Tổng ôn tập Ngữ văn ôn luyện thi THPT Quốc Gia

Tổng ôn tập Ngữ văn ôn luyện thi THPT Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 102 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
1
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
2
Lời nói đầu : Khi các em cm cun sách này trong tay , có nga
các em thc s mong muốn được đ đại hc, và khát khao đạt được
đim s tối đa trong môn Ng Văn kì thi THPT QG năm 2017, được làm
ngh mình yêu thích và không ph lòng kì vng ca b m ăn hc 12
năm tri.
Thy hy vng vi cun sách này, các em s thc s đưc thăng hoa văn
chương và chinh phục kì thi năm nay.
Vi kết cu mi 3-2-5 mà trước đây là 3-3-4 ( năm 2016)
3 điểm ( Đọc hiu )
2 đim ( Ngh lun xã hi )
5 đim ( Ngh luận văn hc )
ới đây là đ thi th nghiệm năm 2017 ( đề s ging với đ thi tht
năm 2017 để hc trò tham kho )
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
3
Nhận xét đề câu đọc hiu phn ln nhm mục đích tốt nghip và
không mang quá nhiu yếu t v phân loi hc t
VD câu 3 tìm tác dng của phép điệp t ( nghĩa là ch cn ch ra hiu
qu và không cn tìm th pháp ngh thut ? )
VD Câu 4: điu em tâm đắc nht của đon trích ? ( mt câu higiáo
viên chấm bài cũng không tr được điểm ca thí sinh.
câu ngh lun xã hi : Bàn v nim tin cuc sng rút ra t Đọc hiu
V bn cht NLXH là phn d nht ca mt đề thi đi hc bi mỗi người
có cáchduy và trình bày v vấn đề khác nhau, là dạng đề m và cho
phép hc trò tha sc bc l suy nghĩ của mình v cuc sng. ( không
đòi hỏi thuc lòng kiến thc ng pháp và các tác phẩm văn hc )
Vy mẫu đề này phân loi hc trò đâu ???
Đó chính là nằm câu cui phn Ngh Luận Văn Học : Phân tích v
đẹp của sông Hương trong bài Ai đã đt tên cho dòng sông ca Hoàng
Ph Ngc Tường đ làm rõ quan điểm “ sông Hương không ch mang
v đp tri phú mà còn ánh lên v đẹp con người” ( một tác phm luôn
là thách thc vi thy trò trong vic ôn thi ng văn hàng năm ) bi l tùy
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
4
t , bút kí là th loạin chương kén nời đọc và kén người viết. Câu
có tính cht phân loại cao đòi hi hc trò nh dn chng và lp lun cht
chẽ. Đó chính là điu ta cần lưu tâm trong kì thi năm nay.
Để giúp cho các em đt tối đa điểm ca NLXH thy Phm Minh Nht đã
chun b hành trang cho các bn là nhng bài bình ging hay v tt c
các tác phẩm văn chương trong chương trình ging dy lp 12, hãy
nghiên cứu kĩ và thi đạt kết qu cao nhé !
Chúc các em thành công.
Thy Phm Minh Nht
Facebook : Phm Minh Nht ( thy Nht dậy Văn )
Sdt: 0167 255 0683
Fanpage : Lớpn thy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12
Fanpage : Trung Tâm Luyn Thi Tiến Đạt
Add: s 8 ngõ 17 t quang bu - hà ni
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
5
Bài 1: Tuyên ngôn độc lp
Trong s nghip sáng tác ca H Chí Minh, thơ truyn ch chiếm mt
phn nhn ch yếu văn ngh lun, nhng tác phm ch yếu phc v
cho s nghip chính tr cu Ngưi. Trong s nhng tác phm ca Bác
nhng kit tác sánh ngang vi các thn c hùng văn ca dân tc thì
Tun ngôn Độc lp tác phm tiêu biu nht.
Tác phm ging văn ng hn thng thiết, lun cht ch sc bén,
sc thuyết phc cao đi vi người đọc ngưi nghe- Bn Tuyên
ngôn Độc lp kết qu ca bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mnh
đã hi sinh ca nhng con người anh hùng Vit Nam trong nhà tù, trong
tri tp trung trong nhng hi đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến
trường. “Bn tuyên ngôn Độc lp” kết qu ca bao nhiêu hi vong,
gng sc tin ng ca n hai ơi triu nhân dân Vit Nam
Tun ngôn Độc lp m đầu nêu thng vn đ. Ngưi nêu nhng căn
c pháp lí, “những l phi không ai chi cãi đưc”. Đó nhng câu
tun b ni tiếng đưc Bác rút ra t hai bn tuyên ngôn ni tiếng ca
Pháp Mĩ. Bn Tuyên ngôn Độc lp năm 1776 ca c Mĩ: “Tt c
mi ngưi đều sinh ra… mưu cu hnh phúc”. Để làm ni bt tính ph
biến ca nhng l phi, Ngưin nêu nhng li trong Tuyên ngôn
nhân quyn dân quyn ca Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… v
quyn li). Cách nêu dn chng như thế va khéo léo va kiên quyết.
Khéo léo t ra tôn trng chân chung chân y ca các c
đang k thù gây ra. Cách nêu dn chng y cũng hàm cha mt s
phê phán. Thc dân Pháp đế quc - nhng k xâm c đã chà đạp
lên chân lí, chà đp lên lương tâm ng ca cha ông chúng. Đó
cách dùng l ca k thù để chng li k thù, dùng gy ông đập lưng
ông. Hai bn tuyên ngôn ca Pháp đu nhn mnh quyn con
ngưi, Bác nói thêm v quyn dân tc. Câu nói ca Ngưi m đầu cho
trào lưu gii phóngn tc trên khp thế gii. Đồng thi, đt Bn tuyên
ngôn ca c ta ngang hàng vi hai bn tuyên ngôn đã nêu.
Bác lp lun như vy để kết ti thc dân Pháp. Nhng li bt h trong
hai bn tuyên ngôn ca Pháp đã tr thành s pháp đ Bác
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
6
kết ti thc dân Pháp. “Thế đã n 80 năm nay… nhân đạo chính
nghĩa” Sau khi kết thúc mt cách khai quát ác ca thc dân Pháp, bn
tun ngôn nêu lên nhng dn chng c th để lt mt n “bo hộ” ca
thc dân Pháp trước toàn th nhân loi: “V cnh tr, chúng tuyt đối
không cho… dân ch nào”. Li k ti ca tác gi hùng hn đanh
thép. Cách lp lun trùng đip như: “Chúng thi nh…”, “Chúng lp
ra…”. “Chúng thng tay chém giết…” th hin đưc ti ác chng cht
ca thc dân Pháp đối vi nhân dân ta. Cách dùng hình nh ca tác gi
làm ni bt s tàn bo ca thc dân Pháp: “Chúng thng tay chém giết
nhng người yêu c… chúng tm các cuc… b máu”
V kinh tế, Bác cũng kết ti thc dân Pháp t khái quát đến c th
“Chúng bóc lt dân ta đến… tiêu điều”. Bác quan tâm đến nhng hng
ngưi như: “dân cày dân bn tr nên bn cùng”, “chúng không cho
các nhà sn ta nc đầu lên”. Lp lun như vy c mun tranh th
s ng h ca khi đại đoàn kết toàn dân trong công cuc bo v nn
Độc lp. C đon văn tác gi ch dùng mt ch ng “chúng” để ch thc
dân Pháp, nhưng v ng thì luôn thay đổi: “thi hành”, “lp ra”, “thẳng
tay chém giết”, “tắm”… ch mt ke thù thc dân Pháp nhưng ti ác
ca chúng gây ra trên đất c ta cùng nhiu. Cách lp lân đanh
thép cùng vi nhng dn chng c th khiến k thù hết đưng ln tránh
ti ác.
Ti ác ln nht ca thc dân Pháp gây ra nn đói khng khiếp năm
1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nht đến xâm ng Đông Dương để
m thêm căm c đánh đồng minh thì thc dân Pháp quì gi đầu hàng,
m ca c ta c Nht. T đó, nhân dân ta chu hai tng xing xích:
Pháp Nht. T đó, nhân dân ta càng cc kh, nghèo nàn. Kết qu
cui năm ngoái sang đầu năm nay, t Qung Tr đến Bc hơn 2 triu
đồng bào ta chết đói”. Tác gi cũng không b xót nhung ti ác khác
ca bn thc dân Pháp như “trong năm năm chung bán… cho Nhật”, ti
thng tay khng b Vit Minh hơn na, ti “giết nt s đông chính tr
Yên Bái Cao Bằng.”
Ngưi kết ti thc dân Pháp mt cách hùng hn đanh thép như vy
nhm phơiy bn cht tan bo, man ca thc dân Pháp, lt mt n
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
7
“khai hoá’, “bo h ca chúng trước nhân dân thế gii, khơI lòng căm
thù ca nhân dân ta vi thc dân Pháp. Tác gi biếu dương sc mnh
dân tc tngcông cuc chng thc dân phong kiến giành ly nn Độc
lp “Pháp chy, Nht hàng…chế đ dân ch cng hoà”. Đon văn này
din t đầyo khí. Ch 9 ch “Pháp chy, Nht hàng, vua Bo Đại
thi v”, Bác dng li c mt giai đon lch s đầy biến đng cc
oanh lit ca dân tc ta. Biu dương truyn thng bt khut ca dân tc,
tác gi nhm kích thích tinh thn t hào dân tc,ch thích ý chí chiến
đấu để nhân dân ta quyết tâm chng li âm mưu ca thc dân Pháp.
Tiếp theo, Người nêu s cnh nghĩa ca vic thành lp c Vit
Nam mi. Vit Minh t chc cách mng ca toàn b dân tc Vit
Nam. Vit minh đã đứng v phe đồng minh, đã chng li thc dân Pháp
phát xít Nht đã giành chính quyn t tay Nht. Hai ln Người
nhn mnh nn Đc lp ca đất c bng nhng câu văn đip ng
mnh m: “S tht là…”.
Trên s y, Ngưi tuyên b thành lp c Vit Nam dân ch cng
hoà, tuyên b thoát li hn quan h vi thc dân Pháp, xoá b trên đất
c Vit Nam…”
Cui cùng thay mt cho c mtn tc va giành đưc t do độp lp.
Ngưi nêu li th “quyết đem tt c tinh thn lc ng, tính mng
ca cI để gi vng quyn t do Độc lp y”- Tuyên ngôn Độc lp
kit tác ca H Chí Minh. Bng tâm huyết tài hoa, Ngưi đã th hin
đưc khí phách ca mt dân tc đang vùng dy chng đế quc, thc dân
phong kiến, giành Đc lp t do cho c nhà. Vi Tuyên ngôn Độc
lp, ln đu tiên Vit Nam hin din trên trường quc tế vi cách
mt c t do Độc lp nhân dân thế gii cũng thy đưc tinh
thn quyết tâm bo v nn Độc lp ca dân tc Vit Nam.
Tun ngôn Độc lp trước hết mt văn kin lích s. bn văn
quan trng bc nht ca c ta. Để đưc Tuyên ngôn Độc lp, biết
bao đồngo, đồng chí đã hy sinh trong sut 80 năm chng Pháp. Tuyên
ngôn Độc lp mt ct mc lch s, chm dt giai đon mt c,
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
8
giai đon nhânn ta sng kiếp nga trâu, l ca dân tc, m đầu
mt k nguyên mi: ki nguyên Đc lp t do.
Vi h thng lp lun cht ch, l sc bén, ging nng hn, thng
thiết, Tuyên ngôn Đc lp xng đáng sánh ngang vi các bn tuyên
ngôn trên thế gii các thiên c hùng văn ca các dân tc khác như
ch ng ca Trn Quc Tun, nh Ngô đi cáo ca Nguyn
Trãi
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
9
Bài 2: Tây Tiến
Đặt vn đề: Mi cuc chiến tranh ri s qua đi, bi thi gian có th ph
dày lên nh nh ca những anh hùng vô danh, nhưng văn hc vi s
mnh thiêng liêng ca nó đã khắc ha mt cách vĩnh viễn vào tâm hn
người đc hình nh những người con anh hùng của đất nước đã ngã
xung vì nền đc lp ca T quc trong sut trường k lch sử. Và “Tây
Tiến” là 1 trong nhngi thay, tiêu biu của Quang Dũng cũng đã
dng lên mt bức tượng đài bt t như vậy v người lính cách mng
trong cuc kháng chiến trường k chng thực dân Pháp xâm lược. Đó
bức tượng đài đã làm cho những người chiếnyêu nước tng ngã
xung trong những tng năm gian khổ y bt t cùng thi gian
“Sông Mã xa rồi TâyTiến ơi!
Hn v Sm Na chng v xuôi”
Thân bài:
Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, chúng ta nghĩ ngay đến tác phẩm đ đời
ca ông Tây Tiến. Bi l nó đã gắn bó 1 thi sâu sc với nhà thơ. Tây
Tiến là 1 đơn vị b đội thi kng chiến chống Pháp đưc thành lập năm
1947 làm nhim v phi hp vi b đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch
ng Thượng Lào, trn gi 1 vùng rng ln Tây Bắc nước ta và biên
gii Việt Lào. Quang Dũng từng là đại đội trưởng cu binh đoàn Tây
Tiến nhưng đến đầu năm 1948 vì yêu cầu nhim v ông chuyn sang
đơn vị khác. Bài thơ được sáng tác cui năm 1948 khi nhà thơ đóng
quân Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven b sông Đáy, nhớ v đơn v ông
đã viết nêni thơ. Lúc đầu, ông đt bài thơ là “Nhớy Tiến” nhưng
v sau đổi li thành “Tây Tiến” vì cả bài thơ đã là mt ni nh và ch vi
2 t “Tây Tiến” cũng đủ gi lên ni nh cm hng ch đo trong toàn
b bài thơ.
1 người lính tro hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gi ca T quc,
sng và chiến đấu nơi núi rừng gian kh nhưng chất thi vẫn trào dâng
mãnh lit trong lòng nhà thơ. 1 thi gnsâu đậm vi Tây Tiến, vi
đồng đội, vi núi rừng đã làm cho ông ko khi bi hồi, c động khi ni
nh v Tây Tiến dâng trào trong kí c cu nhà thơ.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
10
Nh v rng núi nh chơi vơi
Câu thơ như tiếng gi chân thành , tha thiết xut phát t trái tim và tâm
hn người thi sĩ. Bằng cách s dng câu cm thán và th pháp ngh
thut nhân hoá, câu thơ tr nên đẹp diu kỳ. “Sông Mã” ko đơn thun là
1 con sông nơi đã từng là đa bàn hoạt đng ca đoàn quân Tây Tiến
mà nó đã trở thành 1 hình nh hin hu, 1 chng nhân lch s trong sut
cuc đời người lính Tây Tiến vi bao ni vui_buồn, được_mất. “Tây
Tiến” ko chỉ đ gọi tên 1 đơn vị b đội mà nó đã trở thành 1 người bạn
tri âm tri kỉ” để nthơ giãi bày tâm s.
Câu thơ thứ 2 với điệp t “nhớ” được lp li 2 lần đã din t ni nh
quay qut, cồn cào đang ùa vào tâm trí Quang ng. Tính t “chơi vơi”
biu cm mt ni nh nh và rtu kết hp vi t “nhớ” đã khắc
sâu được tình cm nh nhung da diết của nhà thơ. Và ni nh đó như 1
cơn thác lũ tràn vào tâm trí đy ôngo trng thái bng bềnh, hư ảo.
l Quang Dũng đã hc tp cách din đạt ni nh trong ca dao:
“Ra về nh bn chơi vơi
Nh chiếu bn tri
Nh chăn bạn nm”
2 câu đu vi cách dùng t chn lc, gi hình gi cảm đã mở ca cho
ni nh trào dâng mãnh lit trong tâm hồn nhà thơ.
“Sài Khao sương lp đoàn quân mỏi
ng Lát hoa v trong đêm hơi
Dc lên khúc khuu dc thăm thm
Heo hút cn mây súng ngi tri
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xung
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Quang Dũng đã lit kê hàng lot các địa danh như: Sài Khao, Mường
Lát, Pha Lng- địa bàn hoạt đng cu binh đoàny Tiến nhng
cái tên mang âm hưởng ca rng núi hoang vu và mang di. Núi rng
Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà d di, một vùng đt có địa hình him tr, khí
hu khc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc. Có những đêm dài hành
quân người lính Tây Tiến vt v đi trong đêm dày đặc sương gng, ko
nhìn rõ mặt nhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko “mỏi”. Bởi ý chí
quyết tâm ra đi vì T quốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nước
tr nên kiên cường, bt khuấtn. Quang Dũng đã rấti tình khi đưa
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
11
nh ảnh “sương” vào đây đ khc ho n sự khc nghit cu núi
rng Tây Bc trong những đêm dài lnh lẽo. Cũng miêu tả v “sương”,
Chế Lan Viên cũng đã viết trong “Tiếng hát conu”:
“Nh bản sương giăng, nh đèo mây phủ
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương
Khi ta ch là nơi đất
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Thn nhiêny Bc, qua ngòi bútng mn ca Quang Dũng, được
cm nhn vi v đp vừa đa dng vừa độc đáo, va hùng vĩ vừa thơ
mộng, hoang mà ấm áp. Có những lúc người lính Tây Tiến phi vt
v đ trèo lên đỉnh chạm đến mây trời. Quang Dũng đã khéo léo s dng
t “thăm thẳm” mà ko dùng t “chót vót”. Bởi nói “chót vót” người ta
còn có th cm nhn và thấy được bu cu nhưng “thăm thẳm” thì
khó có ai có th hình dung được nó sâu thế nào. Bng nhng t láy gi
nh nh rất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo t”, nhà thơ đã
làm cho người đọc cm nhn được cái hoang sơ, d di cu núi rng
Tây Bc. nh nh nhân hoá, n d “ súng ngi trời” được dùng rt hn
nhn và cũng rất táo bo, va ng nghĩnh, vừa có cht tinh nghch ca
ngưi lính, cho ta thyn cnh thiên nhiên him tr còn hin lên hình
ảnh người lính vi tư thế oai phong lm lit nơi núi rừng hoang vu. Câu
thơ sử dng nhiu thanh trắc đã tạon v gân guc, nhc nhằn đã nhấn
mạnh được cnh quang thiên nhiên Tây Bc tht cheo leo, him tr.
Đứng trên đỉnh dc núi cao, h nhìn xuống con đường him tr vừa vượt
qua và con đường gp khúc s đi xuống. Đường lên dốc và đường xung
dc đều thăm thm, hun hút. Hình nh thơ thật đối xứng, câu thơ như
một đường thng b b gp li:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xung”
Đip t “ngàn thước” đã mở ra 1 ko gian nhìn t trên xuốngng như từ
i lên thật hùng vĩ. Bên cạnh cái him tr, hoang sơ ta cũng thấy được
v đp tr tìnhi núi rừng:
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Xa xa , lẫn trong màna núi sương rng, bn làng m o, thp thoáng
trong thung lũng, lúc ẩn lúc hin. Có những cơn mưa rừng cht đến đã
để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến. Nhưng i ngòi bút cu
Quang Dũng, nó tr nênng mn, tr tình hơn. Nhà thơ đã thông minh ,
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
12
sáng to khi nói đến mưa rừng bng cm t “mưa xa khơi”. Nó gi lên 1
cái gì đó rất kì , hoanggia chn núi rừng. Câu tth 8 vi 7
thanh bằng như làm dịu đi vẻ d di, him tr cu núi rng và m ra 1
bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mn. Những câu thơ Tây
Tiến giàu cht to hình hôm nay gi nh những dòng thơ trong “Chinh
ph ngâm khúc”
“Hình khe thế núi gn xa
Đứt thôi li ni, thấp đà lại cao
Sương đu núi bui chiều như dữ di
c lòng khe no suốin sâu”
8 câu thơ đu của bài thơy Tiến là ni nh v núi rng Tây Bc, v
đồng đội Tây Tiến. Qua nhng chi tiết đc t v thiên nhiên núi rng
Tây Bắc, đã tr thành 1 kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ. Đó là 1 ni
nh mãnh lit cu ngưi lính Tây Tiến nói riêng và cu những người
nh nói chung.
nh ảnh người lính Tây Tiến là mt bức tượng đài đẹp đẽ với tư thế
hiên ngang, khí phách anh hùng và có c những say mê, ước vng lãng
mạn, đẹp đẽ. Nhưng thơ Quang Dũng còn t rt thc v nhng mt mát,
hy sinh ca đoàn binh Tây Tiến. Không thi v hóa hin thực ngòi bút thơ
Quang Dũng dám nhìn thng vào nhng tn tht tt yếu ca con người
trong cuc chiến tranh tàn khc. Hình ảnh người nh Tây Tiến có nhng
phút giây mt mi:
“Anh bn dãi dầu không bước na
Gục lên súng mũ bỏ qn đi”
Ch “dãi dầu” đã lt t đưc hết s khc lit ca cuc chiến đấu. Bao
nhu sóng g, him nguy, gian kh ph lên đầu người línhn mt
mi, dãi du là những phút giây đương nhiên. Ngưi lính Tây Tiến
không rũ bỏ, quay lưng li vi kháng chiến, phi chăng phút giây phó
mc, bt cần, đy ngo ngh của người nh cũng là điều tt yếu đó sao.
Các anh đã không c tiếp được nữa trên con đường hành quân đầy
gian kh. Có những người bn của Quang Dũng ngc lên súng ng.
“Ngục” là một động t miêu t động thái rt nhanh,biu th không còn
sc chu đựng được na. Các anh c ng dậy bước tiếp nhưng không
còn sức. Câu thơ:ngục lên súng mũ b quên đi” tả mt gic ng ngàn
thu, cc t nhng gian kh và hy sinh.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
13
Cũng có người hiểu câu thơ này tả mt gic ng tranh th của người lính
để ly sc tiếp tục đường hành quân. Nhưng câu thơ du viết theo nghĩa
nào cũng đều nói v s gian kh tột cùng. Nhưng nhiu người hiu
theocách trên bi nó p hp vi cht bi tng ca cuộc đời chiến binh
Tây Tiến: chết rivn ngang tàng, khí phách. Ba ch cui: “bỏ qn
đời” thể hin tinh thần, thái độ ca người nh trước cái chết, xem như đó
là điu hin nhiên, nh ta lông hồng. Các anh lên đường, đến vi núi
rng min Tây và biết rằng: “Cổ lai chinh chiến k nhân hồi” (xưa nay
chinh chiến my ai tr v)
Nếu mấy câu đu tác gi m rng thiên nhiên miny Bc mênh
mông qua không gian hùng vĩ, thơ mng ca những cơn mưa rng vi
độ cao chạm đến c mây tri của đỉnh núi Tây Bắc. Thì đến vi hai câu
thơ sau đây thiên nhiên li được khám phá theo chiu thi gian vi hai
t láy “chiều chiu” và “đêm đêm”
“Chiu chiu oai linh thác gm thét
Đêm đêm Mường Hch cọp trêu người”
Ngưi ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí. Vi
rng núi Tây Bc, c mi bui chiu tà li nghe tiếng thác gầm thét đổ
xung t trên cao và c mỗi đêm sâu lại nghe tiếng cp gm. Âm thanh
nào cũng ghê rn. Quang Dũng bng tài thm âm ca mình đã cụ th hóa
và làm sống động hóa nhng nhn xét của người đi. Vy ch vi hai
câu thơ, Quang Dũng đã phát huy tối đa trí tưởng tượng để cc t v
hoang sơ, hùng vĩ của núi rng, miền đất yn cha nhiều điu hoang
sơ và huyền bí ca min rng núi Tây Bc. Nhng him nguy vn rình
rập đâu đó, nhngt d di quyết liệt mà đoàn binh Tây Tiến đã một
thi vượt qua.
“Nh ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Chiến binh Tây Tiến hào hùng mà cũng rất đỗi hào hoa, rt nhy cm
trước v đp thiên nhiên và s đằm thắm tình người. Hai câu thơ không
có cnh thiên nhiên min Tây, ch có cnh sinh hoạt đời sống thường
ngày. Sau những câu t rất d di và gân guc là mt cảm xúc thơ đm
thm, thiết tha. Câu cm thán gi ni bâng khuâng khi hi tưởng li
nhng k nim ấm áp: lúc đoàn binh dng li sau mt đoạn đườngnh
quân vt v, lu trại được dngn mt bn làng, mt bếp lửa ánh đ
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
14
hng, mt nồi xôi hương bay ngào ngt, khói bếp khói cơm bay lên hòa
quyn vào khói lam chiu. Đồng đội li quây qun bên nhau, quên đi
bao vt v, gian kh. Chiến tranh lùi li vào mt góc khuất nào đó
nhưng ch cho mt cnh sinh hoạt tưoi vui.
đoạn hai, thiên nhiên và con người Tây Bc li được m ra vi mt v
đẹp mi, khác với đoạn đu. Anh hùng trong chiến đu nhưng người lính
Tây Tiến cũng say mê, lãng mạn trong đêm hội:
“Doanh trại bng lên hội đuốc hoa
a em xiêm áo t bao gi
Khèn lên man điu nàng e p
Nhc v Viên Chăn xây hồn t
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thy hn lau no bến b
Có nh dáng người trên đc mc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Những câu thơ đầy ánhng và âm thanh, có thơ và có nhạc, đối lp
hoàn toàn vi những con đường hành quân gian lao, nguy him, vi
nhng thiếu thn, nhc nhằn… Điệu nhc hồn thơ như thăng hoa cho
tâm hồn người chiến sĩ cất cánh, hòa nhp vào nhng điu khèn, câu hát
say mê. Không gian Tây Bắc chơi vơi trong một minm thc, vi
dáng người trên độc mc, với dòng nước lũ hoa đong đưa, khc sâu, ghi
tc trong tâm hồn người chiến sĩ. Nhng câu hi tu t du nh, bâng
khng làm không gian núi rừng thêm chơi vơi, bng lng trong sương,
trong khói. Ngòi bút t thc của Quang Dũng đến đây trở nên mm mi
và uyn chuyn, chứa đựng cái tình sâu lng, thiết tha.
Qdũng cũng không chỉ khc tc hình nh ca những ngưi lính vi mt
đời sng tình cm hết sc phong phú, nhng tình cm ln lao là tình
quân dân. Qdũng đã đc bit quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người
nh Tây Tiến trong tác phm của mình. Nhà thơ đã s dng h thng
ngôn ng giàu hình nh, hàng lot nhng th pp như tương phn, nhân
hoá, tăng cấp ý nghĩa để to ấn tượng mạnh, đ khc tc mt cách sâu
sắc vào tâm trí người đọc hình nh những người con anh hùng của đất
c, ca dân tc. Đó là bức tượng đài sng sng gia núi cao sông sâu,
gia một không gian hùng vĩ như chúng ta đã thấy trong các câu thơ:
“Tây Tiến đoàn binh không mc tóc
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
15
Quân xanh màu lá d oai hùm
Mt trng gi mng qua biên gii
Đêm mơ Hà Ning kiều thơm
Rải rác bênơng mồ vin x
Chiến trường đi chẳng tiếc đi xanh
Áo bào tay chiếu anh v đất
Sông Mã gầm lên kc độc hành”
Nếu như ở những đoạn thơ trước đó người lính mi ch hin ra trong: ”
Sài Khao sương lp đoàn quân mỏi” hay trong khung cnh hết sc lãng
mạn trong đêm liên hoan, đêm la tri thắm tình các nước thì đây
nh ảnh đoàn binh không mọc tóc da xanh như lá rng. Cm hng chân
thc của qdũng đã không né tránh vic mô t cuc sng gian kh
ngưi lính phi chịu đựng. Những cơn sốt rét rng làm tóc h không th
mọc. Cũng vì sốt rét rng mà da h xanh như lá cây (chứ không phi h
xanh màu lá ngu trang), v ngoài dường như rất tiu tu. Nhưng thế
gii tinh thn của người lính li cho thy h chính là những người chiến
binh anh hùng, h còn chứa đựng c mt sc mạnh áp đảo quân thù. Cái
gii của qdũng là mô tả người lính vi nhngt khc kh tiu tu
nhưng vn gợi ra âm hưởng rt hào hùng ca cuc sng. Bởi vì câu thơ:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc”
Vi nhng thanh trắc rơi vào trọng âm đầu của câu thơ
như “tiến”, “mc c” đã làmâm hưởng ca câu thơ vút lên. Chng
nhng thế, h còn là c mt đoàn binh. Hai ch “đoàn binh” – âm Hán
Việt đã gợi ra mt khí thế hết sức nghiêm trang, hùng dũng. Th pháp
tương phản mà qdũng s dng câu thơ “Quân xanh màu lá dữ oai
hùm” không ch làm ni bt lên sc mnh tinh thn của người lính mà
còn thm sâu màu sắc văn hoá của dân tc. đây, nhà thơ mun nói ti
sc mnh bách chiến bách thng bng mt hình nh quen thuc trong
thơ văn xưa. Phạm Ngũ Lão cũng ca ngợi người anh hùng v quc trong
câu thơ: “Hoành c giang san cáp kỷ thu Tam quan k h khí thôn
ngưu”. Và ngay c H Chí Minh trong “Đăng sơn” cũng viết:“Nghĩa
binh tráng khí thôn ngưu đẩu Th diện sài longm lược quân
Có th nói qdũng đã s dng một môtíp mang đm màu sc phương
Đông để câu thơ mang âm vang của lsử, hình tượng người lính cách
mng gn lin vi sc mnh truyn thng ca dtộc. Đọc câu t: “Quân
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
16
xanh màu lá d oai hùm” ta như nghe thy âm hưởng ca mt hào k
ngút trời Đông á.
Ngưi lính Tây Tiến mnh m, rn ri trong chiến đấu, nhưng cũng hết
sc lãng mn, say mê trong những giây phút thơ mộng. đây, có s kết
hp nhun nhuyn giữa tư cht ca mt anh hùng và phong cách ca
mt trí thc lãng mạn. Hình tượng người lính Tây Tiến bng tr nên rt
đẹp khi qdũng b sung vào bức tượng đài này chất hào hoa, lãng mn
trong tâm hn h:
“Mt trng gi mng qua biên gii
Đêm mơ Hà Ni dáng kiều thơm”
Bao nhiêu yêu thương, nh mong, mộng ước ca h đưc gi gm, dn
t hình ảnh “mắt trừng”. Hình ảnh y không ch gi mt ni niềm đau
đáu khôn nguôi mà còn cht cha bao khc khoi, mong ch. Bên gii
& Hà Ni hoa l mt khong cách rất xa xôi, người lính Tây Tiến
mun thông qua nhng mộng đẹp, nhng khát vng diệt thù để làm cu
ni thu gn không gian, kéo hp khoảng cách. “Dáng kiều thơm” và một
Hà Ni phn hoa xa xôi chính là nguyên do ca ni nim mong nh y.
Đó không phi là mt bóng dáng nào c th nào, cũng không ch bó hp
trong một tình yêu đôi lứa, nim nh thươngng trào của người lính
cao hơn là một v đẹp tấm lòng luôn hướng v Tquốc, hưng v Th đô.
Ngưi lính du i bn cương hay vin x xa xôi mà ng lúc nào
cũng hướng v Hà Ni. Người línhy Tiến du “mt trng gi mng
qua biên gii” mà niềm thương ni nh vn hướng v một “dáng kiều
thơm”. Đã một thi, vi cái nhìn ấu trĩ, người ta phê phán thói tiểu tư
sn, thc ra nh v đẹp y ca tâm hồn mà người lính có sc mạnh vượt
qua mi gian kh, người lính tr thành mt biu tượng cho v đẹp ca
con người Vit Nam. Quang Dũng đã to nên mt tương phản hết sc
đặc sc những con người chiến đu kiên cường vi ý chí sắt thép cũng
chính là con người có mt đi sng tâm hồn phong p. Người lính Tây
Tiến không ch biết cm súng cầm gươm theo tiếng gi ca non sông mà
còn rt hào hoa, gia bao nhiêu gian kh, thiếu thn trái tim h vn rung
động trong mt ni nh v mt dáng kiều thơm, nh v v đẹp ca Hà
Ni Thăng Long xưa. Ta bng nh đến câu thơ của Huỳnh Văn Nghệ:
“T thu mang gươm đi m c Nghìn năm thương nh đất Thăng
Long”
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
17
Nếu như ở 4 câu thơ trên, người lính Tây Tiến hin ra trong hình nh
một đoàn binh với những bước chân Tây tiến vang di khí thế hào hùng
và mt thế gii tâm hn hết sc lãng mn thì đây bức tượng đài người
nh Tây Tiến được khc tc bng những đường nét ni bt v s hy sinh
ca họ. Quang Dũng đã mô t mt cách chân thc s hy sinh của người
nh bng cm hngng mạn, hình tượng vì thế chng những không rơi
vào bi ly mà còn có sc bay bng.
“Rải rác biên cương mồ vin x
Chiến trường đi chẳng tiếc đi xanh
Áo bào thay chiếu anh v đt
Sông Mã gầm lên kc độc hành”
Ngay chính trong cái chết, người lính Tây Tiến vn th hin, khẳng định
được khí phách anh hùng, tư thế ngo ngh ca mình. Người ta có th
rùng mình ghê s trước cái lnh lo, hoang vu ca những “mồ vin x
nhưng không khỏi t hào, kiêu hãnh trước s hi sinh bt khut anh hùng
của đoàn binh. Nhng t Hán Vit “biên cương, chiến trường, vin x,
độc hành” được s dng trang trng ging như những nén tâm hương
trước h. Ngày xưa, nhà vua vẫn thường ban tng áo bào cho các tráng
thng trn tr về, nhưng thi ca người lính Tây Tiến thì làm gì
chiếc áo bào nào. Vậy mà Quang Dũng vẫn gi nhng manh áo lính vi
một cách kiêu hãnh là “áo bào”. Những người trong cuc k li rng
ngày ấy c đầu có quan tàibài niệm nhưng sau đó lính Tây Tiến hi
sinh nhiều, người bn x đã cho nhng manh chiếu quấn thân, nhưng ri
chiếu cũng hết, h đã mặc nguyên nhng chiếc áo lính để tr v với đt
mẹ. Quang Dũng muốn tránh đi s thật đau ng nên đã gi đó là chiếc
áo bào. Đó là mt cách nói sang trng, an i người ra đi và cũng đ ti
ng người đưa tiễn. Cm t “anh về đất” nói về cái chết nhưng li bt
t hoá người lính, nói v cái bi thương nhưng li bng hình nh tráng l.
Vi hai ln xut hiện trong bài thơ, sông Mã đã luôn gn lin và dõi theo
con đường hành quân, đu tranh gian kh của đoàn binh. S ra đi của
ngưi lính Tây Tiến là mt hin thc tt yếu ca chiến tranh và thiên
nhn hòa cùng ni đau vi con người. Sông Mã gào thét, vang vng lên
“khúc độc hành” giống như một khúc tráng ca tiễn đưa người anh hùng
v với đất m. S hi sinh ấy được đt giữa đất trời, thiên nhiên, có đất
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
18
m dang tay đón đi, có dòng sông Mã anh hùng do lên khúc tráng ca,
đó là sự hi sinh cao đp, cao quý nht.
Qua bài thơ Tây Tiến ca Quang Dũng, hình ảnh người nh hin lên
chân thc, lãng mạn, đa tình, đa cảm đồng thờing rất hào hùng. Vi
nhiu t ng mang sc thái c đin, trang trng tác gi tạo được không
khí thiêng liêng, làm cho cái chết bi tráng ca người lính vang đng c
thn nhiên. Âm hưởng bốn câu thơ cuối làm cho hơi thơ c vng dài
thăm thm không dt, hòa vi bước đường của người chiếntình
nguyện lên đường vì đt nước.
“Tây Tiến người đi không hn ước
Đường lên thăm thẳm mt chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân y
Hn v Sm Na chng v xuôi”
Kết bài:
Hơn năm mươi năm qua, bài thơ Tây Tiến vn còn sc quyến rũ với
người đc hôm nay, gi v những năm tháng không th nào quên trong
giai đoạn kháng chiến chng Pháp. Bng bút pháp va hin thc va
lãng mạn, Quang ng diễn đt tài tình ni gian kh trên nhng con
đưngnh quân ca binh đoàn Tây Tiến, dựng lên được nh tượng vô
cùng đp đẽ v người lính vi hào khí ngt tri trong chiến đấu và nét
hào hoa, lãng mn trong tâm hn. Bức tượng đài người lính Tây Tiến
đưc khc tc bng cnh yêu của Quang Dũng đi vi những người
đồng đội, đối vi đất nước ca
mình.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
19
Bài 3: Vit Bc
Những bài thơ lớn của Tố Hữu đều sáng tác vào những điểm mốc của
lịch sử cách mạng Việt Nam. Bài thơ “Việt Bắc” kit tác của Tố Hữu
cúng được sáng tác trong một thời điểm trọng đại của đất nước. Năm
1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình được
lập lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đng, cán bộ, bộ đội rời Việt
Bắc trở về Thủ đô Hà Nội. Trong không k chia tay đầy nhớ thương lưu
luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những người cán bộ cách mạng, nhà
thơ Tố Hu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Với tầm nhìn của một n
thơ cách mạng, một nhà tư tưởng, Tố Hữu đã phản ánh sâu sắc hiện thực
kháng chiến mười lăm năm của Vit Bắc và dự báo nhng diễn biến tư
tưởng trong hoà bình.
Đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” miêu tả cuộc chia li đầy thương nhớ lưu
luyến giữa Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến và gợi lại
những kỉ niệm kháng chiến anh ng mà đầy tình nghĩa.
Tác giả đã chọn thể thơ lục bát và lối hát đối đáp như trong ca daon
ca và hình tượng hoá Vit Bắc và những người cán bộ kháng chiến là Ta
Mình. Cuộc chia li giữa nhân dân Việt Bắc và những người chiến
cách mạng như là cuộc chia tay của một đôi bạn tình đy bịn rịn, nhớ
nhung, lưu luyến.
Mở đầu là lời của Việt Bắc. Để cho Việt Bắc người ở lại – mở lời
trước là rất tế nhị, vì trong chia tay thì người ở lại thường khôngn
ng đối với người ra đi
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
20
Bài thơ “Việt Bắc” có hai giai điệu cnh. Câu thơ mở đầu “Mình về
mình có nhớ ta” là giai điệu cnh thứ nhất. Câu thơ mới đọc thoáng qua
tưởng kng có gì nhưng sâu sắc lắm. Một trăm cặp tình nhân chia tay
cũng đều nói lời này. Tố Hữu mượn màu sắc của tình yêu mà phô diễn
nh cảm cách mạng.
Đại tư Mình và Ta đứng ở hai đầu câu thơ, đã thấy xa cách. Từ “nhớ”
được điệp lại ba lần đã tạo ra âm hưởng chủ đạo của bài thơ: lưu luyến,
nhớ thường, ân tình ân nghĩa.
Người về lặng đi trước những câu hỏi nặng tình nặng nghĩa của Việt
Bắc:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói hôm nay…”
Việt Bắc lại hỏi:
“Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mâyng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối t nặng vai?”
Để cho Việt Bắc hỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng
chiến gian khổ. Chỉ vài hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng
mù” là khung cảnh rừng núi hiện lên ảm đạm trong những ngày đầu
kháng chiến. Mình và Ta đã từng chịu chung gian khổ “miếng cơm
chấm muối”, đã cùng chung lưng đấu cật để chng kẻ thù chung “mối
thù nặng vai”.
Vẫn còn là lời hỏi của Việt Bắc, nhưng tứ thơ chuyển:
“Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Biện pháp tu từ nhân hoá “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết
của Việt Bắc với nhng người kháng chiến. Mình về thì núi rừng Việt
Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già”. Quả trám (trám
xanh và trám đen) và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội và
cán bộ kháng chiến. Mượn cái thừa để nói cái thiếu, tht hay! Hình thức
đối lập giữa cái bên ngoài (hắt hiu lau xám) và bên trong (đậm đà lòng
son) biểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
21
Bắc, nhưng trong lòng thì thuỷ chung son sắt vi cách mạng.
Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:
“Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”
Giai điệu chính th hai của bài thơ xuất hiện: “Mình đi, mình có nh
mình”. Nếu giai điệu một là đạo lí của dân tộc với tư tưởng ân nghĩa thì
giai điệu hai là cách mạng. Việt Bắc nhắn nhủ với người về là chẳng
những “nhớ ta” mà còn phải “nhớ mình’, nói theo ngôn từ của tình yêu
thì chẳng những phải “nhớ em” mà còn phải “nhớ anhnữa. Cái “anh”
mà hồi ở với em. Mình đã sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết
mấy, anh hùng biết mấy! Mình với Ta viếtn những trang sử oai hùng
của dân tộc “Tân To, Hồng Thái, mái ðình cây đa”. Bây giờ xa cách,
Mình về thành thị, nhớ đng thay lòng đổi dại với Ta, mà cũng đừng
thay lòng đổi dạ với chínhnh:
“Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bn làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh tng giữa rừng?”
Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéoo nhà
thơ Tố Hu dbáo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
“Mình đi, mình có nhớ mình”
Đó là câu thơ hay nhất ca bài thơ “Vit Bắc” mà cũng là một sáng tạo
tuyệt vi của Tố Hữu!
Đón hết những lời ân tình ân nghĩa của Việt Bắc, bây giờ người về mới
mở lời. Lời người về cũng chí tình chí nghĩa:
“Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh,
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…”
Hai đại từ Ta – Mình cứ xon xuýt, qun quýt “Ta với mình, mình với
ta” thật là nngn. Ý nghĩa lại không rạch ròi để rồi nhập lại làm một:
“Mình đi, mình lại nhớ mình”
(Trả lời cho câu hỏi: “Mình về mình có nhớ ta”)
Diễn ra ngôn ngữ của tìnhu là “Anh đi anh lại nhớ em”. Nỗi nhớ của
người đi thật là dào dạt, nga tình của người đi đối với Việt Bắc tht
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
22
bất tận “Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa nh bấy nhiêu”. Người đi trả lời
như vậy hẳn làm yên lòng ngườilại Việt Bắc.
Như vậy là biến tấu của giai điệu một đã hình thành và mở rộng đến vô
cùng. Tất nhiên đấy chỉ là một thủ pháp để nhà thơ miêu tả mối quan hệ
khăng khít giữa Việt Bắc và cách mạng, miêu tả li bản anh hùng ca
kháng chiến của quân dân Việt Bắc.
Để xua tan những hoài nghi của người ở lại, người về phải nói những lời
thật nồng thắm, phải so sánh với những tình cảm cao quý nhất của con
người:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương
Từ “nhớ” được điệp lại trùng tng và mỗi từ lại gợi lên không biết bao
nhu kniệm thân thương giữa Ta với Mình. Những chi tiết nhỏ nhặt đã
được hồi tưởng (mà cái nhỏ trong tình yêu chính là cái lớn).
“Thương nhau, chia củ sắn i
Bát cơm sẻ na, chăn sui đp cùng”
Con người Việt Bắc trong lòng người về mới đáng yêu đáng quý làm
sao:
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.”
Một tiếng mõ trâu giữa rừng chiều, một tiếng chày đêm ngoài suối âm
vang mãi trong lòng người ra về:
“Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
i gọn lại là người về nhớ thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, thơ mộng hữu
nh(1); nhớ con người Vit Bắc giản d, tình nghĩa, thủy chung.
Từ giọng điệu anh hung ca. Cuộc kháng chiến anh hùng của Ta và Mình
được tái hiện trong hòai niệm của người về:
“Nhớ khi giặc đến giặc lung
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
i giăng thành lũy st dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.”
Thn nhiên Việt Bắc như có linh hồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân
a. Núi rừng Việt Bắc tươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở
cho bộ đội. “vây”, “đánhquân thù. Mỗi một tên núi, tên sông, tên phố,
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
23
tên bản là một chiến công lng lẫy của quân dân Việt Bắc. Rồi những
đêm hành quân, những đoàn dân công, những đòan xe vận tải tấp nập sôi
động:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bậtng như ngày mai lên.”
Tác giả lại chuyển sang giọng điệu thơ trang trọng, thiêng liêng để diễn
tả nỗi nhớ của người về đối với Trung ương Chính ph Cụ Hồ. Và
nh ảnh của Việt Bắc trong trí nhớ của người về là quê hương cách
mạng, là căn cứ địa kháng chiến, lừ niềm tin là hi vọng của cả dân tộc.
Người về cũng không quên trả lời câu hi gay cấn của Việt Bắc:
“Mình về mình li nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”
(Trả lời cho câu hỏi “Mình đinhnhớ mình”)
Nghĩa là người về muốn nhn nhủ với Việt Bắc là dù xa cách dù v
thành thị xa xôi thì người các bộ kháng chiến năm xưa vẫn giữ gìn và
phát huy phẩm chất tốt đẹp của người cán bộ cách mạng.
Như vậy là với biến tấu của giai điu hai, tác giả đã kp lại phần một
của bài thơ”Việt Bắc”. Và chủ đề chung thủy chung thủy vi cách
mạng của bài thơ “Việt Bắc” đã đạt đến độ sâu sắc ngay trong phần một
này.
“Việt Bắc” là một kit tác của Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca
cách mạng, thơ ca kháng chiến. Bài thơ thể hiện tài hoa nhiu mặt của
nhà thơ Tố Hữu. Thể thơ lục bát được tác giả p diễn những tình cảm,
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
24
tư tưởng mới mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Lối hát đi đáp tạo ra giai
điệu phong phú cho bài thơ. Nhiều biện pháp tu từ được tác giả vn dụng
khéo léo. Ngôn ngữ trong sáng, nhun nhị, và có nhiều nét cách tân(đặc
biệt là hia đi từ Ta – Mình). Tiếng nói yêu thương – nét nổi bật trong
phong cách thơ Tố Hữu không có bài nào thấm thía hơn “Việt Bắc”.
Bài thơ còn thể hiện tư tưởng mới mẻ với những dự báo sáng sưốt được
biểu hiện bằng hình ảnh phong phú và tấun băng âm nhạc làm say
ng người
Bác H chiến khu Vit Bc
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
25
Bài 3: Đt nưc Nguyn Khoa Đim
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 trong một gia đình t thức có truyền
thống yêu nước và cách mạng ở thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện
Phong Điển, tĩnh Thừa Thiên Huế. Quê gốc của ông ở làng An Cựu,
xã Thủy An. Ông học tậptrưởng thành trong những năm xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, rồi trở về Nam tham gia chiến đấu chống
Mĩ. Sau 1975, Nguyễn Khoa Điềm hoạt độngn nghệ và chính trị ở
Huế. Ông được bầu làm Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam khóa V và
Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin. Từ năm 2001 đến 2006, ông là ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng
Văn hóa Trung ương. Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ mà
tài năng và tên tuổi được khẳng định trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa c cảm nồng nàn và suy tư sâu
lắng về đất nước, về dân tộc. Năm 2000, ông vinh dự được trao tặng
Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường
ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986), Cõi lặng (thơ, 2007).
Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả sáng tác ở chiến khu Tr
Thn năm 1971, in lần đầu năm 1974, ni dung phản ánh sự thức tỉnh
của tuổi trẻ đô thị vùng tạm b chiếm ở miền Nam đang xung đường
đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược;
đồng thời thể hiện những suy ngẫm và quan điểm của nhà thơ về đất
nước, dân tộc. Đoạn trích Đất Nước nằm ở phần đầu chương V của
trường ca là một trong những đoạn thơ hay về đtài đất nước trong thơ
ca Việt Nam hiện đại. Tác giả bày tỏ suy nghĩ và tình cảm tha thiết, sâu
sắc của bản thân về đất nước trên nhiều bình diện đa lí, lịch sử, văn hóa,
phong tục,… với tư tưởng bao trùm: Đất Nước của Nhân dân
Đoạn trích chia làm hai phần:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
26
Phần một: Từ đầu đến… Làm nên Đất Nước muôn đời: cảm nhận của
tác giả về đất nước trên các phương diện cuộc sống của con người: địa
, lịch sử, văn hóa, phong tục
Phn hai: Tác gi đúc kết nên một chân lí khái quát: Đất Nước ca Nhân
dân.
Gia hai phn gn như không có s tách bit rõ ràng v ni dung vì
phn nào tác gi ng th hin s cm nhn v Đất Nước trên nhiu mt,
nhưng mỗi phn có mt trng tâm khác nhau trong nội dung tư tưởng và
cm xúc.
phần 1, Đất Nước được tác gi cm nhn t nhng gì gần gũi, bình dị
trong cuc sng hằng ngày, sau đó mở rng ra vi Thời gian đng đng
Không gian mênh mông trong nhng truyn thuyết v thi dng nước.
Cui cùng, cm nhn ca nhà thơ hướng vào s hin din của Đất Nước
trong mỗi con người; t đó nhc nh trách nhim ca mỗi công dân đi
với Đất Nước.
phần sau, Đất Nước được nhà thơ đúc kết thành quan nim: Đất Nước
của Nhân dân, chính Nhânn đã làm nên đất nước. Khái niệm Đt
ớc được gi nên t nhng thng cnh thiên nhiên, những đa danh gn
vi những tên người nh d… Đất Nước gn vi b dày lch s bn
nghìn năm với nhng lớp người không nh mặt đặt tên. H tng sng rt
gin d và bình tâm, nhưng cũng chính h là nhng người đã làm nên
Đất Nước, truyn lại cho con cháu muôn đi. Cui cùng, mch suy
ng ca tác gi dẫn đến mt chân lí khái quát: Đất Nước ca Nhân
Dân, Đất Nước ca ca dao thn thoi.
Khác với các nhà thơ trước, khi viết v đất nước thường dùng nhng
nh ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng, Nguyễn Khoa Điềm đã chọn
cách th hin rt t nhiên và nh d:
Khi ta lớn tên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…”
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
27
m thưng hay k
Đất Nước bắt đầu vi miếng tru bây gi bà ăn
Đất Nước ln lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
c m thì bới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mui mn
Cái kèo, cái ct thành tên
Ht go phi mt nắng hai sương xay, giã, gin, sàng
Đất Nước có t ngày đó
Trong đon thơ này, Nguyn Khoa Đim bày t cảm xúc và suy tưởng
ca mình v Đất Nước dưới hình thc trò chuyn tâm tình, to ra mt
cm giác gần gũi, thân thiết. Nhà thơ lấy cht liu t văn a dân gian,
t ca dao, tc ng, t đời sng quen thuc hng ny. Bi vy nên
không gian ngh thut được m rng ra nhiu chiều và hình tượng thơ
tr nên tr tình, bay bng.
Đất Nước ngay trong cuc sng ca mỗi gia đình, từ li k chuyn
ngày xửa ngày xưa của m, t các phong tc tp quán có t lâu đời :
Miếng tru bây gi bà ăn, Tóc mẹ thì bới sau đầu. Đất Nước có t khi
dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. Đất Nước hình thành t tình nghĩa
v chng thy chung, Cha m thương nhau bng gng cay mui mn, t
quá trình lao động bn b ca dân tc; t hình nh ht go ta ăn hng
ngày thấm đẫm m hôi mt nắng hai sương. Câu thơ : Cái kèo cái ct
thành tên din t thi gian hơn là không gian. Phải bao năm tháng nhng
vt dng hng ngày trong nhà mới có tên để gọi. Đấyng là quá trình
sinh thành ca Đất Nước t không đến có, t nh hp ti ln lao. Tt c
những điều đó làm cho khái niệm Đất Nước tr nên gn i, thân thiết
đối vi mỗi con người.
Có th coi đon thơ mở đầu là câu tr li cho câu hỏi: Đất Nước có t
bao gi? Lch s lâu đi ca đất nước Việt Nam được ct nghĩa không
phi bng s ni tiếp ca các triều đại phong kiến hay các s kin lch s
mà bng những câu thơ gợi nh đến các truyn thng có t xa xưa: Tru
cau (miếng tru bây gi bà ăn), Thánh Gióng (dân mình biết trng tre
mà đánh giặc),… đến nền văn minh lúa nước sng Hng cùng nhng
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
28
phong tc, tp quán có t u đời. Đó chính là Đất Nước được cm nhn
t chiu sâu, t b dày của văn a và lịch s.
Những câu thơ chính lun tr tình tiếp theo vn tr li cho câu hỏi: Đất
ớc là gì ? Đó là s cm nhn v Đất Nước trong s thng nht, hài
a gia các phương diện địa và lch s, không gian và thi gian
nhưng không dng li mc khái nim mà nâng cao lên mt tng ý
nghĩa sâu xa hơn. Hình ợng Đất Nước thiêng liêng được cm nhn
thông qua cách nhìn nhận, suy nghĩ của tui trn va c th, va mi
m và hết sc táo bo:
Đất là nơi anh đến trường
ớc là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
nh ảnh con đường đến trường, bến sng em tắm, nơi lứa đôi yêu nhau
hẹn… gi ra không gian c thể, thân quen, nhưngng không kém
phần đp đẽ, thơ mộng. Đất Nước gn bó anh và em, gn bó mi con
ngưi vi cuộc đời. Đất Nước là không gian sinh tn ca c cộng đồng
ngưi Vit qua bao nhiêu thế h. Rng lớn hơn nữa, Đất Nước là không
gian mênh mông ca núi sng, rng bin:
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong ni nh thm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay v hòn núi bc”
ớc là nơi “con cá ngư ôngngc biển ki "
Các câu thơ trên ly ý t nhng bài ca dao min Bc và nhng câu hò
Bình Tr Thiên để m ra mt không gian lãng mn, bay bng ca mt
nh yêu say đắm, thy chung. Trong mt ca những người tr tuổi, Đất
c là mt không gian thơ mng vi bao k nim du ngt ca tình
yêu.
Đất Nước còn được tác gi cm nhn theo nhiu chiu : không gian và
thi gian, đa lí và lch s:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
29
Thời gian đằng đẵng
Không gian mênh mông,
Đất Nước là nơi dânnh đoàn tụ.
Đất Nước tn ti trong sâu thm ca kí c, t thi ny sinh huyn thoi
v mi duyên ng gia Lc Long Quân và Âu Cơ:
Đất là nơi chim v
ớc là nơi Rồng
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bc trng.
Đất Nước dã tri qua bốn nghìn năm lịch s. Dân tc ta dã xây dng nên
nhiu truyn thống và nét đẹp văn hóa Vit Nam. Hai tiếng đngo gi
nh cm máu tht và tinh thn đoàn kết nhất trí. Đất Nưc my nghìn
năm lch s đưc chuyn giao qua nhiu thế h:
Những ai đã khuất
Nhng ai bây gi
Yêu nhau và sinh con đ cái
Gánh vác phần người đi trước đ li
Dn dò con cháu chuyn mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đu n ngày gi T
Huyn thoi Lạc Long Qn và Âu Cơ, truyn thuyết Hùng Vương và
ngày gi T… tất c đều nói lên chiu sâu, b dày lch s của đất nước
Vit Nam.
Đất Nước còn được tác gi cm nhn trong s thng nht gia các
phương diện văn hóa, truyn thng, phong tc, trong cái hng ngày và
cái vĩnh hằng, trong đời sng ca mi cá nhân và c cộng đồng, chiu
rng ca không gian địa lí và chiu dài ca thi gian lch s.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
30
Đến cui phn mt, cm hứng t dẫn dt tác gi đến s chiêm nghim,
suy ngm sâu sc v Đất Nước: Trong anh và em hôm nay Đu có mt
phần Đt Nước.
Như vậy, Đất Nước kng phi là mt khái nim trừu tưng mà Đt
c hin din c th trong cuc sng ca mỗi con ngưi. S sng mi
cá nhân không phi ch là riêng ca cá nhân mà còn là ca Đất Nước,
bi mi cuc đời đều được tha hưởng nhng di sn văn hóa tinh thn
và vt cht ca dân tc, ca Nhân dân. thế mi công dân phi có trách
nhim gìn gi, phát triển Đt Nước và truyn li cho các thế h tiếp
theo:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phi biết gn và san s
Phi biết hóa thân chong hình x s
Làm nên Đất Nước muôn đời…
Sang phn th hai, t nhng cm nhn tn din v Đất Nước, mch suy
nghĩ của nhà thơ vươn tới một tư tưởng lớn : Đất nước ca Nhân dân và
Nhân dân làm nên Đất Nước. Tư tưởng này quy t quan đim v Đất
c ca Nguyễn Khoa Điềm, đồng thi góp phn hoàn thin quan
nim v Đất Nước trong thơ ca Vit Nam hiện đi.
Cách nhìn ca tác gi v nhng thng cnh, v đa lí là mt cách nhìn có
chiều sâu nhân văn đng thi là mt phát hin mi m, thú v:
Những người v nh chồng còn góp cho Đất Nước
Nhng núi Vng Phu Cp v chngu nhau góp nên hòn Trng Mái
Gót nga của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm đ li
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất T ng vương
Nhng con rng nm im góp dòng sng xanh thm
Ngưi học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho H Long thành thng cnh
Những ngườin nào đã gópn ông Đc, Ông Trang, Bà Đen,
Đim
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
31
Nhng cnh quan thiên nhiênt mang nhng tên gim na bình d
gn lin vi cuc sống đời thường ca nn dân. Chúng ch tr thành
thng cảnh khi được tiếp nhn, cm th qua tâm hn nhân dân, qua lch
s dựng nước và gi c ca dân tc. Nếu không có những người v
mỏi mòn đợi trông chng qua các cuc chiến tranh thì cũng không có tên
gi núi Vọng Phu. Cũng như nếu không có truyn thuyết Hùng Vương
dựng nước thì cũng không ths cm nhn v v đẹp hùng vĩ của
ng núi đồi trập trùng xung quanh đn Hùng, giống n chín mươi chín
con voi quây qun chu v đất T.
Khi nêu lên những đa danh t Bc vào Nam, tác gi ý khẳng đnh
Đất Nước là mt khi thng nht có truyn thng lch s, văn hóa lâu
đời; con người Vit Nam sng thủy chung, tình nghĩa. Nhà thơ đã quy
np hàng lot hiện tượng c th để đưa đến một ý nghĩa khái quát sâu
sc:
đâu trên khp rung đồng gò bãi
Chng mang mtng hình, mt ao ước, mt li sng ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thy
Nhng cuộc đi đã hóa núi sông ta.
i v lch s bn nghìn năm của đất nước, nhà thơ không nhc li các
triều đi, các anh hùng ni tiếng mà tp trung nhn mnh vai trò ca
những con người vô danh:
Trong bn nghìn lớp người ging ta la tui
H đã sống và chết
Gin d và bình tâm
Không ai nh mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
H đã làm ra Đất Nước bng chính nhng công vic hng ngày và trong
sut cuc đi h:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
32
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
H gi và truyn cho ta ht lúa ta trng
H chuyn la qua mi nhà, t hòn than qua coni
H truyn giọng điệunh cho con tp nói
H gánh theo tên xã, tên làng trong mi chuyến di dân
H đắp đập be b cho người sau trng cây hái trái
Có ngoi xâm thì chng ngoi xâm
Có nội thù thì vùngn đánh bi
H đã gìn giữ và truyn li cho các thế h sau mi giá tr văn hóa, văn
minh tnh thn và vt cht của đất nước, ca dân tc: hta, ngn la,
tiếng nói, ngôn ng dân tc, c tên xã, tên làng và truyn thng chng
thù trong gic ngoài.
Mch suy nghĩ sâu lng dẫn đến tư tưởng cốt lõi, đim hi t và cũng là
điểm đỉnh ca cm xúc tr nh cuối đon: Đt Nước này là Đất Nước
ca Nhân dân. Khi th hiện tư tưởng Đất Nước ca Nhân dân, tác gi đã
tr v vi ngn nguồn phong phú, đẹp đ của văn hóa, văn hc dân gian
mà tiêu biu là ca dao, v đp tinh thn của nhân dân, hơn đâu hết, có
th tìm thy trong ca dao, dân ca, truyn c : Đất Nước ca Nhân dân,
Đất Nước ca ca dao, thn thoại. Câu thơ hai vế song song là mt cách
định nghĩa v Đất Nước tht gin d mà cũng thật độc đáo. Nền văn hóa
của Đất Nước Vit Nam là nền văn hóa ca Nhân dân, do Nhân dân sáng
to nên. Trong nềnn hóa ấy, ca dao thn thoi luôn chứa đựng c lch
s, xã hi, văn hóa của Đất Nước, đặc biệt là đi sng tâm hn ca Nhân
dân.
Nhà thơ đã vận dng vn ca dao, dân ca mt cách sáng to: không lp li
nguyên văn mà chỉ s dng ý t và hình nh ca ca dao, vn gi nh đến
ca dao nhưng lại tr thành mộtu thơ, một ý thơ gn bó trong mch
chung của toàn bài; để t đó khẳng đnh: con người Việt Nam say đm
trong tình yêu:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
33
Yêu em t thu trong nôi; quý trng tình nghĩa: Quý công cm vàng
nhng ngày ln lội; nhưng cũng tht quyết lit trong chiến đấu: …trng
tre đi ngày thành gy Đi trả thù mà không s i lâu,
Thành công ngh thut của đoạn thơ này chính là là s vn dng nhng
yếu t dân gian kết hp vi cách diễn đạt và tư duy hin đại, to ra màu
sc thẩm mĩ va quen thuc li va mi m. Cht liệu văn hóa, văn học
dân gian được s dng tối đa đã to nên không khí, ging điu, không
gian ngh thut riêng : va có snh d, gần gũi, hin thc, li va bay
bng, mơ mộng ca ca dao, truyn thuyết nhưng li mi m qua cách
cm nhn và cách diễn đạt bng hình thức thơ tự do. Có th nói cht dân
gian đã thấm sâu vào tư tưởng và cm xúc ca tác gi, tạo nên đặc điểm
ngh thuật độc đáo của đoạn thơ này.
Qua đon trích Đất Nước, chúng ta phn nào nhn thấy đặc điểm ca
phong cách thơ Nguyễn Khoa Đim là s kết hp gia chính lun vi
tr tình, giữa suy tưởng vi cm xúc. Cht chính lun nm trong ý đồ
ng ca tác gi là nhm thc tnh tinh thn dân tc ca thế h tr thành
th min Nam, để h dt khoát trong s la chọn đứng v phía nhân dân
và cách mng. Cht tr tình không ch đưc biu hin những câu t
bc l trc tiếp tình cm, cm c ca tác gi mà còn thm vào trong cái
nhìn, trong thái độ trân trọng, yêu q đối vi mi hình nh, chi tiết v
Đất Nước gn lin với Nhânn được miêu t và đ cập đến trong đoạn
trích.
Chính nh suy tưởng mà nhà thơ đã phát hiện được nhiu ý nghĩa mi
m và sâu sc t những điu quen thuc: nhng truyn c tích, câu ca
dao, những địa danh, thng cnh của đt nước đều chứa đựng tâm s,
quan nim, li sng, cuộc đời và máu tht ca nhân dân. Nhưng nhng
suy nghĩ, phát hin y không phải được nói lên bng nhng mệnh đề khô
khan, mà qua hình tượng thơ và những cm xúc tr tình. Trong đon
thơ, sự trin khai cm hng ca tác gi tuy phóng túng, đa dạng nhưng
vn quy v đim cốt lõi : Đất Nước của Nn dân. Bài thơ khơi dy ng
yêu nước và tinh thn t hào dân tc, cùng trách nhim công dân trong
mi chúng ta
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
34
Bài 4: Đàn Ghi ta của Lorca Thanh Tho
Nhà thơ Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở
huyện Mộ Đức, tỉnh Qung Ngãi. Tài năng thờ ca của Thanh Thảo phát
triển và trưởng thành trong những năm cui của cuc chiến tranh chống
Mỹ cứu nước. Thanh Thảo đem đến cho thơ ca thi đó tiếng nói trung
thực của một thế hệ tình nguyện cầm súng bảo vệ Tổ quốc, vẫn là cái tôi
công dân đầy nhit huyết nhưng thơ Thanh Thảo nghiêng về phản ánh
tiếng nói của người trí thức nhiu suy tư, trăn trở trước các vấn đề nóng
bỏng của xã hội và thời đại. Thanh Thảo muốn cuộc sống phải được cảm
nhận và thể hiện ở chiu sâu bản chất của nó nên ông không chấp nhận
lối biểu đạt ồn ào, dễ dãi. Những tập thơ viết về con người trong chiến
tranh và a bình của Thanh Thảo đã được đánh giá cao: Những người
đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những ngọn ng mặt trời, Khối
vuông ru-bich, Từ một đến một trăm… Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in
trong tập Khối vuông ru-bich, xut bản năm 1985 được dư luận đánh g
là thành công về nhiều mặt của Thanh Thảo:
“Khi tôi chết, hãy chôn tôi vi cây đàn”.
(Ph. G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li-la li-la ti-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
35
trên yên ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca b điu v bãi bn
chàng đi như người mng du
tiếng ghi ta nâu
bu tri cô gái y
tiếng ghi ta lá xanh biết my
tiếng ghi ta tròn bt nước v tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chy
không ai chôn ct tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mc hoang giọt nước mt
vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đưng ch tay đã đứt
ng sông rng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi tar màu bc
chàng ném lá a cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném ti tim mình
vào lng yên bt cht
li-la li-la li-la…
Bài thơ viết v cái chết ca Fê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898 1936),
thi sĩ, nhạc sĩ, nhà biên kịch thiên tài người Tây Ban Nha. Dòng máu
ng bng nhit tình thôi thúc nhà thơ ct cao tiếng đàn, tiếng hát, li
thơ để ca ngi t do bt dit, phản đối bn cht tàn bo, xu xa ca bè lũ
phát xít Phơ-răng-cô. Ông đã b chúng sát hi ngày 19-8-1936, khi ông
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
36
mi 38 tui. C đất nước Tây Ban Nha khóc thương ông, một nhà thơ –
chiến sĩ của t do.
Cái chết ca Lor-ca là s kin gây chấn động dư lun không nhng
Tây Ban Nha mà còn trên toàn thế gii, không ch lúc by gi mà còn
âm vang ti nhiều năm sau. Thanh Tho vô cùng khâm phc và yêu mến
khí phách cũng như tài năng ca Lor-ca nên đã dành tâm huyết đ viết
nên bài thơ giống như dng mt tượng đài sừng sng v Lor-ca trong
tâm tưởng những người mến m ông qua mt hình nh quen thuc mà
độc đáo: cây đàn ghi ta.
Qua bài thơ, ngưi đọc cm nhận được v đẹp của hình tượng Lor-ca và
biểu tượng ngh thut Lor-ca trong mch cảm xúc và suy tư đa chiu,
va sâu sc, va mãnh lit ca tác giả. Hình tượng Gar-xi-a Lor-ca trong
bài thơ có th đưc cm nhn nhiu cấp đ, nhiu khía cnh khác nhau
nhưng khái quát lại có th thy mt s nét chính : Đó là mt ngh t
do và cô đơn. Tuy b giết chết bi thế lực phát xítn ác nhưng tâm hn
Lor-ca bt diệt. Bài thơ làm sống li huyn thoi v một con người, mt
ngh sĩ, một chiến sĩ của đất nước có truyn thông âm nhc, thi ca và
những vũ điệu rc la.
Câu nói ni tiếng : Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn của Lor-ca
đưc lấy làm đề t của bài thơ giống như một “chìa khóa” ngầm hướng
người đc ti s hiu biết đúng đắn thông đip của bài thơ. Trong nhn
thc ca một người đọc bình thường, câu nói này hin nhiên bc l tình
yêu say đm ca Lor-ca vi ngh thuật. Nhưng không ch có vy, còn
là tìnhu tha thiết của người ngh sĩ với x s ca mình.
M đầu bài thơ là tiếng đàn rộn rã đầy hng khởi tượng tng cho tâm
hn sôi ni, mnh mẽ, yêu đi ca Lor-ca nói riêng và ca dân tc Tây
Ban Nha nói chung. Hình nh Lor-ca mt ngh sĩ tự do và đơn độc
đưc gii thiu bng nhng nét chm phá gây ấn tượng mnh m:
nhng tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gt
li-la li-la li-la
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
37
đi lang thang v miền đơn đc
vi vầng trăng chếnh choáng
trên yên nga min
Màu áo choàng đ gt nhc ti một nét độc đáo trong đi sng văn hóa
của người dân Tây Ban Nha va giúp chúng ta hình dung khá c th v
Lor-ca, va gi hồi tưởng đến trò chơi đu bò tót mo hiểm, ng mãnh
có sc cun hút rt ln với đông đo dân chúng Tây Ban Nha và du
khách quc tế. Các chàng đấu sĩ nổi bt giữa đấu trường vi chiếc áo
choàng đỏ thm trên vai và mnh vải đ trong tay. Đơn đc vi thanh
kiếm hoặc mũi lao, chàng đu sĩ bằng s sáng sut, khéo léo và lòng
ng cảm s h gc chú bò tót to ln, hung d trong mt hiệp đu ngn
ngủi trước s chng kiến ca hàng vn khán gi trên sân.
Nhưng ở đây không, phải là đấu trường vi cuc đấu giữa võ sĩ vi bò
t mà là một đấu trường đặc bit vi cuộc đu dai dng, bn b
không kém phn ác lit gia khát vng dân ch ca công dân Lor-ca vi
nn chính tr độc tài phát xít Phơ-răng-cô.
kh thơ thứ hai và th ba, tác gi din t cái chết đột ngt ca Lor-ca
bng các ch tiết đặc bit gây ám nh sâu sắc trong lòng người đc. T
s sng bng bừng đột ngt chuyn sang cái chết bi thm ch trong
khonh khc, mt khonh khc nghit ngã, kinh hoàng :
Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca b điu v bãi bn
chàng đi như người mng du
tiếng ghi ta nâu
bu tri cô gái y
tiếng ghi ta lá xanh biết my
tiếng ghi ta tròn bt nước v tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chy
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
38
Có th nói Thanh Thảo đã thực sa thân vào nhân vt tr nh đ cm
nhn thm thía nỗi đau đn vô biên và th hin điều đó bằng ngôn ng
ca trái tim, của ngòi bút như rướm máu. Th pháp ngh thut ch đo
trong đon thơ này là cách s dng điệp từ, điệp ng, nhân hóa, n d,
ợng trưng đa nghĩa và đối lập được tác gi khai thác triệt đ nhm th
hin bi kch ca Lor-ca. Đoạn thơ đã làm nổi bt s đối lp gia khát
vng t do ca người ngh sĩ với bo lc tàn ác ca bn phát xít, gia
tiếng hát yêu đi vi hin thực phũ phàng đm máu.
Cái chết đến vi Lor-ca hoàn toàn bt ngờ. Người ngh y tuy luôn b
ám nh bi cái chết nhưng không h ng là nó li đến sm như thế
đến vào lúc không ng nht. Tiếng hát tượng trưng cho s sng bng
nhn tt lịm trước cái chết khng khiếp hin din qua hình nh gây n
ngng rn : áo choàng bê bết đ. Dòng máu sôi sc khát vng t do
ca Lor-ca đã tuôn đ trên mảnh đt mà ôngu quý. Hình nh này
chứa đựng ý nghĩa tố cáo ti ác dã man ca bè lũ phát xít Phơ-răng-cô
đối vi nhân dân Tây Ban Nha yêu chung t do, hòa bình, công lí. S
kin thm khc y to ra nhng cú sc dây chuyn được tác gi din t
theo li n d ợng trưng vi s chuyển đổi cm giác liên tc khá mi
m, táo bo, qua nhng âm thanh v ra thành màu sc, hình khi, thành
ng máu chy, góp phnu bật ý nghĩa tiếng đàn ghi ta nhng cung
bc khác nhau, hoàn cnh khác nhau. Mi so sánh là mt n d v cái
đẹp, v tình yêu, v nỗi đau, v cái chết: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá
xanh biết my, tiếng ghi ta tròn bọt nước v tan, tiếng ghi ta ròng ròng
máu chy.
nh nh tiếng ghi ta ròng ròng máu chy không đơn thun ch là ngh
thut nhân hóa mà cao hơn thế, nó là con người, là s phn, là linh hn
ca Lor-ca. Đây là một hình nh gây n tượng và ám ảnh sâu đậm, day
dt khôn nguôi trong tâm hn người đọc.
Nim tin vào s bt t ca tiếng đàn Lor-ca còn biu hin tp trung
nhng kh thơ cuối. S khâm phc chân thành và lòng tiếc thương vô
hn của nhà thơ Thanh Tho đi vi Lor-ca là cơ s vng chc ca nim
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
39
tin mãnh lit y. Tình cm đau xót th hin qua những câu thơ có âm
điu ngt quãng giống như tiếng khóc nghn ngào, thn thc:
không ai chôn ct tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mc hoang
giọt nước mt
vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đưng ch tay đã đứt
ng sông rng vô cùng
Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bc
chàng ném lá a cô gái Di-gan
vào xoáy nước
chàng ném ti tim mình vào lngn bt cht
li-la li-la li-la…
đoạn thơ này, Thanh Tho vn tiếp tc s dng các bin pháp so sánh
n d ợng trưng đ khắc đậm nim tin. Cùng vi ý không ai chôn
ct tiếng đàn, hình ảnh đường ch tayn d v s phn, v đnh mnh
nghit ngã, ít nhiu nhc nh đến chi tiết Gar-xi-a Lor-ca b bn pt xít
th tiêu và ném xác xung giếng. Các hình ảnh tượng trưng như giọt
c mt vầng trăng long lanh trong đáy giếng, dòng sông, lá bùa, chiếc
ghi ta màu bạc,… đều được sáng to theo lối thơ tượng trưng ám chỉ cõi
chết, nơi siêu thoát. Các hành động ném lá bùa, ném trái tim mình cũng
có ý nga tượng trưng cho sự giã t vĩnh vin, mt s la chn ca Lor-
ca.
Câu thơ: không ai chôn ct tiếng đàn – tiếng đàn như cỏ mọc hoang…
chứa đựng nhiu tng nghĩa. Tiếng đàn tượng trưng cho ngh thut ca
Lor-ca, cho tình yêu t do và yêu con người mà ông suốt đời theo đuổi.
Đấy là cái đp không bo lc nào có th hy dit ni. Nó s sng mãi,
truyn lan mãi, gin d mà kiên cường như c dại. Đây cũng là ni xót
thương trước cái chết bi thm ca một thiên tài; trước hành trình cách
tân ngh thut dang d không ch vi bn tn Lor-ca mà còn vi nn
văn chương Tây Ban Nha. Ngh thut bng thành th c mc hoang ?!
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
40
Nhưng ý thơ đâu ch dng li đó. Dường như còn có cả tâm trng ca
ngưi ngh sĩ đọng li thành nhng hình ảnh đp và bun: giọt nước mt
vầng trăng – long lanh trong đáy giếng,… như giọt nước mt khóc
thương người ngh sĩ chân chính của nhân dân. Câu thơ gi nhng suy
tư, liên tưởng đa chiu trong lòng người đc.
i vi chết và đi chết ca Lor-ca bt phn b thm, nhà thơ
Thanh Tho đã kết hp nhng hình nh dân gian vi nhng hình nh
hiện đi để th hin sáng to ngh thut của riêng mình: đường ch tay
đã đt, ng sông rng vô cùng; phận người thì ngn ngi mà thế gii
thì mênh mang. Lor-ca đã đi vào cõi bt t vi hình nh: Lor-ca bơi sang
ngang trên chiếc ghi ta màu bc.
Các hành động ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim mình vào cõi
lng yên bt chợt đu mang nghĩa tượng trưng cho s giã t và gii
tht, chia tay thc s vi nhng ràng buc và h ly trn gian… Cây
đàn ghi ta quen thuộc gn bó vi Lor-ca như hình vi bóng gi đây đã
tr thành con thuyn đưa linh hồn ông sang thế gii bên kia, mt thế gii
an lạc vĩnh hng không có chiến tranh, không còn đổ máu. Cuc đời, s
phn ca Lor-ca đã kết thúc nhưng tiếng đàn của ông vn ngân nga,
vang vng mãi: li-la li-la li-la.
Đàn ghi ta của Lor-ca là bài thơ dồio nhạc tính, được sáng to vi ch
ý tô đậm hình tượng Gar-xi-a Lor-ca ngh sĩ hát rong vĩ đi người đã
ng tiếng đàn ghi ta đ giãi bày ni đau buồn và khát vọng yêu thương
ca nhân dân mình. Có th nhn ra nhc tính của bài thơ t vn và nhp,
các th pháp láy từ, đip t, s kết hp ngu hng gia các t ng to
nên những giai điu mang nh cht âm nhc. Nhng t mô phng âm
thanh qua các nốt đàn ghi ta. Giai điệu bài thơ mang dáng dp mt bn
nhc không li.
Tiếng đàn tượng trưng cho ngh thut, cho tình yêu t do, tình yêu con
ngưi ca Lor-ca, tượng trưng cho Cái Đẹp của đi. Bo lc phát xít giết
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
41
chết Lor-ca nhưng không thể nào giết cht tiếng đàn du dương, réo rt
của ông đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha nhng ht ging t do
và khát vọng. Cái Đp là bt t. Lor-ca được coi là thần tượng bi lòng
yêu t do, yêu con ni, bởi k phách kiên cường không khut phc
trước nhng thế lc bon. Tâm hồn trong sáng và tài năng hiếm có
khiến tên tui Lor-ca sng mãi trong tâm hn ngườin Tây Ban Nha.
Nhc ti Lor-ca, những người yêu mến ông nh ngay đến câu nói ni
tiếng bc l tính cách ca mt ngh sĩ chân chính: Khi tôi chết hãy chôn
i với cây đàn. Nhà thơ Thanh Thảo đã viết v Lor-ca bằng rung động
mãnh lit ca cm xúc, bng tấm lòng “liên tài” rất đáng trân trọng.
Nhng sáng to ngh thuật trong bài thơ chng t tâm huyết và khát
vng đổi mới thơ ca của tác gi, góp phn làm cho kh năng th hin ca
ngôn ng tiếng Vit thêm tinh tế, phong pđa dng
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
42
Bài 5.1 : Người lái đò sông Đà ( đ hình
ng ngưi lái đò )
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
43
Một tác phẩm văn học lớn, có giá trị sống mãi trong lòn người đọc thì
tác phẩm đó phải xây dựng được những nhân vật điểnnh trong hoàn
cảnh điển hình hội tụ đầy đủ tài năng và tâm huyết của người nghệ sĩ.
Nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn
Tuân là một nhân vật như thế.
Dưới ngòi bút thần kì của Nguyễn Tuân, bức tranh thiên nhiên sông Đà
hiện lên vô cùng hung bạo, trữ nh có vị trí quan trọng làm nên một tấm
phông rất phù hợp để hình tượng người lao động ở trên núi rừng Tây
Bắc nổi lên với hai phẩm chất, đó là chất anh hùng và chất nghệ sĩ
tiêu biểu là ông lái đò rất gan dạ, dũng cảm gần haiơi năm chiến đấu
với thác đá song nước sông Đà để tồn tại. Tay lái của ông được miêu tả
là “tayi ra hoa”. Ông lái đò hin lên trong những trang văn của
Nguyễn Tuân đầy ấn tượng với nhữngt về ngoi hình đúng là một con
người của sông nước: Ông gần bảy mươi tuổi nhưng rất chắc khỏe “thân
nh gọn quánh nhý cht sừng, chất mun”, “tiếng nói ào ào nhý ng
ớc”. “hai tay dài lêu nghêu nhý cái sào lái ðò”, “hai chân khuỳnh
khuỳnh như đang kẹp cht cái cuống lái trong tưởng tượng”…Chỉ vài
nét phác họa tài hoa mà nhà văn như chạm khắc hình tượng ôngi đò
như là một anh hùng trên sông nước, vĩnh viễn đọng lại vào trái tim bạn
đọc để dự báo vnhân vật cả cuộc đời gắn với nghề lái đò và mức độ tay
nghề đã đạt đến mức nghệ sĩ.
Có lẽ bao tình cảm đam mê, yêu quý sông Đà của Nguyễn Tuân được
gửi gắm vào nhân vật ông lái đò, nên nhà văn đã để nhân vật của mình
gắnvới sông Đà đến mức máu thịt, hiu và yêu dòng sông đến mức
thuộc lòng từng tên thác tên ghềnhn một nghìn tên dù dễ hay khó đều
hội tụ lắng đọng thành một ng chảy trong trái tim của ôngi đò hay
chính là trái tim của Nguyễn Tuân. Ông thuộc dòng sông như thuộc một
“bản trường ca, thuộc đến từng dấu chấm dấu phẩy, dấu chấm than
từng đoạn xuống dòng”. “Ông lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần
ng thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá i ải nước”.
Chính vì thế mà ông lái đò đã khuất phục, chế ngự được sự hung bạo của
ng sông Đà. Ông không phải thần thánh mà ch là một người lao động
nh thường bằng xương bằng thịt nhưng với chí dũng song toànn
ông vẫn chiến thắng thiên nhiên nghiệt ngã để tồn tại lao động sáng tạo
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
44
trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tính cách của ôngi đò
được cụ thể qua những cuộc giao tranh dữ dội với nước, ng, gió và đá
qua ba thạch trận. Trước hết là tng vi thạch trận thứ nhất, người đọc
đặc biệt ấn tượng với những câu văn tả đá được nhân hóa như một đội
quân: “đá tảng, đá hòn”..;, “đá tiền vệ” đã bày ra thạch trận với năm cửa,
có bốn cửa tử và một cửa sinh. Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng một loạt
động từ trùng điệp để tô đậm sức mạnh của đi quân đá: “mai phục”,
“nhổm cả dậy”, “đứng ngồi nằm tùy theo sở thích”. “ăn chết”, ‘canh
cửa”, “hất hàm’…Cộng hưởng với những động từ là những tính từ làm
nổi bật tính hung bạo: “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó…Tất cả
làm nổi bật thế và lực của đá sông vừa đông vừa mạnh hung tợn, ghê sợ
tạo thành thế kng cân sức với ông lái đò chỉ có một mình đơn phương
độc mã để gieo vào lòng người đọc bao phấp phỏng, hi hộp. Bên cạnh
đá là nước, “phối hợp với đá, nước thác reo làm thanh viện cho đá”,
tạo nên âm thanh dữ dội tăng thêm không khí chiến đấu ác liệt. Sóng
nước biết tung ra các đòn đánh nguy hiểm như đánh giáp lá cà, đánh
khuýp quật vô hồi, đá trái, thúc gối…Có thể nói Nguyn Tuân đã rộng
mở sự uyên bác tài hoa của mình để kho ngôn từ phong phú sinh động
đầy ắp trong mọi lĩnh vực của sự sống, tuôn chảy không ngừng cả các
ngôn ngữ quân sự thể thao, quân sự cũng được huy động với tần số đậm
đặc để cực tả đá nước sông Đà. Đây chính là nghệ thuật vẽ mây đẩy
trăng để gián tiếp ca ngợi chí dũng song toàn của ông lái đò. Ở chặng
này, nhà văn ca ngợi ông lái đò có sức chịu đựng phi thường “ông đò cố
nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái”…chỉ huy ngn gọn kín
đáo và ông đã chiến thắng “phá song trùng vi thạch trận thứ nhất”.
Ở trùng vi thạch trận thứ hai, đá nước sóngng thêm nhiều cửa tử
“dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh”, “bốn năm thủy quân
không ngớt khiêu khích”…Những động từ mạnh vẫn tiếp tục tuôn chảy
không ngớt trên những trangn cộng hưởng với phép tu từ so sánh
nhân hóa rất độc đáo giúp nhà văn biến sóng nước thành hùm thiêng,
ng nước tăng thêm sc mạnh đến đỉnh điểm của Đà giang để tiếp tục
n lên tư thế hào hùng của ông lái đò.
Ông lái đò “không ct nghỉ tay, nghỉ mắt phá luôn vòng vây thứ hai và
đổi luôn chiến thuật”, “ông đò nắm chắc binh pháp của thần sông, thần
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
45
đá, ông đã thuộc hết quy luật phục kích của lũ đá” nên ông chđộng tự
tin nhanh nhn làm chủ tình thế “cưỡi lên thác sông Đà như cưỡi hổ,
nắm chặt bờm sóng, ghìơng lái, phóng nhanh, chặt đôi thác để mở
đường tiến”. Những động t mạnh liên tiếp lại như đưa người đc vào
cuộc chiến của sóng nước tạo ra trạng thái say như say sóng, để từ đó
n vinh lên những nét đẹp của ông lái đò đó là mưu trí, ng cảm, kiên
cường. Nếu ở cuộc giao tranh thứ nhất và thứ hai Nguyễn Tuân cực tả v
đẹp trí ng song toàn và phẩm chất anh hùng của ông lái đò thì ở chặng
thba này Nguyễn Tuân muốn cho người đọc thy tay lái ra hoa của ông
lái đò. Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái đu là luồng chết” khiến
ông lái đò phi vận dng tài năng nghề nghiệp của mình, nâng thuyn
của mình lên mặt nước như nghệ sĩ lái mô tô bay trong không trung để
“xuyên qua mặt nước”…những động từ mạnh “vút” hay “xuyên” lặp đi
lặp lại nhấn mạnh tốc độ lái thuyền nhanh mạnh, cộng với nhiều phép so
sánh liên tiếp khiến người đọc vừa cảm nhận được độ nhanh mạnh vừa
cam nhận được độ khéoo của con thuyền trong hướng đi luồn lách
tránh đội quân đá đông đúc. Nghệ thuật lái thuyền đến đây khiến người
đọc hoàn toàn tâm phục, khu phục. Đúng là ông lái đò đã đạt đến mức
nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình.
Nguyễn Tuân đích thực là một nghệ sĩ tài hoa bậc thy trong việc ngợi
ca những con người lao động trong gian lao nguy hiểm nhưng đầy vinh
quang, điển hình là hình tượng ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò
ng Đà” với nhiều nét đẹp và cả chất nghệ sĩ trong nghề.
Bài 5.2 : Đề hình tưng con sông Đà
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
46
Bng phong cách ngh thuật độc đáo: un bác, tài hoa, không qun
nhc nhằn để c gng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú,
bn b nhm tìm cho ra nhng ch nghĩa xác đáng nht, kh năng lay
động người đc nhiu nht, Nguyễn Tuân đã sáng tác được rt nhiu tác
phm có giá tr lớn, trong đó có sông Đà, một thành qu ngh thut đẹp
đẽ mà tác gi thu hoạch được trong chuyến đi tới vùng Tây Bc t quc
xa xôi, rng lớn. Ông đã tìm đưc cái cht vàng ca thiên nhiên cùng
th vàngời đã qua thử lửa được th hin trong thiên y bút “người
i đò Sông Đà” con sông Đà với s hung bo, tr tình và t mộng
của nó đã được tác gi miêu t tht tài hoa.
Phân tích hình tượng con sông Đà
Sông Đà bt ngun t huyn Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam (Trung Quc),
đi qua một vùng núi ác, đến gn nửa đường xin nhp quc tch Vit
Nam. Sông có tng cng 73 con thác d và có tng chiu dài là 983
km. Qua cái nhìn ca Nguyễn Tuân, con sông Đà tr nên có tính cách
phong phú, phc tạp, như một c nhân “lm bnh lm chng, chc du
ng đấy, ri chc li bn tính và gt gỏng thác lũ ngay đấy”.
Sông Đà hung bo, lm thác nhiu ghnh: “Đưng lên ng L bao xa
Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghnh” (Ca dao) và cái hung bo y
còn được th hin qua dòng chy ng ngưc ca nó: “Chúng thủy giai
đông tẩu Đà giang đc bắc lưu”, mt dòng chy riêng, không khuôn
mình vào l thường. V nguy him ca sông không ch đưc th hin
qua thác nghnh mà đó còn “đá bờ sông, dng vách thành, mt sông
ch y ch lúc đúng ngọ mi có mt trời. Có vách đá thành cht lòng
ng Đà như một cái yết hầu. Đngn này b nh tay ném hòn đá qua
bên kia vách. Có quãng con nai con h đã có lần vt t b này sang b
kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng y, đang mùa hè mà cũng thy
lnh, cm thy mình như đứng hè mt cái n mà ngóng vng lên mt
khung ca s nào tn cái tng nhà th my nào va tt pht đèn đin”.
Bng ngh thuật so sánh độc đáo, Nguyn Tuân đã cho thy s nguy
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
47
him ca dòng sông, mt nơi hẹp như thế lưu tốc dòng nước vn
nhanh bây gi li tr nên xiết vô cùng. C th ởng tưng con thuyn
nào mà kt vào cái khe y thì tiến không được, i cũng không xong ch
ch sóng nước và đá đập cho tan xác mà thôi.
Cũng như “quãng mặt ghnh Hát Loóng, dài hàng cây s ớc xô đá,
đá xô sóng, sóng xô gió, cun cun lung gió gùn ghè sut năm như c
o cũng đòi n xuýt bt c người lái đò Sông Đà nào tóm đưc qua
quãng đấy”. Bng kết cu trùng điệp, tác gi đã làm rõ sự nguy him
ca con sông hung d, sn sàng lấy đi tính mạng bt c tay lái nào khinh
sut.
Những cái t nước quãng Tà Mường Vát phía ới Sơn La lại ghê
rợn hơn na. “Nưc đây thở kêu như ca cng cái b sc. Trên mt
cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay l l nhngnh qu đàn. Không
thuyn nào dám men gn những cái hút nưc y, thuyềno qua cũng
chèo nhanh để ớt quãng sông, y như là ô sang s n ga cho nhanh
đểt qua một quãng đường mượn cp ra ngoài b vc. Chèo nhanh và
tay lái cho vng mà phóng qua cái giếng sâu, nhng cái giếng sâu c
c c lên như vừa rót du sôi vào. Có nhng thuyền đã b cái hút nó hút
xung, thuyn trng ngay cây chuối ngưc ri vt biến đi, bị dìmđi
ngầm dưi lòng sông đến mươi phút sau mi thy tanc khunh sông
i”. Tht là nhng cái by ghê s, chết người !
Tiếng thác réo nghe càng ghê s n! “Như là oán trách gì, ri lại như
van xin, ri lại như là khiêu khích, ging gn mà chế nho. Tiếng tc
rng như tiếng mt ngàn con trâu mộng đang lồng ln gia rng vu
rng tre na n lửa, đang p tuông rừng la, rng la cùng gm thét
với đàn trâu da cy bùng bùng. Bng ngh thut so sánh, nhân hóa tài
ba cùng những liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân đã cho thy mt cnh
ợng thác nước hùng vĩ, nguy him vô cùng. Lần đầu tiên trong thơ văn
có người li dùng lửa để miêu t c, hai nguyên tsc hy dit rt
ln lại luôn tương khc với nhau, có nước thì không có lửa, ngược li,
có la thì không có nước. Vy mà Nguyn Tn đã làm được điều đó.
Ông qu là mt ngh sĩ bậc thy!
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
48
Phi hp với sóng nước vi tiếng thác m m là “sóng bọt đã trắng xóa
c mt cn trời đá. Đá đây từ ngàn năm vẫn mai phc hết trong lòng
ng. Mặt hòn đá nào trôngng ng nợc, hòn nào cũng nhăn nhúm
méohơn cả cái mt nước ch y”. Sông Đà đã giao vic cho mi
n, để chúng phi hp li thành ba trùng vi nguy him:
Trùng vi th nht: Sông Đà bày ra năm ca trn, có bn ca t, mt ca
sinh, ca sinh nm lp l phía t ngn sông. Hàng tin v, hai hòn
canh mt ca đá trông như là sơ h, thc chất chúng đóng vai trò dụ
chiếc thuyn vào tuyến gia. trùng vi th nhấty sóng nước đóng vai
trò chính đ tu dit chiếc thuyn. Va vào trận địa, chúng tn công
chiếc thuyn ti tp: “Mặt c hò la vang dy quanh mình, ùa vào mà
b gãy cán chèo võ khí trên cánh tay nh. Sóng nước như thể quân liu
mng vào sát nách mà đá trái mà thúc gi vào bng và ng thuyn. Có
c chúng đội c thuyền lên. c bám ly thuyền như đô vật túm tht
ng ông đò đòi lt nga mình ra gia trận nưc vang tri thanh la bão
nt. Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nht, c cái luồng nước
vô s bt chí y bóp cht ly h b người lái đò”
t qua trùng vây th nhất, ông lái đò phải đương đu vi trùng vây
th hai: “Tăng thêm nhiu ca t đ đánh la con thuyn vào, và ca
sinh li b trí lch qua phía b hu ngn. Dòng tc hùm beo hng hc
tế mạnh trên sông đá đánh khuýp qut vu hi chiếc thuyn”. Ti trn
chiến đánh giáp lá cà này, chúng quyết sinh quyết t với ông lái đò. Khi
chiếc thuyn đã vượt qua, bn ng nước ca t “vn không ngt khiêu
khích, mc du cái thng đá tướng đứng chiến ca vào đã tiu nghỉu
cái mt xanh lè tht vng”. Đúng là bọn đá sóng nước hiểm độc!
Đến trùng vi th ba: Ít cửa hơn, bên phảin trái đulung chết c.
Cái lung sng chng ba này li ngay gia bọn đá hậu v ca con
thác. Tại đây nhng boong-ke chìm và pháo đài đá ni đầu chân thác
phải đánh tan cái thuyền. Làm ta liên tưởng đến mt trn đấu bóng quyết
lit. Chiếc thuyền như một cu th phi phóng thng, chc thng ca
gia, vút, vút, ca ngoài, ca trong, li cửa trong cùng, và như mt i
tên tre xuyên nhanh qua hơi c, vừa xuyên đưc va t động lái đưc
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
49
ợn được, tiến v phía khung thành và cui cùng đã hết thác. Trn bóng
đã thng li v phe ngườii đò tài ba vi “tay lái ra hoa”.
Qua đó, ta thấy con Sông Đà như mt li thủy quái, hung hăng, bạo
ngưc biết bày thch trn, thy trn hòng tiêu dit thuyn bè trên dòng
c ca nó, mt th thiên nhiên Tây Bc vi “diện mạo và tâm đa mt
th k thù s mt”. Con sông mà “hằng năm và đi đi kiếp kiếp làm
nh làm my với con ngưi Tây Bc và phn ng gin di vô ti v vi
ngưi lái đò Sông Đà”. Chng thế mà sông Đà được gn với câu đng
dao thn thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sông hãy còn dài Năm
m báo oán đời đời đánh ghen.
Sông Đà đâu ch lm thác nhiu ghnh đy hiểm nguy cho người lái đò
mà còn đậm nét thơ mộng, tr tình: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài
như một áng c tr tình, đu tóc chân tóc n hin trong mây tri Tây
Bc bung n hoa ban hoa go tháng hai và cun cun mù khói núi Mèo
đốt nương xuân”. Một cách so sánh tài hoa, phong tình. Nước Sông Đà
còn thay đổi theo mùa, trong đó đp nht là mùa xuân và mùa thu: “Mùa
xuân dòng xanh ngc bích, ch ớc Sông Đà kng xanh màu xanh
canh hến của ng Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ l chín đỏ
như da mặt mt ngưi bầm đi vì rượu ba, l l cái màu đ gin d
mt ngưi bt mãn bc bi gì mỗi đ thu v”.
Con Sông Đà gi cm vi v đẹp ca nắng tháng ba Đưng thi “Yên hoa
tam nguyt há Dương Châu”, làm cho người đi rừngi ngày “vui như
thy nắng giòn tan sau kì mưa dm, vui như nối li chm bao đứt
quãng”.
Sông Đà còn có những quãng, nhng không gian, nhng cnh sắc đầy
thơ mộng: “Cnh ven ng đây lặng tờ. nh như t đời Lí đi Trn
đời Lê, quãng sông này cũng lặng t đến thế thôi”. Có nhng cnh
hoang vu, hoang sơ đến kì l: “B sông hoang dại n mt b tin s.
Bng hồn nhiên n một ni nim c tích tuổia”. Cảnh sông Đà
còn“những nương ngô nhún những lá ngô non đầu a, nhng c
gianh đồi núi đang ra nhng nõn búp. Một đàn hươu cúi đu ngn c
gianh đẫm sương đêm. Trong lúc đang thưởng thc cnh sc thiên
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
50
nhn thơ mộng và tuyệt đẹp như thế, nhà văn bng cm thy“thèm
đưc git mình vì mt tiếng còi xúp-lê ca mt chuyến xe la đầu tiên
đưng st Phú Th Yên i Lai Châu”, mun được đánh thc bi s
hin din của con người. Thiên nhiên tuy đẹp đấy nhưng hoang sơ, “tnh
không một bóng ngưi”, “một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đu
mùa” mà không có ai chăm sóc, mà dường như từ đời Lí đời Trần đời
Lê, quãng sông này cũng vng lặng như thế mà thôi. Tht bun t! T
quá kh nhà văn tr v vi hin ti và hướng tới tương lai đẹp đ. Đt
đai đây s có con người khai phá, đường xá s đưc m, nhng ngôi
làng th trn s đưc mc lên, khắp nơi đu đy p tiếng cười nói ca
mọi người. Rõ ràng cnh vt nếu không có con người thì vn ch
hoang sơ, tẻ nhạt mà thôi! Đang mộng mơ bên cảnh sông Đà, Nguyn
Tuân có mi giao cm kì l vi loài vt: “Con hươu thơ ng ngẩng đầu
nhung khi ánh c ơng, chăm cm nhìn tôi l l trôi trên một mũi
đò. ơu vểnh tai, nhìn tôi không chp mắt mà như hỏi tôi bng cái
tiếng nói riêng ca con vt lành: Hỡi ông khách sông Đà, có phi ông
cũng vừa nghe thy mt tiếng còi sương?”. đây dường như là con vt
hi người hay chính là nời đang say trong cnh mng mà t hi mình.
Cảnh sông Đà thơ mng là thế, có nhng khong lng diu kì khiến con
người ta rơi vào cảm giác thần tiên để ri tiếng đập nước ca ”đàn cá
dm xanh quy vt lên mt sông bng trng như bạc rơi thoi đuổi mt
đàn hươu vụt biến” đánh thc người đang mộng. Nguyn Tuân đã dùng
cái động để t thậti tình cái tĩnh lng kì diu. Tr v vi thc ti, lênh
đênh trên dòng nước xanh ngc đẹp đẽ, phng lặng, nhà thơ có s đồng
điu trong cm xúc v sông Đà như Tản Đà khi trước: “Di sông đà bọt
c lênh bênh Bao nhiêu cnh bấy nhiêu tình của “một người tình
nhân chưa quen biết”. Con sông Đà như một sinh vt có linh hn, dòng
c trôi lng l “như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi đ li trên
thưng nguồn, như đang lắng nghe nhng ging i êm êm của ngưi
xuôi”. Con ng trn hin hòa và thơ mộng, trôi những con đò
nh n chy bum vi nó khác hn những con đò đuôi én tht mình dây
c điển trên ng trên”.
Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước kết hp vi ngôn t độc đáo, tài hoa,
Nguyễn Tuân đã tái hin lên mt khung cnh Tây Bc thật hùng vĩ mà
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
51
cũng thật trnh, làm ta thêm t hào v i ng T quc nguy nga,
tráng lệ. Sông Đà qu là mt quà tng vô giá ca thiên nhiên là mt công
trình ngh thut tuyt vi ca bc thy tùy bút Nguyn Tuân.
Bài 6: Ai đã đt tên cho dòng sông
Hoàng Ph Ngc Tưng
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
52
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích
Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Qung Trị, song gần như
suốt cuộc đời, ông gắn với xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn
thấm đẫm đặc trưng ca văn hóa Huế. Năm 1960, ông tốt nghiệp ban
Việt – Hán Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, tốt nghiệp
khoa Triết – Văn Đại học Huế. Sau đó, ông về dạy tại trường Quốc học
Huế. Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham
gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ, ông đã giữ các
chức vụ: Tổng thư Hộin học nghthuật Trị Thiên Huế. Chủ tịch
Hội Văn học nghệ thut Bình Trị Thiên.
Tng biên tp tp chí Ca Vit. Hoàng Ph Ngọc Tường là nhà văn có
s trường v bút kí. Các sáng tác ca ông có mt phong cách riêng khó
ln, th hin s kết hp nhun nhuyn gia tính trí tu và tính tr nh,
gia ngh lun sc bén với suy tư đa chiều được tng hp t vn kiến
thc phong phú v triết học, văn hóa, lịch s, đa lí,… Tất c đưc th
hin qua lối hành văn gu cm xúc và tài hoa. Hoàng Ph Ngọc Tường
còn là nhà thơ trữ tình đm thm có nhng vần thơ đậm chất suy tưởng
v con người và cuộc đời. Ông được tng Giải thưởng Nhà nước v văn
hc và ngh thuật năm 2007. Tác phm chính v văn xuôi : Ngôi sao
trên đỉnh Phù Văn Lâu (1971), Rất nhiu ánh lửa (1979), Ai đã đặtn
cho dòng sông? (1987), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngn núi o nh
(1999), Miền gái đẹp (2001). Thơ: Nhng du chân qua thành
phố(1976), Người hái phù dung (1992)…
y bút Ai đã đt tên cho dòng sông ? đưc tác gi viết ti Huế tháng 1
1981, in trong tập kí cùng tên. Đon trích nm phần đầu ca thiên
y bút này.
Đặc điểm ca th văn tùy búthết sc lãng mn, bay bng, ngu hng,
không tuân theo mt quy phm cht ch nào. Nhân vt chính ca tùy bút
là cái tôi ca tác gi. Vì thế, mun hiu i văn, người đọc cn phi thy
đưc cái tôi ca Hoàng Ph Ngọc Tường. Đó là một cái tôi tài hoa vi
vn văn hóa sâu rộng, tâm hn nhy cm, tinh tế, say mê cái đp ca
cnh vật và con người x Huế.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
53
Bài kí miêu t v đp của sông Hương, mở rng ra là x Huế đẹp đ
thơ mộng; ca ngi lch s v vang, b dày văn hóa của c đô Huế
chiu sâu tâm hn người Huế. Thông qua đó thể hiện lòng yêu nước,
nim t hào ca tác gi v non sng gm vóc, v nhng giá tr tinh thn
thng liêng và cao q ca dân tc.
B cc đoạn trích gm ba phn:
Phn th nht: T đầu đến… dưới chân núi Kim Phng: v đẹp ca sông
Hương thưng ngun.
Phn th hai: Tiếp theo đến… quê hương x s: v đp của sông Hương
khi chy qua đng bng, ngoi vi và thành ph Huế rồi đổ ra bin.
Phn còn li: v đẹp ca sông Hương trong mối quan h vi lch s dân
tc, vi cuộc đi và thi ca.
Bng s quan sát sc so và năng lc cm nhn tinh tế, Hoàng Ph Ngc
ờng đã phản ánh sinh động và thú v v đẹp muôn màu muôn v ca
ng Hương thượng ngun và h lưu. Hành trình của sông Hương t
thưng ngun xuôi v bin là hành trình ca tâm hn x Huế, được tác
gi miêu t và th hin nhiu cung bc khác nhau: va mãnh lit, si
ni; va sâu lng, thiết tha; va nh thn, trí tu.
Phn th nht giống như khúc nhc dạo đu ca bản trường ca v quê
hương đất nước vi nhng hình nh tuyt đẹp để li ấn tượng sâu đm
trong lòng người đc. Tác gi so sánh sông Hương thưng nguồn như
mt bản trường ca ca rng già vi tiết tu hùng tráng, d di: khi rm
r giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh lit vượt qua ghnh thác, khi cun
xoáy như cơn lốc vào những đáy vc sâu, lúc dịung và say đm gia
nhng dm dài chói lọi màu đ ca hoa đỗ quyên rng.
Tác gi phát hin ra v đẹp của sông Hương ở thưng ngun ta cô gái
Di-gan phóng khoáng và man di vi mt bản lĩnh gan dạ, mt tâm hn
t do và trong sáng… Khi v đng bng, chính rng già đá chế ng sc
mnh bảnng ở người con gái ca mình. T đó, sông Hương nhanh
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
54
chóng mang sắc đẹp du dàng và trí tu, tr thành người m phù sa ca
một vùng văn hóa x s. Ngh thuật nhân hóa được s dụng đắc đa và
khai thác tối đa đã mang lại cho sông Hương một linh hn ging n
con người.
Theo tác gi, nếu ch mi mê nhìn ngm khuôn mt kinh thành Huế
không chú ý tìm hiểu sông Hương từ ngun cội thì người ta khó mà hiu
hết được bn cht ca sông Hương và v đẹp trong phn tâm hn sâu
thm của dòng sông mà chính nó đã không mun bc l. Tác gi đã kín
đáo ngụ ý rng: mun hiểu đầy đ v một con người, mt miền đt, rng
ra là một đất nước, mt dân tc thì phi biết rõ v quá kh; nếu không
thì chng bao gi hiểu đúng v hin tại và xác định đước tương lai.
Đon t ng Hương chảy xuôi v đồng bng và ngoi vi thành ph Huế
th hin nét lch lãm, tài hoa trong li hành văn của Hoàng Ph Ngc
ờng. Người đc cm nhn được sc hp dn kì l toát lên t hàng lot
động t din t dòng chy sống đng qua những địa danh khác nhau ca
x Huế, gi ra những liên tưởng kì thú: Phi nhiu thế k qua đi, người
nh mong đợi mi đến đánh thức người gái đẹp nm ng mơ màng giữa
cánh đồng Châu Hóa đy hoa dại. Nhưng ngay t đầu va ra khi vùng
i, sông Hương đã chuyn dòng mt cách ln tc, vòng gia khúc
quanh đột ngt, un mình theo những đường cong tht mềm, như một
cuc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành ph tương lai của nó…
T Tun v đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn,
t qua mt lòng vực sâu dưới chân núi Ngc Trân đ sắc nước tr nên
xanh thm, và t đó nó trôi đi giữa hai dãy đi sng sững như thành
quách…
Va mnh m va dịu dàng, sông Hương mềm như tấm la khi chy qua
Vng Cnh, Tam Thai, Lu Bo; có khi ánh lên nhng phn quang
nhiu màu sc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím, êm c lượn qua nhng
dãy đồi núi phía tây nam thành ph. Dòng sông mang v đp trm mc
khi chy qua lăng tẩm, đền đài, là gic ng nghìn năm của nhng vua
chúa được phong kín trong lòng nhng rng thông u tịch… đ rồi sau đó
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
55
bng sáng khi gp tiếng chuông chùa Thiên M ngân nga tn b bên kia,
gia nhng m làng trung dut ngát tiếng gà…
Phải là người con ca Huế, gắn bó yêu thương máu thịt vi Huế thì
Hoàng Ph Ngc Tường mi viết được những câu văn đầy chất thơ và
rưng rưng cảm xúc như vậy. đony, hai bút pháp k và t kết hp
nhun nhuyn; s phi hpi hòa gia màu sc và âm thanh làm ni
bt v đẹp ca từng khúc sông Hương. Tác gi s dng khéo léo, tài tình
phép tu t thưng thấy trong thơ như so sánh kết hp vi nhân hóa, n
d… khiến đoạnn giống như bài thơ tr tình làm xao xuyến lòng
ngưi.
ờng như sông Hương vui tươi hn lên gia nhng bin bãi xanh biếc
ca vùng ngoi ô Kim Long, kéo mt nét thng thực yên tâm theo hướng
tây nam đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thy chiếc cu
trng ca thành ph in ngn trên nn tri, nh nhắn như nhũng vành
trăng non. Giáp mặt thành ph cồn Giã Viên, sông Hương uốn mt
cánh cung rt nh sang đến Cn Hến ; đường cong ym cho dòng
ng mm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra ca nh yêu.
Sông Hương giống sng Xen ca Pa-ri, sng Đa-nuýp ca Bu-đa-pét
ch là đều chy qua gia lòng thành ph. Tác gi quan sát và cm nhn
ng Hương nhiu góc độ. đon này, tác gi miêu t v đẹp ca
ng Hương từ góc đ văn hóa. Bằng con mt ca họa sĩ, tác gi thy
các nhánh ca sông Hương to ra những đường nét uyn chuyn, mm
mi, làm nên v đp c kính ca c đô: Đầu và cui ngõ thành ph,
những nhánh Sông Đào mang nước sông Hương ta đi khp ph th, vi
những cây đa, cây da c th ta vng lá u sm xung nhng xóm
thuyn xúm xít; t những nơi ấy, vn lp loè trong đêm sương nhng
ánh la thuyn chài ca mt linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành
ph hiện đi nào còn nhìn thy được.
T c độ âm nhc, tác gi cm nhận sông Hương giống như điu slow
chm rãi, sâu lng, trnh: Lúc y, tôi nh lại con sông Hương ca tôi,
cht thấy quý điệu chy lng l ca nó khi ngang qua thành phố… Đy
là điu slow tình cm dành riêng cho Huế, có th cm nhận được bng
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
56
th giác qua trăm nghìnnh hoa đăng bng bnh vào những đêm hội rm
tháng By t đin Hòn Chén trôi v, qua Huế bng ngp ngng n
mun đi muốn , chao nh trên mặt nước như nhng vn vương của mt
ni ng.
Các chi tiết v phong tc, l hi qua cm quan nhyn ca tác gi cũng
tr thành ha, thành nhc, thành tình, thành thơ. Những câu văni với
nhịp điu du dương, êm ái làm cho tâm hồn người đọc tràn đầy cm xúc
bâng khuâng, xao xuyến. Vi tác gi thì sông Hươngci ngun ca
ng nhạc cung đình Huế, là cm xúc ca Nguyễn Du để viết Truyn
Kiu :
nh như trong khonh khc chùng li của sông nước ấy, ng Hương
đã tr thành một người tài n đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiu ln tôi
tht vng khi nghe nhc Huế gia ban ny, hoc trên sân khu nhà hát.
Qu đúng như vậy, toàn b nn âm nhc c đin Huế đã được sinh thành
trên mặt rước ca dòng sông này, trong mt khoang thuyền nào đó, gia
tiếng nước rơi bán âm của nhng mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao
năm lênh đênh trên quãng ng này, vi mt phiến trăng su. Và t đó,
nhng bn đàn đã đi suốt đi Kiều. Tôi đã chng kiến mt người ngh
nhân già, chơi đàn hết na thế , một bui ti ngồi nghe con gái đọc
Kiều: “Trong như tiếng hc bay qua Đục như tiếng sui mi sa na
vời…". Đến câu ấy, người ngh nhân cht nhm dy v đùi, chỉ vào
trang sách Nguyn Du mà tht lên: “Đó chính là T đại cnh!".
Với cái nhìn đắm say ca mt ngh sĩ, tác giả thấy sông Hương khi ri
thành ph ging như người tình dung và chung thủy. Điều này được
din t bng mt phát hin t vị: …Rời khỏi kinh thành, sông Hương
chếch v ng chính bc, ôm ly đảo cn Hến quanh năm mơ màng
trong sương khói, đang xa dn thành ph đ lưu luyến ra đi gia màu
xanh biếc ca tre trúc và ca những vườn cau vùng ngoi ô Vĩ Dạ. Và
rồi, như sực nh li mt điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, r
ngot sang hướng đông tây đ gp li thành ph ln cui góc th trn
Bao Vinh xưa cổ…
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
57
Cũng theo tác gi, khúc quanh r ngot tht bt ng đó có một cái gì rt
l vi t nhiên và rt giống con người, tựa như một nỗi vương vn
ờng như còn có cả mt chút lẳng lơ n đáo của tình yêu… Ra bin,
ng Hương rt nh thành ph. Ni nh ấy đng trong li thề: “Còn
non, còn nước, còn dài, còn v, còn nhớ…”. Li th y vang vng khp
lưu vực ng Hương thành giọng hò dân gian ; y là tấm ng ngườin
nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình vi quê hương x s. Vn là so
sánh kết hp vi nhân a n d nhưng tác gi đã sáng tạo ra nhng hình
ảnh đầy n tượng, đậm đà nét đẹp văn hóa x Huế.
Trong mi quan h vi lch s dân tộc, sông Hương mang v đẹp ca
mt bn hùng ca chiến trn ghi li nhng vinh quang t thu còn là mt
ng sông biên thùy xa xôi của đt nước các vua Hùng, thu nó mang
tên là Linh Giang (dòng ng thiêng) trong sáchđa chí ca Nguyn
Trãi. Sông Hương là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh lit bo v
biên gii phía Nam ca T quc Đại Vit, Nó v vang soi bóng kinh
thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyn Hu vào thế k i tám ;
sng hết lch s bi tráng ca thế k i chín viu ca nhng
cuc khởi nghĩa ; nó chứng kiến thời đi mi vi cuc Cách mng tháng
Tám năm 1945 và bao chiến công rung chuyển đất tri qua hai cuc
chiến tranh chng thực dân Pháp và đế quc Mĩ xâm lược ca dân tc ta.
Sông Hương là nhân chng lch s chng kiến mùa xuân Mu Thân
(1968), thời đim quân dân ta m cuc tng tiến công vào sào huyệt Mĩ
ngụy và sông Hươngng chng kiến ti ác hy dit của chúng đối
vi các di sn văn hóa, lịch s trên đất Huế.
Sông Hương của Hoàng Ph Ngc Tường gn bó vi từng con người x
Huế, là dòng sông ca thi gian ngân vang, ca s thi viết gia màu c
lá xanh biếc. Sông Hương không chỉ là bn hùng ca tu lên bao chiến
công trong lch s, mà còn là mt nhân chng nhn nại và kiên cường
qua những thăng trầm ca đất nước. Tuy nhiên, đium nên v đẹp
gin d mà khác thường ca dòng sông là ch : Khi nghe li gi, nó
biết cách t hiến đời mình cho mt chiến công, đ ri nó tr v vi cuc
đời bình thường, làm một người con gái du dàng ca đất nước.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
58
Có l chính điều đó đã làm cho sông Hương không bao gi t lp li
mình trong cm hng ca các ngh . Sông Hương gn vi cuộc đời các
ngh sĩ và thi ca. V đẹp ca sông Hương hin lên muôn màu muôn v
trong trí tưởng tượng phong phú ca tác gi:
Có mt dòng thi ca v sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét mt cách
công bng v nó khi nói rng dòng sông y không bao gi t lp li
mình trong cm hng ca các ngh . Mỗi nhà thơ đu mt khám phá
riêng v : t xanh biếc thường ngày, nó bng thay màu thc bt ng,
“dòng sông trng, lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế ca Tản Đà, từ tha
thướt mơ màng, nó chợt nhiên hùng tng lên “như kiếm dng tri xanh"
trong khí phách ca Cao Bá Quát; t ni quan hoài vn c vi bóng
chiu bng lng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đt khi thành
sc mnh phc sinh ca tâm hồn trong thơ Tố Hu. Và đây, một ln
nữa, sông Hương qu thc là Kiu, rt Kiu, trong cái nhìn thm thiết
nh người ca tác gi T y.
Có th nói nét đặc sc làm nên sc hp dẫn đặc bit của đoạn van là tình
yêu say đắm đối với dòng sông được th hin bằng tài năng của mty
t giàu cm xúc và trí tu, tng hp t mt vn hiu biết sâu rng v
văn hóa, lịch s, đa lí, văn chương cùng một văn phong tao nhã và tinh
tế.
Sông Hương đã sống nhng thế k quang vinh vi nhim v lch s
thẩm mĩ của nó. Trong bài bút kí Ai đã đtn cho dòng sông ?, Hoàng
Ph Ngc Tường khẳng định chân lí: v đẹp huyn diu của sông Hương
là ci ngun sinh ra v đẹp ca tâm hn Huế. Trong cm nhn tinh tế
lãng mn ca tác gi, toàn b thy trình ca dòng sông tựa như một cuc
m kiêm có ý thức người tình nhân đích thc ca người con gái trong
mt câu chuyn tình yêu nhum màu c tích. Giá tr ngh thut của đoạn
văn tăng lên qua tng chi tiết và cuối cùng thì thăng hoa bng câu
chuyn v một nhà thơ già:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
59
Có mt nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trng, lng ngm dòng
ng, ném mu thuc lá xung chân cu, hi vi tri, vi đt, mt câu
thật bâng khuâng: Ai đã đtn cho dòng sông ?
Để ri đến phn th ba ca bài kí, tác gi lí giảin dòng Hương Giang
bng huyn thoại đy chất thơ:
Ngưi làng Thành Trung có ngh trng rau thơm. Ở đây có một huyn
thoi k rằng, vì yêu quý con sông xinh đp, nhân dân hai b sông
Hương đã nu nước của trăm li hoa đổ xung dòng sống cho làn nước
thơm tho mãi mãi.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Có l huyn thoại trên đã giải đáp câu hi
ấy chăng ?
Giai thoi đó khiến cho dòng sông vn đã nên thơ càng thêm thơ mng :
Hương là hương thơm của ngàn hoa đổ xuống làm cho làn nước thơm
tho mãi mãi. Thơm t ngàn năm, thơm đến ngày nay và mãi mãi v sau.
C bài kí toát lên v đẹp diu của sông Hương bởi trí tưởng tượng
phong phú, bay bổng đầy sáng to và ngòi bút tài hoa ca tác gi. Hoàng
Ph Ngc Tường đã nhìn sông Hương như mt cô gái Huế, có lúc như là
mt cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại, nhưng nói chung vn là
mt thiếu ni hoa, du dàng mà sâu sắc, đa tình và kín đáo, lẳng lơ
nhưng rất mc chung tình, khéo trang sc mà không e lot phô phang,
giống như nhngdâu Huế ny xưa kiêu sa trong sắc áo dài màu điều
lc.
Bài bút Ai đã đặt tên cho dòng sông ? giúp chúng ta cm nhận được
v đẹp nên thơ, nên ha, nên nhc ca cnh sc thiên nhiên x Huế, đc
biệt là sông Hương ; thấy được b dày lch sử, văn hóa của Huế
nhng nét duyênng riêng ca tâm hồn con người vùng đất c đô này.
Vi mt tâm hn ngh sĩ đa tình đa cảm, mt vốn văn hóa phong phú v
Huế và trước hết vi mt tình cm gn b thiết tha đối vi Huế, tác gi
đã huy đng triệt đ mi tiềm năng văn hóa cùng với vn ngôn ng giàu
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
60
có ca mình đ din t v đẹp và chất thơ của Huế, th hin tp trung
nht dòng sông Hương mt biểu tượng sinh động ca x Huế ngàn
năm văn hiến.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
61
Bài 7 : V chng A Ph - Tô Hoài
Hoài là nhà văn ln ca nền văn xuôi hin đại VN vi s ng tác
phẩm đạt k lc .V chng A Ph là truyn ngn thành công nht trong
ba truyn ngn viết v đề tài Tây Bc ca ông .Tác phm có mt giá tr
hin thực và nhân đạo đáng k . Truyn viết v cuc sng của người dân
lao động vùng núi cao, dưi ách thng tr tàn bo ca bn thc dân
phong kiến min núi . Đặc bit truyện đã xây dng thành công nhân vt
M , qua đó ca ngi v đẹp tâm hn, sc sng tim tàng và kh ng đến
vi cách mng ca nn dân Tây Bc .
V chng A Ph in trong tp truyn Tây Bc (1954). Tp truyn được
tng gii nht- giải thưởng Hội văn ngh Vit Nam 1954- 1955.Tác
phẩm ra đời là kết qu ca chuyến đi thc tế ca nhà văn cùng với b
đội gii phóngy Bắc năm 1952 .
V chng A Ph m đu bng cách gii thiu nhân vt M trong cnh
nh đầy nghc lý và cuốn hút đc gi :
“Ai xa v, có dp vào nhà thng lí Pá Tra thường trông thy có mt cô
gái ngi quay si gai bên tảng đá trước ca, cnh tu nga . Lúc nào
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
62
cũng vy, quay si, thái c nga, dt vi, ch củi hay đi cõng nước
i khe sui lên, y cũng cúi mặt, mt buồn rười rượi” .
Cách gii thiu to ra những đối nghch v mt cô gái âm thm l loi,
âm thầm như lẫno các vttri: cái quay si, tng đá, tàu nga ; cô
gái là con dâu nhà thng lí quyn thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào
“buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra mt s phận đau kh , bt hnh
nhưng cũng ngầm n mt sc mnh tim tàng .
M trước đó vốn là một người con gái đẹp . M có nhan sc, và có kh
năng âm nhc, cô gii sáo và gii , un chiếc lá tn môi, thổi lá cũng
hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đy khát khao cuc sng,
khát khao yêu đương . Qu thế, M đã được yêu, và đã khát khao yêu,
trái tim từng đã bao nhiêu ln hi hộp trước trước âm thah hò hn ca
ngưiu .
Nhưng người con gáii hoa minn cước đó phi chu mt cuc đời
bc mệnh . Để cu nn cho cha, cuốing cô đã chịun mình, chu
sng cảnh làm người con dâu gt n trong nhà thng lí .
Hoài đã diễn t ni cc nhc v th xác của người con gái y, con
ngưi vi danh nga là con dâu , nhưng thc cht chính là tôi t . Thân
phn M không ch là thân trâu ngựa, “Con trâu con nga làm còn có
c, đêm nó còn được đứng gãi chân, đng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái
nhà ngày thì vùi vào vic làm c ny lẫn đêm” .
Song nhà văn còn khắc ho đậm nét nỗi đau kh v tinh thn ca M .
Mt cô M mi hio còn ro rc yêu đương, bây gi lặng câm , “lùi
i như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng M,
n mít vi cái ca s l vuông bng bàn tay, M ngồi trong đó trông ra
c nào cũng thy m m trăng trắng không biết là sương hay là nắng .
Đó qu thc là mt th địa ngc trn gian giam hãm th xác M, cách li
tâm hn M vi cuộc đời, cm c tui xuân và sc sng ca cô . Tiếng
i t cáo chế độ phong kiến min núi đây đã được ct lên nhân danh
quyn sng . Cái chế độ ấy đáng lên án, bi vì nó làm cn khô nha
sng, làm tàn lụi đi ngọn la ca nim vui sng trong những con người
cùng đáng sng .
M đã tng mun chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ
của người cha . Nhưng dến lúc có th chết đi, vì cha Mị không còn na
thì M li buông trôi , kéo dài mãi s tn tai vt v . Chính c này cô
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
63
gái còn đáng thương hơn . Bởi mun chết nghĩa là vn còn mun chng
li mt cuc sng không ra sống, nghĩa là xét chong, còn thiết sng .
Còn khi đã không thiết chết , nghĩa là s tha thiết vi cuc sng cũng
không còn, lúc đó thì lên núi hay đi nương, thái c nga hay cõng
ớc… cũng chỉ là cái xác kng hn ca M mà thôi .
Sc sng ca M ờng như mất đi . Nhưng bên trong cái hình nh con
rùa lầm lũi kia dang còn một con người . Khát vng hnh phúc có th b
i lp , b ng quyên trong đáy sâu của mt tâm hồn đã chai cứng
đau khổ, nhưng không th b tiêu tan . Gp thi cơ thun li thì nó li
cháy lên. Và khát vng hạnh phúc đó đã bt cht cháy lên, tht nng nàn
và xót xa trong một đêm xuân đầy p tiếng gi ca tình yêu .
Bc tranh Hng Ngài mùa xuân năm ấy có sức làm say đắm lòng người
tui tr . Gió rét, sc vàng ng ca c tranh, s biến đổi màu sc kì o
của các lòai hoa đẹp đã góp phn làm nên cuc ni lon trong mt tâm
hn đã bấy nhiêu năm tê dại vì đau kh . Tác nhân quan trọng là hơi
u . Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu, M lén ung tngt ,
“ung ng ực” rồi say đến lm người đi . Cái say cùng lúc va gây s
lãng quên vừa đem về ni nh . M lãng quên thc ti (nn mọi người
nhảy đồng , ngườit mà không nghe, không thy và cuộc rượu tan lúc
nào cũng không hay) nhưng li nh v ngày trước (ngày trước, M thi
sáo cũng giỏi …), và quan trọng hơn là Mị vn nh mình là mt con
ngưi, vn có cái quyn sng ca một con người : “Mị vn còn tr . M
mun đi chơi . Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết . Hung
chi M và A S, không có lòng vi nhau mà vn phi với nhau” .
Nhưng tác nhân có tác dng nhiu nht trong vic dìu hn M bnh bng
v vi nhng khát khao hnh pc yêu đương có l vn là tiếng sáo bi
tiếng sáo là tiếng gi ca mùa xuân, ca tình yêu và tui tr . Tiếng sáo
rp rờn trong đu Mị, nó đã trở nên tiếng lòng của người thiếu ph .
Mị đã thức dậy vi sức sống tiềm tàng và cảm thc về thân phận . Cho
nên trong thời khắc âý, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn . Lòng
phơi phi nhưng Mị vẫn theo quán tính bước vào buồng , ngồi xuống
giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng . Và khi lòng ham sng
trỗi dậy t ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi .
Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần ,
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
64
cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới
khi Mị hoàn toàn cm hẳn vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi . Mị
cũng sắp đi chơi” . Phải tới thời điểm đó Mị mới có hành động như một
kẻ mộng du : quấn li tóc , với thêm cái váy hoa, rồi rút thêm cái áo . Tất
cả những việc đó , Mị đã làm như trog một giấc mơ, tuyệt nhiên không
nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe thấy A Sử hỏi “.
Rồi cái gì đến đã đến . A Sử trói Mị vào cột, rồi lng lặng khoác thêm
ng bạc đi chơi , bỏ mặc Mị trong trạng thái mộng du đang chìm đắm
với những giấc mơ về một thời xuân trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác
du xuân . Tâm hồn Mị đang còn sống trong thực tại ảo, sợi dây trói của
đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc mơ của kẻ mộng du .
Cái cảm giác về hiện tạin khốc, Mị chỉ cảm thy khi vùng chân bước
theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được . Nhưng nếu cái mơ
không đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy . Lại một giai đoạn chập
chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây
trói và tiếng con nga đạp vách, nhai cỏ , gãi chân . Nhưng bây giờ thì
theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn và tê dại dần đi, để sáng hôm
sau lại trở về với vị trí của con rùa nuôi trong câm lặng, mà còn câm
lặng hơn trước .
Nhưng có lẽ sức sống của Mị bùngn mạnh mẽ nhất là c Mị cởi trói
cho A Phủ . Cũng như Mị, A Phủ là nạn nhân của chế độ độc tài phong
kiến miền núi . Những va chạm mang đầy tính tự nhiên của la tuổi
thanh niên trong những đêm tình mùa xuân đã đưa A Phủ trở thành con
ở gạt nợ trong nhà thống lí . Và bản năng của một người con vốn sống
gắnvới núi rừng, ham thích săn bắn đã đẩy A Phủ tới hiện thực phũ
phàng : bị ti đng . Và chính hoàn cảnh bi thương đó đã đánh thức
ng thương cảm trong con người Mị . Nhưng tình thương đó không
phải tự nhiên bùng phát trong M mà là kết quả ca một quá trình đấu
tranh giằng xé trong thế giới nội tâm của cô . Mấy hôm đầu Mị vô cảm,
thờ ơ với hiện thực trước mắt : “A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế
thôi” . Câu văn như một minh chứng sự tê dại trong tâm hồn Mị . Bước
ngoặt bắt đầu từ những dòng nước mắt :“Đêm ấy A Phkc . Một
ng nước mắt lấp lánh bò xuống hai lõm má đã xạm đen” . Và giọt
nước mắt kia là giọt nước cuối cùng làm tn đầy cốc nước . đưa Mị
từ cõi quên trở về với cõi nhớ . Mị nhớnh đã từng bị trói, đã từng đau
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
65
đớn và bất lực . Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm
không biết lau đi được . A Phủ, nói đúng hơn là ng nước mắt của A
Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình, xót thương cho mình .
Và Mị đã nhớ li mình, biết nhận ra mình cũng từng có những đau khổ,
mới có thể thấy có người nào đó cũng khổ giốngnh . Từ sự thương
mình, Mị dần dần có tình thương với A Phủ, tình thương với một con
người cùng cảnh ngộ . Nhưng nó còn vượt lên giới hạn thương mình :
“Mình là đàn bà … chỉn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi còn người
kia việc mà phải chết ” . Mị cởi trói cho A Phủ để rồi bất ngờ chạy
theo A Phủ . Lòng ham sống của một con người như được thổi bùng lên
trong Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị như tìm lại được
con người thật , một con người còn đầy sức sống và khát vọng thay đổi
số phận .
Nhà văn Hoài đã viết về Mị với tất cả lòng yêu thương, thông cảm,
và chỉ có lòng yêu thương thông cảm, Tô Hoài mới phát hiện ra vẻ đẹp
tiềm tàng trong tâm hồn những con người ham sống như Mị .
III . Kết bài
Vợ chng A Phủ qua việc khắc hoạ sâu sắc cuộc đời , số phận , tính cách
Mị đã tố cáo hùng hồn, đanh thép những thế lực phong kiến , thực dân
tàn bạo áp bức c lột, đọa đày người dân nghèo miền núi . Đồng thời
cũng khẳng định khát vọng tự do hạnh phúc , sức sống mạnh mẽ và
bền bỉ của những người lao động . Đặc biệt đề cao sự đồng cảm giai cấp,
nh hữu ái của những người lao động nghèo khổ . Chính điều này đem
lại sức sống và sự vững vàng trước thời gian của Vợ chồng A Phủ
Bài 8 : V nht Kim Lân
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
66
Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới
lạ để làm bật nổi vn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các
nhân vật và chủ đề của tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một
truyện ngắn đặc sắc là nhờ được tổ chức chung quanh một tình huống
như thế, và Vợ nhặt của Kim Lân là một trường hợp tiêu biểu.
Vợ nhặt đã tạo ra được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Đó
nh huống nhân vật Tng, một anh nhà nghèo xấu xí, dân ngụ(bị
người làng khinh bỉ), giữa c đói khát lại lấy được vợ.
Đó là một điều lạ. Lạ vì haido. Người như Trànglấy được vợ,
thậm chí có vợ theo! Thời buổi đói khát này, người như Tràng, nuôi thân
chẳng xong mà dám lấy vợ!
Nhưng điều tưởng không thể nào có được, lại đã xẩy ra, đã trở thành
hiện thực. Bởi vì, nếu không phải năm đói, người ta không đói quá, thì ai
thèm lấy Tràng. Và đây là "vợ nht", có cần cheo cưới gì đâu. Năm đói
thế nào cũng xong, có thế người như Tràng mới lấy được vợ.
nh hung này dẫn đến s ngc nhiên ca c xóm cư ng, ca bà c T
(m Tràng) và ca chính Tràng na. Như vậy, nh huống này đã làm
cho câu chuynth trin khai, phát trin dng bng các cnh vi
các chi tiết rt hp dn
Cnh xóm ng o bànn khi Tràng dn v v nhà.
Cnh bui ti bà c T gặp người con dâu được "nht về” trong s sng
s này đến s ngc nhiên khác,..
Chuyn có v bt ng vi c chính Tràng na, khiến anh ta không thế
nào tin ni trong bui ti dn v vo cho m biết và ngay c sáng
m sau khi đã là v chng ("Nhìn th (v Tràng) ngi ngay gia nhà,
đến bây gi hn vnn ng ng như không phi thế. Ra hắn đã có vợ
rồi đấy ư?").
nh huống trên, đồng thi hết sức éo le. Đó là chuyện nên vui hay nên
bun nên mng hay nên lo?
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
67
Chính điều này li thúc đẩy cho câu chuyn tiếp tc phát triển để nhà
văn có thể khc ha tâm trng nhân vt phong phú và tính cách nhân vt
rõ nét hơn. Trong cái tình huống hết sc éo le y, ta thy mt s xáo trn
bun ti, vui mng, lo s trong tâm trng ca mi người:
Ngưi trong m ng cư mừng cho anh ta và cũng lo cho anh ta.
Bà c T mừng cho con nhưng vừa thương va ti, va lo cho con.
Chính Tràng cũng va vui va "chn": "thóc go này đến cái thân mình
cũng ch biết có nuôi ni không, lại còn đèo bòng".
nh hung trên dẫn đến cái hnh phúc tht mong manh, ti nghip ca
đôi vợ chng và bà m nghèo kh. Hnh phúc ca v chng Tràng và
nim vui ca bà c T c phi din ra trong mt không khí ảm đm chết
chóc, vi nhng tiếng h khóc người chết đói vẳng đưa tới ("Gia s im
lng ca đôi v chng mi, có tiếng ai h khóc ngoài xóm lt vào t
c to c nh"). Hnh phúc ca h đã diễn ra trong âm hưởng ca tiếng
khóc thê thm y. Và tiếp đó là bữa ăn đầu tiên đón nàng dâu mới tht
ti nghiệp: ăn cháo cám. Ăn mà không dám nhìn nhau… Tình huống đó
đà to cm hng, to cnh, to chi tiết đ nhà vănth viếtn nhng
trang tht cảm đng v câu chuyn "V nht" rt hin thực và cũng rt
nhân đo trong trn đói khng khiếp năm 1945.
nh hung "V nht" độc đáohp dn là mt sáng to ngh thut
đặc sc của nhà văn Kim Lân. Tình hung ây không ch tạo điu kin
cho câu chuyn trin khai và pt trin d dàng, tốt đp, mà còn góp
phn bc l sâu sc ch đ truyn: nim khát khao t ấm gia đình và tình
thương gia những con người nghèo kh ngay trong trận đói khủng
khiếp nht.
Bài 9 : Rng Xà Nu Nguyn Trung Thành
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
68
Đề 1 : Hình tượng cây Xà nu
Nguyn Trung Thành là bút danh ca Nguyên Ngc trong thi kì vào
hoạt động chiến trường min Nam.Ông thuc thế h những nvăn
trng thành trong hai cuc kháng chiến chng Phápchống Mĩ.Những
sáng tác ca Nguyên Ngc thường đậm đà tính chất s thi,đề cập đến
nhng vn đề trọng đi ca dân tc ,ca đất nước, qua nhng nhân vt
anh hùng.
Nguyên Ngọc có vốn sng khá phong phúsgắn bó sâu sắc vi
chiến trường Tây Nguyên, với những dân tộc ít người .Mảnh đấty
Nguyên và con người Tây Nguyên đã xuất hiên trong những sáng tác
của Nguyên Ngọc với một tinh thần quật cường ,thiết tha với cách mạng
,yêu quý tdo,chân thành ,đôn hậu…Cùng với tác phẩm Đát nước đứng
lên,Rừng xà nu có thể coi như một bản anh hùng ca của nhân dân Tây
Nguyên anh hùng chống kẻ thù xâm lược ,mà dân làng XôMan trong
truyện là những con người tiêu biểu.Đại diện cho dânng này phải kể
đến những nhân vật thiếu niên như Heng, như Tnú, như Dítphụ lão
như già Mết…Bên cạnh đón có một nhân vật hết sức quan trọng là
cây xà nu.
Cây xà nu là hình tượng nổi bật xuyên suốt truyện ngắn này. Nó được
tác giả dụng công mô tả ,và trên thực tế, hình tượng cây xà nu đã mang
lại hiệu quả đáng kể. Đọc truyên Rừng Xà Nu ,gấp sách lại ,không mấy
ai quên được hình tượng cây xà nu.
Trong bài viết Về một truyện ngắn – Rừng xà nu in trong tác phẩm văn
học 1930-1975,chính tác giả đã tâm s:ngay từ năm 1962, trên đường
cùng một số văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, đến
miền Tây tỉnh Thùa Thiên giáp Lào , Nguyên Ngọc được tấn mắt trông
thấy những rừng xà nu bát ngát “xanh tít tận chân trời” .Đấy là những
rừng cây “hùng vĩ và cao thượng ,man dạitrong sạch , mỗi cây cao
t ,vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vùa thanh nhã ,vừa rắn rỏi”.Những rừng cây
này đã gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho Nguyên Ngọc
để 3 năm sau (1965) nó trở thành hình tượng chính trong một truyện
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
69
ngắn khá tiêu biểu của văn học thời chống Mĩ- truyện ngắn rừng xà nu.
Trong truyện ngắn này , cây xà nu được nhắc đến hàng chục lần.Mở đầu
và kết tc truyện , nhà văn đã dành một đoạn khá dài để nói đến rừng
xà nu .Đây là những đoan văn vừa làm nền cho toàn bộ diễn biến câu
chuyện , vừa nhằm gây cho người đọc ấn tượng sâu sắc về cây xà nu.
Trước hết đây là loạiy chứng kến sự ác liệt của chiến tranh hủy diệt.
Cây xà nu bỗng nhiên trở thành đối tượng hủy dit của bom đạn kẻ thù.
Mở đầu tác phẩm ,nhà văn vẽ ra trước mắt người đọc bức tranh đau
thương”cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào không bị thương. Có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình , đổ ào như một cơno”.
Không dừng ở đấy , tác giả mô tả kĩ hơn” ở chỗ vết thương nhựa ứa ra ,
tràn trề thơm ngào ngạt , long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dân bầm lại,
đen và đặc quện thành cục máu lớn.”
Nhưng mặc cho bom đạn ác liệt của kthù hủy diệt , rừng xà nu vẫn tn
tại , cây xà nu vẫn vươn lên ,bằng một sức sống thật mãnh liệt .Có mất
mát, có hi sinh, có những cây b chết đi , nhưng rừng xà nu thì vẫn còn
mãi.Cây xà nu đâu còn là một vật vô tri vô giác?Câynu đã trở thành
người dũng rực rỡ tráng kiệt có sc sống mãnh liệt ,bất chấp s tàn
bạo của kẻ thù:”Cạnh một cây xà nu mới ngã gục ,đã có bốn năm cây
con mọc lên, ngon xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thng lên bầu
trời.Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trới đến thế.Nó phóng lên rất
nhanh để tiếp lấy ánhng, thánh sáng trong rừng rọi từ trên cao
xuống từng luồng lớn thng tắp(…)Có những cây con vừa lớn ngang
tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi…cứ thế hai ba năm nay
,rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình, che chở cho làng..”
Để kết tc đoạn văn mở đầu tả rừng xa nu ,tác giả viết:”Đứng trên đồi
xà nu ấy trông ra xa , đến hết tầm mắt cũng không thấy khác ngoài
những đồi xà nu nối tiếp chân trời”.Đây cũng là câun kết thúc tn b
tác phẩm, chỉ đổi một chữ “đồi” ở đoạn đầu thành chữ “rừng” ở phần
cuối cùng.Cách viết này rõ ràng nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ ở người
đọc về hình tượng câynu kiên cường bt khuất.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
70
Không chỉ ở đầu và cuối truyện ,cây xà nu liên tục xuất hiện trong suốt
câu chuyện, có mặt trong mọi sinh hoạt của các nhân vật chính , nói rộng
ra nó gắn bó mật thiết với cuộc sng của mọi người dân ở làng xooman
này.
Sau ba năm xa làng, đi bộ đội gii phóng, nay ,T núdip trở về thăm
làng, được bé heng dẫn đường.Qua chú bé này,Tnú biết t-em gái của
Mai ,nay đã trở thành bí thư chi bộ xã Một trong những kỉ niệm anh nhớ
đến đầu tiên là lúc Tnú cầm lấy cây xà nu”soi cho Dít gằn gạo”. Về đến
làng , Tnú nhìn thấy “một lũ trẻ lau nhau,đa nào ,đứa nấy ấy mặt mày
lem luốc khói xà nu”.Và dưới mắt anh,cụ Mết quắc thước bây giờ râu đã
dài tới ngực đen bóng, mắt vẫn sáng…Nhìn thy bộ ngực nở nang của
ông cụ ở trần, Tnú ví nó như “mộty xà nu lớn”. Trong bữa cơm thân
mật ở nhà cụ Mết ,mọi người chuyện trò vui vẻ.Cụ Mết không quên
nhắc tới cây xà nu đất ta với một sự thách thức đối với kẻ thù,và một
niềm tự hào về s bất dit của loi cây này:’Không có gì mạnh bằngy
xà nu đất ta .cây mẹ ngã cây con mọc lên.Đố nó giết hết rừng xà nu
này!”Tnú còn nhớ lại cái ngày đầu mình học chvới Mai do anh cán bộ
Quyết dạy”ba người đập nứa làm những tấm bảng to bng ba bàn
tay.Cây xà nu cung cấp cho họ một thứ vật liệu vô giá:’Ba anh em đốt
khói xà nu xông bảng nứa đen kt rồi lấy nhựa hương -tờ-ngheo phất lên
một lớp dày..”Nhờ những tấm bảng ấy ,Tnú và Mai đã học được
chữ.Chưa hết ,cây xà nu còn có mặt trong những phút dữ dội nht,đau
đớn nhất của cuộc đời Tnú:anh bị kẻ thù hành hạ dã man.Chúng dùng
‘giẻ đã tẩm dầu xà nu ‘,’quấn giẻ vàoời đầu ngón tay của Tnú’ rồi
đốt.’Không có gì đượm bằng nhựa xà nu.Lửa bắt rất nhanh.Mười ngón
tay đã trở thành mười ngọn đuốc.’Thế rồi ,dân làng vùng lên giết bọn
giặc dã man”Lửa đã tăt trêni đầu ngón tay Tnú.Nhưng đống lửa xà
nu lớn giữa nhà vẫn đổ.Xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống
lửa đỏ”.Như vậy câynu trở thành nhân chứng cho cuộc chiến
đấu,chiens thắng đầu tiên của dân làng XoMan đối với kẻ thù hung bạo,
họ buộc phải lấy bạo lực cách mạng đtiêu dit bạo lực phản cách mạng
bằng một khí thế o:
“Tiếng chiêng nổi lên
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
71
Đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn suốt đêm nghe cả rừng XôMan ào
ào rung động”
Như vậy rõ ràng cây xà nu là một hình tượng ch đạo xuyên suốt tác
phẩm .Cây xà nu chính là tượng trưng cho cuộc sống trong lao động và
trong chiến đấu ,cho phẩm giá cao đẹp của người dân XôMan.Nó gắn bó
máu thit với mỗi một thành viên của làng này , đi vào mọi sinh hoạt ,
mọi suy nghĩ của họ . vừa gần gũi vừa thiêng liêng,Từ ngàn xưa đã
trở tnh niềm t hào,thành chuẩn mực của người làng XoMan.
Từ những nét đó giúp chúng ta hiểu thêm vì sao Nguyên Ngọc lại đặtn
truyện ngắn này là Rừng xà nu. Điều đáng lưu ý là cây xà nuđây miêu
tả như một ẩn dụ,gợi lên những liên tưởng về cuộc sống thuần khiết
trong sáng, sức sống dồi dào mãnh lit ,phẩm cách kiên cường của người
dân xô man .Cũng có thể nói ,việc tập trung miêu tả cây xà nu ,rừng xà
nu , nhưng thực chất Nguyên Ngọc đã khắc họa được ngững nét đặc
điểm hết sức cao quý của người Tây Nguyên . Cùng với những nhân vật
như Tnú ,như Dít , như cụ già Mết, cây xà nu hoàn thiên chân dung của
người dân xooman thủy chung ,bất khuất,căm ghét kẻ thù,gắn bó sâu
nặng với cách mạng …Rừng xà nu bị đạn đại bác của quân thù tàn phá
chịu bao đau thương mất mát có khác gì dân làng XôMan ,người bị tra
tấn dã man người bị giết hại.Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời có khác gì
dân làng XôMan bộc trực ,thích tự do ,có sức chiến đấu mãnh liệt.
Rững xà nu đã mãi mãi là một biểu tượng,một thiên anh hùng ca bất dit
trong con người XôMan,trong Tây Nguyên bất khuất và trong cả dân tc
Việt Nam trong nhng năm mưa bom bão đạn
Đề 2: hình ng người anh hùng Tnú
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
72
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, vi Nguyễn Trung Thành đó
là Tây Nguyên. Ông đã có rt nhiu nhng tác phm viết v mảng đi
này, đặc bit là hình nh ca những con người kiên cường bt khut nơi
i rung Tây Nguyên.Mt trong nhng tác phm ni bt nht trong sáng
tác ca Nguyn Trung Thành là truyn ngắn “Rùng xà nu”, tác phm là
câu chuyn v dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ.Trong số
những con người hiên ngang bt khut ca làng Xô Man ni bt lên
nh nh Tnú.Câu chuyn v cuc đời anh đã được tái hin c th qua
li k ca già làng bên bếp lửa nhà Ưng.
Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên
nh ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Tớc khi cầm
khí, ngày từ khi còn nhỏ T đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biu l
một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi
giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách
ng cảm.Cậu thất sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở
chỗ nứơc chảy xiết.Ngui đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêu ở sự
quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám lấy
đá đậpo đầu mình khi học cái chữ không sáng tạo bằng Mai.Và đặc
biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chúnhỏ tuổi này đã
chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở đây này”.Mặc cho những vết dao
chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan
dạ kiên cường.Trước những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú
thật may mắn khi được học cái chữ và được giác ngộch mạng từ rất
sớm.
Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú đã là một chàng trai cường tráng,
hiểu biết được tôi luyện qua nhiu thử thách.Giờ đây Tnú giống như một
cây xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống và ham ánh
sáng.Theo lời dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và
một lần nữa anh đã đi 3 ngày đườngn núi Ngọc Linh nhưng không
phải là lấy đá để làm phấnlà để mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi
dậy.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
73
Không chỉ nhìn thấy rõ con đường để đi, Tnú còn có một cuộc sng
hạnh phúc với tình yêu của Mai, với đứa con mới chào đời.Nhưng qng
thi gian hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc đã cầm súng kéo về, buôn
làng còn chưa kịp cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải trốn
vào rừng để rồi một mình Tnú lại xông ra mong che ch cho mẹ con Mai
trước đòn roi của kẻ thù, nhưng cả 2 đều ko sống được.Cảnh tượng về
cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi trở lại trong lời kể của già
làng và ng hồi ức đau đớn của anh.Không những không cứu được vợ
con, Tnú còn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón chỉ còn
hai đốt….không mọc lại được”.Nỗi đau thương này là minh chứng hùng
hồn cho câu nói vừa gin dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nó đã cầm
ng, mình phải cầm giáo”.
Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp và
lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thời nào
trong các khan, trong các trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy 2 bàn tay
của Tkẻ thù muốn dập tt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt kt vọng
chiến đấu của người dân Xô Man.Chúng mun người dân nơi đây mãi
mãi xuôi tay trong kiếp nô lệ thp hèn dướ lưỡi gươm và nòng súng tàn
bạo của chúng.Nhưng T và người dân làng Xô Man khoong cam chịu
khuất phục, mà ngược lại họ đã phản kháng quyết liệt.Họ đã biết vượt
lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí t gii phóng mình .Lửa đã thiêu
cháyời đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mười đầu ngón tay tẩm
nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh chỉ thy lửa cháy ở
trong lòng- ngọn lửa chiến đấu sẽ thiêu cháy kẻ thù.Và một tiếng hét
căm hờn, phẫn uất đã vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng het ấy như
khơi dậy cao đọ lòng căm thù giặc ca cả buôn làng.Xác mười tên giặc
đã chết nằm ngổn ngang trên mặt đất. Đêm ấy lửa cháy suốt trong bếp
lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyn Trung Thành đã miêu tả cái đêm nổi dậy
ấy thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng nổi lên, đứng trên đồi xà nu
gần con nước lớn suốt đêm nghe cả rừng Xôman âo ào rung động và lửa
cháy khắp rừng.Cái đêm nổi dậy ấy đâu ch là của dân làng Xôman
là sự lớn dậy phi thường của cả 1 cộng đồng, dân tộc.Dường như trong
đêm ấy đang sống lại cái không khí linh thiêng hào hùng của những
thn sthi Tây Nguyên”.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
74
Một điều không thể thiếu khi nhắc tới cuộc đời ca Tnú đó chính là hình
ảnh hai bàn tay của anh. Đôi bàn tay bị đót cháy ca Tnú đã nhóm lên
ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng Xôman, nó còn soi sáng cuộc
đời anh.Anh đã thay mặt người dân làng Xômann đường theo kng
chiến đi tìm những thằng Dục khác.Bởi lẽ không phải ngẫu nhiên tác giả
lại để cho Tnú kể với dân làng mình sự đối đầu của anh với kẻ thù sau
này: “Tôi nói: này tao có súng đây, tao có cả dao găm đây nhưng tao
không giết mày súng, tao không đâm mày bằng dao nghe chưa Dục.Tao
giết mày bằng mười ngón tay cụt này thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn
đã cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôin tay cả một lịch
sử, một số phận.
Lúc còn nhỏ, đôi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anh Quyết, cần
cù làm nương phát rẫy. Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu mình vì học
cái ch khôngng dạ bằng Mai.Và đôin tay ấy dám chỉ vào bụng
mình mà nói với quân giặc “Cộng sản ở đây này” khẳng định lòng trung
thành vớ cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay
người con gái anh yêu thương và cũng đôi bàn tay ấy xé tấm đồ làm nịu
cho đứa con thơ dại.Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để rồi mãi mãi ch
còn hai đốt không bao giờ mọc lại được…..cho nên Tnú muốn dung đôi
bàn tay ấy để giết chết kthù.Bao uất hận căm hờn đã dồn lên đôi bàn
tay kia, nó đã trở thành biu tượng cho ý chí bất khut , cho sức sông
mãnh liệt của Tnú và người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác có thể đốt
cháy đôi bàn tay nhưng không thể tiêu diệt được sức mạnh phi thường,
tiềm ẩn trong con người họ. Đó là ý chí chiến đấu và khát vọng chiến
thắng. Đó là một dân tộc kiênờng dũng cảm như những khu rừng
nu hàng vạn cây không cso cây nào bị thươngvẫn xanh tươi bát ngát
trải xa tít tắp tận chân trời.
Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hình ảnh
tiêu biểu của con người mang đạm dòng máu, tính cách của núi rừng
Tây Nguyên.Và qua nh tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành còn gợi ra
được số phận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo
vệ buôn làng thân yêu. Đó là tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê
hương đất nước, với núi rừngy Nguyên, căm thù giặc sâu sắc một
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
75
ng một dạ đi theo cách mạng, không ngại k khăn, gian khổ, hi sinh,
tin tưởng tuyt đối vào sự thắng lợi của cách mạng.Có thể nói qua thiên
truyện ngắn xuất sắc này ca Nguyễn Trung Thành, người đọc càng
them hiểu và thêm trân trng con người Tây Nguyên vớ biết bao phẩm
chất thật đẹp, thật cao quý.
Bài 10 :Nhng đứa con trong gia đình
Đặt vấn đề:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
76
Nguyễn Thi là nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân miền Nam và thực
sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ . Tác
phẩm tiêu biểu của ông là Những đứa con trong gia đình . Truyện kể về
những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống
yêu nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son st với cách mạng.
II Thâni
Những đứa con trong gia dình là một trong những truyn ngắn xuất sắc
nhất của Nguyễn Thi viết ngay trong những ngày chiến đấu chống Mĩ ác
liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ quân giải phóng năm 1966.
Nhân vật chính của truyện là Việt .Việt là một chiến giải phóng
quân.Ông nội và bố Việt bị giặc giết hại,Mẹ Việt một mình nuôi con vất
vả rồing chết vì bom đạn.Gia đình ch còn lại Việt, chi Chiến, thằng
Út em ,chú Năm,và một người chi nuôi đi lấy chồng xa.Truyn thống ấy
được chú Năm ghi tất cả vào cuốn sổ gia đình.Việt và Chiến hăng hái đi
ng quân giết giặc,Trong một trận chiến đấu,Vit hạ được một chiếc xe
bọc thép của địch nhưng li lạc đồng đội và bị thương nặng ngt đi tỉnh
lại nhiều lần.Mỗi lần tỉnh lại,dòng hồi ức lại đưa anh về với những kỉ
niệm thân thiết đã qua: kỉ niệm về má,về chị Chiến,chú Năm,đồng đi
và anh Tánh…Anh Tánh và đồng đội tìm được Việt, đưa về điều trị một
bệnh viện và sức khoẻ Việt dn dần hồi phục.Chuyện được kể theo dòng
hồi ức của Việt trong những lần ngất đi tỉnh lại ấy.
Đặc sắc của truyện là đã dựng nên được hình tượng những con người
trong một gia đình ng dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù
giặc sâu sắc, thuỷ chung, son sắt với cách mạng. Những con người này
có những nét chung thống nhất, thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật
Nguyễn Thi. Đó là:Căm thù giặc sâu sắc ; Gan góc, dũng cảm, khao khát
được chiến đấu giết giặc ; Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung son sắt
vời quê hương và cách mạng. Tuy nhiên, trong cái dòng ng truyền
thống của gia đìnhy, “mỗi người một khúc”, có nét tính cách riêng,
không ai giống ai. Đó chính là điểm nói lên tài năng của Nguyn Thi.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
77
Trong dòng sông truyền thống gia đình này, chú Năm là khúc thượng
nguồn, là nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền thống của gia đình. Chú hay
kể sự tích gia đình. Chú là tác giả cuốn s gia đình ghi chép tội ác của
giặc và chiến công của các thành viên trong gia đình. Chú Năm là người
lao động chất phác nhung giàu tình cảm. Tâm hồn chú Năm bay bổng,
đạt dào cảm xúc khi cất lên tiếng hò. Những lúc đó, chú Năm như đặt cả
trái tim mình vào trong câu hò, tiếng hát.
Cùng với chú Năm, má Việt cũng là một hiện thân của truyền thống.
Đây là một hình tượng người phụ nữ mang đậm những nét tính cách ca
nhân vật Nguyễn Thi. Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc. Rất mực
thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả
chồng chất đau thương tang tóc, nhưng cắn răng nén chặt ni đau thương
của mình đnuôi con, đánh giặc. Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi
theo thằng giặc đòi đầu chồng; hiên ngang đối đáp vời kẻ thù mà “hai
bàn tay to bản” vẫn “phủ lên đầu đàn con đang nép đước chân”; mỗi lần
bọn lính bắn doạ “mắt má lại sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt của
người đã từng vượt sông, vượt biển”… Đó là hình ảnh ca sự gan góc,
chở che mang ý nghĩa biu tượng về người phnữ ở một xứ sở như đất
nước ta, cuộc sống thì lam lũ vất vả, chồng chất đau thương nhưng con
người lại rất đỗi kiên cường, cao cả. Má Việt đã ngã xuống trong một
cuộc đấu tranh nhưng trái cà-nông lép má nhặt đem về vẫn còn nóng hổi.
Trong quan niệm của Nguyễn Thi, người mẹ ấy cái phn thác chỉ là thể
phách còn linh hồn thì bất tử, sống mãi tròng những đứa con. Không
phải ngẫu nhiên mà vào cái đêm sắp xa nhà đi chiến đấu, những đứa con
đểu cảm nhận không phải ai khác mà chính là người mẹ đã hiện về.
Chiến có những nét giống mẹ: gan góc, đảm đang to vát. Nguyễn Thi
có ý thức tô đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến. Chiến là một tính
cách đa dạng: vừa là mộtgái mới lớn, tính khi còn rất trẻ con, vừa
người chị biết nhường em,.,biết lo toan, đảm đang, tháo vát. So với
người mẹ, Chiến không chỉ khác ở cái vẻ trẻ trung thích làm duyên làm
dáng. Vận hi mới của cách mạng đã tạo điều kiện cho Chiến được trực
tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực hin lới thề như dao chém
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
78
đá của mình: “Đã lăm thân con gái ra đi thì tao ch có mt câu: Nếu giặc
còn thì tao mất” .
Trong tác phẩm, Việt là nhân vật xuất hin nhiều lần nhất. Việt đã hiện
lên cụ thể và sinh động trước mắt ta, vừa là cậu con trai mới lớn, vừa là
một chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiênờng. Việt có cái nét riêng d
mến của một cậu con trai lc ngộc vô tư, tính anh còn rất trẻ con, rất
ngây thơ, hiếu động.
Nếu Chiến luôn biết nhường nhịn em, thì trái li, Việt lại hay tranh giành
phần hơn với chị. Việt rất thích đi câu ca, bắn chim, và đến khi đi bộ đi
vẫn còn đem theo cả cái súng cao su ở trong túi. Mọi công việc trong
nhà, Việt đều phó thác cho ch. Đêm trước ngày lên đường, Chiến lo
toan thu xếp chu đáo việc nhà, từ Út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi
gửi bàn thờ má, bàn bạc với em một cách trang nghiêm còn Việt thì vô
tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa chụp một con đom đóm
úp trong ng tay rồi ngủ quên lúc nào không biết. Cách thương chị của
Việt cũng rất trẻ con, “giu chị như giấu của riêng” vì sợ mất chị trước
những lới tán tỉnh đùa tếu của anh em. Việt b thương nằm lại ở chiến
trường, đến khi gp được đồng đội thì cũng giống hệt như thằng Út em ở
nhà “khóc đó rồiời đó”,…
Tuy vẫn còn có vẻ hồn nhiên, vô tư nhưng Việtng thật đường hoàng,
chững chạc trong tư thế của người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường.
ng máu nóng chy trong người Việt là dòng máu gia truyền của
những con người gan góc, không bao giờ biết sợ trước sự bạo tàn. Cho
nên, còn bé tí mà Việt đã dám xông thẳng vào thằng giặc đã giết hi cha
mình. Việt đã nằng nặc đôi đi tòng quân để trả thù cho ba má. Khi xông
trận, Việt đã chiến đấu rất ng cảm, đã dùng thủ pháo tiêu dit được
một xe bọc tp của địch. Và đến khi bị trọng thương, một mình nằm
giữa chiến trường, hai mắt không còn nhìn thấy gì, toàn thân đau điếng
và rỏ máu, người thì khô khốc đi vì đói khát, Việt vẫn ớ trong tư thế chờ
tiêu diệt giặc: “Tao sẽ chờ mày. Mày có bn tao thì tao cũng bn được
mày.”. Có thể nói, hành động giết giặc để trà thù nhà, đền nợ nước đã trở
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
79
thành một trong những thước đo quan trọng nhất về phẩm cách con
người của nhân vật Nguyễn Thi.
Đọc Những bứa con trong gia đình, không ai có thể quên đoạn văn rất
cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi
nhà chú Năm: “Chị Chiến ra đứng giữa sân… rồi dang cả thân người to
và chắc nịch của mình nhấc bng một đu bàn thờ má lên. Việt ghé vào
một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc
trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà đc lập con lại đưa má về. Việt
khng trước. Chị Chiến khiêng bịch bch phía sau. Nghe tiếng chân chị,
Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mời thấy ng mình rõ như
thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thy được, nó đang đè nặng ở
trên vai”. Trong cái không khí vông thiêng liêng ấy, con người ta
bỗng thấy mình thành một người khác, trưởng thành và khôn lớn hơn.
Một người hôn nhiên, vô tư như Việt, vào chính chính giờ khắc này mới
thấy “thương chị lạ”, mới thấy rõ lòng mình và cảm thy rất rõ mối thù
thằng Mĩ như có hình, có khối, có trọng lượng cụ thể đang đè nng ở
trên vai. Đây là một chi tiết nghệ thut cô đọng, dồn nén, chất chứa biết
bao ý nghĩa, vừa là hành động c thể, vừa có yếu t tâm linh, vừa nặng
trĩu căm t, vừa chan chứa yêu thương,…
III . Kết bài
Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình có một dòngng truyền
thống gia đình liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông
cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm
gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống
dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con nời Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Truynbút pháp ngh
thuật gdặn, điêu luyện được thể hin qua giọng trần thuật, trần thut
qua hồi tưởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngôn
ngphong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.
Bài 11: Chiếc thuyn ngoài xa Nguyn Minh Châu
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
80
Nhà văn Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930, quê ở xã Qunh Hi, huyn
Quỳnh Lưu, tnh Ngh An. Ông tham gia b đội năm 1950, chiến đấu
ng địch hậu đồng bng Bc B ri vào chiến trường Qung Tr, Tha
Thn. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biu của văn học Vit Nam
thi chống Mĩ, đồng thời cũng là người m đưng xut sc cho công
cuc đổi mới văn học t sau năm 1975. Ở giai đoạn trước, ông là ngòi
t có khuynh hướng lãng mn, s thi. thi kì sau, ngòi bút ca ông
chuyển sang đề tài thế s, quan tâm ti đời sng của con người trong đi
thưng vi nhng vấn đề v đo đức, v triết lí nhân sinh. Tp truyn
ngn Nhng vùng tri khác nhau (1970), tiu thuyết Dấu chân người
nh (1972) với hình tượng trung tâm là những người lính đang chiến đu
chng quân xâm lược Mĩ, gii phóng min Nam, thng nhất đất nước đã
khẳng địnhi năng và tên tuổi Nguyễn Minh Châu trong văn học hin
đại. Ông cũng là nhà văn đi đu trong công cuộc đổi mi văn học vi
mối quan tâm đc bit ti phẩm giá, đạo đc, quan nim sng ca 1 con
người trong đời thường. Điều đó được th hin qua các tác phẩm như
tiu thuyết Min cháy (1977), La t nhng ngôi nhà (1977) và nhng
truyn ngn như Người đàn bà trên chuyếnu tc hành, Bến quế, Khách
quê ra, Bức tranh. Năm 2000, Nguyễn Minh Châu được Nhà nước trao
tng Giải thưởng H Chi Minh v văn học và ngh thut.
Chiếc thuyn ngoài xa sáng tác năm 1983 là truyn ngn xut sc nht
ca ông thi kì sau; ni dung k v chuyến đi thực tế ca mt ngh
nhiếp ảnh, qua đó th hin cách nhìn ca tác gi v hin thc cuc sng,
mt cái nhìn thu hiu và thấm đẫm tình thương cùng sự băn khoăn, day
dt v thân phn con người. Tác gi cùng gi gm trong truyn ngn này
nhng chiêm nghim sâu sc ca mình v ngh thut. Ngh thut chân
chính phi luôn luôn gn bó vi cuộc đời. Người ngh sĩ không th nhìn
đời mt cách hi ht, gin đơn mà cần phi nhìn nhn cuc sng và con
ngưi bng cái nhìn tnh táo, sáng sut ca lí trí kết hp với rung động
chân thành ca trái tim nhân ái.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
81
Tác gi đã thể hin phm cht tốt đp ca con người lao đng trong cuc
mưu sinh nhc nhn và hành trình kiếm tìm hnh pc. Những “hạt ngc
tâm hồn” không hin ra trong lửa đạn chiến tranh, mà ln khut giữa đời
thường đy sóng gió.
i đến ngh thut viết truyn ngn, người ta thường nhắc đến ba yếu
t: Nhân vt, giọng điu trn thut và tình hung truyện. Trong đó, vic
sáng to được mt tình hung truyện độc đáo đóng vai trò then cht,
quyết định thành công ca tác phm. Có ba loi tình hung ph biến
trong truyn ngn: tình huốngnh động, tình hung tâm trng và tình
hung nhn thc. Nếu tình huống hành động ch yếu nhm ti hành
động có tính bước ngot ca nhân vt, tình hung tâm trng ch yếu
khám phá din biến tình cm, cm xúc ca nhân vt thì tình hung nhn
thc ch yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lí của nhân vt. Chiếc
thuyn ngoài xa s dĩ được đánh giá là tác phm xut sc bi tác gi đã
xây dựng được mt tình hung truyn hết sức độc đáo. Đó là tình huống
nhn thc và khám phá v cuc sng và ngh thut ca hai nhân vật Đu
và Phùng.
nh hung bt ng trong truyn đã làm thay đổi nhn thc ca hai
người trước nhng nghch lí ca cuc sng. Trong khi thiên nhiên có v
đẹp toàn bích thì cảnh đi li u ám, đáng buồn. Người có thin chí giúp
đỡ nn nhân li b nn nhân t chi quyết liệt. Người v b chngnh
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
82
hạ, ngược đãi, thế nhưng vn cam chu, quyết không b chng mà li
còn bênh vực. Người chng vn có trách nhim vi gia đình nhưng ngày
nào cũng hành h v.
Đứa con dám đánh b vì quá thương mẹ…
Ni dung trên có th tóm tt như sau:
Phùng là mt ngh sĩ nhiếp ảnh được trưởng phòng giao nhim v đi
chp mt cnh bin sớm mai để b sung vào b nh lch. Anh v li
ng ven bin miền Trung, nơi trước đây đã tng tham gia chiến đấu
chng Mĩ. Phùng gp lại Đẩu, người bn chiến đấu năm xưa gi
chánh án tòa án huyn và được Đẩu tn tình giúp đ. May mn thay, sau
my bui sáng kiên nhn “mai phục”, Phùng đã bt gp khonh khc kì
diu ca Cái Đp ngh thut: Có l sut mt đời cm máy ảnh chưa bao
gi tôi được thy mt cảnh “đt" trời cho như vậy: trước mt tôi là mt
bc tranh mc tàu ca mt danh ha thi c. Mũi thuyn in một nét
h lòe nhòe vào bầu sương mù màu trắng như sữa có pha đôi chút màu
hng hng do ánh mt tri chiếu vào. Vài bóng người ln ln tr con
ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hưởng
mt vào b. Tt c khung cnh y nhìn qua nhng cái mắt lưới và tm
i nm gia hai chiếc gng hiện ra dưới mt hình t y ht cánh
một con i, toàn b khung cnh t đường nét đến ánh sáng đu hài hòa
và đp, mt v đẹp thực đơn gin và toàn bích khiến đứng trước nó tôi
tr nên bi ri, trong tri tim như có gì bóp tht vào.
Đoạn văn trên đẹp như một bài thơ. Nguyn Minh Châu đã sử dng
ngôn ng rất tài tình đ v lên bc tranh cnh bin bui sáng m sương
có đ đưng nét, ánh sáng, sc màu và cnh nh ca con người. Trong
màn sương sm trắng như sa, pht chút ánh hng m áp ca ban mai,
nh nh chiếc thuyn t ngoài xa đang hướng mũi vào b đẹp như mơ.
Trên mui thuyn, nhữngng người ngi im lng đy cht to hình. Cn
cnh là tấm lưới vó, vin cnh là chiếc thuyn thp thoáng trong sương.
Khung cảnh hài hòa đến đ toàn bích khiến trái tim ngưi ngh nhiếp
ảnh như thắt li vì cảm giác sung sướng và hạnh phúc. Đó chính là nim
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
83
hnh phúc ca s khám phá và sáng to, ca s cm nhận trước Cái Đẹp
tuyt diu.
ờng như khi nhìn thy hình nh chiếc thuyn ngoài xa bng bnh
gia tri bin m sương, Phùng cảm thy tâm hồn mình như được thanh
lc, tr nên trong tro, tinh khôi bi v đẹp huyn diu ca thiên nhiên.
Chng phi la chn, xê dch gì, anh nhanh nhn gác máy lênnh xích
ca chiếc xe tăng hồng, bm máy liên tc, thu vào mt phn tư cuộn
phim nim hnh phúc tột đỉnh ca s khám phá, sáng to y.
Khi cái cm giác ngt ngây, tha mãn do cảnh đp tuyt vi va mang
lại cho mình chưa kịp tan đi t ngay sau đó, Phùng tình c chng kiến
mt cảnh tượng đau lòng xy ra ngay trước mt: Ngay lúc y, chiếc
thuyền đâm thẳng vào trước ch tôi đng. Một người đàn ông và một
người đàn bà rời chiếc thuyn. H phi li qua mt quãng b ph c
ngập đến quá đu gi. Bất giác tôi nghe người đàn ông nói chõ lên
thuyền như quát : “C ngồi nguyên đấy. Động đậy tao giết c mày đi
bây gi”.
H hin ra mt khong cách rt gần, đủ đ Phùng nhn ra tng nét
trên khuôn mt ca người đàn bà và v mặt độc ác đáng s của người
đàn ông : Người đàn bà trc ngoài bốnơi, một thân hình quen thuc
của đàn bà vùng bin, cao ln vi nhng đường nét t kch. M mt
Khuôn mt mt mi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường
như đang bun ngủ. Người đàn ông đi sau. Tấm lưng rộng và cong như
lưng một chiếc thuyn. Mái tóc t quạ. Lão đi chân ch bát, bước tng
c chc chn, hàng lông mày cháy nng r xung hai con mắt đầy v
độc d lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bc phếch và rách rưới,
nửa thân dưới ướt sũng của người đàn bà… Hai người đi qua trước mt
i. H đi đến bên chiếc xe rà phá mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước
mt nhìn ra ngoài mặt phá nước ch chiếc thuyền đậu mt thoáng, ri
đưa một cánh tay lên có l địnhi hay sa lại mái tóc nhưng ri li
buông thõng xuống, đưa cặp mt nhìn xung chân.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
84
Nhng gì xy ra trước mt khiến Phùng không th ng tượng ni. Bãi
cát, nơi có xác chiếc xe rà phá mìn b hng đã trở thành i hành tội :
Khi người đàn bà đng li, ngước mt nhìn ra ngoài mt phá ch chiếc
thuyền đu một thoáng thì : Lão đàn ông lp tc tr nên hùng h, mặt đỏ
gay, lão rút trong người ra mt chiếc thắt lưng của lính ngy ngày
xưa,… quật ti tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh va th hng
hc, hai hàm răng nghiến ken két, c mi nhát qut xung lão li nguyn
ra bngi gingn rĩ đau đớn : “Mày chết đi cho ông nh. Chúng
mày chết hết đi cho ồng nh!”.
Tht kì l là người đàn bà khốn kh y không hu rên mt tiếng,
không chng tr, không trn chynhn nhc cam chu. Cảnh tượng
đó đã làm cho Phùng kinh ngạc đến mc, trong mấy phút đầu… cứ đứng
há mm ra mà nhìn. Khi anh vt chiếc máy nh xung đất chy nhào ti
thì mt thng bé con gin d như một viên đn lao tới đích đã nhm
thẳng vào lão đàn ông. Đa bé vi sc mnh ggớm đã giằng được
chiếc tht lưng, liền dướn thẳng người vung chiếc khóa st qut vào gia
khuôn ngc trn vm v cháy nắng… của lão. Giằng không được cái
thắt lưng da, lão ta lin dang thng cánh cho thng bé hai tát khiến
thng nh lảo đo ngã dúi xung cát… Đứa con đã liu lĩnh lao đến cu
m, đ chn bàn tay tàn bo của người cha đang trong cơn gin d điên
cung.
Khi biết có người l chng kiến cnh bo hành va xảy ra, người đàn bà
ờng như lúc này mi cm thấy đau đn vừa đau đớn va vô cùng
xu h, nhc nhã. Tiếng gọi: Phác, con ơi! của người đàn bà tội nghip
cất lên đầy ti nhục và cay đắng. Hình ảnh người đàn ngi xp xung
trước mt thng bé, ôm chm ly nó ri li buông ra, chp tay vái lyi
để, ri li ôm chm lấy… thật khác thường và cũng thật xúc đng. Ch ta
lạy đứa con mình vì s nó thương mẹ, bênh m mà đánh bố là phm vào
ti bt hiếu. Và hình nh thng nh lng l đưa mấy ngón tay kh s lên
khuôn mật người m như muốn lau đi nhng git nước mt chứa đầy
trong nhng nt r chng chịt đã đ li ấn tượng khó quên trong tâm trí
Phùng.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
85
Cảnh tượng din ra và kết thúc quá nhanh khiến Phùng ngơ ngác nhìn ra
b ph khi người đàn bà buông đa tr ra, đi thật nhanh… đui theo lão
đàn ông. Cả hai người li tr v chiếc thuyền. Điu kì l là : Như trong
câu chuyn c đầy quái đản, chiếc thuyền lưới vó đã biến mt khiến
Phùng bàng hoàng, sng s không hiu vì sao!
Nguyễn Minh Châu đã phn ánh mt nghch lí ca cuc sng: khung
cảnh thiên nhiên thì toàn bích nhưng cnh tượng đi thường thì tăm tối,
đáng buồn.
Ln th hai chng kiến cnh bo hành, Phùng chy ti bênh vực người
đàn bà. Lão đàn ông đánh anh b thương. Anh được đưa về trm y tế ca
a án huyn và tình c anh đã được nghe người đàn bà bt hnh k v
gia cnh của mình. Phùng và Đu lng nghe vi s cảm thôngthương
t tht s.
Sau khi thy các bin pháp giáo dc, răn đe người chng không có kết
qu, Đu với tư cách là chánh án đã mời người đàn bà đến tòa án để trao
đổi v vấn đề này. Tuy đây là ln th hai được mời đến tòa, nhưng ni
đàn bà vẫn có v s sệt, ng túng. Lúc đu, ch ta ch dám ngi góc
ờng, Đẩu mi ln na mới rón rén đến ngi ghé vào mép chiếc ghế và
c thu người li. Khi nghe v chánh án hòi : Thế nào, ch đã nghĩ kĩ chưa
? thì người đàn bà ngước lên nhìn ri li cúi mt xuống đáp nhò: Thưa
Chánh án Đu tưởng người đàn bà hiểu được ýnh nên có thái đ thân
tiện và chân thành hơn : Đu gt đầu. Anh đứng dy. T nhiên anh ri
chiếc bàn đến đng vịn vào lưng ghế người đàn bà đang ngi, ging tr
nên đầy gin d, khác hn vi ging mt v chánh án : Ba ngày mt
trn nhẹ, năm ngày một trn nng. C c không có mt người chng
nào như hắn. Tôi chưa hỏi ti ca hn mà tôi ch mun bo ngay vi ch
: Ch sng không ni vi cái lão đàn ông phu ấy đâu ! Chị nghĩ thế
nào ?
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
86
Đẩu khuyên ch ta nên li hôn đ khi bo chng hành hạ, ngược đãi.
Có l Đẩu tin rng giải pháp mình đưa ra là đúng, nhưng sau bui nói
chuyn thì mi lí l của anh ta đều b người đàn bà khốn kh y bác b.
V chánh án va dt li thì người đàn bà sợ hãi ngước lên nhìn ri li cúi
mt xung. Ch ta chp tay vái lia lịa và xưng con vi Đu : Con ly quý
a… Quý tòa bt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bt
con b … Đẩu ngc nhiên bt hi : Sao, sao ? t v không hiu được
s éo le đó. Còn Phùng, sau câu nói của người đàn bà, anh cảm thy gian
phòng ng lng lng gió bin của Đu t nhiên b hút hết không khí, tr
nên ngt ngt quá.
Khi nghe v chánh án đang gọinh bng ch bng chuyn sang gi
bng bà và nói rõ ch trương kêu gọi hòa thun nghĩa là đồng ý vi s
cu xin của mình thì người đàn bà n ngác hết nhìn Đẩu li nhìn
Phùng. Đến lúc hiu ra, ch ta lin thay đổi cách xưng hô, tự xưng là chị,
gi Đu, Phùng là các ch bng ging điu thân mt, chân tình: Ch cám
ơn các chú !… Đây là chị nói thành thc, ch cảm ơn các chú. Lòng các
chú tốt, nhưng các chủ đâu có phi là người làm ăn… cho nên các ch
đâu có hiểu được cái vic ca các người làm ăn lam lũ, khó nhc…
Ri ch ta tâm s v chuyn ly chng ca mình. Thi tr, vì xu gái nên
ch không được ai đ mt ti. Ri ch có mang vi anh chàng làm ngh
đánh cá cục tính nhưng hin lành lắm,… tc là lão chng hung d bây
gi.
Ch ta than th v gia cnh nghèo nàn, chiếc thuyền lưới vó thì quá nh
hp. Ch li đẻ nhiu quá, nuôi không xu. thế mà ra ng nỗi: …bất
k lúc nào thy kh quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông
thuyn khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đ kh
Sau này coni ln lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên b
đánh…
Đẩu và Phùng đã lng nghe ch ta nói v ni vt v của người đàn
trên mt chiếc thuyn đánh cá khôngđàn ông, nht nhng khi bin
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
87
động. Ging i ca ch ta như giãi bầy, mong được s chia s ca
ngưi nghe : Mong các ch cách mng thông cảm cho, đám đàn bà hàng
chài thuyn chúng ti cn phảingười đàn ông đổ chèo chng khi
phong ba, đó cùng làm ăn nuôi nng đặng mt sắp con nhà nào cũng trên
i chục đa. Ông tri sinh ra người đàn bà là đ đẻ con, ri nuôi con
cho đến khi khôn ln cho nên phi gánh lyi khổ. Đàn bà ở thuyn
chúng tôi phi sng cho con ch không th sống cho mình như ở trên đất
được ! Mong các chú lượng tình cho cái s lc hậu. Các chú đừng bt tôi
b
V mt của người đàn bà bớt suo phn nào khi k rng trong cuc
sng lam lũ, cực nhọc, đôi khi vẫn có nim vui. y là khi v chng con
cái sng hòa thun vui v, vui nht là lúc nhìn đàn con được ăn no.
Chng kiến cảnh người chng vũ phu đánh đp người v mt cách tàn
nhn và nghe li k ca nạn nhân, Phùng và Đu cht nhn ra nghch lí
th hai ca tình huống : Người v thưng xuyên b chng đánh đp,
ngược đãi ; nhưng vn nhn nhc cam chu, quyết không b chng và li
còn bênh vực lão. Người chng vn có trách nhim với gia đình nhưng
ngày ngày c quen thói hành h v.
Tt c nhng điu trên tác động đến Đu và Phùng, khiến h s thay
đổi trong nhn thức, suy nghĩ và riêng Phùng đã có nhng pt hin bt
ng v quan h gia hin thực đời sng và ngh thut.
Trong Chiếc thuyn -ngoài xa, tình hung truyn giống như một vòng
tròn đồng tâm mà ngh sĩ Phùng cũng như chánh án Đu đều phi quay
theo đ rồi có được giây phút giác ng v bn cht ca cuc sng và v
l ra nhiều điu mà trước kia h ch suy nghĩ một chiu hoặc chưa bao
gi nghĩ tới. Chng hn như đằng sau cái vô lí li là cái có lí. Chuyn
người đàn bà lam lũ b chng hành h tàn nhẫn thường xuyên là vô lí,
nhưng người đàn bà ấy không mun b chng li rt có lí. Vấn đề ng
chừng đơn giản hóa ra li cht cha nhiều điều phc tp.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
88
Phùng và Đẩungh nghip khác nhau : mt là ngh sĩ, một là chánh
án, nhưng s thay đổi nhn thc ca h li giống nhau và đu xut phát
t tm lòng nhân hu, t mục đích tốt đẹp. Sau khi nghe câu chuyn ca
người đàn bà hàng chài, c hai đu ngc nhiên, ng ngàng, ri v ra
nhiu điu mi m : Cuc đời này đy ry tình hung trái ngang mà sách
v chưa i tới ;n có nhiu góc khut trong tâm hn con người mà
ngh thuật chưa đề cập đến.
mt chánh án, Đu va làm phn s là người đại din cho pháp lut
va thc hin mnh lnh ca trái tim. Anh mun giải thoát người đàn bà
khi nhng trận đòn tàn bạo ca lão chng bng li khuyên li hôn. Anh
tin li khuyên ca mình là đúng nhưng anh đã lầm. Ban đầu, Đẩu tưởng
li hôn là cách gii quyết dứt điểm được s bo hành, là cu vớt được
người đàn bà bất hạnh, nhưng nghe chị ta tâm s thì anh thy quan h v
chng ca h phc tạpn nhiều. T đó, anh hiu ra rng: Mun gii
quyết nhng vấn đề phc tp ca cuc sng, không ch da vào thin
chí, vào pháp lut hoc lí thuyết sách v, mà phi thu hiu và cn
gii pháp thiết thc. a ra lòng tt ca anh là lòng tt phi thc tế. Kiến
thc sách v mà anh đã được hc tr thành vô nghĩa trước nhng lí l
mc mạc nhưng sâu sc của người đàn bà thất hc. S yên m ca gia
đình và tương lai ca những đứa con buc ch ta phi câm lng và chu
đựng tt c. Ch ta ch mt ngun an i duy nht là cuc sng ca
mình đâu phi ch toàn là nhng trận đòn tàn bo ca chng, mà còn
nhng giây phút hạnh phúc như khi v chng hòa thun hoc khi nhìn
đàn con được ăn no.
người tính xut ngũ về làm chánh án tòa án huyn vùng biển, Đu
vn gi nguyên cht lính thng thn, nhit tình chng li cái ác, cái xu.
Phn n trước s ngưc đãi của người chồng, xót thương người v b
bo hành ba ngày mt trn nhẹ, năm ngày một trn nặng nên anh đã đi
ngưc vi phương châm ly hòa gii làm đầu trong khi gii quyết các v
án li hôn mà bo thng vi người đàn bà : Chị không sng ni vi lão
đàn ông vũ phu ấy đâu ! Anh thc thi lut pháp bng lí thuyết sách v
nhng nguyên tắc đạo đức. Chính vì vậy mà anh đã phán quyết có phn
đơn giản trước cnh ng đc bit của người đàn bà hàng chài. Đáp li
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
89
ng tt của anh, người đàn bà đã tế sống anh và năn nỉ xin tòa đng bt
con b . Người đàn bà dân chài tht học nhưng bằng s tng tri sâu
sắc đã khiến mt cái gì va mi v ra trong đầu v Bao Công ph huyn.
Có th Đẩu bắt đầu hiu ra rng mun giúp con người thoát khi cnh
sng đau khổ, tăm tối thì cn phi có nhng gii pháp thiết thc ch
không phi ch là thin chí hoc các lí thuyết đẹp đẽxa ri thc tin.
Câu chuyn của người đàn bà giúp chúng ta hius tht v nguyên
nhân bi kch bạo hành trong gia đình, đó là cảnh đói nghèo, bế tc trong
cuc sống. Đồng thời, chúng ta cũng hiểu sâu hơn v đc hi sinhng
tâm lí của người ph n lao động trong mi nghch cnh ca cuộc đi.
Sau khi chng kiến cuc nói chuyn giữa người đàn bà hàng chài và
chánh án Đẩu, Phùng bt cht nhn ra nhiều điều. Cái đẹp ca ngoi
cnh có khi che khut cái xu ca đi sống. Ban đầu, Phùng ngây ngt
trước v đẹp thơ mộng, huyn o ca chiếc thuyn ngoài xa. V sau, anh
nhn ra rngi v đẹpn ngoài đó đã che giu thc tế nhc nhi bên
trong. Ngược li, cái xu cũng có th lấn át cái đẹp. Tìm hiuu v
cảnh người đàn bà hàng chài, Phùng li thy thc tế nhc nhi đã làm
cho những nét đp của con người b lu m. T mi quan h phc tp y,
Phùng suy ngm và rút ra nhận xét: Đ hiu được bn cht của đi sng
thì người ngh sĩ không th nhìn nhn mt cách hi ht, đơn gin, mà
phải có cái nhìn đa chiu, tnh táo và sâu sắc. Phùng đã phát hin ra
nhng v đp khác n chứa đằng sau nhng bc ảnhanh đã bỏ nhiu
công sc mi chụp được. không toàn bích như tm nh chiếc thuyn
ngi xa mà phn ánh v đẹp của đời thường đa đoan, đa sự. Người ngh
đừng bao gi dùng cái nhìn đơn điu, mt chiều trước cuc sng vn
phc tp và bí n. Nghch lí cuộc đời vẫn luôn là điu thách thức đi vi
mỗi chúng ta nên đừng vì khao khát Cái Đp ngh thuật mà quên đi hiện
thc, bi ngh thuật chân chính được khơi nguồn t cuc đời và được
sáng to ra cuộc đời. Trước khi là người ngh sĩ biết rung động trước
Cái Đẹp thì hãy là con người biếtu, ghét, vui, bun trưc mi l
thưng tình, biết hành động vì những điu tốt đẹp ca cuc sng.
S tht trn tri chứa đựngn trong Chiếc thuyn ngoài xa chc chn
đã làm cho cách nhìn, cách nghĩ và cảm quan ngh thut ca Phùng thay
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
90
đổi. Bc nh thế s đã được Nguyn Minh Châu phác họa, được nhà
nhiếp nh chng kiến và bm máy thật giàu ý nghĩa. Nghệ thuật hướng
v Cái Đẹp nhưng không th là s la di. Lãng mn hóa cuộc đi, bôi
hng tô son hin thc cuc đời là gi dối và vô nghĩa trong khi hin thc
cuc đời còn nhiu m hôi và nước mt.
Phùng bàng hoàng nhn ra sau cảnh đẹp như mơ của chiếc thuyn ngoài
xa là bao nhiêu điu ngang trái, xót xa. nh hung truyện được to nên
bi s tương phn gia v đẹp ca chiếc thuyn ngoài xa vi s éo le
trong gia đình hàng chài. Chính gánh nặng mưu sinh chồng cht trên vai
đã biến người chng thành k vũ phu và khiến người v thương con,
s nghit ngã ca ngh đi bin, vì hoàn cnh sng thiếu thn trên
thuyn và nht là vì s thu hiu người chng hiềnnh nhưng cc tính
nên đã nhẫn nhc chịu đựng những hành đng tàn bo ca chng.
Nhưng người m y không biết là mình đã làm tổn thương tâm hồn
những đa con. Thằng Phác vì thương mẹ, bênh vc m mà thành ra
căm ghét chính cha đ ca mình.
Phùng cay đắng nhn ra bi kch và cái ác lộng hành trong gia đình
thuyển chài kia như th thuc rửa quái đn, làm cho những thước phim
huyn diu mà anh dày công chp được bng hin hình khng khiếp,
ghê s. Giống như chiếc thuyn ngoài xa có v đẹp huyn o trong
sương sớm, khi ra khi khong cách xa xôi, huyn o hoặc phơi mình
i ánh mt tri thì s tr nên xu xí, tầm thường.
Sau khi gặp và nghe người đàn bà bất hnh nói v chính mình a án
huyn thì Phùng mi v l ra nhiều điu v con người và cuc sng
xung quanh. Anh đã hiểu vì sao người đàn bà y cam chịu đến nhn
nhc, cắn răng chung sống với người đàn ông coi việc đánh vợ như
phương thc duy nht để gii ta kh đau, uất c. Thì ra, trên thuyn rt
cn có một người đàn ông bi nhiu khi bin động, sóng to gió c. V
li, ông trời sinh ra người đàn bà để đẻ con và nuôi con khôn lớn. Người
v cn có một người chồng đ cùng làm lng nuôi con. Ch ta hiu rt
đúng rằng ch vì đói nghèo, túng qun mà chngnh hóa ra hung bo.
nh thương con và lòng vị tha khiến ch quên đi nỗi đau triền miên như
ng bin, còn nim hnh phúc hiếm hoi như châu ngọc thì ch gi ly
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
91
làm ngun an i: Trên thuyền cũng có lúc vợ chng con cái hòa hp vui
vẻ,… Chị nói tht lòng: Vui nht là lúc ngi nhìn đàn con được ăn no.
Câu chuyn khép li bng kết qu chuyến đi thực tế ca Phùng. Bc nh
Chiếc thuyn ngoài xa được đưa vào bộ lch phong cnh biển và được
đánh giá rất cao:
Nhng tm nh tôi mang về, đã được chn ly mt tấm… Không nhng
trong b lch năm ấy mà mãi mãi v sau, tm nh chp ca tôi vn còn
đưc treo nhiềui, nhất là trong các gia đình sành ngh thut. Quái
l, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi ln ngắm kĩ, tôi vn thy hin lên cái
màu hng hng của ánh sương mai lúc bấy gi tôi nhìn thy t bãi xe
tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao gi tôing thấy người đàn bà ấy
đang bước ra khi tm ảnh, đó là mt người đàn bà vùng bin cao ln
vi những đường nét t kch, tấm lưng áo bc phếch có miếng vá, na
thân dưới ướt sũng, khuôn mt r đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm.
M c những bước chm rãi, bàn chân gim trên mặt đất chc chn,
a lẫn trong đêm đông…
Vi Phùng, có th coi đây là mt chuyến đi có ý nghĩa phát hin và thc
tnh: chiếc thuyn ngh thut thì ngoài xa, n hin trong sương mù, cn
s tht cuộc đời t li trn tri và ngay trước mắt. Qua đó, chúng ta
thy chân lí cuộc đi có lúc, có nơi không phi là chân lí ngh thut.
Điều đó th hin chi tiết mi khi Phùng nn ngắm và thưởng thc v
đẹp ca bc ảnh, anh đu cm thy người đàn bà ấy đang bước ra khi
tm nh.
Qua truyn ngn Chiếc thuyn ngoài xa, Nguyn Minh Châu đã nêu lên
bài hc v cái nhìn đa diện, cái nhìn khám phá trong sáng to ngh thut
đối vi các ngh sĩ chân chính. T tình hung truyện có ý nghĩa khám
phá, phát hin v s thật đời sng và qua s thay đổi nhn thc ca
Phùng, ca Đẩu, tác gi đã khẳng định mi quan h gia ngh thut và
hin thc. Theo ông, bn phn ca người ngh là phải phát hin ra bn
cht ca cuộc đời. Cái Đẹp, cái Thin trước hết phis chân thc,
Cuc sng vn phc tp, chúng ta không th đơn gin, sơ lược khi nhìn
nhận con người và cuc sng mà cn có cái nhìn tnh táo, sâu sc cùng
vi s tìm tòi, phát hin để hiểu đúng bn cht ca nó.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
92
Bài 12: Hồn Trương Ba da Hàng tht Lưu Quang Vũ
Phân tích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ - Phân
ch 1
Trong làng kịch nói Việt Nam, lẽ ai ng biết đến Lưu Quang Vũ
một hiện tượng đặc biệt của sân khu kịch trường những năm tám mươi
của thế kỉ XX. Tuy tài nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn
kịch, làm thơ, vẽ tranh… nhưng ông được xem một trong những nhà
soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thut Việt nam hin đại.
Trong các v kịch của Lưu Quang , đáng chú ý nhất là vở “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt”. Bằng nghthuật xây dựng nội tâm độc đáo,
cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiu vấn đề
tưởngu sắc qua nhân vt Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt vkịch được Lưu Quang viết năm
1981, ng diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần
trong ngoài nước. T cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây
dựng lại thành một vkịch nói hiện đại và lồng vào đó nhiu triết
nhân văn vcuộc đi và con người. Trong tác phẩm, Trương Ba một
ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu i đẹp, tâm hồn thanh nhã,
giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương
Ba chết oan. Theo lời khuyên của tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc
Đẩu “sửa sai” bằng cách cho hn Trương Ba được tiếp tục sống trong
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
93
thân xác ca anh hàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa
Trương Ba và một nghịch cảnh khi linh hồn nh phải trú và người
khác. Do phi sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm
mất đi bản chất trong sạch, ngay thng của mình. Ý thức được điều đó,
Trương Ba dằn vặt, đau khổ quy định chống lại bằng cách tách ra
khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên
một mạch truyện dn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba.
thể nói Trương Ba đã chết một cách lí, ai cũng biết cái chết của
Trương Ba là do sự tâm tắc trách của Nam Tào. Nhưng ssửa sai
của Nam Tào Bắc Đẩu theo lời khuyên của Đế Thích nhằm trả li
công bằng cho Trương Ba li đẩy Trương Ba vào một nghịch cảnh
hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác. Do phải
sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một
số nhu cầu hin nhn của xác thịt. Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản
nh ngay thẳng của Trương Ba xưa kia, nay vì phải sng mượn, chắp vá,
tạm bợ lệ thuộc nên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt
thô phàm của anh hàng thịt trái lại còn bcái xác thịt ấy điều khiển.
Đáng s hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc bi cái tầm
thường của xác thịt anh đồ tể.
Hồn Trương Ba đang trong tâm trạng ng bức bối, đau kh
(Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoi).
Hồn bức bối bi không thnào thoát ra khỏi cái thân xác hồn ghê
tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn mình nữa. Trương Ba bây gi
vụng về, thô lỗ, pphàng lắm. Hồn Trương Ba ng càng c càng rơi
vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương
Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác
thịt đtồn ti độc lập, không lthuộc vào thể xác. Xác hàng thịt biết
những cố gắng đó là ích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bv
sức mạnh âm u, đui ggớm của nh, ranh mãnh dồn hồn Trương
Ba vào thế đuối lí và hơn nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì theo lí
lẽ của xác thịt là “chẳng còn cách nào khác đâu”, vì cả hai “đã hvào
nhau làm một rồi”. Trước những “lí lẽ ti tiện” của xác thịt, Trương Ba đã
nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thới cũng
ngậm ngùi thấm thía nghịch nh mà mình đã lâm vào, đành nhp trở lại
vào xác thịt trong tuyệt vọng. Hai hình tượng hồn Trương Ba xác
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
94
hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ: Một bên đi điện cho sự trong sạch,
nhân hậu và kt vọng sống thanh cao, xứng đáng vi danh nghĩa con
người một bên sự tầm thường, dung tục. Nội dung cuộc đối thoại
xoay quanh một vn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai
dẳng giữa hai mặt tn tại trong một con người. Tđó nói lên khát vọng
hướng thiện của con người tầm quan trọng của việc tý thức, t
chiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy:
Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng h
thẹn vì phải sống chung với s dung tục và bị sdung tục ấy đồng hoá.
Không chỉ đừng lại đó, tác giả cảnh báo: khi con người phi sống
trong dung tục thì tất yếu i dung tục sngự trị, sẽ thắng thế, slấn át
và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.
Màn đối thoại gia Trương Ba với người thân: Không phải ngẫu nhiên
tác gikhông đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc
đối thoại của Trương Ba với những người thân. Các cuộc đối thoại với
vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khhơn. Ông hiu
những mình đã, đang và sgây ra cho người thân là rất tệ hại mặc
ông không hề muốn điu đó. Thái độ của vợ trương Ba, con dâu và cháu
gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba:
VTrương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vtha nên định
nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt.
Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điu hơn lthiệt. Chị
cảm thấy thương b chồng trong tình cảnh trớ trêu. Ch biết ông khổ
lắm, “khhơn xưa nhiều lắm”. Nhưng nỗi buồn đau trước nh cảnh gia
đình “nsắp tan hoang ra cả” khiến chkhông thể bấm bụng đau,
chị đã thốt thành lời i nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái bên ngoài là
không đáng kể, chỉ cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ như lệch lạc, na mờ dần đi, đến nối c chính con cũng
không nhận ra thy nữa…”.
Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba tphản ứng quyết liệt dữ dội.
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường, dung
tục nên không chấp nhận người ông trong thể xác anh hàng thịt tlỗ.
Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. một mực khước
từ tình thân (tôi không phải cháu ông… Ông nội tôi chết rồi). Cái Gái
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
95
yêu quý ông bao nhiêu thì giđây không thể chấp nhn cái con
người “bàn tay giết ln”, bàn chân “to bè như cái xng” đã làm “gãy
tiệt i chồi non”, “giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm” trong mảnh
vườn của ông nội nó. hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà làm
gãy nát khiến cu Tị trong n sốt man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền.
Với nó, “Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của
cái Gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xu lắm, ác lắm! t
đi! Lão đồ tể, cút đi!”. Tuy nhiên, họ chỉ những người dân thường, họ
không giúp được cho tình trạng hin tại của Trương Ba. Tình huống
kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn và sau màn độc thoại ni tâm
(hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: “có tht là không còn cách
nào khác?” phn kháng quyết liệt: “Không cần đến cái đi sống do
mày mang lại! Không cần!”). !”. Đây là lời độc thoại tính chất quyết
định dẫn tớinh động châm hương gọi Đế Thích một cách dứt khoát.
Màn đi thoại gia Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương
Ba thhiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cái cảnh phải
sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa muốn được là mình
một cách toàn vẹn “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một no
được. Tôi muốn được tôi toàn vẹn”. Qua lời thoại này của nhân vt
Trương Ba. Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người
một thể thống nhất, hồn xác phải hài hoà. Không thể một tâm
hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi. Khi con người bchi
phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác t đừng đlỗi cho thân
xác tự an ủi, vvề mình bằng vẻ đẹp su hình của tâm hồn. Lúc đầu
Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiểu ra thì khuyên Tơng Ba nên chấp
nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn, dưới đất, tn trời đều thế cả.
Nhưng Trương Ba không chp nhận lđó. Trương Ba thẳng thắn chỉ
ra sai lầm của Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là
chuyện không nên nay đến cái thân tôi cũng phi sống nhờ anh hàng thịt.
Ông chỉ nghĩ đơn gin là cho tôi sng, nhưng sống thế nào thì ông chẳng
cần biết”. Sống thực sự cho ra con người qukhông hddàng, đơn
giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sng chp vá, khi không được nh t
cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điu gì thực sý nghĩa cho ai
sự vô tâm n tệ hại hơn, đy người khác vào nghịch cảnh, vào bi
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
96
kịch! Đế Thích định tiếp tục sa sai của mình và của Tây Vương Mẫu
bằng một giải pháp khác, thại ít hơn cho hồn Trương Ba nhập vào
xác cu Tnhưng Trương Ba đã kiên quyết tchi, không chấp nhận cái
cảnh sống giả tạo, mà theo ông là chỉ li cho đám chức sắc, tức lão
trưởng đám trương tuần, không chấp nhận cái cuộc sốngtheo ông
là còn khổ hơn là cái chết. Trương Ba kêu gọi Đế Tch hay sửa sai bằng
một việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho Tị. Đế Tch cuối ng
cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: “Con người
hạ giới các ông thật lạ”. Người đọc, người xem thể nhận ra những
ý nghĩa triết sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con
người một thể thống nhất, hồn và xác phải hài a. Không thmột
tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người
bị chi phối bi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đtội
cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ vnh bằng vđẹp siêu hình của
tâm hn. Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không h dễ dàng,
đơn giản. Khi sng nhờ, sống gi, sống chắp vá, khi không được là mình
thì cuộc sống y thật vô nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trương Ba vi
Đế Thích chứng tnhân vật đã ý thức về tình cảnh trớ trêu, đầy tính
chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh
lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết m giải thoát nung
nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện. Qua màn đối thoại,
ththấy tác gigửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp,
vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo sâu sắc về thời chúng ta đang
sống. Tuy vy, chỉ cần nhấn mạnh đây vẻ đẹp tâm hồn của những
người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, gitạo đ
bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, hp với ltự nhiên cùng shoàn
thiện nhân cách. Cht thơ của kịch Lưu Quang Vũ cũng được bộc lộ
đây.
Màn kết: Trương Ba trả li xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để
linh hôn được trong sạch hthân vào các sự vật tn thương, tồn tại
nh viễn bên cạnh những người thân yêu của nh. Cuộc sống lại tuần
hoàn theo quy luật của muôn đời. Màn kết với chất thơ sâu lng đã đem
lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi
thông điệp về sự chiến thăng của cái Thin, cái Đẹp của sự sống đích
thực.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
97
Không chí ý nghĩa triết lí v nhân sinh, về hạnh pc con người,
trong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, u Quang Vũ muốn góp
phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ: Thứ
nhất , con người đang nguy chạy theo những ham muốn tầm
thường vvật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô
thiển. Thứ hai , lấy ctâm hồn là quý, đời sống tinh thần đáng trọng
chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vt chất, không phn đấu
hạnh phúc tn vẹn. Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan,
đáng p phán. Ngoài ra , vở kịch còn đề cập đến một vn đề cũng
không kém phần bức xúc, đó là nh trạng con người phải sống giả,
không dám và ng không được sng là bn thân mình. Đấy nguy
đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi. Vi tất cả những ý
nghĩa đó, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của u
Quang Vũ.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
98
Bài 13: Sóng Xuân Qunh
Mt nhà thơ c đin Pháp tng nói: “Tình yêu điu con ngưi
không th hiu ni.”Tht vy, t ngàn đời nay tình yêu luôn điu
n, đ tài tn ca văn chương. Nhiu văn nhân thi đã n văn
chương đ gii tình yêu nhưng chng ai ct nghĩa trn vn hai t
y. Nhà thơ Xuân Diu đã tng von “Yêu chết trong lòng mt tí”,
Đỗ Trung Quân cũng tng tht lên rng “Anh đã thy mt điu mong
manh nht tình yêu, tình yêu nt hương” cũng không quên
nhc đến “Sóng ca n thi Xuân Qunh. “Sóng” nơi gi gm
nhng tâm sâu kín, nhng trng thái phc tp tinh vi ca tâm hn
ngưi thiếu n khi nói v nh yêu tr trung, nng nhit gn vi khát
vng hnh phúc muôn thu ca con ngưi.
Xun sut bài thơ hình nh sóng. Đó mt hình nh n d ca tâm
trng người con gái đang yêu, s phân thân ca cái tôi tr tình Xuân
Qunh. ng vi hình ng sóng, bài thơ còn hình ng Em. Hai
nhân vt tr tình này lúc phân đôi ra đ soi chiếu vào nhau làm ni
bt s tương đng, lúc li hòa nhp vào nhau to nên mt âm vang.
Xuân Qunh tht tài tình khi sáng to hình ng sóng giàu giá tr thm
để din t tâm trng, tình cm vi nhiu cung bc sc thái ca mt
trái tim ph n khao khát tình yêu hnh phúc.
D di du êm
n ào lng l
ng không hiu ni mình
ng tìm ra tn b
Bt đu bài thơ hình nh sóng c. Đó con ng lúc thì d di, n
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
99
ào th phá tan tt c trong nhng trn cung phong, nhưng lúc tri
yên gió ln thì sóng li du êm, lng l. ng vy đy, d đấy ri êm
đấy, cht n ri cht lng, sóng luôn biến đi muôn hình vn trng.
Nhưng ai đã tng hi sao sóng li thế? ích thôi, đến ngay sóng
cũng chng hiu ni mình, ch biết đó nhng tâm trng thưng .
Sóng bi ri, trăn tr, ng mun hiu đưc nh nên đã tìm ra tn b,
tìm ra tn nơi mênh mông rng ln, sâu thm ng. ng nghĩ nơi
như thế may ra sóng mi th hiu mình.
Sóng c ng nhng tâm trng như con người vy sao? Phi
chăng n sóng đ làm biu ng cho ngưi con gái? Miêu tng
vi nhng đc đim l ng đ nói ti cái đa dng phc tp, khó
gii tch ca người con gái đúng hơn ca tình yêu. Thế sóng
c đã dn chuyn tnh sóng tình. Ging như sóng, tình yêu mt
khái nim kgii thích cho minh bch. Tình yêu vy kt vng
nh yêu ca con người thì muôn đời không thay đi
Ôi con ng ngày xưa
ngày sau vn thế
Ni khát vng tình yêu
Bi hi trong ngc tr
Sóng ny xưa thế nào thì sóng ny nay vn thế. ng c thế
ng tình cũng chng khác gì. Tình yêu t nn đi nay chng h bt di
bt dch, đó mt quy lut ca t nhiên. Tình yêu không hp trong
mt phm vi la tui nhưng tình yêu thưng đi đôi vi tui tr. la
tui mùa xuân ca đời người, tình yêu phát trin mnh m nht mang
đầy đ ý nghĩa nht. Tình yêu tràn đy sc sng, làm bi hi trái tim
trong ngc tr khiến trái tim lúc nào cũng thn thc nh mong.
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
100
Trưc muôn trùng sóng b
Em nghĩ v anh, em
Em nghĩ v bin ln
T nơi nào sóng lên?
…………
Du xuôi v phương Bc
Du ngưc v phương Nam
Nơi nào em cũng ng
ng v anh mt phương
Sóng tìm ra tn b để hiu mình thì em đây ng tìm đến tình yêu anh để
hiu sâu hơn v con ngưi ca em. Trước không gian bao la bin c,
làm sao em không trăn tr vi nhng câu hi t nn xưa, nhng câu
hi t qua bao không gian thi gian, nhng câu hi gin d, t nhiên
nhưng khó gii. Tt c chúng như qun ly tâm hn em làm cho em
thao thc khôn ngi. Em t hi, gia đi dương nh mông y nơi nào
nơi bt đu ca sóng? Khó tr li cho chính xác nhưng vn th
tr li rng “Sóng bt đu t gió”. Vâng, kng th ph đnh đưc điu
đó, gió mi sóng thế nhưng “Gió bt đu t đâu?” Lúc này tk
tr li đưc. Thế ra ti tn b ri y vy sóng cũng vn chưa
hiu ni nh. Cũng như sóng, em đã hòa nhp vào bin ln ca tình
yêu anh em nào đã hiu đưc em. Em yêu anh t đâu? Khi nào? T
cái gì? Ánh mt, n i hay ging nói? “Em ng kng biết na”.
biết để làm bi anh em ch cn hiu rng ta yêu nhau đủ.
Trong tình yêu, ta vn thưng thy hai mt yêu nh, yêu say đắm thì
nh thiết tha. “Con sóng i lòng sâu Con sóng trên mt c”
nhng cung bc khác nhau ca ni nh anh. trên mt c hay i
ng sâu thì con sóng vn đều b. B nơi đến ca sóng, đối
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
101
ng để sóng vut ve, v v, cái đích để đi đâu v đâu sóng lúc nào
cũng nh đến, cũng không quên, ngay c đó ngày hay đêm: “Ôi con
ng nh b Ngày đêm không ng đưc”. Ni nh cái biu hin ra
bên ngoài cái n cha t sâu trong đáy lòng. Vng anh, em nh, khi
thc, em nh đến anh. Đó biu hin bình thường. Nhưng đây, trong
em vn nh. Đó ni nh mi da diết, khc khoi, thn thc c trn
trc không yên: “Lòng em nh đến anh C trong n thc”. nh
yêu vy đy!
Xưa nay, ni nh luôn gn lin vi khái nim thi gian tn không
gian cùng. Vi thi gian, không ngày đêm; vi không gian,
không phương ng. Không gian bn phương Đông, Tây, Nam,
Bc nhưng tình yêu thì ch mt phương đó chính anh. Trong
đời, em quen biết nhiu ngưi, h th hơn hn anh thế nhưng em li
chn anh, yêu anh ch biết anh. Ch riêng anh khiến em luôn
ng ti ng v: “Nơi nào em cũng nghĩ ng vanh mt
phương”. Nhng ngưi đang yêu bao gi ng ng v nhau, h mt
tri sut đời soi sáng i m cho nhau.
nh yêu đp vy, trong sáng vy, mãnh lit bay bng vy nhưng
không tnh khi nhng dâu b ca đời thường. Chính thế nhng
ngưi đang yêu ngoài s say còn phi đủ ngh lc trí để t
qua mi th thách, giôngo ca cuc đời vi nim tin s ti đích.
ngoài kia đi dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chng ti b
muôn vi cách tr
Nhng con sóng đại dương g bão táp ti phương nào đi chăng
na thì cui cùng sóng vn tr v vi b. Em ng nhưng, cho gp
bao kkhăn em ng s t qua hết để đến vi anh, bi tình yêu anh
đã cho em sc mnh như ông xưa câu:
Phm Minh Nht Trung tâm luyn thi Tiến Đt
102
Yêu nhau tam t núi cũng trèo
Ngũ lc ng cũng li, tht bát cu thp đèo cũng qua.
Đẹp thế, thiêng liêng thế nhưng tình yêu cũng li th ngn ngi,
mong manh khó gi.
Cuc đời tuy dài thế
Năm tháng vn đi qua
Như bin kia du rng
Mây vn bay v xa
Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn nămn v.
Bi thế khi yêu con ngưi luôn khc khoi, trăn tr. Ni trăn tr đã
thành bc bách, thôi thúc: Làm sao đưc tan ra, thành trăm con sóng nh
trong đi dương bao la, tn kia đ đưc tn ti mãi, sng mãi yêu
mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vng. Khát vng sôi sc vn
khiêm nhường, đầy n tính.
Thơ Xuân Qunh tiếng thơ va du dàng va sâu lng va d di li
va thiết tha. Nh ti ch chúng ta càng thêm trân trng nhng thi phm
đặc sc ca ch. Cùng vi “Thuyền biến”, “Sóng nhng bài ca
không th nào quên ca tui tr tình yêu. Xin cm ơn n thi đã hiến
dâng cho đời nhng vn thơ đẹp v tình yêu con người cuc sng.
| 1/102

Preview text:

Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt 1
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Lời nói đầu : Khi các em cầm cuốn sách này trong tay , có nghĩa là
các em thực sự mong muốn được đỗ đại học, và khát khao đạt được
điểm số tối đa trong môn Ngữ Văn kì thi THPT QG năm 2017, được làm
nghề mình yêu thích và không phụ lòng kì vọng của bố mẹ ăn học 12 năm trời.
Thầy hy vọng với cuốn sách này, các em sẽ thực sự được thăng hoa văn
chương và chinh phục kì thi năm nay.
Với kết cấu mới 3-2-5 mà trước đây là 3-3-4 ( năm 2016) 3 điểm ( Đọc hiểu )
2 điểm ( Nghị luận xã hội )
5 điểm ( Nghị luận văn học )
Dưới đây là đề thi thử nghiệm năm 2017 ( đề sẽ giống với đề thi thật
năm 2017 để học trò tham khảo ) 2
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nhận xét đề câu đọc hiểu phần lớn nhằm mục đích tốt nghiệp và
không mang quá nhiều yếu tố về phân loại học trò
VD câu 3 tìm tác dụng của phép điệp từ ( nghĩa là chỉ cần chỉ ra hiệu
quả và không cần tìm thủ pháp nghệ thuật ? )
VD Câu 4: điều em tâm đắc nhất của đoạn trích ? ( một câu hỏi mà giáo
viên chấm bài cũng không trừ được điểm của thí sinh.
Ở câu nghị luận xã hội : Bàn về niềm tin cuộc sống rút ra từ Đọc hiểu
Về bản chất NLXH là phần dễ nhất của một đề thi đại học bởi mỗi người
có cách tư duy và trình bày về vấn đề khác nhau, là dạng đề mở và cho
phép học trò thỏa sức bộc lộ suy nghĩ của mình về cuộc sống. ( không
đòi hỏi thuộc lòng kiến thức ngữ pháp và các tác phẩm văn học )
Vậy mẫu đề này phân loại học trò ở đâu ???
Đó chính là nằm ở câu cuối phần Nghị Luận Văn Học : Phân tích vẻ
đẹp của sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng
Phủ Ngọc Tường để làm rõ quan điểm “ sông Hương không chỉ mang
vẻ đẹp trời phú mà còn ánh lên vẻ đẹp con người” ( một tác phẩm luôn
là thách thức với thầy trò trong việc ôn thi ngữ văn hàng năm ) bởi lẽ tùy 3
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
bút , bút kí là thể loại văn chương kén người đọc và kén người viết. Câu
có tính chất phân loại cao đòi hỏi học trò nhớ dẫn chứng và lập luận chặt
chẽ. Đó chính là điều ta cần lưu tâm trong kì thi năm nay.
Để giúp cho các em đạt tối đa điểm của NLXH thầy Phạm Minh Nhật đã
chuẩn bị hành trang cho các bạn là những bài bình giảng hay về tất cả
các tác phẩm văn chương trong chương trình giảng dạy lớp 12, hãy
nghiên cứu kĩ và thi đạt kết quả cao nhé ! Chúc các em thành công. Thầy Phạm Minh Nhật
Facebook : Phạm Minh Nhật ( thầy Nhật dậy Văn ) Sdt: 0167 255 0683
Fanpage : Lớp văn thầy Nhật chuyên ôn thi ĐH 11,12
Fanpage : Trung Tâm Luyện Thi Tiến Đạt
Add: số 8 ngõ 17 tạ quang bửu - hà nội 4
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 1: Tuyên ngôn độc lập
Trong sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh, thơ và truyện chỉ chiếm một
phần nhỏ còn chủ yếu là văn nghị luận, những tác phẩm chủ yếu phục vụ
cho sự nghiệp chính trị cuả Người. Trong số những tác phẩm của Bác có
những kiệt tác sánh ngang với các thiên cổ hùng văn của dân tộc thì
Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm tiêu biểu nhất.
Tác phẩm có giọng văn hùng hồn thống thiết, có lí luận chặt chẽ sắc bén,
có sức thuyết phục cao đối với người đọc và người nghe- Bản Tuyên
ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu tính mệnh
đã hi sinh của những con người anh hùng Việt Nam trong nhà tù, trong
trại tập trung trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến
trường. “Bản tuyên ngôn Độc lập” là kết quả của bao nhiêu hi vong,
gắng sức và tin tưởng của hơn hai mươi triệu nhân dân Việt Nam
Tuyên ngôn Độc lập mở đầu là nêu thẳng vấn đề. Người nêu những căn
cứ pháp lí, “những lẽ phải không ai chối cãi được”. Đó là những câu
tuyên bố nổi tiếng được Bác rút ra từ hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của
Pháp và Mĩ. Bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mĩ: “Tất cả
mọi người đều sinh ra… mưu cầu hạnh phúc”. Để làm nổi bật tính phổ
biến của những lẽ phải, Người còn nêu những lời trong Tuyên ngôn
nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791: “Người ta sinh ra… về
quyền lợi). Cách nêu dẫn chứng như thế vừa khéo léo vừa kiên quyết.
Khéo léo vì tỏ ra tôn trọng chân lí chung dù chân lí ấy của các nước
đang là kẻ thù gây ra. Cách nêu dẫn chứng ấy cũng hàm chứa một sự
phê phán. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ- những kẻ xâm lược đã chà đạp
lên chân lí, chà đạp lên lương tâm và lý tưởng của cha ông chúng. Đó là
cách dùng lí lẽ của kẻ thù để chống lại kẻ thù, dùng gậy ông đập lưng
ông. Hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ đều nhấn mạnh quyền con
người, Bác nói thêm về quyền dân tộc. Câu nói của Người mở đầu cho
trào lưu giải phóng dân tộc trên khắp thế giới. Đồng thời, đặt Bản tuyên
ngôn của nước ta ngang hàng với hai bản tuyên ngôn đã nêu.
Bác lập luận như vậy là để kết tội thực dân Pháp. Những lời bất hủ trong
hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ đã trở thành cơ sở pháp lý để Bác 5
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
kết tội thực dân Pháp. “Thế mà đã hơn 80 năm nay… nhân đạo và chính
nghĩa” Sau khi kết thúc một cách khai quát tôị ác của thực dân Pháp, bản
tuyên ngôn nêu lên những dẫn chứng cụ thể để lật mật nạ “bảo hộ” của
thực dân Pháp trước toàn thể nhân loại: “Về chính trị, chúng tuyệt đối
không cho… dân chủ nào”. Lời kể tội của tác giả hùng hồn và đanh
thép. Cách lập luận trùng điệp như: “Chúng thi hành…”, “Chúng lập
ra…”. “Chúng thẳng tay chém giết…” thể hiện được tội ác chồng chất
của thực dân Pháp đối với nhân dân ta. Cách dùng hình ảnh của tác giả
làm nổi bật sự tàn bạo của thực dân Pháp: “Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước… chúng tắm các cuộc… bể máu”
Về kinh tế, Bác cũng kết tội thực dân Pháp từ khái quát đến cụ thể
“Chúng bóc lột dân ta đến… tiêu điều”. Bác quan tâm đến những hạng
người như: “dân cày và dân buôn trở nên bần cùng”, “chúng không cho
các nhà tư sản ta ngóc đầu lên”. Lập luận như vậy là Bác muốn tranh thủ
sự ủng hộ của khối đại đoàn kết toàn dân trong công cuộc bảo vệ nền
Độc lập. Cả đoạn văn tác giả chỉ dùng một chủ ngữ “chúng” để chỉ thực
dân Pháp, nhưng vị ngữ thì luôn thay đổi: “thi hành”, “lập ra”, “thẳng
tay chém giết”, “tắm”… chỉ một ke thù là thực dân Pháp nhưng tội ác
của chúng gây ra trên đất nước ta vô cùng nhiều. Cách lập lụân đanh
thép cùng với những dẫn chứng cụ thể khiến kẻ thù hết đường lẩn tránh tội ác.
Tội ác lớn nhất của thực dân Pháp gây ra là nạn đói khủng khiếp năm
1945: “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để
mở thêm căm cứ đánh đồng minh thì thực dân Pháp quì gối đầu hàng,
mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó, nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích:
Pháp và Nhật. Từ đó, nhân dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là
cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì hơn 2 triệu
đồng bào ta chết đói”. Tác giả cũng không bỏ xót nhữung tội ác khác
của bọn thực dân Pháp như “trong năm năm chung bán… cho Nhật”, tội
thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn nữa, tội “giết nốt số đông tù chính trị
ở Yên Bái và Cao Bằng.”
Người kết tội thực dân Pháp một cách hùng hồn và đanh thép như vậy
nhằm phơi bày bản chất tan bạo, dã man của thực dân Pháp, lột mặt nạ 6
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
“khai hoá’, “bảo hộ” của chúng trước nhân dân thế giới, khơI lòng căm
thù của nhân dân ta với thực dân Pháp. Tác giả biếu dương sức mạnh
dân tộc tỏngcông cuộc chống thực dân phong kiến và giành lấy nền Độc
lập “Pháp chạy, Nhật hàng…chế độ dân chủ cộng hoà”. Đoạn văn này
diễn tả đầy hào khí. Chỉ có 9 chữ “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại
thoái vị”, Bác dựng lại cả một giai đoạn lịch sử đầy biến động và cực kì
oanh liệt của dân tộc ta. Biểu dương truyền thống bất khuất của dân tộc,
tác giả nhằm kích thích tinh thần tự hào dân tộc, kích thích ý chí chiến
đấu để nhân dân ta quyết tâm chống lại âm mưu của thực dân Pháp.
Tiếp theo, Người nêu cơ sở chính nghĩa của việc thành lập nước Việt
Nam mới. Việt Minh là tổ chức cách mạng của toàn bộ dân tộc Việt
Nam. Việt minh đã đứng về phe đồng minh, đã chống lại thực dân Pháp
và phát xít Nhật và đã giành chính quyền từ tay Nhật. Hai lần Người
nhấn mạnh nền Độc lập của đất nước bẳng những câu văn điệp ngữ
mạnh mẽ: “Sự thật là…”.
Trên cơ sở ấy, Người tuyên bố thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xoá bỏ trên đất nước Việt Nam…”
Cuối cùng thay mặt cho cả một dân tộc vừa giành được tự do độp lập.
Người nêu lời thề “quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và
của cảI để giữ vững quyền tự do Độc lập ấy”- Tuyên ngôn Độc lập là
kiệt tác của Hồ Chí Minh. Bằng tâm huyết và tài hoa, Người đã thể hiện
được khí phách của một dân tộc đang vùng dậy chống đế quốc, thực dân
phong kiến, giành Độc lập tự do cho nước nhà. Với Tuyên ngôn Độc
lập, lần đầu tiên Việt Nam hiện diện trên trường quốc tế với tư cách là
một nước tự do và Độc lập và nhân dân thế giới cũng thấy được tinh
thần quyết tâm bảo vệ nền Độc lập của dân tộc Việt Nam.
Tuyên ngôn Độc lập trước hết là một văn kiện lích sử. Nó là bản văn
quan trọng bậc nhất của nước ta. Để có được Tuyên ngôn Độc lập, biết
bao đồng bào, đồng chí đã hy sinh trong suốt 80 năm chống Pháp. Tuyên
ngôn Độc lập là một cột mốc lịch sử, nó chấm dứt giai đoạn mất nước, 7
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
giai đoạn nhân dân ta sống kiếp ngựa trâu, nô lệ của dân tộc, nó mở đầu
một kỉ nguyên mới: ki nguyên Độc lập tự do.
Với hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn, thống
thiết, Tuyên ngôn Độc lập xứng đáng sánh ngang với các bản tuyên
ngôn trên thế giới và các thiên cổ hùng văn của các dân tộc khác như
Hích tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi… 8
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 2: Tây Tiến
Đặt vấn đề: Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ
dày lên hình ảnh của những anh hùng vô danh, nhưng văn học với sứ
mệnh thiêng liêng của nó đã khắc họa một cách vĩnh viễn vào tâm hồn
người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất nước đã ngã
xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ lịch sử. Và “Tây
Tiến” là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng cũng đã
dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng
trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Đó là
bức tượng đài đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã
xuống trong những tháng năm gian khổ ấy bất tử cùng thời gian
“Sông Mã xa rồi TâyTiến ơi!
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” Thân bài:
Nhắc đến nhà thơ Quang Dũng, chúng ta nghĩ ngay đến tác phẩm để đời
của ông – Tây Tiến. Bởi lẽ nó đã gắn bó 1 thời sâu sắc với nhà thơ. Tây
Tiến là 1 đơn vị bộ đội thời kháng chiến chống Pháp được thành lập năm
1947 làm nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào đánh tiêu hao sinh lực địch
ở vùng Thượng Lào, trấn giữ 1 vùng rộng lớn ở Tây Bắc nước ta và biên
giới Việt Lào. Quang Dũng từng là đại đội trưởng cuả binh đoàn Tây
Tiến nhưng đến đầu năm 1948 vì yêu cầu nhiệm vụ ông chuyển sang
đơn vị khác. Bài thơ được sáng tác cuối năm 1948 khi nhà thơ đóng
quân ở Phù Lưu Chanh_ 1 làng ven bờ sông Đáy, nhớ về đơn vị cũ ông
đã viết nên bài thơ. Lúc đầu, ông đặt bài thơ là “Nhớ Tây Tiến” nhưng
về sau đổi lại thành “Tây Tiến” vì cả bài thơ đã là một nỗi nhớ và chỉ với
2 từ “Tây Tiến” cũng đủ gợi lên nỗi nhớ – cảm hứng chủ đạo trong toàn bộ bài thơ.
Là 1 người lính trẻ hào hoa, lãng mạn ra đi theo tiếng gọi của Tổ quốc,
sống và chiến đấu nơi núi rừng gian khổ nhưng chất thi sĩ vẫn trào dâng
mãnh liệt trong lòng nhà thơ. 1 thời gắn bó sâu đậm với Tây Tiến, với
đồng đội, với núi rừng đã làm cho ông ko khỏi bồi hồi, xúc động khi nỗi
nhớ về Tây Tiến dâng trào trong kí ức cuả nhà thơ.
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! 9
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
Câu thơ như tiếng gọi chân thành , tha thiết xuất phát từ trái tim và tâm
hồn người thi sĩ. Bằng cách sử dụng câu cảm thán và thủ pháp nghệ
thuật nhân hoá, câu thơ trở nên đẹp diệu kỳ. “Sông Mã” ko đơn thuần là
1 con sông – nơi đã từng là địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến –
mà nó đã trở thành 1 hình ảnh hiện hữu, 1 chứng nhân lịch sử trong suốt
cuộc đời người lính Tây Tiến với bao nỗi vui_buồn, được_mất. “Tây
Tiến” ko chỉ để gọi tên 1 đơn vị bộ đội mà nó đã trở thành 1 người bạn ”
tri âm tri kỉ” để nhà thơ giãi bày tâm sự.
Câu thơ thứ 2 với điệp từ “nhớ” được lặp lại 2 lần đã diễn tả nỗi nhớ
quay quắt, cồn cào đang ùa vào tâm trí Quang Dũng. Tính từ “chơi vơi”
– biểu cảm một nỗi nhớ nhẹ và rất sâu – kết hợp với từ “nhớ” đã khắc
sâu được tình cảm nhớ nhung da diết của nhà thơ. Và nỗi nhớ đó như 1
cơn thác lũ tràn vào tâm trí đẩy ông vào trạng thái bồng bềnh, hư ảo. Có
lẽ Quang Dũng đã học tập cách diễn đạt nỗi nhớ trong ca dao:
“Ra về nhớ bạn chơi vơi Nhớ chiếu bạn trải Nhớ chăn bạn nằm”
2 câu đầu với cách dùng từ chọn lọc, gợi hình gợi cảm đã mở cửa cho
nỗi nhớ trào dâng mãnh liệt trong tâm hồn nhà thơ.
“Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Quang Dũng đã liệt kê hàng loạt các địa danh như: Sài Khao, Mường
Lát, Pha Luông…- địa bàn hoạt động cuả binh đoàn Tây Tiến – những
cái tên mang âm hưởng của rừng núi hoang vu và mang dại. Núi rừng
Tây Bắc đẹp hùng vĩ mà dữ dội, một vùng đất có địa hình hiểm trở, khí
hậu khắc nghiệt, nơi rừng thiêng nước độc. Có những đêm dài hành
quân người lính Tây Tiến vất vả đi trong đêm dày đặc sương giăng, ko
nhìn rõ mặt nhau. “Đoàn quân mỏi” nhưng tinh thần ko “mỏi”. Bởi ý chí
quyết tâm ra đi vì Tổ quốc đã làm cho những trí thức Hà thành yêu nước
trở nên kiên cường, bất khuất hơn. Quang Dũng đã rất tài tình khi đưa 10
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hình ảnh “sương” vào đây để khắc hoạ rõ hơn sự khắc nghiệt cuả núi
rừng Tây Bắc trong những đêm dài lạnh lẽo. Cũng miêu tả về “sương”,
Chế Lan Viên cũng đã viết trong “Tiếng hát con tàu”:
“Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
Thiên nhiên Tây Bắc, qua ngòi bút lãng mạn của Quang Dũng, được
cảm nhận với vẻ đẹp vừa đa dạng vừa độc đáo, vừa hùng vĩ vừa thơ
mộng, hoang sơ mà ấm áp. Có những lúc người lính Tây Tiến phải vất
vả để trèo lên đỉnh chạm đến mây trời. Quang Dũng đã khéo léo sử dụng
từ “thăm thẳm” mà ko dùng từ “chót vót”. Bởi nói “chót vót” người ta
còn có thể cảm nhận và thấy được bề sâu cuả nó nhưng “thăm thẳm” thì
khó có ai có thể hình dung được nó sâu thế nào. Bằng những từ láy gợi
hình ảnh rất cao như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút”, nhà thơ đã
làm cho người đọc cảm nhận được cái hoang sơ, dữ dội cuả núi rừng
Tây Bắc. Hình ảnh nhân hoá, ẩn dụ “ súng ngửi trời” được dùng rất hồn
nhiên và cũng rất táo bạo, vừa ngộ nghĩnh, vừa có chất tinh nghịch của
người lính, cho ta thấy bên cạnh thiên nhiên hiểm trở còn hiện lên hình
ảnh người lính với tư thế oai phong lẫm liệt nơi núi rừng hoang vu. Câu
thơ sử dụng nhiều thanh trắc đã tạo nên vẻ gân guốc, nhọc nhằn đã nhấn
mạnh được cảnh quang thiên nhiên Tây Bắc thật cheo leo, hiểm trở.
Đứng trên đỉnh dốc núi cao, họ nhìn xuống con đường hiểm trở vừa vượt
qua và con đường gấp khúc sẽ đi xuống. Đường lên dốc và đường xuống
dốc đều thăm thẳm, hun hút. Hình ảnh thơ thật đối xứng, câu thơ như
một đường thẳng bị bẻ gấp lại:
“Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống”
Điệp từ “ngàn thước” đã mở ra 1 ko gian nhìn từ trên xuống cũng như từ
dưới lên thật hùng vĩ. Bên cạnh cái hiểm trở, hoang sơ ta cũng thấy được
vẻ đẹp trữ tình nơi núi rừng:
“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
Xa xa , lẫn trong màn mưa núi sương rừng, bản làng mờ ảo, thấp thoáng
trong thung lũng, lúc ẩn lúc hiện. Có những cơn mưa rừng chợt đến đã
để lại bao giá rét cho người lính Tây Tiến. Nhưng dưới ngòi bút cuả
Quang Dũng, nó trở nên lãng mạn, trữ tình hơn. Nhà thơ đã thông minh , 11
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
sáng tạo khi nói đến mưa rừng bằng cụm từ “mưa xa khơi”. Nó gợi lên 1
cái gì đó rất kì bí, hoang sơ giữa chốn núi rừng. Câu thơ thứ 8 với 7
thanh bằng như làm dịu đi vẻ dữ dội, hiểm trở cuả núi rừng và mở ra 1
bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng đầy lãng mạn. Những câu thơ Tây
Tiến giàu chất tạo hình hôm nay gợi nhớ những dòng thơ trong “Chinh phụ ngâm khúc”
“Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nổi, thấp đà lại cao
Sương đầu núi buổi chiều như dữ dội
Nước lòng khe nẻo suối còn sâu”
8 câu thơ đầu của bài thơ Tây Tiến là nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc, về
đồng đội Tây Tiến. Qua những chi tiết đặc tả về thiên nhiên núi rừng
Tây Bắc, nó đã trở thành 1 kí ức xa xôi trong tâm trí nhà thơ. Đó là 1 nỗi
nhớ mãnh liệt cuả người lính Tây Tiến nói riêng và cuả những người lính nói chung.
Hình ảnh người lính Tây Tiến là một bức tượng đài đẹp đẽ với tư thế
hiên ngang, khí phách anh hùng và có cả những say mê, ước vọng lãng
mạn, đẹp đẽ. Nhưng thơ Quang Dũng còn tả rất thực về những mất mát,
hy sinh của đoàn binh Tây Tiến. Không thi vị hóa hiện thực ngòi bút thơ
Quang Dũng dám nhìn thẳng vào những tổn thất tất yếu của con người
trong cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình ảnh người lính Tây Tiến có những phút giây mệt mỏi:
“Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời”
Chữ “dãi dầu” đã lột tả được hết sự khốc liệt của cuộc chiến đấu. Bao
nhiêu sóng gió, hiểm nguy, gian khổ phủ lên đầu người lính nên mệt
mỏi, dãi dầu là những phút giây đương nhiên. Người lính Tây Tiến
không rũ bỏ, quay lưng lại với kháng chiến, phải chăng phút giây phó
mặc, bất cần, đầy ngạo nghễ của người lính cũng là điều tất yếu đó sao.
Các anh đã không bước tiếp được nữa trên con đường hành quân đầy
gian khổ. Có những người bạn của Quang Dũng ngục lên súng ngủ.
“Ngục” là một động từ miêu tả động thái rất nhanh,biểu thị không còn
sức chịu đựng được nữa. Các anh cố gượng dậy bước tiếp nhưng không
còn sức. Câu thơ: “ngục lên súng mũ bỏ quên đời” tả một giấc ngủ ngàn
thu, cực tả những gian khổ và hy sinh. 12
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Cũng có người hiểu câu thơ này tả một giấc ngủ tranh thủ của người lính
để lấy sức tiếp tục đường hành quân. Nhưng câu thơ dẫu viết theo nghĩa
nào cũng đều nói về sự gian khổ tột cùng. Nhưng nhiều người hiểu
theocách ở trên bởi nó phù hợp với chất bi tráng của cuộc đời chiến binh
Tây Tiến: chết rồi mà vẫn ngang tàng, khí phách. Ba chữ cuối: “bỏ quên
đời” thể hiện tinh thần, thái độ của người lính trước cái chết, xem như đó
là điều hiển nhiên, nhẹ tựa lông hồng. Các anh lên đường, đến với núi
rừng miền Tây và biết rằng: “Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi” (xưa nay
chinh chiến mấy ai trở về)
Nếu ở mấy câu đầu tác giả mở rộng thiên nhiên miền Tây Bắc mênh
mông qua không gian hùng vĩ, thơ mộng của những cơn mưa rừng với
độ cao chạm đến cả mây trời của đỉnh núi Tây Bắc. Thì đến với hai câu
thơ sau đây thiên nhiên lại được khám phá theo chiều thời gian với hai
từ láy “chiều chiều” và “đêm đêm”
“Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”
Người ta hay nói đến rừng thiêng nước độc, lam sơn chướng khí. Với
rừng núi Tây Bắc, cứ mỗi buổi chiều tà lại nghe tiếng thác gầm thét đổ
xuống từ trên cao và cứ mỗi đêm sâu lại nghe tiếng cọp gầm. Âm thanh
nào cũng ghê rợn. Quang Dũng bằng tài thẩm âm của mình đã cụ thể hóa
và làm sống động hóa những nhận xét của người đời. Vậy chỉ với hai
câu thơ, Quang Dũng đã phát huy tối đa trí tưởng tượng để cực tả vẻ
hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng, miền đất ấy còn chứa nhiều điều hoang
sơ và huyền bí của miền rừng núi Tây Bắc. Những hiểm nguy vẫn rình
rập đâu đó, những nét dữ dội quyết liệt mà đoàn binh Tây Tiến đã một thời vượt qua.
“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”
Chiến binh Tây Tiến hào hùng mà cũng rất đỗi hào hoa, rất nhạy cảm
trước vẻ đẹp thiên nhiên và sự đằm thắm tình người. Hai câu thơ không
có cảnh thiên nhiên miền Tây, chỉ có cảnh sinh hoạt đời sống thường
ngày. Sau những câu thơ rất dữ dội và gân guốc là một cảm xúc thơ đằm
thắm, thiết tha. Câu cảm thán gợi nỗi bâng khuâng khi hồi tưởng lại
những kỉ niệm ấm áp: lúc đoàn binh dừng lại sau một đoạn đường hành
quân vất vả, lều trại được dựng lên ở một bản làng, một bếp lửa ánh đỏ 13
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hồng, một nồi xôi hương bay ngào ngạt, khói bếp khói cơm bay lên hòa
quyện vào khói lam chiều. Đồng đội lại quây quần bên nhau, quên đi
bao vất vả, gian khổ. Chiến tranh lùi lại vào một góc khuất nào đó
nhường chỗ cho một cảnh sinh hoạt tưoi vui.
ở đoạn hai, thiên nhiên và con người Tây Bắc lại được mở ra với một vẻ
đẹp mới, khác với đoạn đầu. Anh hùng trong chiến đấu nhưng người lính
Tây Tiến cũng say mê, lãng mạn trong đêm hội:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Những câu thơ đầy ánh sáng và âm thanh, có thơ và có nhạc, đối lập
hoàn toàn với những con đường hành quân gian lao, nguy hiểm, với
những thiếu thốn, nhọc nhằn… Điệu nhạc hồn thơ như thăng hoa cho
tâm hồn người chiến sĩ cất cánh, hòa nhịp vào những điệu khèn, câu hát
say mê. Không gian Tây Bắc chơi vơi trong một miền tâm thức, với
dáng người trên độc mộc, với dòng nước lũ hoa đong đưa, khắc sâu, ghi
tạc trong tâm hồn người chiến sĩ. Những câu hỏi tu từ dịu nhẹ, bâng
khuâng làm không gian núi rừng thêm chơi vơi, bảng lảng trong sương,
trong khói. Ngòi bút tả thực của Quang Dũng đến đây trở nên mềm mại
và uyển chuyển, chứa đựng cái tình sâu lắng, thiết tha.
Qdũng cũng không chỉ khắc tạc hình ảnh của những người lính với một
đời sống tình cảm hết sức phong phú, những tình cảm lớn lao là tình
quân dân. Qdũng đã đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người
lính Tây Tiến trong tác phẩm của mình. Nhà thơ đã sử dụng hệ thống
ngôn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt những thủ pháp như tương phản, nhân
hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh, để khắc tạc một cách sâu
sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh những người con anh hùng của đất
nước, của dân tộc. Đó là bức tượng đài sừng sững giữa núi cao sông sâu,
giữa một không gian hùng vĩ như chúng ta đã thấy trong các câu thơ:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc 14
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác bên cương mồ viển xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào tay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Nếu như ở những đoạn thơ trước đó người lính mới chỉ hiện ra trong: ”
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” hay trong khung cảnh hết sức lãng
mạn trong đêm liên hoan, đêm lửa trại thắm tình các nước thì ở đây là
hình ảnh đoàn binh không mọc tóc da xanh như lá rừng. Cảm hứng chân
thực của qdũng đã không né tránh việc mô tả cuộc sống gian khổ mà
người lính phải chịu đựng. Những cơn sốt rét rừng làm tóc họ không thể
mọc. Cũng vì sốt rét rừng mà da họ xanh như lá cây (chứ không phải họ
xanh màu lá nguỵ trang), vẻ ngoài dường như rất tiều tuỵ. Nhưng thế
giới tinh thần của người lính lại cho thấy họ chính là những người chiến
binh anh hùng, họ còn chứa đựng cả một sức mạnh áp đảo quân thù. Cái
giỏi của qdũng là mô tả người lính với những nét khắc khổ tiều tuỵ
nhưng vẫn gợi ra âm hưởng rất hào hùng của cuộc sống. Bởi vì câu thơ:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc”
Với những thanh trắc rơi vào trọng âm đầu của câu thơ
như “tiến”, “mọc tóc” đã làmâm hưởng của câu thơ vút lên. Chẳng
những thế, họ còn là cả một đoàn binh. Hai chữ “đoàn binh” – âm Hán
Việt đã gợi ra một khí thế hết sức nghiêm trang, hùng dũng. Thủ pháp
tương phản mà qdũng sử dụng ở câu thơ “Quân xanh màu lá dữ oai
hùm”
không chỉ làm nổi bật lên sức mạnh tinh thần của người lính mà
còn thấm sâu màu sắc văn hoá của dân tộc. ở đây, nhà thơ muốn nói tới
sức mạnh bách chiến bách thắng bằng một hình ảnh quen thuộc trong
thơ văn xưa. Phạm Ngũ Lão cũng ca ngợi người anh hùng vệ quốc trong
câu thơ: “Hoành sóc giang san cáp kỷ thu – Tam quan kỳ hổ khí thôn
ngưu”.
Và ngay cả Hồ Chí Minh trong “Đăng sơn” cũng viết:“Nghĩa
binh tráng khí thôn ngưu đẩu – Thể diện sài long xâm lược quân

Có thể nói qdũng đã sử dụng một môtíp mang đậm màu sắc phương
Đông để câu thơ mang âm vang của lsử, hình tượng người lính cách
mạng gắn liền với sức mạnh truyền thống của dtộc. Đọc câu thơ: “Quân 15
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
xanh màu lá dữ oai hùm” ta như nghe thấy âm hưởng của một hào khí ngút trời Đông á.
Người lính Tây Tiến mạnh mẽ, rắn rỏi trong chiến đấu, nhưng cũng hết
sức lãng mạn, say mê trong những giây phút thơ mộng. ở đây, có sự kết
hợp nhuần nhuyễn giữa tư chất của một anh hùng và phong cách của
một trí thức lãng mạn. Hình tượng người lính Tây Tiến bỗng trở nên rất
đẹp khi qdũng bổ sung vào bức tượng đài này chất hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn họ:
“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
Bao nhiêu yêu thương, nhớ mong, mộng ước của họ được gửi gắm, dồn
tụ ở hình ảnh “mắt trừng”. Hình ảnh ấy không chỉ gợi một nỗi niềm đau
đáu khôn nguôi mà còn chất chứa bao khắc khoải, mong chờ. Bên giới
& Hà Nội hoa lệ có một khoảng cách rất xa xôi, người lính Tây Tiến
muốn thông qua những mộng đẹp, những khát vọng diệt thù để làm cầu
nối thu gắn không gian, kéo hẹp khoảng cách. “Dáng kiều thơm” và một
Hà Nội phồn hoa xa xôi chính là nguyên do của nỗi niềm mong nhớ ấy.
Đó không phải là một bóng dáng nào cụ thể nào, cũng không chỉ bó hẹp
trong một tình yêu đôi lứa, niềm nhớ thương dâng trào của người lính
cao hơn là một vẻ đẹp tấm lòng luôn hướng về Tquốc, hướng về Thủ đô.
Người lính dẫu ở nơi biên cương hay viễn xứ xa xôi mà lòng lúc nào
cũng hướng về Hà Nội. Người lính Tây Tiến dẫu “mắt trừng gửi mộng
qua biên giới”
mà niềm thương nỗi nhớ vẫn hướng về một “dáng kiều
thơm”. Đã một thời, với cái nhìn ấu trĩ, người ta phê phán thói tiểu tư
sản, thực ra nhờ vẻ đẹp ấy của tâm hồn mà người lính có sức mạnh vượt
qua mọi gian khổ, người lính trở thành một biểu tượng cho vẻ đẹp của
con người Việt Nam. Quang Dũng đã tạo nên một tương phản hết sức
đặc sắc – những con người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép cũng
chính là con người có một đời sống tâm hồn phong phú. Người lính Tây
Tiến không chỉ biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi của non sông mà
còn rất hào hoa, giữa bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ vẫn rung
động trong một nỗi nhớ về một dáng kiều thơm, nhớ về vẻ đẹp của Hà
Nội – Thăng Long xưa. Ta bỗng nhớ đến câu thơ của Huỳnh Văn Nghệ:
“Từ thuở mang gươm đi mở nước – Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long”
16
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nếu như ở 4 câu thơ trên, người lính Tây Tiến hiện ra trong hình ảnh
một đoàn binh với những bước chân Tây tiến vang dội khí thế hào hùng
và một thế giới tâm hồn hết sức lãng mạn thì ở đây bức tượng đài người
lính Tây Tiến được khắc tạc bằng những đường nét nổi bật về sự hy sinh
của họ. Quang Dũng đã mô tả một cách chân thực sự hy sinh của người
lính bằng cảm hứng lãng mạn, hình tượng vì thế chẳng những không rơi
vào bi lụy mà còn có sức bay bổng.
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
Ngay chính trong cái chết, người lính Tây Tiến vẫn thể hiện, khẳng định
được khí phách anh hùng, tư thế ngạo nghễ của mình. Người ta có thể
rùng mình ghê sợ trước cái lạnh lẽo, hoang vu của những “mồ viễn xứ”
nhưng không khỏi tự hào, kiêu hãnh trước sự hi sinh bất khuất anh hùng
của đoàn binh. Những từ Hán Việt “biên cương, chiến trường, viễn xứ,
độc hành” được sử dụng trang trọng giống như những nén tâm hương
trước họ. Ngày xưa, nhà vua vẫn thường ban tặng áo bào cho các tráng
sĩ thắng trận trở về, nhưng ở thời của người lính Tây Tiến thì làm gì có
chiếc áo bào nào. Vậy mà Quang Dũng vẫn gọi những manh áo lính với
một cách kiêu hãnh là “áo bào”. Những người trong cuộc kể lại rằng
ngày ấy lúc đầu có quan tài và bài niệm nhưng sau đó lính Tây Tiến hi
sinh nhiều, người bản xứ đã cho những manh chiếu quấn thân, nhưng rồi
chiếu cũng hết, họ đã mặc nguyên những chiếc áo lính để trở về với đất
mẹ. Quang Dũng muốn tránh đi sự thật đau lòng nên đã gọi đó là chiếc
áo bào. Đó là một cách nói sang trọng, an ủi người ra đi và cũng đỡ tủi
lòng người đưa tiễn. Cụm từ “anh về đất” nói về cái chết nhưng lại bất
tử hoá người lính, nói về cái bi thương nhưng lại bằng hình ảnh tráng lệ.
Với hai lần xuất hiện trong bài thơ, sông Mã đã luôn gắn liền và dõi theo
con đường hành quân, đẩu tranh gian khổ của đoàn binh. Sự ra đi của
người lính Tây Tiến là một hiện thực tất yếu của chiến tranh và thiên
nhiên hòa cùng nỗi đau với con người. Sông Mã gào thét, vang vọng lên
“khúc độc hành” giống như một khúc tráng ca tiễn đưa người anh hùng
về với đất mẹ. Sự hi sinh ấy được đặt giữa đất trời, thiên nhiên, có đất 17
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
mẹ dang tay đón đợi, có dòng sông Mã anh hùng dạo lên khúc tráng ca,
đó là sự hi sinh cao đẹp, cao quý nhẩt.
Qua bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng, hình ảnh người lính hiện lên
chân thực, lãng mạn, đa tình, đa cảm đồng thời cũng rất hào hùng. Với
nhiều từ ngữ mang sắc thái cổ điển, trang trọng tác giả tạo được không
khí thiêng liêng, làm cho cái chết bi tráng của người lính vang động cả
thiên nhiên. Âm hưởng bốn câu thơ cuối làm cho hơi thơ cứ vọng dài
thăm thẳm không dứt, hòa với bước đường của người chiến sĩ tình
nguyện lên đường vì đất nước.
“Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi
Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” Kết bài:
Hơn năm mươi năm qua, bài thơ Tây Tiến vẫn còn sức quyến rũ với
người đọc hôm nay, gợi về những năm tháng không thể nào quên trong
giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Bằng bút pháp vừa hiện thực vừa
lãng mạn, Quang Dũng diễn đạt tài tình nỗi gian khổ trên những con
đường hành quân của binh đoàn Tây Tiến, dựng lên được hình tượng vô
cùng đẹp đẽ về người lính với hào khí ngất trời trong chiến đấu và nét
hào hoa, lãng mạn trong tâm hồn. Bức tượng đài người lính Tây Tiến
được khắc tạc bằng cả tình yêu của Quang Dũng đối với những người
đồng đội, đối với đất nước của mình. 18
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Bài 3: Việt Bắc
Những bài thơ lớn của Tố Hữu đều sáng tác vào những điểm mốc của
lịch sử cách mạng Việt Nam. Bài thơ “Việt Bắc” – kiệt tác của Tố Hữu
cúng được sáng tác trong một thời điểm trọng đại của đất nước. Năm
1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, hoà bình được
lập lại. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung ương Đảng, cán bộ, bộ đội rời Việt
Bắc trở về Thủ đô Hà Nội. Trong không khí chia tay đầy nhớ thương lưu
luyến giữa nhân dân Việt Bắc và những người cán bộ cách mạng, nhà
thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. Với tầm nhìn của một nhà
thơ cách mạng, một nhà tư tưởng, Tố Hữu đã phản ánh sâu sắc hiện thực
kháng chiến mười lăm năm của Việt Bắc và dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
Đoạn trích bài thơ “Việt Bắc” miêu tả cuộc chia li đầy thương nhớ lưu
luyến giữa Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến và gợi lại
những kỉ niệm kháng chiến anh hùng mà đầy tình nghĩa.
Tác giả đã chọn thể thơ lục bát và lối hát đối đáp như trong ca dao dân
ca và hình tượng hoá Việt Bắc và những người cán bộ kháng chiến là Ta
– Mình. Cuộc chia li giữa nhân dân Việt Bắc và những người chiến sĩ
cách mạng như là cuộc chia tay của một đôi bạn tình đầy bịn rịn, nhớ nhung, lưu luyến.
Mở đầu là lời của Việt Bắc. Để cho Việt Bắc – người ở lại – mở lời
trước là rất tế nhị, vì trong chia tay thì người ở lại thường không yên
lòng đối với người ra đi
“Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?” 19
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài thơ “Việt Bắc” có hai giai điệu chính. Câu thơ mở đầu “Mình về
mình có nhớ ta” là giai điệu chính thứ nhất. Câu thơ mới đọc thoáng qua
tưởng không có gì nhưng sâu sắc lắm. Một trăm cặp tình nhân chia tay
cũng đều nói lời này. Tố Hữu mượn màu sắc của tình yêu mà phô diễn tình cảm cách mạng.
Đại tư Mình và Ta đứng ở hai đầu câu thơ, đã thấy xa cách. Từ “nhớ”
được điệp lại ba lần đã tạo ra âm hưởng chủ đạo của bài thơ: lưu luyến,
nhớ thường, ân tình ân nghĩa.
Người về lặng đi trước những câu hỏi nặng tình nặng nghĩa của Việt Bắc:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…” Việt Bắc lại hỏi:
“Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?”
Để cho Việt Bắc hỏi là một cách nhà thơ khơi gợi lại những ngày kháng
chiến gian khổ. Chỉ vài hình ảnh “mưa nguồn suối lũ, những mây cùng
mù” là khung cảnh rừng núi hiện lên ảm đạm trong những ngày đầu
kháng chiến. Mình và Ta đã từng chịu chung gian khổ “miếng cơm
chấm muối”, đã cùng chung lưng đấu cật để chống kẻ thù chung “mối thù nặng vai”.
Vẫn còn là lời hỏi của Việt Bắc, nhưng tứ thơ chuyển:
“Mình về, rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già.
Mình đi, có nhớ những nhà
Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
Biện pháp tu từ nhân hoá “rừng núi nhớ ai” nói lên tình cảm thắm thiết
của Việt Bắc với những người kháng chiến. Mình về thì núi rừng Việt
Bắc trống vắng “Trám bùi để rụng, măng mai để già”. Quả trám (trám
xanh và trám đen) và măng mai là hai món ăn thường nhật của bộ đội và
cán bộ kháng chiến. Mượn cái thừa để nói cái thiếu, thật hay! Hình thức
đối lập giữa cái bên ngoài (hắt hiu lau xám) và bên trong (đậm đà lòng
son) biểu hiện chân thật cuộc sống lam lũ, nghèo đói của người dân Việt 20
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bắc, nhưng trong lòng thì thuỷ chung son sắt với cách mạng.
Cuối lời Việt Bắc hỏi người về:
“Mình đi, mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?”
Giai điệu chính thứ hai của bài thơ xuất hiện: “Mình đi, mình có nhớ
mình”. Nếu giai điệu một là đạo lí của dân tộc với tư tưởng ân nghĩa thì
giai điệu hai là cách mạng. Việt Bắc nhắn nhủ với người về là chẳng
những “nhớ ta” mà còn phải “nhớ mình’, nói theo ngôn từ của tình yêu
thì chẳng những phải “nhớ em” mà còn phải “nhớ anh” nữa. Cái “anh”
mà hồi ở với em. Mình đã sống với Ta mười lăm năm, tình nghĩa biết
mấy, anh hùng biết mấy! Mình với Ta viết lên những trang sử oai hùng
của dân tộc “Tân Trào, Hồng Thái, mái ðình cây đa”. Bây giờ xa cách,
Mình về thành thị, nhớ đừng thay lòng đổi dại với Ta, mà cũng đừng
thay lòng đổi dạ với chính mình:
“Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?”
Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà
thơ Tố Hữu dự báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
“Mình đi, mình có nhớ mình”
Đó là câu thơ hay nhất của bài thơ “Việt Bắc” mà cũng là một sáng tạo
tuyệt vời của Tố Hữu!
Đón hết những lời ân tình ân nghĩa của Việt Bắc, bây giờ người về mới
mở lời. Lời người về cũng chí tình chí nghĩa:
“Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh,
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu…”
Hai đại từ Ta – Mình cứ xoắn xuýt, quấn quýt “Ta với mình, mình với
ta” thật là nồng nàn. Ý nghĩa lại không rạch ròi để rồi nhập lại làm một:
“Mình đi, mình lại nhớ mình”
(Trả lời cho câu hỏi: “Mình về mình có nhớ ta”)
Diễn ra ngôn ngữ của tình yêu là “Anh đi anh lại nhớ em”. Nỗi nhớ của
người đi thật là dào dạt, nghĩa tình của người đi đối với Việt Bắc thật là 21
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
bất tận “Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu”. Người đi trả lời
như vậy hẳn làm yên lòng người ở lại – Việt Bắc.
Như vậy là biến tấu của giai điệu một đã hình thành và mở rộng đến vô
cùng. Tất nhiên đấy chỉ là một thủ pháp để nhà thơ miêu tả mối quan hệ
khăng khít giữa Việt Bắc và cách mạng, miêu tả lại bản anh hùng ca
kháng chiến của quân dân Việt Bắc.
Để xua tan những hoài nghi của người ở lại, người về phải nói những lời
thật nồng thắm, phải so sánh với những tình cảm cao quý nhất của con người:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương”
Từ “nhớ” được điệp lại trùng trùng và mỗi từ lại gợi lên không biết bao
nhiêu kỉ niệm thân thương giữa Ta với Mình. Những chi tiết nhỏ nhặt đã
được hồi tưởng (mà cái nhỏ trong tình yêu chính là cái lớn).
“Thương nhau, chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
Con người Việt Bắc trong lòng người về mới đáng yêu đáng quý làm sao:
“Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.”
Một tiếng mõ trâu giữa rừng chiều, một tiếng chày đêm ngoài suối âm
vang mãi trong lòng người ra về:
“Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”
Nói gọn lại là người về nhớ thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp, thơ mộng hữu
tình(1); nhớ con người Việt Bắc giản dị, tình nghĩa, thủy chung.
Từ giọng điệu anh hung ca. Cuộc kháng chiến anh hùng của Ta và Mình
được tái hiện trong hòai niệm của người về:
“Nhớ khi giặc đến giặc lung
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành lũy sắt dày
Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.”
Thiên nhiên Việt Bắc như có linh hồn là nhờ tác giả sử dụng phép nhân
hóa. Núi rừng Việt Bắc tươi đẹp đã trở thành lũy sắt bảo vệ và che chở
cho bộ đội. “vây”, “đánh” quân thù. Mỗi một tên núi, tên sông, tên phố, 22
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
tên bản là một chiến công lừng lẫy của quân dân Việt Bắc. Rồi những
đêm hành quân, những đoàn dân công, những đòan xe vận tải tấp nập sôi động:
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất rung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên.”
Tác giả lại chuyển sang giọng điệu thơ trang trọng, thiêng liêng để diễn
tả nỗi nhớ của người về đối với Trung ương Chính phủ – Cụ Hồ. Và
hình ảnh của Việt Bắc trong trí nhớ của người về là quê hương cách
mạng, là căn cứ địa kháng chiến, lừ niềm tin là hi vọng của cả dân tộc.
Người về cũng không quên trả lời câu hỏi gay cấn của Việt Bắc:
“Mình về mình lại nhớ ta
Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào”
(Trả lời cho câu hỏi “Mình đi mình có nhớ mình”)
Nghĩa là người về muốn nhắn nhủ với Việt Bắc là dù xa cách dù về
thành thị xa xôi thì người các bộ kháng chiến năm xưa vẫn giữ gìn và
phát huy phẩm chất tốt đẹp của người cán bộ cách mạng.
Như vậy là với biến tấu của giai điệu hai, tác giả đã khép lại phần một
của bài thơ”Việt Bắc”. Và chủ đề chung thủy – chung thủy với cách
mạng của bài thơ “Việt Bắc” đã đạt đến độ sâu sắc ngay trong phần một này.
“Việt Bắc” là một kiệt tác của Tố Hữu mà cũng là kiệt tác của thơ ca
cách mạng, thơ ca kháng chiến. Bài thơ thể hiện tài hoa nhiều mặt của
nhà thơ Tố Hữu. Thể thơ lục bát được tác giả phô diễn những tình cảm, 23
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
tư tưởng mới mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Lối hát đối đáp tạo ra giai
điệu phong phú cho bài thơ. Nhiều biện pháp tu từ được tác giả vận dụng
khéo léo. Ngôn ngữ trong sáng, nhuần nhị, và có nhiều nét cách tân(đặc
biệt là hia đại từ Ta – Mình). Tiếng nói yêu thương – nét nổi bật trong
phong cách thơ Tố Hữu – không có bài nào thấm thía hơn “Việt Bắc”.
Bài thơ còn thể hiện tư tưởng mới mẻ với những dự báo sáng sưốt được
biểu hiện bằng hình ảnh phong phú và tấu lên băng âm nhạc làm say mê lòng người
Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc 24
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 3: Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943 trong một gia đình trí thức có truyền
thống yêu nước và cách mạng ở thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện
Phong Điển, tĩnh Thừa Thiên – Huế. Quê gốc của ông ở làng An Cựu,
xã Thủy An. Ông học tập và trưởng thành trong những năm xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, rồi trở về Nam tham gia chiến đấu chống
Mĩ. Sau 1975, Nguyễn Khoa Điềm hoạt động văn nghệ và chính trị ở
Huế. Ông được bầu làm Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam khóa V và
Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin. Từ năm 2001 đến 2006, ông là ủy
viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng –
Văn hóa Trung ương. Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ mà
tài năng và tên tuổi được khẳng định trong thời kì chống Mĩ cứu nước.
Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu
lắng về đất nước, về dân tộc. Năm 2000, ông vinh dự được trao tặng
Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Tác phẩm chính: Đất ngoại ô (thơ, 1972), Mặt đường khát vọng (trường
ca, 1974), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (thơ, 1986), Cõi lặng (thơ, 2007).
Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả sáng tác ở chiến khu Trị –
Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, nội dung phản ánh sự thức tỉnh
của tuổi trẻ đô thị vùng tạm bị chiếm ở miền Nam đang xuống đường
đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược;
đồng thời thể hiện những suy ngẫm và quan điểm của nhà thơ về đất
nước, dân tộc. Đoạn trích Đất Nước nằm ở phần đầu chương V của
trường ca là một trong những đoạn thơ hay về đề tài đất nước trong thơ
ca Việt Nam hiện đại. Tác giả bày tỏ suy nghĩ và tình cảm tha thiết, sâu
sắc của bản thân về đất nước trên nhiều bình diện địa lí, lịch sử, văn hóa,
phong tục,… với tư tưởng bao trùm: Đất Nước của Nhân dân
Đoạn trích chia làm hai phần: 25
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Phần một: Từ đầu đến… Làm nên Đất Nước muôn đời: cảm nhận của
tác giả về đất nước trên các phương diện cuộc sống của con người: địa
lí, lịch sử, văn hóa, phong tục
Phần hai: Tác giả đúc kết nên một chân lí khái quát: Đất Nước của Nhân dân.
Giữa hai phần gần như không có sự tách biệt rõ ràng về nội dung vì ở
phần nào tác giả cũng thể hiện sự cảm nhận về Đất Nước trên nhiều mặt,
nhưng mỗi phần có một trọng tâm khác nhau trong nội dung tư tưởng và cảm xúc.
Ở phần 1, Đất Nước được tác giả cảm nhận từ những gì gần gũi, bình dị
trong cuộc sống hằng ngày, sau đó mở rộng ra với Thời gian đằng đẵng
– Không gian mênh mông trong những truyền thuyết về thời dựng nước.
Cuối cùng, cảm nhận của nhà thơ hướng vào sự hiện diện của Đất Nước
trong mỗi con người; từ đó nhắc nhở trách nhiệm của mỗi công dân đối với Đất Nước.
Ở phần sau, Đất Nước được nhà thơ đúc kết thành quan niệm: Đất Nước
của Nhân dân, chính Nhân dân đã làm nên đất nước. Khái niệm Đất
nước được gợi nên từ những thắng cảnh thiên nhiên, những địa danh gắn
với những tên người bình dị… Đất Nước gắn với bề dày lịch sử bốn
nghìn năm với những lớp người không nhớ mặt đặt tên. Họ từng sống rất
giản dị và bình tâm, nhưng cũng chính họ là những người đã làm nên
Đất Nước, truyền lại cho con cháu muôn đời. Cuối cùng, mạch suy
tưởng của tác giả dẫn đến một chân lí khái quát: Đất Nước của Nhân
Dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.
Khác với các nhà thơ trước, khi viết về đất nước thường dùng những
hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng, Nguyễn Khoa Điềm đã chọn
cách thể hiện rất tự nhiên và bình dị:
Khi ta lớn tên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” 26
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó…
Trong đoạn thơ này, Nguyễn Khoa Điềm bày tỏ cảm xúc và suy tưởng
của mình về Đất Nước dưới hình thức trò chuyện tâm tình, tạo ra một
cảm giác gần gũi, thân thiết. Nhà thơ lấy chất liệu từ văn hóa dân gian,
từ ca dao, tục ngữ, từ đời sống quen thuộc hằng ngày. Bởi vậy nên
không gian nghệ thuật được mở rộng ra nhiều chiều và hình tượng thơ
trở nên trữ tình, bay bổng.
Đất Nước ở ngay trong cuộc sống của mỗi gia đình, từ lời kể chuyện
ngày xửa ngày xưa của mẹ, từ các phong tục tập quán có từ lâu đời :
Miếng trầu bây giờ bà ăn, Tóc mẹ thì bới sau đầu. Đất Nước có từ khi
dân mình biết trồng tre mà đánh giặc. Đất Nước hình thành từ tình nghĩa
vợ chồng thủy chung, Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn, từ
quá trình lao động bền bỉ của dân tộc; từ hình ảnh hạt gạo ta ăn hằng
ngày thấm đẫm mồ hôi một nắng hai sương. Câu thơ : Cái kèo cái cột
thành tên diễn tả thời gian hơn là không gian. Phải bao năm tháng những
vật dụng hằng ngày trong nhà mới có tên để gọi. Đấy cũng là quá trình
sinh thành của Đất Nước từ không đến có, từ nhỏ hẹp tới lớn lao. Tất cả
những điều đó làm cho khái niệm Đất Nước trở nên gần gũi, thân thiết
đối với mỗi con người.
Có thể coi đoạn thơ mở đầu là câu trả lời cho câu hỏi: Đất Nước có tự
bao giờ? Lịch sử lâu đời của đất nước Việt Nam được cắt nghĩa không
phải bằng sự nối tiếp của các triều đại phong kiến hay các sự kiện lịch sử
mà bằng những câu thơ gợi nhớ đến các truyền thống có từ xa xưa: Trầu
cau (miếng trầu bây giờ bà ăn), Thánh Gióng (dân mình biết trồng tre
mà đánh giặc),… đến nền văn minh lúa nước sống Hồng cùng những 27
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
phong tục, tập quán có từ lâu đời. Đó chính là Đất Nước được cảm nhận
từ chiều sâu, từ bề dày của văn hóa và lịch sử.
Những câu thơ chính luận – trữ tình tiếp theo vẫn trả lời cho câu hỏi: Đất
Nước là gì ? Đó là sự cảm nhận về Đất Nước trong sự thống nhất, hài
hòa giữa các phương diện địa lí và lịch sử, không gian và thời gian
nhưng không dừng lại ở mức khái niệm mà nâng cao lên một tầng ý
nghĩa sâu xa hơn. Hình tượng Đất Nước thiêng liêng được cảm nhận
thông qua cách nhìn nhận, suy nghĩ của tuổi trẻ nên vừa cụ thể, vừa mới
mẻ và hết sức táo bạo:
Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm
Đất Nước là nơi ta hò hẹn
Hình ảnh con đường đến trường, bến sống em tắm, nơi lứa đôi yêu nhau
hò hẹn… gợi ra không gian cụ thể, thân quen, nhưng cũng không kém
phần đẹp đẽ, thơ mộng. Đất Nước gắn bó anh và em, gắn bó mỗi con
người với cuộc đời. Đất Nước là không gian sinh tồn của cả cộng đồng
người Việt qua bao nhiêu thế hệ. Rộng lớn hơn nữa, Đất Nước là không
gian mênh mông của núi sống, rừng biển:
Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
Đất là nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”
Nước là nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi "
Các câu thơ trên lấy ý từ những bài ca dao miền Bắc và những câu hò
Bình Trị Thiên để mở ra một không gian lãng mạn, bay bổng của một
tình yêu say đắm, thủy chung. Trong mắt của những người trẻ tuổi, Đất
Nước là một không gian thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu.
Đất Nước còn được tác giả cảm nhận theo nhiều chiều : không gian và
thời gian, địa lí và lịch sử: 28
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt Thời gian đằng đẵng Không gian mênh mông,
Đất Nước là nơi dân mình đoàn tụ.
Đất Nước tồn tại trong sâu thẳm của kí ức, từ thời nảy sinh huyền thoại
về mối duyên kì ngộ giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ: Đất là nơi chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng.
Đất Nước dã trải qua bốn nghìn năm lịch sử. Dân tộc ta dã xây dựng nên
nhiều truyền thống và nét đẹp văn hóa Việt Nam. Hai tiếng đồng bào gợi
tình cảm máu thịt và tinh thần đoàn kết nhất trí. Đất Nước mấy nghìn
năm lịch sử được chuyển giao qua nhiều thế hệ: Những ai đã khuất Những ai bây giờ
Yêu nhau và sinh con đẻ cái
Gánh vác phần người đi trước để lại
Dặn dò con cháu chuyện mai sau
Hằng năm ăn đâu làm đâu
Cũng biết cúi đầu nhó ngày giỗ Tổ
Huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết Hùng Vương và
ngày giỗ Tổ… tất cả đều nói lên chiều sâu, bề dày lịch sử của đất nước Việt Nam.
Đất Nước còn được tác giả cảm nhận trong sự thống nhất giữa các
phương diện văn hóa, truyền thống, phong tục, trong cái hằng ngày và
cái vĩnh hằng, trong đời sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng, ở chiều
rộng của không gian địa lí và chiều dài của thời gian lịch sử. 29
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Đến cuối phần một, cảm hứng thơ dẫn dắt tác giả đến sự chiêm nghiệm,
suy ngẫm sâu sắc về Đất Nước: Trong anh và em hôm nay – Đều có một phần Đất Nước.
Như vậy, Đất Nước không phải là một khái niệm trừu tượng mà Đất
Nước hiện diện cụ thể trong cuộc sống của mỗi con người. Sự sống mỗi
cá nhân không phải chỉ là riêng của cá nhân mà còn là của Đất Nước,
bởi mỗi cuộc đời đều được thừa hưởng những di sản văn hóa tinh thần
và vật chất của dân tộc, của Nhân dân. Vì thế mỗi công dân phải có trách
nhiệm gìn giữ, phát triển Đất Nước và truyền lại cho các thế hệ tiếp theo:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dâng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…
Sang phần thứ hai, từ những cảm nhận toàn diện về Đất Nước, mạch suy
nghĩ của nhà thơ vươn tới một tư tưởng lớn : Đất nước của Nhân dân và
Nhân dân làm nên Đất Nước. Tư tưởng này quy tụ quan điểm về Đất
Nước của Nguyễn Khoa Điềm, đồng thời góp phần hoàn thiện quan
niệm về Đất Nước trong thơ ca Việt Nam hiện đại.
Cách nhìn của tác giả về những thắng cảnh, về địa lí là một cách nhìn có
chiều sâu nhân văn đồng thời là một phát hiện mới mẻ, thú vị:
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước
Những núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng vương
Những con rồng nằm im góp dòng sống xanh thẳm
Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên
Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm 30
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Những cảnh quan thiên nhiên kì thú mang những tên gọi nôm na bình dị
gắn liền với cuộc sống đời thường của nhân dân. Chúng chỉ trở thành
thắng cảnh khi được tiếp nhận, cảm thụ qua tâm hồn nhân dân, qua lịch
sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Nếu không có những người vợ
mỏi mòn đợi trông chồng qua các cuộc chiến tranh thì cũng không có tên
gọi núi Vọng Phu. Cũng như nếu không có truyền thuyết Hùng Vương
dựng nước thì cũng không thể có sự cảm nhận về vẻ đẹp hùng vĩ của
vùng núi đồi trập trùng xung quanh đền Hùng, giống như chín mươi chín
con voi quây quần chầu về đất Tổ.
Khi nêu lên những địa danh từ Bắc vào Nam, tác giả có ý khẳng định
Đất Nước là một khối thống nhất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu
đời; con người Việt Nam sống thủy chung, tình nghĩa. Nhà thơ đã quy
nạp hàng loạt hiện tượng cụ thể để đưa đến một ý nghĩa khái quát sâu sắc:
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta.
Nói về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước, nhà thơ không nhắc lại các
triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà tập trung nhấn mạnh vai trò của
những con người vô danh:
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm
Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
Họ đã làm ra Đất Nước bằng chính những công việc hằng ngày và trong suốt cuộc đời họ: 31
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Có nội thù thì vùng lên đánh bại
Họ đã gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ sau mọi giá trị văn hóa, văn
minh tỉnh thần và vật chất của đất nước, của dân tộc: hạt lúa, ngọn lửa,
tiếng nói, ngôn ngữ dân tộc, cả tên xã, tên làng và truyền thống chống thù trong giặc ngoài.
Mạch suy nghĩ sâu lắng dẫn đến tư tưởng cốt lõi, điểm hội tụ và cũng là
điểm đỉnh của cảm xúc trữ tình ở cuối đoạn: Đất Nước này là Đất Nước
của Nhân dân. Khi thể hiện tư tưởng Đất Nước của Nhân dân, tác giả đã
trở về với ngọn nguồn phong phú, đẹp đẽ của văn hóa, văn học dân gian
mà tiêu biểu là ca dao, vẻ đẹp tinh thần của nhân dân, hơn đâu hết, có
thể tìm thấy trong ca dao, dân ca, truyện cổ : Đất Nước của Nhân dân,
Đất Nước của ca dao, thần thoại. Câu thơ hai vế song song là một cách
định nghĩa về Đất Nước thật giản dị mà cũng thật độc đáo. Nền văn hóa
của Đất Nước Việt Nam là nền văn hóa của Nhân dân, do Nhân dân sáng
tạo nên. Trong nền văn hóa ấy, ca dao thần thoại luôn chứa đựng cả lịch
sử, xã hội, văn hóa của Đất Nước, đặc biệt là đời sống tâm hồn của Nhân dân.
Nhà thơ đã vận dụng vốn ca dao, dân ca một cách sáng tạo: không lặp lại
nguyên văn mà chỉ sử dụng ý tứ và hình ảnh của ca dao, vẫn gợi nhớ đến
ca dao nhưng lại trở thành một câu thơ, một ý thơ gắn bó trong mạch
chung của toàn bài; để từ đó khẳng định: con người Việt Nam say đắm trong tình yêu: 32
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Yêu em từ thuở trong nôi; quý trọng tình nghĩa: Quý công cầm vàng
những ngày lặn lội; nhưng cũng thật quyết liệt trong chiến đấu: …trồng
tre đợi ngày thành gậy – Đi trả thù mà không sợ dài lâu,…
Thành công nghệ thuật của đoạn thơ này chính là là sự vận dụng những
yếu tố dân gian kết hợp với cách diễn đạt và tư duy hiện đại, tạo ra màu
sắc thẩm mĩ vừa quen thuộc lại vừa mới mẻ. Chất liệu văn hóa, văn học
dân gian được sử dụng tối đa đã tạo nên không khí, giọng điệu, không
gian nghệ thuật riêng : vừa có sự bình dị, gần gũi, hiện thực, lại vừa bay
bổng, mơ mộng của ca dao, truyền thuyết nhưng lại mới mẻ qua cách
cảm nhận và cách diễn đạt bằng hình thức thơ tự do. Có thể nói chất dân
gian đã thấm sâu vào tư tưởng và cảm xúc của tác giả, tạo nên đặc điểm
nghệ thuật độc đáo của đoạn thơ này.
Qua đoạn trích Đất Nước, chúng ta phần nào nhận thấy đặc điểm của
phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm là sự kết hợp giữa chính luận với
trữ tình, giữa suy tưởng với cảm xúc. Chất chính luận nằm trong ý đồ tư
tưởng của tác giả là nhằm thức tỉnh tinh thần dân tộc của thế hệ trẻ thành
thị miền Nam, để họ dứt khoát trong sự lựa chọn đứng về phía nhân dân
và cách mạng. Chất trữ tình không chỉ được biểu hiện ở những câu thơ
bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả mà còn thấm vào trong cái
nhìn, trong thái độ trân trọng, yêu quý đối với mỗi hình ảnh, chi tiết về
Đất Nước gắn liền với Nhân dân được miêu tả và đề cập đến trong đoạn trích.
Chính nhờ suy tưởng mà nhà thơ đã phát hiện được nhiều ý nghĩa mới
mẻ và sâu sắc từ những điều quen thuộc: những truyện cổ tích, câu ca
dao, những địa danh, thắng cảnh của đất nước đều chứa đựng tâm sự,
quan niệm, lối sống, cuộc đời và máu thịt của nhân dân. Nhưng những
suy nghĩ, phát hiện ấy không phải được nói lên bằng những mệnh đề khô
khan, mà qua hình tượng thơ và những cảm xúc trữ tình. Trong đoạn
thơ, sự triển khai cảm hứng của tác giả tuy phóng túng, đa dạng nhưng
vẫn quy về điểm cốt lõi : Đất Nước của Nhân dân. Bài thơ khơi dậy lòng
yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, cùng trách nhiệm công dân trong mỗi chúng ta 33
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 4: Đàn Ghi ta của Lorca – Thanh Thảo
Nhà thơ Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở
huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tài năng thờ ca của Thanh Thảo phát
triển và trưởng thành trong những năm cuối của cuộc chiến tranh chống
Mỹ cứu nước. Thanh Thảo đem đến cho thơ ca thời đó tiếng nói trung
thực của một thế hệ tình nguyện cầm súng bảo vệ Tổ quốc, vẫn là cái tôi
công dân đầy nhiệt huyết nhưng thơ Thanh Thảo nghiêng về phản ánh
tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở trước các vấn đề nóng
bỏng của xã hội và thời đại. Thanh Thảo muốn cuộc sống phải được cảm
nhận và thể hiện ở chiều sâu bản chất của nó nên ông không chấp nhận
lối biểu đạt ồn ào, dễ dãi. Những tập thơ viết về con người trong chiến
tranh và hòa bình của Thanh Thảo đã được đánh giá cao: Những người
đi tới biển, Dấu chân qua trảng cỏ, Những ngọn sóng mặt trời, Khối
vuông ru-bich, Từ một đến một trăm… Bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca in
trong tập Khối vuông ru-bich, xuất bản năm 1985 được dư luận đánh giá
là thành công về nhiều mặt của Thanh Thảo:
“Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn”. (Ph. G. Lor-ca)
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la ti-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng 34
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt trên yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt
vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi tar màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la…
Bài thơ viết về cái chết của Fê-đê-ri-cô Gar-xi-a Lor-ca (1898 – 1936),
thi sĩ, nhạc sĩ, nhà biên kịch thiên tài người Tây Ban Nha. Dòng máu
nóng bỏng nhiệt tình thôi thúc nhà thơ cất cao tiếng đàn, tiếng hát, lời
thơ để ca ngợi tự do bất diệt, phản đối bản chất tàn bạo, xấu xa của bè lũ
phát xít Phơ-răng-cô. Ông đã bị chúng sát hại ngày 19-8-1936, khi ông 35
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
mới 38 tuổi. Cả đất nước Tây Ban Nha khóc thương ông, một nhà thơ – chiến sĩ của tự do.
Cái chết của Lor-ca là sự kiện gây chấn động dư luận không những ở
Tây Ban Nha mà còn trên toàn thế giới, không chỉ lúc bấy giờ mà còn
âm vang tới nhiều năm sau. Thanh Thảo vô cùng khâm phục và yêu mến
khí phách cũng như tài năng của Lor-ca nên đã dành tâm huyết để viết
nên bài thơ giống như dựng một tượng đài sừng sững về Lor-ca trong
tâm tưởng những người mến mộ ông qua một hình ảnh quen thuộc mà
độc đáo: cây đàn ghi ta.
Qua bài thơ, người đọc cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Lor-ca và
biểu tượng nghệ thuật Lor-ca trong mạch cảm xúc và suy tư đa chiều,
vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả. Hình tượng Gar-xi-a Lor-ca trong
bài thơ có thể được cảm nhận ở nhiều cấp độ, nhiều khía cạnh khác nhau
nhưng khái quát lại có thể thấy một số nét chính : Đó là một nghệ sĩ tự
do và cô đơn. Tuy bị giết chết bởi thế lực phát xít tàn ác nhưng tâm hồn
Lor-ca bất diệt. Bài thơ làm sống lại huyền thoại về một con người, một
nghệ sĩ, một chiến sĩ của đất nước có truyền thông âm nhạc, thi ca và
những vũ điệu rực lửa.
Câu nói nổi tiếng : Khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn của Lor-ca
được lấy làm đề từ của bài thơ giống như một “chìa khóa” ngầm hướng
người đọc tới sự hiểu biết đúng đắn thông điệp của bài thơ. Trong nhận
thức của một người đọc bình thường, câu nói này hiển nhiên bộc lộ tình
yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật. Nhưng không chỉ có vậy, nó còn
là tình yêu tha thiết của người nghệ sĩ với xứ sở của mình.
Mở đầu bài thơ là tiếng đàn rộn rã đầy hứng khởi tượng trưng cho tâm
hồn sôi nổi, mạnh mẽ, yêu đời của Lor-ca nói riêng và của dân tộc Tây
Ban Nha nói chung. Hình ảnh Lor-ca – một nghệ sĩ tự do và đơn độc –
được giới thiệu bằng những nét chấm phá gây ấn tượng mạnh mẽ:
những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la 36
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng trên yên ngựa mỏi mòn
Màu áo choàng đỏ gắt nhắc tới một nét độc đáo trong đời sống văn hóa
của người dân Tây Ban Nha vừa giúp chúng ta hình dung khá cụ thể về
Lor-ca, vừa gợi hồi tưởng đến trò chơi đấu bò tót mạo hiểm, dũng mãnh
có sức cuốn hút rất lớn với đông đảo dân chúng Tây Ban Nha và du
khách quốc tế. Các chàng đấu sĩ nổi bật giữa đấu trường với chiếc áo
choàng đỏ thắm trên vai và mảnh vải đỏ trong tay. Đơn độc với thanh
kiếm hoặc mũi lao, chàng đấu sĩ bằng sự sáng suốt, khéo léo và lòng
dũng cảm sẽ hạ gục chú bò tót to lớn, hung dữ trong một hiệp đấu ngắn
ngủi trước sự chứng kiến của hàng vạn khán giả trên sân.
Nhưng ở đây không, phải là đấu trường với cuộc đấu giữa võ sĩ với bò
tót mà là một đấu trường đặc biệt với cuộc đấu dai dẳng, bền bỉ mà
không kém phần ác liệt giữa khát vọng dân chủ của công dân Lor-ca với
nền chính trị độc tài phát xít Phơ-răng-cô.
Ở khổ thơ thứ hai và thứ ba, tác giả diễn tả cái chết đột ngột của Lor-ca
bằng các chỉ tiết đặc biệt gây ám ảnh sâu sắc trong lòng người đọc. Từ
sự sống bừng bừng đột ngột chuyển sang cái chết bi thảm chỉ trong
khoảnh khắc, một khoảnh khắc nghiệt ngã, kinh hoàng : Tây Ban Nha hát nghêu ngao
bỗng kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy 37
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Có thể nói Thanh Thảo đã thực sự hóa thân vào nhân vật trữ tình để cảm
nhận thấm thía nỗi đau đớn vô biên và thể hiện điều đó bằng ngôn ngữ
của trái tim, của ngòi bút như rướm máu. Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo
trong đoạn thơ này là cách sử dụng điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ,
tượng trưng đa nghĩa và đối lập được tác giả khai thác triệt để nhằm thể
hiện bi kịch của Lor-ca. Đoạn thơ đã làm nổi bật sự đối lập giữa khát
vọng tự do của người nghệ sĩ với bạo lực tàn ác của bọn phát xít, giữa
tiếng hát yêu đời với hiện thực phũ phàng đẫm máu.
Cái chết đến với Lor-ca hoàn toàn bất ngờ. Người nghệ sĩ ấy tuy luôn bị
ám ảnh bởi cái chết nhưng không hề nghĩ là nó lại đến sớm như thế và
đến vào lúc không ngờ nhất. Tiếng hát tượng trưng cho sự sống bỗng
nhiên tắt lịm trước cái chết khủng khiếp hiện diện qua hình ảnh gây ấn
tượng rùng rợn : áo choàng bê bết đỏ. Dòng máu sôi sục khát vọng tự do
của Lor-ca đã tuôn đổ trên mảnh đất mà ông yêu quý. Hình ảnh này
chứa đựng ý nghĩa tố cáo tội ác dã man của bè lũ phát xít Phơ-răng-cô
đối với nhân dân Tây Ban Nha yêu chuộng tự do, hòa bình, công lí. Sự
kiện thảm khốc ấy tạo ra những cú sốc dây chuyền được tác giả diễn tả
theo lối ẩn dụ tượng trưng với sự chuyển đổi cảm giác liên tục khá mới
mẻ, táo bạo, qua những âm thanh vỡ ra thành màu sắc, hình khối, thành
dòng máu chảy, góp phần nêu bật ý nghĩa tiếng đàn ghi ta ở những cung
bậc khác nhau, hoàn cảnh khác nhau. Mỗi so sánh là một ẩn dụ về cái
đẹp, về tình yêu, về nỗi đau, về cái chết: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá
xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy.
Hình ảnh tiếng ghi ta ròng ròng – máu chảy không đơn thuần chỉ là nghệ
thuật nhân hóa mà cao hơn thế, nó là con người, là số phận, là linh hồn
của Lor-ca. Đây là một hình ảnh gây ấn tượng và ám ảnh sâu đậm, day
dứt khôn nguôi trong tâm hồn người đọc.
Niềm tin vào sự bất tử của tiếng đàn Lor-ca còn biểu hiện tập trung ở
những khổ thơ cuối. Sự khâm phục chân thành và lòng tiếc thương vô
hạn của nhà thơ Thanh Thảo đối với Lor-ca là cơ sở vững chắc của niềm 38
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
tin mãnh liệt ấy. Tình cảm đau xót thể hiện qua những câu thơ có âm
điệu ngắt quãng giống như tiếng khóc nghẹn ngào, thổn thức:
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt
vầng trăng long lanh trong đáy giếng
đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lor-ca bơi sang ngang
trên chiếc ghi ta màu bạc
chàng ném lá bùa cô gái Di-gan vào xoáy nước
chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la…
Ở đoạn thơ này, Thanh Thảo vẫn tiếp tục sử dụng các biện pháp so sánh
và ẩn dụ tượng trưng để khắc đậm niềm tin. Cùng với ý không ai chôn
cất tiếng đàn, hình ảnh đường chỉ tay là ẩn dụ về số phận, về định mệnh
nghiệt ngã, ít nhiều nhắc nhớ đến chi tiết Gar-xi-a Lor-ca bị bọn phát xít
thủ tiêu và ném xác xuống giếng. Các hình ảnh tượng trưng như giọt
nước mắt vầng trăng long lanh trong đáy giếng, dòng sông, lá bùa, chiếc
ghi ta màu bạc,… đều được sáng tạo theo lối thơ tượng trưng ám chỉ cõi
chết, nơi siêu thoát. Các hành động ném lá bùa, ném trái tim mình cũng
có ý nghĩa tượng trưng cho sự giã từ vĩnh viễn, một sự lựa chọn của Lor- ca.
Câu thơ: không ai chôn cất tiếng đàn – tiếng đàn như cỏ mọc hoang…
chứa đựng nhiều tầng nghĩa. Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật của
Lor-ca, cho tình yêu tự do và yêu con người mà ông suốt đời theo đuổi.
Đấy là cái đẹp không bạo lực nào có thể hủy diệt nổi. Nó sẽ sống mãi,
truyền lan mãi, giản dị mà kiên cường như cỏ dại. Đây cũng là nỗi xót
thương trước cái chết bi thảm của một thiên tài; trước hành trình cách
tân nghệ thuật dang dở không chỉ với bản thân Lor-ca mà còn với nền
văn chương Tây Ban Nha. Nghệ thuật bỗng thành thứ cỏ mọc hoang ?! 39
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nhưng ý thơ đâu chỉ dừng lại ở đó. Dường như còn có cả tâm trạng của
người nghệ sĩ đọng lại thành những hình ảnh đẹp và buồn: giọt nước mắt
vầng trăng – long lanh trong đáy giếng,… như giọt nước mắt khóc
thương người nghệ sĩ chân chính của nhân dân. Câu thơ gợi những suy
tư, liên tưởng đa chiều trong lòng người đọc.
Nói về cái chết và để cái chết của Lor-ca bớt phần bỉ thảm, nhà thơ
Thanh Thảo đã kết hợp những hình ảnh dân gian với những hình ảnh
hiện đại để thể hiện sáng tạo nghệ thuật của riêng mình: đường chỉ tay
đã đứt, dòng sông rộng vô cùng; phận người thì ngắn ngủi mà thế giới
thì mênh mang. Lor-ca đã đi vào cõi bất tử với hình ảnh: Lor-ca bơi sang
ngang – trên chiếc ghi ta màu bạc.
Các hành động ném lá bùa vào xoáy nước, ném trái tim mình vào cõi
lặng yên bất chợt đều mang nghĩa tượng trưng cho sự giã từ và giải
thoát, chia tay thực sự với những ràng buộc và hệ lụy trần gian… Cây
đàn ghi ta quen thuộc gắn bó với Lor-ca như hình với bóng giờ đây đã
trở thành con thuyền đưa linh hồn ông sang thế giới bên kia, một thế giới
an lạc vĩnh hằng không có chiến tranh, không còn đổ máu. Cuộc đời, số
phận của Lor-ca đã kết thúc nhưng tiếng đàn của ông vẫn ngân nga,
vang vọng mãi: li-la li-la li-la.
Đàn ghi ta của Lor-ca là bài thơ dồi dào nhạc tính, được sáng tạo với chủ
ý tô đậm hình tượng Gar-xi-a Lor-ca – nghệ sĩ hát rong vĩ đại – người đã
dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương
của nhân dân mình. Có thể nhận ra nhạc tính của bài thơ từ vần và nhịp,
các thủ pháp láy từ, điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng giữa các từ ngữ tạo
nên những giai điệu mang tính chất âm nhạc. Những từ mô phỏng âm
thanh qua các nốt đàn ghi ta. Giai điệu bài thơ mang dáng dấp một bản nhạc không lời.
Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật, cho tình yêu tự do, tình yêu con
người của Lor-ca, tượng trưng cho Cái Đẹp của đời. Bạo lực phát xít giết 40
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
chết Lor-ca nhưng không thể nào giết chốt tiếng đàn du dương, réo rắt
của ông đã gieo vào lòng người dân Tây Ban Nha những hạt giống tự do
và khát vọng. Cái Đẹp là bất tử. Lor-ca được coi là thần tượng bởi lòng
yêu tự do, yêu con người, bởi khí phách kiên cường không khuất phục
trước những thế lực bạo tàn. Tâm hồn trong sáng và tài năng hiếm có
khiến tên tuổi Lor-ca sống mãi trong tâm hồn người dân Tây Ban Nha.
Nhắc tới Lor-ca, những người yêu mến ông nhớ ngay đến câu nói nổi
tiếng bộc lộ tính cách của một nghệ sĩ chân chính: Khi tôi chết hãy chôn
tôi với cây đàn. Nhà thơ Thanh Thảo đã viết về Lor-ca bằng rung động
mãnh liệt của cảm xúc, bằng tấm lòng “liên tài” rất đáng trân trọng.
Những sáng tạo nghệ thuật trong bài thơ chứng tỏ tâm huyết và khát
vọng đổi mới thơ ca của tác giả, góp phần làm cho khả năng thể hiện của
ngôn ngữ tiếng Việt thêm tinh tế, phong phú và đa dạng 41
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 5.1 : Người lái đò sông Đà ( đề hình tượng người lái đò ) 42
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Một tác phẩm văn học lớn, có giá trị sống mãi trong lòn người đọc thì
tác phẩm đó phải xây dựng được những nhân vật điển hình trong hoàn
cảnh điển hình hội tụ đầy đủ tài năng và tâm huyết của người nghệ sĩ.
Nhân vật ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn
Tuân là một nhân vật như thế.
Dưới ngòi bút thần kì của Nguyễn Tuân, bức tranh thiên nhiên sông Đà
hiện lên vô cùng hung bạo, trữ tình có vị trí quan trọng làm nên một tấm
phông rất phù hợp để hình tượng người lao động ở trên núi rừng Tây
Bắc nổi lên với hai phẩm chất, đó là chất anh hùng và chất nghệ sĩ mà
tiêu biểu là ông lái đò rất gan dạ, dũng cảm gần hai mươi năm chiến đấu
với thác đá song nước sông Đà để tồn tại. Tay lái của ông được miêu tả
là “tay lái ra hoa”. Ông lái đò hiện lên trong những trang văn của
Nguyễn Tuân đầy ấn tượng với những nét về ngoại hình đúng là một con
người của sông nước: Ông gần bảy mươi tuổi nhưng rất chắc khỏe “thân
hình gọn quánh nhý chất sừng, chất mun”, “tiếng nói ào ào nhý sông
nýớc”. “hai tay dài lêu nghêu nhý cái sào lái ðò”, “hai chân khuỳnh
khuỳnh như đang kẹp chặt cái cuống lái trong tưởng tượng”…Chỉ vài
nét phác họa tài hoa mà nhà văn như chạm khắc hình tượng ông lái đò
như là một anh hùng trên sông nước, vĩnh viễn đọng lại vào trái tim bạn
đọc để dự báo về nhân vật cả cuộc đời gắn với nghề lái đò và mức độ tay
nghề đã đạt đến mức nghệ sĩ.
Có lẽ bao tình cảm đam mê, yêu quý sông Đà của Nguyễn Tuân được
gửi gắm vào nhân vật ông lái đò, nên nhà văn đã để nhân vật của mình
gắn bó với sông Đà đến mức máu thịt, hiểu và yêu dòng sông đến mức
thuộc lòng từng tên thác tên ghềnh hơn một nghìn tên dù dễ hay khó đều
hội tụ lắng đọng thành một dòng chảy trong trái tim của ông lái đò hay
chính là trái tim của Nguyễn Tuân. Ông thuộc dòng sông như thuộc một
“bản trường ca, thuộc đến từng dấu chấm dấu phẩy, dấu chấm than và
từng đoạn xuống dòng”. “Ông lái đò đã nắm chắc binh pháp của thần
sông thần đá, ông đã thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước”.
Chính vì thế mà ông lái đò đã khuất phục, chế ngự được sự hung bạo của
dòng sông Đà. Ông không phải thần thánh mà chỉ là một người lao động
bình thường bằng xương bằng thịt nhưng với chí dũng song toàn nên
ông vẫn chiến thắng thiên nhiên nghiệt ngã để tồn tại lao động sáng tạo 43
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tính cách của ông lái đò
được cụ thể qua những cuộc giao tranh dữ dội với nước, sóng, gió và đá
qua ba thạch trận. Trước hết là trùng vi thạch trận thứ nhất, người đọc
đặc biệt ấn tượng với những câu văn tả đá được nhân hóa như một đội
quân: “đá tảng, đá hòn”..;, “đá tiền vệ” đã bày ra thạch trận với năm cửa,
có bốn cửa tử và một cửa sinh. Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng một loạt
động từ trùng điệp để tô đậm sức mạnh của đội quân đá: “mai phục”,
“nhổm cả dậy”, “đứng ngồi nằm tùy theo sở thích”. “ăn chết”, ‘canh
cửa”, “hất hàm’…Cộng hưởng với những động từ là những tính từ làm
nổi bật tính hung bạo: “ngỗ ngược”, “nhăn nhúm”, “méo mó…Tất cả
làm nổi bật thế và lực của đá sông vừa đông vừa mạnh hung tợn, ghê sợ
tạo thành thế không cân sức với ông lái đò chỉ có một mình đơn phương
độc mã để gieo vào lòng người đọc bao phấp phỏng, hồi hộp. Bên cạnh
đá là nước, “phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá”,
tạo nên âm thanh dữ dội tăng thêm không khí chiến đấu ác liệt. Sóng
nước biết tung ra các đòn đánh nguy hiểm như đánh giáp lá cà, đánh
khuýp quật vô hồi, đá trái, thúc gối…Có thể nói Nguyễn Tuân đã rộng
mở sự uyên bác tài hoa của mình để kho ngôn từ phong phú sinh động
đầy ắp trong mọi lĩnh vực của sự sống, tuôn chảy không ngừng cả các
ngôn ngữ quân sự thể thao, quân sự cũng được huy động với tần số đậm
đặc để cực tả đá nước sông Đà. Đây chính là nghệ thuật vẽ mây đẩy
trăng để gián tiếp ca ngợi chí dũng song toàn của ông lái đò. Ở chặng
này, nhà văn ca ngợi ông lái đò có sức chịu đựng phi thường “ông đò cố
nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt cuống lái”…chỉ huy ngắn gọn kín
đáo và ông đã chiến thắng “phá song trùng vi thạch trận thứ nhất”.
Ở trùng vi thạch trận thứ hai, đá nước sóng tăng thêm nhiều cửa tử
“dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh”, “bốn năm thủy quân
không ngớt khiêu khích”…Những động từ mạnh vẫn tiếp tục tuôn chảy
không ngớt trên những trang văn cộng hưởng với phép tu từ so sánh
nhân hóa rất độc đáo giúp nhà văn biến sóng nước thành hùm thiêng,
sông nước tăng thêm sức mạnh đến đỉnh điểm của Đà giang để tiếp tục
tôn lên tư thế hào hùng của ông lái đò.
Ông lái đò “không chút nghỉ tay, nghỉ mắt phá luôn vòng vây thứ hai và
đổi luôn chiến thuật”, “ông đò nắm chắc binh pháp của thần sông, thần 44
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
đá, ông đã thuộc hết quy luật phục kích của lũ đá” nên ông chủ động tự
tin nhanh nhẹn làm chủ tình thế “cưỡi lên thác sông Đà như cưỡi hổ,
nắm chặt bờm sóng, ghì cương lái, phóng nhanh, chặt đôi thác để mở
đường tiến”. Những động từ mạnh liên tiếp lại như đưa người đọc vào
cuộc chiến của sóng nước tạo ra trạng thái say như say sóng, để từ đó
tôn vinh lên những nét đẹp của ông lái đò đó là mưu trí, dũng cảm, kiên
cường. Nếu ở cuộc giao tranh thứ nhất và thứ hai Nguyễn Tuân cực tả vẻ
đẹp trí dũng song toàn và phẩm chất anh hùng của ông lái đò thì ở chặng
thứ ba này Nguyễn Tuân muốn cho người đọc thấy tay lái ra hoa của ông
lái đò. Nguyễn Tuân miêu tả “bên phải, bên trái đều là luồng chết” khiến
ông lái đò phải vận dụng tài năng nghề nghiệp của mình, nâng thuyền
của mình lên mặt nước như nghệ sĩ lái mô tô bay trong không trung để
“xuyên qua mặt nước”…những động từ mạnh “vút” hay “xuyên” lặp đi
lặp lại nhấn mạnh tốc độ lái thuyền nhanh mạnh, cộng với nhiều phép so
sánh liên tiếp khiến người đọc vừa cảm nhận được độ nhanh mạnh vừa
cam nhận được độ khéo léo của con thuyền trong hướng đi luồn lách
tránh đội quân đá đông đúc. Nghệ thuật lái thuyền đến đây khiến người
đọc hoàn toàn tâm phục, khẩu phục. Đúng là ông lái đò đã đạt đến mức
nghệ sĩ trong nghề nghiệp của mình.
Nguyễn Tuân đích thực là một nghệ sĩ tài hoa bậc thầy trong việc ngợi
ca những con người lao động trong gian lao nguy hiểm nhưng đầy vinh
quang, điển hình là hình tượng ông lái đò trong tùy bút “Người lái đò
sông Đà” với nhiều nét đẹp và cả chất nghệ sĩ trong nghề.
Bài 5.2 : Đề hình tượng con sông Đà 45
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bằng phong cách nghệ thuật độc đáo: uyên bác, tài hoa, không quản
nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú,
bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, có khả năng lay
động người đọc nhiều nhất, Nguyễn Tuân đã sáng tác được rất nhiều tác
phẩm có giá trị lớn, trong đó có sông Đà, một thành quả nghệ thuật đẹp
đẽ mà tác giả thu hoạch được trong chuyến đi tới vùng Tây Bắc tổ quốc
xa xôi, rộng lớn. Ông đã tìm được cái chất vàng của thiên nhiên cùng
thứ vàng mười đã qua thử lửa được thể hiện trong thiên tùy bút “người
lái đò Sông Đà”
mà con sông Đà với sự hung bạo, trữ tình và thơ mộng
của nó đã được tác giả miêu tả thật tài hoa.
Phân tích hình tượng con sông Đà
Sông Đà bắt nguồn từ huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc),
đi qua một vùng núi ác, đến gần nửa đường xin nhập quốc tịch Việt
Nam. Sông có tổng cộng 73 con thác dữ và có tổng chiều dài là 983
km. Qua cái nhìn của Nguyễn Tuân, con sông Đà trở nên có tính cách
phong phú, phức tạp, như một cố nhân “lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu
dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy”.

Sông Đà hung bạo, lắm thác nhiều ghềnh: “Đường lên Mường Lễ bao xa
– Trăm bảy cái thác, trăm ba cái ghềnh”
(Ca dao) và cái hung bạo ấy
còn được thể hiện qua dòng chảy ngỗ ngược của nó: “Chúng thủy giai
đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu”,
một dòng chảy riêng, không khuôn
mình vào lẽ thường. Vẻ nguy hiểm của sông không chỉ được thể hiện
qua thác nghềnh mà đó còn là “đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông
chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng
Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua
bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ
kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy
lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một
khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”
.
Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo, Nguyễn Tuân đã cho thấy sự nguy 46
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hiểm của dòng sông, một nơi hẹp như thế mà lưu tốc dòng nước vốn
nhanh bây giờ lại trở nên xiết vô cùng. Cứ thử tưởng tượng con thuyền
nào mà kẹt vào cái khe ấy thì tiến không được, lùi cũng không xong chỉ
chờ sóng nước và đá đập cho tan xác mà thôi.
Cũng như “quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số nước xô đá,
đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc
nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua
quãng đấy”
. Bằng kết cấu trùng điệp, tác giả đã làm rõ sự nguy hiểm
của con sông hung dữ, sẵn sàng lấy đi tính mạng bất cứ tay lái nào khinh suất.
Những cái hút nước ở quãng Tà Mường Vát phía dưới Sơn La lại ghê
rợn hơn nữa. “Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Trên mặt
cái hút xoáy tít đáy, cũng đang quay lừ lừ những cánh quạ đàn. Không
thuyền nào dám men gần những cái hút nước ấy, thuyền nào qua cũng
chèo nhanh để lướt quãng sông, y như là ô tô sang số ấn ga cho nhanh
để vút qua một quãng đường mượn cạp ra ngoài bờ vực. Chèo nhanh và
tay lái cho vững mà phóng qua cái giếng sâu, những cái giếng sâu nước
ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào. Có những thuyền đã bị cái hút nó hút
xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi
ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông
dưới”
. Thật là những cái bẫy ghê sợ, chết người !
Tiếng thác réo nghe càng ghê sợ hơn! “Như là oán trách gì, rồi lại như
là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo. Tiếng thác
rống như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu
rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét
với đàn trâu da cháy bùng bùng”
. Bằng nghệ thuật so sánh, nhân hóa tài
ba cùng những liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân đã cho thấy một cảnh
tượng thác nước hùng vĩ, nguy hiểm vô cùng. Lần đầu tiên trong thơ văn
có người lại dùng lửa để miêu tả nước, hai nguyên tố có sức hủy diệt rất
lớn lại luôn tương khắc với nhau, có nước thì không có lửa, ngược lại,
có lửa thì không có nước. Vậy mà Nguyễn Tuân đã làm được điều đó.
Ông quả là một nghệ sĩ bậc thầy! 47
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Phối hợp với sóng nước với tiếng thác ầm ầm là “sóng bọt đã trắng xóa
cả một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng
sông. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm
méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này”
. Sông Đà đã giao việc cho mỗi
hòn, để chúng phối hợp lại thành ba trùng vi nguy hiểm:
Trùng vi thứ nhất: Sông Đà bày ra năm cửa trận, có bốn cửa tử, một cửa
sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sông. Hàng tiền vệ, có hai hòn
canh một cửa đá trông như là sơ hở, thực chất chúng đóng vai trò dụ
chiếc thuyền vào tuyến giữa. Ở trùng vi thứ nhất này sóng nước đóng vai
trò chính để tiêu diệt chiếc thuyền. Vừa vào trận địa, chúng tấn công
chiếc thuyền tới tấp: “Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà
bẻ gãy cán chèo võ khí trên cánh tay mình. Sóng nước như thể quân liều
mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hông thuyền. Có
lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đô vật túm thắt
lưng ông đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la bão
nạt. Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước
vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò”

Vượt qua trùng vây thứ nhất, ông lái đò phải đương đầu với trùng vây
thứ hai: “Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa
sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Dòng thác hùm beo hồng hộc
tế mạnh trên sông đá đánh khuýp quật vu hồi chiếc thuyền”
. Tại trận
chiến đánh giáp lá cà này, chúng quyết sinh quyết tử với ông lái đò. Khi
chiếc thuyền đã vượt qua, bọn sóng nước cửa tử “vẫn không ngớt khiêu
khích,
mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu
cái mặt xanh lè thất vọng”
. Đúng là bọn đá sóng nước hiểm độc!
Đến trùng vi thứ ba: Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả.
Cái luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con
thác. Tại đây những boong-ke chìm và pháo đài đá nổi ở đầu chân thác
phải đánh tan cái thuyền. Làm ta liên tưởng đến một trận đấu bóng quyết
liệt. Chiếc thuyền như một cầu thủ phải phóng thẳng, chọc thủng cửa
giữa, vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa trong cùng, và như một mũi
tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên được vừa tự động lái được
48
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
lượn được, tiến về phía khung thành và cuối cùng đã hết thác. Trận bóng
đã thắng lợi về phe người lái đò tài ba với “tay lái ra hoa”.
Qua đó, ta thấy con Sông Đà như một loài thủy quái, hung hăng, bạo
ngược biết bày thạch trận, thủy trận hòng tiêu diệt thuyền bè trên dòng
nước của nó, một thứ thiên nhiên Tây Bắc với “diện mạo và tâm địa một
thứ kẻ thù số một”
. Con sông mà “hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm
mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với
người lái đò Sông Đà”
. Chẳng thế mà sông Đà được gắn với câu đồng
dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sông hãy còn dài – Năm
năm báo oán đời đời đánh ghen”
.
Sông Đà đâu chỉ lắm thác nhiều ghềnh đầy hiểm nguy cho người lái đò
mà còn đậm nét thơ mộng, trữ tình: “Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài
như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây
Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo
đốt nương xuân”
. Một cách so sánh tài hoa, phong tình. Nước Sông Đà
còn thay đổi theo mùa, trong đó đẹp nhất là mùa xuân và mùa thu: “Mùa
xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh
canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ
như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở
một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”.

Con Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp của nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa
tam nguyệt há Dương Châu”,
làm cho người đi rừng dài ngày “vui như
thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.

Sông Đà còn có những quãng, những không gian, những cảnh sắc đầy
thơ mộng: “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí đời Trần
đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi
”. Có những cảnh
hoang vu, hoang sơ đến kì lạ: “Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử.
Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”
. Cảnh sông Đà
còn là “những nương ngô nhú lên những lá ngô non đầu mùa, những cỏ
gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ
gianh đẫm sương đêm”
. Trong lúc đang thưởng thức cảnh sắc thiên 49
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
nhiên thơ mộng và tuyệt đẹp như thế, nhà văn bỗng cảm thấy“thèm
được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên
đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu”
, muốn được đánh thức bởi sự
hiện diện của con người. Thiên nhiên tuy đẹp đấy nhưng hoang sơ, “tịnh
không một bóng người”
, “một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu
mùa”
mà không có ai chăm sóc, mà dường như từ đời Lí đời Trần đời
Lê, quãng sông này cũng vắng lặng như thế mà thôi. Thật buồn tẻ! Từ
quá khứ nhà văn trở về với hiện tại và hướng tới tương lai đẹp đẽ. Đất
đai ở đây sẽ có con người khai phá, đường xá sẽ được mở, những ngôi
làng thị trấn sẽ được mọc lên, khắp nơi đều đầy ắp tiếng cười nói của
mọi người. Rõ ràng cảnh vật nếu không có con người thì vẫn chỉ là
hoang sơ, tẻ nhạt mà thôi! Đang mộng mơ bên cảnh sông Đà, Nguyễn
Tuân có mối giao cảm kì lạ với loài vật: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu
nhung khỏi ánh cỏ sương, chăm chăm nhìn tôi lừ lừ trôi trên một mũi
đò. Hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớp mắt mà như hỏi tôi bằng cái
tiếng nói riêng của con vật lành: Hỡi ông khách sông Đà, có phải ông
cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?”
. Ở đây dường như là con vật
hỏi người hay chính là người đang say trong cảnh mộng mà tự hỏi mình.
Cảnh sông Đà thơ mộng là thế, có những khoảng lặng diệu kì khiến con
người ta rơi vào cảm giác thần tiên để rồi tiếng đập nước của ”đàn cá
dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi đuổi mất
đàn hươu vụt biến”
đánh thức người đang mộng. Nguyễn Tuân đã dùng
cái động để tả thật tài tình cái tĩnh lặng kì diệu. Trở về với thực tại, lênh
đênh trên dòng nước xanh ngọc đẹp đẽ, phẳng lặng, nhà thơ có sự đồng
điệu trong cảm xúc về sông Đà như Tản Đà khi trước: “Dải sông đà bọt
nước lênh bênh – Bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình”
của “một người tình
nhân chưa quen biết”
. Con sông Đà như một sinh vật có linh hồn, dòng
nước trôi lững lờ “như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên
thượng nguồn, như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người
xuôi”
. Con sông trở nên hiền hòa và thơ mộng, nó “trôi những con đò
mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi én thắt mình dây
cổ điển trên dòng trên”.

Bằng tình yêu thiên nhiên đất nước kết hợp với ngôn từ độc đáo, tài hoa,
Nguyễn Tuân đã tái hiện lên một khung cảnh Tây Bắc thật hùng vĩ mà 50
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
cũng thật trữ tình, làm ta thêm tự hào về núi sông Tổ quốc nguy nga,
tráng lệ. Sông Đà quả là một quà tặng vô giá của thiên nhiên là một công
trình nghệ thuật tuyệt vời của bậc thầy tùy bút Nguyễn Tuân.
Bài 6: Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường 51
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích
Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như
suốt cuộc đời, ông gắn bó với xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn
thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. Năm 1960, ông tốt nghiệp ban
Việt – Hán Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, tốt nghiệp
khoa Triết – Văn Đại học Huế. Sau đó, ông về dạy tại trường Quốc học
Huế. Năm 1966, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li lên chiến khu, tham
gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ, ông đã giữ các
chức vụ: Tổng thư kí Hội Văn học nghệ thuật Trị Thiên – Huế. Chủ tịch
Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên.
Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn có
sở trường về bút kí. Các sáng tác của ông có một phong cách riêng khó
lẫn, thể hiện ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính trí tuệ và tính trữ tình,
giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến
thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất cả được thể
hiện qua lối hành văn giàu cảm xúc và tài hoa. Hoàng Phủ Ngọc Tường
còn là nhà thơ trữ tình đằm thắm có những vần thơ đậm chất suy tưởng
về con người và cuộc đời. Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn
học và nghệ thuật năm 2007. Tác phẩm chính về văn xuôi : Ngôi sao
trên đỉnh Phù Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Ai đã đặt tên
cho dòng sông? (1987), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo ảnh
(1999), Miền gái đẹp (2001). Thơ: Những dấu chân qua thành
phố(1976), Người hái phù dung (1992)…
Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông ? được tác giả viết tại Huế tháng 1
– 1981, in trong tập kí cùng tên. Đoạn trích nằm ở phần đầu của thiên tùy bút này.
Đặc điểm của thể văn tùy bút là hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng,
không tuân theo một quy phạm chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút
là cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn hiểu bài văn, người đọc cần phải thấy
được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó là một cái tôi tài hoa với
vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, say mê cái đẹp của
cảnh vật và con người xứ Huế. 52
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài kí miêu tả vẻ đẹp của sông Hương, mở rộng ra là xứ Huế đẹp đẽ và
thơ mộng; ca ngợi lịch sử vẻ vang, bề dày văn hóa của cố đô Huế và
chiểu sâu tâm hồn người Huế. Thông qua đó thể hiện lòng yêu nước,
niềm tự hào của tác giả về non sống gấm vóc, về những giá trị tinh thần
thiêng liêng và cao quý của dân tộc.
Bố cục đoạn trích gồm ba phần:
Phần thứ nhất: Từ đầu đến… dưới chân núi Kim Phụng: vẻ đẹp của sông
Hương ở thượng nguồn.
Phần thứ hai: Tiếp theo đến… quê hương xứ sở: vẻ đẹp của sông Hương
khi chảy qua đồng bằng, ngoại vi và thành phố Huế rồi đổ ra biển.
Phần còn lại: vẻ đẹp của sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân
tộc, với cuộc đời và thi ca.
Bằng sự quan sát sắc sảo và năng lực cảm nhận tinh tế, Hoàng Phủ Ngọc
Tường đã phản ánh sinh động và thú vị vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của
sông Hương ở thượng nguồn và hạ lưu. Hành trình của sông Hương từ
thượng nguồn xuôi về biển là hành trình của tâm hồn xứ Huế, được tác
giả miêu tả và thể hiện ở nhiều cung bậc khác nhau: vừa mãnh liệt, sối
nổi; vừa sâu lắng, thiết tha; vừa bình thản, trí tuệ.
Phần thứ nhất giống như khúc nhạc dạo đầu của bản trường ca về quê
hương đất nước với những hình ảnh tuyệt đẹp để lại ấn tượng sâu đậm
trong lòng người đọc. Tác giả so sánh sông Hương ở thượng nguồn như
một bản trường ca của rừng già với tiết tấu hùng tráng, dữ dội: khi rầm
rộ giữa bóng cây đại ngàn, lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, khi cuộn
xoáy như cơn lốc vào những đáy vực sâu, lúc dịu dàng và say đắm giữa
những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng.
Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp của sông Hương ở thượng nguồn tựa cô gái
Di-gan phóng khoáng và man dại với một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn
tự do và trong sáng… Khi về đồng bằng, chính rừng già đá chế ngự sức
mạnh bản năng ở người con gái của mình. Từ đó, sông Hương nhanh 53
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
chóng mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của
một vùng văn hóa xứ sở. Nghệ thuật nhân hóa được sử dụng đắc địa và
khai thác tối đa đã mang lại cho sông Hương một linh hồn giống như con người.
Theo tác giả, nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khuôn mặt kinh thành Huế mà
không chú ý tìm hiểu sông Hương từ nguồn cội thì người ta khó mà hiểu
hết được bản chất của sông Hương và vẻ đẹp trong phần tâm hồn sâu
thẳm của dòng sông mà chính nó đã không muốn bộc lộ. Tác giả đã kín
đáo ngụ ý rằng: muốn hiểu đầy đủ về một con người, một miền đất, rộng
ra là một đất nước, một dân tộc thì phải biết rõ về quá khứ; nếu không
thì chẳng bao giờ hiểu đúng về hiện tại và xác định đước tương lai.
Đoạn tả sông Hương chảy xuôi về đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế
thể hiện nét lịch lãm, tài hoa trong lối hành văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường. Người đọc cảm nhận được sức hấp dẫn kì lạ toát lên từ hàng loạt
động từ diễn tả dòng chảy sống động qua những địa danh khác nhau của
xứ Huế, gợi ra những liên tưởng kì thú: Phải nhiều thế kỉ qua đi, người
tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa
cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Nhưng ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng
núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc
quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một
cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó…
Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn,
vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trân để sắc nước trở nên
xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách…
Vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, sông Hương mềm như tấm lụa khi chảy qua
Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có khi ánh lên những phản quang
nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím, êm ả lúc lượn qua những
dãy đồi núi phía tây nam thành phố. Dòng sông mang vẻ đẹp trầm mặc
khi chảy qua lăng tẩm, đền đài, là giấc ngủ nghìn năm của những vua
chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch… để rồi sau đó 54
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
bừng sáng khi gập tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia,
giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…
Phải là người con của Huế, gắn bó yêu thương máu thịt với Huế thì
Hoàng Phủ Ngọc Tường mới viết được những câu văn đầy chất thơ và
rưng rưng cảm xúc như vậy. Ở đoạn này, hai bút pháp kể và tả kết hợp
nhuần nhuyễn; sự phối hợp hài hòa giữa màu sắc và âm thanh làm nổi
bật vẻ đẹp của từng khúc sông Hương. Tác giả sử dụng khéo léo, tài tình
phép tu từ thường thấy trong thơ như so sánh kết hợp với nhân hóa, ẩn
dụ… khiến đoạn văn giống như bài thơ trữ tình làm xao xuyến lòng người.
Dường như sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc
của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng
tây nam – đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu
trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như nhũng vành
trăng non. Giáp mặt thành phố ở cồn Giã Viên, sông Hương uốn một
cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến ; đường cong ấy làm cho dòng
sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu.
Sông Hương giống sống Xen của Pa-ri, sống Đa-nuýp của Bu-đa-pét ở
chỗ là đều chảy qua giữa lòng thành phố. Tác giả quan sát và cảm nhận
sông Hương ở nhiều góc độ. Ở đoạn này, tác giả miêu tả vẻ đẹp của
sông Hương từ góc độ văn hóa. Bằng con mắt của họa sĩ, tác giả thấy
các nhánh của sông Hương tạo ra những đường nét uyển chuyển, mềm
mại, làm nên vẻ đạp cổ kính của cố đô: Đầu và cuối ngõ thành phố,
những nhánh Sông Đào mang nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với
những cây đa, cây dừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống những xóm
thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn lập loè trong đêm sương những
ánh lữa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà không một thành
phố hiện đại nào còn nhìn thấy được.
Từ góc độ âm nhạc, tác giả cảm nhận sông Hương giống như điệu slow
chậm rãi, sâu lắng, trữ tình: Lúc ấy, tôi nhớ lại con sông Hương của tôi,
chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành phố… Đấy
là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng 55
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
thị giác qua trăm nghìn ảnh hoa đăng bồng bềnh vào những đêm hội rằm
tháng Bảy từ điện Hòn Chén trôi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như
muốn đi muốn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những vấn vương của một nỗi lòng.
Các chi tiết về phong tục, lễ hội qua cảm quan nhạy bén của tác giả cũng
trở thành họa, thành nhạc, thành tình, thành thơ. Những câu văn dài với
nhịp điệu du dương, êm ái làm cho tâm hồn người đọc tràn đầy cảm xúc
bâng khuâng, xao xuyến. Với tác giả thì sông Hương là cội nguồn của
dòng nhạc cung đình Huế, là cảm xúc của Nguyễn Du để viết Truyện Kiều :
Hình như trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước ấy, sông Hương
đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya. Đã nhiều lần tôi
thất vọng khi nghe nhạc Huế giữa ban ngày, hoặc trên sân khấu nhà hát.
Quả đúng như vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành
trên mặt rước của dòng sông này, trong một khoang thuyền nào đó, giữa
tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya. Nguyễn Du đã bao
năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu. Và từ đó,
những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tôi đã chứng kiến một người nghệ
nhân già, chơi đàn hết nửa thế kĩ, một buổi tối ngồi nghe con gái đọc
Kiều: “Trong như tiếng hạc bay qua – Đục như tiếng suối mới sa nửa
vời…". Đến câu ấy, người nghệ nhân chợt nhổm dậy vỗ đùi, chỉ vào
trang sách Nguyễn Du mà thốt lên: “Đó chính là Tứ đại cảnh!".
Với cái nhìn đắm say của một nghệ sĩ, tác giả thấy sông Hương khi rời
thành phố giống như người tình dịu dàng và chung thủy. Điều này được
diễn tả bằng một phát hiện thú vị: …Rời khỏi kinh thành, sông Hương
chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo cồn Hến quanh năm mơ màng
trong sương khói, đang xa dần thành phố để lưu luyến ra đi giữa màu
xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ. Và
rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ
ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ… 56
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Cũng theo tác giả, khúc quanh rẽ ngoặt thật bất ngờ đó có một cái gì rất
lạ với tự nhiên và rất giống con người, tựa như một nỗi vương vấn và
dường như còn có cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu… Ra biển,
sông Hương rất nhớ thành phố. Nỗi nhớ ấy đọng trong lời thề: “Còn
non, còn nước, còn dài, còn về, còn nhớ…”. Lời thề ấy vang vọng khắp
lưu vực sông Hương thành giọng hò dân gian ; ấy là tấm lòng người dân
nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. Vẫn là so
sánh kết hợp với nhân hóa ẩn dụ nhưng tác giả đã sáng tạo ra những hình
ảnh đầy ấn tượng, đậm đà nét đẹp văn hóa xứ Huế.
Trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương mang vẻ đẹp của
một bản hùng ca chiến trận ghi lại những vinh quang từ thuở còn là một
dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng, thuở nó mang
tên là Linh Giang (dòng sông thiêng) trong sách Dư địa chí của Nguyễn
Trãi. Sông Hương là dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ
biên giới phía Nam của Tổ quốc Đại Việt, Nó vẻ vang soi bóng kinh
thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ vào thế kỉ mười tám ;
nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những
cuộc khởi nghĩa ; nó chứng kiến thời đại mới với cuộc Cách mạng tháng
Tám năm 1945 và bao chiến công rung chuyển đất trời qua hai cuộc
chiến tranh chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược cửa dân tộc ta.
Sông Hương là nhân chứng lịch sử chứng kiến mùa xuân Mậu Thân
(1968), thời điểm quân dân ta mở cuộc tổng tiến công vào sào huyệt Mĩ
– ngụy và sông Hương cũng chứng kiến tội ác hủy diệt của chúng đối
với các di sản văn hóa, lịch sử trên đất Huế.
Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường gắn bó với từng con người xứ
Huế, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ
lá xanh biếc. Sông Hương không chỉ là bản hùng ca tấu lên bao chiến
công trong lịch sử, mà còn là một nhân chứng nhẫn nại và kiên cường
qua những thăng trầm của đất nước. Tuy nhiên, điều làm nên vẻ đẹp
giản dị mà khác thường của dòng sông là ở chỗ : Khi nghe lời gọi, nó
biết cách tự hiến đời mình cho một chiến công, để rồi nó trở về với cuộc
đời bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. 57
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Có lẽ chính điều đó đã làm cho sông Hương không bao giờ tự lặp lại
mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Sông Hương gắn với cuộc đời các
nghệ sĩ và thi ca. Vẻ đẹp của sông Hương hiện lên muôn màu muôn vẻ
trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả:
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách
công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại
mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá
riêng về nó : từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ,
“dòng sông trắng, lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha
thướt mơ màng, nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh"
trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng
chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành
sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần
nữa, sông Hương quả thực là Kiều, rất Kiều, trong cái nhìn thắm thiết
tình người của tác giả Từ ấy.
Có thể nói nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của đoạn van là tình
yêu say đắm đối với dòng sông được thể hiện bằng tài năng của một cây
bút giàu cảm xúc và trí tuệ, tổng hợp từ một vốn hiểu biết sâu rộng về
văn hóa, lịch sử, địa lí, văn chương cùng một văn phong tao nhã và tinh tế.
Sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử và
thẩm mĩ của nó. Trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ?, Hoàng
Phủ Ngọc Tường khẳng định chân lí: vẻ đẹp huyền diệu của sông Hương
là cội nguồn sinh ra vẻ đẹp của tâm hồn Huế. Trong cảm nhận tinh tế và
lãng mạn của tác giả, toàn bộ thủy trình của dòng sông tựa như một cuộc
tìm kiêm có ý thức người tình nhân đích thực của người con gái trong
một câu chuyện tình yêu nhuốm màu cổ tích. Giá trị nghệ thuật của đoạn
văn tăng lên qua từng chi tiết và cuối cùng thì thăng hoa bằng câu
chuyện về một nhà thơ già: 58
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng
sông, ném mẩu thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu
thật bâng khuâng: Ai đã đặt tên cho dòng sông ?
Để rồi đến phần thứ ba của bài kí, tác giả lí giải tên dòng Hương Giang
bằng huyền thoại đầy chất thơ:
Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một huyền
thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông
Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sống cho làn nước thơm tho mãi mãi.
Ai đã đặt tên cho dòng sông ? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng ?
Giai thoại đó khiến cho dòng sông vốn đã nên thơ càng thêm thơ mộng :
Hương là hương thơm của ngàn hoa đổ xuống làm cho làn nước thơm
tho mãi mãi. Thơm tự ngàn năm, thơm đến ngày nay và mãi mãi về sau.
Cả bài kí toát lên vẻ đẹp diệu kì của sông Hương bởi trí tưởng tượng
phong phú, bay bổng đầy sáng tạo và ngòi bút tài hoa của tác giả. Hoàng
Phủ Ngọc Tường đã nhìn sông Hương như một cô gái Huế, có lúc như là
một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại, nhưng nói chung vẫn là
một thiếu nữ tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc, đa tình và kín đáo, lẳng lơ
nhưng rất mực chung tình, khéo trang sức mà không lòe loẹt phô phang,
giống như những cô dâu Huế ngày xưa kiêu sa trong sắc áo dài màu điều lục.
Bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông ? giúp chúng ta cảm nhận được
vẻ đẹp nên thơ, nên họa, nên nhạc của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, đặc
biệt là sông Hương ; thấy được bề dày lịch sử, văn hóa của Huế và
những nét duyên dáng riêng của tâm hồn con người vùng đất cố đô này.
Với một tâm hồn nghệ sĩ đa tình đa cảm, một vốn văn hóa phong phú về
Huế và trước hết với một tình cảm gắn bố thiết tha đối với Huế, tác giả
đã huy động triệt để mọi tiềm năng văn hóa cùng với vốn ngôn ngữ giàu 59
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
có của mình để diễn tả vẻ đẹp và chất thơ của Huế, thể hiện tập trung
nhất ở dòng sông Hương – một biểu tượng sinh động của xứ Huế ngàn năm văn hiến. 60
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 7 : Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
Tô Hoài là nhà văn lớn của nền văn xuôi hiện đại VN với số lượng tác
phẩm đạt kỉ lục .Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn thành công nhất trong
ba truyện ngắn viết về đề tài Tây Bắc của ông .Tác phẩm có một giá trị
hiện thực và nhân đạo đáng kể . Truyện viết về cuộc sống của người dân
lao động vùng núi cao, dưới ách thống trị tàn bạo của bọn thực dân
phong kiến miền núi . Đặc biệt truyện đã xây dựng thành công nhân vật
Mị , qua đó ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng và khả năng đến
với cách mạng của nhân dân Tây Bắc .
Vợ chồng A Phủ in trong tập truyện Tây Bắc (1954). Tập truyện được
tặng giải nhất- giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954- 1955.Tác
phẩm ra đời là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn cùng với bộ
đội giải phóng Tây Bắc năm 1952 .
Vợ chồng A Phủ mở đầu bằng cách giới thiệu nhân vật Mị ở trong cảnh
tình đầy nghịc lý và cuốn hút độc giả :
“Ai ở xa về, có dịp vào nhà thống lí Pá Tra thường trông thấy có một cô
gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tầu ngựa . Lúc nào 61
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước
dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” .
Cách giới thiệu tạo ra những đối nghịch về một cô gái âm thầm lẻ loi,
âm thầm như lẫn vào các vật vô tri: cái quay sợi, tảng đá, tàu ngựa ; cô
gái là con dâu nhà thống lí quyền thế, giàu có nhưng sao mặt lúc nào
“buồn rười rượi”. Khuôn mặt đó gợi ra một số phận đau khổ , bất hạnh
nhưng cũng ngầm ẩn một sức mạnh tiềm tàng .
Mị trước đó vốn là một người con gái đẹp . Mị có nhan sắc, và có khả
năng âm nhạc, cô giỏi sáo và giỏi , uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng
hay như thổi sáo” . Cô còn một tâm hồn tràn đầy khát khao cuộc sống,
khát khao yêu đương . Quả thế, Mị đã được yêu, và đã khát khao yêu,
trái tim từng đã bao nhiêu lần hồi hộp trước trước âm thah hò hẹn của người yêu .
Nhưng người con gái tài hoa miền sơn cước đó phải chịu một cuộc đời
bạc mệnh . Để cứu nạn cho cha, cuối cùng cô đã chịu bán mình, chịu
sống cảnh làm người con dâu gạt nợ trong nhà thống lí .
Tô Hoài đã diễn tả nỗi cực nhọc về thể xác của người con gái ấy, con
người với danh nghĩa là con dâu , nhưng thực chất chính là tôi tớ . Thân
phận Mị không chỉ là thân trâu ngựa, “Con trâu con ngựa làm còn có
lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái ở cái
nhà ngày thì vùi vào việc làm cả ngày lẫn đêm” .
Song nhà văn còn khắc hoạ đậm nét nỗi đau khổ về tinh thần của Mị .
Một cô Mị mới hồi nào còn rạo rực yêu đương, bây giờ lặng câm , “lùi
lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” . Và nhất là hình ảnh căn buồng Mị,
kín mít với cái cửa sổ lỗ vuông bằng bàn tay, Mị ngồi trong đó trông ra
lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng không biết là sương hay là nắng .
Đó quả thực là một thứ địa ngục trần gian giam hãm thể xác Mị, cách li
tâm hồn Mị với cuộc đời, cầm cố tuổi xuân và sức sống của cô . Tiếng
nói tố cáo chế độ phong kiến miền núi ở đây đã được cất lên nhân danh
quyền sống . Cái chế độ ấy đáng lên án, bởi vì nó làm cạn khô nhựa
sống, làm tàn lụi đi ngọn lửa của niềm vui sống trong những con người vô cùng đáng sống .
Mị đã từng muốn chết mà không được chết , vì cô vẫn còn đó món nợ
của người cha . Nhưng dến lúc có thể chết đi, vì cha Mị không còn nữa
thì Mị lại buông trôi , kéo dài mãi sự tồn taịi vật vờ . Chính lúc này cô 62
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
gái còn đáng thương hơn . Bởi muốn chết nghĩa là vẫn còn muốn chống
lại một cuộc sống không ra sống, nghĩa là xét cho cùng, còn thiết sống .
Còn khi đã không thiết chết , nghĩa là sự tha thiết với cuộc sống cũng
không còn, lúc đó thì lên núi hay đi nương, thái cỏ ngựa hay cõng
nước… cũng chỉ là cái xác không hồn của Mị mà thôi .
Sức sống của Mị dường như mất đi . Nhưng bên trong cái hình ảnh con
rùa lầm lũi kia dang còn một con người . Khát vọng hnạh phúc có thể bị
vùi lấp , bị lãng quyên trong đáy sâu của một tâm hồn đã chai cứng vì
đau khổ, nhưng không thể bị tiêu tan . Gặp thời cơ thuận lợi thì nó lại
cháy lên. Và khát vọng hạnh phúc đó đã bất chợt cháy lên, thật nồng nàn
và xót xa trong một đêm xuân đầy ắp tiếng gọi của tình yêu .
Bức tranh Hồng Ngài mùa xuân năm ấy có sức làm say đắm lòng người
tuổi trẻ . Gió rét, sắc vàng ửng của cỏ tranh, sự biến đổi màu sắc kì ảo
của các lòai hoa đẹp đã góp phần làm nên cuộc nổi loạn trong một tâm
hồn đã bấy nhiêu năm tê dại vì đau khổ . Tác nhân quan trọng là hơi
rượu . Ngày tết năm đó Mị cũng uống rượu, Mị lén uống từng bát ,
“uống ừng ực” rồi say đến lịm người đi . Cái say cùng lúc vừa gây sự
lãng quên vừa đem về nỗi nhớ . Mị lãng quên thực tại (nhìn mọi người
nhảy đồng , người hát mà không nghe, không thấy và cuộc rượu tan lúc
nào cũng không hay) nhưng lại nhớ về ngày trước (ngày trước, Mị thổi
sáo cũng giỏi …), và quan trọng hơn là Mị vẫn nhớ mình là một con
người, vẫn có cái quyền sống của một con người : “Mị vẫn còn trẻ . Mị
muốn đi chơi . Bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi ngày Tết . Huống
chi Mị và A Sử, không có lòng với nhau mà vẫn phải ở với nhau” .
Nhưng tác nhân có tác dụng nhiều nhất trong việc dìu hồn Mị bềnh bồng
về với những khát khao hạnh phúc yêu đương có lẽ vẫn là tiếng sáo bởi
tiếng sáo là tiếng gọi của mùa xuân, của tình yêu và tuổi trẻ . Tiếng sáo
rập rờn trong đầu Mị, nó đã trở nên tiếng lòng của người thiếu phụ .
Mị đã thức dậy với sức sống tiềm tàng và cảm thức về thân phận . Cho
nên trong thời khắc âý, ta mới thấy Mị đầy rẫy những mâu thuẫn . Lòng
phơi phới nhưng Mị vẫn theo quán tính bước vào buồng , ngồi xuống
giường, trông ra cái lỗ vuông mờ mờ trăng trắng . Và khi lòng ham sống
trỗi dậy thì ý nghĩ đầu tiên là được chết ngay đi .
Nhưng rồi nỗi ám ảnh và sức sống mãnh liệt của tuổi xuân cứ lớn dần , 63
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
cho tới khi nó lấn chiếm hẳn trọn bộ tâm hồn và suy nghĩ của Mị, cho tới
khi Mị hoàn toàn chìm hẳn vào trong ảo giác : “Mị muốn đi chơi . Mị
cũng sắp đi chơi” . Phải tới thời điểm đó Mị mới có hành động như một
kẻ mộng du : quấn lại tóc , với thêm cái váy hoa, rồi rút thêm cái áo . Tất
cả những việc đó , Mị đã làm như trog một giấc mơ, tuyệt nhiên không
nhìn thấy A Sử bước vào, không nghe thấy A Sử hỏi “.
Rồi cái gì đến đã đến . A Sử trói Mị vào cột, rồi lẳng lặng khoác thêm
vòng bạc đi chơi , bỏ mặc Mị trong trạng thái mộng du đang chìm đắm
với những giấc mơ về một thời xuân trẻ, đang bồng bềnh trong cảm giác
du xuân . Tâm hồn Mị đang còn sống trong thực tại ảo, sợi dây trói của
đời thực chưa thể làm kinh động ngay lập tức giấc mơ của kẻ mộng du .
Cái cảm giác về hiện tại tàn khốc, Mị chỉ cảm thấy khi vùng chân bước
theo tiếng sáo mà tay chân đau không cựa được . Nhưng nếu cái mơ
không đến một lần nữa thì sự tỉnh ra cũng vậy . Lại một giai đoạn chập
chờn nữa giữa cái mơ và cái tỉnh, giữa tiếng sáo và nỗi đau nhức của dây
trói và tiếng con ngựa đạp vách, nhai cỏ , gãi chân . Nhưng bây giờ thì
theo chiều ngược lại, tỉnh dần ra, đau đớn và tê dại dần đi, để sáng hôm
sau lại trở về với vị trí của con rùa nuôi trong câm lặng, mà còn câm lặng hơn trước .
Nhưng có lẽ sức sống của Mị bùng lên mạnh mẽ nhất là lúc Mị cởi trói
cho A Phủ . Cũng như Mị, A Phủ là nạn nhân của chế độ độc tài phong
kiến miền núi . Những va chạm mang đầy tính tự nhiên của lứa tuổi
thanh niên trong những đêm tình mùa xuân đã đưa A Phủ trở thành con
ở gạt nợ trong nhà thống lí . Và bản năng của một người con vốn sống
gắn bó với núi rừng, ham thích săn bắn đã đẩy A Phủ tới hiện thực phũ
phàng : bị trói đứng . Và chính hoàn cảnh bi thương đó đã đánh thức
lòng thương cảm trong con người Mị . Nhưng tình thương đó không
phải tự nhiên bùng phát trong Mị mà là kết quả của một quá trình đấu
tranh giằng xé trong thế giới nội tâm của cô . Mấy hôm đầu Mị vô cảm,
thờ ơ với hiện thực trước mắt : “A Phủ là cái xác chết đứng đó cũng thế
thôi” . Câu văn như một minh chứng sự tê dại trong tâm hồn Mị . Bước
ngoặt bắt đầu từ những dòng nước mắt :“Đêm ấy A Phủ khóc . Một
dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai lõm má đã xạm đen” . Và giọt
nước mắt kia là giọt nước cuối cùng làm tràn đầy cốc nước . Nó đưa Mị
từ cõi quên trở về với cõi nhớ . Mị nhớ mình đã từng bị trói, đã từng đau 64
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
đớn và bất lực . Mị cũng đã khóc, nước mắt chảy xuống cổ, xuống cằm
không biết lau đi được . A Phủ, nói đúng hơn là dòng nước mắt của A
Phủ, đã giúp Mị nhớ ra mình, xót thương cho mình .
Và Mị đã nhớ lại mình, biết nhận ra mình cũng từng có những đau khổ,
mới có thể thấy có người nào đó cũng khổ giống mình . Từ sự thương
mình, Mị dần dần có tình thương với A Phủ, tình thương với một con
người cùng cảnh ngộ . Nhưng nó còn vượt lên giới hạn thương mình :
“Mình là đàn bà … chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi còn người
kia việc gì mà phải chết ” . Mị cởi trói cho A Phủ để rồi bất ngờ chạy
theo A Phủ . Lòng ham sống của một con người như được thổi bùng lên
trong Mị, kết hợp với nỗi sợ hãi, lo lắng cho mình. Mị như tìm lại được
con người thật , một con người còn đầy sức sống và khát vọng thay đổi số phận .
Nhà văn Tô Hoài đã viết về Mị với tất cả lòng yêu thương, thông cảm,
và chỉ có lòng yêu thương thông cảm, Tô Hoài mới phát hiện ra vẻ đẹp
tiềm tàng trong tâm hồn những con người ham sống như Mị . III . Kết bài
Vợ chồng A Phủ qua việc khắc hoạ sâu sắc cuộc đời , số phận , tính cách
Mị đã tố cáo hùng hồn, đanh thép những thế lực phong kiến , thực dân
tàn bạo áp bức bóc lột, đọa đày người dân nghèo miền núi . Đồng thời
nó cũng khẳng định khát vọng tự do hạnh phúc , sức sống mạnh mẽ và
bền bỉ của những người lao động . Đặc biệt đề cao sự đồng cảm giai cấp,
tình hữu ái của những người lao động nghèo khổ . Chính điều này đem
lại sức sống và sự vững vàng trước thời gian của Vợ chồng A Phủ
Bài 8 : Vợ nhặt – Kim Lân 65
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Đối với nghệ thuật truyện ngắn, tạo ra được một tình huống độc đáo mới
lạ để làm bật nổi vấn đề, bật nổi tâm trạng, tư tưởng, tính cách của các
nhân vật và chủ đề của tác phẩm là một điều có ý nghĩa then chốt. Một
truyện ngắn đặc sắc là nhờ được tổ chức chung quanh một tình huống
như thế, và Vợ nhặt của Kim Lân là một trường hợp tiêu biểu.
Vợ nhặt đã tạo ra được một tình huống truyện độc đáo và hấp dẫn. Đó là
tình huống nhân vật Tràng, một anh nhà nghèo xấu xí, dân ngụ cư (bị
người làng khinh bỉ), giữa lúc đói khát lại lấy được vợ.
Đó là một điều lạ. Lạ vì hai lí do. Người như Tràng mà lấy được vợ,
thậm chí có vợ theo! Thời buổi đói khát này, người như Tràng, nuôi thân
chẳng xong mà dám lấy vợ!
Nhưng điều tưởng không thể nào có được, lại đã xẩy ra, đã trở thành
hiện thực. Bởi vì, nếu không phải năm đói, người ta không đói quá, thì ai
thèm lấy Tràng. Và đây là "vợ nhặt", có cần cheo cưới gì đâu. Năm đói
thế nào cũng xong, có thế người như Tràng mới lấy được vợ.
Tình huống này dẫn đến sự ngạc nhiên của cả xóm cư ngụ, của bà cụ Tứ
(mẹ Tràng) và của chính Tràng nữa. Như vậy, tình huống này đã làm
cho câu chuyện có thể triển khai, phát triển dễ dàng bằng các cảnh với
các chi tiết rất hấp dần
Cảnh xóm ngụ cư xì xào bàn tán khi Tràng dẫn vợ về nhà.
Cảnh buổi tối bà cụ Tứ gặp người con dâu được "nhặt về” trong sự sững
sờ này đến sự ngạc nhiên khác,..
Chuyện có vợ bất ngờ với cả chính Tràng nữa, khiến anh ta không thế
nào tin nổi trong buổi tối dẫn vợ về báo cho mẹ biết và ngay cả sáng
hôm sau khi đã là vợ chồng ("Nhìn thị (vợ Tràng) ngồi ngay giữa nhà,
đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?").
Tình huống trên, đồng thời hết sức éo le. Đó là chuyện nên vui hay nên
buồn nên mừng hay nên lo? 66
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Chính điều này lại thúc đẩy cho câu chuyện tiếp tục phát triển để nhà
văn có thể khắc họa tâm trạng nhân vật phong phú và tính cách nhân vật
rõ nét hơn. Trong cái tình huống hết sức éo le ấy, ta thấy một sự xáo trộn
buồn tủi, vui mừng, lo sợ ở trong tâm trạng của mọi người:
Người trong xóm ngụ cư mừng cho anh ta và cũng lo cho anh ta.
Bà cụ Tứ mừng cho con nhưng vừa thương vừa tủi, vừa lo cho con.
Chính Tràng cũng vừa vui vừa "chợn": "thóc gạo này đến cái thân mình
cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng".
Tình huống trên dẫn đến cái hạnh phúc thật mong manh, tội nghiệp của
đôi vợ chồng và bà mẹ nghèo khổ. Hạnh phúc của vợ chồng Tràng và
niềm vui của bà cụ Tứ cứ phải diễn ra trong một không khí ảm đạm chết
chóc, với những tiếng hờ khóc người chết đói vẳng đưa tới ("Giữa sự im
lặng của đôi vợ chồng mới, có tiếng ai hờ khóc ngoài xóm lọt vào tỉ tê
lúc to lúc nhỏ"). Hạnh phúc của họ đã diễn ra trong âm hưởng của tiếng
khóc thê thảm ấy. Và tiếp đó là bữa ăn đầu tiên đón nàng dâu mới thật
tội nghiệp: ăn cháo cám. Ăn mà không dám nhìn nhau… Tình huống đó
đà tạo cảm hứng, tạo cảnh, tạo chi tiết để nhà văn có thề viết nên những
trang thật cảm động về câu chuyện "Vợ nhặt" rất hiện thực và cũng rất
nhân đạo trong trận đói khủng khiếp năm 1945.
Tình huống "Vợ nhặt" độc đáo và hấp dẫn là một sáng tạo nghệ thuật
đặc sắc của nhà văn Kim Lân. Tình huống ây không chỉ tạo điều kiện
cho câu chuyện triển khai và phát triền dễ dàng, tốt đẹp, mà còn góp
phần bộc lộ sâu sắc chủ đề truyện: niềm khát khao tổ ấm gia đình và tình
thương giữa những con người nghèo khổ ngay trong trận đói khủng khiếp nhất.
Bài 9 : Rừng Xà Nu – Nguyễn Trung Thành 67
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Đề 1 : Hình tượng cây Xà nu
Nguyễn Trung Thành là bút danh của Nguyên Ngọc trong thời kì vào
hoạt động ở chiến trường miền Nam.Ông thuộc thế hệ những nhà văn
trửng thành trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.Những
sáng tác của Nguyên Ngọc thường đậm đà tính chất sử thi,đề cập đến
những vấn đề trọng đại của dân tộc ,của đất nước, qua những nhân vật anh hùng.
Nguyên Ngọc có vốn sống khá phong phú và sự gắn bó sâu sắc với
chiến trường Tây Nguyên, với những dân tộc ít người .Mảnh đất Tây
Nguyên và con người Tây Nguyên đã xuất hiên trong những sáng tác
của Nguyên Ngọc với một tinh thần quật cường ,thiết tha với cách mạng
,yêu quý tự do,chân thành ,đôn hậu…Cùng với tác phẩm Đát nước đứng
lên,Rừng xà nu có thể coi như một bản anh hùng ca của nhân dân Tây
Nguyên anh hùng chống kẻ thù xâm lược ,mà dân làng XôMan trong
truyện là những con người tiêu biểu.Đại diện cho dân làng này phải kể
đến những nhân vật thiếu niên như Heng, như Tnú, như Dít và phụ lão
như già Mết…Bên cạnh đó còn có một nhân vật hết sức quan trọng là cây xà nu.
Cây xà nu là hình tượng nổi bật xuyên suốt truyện ngắn này. Nó được
tác giả dụng công mô tả ,và trên thực tế, hình tượng cây xà nu đã mang
lại hiệu quả đáng kể. Đọc truyên Rừng Xà Nu ,gấp sách lại ,không mấy
ai quên được hình tượng cây xà nu.
Trong bài viết Về một truyện ngắn – Rừng xà nu in trong tác phẩm văn
học 1930-1975,chính tác giả đã tâm sự :ngay từ năm 1962, trên đường
cùng một số văn nghệ sĩ từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam, đến
miền Tây tỉnh Thùa Thiên giáp Lào , Nguyên Ngọc được tấn mắt trông
thấy những rừng xà nu bát ngát “xanh tít tận chân trời” .Đấy là những
rừng cây “hùng vĩ và cao thượng ,man dại và trong sạch , mỗi cây cao
vút ,vạm vỡ, ứ nhựa, tán lá vùa thanh nhã ,vừa rắn rỏi”.Những rừng cây
này đã gây ấn tượng mạnh mẽ khơi nguồn cảm hứng cho Nguyên Ngọc
để 3 năm sau (1965) nó trở thành hình tượng chính trong một truyện 68
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
ngắn khá tiêu biểu của văn học thời chống Mĩ- truyện ngắn rừng xà nu.
Trong truyện ngắn này , cây xà nu được nhắc đến hàng chục lần.Mở đầu
và kết thúc truyện , nhà văn đã dành một đoạn khá dài để nói đến rừng
xà nu .Đây là những đoan văn vừa làm nền cho toàn bộ diễn biến câu
chuyện , vừa nhằm gây cho người đọc ấn tượng sâu sắc về cây xà nu.
Trước hết đây là loại cây chứng kến sự ác liệt của chiến tranh hủy diệt.
Cây xà nu bỗng nhiên trở thành đối tượng hủy diệt của bom đạn kẻ thù.
Mở đầu tác phẩm ,nhà văn vẽ ra trước mắt người đọc bức tranh đau
thương”cả rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào không bị thương. Có
những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình , đổ ào như một cơn bão”.
Không dừng ở đấy , tác giả mô tả kĩ hơn” ở chỗ vết thương nhựa ứa ra ,
tràn trề thơm ngào ngạt , long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dân bầm lại,
đen và đặc quện thành cục máu lớn.”
Nhưng mặc cho bom đạn ác liệt của kẻ thù hủy diệt , rừng xà nu vẫn tồn
tại , cây xà nu vẫn vươn lên ,bằng một sức sống thật mãnh liệt .Có mất
mát, có hi sinh, có những cây bị chết đi , nhưng rừng xà nu thì vẫn còn
mãi.Cây xà nu đâu còn là một vật vô tri vô giác?Cây xà nu đã trở thành
người dũng sĩ rực rỡ tráng kiệt có sức sống mãnh liệt ,bất chấp sự tàn
bạo của kẻ thù:”Cạnh một cây xà nu mới ngã gục ,đã có bốn năm cây
con mọc lên, ngon xanh rờn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu
trời.Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trới đến thế.Nó phóng lên rất
nhanh để tiếp lấy ánh sáng, thứ ánh sáng trong rừng rọi từ trên cao
xuống từng luồng lớn thẳng tắp(…)Có những cây con vừa lớn ngang
tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi…cứ thế hai ba năm nay
,rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình, che chở cho làng..”
Để kết thúc đoạn văn mở đầu tả rừng xa nu ,tác giả viết:”Đứng trên đồi
xà nu ấy trông ra xa , đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài
những đồi xà nu nối tiếp chân trời”.Đây cũng là câu văn kết thúc toàn bộ
tác phẩm, chỉ đổi một chữ “đồi” ở đoạn đầu thành chữ “rừng” ở phần
cuối cùng.Cách viết này rõ ràng nhằm gây ấn tượng mạnh mẽ ở người
đọc về hình tượng cây xà nu kiên cường bất khuất. 69
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Không chỉ ở đầu và cuối truyện ,cây xà nu liên tục xuất hiện trong suốt
câu chuyện, có mặt trong mọi sinh hoạt của các nhân vật chính , nói rộng
ra nó gắn bó mật thiết với cuộc sống của mọi người dân ở làng xooman này.
Sau ba năm xa làng, đi bộ đội giải phóng, nay ,T nú có dip trở về thăm
làng, được bé heng dẫn đường.Qua chú bé này,Tnú biết Dít-em gái của
Mai ,nay đã trở thành bí thư chi bộ xã Một trong những kỉ niệm anh nhớ
đến đầu tiên là lúc Tnú cầm lấy cây xà nu”soi cho Dít gằn gạo”. Về đến
làng , Tnú nhìn thấy “một lũ trẻ lau nhau,đứa nào ,đứa nấy ấy mặt mày
lem luốc khói xà nu”.Và dưới mắt anh,cụ Mết quắc thước bây giờ râu đã
dài tới ngực đen bóng, mắt vẫn sáng…Nhìn thấy bộ ngực nở nang của
ông cụ ở trần, Tnú ví nó như “một cây xà nu lớn”. Trong bữa cơm thân
mật ở nhà cụ Mết ,mọi người chuyện trò vui vẻ.Cụ Mết không quên
nhắc tới cây xà nu đất ta với một sự thách thức đối với kẻ thù,và một
niềm tự hào về sự bất diệt của loại cây này:’Không có gì mạnh bằng cây
xà nu đất ta .cây mẹ ngã cây con mọc lên.Đố nó giết hết rừng xà nu
này!”Tnú còn nhớ lại cái ngày đầu mình học chữ với Mai do anh cán bộ
Quyết dạy”ba người đập nứa làm những tấm bảng to bằng ba bàn
tay.Cây xà nu cung cấp cho họ một thứ vật liệu vô giá:’Ba anh em đốt
khói xà nu xông bảng nứa đen kịt rồi lấy nhựa hương -tờ-ngheo phất lên
một lớp dày..”Nhờ những tấm bảng ấy ,Tnú và Mai đã học được
chữ.Chưa hết ,cây xà nu còn có mặt trong những phút dữ dội nhất,đau
đớn nhất của cuộc đời Tnú:anh bị kẻ thù hành hạ dã man.Chúng dùng
‘giẻ đã tẩm dầu xà nu ‘,’quấn giẻ vào mười đầu ngón tay của Tnú’ rồi
đốt.’Không có gì đượm bằng nhựa xà nu.Lửa bắt rất nhanh.Mười ngón
tay đã trở thành mười ngọn đuốc.’Thế rồi ,dân làng vùng lên giết bọn
giặc dã man”Lửa đã tăt trên mười đầu ngón tay Tnú.Nhưng đống lửa xà
nu lớn giữa nhà vẫn đổ.Xác mười tên lính giặc ngổn ngang quanh đống
lửa đỏ”.Như vậy cây xà nu trở thành nhân chứng cho cuộc chiến
đấu,chiens thắng đầu tiên của dân làng XoMan đối với kẻ thù hung bạo,
họ buộc phải lấy bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng
bằng một khí thế vũ bão: “Tiếng chiêng nổi lên 70
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Đứng trên đồi xà nu gần con nước lớn suốt đêm nghe cả rừng XôMan ào ào rung động”
Như vậy rõ ràng cây xà nu là một hình tượng chủ đạo xuyên suốt tác
phẩm .Cây xà nu chính là tượng trưng cho cuộc sống trong lao động và
trong chiến đấu ,cho phẩm giá cao đẹp của người dân XôMan.Nó gắn bó
máu thit với mỗi một thành viên của làng này , đi vào mọi sinh hoạt ,
mọi suy nghĩ của họ . Nó vừa gần gũi vừa thiêng liêng,Từ ngàn xưa đã
trở thành niềm tự hào,thành chuẩn mực của người làng XoMan.
Từ những nét đó giúp chúng ta hiểu thêm vì sao Nguyên Ngọc lại đặt tên
truyện ngắn này là Rừng xà nu. Điều đáng lưu ý là cây xà nu ở đây miêu
tả như một ẩn dụ,gợi lên những liên tưởng về cuộc sống thuần khiết
trong sáng, sức sống dồi dào mãnh liệt ,phẩm cách kiên cường của người
dân xô man .Cũng có thể nói ,việc tập trung miêu tả cây xà nu ,rừng xà
nu , nhưng thực chất Nguyên Ngọc đã khắc họa được ngững nét đặc
điểm hết sức cao quý của người Tây Nguyên . Cùng với những nhân vật
như Tnú ,như Dít , như cụ già Mết, cây xà nu hoàn thiên chân dung của
người dân xooman thủy chung ,bất khuất,căm ghét kẻ thù,gắn bó sâu
nặng với cách mạng …Rừng xà nu bị đạn đại bác của quân thù tàn phá
chịu bao đau thương mất mát có khác gì dân làng XôMan ,người bị tra
tấn dã man người bị giết hại.Cây xà nu ham ánh sáng mặt trời có khác gì
dân làng XôMan bộc trực ,thích tự do ,có sức chiến đấu mãnh liệt.
Rững xà nu đã mãi mãi là một biểu tượng,một thiên anh hùng ca bất diệt
trong con người XôMan,trong Tây Nguyên bất khuất và trong cả dân tộc
Việt Nam trong những năm mưa bom bão đạn
Đề 2: hình tượng người anh hùng Tnú 71
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Mỗi nhà văn thường có một vùng đất riêng, với Nguyễn Trung Thành đó
là Tây Nguyên. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm viết về mảng đề tài
này, đặc biệt là hình ảnh của những con người kiên cường bất khuất nơi
núi rung Tây Nguyên.Một trong những tác phẩm nổi bật nhất trong sáng
tác của Nguyễn Trung Thành là truyện ngắn “Rùng xà nu”, tác phẩm là
câu chuyện về dân làng Xô Man trong kháng chiến chống Mĩ.Trong số
những con người hiên ngang bất khuất của làng Xô Man nổi bật lên là
hình ảnh Tnú.Câu chuyện về cuộc đời anh đã được tái hiện cụ thể qua
lời kể của già làng bên bếp lửa nhà Ưng.
Nhìn lại chặng đường đời của Tnú, chúng ta có thể dễ dàng thấy hiện lên
hình ảnh một Tnú trước và sau khi đúng lên cầm vũ khí.Trước khi cầm
vũ khí, ngày từ khi còn nhỏ Tnú đã là cậu bé gan góc, dũng cảm biểu lộ
một tính cách táo bạo mạnh mẽ.Tnú thay người già làm liên lạc, nuôi
giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách
dũng cảm.Cậu thất sáng dạ khi biết rằng bọn Mĩ nguỵ ít khi phục kích ở
chỗ nứơc chảy xiết.Nguời đọc cảm thấy một cái gì thật đáng yêu ở sự
quan tâm học chữ không chịu thua kém ai của Tnú.Cậu bé này dám lấy
đá đập vào đầu mình khi học cái chữ không sáng tạo bằng Mai.Và đặc
biệt sự gan dạ dũng cảm của Tnú khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này đã
chỉ vào bụng mình và nói: “Cộng sản ở đây này”.Mặc cho những vết dao
chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ Tnú vẫn không khai báo, vẫn gan
dạ kiên cường.Trước những trận đòn roi tra tấn dã man của kẻ thù, Tnú
thật may mắn khi được học cái chữ và được giác ngộ cách mạng từ rất sớm.
Khi thoát ngục Kon tum trở về, Tnú đã là một chàng trai cường tráng,
hiểu biết được tôi luyện qua nhiều thử thách.Giờ đây Tnú giống như một
cây xà nu trưởng thành, vạm vỡ, căng đầy nhựa sống và ham ánh
sáng.Theo lời dạy của anh Quyết ngày nào, Tnú thay anh làm cán bộ và
một lần nữa anh đã đi 3 ngày đường lên núi Ngọc Linh nhưng không
phải là lấy đá để làm phấn mà là để mài giáo mác chuẩn bị cho cuộc nổi dậy. 72
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Không chỉ nhìn thấy rõ con đường để đi, Tnú còn có một cuộc sống
hạnh phúc với tình yêu của Mai, với đứa con mới chào đời.Nhưng quãng
thời gian hạnh phúc ấy thật ngắn ngủi, giặc đã cầm súng kéo về, buôn
làng còn chưa kịp cầm vũ khí. Tnú và thanh niên trong làng phải trốn
vào rừng để rồi một mình Tnú lại xông ra mong che chở cho mẹ con Mai
trước đòn roi của kẻ thù, nhưng cả 2 đều ko sống được.Cảnh tượng về
cái chết đau thương trong đêm ấy cứ trở đi trở lại trong lời kể của già
làng và dòng hồi ức đau đớn của anh.Không những không cứu được vợ
con, Tnú còn bị kẻ thù đốt cháy mười đầu ngón tay “Mỗi ngón chỉ còn
hai đốt….không mọc lại được”.Nỗi đau thương này là minh chứng hùng
hồn cho câu nói vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nó đã cầm
súng, mình phải cầm giáo”.
Đặc biệt là hình ảnh của Tnú sau khi cầm vũ khí chiến đấu thật đẹp và
lớn lao biết bao.Hình ảnh Tnú hiện lên như những anh hùnh thời nào
trong các khan, trong các trường ca Tây Nguyên.Khi đốt cháy 2 bàn tay
của Tnú kẻ thù muốn dập tắt ý chí phản kháng, muốn tiêu diệt khát vọng
chiến đấu của người dân Xô Man.Chúng muốn người dân nơi đây mãi
mãi xuôi tay trong kiếp nô lệ thấp hèn dướ lưỡi gươm và nòng súng tàn
bạo của chúng.Nhưng Tnú và người dân làng Xô Man khoong cam chịu
khuất phục, mà ngược lại họ đã phản kháng quyết liệt.Họ đã biết vượt
lên đau thương để vùng lên cầm vũ khí tự giải phóng mình .Lửa đã thiêu
cháy mười đầu ngón tay Tnú, lửa bùng cháy trên mười đầu ngón tay tẩm
nhựa xà nu.Nhưng Tnú không thấy đau đớn, anh chỉ thấy lửa cháy ở
trong lòng- ngọn lửa chiến đấu sẽ thiêu cháy kẻ thù.Và một tiếng hét
căm hờn, phẫn uất đã vang vọng khắp núi rừng Xô man, tiếng het ấy như
khơi dậy cao đọ lòng căm thù giặc của cả buôn làng.Xác mười tên giặc
đã chết nằm ngổn ngang trên mặt đất. Đêm ấy lửa cháy suốt trong bếp
lửa nhà ưng.Nhà văn Nguyễn Trung Thành đã miêu tả cái đêm nổi dậy
ấy thật hào hùng, sôi động : “Tiếng chiêng nổi lên, đứng trên đồi xà nu
gần con nước lớn suốt đêm nghe cả rừng Xôman âo ào rung động và lửa
cháy khắp rừng.Cái đêm nổi dậy ấy đâu chỉ là của dân làng Xôman mà
là sự lớn dậy phi thường của cả 1 cộng đồng, dân tộc.Dường như trong
đêm ấy đang sống lại cái không khí linh thiêng hào hùng của những
thiên sử thi Tây Nguyên”. 73
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Một điều không thể thiếu khi nhắc tới cuộc đời của Tnú đó chính là hình
ảnh hai bàn tay của anh. Đôi bàn tay bị đót cháy của Tnú đã nhóm lên
ngọn lửa căm thù giặc sâu sắ của dân làng Xôman, nó còn soi sáng cuộc
đời anh.Anh đã thay mặt người dân làng Xôman lên đường theo kháng
chiến đi tìm những thằng Dục khác.Bởi lẽ không phải ngẫu nhiên tác giả
lại để cho Tnú kể với dân làng mình sự đối đầu của anh với kẻ thù sau
này: “Tôi nói: này tao có súng đây, tao có cả dao găm đây nhưng tao
không giết mày súng, tao không đâm mày bằng dao nghe chưa Dục.Tao
giết mày bằng mười ngón tay cụt này thôi, tao bóp cổ mày thôi”.Nhà văn
đã cố tình tô đậm hình ảnh đôi bàn tay Tnú- đôi bàn tay có cả một lịch sử, một số phận.
Lúc còn nhỏ, đôi bàn tay ấy kiên trì học từng nét chữ của anh Quyết, cần
cù làm nương phát rẫy. Đôi bàn tay dám lấy đá đập vào đầu mình vì học
cái chứ không sáng dạ bằng Mai.Và đôi bàn tay ấy dám chỉ vào bụng
mình mà nói với quân giặc “Cộng sản ở đây này” khẳng định lòng trung
thành vớ cách mạng.Lớn lên đôi bàn tay xúc động nắm lấy bàn tay
người con gái anh yêu thương và cũng đôi bàn tay ấy xé tấm đồ làm nịu
cho đứa con thơ dại.Lửa đốt cháy mười đầu ngón tay để rồi mãi mãi chỉ
còn hai đốt không bao giờ mọc lại được…..cho nên Tnú muốn dung đôi
bàn tay ấy để giết chết kẻ thù.Bao uất hận căm hờn đã dồn lên đôi bàn
tay kia, nó đã trở thành biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sông
mãnh liệt của Tnú và người dân làng Xôman.Kẻ thù tàn ác có thể đốt
cháy đôi bàn tay nhưng không thể tiêu diệt được sức mạnh phi thường,
tiềm ẩn trong con người họ. Đó là ý chí chiến đấu và khát vọng chiến
thắng. Đó là một dân tộc kiên cường dũng cảm như những khu rừng xà
nu hàng vạn cây không cso cây nào bị thương mà vẫn xanh tươi bát ngát
trải xa tít tắp tận chân trời.
Xây dựng thành công nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hình ảnh
tiêu biểu của con người mang đạm dòng máu, tính cách của núi rừng
Tây Nguyên.Và qua hình tượng Tnú, Nguyễn Trung Thành còn gợi ra
được số phận và phẩm chất của cả cộng đồng trong cuộc chiến đấu bảo
vệ buôn làng thân yêu. Đó là tình cảm gắn bó thiết tha sâu nặng với quê
hương đất nước, với núi rừng Tây Nguyên, căm thù giặc sâu sắc một 74
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
lòng một dạ đi theo cách mạng, không ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh,
tin tưởng tuyệt đối vào sự thắng lợi của cách mạng.Có thể nói qua thiên
truyện ngắn xuất sắc này của Nguyễn Trung Thành, người đọc càng
them hiểu và thêm trân trọng con người Tây Nguyên vớ biết bao phẩm
chất thật đẹp, thật cao quý.
Bài 10 :Những đứa con trong gia đình
Đặt vấn đề: 75
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nguyễn Thi là nhà văn gắn bó sâu sắc với nhân dân miền Nam và thực
sự xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn của người dân Nam Bộ . Tác
phẩm tiêu biểu của ông là Những đứa con trong gia đình . Truyện kể về
những đứa con trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống
yêu nước, căm thù giặc và khao khát chiến đấu, son sắt với cách mạng. II Thân bài
Những đứa con trong gia dình là một trong những truyện ngắn xuất sắc
nhất của Nguyễn Thi viết ngay trong những ngày chiến đấu chống Mĩ ác
liệt khi ông công tác ở tạp chí Văn nghệ quân giải phóng năm 1966.
Nhân vật chính của truyện là Việt .Việt là một chiến sĩ giải phóng
quân.Ông nội và bố Việt bị giặc giết hại,Mẹ Việt một mình nuôi con vất
vả rồi cũng chết vì bom đạn.Gia đình chỉ còn lại Việt, chi Chiến, thằng
Út em ,chú Năm,và một người chi nuôi đi lấy chồng xa.Truyền thống ấy
được chú Năm ghi tất cả vào cuốn sổ gia đình.Việt và Chiến hăng hái đi
tòng quân giết giặc,Trong một trận chiến đấu,Việt hạ được một chiếc xe
bọc thép của địch nhưng lại lạc đồng đội và bị thương nặng ngất đi tỉnh
lại nhiều lần.Mỗi lần tỉnh lại,dòng hồi ức lại đưa anh về với những kỉ
niệm thân thiết đã qua: kỉ niệm về má,về chị Chiến,chú Năm,đồng đội
và anh Tánh…Anh Tánh và đồng đội tìm được Việt, đưa về điều trị một
bệnh viện và sức khoẻ Việt dần dần hồi phục.Chuyện được kể theo dòng
hồi ức của Việt trong những lần ngất đi tỉnh lại ấy.
Đặc sắc của truyện là đã dựng nên được hình tượng những con người
trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù
giặc sâu sắc, thuỷ chung, son sắt với cách mạng. Những con người này
có những nét chung thống nhất, thể hiện rõ đặc điểm của nhân vật
Nguyễn Thi. Đó là:Căm thù giặc sâu sắc ; Gan góc, dũng cảm, khao khát
được chiến đấu giết giặc ; Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung son sắt
vời quê hương và cách mạng. Tuy nhiên, trong cái dòng sông truyền
thống của gia đình ấy, “mỗi người một khúc”, có nét tính cách riêng,
không ai giống ai. Đó chính là điểm nói lên tài năng của Nguyễn Thi. 76
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Trong dòng sông truyền thống gia đình này, chú Năm là khúc thượng
nguồn, là nơi kết tinh đầy đủ hơn cả truyền thống của gia đình. Chú hay
kể sự tích gia đình. Chú là tác giả cuốn sổ gia đình ghi chép tội ác của
giặc và chiến công của các thành viên trong gia đình. Chú Năm là người
lao động chất phác nhung giàu tình cảm. Tâm hồn chú Năm bay bổng,
đạt dào cảm xúc khi cất lên tiếng hò. Những lúc đó, chú Năm như đặt cả
trái tim mình vào trong câu hò, tiếng hát.
Cùng với chú Năm, má Việt cũng là một hiện thân của truyền thống.
Đây là một hình tượng người phụ nữ mang đậm những nét tính cách của
nhân vật Nguyễn Thi. Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc. Rất mực
thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát. Cuộc đời lam lũ, vất vả
chồng chất đau thương tang tóc, nhưng cắn răng nén chặt nỗi đau thương
của mình để nuôi con, đánh giặc. Một tay bồng con, một tay cắp rổ đi
theo thằng giặc đòi đầu chồng; hiên ngang đối đáp vời kẻ thù mà “hai
bàn tay to bản” vẫn “phủ lên đầu đàn con đang nép đước chân”; mỗi lần
bọn lính bắn doạ “mắt má lại sắc ánh lên nhìn lại bọn lính, đôi mắt của
người đã từng vượt sông, vượt biển”… Đó là hình ảnh của sự gan góc,
chở che mang ý nghĩa biểu tượng về người phụ nữ ở một xứ sở như đất
nước ta, cuộc sống thì lam lũ vất vả, chồng chất đau thương nhưng con
người lại rất đỗi kiên cường, cao cả. Má Việt đã ngã xuống trong một
cuộc đấu tranh nhưng trái cà-nông lép má nhặt đem về vẫn còn nóng hổi.
Trong quan niệm của Nguyễn Thi, người mẹ ấy cái phần thác chỉ là thể
phách còn linh hồn thì bất tử, sống mãi tròng những đứa con. Không
phải ngẫu nhiên mà vào cái đêm sắp xa nhà đi chiến đấu, những đứa con
đểu cảm nhận không phải ai khác mà chính là người mẹ đã hiện về.
Chiến có những nét giống mẹ: gan góc, đảm đang tháo vát. Nguyễn Thi
có ý thức tô đậm nét kế thừa người mẹ nhân vật Chiến. Chiến là một tính
cách đa dạng: vừa là một cô gái mới lớn, tính khi còn rất trẻ con, vừa là
người chị biết nhường em,.,biết lo toan, đảm đang, tháo vát. So với
người mẹ, Chiến không chỉ khác ở cái vẻ trẻ trung thích làm duyên làm
dáng. Vận hội mới của cách mạng đã tạo điều kiện cho Chiến được trực
tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lới thề như dao chém 77
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
đá của mình: “Đã lăm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất” .
Trong tác phẩm, Việt là nhân vật xuất hiện nhiều lần nhất. Việt đã hiện
lên cụ thể và sinh động trước mắt ta, vừa là cậu con trai mới lớn, vừa là
một chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường. Việt có cái nét riêng dễ
mến của một cậu con trai lộc ngộc vô tư, tính anh còn rất trẻ con, rất ngây thơ, hiếu động.
Nếu Chiến luôn biết nhường nhịn em, thì trái lại, Việt lại hay tranh giành
phần hơn với chị. Việt rất thích đi câu ca, bắn chim, và đến khi đi bộ đội
vẫn còn đem theo cả cái súng cao su ở trong túi. Mọi công việc trong
nhà, Việt đều phó thác cho chị. Đêm trước ngày lên đường, Chiến lo
toan thu xếp chu đáo việc nhà, từ Út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi
gửi bàn thờ má, bàn bạc với em một cách trang nghiêm còn Việt thì vô
tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, vừa nghe vừa chụp một con đom đóm
úp trong lòng tay rồi ngủ quên lúc nào không biết. Cách thương chị của
Việt cũng rất trẻ con, “giấu chị như giấu của riêng” vì sợ mất chị trước
những lới tán tỉnh đùa tếu của anh em. Việt bị thương nằm lại ở chiến
trường, đến khi gặp được đồng đội thì cũng giống hệt như thằng Út em ở
nhà “khóc đó rồi cười đó”,…
Tuy vẫn còn có vẻ hồn nhiên, vô tư nhưng Việt cũng thật đường hoàng,
chững chạc trong tư thế của người chiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường.
Dòng máu nóng chảy trong người Việt là dòng máu gia truyền của
những con người gan góc, không bao giờ biết sợ trước sự bạo tàn. Cho
nên, còn bé tí mà Việt đã dám xông thẳng vào thằng giặc đã giết hại cha
mình. Việt đã nằng nặc đôi đi tòng quân để trả thù cho ba má. Khi xông
trận, Việt đã chiến đấu rất dũng cảm, đã dùng thủ pháo tiêu diệt được
một xe bọc thép của địch. Và đến khi bị trọng thương, một mình nằm
giữa chiến trường, hai mắt không còn nhìn thấy gì, toàn thân đau điếng
và rỏ máu, người thì khô khốc đi vì đói khát, Việt vẫn ớ trong tư thế chờ
tiêu diệt giặc: “Tao sẽ chờ mày. Mày có bắn tao thì tao cũng bắn được
mày.”. Có thể nói, hành động giết giặc để trà thù nhà, đền nợ nước đã trở 78
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
thành một trong những thước đo quan trọng nhất về phẩm cách con
người của nhân vật Nguyễn Thi.
Đọc Những bứa con trong gia đình, không ai có thể quên đoạn văn rất
cảm động tả cảnh hai chị em Chiến, Việt khiêng bàn thờ má sang gửi
nhà chú Năm: “Chị Chiến ra đứng giữa sân… rồi dang cả thân người to
và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào
một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc
trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt
khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị,
Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mời thấy lòng mình rõ như
thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở
trên vai”. Trong cái không khí vô cùng thiêng liêng ấy, con người ta
bỗng thấy mình thành một người khác, trưởng thành và khôn lớn hơn.
Một người hôn nhiên, vô tư như Việt, vào chính chính giờ khắc này mới
thấy “thương chị lạ”, mới thấy rõ lòng mình và cảm thấy rất rõ mối thù
thằng Mĩ như có hình, có khối, có trọng lượng cụ thể đang đè nặng ở
trên vai. Đây là một chi tiết nghệ thuật cô đọng, dồn nén, chất chứa biết
bao ý nghĩa, vừa là hành động cụ thể, vừa có yếu tố tâm linh, vừa nặng
trĩu căm thù, vừa chan chứa yêu thương,… III . Kết bài
Truyện ngắn Những đứa con trong gia đình có một dòng sông truyền
thống gia đình liên tục chảy từ những lớp người đi trước: tổ tiên, ông
cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm
gia đình với tình yêu nước, giữa truyền thống gia đình với truyền thống
dân tộc đã làm nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam
trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Truyện có bút pháp nghệ
thuật già dặn, điêu luyện được thể hiện qua giọng trần thuật, trần thuật
qua hồi tưởng của nhân vật, miêu tả tâm lí và tính cách sắc sảo, ngôn
ngữ phong phú, góc cạnh và đậm chất Nam Bộ.
Bài 11: Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu 79
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Nhà văn Nguyễn Minh Châu sinh năm 1930, quê ở xã Quỳnh Hải, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Ông tham gia bộ đội năm 1950, chiến đấu ở
vùng địch hậu đồng bằng Bắc Bộ rồi vào chiến trường Quảng Trị, Thừa
Thiên. Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam
thời chống Mĩ, đồng thời cũng là người mở đường xuất sắc cho công
cuộc đổi mới văn học từ sau năm 1975. Ở giai đoạn trước, ông là ngòi
bút có khuynh hướng lãng mạn, sử thi. Ở thời kì sau, ngòi bút của ông
chuyển sang đề tài thế sự, quan tâm tới đời sống của con người trong đời
thường với những vấn đề về đạo đức, về triết lí nhân sinh. Tập truyện
ngắn Những vùng trời khác nhau (1970), tiểu thuyết Dấu chân người
lính (1972) với hình tượng trung tâm là những người lính đang chiến đấu
chống quân xâm lược Mĩ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã
khẳng định tài năng và tên tuổi Nguyễn Minh Châu trong văn học hiện
đại. Ông cũng là nhà văn đi đầu trong công cuộc đổi mới văn học với
mối quan tâm đặc biệt tới phẩm giá, đạo đức, quan niệm sống của 1 con
người trong đời thường. Điều đó được thể hiện qua các tác phẩm như
tiểu thuyết Miền cháy (1977), Lửa từ những ngôi nhà (1977) và những
truyện ngắn như Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Bến quế, Khách
ở quê ra, Bức tranh. Năm 2000, Nguyễn Minh Châu được Nhà nước trao
tặng Giải thưởng Hồ Chi Minh về văn học và nghệ thuật.
Chiếc thuyền ngoài xa sáng tác năm 1983 là truyện ngắn xuất sắc nhất
của ông ở thời kì sau; nội dung kể về chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ
nhiếp ảnh, qua đó thể hiện cách nhìn của tác giả về hiện thực cuộc sống,
một cái nhìn thấu hiểu và thấm đẫm tình thương cùng sự băn khoăn, day
dứt vể thân phận con người. Tác giả cùng gửi gắm trong truyện ngắn này
những chiêm nghiệm sâu sắc của mình về nghệ thuật. Nghệ thuật chân
chính phải luôn luôn gắn bó với cuộc đời. Người nghệ sĩ không thể nhìn
đời một cách hời hợt, giản đơn mà cần phải nhìn nhận cuộc sống và con
người bằng cái nhìn tỉnh táo, sáng suốt của lí trí kết hợp với rung động
chân thành của trái tim nhân ái. 80
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Tác giả đã thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người lao động trong cuộc
mưu sinh nhọc nhằn và hành trình kiếm tìm hạnh phúc. Những “hạt ngọc
tâm hồn” không hiện ra trong lửa đạn chiến tranh, mà lẩn khuất giữa đời thường đầy sóng gió.
Nói đến nghệ thuật viết truyện ngắn, người ta thường nhắc đến ba yếu
tố: Nhân vật, giọng điệu trần thuật và tình huống truyện. Trong đó, việc
sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo đóng vai trò then chốt,
quyết định thành công của tác phẩm. Có ba loại tình huống phổ biến
trong truyện ngắn: tình huống hành động, tình huống tâm trạng và tình
huống nhận thức. Nếu tình huống hành động chủ yếu nhằm tới hành
động có tính bước ngoặt của nhân vật, tình huống tâm trạng chủ yếu
khám phá diễn biến tình cảm, cảm xúc của nhân vật thì tình huống nhận
thức chủ yếu cắt nghĩa giây phút “giác ngộ” chân lí của nhân vật. Chiếc
thuyền ngoài xa sở dĩ được đánh giá là tác phẩm xuất sắc bởi tác giả đã
xây dựng được một tình huống truyện hết sức độc đáo. Đó là tình huống
nhận thức và khám phá về cuộc sống và nghệ thuật của hai nhân vật Đẩu và Phùng.
Tình huống bất ngờ trong truyện đã làm thay đổi nhận thức của hai
người trước những nghịch lí của cuộc sống. Trong khi thiên nhiên có vẻ
đẹp toàn bích thì cảnh đời lại u ám, đáng buồn. Người có thiện chí giúp
đỡ nạn nhân lại bị nạn nhân từ chối quyết liệt. Người vợ bị chồng hành 81
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hạ, ngược đãi, thế nhưng vẫn cam chịu, quyết không bỏ chồng mà lại
còn bênh vực. Người chồng vẫn có trách nhiệm với gia đình nhưng ngày nào cũng hành hạ vợ.
Đứa con dám đánh bố vì quá thương mẹ…
Nội dung trên có thể tóm tắt như sau:
Phùng là một nghệ sĩ nhiếp ảnh được trưởng phòng giao nhiệm vụ đi
chụp một cảnh biển sớm mai để bổ sung vào bộ ảnh lịch. Anh về lại
vùng ven biển miền Trung, nơi trước đây đã từng tham gia chiến đấu
chống Mĩ. Phùng gặp lại Đẩu, người bạn chiến đấu năm xưa giờ là
chánh án tòa án huyện và được Đẩu tận tình giúp đỡ. May mắn thay, sau
mấy buổi sáng kiên nhẫn “mai phục”, Phùng đã bắt gặp khoảnh khắc kì
diệu của Cái Đẹp nghệ thuật: Có lẽ suốt một đời cầm máy ảnh chưa bao
giờ tôi được thấy một cảnh “đất" trời cho như vậy: trước mặt tôi là một
bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền in một nét mơ
hồ lòe nhòe vào bầu sương mù màu trắng như sữa có pha đôi chút màu
hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con
ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum, đang hưởng
mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới và tấm
lưới nằm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh
một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa
và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích khiến đứng trước nó tôi
trở nên bối rối, trong trải tim như có gì bóp thắt vào.
Đoạn văn trên đẹp như một bài thơ. Nguyễn Minh Châu đã sử dụng
ngôn ngữ rất tài tình để vẽ lên bức tranh cảnh biển buổi sáng mờ sương
có đủ đường nét, ánh sáng, sắc màu và cả hình ảnh của con người. Trong
màn sương sớm trắng như sữa, phớt chút ánh hồng ấm áp của ban mai,
hình ảnh chiếc thuyền từ ngoài xa đang hướng mũi vào bờ đẹp như mơ.
Trên mui thuyền, những dáng người ngồi im lặng đầy chất tạo hình. Cận
cảnh là tấm lưới vó, viễn cảnh là chiếc thuyền thấp thoáng trong sương.
Khung cảnh hài hòa đến độ toàn bích khiến trái tim người nghệ sĩ nhiếp
ảnh như thắt lại vì cảm giác sung sướng và hạnh phúc. Đó chính là niềm 82
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo, của sự cảm nhận trước Cái Đẹp tuyệt diệu.
Dường như khi nhìn thấy hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa bồng bềnh
giữa trời biển mờ sương, Phùng cảm thấy tâm hồn mình như được thanh
lọc, trở nên trong trẻo, tinh khôi bởi vẻ đẹp huyền diệu của thiên nhiên.
Chẳng phải lựa chọn, xê dịch gì, anh nhanh nhẹn gác máy lên bánh xích
của chiếc xe tăng hồng, bấm máy liên tục, thu vào một phần tư cuộn
phim niềm hạnh phúc tột đỉnh của sự khám phá, sáng tạo ấy.
Khi cái cảm giác ngất ngây, thỏa mãn do cảnh đẹp tuyệt vời vừa mang
lại cho mình chưa kịp tan đi thì ngay sau đó, Phùng tình cờ chửng kiến
một cảnh tượng đau lòng xảy ra ngay trước mắt: Ngay lúc ấy, chiếc
thuyền đâm thẳng vào trước chỗ tôi đứng. Một người đàn ông và một
người đàn bà rời chiếc thuyền. Họ phải lội qua một quãng bờ phả nước
ngập đến quá đầu gối. Bất giác tôi nghe người đàn ông nói chõ lên
thuyền như quát : “Cứ ngồi nguyên đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ”.
Họ hiện ra ở một khoảng cách rất gần, đủ để Phùng nhận ra từng nét rõ
trên khuôn mặt của người đàn bà và vẻ mặt độc ác đáng sợ của người
đàn ông : Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc
của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rõ mặt
Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường
như đang buồn ngủ. Người đàn ông đi sau. Tấm lưng rộng và cong như
lưng một chiếc thuyền. Mái tóc tổ quạ. Lão đi chân chữ bát, bước từng
bước chắc chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai con mắt đầy vẻ
độc dữ lúc nào cũng nhìn dán vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới,
nửa thân dưới ướt sũng của người đàn bà… Hai người đi qua trước mặt
tôi. Họ đi đến bên chiếc xe rà phá mìn. Người đàn bà đứng lại, ngước
mắt nhìn ra ngoài mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi
đưa một cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại
buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân. 83
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Những gì xảy ra trước mắt khiến Phùng không thể tưởng tượng nổi. Bãi
cát, nơi có xác chiếc xe rà phá mìn bị hỏng đã trở thành nơi hành tội :
Khi người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài mặt phá chỗ chiếc
thuyền đậu một thoáng thì : Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ
gay, lão rút trong người ra một chiếc thắt lưng của lính ngụy ngày
xưa,… quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng
hộc, hai hàm răng nghiến ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyền
rủa bằng cái giọng rên rĩ đau đớn : “Mày chết đi cho ông nhờ. Chúng
mày chết hết đi cho ồng nhờ!”.
Thật kì lạ là người đàn bà khốn khổ ấy không hề kêu rên một tiếng,
không chống trả, không trốn chạy mà nhẫn nhục cam chịu. Cảnh tượng
đó đã làm cho Phùng kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu… cứ đứng
há mồm ra mà nhìn. Khi anh vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới
thì một thằng bé con giận dữ như một viên đạn lao tới đích đã nhắm
thẳng vào lão đàn ông. Đứa bé với sức mạnh ghê gớm đã giằng được
chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa
khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng… của lão. Giằng không được cái
thắt lưng da, lão ta liền dang thẳng cánh cho thằng bé hai tát khiến
thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát… Đứa con đã liều lĩnh lao đến cứu
mẹ, để chặn bàn tay tàn bạo của người cha đang trong cơn giận dữ điên cuồng.
Khi biết có người lạ chứng kiến cảnh bạo hành vừa xảy ra, người đàn bà
dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn – vừa đau đớn vừa vô cùng
xấu hổ, nhục nhã. Tiếng gọi: Phác, con ơi! của người đàn bà tội nghiệp
cất lên đầy tủi nhục và cay đắng. Hình ảnh người đàn bà ngồi xệp xuống
trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái
để, rồi lại ôm chầm lấy… thật khác thường và cũng thật xúc động. Chị ta
lạy đứa con mình vì sợ nó thương mẹ, bênh mẹ mà đánh bố là phạm vào
tội bất hiếu. Và hình ảnh thằng nhỏ lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ lên
khuôn mật người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy
trong những nốt rỗ chằng chịt đã để lại ấn tượng khó quên trong tâm trí Phùng. 84
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Cảnh tượng diễn ra và kết thúc quá nhanh khiến Phùng ngơ ngác nhìn ra
bờ phả khi người đàn bà buông đứa trẻ ra, đi thật nhanh… đuổi theo lão
đàn ông. Cả hai người lại trở về chiếc thuyền. Điều kì lạ là : Như trong
câu chuyện cổ đầy quái đản, chiếc thuyền lưới vó đã biến mất khiến
Phùng bàng hoàng, sững sờ không hiểu vì sao!
Nguyễn Minh Châu đã phản ánh một nghịch lí của cuộc sống: khung
cảnh thiên nhiên thì toàn bích nhưng cảnh tượng đời thường thì tăm tối, đáng buồn.
Lần thứ hai chứng kiến cảnh bạo hành, Phùng chạy tới bênh vực người
đàn bà. Lão đàn ông đánh anh bị thương. Anh được đưa về trạm y tế của
tòa án huyện và tình cờ anh đã được nghe người đàn bà bất hạnh kể về
gia cảnh của mình. Phùng và Đẩu lắng nghe với sự cảm thông và thương xót thật sự.
Sau khi thấy các biện pháp giáo dục, răn đe người chồng không có kết
quả, Đẩu với tư cách là chánh án đã mời người đàn bà đến tòa án để trao
đổi về vấn đề này. Tuy đây là lần thứ hai được mời đến tòa, nhưng người
đàn bà vẫn có vẻ sợ sệt, lúng túng. Lúc đầu, chị ta chỉ dám ngồi ở góc
tường, Đẩu mời lần nữa mới rón rén đến ngồi ghé vào mép chiếc ghế và
cố thu người lại. Khi nghe vị chánh án hòi : Thế nào, chị đã nghĩ kĩ chưa
? thì người đàn bà ngước lên nhìn rồi lại cúi mặt xuống đáp nhò: Thưa …
Chánh án Đẩu tưởng người đàn bà hiểu được ý mình nên có thái độ thân
tiện và chân thành hơn : Đẩu gật đầu. Anh đứng dậy. Tự nhiên anh rời
chiếc bàn đến đứng vịn vào lưng ghế người đàn bà đang ngồi, giọng trở
nên đầy giận dữ, khác hẳn với giọng một vị chánh án : – Ba ngày một
trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có một người chồng
nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị
: Chị sống không nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu ! Chị nghĩ thế nào ? 85
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Đẩu khuyên chị ta nên li hôn để khỏi bị lão chồng hành hạ, ngược đãi.
Có lẽ Đẩu tin rằng giải pháp mình đưa ra là đúng, nhưng sau buổi nói
chuyện thì mọi lí lẽ của anh ta đều bị người đàn bà khốn khổ ấy bác bỏ.
Vị chánh án vừa dứt lời thì người đàn bà sợ hãi ngước lên nhìn rồi lại cúi
mặt xuống. Chị ta chắp tay vái lia lịa và xưng con với Đẩu : Con lạy quý
tòa… Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt
con bỏ nó… Đẩu ngạc nhiên bật hỏi : Sao, sao ? tỏ vẻ không hiểu được
sự éo le đó. Còn Phùng, sau câu nói của người đàn bà, anh cảm thấy gian
phòng ngủ lồng lộng gió biển của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt quá.
Khi nghe vị chánh án đang gọi mình bằng chị bỗng chuyển sang gọi
bằng bà và nói rõ chủ trương kêu gọi hòa thuận – nghĩa là đồng ý với sự
cầu xin của mình thì người đàn bà ngơ ngác hết nhìn Đẩu lại nhìn
Phùng. Đến lúc hiểu ra, chị ta liền thay đổi cách xưng hô, tự xưng là chị,
gọi Đẩu, Phùng là các chủ bằng giọng điệu thân mật, chân tình: Chị cám
ơn các chú !… Đây là chị nói thành thực, chị cảm ơn các chú. Lòng các
chú tốt, nhưng các chủ đâu có phải là người làm ăn… cho nên các chủ
đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…
Rồi chị ta tâm sự về chuyện lấy chồng của mình. Thời trẻ, vì xấu gái nên
chị không được ai để mắt tới. Rồi chị có mang với anh chàng làm nghề
đánh cá cục tính nhưng hiền lành lắm,… tức là lão chồng hung dữ bây giờ.
Chị ta than thở về gia cảnh nghèo nàn, chiếc thuyền lưới vó thì quá nhỏ
hẹp. Chị lại đẻ nhiều quá, nuôi không xuể. Vì thế mà ra nông nỗi: …bất
kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông
thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đỡ khổ…
Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…
Đẩu và Phùng đã lắng nghe chị ta nói về nỗi vất vả của người đàn bà
trên một chiếc thuyền đánh cá không có đàn ông, nhất là những khi biển 86
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
động. Giọng nói của chị ta như giãi bầy, mong được sự chia sẻ của
người nghe : Mong các chứ cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng
chài ở thuyền chúng tồi cần phải có người đàn ông đổ chèo chống khi
phong ba, đó cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên
dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con
cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền
chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất
được ! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó Ị
Vẻ mặt của người đàn bà bớt sầu não phần nào khi kể rằng trong cuộc
sống lam lũ, cực nhọc, đôi khi vẫn có niềm vui. Ấy là khi vợ chồng con
cái sống hòa thuận vui vẻ, vui nhất là lúc nhìn đàn con được ăn no.
Chứng kiến cảnh người chồng vũ phu đánh đập người vợ một cách tàn
nhẫn và nghe lời kể của nạn nhân, Phùng và Đẩu chợt nhận ra nghịch lí
thứ hai của tình huống : Người vợ thường xuyên bị chồng đánh đập,
ngược đãi ; nhưng vẫn nhẫn nhục cam chịu, quyết không bỏ chồng và lại
còn bênh vực lão. Người chồng vẫn có trách nhiệm với gia đình nhưng
ngày ngày cứ quen thói hành hạ vợ.
Tất cả những điều trên tác động đến Đẩu và Phùng, khiến họ có sự thay
đổi trong nhận thức, suy nghĩ và riêng Phùng đã có những phát hiện bất
ngờ về quan hệ giữa hiện thực đời sống và nghệ thuật.
Trong Chiếc thuyền -ngoài xa, tình huống truyện giống như một vòng
tròn đồng tâm mà nghệ sĩ Phùng cũng như chánh án Đẩu đều phải quay
theo để rồi có được giây phút giác ngộ về bản chất của cuộc sống và vỡ
lẽ ra nhiều điều mà trước kia họ chỉ suy nghĩ một chiều hoặc chưa bao
giờ nghĩ tới. Chẳng hạn như đằng sau cái vô lí lại là cái có lí. Chuyện
người đàn bà lam lũ bị chồng hành hạ tàn nhẫn thường xuyên là vô lí,
nhưng người đàn bà ấy không muốn bỏ chồng lại rất có lí. Vấn đề tưởng
chừng đơn giản hóa ra lại chất chửa nhiều điều phức tạp. 87
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Phùng và Đẩu có nghề nghiệp khác nhau : một là nghệ sĩ, một là chánh
án, nhưng sự thay đổi nhận thức của họ lại giống nhau và đều xuất phát
từ tấm lòng nhân hậu, từ mục đích tốt đẹp. Sau khi nghe câu chuyện của
người đàn bà hàng chài, cả hai đều ngạc nhiên, ngỡ ngàng, rồi vỡ ra
nhiều điểu mới mẻ : Cuộc đời này đầy rẫy tình huống trái ngang mà sách
vở chưa nói tới ; còn có nhiều góc khuất trong tâm hồn con người mà
nghệ thuật chưa đề cập đến.
Là một chánh án, Đẩu vừa làm phận sự là người đại diện cho pháp luật
vừa thực hiện mệnh lệnh của trái tim. Anh muốn giải thoát người đàn bà
khỏi những trận đòn tàn bạo của lão chồng bằng lời khuyên li hôn. Anh
tin lời khuyên của mình là đúng nhưng anh đã lầm. Ban đầu, Đẩu tưởng
li hôn là cách giải quyết dứt điểm được sự bạo hành, là cứu vớt được
người đàn bà bất hạnh, nhưng nghe chị ta tâm sự thì anh thấy quan hệ vợ
chồng của họ phức tạp hơn nhiều. Từ đó, anh hiểu ra rằng: Muốn giải
quyết những vấn đề phức tạp của cuộc sống, không chỉ dựa vào thiện
chí, vào pháp luật hoặc lí thuyết sách vở, mà phải thấu hiểu và cần có
giải pháp thiết thực. Hóa ra lòng tốt của anh là lòng tốt phi thực tế. Kiến
thức sách vở mà anh đã được học trở thành vô nghĩa trước những lí lẽ
mộc mạc nhưng sâu sắc của người đàn bà thất học. Sự yên ấm của gia
đình và tương lai của những đứa con buộc chị ta phải câm lặng và chịu
đựng tất cả. Chị ta chỉ có một nguồn an ủi duy nhất là cuộc sống của
mình đâu phải chỉ toàn là những trận đòn tàn bạo của chồng, mà còn có
những giây phút hạnh phúc như khi vợ chồng hòa thuận hoặc khi nhìn đàn con được ăn no.
Là người tính xuất ngũ về làm chánh án tòa án huyện vùng biển, Đẩu
vẫn giữ nguyên chất lính thẳng thắn, nhiệt tình chống lại cái ác, cái xấu.
Phẫn nộ trước sự ngược đãi của người chồng, xót thương người vợ bị
bạo hành ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng nên anh đã đi
ngược với phương châm lấy hòa giải làm đầu trong khi giải quyết các vụ
án li hôn mà bảo thẳng với người đàn bà : Chị không sống nổi với lão
đàn ông vũ phu ấy đâu ! Anh thực thi luật pháp bằng lí thuyết sách vở và
những nguyên tắc đạo đức. Chính vì vậy mà anh đã phán quyết có phần
đơn giản trước cảnh ngộ đặc biệt của người đàn bà hàng chài. Đáp lại 88
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
lòng tốt của anh, người đàn bà đã tế sống anh và năn nỉ xin tòa đừng bắt
con bỏ nó. Người đàn bà dân chài thất học nhưng bằng sự từng trải sâu
sắc đã khiến một cái gì vừa mới vỡ ra trong đầu vị Bao Công phố huyện.
Có thể Đẩu bắt đầu hiểu ra rằng muốn giúp con người thoát khỏi cảnh
sống đau khổ, tăm tối thì cần phải có những giải pháp thiết thực chứ
không phải chỉ là thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ mà xa rời thực tiễn.
Câu chuyện của người đàn bà giúp chúng ta hiểu rõ sự thật về nguyên
nhân bi kịch bạo hành trong gia đình, đó là cảnh đói nghèo, bế tắc trong
cuộc sống. Đồng thời, chúng ta cũng hiểu sâu hơn về đức hi sinh cùng
tâm lí của người phụ nữ lao động trong mọi nghịch cảnh của cuộc đời.
Sau khi chứng kiến cuộc nói chuyện giữa người đàn bà hàng chài và
chánh án Đẩu, Phùng bất chợt nhận ra nhiều điều. Cái đẹp của ngoại
cảnh có khi che khuất cái xấu của đời sống. Ban đầu, Phùng ngây ngất
trước vồ đẹp thơ mộng, huyền ảo của chiếc thuyền ngoài xa. Về sau, anh
nhận ra rằng cái vẻ đẹp bên ngoài đó đã che giấu thực tế nhức nhối bên
trong. Ngược lại, cái xấu cũng có thể lấn át cái đẹp. Tìm hiểu sâu về
cảnh người đàn bà hàng chài, Phùng lại thấy thực tế nhức nhối đã làm
cho những nét đẹp của con người bị lu mờ. Từ mối quan hệ phức tạp ấy,
Phùng suy ngẫm và rút ra nhận xét: Để hiểu được bản chất của đời sống
thì người nghệ sĩ không thể nhìn nhận một cách hời hợt, đơn giản, mà
phải có cái nhìn đa chiều, tỉnh táo và sâu sắc. Phùng đã phát hiện ra
những vẻ đẹp khác ẩn chứa đằng sau những bức ảnh và anh đã bỏ nhiều
công sức mới chụp được. Nó không toàn bích như tấm ảnh chiếc thuyền
ngoài xa mà phản ánh vẻ đẹp của đời thường đa đoan, đa sự. Người nghệ
sĩ đừng bao giờ dùng cái nhìn đơn điệu, một chiều trước cuộc sống vốn
phức tạp và bí ẩn. Nghịch lí cuộc đời vẫn luôn là điều thách thức đối với
mỗi chúng ta nên đừng vì khao khát Cái Đẹp nghệ thuật mà quên đi hiện
thực, bởi nghệ thuật chân chính được khơi nguồn từ cuộc đời và được
sáng tạo ra vì cuộc đời. Trước khi là người nghệ sĩ biết rung động trước
Cái Đẹp thì hãy là con người biết yêu, ghét, vui, buồn trước mọi lẽ
thường tình, biết hành động vì những điều tốt đẹp của cuộc sống.
Sự thật trần trụi chứa đựng bên trong Chiếc thuyền ngoài xa chắc chắn
đã làm cho cách nhìn, cách nghĩ và cảm quan nghệ thuật của Phùng thay 89
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
đổi. Bức ảnh thế sự đã được Nguyễn Minh Châu phác họa, được nhà
nhiếp ảnh chứng kiến và bấm máy thật giàu ý nghĩa. Nghệ thuật hướng
về Cái Đẹp nhưng không thể là sự lừa dối. Lãng mạn hóa cuộc đời, bôi
hồng tô son hiện thực cuộc đời là giả dối và vô nghĩa trong khi hiện thực
cuộc đời còn nhiều mồ hôi và nước mắt.
Phùng bàng hoàng nhận ra sau cảnh đẹp như mơ của chiếc thuyền ngoài
xa là bao nhiêu điều ngang trái, xót xa. Tình huống truyện được tạo nên
bởi sự tương phản giữa vẻ đẹp của chiếc thuyền ngoài xa với sự éo le
trong gia đình hàng chài. Chính gánh nặng mưu sinh chồng chất trên vai
đã biến người chồng thành kẻ vũ phu và khiến người vợ vì thương con,
vì sự nghiệt ngã của nghề đi biển, vì hoàn cảnh sống thiếu thốn trên
thuyền và nhất là vì sự thấu hiểu người chồng hiền lành nhưng cục tính
nên đã nhẫn nhục chịu đựng những hành động tàn bạo của chồng.
Nhưng người mẹ ấy không biết là mình đã làm tổn thương tâm hồn
những đứa con. Thằng Phác vì thương mẹ, bênh vực mẹ mà thành ra
căm ghét chính cha đẻ của mình.
Phùng cay đắng nhận ra bi kịch và cái ác lộng hành trong gia đình
thuyển chài kia như thứ thuốc rửa quái đản, làm cho những thước phim
huyền diệu mà anh dày công chụp được bỗng hiện hình khủng khiếp,
ghê sợ. Giống như chiếc thuyền ngoài xa có vẻ đẹp huyền ảo trong
sương sớm, khi ra khỏi khoảng cách xa xôi, huyền ảo hoặc phơi mình
dưới ánh mặt trời thì sẽ trở nên xấu xí, tầm thường.
Sau khi gặp và nghe người đàn bà bất hạnh nói về chính mình ở tòa án
huyện thì Phùng mới vỡ lẽ ra nhiều điều về con người và cuộc sống
xung quanh. Anh đã hiểu vì sao người đàn bà ấy cam chịu đến nhẫn
nhục, cắn răng chung sống với người đàn ông coi việc đánh vợ như
phương thức duy nhất để giải tỏa khổ đau, uất ức. Thì ra, trên thuyền rất
cần có một người đàn ông bởi nhiều khi biển động, sóng to gió cả. Vả
lại, ông trời sinh ra người đàn bà để đẻ con và nuôi con khôn lớn. Người
vợ cần có một người chồng để cùng làm lụng nuôi con. Chị ta hiểu rất
đúng rằng chỉ vì đói nghèo, túng quẫn mà chồng mình hóa ra hung bạo.
Tình thương con và lòng vị tha khiến chị quên đi nỗi đau triền miên như
sóng biển, còn niềm hạnh phúc hiếm hoi như châu ngọc thì chị giữ lấy 90
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
làm nguồn an ủi: Trên thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái hòa hợp vui
vẻ,… Chị nói thật lòng: Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con được ăn no.
Câu chuyện khép lại bằng kết quả chuyến đi thực tế của Phùng. Bức ảnh
Chiếc thuyền ngoài xa được đưa vào bộ lịch phong cảnh biển và được đánh giá rất cao:
Những tấm ảnh tôi mang về, đã được chọn lấy một tấm… Không những
trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn
được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái
lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái
màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe
tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy
đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn
với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa
thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm.
Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân giậm trên mặt đất chắc chắn,
hòa lẫn trong đêm đông…
Với Phùng, có thể coi đây là một chuyến đi có ý nghĩa phát hiện và thức
tỉnh: chiếc thuyền nghệ thuật thì ở ngoài xa, ẩn hiện trong sương mù, c ̣n
sự thật cuộc đời thì lại trần trụi và ở ngay trước mắt. Qua đó, chúng ta
thấy chân lí cuộc đời có lúc, có nơi không phải là chân lí nghệ thuật.
Điều đó thể hiện ở chi tiết mỗi khi Phùng nhìn ngắm và thưởng thức vẻ
đẹp của bức ảnh, anh đều cảm thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh.
Qua truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu đã nêu lên
bài học về cái nhìn đa diện, cái nhìn khám phá trong sáng tạo nghệ thuật
đối với các nghệ sĩ chân chính. Từ tình huống truyện có ý nghĩa khám
phá, phát hiện về sự thật đời sống và qua sự thay đổi nhận thức của
Phùng, của Đẩu, tác giả đã khẳng định mối quan hệ giữa nghệ thuật và
hiện thực. Theo ông, bổn phận của người nghệ sĩ là phải phát hiện ra bản
chất của cuộc đời. Cái Đẹp, cái Thiện trước hết phải là sự chân thực,
Cuộc sống vốn phức tạp, chúng ta không thể đơn giản, sơ lược khi nhìn
nhận con người và cuộc sống mà cần có cái nhìn tỉnh táo, sâu sắc cùng
với sự tìm tòi, phát hiện để hiểu đúng bản chất của nó. 91
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 12: Hồn Trương Ba da Hàng thịt – Lưu Quang Vũ
Phân tích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ - Phân tích 1
Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ –
một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi
của thế kỉ XX. Tuy có tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn
kịch, làm thơ, vẽ tranh… nhưng ông được xem là một trong những nhà
soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại.
Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ý nhất là vở “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt”. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo,
cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư
tưởng sâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm
1981, công diễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần
trong và ngoài nước. Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây
dựng lại thành một vở kịch nói hiện đại và lồng vào đó nhiều triết lí
nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tác phẩm, Trương Ba là một
ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã,
giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương
Ba chết oan. Theo lời khuyên của “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc
Đẩu “sửa sai” bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong 92
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa
Trương Ba và một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú và người
khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm
mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình. Ý thức được điều đó,
Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quy định chống lại bằng cách tách ra
khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên
một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba.
Có thể nói Trương Ba đã chết một cách vô lí, ai cũng biết cái chết của
Trương Ba là do sự vô tâm và tắc trách của Nam Tào. Nhưng sự sửa sai
của Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyên của Đế Thích nhằm trả lại
công bằng cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào một nghịch cảnh vô lí
hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác. Do phải
sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một
số nhu cầu hiển nhiên của xác thịt. Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản
tính ngay thẳng của Trương Ba xưa kia, nay vì phải sống mượn, chắp vá,
tạm bợ và lệ thuộc nên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt
thô phàm của anh hàng thịt mà trái lại còn bị cái xác thịt ấy điều khiển.
Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dần bị nhiễm độc bởi cái tầm
thường của xác thịt anh đồ tể.
Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ
(Những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải).
Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê
tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. Trương Ba bây giờ
vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi
vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương
Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác
thịt để tồn tại độc lập, không lệ thuộc vào thể xác. Xác hàng thịt biết rõ
những cố gắng đó là vô ích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố về
sức mạnh âm u, đui mù ghê gớm của mình, ranh mãnh dồn hồn Trương
Ba vào thế đuối lí và hơn nữa, ve vãn hồn Trương Ba thoà hiệp vì theo lí
lẽ của xác thịt là “chẳng còn cách nào khác đâu”, vì cả hai “đã hoà vào
nhau làm một rồi”. Trước những “lí lẽ ti tiện” của xác thịt, Trương Ba đã
nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thới cũng
ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại
vào xác thịt trong tuyệt vọng. Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác 93
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ: Một bên đại điện cho sự trong sạch,
nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con
người và một bên là sự tầm thường, dung tục. Nội dung cuộc đối thoại
xoay quanh một vấn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai
dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người. Từ đó nói lên khát vọng
hướng thiện của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự
chiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy:
• Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ
thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục ấy đồng hoá.
• Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh báo: khi con người phải sống
trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át
và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.
Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân: Không phải ngẫu nhiên
mà tác giả không đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc
đối thoại của Trương Ba với những người thân. Các cuộc đối thoại với
vợ con dâu và cháu gái càng làm cho Trương Ba đau khổ hơn. Ông hiểu
những gì mình đã, đang và sẽ gây ra cho người thân là rất tệ hại mặc dù
ông không hề muốn điều đó. Thái độ của vợ trương Ba, con dâu và cháu
gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba:
• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định
nhường Trương Ba cho cô vợ anh hàng thịt.
• Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị
cảm thấy thương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ
lắm, “khổ hơn xưa nhiều lắm”. Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia
đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị không thể bấm bụng mà đau,
chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái bên ngoài là
không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần,
tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng
không nhận ra thầy nữa…”.
• Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội.
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường, dung
tục nên không chấp nhận người ông trong thể xác anh hàng thịt thô lỗ.
Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước
từ tình thân (tôi không phải là cháu ông… Ông nội tôi chết rồi). Cái Gái 94
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
yêu quý ông nó bao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con
người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to bè như cái xẻng” đã làm “gãy
tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm” trong mảnh
vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà làm
gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền.
Với nó, “Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của
cái Gái đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút
đi! Lão đồ tể, cút đi!”. Tuy nhiên, họ chỉ là những người dân thường, họ
không giúp gì được cho tình trạng hiện tại của Trương Ba. Tình huống
kịch thúc đẩy Trương Ba phải lựa chọn và sau màn độc thoại nội tâm
(hồn Trương Ba thách thức xác anh hàng thịt: “có thật là không còn cách
nào khác?” và phản kháng quyết liệt: “Không cần đến cái đời sống do
mày mang lại! Không cần!”). !”. Đây là lời độc thoại có tính chất quyết
định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích một cách dứt khoát.
Màn đối thoại giữa Trương Ba với Đế Thích: Gặp lại Đế Thích, Trương
Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cái cảnh phải
sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nữa và muốn được là mình
một cách toàn vẹn “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo
được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”. Qua lời thoại này của nhân vật
Trương Ba. Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người
là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hoà. Không thể có một tâm
hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi. Khi con người bị chi
phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng đỗ lỗi cho thân
xác và tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Lúc đầu
Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiểu ra thì khuyên Trương Ba nên chấp
nhận vì thế giới vốn không toàn vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả.
Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ đó. Trương Ba thẳng thắn chỉ
ra sai lầm của Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là
chuyện không nên nay đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt.
Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế nào thì ông chẳng
cần biết”. Sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn
giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì
cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực sự có ý nghĩa cho ai mà
sự vô tâm còn tệ hại hơn, nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi 95
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
kịch! Đế Thích định tiếp tục sửa sai của mình và của Tây Vương Mẫu
bằng một giải pháp khác, tệ hại ít hơn là cho hồn Trương Ba nhập vào
xác cu Tị nhưng Trương Ba đã kiên quyết từ chối, không chấp nhận cái
cảnh sống giả tạo, mà theo ông là chỉ có lợi cho đám chức sắc, tức lão lí
trưởng và đám trương tuần, không chấp nhận cái cuộc sống mà theo ông
là còn khổ hơn là cái chết. Trương Ba kêu gọi Đế Thích hay sửa sai bằng
một việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho bé Tị. Đế Thích cuối cùng
cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: “Con người
hạ giới các ông thật kì lạ”. Người đọc, người xem có thể nhận ra những
ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con
người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể có một
tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người
bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội
cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của
tâm hồn. Thứ hai, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng,
đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình
thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trương Ba với
Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính
chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng ngày càng vênh
lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát nung
nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện. Qua màn đối thoại, có
thể thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp,
vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo và sâu sắc về thời chúng ta đang
sống. Tuy vậy, chỉ cần nhấn mạnh ở đây vẻ đẹp tâm hồn của những
người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để
bảo vệ quyền được sống toàn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cùng sự hoàn
thiện nhân cách. Chất thơ của kịch Lưu Quang Vũ cũng được bộc lộ ở đây.
Màn kết: Trương Ba trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để
linh hôn được trong sạch và hoá thân vào các sự vật thân thương, tồn tại
vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của mình. Cuộc sống lại tuần
hoàn theo quy luật của muôn đời. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã đem
lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan đồng thời truyền đi
thông điệp về sự chiến thăng của cái Thiện, cái Đẹp và của sự sống đích thực. 96
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Không chí có ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con người,
trong vở kịch nói chung và đoạn kết nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp
phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ: Thứ
nhất , con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm
thường về vật chất, chỉ thích hưởng thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô
thiển. Thứ hai , lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng
mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì
hạnh phúc toàn vẹn. Cả hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan,
đáng phê phán. Ngoài ra , vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng
không kém phần bức xúc, đó là tình trạng con người phải sống giả,
không dám và cũng không được sống là bản thân mình. Đấy là nguy cơ
đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi. Với tất cả những ý
nghĩa đó, đoạn trích rất tiêu biểu cho phong cách viết kịch của Lưu Quang Vũ. 97
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Bài 13: Sóng –Xuân Quỳnh
Một nhà thơ cổ điển Pháp từng nói: “Tình yêu là điều mà con người
không thể hiểu nổi.”Thật vậy, từ ngàn đời nay tình yêu luôn là điều bí
ẩn, là đề tài vô tận của văn chương. Nhiều văn nhân thi sĩ đã mượn văn
chương để lí giải tình yêu nhưng chẳng ai cắt nghĩa trọn vẹn hai mĩ từ
ấy. Nhà thơ Xuân Diệu đã từng ví von “Yêu là chết trong lòng một tí”,
Đỗ Trung Quân cũng từng thốt lên rằng “Anh đã thấy một điều mong
manh nhất – Là tình yêu, là tình yêu ngát hương” và cũng không quên
nhắc đến “Sóng” của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh. “Sóng” là nơi gửi gắm
những tâm tư sâu kín, những trạng thái phức tạp tinh vi của tâm hồn
người thiếu nữ khi nói về tình yêu trẻ trung, nồng nhiệt gắn với khát
vọng hạnh phúc muôn thuở của con người.
Xuyên suốt bài thơ là hình ảnh sóng. Đó là một hình ảnh ẩn dụ của tâm
trạng người con gái đang yêu, là sự phân thân của cái tôi trữ tình Xuân
Quỳnh. Cùng với hình tượng sóng, bài thơ còn có hình tượng Em. Hai
nhân vật trữ tình này có lúc phân đôi ra để soi chiếu vào nhau làm nổi
bật sự tương đồng, có lúc lại hòa nhập vào nhau tạo nên một âm vang.
Xuân Quỳnh thật tài tình khi sáng tạo hình tượng sóng giàu giá trị thẩm
mĩ để diễn tả tâm trạng, tình cảm với nhiều cung bậc sắc thái của một
trái tim phụ nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc.
Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
Bắt đầu bài thơ là hình ảnh sóng nước. Đó là con sóng lúc thì dữ dội, ồn 98
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
ào có thể phá tan tất cả trong những trận cuồng phong, nhưng lúc trời
yên gió lặn thì sóng lại dịu êm, lặng lẽ. Sóng là vậy đấy, dữ đấy rồi êm
đấy, chợt ồn rồi chợt lặng, sóng luôn biến đổi muôn hình vạn trạng.
Nhưng có ai đã từng hỏi vì sao sóng lại thế? Vô ích thôi, đến ngay sóng
cũng chẳng hiểu nổi mình, chỉ biết đó là những tâm trạng thường có.
Sóng bối rối, trăn trở, sóng muốn hiểu được mình nên đã tìm ra tận bể,
tìm ra tận nơi mênh mông rộng lớn, sâu thẳm vô cùng. Sóng nghĩ ở nơi như thế may ra sóng mới có thể hiểu mình.
Sóng nước mà cũng có những tâm trạng như con người vậy sao? Phải
chăng mượn sóng là để làm biểu tượng cho người con gái? Miêu tả sóng
với những đặc điểm kì lạ cũng là để nói tới cái đa dạng phức tạp, khó
giải thích của người con gái mà đúng hơn là của tình yêu. Thế là sóng
nước đã dần chuyển thành sóng tình. Giống như sóng, tình yêu là một
khái niệm khó giải thích cho minh bạch. Tình yêu là vậy và khát vọng
tình yêu của con người thì muôn đời không thay đổi
Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
Sóng ngày xưa thế nào thì sóng ngày nay vẫn thế. Sóng nước là thế và
sóng tình cũng chẳng khác gì. Tình yêu từ ngàn đời nay chẳng hề bất di
bất dịch, đó là một quy luật của tự nhiên. Tình yêu không bó hẹp trong
một phạm vi lứa tuổi nhưng tình yêu thường đi đôi với tuổi trẻ. Ở lứa
tuổi mùa xuân của đời người, tình yêu phát triển mạnh mẽ nhất và mang
đầy đủ ý nghĩa nhất. Tình yêu tràn đầy sức sống, làm bồi hồi trái tim
trong ngực trẻ khiến trái tim lúc nào cũng thổn thức nhớ mong. 99
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên? …………
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
Sóng tìm ra tận bể để hiểu mình thì em đây cũng tìm đến tình yêu anh để
hiểu sâu hơn về con người của em. Trước không gian bao la là biển cả,
làm sao em không trăn trở với những câu hỏi có từ ngàn xưa, những câu
hỏi vượt qua bao không gian thời gian, những câu hỏi giản dị, tự nhiên
nhưng khó lí giải. Tất cả chúng như quấn lấy tâm hồn em làm cho em
thao thức khôn nguôi. Em tự hỏi, giữa đại dương mênh mông ấy nơi nào
là nơi bắt đầu của sóng? Khó mà trả lời cho chính xác nhưng vẫn có thể
trả lời rằng “Sóng bắt đầu từ gió”. Vâng, không thể phủ định được điều
đó, có gió mới có sóng thế nhưng “Gió bắt đầu từ đâu?” Lúc này thì khó
mà trả lời được. Thế là ra tới tận bể rồi ấy vậy mà sóng cũng vẫn chưa
hiểu nổi mình. Cũng như sóng, em đã hòa nhập vào biển lớn của tình
yêu anh mà em nào đã hiểu được em. Em yêu anh từ đâu? Khi nào? Từ
cái gì? Ánh mắt, nụ cười hay giọng nói? “Em cũng không biết nữa”. Mà
biết để làm gì bởi anh và em chỉ cần hiểu rằng ta yêu nhau là đủ.
Trong tình yêu, ta vẫn thường thấy hai mặt yêu và nhớ, yêu say đắm thì
nhớ thiết tha. “Con sóng dưới lòng sâu – Con sóng trên mặt nước” là
những cung bậc khác nhau của nỗi nhớ anh. Dù trên mặt nước hay dưới
lòng sâu thì con sóng vẫn đều có bờ. Bờ là nơi đến của sóng, là đối 100
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
tượng để sóng vuốt ve, vỗ về, là cái đích để đi đâu về đâu sóng lúc nào
cũng nhớ đến, cũng không quên, ngay cả đó là ngày hay đêm: “Ôi con
sóng nhớ bờ – Ngày đêm không ngủ được”. Nỗi nhớ có cái biểu hiện ra
bên ngoài có cái ẩn chứa tự sâu trong đáy lòng. Vắng anh, em nhớ, khi
thức, em nhớ đến anh. Đó là biểu hiện bình thường. Nhưng ở đây, trong
mơ em vẫn nhớ. Đó là nỗi nhớ mới da diết, khắc khoải, thổn thức cứ trằn
trọc không yên: “Lòng em nhớ đến anh – Cả trong mơ còn thức”. Tình yêu là vậy đấy!
Xưa nay, nỗi nhớ luôn gắn liền với khái niệm thời gian vô tận và không
gian vô cùng. Với thời gian, nó không có ngày đêm; với không gian, nó
không có phương hướng. Không gian có bốn phương Đông, Tây, Nam,
Bắc nhưng tình yêu thì chỉ có một phương và đó chính là anh. Trong
đời, em quen biết nhiều người, họ có thể hơn hẳn anh thế nhưng em lại
chọn anh, yêu anh và chỉ biết có anh. Chỉ riêng anh là khiến em luôn
nghĩ tới và hướng về: “Nơi nào em cũng nghĩ – Hướng vềanh một
phương”. Những người đang yêu bao giờ cũng hướng về nhau, họ là mặt
trời suốt đời soi sáng và sưởi ấm cho nhau.
Tình yêu đẹp là vậy, trong sáng là vậy, mãnh liệt bay bổng là vậy nhưng
nó không tránh khỏi những dâu bể của đời thường. Chính vì thế những
người đang yêu ngoài sự say mê còn phải có đủ nghị lực và lí trí để vượt
qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời với niềm tin sẽ tới đích.
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Những con sóng ở đại dương dù gió xô bão táp tới phương nào đi chăng
nữa thì cuối cùng sóng vẫn trở về với bờ. Em cũng như sóng, cho dù gặp
bao khó khăn em cũng sẽ vượt qua hết để đến với anh, bởi tình yêu anh
đã cho em sức mạnh như ông bà xưa có câu: 101
Phạm Minh Nhật –Trung tâm luyện thi Tiến Đạt
Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo
Ngũ lục sông cũng lội, thất bát cửu thập đèo cũng qua.
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng lại là thứ ngắn ngủi, mong manh và khó giữ.
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Bởi thế khi yêu con người luôn khắc khoải, trăn trở. Nỗi trăn trở đã
thành bức bách, thôi thúc: Làm sao được tan ra, thành trăm con sóng nhỏ
trong đại dương bao la, vô tận kia để được tồn tại mãi, sống mãi và yêu
mãi. Tình yêu bùng lên thành khát vọng. Khát vọng sôi sục mà vẫn
khiêm nhường, đầy nữ tính.
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng thơ vừa dịu dàng vừa sâu lắng vừa dữ dội lại
vừa thiết tha. Nhớ tới chị chúng ta càng thêm trân trọng những thi phẩm
đặc sắc của chị. Cùng với “Thuyền và biến”, “Sóng” là những bài ca
không thể nào quên của tuổi trẻ và tình yêu. Xin cảm ơn nữ thi sĩ đã hiến
dâng cho đời những vần thơ đẹp về tình yêu con người và cuộc sống. 102