-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm hay | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm hay trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM giúp sinh viên ôn tập và kiểm tra kiến thức một cách hiệu quả. Các câu hỏi này thường bao gồm các định nghĩa, nguyên lý cơ bản, và các khái niệm quan trọng liên quan đến môi trường và phát triển bền vững. Ngoài ra, câu hỏi cũng có thể đề cập đến các chủ đề cụ thể như biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, hoặc chính sách môi trường. Mục tiêu của việc tổng hợp này là giúp sinh viên làm quen với định dạng và cấu trúc của các câu hỏi trắc nghiệm, cũng như chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi và bài kiểm tra trong môn học.
Môi trường và Phát triển 24 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm hay | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm hay trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM giúp sinh viên ôn tập và kiểm tra kiến thức một cách hiệu quả. Các câu hỏi này thường bao gồm các định nghĩa, nguyên lý cơ bản, và các khái niệm quan trọng liên quan đến môi trường và phát triển bền vững. Ngoài ra, câu hỏi cũng có thể đề cập đến các chủ đề cụ thể như biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, hoặc chính sách môi trường. Mục tiêu của việc tổng hợp này là giúp sinh viên làm quen với định dạng và cấu trúc của các câu hỏi trắc nghiệm, cũng như chuẩn bị tốt nhất cho các kỳ thi và bài kiểm tra trong môn học.
Môn: Môi trường và Phát triển 24 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487872 1. Môi trường là:
A. Bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của
con người, sinh vật và tự nhiên
B. Bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ liên kết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, xã hội, sự tồn tại của con người, sinh vật và tự nhiên
C. Bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ gắn kết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên
2. Nghĩa hẹp của môi trường là
A. Nơi cư trú, sinh sống của con người
B. Nơi cư trú, sinh sống của động vật
C. Nơi không có con người
3. Nghĩa rộng của môi trường là
A. Môi trường thiên nhiên (chứa con người)
B. Môi trường thiên nhiên( không chứa con người) C. Môi trường tự nhiên
4. Thành phần môi trường là
A. Yếu tố vật chất tạo thành môi trường
B. Yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí, sinh vật, âm
thanh, ánh sáng và các hình thái vật chất kháC.
C. Yếu tố tự nhiên tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí và các hình thái vật chất kháC.
5. Tiêu chuẩn môi trường là:
A. qui định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông số về chất lượng môi trường,
hàm lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kĩ thuật và quản lý được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố theo qui định của pháp luật về tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
B. qui định bắt buộc áp dụng mức giới hạn của thông số về chất lượng môi trường, hàm
lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kĩ thuật và quản lý được cơ quan lOMoAR cPSD| 41487872
nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức công bố theo qui định của pháp luật về tiêu
chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
C. qui định tự nguyện áp dụng mức giới hạn của thông số về chất lượng môi trường, hàm
lượng của chất ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kĩ thuật và quản lý được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền theo qui định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
6. Tiêu chuẩn môi trường là:
A. Quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
B. Quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
C. Quy định về khả năng giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý
7. Ô nhiễm môi trường là:
A. sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù
hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
B. sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe, tinh thần của con người, sinh vật và tự nhiên.
C. sự thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường trái với
quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
con người, sinh vật và tự nhiên.
8. Suy thoái môi trường là:
A. sự suy giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
B. sự giảm về chất lượng, số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu
đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
C. sự suy giảm chỉ về chất lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên.
9. Sự cố môi trường là:
A. sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường
của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường khá nghiêm trọng.
B. sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi bất thường
của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường nghiêm trọng. lOMoAR cPSD| 41487872
C. sự cố đột nhiên xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc do biến đổi
bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
10. Có mấy loại sự cố môi trường: A. 1 B. 2 C. 3
11. Cấu trúc môi trường gồm mấy phân hệ: A. 3 B. 5 c 6
12. Cấu trúc môi trường gồm các phân hệ:
A. Phân hệ sinh thái tự nhiên, phân hê xã hội, phân hệ các điều kiện
B. Phân hệ tự nhiên, phân hệ nhân tạo
C. Phân hệ sinh thái tự nhiên, phân hệ nhân tạo, phân hệ xã hội
13. Phân hệ sinh thái tự nhiên là:
A. Đất, nước, khí hậu, sinh vật….
B. Trâu, bò, nhà cửa, cỏ,….
C. Đất, nước, dân cư,…..
14. Phân hệ các điều kiện là: A. hoạt động kinh tế
B. trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin
C. hoạt động kinh tế, trao đổi vật chất, năng lượng, thông tin 15. Phân hệ xã hội là:
A. Dân cư, nguồn, lao động, phong tục, tập quán,…
B. Đất, nước, không khí, ……
C. trao đổi năng lượng, vật chất, thông tin 16. Chọn câu đúng lOMoAR cPSD| 41487872
A. Phân hệ sinh thái tự nhiên là các thành phần tự nhiên và mối liên hệ giữa chúng; tạo
ra các loại tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, nơi cư trú và nơi chứa đựng chất thải
B. Phân hệ xã hội là dân cư, nguồn lao động, phong tục, tập quán,…; tạo ra các chủ
thể tác động lên phân hệ tự nhiên
C. Phân hệ các điều kiện: các hoạt động kinh tế; tạo ra các phương thức, các kiểu loại,
các mức độ tác động lên phân hệ sinh thái tự nhiên và phân hệ xã hội nhân văn d. cả 3 đều đúng
17. Tự nhiên gây ra cho con người được gọi
là: A. Ảnh hưởng môi trường
B. Tác động môi trường C. Sức ép môi trường
18. Con người gây ra cho tự nhiên được gọi là:
A. Ảnh hưởng môi trường
B. Tác động môi trường C. Sức ép môi trường
19. Có mấy cách phân loại môi trường: A. 5 cách B. 4 cách C. 3 cách
20. Có thể phân loại môi trường theo:
A. Chức năng, sự sống, thành phần tự nhiên, vị trí địa lý, khu vực dân cư sinh sống, cấu trúc
B. Chức năng, thành phần tự nhiên, vị trí địa lý, khu vực dân cư sinh sống
C. Chức năng, sự sống, thành phần tự nhiên, vị trí địa lý, khu vực dân cư sinh sống
21. Khi phân loại theo chức năng, có mấy kiểu môi trường:
A. 2 kiểu: Môi tường tự nhiên, môi trường nhân tạo
B. 3 kiểu: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo lOMoAR cPSD| 41487872
C. 4 kiểu: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, môi trường địa lý
22. Phân loại theo chức năng, kiểu môi trường nào là nền tảng trực tiếp cho sự tồn tại
và phát triển con người A. MT tự nhiên B. MT xã hội C. MT nhân tạo
23. Phân loại theo sự sống, có mấy loại môi
trường: A. 1 loại: môi trường vật lý
B. 2 loại: môi trường vật lý, môi trường sinh học C. cả a và b đều đúng
24. Môi trường vật lý khác với môi trường sinh học ở:
A. Môi trường vật lý là các thành phần vô sinh (không có sự sống) của MT tự nhiên; còn
MT sinh học là các thành phần hữu sinh( diễn ra sự sống) của môi trường
B. Môi trường vật lý là các thành phần hữu sinh (không có sự sống) của MT tự
nhiên; còn MT sinh học là các thành phần vô sinh ( diễn ra sự sống) của môi trường
C. Môi trường vật lý là các thành phần hữu sinh (có sự sống) của MT tự nhiên; còn
MT sinh học là các thành phần vô sinh( không có sự sống) của môi trường
25. Môi trường sinh thái là
A. Khi muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học” và bảo vệ sự sống
B. Khi muốn nhấn mạnh đến “tính đa dạng” và bảo vệ sự sống
C. Khi muốn nhấn mạnh đến “tính sinh học” và bảo vệ môi trường
26. Phân loại theo thành phần tự nhiên, môi trường có các
dạng: A. Môi trường đất, MT nước, MT không khí,…
B. Môi trường trên không, Mt đất C. cả a,b đều đúng
27. Phân loại theo vị trí địa lí, MT có mấy loại:
A. 2 loại: MT ven biển, MT đồng bằng lOMoAR cPSD| 41487872
B. 3 loại: MT ven biển, MT đồng bằng, MT đồi núi
C. 4 loại: MT ven biển, MT đồng bằng, MT cao nguyên, MT đồi núi
28. Phân loại theo khu vực dân cư sinh sống, có mấy loại môi
trường: A. 2 loại: MT nông thôn, MT thành thị
B. 3 loại: MT đô thị, MT nông thôn, MT thành phố
C. 2 loại: MT nông thôn, MT thành phố
29. Môi trường có mấy chức năng:
A. 5 chức năng: Không gian sinh sống cho con người và thế giới sinh vật; Cung cấp các
nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất con người; Nơi chứa đựng các chất
phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và sản xuất; Giảm nhẹ các tác động có hại
của thiên nhiên tới con người và sinh vật; Lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
B. 4 chức năng: Không gian sinh sống, Cung cấp nguồn tài nguyên, Nơi chứa đựng
các chất phế thải, Giảm nhẹ tác động thiên nhiên.
C. 3 chức năng: Nơi chứa đựng các chất phế thải, Giảm nhẹ tác động thiên nhiên, Lưu
trữ và cung cấp thông tin
30. Môi trường có khả năng làm sạch nhờ vào A. Cơ chế vật lý B. Cơ chế hóa học C. Cơ chế sinh học d. cả 3 đều đúng 31. Tài nguyên là:
A. Tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải
vật chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
B. Tất cả các dạng vật chất, tri thức được con người sử dụng để tạo ra của cải vật
chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
C. Tất cả các dạng tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật
chất hay tạo ra giá trị sử dụng mới.
32. Tài nguyên có mấy loại:
A. 2 loại: Tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân tạo lOMoAR cPSD| 41487872
B. 2 loại: Tài nguyên vật chất và tài nguyên tri thức
C. 3 loại: Tài nguyên tự nhiên, tài nguyên xã hội, tài nguyên nhân tạo
33. Tài nguyên thiên nhiên được phân loại:
A. Theo thuộc tính tự nhiên, theo công dụng kinh tế
B. Theo thuộc tính tự nhiên, Theo khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng
C. Theo thuộc tính tự nhiên, theo công dụng kinh tế, theo khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng
34. Tài nguyên theo khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng
thì: A. Tài nguyên có thể bị hao kiệt
B. Tài nguyên không bị hao kiệt C. cả a,b đều đúng
35. Theo Khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên được chia
thành: A. 2 loại: Tài nguyên có thể bị hao kiệt, Tài nguyên không bị
hao kiệt B. 3 loại: Vĩnh cửu, Tái tạo, Không tái tạo
C. 2 loại: Tái tạo, Không tái tạo
36. Tài nguyên vĩnh cửu là
A. Loại tài nguyên dùng mãi không hết (tài nguyên vô tận)
B. Loại tài nguyên có liên quan trực tiếp đến năng lượng mặt trời (tài nguyên vô tận)
C. Loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến năng lượng mặt trời (tài nguyên vô tận) 37. Tài nguyên tái tạo:
A. Có thể tự bổ sung liên tục khi được quản lý hợp lý
B. Có thể tự duy trì, tự bổ sung liên tục khi được quản lý hợp lý
C. Có thể tự duy trì, tự bổ sung theo thời kì khi được quản lý hợp lý
38. Tài nguyên không tái tạo:
A. Bị biến đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng
B. Bị mất đi sau quá trình sử dụng lOMoAR cPSD| 41487872
C. Bị thay đổi hay mất đi sau quá trình sử dụng 39. Phát triển là:
A. Quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người
B. Quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất cho con người.
C. Quá trình nâng lên điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người
40. Phát triển không bền vững là:
A. Phát triển mà không bảo vệ môi trường
B. Sự phát triển chủ yếu dựa vào tăng trưởng kinh tế (bỏ qua các yếu tố khác)
C. Phát triển trong một thời gian ngắn
41. Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển LHQ (1987) thì Phát triển bền vững là:
A. Là phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng
đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa
tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
B. Là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của mình mà không
làm hại đến thế hệ tương lai
C. Là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của mình mà không
làm hại đến thế hệ tương lai và đáp ứng được nhu cầu của họ.
42. Theo luật bảo vệ MT Việt Nam 2014, Phát triển bền vững là:
A. Là phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
B. Là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của mình mà không
làm hại đến thế hệ tương lai
C. Là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng được nhu cầu của mình mà không
làm hại đến thế hệ tương lai và đáp ứng được nhu cầu của họ.
43. Mô hình phát triển bền vững của Hội đồng thế giới là:
A. Kinh tế, Chính trị, Môi trường, Công nghệ, Quốc tế, Sản xuất, Xã hội
B. Kinh tế, Chính trị, Môi trường, Thông tin, Quốc tế, Sản xuất, Xã hội
C. Kinh tế, Chính trị, Môi trường, Công nghệ, Quốc tế, Y tế, Xã hội lOMoAR cPSD| 41487872
44. Phát triển bền vững đòi hỏi:
A. Về kinh tế, xã hội, môi trường
B. Về kinh tế, chính trị, xã hội C.
Về kinh tế, công nghệ, xã hội
45. Phát triển bền vững về kinh tế là:
A. Phải tự trang trải được các nhu cầu cần thiết với chi phí không vượt quá thu nhập
B. Phải tự trang trải được các nhu cầu hợp lý với chi phí không vượt quá thu nhập
C. Phải tự trang trải được các nhu cầu hợp lý với chi phí vượt quá thu nhập
46. Phát triển bền vững về xã hội là:
A. Phải thỏa mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất của con người; bảo vệ tính đa dạng văn hóa
B. Phải thỏa mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất và văn hóa của con người
C. Phải thỏa mãn hợp lý các nhu cầu về tinh thần, vật chất và văn hóa của con người;
bảo vệ tính đa dạng văn hóa
47. Phát triển bền vững về môi trường là:
A. đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của các hệ sinh thái B.
đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn ngắn hạn của các hệ sinh thái
C. chỉ đảm bảo duy trì sự ổn định và an toàn lâu dài của hệ sinh thái tự nhiên
48. Có mấy chỉ số về phát triển:
A. 4 chỉ số: GDP, GPI, HDI, HPI
B. 3 chỉ số: GDP, HDI, HPI C. 2 chỉ số: GDP, GPI 49. GDP là chỉ số gì:
A. Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội
B. Chỉ số tiến bộ đích thực
C. Chỉ số phát triển con người 50. GPI là chỉ số gì lOMoAR cPSD| 41487872
A. Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội
B. Chỉ số tiến bộ đích thực
C. Chỉ số nghèo tổng hợp
51. Chỉ số tổng sản phẩm quốc nội-GDP là:
A. giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra hay sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định.
B. giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được nhập khẩu vào
trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định.
C. giá trị thị trường của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong
phạm vi lãnh thổ một quốc gia trong khoảng thời gian nhất định.
52. Ý nghĩa của chỉ số tổng sản phẩm quốc nội GDP là:
A. so sánh mức độ thu nhập của cư dân giữa các vùng lãnh thổ của một quốc gia
B. Dùng để so sánh mức độ thu nhập của cư dân giữa các vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia
C. Dùng để so sánh mức độ kinh tế của cư dân giữa các vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia 53. Công thức tính GDP A. GDP= C+I+G+NX B. GDP= C+I+G C. GDP= C+I
54. Hạn chế của chỉ số GDP là:
A. Cho biết sự phát triển KT nhưng không đánh giá chính xác về mức sống; Không tính
đến kinh tế phi chính thức (sản xuất hàng hóa tại gia đình, thị trường chợ đen,…);
Không tính đến sự phát triển bền vững( khai thác TN, ÔNMT)
B. Cho biết sự phát triển KT nhưng không đánh giá chính xác về mức sống; Tính đến
kinh tế phi chính thức (sản xuất hàng hóa tại gia đình, thị trường chợ đen,…); Không
tính đến sự phát triển bền vững( khai thác TN, ÔNMT)
C. Cho biết sự phát triển KT nhưng không đánh giá chính xác về mức sống; Không tính
đến kinh tế phi chính thức (sản xuất hàng hóa tại gia đình, thị trường chợ đen,…);
Không tính đến sự phát triển không bền vững 55. Khác với GDP, GPI: lOMoAR cPSD| 41487872
A. lượng hóa và cộng thêm vào các công việc thiện nguyện và trừ đi các phí tổn chi
cho các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm,…
B. lượng hóa và trừ thêm vào các công việc thiện nguyện và trừ đi các phí tổn chi cho
các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm,…
C. Không lượng hóa và cộng thêm vào các công việc thiện nguyện và trừ đi các phí
tổn chi cho các hiệu ứng tiêu cực như tội phạm, ô nhiễm,…
57. HDI là viết tắt của:
A. Chỉ số phát triển con người
B. Chỉ số năng lực con người
C. Không có đáp án đúng
58. Ý nghĩa của chỉ số phát triển con người (HDI) là:
A. Phản ánh chất lượng giáo dục của dân cư trong một quốc gia
B. Phản ánh chất lượng cuộc sống của dân cư trong một quốc gia
C. Phản ánh chất lượng cuộc sống của dân cư trong nhiều quốc gia
59. HDI được tính dựa trên mấy chỉ thị:
A. 3 chỉ thị: Kinh tế, Giáo dục, Y tế B.
2 chỉ thị: Vật chất, Tinh thần
C. 3 chỉ thị: Kinh tế, Chính trị, Xã hội
60. Chỉ thị kinh tế trong HDI:
A. GDP tính theo đầu người
B. GNI đầu người tính bằng USD theo PPP C. cả a,b đều đúng
61. Chỉ thị Giáo dục trong HDI
A. Tỉ lệ người biết chữ
B. Tỉ lệ người biết chữ và số năm được đi
học C. Tỉ lệ số năm đi học
62. Chỉ thi Y tế trong HDI A. Tuổi thọ trung bình lOMoAR cPSD| 41487872 B. Tình trạng sức khỏe
C. Tỉ lệ mắc bệnh hiểm nghèo
63. Chỉ số phát triển con người HDI được chia thành
A. 4 cấp: rất phát triển, phát triển cao, phát triển trung bình, phát triển thấp
B. 3 cấp: rất phát triển, phát triển, không phát triển
C. 2 cấp: phát triển, không phát triển
64. HDI được đánh giá trên thang điểm A. Từ 1 đến 10 b/ Từ 0 đến 5 C. Từ 0 đến 1
65. HPI là viết tắt của:
A. Chỉ số nghèo tổng hợp
B. Chỉ số phát triển con người
C. Chỉ số hạnh phúc con người
66. HPI được phản ánh thông qua
A. Tuổi thọ; Kiến thức; Mức sống
B. Tuổi thọ, Kiến thức; Mức sống; Vị thế của người dân trong xã hội
C. Tuổi thọ, Kiến thức; Mức sống; Vị thế của người dân trong xã hội (chỉ đối với nước đang phát triển)
67. Một số mô hình kinh tế là:
A. Mô hình truyền thống (phát triển một chiều, thiếu bền vững)
B. Mô hình phát triển bền vững (đa chiều) C. cả a và b
68. Mô hình truyền thống là:
A. là mô hình phát KT-XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật là các hoạt động kinh doanh
B. là mô hình phát KT-XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiết kiệm, nổi bật là các hoạt động kinh doanh lOMoAR cPSD| 41487872
C. là mô hình phát KT-XH nhằm cổ vũ cho một xã hội tiêu thụ, nổi bật là các hoạt động mua sắm 69. Chọn đáp án đúng
A. Kinh doanh = sản xuất+ thương mại
B. Kinh doanh = sản xuất+ buôn bán
C. Kinh doanh = sản xuất+ giao thương
70. Đặc điểm của phát triển theo mô hình tăng trưởng kinh tế thiếu bền vững:
A. Tăng GDP gần như là mục tiêu duy nhất, tách hoạt động kinh tế khỏi hệ thống xã hội và nhân văn
B. Phát triển kinh tế không chú ý đến bảo tồn tự nhiên, gây suy thoái tài nguyên
thiên nhiên và ô nhiễm môi trường
C. Không tính chi phí môi trường và giá thành sản phẩm, không giải quyết tận gốc đói nghèo d. cả 3 đáp án trên
71. Đặc điểm mô hình phát triển bền vững:
A. Mô hình mong đợi của các quốc gia
B. Phát triển dựa trên sự cân bằng giữa các mục tiêu KT-XH-MT trong hiện tại và tương lai C. Cả 2 câu trên
72. Mối quan hệ giữa môi trường và phát
triển A. Tác động qua lại B. Phụ thuộc lẫn nhau C. Cả a và b
73. Các thông số cơ bản của dân số học là: A. Quy mô, cơ cấu
B. Cơ cấu, biến động, phân bố dân cư
C. Quy mô, cơ cấu, biến động, phân bố dân cư 74. Quy mô dân số: lOMoAR cPSD| 41487872 A. Theo thời điểm B. Theo thời kỳ C. Cả hai 75. Cơ cấu dân số theo:
A. Giới tính, tuổi (sinh học)
B. Trình độ học vấn, khu vực kinh tế, tôn giáo, dân tộc (xã hội) C. cả a và b đều đúng
76. Cơ cấu dân số theo giới tính là:
A. Là sự tương quan giữa giới tính nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân (%)
B. Là sự tương quan giữa giới tính nữ so với giới nam hoặc so với tổng số dân (%)
C. Là sự tương quan giữa giới tính nam so với tổng số dân (%)
77. Đặc điểm cơ cấu dân số theo giới
là: A. Biến động theo thời gian
B. Khác nhau ở từng nước và khu vực
C. Nước đang phát triển thì có nam nhiều hơn nữ, nước phát triển thì có nữ nhiều hơn nam d. cả a,b,c
78. Cơ cấu dân số theo tuổi là:
A. Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định
B. Gồm có: dưới tuổi lao động, trong tuổi lao động, trên tuổi lao động. C. cả a và b
79. Dưới tuổi lao động là từ: A. 0-15 B. 0-14 C. 0-16
80. Trong tuổi lao động là: A.
Nam từ 15-60, nữ dưới 56 lOMoAR cPSD| 41487872
B. Nam từ 15-65, nữ dưới 60
C. Nam từ 14- 60, nữ dưới 55
81. Trên tuổi lao động là:
A. Nam là 65, nữ là 56 tuổi
B. Nam là 60 tuổi 9 tháng, nữ là 56
tuổi C. Nam là 65, nữ là 55 tuổi
82. Biểu hiện cơ cấu dân số vàng:
A. Số người phụ thuộc nhỏ hơn 50% hoặc số người trong độ tuổi lao động chiếm >60% dân số
B. Số người phụ thuộc nhỏ hơn 60% hoặc số người trong độ tuổi lao động chiếm >50% dân số
C. Số người trên tuổi lao động nhỏ hơn 50% hoặc số người trong độ tuổi lao động chiếm >60% dân số
83. Thời gian kéo dài dân số vàng khoảng: A. 50-60 năm B. 40-50 năm C. 30-40 năm
84. Cơ cấu dân số vàng xảy ra mấy lần cho một quốc gia, một lãnh thổ: A. 2 lần B. 1 lần C. 3 lần
85. Tổng cục thống kê 2009 định nghĩa cơ hội dân số vàng xảy ra khi:
A. Tỉ lệ trẻ em (0-14) thấp hơn 30% và tỉ lệ người cao tuổi (65 trở lên) thấp hơn 15%
B. Tỉ lệ trẻ em (0-14) thấp hơn 20% và tỉ lệ người cao tuổi (65 trở lên) thấp hơn 10%
C. Tỉ lệ trẻ em (0-15) thấp hơn 30% và tỉ lệ người cao tuổi (60 trở lên) thấp hơn 15%
86. Việt Nam có dân số vàng bao nhiêu năm A. 10-15 năm B. 15-20 năm lOMoAR cPSD| 41487872 C. 30-40 năm
87. Tiêu chí xác định già hóa dân số:
A. Người trên 65 tuổi >= 7% dân số
B. Người trên 60 tuổi >= 10% dân số C. a hoặc b
88. Cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế:
A. Khu vực I: nông – lâm – ngư nghiệp
B. Khu vực II: Công nghiệp và xây
dựng C. Khu vực III: Dịch vụ d. Cả A.b và c
89. Cơ cấu dân số theo tôn giáo là:
A. Tập hợp những nhóm người xếp theo những nhóm tôn giáo nhất định.
B. Tập hợp những nhóm người xếp theo những nhóm tôn giáo bất định. C. cả a và b
90. Các tôn giáo chủ yếu ở các quốc gia
ASEAN A. Phật giáo, Thiên chúa B. Phật giáo, Hồi giáo
C. Phật giáo, Thiên chúa, Hồi giáo
91. Cơ cấu dân số theo dân tộc:
A. Tập hợp những nhóm người xếp theo các dân tộc trên một lãnh thổ nhất định.
B. Tập hợp những nhóm người xếp theo các dân tộc trên nhiều lãnh thổ nhất định. C. cả a và b
92. Biến động dân số bao gồm
A. Biến động tự nhiên và biến động nhân tạo
B. Biến động tự nhiên và biến động cơ học C. Cả a và b
93. Biến động cơ học là: lOMoAR cPSD| 41487872
A. Mối quan hệ giữa xuất cư- nhập cư
B. Mối quan hệ giữa sinh-tử C. cả a và b
94. Biến động tự nhiên là:
A. Mối quan hệ giữa xuất cư- nhập cư
B. Mối quan hệ giữa sinh-tử C. cả a và b
95. Cơ cấu dân số theo trình độ học vấn
A. Phản ánh trình độ dân trí và trình độ học vấn của dân cư
B. Tỉ lệ dân số trên 15 tuổi trở lên biết chữ, số năm đi học trung bình của người trên 25 tuổi,… C. cả a và b 96. Phân bố dân cư:
A. phân bố theo thành thị, nông thôn
B. phân bố theo vị trí địa lý C. phân bố theo kinh tế
97. Gia tăng dân số chủ yếu diễn ra ở:
A. các nước đang phát triển B. các nước phát triển C. cả a và b
98. Gia tăng dân số ở các nước đang phát triển chiếm:
A. 80% thế giới và 95% số dân gia tăng hàng năm thế giới
B. 85% thế giới và 90% số dân gia tăng hàng năm thế giới
C. 80% thế giới và 90% số dân gia tăng hàng năm thế giới
99. Gia tăng dân số chịu ảnh hưởng lớn của
A. Tỉ trọng dân số trong độ tuổi sinh sản B.
Tỉ trọng dân số trong độ tuổi lao động lOMoAR cPSD| 41487872 C. Cả a và b đều đúng
100. Công thức thể hiện tác động của sự gia tăng dân số đến môi trường:
A. I= C.P.E (trong đó I: mức độ tác động đến MT, C: số đơn vị tài nguyên, năng lượng
mỗi người tiêu thụ, E: Mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường do tiêu thụ một đơn vị
tài nguyên, năng lượng; P: dân số)
B. I= C.P.E (trong đó I: Mức độ suy thoái và ô nhiễm môi trường do tiêu thụ một đơn vị
tài nguyên, năng lượng, C: số đơn vị tài nguyên, năng lượng mỗi người tiêu thụ, E: mức
độ tác động đến MT; P: dân số)
C. I= C.P.E (trong đó I: mức độ tác động đến MT, C: dân số, E: Mức độ suy thoái và ô
nhiễm môi trường do tiêu thụ một đơn vị tài nguyên, năng lượng; P: số đơn vị tài nguyên,
năng lượng mỗi người tiêu thụ)
101. Yếu tố nào trong công thức I= C.P.E cần được kiểm soát nhằm giảm áp lực lên
môi trường ở các quốc gia đang phát triển: A. C B. P C. E
102. Có mấy tác động của sự gia tăng dân số đến tài nguyên, môi trường: A. 4 B. 3 C. 2
103. Tác động không phải là của sự gia tăng dân số đến tài nguyên, môi
trường: A. Sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường Trái Đất
B. Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của MT tự
nhiên C. Gây ra nạn thất nghiệp ở các nước đang phát triển
D. Sự nghèo đói ở các nước đang phát triển và sự tiêu thụ dư thừa tài nguyên ở các nước phát triển
E. Sự gia tăng dân số đô thị và hình thành các thành phố lớn, các siêu đô thị
104. Hậu quả của đô thị hóa tự phát: A.
Nông thôn mất đi một phần nhân lực lOMoAR cPSD| 41487872
B. Gây nên sức ép dân số cho thành phố về chất lượng cuộc sống; tài nguyên,
môi trường; phát triển kinh tế C. cả a và b CHƯƠNG 7
105. Các nền sản xuất nông nghiệp là:
A. Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt; Nền NN trồng trọt và chăn thả truyền thống;
Nền NN công nghiệp hóa; Nền nông nghiệp sinh thái (nông nghiệp bền vững)
B. Nền nông nghiệp lúa nước; Nền NN trồng trọt và chăn thả truyền thống; Nền NN
công nghiệp hóa; Nền nông nghiệp sinh thái (nông nghiệp bền vững)
C. Nền nông nghiệp hái lượm, săn bắt; Nền nông nghiệp lúa nước, Nền NN trồng trọt
và chăn thả truyền thống; Nền NN công nghiệp hóa; Nền nông nghiệp sinh thái (nông nghiệp bền vững)
106. Tác động tích cực đến môi trường của sản xuất nông nghiệp là:
A. Cải tạo tự nhiên; bảo vệ quỹ đất nông nghiệp; lai tạo nhiều giống mới B. Sinh vật ngoại lai C. cả a và b
107. Tác động tiêu cực đến môi trường của sản xuất nông nghiệp
là: A. Suy thoái tự nhiên (đất, rừng) B. Ô nhiễm MT C. Sinh vật ngoại lai d. cả a,b,c đều đúng
108. Hạn chế của nền nông nghiệp công nghiệp hóa là:
A. Coi thường bản tính sinh học của thế giới sinh học
B. Làm mất đi và lãng quên dần các cây trồng và vật nuôi gốc địa phương, sản
phẩm nông nghiệp cổ điển, truyền thống
C. Làm xuống cấp chất lượng môi trường
D. Sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật…
E. Nhiều sản phẩm vẫn còn chứa một phần tồn dư các chất hóa học độc hại như thuốc trừ sâu…. lOMoAR cPSD| 41487872 F. cả 5 đáp án trên
109. Mục tiêu cao nhất trong số các mục tiêu của nông nghiệp bền vững
là: A. Nông nghiệp sinh thái
B. Nông nghiệp công nghiệp hóa
C. Nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi
110. Nông nghiệp sinh thái là:
A. Một phương thức canh tác dựa trên tự nhiên, trồng thực phẩm trong các các hệ
thống đa dạng, 100% là hữu cơ.
B. Họ xây dựng và duy trì độ phì nhiêu của đất thông qua việc duy trì sự kết hợp phù
hợp của các loài thực vật và tận dụng nhiều hơn các cây đa chức năng và các loại cây lâu năm kháC. C. cả a và b
111. Canh tác sinh thái là:
A. bao gồm tất cả phương pháp, kể cả hữu cơ, giúp tái tạo các dịch vụ của hệ sinh
thái B. bao gồm tất cả phương pháp, giúp tái tạo các dịch vụ của hệ sinh thái
C. bao gồm tất cả phương pháp, kể cả hữu cơ, giúp tái tạo các dịch vụ của đất nông nghiệp
112.Nguồn gốc phát triển của đô thị hóa là:
A. Sự phân công lao động xã hội; sự tiến bộ KH-KT (máy hơi nước); Qúa trình CNH phát triển
B. Sự phân công lao động xã hội; tiểu thủ CN và hoạt động trao đổi phát triển; sự tiến
bộ KH-KT (máy hơi nước); Qúa trình CNH phát triển
C. Sự phân công lao động xã hội; tiểu thủ CN và hoạt động trao đổi phát triển; Qúa trình CNH phát triển
113. Vấn đề môi trường không liên quan đến đô thị hóa - công nghiệp hóa
là: A. Thu gom, xử lý rác thải
B. Cung cấp điện, cấp thoát nước quá tải C. Ô nhiễm MT D. Lao động việc làm lOMoAR cPSD| 41487872 E. Giao thông đô thị F. Nhà ở đô thị G. An ninh đô thị
H. Chất lượng cuộc sống
114. Khu công nghiệp sinh thái là:
A.Một cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ nằm ở cùng một địa điểm
B. Các doanh nghiệp thành viên tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế, MT, xã hội
thông qua sự cộng tác về quản lý các vấn đề môi trường và tài nguyên. C. cả a và b
115. Du lịch bền vững là về A. 3 mặt: KT, XH, MT B. 2 mặt: KT, XH C. 1 mặt: KT
116. Có mấy loại hình du lịch hướng đến bền vững:
A. 2 loại: Du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng
B. 1 loại: Du lịch sinh thái C. Cả a và b đều sai
117. Du lịch sinh thái là:
A. Loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương, có sự
tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường.
B. Loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các giá trị văn hóa của cộng đồng, do
cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác và hưởng lợi. C. cả a và b đều đúng 118. Toàn cầu hóa là:
A. Qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa,….
B. Qúa trình liên kết các quốc gia trên thế giới về một mặt là kinh tế
C. Qúa trình cạnh tranh các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt: kinh tế, văn hóa,….
119. Các yếu tố tác động đến toàn cầu hóa kinh tế: lOMoAR cPSD| 41487872
A. Tiến bộ khoa học công nghệ
b, Chính sách mở cửa nền kinh tế
C. Vai trò của công ty xuyên quốc gia D. cả 3 đáp án trên