Tổng quan Logistics và chuỗi cung ứng | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Tổng quan Logistics và chuỗi cung ứng | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
I. PHÂN BIỆT CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CUNG ỨNG:
1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN:
a) Công nghệ là gì ?
Là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp
vấn đề về kỹ thuật, Công nghệ là một cơ thể kiến thức
Là một hoặc một số giải pháp để giải quyết một số vấn đề k
thuật
Con người để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật
Toàn bộ kiến thức được chuyển vào hệ thống, bất kể từ
nguồn nào để luận cứ cho sự phát triển.
Công nghệ là một phương tiện gồm 4 phần:
Phần kỹ thuật Phần thông tin
Phần con người
Phần tổ chức
b) Công nghệ thông tin là gì ?
Như vậy ta có thể nói Công nghệ thông tin (CNTT) là một công nghệ về thông
tin. Nó là toà giải pháp, phương tiện, kỹ thuật chủ yếu dựa vào kỹ thuật máy
tính và viễn thông để thu thập, lư lý và truyền tải thông tin
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN:
a) Hệ thống.
Hệ thống là tập hợp các vật chất và phi vật chất như máy móc, thiết
bị, con người, các hành tỉnh, các hệ mặt trời..., các quy tắc ứng xử,
trao đổi, các phương pháp, quy trình xử lý.... Trong hệ thống các
thành phần tương tác, trao đổi với nhau cùng hoạt động vì một mục
đích tồn tại chung. Như vậy ta có thể nói gọn lại hệ thống bao gồm
tập hợp các thành phần của hệ thống và các quy tắc tương tác lẫn nhau
của các thành phần tồn tại vì một mục đích chung.
b) Thông tin.
lOMoARcPSD| 40342981
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới
khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng
hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng
đồng.
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được
khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ...
Thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con người.
Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin bằng nhiều cách khác
nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền ong học tập, hình, giao tiếp với
người khác... Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn
gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định.
c) Hệ thống thông tin
Là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là thu thập, truyền tải, lưu
trữ và xử lý thông tin. Ngày nay có thể hiểu là một hệ thống sử dụng
công nghệ thông tin, với các thành phần là các phần mềm, phần cứng,
con người và hệ thống mạng để thu thập, lưu trữ, xử lý và biểu diễn
thông tin.
Hệ thống thông tin phát triển qua 4 loại hình:
Hệ xửu lý dữ liệu: lưu trữ và cập nhập dữ liệu hằng ngày, ra
các báo cáo theo định kì
Hệ thống thông tin quản lý (Management Information
System – MIS): gồm cơ sở dữ liệu hợp nhất và các dòng
thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết
định.
Hệ trợ giúp quyết định: Hỗ trợ cho việc ra quyết định (cho
phép nhà phân tích ra quyết định chọn các phương án mà
không phải thu thập và phân tích dữ liệu)
Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vấn đề và
làm quyết định một cách thông minh
Hệ thống thông tin thường được cấu thành bởi:
Các phần cứng
Phần mềm
Các hệ mạng
Dữ liệu
lOMoARcPSD| 40342981
Con người trong hệ thống thông tin
Nhiệm vụ hệ thống thông tin có 2 nhiệm vụ chủ yếu:
Trao đổi thông tin với môi trường ngoài
Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp
thông tin cho các hệ tác nghiệp và hệ quyết định Tóm
lại:
Công nghệ thông tin có thể được coi là một tập con của
hệ thống thông tin. Nó liên quan đến phần công nghệ của
bất kỳ hệ thống thông tin nào, và nó liên quan đến phần
cứng, máy chủ, hệ điều hành và phần mềm.
Hệ thống thông tin và công nghệ thông tin là một phần
của khoa học máy tính rộng lớn hơn.
Trong khi hệ thống thông tin tập trung vào việc hệ
thốngsử dụng công nghệ, thì công nghệ thông tin tập
trung vào công nghệ và cách nó có thể giúp phổ biến
thông tin.
Tuy nhiên, Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin
không nhất thiết phải là hai lĩnh vực nghiên hát triển cứu,
mặc dù có thể có các lĩnh vực nghiên cứu về các thuật
ngữ này.
II. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Công nghệ thông tin hiện nay không chỉ giúp cung cấp thông tin mà còn thông
qua việc sử dụng nó để điều phối các giai đoạn khác nhau của vận chuyển và
quản lý chuỗi cung ứng, do đó làm cho quy trình này hiệu quả hơn nhiều. Hệ
thống thông tin dựa trên giấy tờ trong Logistics vốn chậm hơn nhiều và không
thực sự hiệu quả đang được thay thế bằng sự trợ giúp của công nghê thông tin
lOMoARcPSD| 40342981
Giảm chi phí: Một trong những ưu điểm lớn mà chúng ta phải kể đến khi
ứng dụng công nghệ thông tin là giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí trong
suốt quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. Nhờ có ứng dụng công nghệ
thông tin mà mà doanh nghiệp có thể giảm thiểu một số chi phí như: chi phí
vận chuyển, chi phí về nhân lực, cải thiện năng suất lao động, tránh tình
trạng lãng phí nguyên vật liệu, từ đó giảm chi phí về nguyên vật liệu.
lOMoARcPSD| 40342981
Tăng chất lượng dịch vụ: Việc tự động hóa, đưa máy móc, công nghệ
thông tin vào vào vận hành hoạt động Logistics thay vì vận hành thủ công,
sử dụng sức người sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó, quá trình đàm
phán, trao đổi thông tin giữa người bán và người mua thông qua công nghệ
thông tin cũng đạt hiệu quả tốt hơn. Việc sử dụng hệ thống vận hành hiện đại
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Lưu trữ số liệu phục vụ thống kê, phân tích, dự báo: các doanh nghiệp
ngày nay đưa vào sử dụng các phần mềm lưu trữ dữ liệu. Các phần mềm này
giúp doanh nghiệp dễ dàng thống kê, phân tích tình hình hoạt động, đưa ra
các dự báo dựa trên các số liệu được lưu trữ trước đó. Lợi ích của việc ứng
dụng này giúp doanh nghiệp tránh được lãng phí, thất thoát có thể xảy ra do
quá trình lưu trữ thủ công thực hiện.
lOMoARcPSD| 40342981
Đồng bộ hóa thông tin: ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
Logistics cũng giúp các công ty đồng bộ hóa thông tin. Từ đó quản lý tốt các
thông tin, dữ liệu liên quan đến quá trình vận chuyển, nguồn hàng, đơn
hàng, ………Doanh nghiệp có thể xử lý nhanh các sự cố, rủi ro có thể xảy ra
trong quá trình hoạt động.
lOMoARcPSD| 40342981
Ngoài ra nhiều kỹ thuật thông tin hiện đại đang được sử dụng phổ biến trong lĩnh
vực logistics như Công nghệ mã vạch (Barcoding) là công nghệ nhận dạng tự động
cho phép tạo tính nhất quán cho các sản phẩm và đưa chúng vào các dây chuyền
cung ứng một cách năng suất và hiệu quả. XML (Extensible markup languge)
phương pháp đóng gói thông tin để truyền tải trên Internet. Đây là cách đóng gói
thông tin có hiệu quả cao, giúp dễ dàng tiếp cận với bất kỳ cá nhân hay công ty nào
có khả năng về Internet hoặc mạng. T tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) là
một chương trình máy tính được mô phỏng như một chuyên gia. Phần mềm này có
thể giúp giải quyết những vấn đề, xác định các giải pháp thay thế và đưa ra những
lời tư vấn không khác gì các chuyên gia. Kỹ thuật tần số Radio (Radio frequency
technology)đặc biệt hữu ích đối với nhà kho hoặc trung tâm phân phối. Kỹ thuật
cho phép người sử dụng tiếp nhận thông tin thông qua năng lượng của sóng điện từ
với một thiết bị đầu cuối tại một trạm cơ sở được kết nối với máy chủ. Khi kết hợp
với mã vạch của hệ thống hàng tồn kho nó cho phép xác nhận số lượng các mặt
hàng hàng tồn kho. Một hệ thống RF có thể cập nhật những số liệu về hàng tồn kho
chỉ trong giây lát. Kết quả là chất lượng của việc thực hiện chính xác đơn hàng và
vận chuyển hàng đã được cải tiến đáng kể.
lOMoARcPSD| 40342981
III. NHỮNG XU HƯỚNG MỚI CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN VÀO SCM:
1. Blockchain: Blockchain được sử dụng để tăng tính minh bạch và an toàn trong
quản lý chuỗi cung ứng, giúp theo dõi nguồn gốc của sản phẩm và quản lý thông
tin về giao dịch.
Công nghệ Blockchain là một cơ chế cơ sở dữ liệu tiên tiến cho phép chia sẻ thông
tin minh bạch trong một mạng lưới kinh doanh. Cơ sở dữ liệu chuỗi khối lưu trữ dữ
liệu trong các khối được liên kết với nhau trong một chuỗi. Dữ liệu có sự nhất quán
theo trình tự thời gian vì bạn không thể xóa hoặc sửa đổi chuỗi mà không có sự
đồng thuận từ mạng lưới. Do đó, bạn có thể sử dụng công nghệ chuỗi khối để tạo
một sổ cái không thể chỉnh sửa hay biến đổi để theo dõi các đơn đặt hàng, khoản
thanh toán, tài khoản và những giao dịch khác. Hệ thống có những cơ chế tích hợp
để ngăn chặn các mục nhập giao dịch trái phép và tạo ra sự nhất quán trong chế độ
xem chung của các giao dịch này.
2. Internet of Things (IoT) (công nghệ internet vạn vật ): IoT cho phép việc thu
thập dữ liệu từ các thiết bị và cảm biến trong chuỗi cung ứng, cung cấp thông tin
về vị trí, điều kiện vận chuyển và tình trạng hàng hóa.
Các công ty vận chuyển sử dụng ứng dụng IoT công nghiệp để theo dõi tài sản và
tối ưu hóa mức tiêu thụ nhiên liệu trên các tuyến vận chuyển. Công nghệ này đặc
biệt hữu dụng trong việc kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ trong các công-ten-nơ lạnh.
lOMoARcPSD| 40342981
Nhờ các thuật toán định tuyến và tái định tuyến thông minh, các quản lý chuỗi
cung ứng có thể đưa ra những dự đoán sáng suốt.
3. Machine Learning và Al (áp dụng trí tuệ nhân tạo và học máy): Công nghệ
này được sử dụng để dự đoán nhu cầu của thị trường, tối ưu hóa lộ trình vận
chuyển, và tối ưu hóa quy trình tồn kho.
Trong các hoạt động Logistics, doanh nghiệp còn có thể tận dụng sức mạnh của hai
công nghệ này để quản lý tồn kho hay điều phối phương tiện giao hàng. T tuệ
nhân tạo có thể mô phỏng cách vận hành của các hoạt động Logistics để đưa ra lời
giải tối ưu nhất cho hàng chục ràng buộc và điều kiện trong bài toàn giao vận
(Vehicle Routing Problems) của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể tiết
kiệm chi phí giao hàng đông qua việc đảm bảo tỷ lệ đầy xe trong khi vẫn có thể ưu
tiên giao hàng cho những khách hàng thân đuộc của mình.
lOMoARcPSD| 40342981
4. Big Data Analytics(Phân tích dữ liệu lớn) :giúp nhận biết xu hướng, đánh giá
rủi ro, và tối ưu hóa hiệu suất trong quản lý chuổi cung ứng.
Dư đoàn tăng cường (Advanced Predictive Analytics) là một xu hướng mới trong
khoa học Dữ liệu lớn. Công nghệ này có thể giúp doanh nghiệp dự báo nguồn cầu
hay tỷ giá hối đoái dựa trên những dữ liệu được ghi lại trong quá khứ. Doanh
nghiệp cũng có thể điều chỉnh giá dịch vụ hoặc hàng hoá với công nghệ này nhằm
đảm bảo lợi nhuận và tính cạnh tranh trên thị trường. Báo cáo mới nhất của MHI
cho thấy trong 2 năm từ 2017 đến 2019, số lượng doanh nghiệp sản xuất sử dụng
công nghệ này đã tăng từ 17% đến 30%
lOMoARcPSD| 40342981
5. Robotics và Automation(robot và tự động hóa): Sử dụng robot và tự động
hóa để cải thiện hiệu suất trong quy trình sản xuất, đóng gói và vận chuyển hàng
hóa.
ngành Logistics đang gặp phải những thiếu hụt về nhân lực có trình độ trong việc
chuyển phát bưu kiện. Điều này dẫn đến những nhu cầu cấp biết để cơ giới hóa
Chuỗi Cung Ứng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như giảm thiểu gánh
nặng cho đội ngũ lao động. Tại Việt Nam, việc cơ giới hoá trong ngành Logistics
đã bắt đầu có những bước tiến mới. Bên cạnh việc vận hành một cách thủ công,
một số trung tâm phân phối của Lazada hay GHN cũng đã tiến hành sử dụng một
số thiết bị tự động hóa như băng tải hay máy phân loại để cải thiện năng suất lên
đến 30.000 đơn hàng/ giờ, tương đương với 600 lao động.
lOMoARcPSD| 40342981
6. Cloud Computing( đồng bộ hóa quy trình làm việc trên nền tảng đám
mây): Cung cấp nền tảng linh hoạt và dễ dàng mở rộng cho các ứng dụng SCM,
giúp giảm chi phí hạ tầng và tăng tính linh hoạt.
Tất cả dữ liệu của doanh nghiệp trong vận hành từ việc sản xuất đến kinh doanh
đều có thể được tích hợp và tải lên nền tảng đám mây. Đối với ngành sản xuất và
bán lẻ, sự liên kết này sẽ xoá bỏ những rào cản về thông tin trong nội bộ doanh
nghiệp, cũng như giúp các doanh nghiệp có thể kết nối với các đối tác thiệp. Vận
tải bên ngoài để tập trung vào việc sản xuất hay kinh doanh của minh.
lOMoARcPSD| 40342981
7. Digital Twins: Sử dụng mô hình số hóa của các quy trình hoạt động trong chuỗi
cung ứng để dự đoán và tối ưu hóa hiệu suất.
Digital Twin là một hệ thống IoT dựa trên cảm biến, giúp cho việc phân tích dữ
liệu trở nên dễ dàng hơn và người dùng có thể tự động xác định rủi ro trong hệ
thống. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể lên kế hoạch bảo trì chính xác hơn và tăng
hiệu quả sản xuất đồng thời giảm chi phí bảo trì.
lOMoARcPSD| 40342981
IV. MỘTI QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC CÔNG TY
HIỆ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CNTT VÀ HTTT:
Quy trình đặt hàng và vận chuyển của Amazon:
1. Bước 1: Khách hàng đặt hàng trực tuyến:
Một khách hàng truy cập trang web hoặc ứng dụng di động của Amazon và
chọn sản phẩm muốn mua.
Khách hàng thêm sản phẩm vào giỏ hàng và tiến hành thanh toán trực tuyến.
2. Bước 2: Xử lý đơn hàng tự động:
Hệ thống công nghệ thông tin của Amazon tự động nhận và xử lý đơn hàng từ
khách hàng.
Hệ thống tự động xác định kho hàng gần nhất có sản phẩm cần giao và gán đơn
hàng cho kho đó.
3. Bước 3: Lấy hàng từ kho tự động:
Khi có đơn hàng được gán cho kho, hệ thống tự động gửi yêu cầu lấy hàng tới
hệ thống robot hoặc nhân viên lấy hàng trong kho.
Các robot hoặc nhân viên lấy hàng sử dụng hệ thống hướng dẫn thông qua
công nghệ thông tin để tìm và lấy sản phẩm từ kho.
4. Bước 4: Đóng gói và giao hàng:
lOMoARcPSD| 40342981
Sau khi lấy được sản phẩm, chúng được đóng gói vào gói hàng và gắn nhãn
vận chuyển.
Hệ thống công nghệ thông tin tự động thông báo cho dịch vụ vận chuyển (như
Amazon Logistics) về đơn hàng và thông tin vận chuyển.
5. Bước 5: Vận chuyển và giao hàng:
Các nhân viên vận chuyển nhận thông tin đơn hàng và địa chỉ giao hàng từ hệ
thống thông tin của Amazon.
Họ sử dụng ứng dụng di động hoặc hệ thống GPS để định vị và điều hướng đến
địa chỉ giao hàng của khách hàng.
6. Bước 6: Phản hồi khách hàng:
Sau khi hàng đã được giao, hệ thống tự động gửi email hoặc thông báo cho
khách hàng thông báo về việc giao hàng thành công.
Khách hàng có thể sử dụng ứng dụng hoặc trang web của Amazon để theo dõi
vận chuyển và đánh giá dịch vụ.
Quy trình quản lý chuỗi cung ứng của Nike:
1. Thu thập dữ liệu từ nguồn cung cấp:
Nike thu thập dữ liệu từ các nhà cung cấp về việc sản xuất các linh kiện và vật
liệu cho sản phẩm giày dép và quần áo thể thao của họ.
Dữ liệu này bao gồm thông tin về chất lượng sản phẩm, lịch trình sản xuất, và
các yếu tố khác liên quan đến quá trình sản xuất.
2. Quản lý sản xuất và lập kế hoạch:
Sử dụng hệ thống quản lý sản xuất và lập kế hoạch, Nike tổ chức các đơn hàng
sản xuất và lên lịch trình cho nhà cung cấp.
Công nghệ thông tin giúp Nike theo dõi tiến độ sản xuất và đảm bảo rằng sản
phẩm được sản xuất đúng lịch trình và đạt được chất lượng mong muốn.
3. Quản lý kho hàng và phân phối:
Nike sử dụng hệ thống quản lý kho hàng tự động để theo dõi hàng tồn kho tại
các kho và trung tâm phân phối của họ trên toàn thế giới.
lOMoARcPSD| 40342981
Công nghệ thông tin giúp Nike định vị và theo dõi các lô hàng trong kho, quản
lý việc xuất nhập hàng và lập kế hoạch vận chuyển.
4. Quản lý đặt hàng và khách hàng:
Nike cung cấp các ứng dụng di động và trang web cho khách hàng để đặt hàng
và theo dõi đơn hàng của họ.
Công nghệ thông tin giúp Nike cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, lịch
trình giao hàng và dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
5. Phản hồi và cải tiến:
Nike sử dụng dữ liệu từ hệ thống thông tin để phân tích hiệu suất sản xuất và
vận chuyển.
Họ sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu để phát hiện ra các vấn đề trong quy
trình và đưa ra các biện pháp cải thiện.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
I. PHÂN BIỆT CÔNG NGHỆ THONG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CUNG ỨNG: 1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN:
a) Công nghệ là gì ?
• Là một hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một lớp
vấn đề về kỹ thuật, Công nghệ là một cơ thể kiến thức
• Là một hoặc một số giải pháp để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật
• Con người để giải quyết một số vấn đề kỹ thuật
• Toàn bộ kiến thức được chuyển vào hệ thống, bất kể từ
nguồn nào để luận cứ cho sự phát triển.
Công nghệ là một phương tiện gồm 4 phần:
Phần kỹ thuật Phần thông tin Phần con người Phần tổ chức
b) Công nghệ thông tin là gì ?
Như vậy ta có thể nói Công nghệ thông tin (CNTT) là một công nghệ về thông
tin. Nó là toà giải pháp, phương tiện, kỹ thuật chủ yếu dựa vào kỹ thuật máy
tính và viễn thông để thu thập, lư lý và truyền tải thông tin
2. HỆ THỐNG THÔNG TIN: a) Hệ thống.
Hệ thống là tập hợp các vật chất và phi vật chất như máy móc, thiết
bị, con người, các hành tỉnh, các hệ mặt trời..., các quy tắc ứng xử,
trao đổi, các phương pháp, quy trình xử lý.... Trong hệ thống các
thành phần tương tác, trao đổi với nhau cùng hoạt động vì một mục
đích tồn tại chung. Như vậy ta có thể nói gọn lại hệ thống bao gồm
tập hợp các thành phần của hệ thống và các quy tắc tương tác lẫn nhau
của các thành phần tồn tại vì một mục đích chung. b) Thông tin. lOMoAR cPSD| 40342981
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới
khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng
hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Thông tin được lưu trữ trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như được
khắc trên đá, được ghi lại trên giấy, trên bìa, trên băng từ, đĩa từ...
Thông tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu biết cho con người.
Con người luôn có nhu cầu thu thập thông tin bằng nhiều cách khác
nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền ong học tập, hình, giao tiếp với
người khác... Thông tin làm tăng hiểu biết của con người, là nguồn
gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định.
c) Hệ thống thông tin
Là một hệ thống mà mục tiêu tồn tại của nó là thu thập, truyền tải, lưu
trữ và xử lý thông tin. Ngày nay có thể hiểu là một hệ thống sử dụng
công nghệ thông tin, với các thành phần là các phần mềm, phần cứng,
con người và hệ thống mạng để thu thập, lưu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin.
Hệ thống thông tin phát triển qua 4 loại hình:
• Hệ xửu lý dữ liệu: lưu trữ và cập nhập dữ liệu hằng ngày, ra
các báo cáo theo định kì
• Hệ thống thông tin quản lý (Management Information
System – MIS): gồm cơ sở dữ liệu hợp nhất và các dòng
thông tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định.
• Hệ trợ giúp quyết định: Hỗ trợ cho việc ra quyết định (cho
phép nhà phân tích ra quyết định chọn các phương án mà
không phải thu thập và phân tích dữ liệu)
• Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vấn đề và
làm quyết định một cách thông minh
Hệ thống thông tin thường được cấu thành bởi: • Các phần cứng • Phần mềm • Các hệ mạng • Dữ liệu lOMoAR cPSD| 40342981
• Con người trong hệ thống thông tin
Nhiệm vụ hệ thống thông tin có 2 nhiệm vụ chủ yếu:
Trao đổi thông tin với môi trường ngoài
Thực hiện việc liên lạc giữa các bộ phận và cung cấp
thông tin cho các hệ tác nghiệp và hệ quyết định Tóm lại:
• Công nghệ thông tin có thể được coi là một tập con của
hệ thống thông tin. Nó liên quan đến phần công nghệ của
bất kỳ hệ thống thông tin nào, và nó liên quan đến phần
cứng, máy chủ, hệ điều hành và phần mềm.
• Hệ thống thông tin và công nghệ thông tin là một phần
của khoa học máy tính rộng lớn hơn.
• Trong khi hệ thống thông tin tập trung vào việc hệ
thốngsử dụng công nghệ, thì công nghệ thông tin tập
trung vào công nghệ và cách nó có thể giúp phổ biến thông tin.
• Tuy nhiên, Công nghệ thông tin và hệ thống thông tin
không nhất thiết phải là hai lĩnh vực nghiên hát triển cứu,
mặc dù có thể có các lĩnh vực nghiên cứu về các thuật ngữ này. II.
VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG
Công nghệ thông tin hiện nay không chỉ giúp cung cấp thông tin mà còn thông
qua việc sử dụng nó để điều phối các giai đoạn khác nhau của vận chuyển và
quản lý chuỗi cung ứng, do đó làm cho quy trình này hiệu quả hơn nhiều. Hệ
thống thông tin dựa trên giấy tờ trong Logistics vốn chậm hơn nhiều và không
thực sự hiệu quả đang được thay thế bằng sự trợ giúp của công nghê thông tin lOMoAR cPSD| 40342981
Giảm chi phí: Một trong những ưu điểm lớn mà chúng ta phải kể đến khi
ứng dụng công nghệ thông tin là giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí trong
suốt quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm. Nhờ có ứng dụng công nghệ
thông tin mà mà doanh nghiệp có thể giảm thiểu một số chi phí như: chi phí
vận chuyển, chi phí về nhân lực, cải thiện năng suất lao động, tránh tình
trạng lãng phí nguyên vật liệu, từ đó giảm chi phí về nguyên vật liệu. lOMoAR cPSD| 40342981
Tăng chất lượng dịch vụ: Việc tự động hóa, đưa máy móc, công nghệ
thông tin vào vào vận hành hoạt động Logistics thay vì vận hành thủ công,
sử dụng sức người sẽ giúp tiết kiệm chi phí. Bên cạnh đó, quá trình đàm
phán, trao đổi thông tin giữa người bán và người mua thông qua công nghệ
thông tin cũng đạt hiệu quả tốt hơn. Việc sử dụng hệ thống vận hành hiện đại
giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Lưu trữ số liệu phục vụ thống kê, phân tích, dự báo: các doanh nghiệp
ngày nay đưa vào sử dụng các phần mềm lưu trữ dữ liệu. Các phần mềm này
giúp doanh nghiệp dễ dàng thống kê, phân tích tình hình hoạt động, đưa ra
các dự báo dựa trên các số liệu được lưu trữ trước đó. Lợi ích của việc ứng
dụng này giúp doanh nghiệp tránh được lãng phí, thất thoát có thể xảy ra do
quá trình lưu trữ thủ công thực hiện. lOMoAR cPSD| 40342981
Đồng bộ hóa thông tin: ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành
Logistics cũng giúp các công ty đồng bộ hóa thông tin. Từ đó quản lý tốt các
thông tin, dữ liệu liên quan đến quá trình vận chuyển, nguồn hàng, đơn
hàng, ………Doanh nghiệp có thể xử lý nhanh các sự cố, rủi ro có thể xảy ra
trong quá trình hoạt động. lOMoAR cPSD| 40342981
Ngoài ra nhiều kỹ thuật thông tin hiện đại đang được sử dụng phổ biến trong lĩnh
vực logistics như Công nghệ mã vạch (Barcoding) là công nghệ nhận dạng tự động
cho phép tạo tính nhất quán cho các sản phẩm và đưa chúng vào các dây chuyền
cung ứng một cách năng suất và hiệu quả. XML (Extensible markup languge)
phương pháp đóng gói thông tin để truyền tải trên Internet. Đây là cách đóng gói
thông tin có hiệu quả cao, giúp dễ dàng tiếp cận với bất kỳ cá nhân hay công ty nào
có khả năng về Internet hoặc mạng. Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence - AI) là
một chương trình máy tính được mô phỏng như một chuyên gia. Phần mềm này có
thể giúp giải quyết những vấn đề, xác định các giải pháp thay thế và đưa ra những
lời tư vấn không khác gì các chuyên gia. Kỹ thuật tần số Radio (Radio frequency
technology)
đặc biệt hữu ích đối với nhà kho hoặc trung tâm phân phối. Kỹ thuật
cho phép người sử dụng tiếp nhận thông tin thông qua năng lượng của sóng điện từ
với một thiết bị đầu cuối tại một trạm cơ sở được kết nối với máy chủ. Khi kết hợp
với mã vạch của hệ thống hàng tồn kho nó cho phép xác nhận số lượng các mặt
hàng hàng tồn kho. Một hệ thống RF có thể cập nhật những số liệu về hàng tồn kho
chỉ trong giây lát. Kết quả là chất lượng của việc thực hiện chính xác đơn hàng và
vận chuyển hàng đã được cải tiến đáng kể. lOMoAR cPSD| 40342981
III. NHỮNG XU HƯỚNG MỚI CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO SCM:
1. Blockchain: Blockchain được sử dụng để tăng tính minh bạch và an toàn trong
quản lý chuỗi cung ứng, giúp theo dõi nguồn gốc của sản phẩm và quản lý thông tin về giao dịch.
Công nghệ Blockchain là một cơ chế cơ sở dữ liệu tiên tiến cho phép chia sẻ thông
tin minh bạch trong một mạng lưới kinh doanh. Cơ sở dữ liệu chuỗi khối lưu trữ dữ
liệu trong các khối được liên kết với nhau trong một chuỗi. Dữ liệu có sự nhất quán
theo trình tự thời gian vì bạn không thể xóa hoặc sửa đổi chuỗi mà không có sự
đồng thuận từ mạng lưới. Do đó, bạn có thể sử dụng công nghệ chuỗi khối để tạo
một sổ cái không thể chỉnh sửa hay biến đổi để theo dõi các đơn đặt hàng, khoản
thanh toán, tài khoản và những giao dịch khác. Hệ thống có những cơ chế tích hợp
để ngăn chặn các mục nhập giao dịch trái phép và tạo ra sự nhất quán trong chế độ
xem chung của các giao dịch này.
2. Internet of Things (IoT) (công nghệ internet vạn vật ): IoT cho phép việc thu
thập dữ liệu từ các thiết bị và cảm biến trong chuỗi cung ứng, cung cấp thông tin
về vị trí, điều kiện vận chuyển và tình trạng hàng hóa.
Các công ty vận chuyển sử dụng ứng dụng IoT công nghiệp để theo dõi tài sản và
tối ưu hóa mức tiêu thụ nhiên liệu trên các tuyến vận chuyển. Công nghệ này đặc
biệt hữu dụng trong việc kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ trong các công-ten-nơ lạnh. lOMoAR cPSD| 40342981
Nhờ các thuật toán định tuyến và tái định tuyến thông minh, các quản lý chuỗi
cung ứng có thể đưa ra những dự đoán sáng suốt.
3. Machine Learning và Al (áp dụng trí tuệ nhân tạo và học máy): Công nghệ
này được sử dụng để dự đoán nhu cầu của thị trường, tối ưu hóa lộ trình vận
chuyển, và tối ưu hóa quy trình tồn kho.
Trong các hoạt động Logistics, doanh nghiệp còn có thể tận dụng sức mạnh của hai
công nghệ này để quản lý tồn kho hay điều phối phương tiện giao hàng. Trí tuệ
nhân tạo có thể mô phỏng cách vận hành của các hoạt động Logistics để đưa ra lời
giải tối ưu nhất cho hàng chục ràng buộc và điều kiện trong bài toàn giao vận
(Vehicle Routing Problems) của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể tiết
kiệm chi phí giao hàng đông qua việc đảm bảo tỷ lệ đầy xe trong khi vẫn có thể ưu
tiên giao hàng cho những khách hàng thân đuộc của mình. lOMoAR cPSD| 40342981
4. Big Data Analytics(Phân tích dữ liệu lớn) :giúp nhận biết xu hướng, đánh giá
rủi ro, và tối ưu hóa hiệu suất trong quản lý chuổi cung ứng.
Dư đoàn tăng cường (Advanced Predictive Analytics) là một xu hướng mới trong
khoa học Dữ liệu lớn. Công nghệ này có thể giúp doanh nghiệp dự báo nguồn cầu
hay tỷ giá hối đoái dựa trên những dữ liệu được ghi lại trong quá khứ. Doanh
nghiệp cũng có thể điều chỉnh giá dịch vụ hoặc hàng hoá với công nghệ này nhằm
đảm bảo lợi nhuận và tính cạnh tranh trên thị trường. Báo cáo mới nhất của MHI
cho thấy trong 2 năm từ 2017 đến 2019, số lượng doanh nghiệp sản xuất sử dụng
công nghệ này đã tăng từ 17% đến 30% lOMoAR cPSD| 40342981
5. Robotics và Automation(robot và tự động hóa): Sử dụng robot và tự động
hóa để cải thiện hiệu suất trong quy trình sản xuất, đóng gói và vận chuyển hàng hóa.
ngành Logistics đang gặp phải những thiếu hụt về nhân lực có trình độ trong việc
chuyển phát bưu kiện. Điều này dẫn đến những nhu cầu cấp biết để cơ giới hóa
Chuỗi Cung Ứng nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như giảm thiểu gánh
nặng cho đội ngũ lao động. Tại Việt Nam, việc cơ giới hoá trong ngành Logistics
đã bắt đầu có những bước tiến mới. Bên cạnh việc vận hành một cách thủ công,
một số trung tâm phân phối của Lazada hay GHN cũng đã tiến hành sử dụng một
số thiết bị tự động hóa như băng tải hay máy phân loại để cải thiện năng suất lên
đến 30.000 đơn hàng/ giờ, tương đương với 600 lao động. lOMoAR cPSD| 40342981
6. Cloud Computing( đồng bộ hóa quy trình làm việc trên nền tảng đám
mây): Cung cấp nền tảng linh hoạt và dễ dàng mở rộng cho các ứng dụng SCM,
giúp giảm chi phí hạ tầng và tăng tính linh hoạt.
Tất cả dữ liệu của doanh nghiệp trong vận hành từ việc sản xuất đến kinh doanh
đều có thể được tích hợp và tải lên nền tảng đám mây. Đối với ngành sản xuất và
bán lẻ, sự liên kết này sẽ xoá bỏ những rào cản về thông tin trong nội bộ doanh
nghiệp, cũng như giúp các doanh nghiệp có thể kết nối với các đối tác thiệp. Vận
tải bên ngoài để tập trung vào việc sản xuất hay kinh doanh của minh. lOMoAR cPSD| 40342981
7. Digital Twins: Sử dụng mô hình số hóa của các quy trình hoạt động trong chuỗi
cung ứng để dự đoán và tối ưu hóa hiệu suất.
Digital Twin là một hệ thống IoT dựa trên cảm biến, giúp cho việc phân tích dữ
liệu trở nên dễ dàng hơn và người dùng có thể tự động xác định rủi ro trong hệ
thống. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể lên kế hoạch bảo trì chính xác hơn và tăng
hiệu quả sản xuất đồng thời giảm chi phí bảo trì. lOMoAR cPSD| 40342981
IV. MỘT VÀI QUY TRÌNH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC CÔNG TY
HIỆ ĐẠI TRÊN THẾ GIỚI SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CNTT VÀ HTTT:
Quy trình đặt hàng và vận chuyển của Amazon:
1. Bước 1: Khách hàng đặt hàng trực tuyến: •
Một khách hàng truy cập trang web hoặc ứng dụng di động của Amazon và
chọn sản phẩm muốn mua. •
Khách hàng thêm sản phẩm vào giỏ hàng và tiến hành thanh toán trực tuyến.
2. Bước 2: Xử lý đơn hàng tự động: •
Hệ thống công nghệ thông tin của Amazon tự động nhận và xử lý đơn hàng từ khách hàng. •
Hệ thống tự động xác định kho hàng gần nhất có sản phẩm cần giao và gán đơn hàng cho kho đó.
3. Bước 3: Lấy hàng từ kho tự động: •
Khi có đơn hàng được gán cho kho, hệ thống tự động gửi yêu cầu lấy hàng tới
hệ thống robot hoặc nhân viên lấy hàng trong kho. •
Các robot hoặc nhân viên lấy hàng sử dụng hệ thống hướng dẫn thông qua
công nghệ thông tin để tìm và lấy sản phẩm từ kho.
4. Bước 4: Đóng gói và giao hàng: lOMoAR cPSD| 40342981 •
Sau khi lấy được sản phẩm, chúng được đóng gói vào gói hàng và gắn nhãn vận chuyển. •
Hệ thống công nghệ thông tin tự động thông báo cho dịch vụ vận chuyển (như
Amazon Logistics) về đơn hàng và thông tin vận chuyển.
5. Bước 5: Vận chuyển và giao hàng: •
Các nhân viên vận chuyển nhận thông tin đơn hàng và địa chỉ giao hàng từ hệ
thống thông tin của Amazon. •
Họ sử dụng ứng dụng di động hoặc hệ thống GPS để định vị và điều hướng đến
địa chỉ giao hàng của khách hàng.
6. Bước 6: Phản hồi khách hàng: •
Sau khi hàng đã được giao, hệ thống tự động gửi email hoặc thông báo cho
khách hàng thông báo về việc giao hàng thành công. •
Khách hàng có thể sử dụng ứng dụng hoặc trang web của Amazon để theo dõi
vận chuyển và đánh giá dịch vụ.
Quy trình quản lý chuỗi cung ứng của Nike:
1. Thu thập dữ liệu từ nguồn cung cấp: •
Nike thu thập dữ liệu từ các nhà cung cấp về việc sản xuất các linh kiện và vật
liệu cho sản phẩm giày dép và quần áo thể thao của họ. •
Dữ liệu này bao gồm thông tin về chất lượng sản phẩm, lịch trình sản xuất, và
các yếu tố khác liên quan đến quá trình sản xuất.
2. Quản lý sản xuất và lập kế hoạch: •
Sử dụng hệ thống quản lý sản xuất và lập kế hoạch, Nike tổ chức các đơn hàng
sản xuất và lên lịch trình cho nhà cung cấp. •
Công nghệ thông tin giúp Nike theo dõi tiến độ sản xuất và đảm bảo rằng sản
phẩm được sản xuất đúng lịch trình và đạt được chất lượng mong muốn.
3. Quản lý kho hàng và phân phối: •
Nike sử dụng hệ thống quản lý kho hàng tự động để theo dõi hàng tồn kho tại
các kho và trung tâm phân phối của họ trên toàn thế giới. lOMoAR cPSD| 40342981 •
Công nghệ thông tin giúp Nike định vị và theo dõi các lô hàng trong kho, quản
lý việc xuất nhập hàng và lập kế hoạch vận chuyển.
4. Quản lý đặt hàng và khách hàng: •
Nike cung cấp các ứng dụng di động và trang web cho khách hàng để đặt hàng
và theo dõi đơn hàng của họ. •
Công nghệ thông tin giúp Nike cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm, lịch
trình giao hàng và dịch vụ hỗ trợ khách hàng.
5. Phản hồi và cải tiến: •
Nike sử dụng dữ liệu từ hệ thống thông tin để phân tích hiệu suất sản xuất và vận chuyển. •
Họ sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu để phát hiện ra các vấn đề trong quy
trình và đưa ra các biện pháp cải thiện.