Tổng hợp lý thuyết - Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Tổng hợp lý thuyết - Xã Hội Học Pháp Luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Phòng ngừa tội phạm trên nền tảng cộng đồng
Là sự kết hợp của hai cách tiếp cận phòng ngừa tình huống phạm tội
phòng ngừa tội phạm trên sở phát triển hội. Hình thức phòng
ngừa này tập trung vào hai nhóm là phòng thủ tại cộng đồng và mô hình
phát triển cộng đồng. hình phòng ngừa tội phạm dựa trên nền tảng
cộng đồng được thích ứng với các hội ngăn ngừa tội phạm bởi việc
tổ chức cho các dân địa phương cảnh giác với những hành vi hoặc
những nhân biểu hiện đáng nghi ngờ. Ngoài ra, còn giúp thúc
đẩy sự phát triển về vật chất, hội, kinh tế bao gồm các sáng kiến từ
việc tổ chức dân, sự phát triển kinh tế, các dự án sửa sang làm đẹp
địa bàn, xóa bỏ các quảng cáo vẽ biếm họa, sửa sang lại nhà cửa
các dạng khác của sự phát triển vật chất. Phương pháp này giúp ngăn
ngừa tội phạm theo một số cách: giải quyết sự xuống cấp vật chất, hạ
tầng và các vấn đề mất trật tự có thể góp phần tiếp tục làm suy giảm các
cộng đồng, phát sinh các vấn đề liên quan đến tội phạm nghiêm trọng;
thông qua việc phát triển sự gắn kết hội tại phương sự kiểm soát
hội không chính thức; thông qua các biện pháp phát triển hội
kinh tế để giải quyết tận gốc rễ các nhân tố tiềm tàng có nguy cơ của tội
phạm.
Khái niệm của phương pháp tiếp cận trên nền tảng cộng đồng đối với
phòng ngừa tội phạm nói lên tư tưởng cao nhất của cuộc sống công dân,
hội dân sự, dân chủ, sự phối hợp giá trị đạo đức địa phương.
Đặc trưng của nó thể hiện ở năm khái niệm và nguyên tắc, bao gồm: (1)
trên nền tảng cộng đồng, (2) kiểm soát hội không chính thức, (3)
hành động tập thể tại địa phương, (4) tăng cường và sửa đổi hành vi, (5)
các giải pháp phòng ngừa tình huống phạm tội.
Các chiến lược phòng ngừa tội phạm trên nền tảng cộng đồng không
nên thực hiện một cách độc lập bởi chúng chỉ cho kết quả tốt khi tiến
hành cùng lúc và bổ sung, hỗ trợ nhau. Có một số yếu tố ảnh hưởng đến
tội phạm, an toàn cộng đồng, các vấn đề khác liên quan đến chất
lượng cuộc sống trong các khu nhà ở xã hội, khu nhà chung cư cần phải
xem xét khi phát triển kế hoạch phòng ngừa tội phạm toàn diện đối với
các môi trường này. Các biện pháp đó là sự quản lý, chính sách nhận
thu hồi nhà ở, hiệp hội người thuê nhà, thiết kế vật lý, ý thức cộng đồng,
nhận thức của người dân, chính sách.
Community-based crime prevention
It is a combination of two approaches to crime prevention and crime
prevention on the basis of social development. This form of prevention
focuses on two groups: community defense and community
development model. The community-based crime prevention model is
adapted to crime prevention opportunities by organizing local residents
to be wary of suspicious behaviors or individuals. In addition, it helps to
promote material, social and economic development including
initiatives from the organization of residents, economic development,
remodeling projects, removal of advertisements and caricatures,
remodeling of houses and other forms of material development. This
approach helps prevent crime in a number of ways: addressing material
degradation, infrastructure and disorderly issues that can contribute to
the continued deterioration of communities, giving rise to problems
related to serious crime; through the development of local social
cohesion and informal social control; through social and economic
development measures to address the root causes of potential crime risk.
The concept of a community-based approach to crime prevention
speaks to the highest ideology of civic life, civil society, democracy,
coordination and local moral values. It is characterized by five concepts
and principles, including: (1) community-based, (2) informal social
control, (3) local collective action, (4) strengthening and modifying
behavior, (5) solutions to prevent criminal situations.
Community-based crime prevention strategies should not be
implemented independently because they only give good results when
conducted at the same time and complement and support each other.
There are a number of factors affecting crime, community safety, and
other issues related to quality of life in social housing complexes and
apartment complexes that need to be considered when developing a
comprehensive crime prevention plan for these environments. Such
measures are management, housing receipt and recovery policies, tenant
associations, physical design, public consciousness, people's awareness,
policies.
LIÊN HỆ ĐỊA PHƯƠNG EM
Em sinh sống tại một ngôi làng ngoại thành Nội. Với dân
không quá đông đúc, khôngquá nhiều các điều kiện thuận lợi nên về
bản, đây không nhiều các loại tội phạm. Trước đây, khi các
CONTACT MY LOCAL
I live in a village on the outskirts of Hanoi. With a population that is
not too crowded, there are not too many favorable conditions, so
basically, there are not many types of crime here. In the past, when
chiến lược phòng ngừa tội phạm chưa thực sự phát triển và chưa có tính
ứng dụng cao trong thực tiễn, thì tội trộm cắp tài sản được biết đến là tội
phạm phổ biến ở khu vực này.
Để có thể đưa ra các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa, trước hết cần
phải đưa ra được nguyên nhân người phạm tội quyết định thực hiện
hành vi trộm cắp tài sản. Những nguyên nhân thể kể đến như thất
nghiệp, thiếu việc làm nên không kinh tế để trang trải cuộc sống;
hoặc hứng thú với một món đồ nhưng lại không đủ khả năng chi
trả cho nó,…vì vậy, họ lựa chọn việc lấy cắp tài sản của người khác để
rao bán, để sử dụng,…phục vụ cho nhu cầu cá nhân.
Thời điểm của những năm về trước, mỗi gia đình, mỗinhân chưa
thực sự điều kiện về kinh tế để thực hiện các biện pháp chống trộm
một cách triệt để, chưa sự chặt chẽ trong việc xác định chủ sở hữu
của tài sản,…nên tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi trộm cắp được
thực hiện.
Tuy nhiên, những năm gần đây, các chiến lược phòng chống tội
phạm dường như đã hiện hữu, được sử dụng phổ biến trong mọi người,
mọi gia đình. Trước hết là việc mọi tầng lớp nhân dân trong địa bàn nơi
em sống (từ công chức, công nhân cho đến nông dân; từ người già đến
trẻ nhỏ…) đều được giáo dục về những vấn đề xoay quanh tội phạm
thông qua sự giáo dục từ gia đình, trường học, cả các thông tin từ tờ
rơi, báo chí, loa phát thanh của làng. Khi nhận thức đúng đắn, họ
cũng sẽ hiểu được vai trò của mình trong quá trình phòng ngừa tội phạm
diễn ra trên địa bàn. Cụ thể, khi có tội phạm hoặc dấu hiệu của tội phạm
trộm cắp, đại đa số người dân trong khu dân của em đều sẽ đối diện
với nó, tức học thông báo cho các quan thẩm quyền, chính
quyền địa phương để giải quyết. Hoặc trường hợp họ đã bắt giữ được
tên trộm, thì sẽ yêu cầu hắn trả lại tài sản cùng dừng thực hiện những
hành vi phạm tội tương tự, giao lại cho cơ quan có thẩm quyền xử lý.
Để phòng ngừa, mỗi gia đình đều trang bị những thiết bị khóa hiện
đại, hệ thống chuông báo khẩn cấp cả lắp đặt hệ thống camera giám
sát. Ngoài ra, đối với những tài sảngiá trị như phương tiện đi lại, thì
việc khóa xe càng, bảo đảm các giấy tờ chứng minh chủ sở hữu xe
cũng là một việc làm cần thiết. Bên cạnh đó, ở làng em gần đây còn cho
lắp đặt thêm nhiều cột đèn khắp các đường, kể cả những ngõ nhỏ
được bật sáng từ 6 giờ tối đến 6 giờ sáng. Đây việc phòng ngừa tình
huống phạm tội phòng ngừa tội phạm thông qua thiết kế mối trường
vật chất. Với những hành động trên, các yếu tố về môi trường xung
quanh sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện tội phạm, từ đó người phạm
crime prevention strategies were not really developed and not highly
applicable in practice, property theft was known to be a common crime
in this area.
In order to be able to provide preventive measures, it is necessary to
first give the reasons for which the offender decides to commit the theft
of property. The causes can be mentioned as unemployment, lack of
employment, so there is no economy to cover life; or have an interest in
an item but can't afford it,... Therefore, they choose to steal other
people's property for sale, to use,... catering to individual needs.
In previous years, each family and individual did not really have the
economic conditions to implement anti-theft measures thoroughly, there
was no strictness in identifying the owner of the property,... should
facilitate the theft to be carried out.
However, in recent years, crime prevention strategies seem to have
existed, commonly used in everyone, every family. First of all, all
classes of people in the area where I live (from civil servants, workers to
farmers; from the elderly to children...) are educated about the issues
surrounding crime through education from families, schools, and even
information from leaflets, newspapers, loudspeakers of the village.
When they have the right awareness, they will also understand their role
in the process of preventing crime taking place in the area. Specifically,
when there is a crime or signs of theft, the vast majority of people in
your neighborhood will face it, i.e. learn to notify the competent
authorities, local authorities to solve it. Or if they have arrested the thief,
they will ask him to return the property and stop committing the same
offenses, hand it over to the competent authority to handle.
As a precaution, each family is equipped with modern locking
devices, emergency alarm systems and also installed surveillance
camera systems. In addition, for valuable assets such as vehicles,
locking the car carefully, ensuring documents proving the car owner is
also a necessary job. In addition, my village has recently installed more
light poles throughout the streets, including alleys, and are turned on
from 6 pm to 6 am. This is the prevention of crime situations and the
prevention of crime through the design of physical relationships. With
the above actions, the factors of the surrounding environment will make
it difficult to carry out the crime, from which the offender will have
difficulty and even give up committing the crime. Not only that, my
village also formed a volunteer team of 10 people who took turns
patrolling and guarding the night at the exit and entrance gates of the
tội sẽ gặp khó khăn thậm chí từ bỏ việc phạm tội. Không những
thế, làng em còn thành lập một đội tình nguyện gồm 10 người thay
phiên nhau đi tuần tra, canh gác đêm các cổng ra, cổng vào của làng.
Tránh hiện tượng các người thực hiện hành vi phạm tội nơi khác đến
và gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội. Những người phạm tội
bị bắt bị đều bị lên án, phê phán chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại đối với nạn nhân. Nhờ vậy mà số lượng tội phạm giảm đi đáng kể so
với trước đây. Hiện tượng ăn cắp vặt hoặc ăn cướp cũng được hạn chế
một cách tối đa. Mặt khác, dựa vào nguyên nhân tội phạm, làng em sẽ tổ
chức những buổi tư vấn việc làm cho những người thất nghiệp, hoàn
cảnh kinh tế khó khăn để giúp họthể tìm kiếm việc làm phù hợp, từ
đó phòng ngừa được hành vi trộm cắp để bán lấy tiền trang trải cuộc
sống của họ.
Điểm mạnh của những giải pháp trên là phần nào giúp đẩy lùi tội
phạm trộm cắp nhờ vào việc tìm hiểu về nguyên nhân của nó. Tuy
nhiên, tội phạm như là một nhánh của xã hội, không thể tách rời khỏi xã
hội. thế hội càng phát triển thì tội phạm cũng phát triển theo.
Khi những chương trình, cách thức phòng ngừa tội phạm được phổ
biến rộng rãi, tức họ người ý định phạm tội cũng biết về những cách
thức này. Từ đó họ tìm ra những cách tinh vi hơn để thực hiện việc trộm
cắp tài sản.
Về kiến nghị, trước hết phải xuất phát từ sự giáo dục của trẻ em,
thanh thiếu niên. Đây trách nhiệm chung của gia đình, nhà trường
toàn xã hội. Nhà trường cần tích cực mở các tiết học chuyên đề, tổ chức
các buổi sinh hoạt lớp để giúp các em hiểu sâu hơn về nguyên nhân của
tội phạm, sự tính toán về thiệt hại hay ích lợi của việc thực hiện phạm
tội, từ đó đưa các em đến những sự sáng tạo mới mẻ trong các phương
thức phòng ngừa tội phạm. Thứ hai, chính quyền địa phương cần
những bài báo, phát thanh để giúp người dân hiểu bản thân mình trước
hết phải có trách nhiệm phòng ngừa, phải bảo quản tài sản của bản thân,
chứ không phải chủ quan, đến khi bị trộm mất thì khai báo, yêu cầu
quan công an truy tìm, giải quyết. Thứ ba, công an xã cũng cần có trách
nhiệm trong việc phòng ngừa bằng cách cử các tổ, đội đi tuần tra định kì
đột xuất tại khu vực hẻm nhỏ, sâu, hoặc những nơi khả năng cao
xảy ra hành vi phạm tội. Từ đó để kịp thời phát hiện xử những
hành vi thực hiện trộm cắp tài sản của người dân.
village. Avoid the phenomenon of people committing criminal acts
elsewhere coming and adversely affecting the security and social order.
Arrested offenders are condemned, criticized and liable for damages to
victims. As a result, the number of crimes is significantly reduced
compared to the past. The phenomenon of petty theft or robbery is also
minimized. On the other hand, based on the cause of crime, my village
will organize job counseling sessions for unemployed and economically
disadvantaged people to help them find suitable jobs, thereby preventing
theft to sell for money to cover their lives.
The strength of these solutions is that it partly helps to repel the
crime of theft by learning about its causes. However, crime as a branch
of society, is inseparable from society. Therefore, the more society
develops, so does crime. When crime prevention programs and methods
are widely available, people who intend to commit crimes also know
about these methods. From there they found more sophisticated ways to
carry out the theft of property.
Regarding the petition, it must first come from the education of
children and adolescents. This is the shared responsibility of the family,
the school and the whole society. Schools need to actively open
thematic lessons, organize class activities to help children better
understand the causes of crime, the calculation of the damage or
benefits of committing crimes, thereby leading them to new innovations
in crime prevention methods. Secondly, local authorities need to have
articles and radio broadcasts to help people understand that they must
first be responsible for preventing and preserving their own property,
not subjectively, until they are stolen, declare and ask the police agency
to search, resolve. Thirdly, the commune police should also be
responsible for prevention by sending teams and teams to patrol
periodically and irregularly in small, deep alleys, or places with a high
probability of criminal acts. From there to promptly detect and handle
acts of theft of people's property.
Khái niệm và phân loại nguyên nhân của tội phạm
*Khái niệm:
Nguyên nhân của tội phạm là vấn đề trung tâm của tội phạm học, có
The concept and classification of the causes of crime
*Notion:
The causes of crime are the central problem of criminology, which
thể được hiểu là tổng thể những hiện tượng tiêu cực của đời sống xã hội
kết hợp với những yếu tố tâm lý, những yếu tố sinh học những tình
huống theo chế biện chứng nhất định làm phát sinh ra tội phạm, hỗ
trợ, thúc đầy hay kìm hãm sự tồn tại và phát triển của nó. Nguyên nhân
của tội phạm còn có một dạng đặc biệt nữa là hình thức tự phát sinh của
tội phạm, tức bản thân tạo ra các hành vi chống hội mới thông
qua một quá trình tự phát sinh tội hạm. Có bốn hình thức điển hình:
Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ nhất việc thực hiện tội phạm
thành công không bị phát hiện thường làm phát sinh ra các tội phạm
khác. dụ trộm cắp lần đầu không bị phát hiện thì dễ dẫn đến việc
trộm cắp lần tiếp theo. Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ hai tội
phạm được thực hiên phát sinh do nhu cầu (che dấu…) hay s kích
thích bởi tội phạm khác. dụ làm giả giấy tờ để tiêu thụ xe ăn trộm.
Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ ba những loại tội phạm tổ
chức. Tính tổ chức của những loại tội phạm này sẽ dẫn đến quá trình tự
làm phát sinh ra nhiều tội phạm khác nhua. Hình thức tự phát sinh tội
phạm thứ tư thể hiện qua tâm của cộng đồng hội. Hiện tượng tâm
này phần nào bị tác động bởi truyên thông khi những hành vi
phạm tội xuất hiện đầy rẫy trên các phương tiện thông tin đại chúng
hàng ngày khiến cho tội phạm trở nên quen thuộc với người dân, s
phản ứng của họ với tội phạm trở nên thiếu quyết liệt
Điều kiện của tội phạm và mối quan hệ biện chứng với nguyên nhân.
Điều kiện góp phần tạo ra tội phạm bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội
hoặc thuật. Bản thân những điều kiện này không tạo ra tội phạm,
nhưng giúp cho việc thực hiện tội phạm thuận lợi hơn.
*Phân loại
Căn cứ theo cái chung và cái riêng, nguyên nhân của tội phạm có thể
được phân ra thành: Những nguyên nhân của tội phạm với tính chất
hiện tượng hội nói chung; Những nguyên nhân của từng loại tội
phạm (tội phạm vụ lợi, tội phạm tình dục,…); Những nguyên nhân của
tội phạm cụ thể (tội cướp tài sản, tội hiếp dâm,…)
Căn cứ theo bản chất của sự xuất hiện, nguyên nhân của tội phạm có
thể chia thành nguyên nhân khách quan (những mâu thuẫn trong đời
sống hội, trong các mối quan hệ kinh tế hội) nguyên nhân
chủ quan (trên sở những yếu tố tâm hội, những yếu tố nhận
thức pháp luật, mực đích, động cơ, chuẩn mực giá trị)
thể phân nguyênCăn cứ theo nhóm các yếu tố cùng tính chất,
nhân của tội phạm thành những yếu tố sinh học, những yếu tố tâm lý và
những yếu tố xã hội.
can be understood as the totality of negative phenomena of social life
combined with psychological factors, biological factors and certain
dialectical situations that give rise to crime, supporting, promoting or
inhibiting its existence and development. The cause of crime has
another special form, the self-arising form of crime, i.e., it itself
produces new antisocial behaviors through a process of self-generation
of crime. There are four typical forms:
The first form of self-inflicted crime is the successful and undetected
commission of a crime that often gives rise to other crimes. For
example, a first-time theft that goes undetected is likely to lead to the
next theft. The second form of self-inflicted crime is a crime committed
arising from the need (concealment...) or stimulation by another crime.
For example, falsifying documents to consume stolen cars. The third
form of self-arising crime is those types of organized crime. The
organization of these types of crimes will lead to the process of giving
rise to many other crimes. The fourth form of self-generation of crime
manifests itself in the psychology of the social community. This
psychological phenomenon is partly influenced by the information when
criminal acts appear rampant in the mass media every day, making
criminals familiar to people, their response to crime becomes indecisive.
The condition of the crime and the dialectical relationship with the
cause. Conditions that contribute to the creation of crime include
natural, social or technical factors. These conditions themselves do not
create crime, but make the commission of the crime more favorable.
*Classify
Based on the general and the individual, the causes of crime can be
classified into: The causes of crime with the nature of social phenomena
in general; The causes of each type of crime (self-interest crime, sex
crime,...); The causes of specific crimes (robbery, rape,...)
Based on the nature of the occurrence, the causes of crime can be
divided into objective causes (contradictions in social life, in economic
and social relationships) and subjective causes (on the basis of
psychosocial factors, legal cognitive factors, target ink, engine, value
standard)
Based on the group of factors of the same nature, it is possible to
classify the causes of crime into biological factors, psychological factors
and social factors.
can be classified intoBased on the level (scope), the causes of crime
three categories: psychological level (the study of the psychological
thì thể phân nguyên nhân của tộiCăn cứ vào mức độ (phạm vi)
phạm thành ba loại: mức độ tâm lý (nghiên cứu nguyên nhân tâm lý của
việc thục hiện tội phạm bởi những con người cụ thể), mức độ hội
(xem xét những tệ nạn và bất cập trong hệ thống xã hội) và mức độ quy
luật (trả lời được những câu hỏi về nguyên nhân của những hiện tượng
tiêu cực trong xã hội nói chung).
causes of the exploitation of crime by specific people), the social level
(considering the evils and inadequacies in the social system) and the
level of law (answering questions about the causes of existing
phenomena). negative statues in society at large).
Các yếu tố sinh học trong nguyên nhân của tội phạm.
Các yếu tố sinh học trực tiếp liên quan đến hành vi phạm tội thể
kể đến như quá trình hủy hoại não, tổn thương não, rối loạn động kinh,
rối loạn nội tiết
cácCác yếu tố sinh học gián tiếp liên quan đến hành vi phạm tội
yếu tố gen, nhiễm sắc thể, các nghiên cứu về gia đình sonh sinh,
những tổn thương nhỏ ở não, chất hóa học thần kinh của não, các yếu tố
tâm sinh lý, các yếu tố nội tiết
Các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân của tội phạm
Các yếu tố tâmảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành nhân cách
tiêu cực của người phạm tội được thể hiện thông qua ba nhóm yếu tố
các tiến trình tinh thần, hành vi và nhân cách
Mối liên hệ giữa các yếu tố tâm với các yếu tố hội, sinh học
trong giải nguyên nhân tội phạm một nội dung quan trọng. Các
yếu tố này vai trò gián tiếp trong hình thành hành vi phạm tội thông
qua việc gây ra các yếu tố tâm tiêu cực khiến hình thành nhân cách
tiêu cực người phạm tội thúc đẩy họ thực hiện tội phạm. Quan
điểm này ý nghĩa quan trọng giúp giải thích tại sao trong cùng một
điều kiện hội, trạng thái sinh học, người lựa chọn xử sự phạm tội
trong khi những người khá thì không.
Các yếu tố xã hội trong nguyên nhân của tội phạm
Các lý giải về nguyên nhân của tội phạm thông qua các yếu tố xã hội
gồm cấu trúc hội tội phạm, quá trình hội tội phạm (dựa
trên nền tảng của học thuyết học tập hội, thuyết dán nhãn thuyết
kiểm soát xã hội, xung đột xã hội và tội phạm (dựa trên nền tảng thuyết
xung đột)
Ngoài ra, các giải cụ thể về nguyên nhân của tội phạm thông qua
các yếu tố hội làm sở cho các chương trình, chiến lược phòng
ngừa tội phạm: chương trình, chiến lược phòng ngừa tình huống phạm
tội; chương trình, chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên sự phát triển
hội chương trình, chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên cộng
đồng.
được lấysở từ baChiến lược phòng ngừa tình huống phạm tội
Biological factors in the causes of crime.
Biological factors directly involved in criminal behavior include
brain damage, brain damage, epilepsy, endocrine disorders.
The indirect biological factors involved in the offense are genetic
factors, chromosomes, familial and biological studies, minor lesions in
the brain, neurochemicals of the brain, psychophysiological factors,
endocrine factors
Psychological factors in the causes of crime
The psychological factors that directly influence the formation of the
negative personality of the offender are expressed through three groups
of factors: mental, behavioral and personality processes
The connection between psychological factors and social and
biological factors in explaining the causes of crime is an important
content. These factors have an indirect role in the formation of criminal
behavior through the induction of negative psychological factors that
cause the formation of a negative personality in the offender and
motivate them to commit the crime. This view has important
implications for explaining why in the same social conditions,
biological states, some people choose to behave criminally while decent
people do not.
Social factors in the causes of crime
Explanations of the causes of crime through social factors including
social structure and crime, social processes and crime (based on social
learning theory, labeling theory and social control theory, social conflict
and crime (based on conflict theory)
In addition, specific explanations of the causes of crime through
social factors serve as the basis for crime prevention programs and
strategies: crime prevention programs and strategies; crime prevention
programs and strategies based on social development and community-
based crime prevention programs and strategies.
The crime prevention strategy is based on three doctrines. In
particular, Cycle Theory helps explain the circumstances necessary for
the offense to occur. Rational choice theory explains the offender's
học thuyết. Cụ thể, Thuyết chu hoạt động giúp giải thích hoàn cảnh
cần thiết cho hành vi phạm tội xảy ra. Thuyết lựa chọn hợp lý lý giải về
quyết định của người phạm tội lập luận rằng người phạm tội
những lựa chọn và quyết định trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện
một hành động phạm tội, do đó thể bị ngăn cản. Thuyết tìm kiếm
tội phạm cho thấy những hành vi nguyên nhân từ hội của người
phạm tội được kích thích bởi những tín hiệu được phát ra bởi môi
trường vật chất.
Chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên sự phát triển hội
được phát triển dựa trên bốn học thuyết: Một là, Tình trạng tổ chức
và sự căng thẳng. “Tình trạng vô tổ chức” là trạng thái những quy tắc xử
sự xã hội không rõ ràng hoặc không được thực hiện bởi con người trong
hội đó. “Sự căng thẳng” việc thông qua mâu thuẫn giữa mục tiêu
của toàn hội thể dẫn đến việc một số người lựa chọn con đường
phạm tội. Hai là, nhóm khác biệt. Hành vi phạm tội không chỉ đơn giản
là việc một người không đạt được những kết quả với công sức của mình.
Một cá nhân sẽ sống phù hợp nếu cả hội dành cho những quy chuẩn
xã hội một sự tôn trọng nhất định. Chính vì thế, những hành vi phạm tội
thường xuất phát từ những cộng đồng thường xuyên coi thường pháp
luật. Ba là, học hỏi, bắt chước theo hội. Học thuyết này được đưa ra
để giải thích hành vi bạo lực của trẻ, cho rằng hành vi phạm tội thường
xuất phát từ việc quan sát những hành vi phạm tội được thực hiện bởi
người khác. Bốn là, các yếu tố kiểm soát, các yếu tố liên kết xã hội. Đây
học thuyết tranh luận rằng tội phạm không cần động lực đặc biệt
nó là sở cần thiết để giải thích tại sao con người không thực hiện tội
phạm.
Các học thuyết về nguyên nhân của tội phạm làm nền tảng cho
phòng ngừa tội phạm dựa trên cộng đồng xuất phát từ giả thuyết về sự
mất đi tính gắn kết trong cộng đồng tại các đô thị trong quá trình đô thị
hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh.
decision and argues that the offender has choices and decisions in the
process of planning and executing an offense, and therefore can be
deterred. Crime-seeking theory suggests that the offender's opportunistic
behaviors are stimulated by signals emitted by the physical
environment.
wasThe social development-based crime prevention strategy
developed based on four doctrines: First, Disorganization and stress.
"Disorganization" is a state in which social norms of conduct are
unclear or not implemented by people in that society. "Tension" is the
passage of contradictions between the goals of society as a whole that
can lead to some people choosing the path of crime. Second, the group
is different. Offense is not simply about a person not achieving results
with his or her efforts. An individual will live accordingly if the whole
society gives social norms a certain amount of respect. Therefore,
criminal acts often come from communities that regularly disregard the
law. Third, learn, imitate society. This doctrine is put forward to explain
the violent behavior of children, arguing that criminal behavior often
comes from observing those offenses committed by others. Fourth, the
control factors, the social linkage factors. This is the doctrine that argues
that crime does not need special motivation and that it is the necessary
basis for explaining why humans do not commit crimes.
The theories of the causes of crime underpinning community-based
crime prevention stem from the hypothesis of a loss of cohesion in
urban communities during rapid urbanization, industrialization, and
modernization.
Nhân thân người phạm tội
Nhân thân người phạm tội một trong những vấn đề trung tâm của
tất cả các lĩnh vực khoa học liên quan đến tội phạm mà đầu tiên phải kể
đến là tội phạm học. Nhân thân người phạm tội từ góc độ xã hội là tổng
thể những thuộc tính tiêu cực quan trọng mang tính hội, được hình
thành và phát triển trong quá trình tác động qua lại một cách có hệ thống
và đa dạng của những người khác nhau.
Những đặc điểm cơ bản của nhân thân người phạm tội có thể kể đến
là: Tính cách, tính khí, những đặc trưng của duy những đặc trưng
Identity of the offender
The identity of the offender is one of the central issues of all
scientific fields related to crime, the first of which is criminology. The
identity of the offender from a social perspective is the sum total of
socially important negative attributes, formed and developed in the
process of systematic and diverse interactions of different people.
The basic characteristics of the offender's identity can be mentioned
as: Personality, temperament, characteristics of thinking and other
psychological characteristics; Moral characteristics, values tendencies,
tâm lý khác; Những đặc trung đạo đức, những khuynh hướng về giá trị,
lập trường Thói quen, khả năng, nhận thức; Thể hiện về mình, quan
điểm đối với mình cái tôi nhân quan niệm; Thể hiện thái độ
về môi trường bên ngoài; Những khía cạnh hội về giới, độ tuổi, tình
trạng sức khỏe; Những mặt về tâm lý và xã hội của kinh nghiệm sống.
stances Habits, abilities, perceptions; Express yourself, your opinions
towards yourself and your personal self your conception; Expression
and attitude about the external environment; Social aspects of gender,
age, health status; The psychological and social aspects of life
experience.
Cơ chế của hành vi phạm tội
chế của hành vi phạm tội được hiểu sự tiến triển của hành vi
mang tính kế tiếp nhất định: xuất hiện ý định phạm tội, ra quyết định
thực hiện tội phạm, lập kế hoạch hành động cuối cùng thực hiện
chúng bởi người phạm tội. Phân tích nội dung đặc điểm của chế
hành vi phạm tội mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Về lý luận, nó
giúp làm sáng tỏ các đặc điểm nhân thân của người phạm tội cũng như
môi trường bên ngoài với tính chất nguyên nhân của tội phạm. Về
thực tiễn, giúp đưa ra những biện pháp, chương trình chiến lược
trong phòng ngừa tội phạm, giúp cho việc hình thành nhân thân tốt.
Cơ chế của hành vi phạm tội bắt nguồn từ môi trường bên ngoài. Môi
trường mang sự thuận lợi sẽ tác động vào nhân thân người phạm tội, từ
đó người phạm tội bắt đầu hình thành những động (là sự thúc đẩy
bên trong dẫn đến hành vi này hay hành vi khác) từ đó họ lên kế hoạch
thực hiện kế hoạch đó. Tuy nhiên, trong quá trình lên kế hoạch
thực hiện kế hoạch, môi trường bên ngoàithể tác động vào quá trình
này khiến hành vi phạm tội được thúc đẩy hoặc bị hạn chế. Và sau cùng,
kết quả của hành vi phạm tội lại góp phần vào việc hình thành các đặc
điểm về nhân thân người phạm tội.
The mechanism of the offense
The mechanism of criminal behavior is understood as the
progression of certain successive behavior: the emergence of criminal
intentions, the decision to commit crimes, the planning of actions and,
finally, their implementation by the offender. Analysis of the content
and characteristics of the mechanism of criminal behavior carries both
theoretical and practical implications. Theoretically, it helps to shed
light on the identity of the offender as well as the external environment
as the cause of the crime. In practice, it helps to put in place measures,
programs and strategies in crime prevention, helping to form a good
identity.
The mechanism of the offense is rooted in the external environment.
A favorable environment affects the offender's identity, from which the
offender begins to form motivations (the internal impulse that leads to
one behavior or another) from which they plan and implement that plan.
However, during the planning and execution of the plan, the external
environment can impact the process causing the offense to be motivated
or restricted. And finally, the results of the offense contribute to the
formation of the characteristics of the offender's identity.
Dự báo tội phạm
Dự báo tội phạm là toàn bộ các hoạt động phân tích, đánh giá nhằm
phán đoán về tình hình tội phạm xảy ra trong tương lai trên một địa bàn
cụ thể và trong khoảng thời gian xác định.
Các căn cứ dự báo tội phạm những sở chủ thể dự báo tội
phạm phải dựa vào đó để đánh giá về mức độ, xu hướng vận động của
tội phạm xảy ra trong tương lai với những đặc trưng nhất định trên một
địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian xác định.
Dự báo tội phạm hoạt động tính khoa học và thực tiễn cao, do
đó, để kết quả dự báo đạt độ chính xác, chủ thể dự báo cần dựa vào
những căn cứ như: số liệu về tình hình tội phạm trên địa bàn lãnh thổ
trong khoảng thời gian nhất định; những kết quả nghiên cứu về nguyên
nhân của tội phạm với những số liệu minh họa cụ thể; thông tin về hiện
tượng của đời sống kinh tế - hội có thể tác động, ảnh hưởn phát sinh
Crime forecasting
Crime forecasting is a series of analysis and assessment activities
aimed at judging the future crime situation in a particular area and for a
specified period of time.
Crime prediction bases are the bases on which the subject predicts
the crime must be based to assess the extent and movement trends of
crime occurring in the future with certain characteristics in a particular
area and for a specified period of time.
Crime forecasting is a highly scientific and practical activity,
therefore, in order for the forecast results to be accurate, forecasters
need to rely on grounds such as: data on the crime situation in the
territory for a certain period of time; research findings on the causes of
crime with specific illustrative data; information on phenomena of
socio-economic life that can affect and affect crime such as
tội phạm như trình trạng thất nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo,…; s
thay đổi về chính sách kinh tế, xã hội cũng như sự thay đổi về pháp luật;
báo cáo về hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng trong phòng
ngừa tội phạm; thông tin về ý thức chấp hành pháp luật, trình độ nhận
thức mức độ của việc tự giác chấp hành pháp luật của nhân, tổ
chức; các thông tin khác như tác động của xu thế lạm phát trên thế giới,
unemployment, wealth disparity,...; changes in economic and social
policies as well as changes in laws; report on the performance of the
authorities in crime prevention; information on the sense of law
observance, the level of awareness and the level of self-discipline of law
observance of individuals and organizations; other information such as
the impact of inflation trends in the world,...
Các loại dự báo tội phạm
dự báo tội phạm được chia làm ba loại: (1) dựTheo thời gian dự báo,
báo tội phạm dài hạn dự báo tội phạm cấp chiến lược (trong phạm
vi quốc gia). Hình thức dự báo này giúp nhà nước hoạch định chính
sách phòng ngừa tội phạm có tính chất dài hạn trong khoảng 10 năm, 15
năm hoặc 20 năm. (2) dự báo tội phạm trung hạnloại hình dự báo
thời gian thông thườngkhoảng 5 năm tới. Với quãng thời gian tương
đối ổn định, các yếu tố tác động thể ảnh hưởng đến tình hình tội
phạm thể thay đổi nhưng không đáng kể. (3) dự báo tội phạm ngắn
hạn loại hình sự báo kết quả ứng dụng của thường được áp
dụng trong thời gian ngắn.
dự báo tội phạm được chia thành hai loại:Theo đối tượng dự báo,
Dự báo về tình hình tội phạm (là hoạt động dự báo về tình hình tội phạm
của nhóm tội hoặc loại tội nhất định trên địa bàn cụ thể và trong khoảng
thời gian nhất định); Dự báo tội phạm cá biệt (chủ thể dự báo trên cơ sở
nghiên cứu kỹ lưỡng về tội phạm do một nhân hoặc nhóm nhân
thực hiện nhưng chưa bị bắt trên thực tế, phán đoán khả năng vụ án sẽ
xảy ra trong tương lai những địa bàn nhất định với quãng thời gian
nhất định để chủ động phát hiện, bắt giữ, ngăn chặn tội phạm kịp thời)
Types of crime forecasting
According to the forecast period, crime forecasting is divided into
three categories: (1) long-term crime forecast is a crime forecast at the
strategic level (within the country). This form of forecasting helps the
state to make crime prevention policies of a long-term nature for about
10 years, 15 years or 20 years. (2) Medium-term crime forecasting is a
type of forecast with a typical duration of about 5 years. With a
relatively stable period of time, the impact factors that can affect the
criminal situation can vary but are not significant. (3) Short-term crime
forecasting is the type of crime that results in its application that is
usually applied in the short term.
According to the forecaster, crime forecasting is divided into two
types: Forecasting the crime situation (which is the activity of
forecasting the crime situation of a certain crime group or type of crime
in a specific area and for a certain period of time); Forecasting
individual crimes (the subject forecasts on the basis of thorough
research of crimes committed by an individual or group of individuals
but has not been arrested in practice, judging the likelihood that the case
will occur in the future in certain areas with a certain amount of time to
proactively detect, arrest and prevent crimes in a timely manner)
Các phương pháp dự báo tội phạm
Các phương pháp dự báo được chia thành hai nhóm:
: là phương pháp dựa trênsở nhậnPhương pháp dự báo định tính
xét của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về khả năng
liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương lại. Phương pháp
định tínhliên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát
lấy ý kiến từ các nhóm đối tượng khác nhau được tiến hành một cách
khoa học để nhận biết các sự kiện trong tương lai. Bao gồm: (1) Phương
pháp lấy ý kiến chuyên gia phương pháp dự báo sẽ đưa ra những dự
đoán tương đối khách quan về tương lai của một vấn đề, hiện tượng nào
đó dựa trên việc xử hệ thống các đánh giá của chuyên gia.
Methods for predicting crime
Forecasting methods are divided into two groups:
Qualitative forecasting method: is a method based on comments of
relevant factors, based on opinions about the possibility of the relevance
of these relevant factors in the future. Qualitative methods are
associated with varying degrees of complexity, from scientifically
conducted surveys of opinions from different groups of subjects to
identifying future events. These include: (1) Expert opinion method is a
forecasting method that makes relatively objective predictions about the
future of a problem or phenomenon based on the systematic handling of
expert assessments. And because of the opinions of many experts, it is
lấy ý kiến của nhiều chuyên gia nên không thể trách khỏi tình trạng các
chuyên gia quan điểm, đánh giá khác nhau thâm chí trái ngược
nhau về vấn đề tội phạm trong tương lai. Tuy nhiên, điều đó cũng không
thể phủ nhận những ưu điểm cũng như tính cần thiết của phương pháp
này trong dự báo tội phạm
hình dựa trên số liệu quáPhương pháp dự báo định lượng:
khứ. Những số liệu này giả sliên quan đến tương lại thể tìm
thấy được. Tất cả các hình dự báo định lượng thể sử dụng thông
qua chuỗi thời gian các giá trị này được quan sát đo lường các giai
đoạn theo từng chuỗi. Bao gồm: (1) phương pháp ngoại suy. “Ngoại suy
là dựa trên những số liệu đã có về một đối tượng được quan tâm để đưa
ra suy đoán hoặc dự báo về hành vi của đối tượng đó trong tương lai”.
Đây phương pháp dự báo được thực hiện tương đối đơn giản, ít tốn
kém, do vậy được sử dụng khá phổ biến trong khoa học dự báo trong đó
dự báo tội phạm học. Tuy nhiên, phương pháp này hạn chế
chỉ lưu ý đến các hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ mà bỏ qua các tác
động mới xuất hiện trong hiện tại hoặc thể xuất hiện trong tương lai.
Vì vậy mà phương pháp này chỉ phù hợp với sự báo tội phạm ngắn hạn.
(2) phương pháp hình hóa. Các thức tiếp cận của phương pháp này
là dùng hệ thức toán học để mô tả mối liên hệ giữa đối tượng dự báo với
các yếu tố có liên quan. Phương pháp này có thể giải thích được kết quả
dự báo thể phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến kết
quả dự báo.
impossible to blame the situation that experts have different views and
even conflicting assessments on the problem of future crime. However,
that cannot deny the advantages as well as the necessity of this method
in crime forecasting.
Quantitative forecasting method: is a model based on past data. These
figures are assumed to be relevant to the future and can be found. All
quantitative forecasting models can be used through time series, and
these values are observed to measure periods in series. These include:
(1) extrapolation methods. "Extrapolation is based on existing data on
an object of interest to make speculations or predictions about that
object's behavior in the future." This is a relatively simple, inexpensive
forecasting method, so it is quite commonly used in forecasting science
including criminological forecasting. However, this method has the
limitation that it only takes into account phenomena that have occurred
in the past and ignores new impacts that appear in the present or may
appear in the future. Therefore, this method is only suitable for short-
term crime reporting. (2) modeling methods. The approach of this
method is to use a mathematical system to describe the relationship
between the predictor object and the relevant factors. This method can
explain the forecast results and can analyze the influence of factors
related to the forecast results.
Nhận thức về phương pháp nghiên cứu trong tội phạm học
Nghiên cứu thể được định nghĩa việc sử dụng các tiêu chuẩn,
quy trình hệ thống trong việc tìm kiếm kiến thức. Mục tiêu của
nghiên cứu tội phạm học việc xây dựng các học thuyết hay hình
cho phép sự hiểu biết tốt hơn về hành vi phạm tội cũng cho phép
phát triển các chiến lược nhằm giải quyết vấn đề tội phạm.
* Nghiên cứu khảo sát việc phỏng vấn hoặc đặt ra câu hỏi với các
đối tượng nghiên cứu được gọi chung là cross-sectional research) bởi lẽ
liên quan đến việc khảo sát một nhóm người đến từ mọi tầng lớp
trong hội. Nghiên cứu khảo sát thường liên quan đến việc xây dựng
ngân hàng câu hỏi. Những đối tượng khảo sát thể được phỏng vấn
trực tiếp, qua điện thoại, hoặc thông qua thư điện tử, fax. Các thông tin
thu thập được là dữ liệu khảo sát, dữ liệu này sẽ cung cấp thông tun cho
các tổ chức thăm luận, các trung tâm nghiên cứu luân,…Tuy
nhiên, những đối tượng khảo sát sẽ trả lời không chính xác họ
không sẵn sàng hợp tác,thế mà khảo sát về những đối tượngtrẻ vị
Awareness of research methods in criminology
Research can be defined as the systematic use of standards and
processes in the search for knowledge. The goal of criminology research
is the development of theories or models that allow for a better
understanding of criminal behavior and also allow the development of
strategies aimed at solving the problem of crime.
Survey research is the interviewing or asking questions of research
subjects (collectively known as cross-sectional research) because it
involves surveying a group of people from all walks of life. Survey
research often involves building question banks. Respondents can be
interviewed in person, by phone, or via email or fax. The information
collected is survey data, which will provide information to polling
organizations, research centers,... However, there are respondents who
will answer incorrectly because they are not willing to cooperate, so
surveys of minors or criminals are only predictive. However, this is still
considered the most common method of collecting information about
thành niên hay tội phạm đều chỉ mang tính chất dự đoán. Song, đây vẫn
được coi phương pháp thông dụng nhất trong việc thu thập thông tin
về tội phạm.
*Nghiên cứu tình huống được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu
lưỡng một tình huống cụ thể. dụ như việc nghiên cứu một phạm
nhân, hay giám sát một tổ chức phạm tội cụ thể, phân tích về trại tập
huấn của nhà cũng được coi nghiên cứu tình huống. Khi một
nhân (single subject) trọng tâm của nghiên cứu này thì quá trình nãy
sẽ trở thành nghiên cứu tiểu sử của đối tượng. Mặc nghiên cứu vẫn
chịu tác động nhiều bởi ý thức chủ quan nhưng vẫn thể giúp
nghiên cứ về một tình huống cụ thể
*Quan sát tham dự bao gồm nhiều phương pháp thu thập dữ liệu,
trong đó người nghiên cứu quan sát một nhóm đối tượng thông qua việc
tham dự nhiều mức độ vào các hoạt động của nhóm đối tượng đó.
Việc quan sát tham dự nghĩa nhà tội phạm học phải mạo hiểm đi
sâu vào điểm nóng của tội phạm. hai dạng người người tham dự
với vai người quan sát, người quan sát với vai người tham dự. Các
nhà nghiên cứu khi tiến hành quan sát tham dự phải trở thành người bản
địa, trở nên giống với đối tượng hay hành vi của đối tượng được nghiên
cứu. Tuy nhiên, nếu họ cảm thấy chán ghét với đối tượng nghiên cứu,
họ khó có thể đưa ra những đánh giá khách quan khi làm việc
*Tự báo cáo (báo cáo tự thuật) việc sử dụng các bản tự báo cáo để
xem xét về những khía cạnh của một vấn đề không dễ dàng nghiên cứu.
Phương pháp này thể đánh giá được số ngườitần suất của những
người hành vi bất hợp pháp, cung cấp cái nhìn toàn diện về sự phân
loại các nhóm tội phạm. Phương pháp này mang tính chủ quan do
chủ yếu dựa trên nội quan, suy nghĩ nhân. Tuy nhiên, các nhà tội
phạm học đac từng lúc sử dụng phương pháp nội quan để phân loại
tội phạm và để tiến hành quá trình phát triển các khái niệm rộng mở hơn
cho việc nghiên cứu khách quan
*Phân tích dữ liệu thứ cấp là phương pháp phân tích lại những dữ liệu
đã tồn tại trước đó, việc này giúp các nhà nghiên cứu tiết kiệm được
thời gian tiền bạc. Việc sử dụng dữ liệu thứ cấp sẽ ít gây báo động
cho đối tượng nghiên cứu biết họ đang được nghiên cứu. Các nhà
nghiên cứu cần phải lưu ý rằng các dữ liệu thứ cấp này thường các
thông tin thu thập để sử dụng vào mục đích khác với mục đích nghiên
cứu ban đầu của bản thân
*Nghiên cứu theo chiều dọc/theo thời gian phương pháp nghiên
cứu một nhóm đối tượng có cùng một đặc tính nhất định trong cùng một
crime.
*Case studies are built on a thorough study of a specific situation. For
example, the study of an inmate, or the supervision of a specific
criminal organization, the analysis of the prison training camp is also
considered a case study. When an individual (single subject) is the focus
of this study, the process becomes the biographical study of the subject.
Although research is still heavily influenced by subjective
consciousness, it can still help study a particular situation.
*Attendance observation includes a variety of data collection
methods, in which the researcher observes a group of subjects through
multi-level participation in the activities of that group of subjects. The
observation of attendance means that the criminologist must venture
deep into the crime hotspot. There are two types of people who are
attendees as observers, and observers as attendees. Researchers
conducting attendance observations must become indigenous, becoming
similar to the object or behavior of the object being studied. However, if
they feel disgusted with the subject, they are unlikely to make objective
judgments when working.
*Self-reporting is the use of self-reports to look at aspects of a problem
that are not easily studied. This method can assess the number and
frequency of people engaged in illegal behavior, providing a
comprehensive view of the classification of criminal groups. This
method is subjective because it is mainly based on introspection,
personal thoughts. However, criminologists have at times used
introspective methods to classify crimes and to develop broader
concepts for objective study.
*Secondary data analysis is a method of re-analyzing pre-existing
data, which saves researchers time and money. The use of secondary
data will be less alarming to the research subject that they are being
studied. Researchers should be aware that this secondary data is often
information collected for purposes other than their original research.
*Longitudinal/temporal research is a method of studying a group of
subjects with a certain characteristic at the same time. Although tracking
groups is a very difficult, expensive and time-consuming task, the
majority of subjects will not become dangerous criminals.
*Aggregate data research is the use of big data collected by state
agencies, expressed in the annual report on the number of crimes
investigated, prosecuted, tried and executed on the number of criminal
cases, number of offences, number of victims, number of offenders,
thời gian. Mặc dù việc theo dõi đoàn/ hệ nhóm là một công việc rất khó
khăn, tốn kém mất thời gian, nhưng đa số các đối tượng nghiên cứu
sẽ không trở thành tội phạm nguy hiểm.
*Nghiên cứu số liệu tổng hợp việc các nhà tội phạm học tận dụng
kho dữ liệu lớn được tập hợp bởi các cơ quan nhà nước, thể hiện trong
báo cáo hàng năm về số tội phạm được điều tra, truy tố, xét xử thi
hành án về số vụ án hình sự, số hành vi phạm tội, số nạn nhân, số người
phạm tội, các thiệt hại và các thoogn tin khác có liên quan.
*Nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu các nhà tội phạm học
phân tích các sự kiện để thấy sự ảnh hưởng đến các đối tượng nghiên
cứu. Một thực nghiệm chuẩn mực gồm 3 yếu tố: 1) sự phân nhóm ngẫu
nhiên của đối tượng nghiên cứu; 2) một nhóm kiểm soát hoặc nhóm so
sánh; 3) điều kiện thực nghiệm. Nhìn chung, việc tiến hành thực nghiệm
tội phạm học rất khó tốn kém, đôi khi liên quan đến các vấn đề đạo
đức và thường đòi hỏi thời gian theo dõi dài để xác minh kết quả.
*Nghiên cứu quan sát và phỏng vấn là phương pháp các nhà tội phạm
học trập trung nghiên cứu về số ít các đối tượng, phỏng vấn chuyên sâu
các đối tượng hoặc quan sát các hoạt động của họ. Nghiên cứu này
được các loại dữ liệu chuyên sâu, những dữ liệu mà không trong các
cuộc điều tra quy mô lớn
*Phương pháp định lượng phương pháp định tính. Phương pháp
định lượng những thứ cho ta kết quả có thể đo lường được thể
phân tích thống chúng. Phương pháp định tính cho ra những kết quả
chủ quan hoặc những kết quả không định lượng được.
damages and other relevant information.
*Empirical research is research where criminologists analyze events to
see the effect on the subjects of study. A standard experiment consists of
3 elements: 1) the random grouping of the study subject; 2) a control
group or comparison group; 3) empirical conditions. In general,
conducting criminological experiments is difficult and expensive,
sometimes involves ethical issues, and often requires long follow-up
periods to verify results.
*Observational research and interviews are methods by which
criminologists study a small number of subjects, interview subjects in
depth, or observe their activities. This study gets the kind of data that is
in-depth that isn't available in large-scale surveys
*Quantitative methods and qualitative methods. Quantitative
methods are those that give us measurable results and can statistically
analyze them. Qualitative methods produce subjective or non-
quantifiable results.
Giá trị và đạo đức, chính sách xã hội trong tiến hành nghiên cứu tội
phạm học
Giá trị của nghiên cứu nằm trong tất cả các giai đoạn của nó, từ việc
chọn lựa vấn đề nghiên cứu đến việc lập kế hoạch để giải quyết vấn đề.
Tóm lại, nghiên cứu không bao giờ thoát khỏi định kiến mặc đã
rất nhiều cách được thực hiện để hạn chế ảnh hưởng của những thành
kiến vào kết quả của nghiên cứu.
Về đạo đức, việc bảo vệ các đối tượng con người, sự riêng tư và bảo
mật dữ liệu, trong đó dữ liệu nghiên cứu không được chia sẻ ra bên
ngoài môi trường nghiên cứu, là những vấn đề đạo đức quan trọng nhất.
Values and ethics, social policies in conducting criminological
research
The value of research lies in all its stages, from the selection of the
research problem to the planning to solve the problem. In short, the
study never got rid of prejudice although there were many ways to limit
the influence of biases on the results of the study.
In terms of ethics, the protection of human subjects, privacy and data
security, including research data not shared outside the research
environment, are the most important ethical issues.
Tình hình tội phạm
Tình hình tội phạm việc đánh giá về hiện tượng tội phạm thông
qua việc thu thập xử thông tin về sớ lượng (tình trạng, động thái)
và tính chất (cơ cấu, tính chất) của tổng thể các tội phạm được thực hiện
Crime situation
Crime situation is the assessment of criminal phenomena through the
collection and processing of information about the quantity (status,
dynamics) and nature (structure, nature) of the overall crime committed
trong một khoảng thời gian nhất định trên một không gian xác định
(vùng, quốc gia, khu vực, thế giới)
Các thông số của tình hình tội phạm
*Các thông số về lượng. Trước hết, động thái của tình hình tội phám
phản ánh sự thay đổi tình hình tội phạm theo thời gian. Các chỉ số về
lượng thể hiện ở các thống số: Thứ nhất, số lượng tội phạm thực tế được
báo cáo cho quan điều tra bắt giữ nghĩa “số liệu thô”. Thứ
hai, tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng tội phạm hàng năm đã được ước
tính (bình quân trên mỗi 100,000 người). “Được xác định” là những báo
cáo về tội phạm của quan điều tra được cho chính xác, còn được
coi là thực tế. “Sự thay đổi phần trăm” là sự tăng hay giảm trong tỉ lệ tội
phạm giúp các nhà tội phạm học đánh giá liệu hội trở nên nguy
hiểm hơn không. “Tỉ lệ tội phạm” con số nhận được từ kết quẩ của
tính toán tỉ lệ của tội phạm với toàn thể cộng đồng thể hiện trên 100,000
người, đưa ra khả năng tương đối của tội phạm xảy ra.
*Các thông số về tính chất bao gồm (1) độ tuổi tội phạm. Độ tuổi
tỉ lệ nghịch với tôi phạm, điều đó nghĩa người càng nhiều tuổi
thì sẽ càng ít hung hãn hơn. (2) giới tính tội phạm. Các cuộc nghiên
cứu cho thấy tội phạm nam cao hơn hẳn so với tỷ lệ tội phạm nữ. Tuy
nhiên, nữ giới nguy cao trong việc trở thành nạn nhân của tội
phạm. (3) tầng lớp hội tội phạm. (4) địa điểm thời gian thực
hiện tội phạm. Tội phạm thường được thực hiệnnhững đô thị lớn hơn
những thành phố nhỏ, ngoại ô hay vùng nông thôn. (5) mức độ nguy
hiểm của tội phạm.
Tội phạm ẩn
Tội phạm ẩntổng thể các hành vi phạm tội (cùng các chủ thể của
hành vi đó) đã xảy ra trong thực tế, song không được phát hiện, không
bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự hoặc không có trong thống
hình sự. Trong tội phạm học thường sử dụng một số phương pháp
sau đây để làm sáng tỏ con số tội phạm ẩn mặc dù chỉ là tương đối: Cán
bộ nghiên cứu đưa ra câu hỏi để người được hỏi tự nguyện nói về hành
vi bất hợp pháp của mình; Phương pháp điều tra nạn nhân mục đích
khảo sát số lượng các nhân nạn nhân của tội phạm; Phân tích so
sáng hành loạt số liệu thống kê về tội phạm, thămdư luận, phân tích
thông tin kinh tế xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến tội phạm ẩn thể kể đến như: nạn nhân
không tố giác tội phạm; do sự thiếu xót, hạn chế của cơ quan bảo vệ
pháp luật trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm; do thái độ không
đúng của nhân chứng; do người phạm tội thực hiện các thủ đoạn mới,
in a certain period of time and on a defined space (region, country,
region, world)
Parameters of the criminal situation
*Quantity parameters. First of all, the dynamics of the criminal
situation reflect the change in the criminal situation over time.
Numerical indicators are in statistics: First, the actual number of crimes
reported to the investigating and arresting authorities means "raw
numbers". Second, the percentage change of annual crime intake has
been estimated (per 100,000 people on average). "Identified" means the
investigative agency's crime reports that are believed to be accurate,
also considered factual. A "percentage change" is an increase or
decrease in the crime rate that helps criminologists assess whether
society has become more dangerous. The "crime rate" is the number
obtained from the results of the calculation of the ratio of crime to the
entire community expressed per 100,000 people, giving the relative
likelihood of crime occurring.
*Property parameters include (1) age and crime. Age is inversely
proportional to me, which means that the older a person is, the less
aggressive it will be. (2) gender and crime. Studies show that male
crime is significantly higher than female crime rate. However, women
are at high risk of becoming victims of crime. (3) social class and crime.
(4) the place and time of the commission of the crime. Crime is usually
committed in large urban areas rather than small cities, suburbs or rural
areas. (5) the degree of danger of the crime.
Hidden crime
Hidden crime is the totality of criminal acts (and the subjects of such
acts) that have occurred in reality, but have not been detected, have not
been dealt with in accordance with the provisions of criminal law or are
not included in criminal statistics. In criminology it is common to use
some of the following methods to shed light on hidden crime figures
although only relative: The research officer asks questions for the
respondent to voluntarily talk about his illegal behavior; The victim
investigation method aims to survey the number of individuals who are
victims of crime; Comparative analysis of crime statistics, public
opinion polls, analysis of socio-economic information.
The causes of hidden crime can be mentioned as: the victim did not
report the crime; due to the lack and limitations of law enforcement
agencies in detecting, investigating and handling crimes; due to the
improper attitude of the witness; by the offender performing new,
tinh vi; do pháp luật còn nhiều kẽ hở…
Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tội phạm
*Việc thực thi pháp luật. Phương pháp thực thi ghi nhận các hoạt
động phòng, chống tội phạm của quan công an cũng gây ảnh hưởng
đến tính chính xác trong thống kê hình sự chính thức. Bên cạnh đó, việc
thực thi pháp luật của cảnh sát cũng liên quan đến sự thay đổi của
tình hình tội phạm
*Việc định nghĩa pháp luật
*Đối với phương tiện truyền thông
Lý giải về xu hướng tội phạm
Độ tuổi. Độ tuổi trung bình của dân sốảnh hưởng rất lớn đến xu
hướng tội phạm bạo lực. Thông thường, người trẻ thường bị phát hiện
trong các tội vầ tài sản những như bạo lực nhiều hơn với các độ tuổi
khác.
Nền kinh tế. Việc duy trì nền kinh tế yếu kém trong một thời gian dài
và thất nghiệp sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ tội phạm
Tình trạng bất ổn hội. Khi các hành vi bất hợp pháp gia tăng
chi phí hội bị bắt giảm, thì tỉ lệ tội phạm xu hướng gia tăng.
Những cộng đồng nhiệm vụ vớihội, tỉ lệ dân số cao và ít tham
gia vào hoạt động cộng đồng thì sẽ có tỉ lệ tội phạm cao hơn
Văn hóatỉ lệ phạm tội. Chẳng hạn như Nhật Bản, sự khác biệt
về văn hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát tội phạm
đây.
sophisticated tricks; due to many loopholes in the law…
What factors affect crime rates
*Law enforcement. The method of enforcing and recording crime
prevention and fighting activities of police agencies also affects the
accuracy of official criminal statistics. Besides, the law enforcement of
the police is also related to the change of the criminal situation.
*The definition of law
*For media
Explanation of criminal trends
Age. The average age of the population has a huge influence on violent
crime trends. Often, young people are found guilty of property crimes
that are more violent than other ages.
The economy. Sustaining a weak economy for a long time and
unemployment will affect crime rates
Social unrest. As illegal acts increase and the social cost of getting
caught decreases, crime rates tend to increase. Communities that neglect
their social duties, have a high percentage of the population and are less
involved in community activities, have higher crime rates.
Culture and crime rates. In Japan, for example, cultural differences
play an important role in controlling crime here.
Nạn nhân học trong tội phạm học
Nạn nhân học tổng quát có tính độc lập so với tội phạm học, đặc biệt
khi đối tượng nghiên cứu của nạn nhân học tập trung nhiều hơn cho các
vấn đề về thiệt hại của nạn nhân sự khi bị tội phạm xâm hại cách
khắc phục thiệt hại, giúp nạn nhân vượt qua nối đau về thể chất tinh
thần, các quyền của nạn nhân, các phương thức hỗ trợ nạn nhân đấu
tranh cho công lý, hợp tác hiệu quả với các cơ quan tư pháp hình sự.
Khái niệm và đặc điểm “nạn nhân của tội phạm”
Nạn nhân của tội phạm là những cá nhân, tập thể/tổ chức bị tội phạm
xâm hại, phải gánh chịu các thiệt hại đối với tính mạng, sức khỏe, tinh
thần, tình cảm, tài sản hoặc các quyền lợi ích hợp pháp khác do tội
phạm trực tiếp gây ra.
Từ khái niệm trên, thể rút ra được những đặc điểm abnr của
nạn nhân tội phạm. Thứ nhất, chủ thể là con người cá nhận hoặc tập thể
(cộng đồng, tổ chức, quan, doanh nghiệp…) Thứ hai, các thiệt hại
được kể đến là tính mạng, sức khỏe, tinh thần, tình cảm, tài sản hoặc các
Victim learning in criminology
Victimization is more independent of criminology than criminology,
especially when the subjects of the victim's study focus more on the
issues of victim harm and how to remedy the damage, helping the
victim overcome physical and emotional pain, victims' rights, methods
of supporting victims to fight for justice, effective cooperation with
criminal justice authorities.
The concept and characteristics of "victims of crime"
Victims of crime are individuals, collectives/organizations that have
been abused by criminals who have suffered damage to life, health,
spirit, affection, property or other legitimate rights and interests directly
caused by the crime.
From the above concept, it is possible to derive the basic
characteristics of crime victims. Firstly, the subject is an individual or
collective person (community, organization, agency, enterprise ...)
Second, the damages are life, health, spirit, affection, property or
quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân của tội phạm phải gánh chịu.
Trong đó, nạn nhân bị thiệt hại về tính mạng trường hợp nạn nhân bị
mất đi mạng sống của chính mình ngay lập tức do hành vi phạm tội
hoặc một thời gian sau khi bị tội phạm xâm hại. Nạn nhân bị thiệt hại về
sức khỏe thiệt hại cả về thể chất lẫn tinh thần. Thiệt hại về thể chất
thường được đo lường qua giám định, nhưng thiệt hại về tinh thần thì
khó thể đưa ra mức độ chính xác. Nạn nhân bị thiệt hại về uy tín,
danh dự nhân phẩn trường hợp nạn nhân chịu hậu qảu trực tiếp của
các tội phạm như vu khống, làm nhục, do đó phải chịu những tổn thất về
tinh thần. Nạn nhân bị thiệt hại về tài sản trường hợp bị chiếm đoạt,
chiếm hữu trái phép tài sản hoặc các tài sản hình như thương hiệu,
mức độ tín nhiệm của khách hàng. Thứ ba, hậu quả thiệt hại nạn
nhân của tội phạm phải gánh chịu phải những hậu quả trực tiếp do
hành vi phạm tội gây ra, tức phải chỉ ra được mối quan hệ nhân quả
giữa hành vi phạm tội và thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu.
Nạn nhân hóa
Nạn nhân hóa theo nghĩa rộng được dùng để chỉ các trường hợp sự
việc nhân hay tập thể bị tội phạm thiệt hại hay tổn thương một
cách đáng kể về tính mạng, sức khỏe, các tổn thất về tinh thần và tài sản
cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp khác.
Tình huống trong nạn nhân hóa
Từ gốc độ nạn nhân hóa, tình huống thể được nhìn hai khía
cạnh: (1) Tình huống nguồn gốc chủ quan từ phía nạn nhân: tình
hường làm xuất hiện ý định phạm tội, thúc đẩy hoặc giảm thiểu quyết
tâm thực hiện hành vi phạm tội. Tình huống thúc đẩy quyết tâm thực
hiện hành vi phạm tội là các tình huống tạo điều kiện cho việc củng cố
động phạm tội, quyết tâm thực hiện đến cùng để đạt được mục đích
của tội phạm. Tình huống làm giảm thiểu quyết tâm thực hiện hành vi
phạm tội xuất phát từ phía nạn nhân thường tình huống xuất phát từ
các đặc điểm của nạn nhân tác động tới lòng trắc ẩn của người phạm tội;
(2) Tình huống xuất phát từ các mối liên hệ giữa nạn nhân với người
phạm tội
Mối liên hệ giữa nạn nhân với người phạm tội và những tình huống
nạn nhân hóa.
Nạn nhân hóa trong trường hợp có quan hệ quen biết với người phạm
tội thể do lỗi của nạn nhân hoặc cũng thể nạn nhân không lỗi
những người phạm tội nắm được điểm yếu, sự cả tin, hở của nạn
nhân. Mối liên hệ đặc biệt giữa nạn nhân với tội phạm làm tăng khả
năng bị nạn nhân hóa lần đầu tiên, cả lần thứ hai hoặc các lần tiếp
legitimate rights and interests suffered by victims of crime. In which, a
victim of loss of life is a case where the victim loses his or her own life
immediately due to the offense or some time after being abused by the
criminal. Victims suffer health damage that is both physical and mental
damage. Physical damage is usually measured through an assessment,
but mental damage is difficult to give an accurate level of. A victim who
suffers damage to the reputation and honor of a person is a case where
the victim suffers the direct consequences of crimes such as slander and
humiliation, and therefore suffers mental losses. Victims of property
damage are cases of misappropriation, unauthorized possession of
property or intangible assets such as brands, the level of trust of
customers. Thirdly, the consequences of the damage suffered by the
victim of the crime must be the direct consequences caused by the
offense, i.e. the causal relationship between the offense and the damage
suffered by the victim must be pointed out.
Victimization
Victimization in a broad sense refers to cases in which an individual
or group has suffered significant damage or injury to life, health, mental
and property losses, and other legitimate rights and interests.
Situations in victimization
From the root of victimization, the situation can be viewed in two
aspects: (1) The situation has a subjective origin on the part of the
victim: the situation that gives rise to the criminal intent, motivates or
minimizes the determination to commit the offense. Situations that
motivate the determination to commit the offense are situations that
facilitate the consolidation of the motives of the crime, the
determination to perform to the end to achieve the purpose of the crime.
Situations that minimize the victim's determination to commit an
offence are often situations that stem from the victim's characteristics
that affect the offender's compassion; (2) The situation stems from the
victim's relationship with the offender.
The relationship between the victim and the offender and the
victimization situations.
Victimization in the case of acquaintance with the offender may be
the fault of the victim or it is also possible that the victim is not at fault
the offenders understand the weaknesses, gullibility, and loopholes of
the victim. The special connection between the victim and the crime
increases the likelihood of being victimized the first time, and also the
second or subsequent times the victim is doomed, shamed or tolerated
theo di nạn nhân cam chịu, xấu hổ hoặc dung túng cho người phạm tội.
Các quyền của nạn nhân của tội phạm ứng xử của hệ thống
pháp hình sự đối với nhạn nhân của tội phạm
Các quyền: (1) Được đối xử công bằng và được tôn trọng sự riêng tư
phẩm giá, không bị đe dọa, quấy rối lạm dụng. (2) Được bảo vệ
một cách phù hợp trước người phạm tội những người đại diện cho
người phạm tội. (3) Sự an toàn của nạn nhân gia đình nạn nhân phải
được xem xét tới khi quyết định việc bảo lãnh điều kiện tha bổng
người phạm tội. (4) Ngăn ngừa tiết lộ các thông tin hay hồ mật cho
người phạm tội, luật của người phạm tội, hay bất người nào đại
diện cho người phạm tội, các thông tin thể được sử dụng để truy
tìm hay quấy rối nạn nhân hay gia đình nạn nhân hay tiết lộ các liên lạc
bảo mật trong quá trình điều trị y tế hoặc tư vấn, hay các thông tin được
coi là đặc quyền hay bảo mật theo quy định của luật. (5) Từ chối phỏng
vấn, thẩm vấn, hay yêu cầu điều tra của bị đơn, luật của người phạm
tội, hay bất kì người nào đại diện cho người phạm tội, và đặt ra các điều
kiện hợp cho việc tiến hành bất cuộc phỏng vấn nào như vậy
nạn nhân đồng ý tham gia. (6) Được thông báo hợp lí thảo luận một
cách hợp với quan truy tố, theo yêu cầu, về việc bắt giữ người
phạm tội nếu công tố viên đã biết các tội bị kết án, quyết định xem liệu
có dẫn độ người phạm tội hay không, và, khi có yêu cầu được thông báo
cập nhật trước bất buổi thẩm vấn nào liên quan tới vụ việc. (7)
Được thông báo hợp về tất cả các thủ tục tố tụng công khai bao gồm
thủ tục kết án, khi yêu cầu, trong đó bị cáo công tố viên được
quyền có mặt và về tất cả các thủ tục tha bổng có điều kiện hay tha bổng
sau khi kết án theo diện khác, mặt tại tất cả các buổi tố tụng đó.
(8) Được trình bày, khiyêu cầu, tại bất kì buổi tố tụng nào liên quan
tới quyết định thả sau khi bắt giữ, biện hộ, kết án, quyết định thả sau khi
bắt giữ, hay bất thủ tục tố tụng nào liên quan tới quyền của nạn
nhân. (9) phiên tòa được tổ chức nhanh kết luận đúng hạn
chính thức về vụ việc và bất thủ tục tổ tục sau khi xét xử nàoliên
quan. (10) Cung cấp thông tin cho viên chức phụ trách của sở quan chế
để tiến hành điều tra trước khi kết án về ảnh hưởng của hành vi phạm tội
đó đến nạn nhân gia đình nạn nhân đề xuất mức án trước khi kết
án. (11) Khi có yêu cầu, được nhận báo cáo trước khi kết án khi báo cáo
được cung cấp cho người phạm tội, trừ những phần được bảo mật theo
luật. (12) Được thông báo, khi yêu cầu, về việc kết án, bản án, địa
điểm thời gian giam giữ người phạm tội, ngày dự kiến thả người
phạm tội, ngày thả hay không còn trong tình trạng giam giữ của
by the offender.
The rights of victims of crime and the conduct of the criminal
justice system towards the victims of crime
Rights: (1) To be treated fairly and to respect privacy and dignity,
free from intimidation, harassment and abuse. (2) Be appropriately
protected against offenders and persons representing offenders. (3) The
safety of the victim and the victim's family shall be taken into
consideration when deciding on bail and conditions for acquittal of the
offender. (4) Prevent disclosure of confidential information or records to
the offender, the offender's attorney, or any person acting on behalf of
the offender, which may be used to track down or harass the victim or
the victim's family or disclose confidential communications during
medical treatment or counseling, or information that is considered
privileged or confidential in accordance with the law. (5) Refuse to
interview, interrogate, or request an investigation by the defendant, the
offender's attorney, or any person representing the offender, and set
reasonable conditions for conducting any such interview in which the
victim agrees to participate. (6) Be reasonably informed and reasonably
discussed with the prosecuting authority, upon request, the arrest of the
offender if the prosecutor is aware of the convicted offences, decides
whether to extradite the offender, and, upon request to be notified and
updated before any interrogation in connection with the case. (7) Be
reasonably informed of all public proceedings including sentencing
proceedings, upon request, in which the accused and the prosecutor are
entitled to be present, and of all proceedings for conditional acquittal or
acquittal after conviction under another category, and was present at all
those proceedings. (8) Be presented, upon request, at any proceedings
relating to post-arrest release decisions, pleadings, convictions, post-
arrest release decisions, or any proceedings relating to the rights of the
victim. (9) There is a speedy trial and a timely and formal conclusion
on the case and any relevant post-trial proceedings. (10) Provide
information to the officer in charge of the department to conduct a pre-
conviction investigation about the impact of the offence on the victim
and the victim's family and recommend a pre-conviction sentence. (11)
Upon request, a pre-conviction report may be received when the report
is provided to the offender, except for parts that are confidential under
the law. (12) To be notified, upon request, of the conviction, sentence,
place and duration of the offender's detention, the expected date of
release of the offender, and the date of release or absence of the
người phạm tội. (13) Bồi thường: những ai phải chịu thiệt hại do hành vi
phạm tội sẽ được quyền yêu cầu bồi thường được bồi thường từ
những người bị kết án phạm tội gây ra thiệt hại họ phải chịu. Người
phạm tội phải được yêu cầu bồi thường trong mọi trường hợp, bất kể
mức án hay cách giải quyết nào được áp dụng khi nạn nhân của tội
phạm phải chịu thiệt hại. Tất cả khoản thanh toán, tiền bạc, tài sản
thu được từ bất kì ai đã được lệnh phải bồi thường trước hết sẽ được sử
dụng để trả cho các khoản được yêu cầu bồi thường cho nạn nhân. (14)
Trả lại tài sản ngay khi không cần làm bằng chứng. (15) Được thông
báo về tất cả các thủ tục tha bổng có điều kiện, tham gia vào thủ tục tha
bổng có điều kiện, cung cấp thông tin cho người có thẩm quyền để xem
xét trước khi tha điều kiện cho người phạm tội, được thông báo,
khi yêu cầu, về tha bổng điều kiện hay tha bổng theo diện khác
của người phạm tội. (16) Sự an toàn của nạn nhân, gia đình nạn nhân
công chúng được xem xét trước khi ra quyết định tha bổng có điều kiện
hay tha bổng diện khác sau khi xét xử
Việc ghi nhận quyền nạn nhân của tội phạm gắn liền với các bảo
đảm quyền, gắn liền với các biện pháp bảo đảm, các thiết chế bảo đảm
từ hệ thống pháp hình sự, trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước
thông qua các quan bảo vệ pháp luật. Ngoài ra, còn các thiết chế
phi nhà nước cụ thể các hội bảo trợ pháp cho nạn nhân, các
kênh vấn pháp luật tranh tụng miễn phí của luật sư, luật gia, của
các cơ quan đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học pháp lý, các dịch vụ
bảo an, vấn trị liệu tâm lý... Các thiết chế này đóng góp rất hiệu
quả vào thực tiễn bảo vệ an ninh và tự donhân của nạn nhân của tội
phạm và cần được pháp luật tạo điều kiện để thành lập và hoạt động.
offender's custody. (13) Reparations: those who suffer damages as a
result of the offence shall be entitled to claim compensation and
compensation from those convicted of the offence causing the damage
they suffered. The offender must be entitled to claim compensation in
all cases, regardless of the sentence or remedy imposed when the victim
of the crime suffers damages. All payments, money, and property
obtained from anyone who has been ordered to pay compensation will
first be used to pay for the claims to the victim. (14) Return the property
as soon as evidence is not required. (15) Be informed of all conditional
acquittal proceedings, participate in conditional acquittal proceedings,
provide information to the competent person for consideration prior to
the conditional release of the offender, and be notified, upon request, of
the offender's conditional acquittal or other acquittal. (16) The safety of
the victim, the victim's family, and the public is considered before a
decision on conditional acquittal or other acquittal after trial.
The recognition of the rights of victims of crime is associated with
rights guarantees, associated with security measures and institutions
guaranteed by the criminal justice system, which is the responsibility
and obligation of the State through law protection agencies. In addition,
there are non-state institutions, namely legal protection associations for
victims, free legal advice and litigation channels of lawyers, jurists,
training agencies, applied research of legal sciences, security services,
counseling and psychotherapy... These institutions contribute very
effectively to the practice of protecting the security and personal
freedom of victims of crime and should be facilitated by law to establish
and operate.
Khái niệm kiểm soát tội phạm.
Kiểm soát tội phạm là việc thực hiện tất cả các biện pháp nhằm giảm
bớt tội phạm trong xã hội. Những nỗ lực này phải được thực hiện bởi cả
nhà nước và các cộng đồng xã hội, dân cư.
(hay kiểm soát chính thức,Kiểm soát Nhà nước đối với tội phạm
kiểm soát chuyên trách) là hình thức kiểm soát tội phạm do các cơ quan
chức năng những người thẩm quyền trong các quan đó thực
hiện trên cơ sở văn bản của Nhà nước quy định. Đó là các cơ quan công
an, viện kiểm sát, tòa án, các cơ quan thanh tra, quản lý.
(hay kiểm soát không chính thức)Kiểm soát xã hội đối với tội phạm
hình thức kiểm soát thông qua các tổ chức, quan hệ hội như cộng
đồng dân cư, tổ chức hội, tôn giáo, tổ chức giáo dục, gia đình…và
bằng các giá trị hội như: phong tục, tâp quán, truyền thống, tiêu
The concept of crime control.
Crime control is the implementation of all measures aimed at
reducing crime in society. These efforts must be made by both the state
and social and residential communities.
State control over crime (or official control, specialized control) is a
form of crime control carried out by the authorities and competent
persons in those agencies on the basis of state documents. These are the
police agencies, procuracies, courts, inspection and management
agencies.
(or informal control) is a form of controlSocial control over crime
through organizations and social relations such as communities, social
organizations, religions, educational institutions, families... and by
social values such as: customs, customs, traditions, standards, beliefs.
chuẩn, niềm tin. Những cách thức, biện pháp kiểm soát xã hội không có
tính cưỡng chế, không được quy định bởi Nhà nước thường được
thực hiện tự phát do sự vận động bên trong các tổ chức, quan hệ xã hội.
Kiểm soát hội sự bố trí những chuẩn mực, các giá trị cùng hệ
thống chế khuyến khích và chế tài để ép buộc việc thực hiện chúng.
Theo nghĩa rộng, kiểm soát hội đối với tội phạm biện pháp làm
giảm bớt tội phạm bởi Nhà nước (mà đại diện các quan chuyên
trách kiểm soát tội phạm) bằng biện pháp, chế pháp do luật định,
cũng như của các tổ chức, liên kết, quan hệ hội bằng các giá trị,
chuẩn mực, cam kết, định mức, niềm tin trong các tổ chức, liên kết,
quan hệ hội đó. Còn theo nghĩa hẹp, đây biện pháp làm giảm bớt
tội phạm thông qua các tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội và bằng những
giá trị, chuẩn mực, cam kết, định mức, niềm tin trong các tổ chức, liên
kết quan hệ xã hội đó.
Chủ thể kiểm soát xã hội đối với tội phạm
Dựa trên cấu, vị thế hội của các lực lượng hội thể phân
chia chủ thể thành ba loại bao gồm:
Loại thứ nhất - các tổ chức, thiết chế, nhóm hội như: tổ chức
chính trị, xã hội, tổ chức tôn giáo, tổ chức giáo dục, gia đình, cộng đồng
dân cư, các hội/nhóm (tập hợp dưới lợi ích chung nào đó, phổ biến như
sở thích, giải trí hoặc kỷ niệm); v.v... Các tổ chức, thiết chế, nhóm
hội này thực hiện vai trò kiểm soát hành vi của thành viên thông qua
việc áp đặt lên thành viên những quy tắc ứng xử nhất định, theo dõi,
giám sát thành viên.
Loại thứ hai - các cá nhân có mối quan hệ tác động, chi phối với đối
tượng kiểm soát như: người thân (đặc biệt là cha mẹ, ông bà, anh chị
em), bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô, hàng xóm, thần tượng, các nhà lãnh
đạo (chính trị, xã hội hoặc tôn giáo). Những chủ thể này tác động mạnh
mẽ lên đối tượng kiểm soát thông qua giáo dục, quản lý, giám sát, tuyên
truyền, định hướng, nêu gương tốt, v.v...
Loại thứ ba - bản thân mỗi cá nhân. Hành vi nói chung, trong đó có
hành vi phạm tội, luôn được thực hiện bởi con người. Do đó, chủ thể có
khả năng trực tiếp kiểm soát hành vi nhất chính là bản thân mỗi con
người. Bằng nỗ lực tự kìm chế, mỗi người đều có thể giữ gìn, tự răn đe
hành vi của mình không vượt ra khỏi những chuẩn mực xã hội, bao gồm
pháp luật.
Phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm
Phương tiện thứ nhất – các quy tắc, chuẩn mực xã hội như phong
tực, tập quán, truyền thống, đạo đức,… Những quy tắc này có thể tồn tại
Social control methods and measures are not coercive, not prescribed by
the State but are often carried out spontaneously due to movement
within organizations and social relations. Social control is the
arrangement of norms, values and a system of incentives and sanctions
to force their implementation. In a broad sense, social control over
crime is a measure to reduce crime by the State (represented by
specialized crime control agencies) by means and legal mechanisms
prescribed by law, as well as of organizations, associations, social
relations by values, norms, commitments, norms, beliefs in such
organizations, affiliations, social relations. In a narrow sense, this is a
means of reducing crime through organizations, associations, social
relations and by values, norms, commitments, norms, beliefs in those
organizations and social relations.
Subjects of social control over crime
Based on the structure, the social status of social forces can divide
subjects into three categories including:
The first type - organizations, institutions, social groups such as:
political organizations, societies, religious organizations, educational
institutions, families, communities, associations / groups (gathered
under certain common interests, popular such as interests, entertainment
or celebrations); etc... These organizations, institutions and social
groups perform the role of controlling the behavior of members through
the imposition on members of certain codes of conduct, monitoring and
monitoring members..
The second type - individuals who have an impactful, dominant
relationship with the object of control such as: relatives (especially
parents, grandparents, siblings), friends, colleagues, teachers, neighbors,
idols, leaders (political, social or religious). These actors have a strong
impact on the object of control through education, management,
supervision, propaganda, orientation, good example, etc.
The third type - each individual himself. Behavior in general,
including criminal behavior, is always carried out by humans.
Therefore, the subject most likely to directly control behavior is each
person himself. By attempting self-restraint, each person can preserve
and deter himself from going beyond social norms, including the law.
Means of social control over crime
The first means – social rules and norms such as style, customs,
traditions, ethics,... These rules may be written or unwritten; may not be
uniform in different spatial and temporal spheres; have an uneven
thành văn hay bất thành văn; có thể không thống nhất ở những phạm vi
không gian, thời gian khác nhau; có tác động không đồng đều lên các cá
nhân nhưng chúng luôn có giá trị định hướng và là tiêu chuẩn đánh giá
hành vi của con người.
Phương tiện thứ hai - các ràng buộc xã hội đối với con người như:
tình cảm, niềm tin, sự lệ thuộc, dư luận... Nói một cách đơn giản về vai
trò của các phương tiện này là: nếu không có sự ràng buộc thì không có
lý do gì để cá nhân phải tuân thủ mọi sự kiểm soát. Chẳng hạn như
không phải vì yếu tố tình cảm và sự lệ thuộc thì con cái cũng không
chịu sự quản lý, giám sát của cha mẹ; tín đồ không có niềm tin thì sẽ
không tuân thủ giáo lý, nghi lễ tôn giáo; người bất chấp dư luận thì làm
điều lệch lạc, khác người; v.v..
Phương tiện thứ ba - các lợi ích cơ bản, bình thường của cuộc sống
như: sự bình yên, danh dự, địa vị, của cải... Những lợi ích này là thiết
yếu đối với con người mà chúng lại có nguy cơ tổn thất nếu con người
có hành vi lệch lạc như phạm tội. Bởi vậy, chúng có thể được xem như
những phần thưởng để dụ dỗ con người giữ mình trong chuẩn mực.
Phương tiện thứ tư - các giá trị xã hội như: văn hóa, nghệ thuật, lý
tưởng. Những giá trị này có tác động cảm hóa, uốn nắn con người
hướng tới lối sống tốt đẹp.
Phương tiện thứ năm - những yếu tố chủ quan bên trong con người
như: nhân cách, tình cảm, ý thức, khả năng giác ngộ, tiếp thu, lý tưởng
cá nhân... Những yếu tố này trực tiếp điều khiển hành vi của con người.
Mức độ tác động của tất cả các phương tiện kiểm soát khác đối với hành
vi của con người cũng phụ thuộc vào chính những yếu tố chủ quan nêu
trên. Ví dụ: hiệu quả của sự tuyên truyền, giáo dục nhất định phụ thuộc
vào khả năng nhận thức, tiếp thu của đối tượng được tuyên truyền, giáo
dục.
Phương tiện thứ sáu – những công cụ vật chất hỗ trợ hoạt động kiểm
soát như: phương tiện thông tin, tuyên truyền….để tuyên truyền các
chuẩn mực, giá trị cũng như để quản lý, giám sát hành vi của con người.
Do đó, truyền thông phải được truyền tải chính xác, khoa học, hệ
thống.
Phương thức kiểm soát xã hội đối với tội phạm
Kiểm soát bằng chế tài, sử dụng một hệ thống các biện pháp thưởng
phạt. Phần thưởng được trao cho người tuân thủ quy ddunhj hình
phạt áp dụng với người vi phạm
Kiểm soát bằng giáo dục và xã hội hóa. Chủ yếu thực hiện bằng cách
khuyên nhủ, khuyến khích, nêu gương tốt
impact on individuals, but they are always of guiding value and are the
standard for evaluating human behavior.
The second means - social constraints on people such as emotions,
beliefs, dependence, public opinion ... Simply put, the role of these
means is this: without constraints there is no reason for the individual to
comply with all controls. For example, not because of emotional factors
and dependence, children are not under the management and
supervision of their parents; believers who do not have faith will not
adhere to religious teachings and rituals; he who defies public opinion
does something deviant, different; etc..
The third means - the basic, normal benefits of life such as: peace,
honor, status, wealth ... These benefits are essential to human beings and
they are at risk of loss if people engage in deviant behavior such as
committing crimes. Therefore, they can be seen as rewards to entice
people to keep themselves in the norm.
The fourth means - such social values as: culture, art, ideals. These
values have a sensitizing effect, shaping people towards a good lifestyle.
The fifth means - subjective factors inside people such as:
personality, emotions, consciousness, the ability to enlighten, absorb,
personal ideals ... These factors directly control human behavior. The
degree of impact of all other means of control on human behavior also
depends on the subjective factors mentioned above. For example, the
effectiveness of certain propaganda and education depends on the
cognitive and receptive abilities of the subjects to be propagated and
educated.
The sixth means – material tools to support control activities such as
information media, propaganda ... to propagate norms and values as
well as to manage and monitor human behavior. Therefore,
communication must be transmitted accurately, scientifically,
systematically.
Methods of social control over crime
Control by sanctions, using a system of reward and punishment
measures. Rewards are awarded to compliance with the rules and
penalties imposed on violators
Control by education and socialization. Mainly done by advising,
encouraging, setting a good example
Direct control. The mode of control exercised on the individual by
the reactions of those close to them in life.
Indirect control. This type of control is exercised with the individual
| 1/20

Preview text:

Phòng ngừa tội phạm trên nền tảng cộng đồng
Community-based crime prevention
Là sự kết hợp của hai cách tiếp cận phòng ngừa tình huống phạm tội It is a combination of two approaches to crime prevention and crime
và phòng ngừa tội phạm trên cơ sở phát triển xã hội. Hình thức phòng prevention on the basis of social development. This form of prevention
ngừa này tập trung vào hai nhóm là phòng thủ tại cộng đồng và mô hình focuses on two groups: community defense and community
phát triển cộng đồng. Mô hình phòng ngừa tội phạm dựa trên nền tảng development model. The community-based crime prevention model is
cộng đồng được thích ứng với các cơ hội ngăn ngừa tội phạm bởi việc adapted to crime prevention opportunities by organizing local residents
tổ chức cho các cư dân địa phương cảnh giác với những hành vi hoặc to be wary of suspicious behaviors or individuals. In addition, it helps to
những cá nhân có biểu hiện đáng nghi ngờ. Ngoài ra, nó còn giúp thúc promote material, social and economic development including
đẩy sự phát triển về vật chất, xã hội, kinh tế bao gồm các sáng kiến từ initiatives from the organization of residents, economic development,
việc tổ chức cư dân, sự phát triển kinh tế, các dự án sửa sang làm đẹp remodeling projects, removal of advertisements and caricatures,
địa bàn, xóa bỏ các quảng cáo và vẽ biếm họa, sửa sang lại nhà cửa và remodeling of houses and other forms of material development. This
các dạng khác của sự phát triển vật chất. Phương pháp này giúp ngăn approach helps prevent crime in a number of ways: addressing material
ngừa tội phạm theo một số cách: giải quyết sự xuống cấp vật chất, hạ degradation, infrastructure and disorderly issues that can contribute to
tầng và các vấn đề mất trật tự có thể góp phần tiếp tục làm suy giảm các the continued deterioration of communities, giving rise to problems
cộng đồng, phát sinh các vấn đề liên quan đến tội phạm nghiêm trọng; related to serious crime; through the development of local social
thông qua việc phát triển sự gắn kết xã hội tại phương và sự kiểm soát cohesion and informal social control; through social and economic
xã hội không chính thức; thông qua các biện pháp phát triển xã hội và development measures to address the root causes of potential crime risk.
kinh tế để giải quyết tận gốc rễ các nhân tố tiềm tàng có nguy cơ của tội The concept of a community-based approach to crime prevention phạm.
speaks to the highest ideology of civic life, civil society, democracy,
Khái niệm của phương pháp tiếp cận trên nền tảng cộng đồng đối với coordination and local moral values. It is characterized by five concepts
phòng ngừa tội phạm nói lên tư tưởng cao nhất của cuộc sống công dân, and principles, including: (1) community-based, (2) informal social
xã hội dân sự, dân chủ, sự phối hợp và giá trị đạo đức ở địa phương. control, (3) local collective action, (4) strengthening and modifying
Đặc trưng của nó thể hiện ở năm khái niệm và nguyên tắc, bao gồm: (1) behavior, (5) solutions to prevent criminal situations.
trên nền tảng cộng đồng, (2) kiểm soát xã hội không chính thức, (3) Community-based crime prevention strategies should not be
hành động tập thể tại địa phương, (4) tăng cường và sửa đổi hành vi, (5) implemented independently because they only give good results when
các giải pháp phòng ngừa tình huống phạm tội.
conducted at the same time and complement and support each other.
Các chiến lược phòng ngừa tội phạm trên nền tảng cộng đồng không There are a number of factors affecting crime, community safety, and
nên thực hiện một cách độc lập bởi chúng chỉ cho kết quả tốt khi tiến other issues related to quality of life in social housing complexes and
hành cùng lúc và bổ sung, hỗ trợ nhau. Có một số yếu tố ảnh hưởng đến apartment complexes that need to be considered when developing a
tội phạm, an toàn cộng đồng, và các vấn đề khác liên quan đến chất comprehensive crime prevention plan for these environments. Such
lượng cuộc sống trong các khu nhà ở xã hội, khu nhà chung cư cần phải measures are management, housing receipt and recovery policies, tenant
xem xét khi phát triển kế hoạch phòng ngừa tội phạm toàn diện đối với associations, physical design, public consciousness, people's awareness,
các môi trường này. Các biện pháp đó là sự quản lý, chính sách nhận và policies.
thu hồi nhà ở, hiệp hội người thuê nhà, thiết kế vật lý, ý thức cộng đồng,
nhận thức của người dân, chính sách.
LIÊN HỆ ĐỊA PHƯƠNG EM CONTACT MY LOCAL
Em sinh sống tại một ngôi làng ở ngoại thành Hà Nội. Với dân cư I live in a village on the outskirts of Hanoi. With a population that is
không quá đông đúc, không có quá nhiều các điều kiện thuận lợi nên về not too crowded, there are not too many favorable conditions, so
cơ bản, ở đây không có nhiều các loại tội phạm. Trước đây, khi các basically, there are not many types of crime here. In the past, when
chiến lược phòng ngừa tội phạm chưa thực sự phát triển và chưa có tính crime prevention strategies were not really developed and not highly
ứng dụng cao trong thực tiễn, thì tội trộm cắp tài sản được biết đến là tội applicable in practice, property theft was known to be a common crime
phạm phổ biến ở khu vực này. in this area.
Để có thể đưa ra các biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa, trước hết cần In order to be able to provide preventive measures, it is necessary to
phải đưa ra được nguyên nhân mà người phạm tội quyết định thực hiện first give the reasons for which the offender decides to commit the theft
hành vi trộm cắp tài sản. Những nguyên nhân có thể kể đến như là thất of property. The causes can be mentioned as unemployment, lack of
nghiệp, thiếu việc làm nên không có kinh tế để trang trải cuộc sống; employment, so there is no economy to cover life; or have an interest in
hoặc là có hứng thú với một món đồ nhưng lại không đủ khả năng chi an item but can't afford it,... Therefore, they choose to steal other
trả cho nó,…vì vậy, họ lựa chọn việc lấy cắp tài sản của người khác để people's property for sale, to use,... catering to individual needs.
rao bán, để sử dụng,…phục vụ cho nhu cầu cá nhân.
In previous years, each family and individual did not really have the
Thời điểm của những năm về trước, mỗi gia đình, mỗi cá nhân chưa economic conditions to implement anti-theft measures thoroughly, there
thực sự có điều kiện về kinh tế để thực hiện các biện pháp chống trộm was no strictness in identifying the owner of the property,... should
một cách triệt để, chưa có sự chặt chẽ trong việc xác định chủ sở hữu facilitate the theft to be carried out.
của tài sản,…nên tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi trộm cắp được However, in recent years, crime prevention strategies seem to have thực hiện.
existed, commonly used in everyone, every family. First of all, all
Tuy nhiên, những năm gần đây, các chiến lược phòng chống tội classes of people in the area where I live (from civil servants, workers to
phạm dường như đã hiện hữu, được sử dụng phổ biến trong mọi người, farmers; from the elderly to children...) are educated about the issues
mọi gia đình. Trước hết là việc mọi tầng lớp nhân dân trong địa bàn nơi surrounding crime through education from families, schools, and even
em sống (từ công chức, công nhân cho đến nông dân; từ người già đến information from leaflets, newspapers, loudspeakers of the village.
trẻ nhỏ…) đều được giáo dục về những vấn đề xoay quanh tội phạm When they have the right awareness, they will also understand their role
thông qua sự giáo dục từ gia đình, trường học, và cả các thông tin từ tờ in the process of preventing crime taking place in the area. Specifically,
rơi, báo chí, loa phát thanh của làng. Khi có nhận thức đúng đắn, họ when there is a crime or signs of theft, the vast majority of people in
cũng sẽ hiểu được vai trò của mình trong quá trình phòng ngừa tội phạm your neighborhood will face it, i.e. learn to notify the competent
diễn ra trên địa bàn. Cụ thể, khi có tội phạm hoặc dấu hiệu của tội phạm authorities, local authorities to solve it. Or if they have arrested the thief,
trộm cắp, đại đa số người dân trong khu dân cư của em đều sẽ đối diện they will ask him to return the property and stop committing the same
với nó, tức là học thông báo cho các cơ quan có thẩm quyền, chính offenses, hand it over to the competent authority to handle.
quyền địa phương để giải quyết. Hoặc trường hợp họ đã bắt giữ được As a precaution, each family is equipped with modern locking
tên trộm, thì sẽ yêu cầu hắn trả lại tài sản cùng dừng thực hiện những devices, emergency alarm systems and also installed surveillance
hành vi phạm tội tương tự, giao lại cho cơ quan có thẩm quyền xử lý.
camera systems. In addition, for valuable assets such as vehicles,
Để phòng ngừa, mỗi gia đình đều trang bị những thiết bị khóa hiện locking the car carefully, ensuring documents proving the car owner is
đại, hệ thống chuông báo khẩn cấp và cả lắp đặt hệ thống camera giám also a necessary job. In addition, my village has recently installed more
sát. Ngoài ra, đối với những tài sản có giá trị như phương tiện đi lại, thì light poles throughout the streets, including alleys, and are turned on
việc khóa xe kĩ càng, bảo đảm các giấy tờ chứng minh chủ sở hữu xe from 6 pm to 6 am. This is the prevention of crime situations and the
cũng là một việc làm cần thiết. Bên cạnh đó, ở làng em gần đây còn cho prevention of crime through the design of physical relationships. With
lắp đặt thêm nhiều cột đèn ở khắp các đường, kể cả những ngõ nhỏ và the above actions, the factors of the surrounding environment will make
được bật sáng từ 6 giờ tối đến 6 giờ sáng. Đây là việc phòng ngừa tình it difficult to carry out the crime, from which the offender will have
huống phạm tội và phòng ngừa tội phạm thông qua thiết kế mối trường difficulty and even give up committing the crime. Not only that, my
vật chất. Với những hành động trên, các yếu tố về môi trường xung village also formed a volunteer team of 10 people who took turns
quanh sẽ gây khó khăn cho việc thực hiện tội phạm, từ đó người phạm patrolling and guarding the night at the exit and entrance gates of the
tội sẽ gặp khó khăn và thậm chí là từ bỏ việc phạm tội. Không những village. Avoid the phenomenon of people committing criminal acts
thế, làng em còn thành lập một đội tình nguyện gồm 10 người thay elsewhere coming and adversely affecting the security and social order.
phiên nhau đi tuần tra, canh gác đêm ở các cổng ra, cổng vào của làng. Arrested offenders are condemned, criticized and liable for damages to
Tránh hiện tượng các người thực hiện hành vi phạm tội ở nơi khác đến victims. As a result, the number of crimes is significantly reduced
và gây ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự xã hội. Những người phạm tội compared to the past. The phenomenon of petty theft or robbery is also
bị bắt bị đều bị lên án, phê phán và chịu trách nhiệm bồi thường thiệt minimized. On the other hand, based on the cause of crime, my village
hại đối với nạn nhân. Nhờ vậy mà số lượng tội phạm giảm đi đáng kể so will organize job counseling sessions for unemployed and economically
với trước đây. Hiện tượng ăn cắp vặt hoặc ăn cướp cũng được hạn chế disadvantaged people to help them find suitable jobs, thereby preventing
một cách tối đa. Mặt khác, dựa vào nguyên nhân tội phạm, làng em sẽ tổ theft to sell for money to cover their lives.
chức những buổi tư vấn việc làm cho những người thất nghiệp, có hoàn The strength of these solutions is that it partly helps to repel the
cảnh kinh tế khó khăn để giúp họ có thể tìm kiếm việc làm phù hợp, từ crime of theft by learning about its causes. However, crime as a branch
đó phòng ngừa được hành vi trộm cắp để bán lấy tiền trang trải cuộc of society, is inseparable from society. Therefore, the more society sống của họ.
develops, so does crime. When crime prevention programs and methods
Điểm mạnh của những giải pháp trên là phần nào giúp đẩy lùi tội are widely available, people who intend to commit crimes also know
phạm trộm cắp nhờ vào việc tìm hiểu về nguyên nhân của nó. Tuy about these methods. From there they found more sophisticated ways to
nhiên, tội phạm như là một nhánh của xã hội, không thể tách rời khỏi xã carry out the theft of property.
hội. Vì thế mà xã hội càng phát triển thì tội phạm cũng phát triển theo. Regarding the petition, it must first come from the education of
Khi mà những chương trình, cách thức phòng ngừa tội phạm được phổ children and adolescents. This is the shared responsibility of the family,
biến rộng rãi, tức họ người có ý định phạm tội cũng biết về những cách the school and the whole society. Schools need to actively open
thức này. Từ đó họ tìm ra những cách tinh vi hơn để thực hiện việc trộm thematic lessons, organize class activities to help children better cắp tài sản.
understand the causes of crime, the calculation of the damage or
Về kiến nghị, trước hết phải xuất phát từ sự giáo dục của trẻ em, benefits of committing crimes, thereby leading them to new innovations
thanh thiếu niên. Đây là trách nhiệm chung của gia đình, nhà trường và in crime prevention methods. Secondly, local authorities need to have
toàn xã hội. Nhà trường cần tích cực mở các tiết học chuyên đề, tổ chức articles and radio broadcasts to help people understand that they must
các buổi sinh hoạt lớp để giúp các em hiểu sâu hơn về nguyên nhân của first be responsible for preventing and preserving their own property,
tội phạm, sự tính toán về thiệt hại hay ích lợi của việc thực hiện phạm not subjectively, until they are stolen, declare and ask the police agency
tội, từ đó đưa các em đến những sự sáng tạo mới mẻ trong các phương to search, resolve. Thirdly, the commune police should also be
thức phòng ngừa tội phạm. Thứ hai, chính quyền địa phương cần có responsible for prevention by sending teams and teams to patrol
những bài báo, phát thanh để giúp người dân hiểu bản thân mình trước periodically and irregularly in small, deep alleys, or places with a high
hết phải có trách nhiệm phòng ngừa, phải bảo quản tài sản của bản thân, probability of criminal acts. From there to promptly detect and handle
chứ không phải chủ quan, đến khi bị trộm mất thì khai báo, yêu cầu cơ acts of theft of people's property.
quan công an truy tìm, giải quyết. Thứ ba, công an xã cũng cần có trách
nhiệm trong việc phòng ngừa bằng cách cử các tổ, đội đi tuần tra định kì
và đột xuất tại khu vực hẻm nhỏ, sâu, hoặc những nơi có khả năng cao
xảy ra hành vi phạm tội. Từ đó để kịp thời phát hiện và xử lý những
hành vi thực hiện trộm cắp tài sản của người dân.
Khái niệm và phân loại nguyên nhân của tội phạm
The concept and classification of the causes of crime *Khái niệm: *Notion:
Nguyên nhân của tội phạm là vấn đề trung tâm của tội phạm học, có The causes of crime are the central problem of criminology, which
thể được hiểu là tổng thể những hiện tượng tiêu cực của đời sống xã hội can be understood as the totality of negative phenomena of social life
kết hợp với những yếu tố tâm lý, những yếu tố sinh học và những tình combined with psychological factors, biological factors and certain
huống theo cơ chế biện chứng nhất định làm phát sinh ra tội phạm, hỗ dialectical situations that give rise to crime, supporting, promoting or
trợ, thúc đầy hay kìm hãm sự tồn tại và phát triển của nó. Nguyên nhân inhibiting its existence and development. The cause of crime has
của tội phạm còn có một dạng đặc biệt nữa là hình thức tự phát sinh của another special form, the self-arising form of crime, i.e., it itself
tội phạm, tức là bản thân nó tạo ra các hành vi chống xã hội mới thông produces new antisocial behaviors through a process of self-generation
qua một quá trình tự phát sinh tội hạm. Có bốn hình thức điển hình:
of crime. There are four typical forms:
Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ nhất là việc thực hiện tội phạm The first form of self-inflicted crime is the successful and undetected
thành công và không bị phát hiện thường làm phát sinh ra các tội phạm commission of a crime that often gives rise to other crimes. For
khác. Ví dụ trộm cắp lần đầu không bị phát hiện thì dễ dẫn đến việc example, a first-time theft that goes undetected is likely to lead to the
trộm cắp lần tiếp theo. Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ hai là tội next theft. The second form of self-inflicted crime is a crime committed
phạm được thực hiên phát sinh do nhu cầu (che dấu…) hay sự kích arising from the need (concealment...) or stimulation by another crime.
thích bởi tội phạm khác. Ví dụ làm giả giấy tờ để tiêu thụ xe ăn trộm. For example, falsifying documents to consume stolen cars. The third
Hình thức tự phát sinh tội phạm thứ ba là những loại tội phạm có tổ form of self-arising crime is those types of organized crime. The
chức. Tính tổ chức của những loại tội phạm này sẽ dẫn đến quá trình tự organization of these types of crimes will lead to the process of giving
làm phát sinh ra nhiều tội phạm khác nhua. Hình thức tự phát sinh tội rise to many other crimes. The fourth form of self-generation of crime
phạm thứ tư thể hiện qua tâm lý của cộng đồng xã hội. Hiện tượng tâm manifests itself in the psychology of the social community. This
lý này phần nào bị tác động bởi truyên thông khi mà những hành vi psychological phenomenon is partly influenced by the information when
phạm tội xuất hiện đầy rẫy trên các phương tiện thông tin đại chúng criminal acts appear rampant in the mass media every day, making
hàng ngày khiến cho tội phạm trở nên quen thuộc với người dân, sự criminals familiar to people, their response to crime becomes indecisive.
phản ứng của họ với tội phạm trở nên thiếu quyết liệt
The condition of the crime and the dialectical relationship with the
Điều kiện của tội phạm và mối quan hệ biện chứng với nguyên nhân. cause. Conditions that contribute to the creation of crime include
Điều kiện góp phần tạo ra tội phạm bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội natural, social or technical factors. These conditions themselves do not
hoặc kĩ thuật. Bản thân những điều kiện này không tạo ra tội phạm, create crime, but make the commission of the crime more favorable.
nhưng giúp cho việc thực hiện tội phạm thuận lợi hơn. *Classify *Phân loại
Based on the general and the individual, the causes of crime can be
Căn cứ theo cái chung và cái riêng, nguyên nhân của tội phạm có thể classified into: The causes of crime with the nature of social phenomena
được phân ra thành: Những nguyên nhân của tội phạm với tính chất là in general; The causes of each type of crime (self-interest crime, sex
hiện tượng xã hội nói chung; Những nguyên nhân của từng loại tội crime,...); The causes of specific crimes (robbery, rape,...)
phạm (tội phạm vụ lợi, tội phạm tình dục,…); Những nguyên nhân của Based on the nature of the occurrence, the causes of crime can be
tội phạm cụ thể (tội cướp tài sản, tội hiếp dâm,…)
divided into objective causes (contradictions in social life, in economic
Căn cứ theo bản chất của sự xuất hiện, nguyên nhân của tội phạm có and social relationships) and subjective causes (on the basis of
thể chia thành nguyên nhân khách quan (những mâu thuẫn trong đời psychosocial factors, legal cognitive factors, target ink, engine, value
sống xã hội, trong các mối quan hệ kinh tế và xã hội) và nguyên nhân standard)
chủ quan (trên cơ sở những yếu tố tâm lý xã hội, những yếu tố nhận Based on the group of factors of the same nature, it is possible to
thức pháp luật, mực đích, động cơ, chuẩn mực giá trị)
classify the causes of crime into biological factors, psychological factors
Căn cứ theo nhóm các yếu tố có cùng tính chất, có thể phân nguyên and social factors.
nhân của tội phạm thành những yếu tố sinh học, những yếu tố tâm lý và Based on the level (scope), the causes of crime can be classified into những yếu tố xã hội.
three categories: psychological level (the study of the psychological
Căn cứ vào mức độ (phạm vi) thì có thể phân nguyên nhân của tội causes of the exploitation of crime by specific people), the social level
phạm thành ba loại: mức độ tâm lý (nghiên cứu nguyên nhân tâm lý của (considering the evils and inadequacies in the social system) and the
việc thục hiện tội phạm bởi những con người cụ thể), mức độ xã hội level of law (answering questions about the causes of existing
(xem xét những tệ nạn và bất cập trong hệ thống xã hội) và mức độ quy phenomena). negative statues in society at large).
luật (trả lời được những câu hỏi về nguyên nhân của những hiện tượng
tiêu cực trong xã hội nói chung).
Các yếu tố sinh học trong nguyên nhân của tội phạm.
Biological factors in the causes of crime.
Các yếu tố sinh học trực tiếp liên quan đến hành vi phạm tội có thể Biological factors directly involved in criminal behavior include
kể đến như quá trình hủy hoại não, tổn thương não, rối loạn động kinh, brain damage, brain damage, epilepsy, endocrine disorders. rối loạn nội tiết
The indirect biological factors involved in the offense are genetic
Các yếu tố sinh học gián tiếp liên quan đến hành vi phạm tội là các factors, chromosomes, familial and biological studies, minor lesions in
yếu tố gen, nhiễm sắc thể, các nghiên cứu về gia đình và sonh sinh, the brain, neurochemicals of the brain, psychophysiological factors,
những tổn thương nhỏ ở não, chất hóa học thần kinh của não, các yếu tố endocrine factors
tâm sinh lý, các yếu tố nội tiết
Psychological factors in the causes of crime
Các yếu tố tâm lý trong nguyên nhân của tội phạm
The psychological factors that directly influence the formation of the
Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành nhân cách
negative personality of the offender are expressed through three groups
tiêu cực của người phạm tội được thể hiện thông qua ba nhóm yếu tố là of factors: mental, behavioral and personality processes
các tiến trình tinh thần, hành vi và nhân cách
The connection between psychological factors and social and
Mối liên hệ giữa các yếu tố tâm lý với các yếu tố xã hội, sinh học biological factors in explaining the causes of crime is an important
trong lý giải nguyên nhân tội phạm là một nội dung quan trọng. Các content. These factors have an indirect role in the formation of criminal
yếu tố này có vai trò gián tiếp trong hình thành hành vi phạm tội thông behavior through the induction of negative psychological factors that
qua việc gây ra các yếu tố tâm lý tiêu cực khiến hình thành nhân cách cause the formation of a negative personality in the offender and
tiêu cực ở người phạm tội và thúc đẩy họ thực hiện tội phạm. Quan motivate them to commit the crime. This view has important
điểm này có ý nghĩa quan trọng giúp giải thích tại sao trong cùng một implications for explaining why in the same social conditions,
điều kiện xã hội, trạng thái sinh học, có người lựa chọn xử sự phạm tội biological states, some people choose to behave criminally while decent
trong khi những người khá thì không. people do not.
Các yếu tố xã hội trong nguyên nhân của tội phạm
Social factors in the causes of crime
Các lý giải về nguyên nhân của tội phạm thông qua các yếu tố xã hội Explanations of the causes of crime through social factors including
gồm có cấu trúc xã hội và tội phạm, quá trình xã hội và tội phạm (dựa social structure and crime, social processes and crime (based on social
trên nền tảng của học thuyết học tập xã hội, thuyết dán nhãn và thuyết learning theory, labeling theory and social control theory, social conflict
kiểm soát xã hội, xung đột xã hội và tội phạm (dựa trên nền tảng thuyết and crime (based on conflict theory) xung đột)
In addition, specific explanations of the causes of crime through
Ngoài ra, các lý giải cụ thể về nguyên nhân của tội phạm thông qua social factors serve as the basis for crime prevention programs and
các yếu tố xã hội làm cơ sở cho các chương trình, chiến lược phòng strategies: crime prevention programs and strategies; crime prevention
ngừa tội phạm: chương trình, chiến lược phòng ngừa tình huống phạm programs and strategies based on social development and community-
tội; chương trình, chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên sự phát triển based crime prevention programs and strategies.
xã hội và chương trình, chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên cộng The crime prevention strategy is based on three doctrines. In đồng.
particular, Cycle Theory helps explain the circumstances necessary for
Chiến lược phòng ngừa tình huống phạm tội được lấy cơ sở từ ba the offense to occur. Rational choice theory explains the offender's
học thuyết. Cụ thể, Thuyết chu kì hoạt động giúp giải thích hoàn cảnh decision and argues that the offender has choices and decisions in the
cần thiết cho hành vi phạm tội xảy ra. Thuyết lựa chọn hợp lý lý giải về process of planning and executing an offense, and therefore can be
quyết định của người phạm tội và lập luận rằng người phạm tội có deterred. Crime-seeking theory suggests that the offender's opportunistic
những lựa chọn và quyết định trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện behaviors are stimulated by signals emitted by the physical
một hành động phạm tội, và do đó có thể bị ngăn cản. Thuyết tìm kiếm environment.
tội phạm cho thấy những hành vi có nguyên nhân từ cơ hội của người The social development-based crime prevention strategy was
phạm tội được kích thích bởi những tín hiệu được phát ra bởi môi developed based on four doctrines: First, Disorganization and stress. trường vật chất.
"Disorganization" is a state in which social norms of conduct are
Chiến lược phòng ngừa tội phạm dựa trên sự phát triển xã hội unclear or not implemented by people in that society. "Tension" is the
được phát triển dựa trên bốn học thuyết: Một là, Tình trạng vô tổ chức passage of contradictions between the goals of society as a whole that
và sự căng thẳng. “Tình trạng vô tổ chức” là trạng thái những quy tắc xử can lead to some people choosing the path of crime. Second, the group
sự xã hội không rõ ràng hoặc không được thực hiện bởi con người trong is different. Offense is not simply about a person not achieving results
xã hội đó. “Sự căng thẳng” là việc thông qua mâu thuẫn giữa mục tiêu with his or her efforts. An individual will live accordingly if the whole
của toàn xã hội có thể dẫn đến việc một số người lựa chọn con đường society gives social norms a certain amount of respect. Therefore,
phạm tội. Hai là, nhóm khác biệt. Hành vi phạm tội không chỉ đơn giản criminal acts often come from communities that regularly disregard the
là việc một người không đạt được những kết quả với công sức của mình. law. Third, learn, imitate society. This doctrine is put forward to explain
Một cá nhân sẽ sống phù hợp nếu cả xã hội dành cho những quy chuẩn the violent behavior of children, arguing that criminal behavior often
xã hội một sự tôn trọng nhất định. Chính vì thế, những hành vi phạm tội comes from observing those offenses committed by others. Fourth, the
thường xuất phát từ những cộng đồng thường xuyên coi thường pháp control factors, the social linkage factors. This is the doctrine that argues
luật. Ba là, học hỏi, bắt chước theo xã hội. Học thuyết này được đưa ra that crime does not need special motivation and that it is the necessary
để giải thích hành vi bạo lực của trẻ, cho rằng hành vi phạm tội thường basis for explaining why humans do not commit crimes.
xuất phát từ việc quan sát những hành vi phạm tội được thực hiện bởi The theories of the causes of crime underpinning community-based
người khác. Bốn là, các yếu tố kiểm soát, các yếu tố liên kết xã hội. Đây crime prevention stem from the hypothesis of a loss of cohesion in
là học thuyết tranh luận rằng tội phạm không cần động lực đặc biệt và urban communities during rapid urbanization, industrialization, and
nó là cơ sở cần thiết để giải thích tại sao con người không thực hiện tội modernization. phạm.
Các học thuyết về nguyên nhân của tội phạm làm nền tảng cho
phòng ngừa tội phạm dựa trên cộng đồng xuất phát từ giả thuyết về sự
mất đi tính gắn kết trong cộng đồng tại các đô thị trong quá trình đô thị
hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh.
Nhân thân người phạm tội
Identity of the offender
Nhân thân người phạm tội là một trong những vấn đề trung tâm của The identity of the offender is one of the central issues of all
tất cả các lĩnh vực khoa học liên quan đến tội phạm mà đầu tiên phải kể scientific fields related to crime, the first of which is criminology. The
đến là tội phạm học. Nhân thân người phạm tội từ góc độ xã hội là tổng identity of the offender from a social perspective is the sum total of
thể những thuộc tính tiêu cực quan trọng mang tính xã hội, được hình socially important negative attributes, formed and developed in the
thành và phát triển trong quá trình tác động qua lại một cách có hệ thống process of systematic and diverse interactions of different people.
và đa dạng của những người khác nhau.
The basic characteristics of the offender's identity can be mentioned
Những đặc điểm cơ bản của nhân thân người phạm tội có thể kể đến as: Personality, temperament, characteristics of thinking and other
là: Tính cách, tính khí, những đặc trưng của tư duy và những đặc trưng psychological characteristics; Moral characteristics, values tendencies,
tâm lý khác; Những đặc trung đạo đức, những khuynh hướng về giá trị, stances Habits, abilities, perceptions; Express yourself, your opinions
lập trường Thói quen, khả năng, nhận thức; Thể hiện về mình, quan towards yourself and your personal self – your conception; Expression
điểm đối với mình và cái tôi cá nhân – quan niệm; Thể hiện và thái độ and attitude about the external environment; Social aspects of gender,
về môi trường bên ngoài; Những khía cạnh xã hội về giới, độ tuổi, tình age, health status; The psychological and social aspects of life
trạng sức khỏe; Những mặt về tâm lý và xã hội của kinh nghiệm sống. experience.
Cơ chế của hành vi phạm tội
The mechanism of the offense
Cơ chế của hành vi phạm tội được hiểu là sự tiến triển của hành vi The mechanism of criminal behavior is understood as the
mang tính kế tiếp nhất định: xuất hiện ý định phạm tội, ra quyết định progression of certain successive behavior: the emergence of criminal
thực hiện tội phạm, lập kế hoạch hành động và cuối cùng là thực hiện intentions, the decision to commit crimes, the planning of actions and,
chúng bởi người phạm tội. Phân tích nội dung và đặc điểm của cơ chế finally, their implementation by the offender. Analysis of the content
hành vi phạm tội mang ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Về lý luận, nó and characteristics of the mechanism of criminal behavior carries both
giúp làm sáng tỏ các đặc điểm nhân thân của người phạm tội cũng như theoretical and practical implications. Theoretically, it helps to shed
môi trường bên ngoài với tính chất là nguyên nhân của tội phạm. Về light on the identity of the offender as well as the external environment
thực tiễn, nó giúp đưa ra những biện pháp, chương trình và chiến lược as the cause of the crime. In practice, it helps to put in place measures,
trong phòng ngừa tội phạm, giúp cho việc hình thành nhân thân tốt.
programs and strategies in crime prevention, helping to form a good
Cơ chế của hành vi phạm tội bắt nguồn từ môi trường bên ngoài. Môi identity.
trường mang sự thuận lợi sẽ tác động vào nhân thân người phạm tội, từ The mechanism of the offense is rooted in the external environment.
đó người phạm tội bắt đầu hình thành những động cơ (là sự thúc đẩy A favorable environment affects the offender's identity, from which the
bên trong dẫn đến hành vi này hay hành vi khác) từ đó họ lên kế hoạch offender begins to form motivations (the internal impulse that leads to
và thực hiện kế hoạch đó. Tuy nhiên, trong quá trình lên kế hoạch và one behavior or another) from which they plan and implement that plan.
thực hiện kế hoạch, môi trường bên ngoài có thể tác động vào quá trình However, during the planning and execution of the plan, the external
này khiến hành vi phạm tội được thúc đẩy hoặc bị hạn chế. Và sau cùng, environment can impact the process causing the offense to be motivated
kết quả của hành vi phạm tội lại góp phần vào việc hình thành các đặc or restricted. And finally, the results of the offense contribute to the
điểm về nhân thân người phạm tội.
formation of the characteristics of the offender's identity. Dự báo tội phạm Crime forecasting
Dự báo tội phạm là toàn bộ các hoạt động phân tích, đánh giá nhằm Crime forecasting is a series of analysis and assessment activities
phán đoán về tình hình tội phạm xảy ra trong tương lai trên một địa bàn aimed at judging the future crime situation in a particular area and for a
cụ thể và trong khoảng thời gian xác định. specified period of time.
Các căn cứ dự báo tội phạm là những cơ sở mà chủ thể dự báo tội Crime prediction bases are the bases on which the subject predicts
phạm phải dựa vào đó để đánh giá về mức độ, xu hướng vận động của the crime must be based to assess the extent and movement trends of
tội phạm xảy ra trong tương lai với những đặc trưng nhất định trên một crime occurring in the future with certain characteristics in a particular
địa bàn cụ thể và trong khoảng thời gian xác định.
area and for a specified period of time.
Dự báo tội phạm là hoạt động có tính khoa học và thực tiễn cao, do Crime forecasting is a highly scientific and practical activity,
đó, để kết quả dự báo đạt độ chính xác, chủ thể dự báo cần dựa vào therefore, in order for the forecast results to be accurate, forecasters
những căn cứ như: số liệu về tình hình tội phạm trên địa bàn lãnh thổ need to rely on grounds such as: data on the crime situation in the
trong khoảng thời gian nhất định; những kết quả nghiên cứu về nguyên territory for a certain period of time; research findings on the causes of
nhân của tội phạm với những số liệu minh họa cụ thể; thông tin về hiện crime with specific illustrative data; information on phenomena of
tượng của đời sống kinh tế - xã hội có thể tác động, ảnh hưởn phát sinh socio-economic life that can affect and affect crime such as
tội phạm như trình trạng thất nghiệp, sự phân hóa giàu nghèo,…; sự unemployment, wealth disparity,...; changes in economic and social
thay đổi về chính sách kinh tế, xã hội cũng như sự thay đổi về pháp luật; policies as well as changes in laws; report on the performance of the
báo cáo về hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng trong phòng authorities in crime prevention; information on the sense of law
ngừa tội phạm; thông tin về ý thức chấp hành pháp luật, trình độ nhận observance, the level of awareness and the level of self-discipline of law
thức và mức độ của việc tự giác chấp hành pháp luật của cá nhân, tổ observance of individuals and organizations; other information such as
chức; các thông tin khác như tác động của xu thế lạm phát trên thế giới, the impact of inflation trends in the world,... …
Các loại dự báo tội phạm
Types of crime forecasting
Theo thời gian dự báo, dự báo tội phạm được chia làm ba loại: (1) dự According to the forecast period, crime forecasting is divided into
báo tội phạm dài hạn là dự báo tội phạm ở cấp chiến lược (trong phạm three categories: (1) long-term crime forecast is a crime forecast at the
vi quốc gia). Hình thức dự báo này giúp nhà nước hoạch định chính strategic level (within the country). This form of forecasting helps the
sách phòng ngừa tội phạm có tính chất dài hạn trong khoảng 10 năm, 15 state to make crime prevention policies of a long-term nature for about
năm hoặc 20 năm. (2) dự báo tội phạm trung hạn là loại hình dự báo có 10 years, 15 years or 20 years. (2) Medium-term crime forecasting is a
thời gian thông thường là khoảng 5 năm tới. Với quãng thời gian tương type of forecast with a typical duration of about 5 years. With a
đối ổn định, các yếu tố tác động có thể ảnh hưởng đến tình hình tội relatively stable period of time, the impact factors that can affect the
phạm có thể thay đổi nhưng không đáng kể. (3) dự báo tội phạm ngắn criminal situation can vary but are not significant. (3) Short-term crime
hạn là loại hình sự báo mà kết quả ứng dụng của nó thường được áp forecasting is the type of crime that results in its application that is
dụng trong thời gian ngắn.
usually applied in the short term.
Theo đối tượng dự báo, dự báo tội phạm được chia thành hai loại: According to the forecaster, crime forecasting is divided into two
Dự báo về tình hình tội phạm (là hoạt động dự báo về tình hình tội phạm types: Forecasting the crime situation (which is the activity of
của nhóm tội hoặc loại tội nhất định trên địa bàn cụ thể và trong khoảng forecasting the crime situation of a certain crime group or type of crime
thời gian nhất định); Dự báo tội phạm cá biệt (chủ thể dự báo trên cơ sở in a specific area and for a certain period of time); Forecasting
nghiên cứu kỹ lưỡng về tội phạm do một cá nhân hoặc nhóm cá nhân individual crimes (the subject forecasts on the basis of thorough
thực hiện nhưng chưa bị bắt trên thực tế, phán đoán khả năng vụ án sẽ research of crimes committed by an individual or group of individuals
xảy ra trong tương lai ở những địa bàn nhất định với quãng thời gian but has not been arrested in practice, judging the likelihood that the case
nhất định để chủ động phát hiện, bắt giữ, ngăn chặn tội phạm kịp thời)
will occur in the future in certain areas with a certain amount of time to
proactively detect, arrest and prevent crimes in a timely manner)
Các phương pháp dự báo tội phạm
Methods for predicting crime
Các phương pháp dự báo được chia thành hai nhóm:
Forecasting methods are divided into two groups:
Phương pháp dự báo định tính: là phương pháp dựa trên cơ sở nhận Qualitative forecasting method: is a method based on comments of
xét của những yếu tố liên quan, dựa trên những ý kiến về khả năng có relevant factors, based on opinions about the possibility of the relevance
liên hệ của những yếu tố liên quan này trong tương lại. Phương pháp of these relevant factors in the future. Qualitative methods are
định tính có liên quan đến mức độ phức tạp khác nhau, từ việc khảo sát associated with varying degrees of complexity, from scientifically
lấy ý kiến từ các nhóm đối tượng khác nhau được tiến hành một cách conducted surveys of opinions from different groups of subjects to
khoa học để nhận biết các sự kiện trong tương lai. Bao gồm: (1) Phương identifying future events. These include: (1) Expert opinion method is a
pháp lấy ý kiến chuyên gia là phương pháp dự báo sẽ đưa ra những dự forecasting method that makes relatively objective predictions about the
đoán tương đối khách quan về tương lai của một vấn đề, hiện tượng nào future of a problem or phenomenon based on the systematic handling of
đó dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá của chuyên gia. Và vì expert assessments. And because of the opinions of many experts, it is
lấy ý kiến của nhiều chuyên gia nên không thể trách khỏi tình trạng các impossible to blame the situation that experts have different views and
chuyên gia có quan điểm, đánh giá khác nhau thâm chí là trái ngược even conflicting assessments on the problem of future crime. However,
nhau về vấn đề tội phạm trong tương lai. Tuy nhiên, điều đó cũng không that cannot deny the advantages as well as the necessity of this method
thể phủ nhận những ưu điểm cũng như tính cần thiết của phương pháp in crime forecasting.
này trong dự báo tội phạm
Quantitative forecasting method: is a model based on past data. These
Phương pháp dự báo định lượng: là mô hình dựa trên số liệu quá
figures are assumed to be relevant to the future and can be found. All
khứ. Những số liệu này giả sử có liên quan đến tương lại và có thể tìm quantitative forecasting models can be used through time series, and
thấy được. Tất cả các mô hình dự báo định lượng có thể sử dụng thông these values are observed to measure periods in series. These include:
qua chuỗi thời gian và các giá trị này được quan sát đo lường các giai (1) extrapolation methods. "Extrapolation is based on existing data on
đoạn theo từng chuỗi. Bao gồm: (1) phương pháp ngoại suy. “Ngoại suy an object of interest to make speculations or predictions about that
là dựa trên những số liệu đã có về một đối tượng được quan tâm để đưa object's behavior in the future." This is a relatively simple, inexpensive
ra suy đoán hoặc dự báo về hành vi của đối tượng đó trong tương lai”. forecasting method, so it is quite commonly used in forecasting science
Đây là phương pháp dự báo được thực hiện tương đối đơn giản, ít tốn including criminological forecasting. However, this method has the
kém, do vậy được sử dụng khá phổ biến trong khoa học dự báo trong đó limitation that it only takes into account phenomena that have occurred
có dự báo tội phạm học. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là nó in the past and ignores new impacts that appear in the present or may
chỉ lưu ý đến các hiện tượng đã xảy ra trong quá khứ mà bỏ qua các tác appear in the future. Therefore, this method is only suitable for short-
động mới xuất hiện trong hiện tại hoặc có thể xuất hiện trong tương lai. term crime reporting. (2) modeling methods. The approach of this
Vì vậy mà phương pháp này chỉ phù hợp với sự báo tội phạm ngắn hạn. method is to use a mathematical system to describe the relationship
(2) phương pháp mô hình hóa. Các thức tiếp cận của phương pháp này between the predictor object and the relevant factors. This method can
là dùng hệ thức toán học để mô tả mối liên hệ giữa đối tượng dự báo với explain the forecast results and can analyze the influence of factors
các yếu tố có liên quan. Phương pháp này có thể giải thích được kết quả related to the forecast results.
dự báo và có thể phân tích ảnh hưởng của các yếu tố liên quan đến kết quả dự báo.
Nhận thức về phương pháp nghiên cứu trong tội phạm học
Awareness of research methods in criminology
Nghiên cứu có thể được định nghĩa là việc sử dụng các tiêu chuẩn, Research can be defined as the systematic use of standards and
quy trình có hệ thống trong việc tìm kiếm kiến thức. Mục tiêu của processes in the search for knowledge. The goal of criminology research
nghiên cứu tội phạm học là việc xây dựng các học thuyết hay mô hình is the development of theories or models that allow for a better
cho phép có sự hiểu biết tốt hơn về hành vi phạm tội và cũng cho phép understanding of criminal behavior and also allow the development of
phát triển các chiến lược nhằm giải quyết vấn đề tội phạm.
strategies aimed at solving the problem of crime.
* Nghiên cứu khảo sát là việc phỏng vấn hoặc đặt ra câu hỏi với các Survey research is the interviewing or asking questions of research
đối tượng nghiên cứu được gọi chung là cross-sectional research) bởi lẽ subjects (collectively known as cross-sectional research) because it
nó liên quan đến việc khảo sát một nhóm người đến từ mọi tầng lớp involves surveying a group of people from all walks of life. Survey
trong xã hội. Nghiên cứu khảo sát thường liên quan đến việc xây dựng research often involves building question banks. Respondents can be
ngân hàng câu hỏi. Những đối tượng khảo sát có thể được phỏng vấn interviewed in person, by phone, or via email or fax. The information
trực tiếp, qua điện thoại, hoặc thông qua thư điện tử, fax. Các thông tin collected is survey data, which will provide information to polling
thu thập được là dữ liệu khảo sát, dữ liệu này sẽ cung cấp thông tun cho organizations, research centers,... However, there are respondents who
các tổ chức thăm dò dư luận, các trung tâm nghiên cứu dư luân,…Tuy will answer incorrectly because they are not willing to cooperate, so
nhiên, có những đối tượng khảo sát sẽ trả lời không chính xác vì họ surveys of minors or criminals are only predictive. However, this is still
không sẵn sàng hợp tác, vì thế mà khảo sát về những đối tượng là trẻ vị considered the most common method of collecting information about
thành niên hay tội phạm đều chỉ mang tính chất dự đoán. Song, đây vẫn crime.
được coi là phương pháp thông dụng nhất trong việc thu thập thông tin *Case studies are built on a thorough study of a specific situation. For về tội phạm.
example, the study of an inmate, or the supervision of a specific
*Nghiên cứu tình huống được xây dựng dựa trên việc nghiên cứu kĩ criminal organization, the analysis of the prison training camp is also
lưỡng một tình huống cụ thể. Ví dụ như việc nghiên cứu một phạm considered a case study. When an individual (single subject) is the focus
nhân, hay giám sát một tổ chức phạm tội cụ thể, phân tích về trại tập of this study, the process becomes the biographical study of the subject.
huấn của nhà tù cũng được coi là nghiên cứu tình huống. Khi một cá Although research is still heavily influenced by subjective
nhân (single subject) là trọng tâm của nghiên cứu này thì quá trình nãy consciousness, it can still help study a particular situation.
sẽ trở thành nghiên cứu tiểu sử của đối tượng. Mặc dù nghiên cứu vẫn *Attendance observation includes a variety of data collection
chịu tác động nhiều bởi ý thức chủ quan nhưng nó vẫn có thể giúp methods, in which the researcher observes a group of subjects through
nghiên cứ về một tình huống cụ thể
multi-level participation in the activities of that group of subjects. The
*Quan sát tham dự bao gồm nhiều phương pháp thu thập dữ liệu, observation of attendance means that the criminologist must venture
trong đó người nghiên cứu quan sát một nhóm đối tượng thông qua việc deep into the crime hotspot. There are two types of people who are
tham dự ở nhiều mức độ vào các hoạt động của nhóm đối tượng đó. attendees as observers, and observers as attendees. Researchers
Việc quan sát tham dự có nghĩa là nhà tội phạm học phải mạo hiểm đi conducting attendance observations must become indigenous, becoming
sâu vào điểm nóng của tội phạm. Có hai dạng người là người tham dự similar to the object or behavior of the object being studied. However, if
với vai người quan sát, và người quan sát với vai người tham dự. Các they feel disgusted with the subject, they are unlikely to make objective
nhà nghiên cứu khi tiến hành quan sát tham dự phải trở thành người bản judgments when working.
địa, trở nên giống với đối tượng hay hành vi của đối tượng được nghiên *Self-reporting is the use of self-reports to look at aspects of a problem
cứu. Tuy nhiên, nếu họ cảm thấy chán ghét với đối tượng nghiên cứu, that are not easily studied. This method can assess the number and
họ khó có thể đưa ra những đánh giá khách quan khi làm việc
frequency of people engaged in illegal behavior, providing a
*Tự báo cáo (báo cáo tự thuật) là việc sử dụng các bản tự báo cáo để comprehensive view of the classification of criminal groups. This
xem xét về những khía cạnh của một vấn đề không dễ dàng nghiên cứu. method is subjective because it is mainly based on introspection,
Phương pháp này có thể đánh giá được số người và tần suất của những personal thoughts. However, criminologists have at times used
người có hành vi bất hợp pháp, cung cấp cái nhìn toàn diện về sự phân introspective methods to classify crimes and to develop broader
loại các nhóm tội phạm. Phương pháp này mang tính chủ quan do nó concepts for objective study.
chủ yếu dựa trên nội quan, suy nghĩ cá nhân. Tuy nhiên, các nhà tội *Secondary data analysis is a method of re-analyzing pre-existing
phạm học đac từng có lúc sử dụng phương pháp nội quan để phân loại data, which saves researchers time and money. The use of secondary
tội phạm và để tiến hành quá trình phát triển các khái niệm rộng mở hơn data will be less alarming to the research subject that they are being
cho việc nghiên cứu khách quan
studied. Researchers should be aware that this secondary data is often
*Phân tích dữ liệu thứ cấp là phương pháp phân tích lại những dữ liệu information collected for purposes other than their original research.
đã tồn tại trước đó, việc này giúp các nhà nghiên cứu tiết kiệm được *Longitudinal/temporal research is a method of studying a group of
thời gian và tiền bạc. Việc sử dụng dữ liệu thứ cấp sẽ ít gây báo động subjects with a certain characteristic at the same time. Although tracking
cho đối tượng nghiên cứu biết họ đang được nghiên cứu. Các nhà groups is a very difficult, expensive and time-consuming task, the
nghiên cứu cần phải lưu ý rằng các dữ liệu thứ cấp này thường là các majority of subjects will not become dangerous criminals.
thông tin thu thập để sử dụng vào mục đích khác với mục đích nghiên *Aggregate data research is the use of big data collected by state
cứu ban đầu của bản thân
agencies, expressed in the annual report on the number of crimes
*Nghiên cứu theo chiều dọc/theo thời gian là phương pháp nghiên investigated, prosecuted, tried and executed on the number of criminal
cứu một nhóm đối tượng có cùng một đặc tính nhất định trong cùng một cases, number of offences, number of victims, number of offenders,
thời gian. Mặc dù việc theo dõi đoàn/ hệ nhóm là một công việc rất khó damages and other relevant information.
khăn, tốn kém và mất thời gian, nhưng đa số các đối tượng nghiên cứu *Empirical research is research where criminologists analyze events to
sẽ không trở thành tội phạm nguy hiểm.
see the effect on the subjects of study. A standard experiment consists of
*Nghiên cứu số liệu tổng hợp là việc các nhà tội phạm học tận dụng 3 elements: 1) the random grouping of the study subject; 2) a control
kho dữ liệu lớn được tập hợp bởi các cơ quan nhà nước, thể hiện trong group or comparison group; 3) empirical conditions. In general,
báo cáo hàng năm về số tội phạm được điều tra, truy tố, xét xử và thi conducting criminological experiments is difficult and expensive,
hành án về số vụ án hình sự, số hành vi phạm tội, số nạn nhân, số người sometimes involves ethical issues, and often requires long follow-up
phạm tội, các thiệt hại và các thoogn tin khác có liên quan. periods to verify results.
*Nghiên cứu thực nghiệm là nghiên cứu mà các nhà tội phạm học *Observational research and interviews are methods by which
phân tích các sự kiện để thấy sự ảnh hưởng đến các đối tượng nghiên criminologists study a small number of subjects, interview subjects in
cứu. Một thực nghiệm chuẩn mực gồm 3 yếu tố: 1) sự phân nhóm ngẫu depth, or observe their activities. This study gets the kind of data that is
nhiên của đối tượng nghiên cứu; 2) một nhóm kiểm soát hoặc nhóm so in-depth that isn't available in large-scale surveys
sánh; 3) điều kiện thực nghiệm. Nhìn chung, việc tiến hành thực nghiệm *Quantitative methods and qualitative methods. Quantitative
tội phạm học rất khó và tốn kém, đôi khi liên quan đến các vấn đề đạo methods are those that give us measurable results and can statistically
đức và thường đòi hỏi thời gian theo dõi dài để xác minh kết quả.
analyze them. Qualitative methods produce subjective or non-
*Nghiên cứu quan sát và phỏng vấn là phương pháp các nhà tội phạm quantifiable results.
học trập trung nghiên cứu về số ít các đối tượng, phỏng vấn chuyên sâu
các đối tượng hoặc quan sát các hoạt động của họ. Nghiên cứu này có
được các loại dữ liệu chuyên sâu, những dữ liệu mà không có trong các
cuộc điều tra quy mô lớn
*Phương pháp định lượng và phương pháp định tính. Phương pháp
định lượng là những thứ cho ta kết quả có thể đo lường được và có thể
phân tích thống kê chúng. Phương pháp định tính cho ra những kết quả
chủ quan hoặc những kết quả không định lượng được.
Giá trị và đạo đức, chính sách xã hội trong tiến hành nghiên cứu tội Values and ethics, social policies in conducting criminological phạm học research
Giá trị của nghiên cứu nằm trong tất cả các giai đoạn của nó, từ việc The value of research lies in all its stages, from the selection of the
chọn lựa vấn đề nghiên cứu đến việc lập kế hoạch để giải quyết vấn đề. research problem to the planning to solve the problem. In short, the
Tóm lại, nghiên cứu không bao giờ thoát khỏi định kiến mặc dù đã có study never got rid of prejudice although there were many ways to limit
rất nhiều cách được thực hiện để hạn chế ảnh hưởng của những thành the influence of biases on the results of the study.
kiến vào kết quả của nghiên cứu.
In terms of ethics, the protection of human subjects, privacy and data
Về đạo đức, việc bảo vệ các đối tượng con người, sự riêng tư và bảo security, including research data not shared outside the research
mật dữ liệu, trong đó có dữ liệu nghiên cứu không được chia sẻ ra bên environment, are the most important ethical issues.
ngoài môi trường nghiên cứu, là những vấn đề đạo đức quan trọng nhất.
Tình hình tội phạm Crime situation
Tình hình tội phạm là việc đánh giá về hiện tượng tội phạm thông Crime situation is the assessment of criminal phenomena through the
qua việc thu thập và xử lý thông tin về sớ lượng (tình trạng, động thái) collection and processing of information about the quantity (status,
và tính chất (cơ cấu, tính chất) của tổng thể các tội phạm được thực hiện dynamics) and nature (structure, nature) of the overall crime committed
trong một khoảng thời gian nhất định và trên một không gian xác định in a certain period of time and on a defined space (region, country,
(vùng, quốc gia, khu vực, thế giới) region, world)
Các thông số của tình hình tội phạm
Parameters of the criminal situation
*Các thông số về lượng. Trước hết, động thái của tình hình tội phám *Quantity parameters. First of all, the dynamics of the criminal
phản ánh sự thay đổi tình hình tội phạm theo thời gian. Các chỉ số về situation reflect the change in the criminal situation over time.
lượng thể hiện ở các thống số: Thứ nhất, số lượng tội phạm thực tế được Numerical indicators are in statistics: First, the actual number of crimes
báo cáo cho cơ quan điều tra và bắt giữ có nghĩa là “số liệu thô”. Thứ reported to the investigating and arresting authorities means "raw
hai, tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng tội phạm hàng năm đã được ước numbers". Second, the percentage change of annual crime intake has
tính (bình quân trên mỗi 100,000 người). “Được xác định” là những báo been estimated (per 100,000 people on average). "Identified" means the
cáo về tội phạm của cơ quan điều tra được cho là chính xác, còn được investigative agency's crime reports that are believed to be accurate,
coi là thực tế. “Sự thay đổi phần trăm” là sự tăng hay giảm trong tỉ lệ tội also considered factual. A "percentage change" is an increase or
phạm giúp các nhà tội phạm học đánh giá liệu xã hội có trở nên nguy decrease in the crime rate that helps criminologists assess whether
hiểm hơn không. “Tỉ lệ tội phạm” là con số nhận được từ kết quẩ của society has become more dangerous. The "crime rate" is the number
tính toán tỉ lệ của tội phạm với toàn thể cộng đồng thể hiện trên 100,000 obtained from the results of the calculation of the ratio of crime to the
người, đưa ra khả năng tương đối của tội phạm xảy ra.
entire community expressed per 100,000 people, giving the relative
*Các thông số về tính chất bao gồm (1) độ tuổi và tội phạm. Độ tuổi likelihood of crime occurring.
có tỉ lệ nghịch với tôi phạm, điều đó có nghĩa là người càng nhiều tuổi *Property parameters include (1) age and crime. Age is inversely
thì sẽ càng ít hung hãn hơn. (2) giới tính và tội phạm. Các cuộc nghiên proportional to me, which means that the older a person is, the less
cứu cho thấy tội phạm nam cao hơn hẳn so với tỷ lệ tội phạm nữ. Tuy aggressive it will be. (2) gender and crime. Studies show that male
nhiên, nữ giới có nguy cơ cao trong việc trở thành nạn nhân của tội crime is significantly higher than female crime rate. However, women
phạm. (3) tầng lớp xã hội và tội phạm. (4) địa điểm và thời gian thực are at high risk of becoming victims of crime. (3) social class and crime.
hiện tội phạm. Tội phạm thường được thực hiện ở những đô thị lớn hơn (4) the place and time of the commission of the crime. Crime is usually
là những thành phố nhỏ, ngoại ô hay vùng nông thôn. (5) mức độ nguy committed in large urban areas rather than small cities, suburbs or rural hiểm của tội phạm.
areas. (5) the degree of danger of the crime. Tội phạm ẩn Hidden crime
Tội phạm ẩn là tổng thể các hành vi phạm tội (cùng các chủ thể của Hidden crime is the totality of criminal acts (and the subjects of such
hành vi đó) đã xảy ra trong thực tế, song không được phát hiện, không acts) that have occurred in reality, but have not been detected, have not
bị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự hoặc không có trong thống been dealt with in accordance with the provisions of criminal law or are
kê hình sự. Trong tội phạm học thường sử dụng một số phương pháp not included in criminal statistics. In criminology it is common to use
sau đây để làm sáng tỏ con số tội phạm ẩn mặc dù chỉ là tương đối: Cán some of the following methods to shed light on hidden crime figures
bộ nghiên cứu đưa ra câu hỏi để người được hỏi tự nguyện nói về hành although only relative: The research officer asks questions for the
vi bất hợp pháp của mình; Phương pháp điều tra nạn nhân có mục đích respondent to voluntarily talk about his illegal behavior; The victim
khảo sát số lượng các cá nhân là nạn nhân của tội phạm; Phân tích so investigation method aims to survey the number of individuals who are
sáng hành loạt số liệu thống kê về tội phạm, thăm dò dư luận, phân tích victims of crime; Comparative analysis of crime statistics, public
thông tin kinh tế xã hội.
opinion polls, analysis of socio-economic information.
Nguyên nhân dẫn đến tội phạm ẩn có thể kể đến như: nạn nhân The causes of hidden crime can be mentioned as: the victim did not
không tố giác tội phạm; do có sự thiếu xót, hạn chế của cơ quan bảo vệ report the crime; due to the lack and limitations of law enforcement
pháp luật trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm; do thái độ không agencies in detecting, investigating and handling crimes; due to the
đúng của nhân chứng; do người phạm tội thực hiện các thủ đoạn mới, improper attitude of the witness; by the offender performing new,
tinh vi; do pháp luật còn nhiều kẽ hở…
sophisticated tricks; due to many loopholes in the law…
Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tội phạm
What factors affect crime rates
*Việc thực thi pháp luật. Phương pháp thực thi và ghi nhận các hoạt *Law enforcement. The method of enforcing and recording crime
động phòng, chống tội phạm của cơ quan công an cũng gây ảnh hưởng prevention and fighting activities of police agencies also affects the
đến tính chính xác trong thống kê hình sự chính thức. Bên cạnh đó, việc accuracy of official criminal statistics. Besides, the law enforcement of
thực thi pháp luật của cảnh sát cũng có liên quan đến sự thay đổi của the police is also related to the change of the criminal situation. tình hình tội phạm *The definition of law
*Việc định nghĩa pháp luật *For media
*Đối với phương tiện truyền thông
Explanation of criminal trends
Lý giải về xu hướng tội phạm
Age. The average age of the population has a huge influence on violent
Độ tuổi. Độ tuổi trung bình của dân số có ảnh hưởng rất lớn đến xu crime trends. Often, young people are found guilty of property crimes
hướng tội phạm bạo lực. Thông thường, người trẻ thường bị phát hiện that are more violent than other ages.
trong các tội vầ tài sản những như bạo lực nhiều hơn só với các độ tuổi The economy. Sustaining a weak economy for a long time and khác.
unemployment will affect crime rates
Nền kinh tế. Việc duy trì nền kinh tế yếu kém trong một thời gian dài Social unrest. As illegal acts increase and the social cost of getting
và thất nghiệp sẽ ảnh hưởng đến tỉ lệ tội phạm
caught decreases, crime rates tend to increase. Communities that neglect
Tình trạng bất ổn xã hội. Khi các hành vi bất hợp pháp gia tăng và their social duties, have a high percentage of the population and are less
chi phí xã hội bị bắt giảm, thì tỉ lệ tội phạm có xu hướng gia tăng. involved in community activities, have higher crime rates.
Những cộng đồng lơ là nhiệm vụ với xã hội, tỉ lệ dân số cao và ít tham Culture and crime rates. In Japan, for example, cultural differences
gia vào hoạt động cộng đồng thì sẽ có tỉ lệ tội phạm cao hơn
play an important role in controlling crime here.
Văn hóa và tỉ lệ phạm tội. Chẳng hạn như ở Nhật Bản, sự khác biệt
về văn hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc kiểm soát tội phạm ở đây.
Nạn nhân học trong tội phạm học
Victim learning in criminology
Nạn nhân học tổng quát có tính độc lập so với tội phạm học, đặc biệt Victimization is more independent of criminology than criminology,
khi đối tượng nghiên cứu của nạn nhân học tập trung nhiều hơn cho các especially when the subjects of the victim's study focus more on the
vấn đề về thiệt hại của nạn nhân sự khi bị tội phạm xâm hại và cách issues of victim harm and how to remedy the damage, helping the
khắc phục thiệt hại, giúp nạn nhân vượt qua nối đau về thể chất và tinh victim overcome physical and emotional pain, victims' rights, methods
thần, các quyền của nạn nhân, các phương thức hỗ trợ nạn nhân đấu of supporting victims to fight for justice, effective cooperation with
tranh cho công lý, hợp tác hiệu quả với các cơ quan tư pháp hình sự. criminal justice authorities.
Khái niệm và đặc điểm “nạn nhân của tội phạm”
The concept and characteristics of "victims of crime"
Nạn nhân của tội phạm là những cá nhân, tập thể/tổ chức bị tội phạm Victims of crime are individuals, collectives/organizations that have
xâm hại, phải gánh chịu các thiệt hại đối với tính mạng, sức khỏe, tinh been abused by criminals who have suffered damage to life, health,
thần, tình cảm, tài sản hoặc các quyền và lợi ích hợp pháp khác do tội spirit, affection, property or other legitimate rights and interests directly phạm trực tiếp gây ra. caused by the crime.
Từ khái niệm trên, có thể rút ra được những đặc điểm cơ abnr của From the above concept, it is possible to derive the basic
nạn nhân tội phạm. Thứ nhất, chủ thể là con người cá nhận hoặc tập thể characteristics of crime victims. Firstly, the subject is an individual or
(cộng đồng, tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp…) Thứ hai, các thiệt hại collective person (community, organization, agency, enterprise ...)
được kể đến là tính mạng, sức khỏe, tinh thần, tình cảm, tài sản hoặc các Second, the damages are life, health, spirit, affection, property or
quyền và lợi ích hợp pháp mà nạn nhân của tội phạm phải gánh chịu. legitimate rights and interests suffered by victims of crime. In which, a
Trong đó, nạn nhân bị thiệt hại về tính mạng là trường hợp nạn nhân bị victim of loss of life is a case where the victim loses his or her own life
mất đi mạng sống của chính mình ngay lập tức do hành vi phạm tội immediately due to the offense or some time after being abused by the
hoặc một thời gian sau khi bị tội phạm xâm hại. Nạn nhân bị thiệt hại về criminal. Victims suffer health damage that is both physical and mental
sức khỏe là thiệt hại cả về thể chất lẫn tinh thần. Thiệt hại về thể chất damage. Physical damage is usually measured through an assessment,
thường được đo lường qua giám định, nhưng thiệt hại về tinh thần thì but mental damage is difficult to give an accurate level of. A victim who
khó có thể đưa ra mức độ chính xác. Nạn nhân bị thiệt hại về uy tín, suffers damage to the reputation and honor of a person is a case where
danh dự nhân phẩn là trường hợp nạn nhân chịu hậu qảu trực tiếp của the victim suffers the direct consequences of crimes such as slander and
các tội phạm như vu khống, làm nhục, do đó phải chịu những tổn thất về humiliation, and therefore suffers mental losses. Victims of property
tinh thần. Nạn nhân bị thiệt hại về tài sản là trường hợp bị chiếm đoạt, damage are cases of misappropriation, unauthorized possession of
chiếm hữu trái phép tài sản hoặc các tài sản vô hình như thương hiệu, property or intangible assets such as brands, the level of trust of
mức độ tín nhiệm của khách hàng. Thứ ba, hậu quả thiệt hại mà nạn customers. Thirdly, the consequences of the damage suffered by the
nhân của tội phạm phải gánh chịu phải là những hậu quả trực tiếp do victim of the crime must be the direct consequences caused by the
hành vi phạm tội gây ra, tức là phải chỉ ra được mối quan hệ nhân quả offense, i.e. the causal relationship between the offense and the damage
giữa hành vi phạm tội và thiệt hại mà nạn nhân phải gánh chịu.
suffered by the victim must be pointed out. Nạn nhân hóa Victimization
Nạn nhân hóa theo nghĩa rộng được dùng để chỉ các trường hợp sự Victimization in a broad sense refers to cases in which an individual
việc mà cá nhân hay tập thể bị tội phạm thiệt hại hay tổn thương một or group has suffered significant damage or injury to life, health, mental
cách đáng kể về tính mạng, sức khỏe, các tổn thất về tinh thần và tài sản and property losses, and other legitimate rights and interests.
cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp khác.
Situations in victimization
Tình huống trong nạn nhân hóa
From the root of victimization, the situation can be viewed in two
Từ gốc độ nạn nhân hóa, tình huống có thể được nhìn ở hai khía aspects: (1) The situation has a subjective origin on the part of the
cạnh: (1) Tình huống có nguồn gốc chủ quan từ phía nạn nhân: là tình victim: the situation that gives rise to the criminal intent, motivates or
hường làm xuất hiện ý định phạm tội, thúc đẩy hoặc giảm thiểu quyết minimizes the determination to commit the offense. Situations that
tâm thực hiện hành vi phạm tội. Tình huống thúc đẩy quyết tâm thực motivate the determination to commit the offense are situations that
hiện hành vi phạm tội là các tình huống tạo điều kiện cho việc củng cố facilitate the consolidation of the motives of the crime, the
động cơ phạm tội, quyết tâm thực hiện đến cùng để đạt được mục đích determination to perform to the end to achieve the purpose of the crime.
của tội phạm. Tình huống làm giảm thiểu quyết tâm thực hiện hành vi Situations that minimize the victim's determination to commit an
phạm tội xuất phát từ phía nạn nhân thường là tình huống xuất phát từ offence are often situations that stem from the victim's characteristics
các đặc điểm của nạn nhân tác động tới lòng trắc ẩn của người phạm tội; that affect the offender's compassion; (2) The situation stems from the
(2) Tình huống xuất phát từ các mối liên hệ giữa nạn nhân với người victim's relationship with the offender. phạm tội
The relationship between the victim and the offender and the
Mối liên hệ giữa nạn nhân với người phạm tội và những tình huống victimization situations. nạn nhân hóa.
Victimization in the case of acquaintance with the offender may be
Nạn nhân hóa trong trường hợp có quan hệ quen biết với người phạm the fault of the victim or it is also possible that the victim is not at fault
tội có thể do lỗi của nạn nhân hoặc cũng có thể nạn nhân không có lỗi the offenders understand the weaknesses, gullibility, and loopholes of
những người phạm tội nắm được điểm yếu, sự cả tin, sơ hở của nạn the victim. The special connection between the victim and the crime
nhân. Mối liên hệ đặc biệt giữa nạn nhân với tội phạm làm tăng khả increases the likelihood of being victimized the first time, and also the
năng bị nạn nhân hóa lần đầu tiên, và cả lần thứ hai hoặc các lần tiếp second or subsequent times the victim is doomed, shamed or tolerated
theo di nạn nhân cam chịu, xấu hổ hoặc dung túng cho người phạm tội. by the offender.
Các quyền của nạn nhân của tội phạm và ứng xử của hệ thống tư The rights of victims of crime and the conduct of the criminal
pháp hình sự đối với nhạn nhân của tội phạm

justice system towards the victims of crime
Các quyền: (1) Được đối xử công bằng và được tôn trọng sự riêng tư Rights: (1) To be treated fairly and to respect privacy and dignity,
và phẩm giá, không bị đe dọa, quấy rối và lạm dụng. (2) Được bảo vệ free from intimidation, harassment and abuse. (2) Be appropriately
một cách phù hợp trước người phạm tội và những người đại diện cho protected against offenders and persons representing offenders. (3) The
người phạm tội. (3) Sự an toàn của nạn nhân và gia đình nạn nhân phải safety of the victim and the victim's family shall be taken into
được xem xét tới khi quyết định việc bảo lãnh và điều kiện tha bổng consideration when deciding on bail and conditions for acquittal of the
người phạm tội. (4) Ngăn ngừa tiết lộ các thông tin hay hồ sơ mật cho offender. (4) Prevent disclosure of confidential information or records to
người phạm tội, luật sư của người phạm tội, hay bất kì người nào đại the offender, the offender's attorney, or any person acting on behalf of
diện cho người phạm tội, là các thông tin có thể được sử dụng để truy the offender, which may be used to track down or harass the victim or
tìm hay quấy rối nạn nhân hay gia đình nạn nhân hay tiết lộ các liên lạc the victim's family or disclose confidential communications during
bảo mật trong quá trình điều trị y tế hoặc tư vấn, hay các thông tin được medical treatment or counseling, or information that is considered
coi là đặc quyền hay bảo mật theo quy định của luật. (5) Từ chối phỏng privileged or confidential in accordance with the law. (5) Refuse to
vấn, thẩm vấn, hay yêu cầu điều tra của bị đơn, luật sư của người phạm interview, interrogate, or request an investigation by the defendant, the
tội, hay bất kì người nào đại diện cho người phạm tội, và đặt ra các điều offender's attorney, or any person representing the offender, and set
kiện hợp lý cho việc tiến hành bất kì cuộc phỏng vấn nào như vậy mà reasonable conditions for conducting any such interview in which the
nạn nhân đồng ý tham gia. (6) Được thông báo hợp lí và thảo luận một victim agrees to participate. (6) Be reasonably informed and reasonably
cách hợp lí với cơ quan truy tố, theo yêu cầu, về việc bắt giữ người discussed with the prosecuting authority, upon request, the arrest of the
phạm tội nếu công tố viên đã biết các tội bị kết án, quyết định xem liệu offender if the prosecutor is aware of the convicted offences, decides
có dẫn độ người phạm tội hay không, và, khi có yêu cầu được thông báo whether to extradite the offender, and, upon request to be notified and
và cập nhật trước bất kì buổi thẩm vấn nào liên quan tới vụ việc. (7) updated before any interrogation in connection with the case. (7) Be
Được thông báo hợp lí về tất cả các thủ tục tố tụng công khai bao gồm reasonably informed of all public proceedings including sentencing
thủ tục kết án, khi có yêu cầu, trong đó bị cáo và công tố viên được proceedings, upon request, in which the accused and the prosecutor are
quyền có mặt và về tất cả các thủ tục tha bổng có điều kiện hay tha bổng entitled to be present, and of all proceedings for conditional acquittal or
sau khi kết án theo diện khác, và có mặt tại tất cả các buổi tố tụng đó. acquittal after conviction under another category, and was present at all
(8) Được trình bày, khi có yêu cầu, tại bất kì buổi tố tụng nào liên quan those proceedings. (8) Be presented, upon request, at any proceedings
tới quyết định thả sau khi bắt giữ, biện hộ, kết án, quyết định thả sau khi relating to post-arrest release decisions, pleadings, convictions, post-
bắt giữ, hay bất kì thủ tục tố tụng nào có liên quan tới quyền của nạn arrest release decisions, or any proceedings relating to the rights of the
nhân. (9) Có phiên tòa được tổ chức nhanh và có kết luận đúng hạn và victim. (9) There is a speedy trial and a timely and formal conclusion
chính thức về vụ việc và bất kì thủ tục tổ tục sau khi xét xử nào có liên on the case and any relevant post-trial proceedings. (10) Provide
quan. (10) Cung cấp thông tin cho viên chức phụ trách của sở quan chế information to the officer in charge of the department to conduct a pre-
để tiến hành điều tra trước khi kết án về ảnh hưởng của hành vi phạm tội conviction investigation about the impact of the offence on the victim
đó đến nạn nhân và gia đình nạn nhân và đề xuất mức án trước khi kết and the victim's family and recommend a pre-conviction sentence. (11)
án. (11) Khi có yêu cầu, được nhận báo cáo trước khi kết án khi báo cáo Upon request, a pre-conviction report may be received when the report
được cung cấp cho người phạm tội, trừ những phần được bảo mật theo is provided to the offender, except for parts that are confidential under
luật. (12) Được thông báo, khi có yêu cầu, về việc kết án, bản án, địa the law. (12) To be notified, upon request, of the conviction, sentence,
điểm và thời gian giam giữ người phạm tội, ngày dự kiến thả người place and duration of the offender's detention, the expected date of
phạm tội, và ngày thả hay không còn trong tình trạng giam giữ của release of the offender, and the date of release or absence of the
người phạm tội. (13) Bồi thường: những ai phải chịu thiệt hại do hành vi offender's custody. (13) Reparations: those who suffer damages as a
phạm tội sẽ được quyền yêu cầu bồi thường và được bồi thường từ result of the offence shall be entitled to claim compensation and
những người bị kết án phạm tội gây ra thiệt hại mà họ phải chịu. Người compensation from those convicted of the offence causing the damage
phạm tội phải được yêu cầu bồi thường trong mọi trường hợp, bất kể they suffered. The offender must be entitled to claim compensation in
mức án hay cách giải quyết nào được áp dụng khi nạn nhân của tội all cases, regardless of the sentence or remedy imposed when the victim
phạm phải chịu thiệt hại. Tất cả khoản thanh toán, tiền bạc, và tài sản of the crime suffers damages. All payments, money, and property
thu được từ bất kì ai đã được lệnh phải bồi thường trước hết sẽ được sử obtained from anyone who has been ordered to pay compensation will
dụng để trả cho các khoản được yêu cầu bồi thường cho nạn nhân. (14) first be used to pay for the claims to the victim. (14) Return the property
Trả lại tài sản ngay khi không cần làm bằng chứng. (15) Được thông as soon as evidence is not required. (15) Be informed of all conditional
báo về tất cả các thủ tục tha bổng có điều kiện, tham gia vào thủ tục tha acquittal proceedings, participate in conditional acquittal proceedings,
bổng có điều kiện, cung cấp thông tin cho người có thẩm quyền để xem provide information to the competent person for consideration prior to
xét trước khi tha có điều kiện cho người phạm tội, và được thông báo, the conditional release of the offender, and be notified, upon request, of
khi có yêu cầu, về tha bổng có điều kiện hay tha bổng theo diện khác the offender's conditional acquittal or other acquittal. (16) The safety of
của người phạm tội. (16) Sự an toàn của nạn nhân, gia đình nạn nhân và the victim, the victim's family, and the public is considered before a
công chúng được xem xét trước khi ra quyết định tha bổng có điều kiện decision on conditional acquittal or other acquittal after trial.
hay tha bổng diện khác sau khi xét xử
The recognition of the rights of victims of crime is associated with
Việc ghi nhận quyền nạn nhân của tội phạm gắn liền với các bảo rights guarantees, associated with security measures and institutions
đảm quyền, gắn liền với các biện pháp bảo đảm, các thiết chế bảo đảm guaranteed by the criminal justice system, which is the responsibility
từ hệ thống tư pháp hình sự, là trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước and obligation of the State through law protection agencies. In addition,
thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật. Ngoài ra, còn có các thiết chế there are non-state institutions, namely legal protection associations for
phi nhà nước mà cụ thể là các hội bảo trợ pháp lý cho nạn nhân, các victims, free legal advice and litigation channels of lawyers, jurists,
kênh tư vấn pháp luật và tranh tụng miễn phí của luật sư, luật gia, của training agencies, applied research of legal sciences, security services,
các cơ quan đào tạo, nghiên cứu ứng dụng khoa học pháp lý, các dịch vụ counseling and psychotherapy... These institutions contribute very
bảo an, tư vấn và trị liệu tâm lý... Các thiết chế này đóng góp rất hiệu effectively to the practice of protecting the security and personal
quả vào thực tiễn bảo vệ an ninh và tự do cá nhân của nạn nhân của tội freedom of victims of crime and should be facilitated by law to establish
phạm và cần được pháp luật tạo điều kiện để thành lập và hoạt động. and operate.
Khái niệm kiểm soát tội phạm.
The concept of crime control.
Kiểm soát tội phạm là việc thực hiện tất cả các biện pháp nhằm giảm Crime control is the implementation of all measures aimed at
bớt tội phạm trong xã hội. Những nỗ lực này phải được thực hiện bởi cả reducing crime in society. These efforts must be made by both the state
nhà nước và các cộng đồng xã hội, dân cư.
and social and residential communities.
Kiểm soát Nhà nước đối với tội phạm (hay kiểm soát chính thức, State control over crime (or official control, specialized control) is a
kiểm soát chuyên trách) là hình thức kiểm soát tội phạm do các cơ quan form of crime control carried out by the authorities and competent
chức năng và những người có thẩm quyền trong các cơ quan đó thực persons in those agencies on the basis of state documents. These are the
hiện trên cơ sở văn bản của Nhà nước quy định. Đó là các cơ quan công police agencies, procuracies, courts, inspection and management
an, viện kiểm sát, tòa án, các cơ quan thanh tra, quản lý. agencies.
Kiểm soát xã hội đối với tội phạm (hay kiểm soát không chính thức) Social control over crime (or informal control) is a form of control
là hình thức kiểm soát thông qua các tổ chức, quan hệ xã hội như cộng through organizations and social relations such as communities, social
đồng dân cư, tổ chức xã hội, tôn giáo, tổ chức giáo dục, gia đình…và organizations, religions, educational institutions, families... and by
bằng các giá trị xã hội như: phong tục, tâp quán, truyền thống, tiêu social values such as: customs, customs, traditions, standards, beliefs.
chuẩn, niềm tin. Những cách thức, biện pháp kiểm soát xã hội không có Social control methods and measures are not coercive, not prescribed by
tính cưỡng chế, không được quy định bởi Nhà nước mà thường được the State but are often carried out spontaneously due to movement
thực hiện tự phát do sự vận động bên trong các tổ chức, quan hệ xã hội. within organizations and social relations. Social control is the
Kiểm soát xã hội là sự bố trí những chuẩn mực, các giá trị cùng hệ arrangement of norms, values and a system of incentives and sanctions
thống cơ chế khuyến khích và chế tài để ép buộc việc thực hiện chúng. to force their implementation. In a broad sense, social control over
Theo nghĩa rộng, kiểm soát xã hội đối với tội phạm là biện pháp làm crime is a measure to reduce crime by the State (represented by
giảm bớt tội phạm bởi Nhà nước (mà đại diện là các cơ quan chuyên specialized crime control agencies) by means and legal mechanisms
trách kiểm soát tội phạm) bằng biện pháp, cơ chế pháp lý do luật định, prescribed by law, as well as of organizations, associations, social
cũng như của các tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội bằng các giá trị, relations by values, norms, commitments, norms, beliefs in such
chuẩn mực, cam kết, định mức, niềm tin trong các tổ chức, liên kết, organizations, affiliations, social relations. In a narrow sense, this is a
quan hệ xã hội đó. Còn theo nghĩa hẹp, đây là biện pháp làm giảm bớt means of reducing crime through organizations, associations, social
tội phạm thông qua các tổ chức, liên kết, quan hệ xã hội và bằng những relations and by values, norms, commitments, norms, beliefs in those
giá trị, chuẩn mực, cam kết, định mức, niềm tin trong các tổ chức, liên organizations and social relations.
kết quan hệ xã hội đó.
Subjects of social control over crime
Chủ thể kiểm soát xã hội đối với tội phạm
Based on the structure, the social status of social forces can divide
Dựa trên cơ cấu, vị thế xã hội của các lực lượng xã hội có thể phân subjects into three categories including:
chia chủ thể thành ba loại bao gồm:
The first type - organizations, institutions, social groups such as:
Loại thứ nhất - các tổ chức, thiết chế, nhóm xã hội như: tổ chức political organizations, societies, religious organizations, educational
chính trị, xã hội, tổ chức tôn giáo, tổ chức giáo dục, gia đình, cộng đồng institutions, families, communities, associations / groups (gathered
dân cư, các hội/nhóm (tập hợp dưới lợi ích chung nào đó, phổ biến như under certain common interests, popular such as interests, entertainment
sở thích, giải trí hoặc kỷ niệm); v.v... Các tổ chức, thiết chế, nhóm xã or celebrations); etc... These organizations, institutions and social
hội này thực hiện vai trò kiểm soát hành vi của thành viên thông qua groups perform the role of controlling the behavior of members through
việc áp đặt lên thành viên những quy tắc ứng xử nhất định, theo dõi, the imposition on members of certain codes of conduct, monitoring and giám sát thành viên. monitoring members..
Loại thứ hai - các cá nhân có mối quan hệ tác động, chi phối với đối The second type - individuals who have an impactful, dominant
tượng kiểm soát như: người thân (đặc biệt là cha mẹ, ông bà, anh chị
relationship with the object of control such as: relatives (especially
em), bạn bè, đồng nghiệp, thầy cô, hàng xóm, thần tượng, các nhà lãnh
parents, grandparents, siblings), friends, colleagues, teachers, neighbors,
đạo (chính trị, xã hội hoặc tôn giáo). Những chủ thể này tác động mạnh idols, leaders (political, social or religious). These actors have a strong
mẽ lên đối tượng kiểm soát thông qua giáo dục, quản lý, giám sát, tuyên impact on the object of control through education, management,
truyền, định hướng, nêu gương tốt, v.v...
supervision, propaganda, orientation, good example, etc.
Loại thứ ba - bản thân mỗi cá nhân. Hành vi nói chung, trong đó có
The third type - each individual himself. Behavior in general,
hành vi phạm tội, luôn được thực hiện bởi con người. Do đó, chủ thể có including criminal behavior, is always carried out by humans.
khả năng trực tiếp kiểm soát hành vi nhất chính là bản thân mỗi con
Therefore, the subject most likely to directly control behavior is each
người. Bằng nỗ lực tự kìm chế, mỗi người đều có thể giữ gìn, tự răn đe
person himself. By attempting self-restraint, each person can preserve
hành vi của mình không vượt ra khỏi những chuẩn mực xã hội, bao gồm and deter himself from going beyond social norms, including the law. pháp luật.
Means of social control over crime
Phương tiện kiểm soát xã hội đối với tội phạm
The first means – social rules and norms such as style, customs,
Phương tiện thứ nhất – các quy tắc, chuẩn mực xã hội như phong
traditions, ethics,... These rules may be written or unwritten; may not be
tực, tập quán, truyền thống, đạo đức,… Những quy tắc này có thể tồn tại uniform in different spatial and temporal spheres; have an uneven
thành văn hay bất thành văn; có thể không thống nhất ở những phạm vi
impact on individuals, but they are always of guiding value and are the
không gian, thời gian khác nhau; có tác động không đồng đều lên các cá standard for evaluating human behavior.
nhân nhưng chúng luôn có giá trị định hướng và là tiêu chuẩn đánh giá
The second means - social constraints on people such as emotions, hành vi của con người.
beliefs, dependence, public opinion ... Simply put, the role of these
Phương tiện thứ hai - các ràng buộc xã hội đối với con người như:
means is this: without constraints there is no reason for the individual to
tình cảm, niềm tin, sự lệ thuộc, dư luận... Nói một cách đơn giản về vai
comply with all controls. For example, not because of emotional factors
trò của các phương tiện này là: nếu không có sự ràng buộc thì không có and dependence, children are not under the management and
lý do gì để cá nhân phải tuân thủ mọi sự kiểm soát. Chẳng hạn như
supervision of their parents; believers who do not have faith will not
không phải vì yếu tố tình cảm và sự lệ thuộc thì con cái cũng không
adhere to religious teachings and rituals; he who defies public opinion
chịu sự quản lý, giám sát của cha mẹ; tín đồ không có niềm tin thì sẽ
does something deviant, different; etc..
không tuân thủ giáo lý, nghi lễ tôn giáo; người bất chấp dư luận thì làm
The third means - the basic, normal benefits of life such as: peace,
điều lệch lạc, khác người; v.v..
honor, status, wealth ... These benefits are essential to human beings and
Phương tiện thứ ba - các lợi ích cơ bản, bình thường của cuộc sống
they are at risk of loss if people engage in deviant behavior such as
như: sự bình yên, danh dự, địa vị, của cải... Những lợi ích này là thiết
committing crimes. Therefore, they can be seen as rewards to entice
yếu đối với con người mà chúng lại có nguy cơ tổn thất nếu con người
people to keep themselves in the norm.
có hành vi lệch lạc như phạm tội. Bởi vậy, chúng có thể được xem như
The fourth means - such social values as: culture, art, ideals. These
những phần thưởng để dụ dỗ con người giữ mình trong chuẩn mực.
values have a sensitizing effect, shaping people towards a good lifestyle.
Phương tiện thứ tư - các giá trị xã hội như: văn hóa, nghệ thuật, lý
The fifth means - subjective factors inside people such as:
tưởng. Những giá trị này có tác động cảm hóa, uốn nắn con người
personality, emotions, consciousness, the ability to enlighten, absorb,
hướng tới lối sống tốt đẹp.
personal ideals ... These factors directly control human behavior. The
Phương tiện thứ năm - những yếu tố chủ quan bên trong con người
degree of impact of all other means of control on human behavior also
như: nhân cách, tình cảm, ý thức, khả năng giác ngộ, tiếp thu, lý tưởng
depends on the subjective factors mentioned above. For example, the
cá nhân... Những yếu tố này trực tiếp điều khiển hành vi của con người. effectiveness of certain propaganda and education depends on the
Mức độ tác động của tất cả các phương tiện kiểm soát khác đối với hành cognitive and receptive abilities of the subjects to be propagated and
vi của con người cũng phụ thuộc vào chính những yếu tố chủ quan nêu educated.
trên. Ví dụ: hiệu quả của sự tuyên truyền, giáo dục nhất định phụ thuộc
The sixth means – material tools to support control activities such as
vào khả năng nhận thức, tiếp thu của đối tượng được tuyên truyền, giáo information media, propaganda ... to propagate norms and values as dục.
well as to manage and monitor human behavior. Therefore,
Phương tiện thứ sáu – những công cụ vật chất hỗ trợ hoạt động kiểm communication must be transmitted accurately, scientifically,
soát như: phương tiện thông tin, tuyên truyền….để tuyên truyền các systematically.
chuẩn mực, giá trị cũng như để quản lý, giám sát hành vi của con người. Methods of social control over crime
Do đó, truyền thông phải được truyền tải chính xác, khoa học, có hệ Control by sanctions, using a system of reward and punishment thống.
measures. Rewards are awarded to compliance with the rules and
Phương thức kiểm soát xã hội đối với tội phạm penalties imposed on violators
Kiểm soát bằng chế tài, sử dụng một hệ thống các biện pháp thưởng Control by education and socialization. Mainly done by advising,
phạt. Phần thưởng được trao cho người tuân thủ quy ddunhj và hình encouraging, setting a good example
phạt áp dụng với người vi phạm
Direct control. The mode of control exercised on the individual by
Kiểm soát bằng giáo dục và xã hội hóa. Chủ yếu thực hiện bằng cách the reactions of those close to them in life.
khuyên nhủ, khuyến khích, nêu gương tốt
Indirect control. This type of control is exercised with the individual