Tổng hợp những câu hỏi lý thuyết hay môn Triết học Mác -Lênin | Bài tập môn triết học Mác trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa của định nghĩa. * Một số quan niệm về vật chất trong lịch sử : - Thời kì cổ đại: con người đi tìm thứ vật chất đầu tiên sinh ra thế giới (bản nguyên vật chất), và đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể của
nó. VD: Ta lét đồng nhất vật chất với nước, Hê ra clits đồng nhất vật chất với lửa, Hệ âm dương ngũ hành của Trung Quốc,...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
35 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp những câu hỏi lý thuyết hay môn Triết học Mác -Lênin | Bài tập môn triết học Mác trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa của định nghĩa. * Một số quan niệm về vật chất trong lịch sử : - Thời kì cổ đại: con người đi tìm thứ vật chất đầu tiên sinh ra thế giới (bản nguyên vật chất), và đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể của
nó. VD: Ta lét đồng nhất vật chất với nước, Hê ra clits đồng nhất vật chất với lửa, Hệ âm dương ngũ hành của Trung Quốc,...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
Câu 2: Phân tích đnh nghĩa vt cht ca Lênin rút ra ý nghĩa c a
đnh nghĩa.
* M vt s quan nim v t cht trong lch s :
- Thi c đ i: con người đi tìm th vật chất đầu tiên sinh ra thế giới
(bản nguyên vật chất), đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể của
nó. VD: Ta lét đồng nhất vật chất với nước, ra clits đồng nhất vật chất
với lửa, Hệ âm dương ngũ hành của Trung Quốc,... thể hiện lối tư duy trc
quan, mộc mạc, chất phác.
- Th kế XVII XVIII: tồn tại ba loại quan niệm
+ Quan niệm 1: đồng nhất vật chất với các thực thể vật chất cụ
thể + Quan niệm 2: cho rằng vật chất chính nguyên tử
+ Quan niệm 3: của Hônbách, cho rằng vật chất những tác động
vào giác quan của con người gây nên cảm giác.
- Quan nim ca Mác - Ăngghen:
+, Vật chất một khái niệm trừu tượng
+, Chỉ những tồn tại khách quan không phụ thuộc vào đầu óc của
con người.
nh nghĩa vt cht ca Lênin
Trong tác phẩm Ch nghĩa duy vt ch nghĩa kinh nghim phê
phán, Lênin đã khng định về vật chất như sau: Vật chất một phạm trù
triết học dùng đ chỉ thực tại khách quan đượ ượcc đem lại trong cảm giác, đ
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
*Ni dung đnh nghĩa vt cht ca Lenin
-Th nh m tri c” t “vt cht t phm trù ết h
+ Phm trù vt cht phi được xem xét dưới góc đ triết hc, ch
không phi dưới góc đ c tha khoa hc c . Đó mt phm trù rng
khái quát nht, dùng đ ch thu b bi c tính cơ n nht, ph ến nht ca mi s
t d ngn ti v t ch t thc ti khách quan. Còn khái nim vt cht được s
trong các khoa h c c th ch nh th, dùng đ ng dng vt cht c , cm tính.
Vì vy, không th quy vt cht v v đt th, không th ng nht vt cht v i
nh th cng dng c a vt cht ging như quan nim ca các nhà duy v t
trước Mác.
+ mt phm trù rng khái quát nht, cho nên không th đnh nghĩa v t
ch mt theo phương pháp thông thường. V t nhn thc, Lênin đnh nghĩa
ph v phm trù vt cht trong quan h i phm trù đi lp vi - m trù ý
thc (phương pháp đnh nghĩa thông qua cái đi lp vi nó).
-Th b 2 thuc tính cơ n nht ca vt cht thc ti khách quan”,
t thun ti không l c vào cm giác.
Đây thuc tính c n đơ b phân bit cái vt cht, cái không
ph i.i vt cht c trong t nhiên cũng như trong h
-Th 3, Vt cht “được đem li cho con người trong cm giác… Nghĩa
vt cht cái th gây nên cm giác cho con người khi trc tiếp hay
gián tiếp tác đng đến giác quan ca con người. Và thc t i
khách quan chính ngun gc, ni dung khách quan ca “cm giác”. Đi u
này khng đ nh r ng, con ng i khườ năng nhn thc được thế gii v t
ch t.
* Ý nghĩa đnh nghĩa vt cht ca Lênin
- Đnh nghĩa đã giải quyết một cách đúng đắn vấn đ cơ bản của triết
học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Đ ượ nh nghĩa đã kh c ph c đ c tính ch t tr c quan, siêu hình, máy
móc trong quan nim v v nt cht ca ch nghĩa duy vt trước Mac, đ g
th th ti kế a, phát trin được nhng tư ưởng ca Mác Ăngghen v v t
ch t.
- Đ nh nghĩa cơ s khoa h c và khí tư t đưởng đ u tranh
chng ch nghĩa duy tâm thuyết không th bi Đ nhết mt cách hiu qu. -
nghĩa cơ s th gi ế i quan và phương pháp lun đúng đn cho các nhà
khoa hc trong nghiên cu thế gi ngi vt cht, đnh hướng, c h tin tưở
kh năng nh ườ ế n th c c a con ng i, ti p t c đi u khám phá nh ng thu c
tính mi ca vt cht, tìm ra các dng các hình thc mi ca vt th trong
th gi i.ế
- Đ nh nghĩa còn cơ s khoa h c cho vi c xây d ng quan đi m duy
vt bin chng trong lĩnh vc hi, trong đó ch nghĩa duy vt lch s .
Câu 3:Phân tích mi quan h bin chng gia vt cht ý thc, trên
c sơ đó rút ra ý nghĩa phương pháp lun cho hot đng nhn thc
th n.c ti
I. Các khái ni m:
1. Khái nim “vt cht”:
Vật chất một phạm trù triết học dùng đ chỉ thực tại khách quan
được đem lại trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
2. Khái nim “Ý th c”:
Ý thc toàn b đ i sng tinh thn ca con người, nhng hình nh
ch gi quan ca thế i khách quan được chuyn vào đu óc con người,
sáng t o l i theo nhu cu mc đích ca con người.
II. Mi quan h bin chng gia vt cht ý thc :
a. Quan đim phi Mác xít v m i quan h gi a vt cht ý th c
- Ch ch nghĩa duy tâm quan: tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, coi ý
thức quyết định vật chất hạ thấp vai trò của vật chất
- Ch nghĩa duy tâm khách quan: coi ý niệm tuyệt đối, tinh thần cái
trước, sáng tạo ra thế giới vật chất, thế giới vật chất chỉ cái bóng
của ý niệm, sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối, một sự tồn tại của ý
niệm tuyệt đối
C ch ch đ nghĩa duy tâm quan khách quan u không
th gi ta nhn tính vt cht ca thế i cho rng ý thc quyế
đ tnh vt ch
- Ch v nghĩa duy t trước Mác: tuyệt đối hóa vật chất, phủ nhận tính
độc lập tương đối của ý thức, phủ nhận vai trò to lớn của ý thức con
người trong hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới khách quan
b. Quan đim ca ch nghĩa Mác- nin v m gi ti quan h a v
cht ý thc: vật chất ý thức mối quan hệ biện chứng với
nhau, trong đó vật chất cái trước, ý thức cái sau, vật
chất quyết định ý thức, cụ thể như sau:
1. Vt cht quyết đnh ý th c
- Ý thức kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa 2 hay nhiều dạng vật
chất giữa thế giới khách quan quyết định nội dung của ý thức
- Do ý thức được bắt nguồn từ nguồn gốc tự nhiên đó b não người 1
tổ chức vật chất phát triển cao nhất ý thức chỉ ra đi trên cơ s con
người bộ não hoàn chỉnh,phát triển bình thường
2. Vai trò ca ý thc đi vi vt cht( Tính đ ac lp tương đi c
ý thc đi vi vt cht)
- Mặc vật chất quyết định ý thức như ng ý th c cũng s tác động trở
lại với vật chất , cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực
tiễn của con người.
- Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 xu hướng:
+ Thúc đẩy sự phát triển của thế giới khách quan => khi chúng ta nhận
thức phản ánh đúng hiện thực khách quan
+ Kìm hãm sự phát triển của thế giới khách quan => khi chúng ta nhận
thức vầ phản ánh không đúng hiện thực khách quan
-Trong hoạt động của con người, chủ thể hoạt động giữ vai trò quyết định
sự thành công hay thất bại của hoạt đng đó.
II- Ý nghĩa phương pháp lu n
- vật chất quyết định ý thức cho nên trong ý thức hoạt động thực
tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quan,tuân theo quy luật khách quan
những điều kiện khách quan
- ý thức thể tác động trở lại vật chất cho nên cần phải hạn chế,loại
bỏ những ý thức tiêu cực,lạc hậu,phát huy ý thức tích cực ,chống quan điểm
chủ quan duy ý chí.
- Phương pháp
+ giáo dục, nâng cao dân trí
+ Thông qua tuyên truyền, cổ động
+ tự bản thân ý thức không thể cải biến,thay đổi hiện thực khách quan
phải thông qua hoạt đ ường con ng i,do đó,phải phát huy nhân tố con
ng điười,giáo dục con người nhận thức những giá trị tốt đp đ ều chỉnh
hoạt động của mình cho tốt.
Câu 4: Phân tích nguyên v m i liên h ph bi ến, trên c sơ đó rút ra
ý nghĩa phương pháp lun cho hot đng nhn thc thc ti n
1. Khái ni mm v i liên h ph bi n. ế
+ Quan nim siêu hình khẳng định rằng :trên thế giới các sự vật hiện
tượng không mối liên hệ với nhau,tách rời nhau.
+ Quan nim duy tâm cho rằng :sự vật ,hiện tượng trên thế giới
mối liên hệ với nhau nhưng chịu sự tác động chi phối
+ Theo quan đim ca ch nghĩa duy vt bin chng :
+Liên hệ 1 phạm trù của triết học ,là sự tác động ,chuyển hóa qua
lại lẫn nhau giữa các yếu tố,các bộ phận cấu thành một sự vật ,hiện tượng
+ Mối liên hệ phổ biến 1 phạm trù của triết học,là sự tác động qua
lại,chuyển hóa lẫn nhau ,là điều kiện tiền đ giữa các sự vật ,hiện tượng
trong tự nhiên ,xã hội và tư duy.
2.C s c v m h ph bi n:ơ a nguyên i liên ế
- Ch nghĩa duy tâm khách quan ch nghĩa duy tâm ch quan: cái
quyết định mối liên hệ sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng một lực lượng siêu tự nhiên hoặc ý thức, cảm giác của con người
-Ch v ng nghĩa duy t bin ch : c sơ của mối liên hệ giữa các sự vật
hiệ ượngn tượng tính thống nhất vật chất của thế giới.Các sự vật, hiện t
tạo thành thế giới đa d gng, phong phú, khác nhau bao nhiêu cũn
chỉ những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất thế
giới vật chất. Nhờ tính thống nhất đó, các s vật hiện tượng không thể
tồn tại biệt lập, tách rời nhau tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển
hóa lẫn nhau theo các quan hệ xác định
3.Tính ch t
- Tính khách quan :mỗi sự vật ,hiện tượng trên thế giới đều mối
liên hệ với nhau,không sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ
đó,không ph thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Tính ph bi nế : sự vật, hiện tượng này luôn liên hệ với sự vật, hiện
tượng khác. mối liên hệ của sự vật ,hiện tượng diễn ra trong cả tự nhiên
,xã hội và tư duy.
- Tính đa dng: Mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới tồn tại biểu
hiện những mối liên hệ khác nhau, rất phong phú nhiều vẻ. Căn cứ vào
đây ta th phân chia ra một số mối liên hệ:
+ Mi liên h bên trong mi liên h bên ngoài:
Mối liên hệ bên trong mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố bên
trong các sự vật, quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên ngoài liên hệ giữa các sự vật với
nhau. + Mi liên h c bơ n mi liên h không cơ b n.
Mối liên hệ c b c bơ ản liên hệ giữa các mặt, các yếu tố ơ ản của sự
vật, quyết định sự tồn tại phát triển của sự vật.
Mối liên hệ không cơ bản mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt
không cơ b b cản của sự vật. Mối liên hệ không cơ ản phụ thuộc vào liên hệ ơ
bản.
+ Mi liên h ch y ếu mi liên h th y u ế
Mối liên hệ chủ yếu lên hệ nổi lên một thời điểm nhất định trong
sự phát triển của sự vật quyết định sự phát triển của sự vật tại thời điểm
đó.
Mối liên hệ thứ yếu liên hệ không quyết định sự phát triển của sự
vật tại thời điểm trên.
+ Mi liên h trc tiếp mi liên h gián ti pế
Mối liên hệ trực tiếp liên hệ không thông qua khâu trung gian nào.
M đối liên hệ gián tiếp liên hệ ược xác lập thông qua khâu trung
gian nào đó.
* Chú ý: Sự phân biệt này tính tương đối, các mối liên hệ thể
chuyển hóa cho nhau. Những liên hệ khác nhau của sự vật nội dung
vai trò khác nhau trong sự tồn tại phát triển của sự vật.
3. Ý nghĩa phương pháp lun vi nhn thc ho ct đng th
ti i.n ca con ngườ
a. Quan đim toàn din:
-Khi nhận thức sự vật, hiện tượng, phải xem xét tất cả mối liên hệ trong sự
tác động qua lại vốn có, giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác,
kể cả mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp của chúng, tránh phi nế
di n.
- Trong hoạt động thực tiễn, khi tác động vào sự vật, không những phải chú
ý đến những mối quan hệ nội tại của còn phải chú ý tới những mối
liên hệ của sự vật ấy với sự vật khác. Đồng thời, phải sử dụng đồng bộ các
biệ ươ n pháp, các ph ng ti n khác nhau khi tác đ ng đ đ t đến hiệu quả cao
nhất khi làm việc
- Tránh chiết trung: phải biết phân biệt từng mối liên hệ, chú ý tới mối
liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất
nhiên,… và phi xác đnh đúng vai trò, v trí của mỗi loại liên hệ đó nhằm
tìm ra cái nào chi phối bản chất của sự vật, hiện tượng, không tuyệt đối hóa
hoặc xem nhẹ bất cứ mối liên hệ nào.
- Tránh ngy bin: không đem những mặt, những mối liên hệ thứ yếu làm
chủ yếu, không cơ bn làm cơ bản, không tuyệt đối hóa những mặt riêng
biệt, chuyển cái biệt thành cái phổ biến. Phải nhận thức được thuật ngụy
biệ ư ưn đ a lại những lập luận vẻ như đúng đ n nh ng thực chất chỉ sự
vận dụng xuyên tạc mối liên hệ toàn diện tính chất mềm dẻo, linh hoạt
của các khái niệm phạm trù.
b. Quan đim lch s, c th :
- Khi nhận thức về sự vật và tác đ điộng vào sự vật phải chủ ều kiện, hoàn
cảnh lịch sử cụ thể, môi trường cụ thể trong đó, s vật sinh ra, tồn tại
phát triển
-Có những luận đi ưm đúng trong điều kiện này nh ng không đúng trong
điều kiện khác. Không được lấy mối liên hệ cảu sự vật trong giai đoạn này
đ dụ cho giai đoạn sau một các dập khuôn, máy móc
Câu 5 : Phân tích nguyên v s phát trin, trên cơ s đó rút ra ý
nghĩa ph c thương pháp lun cho hot đng nhn th c tin. nguyên
v s n phát tri
1. Khái nim phát trin gì?
a. Nhng quan đim khác nhau v s phát tri n
- Quan đim siêu hình: xem xét sự phát triển chỉ sự tăng hay giảm
đơn thu n đần về mặt lượng, không sự biế ổi về chất, không cái mới
ra đời thay thế cho cái cũ. S phát triển như một quá trình liên tục, bằng
phẳng, không quanh co, phức tạp.
- Quan đi ngm bin ch : xem xét sự phát triển một quá trình tiến
lên từ thấp đến cao, không phải diễn ra theo đường thẳng quanh co, phức
tạp, thậm chí cả vận động thụt lùi. Sự phát triển quá trình thay đổi dần
dần về lượng dẫn tới những thay đổi về chất, diễn ra theo đường xoáy ốc làm
cho cái mới ra đời thay thế cho cái cũ.
- Quan đim duy tâm tôn giáo v ngu n gc ca s phát tri n : một
số nhà triết học quan điểm duy tâm thừa nhận sự phát triển, nhưng h lại
tìm nguồn gốc sự phát triển thần linh, thượng đế, lực lượng siêu tự nhiên
(Heghen) hay ý thức con ngườ ơi (Becc li).
- Quan đim duy v ngut bin chng v n gc ca s phát trin cho
rằng: nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó do mâu
thuẫn trong chính sự vật quy đnh. Nói cách khác, đó quá trình giải quyết
liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó quá trình t thân của sự
vật.
b. Khái nim phát tri n
Phát trin phm trù triết hc dùng đ ch quá trình v an đng c
các s v th đ nt hin tượng theo chiu hướng đi lên t p đến cao, t ơn gi
đến phc tp, đưa đến s ra đi ca cái mi thay thế cho cái cũ.
Phát triển trước hết vận động, không sự vận đ ươ giữang t ng tác
các sự vật, hiện tượng với nhau thì không khả năng hoặc tiền đ cho bất
cứ sự phát triển nào. Tuy nhiên, không phải vận đ ưng nào cũng đ a tới sự
phát triển. Trong thực tế những vận động thụt lùi, kìm hãm sự tiến bộ.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng chỉ sự vận động theo chiều
hướng đi lên, đưa đến sự ra đời của cái mới thay thế cho cái mới phát
triển. Khái niệm vận động rộng hơn khái niệm phát triển.
Đc trưng cho s phát triển của sự vật sự ra đời của cái mới thay
thế cho cái cũ. Không cái mới xuất hiện thì không phát triển. Cái mới
bao hàm trong cái tiến bộ, cái tích cực, sau khi đã loại bỏ cái tiêu cực, lạc
hậu của cái cũ. Cái mới một chất lượng khác, mới trong sự phát triển của
sự vật, tổng hợp sự phát triển của sự vật trong các giai đoạn phát triển
tr n.ước làm thành một giai đoạn phát triển cao hơ
2. Các tính cht ca s phát tri n:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Duy Vật Biện chứng, phát triển
những tính chất cơ bản sau: tính khách quan, tính phổ biến, nh đa dạng
phong phú, tính kế thừa.
-Tính khách quan: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó
quấ trình giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại vân động
của sự vật. Nhờ đó s vật luôn luôn phát triển. thế sự phát triển tiến
trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức củ ười. dụa con ng như:
Khi trông một cái chồi non xuống đ ư ườ ưt nh ng con ng i ko chăm sóc, nh ng
cây vẫn phát triển, sinh trưởng tốt. Đó do điu kin đt đai, khí hu…
-Tính ph bi nế :sự phát triển của sự vật diễn ra trong hội, tự nhiên,
tư duy, bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan. VD: Sự hiểu
biết của con người ko giới hạn. Hay, trong tự nhiên, một loại cỏ cho
cho ười cuốc xới, phun thuốcon ng c nhưng vẫn tiếp tục phát triển ,
sinh sôi.
-Tính đa dng, phong phú: phát triển khuynh hướng chung của mọi
sự vật hiện tượng, song mỗi sự vật hiện tượng lại quá trình phát triển ko
giống nhau. Tồn tại không gian khác nhau, thời gian khác nhau, sự vật
phát triển khác nhau.
VD: Ngày nay, tuổi thọ trung bình của con ngườ ơ ưi cao h n ngày x a,
bởi do kinh tế phát triển, chất lượng các loại hình dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, chất lượng bữa ăn được cải thiện.
- Tính kế th a : Cái mới ra đới phải dựa trên cơ s thừa hưởng những
yếu tố của sự vật nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp theo. VD: khi
gieo hạt lúa xuống đất, hạt lúa nảy mầm và sinh trưởng thành cây lúa. Lúa
mới cho ra nhiều hạt lúa lại tiếp tục gieo. Quá trình đó c liên tục tiếp
diễn.
3.Ý nghĩa ca phương pháp lu n:
mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong sự vận động phát triển, do
đó khi xem xét s vận động phát triển của SV, HT thì phải đứng trên
quan điểm phát triển.
+ Quan đim phát tri n:
- Đặt sự vật hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển đ thấy
được khuynh hướng biến đổi của chúng trong tương lai đ biện pháp giải
quyết phù hợp.
VD: Bố mẹ muốn tạo điều kiện cho con cái, khi quyết định cho con
học trường này, trường nọ điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của con
sau này.
- Phải phân chia sự phát triển của sự vật thành những giai đọan khác
nhau đ đánh giá 1 cách khách quan s vật, hiện tượng, đồng thời đ đưa ra
biện pháp thúc đẩy sự phát triển hợp quy luật lạo bỏ sự phát triển lệch
lạc kìm hãm.
Vd: Khi gieo lúa xuống đất, phải xác đnh được thời gian nảy mầm,
thời gian nào thuận lợi cho bệnh đạo ôn, bệnh vàng xuất hiện đ từ đó
biện pháp phòng trị.
- Không được tuyệt đi hóa, đánh giá quá mức một nhận thúc nào ưđó nh
các nhà quan điểm duy tâm tôn giáo, khi họ cho rằng: Phát triển chỉ đ nơ
thu ln tăng lên hay giảm đi v số ượng ko sự thay đổi về chất.
- Tránh quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến, tức quan điểm chỉ dựa
vào một nhận thức nào đó v sự vật và xem đó nhận thức duy nhất đúng
v toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó.
Câu 6: Phân tích phm trù thc tin Vai trò ca thc tin đi v i
nh n.n thc, ý nghĩa phương pháp lu
1. Các khái nim:
a, Th nc ti
Th b nh mc tin toàn ng hot đng vt cht c đích, mang tính
l ich s - h i ca con người nhm ci biến t nhiên h .
- Phạm trù thực tiễn 2 đ ưc tr ng:
+ Th nh t , hoạt động thực tiễn hoạt động vật chất của con người
nhằm cải tạo biến đổi tự nhiên hội.
+ Th hai, hoạt động thực tiễn tính lịch sử hội, nghĩa là hoạt
động thực tiễn không phải chỉ của các nhân riêng lẻ, của quần
chúng nhân dân, của hội loài người nói chung.
*Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
+ Ho tt đng sn xut vt ch , hình thức hoạt đ ng cơ b n, đầu tiên
của thực tiễn. Đây ho t đ ng trong đó con người sử dụng những công
cụ lao đ ng tác đ ng vào GTN đ tạo ra những của cải vật chất nhằm duy trì
sự tồn tại phát triển của mình.
+ Ho it đng chính tr h , hoạt động của các tổ chức cộng đồng
người khác nhau trong hội nhằm cải biến những mối quan hệ hội đ
thúc đẩy hội phát triển.
+ Th h cc nghim khoa , một hình thức đặc biệt của thực tiễn.
Dạng hoạ ộng thực tiễn này ngày càng vai trò quan trọng trong sự phátt đ
triển của hộ ặc biệt trong thời ki, đ cuộc cách mạng khoa học công
nghệ hiện đại.
=> Các hình thức hoạt đng cơ bản của thực tiễn trên mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, hot động sản xuất
vật chất hoạt đ ng cơ bản nhất, tính quyết đ nh đối với sự tồn tại
phát triển của con người. Còn các hình thức hoạt động chính trị hội
thực nghiệm khoa học tác đng thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản
xuất vật chất phát triển.
b. Nhn thc các trình đ nh c n th
* Nh m ph c t on thc t quá trình n ánh tích c, t giác sáng
th giế i khách quan vào b óc con người trên cơ s th o c tin, nhm sáng t
ra nh ng tri th c v th giế i khách quan.
Nh v điư y theo quan ểm của CNDVBC thì nhận thức thuộc phạm vi
hoạ ườt động phản ánh của con ng i đối với thế giới khách quan, được tiến
hành thông qua hoạt động thực tiễn nhằm sáng tạo ra tri thức phục vụ hoạt
động thực tiễn, đồng thời cũng lấy thực tiễn tiêu chuẩn đ xác định tính
chân của những tri thức đó.
* Các trình đ nh c:n th
- Nhn thc kinh nghim:
+Là trình đ nhận thức hình thành từ quan sát thí nghiệm, kết quả của
những tri thức kinh nghiệm.
+Tri thức kinh nghiệm mới phản ánh được các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời
rạ ư c, ch a ph n ánh được bản chất, quy luật của các sự vật
-Nh nn thc lu :
+ trình đ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, tính hệ thống trong việc
khái quát bản chất, quy luật sự vật, hiện tượng, kết quả của tri thức
luận
+ Xét về bản chất, luận hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái
quát hóa từ những kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản
chất,những quy luật của thế giới
c. Vai trò ca thc tin đi vi nhn th c
CNDVBC khẳng định: Th c s c đ cc tin ơ a nhn thc, ng l
ca nhn thc, mc đích ca nhn thc tiêu chun đ kim tra chân
lý.
- Thc tin c sơ , ngu cn gc ca nhn th
+ Thực tiễn cung cấp những tư li liệu sinh hoạt những tư ệu, công cụ
vật chất cho hoạt động nhận thức
+ Thực tiễn tạo ra những tiền đ vật chất cho sự phân công lao động
hội. Sự phân chia hội thành lao đng chân tay và lao động trí óc hình
thành trên cơ s thực tiễn, trước hết lao động sản xuất vật chất.
+ Trong thực tiễn con người đã phát triển dần dần những giác quan,
năng lc tư duy.
+ Thực tiễn làm cho con người tiếp xúc với đi tượng khách quan, từ
đó đem li cho con người tri thức về đ vi tượng. Như ậy, thực tiễn đem lại
cho con ngườ i đ i tượng nhận thức.
+ Thực tiễn cung cấp những tri thức kinh nghiệm giúp xây dựng
những tri thức luận, những hệ thống thuyết.
- Thc tin đng lc mc đích c ca nhn th
Nhờ theo đuổi những lợi ích thực tiễn con người hoạt động nhận
thứ ược đ khám phá, hiểu biết đ i t ng. Con người không nhận thức nhận
thức.
- Thc tin tiêu chu kin đ m tra chân ca quá trình nh cn th .
Hoạt động thực tiễn hoạt động bản chất của con người, quyết
định sự tồn tại phát triển của con người. Do đó nhận thức của con người
phải được vận dụng vào thực tiễn. Tri thức nếu đúng ph ườ ạti giúp con ng i đ
được mục đích thực tiễn phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, tiêu chuẩn của
chân tính tương đối. Tùy theo tính lịch sử - hội riêng biệt thực
tiễn đóng vai trò tiêu chuẩn của chân một cách khác nhau.
3.Ý nghĩa phương pháp lun:
Trong quá trình nh n th c phi luôn thy vai trò ca hot đng th c
ti n.n, không được xa ri thc ti
Trong hot đng hc tp nghiên cu khoa hc phi kết hp v i
hat đng s n xu t thc tin theo phương châm hc đi đôi vi hành =>h c
mi kết qu .
Câu 7: Phân tích các yếu t cu thành Hình thái kinh tế - hi làm
vai trò ca các yếu t đó.
HTKT - XH mt phm trù ca CNDVLS dùng đ ch t ng hi
giai đon lch s nht đnh, vi mt kiu QHSX đc trưng cho hi đó, phù
h nh cp vi mt trình đ t đnh ca LLSX, vi mt KTTT tương ng đượ
xây dng trên nhng quan h s y.n xut
b. Kết cu ca HTKT - XH
HTKT - XH một hệ thống hoàn chỉnh, cấu trúc phức tạp, trong
đó các mt cơ bản LLSX, QHSX KTTT. Mỗi mặt của HTKT - XH
vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
* Lc lượng sn xut các yếu t cu thành
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp với sức
lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết công cụ lao động tạo
thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc
sống của mình.
=> L m h gi ngc lượng sn xut biu th i quan a con ười vi t
nhiên trong quá trình sn xut, năng lc thc tin ci biến gii t nhiên
ca con người nhm đáp ng nhu cu cuc sng ca mình.
Ng đ người lao : yếu tố ầu tiên chủ yếu của mọi quá trình sảnđ
xuất, bao gồm các nhân tố:
+ Nhu cầu sinh sống tự nhiên của con người. Nhu cầu thúc đẩy hoạt
động.
+ Sức lao động của người lao động: sức thần kinh, sức thần kinh, sức
c bơ p con người vận dụng đ sử dụng, điều khiển công cụ lao động
(như mang, vác, đẩy...)
+ Kinh nghiệm kỹ năng lao động: sự hiểu biết về đi tượng lao
đng, tính năng, tác dụng của công cụ lao đng, môi trường, sự thành thạo ít
hay nhiều trong việc sử dụng công cụ lao động, khả năng cải tiến công cụ...
=> Toàn bộ những nhân tố đó kết hợp trong người lao động làm thành
yếu tố ngườ ộng.i lao đ
T li tư u sn xu : Bao gồm: tư liu lao đng đi tượ ộngng lao đ
+ T li ngư u lao đ : Công c lao động (búa, rìu, cuốc, máy
móc...)
Những ph choương tiện, vật liệu khác dùng đ tăng cường, hỗ trợ
tác động của công cụ lao đng lên đi tượng (nhà kho, sân bay, đường sá,
cầu cống...)
+ Đ nh t ci tượng lao đng: toàn b ng khách th nhiên, ho
nhng vt liu t nhiên đã được con người làm biến đi nhưng chưa thành
s mn ph .
Ngày nay khoa hc k thut ngày càng trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp, tức trở thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất, khác với
trước đây việc ứng dụng sáng tạo những thành tựu khoa học cách xa
sản xuất.
Trong những yếu tố của lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vai
trò quyết đnh. Vì con người không chỉ tạo ra lực lượng sản xuất còn sử
dụng nó. Lực lượng sản xuất chỉ biểu hiện những năng lực của bản thân
con người.
* Quan h s n xut ba mt ca quan h s t n xu
Quan h s n xut quan h gi a con người vi nhau trong quá trình
s tn xut. Đó quan h t yếu khách quan được hình thành trong quá trình
| 1/35

Preview text:

Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin và rút ra ý nghĩa của định nghĩa.
* Một số quan niệm về vật chất trong lịch sử:
- Thời kì cổ đại: con người đi tìm thứ vật chất đầu tiên sinh ra thế giới
(bản nguyên vật chất), và đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể của
nó. VD: Ta lét đồng nhất vật chất với nước, Hê ra clits đồng nhất vật chất
với lửa, Hệ âm dương ngũ hành của Trung Quốc,... thể hiện lối tư duy trực
quan, mộc mạc, chất phác.
- Thế kỉ XVII – XVIII: tồn tại ba loại quan niệm
+ Quan niệm 1: đồng nhất vật chất với các thực thể vật chất cụ
thể + Quan niệm 2: cho rằng vật chất chính là nguyên tử
+ Quan niệm 3: của Hônbách, cho rằng vật chất là những gì tác động
vào giác quan của con người mà gây nên cảm giác.
- Quan niệm của Mác - Ăngghen:
+, Vật chất là một khái niệm trừu tượng
+, Chỉ những gì tồn tại khách quan không phụ thuộc vào đầu óc của con người.
*Định nghĩa vật chất của Lênin
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê
phán, Lênin đã khẳng định về vật chất như sau: “ Vật chất là một phạm trù
triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Nội dung định nghĩa vật chất của Lenin
-Thứ nhất “vật chất là một phạm trù triết học”
+ Phạm trù vật chất phải được xem xét dưới góc độ triết học, chứ
không phải dưới góc độ của khoa học cụ thể. Đó là một phạm trù rộng và
khái quát nhất, dùng để chỉ thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi sự
tồn tại vật chất là thực tại khách quan. Còn khái niệm vật chất được sử dụng
trong các khoa học cụ thể, dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể, cảm tính.
Vì vậy, không thể quy vật chất về vật thể, không thể đồng nhất vật chất với
những dạng cụ thể của vật chất giống như quan niệm của các nhà duy vật trước Mác.
+ Là một phạm trù rộng và khái quát nhất, cho nên không thể định nghĩa vật
chất theo phương pháp thông thường. Về mặt nhận thức, Lênin định nghĩa
phạm trù vật chất trong quan hệ với phạm trù đối lập với nó - phạm trù ý
thức (phương pháp định nghĩa thông qua cái đối lập với nó).
-Thứ 2 thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là “ thực tại khách quan”,
tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Đây là thuộc tính cơ bản để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không
phải là vật chất cả trong tự nhiên cũng như trong xã hội.
-Thứ 3, Vật chất “được đem lại cho con người trong cảm giác…” Nghĩa là
vật chất là cái có thể gây nên cảm giác cho con người khi nó trực tiếp hay
gián tiếp tác động đến giác quan của con người. Và thực tại
khách quan chính là nguồn gốc, nội dung khách quan của “cảm giác”. Điều
này khẳng định rằng, con người có khả năng nhận thức được thế giới vật chất.
* Ý nghĩa định nghĩa vật chất của Lênin
- Định nghĩa đã giải quyết một cách đúng đắn vấn đề cơ bản của triết
học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Định nghĩa đã khắc phục được tính chất trực quan, siêu hình, máy
móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mac, đồng
thời kế thừa, phát triển được những tư tưởng của Mác và Ăngghen về vật chất.
- Định nghĩa là cơ sở khoa học và là vũ khí tư tưởng để đấu tranh
chống chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thể biết một cách hiệu quả. - Định
nghĩa là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà
khoa học trong nghiên cứu thế giới vật chất, định hướng, cổ vũ họ tin tưởng
ở khả năng nhận thức của con người, tiếp tực đi sâu khám phá những thuộc
tính mới của vật chất, tìm ra các dạng các hình thức mới của vật thể trong thế giới.
- Định nghĩa còn là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy
vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội, trong đó là chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 3:Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, trên
cơ sở đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. I. Các khái niệm:
1. Khái niệm “vật chất”:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
2. Khái niệm “Ý thức”:
Ý thức là toàn bộ đời sống tinh thần của con người, là những hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan được chuyển vào đầu óc con người, và
sáng tạo lại theo nhu cầu và mục đích của con người.
II. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức :
a. Quan điểm phi Mác xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, coi ý
thức quyết định vật chất và hạ thấp vai trò của vật chất
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan: coi ý niệm tuyệt đối, tinh thần là cái
có trước, sáng tạo ra thế giới vật chất, thế giới vật chất chỉ là cái bóng
của ý niệm, sự tha hóa của ý niệm tuyệt đối, là một sự tồn tại của ý niệm tuyệt đối
Cả chủ nghĩa duy tâm chủ quan và khách quan đều không
thừa nhận tính vật chất của thế giới và cho rằng ý thức quyết định vật chất
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác: tuyệt đối hóa vật chất, phủ nhận tính
độc lập tương đối của ý thức, phủ nhận vai trò to lớn của ý thức con
người trong hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới khách quan
b. Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin về mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức: vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với
nhau, trong đó vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, và vật
chất quyết định ý thức, cụ thể như sau:
1. Vật chất quyết định ý thức
- Ý thức là kết quả của sự tác động lẫn nhau giữa 2 hay nhiều dạng vật
chất giữa thế giới khách quan quyết định nội dung của ý thức
- Do ý thức được bắt nguồn từ nguồn gốc tự nhiên đó là bộ não người 1
tổ chức vật chất phát triển cao nhất và ý thức chỉ ra đời trên cơ sở con
người có bộ não hoàn chỉnh,phát triển bình thường
2. Vai trò của ý thức đối với vật chất( Tính độc lập tương đối của
ý thức đối với vật chất)
- Mặc dù vật chất quyết định ý thức nhưng ý thức cũng có sự tác động trở
lại với vật chất , cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 xu hướng:
+ Thúc đẩy sự phát triển của thế giới khách quan => khi chúng ta nhận
thức và phản ánh đúng hiện thực khách quan
+ Kìm hãm sự phát triển của thế giới khách quan => khi chúng ta nhận
thức vầ phản ánh không đúng hiện thực khách quan
-Trong hoạt động của con người, chủ thể hoạt động giữ vai trò quyết định
sự thành công hay thất bại của hoạt động đó.
II- Ý nghĩa phương pháp luận
- Vì vật chất quyết định ý thức cho nên trong ý thức và hoạt động thực
tiễn phải xuất phát từ hiện thực khách quan,tuân theo quy luật khách quan và
những điều kiện khách quan
- Vì ý thức có thể tác động trở lại vật chất cho nên cần phải hạn chế,loại
bỏ những ý thức tiêu cực,lạc hậu,phát huy ý thức tích cực ,chống quan điểm chủ quan duy ý chí. - Phương pháp
+ giáo dục, nâng cao dân trí
+ Thông qua tuyên truyền, cổ động
+ Vì tự bản thân ý thức không thể cải biến,thay đổi hiện thực khách quan
phải thông qua hoạt động con người,do đó,phải phát huy nhân tố con
người,giáo dục con người nhận thức những giá trị tốt đẹp để điều chỉnh
hoạt động của mình cho tốt.
Câu 4: Phân tích nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, trên cơ sở đó rút ra
ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn
1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến.
+ Quan niệm siêu hình khẳng định rằng :trên thế giới các sự vật hiện
tượng không có mối liên hệ với nhau,tách rời nhau.
+ Quan niệm duy tâm cho rằng :sự vật ,hiện tượng trên thế giới có
mối liên hệ với nhau nhưng chịu sự tác động chi phối
+ Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng :
+Liên hệ là 1 phạm trù của triết học ,là sự tác động ,chuyển hóa qua
lại lẫn nhau giữa các yếu tố,các bộ phận cấu thành một sự vật ,hiện tượng
+ Mối liên hệ phổ biến là 1 phạm trù của triết học,là sự tác động qua
lại,chuyển hóa lẫn nhau ,là điều kiện tiền đề giữa các sự vật ,hiện tượng
trong tự nhiên ,xã hội và tư duy.
2.Cơ sở của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan: cái
quyết định mối liên hệ và sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện
tượng là một lực lượng siêu tự nhiên hoặc ý thức, cảm giác của con người
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng: cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật
hiện tượng là tính thống nhất vật chất của thế giới.Các sự vật, hiện tượng
tạo thành thế giới dù có đa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu cũng
chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất là thế
giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, các sự vật hiện tượng không thể
tồn tại biệt lập, tách rời nhau mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển
hóa lẫn nhau theo các quan hệ xác định 3.Tính chất
- Tính khách quan :mỗi sự vật ,hiện tượng trên thế giới đều có mối
liên hệ với nhau,không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ
đó,không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
- Tính phổ biến: sự vật, hiện tượng này luôn liên hệ với sự vật, hiện
tượng khác. Và mối liên hệ của sự vật ,hiện tượng diễn ra trong cả tự nhiên ,xã hội và tư duy.
- Tính đa dạng: Mỗi lĩnh vực khác nhau của thế giới tồn tại và biểu
hiện những mối liên hệ khác nhau, rất phong phú và nhiều vẻ. Căn cứ vào
đây ta có thể phân chia ra một số mối liên hệ:
+ Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài:
• Mối liên hệ bên trong là mối liên hệ giữa các mặt, các yếu tố bên
trong các sự vật, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
• Mối liên hệ bên ngoài là liên hệ giữa các sự vật với
nhau. + Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản.
• Mối liên hệ cơ bản là liên hệ giữa các mặt, các yếu tố cơ bản của sự
vật, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
• Mối liên hệ không cơ bản là mối liên hệ giữa các yếu tố, các mặt
không cơ bản của sự vật. Mối liên hệ không cơ bản phụ thuộc vào liên hệ cơ bản.
+ Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu
• Mối liên hệ chủ yếu là lên hệ nổi lên ở một thời điểm nhất định trong
sự phát triển của sự vật và quyết định sự phát triển của sự vật tại thời điểm đó.
• Mối liên hệ thứ yếu là liên hệ không quyết định sự phát triển của sự
vật tại thời điểm trên.
+ Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp
• Mối liên hệ trực tiếp là liên hệ không thông qua khâu trung gian nào.
• Mối liên hệ gián tiếp là liên hệ được xác lập thông qua khâu trung gian nào đó.
* Chú ý: Sự phân biệt này có tính tương đối, các mối liên hệ có thể
chuyển hóa cho nhau. Những liên hệ khác nhau của sự vật có nội dung và
vai trò khác nhau trong sự tồn tại và phát triển của sự vật.
3. Ý nghĩa phương pháp luận với nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.
a. Quan điểm toàn diện:
-Khi nhận thức sự vật, hiện tượng, phải xem xét tất cả mối liên hệ trong sự
tác động qua lại vốn có, giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác,
kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp của chúng, tránh phiến diện.
- Trong hoạt động thực tiễn, khi tác động vào sự vật, không những phải chú
ý đến những mối quan hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tới những mối
liên hệ của sự vật ấy với sự vật khác. Đồng thời, phải sử dụng đồng bộ các
biện pháp, các phương tiện khác nhau khi tác động để đạt đến hiệu quả cao nhất khi làm việc
- Tránh chiết trung: phải biết phân biệt từng mối liên hệ, chú ý tới mối
liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất
nhiên,… và phải xác định đúng vai trò, vị trí của mỗi loại liên hệ đó nhằm
tìm ra cái nào chi phối bản chất của sự vật, hiện tượng, không tuyệt đối hóa
hoặc xem nhẹ bất cứ mối liên hệ nào.
- Tránh ngụy biện: không đem những mặt, những mối liên hệ thứ yếu làm
chủ yếu, không cơ bản làm cơ bản, không tuyệt đối hóa những mặt riêng
biệt, chuyển cái cá biệt thành cái phổ biến. Phải nhận thức được thuật ngụy
biện đưa lại những lập luận có vẻ như đúng đắn nhưng thực chất chỉ là sự
vận dụng xuyên tạc mối liên hệ toàn diện và tính chất mềm dẻo, linh hoạt
của các khái niệm và phạm trù.
b. Quan điểm lịch sử, cụ thể:
- Khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chủ điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử cụ thể, môi trường cụ thể mà trong đó, sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển
-Có những luận điểm đúng trong điều kiện này nhưng không đúng trong
điều kiện khác. Không được lấy mối liên hệ cảu sự vật trong giai đoạn này
để ví dụ cho giai đoạn sau một các dập khuôn, máy móc
Câu 5 : Phân tích nguyên lý về sự phát triển, trên cơ sở đó rút ra ý
nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. nguyên

lí về sự phát triển
1. Khái niệm phát triển là gì?
a. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển
- Quan điểm siêu hình: xem xét sự phát triển chỉ là sự tăng hay giảm
đơn thuần về mặt lượng, mà không có sự biến đổi về chất, không có cái mới
ra đời thay thế cho cái cũ. Sự phát triển như là một quá trình liên tục, bằng
phẳng, không có quanh co, phức tạp.
- Quan điểm biện chứng: xem xét sự phát triển là một quá trình tiến
lên từ thấp đến cao, không phải diễn ra theo đường thẳng mà quanh co, phức
tạp, thậm chí có cả vận động thụt lùi. Sự phát triển là quá trình thay đổi dần
dần về lượng dẫn tới những thay đổi về chất, diễn ra theo đường xoáy ốc làm
cho cái mới ra đời thay thế cho cái cũ.
- Quan điểm duy tâm và tôn giáo về nguồn gốc của sự phát triển: một
số nhà triết học có quan điểm duy tâm thừa nhận sự phát triển, nhưng họ lại
tìm nguồn gốc sự phát triển ở thần linh, thượng đế, ở lực lượng siêu tự nhiên
(Heghen) hay ở ý thức con người (Beccơli).
- Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc của sự phát triển cho
rằng: nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật. Đó là do mâu
thuẫn trong chính sự vật quy định. Nói cách khác, đó là quá trình giải quyết
liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật, do đó là quá trình tự thân của sự vật.
b. Khái niệm phát triển
Phát triển là phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của
các sự vật hiện tượng theo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, đưa đến sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ.
Phát triển trước hết là vận động, không có sự vận động tương tác giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau thì không có khả năng hoặc tiền đề cho bất
cứ sự phát triển nào. Tuy nhiên, không phải vận động nào cũng đưa tới sự
phát triển. Trong thực tế có những vận động thụt lùi, kìm hãm sự tiến bộ.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng chỉ có sự vận động theo chiều
hướng đi lên, đưa đến sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ mới là phát
triển. Khái niệm vận động rộng hơn khái niệm phát triển.
Đặc trưng cho sự phát triển của sự vật là sự ra đời của cái mới thay
thế cho cái cũ. Không có cái mới xuất hiện thì không có phát triển. Cái mới
bao hàm trong nó cái tiến bộ, cái tích cực, sau khi đã loại bỏ cái tiêu cực, lạc
hậu của cái cũ. Cái mới là một chất lượng khác, mới trong sự phát triển của
sự vật, nó tổng hợp sự phát triển của sự vật trong các giai đoạn phát triển
trước nó làm thành một giai đoạn phát triển cao hơn.
2. Các tính chất của sự phát triển:
Theo quan điểm của chủ nghĩa Duy Vật Biện chứng, phát triển có
những tính chất cơ bản sau: tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng phong phú, tính kế thừa.
-Tính khách quan: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là
quấ trình giải quyết những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vân động
của sự vật. Nhờ đó sự vật luôn luôn phát triển. Vì thế sự phát triển là tiến
trình khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Ví dụ như:
Khi trông một cái chồi non xuống đất nhưng con người ko chăm sóc, nhưng
cây vẫn phát triển, sinh trưởng tốt. Đó là do điều kiện đất đai, khí hậu…
-Tính phổ biến:sự phát triển của sự vật diễn ra trong xã hội, tự nhiên,
tư duy, ở bất cứ sự vật hiện tượng nào của thế giới khách quan. VD: Sự hiểu
biết của con người là ko giới hạn. Hay, trong tự nhiên, có một loại cỏ cho dù
cho con người có cuốc xới, phun thuốc nhưng nó vẫn tiếp tục phát triển , sinh sôi.
-Tính đa dạng, phong phú: phát triển là khuynh hướng chung của mọi
sự vật hiện tượng, song mỗi sự vật hiện tượng lại có quá trình phát triển ko
giống nhau. Tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, sự vật phát triển khác nhau.
VD: Ngày nay, tuổi thọ trung bình của con người cao hơn ngày xưa,
bởi do kinh tế phát triển, chất lượng các loại hình dịch vụ chăm sóc sức
khỏe, chất lượng bữa ăn được cải thiện.
- Tính kế thừa: Cái mới ra đới phải dựa trên cơ sở thừa hưởng những
yếu tố của sự vật cũ nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển tiếp theo. VD: khi
gieo hạt lúa xuống đất, hạt lúa nảy mầm và sinh trưởng thành cây lúa. Lúa
mới cho ra nhiều hạt lúa và lại tiếp tục gieo. Quá trình đó cứ liên tục tiếp diễn.
3.Ý nghĩa của phương pháp luận:
Vì mọi sự vật hiện tượng đều nằm trong sự vận động và phát triển, do
đó khi xem xét sự vận động và phát triển của SV, HT thì phải đứng trên quan điểm phát triển.
+ Quan điểm phát triển:
- Đặt sự vật hiện tượng trong quá trình vận động, phát triển để thấy rõ
được khuynh hướng biến đổi của chúng trong tương lai để có biện pháp giải quyết phù hợp.
VD: Bố mẹ muốn tạo điều kiện cho con cái, khi quyết định cho con
học ở trường này, trường nọ vì điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của con sau này.
- Phải phân chia sự phát triển của sự vật thành những giai đọan khác
nhau để đánh giá 1 cách khách quan sự vật, hiện tượng, đồng thời để đưa ra
biện pháp thúc đẩy sự phát triển hợp quy luật và lạo bỏ sự phát triển lệch lạc kìm hãm.
Vd: Khi gieo lúa xuống đất, phải xác định được thời gian nảy mầm,
thời gian nào thuận lợi cho bệnh đạo ôn, bệnh vàng lá xuất hiện để từ đó có biện pháp phòng trị.
- Không được tuyệt đối hóa, đánh giá quá mức một nhận thúc nào đó như
các nhà quan điểm duy tâm và tôn giáo, khi họ cho rằng: Phát triển chỉ đơn
thuần là tăng lên hay giảm đi về số lượng mà ko có sự thay đổi về chất.
- Tránh quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến, tức là quan điểm chỉ dựa
vào một nhận thức nào đó về sự vật và xem đó là nhận thức duy nhất đúng
về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển tiếp theo của nó.
Câu 6: Phân tích phạm trù thực tiễn và Vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức, ý nghĩa phương pháp luận. 1. Các khái niệm: a, Thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính
lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
- Phạm trù thực tiễn có 2 đặc trưng:
+ Thứ nhất, hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người
nhằm cải tạo biến đổi tự nhiên và xã hội.
+ Thứ hai, hoạt động thực tiễn có tính lịch sử và xã hội, nghĩa là hoạt
động thực tiễn không phải chỉ là của các cá nhân riêng lẻ, mà của quần
chúng nhân dân, của xã hội loài người nói chung.
*Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn:
+ Hoạt động sản xuất vật chất, là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên
của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng những công
cụ lao động tác động vào GTN để tạo ra những của cải vật chất nhằm duy trì
sự tồn tại và phát triển của mình.
+ Hoạt động chính trị xã hội, là hoạt động của các tổ chức cộng đồng
người khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để
thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Thực nghiệm khoa học, là một hình thức đặc biệt của thực tiễn.
Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát
triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
=> Các hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn trên có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Trong đó, hoạt động sản xuất
vật chất là hoạt động cơ bản nhất, có tính quyết định đối với sự tồn tại và
phát triển của con người. Còn các hình thức hoạt động chính trị xã hội và
thực nghiệm khoa học có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động sản
xuất vật chất phát triển.
b. Nhận thức và các trình độ nhận thức
* Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo
ra những tri thức về thế giới khách quan.
Như vậy theo quan điểm của CNDVBC thì nhận thức thuộc phạm vi
hoạt động phản ánh của con người đối với thế giới khách quan, được tiến
hành thông qua hoạt động thực tiễn và nhằm sáng tạo ra tri thức phục vụ hoạt
động thực tiễn, đồng thời cũng lấy thực tiễn là tiêu chuẩn để xác định tính
chân lý của những tri thức đó.
* Các trình độ nhận thức:
- Nhận thức kinh nghiệm:
+Là trình độ nhận thức hình thành từ quan sát và thí nghiệm, kết quả của nó
là những tri thức kinh nghiệm.
+Tri thức kinh nghiệm mới phản ánh được các mặt riêng rẽ, bề ngoài, rời
rạc, chưa phản ánh được bản chất, quy luật của các sự vật
-Nhận thức lý luận:
+ Là trình độ nhận thức gián tiếp, trừu tượng, có tính hệ thống trong việc
khái quát bản chất, quy luật sự vật, hiện tượng, kết quả của nó là tri thức lý luận
+ Xét về bản chất, lí luận là hệ thống những tri thức được hệ thống hóa, khái
quát hóa từ những kinh nghiệm thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản
chất,những quy luật của thế giới
c. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
CNDVBC khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức, là động lực
của nhận thức, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
- Thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc của nhận thức
+ Thực tiễn cung cấp những tư liệu sinh hoạt những tư liệu, công cụ
vật chất cho hoạt động nhận thức
+ Thực tiễn tạo ra những tiền đề vật chất cho sự phân công lao động
xã hội. Sự phân chia xã hội thành lao động chân tay và lao động trí óc hình
thành trên cơ sở thực tiễn, trước hết là lao động sản xuất vật chất.
+ Trong thực tiễn con người đã phát triển dần dần những giác quan, năng lực tư duy.
+ Thực tiễn làm cho con người tiếp xúc với đối tượng khách quan, từ
đó đem lại cho con người tri thức về đối tượng. Như vậy, thực tiễn đem lại
cho con người đối tượng nhận thức.
+ Thực tiễn cung cấp những tri thức kinh nghiệm giúp xây dựng
những tri thức lý luận, những hệ thống lý thuyết.
- Thực tiễn là động lực và là mục đích của nhận thức
Nhờ theo đuổi những lợi ích thực tiễn mà con người hoạt động nhận
thức để khám phá, hiểu biết đối tượng. Con người không nhận thức vì nhận thức.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý của quá trình nhận thức.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của con người. Do đó nhận thức của con người
phải được vận dụng vào thực tiễn. Tri thức nếu đúng phải giúp con người đạt
được mục đích thực tiễn và phù hợp với thực tiễn. Tuy nhiên, tiêu chuẩn của
chân lý là có tính tương đối. Tùy theo tính lịch sử - xã hội riêng biệt mà thực
tiễn đóng vai trò tiêu chuẩn của chân lý một cách khác nhau.
3.Ý nghĩa phương pháp luận:
Trong quá trình nhận thức phải luôn thấy rõ vai trò của hoạt động thực
tiễn, không được xa rời thực tiễn.
Trong hoạt động học tập và nghiên cứu khoa học phải kết hợp với
họat động sản xuất thực tiễn theo phương châm học đi đôi với hành =>học mới có kết quả.
Câu 7: Phân tích các yếu tố cấu thành Hình thái kinh tế - xã hội và làm
rõ vai trò của các yếu tố đó.
HTKT - XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù
hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT tương ứng được
xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
b. Kết cấu của HTKT - XH
HTKT - XH là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong
đó có các mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT. Mỗi mặt của HTKT - XH
có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
* Lực lượng sản xuất và các yếu tố cấu thành
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
trong quá trình sản xuất. Trong quá trình sản xuất, con người kết hợp với sức
lao động của mình với tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động tạo
thành sức mạnh khai thác giới tự nhiên, làm ra sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của mình.
=> Lực lượng sản xuất biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản xuất, là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên
của con người nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc sống của mình.
Người lao động: là yếu tố đầu tiên chủ yếu của mọi quá trình sản
xuất, bao gồm các nhân tố:
+ Nhu cầu sinh sống tự nhiên của con người. Nhu cầu thúc đẩy hoạt động.
+ Sức lao động của người lao động: sức thần kinh, sức thần kinh, sức
cơ bắp mà con người vận dụng để sử dụng, điều khiển công cụ lao động (như mang, vác, đẩy...)
+ Kinh nghiệm và kỹ năng lao động: là sự hiểu biết về đối tượng lao
động, tính năng, tác dụng của công cụ lao động, môi trường, sự thành thạo ít
hay nhiều trong việc sử dụng công cụ lao động, khả năng cải tiến công cụ...
=> Toàn bộ những nhân tố đó kết hợp trong người lao động làm thành
yếu tố người lao động.
Tư liệu sản xuất: Bao gồm: tư liệu lao động và đối tượng lao động
+ Tư liệu lao động: • Công cụ lao động (búa, rìu, cuốc, máy móc...)
• Những phương tiện, vật liệu khác dùng để tăng cường, hỗ trợ cho
tác động của công cụ lao động lên đối tượng (nhà kho, sân bay, đường sá, cầu cống...)
+ Đối tượng lao động: là toàn bộ những khách thể tự nhiên, hoặc
những vật liệu tự nhiên đã được con người làm biến đổi nhưng chưa thành sản phẩm.
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng trở thành lực lượng sản xuất
trực tiếp, tức trở thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất, khác với
trước đây việc ứng dụng và sáng tạo những thành tựu khoa học ở cách xa sản xuất.
Trong những yếu tố của lực lượng sản xuất thì người lao động giữ vai
trò quyết định. Vì con người không chỉ tạo ra lực lượng sản xuất mà còn sử
dụng nó. Lực lượng sản xuất chỉ là biểu hiện những năng lực của bản thân con người.
* Quan hệ sản xuất và ba mặt của quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với nhau trong quá trình
sản xuất. Đó là quan hệ tất yếu khách quan được hình thành trong quá trình