Top 06 Câu hỏi trắc nghiệm môn triết học Mác -Lênin có đáp án và giải thích | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

1. Theo quan điểm của Triết học Mác- Leenin xã hội xuất hiện giai cấp đầu tiên là xã hội nào? A. Xã hội cộng sản nguyên thủy; B. Xã hội phong kiến; C. Xã hội chiếm hữu nô lệ; D. Xã hội tư bản. =>Giải thích: Vì Chế độ chiếm hữu nô lệ (khoảng từ thiên niên kỷ IV trước công nguyên đến thế kỷ V sau công nguyên) là chế độ có giai cấp đầu tiên trong xã hội loài người, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1.Theo quan điểm của Triết học Mác- Leenin xã hội xuất hiện giai cấp đầu tiên là
xã hội nào?
A. Xã hội cộng sản nguyên thủy
B. Xã hội phong kiến
C. Xã hội chiếm hữu nô lệ
D. Xã hội tư bản
=>Giải thích
-Vì Chế độ chiếm hữu nô lệ (khoảng từ thiên niên kỷ IV trước
công nguyên đến thế kỷ V sau công nguyên) là chế độ có giai cấp
đầu tiên trong xã hội loài người, thành phần xã hội chính của chế
độ đó là các chủ nô và nô lệ.
- Không chọn A vì trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa xuất hiện
nhà nước.
- Không chọn B vì trước xã hội phong kiến đã có xã hội chiếm hữu nô lệ,
trong đó giai cấp thống trị là chủ nô, nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu là nô
lệ. Giai cấp bị trị là nô lệ, không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho chủ
nô. Sự phân chia giai cấp trong xã hội chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ
sở hữu nô lệ.
- Không chọn D vì Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản dựa trên
quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, cụ thể là tư liệu sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm giữ tư liệu sản xuất tư bản
chủ nghĩa, còn giai cấp vô sản không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho
giai cấp tư sản.
2. Theo quan điểm triết học Mac Lenin, trong xã hội phong kiến giai cấp
cơ bản là giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân và công nhân
B. Giai cấp địa chủ và tư sản
C. Giai cấp địa chủ và nông dân
D. Giai cấp địa chủ và chủ nô
3. Giai cấp là gì?
A. Một nhóm người có chung lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế,
sinh hoạt.
B. Một nhóm người có vị trí, vai trò khác nhau trong hệ thống sản
xuất, có lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội đối lập nhau.
C. Một nhóm người có chung sở thích, đam mê.
D. Một nhóm người có chung tôn giáo, tín ngưỡng.
LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM Ở CÂU HỎI TRÊN THÌ MÌNH XIN PHÉP
HỎI NHANH CÁC BẠN CÂU HỎI SAU ĐÂY…..(CÂU 4)
4. Giai cấp là các tập đoàn người khác nhau về:
A. Huyết thống, chủng tộc
B. Lợi ích kinh tế
C. Tài năng cá nhân
D. Địa vị trong hệ thống sản xuất
=>Vì Năm 1919, trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”. V. I. Lênin đã
đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau: Giai cấp là những tập
đoàn người, mà tập đoàn này
thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập
đoàn đó có địa
vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội là gì?
A. Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển của xã hội.
B. Đấu tranh giai cấp là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
C. Đấu tranh giai cấp là phương thức giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
=> GIẢI THÍCH
Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển của xã hội, bởi vì:
Đấu tranh giai cấp giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của xã
hội.
Đấu tranh giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ.
Đấu tranh giai cấp là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, bởi vì:
Đấu tranh giai cấp là sự xung đột, đối kháng giữa các giai cấp đối lập nhau về lợi
ích kinh tế, chính trị, xã hội.
Mâu thuẫn giai cấp là nguồn gốc của đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là phương thức giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, bởi vì:
Đấu tranh giai cấp là cách thức để các giai cấp đối lập nhau giải quyết mâu
thuẫn của mình.
Đấu tranh giai cấp có thể dẫn đến sự thay đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp
trong xã hội.
6.Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù lịch sử, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối
quan hệ đó được biểu hiện như thế nào?
A. Giai cấp dựa trên cơ sở kinh tế, dân tộc dựa trên cơ sở văn hóa, ngôn ngữ,
lịch sử.
B. Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù thống nhất.
C. Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù độc lập.
D. Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
=> GIẢI THÍCH
Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù lịch sử, có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Giai cấp dựa trên cơ sở kinh tế, dân tộc dựa trên cơ sở văn hóa,
ngôn ngữ, lịch sử. Tuy nhiên, hai phạm trù này không đồng nhất với nhau.
Giai cấp là một nhóm người có vị trí, vai trò khác nhau trong hệ thống sản
xuất, có lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội đối lập nhau. Dân tộc là một cộng
đồng người có chung lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế, sinh
hoạt.
| 1/4

Preview text:

1.Theo quan điểm của Triết học Mác- Leenin xã hội xuất hiện giai cấp đầu tiên là xã hội nào?
A. Xã hội cộng sản nguyên thủy B. Xã hội phong kiến
C. Xã hội chiếm hữu nô lệ D. Xã hội tư bản =>Giải thích
-Vì Chế độ chiếm hữu nô lệ (khoảng từ thiên niên kỷ IV trước
công nguyên đến thế kỷ V sau công nguyên) là chế độ có giai cấp
đầu tiên trong xã hội loài người, thành phần xã hội chính của chế
độ đó là các chủ nô và nô lệ.
- Không chọn A vì trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa xuất hiện nhà nước.
- Không chọn B vì trước xã hội phong kiến đã có xã hội chiếm hữu nô lệ,
trong đó giai cấp thống trị là chủ nô, nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu là nô
lệ. Giai cấp bị trị là nô lệ, không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho chủ
nô. Sự phân chia giai cấp trong xã hội chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sở hữu nô lệ.
- Không chọn D vì Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản dựa trên
quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, cụ thể là tư liệu sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản nắm giữ tư liệu sản xuất tư bản
chủ nghĩa, còn giai cấp vô sản không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê cho giai cấp tư sản.
2. Theo quan điểm triết học Mac Lenin, trong xã hội phong kiến giai cấp cơ bản là giai cấp nào?
A. Giai cấp nông dân và công nhân
B. Giai cấp địa chủ và tư sản
C. Giai cấp địa chủ và nông dân
D. Giai cấp địa chủ và chủ nô 3. Giai cấp là gì?
A. Một nhóm người có chung lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế, sinh hoạt.
B. Một nhóm người có vị trí, vai trò khác nhau trong hệ thống sản
xuất, có lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội đối lập nhau.

C. Một nhóm người có chung sở thích, đam mê.
D. Một nhóm người có chung tôn giáo, tín ngưỡng.
LIÊN QUAN ĐẾN KHÁI NIỆM Ở CÂU HỎI TRÊN THÌ MÌNH XIN PHÉP
HỎI NHANH CÁC BẠN CÂU HỎI SAU ĐÂY…..(CÂU 4)
4. Giai cấp là các tập đoàn người khác nhau về:
A. Huyết thống, chủng tộc B. Lợi ích kinh tế C. Tài năng cá nhân
D. Địa vị trong hệ thống sản xuất
=>Vì Năm 1919, trong tác phẩm “Sáng kiến vĩ đại”. V. I. Lênin đã
đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau: Giai cấp là những tập
đoàn người, mà tập đoàn này
thì có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa
vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát triển của xã hội là gì?
A. Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển của xã hội.
B. Đấu tranh giai cấp là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
C. Đấu tranh giai cấp là phương thức giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong xã hội.
D. Cả 3 ý trên đều đúng. => GIẢI THÍCH
Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển của xã hội, bởi vì: 
Đấu tranh giai cấp giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của xã hội. 
Đấu tranh giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ.
Đấu tranh giai cấp là hình thức biểu hiện của mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, bởi vì: 
Đấu tranh giai cấp là sự xung đột, đối kháng giữa các giai cấp đối lập nhau về lợi
ích kinh tế, chính trị, xã hội. 
Mâu thuẫn giai cấp là nguồn gốc của đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là phương thức giải quyết mâu thuẫn giai cấp trong xã hội, bởi vì: 
Đấu tranh giai cấp là cách thức để các giai cấp đối lập nhau giải quyết mâu thuẫn của mình. 
Đấu tranh giai cấp có thể dẫn đến sự thay đổi về vị trí, vai trò của các giai cấp trong xã hội.
6.Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù lịch sử, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối
quan hệ đó được biểu hiện như thế nào?
A. Giai cấp dựa trên cơ sở kinh tế, dân tộc dựa trên cơ sở văn hóa, ngôn ngữ, lịch sử.
B. Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù thống nhất.
C. Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù độc lập.
D. Giai cấp và dân tộc có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. => GIẢI THÍCH
Giai cấp và dân tộc là hai phạm trù lịch sử, có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Giai cấp dựa trên cơ sở kinh tế, dân tộc dựa trên cơ sở văn hóa,
ngôn ngữ, lịch sử. Tuy nhiên, hai phạm trù này không đồng nhất với nhau.
Giai cấp là một nhóm người có vị trí, vai trò khác nhau trong hệ thống sản
xuất, có lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội đối lập nhau. Dân tộc là một cộng
đồng người có chung lãnh thổ, lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế, sinh hoạt.