Tổng hợp lý thuyết và câu hỏi | Môi trường và phát triển | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Tổng hợp lý thuyết và câu hỏi trong môn học "Môi trường và Phát triển" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM là một tài liệu quan trọng giúp sinh viên hiểu sâu hơn về các khái niệm cơ bản và các lý thuyết quan trọng trong lĩnh vực môi trường và phát triển. Tài liệu này thường bao gồm việc tổng hợp và trình bày các lý thuyết từ các tác giả và nhà nghiên cứu uy tín, cùng với việc đặt ra các câu hỏi để khuyến khích sinh viên suy luận và phân tích sâu hơn về các vấn đề môi trường. Các câu hỏi có thể xoay quanh các chủ đề như biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên tự nhiên, quản lý môi trường, và các chính sách và chiến lược phát triển bền vững. Mục tiêu của việc tổng hợp này là giúp sinh viên tiếp cận và hiểu rõ hơn về phạm vi và ý nghĩa của môn học, đồng thời phát triển khả năng suy luận và phân tích đối với các vấn đề phức tạp trong lĩnh vực môi trường và phát triển.

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
Ôn hết nhưng chú ý cho chương I, II, và chương VII
Viết tối đa 1 tờ
I. Tổng quan về môi trường
1. Khái niệm chung
- thể hiểu môi trường theo nghĩa rộng hay hẹp: Môi trường tất cả những bao quanh ảnh
hưởng đến một vật thể hay sự kiện hay nói cách khác.Có thể hiểu, môi trường bao gồm tất cả các yếu tố
bên trong và bên ngoài con người.
- Thành phần môi trường (4):
Thạch quyển (lithosphere): được hình thành từ những lớp manti quánh dẻo không vững chắc, xây nhiều nhà có
thể bị lún.
Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trường sinh học:
Khí quyển (atmosphere) hay môi trường không khí:
Thủy quyển (hydrosphere) - toàn bộ những nơi có nước,môi trường nước. Tài nguyên nước (nước có thể sử
dụng)
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
quy chuẩn về mức giới hạn các thông số về chất lượng môi trường xung quanh (1 ly nước trong chưa chắc
sạch) hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.
ISO (International Organization for Standard) - tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, gồm 150 thành viên 17400
tiêu chuẩn được định kỳ soát. Mặt tiêu cực của ISO chính nằm chỗ còn thể đóng vai trò như một
hàng rào phi thuế quan, làm cho việc nhập khẩu các mặt hàng trở nên khó khăn. Theo tôi, ISO thể được gọi
công cụ để các nước có thể hạn chế hoặc ngăn cản sự du nhập của các sản phẩm ngoài nước vào thị trường
trong nước, giúp bảo vệ các sản phẩm nội địa trong thị trường.
- Tiêu chuẩn môi trường: mức giới hạn của các thông số về mức chất ợng môi trường xung quanh,
hàm lượng của các chất gây ô nhiễm trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật quản được quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
- Ô nhiễm môi trường: sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật. Trong một môi trường cụ thể, vi phạm quy chuẩn môi trường và tiêu chuẩn,
một số chất vượt ngưỡng cho phép.
- Khái niệm suy thoái môi trường: môi trường biến đổi theo hướng tiêu cực ở cả chất lượng lẫn số
lượng. Là sự vượt ngưỡng của tiêu chuẩn tiêu chí và quy chuẩn kỹ thuật.
Sự cố môi trường: những vấn đề xảy ra một cách đột ngột đến với môi trường. tai biến hoặc rủi ro
của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường.
2. Cấu trúc của môi trường
- Gồm 3 phân hệ: _Phân hệ sinh thái tự nhiên _Phân hệ xã hội nhân văn: thuộc về con người, những gì do
con người tạo ra _Phân hệ các điều kiện - quan trọng nhất (liên quan đến môn Kinh tế chính trị): quan
hệ các giai cấp, lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, tác động đến hai phân hệ đầu tiên
- Phân loại môi trường (5): _Theo chức năng: rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ_Theo sự sống (vô sinh và
hữu sinh); _Theo thành phần tự nhiên: môi trường đất, nước, không khí _Theo vị trí địa lý: _Theo khu
vực dân cư sinh sống: môi trường thành thị, môi trường nông thôn, ven đô, nội đô,...
3. Chức năng của môi trường
- Môi trường có rất nhiều chức năng, nhưng có 5 chức năng chính
+ Không gian sống: cung cấp không gian sống cho con người để… và những sinh vật khác.
+ Chức đựng tài nguyên: tài nguyên nước, sinh vật, văn hoá xã hội
+ Chứa đựng chất phế thải: chất thải sinh hoạt, con người, sinh vật và chất thải sản xuất,... Nhưng
quá nhiều chất thải, hạn chế chức năng này, nhất là Trung Quốc (điện máy điện lạnh) -> thải
lOMoARcPSD| 41487872
+ Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên: rừng đầu nguồn - tích trữ nước (mưa rơi, tán lá xé tan
lực nước rơi xuống, làm nước rơi xuống nhẹ -> thấm xuống đất và chảy thành các dòng ngầm và
phần thấm sau vào đất sẽ là nước ngầm), giảm lũ lụt xói mòn
+ Lưu trữ và cung cấp thông tin: phân tích hóa thạch khủng long - chiêm tinh khí hậu thời kỳ sống
của khủng long.
4. Khái niệm tài nguyên
- Là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay giá
trị sử dụng mới.
- Theo quan hệ với con người, có 2 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên xã hội: tài nguyên nhân văn - quan điểm con người tiến bộ - đóng
+ Tài nguyên thiên nhiên: quan trọng - lý do VN bị xâm lược
II. Tổng quan về phát triển
1. Khái niệm chung
- Phát triển là từ viết tắt của phát triển kinh tế - xã hội. Hiểu đơn giản là nâng cao chất lượng cuộc sống
người dân.
- Bền vững = lâu dài, cân bằng, tiết kiệm
2. Cấu trúc của môi trường
- Gồm 3 phân hệ:
+ Phân hệ sinh thái tự nhiên
+ Phân hệ xã hội nhân văn: thuộc về con người, những gì do con người tạo ra
+ Phân hệ các điều kiện - quan trọng nhất (liên quan đến môn Kinh tế chính trị): quan hệ các giai
cấp, lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, tác động đến hai phân hệ đầu tiên
- Phân loại môi trường
+ Theo chức năng: rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
+ Theo sự sống (vô sinh và hữu sinh)
+ Theo thành phần tự nhiên: môi trường đất, nước, không khí
+ Theo vị trí địa lý:
+ Theo khu vực dân cư sinh sống: môi trường thành thị, môi trường nông thôn, ven đô, nội đô,...
3. Chức năng của môi trường
- Môi trường có rất nhiều chức năng, nhưng có 5 chức năng chính
+ Không gian sống: cung cấp không gian sống cho con người để… và những sinh vật khác.
+ Chức đựng tài nguyên: tài nguyên nước, sinh vật, văn hoá xã hội
+ Chứa đựng chất phế thải: chất thải sinh hoạt, con người, sinh vật và chất thải sản xuất,... Nhưng
quá nhiều chất thải, hạn chế chức năng này, nhất là Trung Quốc (điện máy điện lạnh) -> thải
+ Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên: rừng đầu nguồn - tích trữ nước (mưa rơi, tán lá xé tan
lực nước rơi xuống, làm nước rơi xuống nhẹ -> thấm xuống đất và chảy thành các dòng ngầm và
phần thấm sau vào đất sẽ là nước ngầm), giảm lũ lụt xói mòn
+ Lưu trữ và cung cấp thông tin: phân tích hóa thạch khủng long - chiêm tinh khí hậu thời kỳ sống
của khủng long.
4. Khái niệm tài nguyên
- Là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay giá
trị sử dụng mới. Những thứ có thể khai thác để tạo ra giá trị
- Threo quan hệ với con người, có 2 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên xã hội: tài nguyên nhân văn - quan điểm con người tiến bộ - đóng
+ Tài nguyên thiên nhiên: quan trọng - lý do VN xâm lược
CHƯƠNG II: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI
Câu đầu thụt đầu dòng, câu tiếp theo không lùi
Câu đầu là luận điểm
Làm theo thứ tự
Luôn nêu khái niệm trước
NHỚ NÊU VÍ DỤ
TỔNG QUÁT + PHÂN TÍCH + KẾT LUẬN CHUNG CHUNG
lOMoARcPSD| 41487872
I. Dân số
1. Quy mô dân số
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đến Trái Đất. Chính vì vậy, tìm hiểu về dân số sẽ là công
việc đóng vai trò quan trọng trong việc dự đoán sự phát triển của thế giới.
- Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị
hành chính.
- Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị
hành chính tại thời điểm nhất định. Xếp hạng dân số các quốc gia năm 2022: đứng đầu là Trung Quốc,
Việt Nam đứng thứ 15.
- Cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo tuổi và theo giới, cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương
quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng dân số, cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp những
nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
- Cơ cấu dân số vàng được hiểu là số người trong độ tuổi lao động tăng gấp hai lần số người phụ thuộc
- Tỷ lệ sinh: là số lượng con sinh ra trên 1000 người dân trong 1 năm. Số con thì tính cho cả năm, còn
dân số thì lấy số liệu vào giữa năm tính.
- Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 người dân trong 1 năm.
- Tỷ lệ tăng dân số: là hiệu số giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử. Nó được tính là số lượng dân gia tăng hàng năm
trên 100 người dân.
2. Biến động dân số
- Biến động tự nhiên
+ Tỷ lệ sinh: là số lượng con sinh ra trên 1000 người dân trong 1 năm. Số con thì tính cho cả năm,
còn dân số thì lấy số liệu vào giữa năm tính.
+ Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 người dân trong 1 năm
+ Tỷ lệ cân bằng dân số
II. Quan hệ giữa dân số và tài nguyên
Dân số và môi trường là hai yếu tố tồn tại song hành với nhau trên Trái Đất. Cũng chính vì vậy, dân số
và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể hơn là mối quan hệ biện chứng giữa con người và các
loại tài nguyên.
1. Dân số và tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng là gì ?
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy,
điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão,
chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người; đặc biệt rừng đầu nguồn là một trong
những loại rừng có vai trò quan trọng nhất và hầu như rừng chưa thể hiện rõ những tác động tiêu cực của mình
đối với con người.
Đối với rừng, con người ngay từ đầu đã khai thác tài nguyên rừng nhưng khi dân số ngày càng tăng, việc khai
thác đã trở nên quá mức, mục đích để làm nơi ở, khai thác gỗ quý phục vụ kinh tế, tìm kiếm nguồn thức ăn…,
điều này đã làm độ che phủ của rừng giảm sút. Ước tính 80% nguyên nhân suy giảm rừng nhiệt đới trên thế
giới là do gia tăng dân số. Ở Việt Nam, tính trung bình từ 1975 đến 2003, diện tích rừng giảm đi 2,5% ứng với
mức tăng dân số 1%. Tuy vậy, bên cạnh việc khai thác, con người vẫn có những giải pháp như những dự án,
hoạt động bảo vệ rừng nhưng trên thực tế, những giải pháp đó vẫn chưa đủ vì việc khai thác ngày càng hoạt
động mạnh mẽ hơn.
- Chính vì vậy, khai thác nên đi đối với bảo vệ và cần phải tăng cường công tác phục hồi tài nguyên rừng.
2. Dân số và tài nguyên nước
Tài nguyên nước là toàn bộ lượng nước có trong các khu vực có nước trên Trái Đất mà con người có thể sử
dụng được trong cuộc sống hằng ngày, để tồn tại, phát triển, phát triển nền kinh tế xã hội,…
Nước là nguồn tài nguyên quý giá cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật: là chất
quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể, là môi trường sống
của rất nhiều loài sinh vật như các loại cá, tôm, cua, rong, rêu… Đồng thời nước giữ vai trò tích cực trong việc
phát tán nòi giống của các sinh vật. Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước để phát
triển, đóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng các sản phẩm cây công nghiệp, như: chè, cà phê, hồ tiêu,
mía đường, cao su. Tại Việt Nam, những mùa nước lũ vừa là đem đến thách thức và vừa đem đến những
nguồn hải sản vô cùng dồi dào.
lOMoARcPSD| 41487872
- Tác động chính của việc gia tăng dân số đối với tài nguyên nước như sau:
+ làm giảm diện tích mặt nước (ao, hồ, sông ngòi,…)
+ làm ô nhiễm các nguồn nước do chất thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp,…
+ làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sông suối.
+ Chương trình nghiên cứu về nước của UNESCO chỉ rõ ra rằng, năm 1985 các nguồn nước sạch
trên Trái đất trên đầu người còn dồi dào với trên 33.000 m3/người/năm, nhưng hiện nay đã giảm
xuống chỉ còn 8.500 m3/người/năm
- Chính vì vậy,
3. Dân số và tài nguyên đất
- Tài nguyên đất là: Tài nguyên đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong hoạt động sản xuất và đời
sống thường ngày của con người. Trong mọi ngành sản xuất cũng như hoạt động của con người, tài
nguyên đất là một điều kiện vật chất chung nhất vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động
như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất,…), vừa là phương tiện lao động (cho công nhân
nơi làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,…). Đất còn là nơi lưu trữ các loại khoáng sản như vàng
và nguồn nước ngầm quý giá. Chính vì vậy, con người đôi lúc có thể bị ảnh hưởng trong quá trình khai
thác các loại khoáng sản.
- Việc khai thác và xả chất thải khó phân hủy của con người đã tàn phá không ít tài nguyên đất. Hàng
năm trên thế giới có gần 70.000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số. Hoang mạc
hóa đang đe dọa gần 1/3 diện tích Trái Đất, ảnh hưởng đến cuộc sống của ít nhất 850 triệu người. Một
diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn và không còn khả năng trồng trọt do tác động gián tiếp của con
người. Bên cạnh đó, con người cũng góp phần vào việc khai hoang đất, đào kênh mương, đắp đê, trồng
rừng chính hình vừa có thể bảo vệ lớp phủ thực vật vừa chống hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất đầu nguồn.
- Vì vậy,
4. Dân số và khí quyển
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
Thành phần khí quyển: Khí nitơ, ôxi, hơi nước và các khí khác
- Cung cấp khí oxy và các khí khác cần thiết cho sự sống, Bảo vệ sự sống trên Trái Đất (tầng ozon ngăn
cản tia tử ngoại, ngăn cản sự phá hoại của các thiên thạch, Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất, Nơi diễn
ra các quá trình thời tiết, khí hậu và hoàn lưu khí quyển, Giúp truyền âm thanh (tầng ion có tác dụng
phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên). Khuếch tán ánh sáng tạo ra hoàng hôn, bình minh,
giúp con người nhận biết được màu sắc của mọi vật,…Như vậy, khí quyển đóng vai trò rất quan trọng
đối với sự sống trên Trái Đất.
- Việc tăng dân số ở các nước phát triển và đang phát triển chịu gần 2/3 trách nhiệm trong việc gia tăng
lượng phát thải CO2. Ví dụ, khí thải độc hại từ các nhà máy công nghiệp đã thải một lượng lớn khí thải
vào môi trường. Bên cạnh đó, con người vẫn có những hoạt động như trồng cây,...
- Vì vậy,
CHƯƠNG III: TÀI NGUYÊN RỪNG
I. Khái niệm
1. Vai trò
- Về mặt sinh thái: điều hòa khí hậu (khí hậu mang tính quy luật), đa dạng sinh học, nguồn gen
- Về bảo vệ môi trường: hấp thụ CO2, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn,
2. Phân loại - NHỚ VÍ DỤ
● Theo vai trò của rừng -
RỪng phòng hộ:
- Rừng đặc dụng -
Rừng sản xuất
● Theo độ giàu nghèo của rừng -
Rừng giàu
- Rừng trung bình -
Rừng nghèo:
3. Tài nguyên rừng trên thế giới
- Diện tích rừng từ 60 triệu km
2
(đầu XX) -> 23 triệu km
2
(1995)
- Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới 0.6 ha/người.
- Các nguyên nhân mất rừng:
lOMoARcPSD| 41487872
+ Chặt phá sản xuất
+ Mưa axit tàn phá rừng
+ Chiến tranh
II. Sự đa dạng sinh học
Là sự đa dạng về số lượng và chất lượng của loài.
Là tất các các loài động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên trong rừng, đất và trong các vực
nước.
1. Đa dạng sinh học thế giới: Hiện nay, trên thế giới có thể mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có t
2. Đa dạng sinh học tại Việt Nam
Thực vật: khoảng 10 084 loài bậc cao có mạch, có khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm
Động vật: 275 loài thú, 825 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, khoảng 2500 loài cá.
3. Suy giảm đa dạng sinh học tại Việt Nam - PHÂN TÍCH + VÍ DỤ
● Nguyên nhân trực tiếp
- Mở rộng đất nông nghiệp -
Khai thác gỗ, cháy rừng -
Chiến tranh
- Ô nhiễm môi trường: ●
Nguyên nhân sâu xa - Di
dân, di cư
CHƯƠNG IV: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Khái niệm
- đất phù sa là bà hoàng của các loại đất ướt, đất bazan là ông vua của các loại đất khô.
1. Hãy nêu các yếu tố hình thành đất
● Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới (hạt sét, limon và cát trong
đất), khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lý, hóa của đất.
- Đá mẹ ra sao sẽ sinh ra đất mang dấu ấn của mình
- Các loại đá macma axit có cấu trúc hạt thô, khó phong hóa tạo nên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ,
tầng đất mỏng còn ngược lại các loại đá mẹ macma trung tính hay bazơ có cấu trúc mịn, dễ phong
hóa thì tạo ra các loại đất có thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày hơn.
Khí hậu
- Tác động lên đá mẹ làm đá mẹ vỡ ra
Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
Vùng lạnh, khô đặc trưng là kiểu rừng lá kim nên hình thành đất podzol chua và nghèo dinh
dưỡng. ● Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
Địa hình tác động đến quá trình hình thành đất thể hiện ở chỗ:
- Ở các vùng cao có nhiệt độ thấp hơn nhưng ẩm độ cao hơn. Càng lên cao xuất hiện nhiều cây lá nhỏ, chịu
lạnh, đất có hàm lượng mùn tăng, quá trình feralít giảm. Đây là lý do các vùng cao như Đà Lạt,
Mộc Châu, Sapa có khí hậu mát mẻ và đất có hàm lượng mùn khá hơn.
Địa hình còn làm thay đổi tiểu vùng khí hậu do nhiều nơi địa hình quyết định hưởng và tốc độ của gió, làm
thay đổi độ ẩm, thảm thực bì của đất rất lớn. Do bị chắn bởi dãy Trường sơn mà một số vùng bị ảnh
hưởng của gió phơn tây nam rất mạnh như: Hoà Bình, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An. . .
Sinh vật - linh hồn của đất, tạo nên sự giàu có của đất
- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
lOMoARcPSD| 41487872
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Tuỳ theo thảm thực bì số lượng cũng như
chất lượng chất hữu cơ trả lại cho đất khác nhau.Thường 1 ha rừng trả lại cho đất 10 tấn cành khô, lá
rụng/năm, khoảng 80% lượng chất hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ thực vật.
Một số loại thực vật được dùng làm cây chỉ thị cho một số tính chất đất. Ví dụ: Cây sim, mua chỉ thị
đất chua; cây sú, vẹt chỉ thị cho đất mặn...
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.Sinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá trình hình thành đất vì
sinh vật cung cấp chất hữu cơ, yếu tố quan trọng nhất để biến mẫu chất thành đất. Đất là môi trường
sôi động của sự sống, là địa bàn sinh sống của vi sinh vật, thực vật, động vật.
- Vi sinh vật:
Một gam đất chứa hàng chục triệu thậm chí hàng ti vi sinh vật. Trung bình 1 gam đất của Việt Nam chứa
khoảng 60-100 x 106 vi Sinh vật, chúng có vai trò rất lớn đối với quá trình hình thành đất, cụ thể :
+ Cung cấp chất hữu cơ cho đất: Vi sinh vật là những sinh vật đi tiên phong, chúng là sinh vật đầu tiên sống
trên mẫu chất và chết đi cung cấp lượng chất hữu cơ nhỏ nhoi nhưng vô cùng quý giá đầu tiên cho mẫu
chất để biến mẫu chất thành đất.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
+ Xới xáo làm cho đất tơi xốp. Đại diện như giun đất là "anh thợ cày " tích cực, 1 ha đất tốt có bón phân có
thể có tới 2,5 triệu con giun.
Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn
thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời gian nhất định. Thời gian biểu hiện quá trình
tích luỹ sinh vật, thời gian càng dài thì sự tích luỹ sinh vật càng phong phú, sự phát triển của đất càng rõ.
II. Ô nhiễm môi trường đất
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn
môi trường gây hại cho sinh vật.
1. Chức năng của đất
- Môi trường để sinh sống
- Phân hủy + chưa các chất phế thải
- Cư trú
- Địa bàn cho công trình xây dựng
- Lọc và cung cấp nguồn nước
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam
- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang
- Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng
3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
Theo nguồn gốc phát sinh
- Ô nhiễm tự nhiên
- Ô nhiễm nhân tạo: + Nông nghiệp: thuốc trừ sâu + Công nghiệp: nước thải,... + Sinh hoạt: chất thải rắn,
nước thải, rác thải nhựa
- Theo tác nhân ô nhiễm: + Vật lý; + Sinh học; + Hóa học
4. Thực trạng:
- Thế giới: Ô nhiễm đất ở Anh 20.000 ha, Mỹ 25.000 ha, Hà Lan 6.000 ha
- Việt Nam: Ô nhiễm tại một số vùng khai thác khoáng sản (Thái Nguyên), khu đô thị…
5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ
-
lOMoARcPSD| 41487872
CHƯƠNG V: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
I. Khái niệm
- Nước là nguyên tố cơ bản của sự sống.
-
- đất phù sa là bà hoàng của các loại đất ướt, đất bazan là ông vua của các loại đất khô.
2. Hãy nêu các yếu tố hình thành đất
II. Ô nhiễm môi trường nước
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn
môi trường gây hại cho sinh vật.
1. Chức năng của đất: + Môi trường để sinh sống; + Phân hủy_chưa các chất phế thải; + Cư trú; + Địa bàn
cho công trình xây dựng; + Lọc và cung cấp nguồn nước.
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam: - Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang; - Tổng diện tích đất
phi nông nghiệp tăng
3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
Theo nguồn gốc phát sinh
- Ô nhiễm tự nhiên
- Ô nhiễm nhân tạo: + Nông nghiệp: thuốc trừ sâu; + Công nghiệp: nước thải,...+ Sinh hoạt: chất thải rắn,
nước thải, rác thải nhựa
- Theo tác nhân ô nhiễm: + Vật lý; + Sinh học; + Hóa học
4. Thực trạng: - giáo trình
- Thế giới: Viện Nước quốc tế, Nhiều
- Việt Nam: 260000 mét khối nước thải nhưng chỉ có 10% đc xử lý; 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử
dụng nước sạch; 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ
CHƯƠNG VI: TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
I. Khái niệm
- Là một hoặc các số liệu của thành phần nước vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn môi
trường gây hại cho sinh vật.
II. Ô nhiễm môi trường nước
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn môi
trường gây hại cho sinh vật.
1. Chức năng của đất (5): - Môi trường để sinh sống; - Phân hủy + chưa các chất phế thải; - Cư trú; - Địa
bàn cho công trình xây dựng; - Lọc và cung cấp nguồn nước
lOMoARcPSD| 41487872
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam
- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang
- Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng
3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
Theo nguồn gốc phát sinh
- Ô nhiễm tự nhiên: núi lửa,...
- Ô nhiễm nhân tạo (3): _Giao thông vận tải _Công nghiệp: lọc dầu, _Sinh hoạt: xây dựng
- Theo tác nhân ô nhiễm (3): _Vật lý _Sinh học _Hóa học
4. Thực trạng: - giáo trình
- Thế giới: Viện Nước quốc tế, Nhiều
- Việt Nam: 260000 mét khối nước thải nhưng chỉ có 10% đc xử lý; 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử
dụng nước sạch; 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh.
5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ
CHƯƠNG VII: TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
I. Nông nghiệp và môi trường
- Nền nông nghiệp săn bắt hái lượm: phân tích - thuận theo tự nhiên
- Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả: phân tích - kế hoạch sản xuất, tích lũy, thương mại
- Nền nông nghiệp công nghiệp hóa: phân tích - áp dụng khoa học kỹ thuật vào n6ong nghiệp
+ Khái niệm
+ Ưu điểm (với môi trường)
+ Hạn chế (với môi trường)
+ Kết luận
- Nền nông nghiệp sinh thái hóa: phân tích - nền nông nghiệp bền vững = ý 2 + ý 3 + bảo vệ môi
trường II. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và môi trường
- Công nghiệp hóa
- Hiện đại hóa
III. Du lịch và môi trường
- Du lịch là sự di chuyển của con người từ nơi này sang nơi khác để tìm hiểu những đặc trưng của nơi đó.
- Tác động 2 mặt của du lịch đến với môi trường
+ Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường, rác thải, đa dạng sinh học, văn hóa -
xã hội
IV. Toàn cầu hóa và môi trường
- Toàn cầu hóa là sự gia tăng liên kết của các quốc gia về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội khi một quốc
gia có vai trò lớn trong hệ thống đó thay đổi sẽ tác động đến toàn bộ hệ thống các quốc gia khác. Liên
kết, thao túng, cạnh tranh, đa cực
- Tác động tiêu cực
+ Cạnh tranh khốc liệt giữa các nền kinh tế, công ty đa quốc
gia V. Nghèo đói và môi trường
- Nghèo đói là
| 1/8

Preview text:


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
Ôn hết nhưng chú ý cho chương I, II, và chương VII Viết tối đa 1 tờ I.
Tổng quan về môi trường
1. Khái niệm chung
- Có thể hiểu môi trường theo nghĩa rộng hay hẹp: Môi trường là tất cả những gì bao quanh và có ảnh
hưởng đến một vật thể hay sự kiện hay nói cách khác.Có thể hiểu, môi trường bao gồm tất cả các yếu tố
bên trong và bên ngoài con người.
- Thành phần môi trường (4):
Thạch quyển (lithosphere): được hình thành từ những lớp manti quánh dẻo không vững chắc, xây nhiều nhà có thể bị lún.
Sinh quyển (biosphere) còn gọi là môi trường sinh học:
Khí quyển (atmosphere) hay môi trường không khí:
Thủy quyển (hydrosphere) - toàn bộ những nơi có nước,môi trường nước. Tài nguyên nước (nước có thể sử dụng)
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
Là quy chuẩn về mức giới hạn các thông số về chất lượng môi trường xung quanh (1 ly nước trong chưa chắc
sạch) hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường.
ISO (International Organization for Standard) - tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế, gồm 150 thành viên và 17400
tiêu chuẩn được định kỳ rà soát. Mặt tiêu cực của ISO chính nằm ở chỗ nó còn có thể đóng vai trò như một
hàng rào phi thuế quan, làm cho việc nhập khẩu các mặt hàng trở nên khó khăn. Theo tôi, ISO có thể được gọi
là công cụ để các nước có thể hạn chế hoặc ngăn cản sự du nhập của các sản phẩm ngoài nước vào thị trường
trong nước, giúp bảo vệ các sản phẩm nội địa trong thị trường.

- Tiêu chuẩn môi trường: mức giới hạn của các thông số về mức chất lượng môi trường xung quanh,
hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.
- Ô nhiễm môi trường: sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu
đến con người và sinh vật. Trong một môi trường cụ thể, vi phạm quy chuẩn môi trường và tiêu chuẩn,
một số chất vượt ngưỡng cho phép.

- Khái niệm suy thoái môi trường: môi trường biến đổi theo hướng tiêu cực ở cả chất lượng lẫn số
lượng. Là sự vượt ngưỡng của tiêu chuẩn tiêu chí và quy chuẩn kỹ thuật.
Sự cố môi trường: những vấn đề xảy ra một cách đột ngột đến với môi trường. Là tai biến hoặc rủi ro
của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường.
2. Cấu trúc của môi trường
- Gồm 3 phân hệ: _Phân hệ sinh thái tự nhiên _Phân hệ xã hội nhân văn: thuộc về con người, những gì do
con người tạo ra _Phân hệ các điều kiện - quan trọng nhất (liên quan đến môn Kinh tế chính trị): quan
hệ các giai cấp, lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, tác động đến hai phân hệ đầu tiên
- Phân loại môi trường (5): _Theo chức năng: rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ_Theo sự sống (vô sinh và
hữu sinh); _Theo thành phần tự nhiên: môi trường đất, nước, không khí _Theo vị trí địa lý: _Theo khu
vực dân cư sinh sống: môi trường thành thị, môi trường nông thôn, ven đô, nội đô,...
3. Chức năng của môi trường
- Môi trường có rất nhiều chức năng, nhưng có 5 chức năng chính
+ Không gian sống: cung cấp không gian sống cho con người để… và những sinh vật khác.
+ Chức đựng tài nguyên: tài nguyên nước, sinh vật, văn hoá xã hội
+ Chứa đựng chất phế thải: chất thải sinh hoạt, con người, sinh vật và chất thải sản xuất,... Nhưng
quá nhiều chất thải, hạn chế chức năng này, nhất là Trung Quốc (điện máy điện lạnh) -> thải lOMoAR cPSD| 41487872
+ Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên: rừng đầu nguồn - tích trữ nước (mưa rơi, tán lá xé tan
lực nước rơi xuống, làm nước rơi xuống nhẹ -> thấm xuống đất và chảy thành các dòng ngầm và
phần thấm sau vào đất sẽ là nước ngầm), giảm lũ lụt xói mòn
+ Lưu trữ và cung cấp thông tin: phân tích hóa thạch khủng long - chiêm tinh khí hậu thời kỳ sống của khủng long.
4. Khái niệm tài nguyên
- Là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay giá trị sử dụng mới.
- Theo quan hệ với con người, có 2 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên xã hội: tài nguyên nhân văn - quan điểm con người tiến bộ - đóng
+ Tài nguyên thiên nhiên: quan trọng - lý do VN bị xâm lược
II. Tổng quan về phát triển
1. Khái niệm chung
- Phát triển là từ viết tắt của phát triển kinh tế - xã hội. Hiểu đơn giản là nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
- Bền vững = lâu dài, cân bằng, tiết kiệm
2. Cấu trúc của môi trường
- Gồm 3 phân hệ:
+ Phân hệ sinh thái tự nhiên
+ Phân hệ xã hội nhân văn: thuộc về con người, những gì do con người tạo ra
+ Phân hệ các điều kiện - quan trọng nhất (liên quan đến môn Kinh tế chính trị): quan hệ các giai
cấp, lực lượng sản xuất, phương thức sản xuất, tác động đến hai phân hệ đầu tiên - Phân loại môi trường
+ Theo chức năng: rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ
+ Theo sự sống (vô sinh và hữu sinh)
+ Theo thành phần tự nhiên: môi trường đất, nước, không khí + Theo vị trí địa lý:
+ Theo khu vực dân cư sinh sống: môi trường thành thị, môi trường nông thôn, ven đô, nội đô,...
3. Chức năng của môi trường
- Môi trường có rất nhiều chức năng, nhưng có 5 chức năng chính
+ Không gian sống: cung cấp không gian sống cho con người để… và những sinh vật khác.
+ Chức đựng tài nguyên: tài nguyên nước, sinh vật, văn hoá xã hội
+ Chứa đựng chất phế thải: chất thải sinh hoạt, con người, sinh vật và chất thải sản xuất,... Nhưng
quá nhiều chất thải, hạn chế chức năng này, nhất là Trung Quốc (điện máy điện lạnh) -> thải
+ Giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên: rừng đầu nguồn - tích trữ nước (mưa rơi, tán lá xé tan
lực nước rơi xuống, làm nước rơi xuống nhẹ -> thấm xuống đất và chảy thành các dòng ngầm và
phần thấm sau vào đất sẽ là nước ngầm), giảm lũ lụt xói mòn
+ Lưu trữ và cung cấp thông tin: phân tích hóa thạch khủng long - chiêm tinh khí hậu thời kỳ sống của khủng long.
4. Khái niệm tài nguyên
- Là tất cả các dạng vật chất, tri thức, thông tin được con người sử dụng để tạo ra của cải vật chất hay giá
trị sử dụng mới. Những thứ có thể khai thác để tạo ra giá trị
- Threo quan hệ với con người, có 2 dạng tài nguyên:
+ Tài nguyên xã hội: tài nguyên nhân văn - quan điểm con người tiến bộ - đóng
+ Tài nguyên thiên nhiên: quan trọng - lý do VN xâm lược
CHƯƠNG II: DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG MÔI
Câu đầu thụt đầu dòng, câu tiếp theo không lùi
Câu đầu là luận điểm Làm theo thứ tự
Luôn nêu khái niệm trước NHỚ NÊU VÍ DỤ
TỔNG QUÁT + PHÂN TÍCH + KẾT LUẬN CHUNG CHUNG
lOMoAR cPSD| 41487872 I. Dân số
1. Quy mô dân số
Nhân tố con người đóng vai trò quyết định đến Trái Đất. Chính vì vậy, tìm hiểu về dân số sẽ là công
việc đóng vai trò quan trọng trong việc dự đoán sự phát triển của thế giới.
- Dân số là tập hợp người sinh sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị hành chính.
- Quy mô dân số là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế hoặc một đơn vị
hành chính tại thời điểm nhất định. Xếp hạng dân số các quốc gia năm 2022: đứng đầu là Trung Quốc, Việt Nam đứng thứ 15.
- Cơ cấu sinh học của dân số gồm cơ cấu theo tuổi và theo giới, cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương
quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng dân số, cơ cấu dân số theo tuổi là sự tập hợp những
nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
- Cơ cấu dân số vàng được hiểu là số người trong độ tuổi lao động tăng gấp hai lần số người phụ thuộc
- Tỷ lệ sinh: là số lượng con sinh ra trên 1000 người dân trong 1 năm. Số con thì tính cho cả năm, còn
dân số thì lấy số liệu vào giữa năm tính.
- Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 người dân trong 1 năm.
- Tỷ lệ tăng dân số: là hiệu số giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử. Nó được tính là số lượng dân gia tăng hàng năm trên 100 người dân.
2. Biến động dân số
- Biến động tự nhiên
+ Tỷ lệ sinh: là số lượng con sinh ra trên 1000 người dân trong 1 năm. Số con thì tính cho cả năm,
còn dân số thì lấy số liệu vào giữa năm tính.
+ Tỷ lệ tử: là số người chết tính trên 1000 người dân trong 1 năm
+ Tỷ lệ cân bằng dân số
II. Quan hệ giữa dân số và tài nguyên
Dân số và môi trường là hai yếu tố tồn tại song hành với nhau trên Trái Đất. Cũng chính vì vậy, dân số
và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể hơn là mối quan hệ biện chứng giữa con người và các loại tài nguyên.
1. Dân số và tài nguyên rừng
- Tài nguyên rừng là gì ?
Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy,
điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão,
chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người; đặc biệt rừng đầu nguồn là một trong
những loại rừng có vai trò quan trọng nhất và hầu như rừng chưa thể hiện rõ những tác động tiêu cực của mình đối với con người.
Đối với rừng, con người ngay từ đầu đã khai thác tài nguyên rừng nhưng khi dân số ngày càng tăng, việc khai
thác đã trở nên quá mức, mục đích để làm nơi ở, khai thác gỗ quý phục vụ kinh tế, tìm kiếm nguồn thức ăn…,
điều này đã làm độ che phủ của rừng giảm sút. Ước tính 80% nguyên nhân suy giảm rừng nhiệt đới trên thế
giới là do gia tăng dân số. Ở Việt Nam, tính trung bình từ 1975 đến 2003, diện tích rừng giảm đi 2,5% ứng với
mức tăng dân số 1%. Tuy vậy, bên cạnh việc khai thác, con người vẫn có những giải pháp như những dự án,
hoạt động bảo vệ rừng nhưng trên thực tế, những giải pháp đó vẫn chưa đủ vì việc khai thác ngày càng hoạt động mạnh mẽ hơn. -
Chính vì vậy, khai thác nên đi đối với bảo vệ và cần phải tăng cường công tác phục hồi tài nguyên rừng.
2. Dân số và tài nguyên nước
Tài nguyên nước là toàn bộ lượng nước có trong các khu vực có nước trên Trái Đất mà con người có thể sử
dụng được trong cuộc sống hằng ngày, để tồn tại, phát triển, phát triển nền kinh tế xã hội,…
Nước là nguồn tài nguyên quý giá cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật: là chất
quan trọng để các phản ứng hóa học và sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể, là môi trường sống
của rất nhiều loài sinh vật như các loại cá, tôm, cua, rong, rêu… Đồng thời nước giữ vai trò tích cực trong việc
phát tán nòi giống của các sinh vật. Trong nông nghiệp: tất cả các cây trồng và vật nuôi đều cần nước để phát
triển, đóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng các sản phẩm cây công nghiệp, như: chè, cà phê, hồ tiêu,
mía đường, cao su. Tại Việt Nam, những mùa nước lũ vừa là đem đến thách thức và vừa đem đến những
nguồn hải sản vô cùng dồi dào. lOMoAR cPSD| 41487872
- Tác động chính của việc gia tăng dân số đối với tài nguyên nước như sau:
+ làm giảm diện tích mặt nước (ao, hồ, sông ngòi,…)
+ làm ô nhiễm các nguồn nước do chất thải sinh hoạt, sản xuất công - nông nghiệp,…
+ làm thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy sông suối.
+ Chương trình nghiên cứu về nước của UNESCO chỉ rõ ra rằng, năm 1985 các nguồn nước sạch
trên Trái đất trên đầu người còn dồi dào với trên 33.000 m3/người/năm, nhưng hiện nay đã giảm
xuống chỉ còn 8.500 m3/người/năm - Chính vì vậy,
3. Dân số và tài nguyên đất
- Tài nguyên đất là: Tài nguyên đất là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong hoạt động sản xuất và đời
sống thường ngày của con người. Trong mọi ngành sản xuất cũng như hoạt động của con người, tài
nguyên đất là một điều kiện vật chất chung nhất vừa là đối tượng lao động (cho môi trường để tác động
như: xây dựng nhà xưởng, bố trí máy móc, làm đất,…), vừa là phương tiện lao động (cho công nhân
nơi làm việc, dùng để gieo trồng, nuôi gia súc,…). Đất còn là nơi lưu trữ các loại khoáng sản như vàng
và nguồn nước ngầm quý giá. Chính vì vậy, con người đôi lúc có thể bị ảnh hưởng trong quá trình khai
thác các loại khoáng sản.
- Việc khai thác và xả chất thải khó phân hủy của con người đã tàn phá không ít tài nguyên đất. Hàng
năm trên thế giới có gần 70.000 km2 đất canh tác bị hoang mạc hóa do sự gia tăng dân số. Hoang mạc
hóa đang đe dọa gần 1/3 diện tích Trái Đất, ảnh hưởng đến cuộc sống của ít nhất 850 triệu người. Một
diện tích lớn đất canh tác bị nhiễm mặn và không còn khả năng trồng trọt do tác động gián tiếp của con
người. Bên cạnh đó, con người cũng góp phần vào việc khai hoang đất, đào kênh mương, đắp đê, trồng
rừng chính hình vừa có thể bảo vệ lớp phủ thực vật vừa chống hiện tượng lũ lụt, sạt lở đất đầu nguồn. - Vì vậy,
4. Dân số và khí quyển
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.
Thành phần khí quyển: Khí nitơ, ôxi, hơi nước và các khí khác
- Cung cấp khí oxy và các khí khác cần thiết cho sự sống, Bảo vệ sự sống trên Trái Đất (tầng ozon ngăn
cản tia tử ngoại, ngăn cản sự phá hoại của các thiên thạch, Điều hòa nhiệt cho bề mặt Trái Đất, Nơi diễn
ra các quá trình thời tiết, khí hậu và hoàn lưu khí quyển, Giúp truyền âm thanh (tầng ion có tác dụng
phản hồi sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên). Khuếch tán ánh sáng tạo ra hoàng hôn, bình minh,
giúp con người nhận biết được màu sắc của mọi vật,…Như vậy, khí quyển đóng vai trò rất quan trọng
đối với sự sống trên Trái Đất.
- Việc tăng dân số ở các nước phát triển và đang phát triển chịu gần 2/3 trách nhiệm trong việc gia tăng
lượng phát thải CO2. Ví dụ, khí thải độc hại từ các nhà máy công nghiệp đã thải một lượng lớn khí thải
vào môi trường. Bên cạnh đó, con người vẫn có những hoạt động như trồng cây,... - Vì vậy,
CHƯƠNG III: TÀI NGUYÊN RỪNG I. Khái niệm 1. Vai trò
- Về mặt sinh thái: điều hòa khí hậu (khí hậu mang tính quy luật), đa dạng sinh học, nguồn gen
- Về bảo vệ môi trường: hấp thụ CO2, bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn,
2. Phân loại - NHỚ VÍ DỤ
● Theo vai trò của rừng - RỪng phòng hộ: - Rừng đặc dụng - Rừng sản xuất
● Theo độ giàu nghèo của rừng - Rừng giàu - Rừng trung bình - Rừng nghèo:
3. Tài nguyên rừng trên thế giới
- Diện tích rừng từ 60 triệu km2 (đầu XX) -> 23 triệu km2 (1995)
- Diện tích rừng bình quân đầu người trên thế giới 0.6 ha/người.
- Các nguyên nhân mất rừng: lOMoAR cPSD| 41487872 + Chặt phá sản xuất + Mưa axit tàn phá rừng + Chiến tranh
II. Sự đa dạng sinh học
Là sự đa dạng về số lượng và chất lượng của loài.
Là tất các các loài động vật, thực vật và vi sinh vật sống hoang dại, tự nhiên trong rừng, đất và trong các vực nước.
1. Đa dạng sinh học thế giới: Hiện nay, trên thế giới có thể mô tả 1,74 triệu loài và dự đoán số loài có t
2. Đa dạng sinh học tại Việt Nam

Thực vật: khoảng 10 084 loài bậc cao có mạch, có khoảng 800 loài rêu và 600 loài nấm
Động vật: 275 loài thú, 825 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, khoảng 2500 loài cá.
3. Suy giảm đa dạng sinh học tại Việt Nam - PHÂN TÍCH + VÍ DỤ
● Nguyên nhân trực tiếp
- Mở rộng đất nông nghiệp -
Khai thác gỗ, cháy rừng - Chiến tranh
- Ô nhiễm môi trường: ● Nguyên nhân sâu xa - Di dân, di cư
CHƯƠNG IV: TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT I. Khái niệm
- đất phù sa là bà hoàng của các loại đất ướt, đất bazan là ông vua của các loại đất khô.
1. Hãy nêu các yếu tố hình thành đất ● Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới (hạt sét, limon và cát trong
đất), khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lý, hóa của đất.
- Đá mẹ ra sao sẽ sinh ra đất mang dấu ấn của mình
- Các loại đá macma axit có cấu trúc hạt thô, khó phong hóa tạo nên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ,
tầng đất mỏng còn ngược lại các loại đá mẹ macma trung tính hay bazơ có cấu trúc mịn, dễ phong
hóa thì tạo ra các loại đất có thành phần cơ giới nặng, tầng đất dày hơn. ● Khí hậu
- Tác động lên đá mẹ làm đá mẹ vỡ ra Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
Vùng lạnh, khô đặc trưng là kiểu rừng lá kim nên hình thành đất podzol chua và nghèo dinh
dưỡng. ● Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
Địa hình tác động đến quá trình hình thành đất thể hiện ở chỗ:
- Ở các vùng cao có nhiệt độ thấp hơn nhưng ẩm độ cao hơn. Càng lên cao xuất hiện nhiều cây lá nhỏ, chịu
lạnh, đất có hàm lượng mùn tăng, quá trình feralít giảm. Đây là lý do các vùng cao như Đà Lạt,
Mộc Châu, Sapa có khí hậu mát mẻ và đất có hàm lượng mùn khá hơn.
Địa hình còn làm thay đổi tiểu vùng khí hậu do nhiều nơi địa hình quyết định hưởng và tốc độ của gió, làm
thay đổi độ ẩm, thảm thực bì của đất rất lớn. Do bị chắn bởi dãy Trường sơn mà một số vùng bị ảnh
hưởng của gió phơn tây nam rất mạnh như: Hoà Bình, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An. . .
Sinh vật - linh hồn của đất, tạo nên sự giàu có của đất
- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. lOMoAR cPSD| 41487872
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất. Tuỳ theo thảm thực bì số lượng cũng như
chất lượng chất hữu cơ trả lại cho đất khác nhau.Thường 1 ha rừng trả lại cho đất 10 tấn cành khô, lá
rụng/năm, khoảng 80% lượng chất hữu cơ trong đất có nguồn gốc từ thực vật.
Một số loại thực vật được dùng làm cây chỉ thị cho một số tính chất đất. Ví dụ: Cây sim, mua chỉ thị
đất chua; cây sú, vẹt chỉ thị cho đất mặn...
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.Sinh vật là yếu tố chủ đạo cho quá trình hình thành đất vì
sinh vật cung cấp chất hữu cơ, yếu tố quan trọng nhất để biến mẫu chất thành đất. Đất là môi trường
sôi động của sự sống, là địa bàn sinh sống của vi sinh vật, thực vật, động vật. - Vi sinh vật:
Một gam đất chứa hàng chục triệu thậm chí hàng ti vi sinh vật. Trung bình 1 gam đất của Việt Nam chứa
khoảng 60-100 x 106 vi Sinh vật, chúng có vai trò rất lớn đối với quá trình hình thành đất, cụ thể :
+ Cung cấp chất hữu cơ cho đất: Vi sinh vật là những sinh vật đi tiên phong, chúng là sinh vật đầu tiên sống
trên mẫu chất và chết đi cung cấp lượng chất hữu cơ nhỏ nhoi nhưng vô cùng quý giá đầu tiên cho mẫu
chất để biến mẫu chất thành đất.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
+ Xới xáo làm cho đất tơi xốp. Đại diện như giun đất là "anh thợ cày " tích cực, 1 ha đất tốt có bón phân có
thể có tới 2,5 triệu con giun. ● Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn
thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó. - Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải có thời gian nhất định. Thời gian biểu hiện quá trình
tích luỹ sinh vật, thời gian càng dài thì sự tích luỹ sinh vật càng phong phú, sự phát triển của đất càng rõ. II.
Ô nhiễm môi trường đất
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn
môi trường gây hại cho sinh vật. 1. Chức năng của đất
- Môi trường để sinh sống
- Phân hủy + chưa các chất phế thải - Cư trú
- Địa bàn cho công trình xây dựng
- Lọc và cung cấp nguồn nước
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam
- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang
- Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng 3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
● Theo nguồn gốc phát sinh - Ô nhiễm tự nhiên
- Ô nhiễm nhân tạo: + Nông nghiệp: thuốc trừ sâu + Công nghiệp: nước thải,... + Sinh hoạt: chất thải rắn,
nước thải, rác thải nhựa
- Theo tác nhân ô nhiễm: + Vật lý; + Sinh học; + Hóa học 4. Thực trạng:
- Thế giới: Ô nhiễm đất ở Anh 20.000 ha, Mỹ 25.000 ha, Hà Lan 6.000 ha
- Việt Nam: Ô nhiễm tại một số vùng khai thác khoáng sản (Thái Nguyên), khu đô thị… 5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ - lOMoAR cPSD| 41487872
CHƯƠNG V: TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC I. Khái niệm
- Nước là nguyên tố cơ bản của sự sống. -
- đất phù sa là bà hoàng của các loại đất ướt, đất bazan là ông vua của các loại đất khô.
2. Hãy nêu các yếu tố hình thành đất II.
Ô nhiễm môi trường nước
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn
môi trường gây hại cho sinh vật.
1. Chức năng của đất: + Môi trường để sinh sống; + Phân hủy_chưa các chất phế thải; + Cư trú; + Địa bàn
cho công trình xây dựng; + Lọc và cung cấp nguồn nước.
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam: - Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang; - Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng 3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
● Theo nguồn gốc phát sinh - Ô nhiễm tự nhiên
- Ô nhiễm nhân tạo: + Nông nghiệp: thuốc trừ sâu; + Công nghiệp: nước thải,...+ Sinh hoạt: chất thải rắn,
nước thải, rác thải nhựa
- Theo tác nhân ô nhiễm: + Vật lý; + Sinh học; + Hóa học
4. Thực trạng: - giáo trình
- Thế giới: Viện Nước quốc tế, Nhiều
- Việt Nam: 260000 mét khối nước thải nhưng chỉ có 10% đc xử lý; 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử
dụng nước sạch; 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. 5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ
CHƯƠNG VI: TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ I. Khái niệm
- Là một hoặc các số liệu của thành phần nước vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn môi
trường gây hại cho sinh vật.
II. Ô nhiễm môi trường nước
- Là một hoặc các số liệu của thành phần đất vượt ngưỡng quy chuẩn kỹ thuật và bộ tiêu chuẩn môi
trường gây hại cho sinh vật.
1. Chức năng của đất (5): - Môi trường để sinh sống; - Phân hủy + chưa các chất phế thải; - Cư trú; - Địa
bàn cho công trình xây dựng; - Lọc và cung cấp nguồn nước lOMoAR cPSD| 41487872
2. Tài nguyên đất ở Việt Nam
- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do khai hoang
- Tổng diện tích đất phi nông nghiệp tăng 3. Các nguồn ô nhiễm:
Có rất nhiều nguồn, nhưng chủ yếu gồm các nguồn sau:
● Theo nguồn gốc phát sinh
- Ô nhiễm tự nhiên: núi lửa,...
- Ô nhiễm nhân tạo (3): _Giao thông vận tải _Công nghiệp: lọc dầu, _Sinh hoạt: xây dựng
- Theo tác nhân ô nhiễm (3): _Vật lý _Sinh học _Hóa học
4. Thực trạng: - giáo trình
- Thế giới: Viện Nước quốc tế, Nhiều
- Việt Nam: 260000 mét khối nước thải nhưng chỉ có 10% đc xử lý; 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử
dụng nước sạch; 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh. 5. Biện pháp:
- Ảnh chụp trong đt + ví dụ
CHƯƠNG VII: TÀI NGUYÊN KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ I.
Nông nghiệp và môi trường
- Nền nông nghiệp săn bắt hái lượm: phân tích - thuận theo tự nhiên
- Nền nông nghiệp trồng trọt và chăn thả: phân tích - kế hoạch sản xuất, tích lũy, thương mại
- Nền nông nghiệp công nghiệp hóa: phân tích - áp dụng khoa học kỹ thuật vào n6ong nghiệp + Khái niệm
+ Ưu điểm (với môi trường)
+ Hạn chế (với môi trường) + Kết luận
- Nền nông nghiệp sinh thái hóa: phân tích - nền nông nghiệp bền vững = ý 2 + ý 3 + bảo vệ môi
trường II. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và môi trường - Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
III. Du lịch và môi trường -
Du lịch là sự di chuyển của con người từ nơi này sang nơi khác để tìm hiểu những đặc trưng của nơi đó.
- Tác động 2 mặt của du lịch đến với môi trường
+ Tiêu cực: Tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường, rác thải, đa dạng sinh học, văn hóa - xã hội
IV. Toàn cầu hóa và môi trường
- Toàn cầu hóa là sự gia tăng liên kết của các quốc gia về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội khi một quốc
gia có vai trò lớn trong hệ thống đó thay đổi sẽ tác động đến toàn bộ hệ thống các quốc gia khác. Liên
kết, thao túng, cạnh tranh, đa cực - Tác động tiêu cực
+ Cạnh tranh khốc liệt giữa các nền kinh tế, công ty đa quốc
gia V. Nghèo đói và môi trường - Nghèo đói là