Tổng hợp bộ các câu hỏi trắc nghiệm vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

CácchínhsáchcủaChínhphủđượcthiếtkếđểmanglạisựhiệu quả.Mọikhoảnsauđâyđượcxemlàchiphícủasinhviênkhiđihọccaođẳng ngoại trừ. Một máy bay từ HCMC chuẩn bị cất cánh đi Hà Nội nhưng vẫn còn mộtsố ghế trống. Nếu giá bình quân một chỗ là 1,5 triệu đồng, hãng hàng nên bán với giá nào cho khách dự phòng để bán hết được số ghế còn lại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

BÀI 01: Mười nguyên kinh tế.
Câu 01: Các chính sách của Chính phủ được thiết kế để mang lại sự hiệu quả:
a. Thường được thực hiện với chi phí công bằng hội.
b. xu hướng làm cho nền kinh tế chậm phát triển n.
c. Thường không tính khả thi.
d. xu hướng tạo ra nhiều thủ tục hành chính cho các cty trong ngành KT.
Câu 02: Mọi khoản sau đây được xem chi phí của sinh viên khi đi học cao đẳng
NGOẠI TRỪ:
a. SGK.
b. Học phí và các chi phí khác liên quan.
c. Chi phí nhà sinh hoạt (với mức tương đương sinh viên đó phải trả
trước khi vào cao đẳng).
d. Thời gian học tập vì không thể dùng để đi làm thêm như trước đây.
Câu 03: Một máy bay từ HCMC chuẩn bị cất cánh đi Nội nhưng vẫn còn một
số ghế trống. Nếu giá bình quân một chỗ 1,5 triệu đồng, hãng hàng NÊN bán với
giá nào cho khách dự phòng để bán hết được số ghế còn lại?
a. Ít nhất là 1,5 triệu.
b. Chính xác 1,5 triệu.
c. Bất kỳ giá nào > 0 đủ để hành khách quyết định mua lên máy bay.
d. Thấp hơn 1,5 triệu đồng một tí.
Câu 04: Chính phủ Việt Nam vừa ban hành quy định yêu cầu mọi người ngồi ghế
trước trong ôtô phải đeo dây bảo hiểm. Tất cả những kết quả sau đây thể xảy
ra, NGOẠI TRỪ:
a. Số người chết vì tai nạn giao thông thay đổi không đáng kể.
b. Tỉ lệ người chết/tai nạn thấp n.
c. Số người đi bộ chết TNGT ít n.
d. Tần suất tai nạn giao thông tăngn.
Câu 05: Khi hai người trao đổi hàng hoá với nhau:
a. Một người thường được lợi nhiều hơn người kia.
b. Cả hai đều được lợi từ việc trao đổi.
c. Một người chắc chắn được lợi nhiều n.
d. Cả hai đều không được lợihọ cho rằng phần bị mất ngang với phần mình nhận
được.
Câu 06: Trong một nền kinh tế thị trường, quyết định sản xuất cái với số lượng
bao nhiêu của:
a. Cử tri của một QG.
b. Tất cả người sản xuất người tiêu dùng.
c. Chỉ chính phủ mới quyền quyết định.
d. Các tổ chức phi chính phủ.
Câu 07: Mặc thị trường nơi tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế, Chỉnh
phủ cũng cần làm các công việc sau, NGOẠI TRỪ;
a. Thiết lậpthực thi các quyền sở hữu.
b. Can thiệp vào thị trường khi xuất hiện thất bại do những ảnh hưởng ngoại vi.
c. Can thiệp vào thị trường khi xuất hiện thất bại do những thế lực của thị trường.
d. Quyết định sản xuất cái với số lượng bao nhiêu.
Câu 08: Mức sống của nhân dân VN, tăng mạnh những năm qua do:
a. Sự tăng lên không ngừng trong năng suất của người VN.
b. Các nỗ lực mạnh mẽ từ công đoàn người LĐ.
c. Chính phủ thành công trong việc tăng mức lương tối thiểu.
d. VN đã bảo hộ thương mại tốt, làm cho người thêm nhiều việc làm, không còn
bị ảnh hưởng nhập khẩu từ các nước lân cận như Thái, Trung,...
Câu 09: Lạm phát nhanh liên tục xảy ra chủ yếu do:
a. Lương tăng do áp lực từ công đoàn LĐ.
b. Các công ty tham lam nâng mức giả cao lên mức cần thiết.
c. Sự tăng lên về số lượng tiền tệ trong nền kinh tế.
d. Xuất nhập khẩu quá nhiều với các nước khác.
Câu 10: Một chính phú thực hiện một chính sách nhằm giảm lạm phát thể phải
đối mặt với:
a. Tăng thất nghiệp trong ngắn hạn.
b. Giảm thất nghiệp trong ngắn hạn
c. Tăng thất nghiệp trong dài hạn.
d. Giảm thất nghiệp trong ngắn hạn.
Câu 11: Cho biết những câu phát biểu sai:
a. Khi chính phủ phân phối lại thu nhập thuế phúc lợi, nền kinh tế trở nên
hiệu quả hơn.
b. Khi các nhà kinh tế học nói: “Không cái họi bữa trưa miễn phí”, họ nghĩ tất
cả các quyết định kinh tế liên quan đến sự đánh đổi.
c. Khái niệm “bản tay hình” của Adam Smith tả các thức hoạt động kinh
doanh của công ty móc túi của nhà tiêu dùng giống như một “bàn tay
hình”.
d. Những người duy chỉ hành độnglợi ích cận biên của hoạt động vượt quá chi
phí cận biên.
e. Liên minh châu Âu sẽ được hưởng lợi về mặt kinh tế nếu loại bỏ thương mại
với các quốc gia châu Á bởi công dân của các quốc gia này sẽ bị buộc phải sản
xuất nhiều ô quần áo cho riêng họ nhiều hơn.
f. Khi một máy bay phản lực bay trên đầu, tiếng ồntạo ra ảnh hưởng ngoại vi.
g. Thuế đánh vào đồ uống cồn làm tăng giá loại đồ uống này khuyến
khích người tiêu dùng uống nhiều hơn.
h. Một hậu quả không mong muốn của việc hỗ trợ ngân sách cho GD Đại học để
mức học phí thấp khuyến khích nhiều người theo học các trường đại học công lập
ngay cả khi học không có mong muốn học hỏi điều gì.
i. Sue dọn dẹp tốt hơnBod nấu ăn giỏi hơn. Sẽ mấy ít giờ hơn để ăndọn dẹp nếu
Bod chỉ nấu ăn và Sue chỉ dọn dep hơn là nếu họ chia sẻ các nhiệm vụ GĐ đồng
đều.
j. Lạm phát cao và dai dẳng do sự tăng trưởng quá mức của lượng tiền trong nền
kinh tế.
k. Trong ngắn hạn, lam phát giảm xu hướng giảm tỉ lệ thất nghiệp.
l. Một nhà sản xuất ô nên tiếp tục sản xuất thêm ô miễn công ty đó
lãi, ngay cả khi chi phí để sản xuất thêm một xe vượt quá giá bán của xe đó.
m. Một nông dân đồng bằng SCL sức mạnh thị trường trên thị trường lúa gạo.
n. Đối với một SV chi phí hội đi xem một trận bóng đá sẽ bao gồm cả giá của chiếc
vé và giá trị thời gian đáng lẽ dành cho việc học.
o. Người lao động các nước Tây Âu mức sống tương đối cao những nước
đó mức lương tối thiểu cao.
Câu 12: Điều nào sau đây liên quan đến sự đánh đổi:
a. Đi ngủ.
b. Tất cả những câu trả lời đều liên quan đến sự đánh đổi.
c. Xem một trận bóng đá chiều Thứ 7.
d. Đi học đại học.
e. Mua một chiếc ô tô mới.
Câu 13: Cần sự đánh đổi mong muốn không giới hạn nguồn lực thì
a. Kinh tế.
b. Không giới hạn.
c. Hiệu qu.
d. Cận biên.
e. Khan hiếm.
Câu 14. Kinh tế học nghiên cứu về:
a. Các xã hội quản lý các nguồn lực vô hạn của .
b. Làm thế nào để giảm bớt mong muốn của cúng ta đến khi chúng ta hài lòng.
c. hội quản các nguồn lực khan hiếm như thế o.
d. Làm thế nào để đáp ứng đầy đủ mong muốn không giới hạn của chúng ta.
e. Làm thế nào để tránh phải đánh đổi.
Câu 15. Một người duy không hành động trừ khi:
a. Hành động đạo đức.
b. Hạnh động tạo ra chi phí cận biên vượt quá lợi ích cận biên.
c. Hạnh động tạo ra lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên.
d. Hành động kiếm tiền cho người đó
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 16: Tăng thuế tăng chi phí trả phúc lợi:
a. Giảm sức mạnh thị trường.
b. Chứng minh rằng có một thứ như một bữa ăn trưa miễn phí.
c. Cải thiện hiệu quả với chi phí vốn chủ sở hữu.
d. Không có câu trả lời đúng.
e. Tăng tính công bằng bằng chi phí của tính hiệu qu.
Câu 17: Giả sử bạn tìm thấy 200.000 VNĐ. Nếu bạn sử dụng số tiền này để xem một
trận bóng đá, chi phí hội của việc tham gia trò chơi là:
a. Không bởibạn tìm thấy tiền.
b. 200.000 VNĐ bạn thể dụng số tiền này để mua thứ khác cộng với giả trị
của thời gan của bạn khi xem bóng đá
c. 200.000 VNĐbạn thể dụng số tiền này để mua thứ khác cộng với chi phí thức
ăn bạn mua khi xem bóng đá.
d. 200.000 VNĐbạn thể dụng số tiền này để mua thứ khác.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 18: Ngoại thương (tức việc trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia):
a. Không có câu trả lời đúng.
b. Làm tăng sự khan hiếm của các nguồn tài nguyên.
c. Làm cho quốc gia bình đẳng hơn.
d. Cho phép quốc gia nhiều loại sản phẩm với chi phí thấp hơn so với việc
quốc gia đó cố gắng tự sản xuất mọi thứ.
e. Cho phép một quốc gia tránh được sự đảnh đổi.
Câu 19: mọi người được khuyến khích bởi các ưu đãi, nếu mức lương trung bình
cảu kế toán tăng 50% trong khi lương trung bình của GV tăng 20%, thì chúng ta
mong đợi rằng.
a. Ít SV sẽ tham gia khoá học về kế toánnhiều người sẽ học các khoá giáo dục.
b. Ít SV sẽ tham gia khoá học về giáo dục nhiều người sẽ học các khoá kế toán.
c. Ít SV sẽ học đại học.
d. Nhiều SV sẽ học đại học.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 20: Hoạt động nào sau đây dễ tạo ra ngoại tác nhất?
a. Một sinh viên ăn hamburger trong canteen.
b. Một học sinh đọc một cuốn tiểu thuyết để giải trí.
c. Một học sinh ngồi nhà và xem T.V.
d. Một sinh viên một bữa tiệc trong phòng KTX sinh viên của ấy.
Câu 21: Sản phẩm nào sau đây kh năng tạo ra ngoại tác kém
nhất:
a. Vaccine.
b. Thuốc lá.
c. Thức ăn.
d. Giáo dục.
e. Loa kẹo kéo xách tay.
Câu 22: Tình huống nào sau đây tả sức mạnh thị trường lớn nhất?
a. Tác động của Subaru lên giá ô tô.
b. Tác động của nông dân lên giá ngô.
c. Tác động của Microsoft lên giá hệ điều hành máy tính để bàn.
d. Tác động của sinh viên đến học phí đại học.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng về kinh tế thị trường:
a. Với một máy tính đủ lớn, các nhà hoạch định cấp trung ương thể hướng dẫn
sản xuất hiệu quả hơn thị trường.
b. Những người tham gia thị trường hành động như thể được hướng dẫn bởi một
bàn tay hình để tối đa hoá phúc lợi hội.
c. Điểm mạnh của hệ thống thị trường xu hướng phân phối đồng đều các
nguồn lực cho người tiêu dùng.
d. Thuế giúp giá cả thể hiện được chi phí và lợi ích cho người sản xuất và người
tiêu dùng.
Câu 24: Người lao động Tây Âu được hưởng mức sống cao vì:
a. Các nước này đã đặt mức lương tối thiểu cao.
b. Các công đoàn tại đây giữ mức lương cao.
c. Không có câu trả lời đúng.
d. Các nước Tây Âu bảo vệ các ngành công nghiệp của họ khỏi sự tham gia của
nước ngoài.
e. Các công nhân tại đây năng suất cao.
Câu 25: Lạm phát cao dai dẳng do:
a. Công đoàn tăng lương quá nhiều.
b. OPEC tăng giá dầu quá nhiều.
c. Chính phủ tăng số lượng tiền quá nhiều.
d. Các quy định nâng cao chi phí sản xuất quá mức.
Câu 26: Đường cong Philips cho thấy rằng:
a. Chu kỳ kinh doanh đã bị loại bỏ.
b. Sự gia tăng lạm phát tạm thời làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
c. Lạm phát và thất nghiệp không liên quan trong ngắn hạn.
d. Sự giảm lạm phát tạm thời làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 27: Giá thịt tăng cho ta thấy:
a. Không cung cấp thông tinvì giá trong hệ thống thị trường được quản bởi
nhà nước.
b. Cho thấy người tiêung mua ít thịt lợn n.
c. Yêu cầu người sản xuất sản xuất nhiều thịt hơn.
d. Báo người tiêu dùng mua nhiều thịtn.
Câu 28: Bạn đang dự định mở một quầy n bánh mỳ trong một hội chợ sắp diễn
ra. Ban đầu, bạn ước tính rằng bạn sẽ tạo ra doanh thu bán hàng 200 triệu
bạn đã chi tiêu 100 triệu để xây dựng quầy bánh mỳ. Quầy bán bánh mỳ gần hoàn
thành nhưng bây giờ bạn ước tính tổng doanh thu chỉ 80 triệu do một lễ hội
âm nhạc lớn tổ chức gần đó o cùng thời gian. Bạn thể hoàn thành quầy nh
mỳ với khoảng 30 triệu nữa. Vậy bạn hoàn thành quầy bánh mỳ không? (Giả sử
rằng không chi phí nào khác nữa, những chiếc xúc xích không tốn kém thêm
cho bạn.)
a. Không đủ thông tin để đưa ra câu trả lời.
b. Có.
c. Không.
Câu 29: Bạn đang dự định mở một quầy n bánh mỳ trong một hội chợ sắp diễn
ra. Ban đầu, bạn ước tính rằng bạn sẽ tạo ra doanh thu bán ng 200 triệu
bạn đã chi tiêu 100 triệu để xây dựng quầy bánh mỳ. Quầy bán bánh mỳ gần hoàn
thành nhưng bây giờ bạn ước tính tổng doanh thu chỉ 80 triệu do một lễ hội
âm nhạc lớn tổ chức gần đó o cùng thời gian. Bạn thể hoàn thành quầy nh
mỳ với khoảng 30 triệu nữa. Vậy bạn hoàn thành quầy bánh mỳ không? Quyết
định của bạn hoàn thành quầy bánh mỳ, miễn chi phí để hoàn thành ít hơn…
a. 30 triệu.
b. 10 triệu.
c. 50 triệu.
d. Không có câu trả lời đúng.
e. 80 triệu.
Câu 30: Điều nào sau đây không thuộc chi phí hội của việc đi nghỉ Hội An?
a. Số tiền bạn chi cho một buổi biểu diễn thực cảnh.
b. Số tiền bạn có thể kiếm được nếu ở nhà làm vic.
c. Số tiền bạn chi chomáy bay.
d. Số tiền bạn chi cho thực phm.
Câu 31: Năng suất thể được tăng lên bằng:
a. Nâng cao trình đồ của người lao động.
b. Tăng lương cho công đoàn.
c. Tăng lương tối thiểu.
d. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
BÀI 02: SUY NGHĨ NHƯ NHÀ KINH TẾ HỌC
Câu 01: “Mọi gia đình Việt Nam nên thu nhập năm ít nhất 2000 đô/ người để
thể chi trả tối thiểu về ăn, ở, khám chữa bệnh”. Đây dụ về?
a. Phát biểu kinh tế thực chứng.
b. Ví dụ về: “Suy nghĩ hồ”.
c. Phát biểu kinh tế chuẩn tắc.
d. Định nghĩa về đói nghèo.
Câu 02: hình kinh tế:
a. Được thiết kế càng rắc rối càng tt.
b. Thì tốt hơn khi được khi được thiết kế phức tạp.
c. Được thiết kế đơn giản hoá thực tế.
d. một công cụ các nhà kinh tế sử dụng bảo đảm rằng công chúng không
hiểu được các vấn đề kinh tế cơ bản.
Câu 03: Cái nào dưới đây không thể hình?
a. Một chiếc máy bay giấy.
b. Một đường giới hạn khả năng sản xuất.
c. Một cây dừa.
d. Một nhóm các dữ liệu được sử dụng để dự bảo về kinh tế.
Câu 04: Kinh tế vi khoa học nghiên cứu về:
a. Các hộ gia đình các công ty ra quyết định tương tác với nhau trên
thị trường như thế nào.
b. Hiện tượng chung của nền kinh tế.
c. Lạm phát, thất nghiệptăng trưởng kinh tế.
d. Ảnh ởng từ các hành động của chính phủ trong nền kinh tế.
Câu 05: Một đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện:
a. Giá cả đó các loại hàng hoá khác nhau được sản xuất.
b. Các phối hợp đầu vào cho phép một quốc gia sản xuất một sản lượng đầu ra cố định.
c. Thu nhập thuế chính phủ thu được với các mức thuế khác nhau.
d. Các phối hợp khác nhau của 2 loại hàng hoá một quốc giả thể sản xuất
với nguồn lực sẵn có.
Câu 06: Kinh tế về bản nghiên cứu:
a. Phương thức sản xuất.
b. Giá của hàng hoá và dịch vụ cụ thể.
c. Hành vi của người tiêu dùng.
d. Các hiện tượng của toàn nền kinh tế.
Câu 07: Cái dưới được được một nhà kinh tế vi quan m?
a. Tỷ lệ thất nghiệp hôm nay cao hơn so với quá khứ.
b. Tỷ lệ thấy nghiệp ở TQ thấp hơn VN.
c. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ cao hơn trong năm 2006.
d. Hạn chế nhập khẩu đường sẽ làm tăng giá đường thị trường nội địa.
Câu 08: Cái nào dưới đây không phải một phần của phương pháp khoa học?
a. Phát triển các thuyết.
b. Thu thập cái dữ liệu.
c. Xác định xem các lý thuyết nhất quán với các dữ liệu hay không.
d. Thi hành các chính sách đúng đắn của chính phủ.
Câu 09: hình dòng chu chuyển thể hiện:
a. Tiền sản phẩm dịch chuyển qua thị trường giữa các hộ gia đình công ty
như thế nào.
b. Thay đổi thu nhập quốc gia theo thời gian.
c. Lượng thu nhập các nhóm thu nhập khác nhau được theo thời gian.
d. Vận động không ngững của thu nhập, chi tiêuthu nhập tăng thêm tồn tại trong
nền kinh tế thị trường.
Câu 10: Nền kinh tế thể nâng mức tiêu thụ lên hơn 4 triệu tấn gạo 3000 xe tải
cùng lúc nếu:
a. ít hơn các nguồn lực để sản xuất trong nền kinh tế.
b. sự cải tiến về kỹ thuật trong sản xuất cả hai sản phẩm.
c. Nền kinh tế tạm thời sản xuất xe tải ít hơn.
d. Nền kinh tế tạm thời sản xuất gạo nhiều n.
Câu 11: Chọn câu đúng:
a. Các nh kinh tế phải phản ảnh đúng như thực tế nếu không chúng không
giá trị.
b. Các giả định làm cho thế giới dễ hiểu hơn chúng đơn giản hoá thực tế
tập trung sự chú ý của chúng ta.
c. Giả định rằng tế giới chỉ gồm một người khi lập hình thương mại quốc tế
phù hợp.
d. Khi mọi người đóng vai trò nhà khoa học, họ phải cố gắng tỏ ra khách quan.
e. Nếu một nền kinh tế đang hoạt động ngay trên đường giới hạn khả năng sản
xuất, thì nền kinh tế đó đang sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả.
f. Nếu một nền kinh tế đang hoạt động ngay trên đường giới hạn khả năng sản
xuất, thì phải giảm sản xuất sản phẩm này để thể tạo ra nhiều sản
phẩm kia hơn.
g. Các điểm nằm ngoài ranh giới khả năng sản xuất thể đạt được nhưng không
hiệu quả.
h. Nếu một nền kinh tế đang trải qua thất nghiệp đáng kể, thì nền kinh tế đó
đang sản xuất bên trong đường giới hạn kh năng sản xuất.
i. Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi ra phía ngoài vì sự đánh đổi giữa việc sản
xuấ hai hàng hoá bất kì là không đổi.
j. Một tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ làm cho đường giới hạn khả năng
sản xuất dịch chuyển ra bên ngoài.
k. Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến việc nghiên cứu cách thức các hộ gia đình và
doanh nghiệp đưa ra quyết định cách chúng tương tác trong các thị trường cụ thể.
l. Phát biểu: Sự gia tăng lạm phát xu hướng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong
ngắn hạn” là một phát biểu chuẩn tắc.
m. Khi các nhà kinh tế đưa ra những phát biểu thực chứng, đó lúc họ đang hành
động như các nhà khoa học.
n. Các phát biểu chuẩn tắc có thể bị bác bỏ với bằng chứng.
o. Hầu hết các n kinh tế học tin rằng thuế quan hạn ngạch nhập khẩu
thường làm giảm phúc lợi chung.
Câu 12: Phương pháp khoa học đòi hỏi rằng:
a. Nhà khoa học phải khách quan.
b. Các nhà khoa học sử dụng thiết bị chính c.
c. Chỉ những lý thuyết đúng mưới được kiểm tra.
d. Chỉ những lý thuyết không chính xác mới được kiểm tra.
e. Nhà khoa học sử dụng ống nghiệm và có phòng thí nghiệm sạch sẽ.
Câu 13: Điều nào sau đây nhiều khả năng tạo ra bằng chứng khoa học nhất
về một thuyết?
a. Một luật do Renault tuyển dụng giới thiệu tác động của túi khí đối với an toàn
của hành khách.
b. Một nhà kinh tế làm việc lâu dài trong một trường đại học hàng đầu đang
phân tích các tác động của các quy định tại ngân hàng đối với việc cho vay các
doanh nghiệp nhỏ.
c. Một nhà kinh tế học được tuyển dụng bởi Trades Union Congress đang nghiện cứu
về tác động của chính sách thương mại đối với tiền lương của người lao động.
d. Một người dẫn chương trình trên đài thu nhập dữ liệu từ thính giả về cách thị
trường vốn phản ứng với thuế.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về đồ chu chuyển kinh tế đúng?
a. Nếu Susan làm việc cho công ty FPTđược trả lương, gia dich này diễn ra trên
thị trường hàng hoá và dịch vụ.
b. Nếu FPT bán một phần mềm, giao dịch sẽ diễn ra trên thị trường các yếu tố sản xuất.
c. Không có câu trả lời đúng.
d. Các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của các hộ gia đình.
e. Các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của các doanh nghiệp.
Câu 15: Trong các trường hợp sau, giả thuyết nào hợp nhất?
a. Để giải quyết tác động của thuế với phân phối thu nhập, một nhà kinh tế học giả
định rằng mọi người đều kiếm được thu nhập như nhau.
b. Để giải quyết tác động của tăng trưởng tiền đối với lạm phát, một nhà kinh tế giả
định rằng tiền hoàn toàn là tiền mệnh giá nhỏ.
c. Để hình hoá lợi ích thương mại, một nhà kinh tế học giải định rằng 2
người với 2 loại ng hoá.
d. Để ước tính tốc độ rơi của một quả bóng bãi biển, một nhà vật giả định rằng
rơi trong chân không.
Câu 16: Các hình kinh tế là:
a. Thường làm bằng gỗnhựa.
b. Được xây dựng với các giả định.
c. Vô dụng nếu chúng đơn giản.
d. Được tạo ra để sao chép thực tế.
Câu 17: Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố sản xuất?
a. Lao động.
b. Đất đai.
c. Tiền.
d. Vốn.
e. Tất cả đều câu trả lời đúng,
Câu 18: Các điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a. Không hiệu quả.
b. Quy phạm.
c. Không thể đại được.
d. Hiệu quả.
e. Không câu trả lời trong số này.
Câu 19: Điều nào sau đây sẽ KHÔNG làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản
xuất của một quốc gia ra ngoài?
a. Một tiến bộ trong công nghệ.
b. Sự tăng lực lượng lao động.
c. Sự gia tăng vốn dự trữ.
d. Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 20: Tăng trưởng kinh tế được tả bằng?
a. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài.
b. Sự chuyển động từ bên trong đường cong về phía đường cong.
c. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong.
d. Sự di chuyển dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất đối với liệu sản xuất.
Cho hình vẽ, hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 21: Tham khảo hình vẽ trên. Nếu nền kinh tế hoạt động tại điểm C, chi phí
hội để sản xuất thêm 15 đơn vị thịt xông khói là?
a. 40 đơn vị trứng.
b. 10 đơn vị trứng.
c. 20 đơn vị trứng.
d. 30 đơn bị trứng.
e. 50 đơn vị trứng.
Câu 22: Tham khảo hình vẽ trên. Nếu nền kinh tế đang hoạt động tại điểm E:
a. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 10 đơn bị thịt xông khói.
b. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 20 đơn bị thịt xông khói.
c. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 30 đơn bị thịt xông khói.
d. 20 đơn bị trứng nữa thể được sản xuất không ảnh hưởng đến sản xuất
thịt xông khói.
Câu 23: Tham khảo hình vẽ trên. Điểm F thể hiện:
a. Không có câu trả lời đúng.
b. Sự kết hợp sản xuất thể đạt được nếu chúng ta giảm sản xuất 20 đơn vị trứng.
c. Sự kết hợp của sản xuất thể đạt được nếu đủ tiến bộ công nghệ.
d. Một kết hợp sản xuất kém hiểu quả nguồn lực chưa được khai thác.
Câu 24: Tham khảo hình vẻ trên. Khi ta di chuyển từ điểm A đến D:
a. Chi phí cơ hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói giảm.
b. Chi phí hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói tăng n.
c. Chi phí cơ hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói là không đổi.
d. Nền kinh tế trở nên kém hiệu quả hơn.
e. Nền kinh tế trở nên kém quả hơn.
Câu 25: Vấn đề nào sau đây liên quan đến kinh tế vi ?
a. Tác động của giá dầu đối với sản xuất ô tô.
b. Tác động của tiền đối với lạm phát.
c. Tác động của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế.
d. Tác động của thâm hụt đối với tiết kiệm.
Câu 26: Phát biếu nào sau đây về kinh tế kinh tế vi không đúng?
a. Nghiên cứu các ngành công nghiệp rất lớn chủ đề trong kinh tế mô.
b. Kinh tế học quan tâm đến các hiện tượng toàn nền kinh tế.
c. Kinh tế vi mô là sở xây dựng nên kinh tế mô.
d. Kinh tế vi và kinh tế không thể tách rời hoàn toàn.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây phát biếu chuẩn tắc?
a. Thâm hụt lớn của chính phủ làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm n.
b. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu mức lương cao hơn.
c. Tỷ lệ thất nghiệp nên thấp hơn.
d. In quá nhiều tiền gây ra lạm phát.
Câu 28: Khi đưa ra phát biểu nào sau đây, nhà kinh tế hành động như một nhà
khoa học?
a. Giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ giảm tỷ lệ thất nghiệp.
b. Tỷ lệ lạm phát nên được giảm xuống vì nó cướp đi tiền tiết kiệm.
c. Tỷ lệ thất nghiệp nên giảm vì thất nghiệp cướp đi nhân phẩm.
d. Nhà nước nên tằng trợ cấp cho đại họctương lại của quốc gia sẽ phụ thuộc vào
giáo dục.
Câu 29: Phát biểu thực chứng là?
a. Kinh tế mô.
b. Kinh tế vi mô.
c. Các phát biểu thể được kiểm tra.
d. Các tuyên bố về giới hạn liên quan đến các phán đoán giá trị.
Câu 30: Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các chính sách giải quyết tình
trạng thất nghiệp. Nhà kinh tế học này nói “CHính phủ nên chống thất nghiệp bởi
tệ nạn hội”. Nhà kinh tế kia trả lời “Vớ vẩn! Lạm phát mới chính tội
ác của hội.” Những nhà kinh tế học này:
a. Thực sự không đồng ý chút nào với ý kiến của nhau.
b. Không đồng ý họ theo đuổi những giá trị khác nhau.
c. Không có câu trả lời.
d. Không đồng ý vì họ có những nhận định khoa học khác nhau.
Câu 31: Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các chính sách giải quyết tình
trạng thất nghiệp. Một nhà kinh tế học nói: Chính phủ thể giảm tỷ lệ thất
nghiệp xuống một điểm phần trăm nếu chỉ làm tăng chi tiêu của chính phủ lên 50
tỷ đô”. Nhà kinh tế học kia trả lời: “Vô nghĩa vớ vẩn! Nếu chính phủ chi thêm 50
tỷ đô, sẽ giảm tỷ lệ thất nghiệp chỉ 1/10 của 1%, hiệu quả đó chỉ tạm thời.”
Những nhà kinh tế học này:
a. Không câu trả lời nào đúng.
b. Không đồng ý họ những nhận định khoa học khác nhau.
c. Họ thực sự không đồng ý với nhau.
d. Không đồng ý vì họ có những giá trị khác nhau.
BÀI 03: SỰ TƯƠNG THUỘC LỢI ÍCH TỪ
THƯƠNG MẠI
Câu 01: Đường giới hạn khả năng sản xuất được sử dụng để minh hoạ dụ tại
chương này trong SGK một đường thẳng bởi vì:
a. Tác giả giả định rằng người nông dân người chăn nuôi thể chuyển đổi
theo tỷ lệ cố định từ SX thịt sang SX khoai tây.
b. Đo diều này có thể giải thích tại sao mỗi người đều thể SX cả hai SP thịt và khoai.
c. Một người sản xuất tốt hơn ở cả 2 SP so với người kia.
d. Lợi ích từ trao đổi sẽ làm lợi cho cả hai người.
Câu 02: Nguyên lợi thế tuyệt đối đề cập đến tình huống một nhà sản xuất.
a. thể sản xuất một SP với số lượng lớn các nhà SX khác.
b. thể SX một SP khi sử dụng ít nguồn lực hơn các nhà SX khác.
c. khả năng sản xuất chính xác cùng số lượng với một SP của các nhà SX khác.
d. Được tiếp cận với nhiều nguồn lực hơn các nhà sản xuất khác.
Câu 03: Nguyên lợi thế so sánh đề cập đến tình huống một nhà SX:
a. chi phí hội thấp hơn các nhà SX khác trong việc SX một SP.
b. thể SX một SP với số lượng lớn hơn các nhà SX khác.
c. thể tiếp cận nhiều nguồn lực hơn các nhà SX khác.
d. thể SX một SP mới ít nguồn lực hơn các nhà SX khác.
Câu 04: Điều dưới đây ĐÚNG khi nói về nguyên lợi thế tuyệt đối?
a. Các quốc gia nên chuyên môn hoá để SX những SP họ có chi phí cơ hội thấp hơn.
b. Các quốc gia nên xuất xuất những SP họ không lợi thế tuyệt đối.
c. Các quốc gia nên chuyên môn hoá để SX ra những SP họ lợi thế tuyệt đối.
d. Các quốc gia nên xuất khẩu những hàng hoá họ chi phí hội cao hơn.
Câu 05: Điều dưới đây Đúng khi nói về nguyên lợi thế so sánh?
a. Các quốc gia nên chuyên môn hoá SX những SP họ sự dụng ít nguồn lực nhất
để SX.
b. Các quốc gia nên chuyên môn hoá SX những SP họ chi phí hội
thấp nhất.
c. Một quốc gia sẽ không được lợi từ thương mại nếu họ sử dụng ít nguồn lực hơn
các uốc gia khác để SX bất kỳ SP nào.
d. Một quốc gia sẽ không được lợi từ thương mại nêu shoj sử dụng nhiều nguồn
lực hơn các quốc gia khác để SX bất kỳ SP nào.
Câu 06: Cậu hàng xóm được đề ngh cắt cỏ sân vườn cho Tiger Woods. Thời gian
làm việc của cậu nhiều gấp đôi so với Tiger Woods tự làm. Vậy Tiger Woods nên tự
mình cắt cỏ sân nhà hay thuê cậu bé?
a. Nên chi phí hội của cậu thấp hơn một nửa so với chi phí hội của
Tiger Woods.
b. Nêncậucần tiềnTiger Woods thể giúp thông qua việc cắt cỏ.
c. Không nên vì hiệu quả hơn nếu Tiger Woods tự làmanh làm nhanh hơn.
d. Không nên vì Tigers Woods còn nhiều việc khác phải làm hiệu quả hơn với tiền
của mình so với việc chi tiền cho cậu bé.
Câu 07: Giả sử nếu tham gia thương mại tự do, VN thể phải dừng sản xuất ô
thể gây ra phá sản nhiều công ty cũng như nhiều công nhân mất việc. Như vậy
liệu thị trường thương mại tự do còn giá trị không?
a. Có,mặc dù nhiều người mất việc, chúng ta cần theo cuộc chơi chung thế giới.
b. Có, lợi ích sẽ lớn hơn phần mất mát: Các công ty sẽ chuyển đổi kinh doanh
lại nhiều công việc những ngành nghề mới.
c. Không, vì ta cần bảo vệ người lao động trong nước.
d. Không,mức lương trong nước sẽ giảm mạnh, làm cho ta thể phải cạnh tranh
với các quốc gia lương thấp.
Câu 08: Giả sử Nhật thể đánh máy 10tr/giờ, còn Tài chỉ đánh được 8. Giả sử
thêm Nhật thể dịch tài liệu 5 trang/ giờ, còn Tài chỉ dịch được 2. Nếu cả 2 cùng
làm chung một dự án, ai nên làm việc gì?
a. Nhật đánh máy, Tài dịch.
b. Nhật dịch, Tài đánh y.
c. Nhật làm cả 2 việc vì bạn làm tốt hơn Tài cả 2 việc.
d. Tài làm cả 2 việc vì bạn làm tốt hơn Nhật ở cả 2 việc.
Câu 09: Giả sử Nhật thể đánh máy 10tr/giờ, còn Tài chỉ đánh được 8. Giả sử
thêm Nhật thể dịch tài liệu 5 trang/ giờ, còn Tài chỉ dịch được 2. Với thông tin
này ta thể nói:
a. Tài lợi thế cạnh tranh so với Nhật trong việc dịch tài liệu.
b. Nhật lợi thế tuyệt đối so với Tài trong việc dịch tài liệu.
c. Tài lợi thế tuyết đối so với Nhật trong việc đánh y.
d. Nhật lợi thế sánh với Tài trong việc đánhy.
Câu 10: Nguyên lợi thế so sánh bàn cãi về nhiều vấn đề dưới dây ngoại trừ:
a. Chuyên môn hoá cho phép các nhà SX tham gia SX khi có chi phí cơ hội thấp hơn.
b. Thương mại tự do dẫn đến phá sảnthất nghiệp trong dài hạn.
c. Thương mại tự do cho phép các nhà SX chuyên môn h.
d. Khi các nhà SX chuyên môn hoá, tổng SP sẽ tăng, làm mọi người sống tốt n.
Câu 11: Chọn câu SAI:
a. Nếu Nhật lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng, thì nước
này cũng phải lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt ng đó.
b. Lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối quyết định đến chuyên môn
hoá sản xuất.
c. Lợi thế tuyệt đối là sự so sánh dựa trên năng suất.
d. Tự động cung cấp cách tốt nhất để tăng phúc lợi vật chất con người.
e. Lợi thế so sánh là sự so sánh trên chi phí cơ hội.
f. Nếu một nhà sản xuất tự cung tự cấp thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng
là đường giới hạn khả năng tiêu dùng.
g. Nếu công nhân của một QG thể sản xuất 5 bánh hamburger mỗi giờ
10 túi khoai tây chiên mỗi giờ, không thương mại, thì giá một tui khoai bằng 2
cái bánh hamburger.
h. Nếu thương mại mang lại lợi ích cho một QG, thì đối tác thương mại của quốc
gia đó phải chịu thiệt thòi hơn do thương mại.
i. Những người tài giỏi nhất trong mọi việc lợi thế so sánh trong việc sản
xuất mọi thứ.
j. Lợi ích từ thương mại thể đo lường bằng sự gia tăng tổng sản lượng
do chuyên môn hoá.
k. Khi một quốc gia xoá bỏ một hạn chế nhập khẩu chủ yếu,luôn mang lại lợi
ích cho công nhân ở quốc gia đó.
l. Nếu năng suất của Đức tăng gấp đôi đối với mọi thứ nước này sản
xuất, thì điều này sẽ không làm thay đổi hình chuyên môn hoá trước đây của
nước này nước y không làm thay đổi lợi thế so sánh của mình.
m. Nếu lợi nhuận từ thương mại chỉ dựa trên lợi thế so sánhnếu tất cả các quốc
gia có cùng chi phí sản xuất cơ hội, thì không có lợi nhuận từ thương mại.
Câu 12: Nếu một quốc gia lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá:
a. thể hưởng lợi bằng cách hạn chế nhập khẩu hàng hoá đó.
b. sẽ chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá đó xuất khẩu.
c. thể sản xuất hàng hoá đó bằng cách sử dụng ít tài nguyên hơn so
với các đối tác thương mại của nó.
d. Không có câu trả lời đúng.
e. thể sản xuất hàng hoá đó với chi phí hội thấp hơn đối tác thương mại
của mình.
Câu 13: Nếu một quốc gia lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hoá:
a. thể sản xuất hàng hoá đó với chi phí hội thấp hơn so với các đối
tác thương mại của mình.
b. thể dược hưởng lợi bằng cách hạn chế nhập khẩu hàng hoá đó.
c. thể sản xuất hàng hoá đó bằng cách sử dụng ít tài nguyên hơn so với đối
tác thương mại cuả nó.
d. phải quốc gia duy nhất khả năng sản xuất hàng hoá đó.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 14: Theo nguyên tắc lợi thế so nh?
a. Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá họ thích tiêu dùng.
b. Các nước lợi thế so sánh về sản xuất mọi mặt hàng không cần chuyên
môn hoá.
c. Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá họ chi phí sản xuất
cơ hội thấp hơn các đối tác thương mại của họ.
d. Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá họ sử dụng ít tài
nguyên hơn trong sản xuất so với các đối tác thương mại của họ.
Câu 15: Phát biếu nào sau đây về thương mại đúng?
a. Thương mại quốc tế không hạn chế mang lại lợi ích cho mọi người trong quốc gia.
b. Thương mại thể mang lại lợi ích cho mọi người trong hội cho
phép mọi người chuyên môn hoá lĩnh vực sản xuất mà mình có lợi thế so sánh
c. Những người kỹ năng trong tất cả các hoạt động không thể thu lợi
từ thương mại.
d. Thương mại thể mang lại lợi ích cho mọi người tronghội cho
phép mọi người chuyên môn hoá lĩnh vực sản xuất mình lợi thế tuyệt đối.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng?
a. Một quốc gia tự cung tự cấp, mức tốt nhất, thể tiêu dùng đường
giới hạn khả năng sản xuất của mình.
b. Chỉ những nước lợi thế tuyệt đối về sản xuất mọi mặt hàng mới nên cố gắng
tự cung tự cấp.
c. Một quốc gia tự cung tự cấp tiêu dùng bên ngoài đường giới hạn khả năng
sản xuất của mình.
d. Tự cung tự cấp con đường dẫn tới thịnh vượng chung của hầu hết các quốc gia.
Câu 17: Giả sử công nhân một nước thể sản xuất 4 chiếc đồng hồ về 12 chiếc
nhẫn mỗi giờ. Nếu không sự trao đổi thương mại:
a. Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 1/4 chiếc đồng hồ.
b. Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 3 chiếc đồng hồ.
c. Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 1/3 chiếc đồng hồ.
d. Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 4 chiếc đồng hồ.
Câu 18: Giả sử công nhân một nước thể sản xuất 4 chiếc đồng hồ về 12 chiếc
nhẫn mỗi giờ. Nếu không sự trao đổi thương mại:
a. Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 1/4 chiếc nhẫn.
b. Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 4 chiếc nhẫn.
c. Chi phí hội của một chiếc đồng hồ 3 chiếc nhẫn.
d. Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 12 chiếc nhẫn.
e. Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 1/3 chiếc nhẫn.
Quan sát hình đơn vị sản lượng của một công nhân thể sản xuất mỗi tháng tại Úc
Hàn Quốc để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 19: Phát biểu nào nào sau đây đúng về lợi thế tuyệt đi?
a. Úc lợi thế tuyệt đối về sản xuất thức phẩm trong khi Hàn lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất điện từ.
b. Hàn lợi thế tuyệt đối về sản xuất thức phẩm trong khi Úc lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất điện từ.
c. Úc lợi thế tuyệt đối 2 sản phẩm.
d. Hàn có lợi thế tuyệt đối ở 2 sản phẩm.
Câu 20: Chi phí hội của một đơn bị sản phẩm điện tử tại Úc là:
a. 4 đơn vị SP thực phẩm.
b. 5 đơn vị SP thực phẩm.
c. 1/5 đơn vị SP thực phẩm.
d. 1/4 đơn vị SP thực phẩm.
| 1/165

Preview text:

BÀI 01: Mười nguyên kinh tế.
Câu 01: Các chính sách của Chính phủ được thiết kế để mang lại sự hiệu quả:
a. Thường được thực hiện với chi phí công bằng hội.
b.
Có xu hướng làm cho nền kinh tế chậm phát triển hơn.
c. Thường không có tính khả thi.
d. Có xu hướng tạo ra nhiều thủ tục hành chính cho các cty trong ngành KT.
Câu 02: Mọi khoản sau đây được xem chi phí của sinh viên khi đi học cao đẳng NGOẠI TRỪ: a. SGK.
b. Học phí và các chi phí khác có liên quan.
c. Chi phí nhà sinh hoạt (với mức tương đương sinh viên đó phải trả
trước khi vào cao đẳng).
d. Thời gian học tập vì không thể dùng để đi làm thêm như trước đây.
Câu 03: Một máy bay từ HCMC chuẩn bị cất cánh đi Nội nhưng vẫn còn một
số ghế trống. Nếu giá bình quân một chỗ 1,5 triệu đồng, hãng hàng NÊN bán với
giá nào cho khách dự phòng để bán hết được số ghế còn lại?
a. Ít nhất là 1,5 triệu. b. Chính xác 1,5 triệu.
c. Bất kỳ giá nào > 0 đủ để hành khách quyết định mua lên máy bay.
d. Thấp hơn 1,5 triệu đồng một tí.
Câu 04: Chính phủ Việt Nam vừa ban hành quy định yêu cầu mọi người ngồi ghế
trước trong ôtô phải đeo dây bảo hiểm. Tất cả những kết quả sau đây thể xảy
ra, NGOẠI TRỪ:
a. Số người chết vì tai nạn giao thông thay đổi không đáng kể.
b. Tỉ lệ người chết/tai nạn thấp hơn.
c. Số người đi bộ chết TNGT ít hơn.
d.
Tần suất tai nạn giao thông tăng lên.
Câu 05: Khi hai người trao đổi hàng hoá với nhau:
a. Một người thường được lợi nhiều hơn người kia.
b. Cả hai đều được lợi từ việc trao đổi.
c.
Một người chắc chắn được lợi nhiều hơn.
d. Cả hai đều không được lợi vì họ cho rằng phần bị mất ngang với phần mình nhận được.
Câu 06: Trong một nền kinh tế thị trường, quyết định sản xuất cái với số lượng
bao nhiêu của:
a. Cử tri của một QG.
b. Tất cả người sản xuất người tiêu dùng.
c.
Chỉ chính phủ mới có quyền quyết định.
d. Các tổ chức phi chính phủ.
Câu 07: Mặc thị trường nơi tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế, Chỉnh
phủ cũng cần làm các công việc sau, NGOẠI TRỪ;
a. Thiết lập và thực thi các quyền sở hữu.
b. Can thiệp vào thị trường khi xuất hiện thất bại do những ảnh hưởng ngoại vi.
c. Can thiệp vào thị trường khi xuất hiện thất bại do những thế lực của thị trường.
d. Quyết định sản xuất cái với số lượng bao nhiêu.
Câu 08: Mức sống của nhân dân VN, tăng mạnh những năm qua do:
a. Sự tăng lên không ngừng trong năng suất của người VN.
b.
Các nỗ lực mạnh mẽ từ công đoàn người LĐ.
c. Chính phủ thành công trong việc tăng mức lương tối thiểu.
d. VN đã bảo hộ thương mại tốt, làm cho người LĐ có thêm nhiều việc làm, không còn
bị ảnh hưởng nhập khẩu từ các nước lân cận như Thái, Trung,...
Câu 09: Lạm phát nhanh liên tục xảy ra chủ yếu do:
a. Lương tăng do áp lực từ công đoàn LĐ.
b. Các công ty tham lam nâng mức giả cao lên mức cần thiết.
c. Sự tăng lên về số lượng tiền tệ trong nền kinh tế.
d.
Xuất nhập khẩu quá nhiều với các nước khác.
Câu 10: Một chính phú thực hiện một chính sách nhằm giảm lạm phát thể phải
đối mặt với: a.
Tăng thất nghiệp trong ngắn hạn. b.
Giảm thất nghiệp trong ngắn hạn c.
Tăng thất nghiệp trong dài hạn. d.
Giảm thất nghiệp trong ngắn hạn.
Câu 11: Cho biết những câu phát biểu sai:
a. Khi chính phủ phân phối lại thu nhập thuế phúc lợi, nền kinh tế trở nên
hiệu quả hơn.
b. Khi các nhà kinh tế học nói: “Không có cái họi là bữa trưa miễn phí”, họ nghĩ là tất
cả các quyết định kinh tế liên quan đến sự đánh đổi.
c. Khái niệm “bản tay hình” của Adam Smith tả các thức hoạt động kinh
doanh của công ty móc túi của nhà tiêu dùng giống như một “bàn tay hình”.
d. Những người duy lý chỉ hành động vì lợi ích cận biên của hoạt động vượt quá chi phí cận biên.
e. Liên minh châu Âu sẽ được hưởng lợi về mặt kinh tế nếu loại bỏ thương mại
với các quốc gia châu Á bởi công dân của các quốc gia này sẽ bị buộc phải sản
xuất nhiều ô quần áo cho riêng họ nhiều hơn.
f. Khi một máy bay phản lực bay trên đầu, tiếng ồn nó tạo ra là ảnh hưởng ngoại vi.
g. Thuế đánh vào đồ uống cồn làm tăng giá loại đồ uống này khuyến
khích người tiêu dùng uống nhiều hơn.
h. Một hậu quả không mong muốn của việc hỗ trợ ngân sách cho GD Đại học để có
mức học phí thấp khuyến khích nhiều người theo học các trường đại học công lập
ngay cả khi học không có mong muốn học hỏi điều gì.
i. Sue dọn dẹp tốt hơn và Bod nấu ăn giỏi hơn. Sẽ mấy ít giờ hơn để ăn và dọn dẹp nếu
Bod chỉ nấu ăn và Sue chỉ dọn dep hơn là nếu họ chia sẻ các nhiệm vụ GĐ đồng đều.
j. Lạm phát cao và dai dẳng là do sự tăng trưởng quá mức của lượng tiền trong nền kinh tế.
k. Trong ngắn hạn, lam phát giảm xu hướng giảm tỉ lệ thất nghiệp.
l. Một
nhà sản xuất ô nên tiếp tục sản xuất thêm ô miễn công ty đó
lãi, ngay cả khi chi phí để sản xuất thêm một xe vượt quá giá bán của xe đó. m.
Một nông dân đồng bằng SCL sức mạnh thị trường trên thị trường lúa gạo.
n. Đối với một SV chi phí cơ hội đi xem một trận bóng đá sẽ bao gồm cả giá của chiếc
vé và giá trị thời gian đáng lẽ dành cho việc học.
o. Người lao động các nước Tây Âu mức sống tương đối cao những nước
đó mức lương tối thiểu cao.
Câu 12: Điều nào sau đây liên quan đến sự đánh đổi: a. Đi ngủ.
b. Tất cả những câu trả lời đều liên quan đến sự đánh đổi.
c.
Xem một trận bóng đá chiều Thứ 7.
d. Đi học đại học.
e. Mua một chiếc ô tô mới.
Câu 13: Cần sự đánh đổi mong muốn không giới hạn nguồn lực thì… a. Kinh tế.
b. Không giới hạn. c. Hiệu quả. d. Cận biên. e. Khan hiếm.
Câu 14. Kinh tế học nghiên cứu về:
a. Các xã hội quản lý các nguồn lực vô hạn của nó.
b. Làm thế nào để giảm bớt mong muốn của cúng ta đến khi chúng ta hài lòng.
c. Xã hội quản các nguồn lực khan hiếm như thế nào.
d.
Làm thế nào để đáp ứng đầy đủ mong muốn không giới hạn của chúng ta.
e. Làm thế nào để tránh phải đánh đổi.
Câu 15. Một người duy không hành động trừ khi:
a. Hành động là đạo đức.
b. Hạnh động tạo ra chi phí cận biên vượt quá lợi ích cận biên.
c. Hạnh động tạo ra lợi ích cận biên vượt quá chi phí cận biên.
d.
Hành động kiếm tiền cho người đó
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 16: Tăng thuế tăng chi phí trả phúc lợi:
a. Giảm sức mạnh thị trường.
b. Chứng minh rằng có một thứ như một bữa ăn trưa miễn phí.
c. Cải thiện hiệu quả với chi phí vốn chủ sở hữu.
d. Không có câu trả lời đúng.
e. Tăng tính công bằng bằng chi phí của tính hiệu quả.
Câu 17: Giả sử bạn tìm thấy 200.000 VNĐ. Nếu bạn sử dụng số tiền này để xem một
trận bóng đá, chi phí hội của việc tham gia trò chơi là:
a. Không bởi vì bạn tìm thấy tiền.
b. 200.000 VNĐ bạn thể dụng số tiền này để mua thứ khác cộng với giả trị
của thời gan của bạn khi xem bóng đá
c. 200.000 VNĐ vì bạn có thể dụng số tiền này để mua thứ khác cộng với chi phí thức
ăn bạn mua khi xem bóng đá.
d. 200.000 VNĐ vì bạn có thể dụng số tiền này để mua thứ khác.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 18: Ngoại thương (tức việc trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa các quốc gia):
a. Không có câu trả lời đúng.
b. Làm tăng sự khan hiếm của các nguồn tài nguyên.
c. Làm cho quốc gia bình đẳng hơn.
d. Cho phép quốc gia nhiều loại sản phẩm với chi phí thấp hơn so với việc
quốc gia đó cố gắng tự sản xuất mọi thứ.
e. Cho phép một quốc gia tránh được sự đảnh đổi.
Câu 19: mọi người được khuyến khích bởi các ưu đãi, nếu mức lương trung bình
cảu kế toán tăng 50% trong khi lương trung bình của GV tăng 20%, thì chúng ta
mong đợi rằng.
a. Ít SV sẽ tham gia khoá học về kế toán và nhiều người sẽ học các khoá giáo dục.
b. Ít SV sẽ tham gia khoá học về giáo dục nhiều người sẽ học các khoá kế toán.
c.
Ít SV sẽ học đại học.
d. Nhiều SV sẽ học đại học.
e. Không có câu trả lời đúng.
Câu 20: Hoạt động nào sau đây dễ tạo ra ngoại tác nhất?
a. Một sinh viên ăn hamburger trong canteen.
b. Một học sinh đọc một cuốn tiểu thuyết để giải trí.
c. Một học sinh ngồi ở nhà và xem T.V.
d. Một sinh viên một bữa tiệc trong phòng KTX sinh viên của ấy.
Câu 21: Sản phẩm nào sau đây khả năng tạo ra ngoại tác kém nhất: a. Vaccine. b. Thuốc lá. c. Thức ăn. d. Giáo dục.
e. Loa kẹo kéo xách tay.
Câu 22: Tình huống nào sau đây tả sức mạnh thị trường lớn nhất?
a. Tác động của Subaru lên giá ô tô.
b. Tác động của nông dân lên giá ngô.
c. Tác động của Microsoft lên giá hệ điều hành máy tính để bàn.
d.
Tác động của sinh viên đến học phí đại học.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng về kinh tế thị trường:
a. Với một máy tính đủ lớn, các nhà hoạch định cấp trung ương có thể hướng dẫn
sản xuất hiệu quả hơn thị trường.
b. Những người tham gia thị trường hành động như thể được hướng dẫn bởi một
bàn tay hình để tối đa hoá phúc lợi hội.
c. Điểm mạnh của hệ thống thị trường là nó có xu hướng phân phối đồng đều các
nguồn lực cho người tiêu dùng.
d. Thuế giúp giá cả thể hiện được chi phí và lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng.
Câu 24: Người lao động Tây Âu được hưởng mức sống cao vì:
a. Các nước này đã đặt mức lương tối thiểu cao.
b. Các công đoàn tại đây giữ mức lương cao.
c. Không có câu trả lời đúng.
d. Các nước Tây Âu bảo vệ các ngành công nghiệp của họ khỏi sự tham gia của nước ngoài.
e. Các công nhân tại đây năng suất cao.
Câu 25: Lạm phát cao dai dẳng do:
a. Công đoàn tăng lương quá nhiều.
b. OPEC tăng giá dầu quá nhiều.
c. Chính phủ tăng số lượng tiền quá nhiều.
d.
Các quy định nâng cao chi phí sản xuất quá mức.
Câu 26: Đường cong Philips cho thấy rằng:
a. Chu kỳ kinh doanh đã bị loại bỏ.
b. Sự gia tăng lạm phát tạm thời làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
c. Lạm phát và thất nghiệp không liên quan trong ngắn hạn.
d. Sự giảm lạm phát tạm thời làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
e.
Không có câu trả lời đúng.
Câu 27: Giá thịt tăng cho ta thấy:
a. Không cung cấp thông tin gì vì giá trong hệ thống thị trường được quản lý bởi nhà nước.
b. Cho thấy người tiêu dùng mua ít thịt lợn hơn.
c. Yêu cầu người sản xuất sản xuất nhiều thịt hơn.
d.
Báo người tiêu dùng mua nhiều thịt bò hơn.
Câu 28: Bạn đang dự định mở một quầy bán bánh mỳ trong một hội chợ sắp diễn
ra. Ban đầu, bạn ước tính rằng bạn sẽ tạo ra doanh thu bán hàng 200 triệu
bạn đã chi tiêu 100 triệu để xây dựng quầy bánh mỳ. Quầy bán bánh mỳ gần hoàn
thành nhưng bây giờ bạn ước tính tổng doanh thu chỉ 80 triệu do một lễ hội
âm nhạc lớn tổ chức gần đó vào cùng thời gian. Bạn thể hoàn thành quầy bánh
mỳ với khoảng 30 triệu nữa. Vậy bạn hoàn thành quầy bánh mỳ không? (Giả sử
rằng không chi phí nào khác nữa, những chiếc xúc xích không tốn kém thêm cho bạn.)
a. Không đủ thông tin để đưa ra câu trả lời. b. Có. c. Không.
Câu 29: Bạn đang dự định mở một quầy bán bánh mỳ trong một hội chợ sắp diễn
ra. Ban đầu, bạn ước tính rằng bạn sẽ tạo ra doanh thu bán hàng 200 triệu
bạn đã chi tiêu 100 triệu để xây dựng quầy bánh mỳ. Quầy bán bánh mỳ gần hoàn
thành nhưng bây giờ bạn ước tính tổng doanh thu chỉ 80 triệu do một lễ hội
âm nhạc lớn tổ chức gần đó vào cùng thời gian. Bạn thể hoàn thành quầy bánh
mỳ với khoảng 30 triệu nữa. Vậy bạn hoàn thành quầy bánh mỳ không? Quyết
định của bạn hoàn thành quầy bánh mỳ, miễn chi phí để hoàn thành ít hơn… a. 30 triệu. b. 10 triệu. c. 50 triệu.
d. Không có câu trả lời đúng. e. 80 triệu.
Câu 30: Điều nào sau đây không thuộc chi phí hội của việc đi nghỉ Hội An?
a. Số tiền bạn chi cho một buổi biểu diễn thực cảnh.
b. Số tiền bạn có thể kiếm được nếu ở nhà làm việc.
c. Số tiền bạn chi cho vé máy bay.
d. Số tiền bạn chi cho thực phẩm.
Câu 31: Năng suất thể được tăng lên bằng:
a. Nâng cao trình đồ của người lao động.
b.
Tăng lương cho công đoàn.
c. Tăng lương tối thiểu.
d. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
BÀI 02: SUY NGHĨ NHƯ NHÀ KINH TẾ HỌC
Câu 01: “Mọi gia đình Việt Nam nên thu nhập năm ít nhất 2000 đô/ người để
thể chi trả tối thiểu về ăn, ở, khám chữa bệnh”. Đây dụ về?
a.
Phát biểu kinh tế thực chứng.
b. Ví dụ về: “Suy nghĩ mơ hồ”.
c. Phát biểu kinh tế chuẩn tắc.
d.
Định nghĩa về đói nghèo.
Câu 02: hình kinh tế:
a. Được thiết kế càng rắc rối càng tốt.
b. Thì tốt hơn khi được khi được thiết kế phức tạp.
c. Được thiết kế đơn giản hoá thực tế.
d.
Là một công cụ mà các nhà kinh tế sử dụng bảo đảm rằng công chúng không
hiểu được các vấn đề kinh tế cơ bản.
Câu 03: Cái nào dưới đây không thể hình?
a. Một chiếc máy bay giấy.
b. Một đường giới hạn khả năng sản xuất.
c. Một cây dừa.
d.
Một nhóm các dữ liệu được sử dụng để dự bảo về kinh tế.
Câu 04: Kinh tế vi khoa học nghiên cứu về:
a. Các hộ gia đình các công ty ra quyết định tương tác với nhau trên
thị trường như thế nào.
b. Hiện tượng chung của nền kinh tế.
c. Lạm phát, thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
d. Ảnh hưởng từ các hành động của chính phủ trong nền kinh tế.
Câu 05: Một đường giới hạn khả năng sản xuất thể hiện:
a. Giá cả mà ở đó các loại hàng hoá khác nhau được sản xuất.
b. Các phối hợp đầu vào cho phép một quốc gia sản xuất một sản lượng đầu ra cố định.
c. Thu nhập thuế mà chính phủ thu được với các mức thuế khác nhau.
d. Các phối hợp khác nhau của 2 loại hàng hoá một quốc giả thể sản xuất
với nguồn lực sẵn có.
Câu 06: Kinh tế về bản nghiên cứu:
a. Phương thức sản xuất.
b. Giá của hàng hoá và dịch vụ cụ thể.
c. Hành vi của người tiêu dùng.
d. Các hiện tượng của toàn nền kinh tế.
Câu 07: Cái dưới được được một nhà kinh tế vi quan tâm?
a. Tỷ lệ thất nghiệp hôm nay cao hơn so với quá khứ.
b. Tỷ lệ thấy nghiệp ở TQ thấp hơn VN.
c. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế sẽ cao hơn trong năm 2006.
d. Hạn chế nhập khẩu đường sẽ làm tăng giá đường thị trường nội địa.
Câu 08: Cái nào dưới đây không phải một phần của phương pháp khoa học?
a. Phát triển các lý thuyết.
b. Thu thập cái dữ liệu.
c. Xác định xem các lý thuyết có nhất quán với các dữ liệu hay không.
d. Thi hành các chính sách đúng đắn của chính phủ.
Câu 09: hình dòng chu chuyển thể hiện:
a. Tiền sản phẩm dịch chuyển qua thị trường giữa các hộ gia đình công ty
như thế nào.
b. Thay đổi thu nhập quốc gia theo thời gian.
c. Lượng thu nhập mà các nhóm thu nhập khác nhau có được theo thời gian.
d. Vận động không ngững của thu nhập, chi tiêu và thu nhập tăng thêm tồn tại trong
nền kinh tế thị trường.
Câu 10: Nền kinh tế thể nâng mức tiêu thụ lên hơn 4 triệu tấn gạo 3000 xe tải
cùng lúc nếu:
a. Có ít hơn các nguồn lực để sản xuất trong nền kinh tế.
b. Có sự cải tiến về kỹ thuật trong sản xuất cả hai sản phẩm.
c.
Nền kinh tế tạm thời sản xuất xe tải ít hơn.
d. Nền kinh tế tạm thời sản xuất gạo nhiều hơn.
Câu 11: Chọn câu đúng:
a. Các mô hình kinh tế phải phản ảnh đúng như thực tế nếu không chúng không có giá trị.
b. Các giả định làm cho thế giới dễ hiểu hơn chúng đơn giản hoá thực tế
tập trung sự chú ý của chúng ta.
c. Giả định rằng tế giới chỉ gồm một người khi lập mô hình thương mại quốc tế là phù hợp.
d. Khi mọi người đóng vai trò nhà khoa học, họ phải cố gắng tỏ ra khách quan.
e. Nếu
một nền kinh tế đang hoạt động ngay trên đường giới hạn khả năng sản
xuất, thì nền kinh tế đó đang sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả.
f. Nếu một nền kinh tế đang hoạt động ngay trên đường giới hạn khả năng sản
xuất, thì phải giảm sản xuất sản phẩm này để thể tạo ra nhiều sản
phẩm kia hơn.
g. Các điểm nằm ngoài ranh giới khả năng sản xuất có thể đạt được nhưng không hiệu quả.
h. Nếu một nền kinh tế đang trải qua thất nghiệp đáng kể, thì nền kinh tế đó
đang sản xuất bên trong đường giới hạn khả năng sản xuất.
i. Đường giới hạn khả năng sản xuất lồi ra phía ngoài vì sự đánh đổi giữa việc sản
xuấ hai hàng hoá bất kì là không đổi.
j. Một tiến bộ trong công nghệ sản xuất sẽ làm cho đường giới hạn khả năng
sản xuất dịch chuyển ra bên ngoài.
k. Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến việc nghiên cứu cách thức các hộ gia đình và
doanh nghiệp đưa ra quyết định và cách chúng tương tác trong các thị trường cụ thể.
l. Phát biểu: “ Sự gia tăng lạm phát có xu hướng làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong
ngắn hạn” là một phát biểu chuẩn tắc.
m. Khi các nhà kinh tế đưa ra những phát biểu thực chứng, đó lúc họ đang hành
động như các nhà khoa học.
n. Các phát biểu chuẩn tắc có thể bị bác bỏ với bằng chứng.
o. Hầu hết các nhà kinh tế học tin rằng thuế quan hạn ngạch nhập khẩu
thường làm giảm phúc lợi chung.
Câu 12: Phương pháp khoa học đòi hỏi rằng:
a. Nhà khoa học phải khách quan.
b.
Các nhà khoa học sử dụng thiết bị chính xác.
c. Chỉ những lý thuyết đúng mưới được kiểm tra.
d. Chỉ những lý thuyết không chính xác mới được kiểm tra.
e. Nhà khoa học sử dụng ống nghiệm và có phòng thí nghiệm sạch sẽ.
Câu 13: Điều nào sau đây nhiều khả năng tạo ra bằng chứng khoa học nhất
về một thuyết?
a. Một luật sư do Renault tuyển dụng giới thiệu tác động của túi khí đối với an toàn của hành khách.
b. Một nhà kinh tế làm việc lâu dài trong một trường đại học hàng đầu đang
phân tích các tác động của các quy định tại ngân hàng đối với việc cho vay các
doanh nghiệp nhỏ.
c. Một nhà kinh tế học được tuyển dụng bởi Trades Union Congress đang nghiện cứu
về tác động của chính sách thương mại đối với tiền lương của người lao động.
d. Một người dẫn chương trình trên đài thu nhập dữ liệu từ thính giả về cách thị
trường vốn phản ứng với thuế.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây về đồ chu chuyển kinh tế đúng?
a. Nếu Susan làm việc cho công ty FPT và được trả lương, gia dich này diễn ra trên
thị trường hàng hoá và dịch vụ.
b. Nếu FPT bán một phần mềm, giao dịch sẽ diễn ra trên thị trường các yếu tố sản xuất.
c. Không có câu trả lời đúng.
d. Các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của các hộ gia đình.
e.
Các yếu tố sản xuất thuộc sở hữu của các doanh nghiệp.
Câu 15: Trong các trường hợp sau, giả thuyết nào hợp nhất?
a. Để giải quyết tác động của thuế với phân phối thu nhập, một nhà kinh tế học giả
định rằng mọi người đều kiếm được thu nhập như nhau.
b. Để giải quyết tác động của tăng trưởng tiền đối với lạm phát, một nhà kinh tế giả
định rằng tiền hoàn toàn là tiền mệnh giá nhỏ.
c. Để hình hoá lợi ích thương mại, một nhà kinh tế học giải định rằng 2
người với 2 loại hàng hoá.
d. Để ước tính tốc độ rơi của một quả bóng bãi biển, một nhà vật lý giả định rằng nó rơi trong chân không.
Câu 16: Các hình kinh tế là:
a. Thường làm bằng gỗ và nhựa.
b. Được xây dựng với các giả định.
c.
Vô dụng nếu chúng đơn giản.
d. Được tạo ra để sao chép thực tế.
Câu 17: Yếu tố nào sau đây không phải yếu tố sản xuất? a. Lao động. b. Đất đai. c. Tiền. d. Vốn.
e. Tất cả đều là câu trả lời đúng,
Câu 18: Các điểm trên đường giới hạn khả năng sản xuất là:
a. Không hiệu quả. b. Quy phạm.
c. Không thể đại được. d. Hiệu quả.
e.
Không có câu trả lời trong số này.
Câu 19: Điều nào sau đây sẽ KHÔNG làm dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản
xuất của một quốc gia ra ngoài?
a. Một tiến bộ trong công nghệ.
b. Sự tăng lực lượng lao động.
c. Sự gia tăng vốn dự trữ.
d. Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Câu 20: Tăng trưởng kinh tế được tả bằng?
a. Sự dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất ra bên ngoài.
b.
Sự chuyển động từ bên trong đường cong về phía đường cong.
c. Sự dịch chuyển của đường giới hạn khả năng sản xuất vào bên trong.
d. Sự di chuyển dọc theo đường giới hạn khả năng sản xuất đối với tư liệu sản xuất.
Cho hình vẽ, hãy
trả lời các câu hỏi sau:
Câu 21: Tham khảo hình vẽ trên. Nếu nền kinh tế hoạt động tại điểm C, chi phí
hội để sản xuất thêm 15 đơn vị thịt xông khói là?
a. 40 đơn vị trứng.
b. 10 đơn vị trứng.
c. 20 đơn vị trứng. d. 30 đơn bị trứng.
e. 50 đơn vị trứng.
Câu 22: Tham khảo hình vẽ trên. Nếu nền kinh tế đang hoạt động tại điểm E:
a. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 10 đơn bị thịt xông khói.
b. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 20 đơn bị thịt xông khói.
c. Chi phí cơ hội để cho 20 đơn vị trứng là 30 đơn bị thịt xông khói.
d. 20 đơn bị trứng nữa thể được sản xuất không ảnh hưởng đến sản xuất
thịt xông khói.
Câu 23: Tham khảo hình vẽ trên. Điểm F thể hiện:
a. Không có câu trả lời đúng.
b. Sự kết hợp sản xuất có thể đạt được nếu chúng ta giảm sản xuất 20 đơn vị trứng.
c. Sự kết hợp của sản xuất thể đạt được nếu đủ tiến bộ công nghệ.
d.
Một kết hợp sản xuất kém hiểu quả vì có nguồn lực chưa được khai thác.
Câu 24: Tham khảo hình vẻ trên. Khi ta di chuyển từ điểm A đến D:
a. Chi phí cơ hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói là giảm.
b. Chi phí hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói tăng lên.
c.
Chi phí cơ hội của trứng theo đơn vị thịt xông khói là không đổi.
d. Nền kinh tế trở nên kém hiệu quả hơn.
e. Nền kinh tế trở nên kém quả hơn.
Câu 25: Vấn đề nào sau đây liên quan đến kinh tế vi mô?
a. Tác động của giá dầu đối với sản xuất ô tô.
b.
Tác động của tiền đối với lạm phát.
c. Tác động của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế.
d. Tác động của thâm hụt đối với tiết kiệm.
Câu 26: Phát biếu nào sau đây về kinh tế kinh tế vi không đúng?
a. Nghiên cứu các ngành công nghiệp rất lớn chủ đề trong kinh tế mô.
b.
Kinh tế học vĩ mô quan tâm đến các hiện tượng toàn nền kinh tế.
c. Kinh tế vi mô là cơ sở xây dựng nên kinh tế vĩ mô.
d. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô không thể tách rời hoàn toàn.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây phát biếu chuẩn tắc?
a. Thâm hụt lớn của chính phủ làm cho nền kinh tế tăng trưởng chậm hơn.
b. Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu mức lương cao hơn.
c. Tỷ lệ thất nghiệp nên thấp hơn.
d.
In quá nhiều tiền gây ra lạm phát.
Câu 28: Khi đưa ra phát biểu nào sau đây, nhà kinh tế hành động như một nhà khoa học?
a. Giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ giảm tỷ lệ thất nghiệp.
b.
Tỷ lệ lạm phát nên được giảm xuống vì nó cướp đi tiền tiết kiệm.
c. Tỷ lệ thất nghiệp nên giảm vì thất nghiệp cướp đi nhân phẩm.
d. Nhà nước nên tằng trợ cấp cho đại học vì tương lại của quốc gia sẽ phụ thuộc vào giáo dục.
Câu 29: Phát biểu thực chứng là? a. Kinh tế vĩ mô. b. Kinh tế vi mô.
c. Các phát biểu thể được kiểm tra.
d.
Các tuyên bố về giới hạn liên quan đến các phán đoán giá trị.
Câu 30: Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các chính sách giải quyết tình
trạng thất nghiệp. Nhà kinh tế học này nói “CHính phủ nên chống thất nghiệp bởi
tệ nạn hội”. Nhà kinh tế kia trả lời “Vớ vẩn! Lạm phát mới chính tội
ác của hội.” Những nhà kinh tế học này:
a. Thực sự không đồng ý chút nào với ý kiến của nhau.
b. Không đồng ý họ theo đuổi những giá trị khác nhau.
c.
Không có câu trả lời.
d. Không đồng ý vì họ có những nhận định khoa học khác nhau.
Câu 31: Giả sử hai nhà kinh tế đang tranh luận về các chính sách giải quyết tình
trạng thất nghiệp. Một nhà kinh tế học nói: Chính phủ thể giảm tỷ lệ thất
nghiệp xuống một điểm phần trăm nếu chỉ làm tăng chi tiêu của chính phủ lên 50
tỷ đô”. Nhà kinh tế học kia trả lời: “Vô nghĩa vớ vẩn! Nếu chính phủ chi thêm 50
tỷ đô, sẽ giảm tỷ lệ thất nghiệp chỉ 1/10 của 1%, hiệu quả đó chỉ tạm thời.”
Những nhà kinh tế học này:
a. Không có câu trả lời nào đúng.
b. Không đồng ý họ những nhận định khoa học khác nhau.
c.
Họ thực sự không đồng ý với nhau.
d. Không đồng ý vì họ có những giá trị khác nhau.
BÀI 03: SỰ TƯƠNG THUỘC LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
Câu 01: Đường giới hạn khả năng sản xuất được sử dụng để minh hoạ dụ tại
chương này trong SGK một đường thẳng bởi vì:
a. Tác giả giả định rằng người nông dân người chăn nuôi thể chuyển đổi
theo tỷ lệ cố định từ SX thịt sang SX khoai tây.
b. Đo diều này có thể giải thích tại sao mỗi người đều có thể SX cả hai SP thịt và khoai.
c. Một người sản xuất tốt hơn ở cả 2 SP so với người kia.
d. Lợi ích từ trao đổi sẽ làm lợi cho cả hai người.
Câu 02: Nguyên lợi thế tuyệt đối đề cập đến tình huống một nhà sản xuất.
a. Có thể sản xuất một SP với số lượng lớn các nhà SX khác.
b. Có thể SX một SP khi sử dụng ít nguồn lực hơn các nhà SX khác.
c.
Có khả năng sản xuất chính xác cùng số lượng với một SP của các nhà SX khác.
d. Được tiếp cận với nhiều nguồn lực hơn các nhà sản xuất khác.
Câu 03: Nguyên lợi thế so sánh đề cập đến tình huống một nhà SX:
a. Có chi phí hội thấp hơn các nhà SX khác trong việc SX một SP.
b.
Có thể SX một SP với số lượng lớn hơn các nhà SX khác.
c. Có thể tiếp cận nhiều nguồn lực hơn các nhà SX khác.
d. Có thể SX một SP mới ít nguồn lực hơn các nhà SX khác.
Câu 04: Điều dưới đây ĐÚNG khi nói về nguyên lợi thế tuyệt đối?
a. Các quốc gia nên chuyên môn hoá để SX những SP mà họ có chi phí cơ hội thấp hơn.
b. Các quốc gia nên xuất xuất những SP mà họ không có lợi thế tuyệt đối.
c. Các quốc gia nên chuyên môn hoá để SX ra những SP họ lợi thế tuyệt đối.
d.
Các quốc gia nên xuất khẩu những hàng hoá mà họ có chi phí cơ hội cao hơn.
Câu 05: Điều dưới đây Đúng khi nói về nguyên lợi thế so sánh?
a. Các quốc gia nên chuyên môn hoá SX những SP mà họ sự dụng ít nguồn lực nhất để SX.
b. Các quốc gia nên chuyên môn hoá SX những SP họ chi phí hội thấp nhất.
c. Một quốc gia sẽ không được lợi gì từ thương mại nếu họ sử dụng ít nguồn lực hơn
các uốc gia khác để SX bất kỳ SP nào.
d. Một quốc gia sẽ không được lợi gì từ thương mại nêu shoj sử dụng nhiều nguồn
lực hơn các quốc gia khác để SX bất kỳ SP nào.
Câu 06: Cậu hàng xóm được đề nghị cắt cỏ sân vườn cho Tiger Woods. Thời gian
làm việc của cậu nhiều gấp đôi so với Tiger Woods tự làm. Vậy Tiger Woods nên tự
mình cắt cỏ sân nhà hay thuê cậu bé?
a. Nên chi phí hội của cậu thấp hơn một nửa so với chi phí hội của Tiger Woods.
b. Nên vì cậu bé cần tiền và Tiger Woods có thể giúp thông qua việc cắt cỏ.
c. Không nên vì hiệu quả hơn nếu Tiger Woods tự làm vì anh làm nhanh hơn.
d. Không nên vì Tigers Woods còn có nhiều việc khác phải làm hiệu quả hơn với tiền
của mình so với việc chi tiền cho cậu bé.
Câu 07: Giả sử nếu tham gia thương mại tự do, VN thể phải dừng sản xuất ô
thể gây ra phá sản nhiều công ty cũng như nhiều công nhân mất việc. Như vậy
liệu thị trường thương mại tự do còn giá trị không?
a. Có, vì mặc dù nhiều người mất việc, chúng ta cần theo cuộc chơi chung thế giới.
b. Có, lợi ích sẽ lớn hơn phần mất mát: Các công ty sẽ chuyển đổi kinh doanh
lại nhiều công việc những ngành nghề mới.
c. Không, vì ta cần bảo vệ người lao động trong nước.
d. Không, vì mức lương trong nước sẽ giảm mạnh, làm cho ta có thể phải cạnh tranh
với các quốc gia lương thấp.
Câu 08: Giả sử Nhật thể đánh máy 10tr/giờ, còn Tài chỉ đánh được 8. Giả sử
thêm Nhật thể dịch tài liệu 5 trang/ giờ, còn Tài chỉ dịch được 2. Nếu cả 2 cùng
làm chung một dự án, ai nên làm việc gì?
a. Nhật đánh máy, Tài dịch.
b. Nhật dịch, Tài đánh máy.
c.
Nhật làm cả 2 việc vì bạn làm tốt hơn Tài ở cả 2 việc.
d. Tài làm cả 2 việc vì bạn làm tốt hơn Nhật ở cả 2 việc.
Câu 09: Giả sử Nhật thể đánh máy 10tr/giờ, còn Tài chỉ đánh được 8. Giả sử
thêm Nhật thể dịch tài liệu 5 trang/ giờ, còn Tài chỉ dịch được 2. Với thông tin
này ta thể nói:
a. Tài có lợi thế cạnh tranh so với Nhật trong việc dịch tài liệu.
b. Nhật lợi thế tuyệt đối so với Tài trong việc dịch tài liệu.
c.
Tài có lợi thế tuyết đối so với Nhật trong việc đánh máy.
d. Nhật có lợi thế só sánh với Tài trong việc đánh máy.
Câu 10: Nguyên lợi thế so sánh bàn cãi về nhiều vấn đề dưới dây ngoại trừ:
a. Chuyên môn hoá cho phép các nhà SX tham gia SX khi có chi phí cơ hội thấp hơn.
b. Thương mại tự do dẫn đến phá sản và thất nghiệp trong dài hạn.
c. Thương mại tự do cho phép các nhà SX chuyên môn hoá.
d.
Khi các nhà SX chuyên môn hoá, tổng SP sẽ tăng, làm mọi người sống tốt hơn.
Câu 11: Chọn câu SAI: a.
Nếu Nhật lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất một mặt hàng, thì nước
này cũng phải lợi thế so sánh trong việc sản xuất mặt hàng đó. b.
Lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt đối quyết định đến chuyên môn hoá sản xuất. c.
Lợi thế tuyệt đối là sự so sánh dựa trên năng suất. d.
Tự động cung cấp cách tốt nhất để tăng phúc lợi vật chất con người. e.
Lợi thế so sánh là sự so sánh trên chi phí cơ hội. f.
Nếu một nhà sản xuất tự cung tự cấp thì đường giới hạn khả năng sản xuất cũng
là đường giới hạn khả năng tiêu dùng. g.
Nếu công nhân của một QG thể sản xuất 5 bánh hamburger mỗi giờ
10 túi khoai tây chiên mỗi giờ, không thương mại, thì giá một tui khoai bằng 2
cái bánh hamburger. h.
Nếu thương mại mang lại lợi ích cho một QG, thì đối tác thương mại của quốc
gia đó phải chịu thiệt thòi hơn do thương mại. i.
Những người tài giỏi nhất trong mọi việc lợi thế so sánh trong việc sản
xuất mọi thứ. j.
Lợi ích từ thương mại thể đo lường bằng sự gia tăng tổng sản lượng
do chuyên môn hoá. k.
Khi một quốc gia xoá bỏ một hạn chế nhập khẩu chủ yếu, nó luôn mang lại lợi
ích cho công nhân ở quốc gia đó. l.
Nếu năng suất của Đức tăng gấp đôi đối với mọi thứ nước này sản
xuất, thì điều này sẽ không làm thay đổi hình chuyên môn hoá trước đây của
nước này nước này không làm thay đổi lợi thế so sánh của mình. m.
Nếu lợi nhuận từ thương mại chỉ dựa trên lợi thế so sánh và nếu tất cả các quốc
gia có cùng chi phí sản xuất cơ hội, thì không có lợi nhuận từ thương mại.
Câu 12: Nếu một quốc gia lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất hàng hoá: a.
Nó có thể hưởng lợi bằng cách hạn chế nhập khẩu hàng hoá đó. b.
Nó sẽ chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá đó và xuất khẩu. c.
thể sản xuất hàng hoá đó bằng cách sử dụng ít tài nguyên hơn so
với các đối tác thương mại của nó. d.
Không có câu trả lời đúng. e.
Nó có thể sản xuất hàng hoá đó với chi phí cơ hội thấp hơn đối tác thương mại của mình.
Câu 13: Nếu một quốc gia lợi thế so sánh trong việc sản xuất hàng hoá: a.
thể sản xuất hàng hoá đó với chi phí hội thấp hơn so với các đối
tác thương mại của mình. b.
Nó có thể dược hưởng lợi bằng cách hạn chế nhập khẩu hàng hoá đó. c.
Nó có thể sản xuất hàng hoá đó bằng cách sử dụng ít tài nguyên hơn so với đối
tác thương mại cuả nó. d.
Nó phải là quốc gia duy nhất có khả năng sản xuất hàng hoá đó. e.
Không có câu trả lời đúng.
Câu 14: Theo nguyên tắc lợi thế so sánh? a.
Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá mà họ thích tiêu dùng. b.
Các nước lợi thế so sánh về sản xuất mọi mặt hàng không cần chuyên môn hoá. c.
Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá mà họ có chi phí sản xuất
cơ hội thấp hơn các đối tác thương mại của họ. d.
Các quốc gia nên chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá mà họ sử dụng ít tài
nguyên hơn trong sản xuất so với các đối tác thương mại của họ.
Câu 15: Phát biếu nào sau đây về thương mại đúng? a.
Thương mại quốc tế không hạn chế mang lại lợi ích cho mọi người trong quốc gia. b.
Thương mại có thể mang lại lợi ích cho mọi người trong xã hội vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hoá lĩnh vực sản xuất mà mình có lợi thế so sánh c.
Những người kỹ năng trong tất cả các hoạt động không thể thu lợi
từ thương mại. d.
Thương mại có thể mang lại lợi ích cho mọi người trong xã hội vì nó cho
phép mọi người chuyên môn hoá lĩnh vực sản xuất mà mình có lợi thế tuyệt đối.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng? a.
Một quốc gia tự cung tự cấp, mức tốt nhất, thể tiêu dùng đường
giới hạn khả năng sản xuất của mình. b.
Chỉ những nước có lợi thế tuyệt đối về sản xuất mọi mặt hàng mới nên cố gắng tự cung tự cấp. c.
Một quốc gia tự cung tự cấp tiêu dùng bên ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của mình. d.
Tự cung tự cấp là con đường dẫn tới thịnh vượng chung của hầu hết các quốc gia.
Câu 17: Giả sử công nhân một nước thể sản xuất 4 chiếc đồng hồ về 12 chiếc
nhẫn mỗi giờ. Nếu không sự trao đổi thương mại: a.
Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 1/4 chiếc đồng hồ. b.
Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 3 chiếc đồng hồ. c.
Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 1/3 chiếc đồng hồ. d.
Giá trong nước của một chiếc nhẫn bằng 4 chiếc đồng hồ.
Câu 18: Giả sử công nhân một nước thể sản xuất 4 chiếc đồng hồ về 12 chiếc
nhẫn mỗi giờ. Nếu không sự trao đổi thương mại: a.
Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 1/4 chiếc nhẫn. b.
Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 4 chiếc nhẫn. c.
Chi phí hội của một chiếc đồng hồ 3 chiếc nhẫn. d.
Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 12 chiếc nhẫn. e.
Chi phí cơ hội của một chiếc đồng hồ là 1/3 chiếc nhẫn.
Quan sát hình đơn vị sản lượng của một công nhân thể sản xuất mỗi tháng tại Úc
Hàn Quốc để trả lời các câu hỏi sau:
Câu 19: Phát biểu nào nào sau đây đúng về lợi thế tuyệt đối? a.
Úc có lợi thế tuyệt đối về sản xuất thức phẩm trong khi Hàn có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất điện từ. b.
Hàn có lợi thế tuyệt đối về sản xuất thức phẩm trong khi Úc có lợi thế tuyệt
đối trong sản xuất điện từ. c.
Úc lợi thế tuyệt đối 2 sản phẩm. d.
Hàn có lợi thế tuyệt đối ở 2 sản phẩm.
Câu 20: Chi phí hội của một đơn bị sản phẩm điện tử tại Úc là: a.
4 đơn vị SP thực phẩm. b.
5 đơn vị SP thực phẩm. c.
1/5 đơn vị SP thực phẩm. d.
1/4 đơn vị SP thực phẩm.