
- Người dùng muốn chuyển dịch hành động qua
giao tiếp thành trạng thái của HT
1. Câu hỏi/ trả lời dạng truy vấn
- HT phản ánh qua đầu ra và được giải thích bởi người dùng. 2. Điền theo mẫu
- Các khía cạnh phải xem xét: 3. Ngôn ngữ lệnh
1. Công thái học (ergonomie) : nhóm đ/k theo chức năng ,
4. Ngôn ngữ tự nhiên
tần xuất; môi trường, màu sắc 5. 2. Menu
Dễ dùng, thời gian đào tạo ngắn
3. Thông tin phản hồi
4. Khôi phục lỗi, trở về trạng thái cũ
5. Tính nhất quán, chuẩn hoá HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 93 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 94 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
3.3. Các dạng tương tác (tiếp)
Giao tiếp dạng hỏi đáp (tiếp)
1. Câu hỏi/ trả lời và dạng truy vấn (Query)
- Loại SQL: thao tác với CSDL => hiểu cấu trúc,
- Dẫn dắt qua một loạt câu hỏi cú pháp của CSDL - Chất lượng
+ Tự nhiên, dễ thiết kế, quen thuộc nhất là với
người dùng mới, thiếu kinh nghiệm
- Nhược điểm
+ Phức tạp đối với tình huống phức tạp, thiếu tính tổng quát.
+ Cần nhiều giao tiếp.

Giao tiếp kiểu truy vấn với CSDL (dạng GUI) HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 95 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 96 16 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Giao tiếp dạng form điền Form điền (tiếp)
2. Điền theo mẫu (Form fills & Spreadsheets)
- Chủ yếu dùng truy xuất DL: nhập, trích rút.
Màn hình giống như khuôn mẫu. Các đề mục
Các thông tin cần điền
Thông tin phải điền có
Một dạng Form nhập liệu trong CSDL
thể chọn/ đánh dấu HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 97 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 98 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Form điền (tiếp) Form điền (tiếp) - Chất lượng
+ Tự nhiên, quen thuộc , dễ thiết kế, có chỉ dẫn cần thiết.
+ Dễ dàng thay đổi khi cần. - Nhược điểm:
+ Thiếu sáng tạo của người dùng
+ Tải cao với Hệ Thống, mạng.
Form nhập và trích dữ liệu trong ACCESS HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 99 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 100 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Giao tiếp kiểu dòng lệnh
Giao tiếp kiểu dòng lệnh 3. Ngôn ngữ lệnh thí dụ
- Là loại giao tiếp được sử dụng sớm nhất và đến
nay vẫn còn khá phổ dụng (môi trường VB). Nó
cung cấp phương tiện biểu diễn lệnh trực tiếp cho
máy tính thông qua các phím chức nang, ký tự
đơn, từ viết tắt hay đầy đủ.
- Thí dụ:
Các lệnh của DOS hay UNIX thường
dùng các động từ tiếng Anh viết tắt: Dir  ln của
UNIX dùng để xem nội dung ổ đĩa hay thư mục.

Có thể có macro lệnh. Truy nhập trực tiếp vào Hệ thống. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 101 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 102 17 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Giao tiếp kiểu dòng lệnh (tiếp) Giao tiếp kiểu Ngôn ngữ tự nhiên - Chất lượng:
+ Thích hợp với nhiệm vụ có tính lặp
4. Ngôn ngữ tự nhiên
+ Thích hợp với ND có kinh nghiệm do tính ngắn
- Có thể là phương tiện hấp dẫn nhất trong giao
gọn, nhanh và dễ hiểu của câu lệnh.
tiếp với máy tính vì ND khó có thể nhớ dòng lệnh -
hay quên mất các mức phân cấp của menu. Nhược điểm:
- Ngôn ngữ tự nhiên với 2 dạng: chữ viét, lời nói
+ Cần phải đào tạo.
đều rất được quan tâm và nghiên cứu. + Sai sót cao. - Chất lượng
+ Khó xử lý tình huống lỗi.
+ Tự nhiên, không tốn công đào tạo.
+Dễ thích ứng, sửa lỗi dễ.
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 103 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 104 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba Giao tiếp kiểu Menu
Ngôn ngữ tự nhiên (tiếp) 5. Menu - Nhược điểm
- Menu là tập các lựa chọn có thể cho ND được hiện
+ Không rõ ràng: cú pháp, cấu trúc, câu có thể
trên màn hình và được chọn bởi chuột, phím số không rõ hay phím chữ cái + dài, tải cao.
- Có nhiều mức độ khác nhau: 1, 2 hay nhiều mức.
+ Thí dụ: trong câu “The man hit the boy with
Dạng: cây, mạng, kéo thả (pull-down hay pop up),
the sticks”, người ta không rõ gậy là phương tiện
ngữ cảnh, tách rời, chồng chéo, . . .
để đánh chú bé hay chú bé có gậy?
- VB hoặc kết hợp với các lựa chọn số hay dạng
=> Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên trong các lĩnh vực đồ hoạ.
hạn chế thì có thể thành công. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 105 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 106 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp)
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp)
- Chất lượng : Dễ học, dễ dùng và có nhiều - Thí dụ
lựa chọn. Có hướng dẫn, ít nhớ. Thích PAYMENT DETAILS
hợp với ND không thường xuyên. Please select payment method: - Nhược điểm : Tốn không gian nhớ 1. Cash
màn hình. Thông tin có thể bị che dấu 2. Cheque
trong các menu con. Chậm với NSD 3. Credit card thành thạo. 4. Invoice HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 107 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 108 18 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
3.4. WIMP (Window, Icon, Menu,
Giao tiếp kiểu Menu (tiếp) Pointer) - Thí dụ
- Sự kết hợp của VB và đồ hoạ: PAYMENT DETAILS
1. Windows: như màn hình độc lập, có thể chứa Please select payment method:
Text hay đồ hoạ. Kích thước có thể thay đổi và điều chỉnh. 1. Cash
2. Biểu tượng (Icons): tranh hay hình ảnh thu nhỏ 2. Cheque và đa dạng. 3. Credit card 4. Invoice
Một kiểu giao tiếp menu đơn giản trong môi trường Text HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 109 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 110 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba 3.4. WIMP (tiếp) WIMP (tiếp) 3. Menus Icons Scroll a)Menu 2 mức b)Menu nhiều mức Bar
Một cửa sổ tiêu biểu của MS Office HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 111 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 112 Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba WIMP (tiếp) 3.4. WIMP (tiếp) 4. Con trỏ (Pointers)
Ngoài ra, có thể bổ sung : phím lệnh, thanh
công cụ, spinner, hộp hội thoại, check box. . .
- Là 1 thành phần quan trọng vì WIMP dùng
chủ yếu định vị và lựa chọn.

Dạng ngầm định hiện nay của nhiều loại MT: PC hay Desktop
- Dạng con trỏ có ý nghĩa gắn với hành động. - Chất lượng:
+ Tốt, dễ học, ít nhớ.
+ Tính chủ động của ND cao, giảm sai sót
- Nhược điểm:
+ Khó lập trình, tải cao. Màn hình đồ hoạ ? + +
Chậm với ND có kinh nghiệm. Nhóm các mức trong menu, . . .
HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 113 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 114 19 Biªn so¹n: L­¬ng M¹nh B¸ Prepared by MSc Luong Manh Ba Prepared by MSc Luong Manh Ba
3.6. Ngữ cảnh tương tác
3.5. Đ iều khiển trực tiếp- WYSIWYG
(What you see is What you get)
ảnh hưởng của tương tác đến thiết kế giao tiếp
ND. Chất lượng tương tác phụ thuộc môi
- Chất lượng: sinh động dễ sử dụng trường
Nếu có nhiều kiểu ND => cần đưa vào nhiều - Nguy hiểm:
thí dụ cần phân biệt kiểu tương tác .
sao/chuyển đối tượng với xoá đối tượng
Window phối hợp menu, phím nóng, biểu
vì có khi ND chỉ cần sao.
tượng và lối tắt (Shortcut), thanh công cụ. HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 115 HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 116 Prepared by MSc Luong Manh Ba Bài tập
3.1 Chọn 2 kiểu tương tác mà bạn có kinh nghiệm và
dùng Framework để phân tích các tương tác khi dùng
kiểu giao tiếp này với việc lựa chọn nhiệm vụ trong 1
CSDL. Cái nào là k/c lớn nhất trong mỗi trường hợp?

3.2 Hãy tìm tất cả các HT sử dụng thành công ngôn ngữ
tự nhiên. Các UD nào là hợp lý nhất? HUT, Falt. of IT  Dept. of SE, 2002 HCI - One. 117 20