Tổng quan về vấn đề lạm phát trong nền kinh tế

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ – LIÊN HỆ THỰC TẾ. Lý thuyết giúp mn tham khảo và ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45022245
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT – LIÊN HỆ THỰC TẾ
Nội Dung Bài Thuyết Trình
I . Tổng quan lạm phát ( VIỆT)
1, Khái niệm
Lạm phát là hiện tượng vĩ mô trong nền kinh tế mà ở đó mức
giá chung của mọi hàng hóa và dịch vụ được đẩy lên cao
trong một khoảng thời gian xác định kèm theo thu nhập danh
nghĩa của người lao động không tthay đổi. Điều này dẫn đến
sức mua hàng hóa của đồng tiền giảm đi, khiến cho nền kinh
tế của một quốc gia khủng hoảng và suy thoái
2, Đặc điểm của lạm phát
Đọc theo slide
3, Phân loại lạm phát
Đọc theo slide
II, Nguyên nhân của lạm phát ( TRANG)
1, Lạm phát do càu kéo
Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ
tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng.
Bản chất của lạm phát do cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền
để mua 1 lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuất
được, trong điều kiện thị trường lao động đã đạt trạng thái
cân bằng
2, Lạm phát do cầu thay đổi
lOMoARcPSD|45022245
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó,
trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu
thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất
cứng nhắc (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng
mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt
hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá
chung tăng lên, dẫn đến lạm phát
3, Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy) là loại lạm phát do chi phí sản xuất
tăng. Điều này có thể xảy ra do chi phí đầu vào. Ví dụ như
tiền lương, nguyên vật liệu và chi phí tài chính trở nên đắt đỏ
hơn.
4, Lạm phát do cơ cấu
Với ngành kinh doanh hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần
tiền công “danh nghĩa” cho người lao động. Nhưng cũng
những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp
cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao
động.
Nhưng những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả,
nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh
nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo
mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát. 4, Lạm phát do cầu
thay đổi
Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó,
trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu
thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất
cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như
giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn
không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì
lOMoARcPSD|45022245
lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm
phát
5, Lạm phát do xuất khẩu
Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung
(thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó
sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung
cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến
tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và
tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát. 6, Lạm phát do
nhập khẩu
Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng
hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó
trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập
khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.
7, Lạm phát tiền tệ
Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do
ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền
trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng
trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho
lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây
ra lạm phát
8, Lạm phát do tỷ giá hối đoái
Lạm phát do tỷ giá hối đoái là khi tỷ giá tăng thì giá trị của
đồng bản tệ bị giảm xuống (do các
yếu tố về chính trị, kinh tế trên thế giới). Khi đó, những doanh
nghiệp sản xuất hàng hóa muốn
lOMoARcPSD|45022245
đẩy mức giá hàng hóa của họ tăng lên tương ứng theo tỷ giá
hối đoái. Khi tỷ giá tăng, những chi phí về nguyên liệu hàng
hóa nhập khẩu tăng lên vì thế sẽ đẩy cho giá cả của hàng hóa
tăng lên cao dẫn đến lạm phát
Ngoài những nguyên nhân trên, lạm phát còn được sinh ra bởi
những sai lầm trong những chính
sách vĩ mô của nhà nước như chính sách thuế, chính sach cơ
cấu kinh tế, chính sách việc làm… III, Tác
động đến nền kinh tế ( THẮM )
1, Tác động tích cực
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho
nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các
nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ
mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:
+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp
trong xã hội.
+ Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ
kích thích đầu vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua
mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập các nguồn
lực trong hội theo các định hướng mục tiêu trong
khoảng thời gian nhất định chọn lọc. Tuy nhiên, đây
công việc khó đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ
gây nên hậu quả xấu.
Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm
phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2, Tác động tiêu cực +
Lãi suất :
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát
lOMoARcPSD|45022245
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật
ổn định thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên
theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến
hậu quả nền kinh tế phải gánh chịu suy thoái kinh tế
thất nghiệp gia tăng. + Thu nhập thực tế :
Thu nhập thực tế của người lao động có mối quan hệ mật thiết
với tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên nếu thu nhập danh
nghĩa không tăng dẫn đến thu nhập thực của người lao động
giảm xuống. Khi lạm phát tăng, ngườiđi vay tăng lãi suất danh
nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất
không đổi. Do đó, thu nhập thực của người cho vay bằng hiệu
giữa thu nhập danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống, dẫn
đến nhiều hệ lụy cho nền kinh tế như suy thoái kinh tế, tỷ lệ
thất nghiệp tang cao, đời sống người dân khó khăn hơn …
+ Lĩnh vực lưu thông :
Khi có lạm phát, hành động đầu cơ tích trữ của các doanh
nghiệp và dân chúng tăng dẫn đếnkhan hiếm hàng hoá. Các
doanh nghiệp giảm việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất do e
ngại sự rủiro và thay vào đó là tham gia vào lĩnh vực lưu
thông khiến lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Quátrình lưu thông
diễn ra nhanh chóng dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt
và làm thúc đẩylạm phát gia tăng. + Lĩnh vữ sản xuất :
Tỷ lệ lạm phát cao gây ra sự ổn định tạm thời của quá trình
sản xuất do sự biến động khôngngừng của giá đầu vào và đầu
ra. Đồng tiền mất giá làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán
kinhdoanh. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của một số doanh
nghiệp giảm gây động trộn thị trường.
Do ảnh hưởng của lạm phát, nhiều doanh nghiệp có nguy cơ
phá sản
+ , Lĩnh vực tiền tệ , tín dụng :
lOMoARcPSD|45022245
Quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp do lạm
phát. Nhu cầu gửi tiền tiết kiệmvào ngân hàng giảm mạnh
+, Chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước :
Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập
đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở
nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ
bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá
giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so
với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ
IV, Tác động đến xã hội ( THẮM )
+, Gia tăng bất bình đẳng :
Lạm phát có thể gây gia tăng bất bình đẳng trong xã hội.
Người giàu thường có khả năng chống chọi với lạm phát tốt
hơn do có nhiều tài sản và nguồn thu nhập đa dạng. Trong khi
đó, những người thu nhập thấp và những nhóm yếu thế khác
có thể gặp khó khăn lớn hơn trong việc đối phó với giá cả
tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm. Điều này tạo ra
khoảng cách giàu nghèo rõ rệt và tăng bất bình đẳng xã hội.
+, Tăng giá giá cả chung :
Lạm phát làm tăng giá cả của hàng hóa và dịch vụ chung
trong nền kinh tế. Điều này gây khó khăn cho người dân khi
phải trả nhiều hơn cho các mặt hàng cơ bản như thực phẩm,
năng lượng và nhà ở. Tăng giá cả chung cũng ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống của người dân và làm giảm khả năng
tiếp cận đến các sản phẩm và dịch vụ cần thiết.
lOMoARcPSD|45022245
+, Gây khó khăn cho đời sống người dân :
Lạm phát gây khó khăn cho cuộc sống hàng ngày của người
dân. Giá cả tăng cao có thể làm giảm khả năng mua sắm, làm
giảm chất lượng cuộc sống và tạo ra áp lực tài chính đáng kể.
Người dân có thể phải tiết kiệm hơn, giới hạn các hoạt động
tiêu dùng và thay đổi thói quen mua sắm để đối phó với giá cả
tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm.
V, Liên hệ thực tiễn ( THẮM )
Tỷ lệ lạm phát của VN qua các năm :
Năm 2011
Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây
là mức lạm phát cao nhất trong vòng 11 năm kể từ 2010 đến
2020. .
Giai đoạn 2011 – 2015
Trong giai đoạn này, các chính sách kinh tế được áp dụng một
cách hài hòa. Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm
2015.
Giai đoạn 2016 – 2020
Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn
ổn định ở mức 4%. Năm 2020 là năm đại dịch Covid – 19 có
những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng
trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Giai đoạn
2021 – 2023
Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine
và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch
lOMoARcPSD|45022245
Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt. Với
mức lạm phát 1,84%, Việt Nam đang là một “làn gió ngược”
trong xu hướng lạm phát cao toàn cầu.
Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong số ít những quốc gia có
mức lạm phát trung bình 4-6%. Năm 2023, tỷ lệ lạm phát tăng
nhẹ ở mức 3,25%, đạt mục tiêu được đề ra.
| 1/8

Preview text:

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ LẠM PHÁT – LIÊN HỆ THỰC TẾ

Nội Dung Bài Thuyết Trình

I . Tổng quan lạm phát ( VIỆT)

1, Khái niệm

Lạm phát là hiện tượng vĩ mô trong nền kinh tế mà ở đó mức giá chung của mọi hàng hóa và dịch vụ được đẩy lên cao trong một khoảng thời gian xác định kèm theo thu nhập danh nghĩa của người lao động không tthay đổi. Điều này dẫn đến sức mua hàng hóa của đồng tiền giảm đi, khiến cho nền kinh tế của một quốc gia khủng hoảng và suy thoái

2, Đặc điểm của lạm phát

Đọc theo slide

3, Phân loại lạm phát

Đọc theo slide

II, Nguyên nhân của lạm phát ( TRANG)

1, Lạm phát do càu kéo

Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng. Bản chất của lạm phát do cầu kéo là chi tiêu quá nhiều tiền để mua 1 lượng cung hạn chế về hàng hoá có thể sản xuất được, trong điều kiện thị trường lao động đã đạt trạng thái cân bằng

2, Lạm phát do cầu thay đổi

Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát

3, Lạm phát do chi phí đẩy

Lạm phát do chi phí đẩy) là loại lạm phát do chi phí sản xuất tăng. Điều này có thể xảy ra do chi phí đầu vào. Ví dụ như tiền lương, nguyên vật liệu và chi phí tài chính trở nên đắt đỏ hơn.

4, Lạm phát do cơ cấu

Với ngành kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp tăng dần tiền công “danh nghĩa” cho người lao động. Nhưng cũng có những nhóm ngành kinh doanh không hiệu quả, doanh nghiệp cũng theo xu thế đó buộc phải tăng tiền công cho người lao động.

Nhưng vì những doanh nghiệp này kinh doanh kém hiệu quả, nên khi phải tăng tiền công cho người lao động, các doanh nghiệp này buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận và làm phát sinh lạm phát. 4, Lạm phát do cầu thay đổi

Khi thị trường giảm nhu cầu tiêu thụ về một mặt hàng nào đó, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên. Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm, như giá điện ở Việt Nam), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá. Trong khi đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá. Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát

5, Lạm phát do xuất khẩu

Khi xuất khẩu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khẩu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tổng cung trong nước thấp hơn tổng cầu. Khi tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ nảy sinh lạm phát. 6, Lạm phát do nhập khẩu

Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng (do thuế nhập khẩu tăng hoặc do giá cả trên thế giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên. Khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên sẽ hình thành lạm phát.

7, Lạm phát tiền tệ

Khi cung lượng tiền lưu hành trong nước tăng, chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền trong nước khỏi mất giá so với ngoại tệ; hay do ngân hàng trung ương mua công trái theo yêu cầu của nhà nước làm cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên cũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

8, Lạm phát do tỷ giá hối đoái

Lạm phát do tỷ giá hối đoái là khi tỷ giá tăng thì giá trị của đồng bản tệ bị giảm xuống (do các

yếu tố về chính trị, kinh tế trên thế giới). Khi đó, những doanh nghiệp sản xuất hàng hóa muốn

đẩy mức giá hàng hóa của họ tăng lên tương ứng theo tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá tăng, những chi phí về nguyên liệu hàng hóa nhập khẩu tăng lên vì thế sẽ đẩy cho giá cả của hàng hóa tăng lên cao dẫn đến lạm phát

Ngoài những nguyên nhân trên, lạm phát còn được sinh ra bởi những sai lầm trong những chính

sách vĩ mô của nhà nước như chính sách thuế, chính sach cơ

cấu kinh tế, chính sách việc làm… III, Tác động đến nền kinh tế ( THẮM )

1, Tác động tích cực

Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tư, giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

+ Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư vào những lĩnh vực kém ưu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.

Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết được lạm phát ở tốc độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

2, Tác động tiêu cực + Lãi suất :

Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát

Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn định và thực dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất nghiệp gia tăng. + Thu nhập thực tế :

Thu nhập thực tế của người lao động có mối quan hệ mật thiết với tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên nếu thu nhập danh nghĩa không tăng dẫn đến thu nhập thực của người lao động giảm xuống. Khi lạm phát tăng, ngườiđi vay tăng lãi suất danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất không đổi. Do đó, thu nhập thực của người cho vay bằng hiệu giữa thu nhập danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát bị giảm xuống, dẫn đến nhiều hệ lụy cho nền kinh tế như suy thoái kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp tang cao, đời sống người dân khó khăn hơn …

+ Lĩnh vực lưu thông :

Khi có lạm phát, hành động đầu cơ tích trữ của các doanh nghiệp và dân chúng tăng dẫn đếnkhan hiếm hàng hoá. Các doanh nghiệp giảm việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất do e ngại sự rủiro và thay vào đó là tham gia vào lĩnh vực lưu thông khiến lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Quátrình lưu thông diễn ra nhanh chóng dẫn đến tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt và làm thúc đẩylạm phát gia tăng. + Lĩnh vữ sản xuất :

Tỷ lệ lạm phát cao gây ra sự ổn định tạm thời của quá trình sản xuất do sự biến động khôngngừng của giá đầu vào và đầu ra. Đồng tiền mất giá làm vô hiệu hóa hoạt động hạch toán kinhdoanh. Hiệu quả sản xuất – kinh doanh của một số doanh nghiệp giảm gây động trộn thị trường.

Do ảnh hưởng của lạm phát, nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản

+ , Lĩnh vực tiền tệ , tín dụng :

Quan hệ tín dụng, thương mại và ngân hàng bị thu hẹp do lạm phát. Nhu cầu gửi tiền tiết kiệmvào ngân hàng giảm mạnh

+, Chính sách kinh tế tài chính của Nhà nước :

Lạm phát cao làm cho Chính phủ được lợi do thuế thu nhập đánh vào người dân, nhưng những khoản nợ nước ngoài sẽ trở nên trầm trọng hơn. Chính phủ được lợi trong nước nhưng sẽ bị thiệt với nợ nước ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá giá tăng và đồng tiền trong nước trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nước ngoài tính trên cá khoản nợ

IV, Tác động đến xã hội ( THẮM ) +, Gia tăng bất bình đẳng :

Lạm phát có thể gây gia tăng bất bình đẳng trong xã hội. Người giàu thường có khả năng chống chọi với lạm phát tốt hơn do có nhiều tài sản và nguồn thu nhập đa dạng. Trong khi đó, những người thu nhập thấp và những nhóm yếu thế khác có thể gặp khó khăn lớn hơn trong việc đối phó với giá cả tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm. Điều này tạo ra khoảng cách giàu nghèo rõ rệt và tăng bất bình đẳng xã hội.

+, Tăng giá giá cả chung :

Lạm phát làm tăng giá cả của hàng hóa và dịch vụ chung trong nền kinh tế. Điều này gây khó khăn cho người dân khi phải trả nhiều hơn cho các mặt hàng cơ bản như thực phẩm, năng lượng và nhà ở. Tăng giá cả chung cũng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân và làm giảm khả năng tiếp cận đến các sản phẩm và dịch vụ cần thiết.

+, Gây khó khăn cho đời sống người dân :

Lạm phát gây khó khăn cho cuộc sống hàng ngày của người dân. Giá cả tăng cao có thể làm giảm khả năng mua sắm, làm giảm chất lượng cuộc sống và tạo ra áp lực tài chính đáng kể.

Người dân có thể phải tiết kiệm hơn, giới hạn các hoạt động tiêu dùng và thay đổi thói quen mua sắm để đối phó với giá cả tăng cao và khả năng mua sắm bị suy giảm.

V, Liên hệ thực tiễn ( THẮM )

Tỷ lệ lạm phát của VN qua các năm :

Năm 2011

Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây là mức lạm phát cao nhất trong vòng 11 năm kể từ 2010 đến 2020. .

Giai đoạn 2011 – 2015

Trong giai đoạn này, các chính sách kinh tế được áp dụng một cách hài hòa. Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015.

Giai đoạn 2016 – 2020

Nền kinh tế được điều hành chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn định ở mức 4%. Năm 2020 là năm đại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng của các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. Giai đoạn 2021 – 2023

Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và những nút thắt chuỗi cung ứng toàn cầu trong đại dịch Covid-19, lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt. Với mức lạm phát 1,84%, Việt Nam đang là một “làn gió ngược” trong xu hướng lạm phát cao toàn cầu.

Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong số ít những quốc gia có mức lạm phát trung bình 4-6%. Năm 2023, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,25%, đạt mục tiêu được đề ra.