Tổng hợp câu hỏi hay | Mỹ học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong môn học Mỹ Học Đại Cương tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, tổng hợp các câu hỏi hay giúp sinh viên củng cố và mở rộng kiến thức về thẩm mỹ và nghệ thuật. Những câu hỏi này khuyến khích sinh viên suy nghĩ sâu sắc về các khái niệm mỹ học, phân tích tác phẩm nghệ thuật, và kết nối lý thuyết với thực tiễn. Bộ câu hỏi được thiết kế nhằm phát triển tư duy phản biện, khả năng phân tích và hiểu biết toàn diện về lĩnh vực mỹ học.

CÂU HI M HC (HKI)
Câu 1: Ti sao M hc khoa học nhân văn? Tại sao M hc
li nghiên cứu cái Đẹp và Ngh Thut? Tính ng dng ca M
hc? (5d) (1.1, 2.1, 3.1, 3.2)
1.1- Khoa học đưc phân theo hai dòng chính: khoa hc t nhiên (nghiên cu thế gii t
nhiên) và khoa hc xã hi (nghiên cu có h thng v hành vi của con người và xã hi).
- Nhân văn là môn hc nghiên cứu các điều kin sng của con ngưi, bng cách s dng
các phương pháp mà ch yếu là phân ch quan trng, hoặc đầu cơ, phân bit ch yếu là
thc nghim - phương pháp 琀椀ếp cn ca khoa hc t nhiên.
- M hc là khoa hc nghiên cứu phương diện thm m trong đời sng xã hi, nghiên cu
nhng đặc điểm và qui lut chung nht ca mi quan h thẩm mĩ của con người đối vi hin
thực, đồng thi nghiên cu nhng đặc điểm và nhng qui lut chung nht ca ngh thut.
- Th nht, ta cn biết đối tượng nghiên cu của mĩ học là gì? Với tư cách là một khoa hc
độc lập, mĩ học hướng đến nghiên cu nhng vấn đề sau:
+ Những lĩnh vực đa dạng ca s sáng to thẩm mĩ của con người. +
Nhng th hiếu thẩm mĩ và quan điểm thẩm mĩ khác nhau.
+ Nhng phm cht thẩm mĩ ca thc ti, tc là nghiên cu phạm trù mĩ học cơ bản: các
đẹp, cái cao c, cái hài, cái bi.
+ Vic giáo dc thẩm mĩ phát triển con người năng lực thẩm mĩ, cảm nhận cái đẹp và
sáng to theo qui luật cái đẹp.
+ Nhng qui lut ph quát ca nghin thut, hình thái biu hiện đầy đ nht quan h thẩm mĩ
của con người vi thc ti.
+ Bn cht của các trào lưu, trường phái,khuynh hướng ngh thut.
Cấu trúc mĩ học bao gm nhng b môn có nh chất độc lập tương đối: lí lun v sáng to
ngh thut, lí luận khai hóa môi trường vt cht, lí lun v giáo dc thẩm mĩ.
- Th hai, do s phát triển trong giao lưu và giao thoa các ngành khoa hc liên ngành góp
phn to nên s phát trin của mĩ học.
Vy, t hai điều trên, ta có thế kết luận: Mĩ học là khoa học nhân văn.
1.2 -Mĩ học là cái trung gian, mĩ hc nghiên cu cái Đẹp, mà ngh thuật là nơi tập trung
cái Đẹp. Cái Đẹp và ngh thuật mang đến cm xúc ch cực cho người 琀椀ếp nhận, đó
là cảm năng học, cái mà Mĩ học hướng đến.
1.3.- M hc kích thích sáng to, phát trin mỗi con ngưi một tài năng còn đang ấp .
Ngh thut là mt b phân của Mĩ học; do đó mĩ học còn đem lại nhng hiu biết cn thiết
v các loi hình, loi th cũng như nhng thành tu ca ngh thut nhân loi và dân tc, t
đó nâng cao năng lc cm th và sáng to thẩm mĩ của mỗi người.
- M học giúp con người biết cách sng và sáng to theo quy luật cái đẹp; biết xác định cho mình mt lí
ng 琀椀ên 琀椀ến, biết cách phân bit th hiếu thẩm mĩ lành mạnh và th hiếu tầm thường, lc hu;
qua đó xây dựng cuc sng tt đẹp, luôn hướng theo con đường Chân - Thin - Mĩ.
- M học còn là đạo đc hc ca ngày nay. Bi lẽ, khi con người biết t nguyn sng và hot
động theo quy luật cái Đp thì cái Thiện đã mang một ý nghĩa mới t nguyện, vô tư, cao cả.
Câu 2: Phân ch chứng minh lao động ngun gc hình
thành quan h thm m. Tính thm m ca sn phẩm lao động
hình thành như thế nào? (5d) (1.2, 2.3, 3.1, 3.2)
- Nh quá trình lao động -> con người t ợn thành người: có v thế trong t nhiên -> hoàn thin
giác quan + bàn tay: rèn luyện trong môi trường lao động, giao 琀椀ếp,..-> giác quan có kĩ năng tái
to, nm bt, sáng tác ra nhng sn phm có nh cht thẩm mĩ, sau này là tác phẩm ngh thut.
- Hegel:”Các giác quan chúng ta tr thành nhng nhà lý luận vì chúng phán đoán s vic 1
cách nhanh nhạy và đưa ra hướng hành động mt cách tc thời.”
- Giác quan: mt và tai -> năng lực cm th thm mĩ.
- Bàn tay : săn bắt, làm công c lao động,..: k năng, kỹ xo -> năng lực sáng to thẩm mĩ.
- Thi gian làm cho nh thm m phát trin (sn phm mua v dùng -> mun đp, th th
công ra đời -> tác phm ngh thut.)
- Sáng tác tác phm -> truyn 琀椀nh thn vào sn phm -> người dùng vui v -> ngh
nhân/ ngh thuật ra đi.
lOMoARcPSD| 41487147
=> Con người có phm cht thẩm mĩ. “Bản nh con ngưi vn là ngh sĩ vì bất c
đâu con người cũng biết đưa cái đẹp vào đời sng.”
Câu 3: Phân ch và chng minh s đồng hóa trên c lĩnh vực
nh thn là ni dung ca quan h thm mỹ. Ý nghĩa ca vấn đ
này trong đời sng thm m? (5d) (1.3, 2.3, 3.1)
3.1 - Quan h thẩm mĩ với hin thc là quan h con người vi hin thc trong tt c các hot
động( thc 琀椀n, 琀椀nh thn) nhm ci to thế gii xung quanh mình theo qui lut ca cái
đẹp - qui lut ca s hài hòa, hoàn thiện, vươn ti cái có giá tr Chân - Thin - Mĩ cao nhất.
- Vic ci tạo, đồng hóa, nhân hóa thế gii xung quanh, bin nó thành thế gii ca mình, cho
mình, để ngày càng hoàn thiện hơn chính biểu hin quan trng nht ca bn cht
người. Con ngưi trông thy mình qua thế gii mà mình to nên.
+ Trong hot đng thc 琀椀ễn, con người đồng hóa thế giới để to ra các sn phm, vt phm không
nhng tha mãn nhu cu thc dng mà còn tha mãn nhu cu 琀椀nh thn của con người. Qui lut ca
cái đẹp kết 琀椀nh ngày mt cao trong sn phẩm và điều na t l thun với trình độ nhn thc ( trong
đó có nhận thc thẩm mĩ) của con người. Ví dụ: cái bát, cái đĩa, cái lọ hoa,...vừa đáp ứng nhu cu vt
cht của con người, va th hin thẩm mĩ của con người t những hoa văn trên những đồ vật đó.
+ Trong lĩnh vực đồng hóa thế gii v mt 琀椀nh thn, đc bit là trong ngh thuật, con người
không ch phn ánh, sáng tạo cái đẹp mà còn sáng to ra các phm cht thẩm mĩ phong phí khác
như cái bi, cái hài, cái hùng, cái xấu( vi nhng sc thái biu hin khác nhau).
- Hơn nữa, Gii t nhiên: phản ánh vào não ngưi -> 琀椀ếp nhận, lưu giữ tái to thông
琀椀n: tái to + cm xúc -> xut hin s ởng tượng: bc l năng lực người-> hình nh
hin thực đã được thăng hoa trong ý thức. Ý thc thc th hóa s thăng hoa thành biểu
ng, chuyn k mang nhthn thoi. Đây chính là quá trình diễn ra s Đồng hóa 琀椀nh
thn.
-> T trên đây, ta có thể kết lun: S đồng hóa trên các lĩnh vực 琀椀nh thn là ni dung
ca quan h thẩm mĩ.
3.2
Câu 4:Phân ch và chng minh giá tr thm m là h qu ca
các quan h thm mỹ. Ý nghĩa của giá tr thm m trong cuc
sng? (5d) (1.3, 2.6, 3.2)
- Hu quả: sau đó mới xy ra, 琀椀êu cc.
- Kết quả: cái đã xong, có th tt hoc xu.
- H qu: din ra đồng thi.
+ Khi quan h đang diễn ra -> đồng thi xut hin giá tr
thẩm mĩ. VD: xem kch, thy vui -> ta cười, v tay.
- Giá tr: những gì đáp ứng nhu cu con người (con người không có giá c).
-> Giá tr thẩm mĩ: những gì đáp ứng nhu cu thẩm mĩ của con người -> Giá tr 琀椀nh thn
ca đi sng hng ngày.
- Tại sao người ta thấy đẹp mình không? Do người ta không thy thy th đó s đáp ng
nhu cu sâu xa ca bn thân h: yếu t ch quan tác động -> h giá tr khác nhau. trong
mi liên h khác có nhu cu khác.
VD: phương Đông quan niệm da trắng là đẹp -> có nhng ngưi bt chấp để trng da.
- Cái đẹp có nh lch sử: ngày xưa nhuộm răng đen là đẹp, ngày nay răng trắng
mới là đẹp. - Giá tr thẩm mĩ phụ thuộc vào văn hóa.
- Giá tr thẩm mĩ mang nh dân tc, nh thời đại.
Câu 5: Trình bày quan nim v cái Đẹp trong lch s phương Tây. Ý
nghĩa của quan nim này trong m hc hin nay? (5d) (1.3, 2.2, 2.3, 3.1)
5.1 - Nhng phm trù m hc xut hiện đầu 琀椀ên và ch yếu ti Hy Lp La Mã c đại. Người Hy Lp c
đại hình thành tư tưởng m hc t vic cm th v đẹp của thiên nhiên, con người, t vic phản ánh đời sng
ngh thut ca cộng đồng. Nhng hiện tượng đẹp đẽ, k vĩ của thiên nhiên; v đẹp của con người cùng các
tác phm ngh thut bt h, hoàn m như Iliát và Odissey (Homer)…; các công trình kiến trúc ni 琀椀ếng
như đền th thần Artemis, đền Athena, đền Parthenon; các tác phẩm điêu khắc
lOMoARcPSD| 41487147
mu mực như tượng Athena, tượng thần Zeus, tượng Appollo… buộc các nhà tư tưởng thi by gi
phải lưu tâm nghiên cứu, đánh giá, nhận xét v chúng. Cũng từ đó, quan niệm v cái đẹp ra đời.
Những người theo phái Pitago cho rng con s lp nên bn cht mi s vt, t đó khẳng
định cái đẹp do si hòa gia các con s hay nói cách khác “cái đẹp là s hài hòa trong
quan h s ợng”. H chng minh bng hiện tượng chất lượng âm thanh ph thuc vào
chiều dài dây đàn m ra quan h s ng trong âm nhạc như quãng tám: 1:2 ; quãng
năm: 2:3 ; quãng bốn: 3:4. Như vậy, không th cái đẹp nếu không hòa điệu hòa
điu là s thng nht của cái đa dạng, s hòa hp ca nhng gì mâu thun.
Heracles (530 470 TCN) nhà thơ và triết gia vĩ đại theo xu hướng duy vt, xem xét s vt
theo quan điểm bin chứng sơ khai. Ông cho rằng, la là khi nguyên của vũ trụ, thế gii tn
ti là do ngn la vn động vĩnh cửu. Heracles bin gii hài hòa là s thng nht gia nhng
mâu thuẫn và nó đt được thông qua con đưng đu tranh giữa chúng, như đ ơng phản
gia các màu sc, các âm thanh cao thp, dài ngắn … Heracles phát hiện nh chất tương
đối ca v đẹp khi ông nhn đnh con kh đẹp nhất cũng xu nếu đem so sánh với con ngưi.
Như vậy, Heraclesđược coi là mt trong những đại biu sm nht gii thích các khái nim
thm m theo xu hướng duy vt và có nh cht bin chng sơ khai.
Democrats (460 370 TCN) là nhà sáng to nên ch nghĩa duy vật nguyên t lun. Ông xut phát t
ch cho rằng cái đẹp có cơ sở khách quan t trong thế gii vt cht. Bn chất cái đẹp, theo ông nm
trong s đối xứng, trong hòa điệu gia các b phn vi nhau; s trung bình, va phi, không tha,
không thiếu, còn “nếu vượt quá mức độ, cái d chu nhất cũng trở thành cái khó chịu”.
Theo Socrates (469 399 TCN), cái gì đầy danh d, cái gì hợp đạo đức và cái đẹp đều nht trí vi
nhau. Ông xem xét cái đẹp các góc độ hoạt động thc 琀椀n, hành vi, phm hnh và khẳng định
s vật nào cũng có thể là đẹp và cũng có thể không đẹp trong nhng nh huống khác nhau. Như
vậy, Socrates đã nhấn mnh s liên h hữu cơ giữa cái đạo đức và cái thm m, cái thiện và cái đẹp.
Con người lý tưởng đối vi Socrates là v đẹp 琀椀nh thn ln th chất, trong đó con người 琀椀nh
thn, theo cách hiu của ông là con người đạo đức, con người trí tuệ. Đóng góp lớn ca Socrates là
ch ra s liên h vng bn giữa cái đẹp vi cái có ích, cái có mục đích có thật vi cái tt.
Platon (427 347 TCN) là hc trò ca Socrates, thuộc dòng dõi vương hu, sống trong giai đoạn nng
n ca lch s Hy Lạp, đó là giai đoạn sụp đổ ca nn dân ch Athens, khi ấy Platon đứng v phía gii
ch nô quý tc, chng li ch nô dân ch. Ông cho rng, các vt th cảm thay đổi, thoáng qua, nó xut
hin ri 琀椀êu biến, vì thế nó không phi là tn tại đích thực. Tn tại đích thực, chân chính ch ly
nim, mt lực lượng 琀椀nh thn tn tại bên ngoài con người, có trước con người. Platon không m
cái đẹp trong các s vt cm th đơn nhất, trong quan h giữa chúng đối vi hot đng của con người
m cái gì là đẹp đối vi tt c, đẹp vĩnh hằng và ông cho rng ch có ý nim, nguyên mu ca các
đồ vật, làm các đồ vt tr nên đẹp là tuyệt đối đẹp mà thôi. Cái đẹp thuộc vương quốc ca nhng ý
nim siêu trn thế và ch có trí tu mi nhn thc nổi vương quốc này.
Đại biu ln nht trong s các nhà tư tưởng Hy Lp c đại là Aristote (384 322 TCN), người phê
phán kch liệt Platon. Ông giao động gia 2 dòng duy tâm và duy vật, nhưng do không nghi ngờ
v nh hin thc ca thế gii xung quanh nên nhng tư tưng m hc của ông mang xu hướng
duy vt. Aristote tha nhn các 琀椀êu chí cơ bản ca v đẹp mà nhng người đi trước đã đưa
ra như nh quy mô có trt t, hài hòa. Du hiu ti quan trng của cái đẹp mà Aristote nhn
mnh là s chnh th: phải có đầu, có gia, có cui, phi liên kết gia các b phn trong chnh th
mt cách hữu cơ. Arixtốt không tha nhn s đồng nhất cái đẹp vi cái có ích; cái có ích ch
hành vi, hành động, trong khi đó cái đẹp có c trong s nh ti…
Thi k La Mã c đại, nhng quan nim v cái đẹp mà m hc Hy Lp c đại đều được kế tha và
phát trin. Ch nghĩa Platon mới mà đại din là Polo琀椀nos (204 270) cho rng nhng vật nào đó
đẹp là nh kinh qua s ni lin vi ý nim, linh hn càng thoát khi phn th chất được nhiu bao
nhiêu thì càng đẹp by nhiêu. Những cơ thể đẹp ch là cái bóng, nhng hi quang của cái đẹp nht…
lOMoARcPSD| 41487147
Quan nim v i đẹp trong m học phương Tây c đại mà điển hình là m hc Hy Lp La
Mã c đại đã đt nn móng cho s phát trin ca m hc sau này.
Câu 6: Trình bày quan nim v cái Đẹp trong lch s phương Đông. Ý
nghĩa của quan nim này trong m hc hin nay? (5d) (1.3, 2.1, 2.3, 3.2)
6.1 - Mt trong nhng cái nôi ca nền văn minh thế giới và cũng là một trung tâm văn hóa tư tưởng ca
phương Đông cổ đại là Trung Quc. đây ta cũng m hiu phạm trù cái đẹp trong m hc Trung
Quc c đại. Quan nim v cái đẹp được ny sinh và phn ánh qua nhng tác phm, nhng công trình
nghiên cu của các nhà tư tưởng li lạc như Khổng T, Lão T, Trang T, Mc Tử…
Quan nim v i đẹp ca Nho gia:
Trong quan điểm m hc ca Khng T (551 479 TCN), thường bt gp hai quan nim v
cái đẹp: “mỹ” và “thiện” – và trong thời đại Khng Tử, “mỹ” đã lần hi tr thành s đánh giá
cao đối vi hình thức đẹp, còn “thiện” đã trở thành s đánh giá đối vi nội dung đẹp, có đạo
đức cao quý. Khng T đặt “thiện” cao hơn “mỹ”.
Mnh T (372 289 TCN) người được tôn vinh là bc á thánh ca Nho gia, nhà kế tha
Khng T vĩ đại nhất cũng xuất phát t những quan điểm m hc nói trên. Trong Mnh T,
chương III, ông đã đưa ra một định nghĩa thú v v cái đẹp và cái cao thượng “cái phong p
đưc gọi là cái đẹp. Cái phong phú và cái rng r đưc gọi là cái cao thượng”.
Tuân T (298 238 TCN) đã có những cng hiến đáng kể vào M hc Nho giáo c đại. Ông
khẳng đnh bn nh con người sinh ra ác, ch nh tác dng của “hòn đá mài” khoa
hc ngh thuật con ngưi mi tr nên đẹp v mặt đạo đức. Ông nói: đối vi con
ngưi, nếu không rèn luyn, thì bn nh ca y, do chính nó, không th đẹp được.
Quan nim v i đẹp của Đạo gia:
Lão T (thế k VI V TCN) cho rằng i đp cái gin dị, “giống như gỗ chưa qua tay
người”, cái giản d cái khiêm tn không mt v đẹp b ngoài nào cả, đối vi Lão
Tử, đó chính là 琀椀êu chuẩn cơ bản của cái đẹp.
Trang T (369 286 TCN) phát triển xa hơn nhng quan đim m hc ca Lão T. Theo ông, cái
đẹp cũng là biu hin ca đạo. Con người nhn thức được cái đẹp ca thiên nhiên, bn thân
thiên nhiên là nguyên lý vĩ đại vô tn của các hình tượng, là ngun của cái đẹp. Bn thân con
người cũng là mt phn t nh ca thiên nhiên, do vy trong bn chất con người cũng có cái đẹp.
Ông khng đnh quan nim v cái đẹp là tương đối vì thế gii là vô cùng vô tận, con người thm
chí là c thần linh cũng không có khả năng bao quát đưc v đẹp ca thế gii. Nhng nhn thc
của con người v cái đẹp không đúng với chân lý; chúng là ch quan và tương đối.
Quan nim v i đẹp ca Mc gia:
Mc T (479 381 TCN) ph nhận cái đẹp vì nó không đem lại li ích vt cht gì; nó không
th thỏa mãn được nhng nhu cu vt chất cơ bản nht của con người. Cái đẹp, theo Mc
T, là phn thu nhp ca bn giàu, là bng chng cho cnh tha thãi và cnh h hóa, là
nguyên nhân thng kh của nhân dân lao động. Chính vì nó mà con ngưi b tách ri khi
s lao động cn thiết và hu ích và phải đi thêu thùa những màu sc này n trên áo bn
giàu sang. Những người nghèo khốn không được hưởng cái đẹp…
-> Cái đẹp trong thi k c đại hướng đến nhng giá tr chung nhất để con người phấn đấu
đạt đến và đều để li những tư tưởng quý báu cho nhng thế h mai sau làm giàu thêm tư
ng thm m ca mình.
[ Có th tr li ging trong sách p.32 ]
lOMoARcPSD| 41487147
Câu 7: Phân ch cái Đẹp biểu trưng của nhng giá trị, đáp ng nhng
nhu cu khát vng Sng của con Người, đem lại cho con người nhng
cm xúc ch cực, thôi thúc con người sáng to. Thế nào là sống Đẹp?
(5d) (1.3, 2.3, 2.5, 3.2)
7.1 (t suy nghĩ) - Biểu trưng là một hình tượng để ợng trưng cho một cái gì đó.
Cái đẹp trong m hc là bao gm c chân và thin, tc là Chân - Thin - M tạo nên cái đẹp.
Con người luôn có mc 琀椀êu trong cuc sng, luôn mun chạm đến mc 琀椀êu ấy (được
xem như cái đích mà con người luôn hướng đến) , nhng mc 琀椀êu y là nhng cái Đẹp,
Câu 8: Phân ch và dn chng nhng biu hin của cái Đẹp
trong t nhiên, trong xã hi và ngh thut? (5d) (1.3, 2.3, 3.2)
Câu 9:Trình bày và phân ch ngun gc, bn cht, h qu
các hình thc biu hin ca cái Bi? Dn chng mt nh hung
Bi trong đời sng hoc trong ngh thut? (5d) (1.3, 2.5, 2.6)
Câu 10: Trình bày và phân ch ngun gc,bn cht, h qu
và các biu hin ca cái Hài? Dn chng mt nh hung Hài
trong đời sng hoc trong ngh thut? (1.3, 2.4, 2.6)
Câu 11: Trình bày cu trúc ca ý thc thm m. Vai trò ca nh cm,
thế gii quan và h tư tưởng trong đời sng thm m? (5d) (1.3, 3.1,
3.2) Câu 12: Trình bày khái nim, nh cht, vai trò ca th hiếu thm
m. Đặc trưng của giáo dc th hiếu thm m? (1.3, 2.5, 2.6, 3.1, 3.2)
Câu 13: Phân ch, nhận định và dn chng t luận đề: Ngh
thut là s phn ánh hin thc cuc sống con Người bng nh
yêu rng ln- nh yêu đối với cái Đẹp? (1.3, 2.3, 3.1, 3.2)
Câu 14: Phân ch và dn chng t nhận định: bn cht ca
ngh thut là nhng giá tr ca xã hội được đánh giá theo quy
định của cái Đẹp? (5d) (1.3, 2.3, 2.6, 3.2)
Câu 15: Phân ch dn chng t luận điểm: bn cht ca
ngh thut là nhng giá tr ca xã hội được đánh giá theo quy luật
riêng ca nh cm? (5d) (1.3, 2.3, 2.5, 2.6, 3.1, 3.2)
Câu 16: Trình bày định nghĩa, đặc trưng và vai trò của hình
ng ngh thut? (1.3, 2.4, 2.5, 2.6, 3.2)
| 1/5

Preview text:

CÂU HỎI MỸ HỌC (HKI)
Câu 1: Tại sao Mỹ học là khoa học nhân văn? Tại sao Mỹ học
lại nghiên cứu cái Đẹp và Nghệ Thuật? Tính ứng dụng của Mỹ
học? (5d) (1.1, 2.1, 3.1, 3.2)
1.1- Khoa học được phân theo hai dòng chính: khoa học tự nhiên (nghiên cứu thế giới tự
nhiên) và khoa học xã hội (nghiên cứu có hệ thống về hành vi của con người và xã hội).
- Nhân văn là môn học nghiên cứu các điều kiện sống của con người, bằng cách sử dụng
các phương pháp mà chủ yếu là phân 琀 ch quan trọng, hoặc đầu cơ, phân biệt chủ yếu là
thực nghiệm - phương pháp 琀椀ếp cận của khoa học tự nhiên.
- Mỹ học là khoa học nghiên cứu phương diện thẩm mỹ trong đời sống xã hội, nghiên cứu
những đặc điểm và qui luật chung nhất của mối quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện
thực, đồng thời nghiên cứu những đặc điểm và những qui luật chung nhất của nghệ thuật.
- Thứ nhất, ta cần biết đối tượng nghiên cứu của mĩ học là gì? Với tư cách là một khoa học
độc lập, mĩ học hướng đến nghiên cứu những vấn đề sau:
+ Những lĩnh vực đa dạng của sự sáng tạo thẩm mĩ của con người. +
Những thị hiếu thẩm mĩ và quan điểm thẩm mĩ khác nhau.
+ Những phẩm chất thẩm mĩ của thực tại, tức là nghiên cứu phạm trù mĩ học cơ bản: các
đẹp, cái cao cả, cái hài, cái bi.
+ Việc giáo dục thẩm mĩ phát triển con người năng lực thẩm mĩ, cảm nhận cái đẹp và
sáng tạo theo qui luật cái đẹp.
+ Những qui luật phổ quát của nghiện thuật, hình thái biểu hiện đầy đủ nhất quan hệ thẩm mĩ
của con người với thực tại.
+ Bản chất của các trào lưu, trường phái,khuynh hướng nghệ thuật.
Cấu trúc mĩ học bao gồm những bộ môn có 琀 nh chất độc lập tương đối: lí luận về sáng tạo
nghệ thuật, lí luận khai hóa môi trường vật chất, lí luận về giáo dục thẩm mĩ.
- Thứ hai, do sự phát triển trong giao lưu và giao thoa các ngành khoa học liên ngành góp
phần tạo nên sự phát triển của mĩ học.
Vậy, từ hai điều trên, ta có thế kết luận: Mĩ học là khoa học nhân văn.
1.2 -Mĩ học là cái trung gian, mĩ học nghiên cứu cái Đẹp, mà nghệ thuật là nơi tập trung
cái Đẹp. Cái Đẹp và nghệ thuật mang đến cảm xúc 琀 ch cực cho người 琀椀ếp nhận, đó
là cảm năng học, cái mà Mĩ học hướng đến.
1.3.- Mỹ học kích thích sáng tạo, phát triển ở mỗi con người một tài năng còn đang ấp ủ.
Nghệ thuật là một bộ phân của Mĩ học; do đó mĩ học còn đem lại những hiểu biết cần thiết
về các loại hình, loại thể cũng như những thành tựu của nghệ thuật nhân loại và dân tộc, từ
đó nâng cao năng lực cảm thụ và sáng tạo thẩm mĩ của mỗi người.
- Mỹ học giúp con người biết cách sống và sáng tạo theo quy luật cái đẹp; biết xác định cho mình một lí
tưởng 琀椀ên 琀椀ến, biết cách phân biệt thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh và thị hiếu tầm thường, lạc hậu;
qua đó xây dựng cuộc sống tốt đẹp, luôn hướng theo con đường Chân - Thiện - Mĩ.
- Mỹ học còn là đạo đức học của ngày nay. Bởi lẽ, khi con người biết tự nguyện sống và hoạt
động theo quy luật cái Đẹp thì cái Thiện đã mang một ý nghĩa mới tự nguyện, vô tư, cao cả.
Câu 2: Phân 琀 ch và chứng minh lao động là nguồn gốc hình
thành quan hệ thẩm mỹ. Tính thẩm mỹ của sản phẩm lao động
hình thành như thế nào? (5d) (1.2, 2.3, 3.1, 3.2)
- Nhờ quá trình lao động -> con người từ vượn thành người: có vị thế trong tự nhiên -> hoàn thiện
giác quan + bàn tay: rèn luyện trong môi trường lao động, giao 琀椀ếp,..-> giác quan có kĩ năng tái
tạo, nắm bắt, sáng tác ra những sản phẩm có 琀 nh chất thẩm mĩ, sau này là tác phẩm nghệ thuật.
- Hegel:”Các giác quan chúng ta trở thành những nhà lý luận vì chúng phán đoán sự việc 1
cách nhanh nhạy và đưa ra hướng hành động một cách tức thời.”
- Giác quan: mắt và tai -> năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Bàn tay : săn bắt, làm công cụ lao động,..: kỹ năng, kỹ xảo -> năng lực sáng tạo thẩm mĩ.
- Thời gian làm cho 琀 nh thẩm mỹ phát triển (sản phẩm mua về dùng -> muốn đẹp, thợ thủ
công ra đời -> tác phẩm nghệ thuật.)
- Sáng tác tác phẩm -> truyền 琀椀nh thần vào sản phẩm -> người dùng vui vẻ -> nghệ
nhân/ nghệ thuật ra đời. lOMoAR cPSD| 41487147
=> Con người có phẩm chất thẩm mĩ. “Bản 琀 nh con người vốn là nghệ sĩ vì bất cứ ở
đâu con người cũng biết đưa cái đẹp vào đời sống.”
Câu 3: Phân 琀 ch và chứng minh sự đồng hóa trên các lĩnh vực
琀 nh thần là nội dung của quan hệ thẩm mỹ. Ý nghĩa của vấn đề
này trong đời sống thẩm mỹ? (5d) (1.3, 2.3, 3.1)
3.1 - Quan hệ thẩm mĩ với hiện thực là quan hệ con người với hiện thực trong tất cả các hoạt
động( thực 琀椀ễn, 琀椀nh thần) nhằm cải tạo thế giới xung quanh mình theo qui luật của cái
đẹp - qui luật của sự hài hòa, hoàn thiện, vươn tới cái có giá trị Chân - Thiện - Mĩ cao nhất.
- Việc cải tạo, đồng hóa, nhân hóa thế giới xung quanh, biễn nó thành thế giới của mình, cho
mình, để nó ngày càng hoàn thiện hơn chính là biểu hiện quan trọng nhất của bản chất
người. Con người trông thấy mình qua thế giới mà mình tạo nên.
+ Trong hoạt động thực 琀椀ễn, con người đồng hóa thế giới để tạo ra các sản phẩm, vật phẩm không
những thỏa mãn nhu cầu thực dụng mà còn thỏa mãn nhu cầu 琀椀nh thần của con người. Qui luật của
cái đẹp kết 琀椀nh ngày một cao trong sản phẩm và điều naỳ tỉ lệ thuận với trình độ nhận thực ( trong
đó có nhận thức thẩm mĩ) của con người. Ví dụ: cái bát, cái đĩa, cái lọ hoa,...vừa đáp ứng nhu cầu vật
chất của con người, vừa thể hiện thẩm mĩ của con người từ những hoa văn trên những đồ vật đó.
+ Trong lĩnh vực đồng hóa thế giới về mặt 琀椀nh thần, đặc biệt là trong nghệ thuật, con người
không chỉ phản ánh, sáng tạo cái đẹp mà còn sáng tạo ra các phẩm chất thẩm mĩ phong phí khác
như cái bi, cái hài, cái hùng, cái xấu( với những sắc thái biểu hiện khác nhau).
- Hơn nữa, Giới tự nhiên: phản ánh vào não người -> 琀椀ếp nhận, lưu giữ tái tạo thông
琀椀n: tái tạo + cảm xúc -> xuất hiện sự tưởng tượng: bộc lộ năng lực người-> hình ảnh
hiện thực đã được thăng hoa trong ý thức. Ý thức thực thể hóa sự thăng hoa thành biểu
tượng, chuyện kể mang 琀 nhthần thoại. Đây chính là quá trình diễn ra sự Đồng hóa 琀椀nh thần.
-> Từ trên đây, ta có thể kết luận: Sự đồng hóa trên các lĩnh vực 琀椀nh thần là nội dung của quan hệ thẩm mĩ. 3.2
Câu 4:Phân 琀 ch và chứng minh giá trị thẩm mỹ là hệ quả của
các quan hệ thẩm mỹ. Ý nghĩa của giá trị thẩm mỹ trong cuộc sống? (5d) (1.3, 2.6, 3.2)
- Hậu quả: sau đó mới xảy ra, 琀椀êu cực.
- Kết quả: cái đã xong, có thể tốt hoặc xấu.
- Hệ quả: diễn ra đồng thời.
+ Khi quan hệ đang diễn ra -> đồng thời xuất hiện giá trị
thẩm mĩ. VD: xem kịch, thấy vui -> ta cười, vỗ tay.
- Giá trị: những gì đáp ứng nhu cầu con người (con người không có giá cả).
-> Giá trị thẩm mĩ: những gì đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ của con người -> Giá trị 琀椀nh thần
của đời sống hằng ngày.
- Tại sao người ta thấy đẹp mình không? Do người ta không thấy thấy ở thứ đó sự đáp ứng
nhu cầu sâu xa của bản thân họ: yếu tố chủ quan tác động -> hệ giá trị khác nhau. Ở trong
mối liên hệ khác có nhu cầu khác.
VD: phương Đông quan niệm da trắng là đẹp -> có những người bất chấp để trắng da.
- Cái đẹp có 琀 nh lịch sử: ngày xưa nhuộm răng đen là đẹp, ngày nay răng trắng
mới là đẹp. - Giá trị thẩm mĩ phụ thuộc vào văn hóa.
- Giá trị thẩm mĩ mang 琀 nh dân tộc, 琀 nh thời đại.
Câu 5: Trình bày quan niệm về cái Đẹp trong lịch sử phương Tây. Ý
nghĩa của quan niệm này trong mỹ học hiện nay? (5d) (1.3, 2.2, 2.3, 3.1)
5.1 - Những phạm trù mỹ học xuất hiện đầu 琀椀ên và chủ yếu tại Hy Lạp – La Mã cổ đại. Người Hy Lạp cổ
đại hình thành tư tưởng mỹ học từ việc cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên, con người, từ việc phản ánh đời sống
nghệ thuật của cộng đồng. Những hiện tượng đẹp đẽ, kỳ vĩ của thiên nhiên; vẻ đẹp của con người cùng các
tác phẩm nghệ thuật bất hủ, hoàn mỹ như Iliát và Odissey (Homer)…; các công trình kiến trúc nổi 琀椀ếng
như đền thờ thần Artemis, đền Athena, đền Parthenon; các tác phẩm điêu khắc lOMoAR cPSD| 41487147
mẫu mực như tượng Athena, tượng thần Zeus, tượng Appollo… buộc các nhà tư tưởng thời bấy giờ
phải lưu tâm nghiên cứu, đánh giá, nhận xét về chúng. Cũng từ đó, quan niệm về cái đẹp ra đời.
Những người theo phái Pitago cho rằng con số lập nên bản chất mọi sự vật, từ đó khẳng
định cái đẹp là do sự hài hòa giữa các con số hay nói cách khác “cái đẹp là sự hài hòa trong
quan hệ số lượng”. Họ chứng minh bằng hiện tượng chất lượng âm thanh phụ thuộc vào
chiều dài dây đàn và 琀 m ra quan hệ số lượng trong âm nhạc như quãng tám: 1:2 ; quãng
năm: 2:3 ; quãng bốn: 3:4. Như vậy, không thể có cái đẹp nếu không có hòa điệu và hòa
điệu là sự thống nhất của cái đa dạng, sự hòa hợp của những gì mâu thuẫn.
Heracles (530 – 470 TCN) – nhà thơ và triết gia vĩ đại theo xu hướng duy vật, xem xét sự vật
theo quan điểm biện chứng sơ khai. Ông cho rằng, lửa là khởi nguyên của vũ trụ, thế giới tồn
tại là do ngọn lửa vận động vĩnh cửu. Heracles biện giải hài hòa là sự thống nhất giữa những
mâu thuẫn và nó đạt được thông qua con đường đấu tranh giữa chúng, như độ tương phản
giữa các màu sắc, các âm thanh cao thấp, dài ngắn … Heracles phát hiện 琀 nh chất tương
đối của vẻ đẹp khi ông nhận định con khỉ đẹp nhất cũng xấu nếu đem so sánh với con người.
Như vậy, Heraclesđược coi là một trong những đại biểu sớm nhất giải thích các khái niệm
thẩm mỹ theo xu hướng duy vật và có 琀 nh chất biện chứng sơ khai.
Democrats (460 – 370 TCN) là nhà sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật nguyên tử luận. Ông xuất phát từ
chỗ cho rằng cái đẹp có cơ sở khách quan từ trong thế giới vật chất. Bản chất cái đẹp, theo ông nằm
trong sự đối xứng, trong hòa điệu giữa các bộ phận với nhau; sự trung bình, vừa phải, không thừa,
không thiếu, còn “nếu vượt quá mức độ, cái dễ chịu nhất cũng trở thành cái khó chịu”.
Theo Socrates (469 – 399 TCN), cái gì đầy danh dự, cái gì hợp đạo đức và cái đẹp đều nhất trí với
nhau. Ông xem xét cái đẹp ở các góc độ hoạt động thực 琀椀ễn, hành vi, phẩm hạnh và khẳng định
sự vật nào cũng có thể là đẹp và cũng có thể không đẹp trong những 琀 nh huống khác nhau. Như
vậy, Socrates đã nhấn mạnh sự liên hệ hữu cơ giữa cái đạo đức và cái thẩm mỹ, cái thiện và cái đẹp.
Con người lý tưởng đối với Socrates là vẻ đẹp 琀椀nh thần lẫn thể chất, trong đó con người 琀椀nh
thần, theo cách hiểu của ông là con người đạo đức, con người trí tuệ. Đóng góp lớn của Socrates là
chỉ ra sự liên hệ vững bền giữa cái đẹp với cái có ích, cái có mục đích có thật với cái tốt.
Platon (427 – 347 TCN) là học trò của Socrates, thuộc dòng dõi vương hầu, sống trong giai đoạn nặng
nề của lịch sử Hy Lạp, đó là giai đoạn sụp đổ của nền dân chủ Athens, khi ấy Platon đứng về phía giới
chủ nô quý tộc, chống lại chủ nô dân chủ. Ông cho rằng, các vật thụ cảm thay đổi, thoáng qua, nó xuất
hiện rồi 琀椀êu biến, vì thế nó không phải là tồn tại đích thực. Tồn tại đích thực, chân chính chỉ lấy
niệm, một lực lượng 琀椀nh thần tồn tại bên ngoài con người, có trước con người. Platon không 琀 m
cái đẹp trong các sự vật cảm thụ đơn nhất, trong quan hệ giữa chúng đối với hoạt động của con người
mà 琀 m cái gì là đẹp đối với tất cả, đẹp vĩnh hằng và ông cho rằng chỉ có ý niệm, nguyên mẫu của các
đồ vật, làm các đồ vật trở nên đẹp là tuyệt đối đẹp mà thôi. Cái đẹp thuộc vương quốc của những ý
niệm siêu trần thế và chỉ có trí tuệ mới nhận thức nổi vương quốc này.
Đại biểu lớn nhất trong số các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại là Aristote (384 – 322 TCN), người phê
phán kịch liệt Platon. Ông giao động giữa 2 dòng duy tâm và duy vật, nhưng do không nghi ngờ gì
về 琀 nh hiện thực của thế giới xung quanh nên những tư tưởng mỹ học của ông mang xu hướng
duy vật. Aristote thừa nhận các 琀椀êu chí cơ bản của vẻ đẹp mà những người đi trước đã đưa
ra như 琀 nh quy mô có trật tự, hài hòa. Dấu hiệu tối quan trọng của cái đẹp mà Aristote nhấn
mạnh là sự chỉnh thể: phải có đầu, có giữa, có cuối, phải liên kết giữa các bộ phận trong chỉnh thể
một cách hữu cơ. Arixtốt không thừa nhận sự đồng nhất cái đẹp với cái có ích; cái có ích chỉ ở
hành vi, hành động, trong khi đó cái đẹp có cả trong sự 琁 nh tại…
Thời kỳ La Mã cổ đại, những quan niệm về cái đẹp mà mỹ học Hy Lạp cổ đại đều được kế thừa và
phát triển. Chủ nghĩa Platon mới mà đại diện là Polo琀椀nos (204 – 270) cho rằng những vật nào đó
đẹp là nhờ kinh qua sự nối liền với ý niệm, linh hồn càng thoát khỏi phần thể chất được nhiều bao
nhiêu thì càng đẹp bấy nhiêu. Những cơ thể đẹp chỉ là cái bóng, những hồi quang của cái đẹp nhất… lOMoAR cPSD| 41487147
Quan niệm về cái đẹp trong mỹ học phương Tây cổ đại mà điển hình là mỹ học Hy Lạp – La
Mã cổ đại đã đặt nền móng cho sự phát triển của mỹ học sau này.
Câu 6: Trình bày quan niệm về cái Đẹp trong lịch sử phương Đông. Ý
nghĩa của quan niệm này trong mỹ học hiện nay? (5d) (1.3, 2.1, 2.3, 3.2)
6.1 - Một trong những cái nôi của nền văn minh thế giới và cũng là một trung tâm văn hóa tư tưởng của
phương Đông cổ đại là Trung Quốc. Ở đây ta cũng 琀 m hiểu phạm trù cái đẹp trong mỹ học Trung
Quốc cổ đại. Quan niệm về cái đẹp được nảy sinh và phản ánh qua những tác phẩm, những công trình
nghiên cứu của các nhà tư tưởng lỗi lạc như Khổng Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử…
Quan niệm về cái đẹp của Nho gia:
Trong quan điểm mỹ học của Khổng Tử (551 – 479 TCN), thường bắt gặp hai quan niệm về
cái đẹp: “mỹ” và “thiện” – và trong thời đại Khổng Tử, “mỹ” đã lần hồi trở thành sự đánh giá
cao đối với hình thức đẹp, còn “thiện” đã trở thành sự đánh giá đối với nội dung đẹp, có đạo
đức cao quý. Khổng Tử đặt “thiện” cao hơn “mỹ”.
Mạnh Tử (372 – 289 TCN) – người được tôn vinh là bậc á thánh của Nho gia, nhà kế thừa
Khổng Tử vĩ đại nhất cũng xuất phát từ những quan điểm mỹ học nói trên. Trong Mạnh Tử,
chương III, ông đã đưa ra một định nghĩa thú vị về cái đẹp và cái cao thượng “cái phong phú
được gọi là cái đẹp. Cái phong phú và cái rạng rỡ được gọi là cái cao thượng”.
Tuân Tử (298 – 238 TCN) đã có những cống hiến đáng kể vào Mỹ học Nho giáo cổ đại. Ông
khẳng định bản 琀 nh con người sinh ra là ác, và chỉ nhờ tác dụng của “hòn đá mài” khoa
học và nghệ thuật mà con người mới trở nên đẹp về mặt đạo đức. Ông nói: đối với con
người, nếu không rèn luyện, thì bản 琀 nh của y, do chính nó, không thể đẹp được.
Quan niệm về cái đẹp của Đạo gia:
Lão Tử (thế kỷ VI – V TCN) cho rằng cái đẹp là cái giản dị, “giống như gỗ chưa qua tay
người”, cái giản dị và cái khiêm tốn không có một 琀 vẻ đẹp bề ngoài nào cả, đối với Lão
Tử, đó chính là 琀椀êu chuẩn cơ bản của cái đẹp.
Trang Tử (369 – 286 TCN) phát triển xa hơn những quan điểm mỹ học của Lão Tử. Theo ông, cái
đẹp cũng là biểu hiện của đạo. Con người nhận thức được cái đẹp của thiên nhiên, bản thân
thiên nhiên là nguyên lý vĩ đại vô tận của các hình tượng, là nguồn của cái đẹp. Bản thân con
người cũng là một phần tử nhỏ của thiên nhiên, do vậy trong bản chất con người cũng có cái đẹp.
Ông khẳng định quan niệm về cái đẹp là tương đối vì thế giới là vô cùng vô tận, con người thậm
chí là cả thần linh cũng không có khả năng bao quát được vẻ đẹp của thế giới. Những nhận thức
của con người về cái đẹp không đúng với chân lý; chúng là chủ quan và tương đối.
Quan niệm về cái đẹp của Mặc gia:
Mặc Tử (479 – 381 TCN) phủ nhận cái đẹp vì nó không đem lại lợi ích vật chất gì; nó không
thể thỏa mãn được những nhu cầu vật chất cơ bản nhất của con người. Cái đẹp, theo Mặc
Tử, là phần thu nhập của bọn giàu, là bằng chứng cho cảnh thừa thãi và cảnh hủ hóa, là
nguyên nhân thống khổ của nhân dân lao động. Chính vì nó mà con người bị tách rời khỏi
sự lao động cần thiết và hữu ích và phải đi thêu thùa những màu sắc này nọ trên áo bọn
giàu sang. Những người nghèo khốn không được hưởng cái đẹp…
-> Cái đẹp trong thời kỳ cổ đại hướng đến những giá trị chung nhất để con người phấn đấu
đạt đến và đều để lại những tư tưởng quý báu cho những thế hệ mai sau làm giàu thêm tư
tưởng thẩm mỹ của mình.
[ Có thể trả lời giống trong sách p.32 ] lOMoAR cPSD| 41487147
Câu 7: Phân 琀 ch cái Đẹp là biểu trưng của những giá trị, đáp ứng những
nhu cầu và khát vọng Sống của con Người, đem lại cho con người những
cảm xúc 琀 ch cực, thôi thúc con người sáng tạo. Thế nào là sống Đẹp? (5d) (1.3, 2.3, 2.5, 3.2)
7.1 (tự suy nghĩ) - Biểu trưng là một hình tượng để tượng trưng cho một cái gì đó.
Cái đẹp trong mỹ học là bao gồm cả chân và thiện, tức là Chân - Thiện - Mỹ tạo nên cái đẹp.
Con người luôn có mục 琀椀êu trong cuộc sống, luôn muốn chạm đến mục 琀椀êu ấy (được
xem như cái đích mà con người luôn hướng đến) , những mục 琀椀êu ấy là những cái Đẹp,
Câu 8: Phân 琀 ch và dẫn chứng những biểu hiện của cái Đẹp
trong tự nhiên, trong xã hội và nghệ thuật? (5d) (1.3, 2.3, 3.2)
Câu 9:Trình bày và phân 琀 ch nguồn gốc, bản chất, hệ quả và
các hình thức biểu hiện của cái Bi? Dẫn chứng một 琀 nh huống
Bi trong đời sống hoặc trong nghệ thuật? (5d) (1.3, 2.5, 2.6)
Câu 10: Trình bày và phân 琀 ch nguồn gốc,bản chất, hệ quả
và các biểu hiện của cái Hài? Dẫn chứng một 琀 nh huống Hài
trong đời sống hoặc trong nghệ thuật? (1.3, 2.4, 2.6)
Câu 11: Trình bày cấu trúc của ý thức thẩm mỹ. Vai trò của 琀 nh cảm,
thế giới quan và hệ tư tưởng trong đời sống thẩm mỹ? (5d) (1.3, 3.1,
3.2) Câu 12: Trình bày khái niệm, 琀 nh chất, vai trò của thị hiếu thẩm
mỹ. Đặc trưng của giáo dục thị hiếu thẩm mỹ? (1.3, 2.5, 2.6, 3.1, 3.2)
Câu 13: Phân 琀 ch, nhận định và dẫn chứng từ luận đề: Nghệ
thuật là sự phản ánh hiện thực cuộc sống con Người bằng 琀 nh
yêu rộng lớn-琀 nh yêu đối với cái Đẹp? (1.3, 2.3, 3.1, 3.2)
Câu 14: Phân 琀 ch và dẫn chứng từ nhận định: bản chất của
nghệ thuật là những giá trị của xã hội được đánh giá theo quy
định của cái Đẹp? (5d) (1.3, 2.3, 2.6, 3.2)
Câu 15: Phân 琀 ch và dẫn chứng từ luận điểm: bản chất của
nghệ thuật là những giá trị của xã hội được đánh giá theo quy luật
riêng của 琀 nh cảm? (5d) (1.3, 2.3, 2.5, 2.6, 3.1, 3.2)
Câu 16: Trình bày định nghĩa, đặc trưng và vai trò của hình
tượng nghệ thuật? (1.3, 2.4, 2.5, 2.6, 3.2)