TOP 1500 Câu hỏi trắc nghiệm DƯỢC LIỆU 1 (có đáp án)
Trọn bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Dược liệu 1 có đáp án chi tiết, được chia thành từng bài cụ thể giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao.
Preview text:
A. Đầu mùa xuân. B. Ngay sau khi ra hoa. C. Cuối mùa thu.
D. Ngay trước khi cây có hoa. @
5. Dược liệu là vỏ cây nên thu hái vào giai đoạn nào dưới đây để có chất lượng cao?
A. Cuối thu, đầu đông. @ B. Lúc cây ra hoa. C. Mùa hè.
D. Ngay trước khi cây ra hoa.
6. Trường hợp nào dưới đây được gọi là ức chế hoạt động của enzym:
A. Cho dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian ngắn.
B. Làm lạnh dược liệu xuống dưới 0°C. @
C. Làm ẩm dược liệu và ủ trong vài giờ.
D. Xử lý dược liệu trong cồn cao độ trong thời gian ngắn.
7. Vai trò dược liệu trong nghiên cứu được phẩm là: A. Hoạt chất mới.
B. Khung cơ bản cho nghiên cứu thuốc mới.
C. Nguyên liệu bán tổng hợp. D. Tất cả đều đúng. @
8. Người ta có thể thu hái Dược liệu:
A. Tùy dược liệu mà thời gian thu hái thích hợp cho chất lượng cao nhất. @
B. Mùa xuân cây ở giai đoạn phát triển.
C. Mùa thu cây tích lũy các chất ở mức độ cao. D. Tất cả các mùa.
9. Việc bán khoai mì thay cho Hoài Sơn để làm thuốc là do:
A. Bất cẩn khi hái dược liệu. B. Cố ý giả mạo.
C. Quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu.
D. Hình dạng cây thuốc và vị thuốc giống nhau. @
10. Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên dùng trên lâm sàng chiếm: A. 5 %. B. 25 %. C. 50 %.@ D. 75 %.
11. Hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể ở dạng hoạt chất tinh khiết:
A. Hoạt chất toàn phần tinh chế. @ B. Cao chiết toàn phần. C. Cả ba câu
12. Dược liệu học cung cấp các kiến thức về:
A. Nguồn gốc, thành phần hóa học và các phương pháp kiểm nghiệm các dược liệu.
B. Tác dụng dược lý và công dụng của các dược liệu.
C. Tác dụng dược lý, công dụng và cách điều trị bệnh bằng dược liệu. D. Câu a & b đúng. @
13. Nhóm nào sau đây đang được dược liệu học hiện đại quan tâm nghiên cứu nhiều nhất: A. Thực vật bậc cao. @ B. Động vật bậc cao. C. Thực vật bậc thấp. D. Vi sinh vật.
14. Các lĩnh vực nào dưới đây KHÔNG PHẢI là lĩnh vực nghiên cứu chính của dược liệu?
A. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu.
B. Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc từ dược liệu. @
C. Nghiên cứu thuốc mới từ dược liệu.
D. Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc.
15. Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên các phiến đất sét là của nền văn minh: A. Assyri – babilon. @ B. Ai cập. C. Hy lạp. D. La mã.
16. Y học phương tây phát triển trực tiếp từ: A. Y học Ai Cập. B. Y học Hy Lạp. @ C. Y học La Mã. D. Y học Ả Rập.
17. Ý tưởng sử dụng độc vị, chiết hoạt chất xuất phát từ: A. Y học La mã cổ đại. B. Paracelsus. @ C. Serturner.
D. Y học hiện đại phương tây.
18. Giai đoạn nào dưới đây Y dược học phương tây bắt đầu phát triển sau một thời gian
gần như không phát triển: A. Thời cận đại. B. Thời trung cổ. @ C. Thời phục hưng. D. Kỳ ánh sáng.
19. Câu nào dưới đâv không đúng hay không chính xác về y học dân tộc Việt Nam:
A. Có lịch sử lâu đời.
B. Chỉ phát triển thời Bắc thuộc. @
C. Cũng có những đóng góp cho Y học Trung hoa.
D. Có phần quan trọng học hỏi từ Y học Trung hoa.
20. Thầy thuốc nào dưới đây có tên hay hiệu không phải là danh Y người Việt: A. Lý Thời Trân. @ B. Tuệ Tĩnh. C. Từ Đạo Hạnh. D. Hoàng Đôn Hòa.
21. Bộ sách “Hải thượng y tông tâm lĩnh” là của tác giả nào dưới đây biên soạn: A. Lý Thời Trân. B. Nguyễn Bá Tĩnh. @ C. Lê Hữu Trác. D. Chu Văn An.
22. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng dược liệu thu hái tại một vùng nhất định:
A. Điều kiện sinh thái của cây. B. Thời gian thu hái. @
C. Đặc tính di truyền của cây.
D. Phương pháp chế biến.
23. Để dược liệu có chất lượng cao, những yếu tố nào cần được cân nhắc kỹ để quyết định thu hái: A. Mùa vụ thu hái.
B. Năng suất hoặc hiệu quả canh tác.
C. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu.
D. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại. @
24. Dược liệu là lá thường được thu hái vào ngay trước khi cây ra hoa:
A. Đó là lúc lượng lá trên cây là lớn nhất.
B. Hàm lượng các chất thường cao nhất. @
C. Để không bị thu hái lẫn với hoa. D. Cả a và b đều đúng.
25. Dược liệu là hoa nên thu hái vào lúc: A. Ngay trước khi hoa nở. B. Khi hoa nở hoàn toàn.
C. Lúc cây ra hoa rộ (nhiều nhất).
D. Tùy theo dược liệu mà hái lúc thích hợp. @
26. Cách nào dưới đây không được áp dụng trong ổn định dược liệu:
A. Nhiệt độ cao trong thời gian ngắn. @
B. Thay đổi cấu trúc lập thể của enzym.
C. Thay đổi pH ra ngoài pH tối thích của enzym.
D. Thay đổi nhiệt độ ra ngoài nhiệt độ tối thích của enzym.
27. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
A. Cải thiện chất lượng của dược liệu.
B. Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu.
C. Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng. D. Tất cả đều đúng. @
28. Các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới dược liệu trong thời gian bảo quản: A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Độ ẩm. @ D. Sâu bọ, nấm mốc.
29. Câu phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi làm khô. @
B. Các dược liệu chứa glycosid, ester...nhất thiết phải ổn định nếu muốn đảm bảo chất lượng dược dụng.
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết phải ổn định.
D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc động vật mới cần biện pháp ổn định.
30. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định hằng số vật lý là tiêu chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu.
B. Không được đặt ra (không có) cho mọi dược liệu.
C. Áp dụng cho đa số dược liệu.
D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu không phải là các bộ phận của cây. @
31. Phương pháp nào dưới đây không phải là sắc ký trên mặt phẳng: A. Sắc ký giấy.
B. Sắc ký lớp mỏng hiệu nâng cao.
C. Sắc ký lớp mỏng ly tâm.
D. Sắc ký lớp mỏng áp suất trung bình. @
32. Để điểm tính điểm chỉ (vân tay) một dược liệu bắt buộc phải có:
A. Một hợp chất tự nhiên tinh khiết.
B. Một chất (tinh khiết) có trong dược liệu đó.
C. Hoạt chất chính của dược liệu đó (tinh khiết).
D. Một dược liệu chuẩn. @
33. Phương pháp phân tích có ứng dụng rộng rãi, hiệu quả nhất hiện nay trong định
tính, định lượng dược liệu là:
A. Quang phổ (UV, hồng ngoại, khối phổ).
B. Sắc ký mỏng với các phương pháp phát hiện khác nhau.
C. Sắc ký lỏng cao áp với các detector khác nhau. @
D. Sắc ký khí với các detector khác nhau.
34. Khối phổ được ứng dụng trong kiểm nghiệm dược liệu như là một:
A. Phương pháp định danh (xác định tên) một chất đã biết.
B. Như một detector cho sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp.
C. Phương pháp xác định cấu trúc của các chất. D. Tất cả đều đúng. @
35. Trong tế bào, các chất có tác dụng sinh học thường tồn tại trong: A. Nhân tế bào. B. Ty thể. C. Không bào. @ D. Lưới nội chất.
36. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên hiện nay chủ yếu là:
A. Các chất chuyển hóa bậc I.
B. Các chất chuyển hóa bậc II. @
C. Các chất có phân tử lượng lớn (>1000đvc).
D. Các chất có trong thành phần nhân tế bào.
37. Các chất chuyển hóa bậc II là những chất:
A. Không thể thiếu trong quá trình sống của tất cả các sinh vật.
B. Có trong tất cả mọi loài thực vật.
C. Có nhiều công dụng trong dược phẩm hơn các chất chuyển hóa bậc I. @
D. Là những chất cần thiết cho con người trong quá trình sống.
38. Lĩnh vực nào dưới đậy không phải là lĩnh vực nghiên cứu chính của dược liệu:
A. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu.
B. Nghiên cứu các tác dụng lâm sàng cùa thuốc từ dược liệu. @
C. Nghiên cứu dạng thuốc mới. D. Câu b, c đúng.
39. Giai đoạn nào sau đây, Y dược học phương tây gần như không phát triển: A. Thời cổ đại. B. Thời trung cổ. @ C. Thời phục hưng. D. Kỳ ánh sáng.
40. Phát biểu nào sau đây kém chính xác hơn cả:
A. Nhiều cây thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc của người Việt Nam được người trung
Hoa tiếp thu và sử dụng. @
B. Các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Việt Nam bắt đầu từ khá sớm ngay từ
đầu thiên niên kỷ thứ nhất.
C. Người Việt cũng có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho nền Y học cổ truyền phương Đông.
D. Y học cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bởi Y học cổ truyền Trung hoa.
41. Người đề xuất ra ý tưởng dùng thuốc nam để điều trị cho người Việt Nam: A. Chu Văn An. B. Từ Đạo Hạnh. C. Tuệ Tĩnh. @ D. Hải Thượng Lãn Ông.
42. Nguyên nhân gây độc trong than thuốc thập toàn đại bổ do có một vị dược liệu sử
dụng không đúng có thể là do: A. Thay thế tùy tiện. B. Cố ý giả mạo.
C. Quá trình chế biến làm thay đổi hình dáng ban đầu của vị thuốc.
D. Nhầm lẫn khi thu hái do hình dáng cây thuốc vị thuốc giống nhau. @
43. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu.
B. Áp dụng cho những dược liệu quý hiếm.
C. Áp dụng cho đa số các dược liệu.
D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu là dầu béo, tinh dầu, nhựa và sáp... @
44. Sắc ký lớp mỏng có thể được dùng với các mục đích nào dưới đây:
A. Xác định một chất nào đó có mặt trong dược liệu.
B. Xác định một dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn.
C. Bán định lượng một chất nào đó có trong dược liệu.
D. Tất cả các nội dung trên. @
45. Để xác định cấu trúc một chất chưa biết các loại phổ thường sử dụng hơn cả: A. UV và IR. B. NMR và MS. C. IR và MS. D. NMR và IR. @
46. Để phân tích một hỗn hợp bay hơi, các phương pháp nào sau đây có thể áp dụng:
A. Sắc ký lỏng tới hạn. B. Sắc ký khí. @ C. Săc ký lỏng cao áp.
D. Cả 3 phương pháp trên.
47. Dioscrides được biết đến như là:
A. Người biên soạn cuốn De Madicana
B. Người có vai trò quan trọng trong sự phát triển của dược học phương tây
C. Một thầy thuốc La Mã nổi tiếng. @ D. Tất cả đều sai.
48. Người có ảnh hưởng lớn tới Y học phương Tây thời trung cổ 100 TCN đến TK 13,14 A. Galien B. Avicena @ C. Paracelsus D. Celson
49. Cách nào sau đây không được dùng để ổn định DL A. Đun trong cồn sôi
B. Hấp trong hơi cồn hay hơi nước ở nhiệt độ cao
C. Làm đông lạnh nhanh và bảo quản ở nhiệt độ thấp
D. Ngâm DL trong nước vài giờ rồi đem sấy khô @
50. Dược liệu là môn học nghiên cứu
A. Những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @ B. Nguồn cốc sinh học
C. Tác dụng, công dụng của dược liệu D. Nguồn gốc thực vật
51. Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu thuốc mới
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các hoạt chất mới
B. Tự nhiên là nguồn cung cấp các nguyên liệu để bán tổng hợp
C. Tự nhiên là nguồn cung cấp các cấu trúc cơ bản D. Tất cả đều đúng @
52. Tài liệu Y học được thảo ra vào thế kỷ 16 A. Nội kinh
B. Bản thảo cương mục @ C. Bản thảo D. Không có tài liệu nào
53. Mục đích của việc ổn định dược liệu
A. Giữ nguyên hoạt chất không bị thay đổi @
B. Làm giảm hàm lượng dược chất
C. Tăng hàm lượng hoạt chất
D. Tạo ra các hoạt chất có tác dụng tốt
54. Các phương pháp bảo vệ dược liệu, chọn ý sai A. Đun trong cồn sôi
B. Dùng hơi nước và hơi cồn
C. Ở dược liệu tươi 10 - 50 sau đó làm nhanh trong lò sấy? D. Tất cả đều đúng @
55. Đánh giá dược liệu bằng xác định dựa vào các hằng số vật lý áp dụng cho:
A. Bắt buộc đối với các dược liệu B. Không áp dụng C. Đa số dược liệu @
D. Một số ít dược liệu
56. Từ nào sau đây thường được dùng nhất để chỉ môn dược liệu : A. Meteria medica B. Pharmacognosy @ C. Physiopharmacognosy D. Pharmaceutish Biologie
57. Nghĩa của từ Pharmacognosy là gì ?
A. Những hiểu biết về thuốc @
B. Những hiểu biết về các cây thuốc trong tự nhiên C. Vật liệu làm thuốc
D. Sinh học về các dược phẩm
58. Giữa các tiêu chuẩn sau đây, tiêu chuẩn nào cao hơn ? A. Tiêu chuẩn quốc gia B. Tiêu chuẩn cơ sở @ C. Cả 2 như nhau
D. Tiêu chuẩn trong dược điển
59. Loại cao nào thường chỉ gồm một nhóm các hoạt chất : A. Cao chiết toàn phần B. Cao chiết tinh chế
C. Hoạt chất toàn phần @ D. Hoạt chất tinh khiết
60. Dược tách ra khỏi Y năm nào ? A. 1750 B. 1700 @ C. 1710 D. 1720
61. Ra đời sớm và suy tàn sớm là đặc điểm của nền y học nào sau đây ? A. Trung Hoa B. Asyri C. Ai cập D. Ấn độ @
62. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nền y học TCM (Traditional Chinese Medicine)
A. Ra đời sớm nhất trong các nền y học
B. Không suy tàn và hiện vẫn được tiếp tục sử dụng @
C. Sớm biết sử dụng các dược liệu chữa bệnh như: ba gạc, phụ tử, rau muối, quýt..
D. Hệ thống lý luận chưa được hoàn chỉnh lắm
63. Tập sách nào sau đây được xem là cổ xưa nhất của Y học Trung Hoa A. Nội kinh B. Thần nông bản thảo @ C. Thương hàn luận D. Bản thảo cương mục
64. Người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng Độc vị (1 vị 1 bệnh ) và ông cũng là người
kêu gọi tách các hoạt chất tinh túy ra để dùng làm thuốc: A. Paracelsus @ B. Galien C. Tuệ tĩnh D. Asclepius
65. Hóa dược ra đời và chính thức tách khỏi dược liệu vào thời gian nào? A. 1700 B. 1840 C. 1842 @ D. 1750
66. Ông nghiên cứu cả Y và Dược, là người đã viết sách mô tả các phương pháp bào chế
thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc từ động vật và thực vật A. Lý thời Trân B. Charaka C. Imhotep D. Galen @
67. Câu nào sai về vai trò của Dược liệu trong nghiên cứu Dược phẩm:
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các hoạt chất mới
B. Tự nhiên cung cấp nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc
C. Tự nhiên cung cấp các khung cơ bản cho việc nghiên cứu các thuốc mới
D. Đi tìm thuốc mới từ tự nhiên thì nhanh hơn nhưng mắc hơn so với tổng hợp @
68. Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc thu hái dược liệu là A. Năng suất cao nhất
B. Hàm lượng hoạt chất cao nhất
C. Hàm lượng tạp chất thấp nhất D. a,b,c đúng @
69. Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc chế biến dược liệu là
A. Cải thiện chất lượng
B. Thay đổi hình thức, tăng giá trị thương phẩm
C. Thay đổi tác dụng của thuốc D. a,b,c đúng @
70. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học: A. Hương liệu mỹ phẩm B. Nguyên liệu làm thuốc
C. Cây độc, dị ứng, diệt côn trùng D. Tất cả đúng @ 71. Câu nào sau đây sai:
A. Dioscorides là người viết cuốn De Materia medical
B. Celsus là người viết cuốn De madicina
C. Carolus Linnaeus là người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng độc vị @
D. Imhotep và Asclepius dạy dân sử dụng thuốc nên được dân thờ như Á thánh
72. Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay :
A. Quay về với thiên nhiên
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh C. a,b đúng @ D. a đúng b sai 73. Chọn câu đúng
A. Cây Mã tiền là Dược liệu
B. Strychnin là dược liệu @ C. A và B đúng D. A và B sai
74. Theo nghĩa rộng, dược liệu là môn khoa học nghiên cứu về :
A. Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @
B. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ hợp chất hữu cơ
C. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ khoáng vật
D. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ sinh vật
75. Lĩnh vực nào sau đây không phải là lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu học :
A. Kinh nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu
B. Nghiên cứu chiết xuất cao chiết từ hoạt chất cao chiết từ dược liệu
C. Nghiên cứu dạng thuốc mới từ dược liệu @
D. Nghiên cứu nguồn thuốc mới từ dược liệu
76. Ngày nay người ta đẩy mạnh nghiên cứu dược liệu vì :
A. Cần bảo tồn những kinh nghiệm dân gian đang bị mai một dần
B. Các nước nghèo không đáp ứng đủ nhu cầu về tân dược
C. Nhu cầu sử dụng dược liệu ngày càng giảm
D. a,b,c chưa chính xác và đầy đủ @
77. Phát biểu nào sau đây không đúng hay không chính xác :
A. Nền YHCT dân gian sử dụng ở VN chính là nền Y học Trung hoa @
B. VN có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc mà Trung hoa không biết
C. Người VN đã có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ thời Hồng Bàng
D. Nhiều dược liệu và cách chế biến dược liệu của người Việt còn tốt hơn người Trung hoa
78. Bộ sách « Hải thượng Y tông Tâm lĩnh » của : A. Thần nông B. Lê Hữu Trác @ C. Nguyễn Bá Tĩnh D. Chu Văn An
79. Câu “Nam dược trị nam nhân” của : A. Thần nông B. Lê Hữu Trác C. Nguyễn Bá Tĩnh @ D. Chu Văn An
80. Khuynh hướng trở về với tự nhiên trong y học hiện nay có ý nghĩa:
A. Xu hướng không sử dụng thuốc trong cuộc sống
B. Xu hướng tìm đến các kinh nghiệm chữa bệnh của các dân tộc ít người và áp dụng vào điều trị
C. Xu hướng quay về các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên @
D. Xu hướng trở về với các kinh nghiệm điều trị cổ xưa của dân tộc mình
81. Tổ chức WHO chính thức đặt vấn đề sử dụng YHCT trong chính sách thuốc quốc gia trong tuyên ngôn: A. Alma-Ata @ B. Helsinky C. Tokyo
D. Tuyên ngôn thành lập tổ chức này
82. Các hoạt chất có nguồn gốc từ tự nhiên có thể đưa vào cơ thể dạng: A. Hoạt chất tinh khiết B. Cao chiết toàn phần
C. Hoạt chất toàn phần tinh khiết D. Cả 3 đều đúng @
83. Vai trò của Dược liệu trong cung cấp dược phẩm là cung cấp: A. Hoạt chất mới
B. Nguyên liệu bán tổng hợp thuốc
C. Hoạt chất toàn phần tinh khiết D. Cả 3 đều đúng @
84. Dược liệu có chứa tinh dầu thường thu hái vào
A. Buổi sáng khi nắng ráo
B. Buổi chiều trời mát @
C. Buổi trưa khi trời nắng gắt
D. Mọi lúc kết quả như nhau
85. Người có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây thời phục hưng là: A. Sertuner B. Schleiden C. Scheele D. Paracelsus @
86. Giai đoạn nào sau đây Y dược học phương tây gần như không phát triển: A. Thời cổ đại B. Thời trung cổ @ C. Thời phục hưng D. Kỷ ánh sáng
87. Phát biểu nào sau đây là kém chính xác hơn cả:
A. Nhiều cây thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc của người Việt được người Trung hoa tiếp thu và sử dụng
B. Các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Việt bắt đầu từ khá sớm, ngay từ đầu thiên niên kỷ thứ 1 @
C. Người Việt cũng có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho nền y học cổ truyền phương Tây
D. Y học cổ truyền VN chịu ảnh hưởng lớn bởi YHCT Trung hoa
88. Dược liệu là lá thường thu hái vào: A. Đầu mùa xuân
B. Ngay trước khi cây có hoa @ C. Cuối mùa thu D. Ngay sau khi cây ra hoa
89. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
A. Cải thiện chất lượng của dược liệu
B. Cải thiện giá trị thương phẩm của dược liệu
C. Làm thay đổi tác dung của dược liệu theo yêu cầu sử dụng D. Cả 3 đều đúng @
90. Dược liệu học cung cấp các kiến thức về:
A. Nguồn gốc, thành phần hóa học và phương pháp kiểm nghiệm các dược liệu
B. Tác dụng dược lý và công dụng của các dược liệu
C. Tác dụng dược lý, công dụng và cách điều trị bệnh bằng dược liệu D. Câu a và b đúng @
91. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy con người đã biết sử dụng cây thuốc từ:
A. Thời của người Neandertan @
B. Thời của các cư dân vùng hồ C. Thời cổ đại D. Thời trung cổ
92. Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên giấy papyrus là của nền văn minh: A. Assyri-babylon @ B. Ai Cập C. Hy Lạp D. La Mã
93. Việc có được các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm sớm nhất do con người thu được từ A. Ngẫu nhiên @ B. Phép thử sai
C. Thử nghiệm trên thú vật
D. Thử nghiệm trên người
94. Trong lịch sử loài người kinh nghiệm sử dụng cây thuốc được phát tán nhanh và rộng hơn cả là do: A. Cha truyền con nối
B. Các cuộc chiến tranh giành lãnh thổ giữa các bộ lạc
C. Các cuộc chiến tranh chinh phục D. Giao thương buôn bán @
95. Nói Y Học Dân Tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời là vì:
A. Theo truyền thuyết dân ta đã biết các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ thời Hồng Bàng
B. Thời Hùng Vương dân ta đã biết dùng cây thuốc trong phòng và chữa bệnh
C. Việt Nam cũng cung cấp nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc vào kho tàng y học Phương Đông nói chung
D. Cả ba câu đều có ý chứng minh cho lập luận trên @
96. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng dược liệu thu hái tại một vùng nhất định
A. Điều kiện sinh thái của cây
B. Thời gian thu hái, điều kiện bảo quản @
C. Đặc tính di truyền của cây D. Phương pháp chế biến
97. Ngày nay lĩnh vực nào không còn được nghiên cứu: A. Thực vật B. Động vật C. Vi sinh vật D. Khoáng vật @
98. Người Việt có tổ chức y tế chính thức cho riêng mình kể từ thời : A. Hai Bà Trưng B. Nhà tiền lê C. Nhà Lý D. Nhà Trần @
99. Ý tưởng sử dụng độc vị, hoạt chất tinh khiết từ dược liệu xuất phát từ A. Y học La Mã cổ đại B. Paraceisus @ C. Serturner
D. y học hiện đại phương Tây
100. Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể được đưa vào cơ thể dưới dạng : A. Hoạt chất tinh khiết
B. Hoạt chất toàn phần tinh chế C. Cao chiết toàn phần D. Cả ba loại @
101. Trong các dược phẩm dược liệu các cao chiếc toàn phần được sử dụng khi :
A. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu cần sự phân liều chính xác
B. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết
C. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm tác dụng phụ @ D. Câu b và c đúng
102. Để một dược liệu có chất lượng điều trị cao, những yếu tố nào dưới đây mang yếu tố quyết định: A. Mùa vụ thu hái
B. Năng suất /hiệu quả canh tác
C. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu
D. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại @
103. Ổn định dược liệu chính là :
A. Làm giảm các tạp chất không mong muốn trong quá trình chế biến dược liệu
B. Làm gia tăng hàm lượng hoạt chất trong dược liệu trong quá trình chế biến dược liệu
C. Tạo điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các enzyme trong dược liệu
D. Ức chế sự hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong dược liệu @
104. Câu nào dưới đây không đúng :
A. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng phương pháp cồn sôi
B. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt (ẩm hoặc khô)
C. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt độ thấp (dưới 0 độ C) @
D. Các enzym không phải luôn có tác dụng xấu tới các dụng của dược liệu
105. Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là sữa ong chúa phương pháp làm khô tốt nhất nên là : A. Phơi trong mát
B. Sấy nhanh trong tủ sấy
C. Sử dụng chất hút ẩm D. Đông khô @
106. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
A. Cải thiện chất lượng của dược liệu
B. Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu
C. Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng
D. Câu a,b và c đều đúng @
107. Yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất tố chất lượng của dược liệu trong thời gian bảo quản: A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm @ D. Sâu bọ, nấm mốc
108. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi liệu
B. Áp dụng cho đa số các dược liệu
C. Không được đặt ra (không có cho dược liệu)
D. Chỉ áp dụng cho một vài dược liệu cụ thể @
109. Cách thực hiện sắc ký nào dưới đây được gọi là định tính điểm chỉ (vân tay)
A. Sắc ký một hỗn hợp mẫu thử là dịch chiết dược liệu và 1 chất chuẩn
B. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với một hoạt chất chính của dược liệu đó (tinh khiết)
C. Sắc ký so sánh hoạt chất chính của dược liệu với chất chuẩn (là hoạt chất chính tinh
khiết của dược liệu đó)
D. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với dịch chiết của mẫu đã xác định chắc chắn của chính dược liệu đó @
110. Phương pháp phân tích nào dưới đây có thể cho biết phân tử lượng của một chất: A. Phổ UV-Vis B. Phổ khối @ C. Sắc ký lỏng cao áp D. Tỉ khối kế
111. Để định lượng một chất trong một hỗn hợp khi có chất chuẩn phương pháp nên
chọn để có kết quả chính xác là :
A. Phương pháp chuẩn độ thể tích
B. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector thích hợp @
C. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân D. Phương pháp phổ khối
112. Yếu tố nào có tác động mạnh mẽ nhất đến sự mất mát đa dạng sinh học :
A. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Hủy hoại môi trường sống vốn có của các loài sinh vật @
C. Tiêu diệt một vài loài sinh vật có hại nào đó
D. Cả ba chưa phải là nguyên nhân quan trọng nhất
113. Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, người ta cần :
A. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc
B. Bảo tồn các kinh nghiệm dược lý dân tộc học
C. Duy trì và phát triển việc sử dụng cây thuốc D. Câu a và b đúng @
114. Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu thuốc mới:
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các khoáng chất mới
B. Tự nhiên là nguồn cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp
C. Tự nhiên là nguồn cung cấp cấu trúc cơ bản D. Tất cả đều đúng @
115. Tài liệu y học được thảo ra vào thế kỷ 16: A. Nội Kinh
B. Bản thảo cương mục @ C. Bản thảo D. Không có tài liệu nào
116. “Thương hàn luận” là tác phẩm của tác giả nào? Bàn về vấn đề gì?
A. Trương Trọng Cảnh-Bệnh thương hàn
B. Lý Thời Trân- Bệnh thương hàn
C. Trương Trọng Cảnh-Nội thương ngoại cảm @
D. Lý Thời Trân- Nội thương ngoại cảm
117. Vị vua nào đặt ra luật lệ hành nghề y dược:
A. Vua Hammurabi Assyri-Babilon @ B. Vua Asclepius Hy Lạp
C. Vua Asshurbanipal Assyri-Babilon D. Vua Aristoteles Hy Lạp
118. Y học phương Tây có nguồn gốc từ nền y học nào ? A. Ai Cập B. La Mã @ C. Hy Lạp D. Assyri-Babylon
119. Giả Kim thuật (alchemia) xuất hiện trong giai đoạn: A. Thời cổ đại B. Thời phục hưng @ C. Thời trung cổ D. Thời cận đại
120. Acid thực vật do nhà khoa học nào tìm ra? A. Carolus Linnaeus B. Karl Winhelm Scheele @ C. Friederich Serturner D. Schleiden
121. Tuyên bố Alma-Ata có mục tiêu:
A. Nhìn nhận tầm quan trọng của các thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong hệ thống Y tế
B. Khuyến nghị sử dụng các thuốc cổ truyền đã được chứng minh tác dụng trong chính sách thuốc quốc gia
C. Nhận dạng, đánh giá, bào chế, trồng trọt cây thuốc như là một nguồn thuốc sẵn có có giá trị D. a và b @
122. Trong GACP có yếu tố: A. Pháp lý B. Bắt buộc C. Thỏa thuận D. Cả 3 @
123. Cách nào dưới đây không được áp dụng trong ổn định dược liệu:
A. Nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
B. Thay đổi cấu trúc lập thể của enzyme
C. Thay đổi pH ra ngoài pH tối thích của enzyme @
D. Thay đổi nhiệt độ ra ngoài nhiệt độ tối thích của enzyme
124. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi làm khô
B. Các dược liệu chứa glycosid,ester ..nhất thiết phải được ổn định nếu muốn đảm bảo chất lượng @
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết phải ổn định
D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc từ động vật mới cần các biện pháp ổn định
125. Định tính điểm chỉ (vân tay) một dược liệu, bắt buộc phải có:
A. Một hợp chất tự nhiên tinh khiết
B. Một chất (tinh khiết) vốn có trong dược liệu đó
C. Hoạt chất chính của dược liệu đó(tinh khiết)
D. Một mẫu dược liệu đó đã được xác định đạt tiêu chuẩn @
126. Sắc ký lớp mỏng có thể được dùng với mục đích nào dưới đây:
A. Xác định một chất nào đó có mặt trong dược liệu
B. Xác định một dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn
C. Bán định lượng một chất nào đó trong hỗn hợp
D. Tất cả các nội dung trên @
127. Để xác định cấu trúc một chất chưa biết, loại phổ nào thường được sử dụng hơn cả: A. UV và IR B. NMR và MS @ C. IR và MS D. NMR và IR
128. Để phân tích một hỗn hợp bay hơi, phương pháp nào sau đây có thể áp dụng:
A. Sắc ký lỏng tới hạn B. Sắc ký khí C. Sắc ký lỏng cao áp
D. Cả 3 phương pháp trên @
129. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên hiện nay chủ yếu là:
A. Các chất chuyển hóa bậc I
B. Các chất chuyển hóa bậc II @
C. Các chất có phân tử lượng lớn (>1000 đvc)
D. Các chất có trong thành phần của nhân tế bào
130. Nhóm chất nào dưới đây là chất chuyển hóa bậc I: A. Tannin B. Glycan C. Polyphenol
D. Glycosid( hiểu theo nghĩa hẹp) @
131. Với một loài cây thuốc xác định, yếu tố nào dưới đây đóng vai trò quan trọng ảnh
hưởng tới chất lượng cây thuốc: A. Yếu tố nội tại B. Yếu tố bên ngoài @ C. Điều kiện khí hậu D. Điều kiện chăm sóc
132. Trong nguyên nhân gây sử dụng nhầm lẫn dược liệu, yếu tố nào dưới đây là nguy hiểm nhất:
A. Do dược diệu trùng tên gọi
B. Do sử dụng thay thế dược liệu
C. Do dược liệu có hình dạng giống nhau @ D. Do cố ý giả mạo
133. Trong ổn định dược liệu, thành phần nào dưới đây trong dược liệu cần phải xử lý: A. Hoạt chất chính B. Protein C. Acid amin D. Nước @
134. Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là Nọc rắn, phương pháp làm khô tốt nhất nên là; A. Phơi trong mát B. Đông khô @
C. Sấy nhanh trong tủ sấy
D. Sử dụng chất hút ẩm
135. Câu nào sau đây sai: Đặc điểm của các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên sử dụng
trong dược phẩm dưới dạng hỗn hợp:
A. Tác dụng yếu và/hoặc kém đặc hiệu
B. Thành phần trong hỗn hợp có tác dụng bổ sung hay cộng lực làm tăng tác dụng hay giảm tác dụng
C. Thành phần có tác dụng chưa được biết
D. Chỉ số trị liệu nhỏ nên cần có sự phân liều đồng nhất và chính xác
136. Ai được suy tôn là tổ sư ngành y học hiên đại phương Tây: A. Hyppocrates @ B. Celus C. Dioscorides D. Galen 137. Chọn câu SAI
A. Thời Trung Cổ (575-1300)
B. Thời Cận Đại (1707-1778) @
C. Thời Phục Hưng (1300-1650)
D. Trong các câu trên có một câu sai
138. Ai là tác giả của cuốn “Bản thảo cương mục” A. Hoàng đế B. Lý Thời Trân @ C. Trương Trọng Cảnh D. Thần nông
139. Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm của Tuệ Tĩnh
A. Hồng Nghĩa giác tự y thư B. Nam Dược thần liệu
C. Thập tam phương gia giảm D. Nam bang thảo mộc @
140. Thầy thuốc Susruta thuộc nền Y học cổ đại: A. Ấn Độ @ B. Assyri và Babilon C. Ai Cập D. Hy Lạp PHẦN TRẢ LỜI NGẮN
1. Thuật ngữ dược liệu học trong Tiếng anh là: Pharmacognosy
2. Tinh bột bị biến thành hồ tinh bột là nhược điểm của phương pháp ổn định dược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước 3. Dược liệu học là:
Môn khoa học về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc Sinh học
4. Protein bị đông lại là nhược điểm của phương pháp ổn địnhdược liệunào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước
5. Bản ghi bằng đất nung của người: Assyri
6. Protein bị vón là nhược điểm của phương pháp ổn định nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
7. Bản ghi là các cuộn giấy papirus của người: Ai cập
8. Tinh dầu bị bay hơi là nhược điểm của phương pháp ổn địnhdược liệunào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
9. Hai thầy thuốc nổi tiếng của Ấn Độ sống vào đầu công nguyên là: Charaka và Susruta
10. Đường bị chuyển thành Caramen là nhược điểm của phương pháp ổn định dược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
11. Thầy thuốc nổi tiếng Charaka là người nước nào? Ấn Độ
12. Tinh bột bị biến thành hồ, protein bị đông là nhược điểm của phương pháp ổn địnhdược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước
13. Thầy thuốc nổi tiếng Susruta là người nước nào? Ấn Độ
14. Protein bị vón, tinh dầu bị bay hơi, đường bị chuyển thành caramen là nhược điểm
của phương pháp ổn định dược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
15. Thầy thuốc Charaka người Ấn Độ có đóng góp gì cho ngành y dược học?
kể đến 500 phương thuốc, nói nhiều tới các sản phẩm có nguồn gốc khoáng vật và động vật
16. Nhược điểm của phương pháp phá hủy enzym dùng Nhiệt khô là?
Proteinn bị vón, tinh dầu bị bay hơi, đường bị chuyển thành caramen, làm nóng nhanh nên
tạo xung quanh dược liệu một lớp mỏng khô bao phía ngoài làm cho việc làm khô tiếp theo
khó khăn hơn và trong môi trường khô enzym khó bị phân hủy
17. Thầy thuốc Susruta đã có đóng góp nổi bật gì cho ngành y dược học? Mô tả 760 loại
18. Ưu điểm của phương pháp ổn địnhdược liệudùng nhiệt ẩm hơi cồn là?
Lấy đượcdược liệucó màu sắc đẹp, thành phần hóa học giống như dược liệu tươi
19. Gai dầu và Hyoscyamus được Susruta sử dụng làm thuốc……? Gây tê
20. Nhược điểm của phương pháp ổn định dược liệu dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước là?
Tinh bột bị biến thành hồ, protein bị đông, do đó sau khi làm khô dược liệu có trạng thái sừng
làm cho việc chiết xuất hoạt chất không thuận lợi
21. Vua Babilon đặt ra luật hành nghề y dược là? Hammurabi
22. Để chế biến chè xanh, sau khi thu hái người ta cần:
Ổn định bằng phương pháp nhiệt khô
23. Ai là người đã ra lệnh thu thập tài liệu y học của người Sumer, Akkadia, Babilon?
là Assur- banipal là Vua vùng Assyri
24. Để chế biến chè đen, sau khi thu hái người ta cần:
Ổn định bằng phương pháp nhiệt khô
Không cần ổn định, để cho enzym hoạt động bình thường @
25. "Hoàng đế Nội kinh" là tác phẩm y học của người nước nào? Trung Hoa
26. Có mấy phương pháp làm khô ?
4 cách: Phơi, sấy, sấy áp suất giảm, Đông khô
27. "Bản thảo cương mục" là tác phẩm y học của tác giả……Người nước………
Lý Thời Trân (1518-1593), người Trung Quốc
28. Mục đích của việc làm khô dược liệu là?
Bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến
đổi hóa học trong dược liệu
29. Nội dung sơ lược của cuốn "Bản thảo cương mục" là?
12.000 bài thuốc trong đó có 1892 vị thuốc với 1094 vị , 444 vị thuốc động vật và 354 vị thuốc khoáng vật
30. Việc làm khôdược liệuliên quan đến các yếu tố nào?
2 yếu tố là Nhiệt độ và thông hơi
31. Người ta biết đến y học Ai cập nhờ các bản ghi bằng.... Giấy papirus
32. Có mấy cách phơi làm khô ? Đó là?
2 cách là Phơi dưới ánh nắng mặt trời và phơi trong râm
33. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại là .... Imhotep
34. Vì sao phải phơi một số dược liệu trong râm?
Vì muốn làm khô dược liệu nhưng muốn bảo vệ màu sắc (hoa) hoặc tinh dầu trong
35. Một vị vua xứ Thessaly rất giỏi về thuật chữa bệnh là. .... Aslepius
36. Nhiệt độ trong tủ sấy làm khôdược liệuvào khoảng? 30-80°C
37. Người được coi là tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây là? Hyppocrate (460-3777TCN)
38. Nhiệt độ trong tủ sấy ở áp suất giảm vào khoảng? 25-400C
39. Hippocrate là người nước? Hy Lạp
40. Dùng thiết bị gì để thông hơi trong máy sấy làm khô dược liệu? Dùng quạt hút
41. Vì sao không sấy dược liệu trong máy sấy thông thường mà phải sấy trong điều kiện áp suất giảm?
Giúp làm khô một số cao thuốc hoặc bảo vệ các thuốc có hoạt chất dễ hỏng bởi nhiệt độ
42. Người viết bộ sách "De Medicina" là Celsus người La Mã
43. Làm thế nào để có thể tạo áp suất giảm trong máy sấy dược liệu
Nối tủ sấy với máy hút chân không
44. Người viết tập sách "De Materia medica" là Dioscorides
45. Phương pháp đông khô là phương pháp như thế nào?
Phương pháp làm khô dược liệu bằng cách cho tinh thể nước đá thăng hoa
46. Galen là người..... ….sống tại…….
Galen là người Hy Lạp, sống tại La Mã
47. Phương pháp làm khô dược liệu bằng cách cho tinh thể nước đá thăng hoa là phương pháp gì? Đông khô
48. Galen có đóng góp gì cho ngành y học?
Viết nhiều sách mô tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật và thực vật
49. Trong phương pháp đông khô làm khô dược liệu làm thế nào để kết tinh nước trong dược liệu?
Làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-80°C)
50. Dioscorides là người nước .... Đã có đóng góp gì cho nền y học?
Người La Mã, viết cuốn "De Materia medica" mô tả trên 600 loài cây có tác dụng chữa bệnh
51. Trong phương pháp đông khô làm khô dược liệu làm thế nào để nước kết tinh trong dược liệu thăng hoa?
vẫn giữ nhiệt độ thấp và hạ áp suất xuống 10-6 mmHg
52. Ngành dược phương Tây phát triển dựa trên nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của y dược học nước nào? Hy Lạp và La Mã
53. Ưu điểm của phương pháp làm khô dược liệu Đông khô là?
Nguyên liệu được làm khô tuyệt đối, các hoạt chất không bay hơi cũng có thể được bảo vệ
nguyên vẹn, Các enzym bị ức chế nhưng cũng có thể hoạt động trở lại ở nhiệt độ bình
thường, cấu trúc của các mô cũng không bị biến đổi.
54. Ai là người đưa ra khái niệm về hoạt chất trong dược liệu?
Paracelsus, y sĩ người Thụy Sỹ
55. Nọc rắn, sữa ong chúa được làm khô bằng phương pháp? Đông khô
56. Những tiến bộ của điều trị trong y học phương Tây được đánh dấu bằng?
Cuốn Pharmacologial (1700) của Dale nhấn mạnh mục tiêu của y học là phải dựa trên nền tảng trị liệu
57. Nọc rắn được làm khô bằng phương pháp nào? Đông khô
58. Thời điểm dược tách khỏi y trong y học phương Tây là?
Khi những tiến bộ của điều trị được đánh dấu bởi Dale với cuốn "Pharmacologic" nhấn mạnh
mục tiêu của y học phải dựa trên nền tảng trị liệu
59. Sữa ong chúa được làm khô bằng phương pháp nào? Đông khô
60. Trong ngànhdược liệu học, c.Linnaeus đã có đóng góp gì?
Đặt ra hệ thống danh pháp cho động vật và thực vật
61. Phương pháp làm khô dược liệu nào cần đến máy hút chân không?
sấy dưới áp suất giảm và đông khô
62. Trong ngành dược liệu học, K.W Scheele đã có đóng góp gì?
Chiết được các acid thực vật và những chất khác vào cuối thế kỉ 18. khởi đầu cho việc nghiên
cứu thành phần hóa học của cây thuốc
63. Bao bì đóng gói dược liệu số lượng lớn cần ghi nhãn chứa những thông tin gì?
5 thông tin: Tên , khối lượng nguyên, khối lượng cả bì, nơi sản xuất, số kiểm soát
64. Trong ngành dược liệu học, F.Serturner đã có đóng góp gì?
Chiết được morphin từ thuốc phiện, Sự kiện này chứng minh khái niệm chất "Tinh túy" của Paracelsus
65. Bao bì đóng gói dược liệu nhỏ, có thể dùng ngay thì cần ghi nhãn chứa những thông tin gì?
9 thông tin: Tên , khối lượng nguyên, khối lượng cả bì, nơi sản xuất, số kiểm soát, công dụng,
cách dùng, liều dùng, hạn dùng
66. Sự kiện gì khởi đầu cho sự hình thành của Hóa dược học, tách dần khỏi dược liệu học?
Chất gây mê đầu tiên được tổng hợp
67. Việc đóng gói dược liệu cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về?
Loại bao bì, kích thước, khối lượng, hình dáng
68. Trong ngành dược liệu học Schleiden đã có đóng góp gì?
Khám phá ra rằng có thể phân biệt được các dược liệu bằng cách quan sát chúng dưới kính
hiển vi và tầm quan trọng của khảo sát mô học trong chống nhầm lẫn và giả mạo các vị thuốc
69. Mục đích bảo quản dược liệu là?
giữ nguyên phẩm chất và hình thức của dược liệu không bị giảm sút trước khi chúng được sử dụng
70. Trong ngành dược liệu học, Ejikman đã có đóng góp gì?
Đưa ra khái niệm Vitamin 1896
71. Mục đích của việc đóng gói dược liệu là?
Bảo vệ dược liệu về mọi mặt trong thời gian vận chuyển, bảo quản
72. Trong ngành dược liệu học, J.Abel đã có đóng góp gì?
Chiết được epinephrin từ động vật, chứng minh rằng có thể sản xuất các chất có tác dụng sinh
lý đặc hiệu từ các tuyến nội tiết của động vật
73. Nguyên nhân chính là giảm chất lượng dược liệu trong quá trình bảo quản là? Độ ẩm
74. Tục nhai trầu của người Việt có từ thời.... Hồng Bàng
75. Muốn bảo quản dược liệu dễ hút ẩm ta cần?
Đựng trong bao bì bằng nhựa tổng hợp hoặc bằng sắt và dưới đáy có để chất hút ẩm
76. Người Việt xưa nhuộm răng bằng cách phối hợp các dược liệu nào?
vỏ lựu, Ngũ bội tử, Cánh kiến
77. Nếu dược liệu bị sâu mọt thì phương pháp khắc phục đơn giản nhất là? sấy ờ nhiệt độ 65°c
78. Người Việt ta có tục nhai trầu (trầu, cau, vôi) nhằm mục đích gì?
Bảo vệ răng, da dẻ hồng hào
79. Vì sao các dược liệu như Hồi, Đinh hương, Quế, Bạc hà cần phải bảo quản ở nơi riêng biệt. Vì chúng chứa tinh dầu
80. Phạm Công Bân còn gọi là…… Là danh y thời Vua ........
Phạm Bân. Vua Trần Anh Tông
81. Vì sao các dược liệu như Cà độc dược, ô đầu, Mã tiền cần được bảo quản ở nơi riêng biệt? Vì chúng độc
82. Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh
83. Có thể phòng chống nấm mốc, sâu mọt trong dược liệu bằng cách sử dụng....?
Bức xạ y Co80 chiếu từ 0,25 KGy đến 1 Kgy
84. Tuệ Tĩnh có 2 tác phẩm y học nổi tiếng là:
Hồng Nghĩa giác tự y thư và Nam dược thần hiệu
85. Đối với dược liệu có số lượng ít và dễ bị sâu mọt, ta thường bảo quản bằng cách?
Đựng trong những hộp hoặc thùng sắt kín và nhỏ xuống đáy thùng vài giọt chloroform
86. Tuệ Tĩnh có tư tưởng chỉ đạo về đường hướng y học ntn?
Tôi tiên sư, Kính đạo tiên sư Thuốc Nam Việt chữa người Việt Nam
87. Các chỉ tiêu của một tiêu chuẩn được đề ra để đảm bảo chất lượng của dược liệu và
có căn cứ để giao dịch trên thị trường bao gồm:
4 tiêu chuẩn: Đặc điểm hình thái, Thử tinh khiết, Định tính thành phần hóa học, Định lượng
thành phần chính hay định lượng cao chiết được của
88. Ai là người chữa khỏi bệnh Sản hậu cho Tống Vương phi (vợ vua Minh) và được
phong là "Đại y thiền sư" Tuệ Tĩnh 89. Cam thảo có vị? Ngọt
90. Nội dung của "Hồng Nghĩa giác tự y thư" là ...
Gồm 2 quyển biên soạn dưới dạng thơ nôm để truyền bá rộng rãi y dược học dân tộc và y lý biện chứng trị liệu 91. Cỏ ngọt có vị? Ngọt
92. Nội dung của bộ sách "Nam dược thần hiệu" là……..
Gồm 11 quyển, quyển đầu nói về dược tính của 499 vị thuốc nam, 10 quyển sau mỗi quyển nói về 1 khoa trị bệnh
93. Các dược liệu chứa alkaloid, glycosid có vị? Đắng
94. Tuệ Tĩnh mất ở đâu? Trung Quốc
95. Các dược liệu chứa acid hữu cơ có vị? Chua
96. Hải Thượng Lãn ông tên thật là ... Lê Hữu Trác
97. Hải Thượng Lãn ông sinh - mất năm nào? 1720-1791
98. Người ta tìm là trúc đào trong dạ dày tử thi bằng cách? Soi vi phẫu
99. "Nam dược thần hiệu" là tác phẩm của ai? Tuệ Tĩnh
100. Quinin trong dung dịch oxy acid dưới ánh sáng thường có màu? Dưới ánh sáng uv có màu? Xanh lơ, Xanh lơ rõ
101. "Hồng Nghĩa giác tự y thư" là tác phẩm của ai? Tuệ Tĩnh
102. Độ hòa tan của một chất thường được biểu hiện bằng?
số ml dung môi tối thiểu cần để hòa tan lg chất đó
103. "Hải Thượng y tông tâm lĩnh" là tác phẩm của ai? Lê Hữu Trác
104. Các chỉ số vật lý được dùng để đánh giá các nguyên liệu là chất lỏng, đặc biệt là tinh dầu và dầu béo là?
5 chỉ số. Độ hòa tan, Tỷ trọng, Góc quay cực riêng, Chỉ số khúc xạ, Nhiệt độ đông đặc
105. "Thuốc thang sẵn có khắp nơi
Trong vườn ngoài ruộng trên đồi dưới sông
Hàng ngàn thảo mộc thú trùng
Thiếu gì thuốc bổ thuốc công quanh mình" là bài viết của ai?
Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác
106. Các chỉ số vật lý thường dùng để đánh giá dược liệu là?
6 chỉ số: Độ hòa tan, Tỷ trọng, Góc quay cực riêng, Chỉ số khúc xạ, Nhiệt độ đông đặc, nhiệt độ nóng chảy
107. Ai là người được coi là "Đại y tôn" của Việt Nam
Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác
108. Chỉ số khúc xạ của tinh dầu hương nhu trắng ở 20°c là? 1,510-1,528
109. Dược liệu ngày nay tập trung vào những lĩnh vực chính nào?
Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc
Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu Chiết xuấtdược liệu
Nghiên cứu thuốc mới từ dược liệu
110. Nhiệt độ đông đặc của tinh dầu Hồi được quy định là?
Phải trên +15°c. Khi ấy hàm lượng anetol trong tinh dầu sẽ trên 85%
111. Trong hoa hòe có chất gì đáng lưu ý? Rutin
112. Nhiệt độ nóng chảy của sáp ong vàng được quy định là? 62-66°C
113. Ai là người đưa ra Khái niệm chất "tinh túy"
Paracelsus, y sĩ người Thụy Sỹ
114. Hoạt chất đáng chú ý nhất trong tinh dầu hồi là? Anetol
115. Ai là người đưa ra khái niệm vitamin? Ejikman
116. Sau khi nhỏ thêm thuốc thử, aconitin dưới ánh sáng uv cho màu gì? Xanh lơ
117. Ai là người đặt ra hệ thống danh pháp cho động vật và thực vật? Linnaeus
118. Sau khi nhỏ thêm thuốc thử, berberin dưới ánh sáng uv cho màu gì? Vàng
119. Ai là người đưa ra khái niệm hoạt chất của dược liệu?
Paracelsus, y sĩ người Thụy Sỹ
120. Sau khi nhỏ thêm thuốc thử, emetin dưới ánh sáng uv cho màu gì? Đỏ cam
121. Vì sao Lê Hữu Trác lại nói mình là Hải Thượng Lãn ông?
ông quê ở Thượng Hồng, Hải Dương -> Hải Thượng Lãn là lười (làm quan)->Hải Thượng Lãn ông
122. Theo Dược điển Việt Nam III, độ ẩm của là Thanh cao hoa vàng phải đáp ứng điều kiện gì? Phải dưới 13%
123. Ai được coi là "Đại y tôn" của Việt Nam?
Hải Thượng Lãn ông - Lê Hữu Trác
124. Có thể xác định độ ẩm của dược liệu bằng cách nào?
sấy, Chưng cất đẳng phí với dung môi
125. Ai là ông tổ ngành y dược Việt Nam? Tuệ Tĩnh
126. Nêu rõ phương pháp chưng cất lôi cuốn đẳng phí?
Lôi cuốn nước bằng cách cất với một dung môi hữu cơ không trộn lẫn được với nước nhưng
lại tạo với nước một hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ sôi ổn định
127. "Nam dược trị Nam nhân" là tư tưởng đường hướng y học của ai, do ai phát huy về sau đó?
Đường hướng của Tuệ Tĩnh, được Lê Hữu Trác phát huy
128. Phương pháp xác định độ ẩm bằng cách chưng cất đẳng phí với dung môi thường
được áp dụng cho loại dược liệu nào? chứa tinh dầu 129. Tuệ Tĩnh quê ở?
Phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương
130. Dung môi thường được dùng trong phương pháp chưng cất đẳng phí với dung môi là? xylen, toluen
131. Ai là người biên soạn cuốn "Liệu dịch phương pháp toàn tập"? Tiến sĩ Nguyễn Gia Huy
132. Tro toàn phần của một dược liệu là ?
Khối lượng cắn còn lại sau khi đã nung cháy hoàn toàndược liệuđó
133. Ai là người biên tập tập "La khê phương dược"? Danh y Nguyễn Quang Tuân
134. Trong quá trình xác định tro toàn phần, để tránh các dược liệu hóa gỗ tạo ra than
khó đốt, ta có thể là gì?
Ngừng nung rồi làm ẩm bằng nước cất hay acid nitric đậm đặc rồi đem nung lại cho đến khi tro không còn màu đen
135. Ai là người biên tập cuốn "Trung Việt Dược tính Hợp biên"?
Đinh Nho Chấn và Phạm Văn Thái
136. Vì sao cần xác định lượng tro không tan trong acid hydrochloric đối với Mộc tặc?
Tro này biểu hiện lượng đất cát (cấu tạo bởi silic oxyd) trong
Ai là người biên soạn cuốn "Kim ngọc quyển"? Danh y Nguyễn Quang Tuân Tro sulfat là ?
Tro còn lại sau khi nhỏ acid sulfuric lên dược liệu và đen nung.
Ai là người biên soạn tập "La Khê phương dược" và cuốn "Kim ngọc quyển"? Danh y Nguyễn Quang Tuân
Phản ứng đặc hiệu phát hiện Anthranoid là? Phản ứng Bontrager
Ai là người biên soạn tập "Y học Tùng thư"? Nguyên An Nhân
Để khắc phục các nhược điểm và phát huy thế mạnh của cả 2 máy sắc ký và quang phổ người ta làm thế nào?
Ghép nối sắc ký - quang phổ
Ai là người biên soạn tập "Việt Nam Dược học"? Phó Đức Thành
Phổ tử ngoại khả kiến giúp phát hiện?
Lamda max, giúp xác định các nhóm chất hay trong một số trường hợp để so sánh phổ định danh các chất
A.Petelot và Ch.Crevost (người Pháp) có biên soạn sách gì về y học Đông Dương?
Danh mục các sản phẩm Đông Dương- Các Dược phẩm
Phổ UV-Vis biểu diễn điều gì?
Sự tương quan giữa cường độ hấp thu theo bước sóng của một chất trong những điều kiện nhất định
Phồ hồng ngoại thường được biểu diễn bằng độ truyền qua (T%) của bức xạ hồng ngoại theo .... số sóng (cm-1)
"Những cây thuốc và Vị thuốc Việt Nam" là cuốn sách do ai biên soạn? GS.TS Đỗ Tất Lợi
Phổ hồng ngoại giúp ta phát hiện?
các thông tin về liên kết đôi, ba, liên kết với các dị tố, các nhóm thế -> giúp xác định cấu trúc các chất
năm sinh, năm mất của GS.TS Đỗ Tất Lợi? 1919-2008
Phổ khối lượng giúp ta biết điều gì?
Thông tin về khối lượng của các ion sinh ra từ phân tử
"Nam Bang thảo mộc" là tác phẩm y học của ai? Trần Nguyệt Phương
cấu trúc gì trong cây Canh ki na được dùng làm thuốc trị Sốt rét? Quinin
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là?
Tần số cộng hưởng của các hạt nhân trong phân tử
Artemisinin được chiết xuất từ cây? Thanh cao hoa vàng
Vì sao người ta gọi phổ kế cộng hưởng từ hạt nhân 200MHz, 300MHz hay 500MHz?
Gọi theo tần số dùng để kích thích các proton
Trong cây thanh cao hoa vàng các chất được chiết dùng để trị sốt rét là? Artemisinin
Cộng hưởng từ nhân quét là?
cách xác định tần số cộng hưởng theo từng tần số trong suốt dải tần số cộng hưởng
Trong cây dừa cạn có chất gì được chú ý nhất? Vinblastin
Cộng hưởng từ biến đổi Fourier là?
Cách xác định tần số cộng hưởng bằng cách ghi nhận đồng thời mọi tần số cộng hưởng rồi sử
dụng biến đổi Fourier để tách riêng tần số cộng hưởng của từng hạt nhân.
Trong rễ Ba gạc có chất gì được chú ý? Reserpin sắc ký là?
Một phương pháp phân tách lý hóa trong đó các chất được tách ra khỏi một hỗn hợp dựa trên
sự "phân bố" liên tục của chúng giữa 2 pha, một pha không chuyển động và một pha tĩnh theo một phương xác định
Trong Dương địa hoàng có chất gì được chú ý nhất? digitalin
Các yếu tố qua trọng nhất trong hệ thống sắc ký quyết định đến khả năng tách một hỗn
hợp mẫu xác định nào đó là? Pha tĩnh và pha động
Paclitaxel được phân lập từ cây Taxus breviflia được dùng trị...?
Ung thư buồng trứng thời kì tiến triển
Trong nghiên cứu , sắc ký được sử dụng để?
Định tính, Định lượng, Theo dõi thành phần các chất, Phân lập các chất
10-desacetyl baccatin III là chất có khung taxan có trong cây ? Thông đỏ
sắc ký lớp mỏng kết hợp với mật độ quang kế hiện được coi là một phương pháp định lượng.
Sai, Chỉ được coi là phương pháo bán định lượng
Bạc hà thường được thu hái khi nào? Tại sao?
Khi cây bắt đầu ra hoa, vì lúc này Hàm lượng tinh dầu cũng như menthol trong tinh dầu đạt tối đa.
Trong cây Trúc đào, hoạt chất đáng chú ý nhất là? Neriolin
Hàm lượng alkaloid trong vỏ cây Canh ki na như thế nào trong đời sống của cây?
Hàm lượng tăng nhanh theo sự phát triển của cây và đạt tối đa vào năm thứ 7
Trong Mã tiền, hoạt chất được chú ý nhất là? Strychnin
Hoa hòe được thu hái khi nào? Tại sao?
thu hái nụ hoa chưa nở, vì nụ có hàm lượng rutin cao, khi hoa nở hàm lượng rutin thấp
Trong sắc ký giấy, pha tĩnh được....?
thường là nước được thấm trên một tờ giấy thấm đặc biệt
Trong sắc ký giấy là một phương pháp sắc lý phân bố pha .... Thuận
Với pha tĩnh trong kỹ thuật sắc ký, yếu tố quan trọng nhất là? Cơ chế phân tách
Với pha động trong kỹ thuật sắc ký, yếu tố quan trọng nhất là? Bản chất của pha động
có mấy phương pháp triển khai sắc kí phẳng? Đó là?
2 phương pháp là sắc ký đi lên và sắc kí đi xuống tùy thuộc vào chiều đi của pha động
Rễ và thân rễ dược liệu thường được thu hái vào thời gian nào trong năm? Thời kì thu đông
Hằng số điện môi của một chất càng lớn, độ phân cực của chất đó càng….. Lớn
Rễ Bồ công anh được thu hái vào thời gian nào? Giữa mùa hè
Hằng số điện môi của một chất càng nhỏ, độ phân cực của chất đó càng ... Nhỏ
Đối với dược liệu dùng vỏ cây, ta nên thu hái vào thời gian nào trong năm? Mùa xuân
Nêu tên 3 dung môi ít phân cực nhất thường dùng làm dung môi sắc ký?
Ether dầu hỏa, hexan, heptan
Đối với dược liệu dùng lá và ngọn cây có hoa, ta nên thu hái vào thời điểm nào?
Vào thời kì cây quang hợp mạnh nhất thường là lá bánh tẻ vào thời kì cây bắt đầu ra hoa,
không nên hái khi quả và hạt đã chín
Nêu tên 3 dung môi có độ phân cực lớn thường dùng làm dung môi sắc ký?
Alcol isopropylic < alcol ethylic < alcol methylic
Hoa Hòe, Đinh hương, Kim ngân được thu hái khi nào? Khi hoa chưa nở
Trong sắc ký lớp mỏng, dung môi dịch chuyển qua pha tĩnh chủ yếu nhờ Lực mao dẫn
Hoa Hồng hoa, Cà độc dược được thu hái khi nào? Khi hoa đã nở
Cơ chế phân tách của pp sắc ký giấy chủ yếu là? Cơ chế phân bố
Hoa Đinh hương được thu hái khi nào? Khi hoa chưa nở
Cơ chế phân tách của phương pháp sắc ký lớp mỏng thường là? Cơ chế hấp phụ
Hoa Kim ngân được thu hái khi nào? Khi hoa chưa nở
Pha tĩnh thông dụng nhất trong sắc ký lớp mỏng là? Với cơ chế là?
Silicagel, cơ chế hấp phụ
Hoa Hồng hoa được thu hái khi nào? Khi hoa đã nở
Pha tĩnh thông dụng nhất dùng trong sắc ký lỏng cao áp HPLC là?
pha tĩnh phân bố (pha đảo hay pha thuận)
Hoa Cà độc dược được thu hái khi nào? Khi hoa đã nở
Pha động dùng trong HPLC (pha đảo) thông dụng nhất là?
Hỗn hợp nước - methanol hoặc nước - acetonitril với các tỉ lệ khác nhau
Quả mơ, hồ tiêu được thu hái khi nào? Trước khi chín
Quả Tiểu hồi, Sà sàng, Đại hồi được thu hái khi nào? Khi quả đã già sắc ký khí là?
Phương pháp sắc ký mà pha động lỏng được thay thế bằng một dòng khí liên tục chạy qua pha tĩnh
Quả Chỉ thực, quả cây Conium maniculatum L được thu hái khi nào? Khi quả còn non
Quả mơ được thu hái khi nào? Trước khi chín
Quả hồ tiêu được thu hái khi nào? Trước khi chín
Quả Tiểu hồi được thu hái khi nào? Khi quả đã già
Quả Sà sàng được thu hái khi nào? Khi quả đã già
Có 2 phương thức điện di chính là?
Điện di mặt phẳng và điện di mao quản
Quả Đại hồi được thu hái khi nào Khi quả đã già
Quả Chỉ thực được thu hái khi nào? Khi quả còn non
Quả Con iu m maniculatum L được thu hái khi nào? Khi quả còn non
Các loại quả nang, quả hạch, quả dĩnh thường được thu hái khi nào? Khi quả đã già
Hạt Sen, Ý dĩ được thu hái khi nào?
Khi quả đã già, bắt đầu khô
Có mấy kỹ thuật chiếtdược liệuở nhiệt độ thường? Đó là?
2 kỹ thuật, đó là ngâm lạnh và ngấm kiệt
Hạt Sen được thu hái khi nào?
Khi quả đã già, bắt đầu khô
Có mấy kỹ thuật chiếtdược liệuở nhiệt độ cao? Đó là?
4 kỹ thuật đó là chiết nóng, hãm, sắc, ngấm kiệt nóng
Hạt Ý dĩ được thu hái khi nào?
Khi quả đã già, bắt đầu khô
Chiết dược liệu với sự hỗ trợ của Siêu âm thì sóng siêu âm tần số nào được sử dụng? 20KHz
Vì sao cần phải ổn định ?
Để Loại bỏ enzym có trong dược liệu gây ảnh hưởng tới hoạt chất cần chiết trong
Vì sao Sóng siêu âm có thể giúp chiết hoạt chất trong ?
Sóng siêu âm có tác dụng làm tăng sự hòa tan của chất tan vào dung môi và tăng quá trình khuếch tán chất tan
Có mấy phương pháp ổn định ? Đó là? 3 phương pháp
Phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi
Phương pháp dùng nhiệt ẩm
Phương pháp dùng nhiệt khô
Chiết dược liệu với sự hỗ trợ của vi sóng, bức xạ điện từ được sử dụng có tần số là? 2450 MHz
Người ta xay tươi dược liệu với ammonisulfat, hay nariclorid nhằm mục đích gì?
ức chế enzym trong dược liệu giúp ổn định
Vì sao có thể dùng siêu âm cường độ cao để chết ?
Vì siêu âm cường độ cao có thể phá vỡ cấu trúc tế bào, thúc đẩy quá trình chiết
Lượng cồn cần thiết thường để ổn định dược liệu trong phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi là?
Lượng cồn gấp 5 lần lượng
Các phương pháp giúp phá hủy enzym làm cho chúng không hoạt động trở lại gọi là?
Các phương pháp ổn định
Thiết bị chiết hỗ trợ bằng vi sóng đặc biệt thích hợp cho chưng cất……Bằng phương pháp……
Tinh dầu, pp lôi cuốn hơi nước
Trong phương pháp phá hủy enzym bằng cồn sôi, ta cắt nhỏ dược liệu rồi thả vào cồn…. 95%, đang sôi
Phương pháp phá hủy enzym bằng nhiệt ẩm, có thể dùng hơi ẩm là
Hơi cồn 95% hoặc hơi nước Phân lập hoạt chất là?
tách riêng một chất dưới dạng tinh khiết ra khỏi một hỗn hợp
2 hoạt chất quan trọng nhất trong cây dừa cạn là? Vinblastin và Vincristin
Vì sao muốn lấy Ranunculin trong một số cây thuộc họ Mao lương thì cần phải ổn
địnhd ược liệu này sau khi thu hái?
Vì Ranunculin bị enzym có sẵn trong cây bị thủy phân thành Protoanemonin
Vì sao muốn lấy hyoscyamin có trong cây Belladon, Cà độc dược thì phải ổn định dược liệu này sau khi thu hái?
Vì hyoscyamin bị enzym có sẵn trong cây cắt dây nối ester tạo ra tropanol và acid tropic
Vì sao muốn lấy acid ascorbic có trong thực vật thì cần ổn định các dược liệu đó sau khi thu hái?
Vì Acid ascorbic bị enzym ascorbicdehydrogenase oxy hóa
Enzym tồn tại trong thảo dược sau khi thu hái sẽ hoạt động mạnh ở nhiệt độ nào? 25-50°C
Phương pháp phân lập thường được sử dụng để tách các thành phần của tinh đoạn dầu là?
Phương pháp chưng cất phân
Trong phương pháp ổn định dược liệu dùng nhiệt ẩm hơi nước, nhiệt độ cần duy trì là? 105- 110°C
Nicotin trong thuốc lá được phân lập bằng phương pháp? Chưng cất phân đoạn
Để thu được dược liệu có màu sắc đẹp, thành phần hóa học giống như dược liệu tươi ta
dùng phương pháp ổn định dược liệu dùng nhiệt ẩm bằng Hơi cồn
Pha tĩnh và pha động trong phương pháp sắc ký phân bố ngược dòng ở trạng thái nào?
cả 2 pha đều là pha lỏng
Để ổn định dược liệu là các bộ phận dày, cứng như vỏ, rễ, gỗ, hạt ta dùng phương pháp
ổn định dược liệu dùng hơi ẩm bằng.... Hơi nước
Trong sắc ký cột cổ điển, áp lực đẩy dòng dung môi qua cột là? Áp suất thủy tĩnh ĐÚNG/ SAI
1. Hoa hòe hái lúc còn nụ hàm lượng rutin cao
2. Canh ki na có hàm lượng alkaloid trong vỏ rễ tăng nhanh theo sự phát triển của cây và đạt tối đa vào năm thứ 7
3. Cây có tinh dầu nên thu hái lúc nắng ráo giúp cho việc phơi sấy và bảo quản dược liệu.
4. Thu hoạch rễ và thân rễ của tất cả dược liệu nên thu hoạch vào cuối kỳ sinh dưỡng, thường vào thời kỳ mùa đông
5. Lá trà người ta hái lá búp, lá non còn đối với lá Bạch đàn người ta hái lá già
6. Khi thu hoạch hoa của cây Hồng hoa, Cà độc dược, Đinh hương thì nên hái khi hoa nở
7. Hạt thường được thu hái khi quả đã già, bắt đầu khô như Sen, Ý Dĩ
8. Muốn chiết digitoxin trong lá Dương địa hoàng thì trước tiên phải phá hủy enzyme
9. Việc làm khô dược liệu liên quan đến 2 yếu tố: Nhiệt độ và thông hơi
10. Có hai quá trình quan trọng xảy ra đồng thời trong chiết xuất: sự hòa tan chất tan vào
dung môi, sự dịch chuyển các phân tử chất tan qua vách tế bào thực vật
ĐÚNG/ SAI VÀ CÂU HỎI NGẮN
1. Phương pháp làm khô dược liệu nào được áp dụng cho dược liệu là hoa và dược liệu chứa tinh dầu?
2. Trong quá trình bảo quản, đối với Dược liệu (A) và (B) phải để riêng
3. Độ ẩm an toàn của dược liệu được quy định là bao nhiêu?
4. Nguyên nhân chính làm giảm chất lượng dược liệu là gì?
5. Đối với từng dược liệu cụ thể cần chú ý (A) để định thời gian thu hoạch để đạt đươc kết quả tốt nhất
6. Mục đích của việc chế biến dược liệu là cải thiện chất lượng, thay đổi tác dung thuốc (A), (B).
7. Trong việc đánh giá dược liệu, hằng số vật lí nào áp dụng cho nguyên liệu là chất lỏng? (Kể 3 tên) 8. Tro toàn phần là gì?
9. Đa dạng sinh học là gì?
10. Các phương pháp để phá hủy enzyme làm cho chúng không hoạt động trở lại gọi là gì? ĐÁP ÁN
I/1Đ 2S 3S 4S 5Đ 6S 7Đ 8S 9Đ 10S II/ 1. Phơi trong râm
2. (A). Độc (B) dược liệu chứa tinh dầu. 3. Không quá 13%
4. Độ ẩm không khí quá cao
5. Sự thay đổi hàm lượng hoat chất
6. (A) thay đổi hình thức (B) tăng giá trị thương phẩm
7. Tỷ trọng, chỉ số khúc xạ, nhiệt độ đông đặc
8. Khối lượng rắn còn lại sau khi nung cháy hoàn toàn một dược liệu.
9. Sự đa dang của các dạng sống, vai trò sinh thái mà chúng thế hiện và sự đa dạng di truyền mà chúng có
10. Phương pháp ổn định. CARBOHYDRAT 1. Câu nào sau đây sai:
A. Glucose mạch thẳng có cấu trúc Aldose
B. Fructose mạch thẳng có cấu trúc Ketose
C. Glucose bền khi ở dạng vòng 5 cạnh @
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là alpha và beta 2. Câu nào sau đây sai:
A. Glucose mạch thẳng có cấu trúc Aldose
B. Fructose mạch thẳng có cấu trúc Ketose
C. Glucose bền khi ở dạng vòng 6 cạnh
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là D và L @ 3. Câu nào sau đây sai:
A. Glucose mạch thẳng có cấu trúc Aldose
B. Fructose mạch thẳng có cấu trúc Ketose
C. Fructose bền khi ở dạng vòng 6 cạnh @
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là Alpha và Beta 4. Câu nào sau đây sai:
A. Glucose không bị thủy phân
B. Fructose mạch thẳng có cấu trúc Aldose @
C. Fructose bền khi ở dạng vòng 5 cạnh
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là Alpha và Beta 5. Câu nào sau đây sai:
A. Glucose dễ bị thủy phân @
B. Fructose mạch thẳng có cấu trúc Ketose
C. Fructose bền khi ở dạng vòng 5 cạnh
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là Alpha và Beta 6. Câu nào sau đây sai:
A. Fructose không bị thủy phân
B. Glucose mạch thẳng có cấu trúc Ketose @
C. Fructose bền khi ở dạng vòng 5 cạnh
D. Glucose dạng vòng có 2 dạng đồng phân là Alpha và Beta 7. Câu nào sau đây sai:
A. Fructose không bị thủy phân
B. GIucose không bị thủy phân
C. Galactose không bị thủy phân
D. Lactose không bị thủy phân @ 8. Câu nào sau đây sai:
A. Fructose không bị thủy phân
B. Sucrose không bị thủy phân @
C. Galactose không bị thủy phân
D. Glucose không bị thủy phân 9. Câu nào sau đây sai:
A. Sucrose dễ bị thủy phân
B. Maltose dễ bị thủy phân
C. Galactose dễ bị thủy phân @
D. Cellobiose dễ bị thủy phân 10. Câu nào sau đây sai:
A. Maltose có trong đường Nho @
B. Sucrose có trong đường Mía C. Lactose có trong Sữa
D. Fructose có trong Mật ong 11. Câu nào sau đây sai:
A. Amylose có cấu trúc mạch thẳng
B. Amylosepectin có cấu trúc phân nhánh
C. Amylose có cấu trúc Homopolysaccharid @
D. Amylosepectin có cấu trúc Heteropolysaccharid 12. Câu nào sau đây sai:
A. Amylose có cấu trúc mạch thẳng
B. Amylose chứa các đơn vị Alpha -Glucose nối với nhau bởi Liên kết 1,4
C. Amylose có cấu trúc Homopolysaccharid
D. Amylose là thành phần chính của tinh bột khoai tây @
13. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylose có cấu trúc mạch phân nhánh
B. Amylose chứa các đơn vị Alpha -Glucose nối với nhau bởi Liên kết 1,6
C. Amylose có cấu trúc Heteropolysaccharid
D. Amylose là thành phần chính của tinh bột bắp tẻ @
14. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylose có cấu trúc mạch phân nhánh
B. Amylose chứa các đơn vị Alpha -Glucose nối với nhau bởi liên kết 1,4 @
C. Amylose có cấu trúc Heteropolysaccharid
D. Amylose là thành phần chính của tinh bột Lúa mì
15. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylose có cấu trúc mạch thẳng @
B. Amylose chứa các đơn vị Alpha -Glucose nối với nhau bởi liên kết 1,6
C. Amylose có cấu trúc Heteropolysaccharid
D. Amylose là thành phần chính của tinh bột Lúa mì
16. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylopectin có cấu trúc phân nhánh @
B. Amylopectin là thành phần chính của tinh bột bắp tẻ
C. Amylopectin không quyết định độ dẻo của tinh bột
D. Amylopectin được tạo bởi các alpha-glucose nối với nhau bởi liên kết 1,6
17. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylopectin có cấu trúc mạch thẳng
B. Amylopectin là thành phần chính của tinh bột bắp nếp @
C. Amylopectin không quyết định độ dẻo của tinh bột
D. Amylopectin được tạo bởi các alpha-glucose nối với nhau bởi liên kết 1,6
18. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylopectin có cấu trúc mạch thẳng
B. Amylopectin là thành phần chính của tinh bột bắp tẻ
C. Amylopectin quyết định độ dẻo của tinh bột @
D. Amylopectin được tạo bởi các alpha-glucose nối với E. nhau bởi liên kết 1,6
19. Câu nào sau đây đúng:
A. Amylopectin có cấu trúc mạch thẳng
B. Amylopectin là thành phần chính của tinh bột bắp tẻ
C. Amylopectin không quyết định độ dẻo của tinh bột
D. Amylopectin được tạo bởi các alpha-glucose nối với nhau bởi liên kết alpha 1,4, còn chỗ nhánh là alpha 1,6 @
20. Đánh giá mức độ phân nhánh của amylopectin bằng cách?
Metyl hóa toàn bộ các nhóm OH trong amylopectin → thủy phân → định lượng 2,3 dimetylglucose
21. Xác định số đơn vị đường tận cùng của mạch amylopectin bằng cách: Metyl hóa
toàn bộ các nhóm OH trong amylopectin -> Thủy phân và định lượng: A. 2,3,4,6-tetrametylglucose @ B. 2,3,6-trimetylglucose C. 2,3,4-trimetylglucose D. 2,3-dimetylglucose
22. Xác định số đơn vị đường giữa của mạch amylopectin bằng cách: Metyl hóa toàn bộ
các nhóm OH trong amylopectin -> Thủy phân Và định lượng: A. 2,3,4,6-tetrametylglucose B. 2,3,6-trimetylglucose @ C. 2,3,4-trimetylglucose D. 2,3-dimetylglucose
23. Amylopectin chiếm phần lớn trong tinh bột trừ: A. Khoai tây B. Lúa mì C. Bắp tẻ @ D. Gạo nếp
24. Amylopectin chiếm phần lớn trong tinh bột trừ: A. Khoai tây B. Bắp sáp C. Bắp tẻ @ D. Gạo nếp
25. Dưới kính hiển vi phân cực, hạt tinh bột hình A. Hình chữ thập đỏ B. Hình chữ thập đen @ C. Hình trứng D. Hình đa giác xanh
26. Hạt tinh bột có hình trứng là, trừ: A. Tinh bột Khoai mì @ B. Tinh bột Hoàng tinh C. Tinh bột Hoài sơn D. Tinh bột Khoai tây
27. Hạt tinh bột có hình trứng là, trừ: A. Tinh bột Đậu xanh B. Tinh bột Hoàng tinh C. Tinh bột Sắn dây @ D. Tinh bột Khoai tây
28. Hạt tinh bột có hình Đĩa là: A. Tinh bột Đậu xanh B. Tinh bột Gạo C. Tinh bột Ý dĩ @ D. Tinh bột Hoài sơn 29. Hạt tinh bột có hình A. Tinh bột Đậu xanh B. Tinh bột Lúa mì @ C. Tinh bột Hoàng tinh D. Tinh bột Hoài sơn
30. Hạt tinh bột có hình đa giác là: A. Tinh bột Đậu xanh B. Tinh bột Lúa mì C. Tinh bột Gạo @ D. Tinh bột Hoài sơn
31. Hạt tinh bột có hình đa giác là: A. Tinh bột Ngô @ B. Tinh bột Lúa mì C. Tinh bột Ý dĩ D. Tinh bột Hoài sơn
32. Hạt tinh bột có hình chỏm cầu là: A. Tinh bột Ngô B. Tinh bột Lúa mì C. Tinh bột Ý dĩ D. Tinh bột sắn dây @
33. Hạt tinh bột có hình chỏm cầu là: A. Tinh bột Ngô B. Tinh bột Khoai mì @ C. Tinh bột Ý dĩ D. Tinh bột Đậu xanh
34. Câu nào sau đây đúng:
A. Glucose dễ bị thủy phân
B. Fructose dễ bị thủy phân
C. Amylose dễ bị thủy phân @
D. Galactose dễ bị thủy phân 35. Câu nào đúng:
A. Amylose dễ bị thủy phân hơn Amylopectin @
B. Amylopectin dễ bị thủy phân hơn Amylose
C. Dây nối a-l,6-glucose dễ bị thủy phân hơn a-1,4- glucose
D. Amylopectin được cấu tạo từ các a-glucose qua liên kết 1,6 36. Câu nào đúng:
A. Amylose khó bị thủy phân hơn Amylopectin
B. Amylopectin dễ bị thủy phân hơn Amylose
C. Dây nối a-l,4-glucose dễ bị thủy phân hơn a-1,6- glucose @
D. Amylopectin được cấu tạo từ các a-glucose qua liên kết 1,6
37. Hạt Tinh bột có vân tăng trưởng rõ là: A. Tinh bột Ý dĩ B. Tinh bột Khoai tây @ C. Tinh bột Hoài sơn D. Tinh bột sắn dây
38. Hạt Tinh bột có vân tăng trưởng rõ là: A. Tinh bột Hoàng tinh @ B. Tinh bột Bắp C. Tinh bột Hoài sơn D. Tinh bột sắn dây
39. Có thể thủy phân Amylose hay Amylopectin bằng, trừ: A. Acid mạnh B. Base mạnh @ C. Alpha-amylase D. Beta-amylase
40. Thủy phân tinh bột bằng Acid ta lần lượt có các sản phẩm là:
A. Dextrin -> Erythrodextin -> Achrodextrin -> Maltose -> Glucose @
B. Erythrodextrin -> Achrodextrin -> Dextrin -> Maltose -> Glucose
C. Achrodextrin -> Erythrodextrin -> Dextrin -> Maltose -> Glucose
D. Erythrodextrin -> Dextrin -> Achrodextrin -> Maltose -> Glucose
41. Dextrin cho màu…….. Với dd lugol? (màu xanh)
42. Erythrodextrin cho màu…....với dd lugol? (màu đỏ, đỏ nâu)
43. Cắt amylose bằng…………sẽ thu được isomaltose? A. Acid mạnh B. Alpha-amylase C. Beta-amylase
D. Không có đáp án đúng @ (do amylose mạch thẳng)
44. Cắt amylopectin bằng……..……Sẽ thu được isomaltose? A. Acid mạnh B. Alpha-amylase @ C. Beta-amylase D. Không có đáp án đúng
45. Cắt amylose bằng………..sẽ thu được 100% maltose? A. Acid mạnh B. Alpha-amylase C. Beta-amylase @ D. Không có đáp án đúng
46. Cắt amylopectin bằng ….... .... sẽ thu được <100% maltose? A. Acid mạnh B. Alpha-amylase C. Beta-amylase D. Không có đáp án đúng E. Cả B và C @
47. Cắt amylose bằng…….sẽ thu được một ít dextrin? A. Acid mạnh B. Alpha-amylase C. Beta-amylase D. Không có đáp án đúng E. Cả B và C @
48. Cắt amylose bằng……..sẽ thu được 100% glucose? A. Acid mạnh @ B. Alpha-amylase C. Beta-amylase D. Không có đáp án đúng E. Cả B và C
49. Cắt amylopectin bằng ......... sẽ thu được 100% glucose? A. Acid mạnh @ B. Alpha-amylase C. Beta-amylase D. Không có đáp án đúng E. Cả B và C
50. Amylopectin hấp thụ iod cho màu: A. Vàng cam B. Xanh đậm @ C. Đỏ cam D. Tím đỏ
51. Chất nào sau đây được sử dụng phổ biến để làm màng bao phim viên nén tan trong ruột: A. Cellulose vi tinh thể B. Methylcellulose C. Acetophtalat cellulose @
D. Natri carboxyl methylcellulose
52. Trong tự nhiên tinh bột tồn tại trong tế bào thực vật dưới dạng: A. Tinh thể hình kim B. Tinh thể hình cầu gai C. Hạt @ D. Tinh thể hình khối
53. Tinh bột có các tính chất sau đây:
A. Hấp thụ iod cho màu vàng cam
B. Tan trong nước lạnh và tạo dd nhớt
C. Cấu tạo bởi các galactomannan
D. Bị thủy phân bởi acid hoặc enzym @
54. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của tinh bột là: A. Maltose B. Erythrodextrin C. Glucose @ D. Achrodextrin
55. Sản phẩm thủy phân hoàn toàn của cellulose: A. Cellobiose B. Erythrodextrin C. Glucose @ D. Achrodextrin
56. Monosacchride quan trọng tham gia cấu tạo acid nucleid là: A. Ribose & deoxyribose @ B. Glucose & galactose C. Xylose & xylulose D. Arabinose & ribulose
57. Chất nào sau đây không cho màu với dung dịch iod A. Anchrodextrin @ B. Tinh bột C. Amylopectin D. Dextrin
58. Định tính pectin dựa vào sự tạo thành chất đông do có chất sau: A. Amylase & hydroxylamine B. Ethanol & aceton C. Sucrose & acid citric @ D. Hydroxylamine & NaOH
59. Nhóm chất nào sau đây KHÔNG có cấu tạo CnH2nOn A. Pectin B. Cellulose C. Terpenoid (C5H8)n @ D. Amylose
60. Chất nào sau đây từ cát căn: A. Diosgenin B. Chrysophanol C. Puerarin @ D. Oleandrin (trúc đào)
61. Thành phần chính của rau câu là: A. Acid pectic B. Acid alginic C. Gôm Arabic D. Tất cả đều đúng @
62. Vỏ quả giữa của loài nào có chứa nhiều pectin
A. Citrus grandis ( L) Osbeck, Rutaceae @
B. Coix lachryma-jobi L, Poaceae
C. Dioscorea persimilis Prain Et Burkill, Dioscoreacae
D. Polygonatum sp, convallariac….
63. Ứng dụng quan trọng của phương pháp sắc ký lớp mỏng trong dược liệu là:
A. Quan sát màu sắc trên bản sắc ký
B. Định danh dược liệu @
C. Xác định nhóm trong công thức D. Câu a & b đúng 64. Chọn câu đúng.
A. Monosaccharide cấu hình L chiếm đa số trong tự nhiên.
B. Hai dạng D-ketose điển hình là D- ribulose và D-Xylulose @
C. Hai dạng D-Aldose điển hình là D –Ribose và D- erythrose
D. Các oligosaccharide bị thủy phân trong MT kiềm mạnh hoặc enzyme.
65. Đường Maltose được cấu tạo từ monosaccharide nào?
A. 2 phân tử D- glucose bằng LK α-1,4 glycosid @
B. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D-galactose bằng LK α-1,4 glycosid
C. 1 phân tử D-glucose và 1 phân tử D- Fructose bằng LK β-1,4 glycosid
D. 2 phân tử D- glucose bằng LK β-1,4 glycosid
66. Thành phần cấu tạo đường Rafinose là:
A. α-D- galactose, α-D- glucose,β-D- fructose @
B. α-D- galactose, α-D- glucose, α- D- fructose
C. α-D- glucose,β-D- fructose, α-D-mantose D. Tất cả đều sai
67. Có thể định tính tinh bột bằng những phương pháp nào :
A. Dùng phản ứng hóa học
B. Dựa vào đặc điểm hình dạng, kích thươc hạt tinh bột
C. Dùng phản ứng với dd Lugol D. Chỉ B, C đúng. @ E. Tất cả đều đúng. 68. Chọn câu đúng:
A. Trong thành phần tinh bột, amylopectin chiếm đa số
B. Amylopectin nối với nhau bằng các lk α-1,4 và các chỗ nối là α-1,6
C. Amylose và amylopectin có đặc điểm chung là đều có mạch xoắn hấp thu Iot. D. Chỉ A, B đúng E. Tất cả đều đúng @
69. Cách nào sau đây được dùng để xác định khả năng tạo nhánh của tinh bột?
A. Thủy phân hoàn toàn sau đó thử bằng đ Lugol
B. Thủy phân hoàn toàn sau đó định lượng
C. Metyl hóa sau đó định lượng @ D. Tất cả đều sai 70. Chọn câu sai:
A. Gôm chất nhầy trung tính là những galactomannan hoặc glucomanan.
B. Chất nhầy là thành phần cấu tạo bình thường của tế bào
C. Gôm là sp của sự biến đổi tế bào.
D. Tất cả câu trên đều sai. @
71. Trình tự sản phẩm thủy phân của tinh bột khi thủy phân bằng acid:
A. Dextrin, amylodextrin, Achrodextrin, maltose
B. Dextrin, Erythrodextrin, Achrodextrin, maltose @
C. Erythrose, Dextrin, Achrodextrin, maltose
D. Achrodextrin, erythrose, dextrin, maltose
72. Đặc điểm nào sau đây là của α-amylase?
A. Cắt ngẫu nhiên các lk α-1,4
B. Chỉ thủy phân tinh bột đến maltose.
C. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ. D. A,C đúng E. A,B,C đều đúng. @
73. Đặc điểm của β-amylase?
A. Cắt ngẫu nhiên LK α-1,4
B. Chịu được nhiệt độ đến 70 độ.
C. Có trong khoai lang, đậu nành, hạt ngũ cốc. @
D. Thủy phân ra maltose, glucose,isomaltose.
74. Enzym nào được ứng dụng làm nước tương đậu nành, cơm nếp...? A. Amylase B. Amyloglucosidase C. Glucoamylase D. B,C đúng E. A,B,C đều sai @
75. PP nào sau đây chính xác nhất để định lượng tinh bột?
A. Pp thủy phân trực tiếp bằng acid.
B. Pp thủy phân bằng enzyme C. Pp của Purse. @ D. Pp tạo phức với iod.
76. Câu nào sau đây về độ tan của cellulose là đúng nhất?
A. Tan kém trong nước,tan tốt trong dung môi hữu cơ.
B. Tan được trong dung dịch Schweitzer (hydroxid đồng trong dd ammoniac) @
C. Tan tốt trong dd kẽm clorid loãng. D. Tất cả đều đúng.
77. Sự khác nhau của gôm và chất nhầy
A. Gôm và chất nhầy có cùng tính chất, bản chất
B. Gôm là thành phần cấu tạo bình thường của tế bào.
C. Gôm, nhựa, chất nhầy có bản chất gần giống nhau.
D. Gôm là sản phẩm thu được ở dạng rắn, chất nhầy là sp dịch chiết. @
78. Công dụng của trạch tả? A. Bảo vệ chức năng gan
B. Làm hạ Cholesteron huyết tương
C. Tang thải Na, Cl ure trong máu D. Tất cả đều đúng @
79. Monosaccharid thường tồn tại trong thân cây dưới dạng? A. Mạch vòng @ B. Mạch thẳng C. Mạch phân nhánh D. Tất cả đều đúng
80. Hợp chất đơn giản nhất không bị thủy phân? A. Monosaccharid @ B. Disaccharid C. Oligosaccharid D. Tất cả đều đúng CÂU HỎI NGẮN:
Câu 1: đặc điểm nổi bật để phân biệt tinh bột bắp và tb gạo?
Câu 2: Cellulose được ứng dụng làm tá dược rất tốt, kể tên một số loại tá dược có nguồn gốc từ cellulose.
Câu 3: nêu cơ chế chuyển từ quả xanh sang quả chín liên quan đến pectin.
Câu 4: nêu tên pp dùng để định lượng pectin.
Câu 5: nêu một vài công dụng nổi bật của hoài sơn. ĐÁP ÁN:
Câu 1: dựa vào hình dạng tễ. Tễ của tb gạo là chấm nhỏ,không rõ và tễ của tb bắp hình sao hoặc phân nhánh.
Câu 2: - Na CMC: tá dược ổn định hệ gel - HPMC: tá dược bao film. -
CP, CAP : tá dược bao film tan trong ruột
Câu 3: quả xanh chứa protopectin, khi chin quả mềm do protopectinase thủy phân proopectin thành pectin làm cho quả mềm.
Câu 4: pp xác định hàm lượng anhydrouronic acid bằng pp so màu.
Câu 5: thuốc bổ tì, bổ thận.
Lỵ mãn tính, tiểu đường, đái đêm, mồ hôi trộm.
6. Đúng/Sai: Alpha-amylase không tác động lên dây nối Alpha 1,6-glucose
7. Đúng/Sai: Beta-amylase không tác động lên dây nối Alpha 1,6-glucose
8. Đúng/Sai: Beta-amylase cắt dễ dàng dây nối Alpha 1,6-glucose GLYCOSID TIM
1. Chọn câu đúng khi nói về glycosid tim:
A. Dùng trong điều trị loạn nhịp tim, suy tim cấp và mãn tính. @
B. Dùng trong điều trị rối loạn dẫn truyền tim, bệnh tim mà bị nghẽn đường đi của máu.
C. Là những glycosid triterpen.
D. Tác dụng theo cơ chế kích thích dị lập thể kênh Na+/K+-ATPase, kết quả là làm giảm nồng độ Ca2+ nội bào.
2. Đường đặc biệt có trong cấu trức của glycosid tim, có vai trò trong định tính: A. Xylose. B. 2-desoxy. @ C. Ribose. D. Rhamnose.
3. Cấu trúc của glycosid tim:
A. Có nhóm OH ở vị trí 3 và 14, hướng β. @
B. Vòng lactam nối ở vị trí C17, hướng β.
C. Nhân steroid: vòng A/B có vị trí trans, B/C cis, C/D trans. D. Cả 3 đều đúng.
4. Có thể định lượng glycosid tim bằng phương pháp vi sinh vật theo: A. Đơn vị mèo. B. Đơn vị ếch. C. Đơn vị bồ câu. D. Cả 3 đều đúng. @ 5. Chọn câu sai:
A. Ouabain có nhiều nhóm OH nên khá phân cực, thường dùng ở dạng tiêm, điều trị cấp cứu.
B. Không dùng chung glycosid tim với thuốc có chứa Ca, thuốc kích thích hệ adrenegic.
C. Glycosid tim không đi qua nhau thai nên vẫn có thể dùng được cho phụ nữ có thai. @
D. Khi bị ngộ độc glycosid tim, điều trị bằng EDTA hoặc KCl.
6. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần nhân steroid:
A. Sử dụng thuốc thử Baljet.
B. Xảy ra trong môi trường base. C. Không đặc hiệu. @ D. Cả 3 đều đúng.
7. Phản ứng định tính glycosid tim tác dụng trên phần đường:
A. Xảy ra trong môi trường base.
B. Sử dụng thuốc thử Legal.
C. Sử dụng thuốc thử Tattje.
D. Dùng để định tính đường 2-desoxy, không đặc hiệu. @
8. Chọn câu sai. Phân biệt K.strophanthin và G.strophanthin bằng thuốc thử: A. Keller-Kiliani. B. Raymond-Marthoud. @ C. H2SO4 đậm đặc. D. Xanthydrol. 9. Chọn câu đúng:
A. Vòng lacton cho phản ứng dương tính (màu đỏ mận) với thuốc thử Xanthydrol.
B. Nhân steroid được định tính bởi thuốc thử Keller-Kiliani.
C. Phản ứng với thuốc thử Legal dùng để định tính vòng lacton 5 cạnh. @
D. Phản ứng với thuốc thử Raymond-Marthoud xảy ra trong môi trường acid.
10. Chọn câu sai. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng được chiết từ lá cây Nerium oleander:
A. Là oleandrin, còn gọi là neriolin.
B. Được chiết với cồn thấp độ.
C. Làm chậm nhịp tim, kéo dài thời kì tâm trương, hiệu quả trong điều trị hẹp van 2 lá. D. Là neriantin. @
11. Glycosid tim có ý nghĩa quan trọng trong điều trị trong cấp cứu, dùng bằng đường
tiêm, được chiết từ hạt cây Strophanthus gratus là: A. Strophanthin K. B. Strophanthin G (ouabain). @ C. Thevetin. D. Strophanthin D.
12. Glycosid tim có ở cây Dương địa hoàng lông nhưng không có ở cây Dương địa hoàng tía: A. Digoxin. @ B. Digitoxin. C. Purpurea glycosid A. D. Purpurea glycosid B.
13. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis purpureae: A. Digitalin (digitoxin) @ B. Purpurea glycosid A. C. Purpurea glycosid B. D. Digoxin.
14. Hoạt chất chính của lá cây Digitalis lanatae: A. Lanatosid A. B. Lanatosid B. C. Lanatosid C. @ D. Digitoxin. 15. Định nghĩa glycoside:
A. Là các hợp chất có cấu trúc gồm 2 phần: phần glycan và aglycon
B. Phần aglycon có thể thuộc nhiều cấu trúc khác nhau @
C. 2 thành phần nối với nhau qua cầu nối ether
D. Phần đường luôn là đường glucose
16. Loại đường đặc biệt trong glycosid tim là: A. 1,6 - Desoxy B. 1,4 - Desoxy C. 2,4 - Desoxy D. 2,6 - Desoxy @
17. Các phương pháp thủy phân glycosid A. Bằng enzyme @
B. Bằng môi trường kiềm
C. Bằng phương pháp nhiệt phân D. Bằng chất oxy hóa
18. Sản phẩm thủy phân glycosid bằng enzyme: A. Aglycon B. Hapten C. Glycon D. Glycosid thứ cấp @
19. Phần glycon, chọn câu Sai:
A. Một aglycon chỉ tạo được một loại glycosid @
B. Chủ yếu là monosaccharid hoặc oligosaccharid
C. Có thể có một mạch hoặc nhiều mạch đường
D. Thành phần đường đơn hay đôi
20. Trong các họ Brassicaceae, Capparidaceae thường chứa loại glycosid nào sau đây : A. O – glycosid B. S – glycosid @ C. C – glycosid D. N – glycosid
21. Glycyrrhizin là một glycosid có vị: A. Ngọt @ B. Đắng C. Chua D. Cay 22. Tính tan của glycosid:
A. Do loại dây nối quyết định
B. Do phần aglycon quyết định
C. Do phần glycon quyết định
D. Do cả aglycon và glycon quyết định @
23. Nếu chiết xuất dược liệu bằng chloroform, ethyl acetate, diethyl ether:
A. Mục đích là các aglycon @
B. Mục đích là các glycon
C. Mục đích là các dạng glycosid
D. Mục đích là các glycosid sơ cấp
24. Nếu chiết xuất dược liệu bằng cồn, nước hoặc hỗn hợp cồn nước:
A. Mục đích là các aglycon
B. Mục đích là các glycon
C. Mục đích là các dạng glycosid @
D. Mục đích là các glycosid sơ cấp
25. Theo định nghĩa, 3 tác dụng của glycosid tim là, chọn câu sai:
A. Tăng dẫn truyền nhĩ – thất @
B. Làm tăng sức co bóp cơ tim C. Làm chậm nhịp tim
D. Giúp điều hòa nhịp tim
26. Vòng lacton nối vào nhân hydrocarbon của aglycon ở: A. C16 B. C17 @ C. C18 D. C18
27. Nhóm hoạt chất chính của cây Thông Thiên có tên gọi: A. Thevetin @ B. Neriantin C. Strophanthin D. Digitoxin
28. Nhóm hoạt chất chính của cây Trúc Đào có tên gọi: A. Oleandrin @ B. Neriantin C. Strophanthin D. Digitoxin
29. Thuốc thử dùng cho glycosid tim thuộc nhóm Bufadienolic: A. Legal B. Kedde C. Baljet D. SbCl3 trong chloroform @
30. Về liên quan cấu trúc – tác dụng, các yếu tố sau là cần thiết, chọn câu SAI:
A. Nhóm OH ở C14, vị trí
B. Vòng C/D ở vị trí trans @
C. Vòng lacton ở vị trí C17, vị trí D. Vòng A/B ở vị trí cis 31. Phản ứng xanthydrol:
A. Cho dung dịch màu đỏ @
B. Cho vòng phân cách màu đỏ
C. Cho dung dịch màu xanh đến đỏ D. Cho màu tím ổn định
32. Phản ứng Keller - Killiani: A. Cho dung dịch màu đỏ
B. Cho vòng phân cách màu đỏ @
C. Cho dung dịch màu xanh đến đỏ D. Cho màu tím ổn định
33. Chọn câu sai về phản ứng Tattje:
A. Phản ứng cho sản phẩm có màu đỏ
B. Thành phần: FeCl3 + H2SO4 + H3PO4
C. Có thể cho sản phẩm có màu xanh hoặc tím
D. Đặc hiệu với khung steriod có khung C16 @ 34. Phản ứng Baljet:
A. Cho dung dịch màu đỏ thẫm
B. Cho dung dịch màu đỏ tía
C. Cho dung dịch màu đỏ cam @ D. Cho dung dịch màu tím 35. Phản ứng Kedde:
A. Cho dung dịch màu đỏ thẫm
B. Cho dung dịch màu đỏ tía @
C. Cho dung dịch màu đỏ cam D. Cho dung dịch màu tím
36. Hoạt chất trong hành biến hoa trắng có tác dụng chống ung thư mạnh: A. Proscilaridin @ B. Riciladin C. Prolaridin D. Tevetin
37. Thành phần hóa học trong cây thông thiên:
A. Chỉ có Thevetin A, rất hiếm gặp Thevetin B
B. Chỉ có Thevetin B, rất hiếm gặp Thevetin A
C. Tỷ lệ Thevetin A và B là như nhau @
D. Thevetin A và B với tỷ lệ (2 :1)
38. Tác dụng dược lý của Digitalis lanata, chọn câu sai :
A. Độc tính gấp 4 lần lá Digitalis purpurea
B. Làm chậm nhịp tim kém hơn digitalin
C. Ít tích lũy hơn digitalin
D. Lợi tiểu kém hơn digitalin @
39. Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. Một nhóm OH và một nhóm COOH B. Hai nhóm OH alcol
C. Một nhóm OH cetal và một OH alcol
D. Một nhóm OH bán acetal của đường và một OH alcol @
40. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hợp chất hữu cơ do sự ngưng tụ của:
A. Một phần đường và một chất hữu cơ
B. Nhiều phân tử đường với nhau bằng dây nối glycosid
C. Một phần đường và một phần không phải là đường bằng dây nối glycosid@
D. Tất cả các câu trên đều sai
41. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối A. Ester @ B. Ether C. Acetal D. Bán acetal
42. Heterosid là tên gọi của các glycosid:
A. Có cấu tạo bởi từ 2 loại đường trở lên
B. Có hai mạch đường trở lên
C. Có một phần trong cấu tạo không phải là đường @
D. Trong mạch đường có 2 loại đường trở lên
43. Một glycosid có hai đường gắn vào hai vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là: A. Diglycosid @ B. Biosid C. Dimer D. Disaccharid
44. O-glycosid là nhóm hợp chất mà phần đường và phần còn lại nối với nhau bằng dây nối: A. Ether B. Ester C. Ether đặc biệt @ D. Ester đặc biệt
45. Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là các A. Cardanolid B. Bufadienolid @ C. Cardenolid D. Bufanolid
46. Cấu hình nào giữa các vòng A/B/C/D dưới đây là đúng nhất cho glycosid tim A. Cis-trans-cis @ B. Cis-syn-cis C. Cis-anti-trans-syn-cis D. Cis -trans-anti -syn-cis
47. Các nhóm thế thường gặp hơn cả trên khung của glycosid tim thường là A. Nhóm OH @ B. Nhóm Metyl C. Nhóm methoxy D. Nhóm acetyl
48. Theo lý thuyết, glycosid tim có thể âm tính với phản ứng (với thuốc thử) nào dưới đây: A. Raymond-Marthoud B. Xanthydrol C. Keller-Kiliani
D. Cả 3 thuốc thử trên @
49. Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng trên tim là: A. Digitallin B. Digitoxigenin @ C. Gitoxigenin D. Cannogenol
50. Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong các glycosid khác là: A. Đường hexose B. Đường 2 hay 2,6-oxy C. Đường 5 carbon
D. Đường 2- hay 2,6- dideoxy @
51. Theo dược điển các nước có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng: A. Đơn vị quốc tế B. Đơn vị thỏ C. Đơn vị bồ câu @ D. Cả 3 loại trên
52. Các glycosid tim có vòng lacton có 4 carbon được gọi là các A. Bufanolid B. Bufadienolid C. Cardenolid @ D. Tên gọi khác
53. Sự khác biệt giữa các glycosid tim trong cùng một nhóm vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh chủ yếu là do:
A. Sự thay đổi cấu trúc của khung chính steroid
B. Sự thay đổi các nhóm thế trên vòng lacton
C. Sự thay đổi các nhóm thế trên khung steroid
D. Sự thay đổi nhóm thế trên khung steroid và số lượng các đường gắn vào khung
54. Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở:
A. Phần đường do bị thủy phân
B. Phần vòng lacton do bị thủy phân
C. Phần khung steroid do bị thủy phân D. Câu a và b đúng @
55. Có thể phân biệt glycosid tim (có vòng lacton 5 cạnh) và saponin bằng
A. Phản ứng Lieberman-Burchard
B. Phản ứng Raymon-Marthoud @ C. Phản ứng với SbCl3
D. Cả 3 đều không phân biệt được
56. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất tác dụng trợ tim @
B. Vòng lacton cũng có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim
C. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim
D. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid tim
57. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thuốc thử xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy
B. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh @
C. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi trường kiềm yếu
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ với glycosid tim
58. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong lá trúc đào là: A. Digitalin B. Scillarosidin C. Neriolin @ D. Adynerin
59. Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt G-strophanthin và K- strophanthin: A. Legal B. Xanthydrol @ C. Lieberman-Burchard D. Raymond –Marthoud
60. Phản ứng với thuốc thử nào dưới đây giúp phân biệt digitoxigenin và gitoxigenin A. Tattje @ B. Lieberman-Burchard C. Kedde D. SbCl3/CHCl3
61. Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thông thiên, cắn MeOH được hòa tan
trong BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:
A. Các glycosid tim có aglycon là digitoxygenin
B. Các glycosid tim có aglycon là canogenin C. Thevetin A D. Thevetin A và B @
62. Nếu chọn một dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, nên chọn dược liệu thuộc họ nào dưới đây: A. Menispermaceae B. Apocynaceae @ C. Rubiaceae D. Araliaceae
63. Trình bày các loại dây nối glycosid, loại dây nối nào phổ biến nhất trong các glycosid có trong tự nhiên: A. O-glycosid @ B. C-glycosid C. N-glycosid D. S-glycosid
64. Một glycosid có 2 đường gắn vào một mạch đường trên phần aglycon được gọi là: A. Diglycosid B. Biosid @ C. Dimer D. Disaccharid
65. Chất nào dưới đây thuộc nhóm polysaccharid: A. Glucose B. Manno-glucan @ C. Saccarose D. Maltose
66. Về lý thuyết, để khẳng định một glycosid tim thì phải có phản ứng với thuốc thử nào dưới đây: A. Xanthydrol B. Raymond –Marthoud C. Lieberman-Burchard D. Cả a,b,c @
67. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Dương địa hoàng tía là: A. Digitalin @ B. Gitoxin C. Purpurea glycosid A D. Purpurea glycosid B
68. Hoạt chất chính được chiết xuất trong Dương địa hoàng lông là: A. Lanatosid A B. Digoxin C. Lanatosid B D. Lanatosid C @
69. Hoạt chất nào dưới đây trong 3 loài Strophanthus (không kể loài ở việt nam) ưa
được sử dụng làm thuốc trợ tim A. Ouabain @ B. G-strophanthin C. H-strophanthin D. Neriolin
70. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong các loài Strophanthus ở Việt Nam là: A. K-strophanthin B. G-strophanthin C. D-strophanthin @ D. H-strophanthin
71. Glycosid trợ tim thuộc nhóm bufadienolid có tác dụng:
A. Tương đương nhóm cardenolid
B. Mạnh hơn nhóm cardenolid @
C. Gấp 2 lần nhóm cardenolid D. Yếu hơn nhóm cardenolid
72. Phần đường của glycosid trợ tim là loại đường đặc biệt nên có vai trò:
A. Quyết định tác dụng của glycosid trợ tim
B. Chỉ ảnh hưởng đến hấp thu, tích lũy, thải trừ @
C. Hỗ trợ tác dụng của glycosid trợ tim
D. Hoàn toàn không ảnh hưởng
73. Hoạt chất chính có tác dụng trợ tim trong Thông thiên là: A. Thevetin A,B @ B. Olitorisid C. Digitalin D. Gitoxin
74. Độc tính của G-strophanthin A. Bằng K-strophanthin B. Gấp 2 lần digitalin
C. Gấp 10 lần G-strophanthin
D. Gấp 2 lần K-strophanthin và gấp 10 lần digitalin @
75. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể dùng để vừa định tính và định lượng gitoxigenin A. Lieberman-Burchard B. Tattje @ C. Legal D. Keller-Kiliani
76. Phản ứng hóa học nào sau đây có thể giúp phân biệt Ouabain và Thevetin B: A. Lieberman-Burchard B. Xanthydrol C. Keller-Kiliani D. B,C, đúng @
77. Các glycosid tim có đường desoxy có tính chất: A. Dễ bị thủy phân @ B. Khó bị thủy phân
C. Phải thủy phân bằng cả tác nhân hóa học và sinh học D. Không thể thủy phân
78. Bộ phận dùng để chiết glycosid tim trong các loài Strophanthus là: A. Lá B. Quả C. Thân D. Nhân hạt @
79. Tên gọi gluco-mannan nghĩa là:
A. Trong phân tử chủ yếu là mannose, đôi khi có glucose @
B. Trong phân tử chủ yếu là glucose, đôi khi có mannose C. Là 1 heterosid D. b, c đúng 80. Chọn câu đúng
A. Glucosid nghĩa là 1 phân tử không phải là đường liên kết với 1,2 hoặc 3 phân tử
đường nhưng đều là glucose @
B. Monoglycosid nghĩa là trong mạch đường chỉ có 1 phân tử đường
C. Pseudoglycosid là 1 tên gọi theo phần không đường của heterosid D. a,b,c đều đúng
81. Nguy hiểm khi sử dụng glycosid tim :
A. Liều độc và liều điều trị gần nhau
B. Tích lũy trong cơ thể mỗi người khác nhau
C. Hàm lượng trong cây ở mỗi vùng khác nhau, cách thu hái cũng dẫn đến hàm lượng khác nhau D. 2 trong 3 ý trên đúng E. a,b,c đúng @
82. Chất mà A/B có vòng nối trans là : A. Uzarigenin @ B. Neriantin C. Oleandrin
D. Không có chất nào do A/B cis → trans → mất tác dụng 83. Chọn câu đúng:
A. Pseudoglycosid có cấu tạo gồm dây nối ester hoặc bán acetal B. Puerarin là O-glycosid
C. Anthraglycosid, saponoside, flavonoside là cách phân loại theo phần genin @
Monoglycoside,Diglycoside là phân loại theo số lượng đường trong mạch
84. Các glycosid đều rất dễ bị thủy phân bởi acid A. 1,2,4 B. 3,4 C. 3 @ D. 3,5 85. Chọn câu đúng:
A. Glycosid tồn tại trong dịch không bào của cây @
B. Glycosid thường mang màu như:anthraglycosid màu vàng cam, flavonoid màu vàng
C. Glycyrrhizin là 1 glycosid có trong cam thảo, có vị đắng
D. Cả 3 câu trên đều không đúng
86. Các phản ứng định tính đường 2-deoxy xảy ra trong môi trường nào? A. Kiềm B. Acid @ C. Tùy phản ứng D. H2O
87. Phản ứng với H3PO4 có thể dùng để định tính? A. Đường 2-deoxy B. Steroid có OH ở C16 C. Tất cả các Steroid D. a,b
88. Hydrazin hydrat được dùng trong phản ứng Pesez-Jensens nhằm mục đích gì? A. Xúc tác phản ứng
B. Ngăn cản màu của phản ứng giữa đường 2 deoxy và thuốc thử @
C. Phản ứng với chất cần định tính D. Tất cả đều đúng
89. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên aglycon được gọi là: A. Diglycosid B. Bidesmosid C. Dimer D. A,b,c đều đúng E. A,b đúng @
90. Glycosid tim có tác dụng:
A. Ức chế men Na+-K+ ATPase làm tăng nồng độ Ca2+ vào cơ dẫn đến tăng co bóp cơ tim
B. Co mạch ngoại vi dồn máu về tim
C. Giảm aldosteron làm lợi tiểu
D. Kéo dài thời gian tâm trương
91. Tăng trương lực giao cảm làm giảm nhịp tim A. 1,2,3 B. 1,3,4 @ C. 1,4,5 D. 1,3,4,5
92. Digoxin được cấu tạo từ:
A. Digoxigenin + 3 đường glucose gắn vào C3
B. Digoxigenin + 2 digitoxose + 1 glucose gắn vào C3
C. Digoxigenin + 3 digitoxose gắn vào C3 @
D. Digoxigenin + 3 digitoxose gắn vào C19
93. Phản ứng Raymond-Marthoud được thực hiện trong môi trường gì ? A. Kiềm @ B. Acid C. CHCl3 D. H2O
94. Strophantidin có cấu tạo như digitoxigenin + A. OH tại C5 B. OH tại C12
C. OH tại C5 và C10 có gắn nhóm CHO @ D. OH tại C5 và OH ở C19
95. Chất nào tác dụng lên tim mạnh nhất: A. Digitalin B. Digitoxin C. Gitalotoxin D. Digoxin@
96. Nhóm OH cần thiết cho tác dụng của glycosid tim là nhóm OH định hướng beta ở A. C-3 B. C-16 C. C-12 d. D. C-14 @
97. Có thể sơ bộ xác định có glycosid tim trong dược liệu khi các phản ứng sau đây dương tính:
A. Keller-Kiliani, Xanthydrol, LB B. Baljet, Xanthydrol, LB @ C. Baljet, Legal, Xanthydrol
D. Keller-Kiliani, Raymond-Marthoud, Baljet
98. Các nhóm thế chủ yếu gắn vào nhân hydrocarbon của glycosid tim thông thường là:
A. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C14, Vòng lacton ở C17
B. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C16, Vòng lacton ở C17
C. Nhóm –OH ở C3, -OH ở C12, Vòng lacton ở C16
D. Nhóm –OH ở C3 hướng β, -OH ở C14 hướng β, Vòng lacton ở C17 β @
99. Theo lý thuyết, các glycosid tim có thể âm tính với thuốc thử: A. Raymond-Marthoud B. Keller-Kiliani C. Xanthydrol D. A,b,c @
100. Cấu trúc đơn giản nhất có tác dụng lên tim là: A. Digitalin B. Digitoxigenin @ C. Gitoxigenin D. Cannogenol
101. Khi chỉ được tiến hành một phản ứng để định tính glycosid tim, tốt hơn nên chọn phản ứng trên: A. Phần đường @ B. Vòng lacton C. Phần khung steroid
D. 1 trong 3 loại trên đều được
102. Nếu chọn một dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim không nên chọn dược liệu
thuộc họ nào dưới đây: A. Apocynaceae B. Rubiaceae @ C. Ranunculaceae D. Scrophulariaceae
103. Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thevetia peruviana, cắn MeOH được
hòa tan trong BuOH, lắc dịch BuOH với nước.Dung dịch nước chứa:
A. Glycosid tim có aglycon là digitoxigenin
B. Các glycosid tim có aglycon là canogenin C. Thevetin A D. Thevetin A,B @
104. Phương pháp hữu hiệu để phân biệt glycosid tim nhóm cardenolid với nhóm bufadienolid:
A. Dùng phản ứng Keller-Kiliani, Xanthydrol, LB B. Xanthydrol, Keller-Kiliani
C. Dùng phương pháp sinh vật
D. Dùng phương pháp phổ UV, NMR @ E. Tất cả đúng
105. Các glycosid tim có nhóm OH ở C-16 cho phản ứng dương tính với thuốc thử: A. Baljet, Kedde B. Pesez-Jensen, Tattje @ C. Xanthydrol,Keller-Kiliani D. Raymond Marthoud, Legal
106. Theo định nghĩa rộng thì glycosid là những hợp chất hữu cơ do có sự ngưng tụ của:
A. Một phần đường và một chất hữu cơ @
B. Nhiều phẩn đường liên kết với nhau bằng dây nối glycosid
C. Một phần đường và một phần không phải là đường liên kết với nhau bằng dây nối glycosid D. Tất cả đều đúng
107. Pseudoglycosid được tạo thành bởi:
A. Có phần đường liên kết với genin bằng dây nối ete
B. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối ester @
C. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối acetal
D. Có phần đường liên kết với phần đường bằng dây nối bán acetal
108. Các dây nối O-glycosid thường cho phản ứng A. Oxy hóa B. Khử C. Trùng hợp hóa D. Thủy phân @
109. Tính chất nào sau đây phù hợp với các glycosid
A. Tan trong dung môi phân cực
B. Thường khó kết tinh khi mạch đường dài
C. Thủy phân cho phần đường và phần glycon D. a,b đúng E. Tất cả đúng @
110. Glycosid mất tác dụng khi nào:
A. A/B trans chuyển thành Cis
B. C/D cis chuyển thành Trans
C. Định hướng của C14 dạng β→α D. b,c đúng E. a,b,c đúng
111. Chọn câu đúng nhất:
A. Phản ứng Raymond Marthoud cho dung dịch màu tím không bền chuyển thành xanh dương
B. Phản ứng Kedde cho dung dịch đỏ tía
C. Phản ứng vòng Bufadienolid cho màu tím D. Cả a,b,c đều đúng @ 112. Chọn câu đúng:
A. Trong Gitoxigenin có nhóm OH ở C 16 @
B. Trong Gitaloxigenin có nhóm O-Ac ở C16
C. Trong Oleandrigenin có nhóm O-OCH nối với C16 D. Tất cả đúng
113. Chọn câu đúng nhất:
A. Khi gắn đường vào nhóm OH ở C19 làm tăng tác dụng của glycosid tim
B. Khi thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ làm mất tác dụng của glycosid tim @
C. Cấu trúc Cis của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dụng của glycosid tim D. Cả a,b,c đều đúng
114. Thuốc thử đặc trưng của vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim: A. Lieberman-Burchard B. Raymond-Marthoud @ C. Tattje D. Cả b,c đều đúng E. Cả a,c đều đúng
115. Thevetin là hỗn hợp glycosid tim lấy từ: A. Hạt đay B. Hạt thông thiên @ C. Hạt sừng dê hoa vàng D. Hạt mướp sát
116. Các thay đổi trong cấu trúc sau đây có thể làm giảm hoặc mất tác dụng của glycosid tim: A. Không có nhóm OH ở C16
B. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans @
C. Chuỗi đường bị cắt bớt một đơn vị glucose cuối mạch D. Cả a,b,c đều đúng
117. Liên quan giữa các phần cấu trúc và tác dụng sinh học của glycosid tim:
A. Phần đường quyết định tác dụng sinh học, phần aglycon ảnh hưởng đến sự hòa tan
B. Phần aglycon và phần đường đều có vai trò như nhau
C. Phần aglycon quyết định tác dụng sinh học, phần đường ảnh hưởng đến sự hòa tan @
D. Tùy theo chất cụ thể, phần aglycon hoặc phần đường sẽ quyết định tác dụng sinh học
118. Người ta dùng phương pháp sinh vật trong kiểm định glycosid tim trong dược liệu vì:
A. Các phương pháp kiểm định hóa lý không cho biết hoạt lực chính xác của hỗn hợp glycosid tim@
B. Phương pháp sinh vật cho biết hàm lượng các glycosid tim chính xác hơn
C. Phương pháp sinh vật thực hiện đơn giản hơn
D. Phương pháp hóa lý không đáng tin cậy để xác định hàm lượng các glycosid tim
119. Đơn vị ếch trong kiểm định dược liệu chứa glycosid tim là
A. Liều trung bình gây chết toàn bộ ếch trong lô thử nghiệm
B. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/3 ếch trong lô thử nghiệm
C. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/2 ếch trong lô thử nghiệm
D. Liều tối thiểu gây chết đa số ếch trong lô thử nghiệm @
120. Yêu cầu độ ẩm, cách bảo quản và thời hạn sử dụng bột lá Digital tía:
A. Độ ẩm < 8%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 2 năm
B. Độ ẩm < 5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 1 năm
C. Độ ẩm < 5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 2 năm
D. Độ ẩm < 3%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 1 năm @
121. Vai trò của các saponin trong lá Digital
A. Giúp các glycosid tim dễ tan, dễ hấp thu nên làm tăng tác dụng @
B. Giúp các glycosid tim dễ bị thủy phân, hạn chế độc tính
C. Ngăn cản sự hòa tan của các glycosid tim, giúp tăng tác động tại chỗ
D. Tạo thành hợp chất cộng lực với glycosid tim, giúp tăng tác dụng
122. Hoạt chất chính của Dương địa hoàng lông là : A. Digitalin B. Purpurea glycosid A và B C. Latanosid A,B,C,D,E @ D. Digitalin và digoxin
123. Phát biểu nào sau đây là sai về Dương địa hoàng lông
A. Tên khoa học là Digitalis lanata Ehrh B. Có nguồn gốc châu Âu
C. Chứa hàm lượng glycosid tim thấp hơn Dương địa hoàng tía @
D. Chủ yếu dùng để chiết các glycosid tim dùng trong điều trị các chứng suy tim
124. Trong chiết xuất digitalin trong Dương địa hoàng tía, người ta phải :
1. Ổn định dược liệu khi thu hái để bảo đảm digitalin không bị biến đổi
2. Ổn định dược liệu trước khi chiết để bảo đảm digitalin không bị biến đổi
3. Không cần ổn định dược liệu trước khi chiết mà còn tạo điều kiện để enzyme hoạt động @
4. Tùy trường hợp mà áp dụng phương pháp a hay b
125. Xét về mặt độc tính, nói chung :
1. Dương địa hoàng tía độc hơn Dương địa hoàng lông
2. Dương địa hoàng lông độc hơn Dương địa hoàng tía @
3. Dương địa hoàng lông và Dương địa hoàng tía có độc tính như nhau 4. Cả a,b,c đều sai 126. Digitalin :
A. Hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải chậm và tích lũy @
B. Hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải nhanh và không tích lũy
C. Khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải nhanh và không tích lũy
D. Khó hấp thu qua đường tiêu hóa, đào thải chậm và tích lũy
127. Để phân biệt các loài Strophanthus, người ta có thể dựa vào : A. Kích thước hạt
B. Đặc điểm cán mang lông C. Màu sắc lông D. Cả a,b,c đều đúng @
128. Ba loài strophanthus được sử dụng phổ biến nhất là :
A. S.hipidus, S.gratus,S.divaricatus
B. S.hipidus, S.gratus,S.kombe @
C. S.sarmentosus, S.hipidus, S.gratus
D. S.kombe, S.gratus, S.divaricatus
129. Phát biểu nào sau đây là không đúng về sừng dê hoa vàng:
A. Tên khoa học là S.divaricatus (Loureiro) Hook. et Am.
B. Nguồn gốc châu Phi, không có ở Việt Nam @
C. Từ hạt đã chiết xuất được hỗn hợp glycosid tim là D-Strophantin
D. D-Strophantin có hoạt tính sinh vật tương đương 2/3 G-Strophantin
130. Dược liệu chứa glycosid tim nào không có ở Việt Nam: A. Strophanthus hispidus @ B. Hạt đay C. Mướp xác D. Bồng bồng
131. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với Trúc đào:
A. Tên khoa học là Nerium oleander L. B. Bộ phận dùng là lá C. Cây có ở Việt Nam
D. Glycosid tim chủ yếu là oritotosid @
132. Glycosid tim nào trong lá Trúc đào không có tác dụng trên tim: A. Oleandrin B. Desacetyl oleandrin C. Neriantin @ D. Cả a, b, c đều sai
133. Adynerin trong lá Trúc đào không có tác dụng lên tim đáng kể vì:
A. Phần đường không có đường 2,6 –desoxy
B. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans
C. Nhóm OH của phần aglycon hướng α
D. Không có nhóm OH ở C14 @
134. Đặc điểm vi học nào được xem là quan trọng nhất để xác định bột dược liệu là lá Trúc đào:
A. Tinh thể Ca oxalat hình cầu gai
B. Mảnh biểu bì có khí khổng
C. Mảnh buồng ẩn khổng với nhiều lông che chở đơn bào @ D. Các mảng mạch
135. Oleandrin từ lá Trúc đào:
A. Chủ yếu dùng theo đường uống
B. Thải trừ nhanh và ít tích lũy
C. Ngoài tác dụng trợ tim còn có tác dụng thông tiểu, giảm phù D. Cả a,b,c đều đúng @
136. Tên khoa học Thông thiên là:
A. Thevetia neriifolia Juss., họ Scrophulariaceae
B. Thevetia neriifolia Juss., họ Asclepiadaceae
C. Thevetia neriifolia Juss., họ Apocynaceae @ D. Cả a,b,c đều sai
137. Bộ phận dùng chính của Thông thiên là: A. Lá B. Hoa C. Hạt @ D. Vỏ quả
138. Khi cho tác dụng với kiềm đun nóng, các glycosid tim có thể bị thay đổi cấu trúc ở:
A. Phần đường, do bị thủy phân
B. Phần vòng lacton do bị thủy phân
C. Phần khung steroid do bị thủy phân D. Câu a và b đúng @
139. Điều nào dưới đây không đúng về glycosid tim sử dụng trong điều trị: A. Là chất độc bảng A
B. Có tác dụng lên cả tim bình thường lẫn tim bị suy @
C. Có tác dụng lợi tiểu
D. Có tác dụng làm chậm nhịp tim
140. Câu nào dưới đây không đúng với glycosid tim:
A. Thuốc thử Xanthydrol cho màu đỏ mận với glycosid tim có đường 2-desoxy
B. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh @
C. Các thuốc thử Baljet, Raymond-Marthoud phản ứng với vòng lacton ở môi trường kiềm yếu
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ tím với glycosid tim
141. Có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng: A. Đơn vị ếch B. Đơn vị mèo C. Đơn vị chim bồ câu D. Cả 3 loại trên @
142. Hoạt chất chính trong Hành biển hoa trắng là: A. Glycosid tim B. Scillarosidin C. Digitoxigenin
D. Glycosid tim thuộc nhóm bufadienolid @
143. Các glycosid tim có vòng lacton có 4 carbon được gọi là các: A. Cardanolid B. Bufadienolid C. Cardenolid D. Bufanolid
144. Theo dược điển các nước, có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng A. Đơn vị quốc tế B. Đơn vị thỏ C. Đơn vị chim bồ câu @ D. Cả 3 loại trên
145. Chất nào sau đây có nhiều nhóm thế nhất: A. Digitoxigenin B. Camogenin C. Strophanthin D. Ouabain @ 146. Glycosid là: A. Hai mạch đường @ B. Hai đường
C. Hai mạch, mỗi mạch hai đường
D. Một mạch, mỗi mạch hai đường
147. Dạng glycosid kém bền trong chiết suất: A. Strophanthidin B. Proscillaridin @ C. Oubaigenin D. Thevetin
148. Dạng glycosid của nhóm nào sau đây kém hấp thu và bền trong quá trình chiết xuất A. Spirostan + cucurbitacin B. Lanostan + cucurbitacin C. Funostan + cucurbitacin D. Spirostan + Lanostan @
149. Dạng glycosid kém bền trong chiết xuất A. Strophanthidin B. Proscillaridin @ C. Oubaigenin D. Thevetin
150. Dạng glycosid của nhóm nào sau đây kém hấp thu và bền trong quá trình chiết xuất A. Spirostan + cucurbitacin B. Lanostan + cucurbitacin C. Funostan + cucurbitacin D. Spirostan + lanostan @
151. Chất nào sau đây có nhiều nhóm thế nhất A. Digitoxigenin B. Camogenin C. Strophanthin D. Ouabain @
152. Glycosid có phân tử genin và phân đường có 2 mạch đường là : A. Bidesmosid @ B. Diosid C. Diglycosid D. Didesmosid
153. Khi sử dụng Ouabain cần chú ý (Đường sử dụng) A. Uống B. IV @ C. IM D. Tiêm dưới da
154. Tràng hoa của loài Strophanthus nào sau đây không có dài hẹp và xoắn ở đỉnh chùy A. Gratus B. Hispidus C. Kornbe D. Divaricatas @
155. Tác dụng trợ tim của Digitoxin sẽ tăng đáng kể khi A. Thêm OH ở C1 B. Thêm OH ở C12 @
C. Thèm rhóm OH vào vòng lacton
D. Thêm nhóm OH α vào vòng lacton
156. Glycosid tim có tác dụng A. Cường tim B. Chậm nhịp tim C. Điều hòa nhịp tim D. Tất cả đều đúng @
157. Quá liều glycosid tim gây A. Tiêu chảy B. Giảm co bóp tim
C. Ngừng tim ở kỳ tâm trương @ D. Tất cả đều đúng
158. Đánh giá định lượng glycosid tim bằng A. Phương pháp sinh vật B. Đơn vị mèo C. Đơn vị ếch D. Tất cả đều đúng @
159. Trong dân gian sử dụng glycosid tim A. Rộng rãi
B. Ít do nhiều tác động nên thận trọng @ C. Không sử dụng
D. Chỉ dùng làm dung môi chiết xuất
160. Theo định nghĩa hẹp, glycosid là những hợp chất hữu cơ do sự ngưng tụ của :
A. Một phần đường và một phần hữu cơ
B. Nhiều phân tử đường với nhau theo dây nối glycosid
C. Một phần đường và một phần không phải đường bằng dây nối glycosid @
D. Hai phần không phải là đường theo dây nối glycosid
161. Dây nối O-glycosid được tạo thành bởi sự ngưng tụ của:
A. Một nhóm OH và một nhóm COOH B. Hai nhóm OH alcohol
C. Một nhóm OH cetal và một nhóm OH alcohol
D. Một nhóm OH bán acetal và một nhóm OH alcohol @
162. Dây nối Glycosid thực chất là: A. Một cetal @ B. Một bán acetal C. Một cetal của đường
D. Một bán acetal của đường
163. Pseudoglycosid là những chất có phần đường kết hợp với phần genin bằng dây nối A. Ester @ B. Ether C. Acetal D. Bán acetal
164. Các dây nối glycosid thường cho phản ứng: A. Oxy hóa B. Khử hóa C. Trùng hợp hóa D. Thủy phân @
165. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là: A. Diglycosid B. Bidesmosid C. Dimer D. Disaccharid @
166. Phát biểu nào sau đây không đúng hay không chính xác:
A. Cả glycosid lẫn aglycon đều tan được trong cồn
B. Glycosid tan được trong dung môi phân cực từ trung bình tới mạnh, aglycon thì ngược lại.
C. Glycosid tan được trong cồn.
D. Glycon tan tốt trong dung môi phân cực, glycosid thì ngược lại. @
167. Các glycosid tim có vòng lacton có 5 carbon được gọi là: A. Cardinokd B. Bufadienolid @ C. Cardenolid D. Bufanol
168. Nhóm OH cần thiết cho tác dụng của glycosid tim là OH định hướng ở: A. C-3 B. C-16 C-l C. C-14 @
169. Cách dụng hợp các vòng ở nhân steroid trong glycosid tim thường như sau:
A. A/B: trans, B/C: trans, C/D: cis
B. A/B: cis, B/C: trans, C/D: cis @
C. A/B: trans, B/C: cis, C/D: cis
D. A/B: cis, B/C: cis, C/D: cis
170. Điều nào sau đây không đúng về glycosid tim trong điều trị: A. Là chất độc bảng A
B. Có tác dụng cả lên tim bình thường lẫn tim bị suy @
C. Có tác dụng lợi tiểu
D. Có tác dụng làm chậm nhịp tim
171. Đường đặc biệt thường gặp trong glycosid tim, ít gặp trong glycosid khác là: A. Đường glucose B. Đường 2 hay 2.6-oxy C. Đường 5 carbon D. Đường 2 hay 2,6-deoxy @
172. Câu nào sau đây không đúng với glycosid tim:
A. Nhóm OH ở vị trí C3 hầu hết đều là hướng
B. Nhóm OH ở vị trí C16 có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim @
C. Cấu hình cis của 2 vòng A/B có tác dụng quyết định tới tác dụng của glycosid tim
D. Vòng lacton của glycosid có thể có 4 hoặc 5 carbon
173. Câu nào sau đây không đúng với glycosid tim:
A. Thay thế nhân steroid của glycosid tim bằng khung triterpen sẽ không làm mất tác dụng trợ tim @
B. Vòng lacton có ý nghĩa quan trọng tới tác dụng của glycosid tim
C. Cấu hình trans của 2 vòng C/D làm giảm mạnh tác dung của glycosid tim
D. Nhóm OH ở vị trí C3 hướng α làm giảm tác dụng của glycosid tim
174. Câu nào sau đây không đúng với glycosid tim:
A. Thuốc Xanhthydrol cho màu đỏ đậm với glycosid tim có đường 2 deoxy
B. Thuốc thử Keller-Kiliani là thuốc thử đặc hiệu của vòng lacton 5 cạnh @
C. Thuốc thử Banjet, Raymon-Marthoud phản ứng với vòng glycosid lacton ờ môi trường kiềm yếu
D. Thuốc thử Legal cho màu đỏ tím với glycosid tim
175. Các nhóm thế chủ yếu gắn vào nhân hydrocarbon của glycosid tim thông thường là:
A. Nhóm -OH ở C3, OH ở C14, Vòng lacton ở C17
B. Nhóm -OH ở C3, OH ở C16, Vòng lacton ở C17
C. Nhóm -OH ở C3, OH ở C12, Vòng lacton ờ C16
D. Nhóm -OH ở C3 hướng , -OH ở C14 , Vòng lacton ở C17 @
176. Glycosid tim là những chất:
A. Kết tinh, có màu từ vàng ngà tới vàng
B. Không có màu, có vị đắng @
C. Có mùi thơm đặc trưng D. Câu a và c đúng
177. Glycosid tim (dạng Glycosid):
A. Tan được trong cồn, nước, hỗn hợp cồn nước
B. Một số chất có mạch đường ngắn có thể tan trong chloroform
C. Thường dương tính với thuốc thử Xanthydrol D. Tất cả đều đúng @
178. Khi chỉ được tiến hành một phản ứng để định tính 1 glycosid tim, tốt hơn cả nên chọn phản ứng trên: A. Phần đường @ B. Phần khung steroid C. Vòng lacton
D. Loại phản ứng nào trên số trên cũng được
179. Có thể đánh giá tác dụng của glycosid tim trong dược liệu bằng A. Đơn vị ếch @ B. Đơn vị quốc tế C. Chỉ số trị liệu D. Cả 3 ý trên
180. Nếu chọn 1 dược liệu để nghiên cứu về glycosid tim, không nên chọn dược liệu
thuộc họ nào dưới đây: A. Apocynaceae B. Ranunculaceae C. Rubiaceae @ D. Scrophulariaceae
181. Sự hiện diện của các hợp chất Saponin trong Dương Địa Hoàng có tác dụng
A. Làm tăng các hoạt tính của glycosid tim do chúng cùng có tác dụng trên tim
B. Làm giảm hoạt tính của glycosid tim do chúng ức chế sự hấp thu glycosid tim
C. Làm tăng khả năng hấp thu các glycosid tim khi dùng bằng đường uống @
D. Không làm thay đổi tác dụng của Đương Địa Hoàng
182. Độc tính của Digitalis lanata
A. Gấp 3-4 lần Digitalis purpurrea @
B. Tương đương Digitalis purpurrea
C. Kém hơn Digitalis ourpurrea
D. Kém hơn Digitalis purpurrea 3-4 lần
183. Neriolin (oleandrin) và các chế phẩm của lá trúc đào:
A. Có tác dụng nhanh nhưng tích luỹ nhiều hơn các chế phẩm từ lá Digitalis
B. Tác dụng nhanh, thải trừ nhanh, ít tích lũy nhiều hơn các chế phẩm từ Digitalis @
C. Tác dụng chậm nhưng ít tích luỹ nhiều hơn chế phẩm từ lá Digitalis
D. Tác dụng chậm, tích lũy nhiều hơn các chế phẩm từ lá Digitalis
184. Khi dùng MeOH để chiết các hoạt chất từ Thông Thiên, cắn MeOH được hòa tan
trong BuOH, lắc dịch BuOH với nước. Dung dịch nước chứa:
A. Các Glycosid tim có aglycon là Digitoxigenin
B. Các glycosid tim có aglycon là canosenin C. Thevetin A D. Thevetin A và B @
185. Đơn vị ếch trong kiểm định dược liệu chứa glycosid tim là:
A. Liều trung bình gây chết toàn bộ ếch trong lô thử nghiệm
B. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/3 ếch trong lô thử nghiệm
C. Liều tối thiểu gây chết ít nhất 1/2 ếch trong lô thử nghiệm
D. Liều tối thiểu gây chết đa số ếch trong lô thử nghiệm @
186. Yêu cầu độ ẩm, cách bảo quản và thời hạn sử dụng bột lá Digital tía:
A. Độ ẩm <8%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 2 năm
B. Độ ẩm <5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh, ánh sáng, thời hạn 1 năm
C. Độ ẩrn <5%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 2 năm
D. Độ ẩm <3%, giữ trong lọ kín, nơi khô mát tránh ánh sáng, thời hạn 1 năm @
187. Liều tối đa của Digitalin dùng đường uống là:
A. Một lần 0,5mg, 24giờ l,0mg
B. Một lần l,5mg, 24giờ 2,0mg
C. Một lần 1,0mg, 24giờ l,5mg @ D. Cả a, b,c đều sai
188. Vai trò của Saponin trong lá Digital:
A. Giúp các glvcosid tim dễ tan, dễ hấp thu nên làm tăng tác dụng @
B. Giúp các glycosid tim dễ bị thuỷ phân, hạn chế độc tính
C. Ngăn chặn sự hoà tan của glycosid tim, giúp tăng tác dụng tại chỗ
D. Tạo thành hợp chất cộng lực với glycosid tim, giúp tăng tác dụng
189. Hoạt chất chính của Dương Địa Hoàng Lông là: A. Digitalin B. Purpurea glycosid A và B C. Lanotosid A,B,C,D,E @ D. Digitalin và Digoxin
190. Phát biểu nào dưới đây là sai về Dương Địa Hoàng lông:
A. Tên khoa học là Digitalis lanata Ehrh B. Có nguồn gốc Châu Âu
C. Chứa hàm lượng glycosid tim thấp hơn Dương Địa Hoàng tía @
D. Chủ yếu dùng để chiết các glycosid tim dùng trong điều trị các chứng suy tim
191. Trong chiết xuất Digitalin trong Dượng Địa Hoàng tía người ta phải:
A. Ổn định dược liệu khi thu hái để bảo quản Digitalin không bị biến đổi @
B. Ổn định dược liệu trước khi chiết để bảo quản Digitalin không bị biến đổi
C. Ổn định dược liệu trước khi chiết mà còn tạo điều kiện để Enzyme hoạt động
D. Tùy trường hợp mà áp dụng phương pháp a hay b
192. Xét về mặt độc tính nói chung:
A. Dương Địa Hoàng tía độc hơn Dương Địa Hoàng lông
B. Dương Địa Hoàng lông độc hơn Dương Địa Hoàng tía @
C. Dương Địa Hoàng tía và Dương Địa Hoàng lông có độc tính như nhau D. Cả a,b,c đều sai 193. Digitalin:
A. Hấp thu qua đường tiêu hoá, đào thải chậm và tích luỹ @
B. Hấp thu qua đường tiêu hoá, đào thải nhanh và không tích luỹ
C. Khó hấp thu qua đường tiêu hoá, đào thải nhanh và không tích luỹ
D. Khó hấp thu qua đường tiêu hoá, đào thải chậm và tích luỹ
194. Dược liệu chứa glycosid tim nào không có ở Việt Nam: A. Strophathus hispidus @ B. Hạt đay C. Mướp xác D. Bồng bông
195. Phát biểu nào sau KHÔNG ĐÚNG về Trúc Đào
A. Tên khoa học là Nerium oleander L B. Bộ phận dùng là lá C. Cây có ở Việt Nam
D. Glycosid tim chủ yếu là oritorosid @
196. Glycosid tim nào trong lá Trúc Đào không có tác dụng lên tim: A. Oleandrin B. Desacetyd oleandrin C. Neriantin @ D. Tất cả đều đúng
197. Adynerin trong lá Trúc Đào không có tác dụng lên tim đáng kể vì
A. Phần đường không có 2,6-desoxy
B. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans
C. Nhóm OH của phần aglycon hướng α
D. Không có nhóm OH ở C14 @
198. Đặc điểm vi học nào được xem là quan trọng nhất để xác định bột dược liệu là lá Trúc Đào
A. Tinh thể Ca oxalat hình cầu gai
B. Mảnh biểu bì có khí khổng
C. Mảnh buồng ẩn khổng với nhiều lông che chở đơn bào @ D. Các mảnh mạch
199. Oleandrin từ lá Trúc Đào:
A. Chủ yếu dùng theo đường uống
B. Thải trừ nhanh và ít tích lũy
C. Ngoài tác dụng trợ tim còn có tác dụng thông tiểu, giảm phù D. Tất cả đều đúng @
200. Tên khoa học của Thông thiên là:
A. Thevetia neriifolia Juss, họ Scrophulariaceae
B. Thevetia neriifolia Juss, họ Asclepiadaceae
C. Thevetia neriifolia Juss, họ Apocynaceae @ D. Tất cả đều sai
201. Bộ phận dùng chính của lá Thông Thiên A. Lá B. Hoa C. Hạt @ D. Vỏ hạt
202. Thành phần glycosid tim chủ yếu trong lá Thông Thiên là A. Thevetosid và Thevesid B. Peruvosid và thevebiosid C. Aucubosid và Thevetosid D. Theventin A và B @
203. Tính chất nào dưới đây không phù hợp với glycosid nói chung:
A. Tan trong dung môi phân cực
B. Tan trong dung môi không phân cực @
C. Thường khó kết tinh do mạch đường dài
D. Khi thủy phân cho phần đường và phần aglycon
204. Một glycosid có 2 đường gắn vào 2 vị trí khác nhau trên phần aglycon được gọi là A. Diglycosid B. Bidesmosid C. Biosid D. A và B đúng @
205. Nhóm OH cần thiết cho tác dụng của glycosid tim là nhóm OH định hướng ở A. C3 B. C16 C. C1 D. C14 @
206. Digitalin là thuật ngữ chỉ chất hoặc các hoạt chất A. Digitoxin @ B. Digitoxin + Digitoxigenin
C. Hỗn hợp Digitoxin + Gitoxi + Gitaloxin
D. Glycosid tim của Dương Địa Hoàng tía
207. Nếu dây nối giữa phần đường và phần aglycon là dây nối ester thì glycosid được gọi là: A. Esterglycosid B. O-glycosid C. O-glucosid D. Pseudoglycosid @
208. Một glycosid bị enzym cắt bởi ruột phần mạch đường sẽ cho ra: A. Aglycon B. Glycosid thứ cấp @ C. Genuin edycosid D. Monoglycosid
209. OH quyết định tác dụng của glycosid tim gắn bởi: A. C5 B. C11 C. C14 @ D. C12
210. Aglycon của nhóm bufadienolid có: A. 19 carbon B. 25 carbon C. 24 carbon @ D. 23 carbon
211. Nếu glycosid có nhiều nhóm thế OH thì thường được sử dụng qua đường A. Tiêu hóa B. Tiêm @ C. Trực tràng D. Câu A và C đúng
212. Chất nào sau đây cho phản ứng dương tính với thuốc thử xanthydrol A. Ouabain @ B. Digitoxigeni C. Strophanthidin D. Oleanorin
213. Đường 2,6-dysoxy dương tính với thuốc thử nào sau đây? A. HCL B. H3PO4 đậm đặc @ C. Thuốc thử baijet D. Thuốc thử kedde
214. Glycosid nào sau đây có nhân steroid dương tính với H3PO4 đậm đặc: A. Digitoxin B. Neriolin C. Ouabain D. Digitoxigenin @
215. Nhóm Bufadienolid dương tính với thuốc nào sau đây? A. Legal B. Baljet C. Kedde D. SbCl3/CHCl3 @
216. Trong chiết xuất oleandrin từ lá Trúc Đào, chì acetat được dùng để loại: A. Polyphenol @ B. Tinh dầu C. Lipid D. Phytosterol 217. K strophanthin cấu tạo bởi:
A. Strophanthidiol + cymarose + -gluco
B. Strophanthidin + cymarosc + -gluco @ C. Strophanthidin + cymarose D. Strophanthidiol + cymarose
218. Ouabain được dùng trong trường hợp:
A. Suy tim mãn tính do có tác dụng kéo dài
B. Suy tim cấp tính do có tác dụng nhanh
C. Suy tim do phù phổi cấp D. Câu B và D @
219. Digitoxigenin là aglycon của: A. Lanatosid A @ B. Lanatosid B C. Lanatosid C D. Lanatosid D
220. Glycosid nào có ở Dương Địa Hoàng long vừa có Dương Địa Hoàng tía A. Purpue glycosid A, B B. Digitoxin @ C. Diginatin D. Câu A và B
221. Nếu so với digitoxin thì digoxin:
A. Chậm đào thải, tích lũy mạnh hơn
B. Đào thải và tích lũy tương đương digitoxin
C. Ít tích lũy, thải trừ nhanh kèm tác dụng lợi tiểu @
D. Chậm đào thải và tác dụng lợi tiểu kém hơn
222. Để chữa suy tim mạn người ta thường chọn: A. Digitoxin @ B. Ouabain C. K. strophanthin D. Thevetin
223. Để có thể dùng bằng đường tiêm và có được tác dụng nhanh glycosid tim hạt đay thường dùng dưới dạng A. Glycosid B. Aglycon
C. Aglycon đã dược acetyl hóa @
D. Aglycon đã được methoxy hóa
224. Về tính tan nói chung:
A. Cả glycosid lẫn aglycon đều tan trong tốt trong dung môi phân cực như cồn và nước
B. Glucosid tan tốt trong dung môi kém phân cực, aglycon thì ngược lại
C. Glycosid tan tốt trong dung môi phân cực, aglycon thì ngược lại @
D. Aglycon tan tốt trong dung môi phân cực, glycosid thì ngược lại
225. Những chất nào sau đây có tác dụng lên tim mạch tốt nhất A. Digitoxin @ B. Uzarigenin C. Digitoxigenin D. Gitoxin
226. Glycosid tim nào dưới đây âm tính với thuốc thử xanhthydrol? A. Ouabain @ (hoặc C) B. Oleandrin C. Dgitoxin D. Thevetin
227. Neridin (oleandrin) và các chế phẩm của lá Trúc đào
A. Tác dụng nhanh nhưng tích lũy nhiều hơn các chế phẩm từ lá Digitalis
B. Tác dụng nhanh, thải trừ nhanh, ít tích luỹ hơn các chế phẩm từ lá Digitalis @
C. Tác dụng chậm, ít tích luỹ hơn các chế phẩm từ lá Digitalis
D. Tác dụng chậm, tích luỹ nhiều hơn các chế phẩm từ lá Digitalis
228. Trong việc kiểm dịch glycosid tim người ta thường phải tiến hành:
A. Các phản ứng kiểm nghiệm lý hoá phải đủ để kết luận một cách chắc chắn
B. Các kết quả kiểm nghiệm lý hóa đôi khi phải phù hợp với tác dụng của glycosid tim
C. Glycosid tim rất độc đối với cơ thể nên cần phải kiểm nghiệm chính xác D. Tất cả đều đúng @
229. Ouabain được sử dụng với liều tối đa:
A. 0,5mg/lần & 1mg/ngày @
B. 0,1mg/lần & 0,5mg/ngày C. 0,2mg/lần & 1mg/ngày D. 1mg/lần & 2mg/ngày
230. Oleandrin (neriolin) được sử dụng với liều tối đa:
A. 0,1mg/lần & 0,2mg/ngày
B. 0,2mg/lần & 0,4mg/ngày @ C. 0,5mg/lần & 1mg/ngày D. 1mg/lần & 2mg/ngày
231. Các phản ứng nào sau đây dùng để tạo màu cho đương lượng glycosid tim nhóm
cardenolid bằng phản ứng đo quang A. RM, KK, Kedde @ B. Baljet, Kedde, Xanhthodrol
C. Baljet, Kedde, Taje, Xanhthodrol D. Liberman Buchardat, KK
232. Theo định nghĩa Glycosid là những hợp chất hữu cơ tạo nên bởi sự ngưng tụ của:
A. Nhiều phân tử đường và không phải đường @
B. Nhiều phân tử đường với điều kiện nhóm OH bán acetal phải tham gia liên kết
C. Một đường và một chất hữu cơ khác với điều kiện nhóm OH bán acetal của đường
phải tham gia vào sự ngưng tụ
D. Một đường và một chất hữu cơ khác với điều kiện nhóm OH của chất hữu cơ phải tham gia vào sự ngưng tụ
233. Để phân biệt các loài Strophanthine sp theo hình dáng bên ngoài, người ta dựa vào:
A. Kích thước màu sắc của hạt và lông
B. Kích thước phần cán mang lông
C. Màu lông & tỉ lệ kích thước giữa phần cán mang lông và không mang lông @
D. Màu lông, kích thước phần cáng mang lông
234. Tên khoa học của sừng dê hoa vàng
A. Strophanthus grantus Franchet B. Strophanthus Kornbe Olivier C. Strophanthus hirpidus DC D. Tất cả đều sai @
235. Các phản ứng vòng lacton 5 cạnh trong glycosid tim:
A. Thường được thực hiện với các gốc nitro thơm trong môi trường kiềm
B. Phải đặc hiệu cho glycosid tim
C. Gồm các phản ứng Kedde, Bajet, RM,... D. Tất cả đều đúng @
236. Phân loại 3 strophanthin Châu Âu dựa vào
A. Chiều dài đoạn mang lông và không mang lông
B. Chiều dài đoạn mang lông và không mang lông, màu lông @
237. Các phản ứng trên vòng lacton 5 cạnh A. Bajet B. Legal C. Kedde D. RM E. Tất cả đều đúng @
238. Dưới tác dụng của digipurpidase purpurea glucosid A & purpurea glycosid B bị cắt của mạch để cho: A. Gitoxin & gitaloxin B. Digitoxin & gitoxin @
C. Digitoxigenin & gitoxigenin
D. Digitoxigenin & gitaloxigenin
239. Glycosid tim có OH ở C16 /lá DĐH: A. Digitalin B. Gitaloxin
C. Gitoxin và độc cao nhất @ D. Purpurea glycosid A
240. Thành phần chính của DĐH lông gồm các aglycon là:
A. Gitoxigenin & diginatigenin
B. Digitoxigenin & digoxgenin @
C. Gitoxigenin & gitaloxigenin
D. Diginatigenin & gitaloxigenin
241. Nếu so với digitoxin thì digoxin:
A. Chậm đào thải & tích luỹ lâu hơn
B. Đào thải và tích lũy tương đương digitoxin
C. Ít tích luỹ, thải trừ nhanh, kèm tác dụng lợi tiểu @
D. Chậm đào thải & tác dụng lợi tiểu kém
242. Xét về mặt độc tính, nói chung:
A. Dương địa hoàng tía độc hơn Dương địa hoàng lông.
B. Dương địa hoàng lông độc hơn Dương địa hoàng tía. @
C. Dương địa hoàng tía và Dương địa hoàng lông có độc tính như nhau. D. Tất cả đều sai.
243. Glycosid tim nào trong lá Trúc đào không có tác dụng trên tim: A. Oleandrin B. Desacetyl oleandrin C. Neriantin @ D. Tất cả đều sai.
244. Adynerin trong lá Trúc đào không có tác dụng trên tim đáng kể vì:
A. Phần đường không có 2,6-desoxy.
B. Vòng A/B dung hợp theo kiểu trans.
C. Nhóm OH của phần aglycon hướng α
D. Không có nhóm OH ở C14 @
245. Oleandrin từ lá Trúc đào:
A. Chủ yếu dùng theo đường uống.
B. Thải trừ nhanh và ít tích lũy.
C. Ngoài tác dụng trợ tim còn có tác dụng thông tiểu, giảm phù. D. Tất cả đều đúng @
246. Người ta dùng pp sinh vật trong kiểm định glycosid tim trong dược liệu vì:
A. Các phương pháp kiểm định hóa lý không cho biết hoạt lực chính xác của hỗn hợp glycosid tim.
B. Phương pháp sinh vật cho biết hàm lượng các glycosid tim chính xác hơn.
C. Phương pháp sinh vật thực hiện đơn giản. @
D. Phương pháp kiểm định hóa lý không đáng tin cậy để xác định hàm lượng các glycosid tim.
247. Glycosid tim nào có hàm lượng cao trong DL: A. K- Strophantin @ B. Olitorisid C. Neriatin D. D- Strophanthin
248. Thuốc thử nào cho phản ứng âm tính với 1 số glycosid tim sau : Thevetin, Ouabain A. Baljet B. Xanthydrol @ C. Raymond D. Legal
249. Người ta có thể định lượng glycosid tim bằng các phương pháp: A. Sinh vật học @ B. Phương pháp cân C. Phương pháp so màu D. Vi sinh vật
250. Để phân biệt các Glycosid tim thuộc nhóm Cardenolid và nhóm bufadienolid người ta dùng :
A. Thuốc thử kedde, raymond cho nhóm cardenolid
B. Thuốc thử SbCl3 / CHCl3 cho nhóm bufadienolid @ C. Quang phổ tử ngoại D. Tât cả đều đúng Điền khuyết:
1. Glycosid tim có vòng lacton 6 cạnh gặp ở loài thực vật…………..
2. a. Phân biệt digitoxingenin và gitoxingenin, dùng thuốc thử……..
b. Phân biệt strophantin K và strphanthin G, dùng thuốc thử………
3. Trong định tính các glycosid tim chiết từ lá cây, không chiết bằng cồn cao độ vì…….
4. Chiết glycosid tim bằng………. hoặc………..
5. a. Glycosid tim chính trong lá cây Trúc đào…………
b. Glycosid tim chính trong lá cây Dương địa hoàng lông…………..
c. Glycosid tim chính trong hạt cây Thông thiên……….
d. Glycosid tim chính trong lá cây Dương địa hoàng tía………… Đáp án: Trắc nghiệm:
1A 2B 3A 4D 5C 6C 7D 8B 9C 10D 11B 12A 13A 14C. Điền khuyết:
1. Hành biển (Urginea maritima Liliaceae). 2. a. Tattje.
b. Keller-Kiliani, xanthydrol, H2SO4 đậm đặc (SGK/169).
3. Chiết bằng cồn cao độ sẽ bị lẫn diệp lục tố.
4. Cồn thấp độ - cồn cao độ sau đó hòa tan trong cồn thấp độ. 5. a. Oleandrin (neriolin). b. Digoxin, lanatosid C. c. Thevetin.
d. Digitoxin (digitalin), gitoxin. FLAVONOID
1. Hiện nay việc phân loại Flavonoid chủ yếu dựa theo cách A. Theo khung của genin @
B. Theo loại mạch đường C. Theo số mạch đường
D. Theo cách tổ hợp phân tử
2. Chọn một Flavonoid là Euflavonoid A. Flavanonol @ B. Coumarano-coumarin C. 4-phenyl chroman D. 3-phenyl-coumarin
3. Flavonoid thường gặp nhất trong dược liệu A. Eu-Flavonoid @ B. Iso-Flavonoid C. Neo-Flavonoid D. Bi-Flavonoid
4. Ginkgetin / Ginkgo biloba thuộc phân nhóm Flavonoid nào sau đây A. Eu-Flavonoid B. Iso-Flavonoid C. Neo-Flavonoid D. Bi-Flavonoid @
Eu-Flavonoid, vòng B gắn vào vị trí A. Số 1 B. Số 2 @ C. Số 3 D. Số 4
5. Sinh nguyên của Flavonoid bắt nguồn từ A. 3 đơn vị acetic B. Acid shikimic C. 3 đơn vị propannol D. A và B đúng @
6. Tính acid của OH – phenol trong flavonoid mạnh nhất ở vị trí A. Vị trí số 7 @ B. Vị trí số 3 C. Vị trí số 5 D. Vị trí số 6 7. Độ tan của flavonoid
A. Tan trong kiềm loãng, kém tan trong dung dịch acid @
B. Kém tan trong kiềm loãng, tan trong dung dịch acid
C. Tan tốt trong dung dịch acid D. Tất cả đều đúng
8. Leucoanthocyanidin có bao nhiêu carbon bất đối A. 3 carbon bất đối @ B. 4 carbon bất đối C. 5 carbon bất đối D. 6 carbon bất đối
9. Catechin có công thức hóa học A. Flavan 3-ol @ B. Flavon -3ol C. Flavonol D. Flavon
10. Sắp xếp mức độ oxy hóa giảm dần của các Euflavonoid
A. Flavonol > Flavon > Flavanonol > LAC @
B. Flavon > Flavonol > Flavanonol > LAC
C. Flavanonol > Flavonol > Flavon > LAC
D. Flavanonol > Flavonol > LAC > Flavon
11. Đối với OH gắn trên khung cơ bản của Flavonoid, càng nhiều nhóm OH thì màu Flavonoid A. Càng nhạt B. Càng đậm @ C. Không ảnh hưởng
D. 3 nhóm OH giúp Flavonoid màu đậm nhất
12. Hóa tính của OH gắn vào khung cơ bản của Flavonoid
A. Giảm khi đứng gần nhóm carbonyl @
B. Tăng khi đứng gần nhóm carbonyl
C. Tăng khi đứng gần nhóm eter
D. Giảm khi đứng gần nhóm eter
13. Thành phần Flavonoid nào có trong artiso A. Cynarosid B. Scolymosid C. Cynarotriosid D. Tất cả đều đúng @
14. Đường gắn vào alglycon của flavonoid ưu tiên ở vị trí: A. Vị trí số 3 @ B. Vị trí số 8 C. Vị trí số 3’ D. Vị trí số 5’
15. Coumarano-coumarin thuộc phân nhóm A. Euflavonoid B. Isoflavonoid @ C. Neoflavonoid D. Tất cả đều đúng
16. Coumarano-chroman thuộc phân nhóm nào của Flavonoid A. Euflavonoid B. Isoflavonoid @ C. Neoflavonoid D. Biflavonoid
17. Flavononol thuộc phân nhóm A. Euflavonoid @ B. Isoflavonoid C. Neoflavonoid D. Tất cả đều đúng
18. Nhóm dược liệu nào sau đây ký hiệu cấu trúc hóa học C6 – C3 – C6 A. Flavonoid @ B. Coumarin C. Tanin D. Anthraquinon
19. Chọn khung cơ bản của Flavonoid có tính oxy hóa mạnh nhất A. Flavonol @ B. Flavon C. Anthocyanidin D. Flavan
20. Các Flavonoid thường gặp trong họ A. Asteraceae B. Fabaceae C. Rutaceae @ D. Araceae
21. Về mặt sinh nguyên, vòng B và mạch 3 carbon của flavonoid được cấu tạo từ: A. 3 đơn vị acetat B. Acid chlorogenic và acetat C. Acid shikimic @ D. Acid tartric và acetat
22. Các phân nhóm flavonoid nào được xếp vào euflavonoid: A. Rotenoid
B. Auron, chalcon,dihydrochalcon @ C. Isoflavon D. 4-arylchroman
23. Nhóm flavanon thường có màu sau đây: A. Xanh B. Cam C. Vàng D. Không màu @
24. Nhóm flavonoid nào bị mở vòng trong môi trường kiềm nóng và đóng vòng trong môi trường acid A. Flavon B. Flavanon @ C. Anthocyanidin D. Chalcon
25. Cấu trúc flavonoid nào sau đây không có vòng γ-pyron hoặc dihydro γ-pyron A. Flavon,flavanon B. Falvonol C. Catechin,chalcon @ D. Flavanonol
26. Phản ứng cyanidin dương tính với flavonoid nào sau đây: A. Leucoanthocyanidin B. Flavan 3-ol C. Chalcon @ D. Anthocyanidin
27. Các flavonoid có nhóm orto-dihydroxy ở vòng B thường có tác dụng: A. Kiểu vitamin P @ B. Kháng virus C. Kháng khối u D. Kháng viêm
28. Chế phẩm Daflon (diosmin+hesperidin) được dùng để :
A. Chữa các rối loạn về vận mạch @ B. Cầm máu C. Chống khối u D. Bảo vệ gan
29. Flavonoid từ cao chiết Ginko biloba được dùng để : A. Cầm máu
B. Chữa chứng lão suy, trí nhớ sút kém @ C. Chống ung thư D. Loét dạ dày
30. Lợi mật, thông mật, trợ tiêu hóa, phục hồi chức năng gan mật, hạ cholesterol huyết,
lợi tiểu là các tác dụng của: A. Diếp cá B. Hoa hòe C. Artichaut @ D. Hoàng cầm
31. Tên khác của acid chlorogenic là: A. Acid 1,5-dicaffeoyl quinic B. Acid 1,3-dicaffeoyl quinic C. Acid 3-caffeoyl quinic @ D. Acid 5-caffeoyl quinic
32. Hoạt chất chính của rễ hoàng cầm là: A. Baicalin, scutellarin @ B. Rutin C. Quercitrin, apigenin D. Luteolin
33. Râu mèo được dùng để : A. Lợi tiểu, giải độc B. Hạ huyết áp
C. Hỗ trợ thuốc chữa sỏi thận, sỏi mật D. a,b,c đều đúng @
34. Tên khoa học của Hồng hoa là: A. Sophora japonica L. B. Polygonum fogopyrum L. C. Artemisia vulgaris L. D. Carthamus tinctorius L. @
35. Bộ phận dùng của Cúc gai (Silybum marianum) là : A. Rễ B. Lá C. Hoa D. Quả @
36. Hoạt chất chính của cúc gai thuộc nhóm : A. Flavon B. Isoflavonoid C. Flavolignan @ D. Neo-flavonoid
37. Quá trình chuyển leucoanthocyanidin thành anthocyanidin là quá trình : A. Khử hóa B. Oxy hóa C. Dehydrogen hóa D. b,c đúng @
38. Đường của naringin là đường :
A. Glucose gắn vào aglycon ở C3
B. Neohesperidose gắn vào aglycon ở C7 @
C. Rutinose gắn vào aglycon ở C3
D. Rhamnose gắn vào aglycon ở C3
39. Thành phần hóa học nào có thể gặp ở Cam, Chanh và Quít:
A. Hesperidin, tangeretin và nobiletin B. Hesperidin, tangeretin C. Hesperidin, nobiletin D. Hesperidin, naringin @
40. Naringin là thành phần hóa học chính của: A. Cam B. Quít C. Chanh D. Bưởi @
41. Citrus sinensis là tên khoa học của A. Cam @ B. Quít C. Chanh D. Bưởi
42. Chọn câu đúng về Flavonoid
A. Thuộc nhóm các hợp chất phenol thực vật @
B. Có cấu trúc cơ bản là diphenylpropan (C6-C3-C6)
C. Hai câu trên đều đúng D. Hai câu trên đều sai
43. Chọn câu đúng về sinh nguyên flavonoid
A. Vòng C tổng hợp từ 3 đơn vị acetat
B. Mạch 3C đóng vòng với vòng A qua dị tố Oxy => vòng B
C. Vòng B + vòng C tổng hợp từ acid shikimic @
D. Vòng A tổng hợp từ 3 đơn vị fumarat 44. Leucoanthocyanidin là A. Flavan-3-ol B. Flavan-3,4-diol @ C. Flavon D. Flavonol 45. Catechin là A. Flavan-3-ol @ B. Flavan-3,4-diol C. Flavon D. Flavonol
46. Flavonoid có 1 nhóm OH trong phân tử là A. Flavanon, Flavon, Flavan
B. Catechin, Leucoanthocyanidin, Anthocyanidin
C. Chalcon, Auron, Anthocyanidin
D. Catechin, Flavonol, Flavanonol @
47. Catechin có mấy đồng phân quang hoạt A. 0 B. 2 C. 4 @ D. 8 48. Flavonoid A. Chỉ có tính acid B. Chỉ có tính base C. Lưỡng tính @ D. Không có tính acid-base 49. Chọn câu sai
A. Flavonoid tan trong dung môi kém phân cực @
B. Genin tan trong kiềm loãng
C. Glycosid tan 1 phần trong nước
D. Glycosid kém tan trong cồn cao độ
50. Chọn câu sai về leucoanthocyanidin A. Không màu B. Có 3C*
C. Bị khử cho anthocyanidin có màu @
D. Bị oxy hóa cho anthocyanidin có màu
51. Mức độ oxy hóa của mạch 3C
A. Catechin < Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon < Auron < Flavanon < Flavon @
B. Catechin < Auron < Flavanon < Flavon< Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon
C. Flavon< Flavanon< Auron< Chalcon< Anthocyanidin< Leucoanthocyanidin
D. Leucoanthocyanidin < Anthocyanidin < Chalcon< Auron < Flavanon < Flavon< Catechin 52. Các flavonoid không màu
A. Flavanon, flavanonol, chalcon, leucoA, catechin
B. Flavan, flavanonol, dihydrochalcon, leucoA, anthocyanidin
C. Flavanon, flavanonol, chalcon, anthocyanidin, catechin
D. Flavanon, flavanonol, dihydrochalcon, leucoA, catechin @
53. Phổ UV-Vis của flavonoid
A. Băng I (220-290 nm) vòng A
B. Băng II (290-380 nm) vòng C+B
C. Băng II (220-290 nm) vòng A @
D. Băng I (290-380 nm) vòng A+B
54. Chọn câu sai về độ bền flavonoid
A. genin - mức oxy hóa càng cao thì càng bền @
B. glycosid - C-glycosid > O-glycuronid C. polymer > monomer
D. O-glycuronid > O-glycosid
55. Có thể thủy phân dây nối glycosid hay ester của flavonoid bằng A. Enzym B. Acid C. Kiềm D. Cả 3 câu trên @
56. Proanthocyanidin thuộc nhóm A. Iso-flavonoid B. Eu- flavonoid C. Neo- flavonoid D. Bi- flavonoid @
57. Chọn câu sai về phương pháp định lượng flavonoid A. Phương pháp cân B. HPLC C. Đo quang
D. Chuẩn độ điện thế @
58. Phản ứng với cyanidin, để phân biệt alycon và glycosid, ta lắc sp vs octanol
A. dịch màu đỏ ở lớp dưới (EtOH)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (octanol)→aglycon @
B. dịch màu đỏ ở lớp dưới (EtOH)→aglycon, dịch màu đỏ ở lớp trên (octanol)→glycosid
C. dịch màu đỏ ở lớp dưới (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (EtOH)→aglycon
D. dịch màu đỏ ở lớp dưới (octanol)→glycosid, dịch màu đỏ ở lớp trên (EtOH)→aglycon
59. Flavonoid nào vòng C là pirilium, có màu đậm và thay đổi theo pH, rất tan và phân cực A. Chalcon B. Anthocyanidin @ C. Leucoanthocyanidin D. Auron
60. Flavonoid không có tác dụng nào
A. Kháng viêm, kháng khối u
B. Bền thành mạch, trị trĩ và giãn tĩnh mạch chi dưới
C. Hiệp đồng vit. C điều trị scorbut
D. Tốt cho não, trị Parkinson @
61. Phản ứng tạo phức màu với thuốc thử Martini-Bettòlo
A. Flavon → tủa vàng đến cam
B. Chalcon → tủa đỏ đến tím C. a, b đúng @ D. Chỉ a đúng
62. Các polymethoxyflavon tan được trong dung môi: A. Nước B. Dung dịch NaOH C. Ether D. Dung dịch Amoniac I. Câu hỏi ngắn
1. Kể tên 3 sắc tố thực vật không phải flavonoid
2. Trong flavonoid, genin hay glycosid khó kết tinh hơn?
3. Flavonoid ……….. phân lập do……………….
4. Phân loại theo vị trí nhóm phenyl trên mạch 3C thì flavonoid được chia thành mấy nhóm, kể tên.
5. Vị trí nhóm thế thường gặp nhất trong flavonoid?
6. Một số tác dụng của flavonoid trong y học
7. Flavonoid cho phản ứng tạo phức màu với ....................., .……….……,
……………….. và ………………………….
8. Flavonoid cho phản ứng với kiềm loãng tạo …………….
9. Phản ứng của Flavonoid với ………………… dùng để phân biệt các nhóm OH trên vòng B
10. Trong môi trường ……………, flavanon mở vòng cho …………….
11. Chalcon có màu ……………, Dihydro chalcon ……………….. do ……………………..
12. Điều kiện phản ứng thế azoic? Đáp án
1. carotenoid, xanthon, betain, anthranoid, chlorophyll, quinon, alkaloid 2. glycosid 3. khó, phân cực
4. 3 nhóm, iso-flavonoid, neo-flavonoid và eu-flavonoid 5. C3
6. hoạt tính vit. P, chống oxy hóa, tác dụng phytoestrogen…
7. dd FeCl3, dd acetat chì, dd AlCl3/ROH, thuốc thử Martini-Bettòlo (SbCl5/CCl4) 8. phenolat tăng màu 9. chì acetat 10. kiềm, chalcon
11. đỏ hồng, không màu, không còn dây liên hợp
12. MT kiềm yếu, nhiệt độ thấp, vị trí o hay p/-OH trống, không bị cản trở lập thể COUMARIN
1. Câu nào sau đây sai: Courmarin A. Có cấu trúc C6-C3
B. Cấu trúc có vòng gama-pyron @ (alpha-pyron mới đúng) C. Có khả năng thăng hoa
D. Được tổng hợp bằng phản ứng Perkin
2. Coumarin + OH phenol + DD FeCl3 tạo ra màu: A. Xanh @ B. Đỏ C. Tím D. Vàng 3. Coumarin đơn giản là: A. Umbelliferon @ B. Psoralen C. Angelicin D. Visnadin
4. Coumarin + NH20H/0H + FeCl3 cho màu: A. Vàng B. Đỏ C. Xanh @ D. Tím 5. Coumarin đơn giản là: A. Xanthyletin B. Psoralen C. Dicoumarol @ D. Visnadin
6. Coumarin dạng …... Có khả năng phát huỳnh quang dưới ánh sáng uv 365nm A. Cis B. Trans @ C. Dimer D. Monomer 7. Coumarin đơn giản là: A. Xanthyletin B. Skimmin @ C. Hydragenol D. Visnadin 8. Coumarin đơn giản là: A. Xanthyletin B. Wedelolacton C. Hydragenol D. Herniarin @
9. Coumarin tham gia phản ứng diazo cho màu:
A. Vàng cam, đỏ cam, đỏ @ B. Xanh lam, tía C. Vàng chanh, cam D. Tím, tím hồng 10. Coumarin đơn giản là: A. Xanthyletin B. Wedelolacton C. Scopoletin @ D. Frutinon A
11. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Lugol có màu: A. Xanh tím B. Nâu hay tím @ C. Vàng, đỏ cam D. Tím, hồng tím
12. Coumarin đơn giản là, trừ: A. Xanthyletin @ B. Umbelliferol C. Scopoletin D. Skimmin
13. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của kiềm cho màu: A. Nâu tím B. Đỏ cam C. Không màu @ D. Xanh lá
14. Coumarin đơn giản là, trừ: A. Dicoumarol B. Umbelliferol C. Angelicin @ D. Skimmin
15. Tinh thể Coumarin dưới tác dụng của thuốc thử Diazo cho màu: A. Nâu tím B. Đỏ cam @ C. Không màu D. Xanh lá
16. Coumarin đơn giản là, trừ: A. Dicoumarol B. Peucedanin @ C. Herniarin D. Skimmin
17. Trong sắc ký lớp mỏng định tính coumarin, hệ dung môi thường dùng là:, trừ:
A. Toluen - Ethyl format - Acid formic 50:40:1 B. Benzen - Aceton 9:1 C. Benzen - EtOAc 9:1 D. Benzen - Toluen 9:3 @
18. Coumarin đơn giản là, trừ: A. Dicoumarol B. Aesculetin C. Herniarin D. Visnadin @
19. Coumarin nào có tác dụng chống đông máu: A. Dicoumarol @ B. Aesculetin C. Psoralen D. Inophylloid
20. Wafarin có cấu trúc giống: A. Flavonoid B. Coumarin @ C. Tanin D. Anthanoid
21. Coumarin nào có tác dụng diệt nấm: A. Dicoumarol B. Aesculetin C. Psoralen @ D. Inophylloid
22. Coumarin nhóm coumestan là: A. Wedelolacton @ B. Dicoumarol C. Umbelliferol D. Angelicin
23. Coumarin nào có tác dụng chống viêm: A. Dicoumarol B. Aesculetin C. Psoralen D. Calophylloid @ 24. Coumarin dạng dimer là: A. Wedelolacton B. Dicoumarol @ C. Umbelliferol D. Angelicin
25. Coumarin nào có tác dụng Vitamin P: A. Psoralen B. Novobiocin c C. Aesculetin @ D. Peucedanin
26. Coumarin thuộc nhóm 7,8- furanocoumarin là: A. Wedelolacton B. Dicoumarol C. Umbelliferol D. Angelicin @
27. Coumarin nào có tác dụng ức chế sự phát triển khối u là: A. Psoralen B. Novobiocin C. Aesculetin D. Peucedanin @
28. Coumarin thuộc nhóm 6,7- furanocoumarin là: A. Wedelolacton B. Xanthyletin C. Psoralen @ D. Angelicin
29. Coumarin nào có tác dụng ức chế sự phát triển khối u là: A. Psoralen B. Byakangelicin @ C. Aesculetin D. Dicoumarol
30. Coumarin thuộc nhóm 6,7- furanocoumarin là: A. Peucedanin @ B. Xanthyletin C. Visnadin D. Angelicin
31. Coumarin nào có tác dụng kháng sinh là: A. Psoralen B. Novobiocin @ C. Aesculetin D. Peucedanin
32. Coumarin thuộc nhóm dihydro 6,7- pyranocoumarin là: A. Peucedanin B. Xanthyletin @ C. Visnadin D. Angelicin
33. Cây Hương Bạch chỉ có tên Khoa học là: A. Coumaruna odorata B. Angelica dahurica @ C. Angelica decursiva D. Calophyllum inophyllum
34. Coumarin thuộc nhóm dihydro 7,8- pyranocoumarin là: A. Peucedanin B. Xanthyletin C. Visnadin @ D. Angelicin
35. Cây Tiền hồ có tên Khoa học là: A. Coumaruna odorata B. Angelica dahurica C. Angelica decursiva @ D. Calophyllum inophyllum
36. Coumarin thuộc nhóm Isocoumarin là: A. Peucedanin B. Xanthyletin C. Hydragenol @ D. Angelicin
37. Cây Mù u có tên Khoa học là: A. Coumaruna odorata B. Angelica dahurica C. Angelica decursiva D. Calophyllum inophyllum @
38. Coumarin thuộc nhóm Isocoumarin là: A. Peucedanin B. Wedelolacton C. Inophylloid @ D. Skimmin
39. Cây Mù u có tên Khoa học là: A. Coumaruna odorata B. Wedelia calendulacea @ C. Angelica decursiva D. Calophyllum inophyllum
40. Coumarin thuộc nhóm Isocoumarin là: A. Peucedanin, Angelicin B. Wedelolacton, Visnadin C. Inophylloid, Hydragenol @ D. Skimmin, Psoralen
41. Viên khung chỉ bao gồm:
A. Xuyên khung + Bạch chỉ @ B. Paracetamol + Bạch chỉ
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền
D. Isoimperatorin + Byakangelicin
42. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là: A. Psoralen @ B. Xanthyletin C. Wedelolacton D. Hydragenol
43. Viên Bạch địa căn có chứa: A. Xuyên khung + Bạch chỉ B. Paracetamol + Bạch chỉ
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền @
D. Isoimperatorin + Byakangelicin
44. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là: A. Frutinon A B. Xanthyletin C. Peucedanin @ D. Hydragenol
45. Viên Alkitamol có chứa: A. Xuyên khung + Bạch chỉ
B. Paracetamol + Bạch chỉ @
C. Bạch chỉ + Cát căn + Địa liền
D. Isoimperatorin + Byakangelicin
46. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là: A. Inophylloid B. Xanthyletin C. Angelicin @ D. Hydragenol
47. Chế phẩm Calino có chứa các chất có trong cây: A. Sài đất B. Mù u @ C. Địa liền D. Bạch chỉ
48. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là:, trừ: A. Peucedanin B. Psoralen C. Angelicin D. Hydragenol @
49. Dược liệu nào sau đây được dùng trong điều trị Hansen ? A. Mù u @ B. Bạch chỉ C. Cắt căn D. Tiền hồ
50. Coumarin có cấu trúc Furanocoumarin là:, trừ: A. Visnadin @ B. Psoralen C. Angelicin D. Peucedanin
51. Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc chữa sởi, thủy đậu? A. Viên Khung chỉ B. Viên Bạch địa căn @ C. Viên Alkitamol D. Bạch chỉ đơn thuần
52. Coumarin có cấu trúc Pyranocoumarin là: A. Visnadin @ B. Psoralen C. Angelicin D. Peucedanin
53. Thuốc nào sau đây được dùng làm thuốc chữa sốt xuất huyết ? A. Viên Khung chỉ B. Viên Bạch địa căn @ C. Viên Alkitamol D. Bạch chỉ đơn thuần
54. Coumarin có cấu trúc Pyranocoumarin là: A. Skimmin B. Psoralen C. Angelicin D. Xanthyletin @
55. Dược liệu nào sau đây được dùng trong điều trị Bạch hầu, ho gà ? A. Mù u B. Bạch chỉ C. Sài đất @ D. Tiền hồ
56. Coumarin có cấu trúc Pyranocoumarin là: A. Skimmin, Aesculetin B. Psoralen, Peucedanin C. Angelicin, Wedelolacton D. Xanthyletin, Visnadin @
57. Dược liệu nào sau đây được dùng trong điều trị Viêm bàng quang ? A. Mù u B. Bạch chỉ C. Sài đất @ D. Tiền hồ 58. Psoralen là: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin @
B. Nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin C. Nhóm 7,8 - furanocoumarin
D. Nhóm dihydro 7,8- pyranocoumarin
59. Dược liệu nào sau đây được dùng trong điều trị Viêm phế quản ? A. Mù u B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Tiền hồ @ 60. Peucedamin là: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin @
B. Nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin C. Nhóm 7,8 - furanocoumarin
D. Nhóm dihydro 7,8-pyranocoumarin
61. Dược liệu nào có trong chế phẩm Balsino ? A. Mù u @ B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Tiền hồ 62. Angelicin là: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin
B. Nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin
C. Nhóm 7,8 – furanocoumarin @
D. Nhóm dihydro 7,8-pyranocoumarin
63. Dược liệu nào có trong chế phẩmMecalin ? A. Mù u @ B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Tiền hồ 64. Xanhthyletin là: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin
B. Nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin @ C. Nhóm 7,8 - furanocoumarin
D. Nhóm dihydro 7,8- pyranocoumarin
65. Dược liệu có tác dụng chống co thắt, giãn nở động mạc vành, chữa cao huyết áp là: A. Hạt cà rốt @ B. Củ cà rốt C. Lá bạch chỉ D. Tinh dầu Mù u 66. Visnadin là: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin
B. Nhóm dihydro 6,7-pyranocoumarin C. Nhóm 7,8 - furanocoumarin
D. Nhóm dihydro 7,8 –pyranocoumarin @
67. Dược liệu có tác dụng chống co thắt, giãn nở động mạc vành, chữa cao huyết áp là: A. Củ cà rốt B. Rễ tiền hồ @ C. Lá bạch chỉ D. Tinh dầu Mù u 68. Psoralen thuộc nhóm: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin @
B. Nhóm dihydro 6,7-furanocoumarin C. Nhóm 7,8-furanocoumarin
D. Nhóm Dihydro 7,8-furanocoumarin 69. Novoniocin có trong: A. Bạch chỉ B. Streptomyces niveus @ C. Phá cố chỉ D. Rễ tiền hồ 70. Peucedanin thuộc nhóm: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin @
B. Nhóm dihydro 6,7-furanocoumarin C. Nhóm 7,8-furanocoumarin
D. Nhóm Dihydro 7,8-furanocoumarin
71. Coumarin có mấy băng hấp thụ phổ uv A. 1 băng B. 2 băng @ C. 3 băng D. 4 băng 72. Angelecin thuộc nhóm: A. Nhóm 6,7-furanocoumarin
B. Nhóm dihydro 6,7-furanocoumarin C. Nhóm 7,8-furanocoumarin @
D. Nhóm Dihydro 7,8-furanocoumarin
73. Dựa vào tính chất nào để chiết xuất và tinh chế coumarin:
A. Tính chất của OH phenol
B. Tính chất của vòng Lacton @
C. Khả năng tăng màu với kiềm
D. Khả năng phản ứng với diazo 74. Xanthyletin thuộc nhóm A. Nhóm 6,7-pyranocoumarin
B. Nhóm Dihydro 6,7-pyranocoumarin @ C. Nhóm 7,8-pyranocoumarin
D. Nhóm Dihydro 7,8-pyranocoumarin
75. Dựa vào tính chất nào để phân lập coumarin:
A. Tính chất của OH phenol
B. Tính chất của vòng Lacton C. Khả năng thăng hoa @
D. Khả năng phản ứng với diazo 76. Visnadin thuộc nhóm A. Nhóm 6,7-pyranocoumarin
B. Nhóm Dihydro 6,7-pyranocoumarin C. Nhóm 7,8-pyranocoumarin
D. Nhóm Dihydro 7,8-pyranocoumarin @
77. Vì Sao coumarin có khả năng cho phổ uv?
Do hiệu ứng liên hợp cùa C=O vòng lacton và nhân benzen
78. Coumarin có cấu trúc đơn giản nhất là: A. Skimmin B. Dicoumarol C. Umbelliferol @ D. Aesculetin
79. Người ta phân lập coumarin bằng phương pháp?
Sắc ký cột và thăng hoa chân không
80. Coumarin đầu tiên được phân lập từ cây: A. Coumaruna odorata @ B. Angelica dahurica C. Angelica decursiva D. Calophyllum inophyllum 81. Dicoumarol có A. Chi Melolitus @ B. Chi Scorpiurus C. Chi Liparia D. Chi Penicillaria
82. Psoralen có nhiều trong: A. Phá cố chỉ @ B. Bạch chỉ C. Tiền hồ D. Thường sơn
83. Dược liệu nào sau đây có thể dùng chữa đau răng: A. Tiền hồ B. Mù u C. Sài đất D. Bạch chỉ @
84. Peucedanin có nhiều trong: A. Phá cố chỉ B. Bạch chỉ C. Tiền hồ @ D. Thường sơn 85. Tinh thể coumarin màu: A. Vàng B. Cam C. Tím D. Trong suốt @
86. Hydragenol có nhiều trong: A. Phá cố chỉ B. Bạch chỉ C. Tiền hồ D. Thường sơn @ 87. Coumarin có cấu trúc : A. Alpha pyron @ B. Beta pyron C. Gama pyron D. Para pyron
88. Angelicin có nhiều trong: A. Phá cố chỉ B. Bạch chỉ @ C. Tiền hồ D. Thường sơn
89. Coumarin có phản ứng định tính đặc hiệu là: A. Vi thăng hoa B. Quang phổ C. Đóng mở vòng lacton @
D. Phản ứng của OH phenol
90. Wedelolacton có nhiều trong: A. Mù u B. Bạch chỉ C. Sài đất @ D. Thường sơn
91. Coumarin có phản ứng định tính đặc hiệu là: A. Vi thăng hoa B. Sắc ký lớp mỏng
C. Chuyển dạng đồng phân Cis trans @
D. Phản ứng của OH phenol
92. Hydragenol có nhiều trong: A. Mù u B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Thường sơn @
93. Chất hấp phụ thường dùng trong sắc ký lớp mỏng định tính coumarin là: Silicagel G
94. Inophylloid có nhiều trong: A. Mù u @ B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Thường sơn
95. Cấu trúc biệt của coumarin là?
Ester nội vòng (vòng lacton)
96. Angelicin có nhiều trong: A. Mù u B. Bạch chỉ @ C. Sài đất D. Thường sơn
97. Aflatoxin có cấu trúc tương tự: A. Coumarin @ B. Flavonoid C. Tanin D. Anthranoid
98. Chế phẩm Sintrom có chứa: A. Umbelliferol B. Dicoumarol @ C. Psoralen D. Angelicin
99. Aflatoxin có kí hiệu là: A. ASB1 B. AFB1 @ C. AXP1 D. AFP1 100. Seselin thuộc nhóm A. Nhóm 6,7-pyranocoumarin
B. Nhóm Dihydro 6,7-pyranocoumarin C. Nhóm 7,8-pyranocoumarin @
D. Nhóm Dihydro 7,8-pyranocoumarin
101. Aflatoxin có thể có trong? A. Đậu phộng mốc @ B. Cà chua xanh C. Đậu đen mọt D. Mầm khoai tây
102. Câu nào sau đây sai: Coumarin: A. Thường có mùi thơm
B. Tan trong dung môi hữu cơ
C. Không thăng hoa @ (dễ thăng hoa) D. Có vòng alpha pyron
103. Trong tự nhiên coumarin thường tồn tại dưới dạng: A. Genin @ B. Glycosid C. Muối D. Hỗn hợp
104. Cây nào sau đây không cùng họ thực vật với các cây còn lại? A. Bạch chỉ B. Cần tây C. Phá cố chỉ @ D. Đương quy
105. Coumarin tự nhiên thường tồn tại dưới dạng: A. Tự do @ (genin) B. Kết hợp C. Phức chelat D. Hỗn hợp
106. Cây nào sau đây không cùng họ thực vật với các cây còn lại? A. Bạch chỉ B. Sài hồ nam @ C. Sài hồ bắc D. Đương quy
107. Coumarin dạng Glycosid trong tự nhiên thường tồn tại dưới dạng:
A. Mạch đường đơn giản @
B. Mạch đường phân nhánh
C. Mạch đường rất phức tạp D. Tất cả đều sai
108. Cây nào sau đây không cùng họ thực vật với các cây còn lại? A. Bạch chỉ B. Xuyên khung C. Sài đất @ D. Đương quy 109. Dicoumarol có A. Trifolium repens @ B. Streptomyces niveus C. Coumaruna odorata D. Byakangelicin
110. Coumarin thường gặp nhất ở họ thực vật nào: A. Apiaceae @ B. Asteraceae C. Solanacease D. Zingiberaceae
111. Dược liệu nào sau đây không có tác dụng ức chế sự phát triển của khối u? A. Tiền hồ B. Bạch chỉ C. Sài đất D. Mù u @
112. Coumarin trong môi trường acid sẽ: A. Mở vòng lacton B. Đóng vòng lacton @ C. Phát huỳnh quang D. Tăng màu
113. Dược liệu nào sau đây dùng trị rôm sảy: A. Tiền hồ B. Mù u C. Sài đất @ D. Bạch chỉ
114. Coumarin trong môi trường base sẽ : A. Mở vòng lacton @ B. Đóng vòng lacton C. Dung dịch đục D. Khó tan trong nước
115. Dược liệu nào sau đây dùng chữa ho hen: A. Tiền hồ @ B. Mù u C. Sài đất D. Bạch chỉ
116. Coumarin có thể phát huỳnh quang dưới ánh sáng uv A. 700 nm B. 450 nm C. 365 nm @ D. 200 nm
117. Hàm lượng acid béo cao nhất có trong dầu Mù u là: A. Palmitic B. Linolenic C. Oleic D. Linoleic @
118. Coumarin trong môi trường base có thể:, trừ: A. Tăng màu B. Mở vòng lacton C. Khó tan trong nước @ D. Phân cực
119. Hàm lượng acid béo thấp nhất có trong dầu Mù u là: A. Palmitic B. Linolenic @ C. Oleic D. Linoleic
120. Đúng/Sai: Có thể định tính coumarin bằng phương pháp quang phổ SAPONIN
1. Các Ginsenosid là các hợp chất thuộc nhóm: A. Flavonoid B. Saponin @ C. Anthranoid D. Coumarin 2. Diosgenin có trong cây: A. Panax gingsen B. Centella asiatica C. Dioscorea tomatidin @ D. Glycyrrhiza glabra 3. Olean là hợp chất? A. Saponin triterpen 5 vòng @
B. Saponin Steroid đơn giản C. Saponin triterpen 4 vòng D. Saponin steroid alkaloid 4. Uran là hợp chất A. Steroid B. Triterpen @ C. Anthranoid D. Coumarin 5. Uran là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid 6. Hopan là hợp chất: A. Steroid đơn giản B. Sterid alkaloid C. Triterpen 5 vòng @ D. Triterpen 4 vòng 7. Hopan là hợp chất? A. Saponin @ B. Anthranoid C. Coumarin D. Anthranoid 8. Lupan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid 9. Dammaran là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng @ C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid 10. Lupan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid
11. Taxaxasteran là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid
12. Spirostan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản @ D. Steroid alkaloid
13. Amino furostan là hợp chất A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid @
14. Cucurbitan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng @ C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid 15. Lanostan là hợp chất A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng @ C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid 16. Furostan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản @ D. Steroid alkaloid
17. Spirosolan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid @
18. Solanidan là hợp chất: A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid @
19. Spirosolan có trong họ thực vật nào? A. Bầu bí B. Nhân sâm C. Hoa tán D. Cà @ (Họ Cà Solanaceae)
20. Solanidan có trong họ thực vật nào? A. Tiết dê B. Cà @ C. Ngũ gia bì D. Thủy tiên
21. Saponin có vị ngọt là: A. A.Cincholic B. A.OIeanolic C. Platicodigenin D. Glycyrrizin @
22. Saponin có vị đắng là, trừ: A. A.Cincholic B. A.OIeanolic C. Platicodigenin D. Glycyrrizin @ 23. A.Cincholic là:
A. Là một Saponin nhóm Olean @
B. Là một Saponin nhóm Ursan
C. Là một Coumarin đơn giản
D. Là một Coumarin nhóm Furocoumarin 24. A. Oleanolic là: A. Là một Saponin @ B. Là một Coumarin C. Là một Flavonoid D. Là một Anthranoid
25. Platicodigenin là một Saponin nhóm: A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid
26. Platicodigenin là một Saponin nhóm: A. Ursan B. Lanostan C. Olean @ D. Spirostan 27. Glycyrrizin là: A. Là một Coumarin B. Là một Flavonoid C. Là một Tanin D. Là một Saponin @ 28. Platicodigenin có trong A. Cam thảo B. Cát cánh @ C. Nhân sâm D. Canhkina 29. Glycyrrizin có trong A. Mía dò B. Trinh nữ hoàng cung C. Cam thảo @ D. Canhkina
30. A. Cincholic có trong cây A. Đại tướng quân B. Rau má
C. Canhkina @ (Vỏ thân Canhkina) D. Cam thảo
31. Saponin triterpen nhóm nào phổ biến trong tự nhiên nhất? A. Olean @ B. Ursan C. Hopan D. Lupan 32. A.Ursolic là
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 33. A.Ursolic là A. Saponin nhóm Olean B. Saponin nhóm Ursan @ C. Saponin nhóm Hopan D. Sapon nhóm Lupan 34. A.Asiatic là: A. Saponin nhóm Ursan @ B. Saponin nhóm Dammaran C. Saponin nhóm Spirostan D. Saponin nhóm Solanidan 35. A.Madecasic là: A. Saponin nhóm Lanostan B. Saponin nhóm Ursan @
C. Coumarin nhóm đơn giản
D. Coumarin nhóm 6,7 - furocoumarin 36. A.Madecassic
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 37. Cinchona là
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 38. Cinchona có trong cây? A. Cà phê B. Canhkina @ C. Rau má D. Cát cánh
39. A.Madecassic có trong cây? A. Rau má @ B. Cà độc dược C. Khoai tây D. Cà chua 40. A.Asiatic có trong cây A. Khoai lang B. Cà chua C. Rau má @ D. Canhkina 41. A.madecassic là: A. Saponin nhóm Ursan @ B. Saponin nhóm Cucurbitan C. Saponin nhóm Olean
D. Saponin nhóm Amino furostan 42. Cinchona là A. Saponin nhóm Solanidan B. Saponin nhóm Lanostan C. Saponin nhóm Ursan @ D. Saponin nhóm Taraxasteran 43. Lupeol là
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 44. Betulin là:
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 45. Acid Belutinic là:
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 46. Mollugogenol A là:
A. Là một Saponin triterpen 5 vòng @
B. Là một Saponin Triterpen 4 vòng
C. Là một Saponin steroid đơn giản
D. Là một Saponin Steroid alkaloid 47. Lupeol là: A. Là 1 saponin @ B. Là 1 coumarin C. Là 1 Flavonoid D. Là 1 Anthranoid 48. Lupeol là: A. Saponin nhóm Lupan @ B. Saponin nhóm Hopan
C. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm
D. Anthranoid nhóm nhuận tẩy 49. Betulin là A. Một Saponin nhóm Olean B. Một Saponin nhím Lupan @
C. Một Euflavonoid nhóm Flavan
D. Một Isoflavonoid nhóm Rotenoid 50. Acid Betulinic là: A. Một Saponin nhóm Ursan B. Một Saponin nhóm Lupan @
C. Một Coumarin nhóm 5,6-furanocoumarin
D. Một Coumarin nhóm 7,8 - Pyranocoumarin 51. Mollugogenol A là: A. Một Saponin nhóm Olean B. MộtTanin Pyrogallic C. MộtTanin Pyrocatechic
D. Một Saponin nhóm Hopan @
52. Dammaran là thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng
B. Saponin Triterpen 4 vòng @
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid 53. Cucurbitan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng
B. Saponin Triterpen 4 vòng @
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid 54. Lanostan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng @
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid 55. Ticucallan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng @
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid 56. Spirostan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản @ D. Saponin Steroid alkaloid 57. Furostan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản @ D. Saponin Steroid alkaloid 58. Solanidan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid @
59. Aminofurostan thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid @
60. Saponin nhóm Dammaran có trong: A. Nhân sâm @ B. Hải sâm C. Sâm đại hành D. Sương sâm
61. Saponin nhóm Lanostan có trong: A. Sâm đại hành B. Sương sâm C. Hải sâm @ D. Nhân sâm
62. Spirostan có cấu trúc giống A. Olean B. Cholestan @ C. Hopan D. Lupan 63. Diosgenin là
A. Một Saponin nhóm Spirostan @
B. Một Saponin nhóm Cucurbitan
C. Một Saponin nhóm Furostan
D. Một Saponin nhóm Lanostan 64. Hecogenin là:
A. Một Saponin nhóm Furostan B. Một Saponin nhóm Olean
C. Một Saponin nhóm Spirostan @ D. Một Saponin nhóm Hopan
65. Sarsaparillosid thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản @ D. Saponin Steroid alkaloid 66. Sarsaparillosid là:
A. Một Saponin nhóm Spirostan B. Một Saponin nhóm Olean
C. Một Saponin nhóm Furostan @
D. Một Saponin nhóm Solanidan 67. Hecogenin thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản @ D. Saponin Steroid alkaloid 68. Diosgenin thuộc nhóm: A. Saponin Triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin Steroid đơn giản @ D. Saponin Steroid alkaloid 69. Solanin thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid @ 70. Solanin là A. Một Saponin @ B. Một Coumarin C. Một Anthranoid D. Một Tanin 71. Solanin có trong: A. Vỏ cây canhkina B. Mầm khoai tây @ C. Nhựa mía dò D. Lá rau má 72. Jurubin là A. Một Coumarin B. Một Tanin C. Một Anthranoid D. Một Saponin @ 73. Jurubin thuộc nhóm: A. Saponin triterpen 5 vòng B. Saponin Triterpen 4 vòng
C. Saponin steroid đơn giản D. Saponin Steroid alkaloid @ 74. Jurubin thuộc nhóm: A. Saponin nhóm Ursan
B. Saponin nhóm Amino furostan @ C. Saponin nhóm Solanidan D. Saponin nhóm Dammaran 75. Abrusosid là: A. Một Tanin B. Một Saponin @ C. Một Anthranoid D. Một Glycosid tim
76. Saponin có phần đường là acid Glucuronic là: A. Hecogenin B. Solanin C. Glycyrrizin @ D. Acid Asiatic
77. Chỉ số bọt là độ pha loãng cần thiết cho 1…..Dược liệu để có 1 dung dịch cho lớp bọt
cao….Khi ngừng ....phút và tiến hành trong điều kiện quy định A. Gam, l cm, 15 phút @ B. Gam; 1,5 cm, 15 phút C. Miligan, l cm, 10 phút D. Miligan, l,5c m, 10 phút
78. Ngũ gia bì chân chim có tên Khoa học là: A. Scheffera octophylla @ B. Achyranthes aspera C. Centella asiatica D. Panax vietnamensis
79. Ngưu tất có tên Khoa học là: A. Scheffera octophylla B. Achyranthes aspera @ C. Centella asiatica D. Panax vietnamensis
80. Rau má có tên Khoa học là A. Scheffera octophylla B. Achyranthes aspera C. Centella asiatica @ D. Panax vietnamensis
81. Sâm K5 có tên Khoa học là A. Scheffera octophylla B. Achyranthes aspera C. Centella asiatica D. Panax vietnamensis @
82. Cây Ngũ gai bì chân chim thuộc họ: A. Apiaceae B. Araliaceae @ C. Amaryllidaceae D. Amaranthaceae
83. Saponin trong Ngũ gia bì chân chim thuộc nhóm? A. Triterpen 5 vòng @ B. Triterpen 4 vòng C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid
84. Saponin trong Ngũ gia bì chân chim thuộc nhóm: A. Olean và Ursan @ B. Ursan và Dammaran C. Olean và Spirosolan D. Dammaran và Spirosolan
85. Saponin có trong ngũ gia bì chân chim là: A. A.Asiatic A. Madescassic B. Scheffoleosides A-F @ C. Keampferol 86. Scheffuroside A là: A. Scheffoleoside A B. Asiaticosid @ C. Acid Madecassic D. Ginsenosid
87. Saponin chính trong cây Rau má thuộc nhóm? A. Hopan B. Amino furostan C. Ursan @ D. Furostan
88. Asiaticosid có trong Rau má là A. Saponin nhóm triterpen @
B. Saponin nhóm steroid alkaloid
C. Anthranoid nhóm nhuận tẩy
D. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm
89. Câu nào sau đây không đúng:
A. Rau má có tác dụng làm tăng tổng hợp Collagen và Fibronectin
B. Rau má giúp thông tiểu, giải độc, giải nhiệt
C. Rau má làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim @ (giảm HA và chậm nhịp tim)
D. Rau má có thể kháng viêm, kháng nấm
90. Chế phẩm Madecassol có thành phần được chiết xuất từ: A. Nhung hươu B. Sao biển C. Rau má @ D. Ngưu tất
91. Chế phẩm Madecassol neomycine có thành phần được chiết xuất từ: A. Hải sâm B. Nhân sâm C. Ngũ gia bì chân chim D. Rau má @
92. Ginseng là từ phiên âm từ Nhân Sâm theo tiếng A. Latinh B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Trung Quốc @
93. Saponin triterpen tham gia phản ứng Fontan - Kaudel cho hiện tượng:
A. Cột bọt ống pH > 13 bằng cột bọt ống pH = l @
B. Cột bọt ống pH > 13 cao hơn cột bọt ống pH = l
C. Phát huỳnh quang màu xanh lá
D. Phát huỳnh quang màu vàng
94. Saponin steroid tham gia phản ứng Fontan - Kaudel cho hiện tượng:
A. Cột bọt ống pH > 13 bằng cột bọt ống pH = l
B. Cột bọt ống pH > 13 cao hơn cột bọt ống pH = l @
C. Phát huỳnh quang màu xanh lá
D. Phát huỳnh quang màu vàng
95. Saponin triterpen tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Lớp trên màu hồng đến đỏ tím @ B. Lớp trên màu xanh lá C. Lớp trên màu vàng
D. Lớp trên màu xanh dương
96. Sâm 6 năm tuổi có đặc điểm, trừ: A. Rễ có 5 đốt
B. Đầu củ có 5 đốt @ (Trừ Đầu củ có 5 đốt -> 4 đốt thì đúng)
C. Ruột củ có 5 đường vân
D. Kích thước đầu củ gần bằng thân củ
97. Saponin triterpen tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Lớp trên màu hồng đến đỏ tím @ B. Lớp trên màu xanh lá
C. Lớp dưới màu hồng đến đỏ tím D. Lớp dưới màu xanh lá
98. Sâm 5 năm tuổi có đặc điểm: A. Rễ có 2 đốt B. Đầu củ có 3 đốt @
C. Ruột củ có 5 đường vân
D. Kích thước thân củ gần bằng đầu củ
99. Saponin steroid tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Lớp trên màu hồng đến đỏ tím B. Lớp trên màu xanh lá @ C. Lớp trên màu vàng
D. Lớp trên màu xanh dương
100. Sâm 5 năm tuổi có đặc điểm A. Rễ có 5 đốt B. Đầu củ có 2 đốt
C. Kích thước thân củ gần bằng đầu củ
D. Ruột củ có 4 đường vân @
101. Saponin steroid tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Lớp trên màu hồng đến đỏ tím B. Lớp trên màu xanh lá @
C. Lớp dưới màu hồng đến đỏ tím D. Lớp dưới màu xanh lá
102. Sâm 2 tuổi có đặc điểm: A. Rễ có 1 đốt @ B. Rễ có 2 đốt C. Đầu củ có 2 đốt D. Đầu củ có 4 đốt
103. Saponin triterpen tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Lớp trên màu hồng đến đỏ tím @
B. Phát huỳnh quang màu xanh lá
C. Cột bọt ở ống kiềm cao hơn ống acid
D. Màu chuyền từ lục sang tím
104. Sâm 4 tuổi có đặc điểm: A. Rễ có 1 đốt B. Rễ có 2 đốt C. Đầu củ có 2 đốt @ D. Đầu củ có 4 đốt
105. Saponin steroid tham gia phản ứng Liebermann - Burchard cho hiện tượng:
A. Màu chuyển từ lục sang tím
B. Lớp trên có màu xanh lá @
C. Phát huỳnh quang màu vàng
D. Cột bọt ở ống kiềm bằng ống acid
106. Ở Nhân Sâm Triều Tiên lượng Ginseosid có nhiều nhất ở: A. Cuống lá và thân B. Rễ chính C. Rễ phụ D. Rễ con @ (6,1%)
107. Trong Nhân Sâm Việt Nam lượng Ginsenosid có nhiều nhất ở: A. Thân và lá B. Rễ củ @ C. Rễ phụ D. Rễ con
108. Trong Bạch sâm chứa nhiều: A. Rd1 @ B. Rc C. Rd D. CK
109. Saponin steroid tham gia phản ứng Kahlenberg cho hiện tượng:
A. Phát huỳnh quang màu xanh
B. Phát huỳnh quang màu vàng @
C. Phát huỳnh quang màu hồng
D. Phát huỳnh quang màu tím
110. Trong Hắc Sâm có chứa nhiều: A. Rd1 B. Rc C. Rd D. CK @
111. Saponin steroid tham gia phản ứng Kahlenberg cho hiện tượng:
A. Xuất hiện màu lơ - tím
B. Cột bọt ống kiềm thấp hơn ống acid
C. Phía trên màu hồng đến đỏ tím
D. Phát huỳnh quang màu vàng @
112. So sánh lượng Rd1 trong:
A. Bạch sâm < Hồng sâm < Hắc sâm
B. Bạch sâm > Hồng sâm > Hắc sâm @
C. Hồng sâm < Hắc sâm < Bạch sâm
D. Hồng sâm > Hắc sâm > Bạch sâm
113. Saponin triterpen tham gia phản ứng Kahlenberg cho hiện tượng:
A. Phát huỳnh quang màu xanh @
B. Phát huỳnh quang màu vàng
C. Phát huỳnh quang màu hồng
D. Phát huỳnh quang màu tím 114. So sánh lượng CK:
A. Bạch sâm < Hồng sâm < Hắc sâm @
B. Bạch sâm > Hồng sâm > Hắc sâm
C. Hồng sâm < Hắc sâm < Bạch sâm
D. Hồng sâm > Hắc sâm > Bạch sâm
115. Saponin triterpen tham gia phản ứng Kahlenberg cho hiện tượng:
A. Phát huỳnh quang màu xanh @
B. Cột bọt ở ống kiềm bằng ống acid
C. Phía trên màu xanh lá cây
D. Chuyển màu từ lục sang tím
116. Các Ginsenosid được gọi là Rx theo cách gọi của người: A. Latinh B. La Mã C. Hàn Quốc D. Nhật Bản @
117. Ginsenosid có độ phân cực cao nhất là: A. Rd1 @ B. Rd2 C. Rd D. CK
118. Ginsenosid có độ phân cực thấp nhất là? A. Rd1 B. Rd2 C. Rd D. CK @ 119. Ginsenosid giả là?
1-Panaxadiol 2-Protopanaxadiol 3-Panaxatriol 4- Protopanaxadiol A. 1 và 3 @ B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4 120. Saponin giả là:
1-Panaxadiol 3-Protopanaxadiol 2-Panaxatriol 4- Protopanaxadiol A. 1 và 2 @ B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4 121. Saponin thật là:
1-Panaxadiol 3-Protopanaxadiol 2-Panaxatriol 4- Protopanaxadiol A. 1 và 3 B. 2 và 3 C. 3 và 4 @ D. 2 và 4
122. Người ta chế biến Hắc sâm bằng cách:
A. Thủy phân NS ở nhiệt độ cao @ B. Kiềm hoá bằng NH3 C. Tẩm mật ong D. Tẩm lưu huỳnh
123. Saponin trong Nhâm sâm thuộc nhóm A. Triterpen 5 vòng B. Triterpen 4 vòng @ C. Steroid đơn giản D. Steroid alkaloid
124. Thuốc thử, hóa chất cần dùng trong phản ứng Liebermann-Burchard giúp định tính Saponin có, trừ: A. CHCl3 B. (CH3)2O C. H2SO4 đđ D. SbCl3 @
125. Thuốc thử, hóa chất dùng trong phản ứng Liebermann-Burchard giúp định tính Saponin là:
A. Cồn 70, CHCl3, H2SO4 đđ, (CH3)2O @ B. SbCl3, CHCl3 @ C. NaOH, HCl, cồn 70 D. Tất cả đều sai
126. Người ta dùng .... Để thuỷ phân Ginsenosid để thu được aglycon thật. A. Acid H2SO4 B. Base NaOH C. Enzym Hesperidinase @ D. Tất cả đều sai
127. Thuốc thử, hóa chất dùng trong phản ứng Kahlenberg giúp định tính Saponin là:
A. Cồn 70, CHCl3, H2SO4 đđ, (CH3)2O B. SbCl3, CHCl3 @ C. NaOH, HCl, cồn 70 D. Tất cả đều sai
128. Người ta dùng .... Để thuỷ phân Ginsenosid để thu được aglycon giả. A. Acid H2SO4 @ B. Base NaOH C. Enzym Hesperidinase D. Tất cả đều sai
129. Thuốc thử, hóa chất dùng trong phản ứng Fontan- Kaudel giúp định tính Saponin là:
A. Cồn 70, CHCl3, H2SO4 đđ, (CH3)2O B. SbCl3, CHCl3 C. NaOH, HCl, cồn 70 @ D. Tất cả đều sai
130. Protopanaxadiol có nhóm thế R là: A. -H @ B. -OH C. -COOH D. -NH2
131. Pha động dùng trong SKLM lấy Saponin steroid là:
A. CHCl3 - nBuOH - H20 (10:4:5)
B. CHCl3 - MeOH - H20 (65:35:10, lớp dưới) @
C. nBuOH - CH3COOH - H20 (4:1:5)
D. CHCl3 - EtOH - NH40H trong H20 (2:2:1)
132. Protopanaxatriol có nhóm thế R là: A. -H B. -OH @ C. -COOH D. -NH2
133. Pha động dùng trong SKLM lấy Saponin steroid là:
A. CHCl3 - nBuOH - H2O (65:35:10, lớp dưới)
B. C6H6 - nBuOH - H2O (10:4:5) @
C. nBuOH - CH3COOH - H20 (4:1:5)
D. CHCl3 - EtOH - NH4OH trong H20 (2:2:1)
134. Pha động dùng trong SKLM lấy Saponin triterpen là:
A. CHCl3 - nBuOH - H2O (10:4:5)
B. CHCl3 - MeOH - H2O (65:35:10, lớp dưới) @ C. C6H6 - nBuOH - H2O (10:4:5)
D. CHCl3 - EtOH - NH4OH trong H20 (2:2:1)
135. "Sâm của người nghèo" là A. Đan sâm B. Đảng sâm @ C. Cây đáng D. Thổ nhân sâm
136. Pha động dùng trong SKLM lấy Saponin triterpen là:
A. CHCl3 - nBuOH - H2O (65:35:10, lớp dưới) B. C6H6 - nBuOH - H2O (10:4:5)
C. nBuOH - CH3COOH - H2O (4:1:5) @
D. CHCl3 - EtOH - NH40H trong H2O (2:2:1) 137. Câu nào sau đây sai:
A. Dùng Nhân sâm vào buổi tối giúp ngủ ngon @ (khó ngủ)
B. Không nên dùng Nhân Sâm cho phụ nữ có thai
C. Nhân sâm giúp chống Stress
D. Không dùng Nhân Sâm ở người bị tiêu chảy
138. Thuốc thử dùng trong định tính Saponin sau sắc ký là?, trừ A. Salkowski B. Rosenthaler
C. H2SO4 10-20%/cồn, Đun nóng D. NaOH đđ @
139. Sâm tam thất có tên Khoa học là: A. Panax vietnamensis B. Panax notoginseng @ C. Panax quinquefolium D. Panax ginseng
140. Sâm Hoa Kỳ có tên Khoa học là: A. Panax vietnamensis B. Panax notoginseng C. Panax quinquefolium @ D. Panax ginseng
141. Sâm Triều Tiên có tên Khoa học là: A. Panax vietnamensis B. Panax notoginseng C. Panax quinquefolium D. Panax ginseng @
142. Saponin có tác dụng, trừ: A. Kháng nấm B. Kháng khuẩn C. Chống viêm D. Chống virus @
143. Trong Sâm Nhật Bản có nhiều: A. Ocotillol @ B. Majonosid R2 C. Rb1 D. Rg1
144. Saponin có tác dụng, trừ:
A. Kháng khuẩn, chống nấm
B. Chống viêm, chống khối u
C. Độc với cá, kháng virus @
D. Tác dụng trên TKTW, bộ máy Sinh dục
145. Trong Sâm Việt Nam có nhiều: A. Ocotillol B. Majonosid R2 @ C. Rb1 D. Rg1 146. Holotoxin là một: A. Saponin @ B. Coumarin C. Flavonoid D. Glycosid tim
147. Trong Nhân Sâm Việt Nam hàm lượng……Cao nhất: A. Rb1 @ B. Rb2 C. Rd D. Re
148. Holotoxin có trong loài động thực vật nào? A. Trí, ghẻ B. Nấm mốc C. Hải sâm @ D. Lông chó
149. Holotoxin có tác dụng: A. Chống khối u B. Chống nấm @ C. Kháng viêm D. Kháng khuẩn
150. Thương lục thường dùng để giả mạo: A. Nhân Sâm @ B. Cam thảo C. Sâm Việt Nam D. Tam thất
151. Tam thất vũ điệp thương dùng để giả mạo: A. Nhân sâm B. Cam thảo C. Sâm Việt Nam @ D. Ngũ gia bì chân chim
152. Saponin trong tam thất (Kim bất hoán) chủ yếu thuộc nhóm: A. Olean B. Dammaran @ C. Lanostan D. Solanidan
153. Protopanaxadiol trong Tam thất chủ yếu là: A. Rb1 @ B. Rb2 C. Rg1 D. Re
154. Protopanaxatriol trong Tam thất chủ yếu là: A. Rb1 B. Rb2 C. Rg1 @ D. Re
155. Tên khoa học của cây Thiên môn là: A. Asparagus lucidus B. Asparagus conchinchinensis C. Ophiopogon japonicus D. Polygala sibirica
E. Aspagagus lucidus và Asparagus conchinchinensis @
156. Saponin của một số dược liệu chứa acid oleanolic như Ngưu tất, cỏ xước có tác dụng…. Chống viêm
157. Một số Saponin như aescin, cyclamin, primula có tác dụng…. Chống khối u
158. Một số dẫn chất của các Saponin Solanin, hecogenin, tiogenin có tác dụng…..
Hạ cholesterol máu, chống xơ vữa động mạch
159. Saponin nhóm Spirostan có trên 4 đường trong phân tử có tác dụng…. Chống khối u
160. Đúng hay Sai: Saponin có thể tạo bọt khi lắc với nước Đúng
161. Đúng/Sai: Saponin có thể tạo phức với cholesteron Đúng
162. Đúng/Sai: Saponin không thể tạo phức với các A'3-Ị3- hydroxy steroid Sai
163. Đúng/Sai: Saponin có thể tạo phức với các A'3-Ị3- hydroxy steroid Đúng
164. Đúng/Sai: Saponin có tính kích ứng (gây hắt hơi, đỏ mắt) Đúng
165. Đúng/Sai: Saponin gây kích ứng dạ dày Sai
166. Saponin độc với cá và động vật….
Thân mềm ( giun, sán, ốc sên....)
167. Đúng/Sai: Tất cả các saponin đều có tính phá huyết
Sai, Sarsaparillosid không có tính phá huyết
168. Đúng/Sai: Tất cả saponin đều có thể tạo phức với cholesterol
Sai, Sarsaparillosid không tạo phức với cholesterol
169. Chữ Ginsen trong Ginsenosid là nghĩa là .... Nhân sâm
170. Chữ Panax trong Panax gingsen có nghĩa là……… Chữa được nhiều bệnh
171. Các Ginsenosid thường có trong họ…….
Nhân sâm (Ngũ gia bì Araliaceae)
172. Các ginsenosid là hợp chất Saponin nhóm? Dammaran
173. Các Asiaticosid có nhiều trong các thực vật họ ? Apiaceae
174. Đúng/Sai: Các ginsenosid nhóm Dammaran có tác dụng phá huyết mạnh hơn so với nhóm olean
Sai, Mạnh hơn -> Yếu hơn
175. Đúng/Sai: Các Ginsenosid nhóm Dammaran có tác dụng phá huyết yếu hơn so với nhóm Olean Đúng
176. Đúng/Sai: Glycosid tim có khả năng tạo bọt Đúng
177. Đúng/Sai: Tinh bột có tính tạo bọt Sai
178. Đúng/Sai: Chất nhầy có khả năng tạo bọt Đúng
179. Đúng/Sai: Các terpen glycosid không có khả năng tạo bọt Sai, không có -> có
180. Đúng/Sai: Glycosid tim không có khả năng tạo bọt Sai, không có -> có
181. Đúng/Sai: Protein thực vật có khả năng tạo bọt Đúng
182. Tên chi loài có chứa Saponin dạng Glycosid sẽ có đặc điểm? Tên chi/loài + osid
183. Diosgenin là Saponin dạng? Genin (tự do)
184. Ginsenosid là Saponin dạng tự do hay kết hợp? Kết hợp
185. Asiaticosid là Saponin dạng tự do hay kết hợp? Kết hợp
186. Trong cấu trúc của Saponin, phần đường có thể là….. Monodesmosid hay bidesmosid
187. Trong cấu trúc của Saponin phần Genin có thể là…. Triterpen hay Steroid
188. Trong cấu trúc của Saponin phần Aglycon có thể là…. Triterpen hay Steroid
189. Trong saponin triterpen có bao nhiêu carbon? 30 carbon
190. Trong Saponin triterpen có bao nhiêu đơn vị iospren? 6 đơn vị
191. Trong Saponin Steroid có bao nhiêu carbon? 27 carbon
192. Nhóm Saponin triterpen được chia thành mấy nhóm đó là?
2 nhóm, nhóm triterpen 5 vòng và nhóm triterpen 4 vòng
193. Saponin được chia thành mấy nhóm chính? Đó là:
2 nhóm chính là Saponin triterpen và Saponin Steroid
194. Saponin Steroid được chia thành mấy nhóm?
2 nhóm là Steroid đơn giản và Steroid alkaloid
195. Saponin triterpen 5 vòng được chia thành mấy nhóm nhỏ? Đó là?
5 nhóm nhỏ. Đó là Olean, Ursan, Hopan, Lupan và Taraxasteran
196. Saponin triterpen 4 vòng được chia thành mấy nhóm? Đó là?
3 nhóm là Dammaran, Cucurbitan, Lanostan
197. Saponin steroid đơn giản được chia thành mấy nhóm? Đó là?
2 nhóm là Spirostan và Furostan
198. Saponin steroid alkaloid được chia thành mấy nhóm, đó là?
3 nhóm Spirosolan, Amino furostan và Solanidan
199. Chữ Spir trong từ Spirostan có nghĩa là? Xoắn
200. Dammaran thường có trong họ thực vật nào? Nhân sâm Araliaceae
201. Cucurbitan thường có trong họ động / thực vật nào? Họ bầu bí: Cucurbitaceae
202. Lanostan thường có trong loài động/thực vật nào?
Động vật Hải Sâm, Sao biển, thực vật Cam thảo
203. Saponin triterpen thường có ở họ thực vật nào?
Fabaceae, Araliaceae, Sapindaceae, Polygalaceae
204. Saponin steroid thường có ở họ thực vật nào?
Liliaceae, Dioscoreaceae, Amaryllidaceae
205. Saponin alkaloid thường có ở họ thực vật nào? Chi Solanum họ Solanaceae
206. Đúng/Sai: Saponin triterpen thường có ở các họ thực vật 1 lá mầm Sai 1 -> 2
207. Đúng/Sai: Saponin triterpen thường có ở các họ thực vật 2 lá mầm Đúng
208. Đúng/Sai: Saponin Steroid thường có ở các họ thực vật 1 lá mầm Đúng
209. Đúng/Sai: Saponin Steroid thường có ở các họ thực vật 2 lá mầm Sai, 2 -> 1
210. Đúng/Sai: Saponin steroid thường có ở các họ thực vật đơn tử diệp Đúng
211. Đúng/Sai: Saponin steroid thường có ở các họ thực vật song tử diệp Sai, song-> đơn
212. Đúng/Sai: Saponin triterpen thường có ở các họ thực vật song tử diệp Đúng
213. Đúng/Sai: Saponin triterpen thường có ở các họ thực vật đơn tử diệp Sai, Đơn-> song
214. Đúng/Sai: Saponin alkaloid thường có trong các thực vật họ Cucurbitaceae
Sai, Cucurbitaceae -> Solanaceae
215. Đúng/Sai: Lanostan là 1 hợp chất Flavonoid Sai, alkaloid -> Saponin
216. Đúng/Sai: Dammaran có khả năng tạo bọt Đúng 217. Platicodigenin có vị? Đắng 218. Glycyrrizin có vị Ngọt 219. A.Cincholic có vị? Đắng 220. A. Oleanolic có vị? Đắng
221. Saponin triterpen nhóm nào đáng chú ý nhất? Dammaran
222. Trong tự nhiên, các Saponin nhóm Olean thường là các dẫn chất của Beta-amyrin
223. Trong tự nhiên, các Saponin nhóm Ursan thường là các dẫn chất….. Alpha-amyrin
224. Đúng/Sai: Saponin nhóm Ursan tồn tại trong tự nhiên dưới dạng dẫn chất Beta- amyrin Sai, Beta->Alpha
225. Đúng/Sai: Saponin nhóm Ursan tồn tại trong tự nhiên dưới dạng dẫn chất Alpha- amyrin Đúng
226. Đúng/Sai: Saponin nhóm Olean tồn tại trong tự nhiên dưới dạng dẫn chất Beta- amyrin Đúng
227. Đúng/Sai: Saponin nhóm Olean tồn tại trong tự nhiên dưới dạng dẫn chất Alpha- amyrin Sai, alpha -> Beta
228. Người ta phân biệt cấu trúc Olean và Ursan qua sự khác nhau ở vị trí? C19,C20
- Có 2 nhóm CH3 ở C20 là Olean
- Có 1 nhóm CH3 ở C19 và 1 nhóm CH3 ở C20 là Ursan
229. Người ta phân biệt Olean và Beta-amyrin qua sự khác nhau ở vị trí nào trong cấu trúc? C3 có OH là Beta - Amyrin
230. Saponin triterpen 5 vòng còn được gọi là Pentacyclic
231. Saponin triterpen 4 vòng còn được gọi là? Tetracyclic
232. Tên đầy đủ của Beta-amyrin là ? 3 -hydroxy olean-12-en
233. Tên đầy đủ của Alpha-amyrin là? 3 -hydroxy-ursan-12-en
234. Vòng E của Olean có mấy cạnh? 6 cạnh
235. Vòng E của Ursan có mấy cạnh? 6 cạnh
236. Vòng E của Hopan có mấy cạnh? 5 cạnh
237. Vòng E của Lupan có mấy cạnh? 5 cạnh
238. Spirostan có vòng E là vòng? Hydrofuran
239. Spirostan có vòng F là vòng? Hydropyran
240. Saponin nhóm Spirostan được dùng làm nguyên liệu?
Bán tổng hợp thuốc Steroid
241. Saponin nhóm Spirostan quan trọng nhất là? Diosgenin và Hecogenin 242. Abrusosid có vị? Ngọt
243. Hầu hết các Saponin có vị? Đắng
244. Các Sapogenin khác nhau bởi ?
Mức độ oxy hóa hay vị trí và số lượng các nhóm thế
245. Số lượng nhóm thế trong khung Sapogenin khoảng
Nhỏ hơn hoặc bằng 6 nhóm
246. Saponin triterpenoid có vòng A/B, B/C, C/D có dạng đồng phân Trans
247. Saponin triterpen có vòng D/E có dạng đồng phân .... Cis
248. Saponin Steroid có vòng A/B có dạng đồng phân Trans hoặc Cis
249. Saponin Steroid B/C, C/D có dạng đồng phân ? Trans
250. Saponin triterpen B/C, C/D có dạng đồng phân? Trans
251. Saponin steroid D/E có dạng đồng phân dạng.... Cis
252. Saponin giả do con người tạo ra được gọi là .... artefact
253. Dạng tự do của saponin được gọi là Sapogenin
254. Dạng Glucosid của saponin được gọi là Saponosid
255. Tinh thể Sapogenin có màu? Không màu
256. Saponin giả được tạo ra bằng cách?
Thủy phân Saponin bằng acid mạnh
257. Sapogenin phân cực hay kém phân cực? Kém phân cực
258. Vì sao Saponin độc với cá?
Do saponin làm tăng tính thấm biểu mô đường hô hấp làm mất các chất điện giải cần thiết
259. Saponosid phân cực hay kém phân cực? Phân cực
260. Người ta chiết xuất Saponin bằng dung môi? EtOH 70%
261. Người ta tinh chế Saponin bằng dung môi? N-butanol
262. Vì sao Saponosid có tính tạo bọt?
Có tính dị hoạt (diện hoạt)
263. Người ta kết tủa Saponin bằng dung môi? Ether, Aceton
264. Cấu tạo của saponosid bao gồm
Phần Aglycon là Sapogenin và phần đường
265. Người ta kết tủa Saponin bằng hỗn hợp Ether - Aceton với tỉ lệ? Tỉ lệ 4-1
266. Isopren - Hemiterpen là một…….,tồn tại phổ biến trong tự nhiên Alkadien
267. Khó áp dụng phương pháp kết tinh để tinh khiết hóa saponin vì sao? Vì Saponin khó kết tinh
268. Mỗi isopren có chứa bao nhiêu Carbon? 5 carbon
269. Một Sesquiterpen có chứa bao nhiêu carbon? 15 carbon
270. Monoterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren? 2 đơn vị isopren
271. Monoterpen có chứa bao nhiêu carbon? 10 carbon
272. Triterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren? 6 đơn vị
273. Triterpen có chứa bao nhiêu carbon? 30 carbon
274. Diterpen có chứa bao nhiêu đơn vị isopren? 4 đơn vị
275. Diterpen có chứa bao nhiêu carbon? 20 carbon
276. Sắp xếp: Quy trình chiết xuất Saponin là: 1. Chiết, Cô 2. Phân bố với nBuOH 3. Thẩm tích, lọc gel
4. Loại tạp kém phân cực
5. Kết tủa với ether, aceton 4-1-2-5-3
277. Steroid là hợp chất có bao nhiêu carbon? 27 carbon
278. Trong quy trình chiết xuất Saponin người ta lắc phân bố Saponin với nBuOH trong dụng cụ nào? Bình lắng gạn
279. Saponin có trong loài động vật nào? Hải sâm và Sao biển
280. Trong quy trình chiết xuất Saponin người ta cần loại tạp kém phân cực hay tạp phân cực?
Loại tạp kém phân cực vì Saponin phân cực
281. Một số saponin có phần genin là triterpen gồm .... Đơn vị isopren nối với nhau theo nguyên tắc…..
6 đơn vị, nguyên tắc đầu đuôi 282. Chỉ số bọt là?
Độ pha loãng cần thiết cho 1g dược liệu để có 1 dung dịch cho lớp bọt cao lcm sau khi ngừng
15 phút và tiến hành trong điều kiện quy định
283. Saponin có trong Hải sâm và Sao biển giúp các động vật này…..Do……
Giúp tự vệ do có tính phá huyết
284. Vì sao Saponin có tính phá huyết?
Vì Saponin tạo phức với Cholesteron trên màng hồng cầu
285. Trong phản ứng Liebermann-Burchard, Saponin steroid sẽ cho hiện tượng gì? Phía trên màu xanh lá
286. Phản ứng tạo bọt Fontan - Kaudel giúp phân biệt các nhóm Saponin nào?
Phân biệt Saponin triterpen và Saponin steroid
287. Phản ứng Liebermann giúp phân biệt các nhóm Saponin nào?
Saponin triterpen và Saponin steroid
288. Có mấy phản ứng giúp phân biệt Saponin triterpen và Saponin steroid? Đó là?
3 phản ứng, là PU tạo bọt Fontan-Kaudel, PU Liebermann-Burchard, PU Kahlenberg (PU với TT SbCl3/CHCl3)
289. Người ta dùng các chỉ số nào để bán định lượng Saponin?
Chỉ số bọt, chỉ số phá huyết và chỉ số cá
290. Sâm Việt Nam còn có tên gọi khác là?
Sâm Ngọc Linh, Sâm K5, Sâm Đốt trúc, Thuốc dấu
291. Saponin tham gia phản ứng Kahlenberg cho kết quả ntn?
Saponin triterpen phát huỳnh quang màu xanh lá, Saponin steroid phát huỳnh quang màu vàng
292. Thuốc thử sử dụng trong phản ứng Kahlenberg là? SbCl3/CHCl3
293. Saponin trong Bạch sâm chủ yếu tồn tại dưới dạng tự do hay kết hợp? Kết hợp
294. Saponin trong Hắc sâm chủ yếu ở dạng tự do hay kết hợp? Tự do
295. Saponin bị kết tủa bởi dung môi phân cực hay kém phân cực? Kém phân cực
296. Khi cho Saponin phản ứng với SbCl3/CHCl3, nếu mẫu thử là Saponin triterpen sẽ cho hiện tượng gì?
Phát huỳnh quang màu xanh lá
297. Trong phản ứng Liebermann-Burchard, Saponin triterpen sẽ cho hiện tượng gì?
Phía trên màu hồng đến đỏ tím
298. Khi cho Saponin phản ứng với SbCl3/CHCl3, nếu mẫu thử là Saponin steroid thì hiện tượng là? Phát huỳnh quang màu vàng
299. Từ Ginsen là từ phiên âm của từ…… Theo tiếng Trung Quốc Nhân Sâm
300. Có 4 cách xác dịnh tuổi Sâm là:
Dựa vào đốt của rễ, Dựa vào số đốt của đầu củ Sâm, Dựa vào kích thước của đầu củ Sâm,
Dựa vào số đường vân của ruột củ Sâm
301. Đúng/Sai: Sâm 6 năm tuổi sẽ có kích thước đầu củ gấp đôi thân củ
Sai, đầu và thân củ gần bằng nhau
302. Trong sắc kí định tính Saponin, người ta thủy phân Saponin bằng? Acid vô cơ
303. Vì sao trong SKLM định tính Sapogenin, người ta thường dùng bản mỏng có tẩm Bạc nitrat 1-10%? Hiệu quả tách tốt hơn
304. Trong SKLM định tính Sapogenin, Bản mỏng thường dùng là?
Bản mỏng tẩm bạc - nitrat 1-10% TANNIN
1. Câu nào sau đây SAI khi nói về Tanin chính thức?
A. Là những hợp chất Polyphenol B. Có tính thuộc da C. Tủa với Protein @
D. Dương tính với "thí nghiệm thuộc da"
2. Câu nào sau đây sai khi nói về Tanin chính thức?
A. Là những hợp chất Polyphenol
B. Không có tính thuộc da @ C. Tủa với Protein
D. Dương tính với "Thí nghiệm thuộc da"
3. Câu nào sau đây đúng khi nói về Tanin không chính thức A. Gọi là Pseudotanin @ B. Gọi là Tanin C. Có tính thuộc da
D. Không thể tủa với Gelatin
4. Câu nào sau đây đúng khi nói về Tanin không chính thức A. Gọi là Pseudotanin B. Gọi là Tanin
C. Không có tính thuộc da @
D. Không thể tủa với Gelatin
5. Câu nào sau đây đúng khi nói về Tanin không chính thức A. Gọi là Pseudotanin B. Gọi là Tanin C. Có tính thuộc da
D. Có thể tủa với Gelatin @ 6. Pseudotanin là, trừ: A. Pyrogallol B. Acid Gallic C. Acid Luteolic D. Acid Tanic @
7. Câu nào sau đây đúng khi nói về Acid Tanic? A. Là một Glycosid B. Là một Pseudoglycosid @ C. Là một Genin
D. Có phần genin gắn với đường bằng dây nối bán acetal
8. Câu nào sau đây đúng khi nói về Acid Tanic? A. Là một Glycosid
B. Gồm 1 đường gắn với nhiều Aglycon
C. Gồm 1 Aglycon gắn với nhiều đường @
D. Có phần genin gắn với đường bằng dây nối bán acetal
9. Tính chất của Tanin sau khi thuộc da là, trừ: A. Tan trong nước @ B. Không trương nở C. Không bị nhăn D. Không thối rữa
10. Các acid gallic nối với nhau theo dây nối......Tạo acicd digallic hay trigallic? A. Este B. Bán acetal C. Disulfid D. Depsid @
11. Các Tanin Pyrogallic được thủy phân bằng enzym? A. Tanase @ B. Taninase C. Ditaniniase D. Polytaniniase
12. Các Tanin Pyrogallic phản ứng với muối sắt III cho : A. Dung dịch màu xanh đen B. Tủa màu xanh đen @
C. Dung dịch màu hồng tím D. Tủa màu hồng tím
13. Các acid ellagic luôn ngưng tụ với nhau tại vị trí: A. Ortho B. Meta @ C. Para D. Tất cả đều đúng
14. Acid ellagic có thể tồn tại các dạng, trừ: A. Mở vòng B. Đóng vòng C. Depsidon D. Taxon @ 15. Depsidon là: A. Lacton của acid phenol @ B. Alcon của acid phenol C. Lacton của acid formic D. Alcon của acid formic 16. Ellagitanin: A. Dễ kết tinh @
B. Tạo tủa protein rất tốt
C. Genin nối với đường bằng dây nối bán acetal
D. Có thể ở dạng Lacton của acid formic
17. Câu nào sau đây sai khi nói về Các Pyrocatechin:
A. Bị thủy phân bởi enzym tanase @
B. Tác dụng với nước Brom tạo tủa bông
C. Bị thủy phân bởi acid/kiềm nóng
D. Ngưng tụ tạo phlobaphen
18. Pyrocatechin tác dụng vơi muối sắt III tạo: A. Phức màu xanh rêu @ B. Dung dịch màu xanh rêu C. Phức màu vàng nâu D. Dung dịch màu vàng nâu 19. Các Pyrocatechin:
A. Dạng monomer có tính thuộc da
B. Dạng Dimer có tính thuộc da
C. Dạng Trimer có tính thuộc da @ D. Không câu nào đúng
20. Các pyrocatechin tác dụng với nước Brom tạo: A. Tủa bông @ B. Hạt lắng C. Phức xanh rêu D. Dung dịch màu nâu 21. Tanin:
A. Thường ở dạng vô định hình vàng ngà - nâu sáng @ B. Mùi thơm, vị ngọt
C. Không phân cực, tan trong ether
D. Không gây kích ứng dạ dày 22. Tanin:
A. Thường ở dạng tinh thể xanh lơ - xanh đậm B. Không mùi, vị chát @
C. Không phân cực, tan trong ether D. Không làm săn se da
23. Acid chebulagic trong Kha tử là một loại: A. Tanin @ B. Coumarin C. Flavonoid D. Anthranoid
24. Thành phần chủ yếu của Ngũ bội tử là: A. Tanin Pyrogallic @ B. Tanin Pyrocatechin C. Gallotanin D. Ellagitanin
25. Ngũ bội tử liên quan đến loài động vật nào? A. Yến B. Sâu @ C. Kiến D. Ruồi
26. Ngũ bội tử liên quan đến họ thực vật nào: A. Solanaceae B. Arymalaceae C. Anacardiaceae @ D. Cucurbitaceae
27. Ngũ bội tử sau khi thu hoạch được hấp .... A. Gừng B. Sả @ C. Lá riềng D. Nước gạo
28. Câu nào sau đây sai khi nói về Ngũ bội tử: A. Có tính thu liễm B. Có tính săn se mạnh C. Có vị rất đắng @
D. Dùng chữa tiêu chảy, kiết lỵ
29. Câu nào sau đây sai khi nói về Ngũ bội tử
A. Dùng để chữa kiết lỵ
B. Dùng để chữa tiêu chảy
C. Dùng để chữa loét miệng
D. Dùng để chữa loét dạ dày @ 30. Câu nào sau đây sai:
A. Pyrocatechin bị trùng hiệp tạo phlobaphen
B. Pyrogallic bị thủy phân tạo thành được và acid phenol
C. Tanase không thể thủy phân dạng mở vòng của Ellagitanin
D. Tanin phản ứng với kiềm đặc, nóng ngưng tụ tạo thành mảng lớn @ 31. Pyrocatechin: A. Dễ kết tinh B. Tan trong cồn @ C. Tan trong nước D. Tan trong aceton
32. Người ta dùng phản ứng nào sau đây để loại Pyrocatechin và Pyrogallic ra khỏi dịch chiết: A. Tanin + dd FeCl3 B. Tanin + dd Chì acetat
C. Tanin + dd gelatin - muối @ D. Tanin + dd muối alkaloid
33. Phản ứng nào sau đâu tạo tủa bông trắng: A. Tanin + dd FeCl3 B. Tanin + dd Chì acetat
C. Tanin + dd gelatin - muối
D. Tanin + dd muối alkaloid @ 34. Câu nào sau đây sai:
A. Tanin Pyrogallic dễ tan trong nước
B. Tanin Pyrogallic thủy phân được
C. Tanin Pyrogallic trong kiềm chảy tạo Pyrogallol
D. Tanin Pyrogallic tác dụng với dd FeCl3 tạo tủa xanh lá @ 35. Câu nào sau đây sai:
A. Tanin Pyrocatechin kém tan trong nước
B. Tanin Pyrocatechin cho kết quả dương tính với phản ứng Stiasny
C. Tanin Pyrocatechin không tạo tủa bông với nước Brom @
D. Tanin Pyrocatechin không thủy phân được 36. Câu nào sau đây sai:
A. Tanin Pyrogallic tác dụng với dd muối FeCl3 cho tủa màu xanh đen
B. Tanin Pyrocatechic tác dụng với dd FeCl3 cho tủa màu xanh rêu
C. Tanin Pyrogallic tác dụng với nước Brom tạo tủa bông @
D. Tanin Pyrocatechic tác dụng với nước Brom tạo tủa bông
37. Chu trình thuộc da là: 1. ngâm da sống vào dd tanin, 2. Ngâm da sống vào dd HCI
2%, 3. rửa với nước, 4. cho vào FeS04 loãng A. 1-3-2-3-4 B. 2-3-1-3-4 @ C. 1-2-3-4-3 D. 2-1-3-4-3
38. EGCG không liên qua tới A. Tanin B. Flavonoid C. Chống oxy hóa
D. Chống đái tháo đường @
39. Các phương pháp định lượng tanin bằng phương pháp thể tích là, trừ A. Phương pháp Lowenthal B. Phương pháp SISLEY
C. Phương pháp JEAN cải tiến
D. Phương pháp Đồng acetat @
40. Tủa Đồng acetat với Tanin gọi là: A. Đồng đen B. Đồng đỏ C. Đồng tannat @ D. Đồng acetannat
41. Chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng Tanin bằng phương pháp Lowenthal? A. Sulfo Indigo @ B. Carmin Indigo C. Quỳ tím D. Phenolphtalat
42. Chỉ thị dùng trong phương pháp định lượng Tanin bằng phương pháp SISLEY? A. Sulfo Indigo B. Carmin Indigo @ C. Quỳ tím D. Phenolphtalat
43. Tanin (cả PG và PC), trừ
A. Kết tủa trong cồn kiềm B. Kết tủa với Gelatin C. Tủa với muối FeCl3
D. Tủa với thuốc thử Stiasny @
44. Tanin pyrocatechin có thể bị loại bỏ bằng, trừ: A. Than hoạt B. Sắc ký cột C. Rây phân tử Sephalex D. Thuốc thử Brom @ 45. Tanin trong kiềm cồn:
A. pH =7 thì tủa nhiều nhất
B. pH càng acid tủa càng nhiều
C. pH càng kiềm tủa càng nhiều @ D. pH=l tủa nhiều nhất
46. Tanin có thể trị ngộ độc A. Alkaloid @ B. Anthranoid C. Coumarin D. Flavonoid
47. Trong phương pháp SISLEY, định lượng tanin người ta tạo tủa tanin bằng: A. Đồng acetat B. Kẽm acetat @ C. Chì acetat D. lod
48. Trong phương pháp định lượng tanin bằng bột da, người ta chiết kiệt tanin bằng: A. Nước sôi @ B. Cồn 90% C. Cồn 60% D. Nước lạnh
49. Trong phương pháp định lượng tanin bằng phương pháp dùng đồng acetat, người ta chiết tanin bằng: A. Nước sôi B. Cồn 90% C. Cồn 60% @ D. Nước lạnh
50. Người ta chuẩn độ lod mới sinh bằng: A. Na2S203 @ B. KMn04 C. H202 D. HCl04 51. Tanin: A. Rất phân cực @ B. Không thể sắc ký C. Mùi hắc D. Màu xanh
52. Tanin chính thức là những chất phenol đơn giản. Đúng/Sai: (polyphenol mới đúng)
53. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Acid Gallic và acid digallic thuộc nhóm tanin thực @
B. Catechin là leucoanthocyanidin thuộc nhóm pseudotanin
C. Proanthocyanidin thuộc nhóm tanin ngưng tụ
D. Flavan-3-ol được coi là một cấu trúc thuộc nhóm “catechin tự do”
54. Trên vi phẫu cắt ngang của một dược liệu tươi chọn hóa chất/ thuốc thử nào sau đây
để sơ bộ xác nhận sự có mặt của tanin: A. Dung dịch gelatin/ muối B. Dung dịch FeCl3 loãng @ C. Thuốc thử Stiasny D. Dung dịch chì acetat
55. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Phần đường của các tanin ngưng tụ thường là ose @
B. Phần aglycol của các tanosid thường là các acid phenol
C. “Tanin ngưng tụ” rất dễ trùng hợp để tạo thành phlobaphen
D. Tanin trong ngũ bội tử thì thuộc loại tanin thủy phân được
56. Nhúng một que diêm trong dung dịch thử, làm khô que diểmồi hơ que diêm vào
miệng lọ HCl đậm đặc bốc khói. Sau đó hơ nóng que diêm này, gỗ của que diêm nhuộm
màu hồng đỏ. Điều này chứng tỏ dung dịch thử chứa: A. Pseudotanin B. Catechin tự do @ C. Acid gallic tự do D. Acid ellagic
57. Hiện nay nhóm hợp chất poluphenol có tính antioxidant đang được quan tâm trong trà xanh là: A. Polymethoxy Flavonoid (PMF) B. Polyhydroxy terpenoid (PHT)
C. Epigallocatechin gallat (EGCG) @ D. Pseudogallocatechin (PGCG)
58. Tanin pyrogallic, chọn ý đúng:
A. Thủy phân cho đường Glucose
B. Thủy phân cho genin là acid gallic
C. Thủy phân cho polyme của acid gallic và đường nhờ dây nối depsid D. A & B đúng @ 59. Tanin dễ tan trong:
A. Nước hay hỗn hợp cồn nước @ B. Dung dịch Stiasny
C. Dung dịch gelatin – muối
D. Dung dịch hữu cơ kém phân cực
60. Tính chất lý học của tanin:
A. Có vị chát và săn se niêm mạc @
B. Có phân tử lượng từ 500 – 3000
C. Có màu vàng hoặc nâu, điểm chảy xác định
D. Dễ bị oxy hóa cho màu với FeCl3
61. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Tanin thủy phân được có phần đường thường là glucose
B. Tanin thủy phân được có phần genin là 1 acid
C. Tanin không thủy phân được có phần đường thường là glucose @
D. Tanin thủy phân được được coi là các pseudoglycosid
62. Trong dịch chiết tanin bằng EtOH-nước, kết tủa tanin bằng: A. Dung dịch CAK B. Dung dịch CAT C. Dung dịch AS bão hòa @ D. Dung dịch Et2O
63. Aglycon của tannin pyrogallic là các oligomer depsid của A. Acid gallic @ B. Acid pyrocatechic C. Acid acetic D. Acid formic 64. Tannin pyrogallic là:
A. Polymer của flavan-3-ol, flavan-3,4-diol @
B. Oligomer depsid cua acid gallic
C. Chưng cất khô cho ra pyrogallol
D. Chưng cất khô cho ra acid gallic
65. Phản ứng định tính chung tannin với chì acetat trung tính
A. Dương tính với các o-di OH phenol @
B. Dương tính với mọi OH phenol C. Cho màu xanh đen D. Cho màu xanh lá
66. Tannin thường ở dạng tanosid, nối với phần đường bằng dây nối A. Esther @ B. Ether C. Acetal D. Depsid
67. Phản ứng quan trọng định tính phân biệt 2 loại tannin:
A. Phản ứng với thuốc thử styasny @
B. Phản ứng với dung dịch muối alkaloid
C. Phản ứng với dung dịch gelatin muối
D. Phản ứng với chì acetat trung tính
68. Phản ứng của tannin pyrocatechic với muối FeCl3, có màu: A. Xanh rêu @ B. Xanh đen C. Xanh dương D. Xanh ngọc
69. Phản ứng của tannin pyrogallic với muối FeCl3 có màu: A. Xanh đen @ B. Xanh rêu C. Xanh dương D. Xanh ngọc
70. Cấu trúc của tannin pyrocatechic do các catechin nối với nhau bằng:
A. Liên kết C-C rất bền @
B. Liên kết depsid rất bền
C. Liên kết ether rất bền
D. Liên kết Esther rất bền 71. Tannin pyrocatechic:
A. Không bi thủy phân bởi men tannase, acid, kiềm nóng @
B. Bị thủy phân bởi men tannase, acid, kiềm nóng
C. Không tan trong cồn, aceton D. Dễ tan trong nước
72. Công dụng của tannin chữa:
A. Viêm ruột, tiêu chảy @ B. Cao huyết áp, suy tim C. Táo bón D. Đau mắt đỏ
73. Công dụng của tannin chữa:
A. Ngộ độc alkaloid, kim loại @ B. Chóng mặt, nhức đầu C. Mất ngủ D. Thiếu máu
74. Bộ phận dùng của trà: A. Lá @ B. Rễ C. Hoa D. Thân 75. Công dụng của trà:
A. Kháng khuẩn, trị tiêu chảy, kiết lỵ @ B. Trị bệnh mất ngủ
C. Ức chế hệ thần kinh trung ương D. Làm tăng cân
76. Thành phần của thuốc thử Stiasny là:
A. Formol : HCl đđ tỷ lệ 2 : 1 @
B. Formol : HCl đđ tỷ lệ 1 : 2
C. Formol : H2SO4 đđ tỷ lệ 2 : 1
D. Formol : H2SO4 đđ tỷ lệ 1 : 2
77. Tannin thủy phân được, khi bị thủy phân sẽ giải phóng ra phần đường và acid
phenol, phần đường thường là A. Glucose @ B. Saccarose C. Fructose D. Hamamelose
78. Tannin chính thức là những hợp chất
A. Có vị chát và có tính thuộc da @
B. Có cấu trúc polyphenol đơn giản
C. Có nguồn gốc động vật
D. Có trọng lượng phân tử M = 100 - 5000 Da
79. Tannin không chính thức là những hợp chất
A. Có cấu trúc polyphenol đơn giản @
B. Có nguồn gốc động vật C. Có tính thuộc da
D. Trọng lượng phân tử lớn hơn tannin chính thức
80. Tannin thường ở dạng Tanosid, nối với phần đường bằng dây nối A. Ester @ B. Eter C. Acetal D. Depsid CÂU HỎI NGẮN
1. Hãy kể tên 2 pseudotanin? 2. Định nghĩa tanin?
3. Tính chất đặc trưng nhất để một polyphenol tự nhiên được gọi là tanin là:
4. Kể tên 3 thuốc thử và kết quả dùng để phân biệt TC và TG.
5. Kể tên 3 công dụng chính của tanin trong dược phẩm. ĐÁP ÁN: 1. Acid gallic, catechin
2. Hợp chất polyphenol phân tử lượng lớn, chứa nhiều nhóm –OH cùng các nhóm
thích hợp khác (carboxyl), có khả năng tạo phức với protein và nhiều địa phân tử
trong những điều kiện môi trường đặc biệt
3. Tạo tủa với một số polysaccharid đặc biệt 4. Thuốc thử TG TC FeCl3 Xanh đen Xanh lá Stiasny Không hiện tượng Tủa Nước Brom Không hiện tượng Tủa
5. - Kháng khuẩn, trị loét -
Trị ngộ độc alkaloid, kim loại nặng -
Tạo màng / niêm mạc dùng làm thuốc săn da
6. Định nghĩa Tannin chính thức là những hợp chất: -
Có cấu trúc polyphenol phức tạp - Có nguồn gốc thực vật - M = 500 – 5000 Dalton -
Có vị chát, có tính thuộc da
7. Định nghĩa Tannin không chính thức (pseudotannin) -
Polyphenol cấu trúc đơn giản, M nhỏ - Không có tính thuộc da
8. Tính chất vật lý của Tannin: -
Dễ tan trong nước, kiềm loãng, cồn loãng -
Tan được trong cồn, aceton, glycerin, propylenglycon -
Không tan trong dung môi kém phân cực ANTHRANOID
1. Anthranoid là những glycosid mà phần aglycon là dẫn chất của “…….” Diceton- anthracen A. 1, 4 B. 1, 2 C. 1, 8 D. 9, 10 @
2. Về tính acid của anthranoid:
A. OH α cho tính acid mạnh nhất vì gần nhóm carbonyl
B. OH α cho tính acid yếu nhất vì tạo liên kết hydro nội phân tử @
C. Các anthranoid chỉ có OH α thì chỉ tan được trong kiềm yếu
D. Các anthranoid chỉ có OH α thì cho màu vàng trong kiềm
3. Về tính acid của anthranoid, chọn câu sai:
A. Các anthranoid có OH thì chỉ tan được trong dung dịch kiềm yếu
B. Các anthranoid có nhóm COOH thì tan được trong dung dịch carbonate
C. Các anthranoid có OH α thì tan được trong tất cả các dung dịch kiềm @
D. Các anthranoid chỉ có OH α chỉ tan được trong kiềm mạnh
4. Các đặc điểm dược động học của anthranoid, chọn câu SAI
A. Các anthranoid tự do được hấp thu hoàn toàn ở ruột non
B. Các anthranoid glycoside không được hấp thu tại ruột non
C. Các anthranoid glycoside bị thủy phân bởi ruột non @
D. Các anthraquinone tự do bị khử hóa nhờ hệ vi khuẩn đường ruột
5. Bản chất của phản ứng Borntraeger?
A. Phản ứng thủy phân 2 nhóm carbonyl
B. Phản ứng tạo phenolate @
C. Phản ứng ghép đôi 2 đơn phân anthranoid D. Phản ứng isomer hóa
6. Những chất sau là dạng khử của anthraquinon, NGOẠI TRỪ: A. Anthraquinon @ B. Anthron C. Anthranol D. Dihydroanthranol
7. Con đường tổng hợp (1,2 di-OH) anthraquinon, chọn câu ĐÚNG: A. Acid shikimic @ B. Polyacetat C. Acid picric D. Acid benzoic
8. Con đường tổng hợp (1,8 di-OH) anthraquinon, chọn câu ĐÚNG: A. Acid shikimic B. Polyacetat @ C. Acid picric D. Acid benzoic
9. Các hợp chất sau thuộc nhóm nhuận tẩy, NGOẠI TRỪ: A. Alizarin @ B. Emodin C. Chrysophanol D. Istizin
10. Các loại đường thường gặp trong anthranoid glycosid, NGOẠI TRỪ: A. Glucose B. Galactose @ C. Rhamnose D. Xylose
11. So sánh anthranoid nhóm nhuận tẩy và nhóm phẩm nhuộm
A. Anthranoid nhóm nhuận tẩy cho tính acid mạnh hơn
B. Anthranoid thuộc 2 nhóm khác nhau về bố trí OH α @
C. Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có 2 OH α ở vị trí 1,8
D. Anthranoid nhóm nhuận tẩy có 2 OH α ở vị trí 1,4
12. Lựa chọn hệ dung môi triển khai SKLM đối với dạng anthranoid glycosid, NGOẠI TRỪ: A. Benzen – CHCl3 (1:1) @ B. EtoAc – MeOH – H2O
C. EtoAc – CH3CH2CH2OH – H2O D. CHCl3 – MeOH
13. Kết quả phản ứng Borntraeger, nhóm nhuận tẩy cho màu nào sau đây: A. Màu đỏ @ B. Màu xanh C. Màu tím D. Màu đen
14. Cơ chế nhuận tẩy của anthranoid:
A. Làm tăng khối lượng phân
B. Làm tăng nhu động cơ trơn @
C. Làm giảm tái hấp thu nước ở đại tràng
D. Làm tăng tiết nước ở đại tràng
15. Về dược lý học của anthranoid:
A. Chỉ có anthraquinon khử hóa mới có tác dụng @
B. Chỉ có anthraquinon dạng oxy hóa mới có tác dụng
C. Chỉ có anthranoid glycosid mới có tác dụng
D. Tác dụng đến khá nhanh do được thủy phân ở ruột non
16. Khung cấu trúc của anthranoid tên là?
9,10 dicetonanthracen hay 9,10 - anthracendion
17. Khung cấu trúc của Anthranoid là? C6C2C6 hay (C6C1)2
18. Anthranoid là những hợp chất quinon là các sắc tố được tìm thấy chủ yếu trong ngành?
Nấm, Địa y, TV bậc cao, có cả trong động vật
19. Các hợp chất hydroxyquinon có màu? Vàng, vàng cam, đỏ
20. Căn cứ vào số vòng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta chia nhóm
hydroxyquinon thành mấy nhóm? Đó là?
4 nhóm, đó là benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon và naphtacenquinon hay còn gọi là anthracyclinon
21. Anthraquinon khi tồn tại dưới dạng glycosid được gọi là?
Anthraglycosid hay Anthracenosid
22. Anthraquinon còn được gọi là? Anthranoid
23. Có 2 dạng dẫn chất anthraquinon phổ biến là?
1,8-dihydroxyanthraquinon và 1-2 dihydroxyanthraquinon
24. Các dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon thường gặp trong các dược liệu nào?
Trong các họ TV Polygonaceae, Fabaceae, Rhamnaceae; Nấm và Địa y
25. Các dẫn chất 1,2-dihydroxyanthraquinon thường gặp trong các họ thực vật nào? Rubiaceae
26. Con đường nguyên sinh các dẫn chất 1,8- dihydroxyquinon xuất phát từ? Các đơn vị acetat
27. Con đường nguyên sinh các dẫn chất 1,2- dihydroxyquinon xuất phát từ? Acid shikimic
28. Chất tiền sinh acid shikimic tạo thành dẫn chất anthraquinon nào? 1,2-dihydroxyanthraquinon
29. Xuất phát từ các đơn vị acetat, dẫn chất anthraquinon nào được hình thành? 1,8-dihyroxyquinon
30. Anthraquinon đơn giản nhất không có nhóm thế có thể điều chế bằng cách ?
Oxy hóa anthracen hoặc tổng hợp từ phtalic và benzen
31. Loài nấm tham gia vào quá trình tạo dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon là? Penicillium islandicum
32. Có 3 phân nhóm dẫn chất anthraquinon là?
Nhóm phẩm nhuộm (1,2- dihyroxyanthraquinon), nhóm nhuận tẩy (1,8-
dihyroxyanthraquinon) và nhóm anthranoid dimer
33. Các dẫn chất 1,2-dihroxyathraquinon có màu? từ đỏ đến tía
34. Các dẫn chất anthraquinon nhóm phẩm nhuộm có màu? Từ đỏ đến tía
35. Các dẫn chất anthraquinon nhóm phẩm nhuộm thường gặp trong họ thực vật nào? Rubiaceae
36. Alizarin là hoạt chất thuộc nhóm.... Phân nhóm…….
Nhóm anthraquinon phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihyroxyanthraquinon)
37. Purpurin là hoạt chất thuộc nhóm .... Phân nhóm………..
Nhóm anthraquinon phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihyroxyanthraquinon)
38. Boletol là một chất có màu? Có trong loài dược liệu nào?
……..màu đỏ sáng, có trong một số loài nấm thuộc chi Boletus
39. Acid carmiric dạng muối nhôm có màu? Màu đỏ
40. Acid carmiric dạng muối nhôm được dùng làm. .. Bào chế khoa, trong thực phẩm,
mỹ phẩm và nhuộm vi phẫu thực vật Tá dược màu
41. Acid carmiric là hoạt chất có cấu trúc…………..Thuộc phân nhóm?
Cấu trúc Anthraquinon, phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihydroxyanthraquinon)
42. Acid carmiric có tác dụng dược lý là…………. Kháng ung thư
43. Acid carmiric có trong loài động vật nào? Sâu Dactylopius coccus Costa
44. Acid kermesic là hoạt chất có cấu trúc ....thuộc phân nhóm………..
Cấu trúc anthraquinon, phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihydroanthraquinon)
45. Acid kermesic được tìm thấy trong loài động vật nào? Sâu Kermococcus ilicus
46. Sâu Dactylopius coccus Costa sống trên loài thực vật nào?
Sống trên nhiều loài Xương rồng thuộc chi Opuntia thuộc họ Xương rồng Cactaceae
47. Cánh kiến đỏ được tạo ra từ loài động vật nào? Sâu Laccifer lacca Kerr.
48. Thành phần chính của cánh kiến đỏ là? Nhựa (75%)
49. Vì sao shellac được sử dụng để đánh verni?
Vì trong đó có các sản phẩm phụ có màu là acid laccaic. Acid laccaic A, B, C có màu đỏ sẫm, Acid laccaic D có màu vàng 50. Acid laccaic D có màu? Vàng 51. Acid laccaic A có màu Đỏ sẫm 52. Acid laccaic B có màu? Đỏ sẫm
53. Vì sao acid laccaic D có màu vàng còn acid laccaic A, B, C có màu đỏ sẫm?
Vì Acid laccaic D không có 2 nhóm OH ở α và nên có màu vàng
54. Các dẫn chất 1,2-dihroxyanthraquinon trong cấu trúc có 2 nhóm OH ở vị trí? α và
55. Phân nhóm nhuận tẩy 1,8- dihydroxyanthraquinon còn được gọi là?
Nhóm oxymethylanthraquinon (OMA)
56. Vì sao phân nhóm nhuận tẩy của anthraquinon được gọi là nhóm oxymethylanthraquinon (OMA)
Vì ở vịt trí 3 trong phân tử thường là nhóm -CH3, -CH20H, -CHO, -COOH
57. Nêu tên 3 dẫn chất anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy?
Chrysopanol, aloe emodin, rhein
58. Anthranoid nhóm nhuận tẩy có trong loài Địa y nào?
Một số loài thuộc chi Xanthoria
59. Nêu tên một số anthranoid có trong một số loài Địa y thuộc chi Xanthoria?
Phiscion, Fallacinol, fallacinal, acid parietinic
60. Chrysophanol là hoạt chất có cấu trúc .... Thuộc phân nhóm....
Cấu trúc anthraquinon thuộc phân nhóm nhuận tẩy (1,8-dihrydrocyanthraquinon)
61. Aloe emodin là hoạt chất có cấu trúc .... Thuộc phân nhóm?
Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon)
62. Rhein là hoạt chất có cấu trúc .... Thuộc phân nhóm……..
Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon)
63. Physcion là hoạt chất có cấu trúc.... Thuộc phân nhóm………..
Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon)
64. Kể tên 3 dược liệu điển hình có anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy?
Đại hoàng, Chút chít, Thảo quyết minh
65. Physcion là anthranoid có trong loài dược liệu nào?
Một số loài Địa y thuộc chi Xanthoria
66. Các dẫn chất anthranoid tồn tại trong thực vật dưới dạng?
Oxy hóa (anthraquinon) hay dạng khử (Anthron, anthranol)
67. Nếu khử một trong 2 nhóm chức ceton của anthraquinon sẽ cho ra
Dẫn chất anthron hoặc đồng phân hỗ biến của anthron là anthranol
68. Nếu khử hết 2 nhóm chức ceton của anthraquinon sẽ tạo ra……..
Dẫn chất dihyroanthraquinon
69. Acid ruberythric là hoạt chất có cấu trúc………thuộc nhóm…………
Anthraquinon, nhóm phẩm nhuộm
70. Anthranoid được dùng dưới dạng? Oxy hóa
71. Vì sao không dùng anthranoid dạng khử trực tiếp trong trị liệu?
Vì dạng khử có tác dụng xổ mạnh nhưng gây đau bụng
72. Muốn có được dược liệu chứa anthranoid ờ dạng oxy thì sau khi thu hái dược liệu ta cần……….
Để 1 năm sau mới sử dụng
73. Nêu tên 3 hoạt chất anthraglycosid
Frangulin A, Barbaloin, Aloinosid
74. Anthraglycosid còn được gọi là………. Anthracenosid
75. Nêu tên 3 hoạt chất anthrasenosid?
Frangulin A, Barbaloin, Aloinosid
76. Nêu tên 4 hoạt chất anthranoid dimer?
Hypericin, ararobiol, sennosid, rheidin
77. Hypericin là hoạt chất có cấu trúc………thuộc nhóm…………..
Anthraquinon, nhóm anthranoid dimer
78. Ararobinol có trong dược liệu tiêu biểu nào? Cốt khí muồng
79. Trong phan tả diệp có hoạt chất gì có cấu trúc anthranoid? Sennosid
80. Trong Đại hoàng có hoạt chất gì có cấu trúc anthraquinon
Nhóm nhuận tẩy: Chrysopahnol, aloe emodin, Rhein
Nhóm anthranoid dimer: rheidin
81. Trong chi Cassia ta thường gặp các anthranoid có cấu trúc? Dianthraquinon
82. Kể tên một số dianthraquinon? Cassianin, cassiamin
83. Có thể tìm thấy dianthraquinon ở loài nấm nào? Penicillium
84. Fragilin có cấu trúc……..được tìm thấy trong loài dược liệu………..
Anthraquinon, địa y Sphaerophorus globosus
85. Nalgiolaxin có cấu trúc………..được tìm thấy trong loài dược liệu…….
Anthraquinon, nấm Penicillium
86. Fragilin và Nalgiolaxin có cấu trúc………Đặc biệt nữa trong cấu trúc là....
Cấu trúc anthraquinon, có nhóm thế clor
87. Anthranoid dạng glycosid dễ tan trong : Nước @ Dung môi kém phân cực
88. Anthraquinon dạng aglycon dễ tan trong: Nước Dung môi kém phân cực @
89. Tinh thể Anthraquinon có hình .... Màu……… Hình kim, màu vàng
90. Dẫn chất oxyanthraquinon có ít nhất 1 nhóm a-OH sẽ cho màu với……..
Dẫn chất oxyanthraquinon có……..Sẽ cho màu với Mg acetat trong cồn
91. Dẫn chất 1,2-dihyroxyanthraquinon sẽ cho màu……….Với Mg acetat trong cồn Màu tím
92. Dẫn chất 1,4-dihydroxyanthraquinon sẽ có màu…….Với Mg acetat trong cồn Màu tía
93. Dẫn chất 1,6-dihydroanthraquinon sẽ cho màu…….Với Mg acetat trong cồn Màu đỏ cam