Tổng quan về kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Tổng quan về kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kinh tế học
LÊ NGC MAI
K17- KDDLS1
Nguồn nhân lực
KHAN HIẾM
Nhu cầu con người
VÔ HẠN
Kinh tế học vi mô
Microeconomics
Nghiên cứu cách thức ra
quyết định của các thành
viên tham gia NKT sự
tương tác của họ trên từng
thị trường cụ thể.
Các thành viên:
-các hộ gia đình,
-doanh nghiệp,
- chính phủ.
Kinh tế học vĩ mô
Macroeconomics
Nghiên cứu các vấn đề
kinh tế tổng hợp của nền
kinh tế,như:
Tăng trưởng kinh tế
Lạm phát, thất nghiệp
•…
tả, phân tích các vấn đề kinh tế một
cách khách quan và khoa học.
Mang tính nhân – quả
Trả lời câu hỏi: gì? Tại sao lại như vậy?
Điều gì xảy ra nếu ...? …
Kinh tế học thực chứng
Positive economics
dụ: Chính phủ tăng thuế sẽ dẫn đến
cung thị trường giảm xuống
Chương 1:Tổng quan về kinh tế học
Tổng quan về kinh tế học1.
Khái niệm
Các bộ phận kinh tế
LỰA CHỌN
Đưa ra chỉ dẫn hoặc khuyến nghị kinh tế
dựa trên nhận định chủ quan của các
nhân để làm thay đổi một vấn đề kinh tế
nào đó.
Trả lời câu hỏi: Điều nên xảy ra? Cần
phải làm ntn?...
Kinh tế học chuẩn tắc
Normative economics
dụ: Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi
lạm phát tăng cao.
Tổng quan về kinh tế học
2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và cơ chế kinh tế
Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các
nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu
cạnh tranh.
Sản xuất cái gì?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Ba vấn đề kinh tế cơ bản
What
How
Who
Mô hình nền kinh tế
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
Cơ chế mệnh lệnh : Nhà nước ra quyết định sx, td
Cơ chế thị trường : Thị trường sẽ quyết định sx, td
Cơ chế hỗn hợp: Kết hợp nhà nước và thị trường
Các thành viên của nền kinh tế:
Cơ chế hoạt động của nền kinh tế:
Mô hình nền kinh tế
mệnh lệnh thị trường
hỗn hợp
Tổng quan về kinh tế học
3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế
Chi phí cơ hội
CPCH được hiểu giá trị của hội tốt nhất
bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế.
dụ: Sinh viên A đạt 27 điểm , 2 trường
ĐH C D đều lấy ở mức điểm 27. SV A chỉ
thể chọn 1 trường để nộp hồ sơ.
Nếu SV qđịnh chọn trường C để học: CPCH để
học trường C là sự bỏ qua việc học ở trường D.
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Quy luật: Để thu thêm một số lượng bằng
nhau về một mặt hàng này (ví dụ: hh X) thì
hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng
mặt hàng khác ( ví dụ : hh Y).
Quy luật được minh họa qua hình đường
giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
PPF cho biết các khả năng sản xuất khác nhau
một xã hội có thể lựa chọn.
Chỉ sản xuất 02 mặt hàng: quần áo và lương thực
Nguồn lực và công nghệ cho trước
Đường PPF tả các khả năng sản xuất tối đa
một nền kinh tế thể đạt được với nguồn lực
công nghệ hiện có.
Xét nền kinh tế giả định:
CPCH để sx 1 đơn vị hh X
= Lượng hh Y bỏ đi/Lượng hh X tăng thêm
+ Khi các nguồn lực kinh tế (K,L,R,T) tăng
làm đường PPF dịch chuyển ra bên ngoài.
+ Khi các nguồn lực (K,L,R,T) giảm thì
đường PPF dịch chuyển vào bên trong
Cầu (D): số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ người mua muốn mua khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (điều kiện
các yếu tố khác không đổi).
ĐK hình thành Cầu :
+ Nhu cầu ( muốn mua sản phẩm) -> đk cần
+ Khả năng chi trả ( khả năng mua) -> đk đủ
Lượng cầu (Q^D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và
khả năng mua tại một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi).
Biểu cầu là bảng mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Các điểm trên đường cầu cho biết lượng cầu ở một mức giá xác định.
Cầu nhân (q^d) cầu của từng nhân về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào
đó.
Cầu thị trường (Q^D) tổng tất cả các cầu nhân về một loại hàng hóa hoặc dịch
vụ nào đó ( ) hay cầu thị trường là tổng chiều ngang của các đường cầu cá nhân
chương 2:LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cầu hàng hóa - dịch vụ1.
Khái niệm
Đường cầu hàng hóa X
Ví dụ: q1 = 10 – P;
q2 = 20 – P
Cầu thị trường sẽ là:
QD = q1 + q2
= 10 – P + 20 – P
= 30 – 2P
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cầu hàng hóa - dịch vụ1.
Luật cầu
Nội dung: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng
hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố khác không đổi).
Q^D khi P (đk: các yếu tố khác không đổi)
Lưu ý: Một số hàng hóa không tuân theo luật cầu: hàng lỗi mốt, hàng xa xỉ,…
Hàm số cầu theo giá
Hàm số cầu theo giá tổng quát: QD = f(P)
Hàm số cầu tuyến tính: Q = a – b. P ( với b > 0)
Độ dốc đường cầu = -1/b = P/Q
Cách viết phương trình hàm cầu:
B1: Chọn P1 tìm Q1 tương ứng, P2 tìm Q2
tương ứng thay vào ptrinh: Q = a – b.P
B2: Ta có hệ : Q1 = a – b.P1 và Q2 = a – b.P2
=> Giải hệ tìm giá trị của a và b
B3: Thay a và b vào pt hàm cầu: Q = a – b.P
Các yếu tố ảnh hưởng
Biến nội sinh
Giá bản thân hàng hóa (PX)
Thu nhập (I)
Giá cả hàng hóa liên quan (Pxy)
Số lượng người mua (Nd)
Thị hiếu (T)
Kỳ vọng (E)
Dân số (N^d)
Các yếu tố khác
Biến ngoại sinh
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cầu hàng hóa - dịch vụ1.
Các yếu tố ảnh hưởng
a) Nhân tố làm di chuyển đường cầu D
Giá của hàng hóa (PX) :
Kết luận: Khi Giá cả của hàng hóa X
giảm thì lượng cầu hh X sẽ tăng lên
ngược lại. Đường cầu D di chuyển ( tức
là Cầu ko đổi, ko dịch chuyển)
dụ: Giá tăng làm lượng cầu về
tăng và cầu dịch chuyển . Đúng hay sai?
Giải thích
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu D:
(1) Thu nhập của người tiêu dùng (I)
Đối với Hàng thứ cấp
Ví dụ: Hàng có chất lượng kém, lỗi mốt, v.v
Kết luận: Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu giảm
=> đường cầu hàng hóa thứ cấp giảm , dịch sang trái
Hàng hóa thông thường:
Ví dụ: Hàng thiết yếu (quần áo,…); Hàng xa xỉ (trang sức, …)
Kết luận : Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu tăng lên
=> đường cầu hàng hóa thông thường tăng, dịch sang bên
phải ( ngược lại) với đk giá cả hh ko đổi
X là hàng thông thường
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cầu hàng hóa - dịch vụ1.
Các yếu tố ảnh hưởng
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu D:
(2) Giá cả hàng hóa liên quan (PvY)
2a. Hàng hóa thay thế:
những hh thể
thay thế nhau trong
quá trình tiêu dùng.
dụ: Fanta và cô ca
Kết luận: Đối với 2
hàng hóa thay thế
nhau thì khi giá của hh
này tăng lên làm cho
lượng cầu đường
cầu của hàng hóa kia
tăng, dịch sang phải
( ngược lại)
2b. Hàng hóa bổ sung:
những hh buộc phải
đi kèm với nhau trong
qt tiêu dùng. dụ: bàn
chải đánh răng Kem
đánh răng/ xăng xe
máy….
Kết luận: Đối với 2 hh
bổ sung, khi giá hh này
tăng lên thì lượng cầu
đường cầu hh kia sẽ
giảm dịch chuyển sang
trái ( ngược lại)
(3). Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Thị hiếu là sở thích của con người (phong tục, tập quán, trào
lưu tiêu dùng,…)
Kết luận : Khi thị hiếu đối với hh nào đó tăng lên thì đường
cầu tăng, dịch sang phải ( ngược lại) hay : T Dx
(4) Kỳ vọng (E)
Kỳ vọng sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc
thu nhập trong tương lai
Kết luận:
+ Khi kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có
thể tăng
+ Khi kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại
có thể tăng
(5). Dân số hay số lượng người mua (N^d)
Kết luận: Khi dân số tăng thì đường cầu tăng dịch sang
phải (ngược lại) hay N^d Dx
Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị v.v.
Cung cá nhân (q^svi): là cung của từng cá nhân về một loại
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Cung thị trường (Q^S): tổng tất cả các cung nhân về
một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Hoặc cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo
chiều ngang tổng hợp cung của các cá nhân
dụ: Thị trường hh X 2 cung nhân Q 1 = 20 + P
và Q 2 = 10 + P => Cung thị trường Q = Q1 + Q2 = 30 + 2P
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ
Cung (S): số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
người sản xuất muốn bán khả năng
bán các mức giá khác nhau trong khoảng
thời gian nhất định (điều kiện các yếu tố khác
không đổi)
2 đk để hình thành Cung :
+ Nhu cầu bán : Muốn bán hàng
=> ĐK cần
+ Khả năng bán: Phản ánh có hàng để bán
=> ĐK đủ
Lượng cung (Q^S): số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả
năng bán tại một mức giá xác định (các yếu tố
khác không đổi)
Đường cung là đường biểu diễn mối
quan hệ giữa giá và lượng cung.
Đặc điểm: Đường cung dốc lên,
độ dốc dương.
Đường cầu hàng hóa X
Luật cung
Nội dung: Lượng cung về một loại hàng hóa hoặc
dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của
hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên ngược lại
(các yếu tố khác không đổi)
Lưu ý: một số hàng hóa – dịch vụ không tuân theo
luật cung như cổp hiếu, vàng …
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ
Hàm số cung theo giá
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và lượng cung
Giá bản thân hàng hóa Px
Công nghệ (CN)
Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)
Số lượng người sản xuất (NS)
Kỳ vọng (Es)
Chính sách thuế
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v.)
Biến nội sinh:
Biến ngoại sinh:
a)Nhân tố làm di chuyển đường cung S.Giá
bản thân hàng hóa (Px)
Kết luận: Khi giá cả của hh X tăng thì sẽ
làm lượng cung của hh X tăng ngược
lại. Đường cung di chuyển ( trượt dọc
đường cung)
Lưu ý: Đường cung ko đổi, ko dịch chuyển.
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và lượng cung
Khi sử dụng CN tiên tiến => làm tăng năng
suất làm cho lượng cung và đường cung
tăng, dịch sang phải, xuống dưới
Khi sử dụng CN lạc hậu => làm giảm năng
suất làm cho lượng cung và đường cung
giảm, dịch sang trái, lên trên.
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cung.
(1) Công nghệ (CN)
2) Giá cả yếu tố đầu vào (Pi):
Tiền lương (W) , Giá nguyên vật liệu, giá mua
máy móc thiết thị …=>gọi chung là yếu tố đầu
vào
Kết luận: Khi giá yếu tố đầu vào tăng thì sẽ làm
tăng chi phí sản xuất , giảm lợi nhuận của DN
=> DN cắt giảm sản xuất => Làm cho lượng
cung và đường cung giảm, dịch chuyển sang
trái ( và ngược lại)
(3) Số lượng người sản xuất (N^S)
Kết luận: Khi nhiều người sản xuất thì lượng
cung đường cung tăng, dịch chuyển sang
phải (và ngược lại)
( 4)Chính sách thuế hoặc trợ cấp
Thuế đánh vào người bán t/đvsp tăng=> Lợi
nhuận giảm => đường cung giảm, dịch chuyển
sang trái (và ngược lại)
Trợ cấp cho người bán tr/đvsp tăng => lợi
nhuận tăng lên => đường cung tăng, dịch
chuyển sang phải (và ngược lại)
(5) Kỳ vọng (E^s)
Mong đợi về sự thay đổi của giá HH DV; giá
yếu tố đầu vào; chính sách thuế v.v
dụ: DN kỳ vọng giá yếu tố đầu vào giảm
trong thời gian tới thì ở thời điểm hiện tại DN sẽ
giảm sản xuất làm đường cung hh giảm dịch
sang trái.
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v)
THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
3. Cân bằng Cung - Cầu
a. Trạng thái cân bằng thị trường
Khái niệm: trạng thái lượng cung đáp ứng vừa đủ lượng cầu đối với hàng hoá hoặc dịch vụ đó trong
một thời kỳ nhất định (các yếu tố khác không đổi)
Xác định trạng thái cân bằng
Qua biểu cung – cầu hàng hóa X
Trạng thái cân bằng E0 là giao điểm giữa đường cung và đường cầu hàng hóa X
Xác định giá và sản lượng cân bằng :
ĐKCB:
Pv0 = P^S = P^D (1)
Qv0 = Q^S = Q^D (2)
=> giải pt (1) hoặc (2) để tìm P0 và Q0
Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu:
PvD = 200 – QvD và PvS = 100 + QvS.
Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng?
Bài làm:
ĐK cân bằng: Pv0 = P^S = P^D (1)
=> 200 – Q = 100 + Q
=> Q0 = 50 => P0 = 200 – 50 = 150
| 1/33

Preview text:

Kinh tế học LÊ NGỌC MAI K17- KDDLS1
Chương 1:Tổng quan về kinh tế học
1.Tổng quan về kinh tế học
Kinh tế học thực chứng Khái niệm
Positive economics
Mô tả, phân tích các vấn đề kinh tế một Nguồn nhân lực Nhu cầu con người
cách khách quan và khoa học. KHAN HIẾM VÔ HẠN Mang tính nhân – quả
Trả lời câu hỏi: Là gì? Tại sao lại như vậy?
Điều gì xảy ra nếu . .? …
LỰA CHỌN
Ví dụ: Chính phủ tăng thuế sẽ dẫn đến Các bộ phận kinh tế
cung thị trường giảm xuống
Kinh tế học vĩ mô
Kinh tế học vi mô
Macroeconomics Microeconomics
Kinh tế học chuẩn tắc
Nghiên cứu các vấn đề
Nghiên cứu cách thức ra
Normative economics
kinh tế tổng hợp của nền
quyết định của các thành
Đưa ra chỉ dẫn hoặc khuyến nghị kinh tế kinh tế,như:
viên tham gia NKT và sự
dựa trên nhận định chủ quan của các cá
Tăng trưởng kinh tế
tương tác của họ trên từng
nhân để làm thay đổi một vấn đề kinh tế
Lạm phát, thất nghiệp
thị trường cụ thể. nào đó. •… Các thành viên:
Trả lời câu hỏi: Điều gì nên xảy ra? Cần -các hộ gia đình, phải làm ntn?.. -doanh nghiệp,
Ví dụ: Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi - chính phủ. lạm phát tăng cao.
Tổng quan về kinh tế học
2. Những vấn đề kinh tế cơ bản và cơ chế kinh tế Mô hình nền kinh tế
Nền kinh tế là một cơ chế phân bổ các
nguồn lực khan hiếm cho các mục tiêu cạnh tranh.
Ba vấn đề kinh tế cơ bản Sản xuất cái gì? What
Sản xuất như thế nào? How Sản xuất cho ai? Who Mô hình nền kinh tế
Các thành viên của nền kinh tế: Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ
Cơ chế hoạt động của nền kinh tế:
Cơ chế mệnh lệnh : Nhà nước ra quyết định sx, td
Cơ chế thị trường : Thị trường sẽ quyết định sx, td
hỗn hợp
Cơ chế hỗn hợp: Kết hợp nhà nước và thị trường mệnh lệnh thị trường
Tổng quan về kinh tế học
3. Lý thuyết lựa chọn kinh tế Chi phí cơ hội
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
CPCH được hiểu là giá trị của cơ hội tốt nhất
Đường PPF mô tả các khả năng sản xuất tối đa mà
bị bỏ qua khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế.
một nền kinh tế có thể đạt được với nguồn lực và
Ví dụ: Sinh viên A đạt 27 điểm , có 2 trường
công nghệ hiện có.
ĐH C và D đều lấy ở mức điểm 27. SV A chỉ có
PPF cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà
thể chọn 1 trường để nộp hồ sơ.
một xã hội có thể lựa chọn.
Nếu SV qđịnh chọn trường C để học: CPCH để
Xét nền kinh tế giả định:
học trường C là sự bỏ qua việc học ở trường D.
Chỉ sản xuất 02 mặt hàng: quần áo và lương thực
Nguồn lực và công nghệ cho trước

Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
Quy luật: Để thu thêm một số lượng bằng
nhau về một mặt hàng này (ví dụ: hh X) thì
xã hội phải hy sinh ngày càng nhiều số lượng
mặt hàng khác ( ví dụ : hh Y).
Quy luật được minh họa qua mô hình đường
giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

+ Khi các nguồn lực kinh tế (K,L,R,T) tăng
CPCH để sx 1 đơn vị hh X
làm đường PPF dịch chuyển ra bên ngoài.
= Lượng hh Y bỏ đi/Lượng hh X tăng thêm
+ Khi các nguồn lực (K,L,R,T) giảm thì
đường PPF dịch chuyển vào bên trong

chương 2:LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1. Cầu hàng hóa - dịch vụ Khái niệm
Cầu (D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có khả
năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (điều kiện
các yếu tố khác không đổi). ĐK hình thành Cầu :
+ Nhu cầu ( muốn mua sản phẩm) -> đk cần
+ Khả năng chi trả ( khả năng mua) -> đk đủ Đường cầu hàng hóa X
Lượng cầu (Q^D): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua muốn mua và có
khả năng mua tại một mức giá xác định (các yếu tố khác không đổi).
Biểu cầu là bảng mô tả mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Đường cầu là đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lượng cầu. Ví dụ: q1 = 10 – P;
Các điểm trên đường cầu cho biết lượng cầu ở một mức giá xác định. q2 = 20 – P
Cầu cá nhân (q^d) là cầu của từng cá nhân về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào
Cầu thị trường sẽ là: đó. QD = q1 + q2
Cầu thị trường (Q^D) tổng tất cả các cầu cá nhân về một loại hàng hóa hoặc dịch = 10 – P + 20 – P
vụ nào đó (hay cầu thị trường là tổng chiều ngang của các đường cầu cá nhân) = 30 – 2P
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1. Cầu hàng hóa - dịch vụ Luật cầu
Nội dung: Lượng cầu về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng
hóa hoặc dịch vụ đó giảm đi và ngược lại (các yếu tố khác không đổi). Q^D khi P
(đk: các yếu tố khác không đổi)
Lưu ý: Một số hàng hóa không tuân theo luật cầu: hàng lỗi mốt, hàng xa xỉ,… Hàm số cầu theo giá Các yếu tố ảnh hưởng
Hàm số cầu theo giá tổng quát: QD = f(P) Biến nội sinh
Hàm số cầu tuyến tính: Q = a – b. P ( với b > 0)
Giá bản thân hàng hóa (PX)
Độ dốc đường cầu = -1/b = P/ Q Biến ngoại sinh
Cách viết phương trình hàm cầu: Thu nhập (I)
B1: Chọn P1 tìm Q1 tương ứng, P2 tìm Q2
Giá cả hàng hóa liên quan (Pxy)
tương ứng thay vào ptrinh: Q = a – b.P
Số lượng người mua (Nd)
B2: Ta có hệ : Q1 = a – b.P1 và Q2 = a – b.P2 Thị hiếu (T)
=> Giải hệ tìm giá trị của a và b Kỳ vọng (E)
B3: Thay a và b vào pt hàm cầu: Q = a – b.P Dân số (N^d) Các yếu tố khác
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1. Cầu hàng hóa - dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng
a) Nhân tố làm di chuyển đường cầu D
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu D:
(1) Thu nhập của người tiêu dùng (I) Giá của hàng hóa (PX) :
Kết luận: Khi Giá cả của hàng hóa X
Đối với Hàng thứ cấp
giảm thì lượng cầu hh X sẽ tăng lên và
Ví dụ: Hàng có chất lượng kém, lỗi mốt, v.v
ngược lại. Đường cầu D di chuyển ( tức
Kết luận: Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu giảm
là Cầu ko đổi, ko dịch chuyển)
=> đường cầu hàng hóa thứ cấp giảm , dịch sang trái
Ví dụ: Giá Lê tăng làm lượng cầu về Lê Hàng hóa thông thường:
tăng và cầu dịch chuyển . Đúng hay sai?
Ví dụ: Hàng thiết yếu (quần áo,…); Hàng xa xỉ (trang sức, …) Giải thích
Kết luận : Khi thu nhập tăng lên thì lượng cầu tăng lên
=> đường cầu hàng hóa thông thường tăng, dịch sang bên
phải ( ngược lại) với đk giá cả hh ko đổi X là hàng thông thường
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 1. Cầu hàng hóa - dịch vụ Các yếu tố ảnh hưởng
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu D:
(2) Giá cả hàng hóa liên quan (PvY)
(3). Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
Thị hiếu là sở thích của con người (phong tục, tập quán, trào 2a. Hàng hóa thay thế: 2b. Hàng hóa bổ sung: lưu tiêu dùng,…) Là những hh có thể là những hh buộc phải
Kết luận : Khi thị hiếu đối với hh nào đó tăng lên thì đường thay thế nhau trong đi kèm với nhau trong
cầu tăng, dịch sang phải ( ngược lại) hay : T Dx quá trình tiêu dùng. Ví qt tiêu dùng. Ví dụ: bàn (4) Kỳ vọng (E) dụ: Fanta và cô ca chải đánh răng – Kem
Kỳ vọng là sự mong đợi của người tiêu dùng về giá cả hoặc đánh răng/ xăng – xe thu nhập trong tương lai Kết luận: Đối với 2 máy…. Kết luận: hàng hóa thay thế
+ Khi kỳ vọng giá cả trong tương lai tăng => cầu hiện tại có nhau thì khi giá của hh
Kết luận: Đối với 2 hh thể tăng này tăng lên làm cho bổ sung, khi giá hh này
+ Khi kỳ vọng thu nhập trong tương lai tăng => cầu hiện tại lượng cầu và đường tăng lên thì lượng cầu có thể tăng cầu của hàng hóa kia
và đường cầu hh kia sẽ
(5). Dân số hay số lượng người mua (N^d) tăng, dịch sang phải giảm dịch chuyển sang
Kết luận: Khi dân số tăng thì đường cầu tăng dịch sang ( ngược lại) trái ( ngược lại)
phải (ngược lại) hay N^d Dx
Các yếu tố khác: thời tiết, môi trường tự nhiên, chính trị v.v.
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ
Cung (S): là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ
Đường cung là đường biểu diễn mối
quan hệ giữa giá và lượng cung.
mà người sản xuất muốn bán và có khả năng
bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng
Đặc điểm: Đường cung dốc lên, có
thời gian nhất định (điều kiện các yếu tố khác độ dốc dương. không đổi)
2 đk để hình thành Cung : Đường cầu hàng hóa X
+ Nhu cầu bán : Muốn bán hàng => ĐK cần
Cung cá nhân (q^svi): là cung của từng cá nhân về một loại
+ Khả năng bán: Phản ánh có hàng để bán
hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. => ĐK đủ
Cung thị trường (Q^S): là tổng tất cả các cung cá nhân về
một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
Lượng cung (Q^S): là số lượng hàng hóa hoặc
dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả
năng bán tại một mức giá xác định (các yếu tố
Hoặc cung thị trường được xác định bằng cách cộng theo khác không đổi)
chiều ngang tổng hợp cung của các cá nhân
Ví dụ: Thị trường hh X có 2 cung cá nhân là Q 1 = 20 + P
và Q 2 = 10 + P => Cung thị trường Q = Q1 + Q2 = 30 + 2P
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ Luật cung
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và lượng cung
Nội dung: Lượng cung về một loại hàng hóa hoặc Biến nội sinh:
dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của Giá bản thân hàng hóa Px
hàng hóa hoặc dịch vụ đó tăng lên và ngược lại Biến ngoại sinh:
(các yếu tố khác không đổi) Công nghệ (CN)
Giá cả yếu tố đầu vào (Pi)
Số lượng người sản xuất (NS)
Lưu ý: một số hàng hóa – dịch vụ không tuân theo Kỳ vọng (Es)
luật cung như cổp hiếu, vàng … Chính sách thuế
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v.) Hàm số cung theo giá
a)Nhân tố làm di chuyển đường cung S. Giá bản thân hàng hóa (Px)
Kết luận: Khi giá cả của hh X tăng thì sẽ
làm lượng cung của hh X tăng và ngược
lại. Đường cung di chuyển ( trượt dọc đường cung)
Lưu ý: Đường cung ko đổi, ko dịch chuyển.
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
2. Cung hàng hóa - dịch vụ
Các yếu tố ảnh hưởng tới cung và lượng cung
(3) Số lượng người sản xuất (N^S)
b) Nhân tố làm dịch chuyển đường cung.
Kết luận: Khi có nhiều người sản xuất thì lượng (1) Công nghệ (CN)
cung và đường cung tăng, dịch chuyển sang
Khi sử dụng CN tiên tiến => làm tăng năng phải (và ngược lại)
suất làm cho lượng cung và đường cung
( 4)Chính sách thuế hoặc trợ cấp
tăng, dịch sang phải, xuống dưới
Thuế đánh vào người bán t/đvsp tăng=> Lợi
Khi sử dụng CN lạc hậu => làm giảm năng
nhuận giảm => đường cung giảm, dịch chuyển
suất làm cho lượng cung và đường cung
sang trái (và ngược lại)
giảm, dịch sang trái, lên trên.
Trợ cấp cho người bán tr/đvsp tăng => lợi
nhuận tăng lên => đường cung tăng, dịch
2) Giá cả yếu tố đầu vào (Pi):
chuyển sang phải (và ngược lại)
Tiền lương (W) , Giá nguyên vật liệu, giá mua (5) Kỳ vọng (E^s)
máy móc thiết thị …=>gọi chung là yếu tố đầu
Mong đợi về sự thay đổi của giá HH – DV; giá vào
yếu tố đầu vào; chính sách thuế v.v
Kết luận: Khi giá yếu tố đầu vào tăng thì sẽ làm
Ví dụ: DN kỳ vọng giá yếu tố đầu vào giảm
tăng chi phí sản xuất , giảm lợi nhuận của DN
trong thời gian tới thì ở thời điểm hiện tại DN sẽ
=> DN cắt giảm sản xuất => Làm cho lượng
giảm sản xuất làm đường cung hh giảm dịch
cung và đường cung giảm, dịch chuyển sang sang trái. trái ( và ngược lại)
Các yếu tố khác (thời tiết, dịch bệnh v.v)
LÝ THUYẾT CUNG – CẦU VỀ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ 3. Cân bằng Cung - Cầu
a. Trạng thái cân bằng thị trường
Khái niệm: là trạng thái mà lượng cung đáp ứng vừa đủ lượng cầu đối với hàng hoá hoặc dịch vụ đó trong
một thời kỳ nhất định (các yếu tố khác không đổi)
Xác định trạng thái cân bằng
Qua biểu cung – cầu hàng hóa X
Trạng thái cân bằng E0 là giao điểm giữa đường cung và đường cầu hàng hóa X
Xác định giá và sản lượng cân bằng : ĐKCB: Pv0 = P^S = P^D (1) Qv0 = Q^S = Q^D (2)
=> giải pt (1) hoặc (2) để tìm P0 và Q0
Ví dụ: Cho hàm cung và hàm cầu:
PvD = 200 – QvD và PvS = 100 + QvS.
Hãy xác định giá và sản lượng cân bằng? Bài làm:
ĐK cân bằng: Pv0 = P^S = P^D (1) => 200 – Q = 100 + Q
=> Q0 = 50 => P0 = 200 – 50 = 150