TOP 03 đề ôn tập cuối kì 2 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Việt Đức – Hà Nội

Tài liệu gồm 09 trang, tuyển tập 03 đề ôn tập kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 11 năm học 2023 – 2024 trường THPT Việt Đức, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Các đề thi được biên soạn theo định dạng trắc nghiệm mới nhất, với nội dung gồm 03 phần: Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (30%); Trắc nghiệm đúng – sai (40%); Trắc nghiệm trả lời ngắn (30%).

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 11
NĂM HỌC 2023 – 2024
I. Giới hạn chương trình:
Từ bài “Phép chiếu vuông góc” đến hết bài “Các quy tắc tính đạo hàm”
II. Cấu trúc đề: 30% - 40% - 30%
STT
Nội dung
Dạng thức 1
Dạng thức 2
Dạng thức 3
1
Hình học không gian
4
2
2
2
Xác suất
4
1
2
3
Đạo hàm
4
1
2
Tổng
12
4
6
III. Một số đề ôn tập:
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Giáo viên ra đề: cô Nguyễn Thị Hảo
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Mt t có 7 hc sinh nam và 3 hc sinh n. Chn ngu nhiên 2 hc sinh. Tính xác sut sao cho
2 học sinh được chọn đều là n?
A.
1
5
. B.
. C.
7
15
. D.
8
15
.
Câu 2: Mt nhóm hc sinh gm 10 hc sinh nam 5 hc sinh n. Giaos viên chn ngu nhiên 1 hc
sinh lên bng làm bài tp. Tính xác sut chọn được 1 hc sinh n?
A.
1
2
. B.
. C.
1
5
. D.
1
3
.
Câu 3: Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
. Góc giữa hai đường thng
AA
BD
bng bao nhiêu
độ?
A.
30
. B.
60
. C.
45
. D.
90
.
Câu 4: Trong không gian cho hai đường thng phân bit a;b mt phẳng (P), trong đó a
(P). Mnh
đề nào sau đây sai?
A. Nếu
//ab
thì
( )
bP
. B. Nếu
ba
thì
( )
//bP
.
C. Nếu
( )
//bP
thì
ba
. D. Nếu
( )
bP
thì
//ba
.
Câu 5: Cho hình chóp
.S ABCD
SA
vuông góc vi mt phẳng đáy. Mặt phng
()ABCD
vuông góc
vi mt phẳng nào dưới đây?
A.
()SAC
. B.
()SBD
. C.
()SCD
. D.
()SBC
.
Câu 6: Cho t diện đều
ABCD
, các cnh bng a. Tính th tích ca khi t din này?
A.
3
3
12
a
. B.
3
2
12
a
. C.
3
2
4
a
. D.
3
3
4
a
.
Câu 7: Đạo hàm ca hàm s
2
yx=
tại điểm
3x =
bng
A. 6. B. 12. C. 3. D. 9.
2
Câu 8: Đạo hàm ca hàm s
2
y x x=+
là:
A.
21x +
. B.
2x
. C.
2
21x +
. D.
2
2xx+
Câu 9: Cho các hàm s
( ),u u x=
()v v x=
đo hàm trên khong
J
()vx
0
xJ
. Mệnh đ
nào sau đây sai?
A.
[ ( ) ( )] ( ) ( )u x v x u x v x
+ = +
. B.
2
1 ( )
( ) ( )
vx
v x v x

=


.
C.
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )u x v x u x v x v x u x

=+
. D.
2
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
u x u x v x v x u x
v x v x


=


.
Câu 10: Tính đạo hàm ca hàm s
3
21y x x= + +
A.
2
32y x x
=+
. B.
2
32yx
=+
. C.
2
3 2 1y x x
= + +
. D.
2
2yx
=+
.
Câu 11: Tính do hàm ca hàm s
3
log (3 1)yx=+
bng
A.
1
(3 1)ln3x +
. B.
1
ln3x
. C.
3
(3 1)ln3x +
. D.
3
ln3x
.
Câu 12: Tính đạo hàm ca hàm s
2
2
1
x
y
x
=
+
.
A.
1
y
x
=
. B.
2
22
22
( 1)
x
y
x
−+
=
+
. C.
2
22
62
( 1)
x
y
x
+
=
+
. D.
2
2
22
1
x
y
x
−+
=
+
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Cho hình chóp
.S ABC
()SA ABC
,
ABC
vuông cân ti
B
,
SA AB BC a= = =
. Các kết
luận sau đúng hay sai?
a)
( ) ( )
SAB ABC
b)
( )
BC SAB
c) Góc gia
SC
( )
ABC
bng
45
d)
( )
2
;( )
2
a
d A SBC =
Câu 14: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình ch nht.
( )
SA ABCD
,
,AB a=
2SB a=
.
Các kết luận sau đúng hay sai?
a) Khong cách t điểm S đến mt phng
( )
ABCD
bng a
b) Góc gia
SB
( )
ABCD
bng
30
c)
( )
BC SAB
d) Góc phng nh din
,,S BC D
s đo bng
45
Câu 15: Cho mt hộp đựng 20 tm th cùng loại được đánh s t 1 đến 20. Rút ngu nhiên mt tm th
trong hp.
Gi A là biến c “Rút được tm th ghi s chn lớn hơn 9”.
Gi B là biến c “Rút được tm th ghi s không nh hơn 8 và không lớn hơn 15”
3
Các câu sau là đúng hay sai?
a)
10;12;14;16;18;20A =
b)
9;10;11;12;13;14;15B =
c)
9;10;11;12;13;14;15;16;18;20AB=
d)
10;12;14AB=
Câu 16: Một viên đạn được bn lên cao theo phương thẳng đứng phương trình chuyển động
2
( ) 2 196 4,9S t t t= +
trong đó
0t
,
( )
ts
thi gian chuyển động,
( )
Sm
độ cao so vi mt
đất. Các câu tr li sau là đúng hay sai?
a) Vn tc tc thi của viên đạn ti thời điểm t là
( ) ( )
196 9,8v t S t t
= =
b) Sau 20s t khi bắn thì viên đạn đạt được độ cao 1962m.
c) Vn tc tc thi của viên đạn khi viên đạn đạt được độ cao 1962m là 5m/s
d) Ti thời điểm viên đạn đạt vn tc tc thi bng 98m/s thì viên đạn đang ở độ cao 1560m.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy hình vuông cạnh bằng 1;
( )
,2SA ABCD SA⊥=
. Tính
khoảng cách từ A tới SC.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 18: Cho hình lăng trụ tam giác
. ' ' 'ABC A B C
. Tam giác ABC vuông tại A, có
3 ; 4AB cm AC cm==
.
Cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc
0
30
,
'6BB cm=
. Tính thể tích của khối lăng trụ
. ' ' 'ABC A B C
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: Một trường THPT có 20% học sinh học khá môn ngữ văn, 33% học sinh học khá môn toán, 12%
học sinh học khá cả hai môn văn và toán. Chon ngẫu nhiên một học sinh của trường đó. Hỏi tỷ
lệ học sinh học khá môn ngữ văn hoặc học khá môn toán ở trường đó là bao nhiêu?
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi. Tính xác suất lấy được 4 viên đủ 3 màu.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 21: Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình
( )
2
100 9,8h t t=−
, ở đó độ cao h so với mặt đất
tính bằng m và thời gian t tính bằng giây. Hãy tính vận tốc của vật tại thời điểm
5t =
giây.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 22: Sau khi phát hiện một dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày
xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ
t
( )
23
45G t t t=−
(kết quả khảo sát được trong 10
tháng qua). Nếu xem
( )
'Gt
là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm
t
thì tốc độ truyền
bệnh lớn nhất sẽ là ngày thứ bao nhiêu?
Trả lời : ………………………………………………………
---------- HẾT ĐỀ 1 ----------
4
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Giáo viên ra đề: cô Nguyễn Thị Thu
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mt phng vuông góc vi nhau thì mọi đường thng nm trong mt phng này s vuông
góc vi mt phng kia.
B. Hai mt phng phân bit cùng vuông góc vi mt mt phng thì vuông góc vi nhau.
C. Hai mt phng phân bit cùng vuông góc vi mt mt phng thì song song vi nhau.
D. Hai mt phng vuông góc vi nhau thì mọi đường thng nm trong mt phng này vuông
góc vi giao tuyến ca hai mt phng s vuông góc vi mt phng kia.
Câu 2: Cho hình hp ch nht
. ' ' ' 'ABCD A B C D
2AB AD==
' 2 2AA =
(tham kho hình bên).
Góc giữa đường thng
'CA
và mt phng
( )
ABCD
bng
A.
30 .
B.
45 .
C.
60 .
D.
90 .
Câu 3: Cho hình chóp
.S ABC
có đáy
ABC
tam giác vuông cân ti
B
,
SA
vuông góc với đáy. Gọi
M
là trung điểm
AC
. Khẳng định nào sau đây
SAI
?
A.
BM AC
. B.
( ) ( )SBM SAC
. C.
( ) ( )SAB SBC
. D.
( ) ( )SAB SAC
.
Câu 4: Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
. Mt phng
( )
A BD
không vuông góc vi mt phng nào
dưới đây?
A.
( )
AB D
. B.
( )
ACC A

. C.
( )
ABD
. D.
( )
A BC

.
Câu 5: Hàm s
2
2
log ( 2 3)y x x= +
có đạo hàm là:
A.
2
22
'
( 2 3)ln2
x
y
xx
=
−+
. B.
2
23
'
ln2
xx
y
−+
=
.
C.
2
22
'
( 2 3)ln2
x
y
xx
=
−+
. D.
22
'
ln2
x
y
=
.
Câu 6: Phương trình tiếp tuyến ca hàm s
32
22y x x x= +
tại điểm có hoành độ
0
2x =
là:
A.
64yx=−
. B.
66yx=−
. C.
6yx=
. D.
68yx=−
.
Câu 7: Tính đạo hàm ca hàm s
2
siny x x=
là:
A.
2
' 2 sin cosy x x x x=−
. B.
' 2 siny x x=
.
C.
' 2 cosy x x=
. D.
2
' 2 sin cosy x x x x=+
.
Câu 8: Cho hàm s
32
4 4 2y x x x= +
. Tp nghim bất phương trình
'0y
là:
A.
. B.
( )
;2−
. C.
2
;2
3



. D.
( )
2
( ; ) 2;
3
− +
.
5
Câu 9: Nếu hai biến c A và B xung khc thì xác sut ca biến c P(AB) bng:
A. 1 P(A) P(B). B. P(A). P(B).
C. P(A). P(B) P(A) P(B). D. P(A) + P(B).
Câu 10: Cho A, B là hai biến c tha mãn
( )
1
7
PA=
;
( )
1
3
P A B=
;
( )
2
21
P AB =
. Khi đó P(B) bằng:
A.
( )
2
7
PB=
. B.
( )
4
21
PB=
. C.
( )
1
21
PB=
. D.
( )
11
21
PB=
.
Câu 11: Trong một trường hc, chn ngu nhiên mt em hc sinh. Xét hai biến c sau:
M: “Học sinh đó bị cn th”;
N: “Học sinh đó học giỏi môn Toán”.
Nêu ni dung ca biến c MN.
A. Học sinh đó hoặc b cn th hoc hc gii môn Toán.
B. Học sinh đó không bị cn th và không hc gii môn Toán.
C. Học sinh đó bị cn th và hc gii môn Toán.
D. Học sinh đó không bị cn th và hc gii môn Toán.
Câu 12: Có 2 x th bn súng. Xác sut x th th nht bn trúng 0,7. Xác sut x th th hai bn trúng
là 0,6. Tính xác suất để c hai x th đều không bn trúng mc tiêu.
A. 0,12. B. 0, 42. C. 0,13. D. 0,1.
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình thang vuông ti
A
D
,
SA
vuông góc vi mt
phẳng đáy và
SA a=
. Biết
,2AD DC a AB a= = =
.
a) Góc to bởi đường thng SD và mt phẳng đáy
( )
ABCD
bng
45
o
.
b) Khong cách giữa đường thng CD và SB bng a.
c) Hình chóp
.S ABCD
có th tích bng
3
3
2
a
( đơn vị th tích).
d) Mt phng
( )
SAC
và mt phng
( )
SBD
vuông góc vi nhau.
Câu 14: Cho hình chóp t giác đều
.S ABCD
có cạnh đáy bằng
a
, tâm
O
. Gi
M
N
lần lượt là trung
điểm ca
SA
BC
. Biết rng góc gia
MN
( )
ABCD
bng
60
, cosin góc gia
MN
và mt
phng
( )
SBD
bng:
a) Khong cách t B đến mt phng
( )
ASC
bng
2
2
a
.
b) Mt phng
( )
SAB
và mt phng
( )
SAC
vuông góc vi nhau.
c) Góc
SCA
là góc phng ca góc nh din
,,A BC S
.
d) cosin góc gia
MN
và mt phng
( )
SBD
bng
25
5
.
Câu 15: Cho hàm s
2
()
2
x
fx
x
=
+
.
a) H s góc ca tiếp tuyến của đồ th hàm s tại điểm có hoành độ bng
1
4k =
.
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ th hàm s tại điểm có hoành độ bng
1
41yx=+
.
6
c) Vi mi
x
thì
'( ) 0fx
.
d) Phương trình tiếp tuyến của đồ th to vi hai trc to độ mt tam giác có din tích là
1
8
.
Câu 16: Xác sut sút bóng thành công ti chm 11 mét ca cu th Quang Hải và Công Phượng lần lượt
là 0,8 và 0,7. Biết mi cu th sút mt qu ti chấm 11 mét và hai người không sút cùng lúc. Xét
tính đúng sai của các phát biu sau:
a) Biến c “Quang Hải sút thành công” và “Công Phượng sút không thành công” là hai biến c
độc lp.
b) Xác sut c hai cu th sút không thành công là 0,46.
c) Xác suất để ít nht một người sút bóng thành công là 0,56.
d) Xác suất để Quang Hi sút thành công và Công Phượng sút trượt là 0,24.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Khi bn mua sn phm X, bạn được tham gia chương trình khuyến mãi “Bốc thăm trúng thưởng”.
mt hộp kín đựng 20 thăm, trong đó 2 lá thăm ghi “Chúc mng bạn đã trúng thưởng
mt sn phẩm Y”. Bạn được bc lần lượt hai thăm. Xác suất để c hai thăm đều trúng thưởng
là:
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 18: Hp
A
4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ 6 viên bi xanh. Hp
B
7 viên bi trắng, 6 viên bi đỏ
và 5 viên bi xanh. Ly ngu nhiên mi hp mt viên bi, tính xác suất để hai viên bi được ly ra
có cùng màu.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy
60 .
o
SBA =
Gi M
là trung điểm ca BC. Tính
( )
,.d SC DM
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Cho lăng trụ đứng
.ABC A B C
có đáy tam giác đều cnh bng
2
. Mt phng
()AB C

to vi
mặt đáy bằng
45
. Tính th tích lăng trụ
.ABC A B C
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 21: Cho hàm s
( ) ( )
2 1 3
x
y f x m e= = +
(
m
là tham số thc). Tìm giá tr ca
m
để
( )
5
' ln3
3
f −=
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 22: Chuyển động ca mt vt có phương trình
( )
sin 0,5
3
s t t

=+


, đó
s
tính bng mét và thi
gian
t
nh bng giây. Tính vn tc ca chuyển động ti thời điểm
4t =
giây (Ly 𝜋 = 3.14
làm tròn kết qu đến ch s thp phân th 2).
Trả lời : ………………………………………………………
---------- HẾT ĐỀ 2 ----------
7
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
Giáo viên ra đề: thầy Phạm Viết Chính
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Câu 1: Cho hàm s
32
( ) 1f x x x= +
. Đạo hàm ca hàm s ti
1x =
là:
A.
'(1) 2f =−
B.
'(1) 1f =−
C.
'(1) 0f =
D.
'(1) 1f =
.
Câu 2: Cho hàm số
( )
y f x=
có đồ thị
( )
C
, điểm
( ) ( )
0 0 0
;M x y C
. Nếu hàm số
( )
y f x=
có đạo hàm
tại
0
x
thì phương trình tiếp tuyến với
( )
C
tại
0
M
là:
A.
( )( )
0 0 0
y f x x x y
= +
. B.
( )( )
0 0 0
y y f x x x =
.
C.
( )( )
0 0 0
y f x x x y
=
. D.
( )( )
0 0 0
y y f x x x
+ = +
.
Câu 3: Cho hàm số
( )
y f x=
xác định trên tập số thực
R
thỏa mãn
2
( ) (2)
lim 3
2
x
f x f
x
=
. Kết quả nào
sau đây là đúng?
A.
'(2) 3f =
. B.
'( ) 3fx=
. C.
'(3) 2f =
. D.
'(0) 3f =
.
Câu 4: Với hai biến cố A và B xung khắc, ta có công thức cộng xác suất của biến cố A và B như sau:
A.
( ) ( ) ( )
.P A B P A P B=
. B.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
C.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
. D.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B =
.
Câu 5: Cho AB là hai biến cố độc lập thỏa mãn
( ) ( )
12
,
43
P A P B==
. Giá trị của
( )
P AB
bằng
A.
2
7
. B.
2
3
. C.
1
6
. D.
11
12
.
Câu 6: Với hai biến cố A và B độc lập với nhau, ta công thức nhân xác suất cho hai biến cố A B
như sau:
A.
( ) ( ) ( )
.P A B P A P B=
. B.
( ) ( ) ( )
.P A B P A P B=
C.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B = +
. D.
( ) ( ) ( )
P A B P A P B =
.
Câu 7: Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mt bên là nhng hình ch nht nm trong mt phng vuông góc với đáy.
C. Các cnh bên là những đường cao.
D. Các mt bên là nhng hình bình hành.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác cân tại C,
()SA ABC
, góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng (ABC) là:
A. góc
SCA
. B. góc
BCA
. C. góc
ASC
. D. góc.
SCB
Câu 9: Cho hàm số
32
( ) 2024 2025.f x x x mx= + +
Tìm
m
để
'
( ) 0fx=
có hai nghiệm trái dấu.
A.
0m =
. B.
1m
. C.
0m
. D.
0m
.
Câu 10: Ba người cùng bắn vào một bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng bia lần
lượt là:
0,8;0,6;0,5
. Xác suất để có đúng hai người bắn trúng đích là:
A.
0,24
. B.
0,46
. C.
0,92
. D.
0,96
.
8
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc (ABCD). Các
khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. (SAC) (SBD). B. (SAO) (SBD).
C. (SAD) (SAC). D. (SAC) BD.
Câu 12: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông,
SA
vuông góc với mặt phẳng
( )
ABCD
.
Chọn khẳng định sai.
A.
A
là hình chiếu vuông góc của
S
lên mp
( )
ABCD
.
B.
B
là hình chiếu vuông góc của
D
lên mp
( )
SAB
.
C.
D
là chiếu vuông góc của
C
lên mp
( )
SAD
.
D.
B
là chiếu vuông góc của
C
lên mp
( )
SAB
.
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Tổ I có 6 nam và 7 nữ, tổ II có 8 nam 4 nữ. Để lập một đoàn đại biểu, lớp trưởng chọn ngẫu
nhiên từ mỗi tổ hai người. Gọi
A là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nam hoặc toàn nữ”.
B là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nam”.
C là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nữ”.
a)
BC =
.
b)
( ) ( ). ( )P A P B P C=
.
c)
AB =
.
d)
( ) 0,106PA
.
Câu 14: Cho hàm số
12
1
x
y
x
=
đồ thị (C) đường thẳng
( ): 5d y x= +
. Tiếp tuyến với đồ thị
( )
C
tại điểm có hoành độ
0
x
tạo với đường thẳng
()d
góc
sao cho
5
sin .
34
=
a)
( )
2
1
'
1
y
x
=
.
b)
3
34
cos
=−
.
c)
( )
( )
20
' ; 1n y x=−
là véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến.
d) Tổng các giá trị của
0
x
bằng
4
.
Câu 15: Cho hình chóp đều
S.ABC
cạnh đáy bằng
a
, góc giữa một mặt bên mặt đáy bằng
0
60
.
Gọi
G
là hình chiếu vuông góc của
S
trên
()ABC
;
M
là trung điểm của
BC
a)
()SG ABC
.
b)
0
60SAM =
.
c) Các mặt bên hình chóp là các tam giác đều.
d)
3
2
a
SG =
.
9
Câu 16: Cho hình vuông
ABCD
. Gọi
S
điểm trong không gian sao cho
SAB
tam giác đều và mặt
phẳng
()SAB
vuông góc với mặt phẳng
()ABCD
. Gọi
H
I
lần lượt lần lượt trung điểm
của
AB
BC
.
a)
( ) ( )SAB SAD
.
b)
2 2 2
SH SI HI=−
.
c)
2 2 2
1 1 1
SH SA SB
=+
.
d) Góc giữa hai mặt phẳng (SHC) và mặt phẳng (SDI) bằng
0
45
.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình
32
( ) 3 4 1S t t t t= + + +
, trong đó
t
được tính
bằng giây
S
được tính bằng mét. Tính vận tốc lớn nhất của chuyển động trong 10 giây đầu
tiên.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 18: Cho hàm s
( )
1
ln
4
x
fx
x
+
=
+
vi
[0 ; + )x
. Tính giá tr ca biu thc
( ) ( ) ( ) ( )
0 3 6 ... 2025P f f f f
= + + + +
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: 2 hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ và 2 quả xanh, hộp thứ hai chứa 4 quả
đỏ và 6 quả xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả. Tính xác suất sao cho lấy được hai qukhác
màu
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Cho hình hộp đứng
.ABCD A B C D
đáy
ABCD
hình vuông đường chéo
2AC =
,
đường chéo của hình hộp hợp với đáy
ABCD
một góc
30 .
Tính thể tích hình hộp
.ABCD A B C D
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 21: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cnh
2
. Cnh bên
SA
vuông c vi
đáy. Góc giữa
SC
mặt đáy bằng
45
. Gi
E
trung điểm
BC
. Tính khong cách gia hai
đường thng
DE
SC
.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 22: Chn ngu nhiên mt s t nhiên hai ch s khác nhau. Hai biến c
A
B
sau xung
khc không?
A
: S chọn được chia hết cho 10”;
B
:S chọn được chia hết cho 12”. Tính số
phn t ca biến c
: S t nhiên có hai ch s đưc chn chia hết cho 10 hoc chia hết cho
12”.
Trả lời : ………………………………………………………
---------------------- HẾT ----------------------
| 1/9

Preview text:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - MÔN TOÁN 11
NĂM HỌC 2023 – 2024
I. Giới hạn chương trình:
Từ bài “Phép chiếu vuông góc” đến hết bài “Các quy tắc tính đạo hàm”
II. Cấu trúc đề: 30% - 40% - 30% STT Nội dung
Dạng thức 1 Dạng thức 2 Dạng thức 3 1 Hình học không gian 4 2 2 2 Xác suất 4 1 2 3 Đạo hàm 4 1 2 Tổng 12 4 6
III. Một số đề ôn tập: ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1
Giáo viên ra đề: cô Nguyễn Thị Hảo
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1:
Một tổ có 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh. Tính xác suất sao cho
2 học sinh được chọn đều là nữ? 1 1 7 8 A. . B. . C. . D. . 5 15 15 15 Câu 2:
Một nhóm học sinh gồm 10 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giaos viên chọn ngẫu nhiên 1 học
sinh lên bảng làm bài tập. Tính xác suất chọn được 1 học sinh nữ? 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 2 10 5 3 Câu 3:
Cho hình lập phương AB . CD A BCD
  . Góc giữa hai đường thẳng AA và BD bằng bao nhiêu độ? A. 30 . B. 60 . C. 45 . D. 90 . Câu 4:
Trong không gian cho hai đường thẳng phân biệt a;b và mặt phẳng (P), trong đó a ⊥ (P). Mệnh
đề nào sau đây sai?
A. Nếu a / /b thì b ⊥ ( P) .
B. Nếu b a thì b / / ( P) .
C. Nếu b / / ( P) thì b a .
D. Nếu b ⊥ ( P) thì b / /a . Câu 5:
Cho hình chóp S.ABCD SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng ( ABCD) vuông góc
với mặt phẳng nào dưới đây? A. (SAC) . B. (SBD) . C. (SCD) . D. (SBC) . Câu 6:
Cho tứ diện đều ABCD , các cạnh bằng a. Tính thể tích của khối tứ diện này? 3 a 3 3 a 2 3 a 2 3 a 3 A. . B. . C. . D. . 12 12 4 4 Câu 7: Đạo hàm của hàm số 2
y = x tại điểm x = 3 bằng A. 6. B. 12. C. 3. D. 9. 1 Câu 8: Đạo hàm của hàm số 2
y = x + x là: A. 2x +1 . B. 2x . C. 2 2x +1 . D. 2 2x + x Câu 9:
Cho các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm trên khoảng J v(x)  0 x
  J . Mệnh đề nào sau đây sai?   1  v (  x)
A. [u(x) + v(x)] = u (
x) + v (x) . B. =   . 2 v(x)  v (x)   u(x) u (
x)v(x) − v (x)u(x)
C. u(x)v(x) = u (
x)v(x) + v (x)u(x) . D. =   . 2  v(x)  v (x)
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số 3
y = x + 2x +1 A. 2
y = 3x + 2x . B. 2 y = 3x + 2 . C. 2
y = 3x + 2x +1 . D. 2 y = x + 2 .
Câu 11: Tính dạo hàm của hàm số y = log (3x +1) bằng 3 1 1 3 3 A. . B. . C. . D. . (3x +1) ln 3 x ln 3 (3x +1) ln 3 x ln 3 2x
Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y = . 2 x +1 1 2 2 − x + 2 2 6x + 2 2 2 − x + 2 A. y = . B. y = . C. y = . D. y = x 2 2 (x +1) 2 2 (x +1) 2 x +1
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC SA ⊥ ( ABC) , ABC vuông cân tại B , SA = AB = BC = a . Các kết luận sau đúng hay sai?
a) (SAB) ⊥ ( ABC )
b) BC ⊥ (SAB)
c) Góc giữa SC và ( ABC ) bằng 45 a
d) d ( A SBC ) 2 ; ( ) = 2
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA ⊥ ( ABCD) , AB = a, SB = a 2 .
Các kết luận sau đúng hay sai?
a) Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng a
b) Góc giữa SB và ( ABCD) bằng 30
c) BC ⊥ (SAB)
d) Góc phẳng nhị diện S, BC, D có số đo bằng 45
Câu 15: Cho một hộp đựng 20 tấm thẻ cùng loại được đánh số từ 1 đến 20. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp.
Gọi A là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số chẵn lớn hơn 9”.
Gọi B là biến cố “Rút được tấm thẻ ghi số không nhỏ hơn 8 và không lớn hơn 15” 2
Các câu sau là đúng hay sai?
a) A = 10;12;14;16;18; 2  0
b) B = 9;10;11;12;13;14;1  5
c) A B = 9;10;11;12;13;14;15;16;18; 2  0
d) A B = 10;12;1  4
Câu 16: Một viên đạn được bắn lên cao theo phương thẳng đứng có phương trình chuyển động 2
S(t) = 2 +196t − 4,9t trong đó t  0 , t ( s) là thời gian chuyển động, S (m) là độ cao so với mặt
đất. Các câu trả lời sau là đúng hay sai?
a) Vận tốc tức thời của viên đạn tại thời điểm t là v (t ) = S(t ) = 196 − 9,8t
b) Sau 20s từ khi bắn thì viên đạn đạt được độ cao 1962m.
c) Vận tốc tức thời của viên đạn khi viên đạn đạt được độ cao 1962m là 5m/s
d) Tại thời điểm viên đạn đạt vận tốc tức thời bằng 98m/s thì viên đạn đang ở độ cao 1560m.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông có cạnh bằng 1; SA ⊥ ( ABCD), SA = 2 . Tính
khoảng cách từ A tới SC.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 18: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' . Tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3c ; m AC = 4cm .
Cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy góc 0
30 , BB ' = 6cm . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABC.A' B 'C ' .
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: Một trường THPT có 20% học sinh học khá môn ngữ văn, 33% học sinh học khá môn toán, 12%
học sinh học khá cả hai môn văn và toán. Chon ngẫu nhiên một học sinh của trường đó. Hỏi tỷ
lệ học sinh học khá môn ngữ văn hoặc học khá môn toán ở trường đó là bao nhiêu?
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Trong một chiếc hộp đựng 6 viên bi đỏ, 8 viên bi xanh, 10 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 viên
bi. Tính xác suất lấy được 4 viên đủ 3 màu.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 21: Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h (t ) 2
=100 − 9,8t , ở đó độ cao h so với mặt đất
tính bằng m và thời gian t tính bằng giây. Hãy tính vận tốc của vật tại thời điểm t = 5 giây.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 22: Sau khi phát hiện một dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày
xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t G(t) 2 3
= 45t t (kết quả khảo sát được trong 10
tháng qua). Nếu xem G '(t) là tốc độ truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t thì tốc độ truyền
bệnh lớn nhất sẽ là ngày thứ bao nhiêu?
Trả lời : ………………………………………………………
---------- HẾT ĐỀ 1 ---------- 3 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2
Giáo viên ra đề: cô Nguyễn Thị Thu
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này sẽ vuông góc với mặt phẳng kia.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì vuông góc với nhau.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
D. Hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này và vuông
góc với giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ vuông góc với mặt phẳng kia. Câu 2:
Cho hình hộp chữ nhật ABC .
D A' B 'C ' D ' có AB = AD = 2 và AA' = 2 2 (tham khảo hình bên).
Góc giữa đường thẳng CA ' và mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 . Câu 3:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy. Gọi M
là trung điểm AC . Khẳng định nào sau đây SAI ?
A. BM AC .
B. (SBM ) ⊥ (SAC) .
C. (SAB) ⊥ (SBC) .
D. (SAB) ⊥ (SAC) . Câu 4:
Cho hình lập phương AB . CD A BCD
  . Mặt phẳng ( ABD) không vuông góc với mặt phẳng nào dưới đây? A. ( AB D  ) . B. ( ACC A  ) . C. ( ABD) .
D. ( ABC) . Câu 5: Hàm số 2
y = log (x − 2x + 3) có đạo hàm là: 2 2x − 2 2 x − 2x + 3 A. y ' = . B. y ' = . 2
(x − 2x + 3) ln 2 ln 2 2 − 2x 2 − 2x C. y ' = . D. y ' = . 2
(x − 2x + 3) ln 2 ln 2 Câu 6:
Phương trình tiếp tuyến của hàm số 3 2
y = x − 2x + 2x tại điểm có hoành độ x = 2 là: 0
A. y = 6x − 4 .
B. y = 6x − 6 .
C. y = 6x .
D. y = 6x − 8 . Câu 7:
Tính đạo hàm của hàm số 2
y = x sin x là: A. 2
y ' = 2x sin x x cos x .
B. y ' = 2x sin x .
C. y ' = 2x cos x . D. 2
y ' = 2x sin x + x cos x . Câu 8: Cho hàm số 3 2
y = x − 4x + 4x − 2 . Tập nghiệm bất phương trình y '  0 là:  2  2 A.  . B. ( ; − 2) . C. ; 2   . D. (− ;  ) (2;+ ) .  3  3 4 Câu 9:
Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P(A∪B) bằng:
A. 1 – P(A) – P(B). B. P(A). P(B).
C. P(A). P(B) – P(A) – P(B). D. P(A) + P(B).
Câu 10: Cho A, B là hai biến cố thỏa mãn P ( A) 1
= ; P( AB) 1 = ; P( AB) 2 = . Khi đó P(B) bằng: 7 3 21 A. P ( B) 2 = . B. P ( B) 4 = . C. P ( B) 1 = .
D. P ( B) 11 = . 7 21 21 21
Câu 11: Trong một trường học, chọn ngẫu nhiên một em học sinh. Xét hai biến cố sau:
M: “Học sinh đó bị cận thị”;
N: “Học sinh đó học giỏi môn Toán”.
Nêu nội dung của biến cố MN.
A. Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc học giỏi môn Toán.
B. Học sinh đó không bị cận thị và không học giỏi môn Toán.
C. Học sinh đó bị cận thị và học giỏi môn Toán.
D. Học sinh đó không bị cận thị và học giỏi môn Toán.
Câu 12: Có 2 xạ thủ bắn súng. Xác suất xạ thủ thứ nhất bắn trúng là 0,7. Xác suất xạ thủ thứ hai bắn trúng
là 0,6. Tính xác suất để cả hai xạ thủ đều không bắn trúng mục tiêu. A. 0,12. B. 0, 42. C. 0,13. D. 0,1.
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A D , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a . Biết AD = DC = a , AB = 2a .
a) Góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng đáy ( ABCD) bằng 45o .
b) Khoảng cách giữa đường thẳng CD và SB bằng a. 3 3a
c) Hình chóp S.ABCD có thể tích bằng ( đơn vị thể tích). 2
d) Mặt phẳng ( SAC ) và mặt phẳng ( SBD) vuông góc với nhau.
Câu 14: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , tâm O . Gọi M N lần lượt là trung
điểm của SA BC . Biết rằng góc giữa MN và ( ABCD) bằng 60 , cosin góc giữa MN và mặt phẳng ( SBD) bằng: a 2
a) Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( ASC ) bằng . 2
b) Mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng ( SAC ) vuông góc với nhau.
c) Góc SCA là góc phẳng của góc nhị diện  , A BC, S  . 2 5
d) cosin góc giữa MN và mặt phẳng ( SBD) bằng . 5 x − 2
Câu 15: Cho hàm số f (x) = . x + 2
a) Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1 − là k = 4 .
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1
− là y = 4x +1. 5
c) Với mọi x
thì f '(x)  0 . 1
d) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích là . 8
Câu 16: Xác suất sút bóng thành công tại chấm 11 mét của cầu thủ Quang Hải và Công Phượng lần lượt
là 0,8 và 0,7. Biết mỗi cầu thủ sút một quả tại chấm 11 mét và hai người không sút cùng lúc. Xét
tính đúng sai của các phát biểu sau:
a) Biến cố “Quang Hải sút thành công” và “Công Phượng sút không thành công” là hai biến cố độc lập.
b) Xác suất cả hai cầu thủ sút không thành công là 0,46.
c) Xác suất để ít nhất một người sút bóng thành công là 0,56.
d) Xác suất để Quang Hải sút thành công và Công Phượng sút trượt là 0,24.
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Khi bạn mua sản phẩm X, bạn được tham gia chương trình khuyến mãi “Bốc thăm trúng thưởng”.
Có một hộp kín đựng 20 lá thăm, trong đó có 2 lá thăm ghi “Chúc mừng bạn đã trúng thưởng
một sản phẩm Y”. Bạn được bốc lần lượt hai lá thăm. Xác suất để cả hai lá thăm đều trúng thưởng là:
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 18: Hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đỏ
và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng màu.
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và 60 . o SBA = Gọi M
là trung điểm của BC. Tính d (SC, DM ).
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Cho lăng trụ đứng ABC.A BC
  có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2 . Mặt phẳng (AB C  ) tạo với mặt đáy bằng 
45 . Tính thể tích lăng trụ ABC.A BC  .
Trả lời : ……………………………………………………… Câu 21: Cho hàm số = ( ) = (2 − ) 1 x y f x m
e + 3 ( m là tham số thực). Tìm giá trị của m để f (− ) 5 ' ln 3 = . 3
Trả lời : ………………………………………………………   
Câu 22: Chuyển động của một vật có phương trình s (t ) = sin 0,5 t + 
 , ở đó s tính bằng mét và thời  3 
gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 giây (Lấy 𝜋 = 3.14 và
làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2).
Trả lời : ………………………………………………………
---------- HẾT ĐỀ 2 ---------- 6 ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3
Giáo viên ra đề: thầy Phạm Viết Chính
I. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1: Cho hàm số 3 2
f (x) = x x +1 . Đạo hàm của hàm số tại x = 1 là: A. f '(1) = 2 − B. f '(1) = 1 − C. f '(1) = 0 = D. f '(1) 1. Câu 2:
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) , điểm M x ; y C . Nếu hàm số y = f (x) có đạo hàm 0 ( 0 0 ) ( )
tại x thì phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là: 0 0
A. y = f ( x x x + y .
B. y y = f x x x . 0 ( 0)( 0 ) 0 ) ( 0 ) 0
C. y = f ( x x xy .
D. y + y = f x x + x . 0 ( 0)( 0 ) 0 ) ( 0 ) 0
f (x) − f (2) Câu 3:
Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập số thực R thỏa mãn lim = 3 . Kết quả nào x→2 x − 2 sau đây là đúng? A. f '(2) = 3 .
B. f '(x) = 3 . C. f '(3) = 2 . D. f '(0) = 3 . Câu 4:
Với hai biến cố A và B xung khắc, ta có công thức cộng xác suất của biến cố A và B như sau:
A. P ( A B) = P ( A).P ( B) .
B. P ( A B) = P ( A) + P ( B)
C. P ( A B) = P ( A) + P ( B) .
D. P ( A B) = P ( A) − P ( B) . 1 2 Câu 5:
Cho AB là hai biến cố độc lập thỏa mãn P ( A) = , P (B) = . Giá trị của P ( AB) bằng 4 3 2 2 1 11 A. . B. . C. . D. . 7 3 6 12 Câu 6:
Với hai biến cố A và B độc lập với nhau, ta có công thức nhân xác suất cho hai biến cố A và B như sau:
A. P ( A B) = P ( A).P ( B) .
B. P ( A B) = P ( A).P ( B)
C. P ( A B) = P ( A) + P ( B) .
D. P ( A B) = P ( A) − P ( B) . Câu 7:
Trong lăng trụ đều, khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là đa giác đều.
B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.
C. Các cạnh bên là những đường cao.
D. Các mặt bên là những hình bình hành. Câu 8:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C, SA ⊥ ( ABC) , góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng (ABC) là: A. góc SCA . B. góc BCA . C. góc ASC . D. góc. SCB Câu 9: Cho hàm số 3 2
f (x) = 2024x + x + mx − 2025. Tìm m để '
f (x) = 0 có hai nghiệm trái dấu.
A. m = 0 .
B. m  1.
C. m  0 .
D. m  0 .
Câu 10: Ba người cùng bắn vào một bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng bia lần
lượt là: 0,8;0,6;0,5 . Xác suất để có đúng hai người bắn trúng đích là: A. 0, 24 . B. 0, 46 . C. 0, 92 . D. 0, 96 . 7
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Cạnh bên SA vuông góc (ABCD). Các
khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. (SAC)  (SBD).
B. (SAO)  (SBD).
C. (SAD)  (SAC).
D. (SAC)  BD.
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) .
Chọn khẳng định sai.
A. A là hình chiếu vuông góc của S lên mp ( ABCD) .
B. B là hình chiếu vuông góc của D lên mp (SAB) .
C. D là chiếu vuông góc của C lên mp ( SAD) .
D. B là chiếu vuông góc của C lên mp (SAB) .
II. Trắc nghiệm đúng – sai. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, chọn đúng hoặc sai.
Câu 13: Tổ I có 6 nam và 7 nữ, tổ II có 8 nam và 4 nữ. Để lập một đoàn đại biểu, lớp trưởng chọn ngẫu
nhiên từ mỗi tổ hai người. Gọi
A là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nam hoặc toàn nữ”.
B là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nam”.
C là biến cố: “Đoàn đại biểu được chọn gồm toàn nữ”.
a) B C =  . b) P( )
A = P(B).P(C) .
c) A B =  . d) P( ) A  0,106 . 1− 2x
Câu 14: Cho hàm số y =
có đồ thị (C) và đường thẳng (d) : y = −x + 5 . Tiếp tuyến với đồ thị (C) x −1
tại điểm có hoành độ 5
x tạo với đường thẳng (d ) góc  sao cho sin  = . 0 34 −1 a) y ' = ( . x − )2 1 3 b) cos = − . 34
c) n = y ' x ; −1 là véc tơ pháp tuyến của tiếp tuyến. 2 ( ( 0) )
d) Tổng các giá trị của x bằng 4 − . 0
Câu 15: Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , góc giữa một mặt bên và mặt đáy bằng 0 60 .
Gọi G là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) ; M là trung điểm của BC
a) SG ⊥ ( ABC) . b) 0 SAM = 60 .
c) Các mặt bên hình chóp là các tam giác đều. d) a 3 SG = . 2 8
Câu 16: Cho hình vuông ABCD . Gọi S là điểm trong không gian sao cho SAB là tam giác đều và mặt
phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) . Gọi H I lần lượt lần lượt là trung điểm
của AB BC .
a) (SAB) ⊥ (SAD) . b) 2 2 2
SH = SI HI . c) 1 1 1 = + . 2 2 2 SH SA SB
d) Góc giữa hai mặt phẳng (SHC) và mặt phẳng (SDI) bằng 0 45 .
III. Trắc nghiệm trả lời ngắn.
Câu 17: Cho chuyển động được xác định bởi phương trình 3 2 S(t) = t
− + 3t + 4t +1, trong đó t được tính
bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc lớn nhất của chuyển động trong 10 giây đầu tiên.
Trả lời : ……………………………………………………… x +
Câu 18: Cho hàm số f ( x) 1 = ln
với x [0 ; +) . Tính giá trị của biểu thức x + 4
P = f (0) + f (3) + f (6) + ...+ f (2025) .
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 19: Có 2 hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả đỏ và 2 quả xanh, hộp thứ hai chứa 4 quả
đỏ và 6 quả xanh. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 quả. Tính xác suất sao cho lấy được hai quả khác màu
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 20: Cho hình hộp đứng AB . CD A BCD
  có đáy ABCD là hình vuông có đường chéo AC = 2 ,
đường chéo của hình hộp hợp với đáy ABCD một góc 30 .
 Tính thể tích hình hộp AB . CD A BCD   .
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 21: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 . Cạnh bên SA vuông góc với
đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45 . Gọi E là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng DE SC .
Trả lời : ………………………………………………………
Câu 22: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau. Hai biến cố A B sau có xung
khắc không? A : “Số chọn được chia hết cho 10”; B :” Số chọn được chia hết cho 12”. Tính số
phần tử của biến cố M : “Số tự nhiên có hai chữ số được chọn chia hết cho 10 hoặc chia hết cho 12”.
Trả lời : ………………………………………………………
---------------------- HẾT ---------------------- 9