TOP 23 câu hỏi tự luận ôn tập triết | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Lý luận là gì ? Tư duy lý luận là gì ? việc nâng cao năng lực tư duy lý luận? Bình luận nhậnđịnh của Ph.Ăngghen: “Một dân tộc muốn đứng vững trên     đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 23 CÂU HỎI
MỤC LỤC
Câu 1. Lý luận là gì? Tư duy lý luận là gì? Vai trò của triết học Mác trong
việc nâng cao năng lực tư duy lý luận? Bình luận nhận định của
Ph.Ăngghen: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học
thì không thể không có tư duy lý luận”… “Cứ mỗi lần khoa học đạt được
thành tựu mới thì triết học phải thay đổi hình thức tồn tại của chính
mình”.
Câu 2. Phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản
Việt Nam ã và ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào s
nghiệp cách mạng ở nước ta?
Câu 3. Phân tích cơ sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong khẳng
ịnh của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Mọi ường lối, chủ trương của Đảng
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Câu 4. Bằng lý
luận và thực tiễn, chứng minh rằng: “Ý thức con người không chỉ phản
ánh thế giới mà còn góp phần ng tạo ra thế giới”. Câu 5. Phân tích cơ sở
triết học (lý luận & phương pháp luận) trong câu nói của C.Mác: “Vũ khí
của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế ược sự phê phán của vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị ánh ổ bằng lực lượng vật chất; nhưng
lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào
quần chúng”.
Câu 6. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này s
khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt
ộng thực tiễn?
Câu 7. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phát triển của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này
sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt
ộng thực tiễn?
Câu 8. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và
hoạt ộng thực tiễn?
Câu 9. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc lịch sử – cụ thể. Tại sao nói: “Nguyên tắc lịch sử – cụ thể là ‘linh hồn’
lOMoARcPSD| 46831624
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác”. Đảng CSVN ã vận dụng
nguyên tắc này như thế nào vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay?
Câu 10. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phân tích mâu thuẫn (phân ôi cái thống nhất). Đảng CSVN ang
vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế
thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 11. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phân tích lượng – chất. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này
như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế th trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 12. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phủ ịnh biện chứng. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như
thế nào vào quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay?
Câu 13 (phút 33) Bằng lý luận thực tiễn, chứng minh rằng, cuộc u
tranh giữa cái mới và cái cũ một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tp;
cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ.
Câu 14 (phút 34) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể ịnh nghĩa
vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mt ối
lập. Như thế nắm ược hạt nhân của phép biện chứng, nhưng iều
ó òi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.
Câu 15. (phút 39, giây 38) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Quan iểm
vời sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận
thức”.
Câu 16. (phút 42)Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và
hoạt ộng thực tiễn?
Câu 17. (phút 43) Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học
thuyết hình thái kinh tế – xã hội? Pn tích tư tưởng của Mác: “Sự phát
triển hình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử – tự nhiên”. Đảng
CSVN ã vận dụng học thuyết hình thái KT-XH như thế nào vào thực tiễn
cách
mạng VN hiện nay?
Đề ra phương pháp nghiên cứu mới
Cơ sở ể phân kỳ lịch sử
Có ý nghĩa cách mạng
lOMoARcPSD| 46831624
Câu 18. (phút 47) Chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì? Giải thích luận iểm
của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ ại
nhất của tư tưởng khoa học. Một lý lun hết sức hn chỉnh và chặt chẽ
ã thay cho sự lộn xộn và sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước ến nay
trong các quan niệm về lịch sử và chính trị”.
Câu 19. (phút 52) Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất. Tại sao nói quy
luật này là quy luật cơ bản phổ biến nhất của xã hội lòai người. Đảng
CSVN ã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng ch
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Câu 20: (phút 57) Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng. Đảng CSVN ã vận dụng mối quan hệ biện chứng
này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện
nay?
Câu 21: (phú 58) Giai cấp là gì? Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh
rằng: “ trong mọi thời ại, những tư tưởng của giai cp thống trị
những tư tưởng thống trị. Điều ó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật
chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong
hội”.
Câu 22: Nhà nước pháp quyền là gì? So sánh NNPQ TS và NN PQ XHCN.
Phân tích cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị và cơ sở XH của NN PQ XHCN Việt
Nam.
Câu 23. Phân tích quan iểm của triết học Mac – Lenin về bản chất con
người và về vấn ề giải phóng con người.
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN ÔN
Câu 1. Lý luận là gì? Tư duy lý luận là gì? Vai trò của triết học Mác trong việc
nâng cao năng lực duy luận? Bình luận nhận ịnh của Ph.Ăngghen: “Một
dân tộc muốn ứng vững trên ỉnh cao của khoa học thì không thể không
duy luận”… Cứ mỗi lần khoa học ạt ược thành tựu mới thì triết học phải
thay ổi hình thức tồn tại của chính mình”. Gợi ý:
* Các khái niệm
- luận lả gì? Định nghĩa theo quan niệm Mác xít (Sách phần 2 trang 91).
Phân loại lý luận.
- Tư duy lý luận là gì? ta phải làm rõ các khái niệm “tư duy là gì?”, “lý luận là
gì”, “mối quan hệ giữa chúng”. Cụ thể: o duy: phản ánh 1 hthống khái niệm,
phạm trù, hình thức phản ánh 1 cách trừu tượng, khái quát giúp ta nắm ược bản
lOMoARcPSD| 46831624
chất của thế giới CCCC duy trừu tượng, sản phẩm của quá trình con người nhận
thức thế giới.
§ Tư duy còn công cụ của quá trình nhận thức ó, một số những nguyên tắc òi
hỏi ta phải nắm bắt xử lý. duy phản ánh bản tính biện chứng của thế giới. §
Mục ích của duy: so sánh, ối chiếu, phân ch, tổng hợp….giúp ta nắm bắt bản
chất và quy luật của thế giới, vừa là sự phản ánh cao cấp. o Có 2 loại tư duy:
§ duy hình tượng: phân tích, mổ xẻ các khái niệm, phạm trù trừu tượng. § duy
lý luận: thông qua các phạm trù trừu tượng ể nắm bắt bản chất sự vật, tư duy này do
triết học mang lại.
- CCCC Triết học Mác (phép biện chứng duy vật) có vai trò nâng cao nănglực
duy cho con người , p phần xây dựng tư duy biện chứng, năng lực phản ánh thế
giới một cách trình tự, khái quát ể nắm bắt thế giới trong mối quan hệ chằng chịt, là
tư duy phản ánh bản chất biện chứng của thế giới. Như vậy, phép biên chứng vừa là
sản phẩm vừa là công cụ giúp ta nắm bắt tính chất biện chứng ca thế giới.
- Tư duy biện chứng bị chi phối bởi các nguyên lý, quy luật, phạm trù củaphép
biện chứng, bộc lộ thành những tính chất của nó “suy nghĩ thế nào?”, “phản ánh thế
nào”.
=> Vì vậy, ta phải rèn luyện phong cách tư duy biện chứng.
Chú ý: tư duy luận bao gồm duy lý luận, duy siêu hình tư duy biện chứng.
* Bình luận câu nói của Engels:
- Trước ây những dân tộc khác nhau những nền khoa học phát triển không
như nhau. Tuy nhiên hiện nay, khoa học thuộc về cộng ồng do thế giới ã hòa nhập.
- Đỉnh cao khoa học: tiếp cận những vấn phức tạp nhất của giới khoa học
thời iểm, giai oạn ó. Muốn lao vào ối ầu, giải quyết với các vấn khoa hc ỉnh của
sự phát triển thì không thể ko có triết học hướng dẫn.
- CCCC Các nhà khoa học phải học triết học ể nắm vữngduy lý luận. Vìnó
mang lại tư duy lý luận hay còn gọi là thế giới quan, phương pháp luận giúp cho các
nhà khoa học có khả năng xử lý những vấn ề do khoa học ặt ra.
- Ngược lại, khoa học cũng vai trất quan trọng ối với triết học. Nếu triết
học mang ến cho khoa học duy luận các nhà khoa học nghiên cứu khám
phá thế giới thì khoa học cũng mang ến cho triết học những thành tựu của mình
luận chứng cho những nguyên lý, quy luật phạm trù của nó. vậy, khi khoa học
phát triển ạt ược những thành tựu mới, buộc triết học phải thay ổi sở luận
của mình hay hoàn thiện chính mình.
Câu 2. Phân tích sở luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam ã
lOMoARcPSD| 46831624
và ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng ở nước
ta? Gợi ý trả lời của thầy:
- Lưu ý: Hỏi cái u trả lời vắn tắt theo quan iểm Mac xit hết, ừng chép
trong sách, trong sách nó nói tùm lum, nói ể ta hiểu thêm thôi, còn i thi người ta hỏi
lý luận là gì thì trả lời ngắn gọn theo quan iểm của Mac Xit, còn nếu mà các anh chị
chép hết thì xin thưa sẽ không kịp thời gian âu, làm ược 1 câu là cùng thôi mà thầy
cũng cho từng ấy iểm à, viết bậy là thầy trừ iểm luôn :) . - Câu 2, câu 3 mấy
câu phân tích sở triết học, sở luận thì nhớ phân tích chia ra thành
những yếu t bộ phận ể tiện lợi trong quá trình nghiên cứu, xem xét, khám phá; vậy
thì phân tích cơ sở lý luận cũng nyếu tố khách quan. Cơ sở luận nó là gì? Phân
tích mối quan hệ qua lại giữa vật chất ý thức, (không phải chép trong slide của
thầy mà phải i giải thích cho thầy từng luận iểm ó, hãy tưởng tượng rằng thầy chưa
hiểu không biếtcả và mình cố làm cho thầy hiểu :) ). Sau ó phân tích tiếp các yêu
cầu, giải thích, mổ xẻ ra cho thầy xem yêu cầu bản gì, ược hiểu ra những
yêu cầu nhỏ ra sao? Nếu không tuân theo những yêu cầu ó thì mắc những bệnh gì?
Lỗi gì?
- ây 1 câu nữa Đảng CSVN ã ang vận dụng nguyên tắc này vàosự
nghiệp ổi mới của ất nước ta hiện nay thì chúng ta lưu ý là trước ổi mới là vi phạm
còn trong quá trình ổi mới làm theo nó, còn vi phạm nó thì sẽ sai những cái gì?
Câu 2 và câu 3 như nhau, nhưng câu 3 hẹp hơn câu 2; câu 3 chỉ nói ến 1 luận iểm cơ
bản thôi “ vật chất quyết ịnh ý thức” và nó chỉ nói ến 1 yêu cầu thôi là xuất phát từ
hiện thực khách quan phải tôn trọng làm theo quy luật khách quan, nhưng nếu
các anh chị làm luôn cả 1 cái nguyên tắc ó cũng ược.
Câu 3. Phân tích cơ sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong khẳng ịnh
của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Mọi ường lối, chủ trương của Đảng
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan.
Ngay từ khi ra ời, Đảng cộng sản Việt Nam ã lấy ch nghĩa Mác Lênin làm nền
tảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận ó vào thực tế cách mạng nước ta ể ề ra
ường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Một trong những vận dụng cơ
sở lý luận của triết học Mác Lênin vào công cuc ổi mới ất nước mà Đảng ã khởi
xướng bắt ầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV là nguyên tắc khách quan, một nguyên
tắc ược rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Đảng cộng sản
Việt Nam "Mọi ường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
qui luật khách quan". Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mi quan hệ
giữa vật chất và ý thức ể vận dụng úng ắn quy luật này vào thực tiễn là vấn ề hết
sức cần thiết trong giai oạn hiện nay.
lOMoARcPSD| 46831624
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn ề cơ bản của triết học. Phạm trù vật chất
và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức ã ược các nhà triết học trước Mác quan tâm
với nhiều quan iểm khác nhau và luôn diễn ra cuộc ấu tranh giữa ch nghĩa duy
tâm và chủ nghĩa duy vật trong suốt lịch sử của triết hc . Quan iểm Mácxit cho
rằng chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật
chất tồn tại khách quan có trước và ộc lập với ý thức con người. Lênin –người ã
bảo vệ và phát triển triết học Mác ã nêu ra ịnh nghĩa “vật chất là một phạm trù triết
học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại ể làm cho con người trong cảm giác,
ược cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác.
Vật chất là một phạm trù triết học: Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất ,
không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các
lĩnh vực khoa hc cụ thể hoặc ời sống hàng ngày. Thuộc tính cơ bản nhất của vật
chất là “thực tại khách quan” , “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, ó cũng
chính là tiêu chuẩn ể phân biệt cái gì là vật chất và cái không phải là vật chất.
Vật chất quyết ịnh ý thức, vật chất quyết ịnh nội dung ý thức. Cả ý thức thông
thường và ý thức lý luận ều bắt nguồn từ iều kiện tự nhiên và xã hội nhất ịnh.
Phong tục, tập quán , thói quen nầy nẩy sinh trên những iều kiện vật chất nhất ịnh
ó là thực tiển xã hội –lịch sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học ời cũng dựa trên mảnh ất
hiện thực là những tiên ề về kinh tế chính trị xã hội, về khoa học tự nhiên và sự kế
thừa tinh hoa tư tưởng , văn hoá nhân loại cùng với thiên tài của MÁC và
Ăngghen .
Do thực tại khách quan luôn luôn biến ộng vận ộng nên nhận thức của nó củng
luôn luôn biến ổi theo, nhưng xét ến cùng thì vật chất bao giờ cng quyết ịnh ý
thức . Nhưng ý thức ã ra ời thì nó có tác ộng lại vật chất . Với tính ộc lập tương
ối của mình ý thức tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiển của con
người .
Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit. Trong
nhận thức và thực tiễn , chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho mi hoạt ộng của mình . Đng thời phát huy tính
năng ộng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố ca con người trong việc
nhận thức, tác ộng cải tạo thế giới. Quan iểm khách quan trên giúp ta ngăn ngừa
và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí. Bệnh chủ quan duy ý trí là xuất phát từ
việc cường iệu tính sáng tạo của ý thức, tuyệt ối hoá vai trò nhân tố chủ quan của
ý chí, bất chấp qui luật khách quan, xa rời hiện thực, phủ nhận xem nhẹ iều kiện
vật chất .
Ở nước ta , trong thời kỳ trước ổi mới. Đảng ta ã nhận ịnh rằng chúng ta mắt bệnh
chủ quan duy ý chí trong việc xác ịnh mục tiêu và bước i trong việc xây dựng vật
chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa ; về bố trí cơ cấu kinh tế; về việc sử dụng
lOMoARcPSD| 46831624
các thành phần kinh tế ….Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ,sử dụng các thành phần
kinh tế , ã có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa , nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh trong
khi úng ra là phải duy trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo từng
bước i thích hợp , phù hợp với thời k quá ộ trong một thời gian tương ối dài ể
phát triển lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân của căn bệnh chủ quan duy ý chí trên là do sự lạc hậu, yếu kém về lý
luận, do tâm lý của người sản xuất nhỏ và do chúng ta kéo dài chế ộ quan liêu bao
cấp. Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta ã nêu lên bài học :”Đảng ta
luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành ộng theo qui luật khách quan".
Chúng ta biết rằng quan iểm khách quan òi hỏi trong nhận thức và hoạt ộng thực
tiễn phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng, phải thừa nhận và tôn trọng tính
khách quan của vật chất, của các qui luật tự nhiên và xã hội, không ược xuất phát
từ ý muốn chủ quan.
Bài học mà Đảng ta ã nêu ra , trước hết òi hỏi Đảng nhận thức úng ắn và hành ộng
phù hợp với hệ thống qui luật khách quan. Tiếp tục ổi mới tư duy lý luận, nhất
tư duy về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là
xây dựng CNXH bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa cho nên phải trải qua một thời kỳ
quá ộ lâu dài nhiều chặn ường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất
quá ộ .
Mổi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách
quan của ất nước và phù hợp qui luật . Chúng ta biết rằng ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan trong quá trình con người cải tạo thế giới . Do ó càng nắm
bắt thông tin về thực tế khách quan chính xác , ầy ủ trung thực và sử lý các thông
tin ấy một cách khoa học thì quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả .Đồng thời cần
thấy rằng sức mạnh của ý thức là ở năng lực nhận thức và vận dụng tri thức củng
như các qui luật của thế giới khách quan .
Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức . Đảng ta xác ịnh
"Mọi ường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui
luật khách quanlà xác ịnh vai trò quyết ịnh của vật chất (thế giới khách quan).
Như vậy , từ ch nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý thức, củng như từ
những kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lãnh ạo cách mạng nước
ta, Đảng ta ả rút ra bài học trên.
Bài học ấy có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong quá trình ổi mới ất nước. Hiện nay,
trong tình hình ổi mới của cục diện thế giới và của cách mạng ở nước ta òi hỏi
1Đảng ta không ngừng phát huy sự hiệu quả lảnh ạo của mình thông qua việc
nhận thức úng, tranh thủ ược thời cơ do cách mạng khoa học công nghệ, do xu thế
hội nhập và toàn cầu hoá em lại, ồng thời xác ịnh rỏ những thách thức mà cách
mạng nước ta trải qua
lOMoARcPSD| 46831624
Câu 4. Bằng luận và thực tiễn, chứng minh rằng: Ý thức con người không
chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới”.
Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải một hiện tượng
thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là ặc tính của một dạng vật chất có tổ chức ặc biệt
là b óc của con người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào
bộ óc của con người trên nền tảng của hoạt ộng lao ộng sáng tạo ược hiện thực
hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức con người có nguồn gốc tự nhiên và ngun gốc xã hi
Nguồn gốc tự nhiên: Triết học DVBC chỉ ra rằng, phản ánh là thuộc tính chung của
mọi vạn vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của 01 hệ thống vật chất này
những ặc iểm của của một hệ thống vật chất khác khi 02 hệ thống vật chất ó tác ộng
lẫn nhau. Cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của
cũng phát triển từ thấp lên cao. Như vậy ý thức là thuộc tính của 01 dạng vật chất
tổ chức cao là bộ não người. Não người và sự phản ánh của thế giới khách quan
vao não người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc hội: Triết học DVBC chỉ ra rằng, chính lao ộng ngôn ngữ 02
nguồn gốc xã hội Quyết ịnh trực tiếp ến sự hình thành và phát triển của ý thức
Chính lao ộng óng vai trò Quyết ịnh trong sự chuyển biến từ vượn thành người, làm
cho con người khác với tất cả ộng vật khác. Lao ộng giúp con người cải tạo thế
giới và hoàn thiện chính mình. Thông qua lao ộng não người càng ngày càng hoàn
thiện, phát triển giúp duy trừu tượng phát triển. Chính lao ộng sở hình thành,
phát triển của ngôn ngữ . Sự ra ời của ngôn ngữ sẽ giúp con người phản ánh sự vật
khái quát hơn. Điều này càng thúc ẩy tư duy trừu tượng phát triển . Đây là 02 yếu t
quan trọng ể phát triển ý thức. Lao ộng và ngôn ngữ là “hai sức kích thích chủ yếu”
ể bộ não vượn thành bộ não người, phản ánh tâm lý ộng vật thành phản ánh ý
thức.
Về bản chất của ý thức: Các Mác ã chỉ ra rằng ý thức chẳng qua chỉ là vật chất ược
di chuyển vào trong bộ óc của con người ược cải biến i trong ó. Như vậy bản
chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Có nghĩa là nội dung
của ý thức là do thế giới khách quan quy ịnh, nhưng khi phản ánh thì mang dấu
ấn chủ quan của con người.
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người nhưng ó là phản ánh sáng
tạo. Tính sáng tạo của ý thức ược thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những
cái ã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không
lOMoARcPSD| 46831624
có trong thực tế. ý thức có thể tiên oán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những huyền
thoại, những giả thuyết ...
- Phản ánh của ý thức là tích cực, chủ ộng: con người trên cơ sở hoạt ộng thực tiễn,
chủ ộng tác ộng vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính chất, thuộc tính,
ặc iểm → hiểu biết vận dụng tri thức ể nhận thức và cải tạo TGKQ.
- Ý thức mang bản chất xã hội
Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và ộc lập với ý thức, quyết ịnh ý thức thì sự
nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất
phát từ thế giới khách quan.Trong hoạt ộng thực tiễn phải tôn trọng hành ộng theo
các quy luật khách quan. Lênin ã nhiều lần nhấn mạnh rằng không ược lấy ý muốn
chủ quan của mình làm chính sách, lấy ý chí áp ặt cho thực tế như vậy smắc
phải bệnh chủ quan duy ý chí.Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật ồng thời vạch rõ sự tác
ộng trở lại cùng to lớn của ý thức ối với vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của
con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức quan hệ hai chiều. Không thấy iều ó
sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ, trì trệ trong nhận thức và
hành ộng.
Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức tự
không trực tiếp thay ổi ược trong hiện thực cả. Do ó, muốn thực hiện tưởng
phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy luật
khách quan thì phải nhận thức, vận dụng úng ắn những quy luật ó, phải có ý chí
phương pháp ể tổ chức hành ộng. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ ạo hoạt ộng của con
người, thể quyết ịnh làm cho con người hành ộng úng hay sai, thành công hay
thất bại trên cơ sở những iều kiện khách quan nhất ịnh. Do ó, con người càng phản
ánh ầy ủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới hiệu quả thức
con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới".
vậy, phải phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố
con người ể tác ộng, cải tạo thế giới khách quan.
Từ quan iểm duy vật biện chứng về mối quan hgiữa vật chất ý thức ta thấy
không ược xem nhẹ quan iểm khách quan, tính năng ộng, sáng tạo của ý thức mà nó
còn òi hỏi phải phát huy tính năng ộng sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan.
Bởi quá trình ạt tới tính khách quan òi hỏi chủ thphải phát huy tính năng ộng,
sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con ường ể từng bước thâm nhập
sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở ó con người thực hiện sự biến ổi từ cái “vật
tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của con người ồng
thời sử dụng hiệu quả các iều kiện, sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh của
quy luật phục vụ cho các mục tiêu, mục ích khác nhau của con người.Nếu trong
nhận thức hoạt ộng thực tiễn, chúng ta tuyệt ối hóa, cường iệu hóa vai trò của
nhân tố chủ quan thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ ến sự phát triển của xã hội và rơi vào
lOMoARcPSD| 46831624
bệnh bệnh bảo thủ trì trệ. Đây khuynh hướng sai lầm cực oan do cường iệu hóa
vai trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ
thấp vai trò của
nhân tố chủ quan. Khuynh hướng bảo th sẽ dẫn ến tình trạng ỷ lại, chậm ổi mới,
ngại thay ổi, dựa dẫm, chờ ợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái
ã có.
Liên hệ thực tế: Bệnh bảo thủ trì trệ là một thực tế tồn tại trong thời kỳ khá dài trước
ổi mới (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986). Trong giai oạn này, tình trạng khủng
hoảng kinh tế hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ bảo thủ tác hại rất lớn.
nh bảo thủ trì trệ ược biểu hiện qua việc “chậm ổi mới chế quản kinh tế ã
lỗi thời”, trong công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết iểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm
ổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh ạo
và quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không úng ắn, mang
nặng tính hình thức..” Đảng ta ã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp” - một cơ chế "gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan
niệm giản ơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý c".
Bệnh bảo thủ trì trệ có nguyên nhân từ sự yếu kém lạc hậu về duy lý luận, trí thức
lý luận không áp ứng ược yêu cầu của thực tiễn. Sự giản ơn yếu kém về lý luận thể
hiện ở chổ: hiểu và vận dụng chưa úng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa
chú ý tiếp thu kế thừa những thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa
bản,
của nhân loại, thậm chí còn ịnh kiến phủ nhận một cách cực oan những thành tựu
ó, chưa chú ý tổng kết những cái mới từ sự vận ộng, phát triển của thực tiễn theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nguyên nhân của bệnh ch quan là kém lý luận, lý luận
là lý luận suông. Còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của con người
chi phối.
Nhờ vận dụng úng ắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của Đảng
Nhà nước ta, ời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước ược ổn ịnh
nâng cao, chế XHCN ngày càng củng cố ất nước ã ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế hội và ang những bước chuyển biến tích cực trong tất cả các lĩnh vực
ời sống xã hội.
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của công cuộc ổi mới có ược là dựa
trên một nền tảng tư tưởng úng, ó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh mà trong ó sự quán triệt và vận dụng úng quy luật, nguyên tắc khách quan là
iều kiện ảm bảo sự dẫn dắt úng ắn của Đảng.
lOMoARcPSD| 46831624
Câu 5. Phân tích sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong câu nói của
C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế ược sự phê phán
của khí, lực lượng vật chất chỉ thể bị ánh bằng lực lượng vật chất; nhưng
luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi thâm nhập vào quần
chúng”.
Câu 6. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
toàn diện của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
- <xem câu 7>
Câu 7. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phát triển của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Gợi ý trả lời của thầy:
- Câu 6 câu 7 như nhau, khác là gì? Một cái toàn diện, 1 cái pháttriển.
Cách làm thì cũng như vậy, làm sáng rõ, mổ xẻ, phân tích cho thầy chi tiết,
khái niệm vận ộng, khái niệm phát triển hay khái niệm mối liên hệ, mối liên
hệ phổ biến (mổ xẻ chi tiết ra); rồi từ ó làm sáng yêu cầu của nguyên tắc
toàn diện, giải thích cái nguyên tắc ó ra, nếu không tuân thủ nó thì mắc phải
những bệnh gì? (chỉ rõ ra).
- Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục ược những hạn chế trong hoạt
ộng nhận thức hoạt ộng thực tiễn? => Bằng thực tiễn bằng hiện thực
cuộc sống, lấy hiện thực cuộc sống làm minh họa. dụ ngày nay, nhờ những
tri thức khoa học, những thành quả khoa học mà con người chúng ta hiểu sâu
sắc hơn về thế giới giúp chúng ta cải tạo triệt thế giới. Nhờ những hiểu
biết tri thức về sinh ẻ mà con người phát hiện ra mật của công nghệ sinh ẻ
ngày nay chúng ta ã cải tạo việc sinh ẻ, muốn con trai có con trai, muốn
con gái có con gái, muốn không có con thì không có con, mun có con thì có
con. Cái ó gọi bằng thực tiễn, bằng hiện thực, bằng cuộc sống. Ngày nay
Đảng ta ra sức nghiên cứu, nghiền ngẫm, khám phá những qui luật thế giới
và vận dụng nó ể cải tạo ất nước, ể lèo lái ất nước i theo úng quy luật ể mang
lại ất nước một tương lai rực rỡ hơn. C ời ta cũng vậy, phải nắm ược quy luật
về con người, về tình yêu ó cải tạo con người, cải tạo tình yêu, biến vợ
lOMoARcPSD| 46831624
xấu thành vợ ẹp, biến vợ hung dữ thành vợ diệu hiền, tức là cải tạo thế giới,
cũng thể cải tạo con người, cải tạo gia ình, cải tạo tự nhiên, biến sa
mạc thành những cánh ồng màu mỡ, biến rừng thành những thành phố
nguy nga tráng lệ, dụ như các tiểu Vương quốc rập các anh chị thấy
chưa? Sa mạc cháy bỏng mà các anh chị ến ó 1 lần không muốn về, nhờ vào
âu vậy? Phải nhờ tri thức thực tiễn không? nhưng tri thức phải thông
qua hoạt ộng thực tiễn, cái ầu phải thông qua cái tay mới ược. - Rồi, câu 6
và câu 7 như nhau ha :) .
Câu 8. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch
sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Gợi ý trả lời của thầy:
- Câu 8 câu 9 cùng 1 nhóm chủ . sở luận thì trong sách nói rồi,
nguyên tắc lịch sử cụ thể ược hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp,
nhưng ây chỉ cần trình bày cho thầy nghĩa hẹp thôi. Nghĩa rộng của
nguyên tắc lịch scụ thể là tổng tất cả những yêu cầu ược rút ra từ toàn bộ
nội dung phép biện chứng, nếu ta phân tích sở luận của theo nghĩa
rộng là thì phân tích 2 nguyên lý, 3 quy luật 6 cặp phạm trù. Còn nếu
hiểu theo nghĩa hẹp thì nguyên tắc lịch sử cụ thể tổng 2 nguyên tắc (nguyên
tắc toàn diện nguyên tắc phát triển) vậy sở luận của chính
là 2 nguyên lý, vậy thì các anh chị khi giới thiệu xong nó thì các anh chị chỉ
cần phân tích theo nghĩa hẹp thôi, phân tích nội dung 2 nguyên lý, phân
tích các yêu cầu của nó làm sáng rõ yêu cầu ó,
(nhớ là phân tích ra :) ).
- Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục ược trong hoạt ộng nhận thức
thực tiễn, chúng tra sẽ tránh gì? Sự xem xét, nhìn nhận, ánh giá, xử
chung chung trừu tượng, không xét lịch sử phạm vi cụ thể những vấn sẽ dẫn
ến hiểu biết không úng xử không hợp tình hợp không hiệu quả.
Việc tuân thủ nguyên tắc này tránh ược bệnh hình thức, bệnh trừu tượng
chung chung, bệnh ại khái, bệnh gì cũng xem như ại khái, nói chung chung,
nói trừu tượng.
Câu 9. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch
sử – cụ thể. Tại sao nói: “Nguyên tắc lịch sử – cụ thể là ‘linh hồn’ phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác”. Đảng CSVN ã vận dụng nguyên tắc này như thế nào
vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay? Gợi ý trả lời của thầy:
lOMoARcPSD| 46831624
- Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch sử
cụ thể => xem câu 8.
- “Tại sao nguyên tắc lịch sử cụ thể linh hồn, phương pháp luận của chủnghĩa
Mác” => ây các anh chị cần làm từng bước một: Chủ nghĩa Mác bao
gồm mấy bộ phận hợp lại tạo thành? 3 bộ phận, triết học (là cốt lõi nhất), kinh
tế chính tr và ch nghĩa xã hội khoa học. Trong triết học thì phép biện chứng
quan trọng nhất, vậy cái lõi của cái lõi của chủ nghĩa Mác.
nguyên tắc lịch sử cụ thể thì có lý luận từ toàn bộ nội dung phép biện chứng
nếu hiểu theo nghĩa rộng, (còn nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì sở luận
là 2 nguyên lý, mà 2 nguyên lý là cái nền tảng của phép biện chứng), do vậy
là nó là “cái lõi của cái lõi của cái lõi” của chủ nghĩa Mác nữa.Và vì vậy nếu
hiểu theo nghĩa rộng thì tổng hợp những nguyên tắc yêu cầu rút ra từ
toàn bộ theo nghĩa rộng, còn nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì ược rút ra t2
nguyên tắc nền tảng, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển. Do ó
ược coi là linh hồn phương pháp luận của chủ nghĩa Mác. (Linh hồn là gì, là
cái nền tảng cơ sở, ví dụ anh lớp trưởng hay ai ó là linh hồn của lớp ta tức là
gì, là tiêu biểu cho lớp ta, ại diện lớp ta, anh ta còn thì lớp ta còn, anh ta mất
thì lớp ta mất, anh ta vui thì lớp ta vui, anh ta buồn thì lớp ta bun.)
- Đảng ta ã vận dụng nguyên tắc này như thế nào? là vận dụng ể xây dựng con
ường i lên CNXH VN một cách lịch sử cụ thể tức biết nước ta hiện giờ xuất
phát từ trình nào? Kinh tế ra sao? Bối cảnh trong nước thế nào? Bối cảnh
thế giới ra sao? Và vì vậy con ường i lên CNXH là phải làm gì, xây dựng cái
gì, phát triển cái gì? Chúng ta xuất phát từ nền kinh tế rất thấp kém, tiểu
nông, lúa nước lạc hậu không iều kiện, ngày nay lực lượng sản xuất a dạng,
trong thời ại cách mạng khoa học công nghệ diễn ra như bão, vậy
chúng ta phải xây dựng ất nước như thế nào? Phải xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, chủ ộng hội nhập kinh
tế thế giới. Về kinh tế phải làm gì? Chính trị phải làm gi? Văn hóa tưởng
phải làm gi? Quan hệ trong nước phải xử lý ra sao? Quan hệ ối ngoại chúng
ta phải làm gi?… Tại sao chúng ta phải lấy giáo dục làm hàng ầu, tại sao
chúng ta phải công nghiệp hóa hiện ại hóa,… làm rõ ra.
Câu 10. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phân tích mâu thuẫn (phân ôi cái thống nhất). Đảng CSVN ang vận dụng
nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Gợi ý trả lời của thầy:
- Cần làm rõ quy luật thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập. Trước hếtlàm
mâu thuẫn biện chứng là gi?Muốn làm mâu thuẫn biện chứng cần làm
lOMoARcPSD| 46831624
rõ: mặt ối lập là gi? Thống nhất giữa các mặt ối lập là gi? Đấu tranh các mặt
ối lập chuyển hóa giữa các mặt ối lập gi? Cuối cùng rút ra mâu
thuẫn biện chứng là gì?Vạch ra mâu thuẫn thì nó tồn tại những giai oạn nào?
Xuất hiện thế nào, hình thành ra sao, hiện hữu thế nào, giải quyết ra sao? Xem
xét sự vận ộng của một mâu thuẫn? sau ó phân loại mâu thuẫn: bên trong và
bên ngoài, cơ bản và không bản, chủ yếu và thứ yếu thấy ược vai trò của
chúng khác nhau; Sau ó chỉ ra mâu thuẫn ặc biệt giải quyết mâu thuẫn
là ngun gốc, ộng lực của mọi sự vật phát triển. Tức là làm rõ 4 luận iểm của
nội dung quy luật bằng cách triển khai cụ thể như vậy. Sau ó phân tích nguyên
tắc mâu thuẫn ha là nguyên tắc phân ôi thống nhất, trong nhận thức phải làm
gì? Trong thực tiễn phải làm chi ? Nhớ luận như thế nào thì phương pháp
phải làm rõ iều ó .
- Đảng CSVN vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựngnền
kinh tế thị trường nh hướng XHCN VN: ầu tiên ta thấy nền kinh tế thị
trường ịnh hướng XHCN ở VN bản thân nó là 1 mâu thuẫn, mâu thuẫn giữa
kinh tế thị trường với ịnh hướng XHCN, kinh tế thị trường vận hành theo cơ
chề thị trường do c quy luật khách quan tự phát chi phối kết quả
thường phân hóa dữ dội ưa ến sự giàu nghèo, bất bình ẳng, bất công trong xã
hội, xung ột tranh chấp giữa các tầng lớp người, nhưng ịnh hướng XHCN là
có sự dắt dẫn của nhà nước XHCN lèo lái hướng ến sự công bằng, hướng ến
sự bình ẳng, hướng ến lợi ích của ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng…Vì
vậy nếu ta giải quyết không úng mâu thuẫn này thì chúng ta sẽ dẫn ến tình
trạng: khi chúng ta quá cao ịnh hướng XHCN, quá cao sự công bằng, bình
ẳng chúng ta sẽ làm mất i ộng lực phát triển kinh tế, các anh chị phá sâu vào
kinh tế hoặc là ta quá chú ý ến lợi ích kinh tế, ến sự phát triển kinh tế chúng
ta sẽ làm cho sự công bằng bình ẳng, ịnh hướng XHCN nó mờ nhạt i, nhiều
lúc chúng ta vì phát triển kinh tế mà chúng ta quên i sự công bằng, bình ẳng
trong XH, ó là một việc bất hợp lý cần phải giải quyết mâu thuẫn ó. Rồi mâu
thuẫn gì nữa? mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, mâu thuẫn của mặt trái
và mặt phải của nền kinh tế thị trường, mâu thuẫn giữa phát triển văn hóa và
phát triển kinh tế … là rõ ra và Đảng ta ã nhận thức ược những mâu thuẫn ó
và có biện pháp ể xử lý nó. VD: khi ưa ra ường lối chính sách kinh tế chúng
ta phải tính ến sự công bằng, tính ến sự bình ẳng, bình ẳng ở khâu nào? Lập
kế hoạch lập ra ường lối chiến lược ền khâu thực hiện giám sát thực thi
những kế hoạch ó, phải ảm bảo kinh tế phải phát triển và XH phải công bằng.
Câu 11. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phân tích lượng – chất. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào
lOMoARcPSD| 46831624
vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam hiện nay?
Gợi ý trả lời của thầy: Quy luật lượng chất cũng vậy, phân tích tương tự như các câu
trên.
Câu 12. Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phủ ịnh biện chứng. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào
quá trình xây dựng nền văn hóa hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay? Gợi ý
trả lời của thầy:
- Phần vận dụng: phân tích các nội dung quy luật làm sáng các nguyên
tắcphủ ịnh biện chứng, phủ ịnh của phủ ịnh. Đảng CSVN vận dụng nguyên
tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền văn hóa? Văn hóa là gì ? Tại
sao Đảng CSVN chúng ta lại coi văn hóa vừa là ộng lực, mc ích của sự phát
triển kinh tế
XH (làm rõ ra). Phát triển văn hóa, chúng ta xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến ậm
à bản sắc dân tộc vậy chúng ta cần phải thực hiện gì? Chúng ta phải loại bỏ những
gì? kế thừa cái gì? Chúng ta hấp thụ những cái gì của nước ngoài và cái chúng
ta không hấp thụ, phủ ịnh biện chứng, làm sáng phủ ịnh biện chứng trong quá
trình phát triển kinh tế. VD: mê tính dị oan là kế thừa hay nhổ bỏ? những giá tr bản
sắc của các dân tộc: cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung ình, chèo, ờn ca tài tử
nam bbỏ luôn hay kế thừa lại và phát triển thêm, tạo iều kiện cho sinh sôi
nẩy nở? còn cúng bái thì hạn chế và tìm mọi cách nhổ bỏ i. Người VN ta có cái xấu
cái tốt ó, cái xấu thì bỏ i, cái tốt thì phát huy thêm. Ví dụ ra ường i bon bon, ào
ào, văn hóa giao thông, có phải văn hóa thì cái tốt thì giữ, các gì không tốt thì loại
bỏ, làm sao ể làm rõ sự kế thừa phát triển trong văn hóa làm bật ra tính kế thừa bật
ra cái mới cái trong phát triển văn hóa, vận dụng hiểu bài làm ược (lên mạng
kế thừa và phát triển trong nền văn hóa VN).
Câu 13 (phút 33) Bằng luận thực tiễn, chứng minh rằng, cuộc ấu tranh
giữa cái mới và cái cũ là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp; cái mới có
thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ. Gợi ý trả lời của
thầy:
- Cũng quy luật ó, vấn chỗ lấy thực tiễn chứng minh. Khi luận
chúng ta nói thế nào thì thực tiễn cố bám sát luận ó minh chứng, chứng
minh bằng thực tiễn.
lOMoARcPSD| 46831624
Câu 14 (phút 34) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt
phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt ối lập. Như thế là
nắm ược hạt nhân của phép biện chứng, nhưng iều ó òi hỏi phải những sự
giải thích và mt sự phát triển thêm”. Gợi ý trả lời của thầy:
- Tại sao nói “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt phép biện chứng học thuyết về sự
thống nhất của các mặt ối lập” chỉ nắm ược hạt nhân và phải giải thích
thêm? Vì vấn bản nhất, quan trọng nhất của phép biện chứng “cái
là nguồn gốc của mọi sự vận ộng và phát triển ca xã hội, cái gì là cái cốt lõi
bản của phép biện chứng”, phép biện chứng ã trả lời ó chính sthống
nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập (tức là mâu thuẫn) -> nên ở ây nó ã
giải quyết ược cái nền tảng, bản nhất của phép BC. Tuy nhiên iều ó chỉ
mới nói ược 1 mặt thôi, chưa phải giải thích thêm: mới nói ược nguồn
gốc, ộng lực nhưng chưa nói cách thứccủa sự phát triển, lượng ổi chất ổi
và ngược lại, ta phải bổ sung thêm; xu hướng xu thế khối óc của thực tiễn ó
là quy luật phủ ịnh mình chưa ược nói nên phải bổ sung.
- Thứ 2, ở ây chỉ mới nói sự thống nhất của các mặt ối lập, thống nhất thôi thì
chưa ủ. Thống nhất phải gắn liền với u tranh, thống nhất ấu tranh phải
gắn liền với chuyển hóa của các mặt ối lập, phải giải quyết mâu thuẫn,
phải nói thêm những mâu thuẫn khác nhau thì vai trò không giống
nhau. - Thứ 3, phép BC thực chất là học thuyết về mối liên hphổ biến
về sự phát triển, gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù. Và ở ây nếu
chỉ dừng 3 quy luật thì chưa ầy ủ, mà phải làm rõ 6 cặp phạm trù, mỗi
cặp phạm trù thực chất là sự thống nhấtấu tranh chuyển hóa giữa các mặt
ối lập, cái riêng cái chung, nguyên nhân kết quả, bản chất hiện tượng, ều
ối lập. ð vậy, Lenin ã nói “phép biện chứng học thuyết về sự thống
nhất của các mặt ối lập” là chỉ nắm ược hạt nhân của phép biện chứng. Thầy
ã giúp lớp hiểu thêm về Phép BC: không những hiểu 1 quy luật 3 quy luật,
không những hiểu mâu thuẫn là sự thống nhấtphải hiểu ấu tranh, chuyển
hóa giữa các mặt ối lập phân loại mâu thuẫn, ko chỉ hiểu Phép BC 3
quy luật còn 6 cặp phạm trù, như thế mới hiểu ầy hơn. ð Còn 2 nguyên
ko cần thiết sao? trước hết nó phải liên hệ phổ biến thì mới vận
ộng, nếu nó vận ộng thì nó mới phát triển, nên phép biện chứng chính là học
thuyết về sự phát triển, mà học thuyết về sự phát triển là học thuyết về nguồn
gốc phát triển, về ộng lực phát triển, về cách thức phát triển, và về xu hướng
xu thế phát triển. Nên ta làm rõ 3 quy luật là làmsâu thêm về sự phát triển
của thế giới.
ð Tại sao ta ko làm rõ 2 nguyên lý? Bởi vì iều ó là hiển nhiên, phép biện chứng cho
rằng mọi svật trong thế giới ều mối liên hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau không
lOMoARcPSD| 46831624
ngừng vận ộng phát triển, iều ó ai cũng biết nên chúng ta ko cần nói ng phải
biết iều ó. Nhưng nếu biết như thế thì chỉ biết quá ơn giản và cần phải biết ầy ủ hơn.
Câu 15. (phút 39, giây 38) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Quan iểm về ời
sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất bản của lý luận nhận thức”. Gợi
ý trả lời của thầy:
- luận nhận thức y luận duy vật biện chứng, dựa vào những
nguyêntắc cơ bản của luận nhận thức macxit, dựa vào luận iểm: thực tiễn
là nguồn gốc, là ộng lực, là mục ích của nhận thức của lý luận và ồng thời là
tiêu chuẩn của chân lý => phân tích ể làm sáng rõ ra quan iểm này.
- Tức là ta thể trả lời: Vì thực tiễn cuộc sống là gì? Là nguồn gốc ứng ầu, là
ộng lực iểm giữa, mục ích của nhận thức, của luận, ồng thời tiêu
chuẩn của chân => phân tích luận iểm này sẽ làm sáng quan iểm của
Lênin “Quan iểm về ời sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất và cơ bản của
lý luận nhận thức”, tức là cái gì có trước hết: thực tiễn; nhận thức ra ời từ âu:
thực tiễn; nhận thức hoạt ộng i về âu: do thực tiễn chi phối; nhận thức úng
hay sai: do thực tiễn trả lời. Cho nên thực tiễn, cuộc sống phải quan iểm
thứ nhất, quan iểm cơ bản, nền tảng của Macxit.
Câu 16. (phút 42)Phân tích sở luận yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận thực tiễn. Việc tuân thủ nguyên tắc này
sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ng nhận thức và hoạt ộng thực
tiễn?
Gợi ý trả lời của thầy:
- Cơ sở lý luận: thực tiễn là nguồn gốc, là ộng lực, là mục ích của lý luận, hay
của nhận thức. 2 yêu cầu, phân tích 2 yêu cầu ó. Nhận thức xuất
phát từ thực tiễn, phải khái quát, tổng kết thực tiễn, phải gắn kết phản ánh
úng thực tiễn sau cùng lý luận quay về phục vụ thực tiễn, chỉ ạohướng dẫn
thực tiễn, và thông qua thực tiễn ể kiểm tra tính xác thực của chính mình.
- ây chúng ta phải xem nếu ko tuân thủ nguyên tắc này thì mắc những lỗi gì:
Bệnh giáo iều, cao luận, tuyệt ối hóa luận; bệnh kinh nghiệm, cao
kinh nghiệm, coi thường lý luận, chỉnguồn gc nguyên nhân từ âu mà có,
cách khắc phục nó ra sao... (xem trong sách).
Câu 17. (phút 43) Hình thái kinh tế hội là gì? Vạch ra ý nga của học thuyết
hình thái kinh tế hội? Phân tích tưởng của Mác: “Sự phát triển hình
lOMoARcPSD| 46831624
thái kinh tế hội quá trình lịch sử tự nhiên”. Đảng CSVN ã vận dụng
học thuyết hình thái KT-XH như thế o vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay?
Gợi ý trả lời của thầy:
Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế – xã
hội? => xem sách nhưng lưu ý: chỉ nêu những vấn chính, ngắn gọn, hỏi cái thì
trả lời cái ó, ko chép hết trong sách, cũng ko phải làm bài văn, cái ko hỏi thì
kiên quyết ko trả lời.
* Hình thái kinh tế hội gì? Phân tích nội dung của khái niệm ó, chỉ ra
XH loài người gồm những hình thái nào?
* Vạch ra ý nghĩa của học thuyết này: ý nghĩa về mặt triết học ược làm rõ thêm
thông qua ý nghĩa về mặt Phương pháp luận về mặt lịch sử, sau ó làm rõ về ý nghĩa
về mặt chính trị, ý nghĩa về mặt khoa học xã hội.
* Phân tích tư tưởng của Mác“Sự phát triển hình thái kinh tế hội là quá
trình lịch sử – tự nhiên”: Làm rõ tính lịch sử và tính tự nhiên của nó, tức là chỉ rõ ra
lịch sử của sự phát triển là do con người nhưng mà không phụ thuộc vào lợi ích con
người mà phụ thuộc vào quy luật khách quan (chỉ rõ quy luật ra). Nguồn gốc sâu xa
của sự phát triển xã hội là LLSX, chỉ rõ ra ộng lực phát triển xã hội ó mâu thuẫn
trong 1 xã hội.
Kết luận chung hội phát triển từ thấp ến cao, những lịch sử cụ thể khác nhau
mỗi quốc gia dân tộc, những giai oạn khác nhau không như nhau, chỉ ra tính
chủ quan, tính a dạng của quá trình phát triển lịch sử.
* Đảng CSVN ã vận dụng học thuyết hình thái KT-XH như thế nào vào thực
tiễn cách mạng VN hiện nay? ->vận dụng học thuyết này vạch ra con ường i lên
CNXH VN, i thế nào ể i lên CNXH, kinh tế làm gì, chính trị làm gì, …
Trả lời:
1. Hình thái kinh tế xã hội là gì?
Hình thái kinh tế -hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn
gọi chủ nghĩa duy vật biện chứng vhội) dùng ể chxã hội từng giai oạn lịch
sử nhất ịnh, với một kiểu quan hệ sản xuất ặc trưng cho hội ó, phù hợp với một
trình ộ nhất ịnh của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng
ược xây dựng trên những quan hệ sản xuất ó. Nó chính là các xã hội cụ thể ược tạo
thành tsự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong ời sống xã hội và tồn tại trong
từng giai oạn lịch sử nhất ịnh.
2. Cấu Trúc:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong ó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng.
lOMoARcPSD| 46831624
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - hội vị trí riêng tác ộng qua lại lẫn nhau,
thống nhất với nhau.
Cấu trúc cơ bản ca hình thái kinh tế xã hội bao gồm:
· Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển
của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự hình thành, phát triển thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế - xã hội.
· Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết ịnh tất cả mọi quan
hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất ặc trưng
cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế
ộ xã hội.
· Kiến trúc thượng tầng ược hình thành phát triển phù hợp với sở hạ tầng,
nhưng nó lại là công cụ ể bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng ã sinh ra nó.
· Các yếu tố khác: Ngoài ra, hình thái kinh tế-xã hội các hình thái kinh tế - hội
còn có quan hệ về gia ình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Nó còn bao gồm các
lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tưởng lĩnh vực xã hội. Mỗi lĩnh vực của hình thái
kinh tế-xã hội vừa tồn tại ộc lập với nhau, vừa tác ộng qua lại, thống nhất với nhau
gắn bó với quan hệ sản xuất và cùng biến ổi với sự biến ổi của quan hệ sản xuất.
3. Sự phát triển:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong ó, các mặt của hình thái kinh tế-xã
hội tác ộng qua lại với nhau tạo nên các quy luật vận ộng, phát triển khách quan của
xã hội. Chính sự tác ộng của các quy luật khách quan óhình thái kinh tế xã hội
tuy phạm txã hội nhưng lại khuynh hướng phát triển như một quy luật tự
nhiên, vận ộng phát triển từ thấp ến cao. hội loài người ã phát triển trải qua
nhiều hình thái kinh tế - hội nối tiếp nhau. Trên sở phát hiện ra các quy luật
vận ộng phát triển khách quan của xã hội, C.Mác ã i ến kết luận rằng:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong ó, các mặt của hình thái kinh tế-xã
hội tác ộng qua lại với nhau tạo nên các quy luật vận ộng, phát triển khách quan của
xã hội. Chính sự tác ộng của các quy luật khách quan óhình thái kinh tế xã hội
tuy phạm txã hội nhưng lại khuynh hướng phát triển như một quy luật tự
nhiên, vận ộng phát triển từ thấp ến cao. hội loài người ã phát triển trải qua
nhiều hình thái kinh tế - hội nối tiếp nhau. Trên sở phát hiện ra các quy luật
vận ộng phát triển khách quan của xã hội, C.Mác ã i ến kết luận rằng:
“Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội một qtrình lịch sử-tự
nhiên” – C.Mac
lOMoARcPSD| 46831624
Lịch shội do con người làm ra, con người tạo ra các quan hệ hội của mình
ó hội. Nhưng sự vận ộng của hội lại tuân theo quy luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn của con người nguồn gốc sâu xa của sự thay thế nhau giữa
các hình thái kinh tế-xã hội nằm ở chỗ:
· Sự phát triển ca lực lượng sản xuất, gây nên sự thay ổi của quan hệ sản xuất.
· Và rồi ến lượt mình, sự thay ổi của quan hệ sản xuất (với cách sở hạ
tầng) sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay ổi.
· Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc của mỗi một hình thái kinh tế xã hi thay ổi dẫn ến
hình thái kinh tế-xã hội này ược thay thế bằng hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn,
tiến bộ hơn. C.Mác ã viết về một trường hợp cụ thê: "Sự tập trung liệu sản xuất
và xã hội hoá lao ộng ạt ến cái iểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản
chủ nghĩa của chúng nữa... nền sản xuất bản chủ nghĩa lại ra sự phủ ịnh bản
thân nó, với tính tất yếu ca một quá trình tự nhiên"
Sự thay thế nhau như vậy giữa các hình thái kinh tế-xã hội con ường phát triển
chung của nhân loại. Quá trình ó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo
ý muốn chủ quan. Sự biến ổi ó của hình thái kinh tế-xã hội không chịu sự tác ộng
của con người mà tuân theo các quy luật xã hội khách quan.
“Chỉ em quy những quan hệ hội vào những quan hệ sản xuất, em quy những
quan hệ sản xuất vào trình ộ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có ược
một sở vững chắc quan niệm sự phát triển của những hình thái hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên” – V.I.Lenin.
4. Các loại
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người ã sẽ tuần txuất hiện 05 hình
thái kinh tế xã hội từ thấp ến cao:
· Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
· Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu lệ
· Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
· Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
· Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
Theo C.Mác Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chnghĩa ra ời
có quá trình phát triển qua các giai oạn, từ trình ộ thấp lên trình ộ cao hơn. Đó là:
· "Giai oạn thấp của xã hội cộng sản" hay "giai oạn ầu của xã hội cộng sản". Sau gọi
giai oạn này là "chủ nghĩa xã hội" hay "xã hội xã hi chủ nghĩa".
· "Giai oạn cao hơn của xã hội cộng sản". Sau này gọi là "chủ nghĩa cộng sản" hay xã
hội cộng sản chủ nghĩa.
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 23 CÂU HỎI MỤC LỤC
Câu 1. Lý luận là gì? Tư duy lý luận là gì? Vai trò của triết học Mác trong
việc nâng cao năng lực tư duy lý luận? Bình luận nhận định của
Ph.Ăngghen: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học
thì không thể không có tư duy lý luận”… “Cứ mỗi lần khoa học đạt được
thành tựu mới thì triết học phải thay đổi hình thức tồn tại của chính mình”.
Câu 2. Phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam
ã và ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự
nghiệp cách mạng ở nước ta?
Câu 3. Phân tích cơ sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong khẳng
ịnh của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Mọi ường lối, chủ trương của Đảng
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”. Câu 4. Bằng lý
luận và thực tiễn, chứng minh rằng: “Ý thức con người không chỉ phản
ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới”. C
âu 5. Phân tích cơ sở
triết học (lý luận & phương pháp luận) trong câu nó
i của C.Mác: “Vũ khí
của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế ược s
ự phê phán của vũ khí,
lực lượng vật chất chỉ có thể bị ánh ổ bằng lực lượng vật chất; nhưng
lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.

Câu 6. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục
ược những hạn chế gì trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Câu 7. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phát triển của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này
sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Câu 8. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục
ược những hạn chế gì trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Câu 9. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc lịch sử – cụ thể. Tại sao nói: “Nguyên tắc lịch sử – cụ thể là ‘linh hồn’ lOMoAR cPSD| 46831624
phương pháp luận của chủ nghĩa Mác”. Đảng CSVN ã vận dụng
nguyên tắc này như thế nào vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay?
Câu 10. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phân tích mâu thuẫn (phân ôi cái thống nhất). Đảng CSVN ang
vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 11. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phân tích lượng – chất. Đảng CSVN
ang vận dụng nguyên tắc này
như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Câu 12. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc phủ ịnh biện chứng. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như
thế nào vào quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?

Câu 13 (phút 33) Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh rằng, cuộc ấu
tranh giữa cái mới và cái cũ là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp;
cái mới có thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ.
Câu 14 (phút 34) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể ịnh nghĩa
vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt ối
lập. N
hư thế là nắm ược hạt nhân của phép biện chứng, nhưng iều ó
òi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”.
Câu 15. (phút 39, giây 38) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Quan iểm
về ời sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”.
Câu 16. (phút 42)Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Việc tuân thủ nguyên tắc
này sẽ khắc phục
ược những hạn chế gì trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
Câu 17. (phút 43) Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học
thuyết hình thái kinh tế – xã hội? Phân tích tư tưởng của Mác: “Sự phát
triển hình thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử – tự nhiên”. Đảng
CSVN ã vận dụng học thuyết hình thái KT-XH như thế nào vào thực tiễn cách
mạng VN hiện nay?
Đề ra phương pháp nghiên cứu mới
Cơ sở ể phân kỳ lịch sử
Có ý nghĩa cách mạng lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 18. (phút 47) Chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì? Giải thích luận iểm
của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ ại
nhất của tư tưởng khoa học. Một lý luận hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ
ã thay cho sự lộn xộn và sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước ến nay
trong các quan niệm về lịch sử và chính trị”.
Câu 19. (phút 52) Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình
ộ phát triển của lực lượng sản xuất. Tại sao nói quy
luật này là quy luật cơ bản và phổ biến nhất của xã hội lòai người. Đảng
CSVN ã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.

Câu 20: (phút 57) Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng. Đảng CSVN
ã vận dụng mối quan hệ biện chứng
này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
Câu 21: (phú 58) Giai cấp là gì? Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh
rằng: “ trong mọi thời
ại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là
những tư tưởng thống trị. Điều ó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật
chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội”.

Câu 22: Nhà nước pháp quyền là gì? So sánh NNPQ TS và NN PQ XHCN.
Phân tích cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị và cơ sở XH của NN PQ XHCN Việt Nam.
Câu 23. Phân tích quan
iểm của triết học Mac – Lenin về bản chất con
người và về vấn
ề giải phóng con người.
NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN ÔN
Câu 1. Lý luận là gì? Tư duy lý luận là gì? Vai trò của triết học Mác trong việc
nâng cao năng lực tư duy lý luận? Bình luận nhận ịnh của Ph.Ăngghen: “Một
dân tộc muốn ứng vững trên ỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư
duy lý luận”… “Cứ mỗi lần khoa học ạt ược thành tựu mới thì triết học phải
thay ổi hình thức tồn tại của chính mình”.
Gợi ý: * Các khái niệm -
Lý luận lả gì? Định nghĩa theo quan niệm Mác xít (Sách phần 2 trang 91). Phân loại lý luận. -
Tư duy lý luận là gì? ta phải làm rõ các khái niệm “tư duy là gì?”, “lý luận là
gì”, “mối quan hệ giữa chúng”. Cụ thể: o Tư duy: phản ánh 1 hệ thống khái niệm,
phạm trù, là hình thức phản ánh 1 cách trừu tượng, khái quát giúp ta nắm ược bản lOMoAR cPSD| 46831624
chất của thế giới CCCC tư duy trừu tượng, là sản phẩm của quá trình con người nhận thức thế giới.
§ Tư duy còn là công cụ của quá trình nhận thức ó, là một số những nguyên tắc òi
hỏi ta phải nắm bắt ể xử lý. Tư duy phản ánh bản tính biện chứng của thế giới. §
Mục ích của tư duy: so sánh, ối chiếu, phân tích, tổng hợp….giúp ta nắm bắt bản
chất và quy luật của thế giới, vừa là sự phản ánh cao cấp. o Có 2 loại tư duy:
§ Tư duy hình tượng: phân tích, mổ xẻ các khái niệm, phạm trù trừu tượng. § Tư duy
lý luận: thông qua các phạm trù trừu tượng ể nắm bắt bản chất sự vật, tư duy này do triết học mang lại. -
CCCC Triết học Mác (phép biện chứng duy vật) có vai trò nâng cao nănglực
tư duy cho con người , góp phần xây dựng tư duy biện chứng, năng lực phản ánh thế
giới một cách trình tự, khái quát ể nắm bắt thế giới trong mối quan hệ chằng chịt, là
tư duy phản ánh bản chất biện chứng của thế giới. Như vậy, phép biên chứng vừa là
sản phẩm vừa là công cụ giúp ta nắm bắt tính chất biện chứng của thế giới. -
Tư duy biện chứng bị chi phối bởi các nguyên lý, quy luật, phạm trù củaphép
biện chứng, bộc lộ thành những tính chất của nó “suy nghĩ thế nào?”, “phản ánh thế nào”.
=> Vì vậy, ta phải rèn luyện phong cách tư duy biện chứng.
Chú ý: tư duy lý luận bao gồm tư duy lý luận, tư duy siêu hình và tư duy biện chứng. *
Bình luận câu nói của Engels: -
Trước ây những dân tộc khác nhau có những nền khoa học phát triển không
như nhau. Tuy nhiên hiện nay, khoa học thuộc về cộng ồng do thế giới ã hòa nhập. -
Đỉnh cao khoa học: tiếp cận những vấn ề phức tạp nhất của giới khoa học ở
thời iểm, giai oạn ó. Muốn lao vào ối ầu, giải quyết với các vấn ề khoa học ở ỉnh của
sự phát triển thì không thể ko có triết học hướng dẫn. -
CCCC Các nhà khoa học phải học triết học ể nắm vững tư duy lý luận. Vìnó
mang lại tư duy lý luận hay còn gọi là thế giới quan, phương pháp luận giúp cho các
nhà khoa học có khả năng xử lý những vấn ề do khoa học ặt ra. -
Ngược lại, khoa học cũng có vai trò rất quan trọng ối với triết học. Nếu triết
học mang ến cho khoa học tư duy lý luận ể các nhà khoa học nghiên cứu và khám
phá thế giới thì khoa học cũng mang ến cho triết học những thành tựu của mình ể
luận chứng cho những nguyên lý, quy luật phạm trù của nó. Vì vậy, khi khoa học
phát triển và ạt ược những thành tựu mới, buộc triết học phải thay ổi cơ sở lý luận
của mình hay hoàn thiện chính mình.
Câu 2. Phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp luận của nguyên
tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam ã lOMoAR cPSD| 46831624
và ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng ở nước
ta? Gợi ý trả lời của thầy
: -
Lưu ý: Hỏi cái gì ều trả lời vắn tắt theo quan iểm Mac xit hết, ừng có chép
trong sách, trong sách nó nói tùm lum, nói ể ta hiểu thêm thôi, còn i thi người ta hỏi
lý luận là gì thì trả lời ngắn gọn theo quan iểm của Mac Xit, còn nếu mà các anh chị
chép hết thì xin thưa sẽ không kịp thời gian âu, làm ược 1 câu là cùng thôi mà thầy
cũng cho từng ấy iểm à, mà viết bậy là thầy trừ iểm luôn :) . - Câu 2, câu 3 và mấy
câu có phân tích cơ sở triết học, cơ sở lý luận thì nhớ phân tích chia nó ra thành
những yếu tố bộ phận ể tiện lợi trong quá trình nghiên cứu, xem xét, khám phá; vậy
thì phân tích cơ sở lý luận cũng như yếu tố khách quan. Cơ sở lý luận nó là gì? Phân
tích mối quan hệ qua lại giữa vật chất và ý thức, (không phải chép trong slide của
thầy mà phải i giải thích cho thầy từng luận iểm ó, hãy tưởng tượng rằng thầy chưa
hiểu không biết gì cả và mình cố làm cho thầy hiểu
:) ). Sau ó phân tích tiếp các yêu
cầu, giải thích, mổ xẻ nó ra cho thầy xem yêu cầu cơ bản là gì, ược hiểu ra những
yêu cầu nhỏ ra sao? Nếu không tuân theo những yêu cầu ó thì mắc những bệnh gì? Lỗi gì? -
Ở ây có 1 câu nữa là Đảng CSVN ã và ang vận dụng nguyên tắc này vàosự
nghiệp ổi mới của ất nước ta hiện nay thì chúng ta lưu ý là trước ổi mới là vi phạm
nó còn trong quá trình ổi mới là làm theo nó, còn vi phạm nó thì sẽ sai những cái gì?
Câu 2 và câu 3 như nhau, nhưng câu 3 hẹp hơn câu 2; câu 3 chỉ nói ến 1 luận iểm cơ
bản thôi “ vật chất quyết ịnh ý thức” và nó chỉ nói ến 1 yêu cầu thôi là xuất phát từ
hiện thực khách quan phải tôn trọng và làm theo quy luật khách quan, nhưng nếu
các anh chị làm luôn cả 1 cái nguyên tắc ó cũng ược.
Câu 3. Phân tích cơ sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong khẳng ịnh
của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Mọi ường lối, chủ trương của Đảng
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Ngay từ khi ra ời, Đảng cộng sản Việt Nam ã lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền
tảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận ó vào thực tế cách mạng nước ta ể ề ra
ường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Một trong những vận dụng cơ
sở lý luận của triết học Mác Lênin vào công cuộc ổi mới ất nước mà Đảng ã khởi
xướng bắt ầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV là nguyên tắc khách quan, một nguyên
tắc ược rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Đảng cộng sản
Việt Nam "Mọi ường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng
qui luật khách quan". Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức ể vận dụng úng ắn quy luật này vào thực tiễn là vấn ề hết
sức cần thiết trong giai oạn hiện nay. lOMoAR cPSD| 46831624
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn ề cơ bản của triết học. Phạm trù vật chất
và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức ã ược các nhà triết học trước Mác quan tâm
với nhiều quan iểm khác nhau và luôn diễn ra cuộc ấu tranh giữa chủ nghĩa duy
tâm và chủ nghĩa duy vật trong suốt lịch sử của triết học . Quan iểm Mácxit cho
rằng chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. Thế giới vật
chất tồn tại khách quan có trước và ộc lập với ý thức con người. Lênin –người ã
bảo vệ và phát triển triết học Mác ã nêu ra ịnh nghĩa “vật chất là một phạm trù triết
học dùng ể chỉ thực tại khách quan ược em lại ể làm cho con người trong cảm giác,
ược cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại ,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Vật chất là một phạm trù triết học: Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất ,
không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các
lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc ời sống hàng ngày. Thuộc tính cơ bản nhất của vật
chất là “thực tại khách quan” , “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, ó cũng
chính là tiêu chuẩn ể phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
Vật chất quyết ịnh ý thức, vật chất quyết ịnh nội dung ý thức. Cả ý thức thông
thường và ý thức lý luận ều bắt nguồn từ iều kiện tự nhiên và xã hội nhất ịnh.
Phong tục, tập quán , thói quen nầy nẩy sinh trên những iều kiện vật chất nhất ịnh
ó là thực tiển xã hội –lịch sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học ời cũng dựa trên mảnh ất
hiện thực là những tiên ề về kinh tế chính trị xã hội, về khoa học tự nhiên và sự kế
thừa tinh hoa tư tưởng , văn hoá nhân loại cùng với thiên tài của MÁC và Ăngghen .
Do thực tại khách quan luôn luôn biến ộng vận ộng nên nhận thức của nó củng
luôn luôn biến ổi theo, nhưng xét ến cùng thì vật chất bao giờ củng quyết ịnh ý
thức . Nhưng ý thức ã ra ời thì nó có tác ộng lại vật chất . Với tính ộc lập tương
ối của mình ý thức tác ộng trở lại vật chất thông qua hoạt ộng thực tiển của con người .
Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit. Trong
nhận thức và thực tiễn , chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt ộng của mình . Đồng thời phát huy tính
năng ộng sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người trong việc
nhận thức, tác ộng cải tạo thế giới. Quan iểm khách quan trên giúp ta ngăn ngừa
và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí. Bệnh chủ quan duy ý trí là xuất phát từ
việc cường iệu tính sáng tạo của ý thức, tuyệt ối hoá vai trò nhân tố chủ quan của
ý chí, bất chấp qui luật khách quan, xa rời hiện thực, phủ nhận xem nhẹ iều kiện vật chất .
Ở nước ta , trong thời kỳ trước ổi mới. Đảng ta ã nhận ịnh rằng chúng ta mắt bệnh
chủ quan duy ý chí trong việc xác ịnh mục tiêu và bước i trong việc xây dựng vật
chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa ; về bố trí cơ cấu kinh tế; về việc sử dụng lOMoAR cPSD| 46831624
các thành phần kinh tế ….Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ,sử dụng các thành phần
kinh tế , ã có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã
hội chủ nghĩa , nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh trong
khi úng ra là phải duy trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo từng
bước i thích hợp , phù hợp với thời kỳ quá ộ trong một thời gian tương ối dài ể
phát triển lực lượng sản xuất.
Nguyên nhân của căn bệnh chủ quan duy ý chí trên là do sự lạc hậu, yếu kém về lý
luận, do tâm lý của người sản xuất nhỏ và do chúng ta kéo dài chế ộ quan liêu bao
cấp. Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta ã nêu lên bài học :”Đảng ta
luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành ộng theo qui luật khách quan".
Chúng ta biết rằng quan iểm khách quan òi hỏi trong nhận thức và hoạt ộng thực
tiễn phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng, phải thừa nhận và tôn trọng tính
khách quan của vật chất, của các qui luật tự nhiên và xã hội, không ược xuất phát từ ý muốn chủ quan.
Bài học mà Đảng ta ã nêu ra , trước hết òi hỏi Đảng nhận thức úng ắn và hành ộng
phù hợp với hệ thống qui luật khách quan. Tiếp tục ổi mới tư duy lý luận, nhất là
tư duy về chủ nghĩa xã hội và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là
xây dựng CNXH bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa cho nên phải trải qua một thời kỳ
quá ộ lâu dài nhiều chặn ường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá ộ .
Mổi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách
quan của ất nước và phù hợp qui luật . Chúng ta biết rằng ý thức là sự phản ánh
hiện thực khách quan trong quá trình con người cải tạo thế giới . Do ó càng nắm
bắt thông tin về thực tế khách quan chính xác , ầy ủ trung thực và sử lý các thông
tin ấy một cách khoa học thì quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả .Đồng thời cần
thấy rằng sức mạnh của ý thức là ở năng lực nhận thức và vận dụng tri thức củng
như các qui luật của thế giới khách quan .
Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức . Đảng ta xác ịnh
"Mọi ường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui
luật khách quan
” là xác ịnh vai trò quyết ịnh của vật chất (thế giới khách quan).
Như vậy , từ chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý thức, củng như từ
những kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lãnh ạo cách mạng nước
ta, Đảng ta ả rút ra bài học trên.
Bài học ấy có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong quá trình ổi mới ất nước. Hiện nay,
trong tình hình ổi mới của cục diện thế giới và của cách mạng ở nước ta òi hỏi
1Đảng ta không ngừng phát huy sự hiệu quả lảnh ạo của mình thông qua việc
nhận thức úng, tranh thủ ược thời cơ do cách mạng khoa học công nghệ, do xu thế
hội nhập và toàn cầu hoá em lại, ồng thời xác ịnh rỏ những thách thức mà cách mạng nước ta trải qua lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 4. Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh rằng: “Ý thức con người không
chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới”.
Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải là một hiện tượng
thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là ặc tính của một dạng vật chất có tổ chức ặc biệt
là bộ óc của con người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào
bộ óc của con người trên nền tảng của hoạt ộng lao ộng sáng tạo và ược hiện thực
hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Ý thức con người có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: Triết học DVBC chỉ ra rằng, phản ánh là thuộc tính chung của
mọi vạn vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của 01 hệ thống vật chất này
những ặc iểm của của một hệ thống vật chất khác khi 02 hệ thống vật chất ó tác ộng
lẫn nhau. Cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của
nó cũng phát triển từ thấp lên cao. Như vậy ý thức là thuộc tính của 01 dạng vật chất
có tổ chức cao là bộ não người. Não người và sự phản ánh của thế giới khách quan
vao não người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
Nguồn gốc xã hội: Triết học DVBC chỉ ra rằng, chính lao ộng và ngôn ngữ là 02
nguồn gốc xã hội Quyết ịnh trực tiếp ến sự hình thành và phát triển của ý thức
Chính lao ộng óng vai trò Quyết ịnh trong sự chuyển biến từ vượn thành người, làm
cho con người khác với tất cả ộng vật khác. Lao ộng giúp con người cải tạo thế
giới và hoàn thiện chính mình. Thông qua lao ộng não người càng ngày càng hoàn
thiện, phát triển giúp tư duy trừu tượng phát triển. Chính lao ộng là cơ sở hình thành,
phát triển của ngôn ngữ . Sự ra ời của ngôn ngữ sẽ giúp con người phản ánh sự vật
khái quát hơn. Điều này càng thúc ẩy tư duy trừu tượng phát triển . Đây là 02 yếu tố
quan trọng ể phát triển ý thức. Lao ộng và ngôn ngữ là “hai sức kích thích chủ yếu”
ể bộ não vượn thành bộ não người, phản ánh tâm lý
ộng vật thành phản ánh ý thức.
Về bản chất của ý thức: Các Mác ã chỉ ra rằng ý thức chẳng qua chỉ là vật chất ược
di chuyển vào trong bộ óc của con người và ược cải biến i ở trong ó. Như vậy bản
chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
. Có nghĩa là nội dung
của ý thức là do thế giới khách quan quy ịnh, nhưng khi phản ánh thì nó mang dấu
ấn chủ quan của con người.
- Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người nhưng ó là phản ánh sáng
tạo. Tính sáng tạo của ý thức ược thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ sở những
cái ã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái không lOMoAR cPSD| 46831624
có trong thực tế. ý thức có thể tiên oán, dự báo tương lai, có thể tạo ra những huyền
thoại, những giả thuyết ...
- Phản ánh của ý thức là tích cực, chủ ộng: con người trên cơ sở hoạt ộng thực tiễn,
chủ ộng tác ộng vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính chất, thuộc tính,
ặc iểm → hiểu biết vận dụng tri thức ể nhận thức và cải tạo TGKQ.
- Ý thức mang bản chất xã hội
Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và ộc lập với ý thức, quyết ịnh ý thức thì sự
nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất
phát từ thế giới khách quan.Trong hoạt ộng thực tiễn phải tôn trọng và hành ộng theo
các quy luật khách quan. Lênin ã nhiều lần nhấn mạnh rằng không ược lấy ý muốn
chủ quan của mình làm chính sách, lấy ý chí áp ặt cho thực tế vì như vậy sẽ mắc
phải bệnh chủ quan duy ý chí.Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật ồng thời vạch rõ sự tác
ộng trở lại vô cùng to lớn của ý thức ối với vật chất thông qua hoạt ộng thực tiễn của
con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều. Không thấy iều ó
sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ, trì trệ trong nhận thức và hành ộng.
Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức tự nó
không trực tiếp thay ổi ược gì trong hiện thực cả. Do ó, muốn thực hiện tư tưởng
phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy luật
khách quan thì phải nhận thức, vận dụng úng ắn những quy luật ó, phải có ý chí và
phương pháp ể tổ chức hành ộng. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ ạo hoạt ộng của con
người, có thể quyết ịnh làm cho con người hành ộng úng hay sai, thành công hay
thất bại trên cơ sở những iều kiện khách quan nhất ịnh. Do ó, con người càng phản
ánh ầy ủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới có hiệu quả "Ý thức
con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới".

Vì vậy, phải phát huy tính năng ộng, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố
con người ể tác ộng, cải tạo thế giới khách quan.
Từ quan iểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ta thấy
không ược xem nhẹ quan iểm khách quan, tính năng ộng, sáng tạo của ý thức mà nó
còn òi hỏi phải phát huy tính năng ộng sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan.
Bởi vì quá trình ạt tới tính khách quan òi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng ộng,
sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con ường ể từng bước thâm nhập
sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở ó con người thực hiện sự biến ổi từ cái “vật
tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của con người ồng
thời sử dụng hiệu quả các iều kiện, sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh của
quy luật … ể phục vụ cho các mục tiêu, mục ích khác nhau của con người.Nếu trong
nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, chúng ta tuyệt ối hóa, cường iệu hóa vai trò của
nhân tố chủ quan thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ ến sự phát triển của xã hội và rơi vào lOMoAR cPSD| 46831624
bệnh bệnh bảo thủ trì trệ. Đây là khuynh hướng sai lầm cực oan do cường iệu hóa
vai trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò của
nhân tố chủ quan. Khuynh hướng bảo thủ sẽ dẫn ến tình trạng ỷ lại, chậm ổi mới,
ngại thay ổi, dựa dẫm, chờ ợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái ã có.
Liên hệ thực tế: Bệnh bảo thủ trì trệ là một thực tế tồn tại trong thời kỳ khá dài trước
ổi mới (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986). Trong giai oạn này, tình trạng khủng
hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ bảo thủ có tác hại rất lớn.
Bênh bảo thủ trì trệ ược biểu hiện qua việc “chậm ổi mới cơ chế quản lý kinh tế ã
lỗi thời”, trong công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết iểm lớn nhất là sự trì trệ, chậm
ổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh ạo
và quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không úng ắn, mang
nặng tính hình thức..” Đảng ta ã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp” - một cơ chế "gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan
niệm giản ơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí".
Bệnh bảo thủ trì trệ có nguyên nhân từ sự yếu kém lạc hậu về tư duy lý luận, trí thức
lý luận không áp ứng ược yêu cầu của thực tiễn. Sự giản ơn yếu kém về lý luận thể
hiện ở chổ: hiểu và vận dụng chưa úng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa
chú ý tiếp thu kế thừa những thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa tư bản,
của nhân loại, thậm chí còn có ịnh kiến phủ nhận một cách cực oan những thành tựu
ó, chưa chú ý tổng kết những cái mới từ sự vận ộng, phát triển của thực tiễn theo
Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nguyên nhân của bệnh chủ quan là kém lý luận, lý luận
là lý luận suông. Còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của con người chi phối.
Nhờ vận dụng úng ắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước ta, ời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước ược ổn ịnh và
nâng cao, chế ộ XHCN ngày càng củng cố và ất nước ã ra khỏi cuộc khủng hoảng
kinh tế xã hội và ang có những bước chuyển biến tích cực trong tất cả các lĩnh vực ời sống xã hội.
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của công cuộc ổi mới có ược là dựa
trên một nền tảng tư tưởng úng, ó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh mà trong ó sự quán triệt và vận dụng úng quy luật, nguyên tắc khách quan là
iều kiện ảm bảo sự dẫn dắt úng ắn của Đảng. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 5. Phân tích cơ sở triết học (lý luận & phương pháp luận) trong câu nói của
C.Mác: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay thế ược sự phê phán
của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị ánh ổ bằng lực lượng vật chất; nhưng
lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”.

Câu 6. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
toàn diện của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?
-
Câu 7. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phát triển của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?

Gợi ý trả lời của thầy: -
Câu 6 và câu 7 như nhau, có khác là gì? Một cái là toàn diện, 1 cái là pháttriển.
Cách làm thì cũng như vậy, làm sáng rõ, mổ xẻ, phân tích cho thầy chi tiết,
khái niệm vận ộng, khái niệm phát triển hay khái niệm mối liên hệ, mối liên
hệ phổ biến (mổ xẻ chi tiết ra); rồi từ ó làm sáng rõ yêu cầu của nguyên tắc
toàn diện, giải thích cái nguyên tắc ó ra, nếu không tuân thủ nó thì mắc phải
những bệnh gì? (chỉ rõ ra). -
Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt
ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn? => Bằng thực tiễn là bằng hiện thực
cuộc sống, lấy hiện thực cuộc sống làm minh họa. Ví dụ ngày nay, nhờ những
tri thức khoa học, những thành quả khoa học mà con người chúng ta hiểu sâu
sắc hơn về thế giới và giúp chúng ta cải tạo triệt ể thế giới. Nhờ những hiểu
biết tri thức về sinh ẻ mà con người phát hiện ra bí mật của công nghệ sinh ẻ
và ngày nay chúng ta ã cải tạo việc sinh ẻ, muốn con trai có con trai, muốn
con gái có con gái, muốn không có con thì không có con, muốn có con thì có
con. Cái ó gọi là bằng thực tiễn, bằng hiện thực, bằng cuộc sống. Ngày nay
Đảng ta ra sức nghiên cứu, nghiền ngẫm, khám phá những qui luật thế giới
và vận dụng nó ể cải tạo ất nước, ể lèo lái ất nước i theo úng quy luật ể mang
lại ất nước một tương lai rực rỡ hơn. C ời ta cũng vậy, phải nắm ược quy luật
về con người, về tình yêu gì ó ể cải tạo con người, cải tạo tình yêu, biến vợ lOMoAR cPSD| 46831624
xấu thành vợ ẹp, biến vợ hung dữ thành vợ diệu hiền, tức là cải tạo thế giới,
mà cũng có thể cải tạo con người, cải tạo gia ình, cải tạo tự nhiên, biến sa
mạc thành những cánh ồng màu mỡ, biến rừng rú thành những thành phố
nguy nga tráng lệ, ví dụ như các tiểu Vương quốc Ả rập các anh chị thấy
chưa? Sa mạc cháy bỏng mà các anh chị ến ó 1 lần không muốn về, nhờ vào
âu vậy? Phải nhờ tri thức và thực tiễn không? nhưng mà tri thức phải thông
qua hoạt ộng thực tiễn, cái ầu phải thông qua cái tay mới ược. - Rồi, câu 6 và câu 7 như nhau ha :) .
Câu 8. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch
sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?

Gợi ý trả lời của thầy: -
Câu 8 và câu 9 cùng 1 nhóm chủ ề. Cơ sở lý luận thì trong sách có nói rồi,
nguyên tắc lịch sử cụ thể ược hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp,
nhưng ở ây chỉ cần trình bày cho thầy nghĩa hẹp thôi. Nghĩa rộng của
nguyên tắc lịch sử cụ thể là tổng tất cả những yêu cầu ược rút ra từ toàn bộ
nội dung phép biện chứng, và nếu ta phân tích cơ sở lý luận của nó theo nghĩa
rộng là gì thì phân tích 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù. Còn nếu
hiểu theo nghĩa hẹp thì nguyên tắc lịch sử cụ thể là tổng 2 nguyên tắc (nguyên
tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển) và vì vậy cơ sở lý luận của nó chính
là 2 nguyên lý, vậy thì các anh chị khi giới thiệu xong nó thì các anh chị chỉ
cần phân tích theo nghĩa hẹp thôi, phân tích nội dung 2 nguyên lý, phân
tích các yêu cầu của nó làm sáng rõ yêu cầu ó
,
(nhớ là phân tích ra :) ). -
Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục ược gì trong hoạt ộng nhận thức
và thực tiễn, chúng tra sẽ tránh gì? Sự xem xét, nhìn nhận, ánh giá, xử lý
chung chung trừu tượng, không xét lịch sử phạm vi cụ thể những vấn ề sẽ dẫn
ến hiểu biết không úng và xử lý không hợp tình hợp lý và không hiệu quả.
Việc tuân thủ nguyên tắc này tránh ược bệnh hình thức, bệnh trừu tượng
chung chung, bệnh ại khái, bệnh gì cũng xem như ại khái, nói chung chung, nói trừu tượng.
Câu 9. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch
sử – cụ thể. Tại sao nói: “Nguyên tắc lịch sử – cụ thể là ‘linh hồn’ phương pháp
luận của chủ nghĩa Mác”. Đảng CSVN ã vận dụng nguyên tắc này như thế nào
vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay? Gợi ý trả lời của thầy
: lOMoAR cPSD| 46831624 -
Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc lịch sử– cụ thể => xem câu 8. -
“Tại sao nguyên tắc lịch sử cụ thể là linh hồn, phương pháp luận của chủnghĩa
Mác” => ở ây các anh chị cần làm rõ từng bước một: Chủ nghĩa Mác bao
gồm mấy bộ phận hợp lại tạo thành? 3 bộ phận, triết học (là cốt lõi nhất), kinh
tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. Trong triết học thì phép biện chứng
là quan trọng nhất, vì vậy nó là cái lõi của cái lõi của chủ nghĩa Mác. Mà
nguyên tắc lịch sử cụ thể thì có lý luận từ toàn bộ nội dung phép biện chứng
nếu hiểu theo nghĩa rộng, (còn nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì nó có cơ sở lý luận
là 2 nguyên lý, mà 2 nguyên lý là cái nền tảng của phép biện chứng), do vậy
là nó là “cái lõi của cái lõi của cái lõi” của chủ nghĩa Mác nữa.Và vì vậy nếu
hiểu theo nghĩa rộng thì nó là tổng hợp những nguyên tắc yêu cầu rút ra từ
toàn bộ theo nghĩa rộng, còn nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì ược rút ra từ 2
nguyên tắc nền tảng, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển. Do ó nó
ược coi là linh hồn phương pháp luận của chủ nghĩa Mác. (Linh hồn là gì, là
cái nền tảng cơ sở, ví dụ anh lớp trưởng hay ai ó là linh hồn của lớp ta tức là
gì, là tiêu biểu cho lớp ta, ại diện lớp ta, anh ta còn thì lớp ta còn, anh ta mất
thì lớp ta mất, anh ta vui thì lớp ta vui, anh ta buồn thì lớp ta buồn.) -
Đảng ta ã vận dụng nguyên tắc này như thế nào? là vận dụng ể xây dựng con
ường i lên CNXH ở VN một cách lịch sử cụ thể tức biết nước ta hiện giờ xuất
phát từ trình ộ nào? Kinh tế ra sao? Bối cảnh trong nước thế nào? Bối cảnh
thế giới ra sao? Và vì vậy con ường i lên CNXH là phải làm gì, xây dựng cái
gì, phát triển cái gì? Chúng ta xuất phát từ nền kinh tế rất là thấp kém, tiểu
nông, lúa nước lạc hậu không có iều kiện, ngày nay lực lượng sản xuất a dạng,
trong thời ại mà cách mạng khoa học công nghệ diễn ra như vũ bão, vì vậy
chúng ta phải xây dựng ất nước như thế nào? Phải xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN, chủ ộng hội nhập kinh
tế thế giới. Về kinh tế phải làm gì? Chính trị phải làm gi? Văn hóa tư tưởng
phải làm gi? Quan hệ trong nước phải xử lý ra sao? Quan hệ ối ngoại chúng
ta phải làm gi?… Tại sao chúng ta phải lấy giáo dục làm hàng ầu, tại sao
chúng ta phải công nghiệp hóa hiện ại hóa,… làm rõ ra.
Câu 10. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phân tích mâu thuẫn (phân ôi cái thống nhất). Đảng CSVN ang vận dụng
nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Gợi ý trả lời của thầy
: -
Cần làm rõ quy luật thống nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập. Trước hếtlàm
rõ mâu thuẫn biện chứng là gi?Muốn làm rõ mâu thuẫn biện chứng cần làm lOMoAR cPSD| 46831624
rõ: mặt ối lập là gi? Thống nhất giữa các mặt ối lập là gi? Đấu tranh các mặt
ối lập là gì và chuyển hóa giữa các mặt ối lập là gi? Cuối cùng rút ra mâu
thuẫn biện chứng là gì?Vạch ra mâu thuẫn thì nó tồn tại những giai oạn nào?
Xuất hiện thế nào, hình thành ra sao, hiện hữu thế nào, giải quyết ra sao? Xem
xét sự vận ộng của một mâu thuẫn? sau ó phân loại mâu thuẫn: bên trong và
bên ngoài, cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu thấy ược vai trò của
chúng khác nhau; Sau ó chỉ rõ ra mâu thuẫn ặc biệt là giải quyết mâu thuẫn
là nguồn gốc, ộng lực của mọi sự vật phát triển. Tức là làm rõ 4 luận iểm của
nội dung quy luật bằng cách triển khai cụ thể như vậy. Sau ó phân tích nguyên
tắc mâu thuẫn ha là nguyên tắc phân ôi thống nhất, trong nhận thức phải làm
gì? Trong thực tiễn phải làm chi ? Nhớ là lý luận như thế nào thì phương pháp phải làm rõ iều ó . -
Đảng CSVN vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào quá trình xây dựngnền
kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN ở VN: ầu tiên ta thấy nền kinh tế thị
trường ịnh hướng XHCN ở VN bản thân nó là 1 mâu thuẫn, mâu thuẫn giữa
kinh tế thị trường với ịnh hướng XHCN, kinh tế thị trường vận hành theo cơ
chề thị trường do các quy luật khách quan tự phát chi phối và kết quả nó
thường phân hóa dữ dội ưa ến sự giàu nghèo, bất bình ẳng, bất công trong xã
hội, xung ột tranh chấp giữa các tầng lớp người, nhưng ịnh hướng XHCN là
có sự dắt dẫn của nhà nước XHCN lèo lái hướng ến sự công bằng, hướng ến
sự bình ẳng, hướng ến lợi ích của ông ảo quần chúng nhân dân lao ộng…Vì
vậy nếu ta giải quyết không úng mâu thuẫn này thì chúng ta sẽ dẫn ến tình
trạng: khi chúng ta quá ề cao ịnh hướng XHCN, quá ề cao sự công bằng, bình
ẳng chúng ta sẽ làm mất i ộng lực phát triển kinh tế, các anh chị phá sâu vào
kinh tế hoặc là ta quá chú ý ến lợi ích kinh tế, ến sự phát triển kinh tế chúng
ta sẽ làm cho sự công bằng bình ẳng, ịnh hướng XHCN nó mờ nhạt i, nhiều
lúc chúng ta vì phát triển kinh tế mà chúng ta quên i sự công bằng, bình ẳng
trong XH, ó là một việc bất hợp lý cần phải giải quyết mâu thuẫn ó. Rồi mâu
thuẫn gì nữa? mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế, mâu thuẫn của mặt trái
và mặt phải của nền kinh tế thị trường, mâu thuẫn giữa phát triển văn hóa và
phát triển kinh tế … là rõ ra và Đảng ta ã nhận thức ược những mâu thuẫn ó
và có biện pháp ể xử lý nó. VD: khi ưa ra ường lối chính sách kinh tế chúng
ta phải tính ến sự công bằng, tính ến sự bình ẳng, bình ẳng ở khâu nào? Lập
kế hoạch lập ra ường lối chiến lược ền khâu thực hiện và giám sát thực thi
những kế hoạch ó, phải ảm bảo kinh tế phải phát triển và XH phải công bằng.
Câu 11. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phân tích lượng – chất. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào lOMoAR cPSD| 46831624
vào quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
Gợi ý trả lời của thầy: Quy luật lượng chất cũng vậy, phân tích tương tự như các câu trên.
Câu 12. Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
phủ ịnh biện chứng. Đảng CSVN ang vận dụng nguyên tắc này như thế nào vào
quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay? Gợi ý
trả lời của thầy
: -
Phần vận dụng: phân tích các nội dung quy luật làm sáng rõ các nguyên
tắcphủ ịnh biện chứng, phủ ịnh của phủ ịnh. Đảng CSVN vận dụng nguyên
tắc này như thế nào vào quá trình xây dựng nền văn hóa? Văn hóa là gì ? Tại
sao Đảng CSVN chúng ta lại coi văn hóa vừa là ộng lực, mục ích của sự phát triển kinh tế
XH (làm rõ ra). Phát triển văn hóa, chúng ta xây dựng nền văn hóa VN tiên tiến ậm
à bản sắc dân tộc vì vậy chúng ta cần phải thực hiện gì? Chúng ta phải loại bỏ những
gì? Và kế thừa cái gì? Chúng ta hấp thụ những cái gì của nước ngoài và cái gì chúng
ta không hấp thụ, phủ ịnh biện chứng, làm sáng rõ phủ ịnh biện chứng trong quá
trình phát triển kinh tế. VD: mê tính dị oan là kế thừa hay nhổ bỏ? những giá trị bản
sắc của các dân tộc: cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung ình, chèo, ờn ca tài tử
nam bộ … bỏ luôn hay kế thừa lại và phát triển thêm, tạo iều kiện cho nó sinh sôi
nẩy nở? còn cúng bái thì hạn chế và tìm mọi cách nhổ bỏ i. Người VN ta có cái xấu
cái tốt gì ó, cái xấu thì bỏ i, cái tốt thì phát huy thêm. Ví dụ ra ường i bon bon, ào
ào, văn hóa giao thông, có phải văn hóa thì cái gì tốt thì giữ, các gì không tốt thì loại
bỏ, làm sao ể làm rõ sự kế thừa phát triển trong văn hóa làm bật ra tính kế thừa bật
ra cái mới cái cũ trong phát triển văn hóa, vận dụng hiểu bài ể làm ược (lên mạng gõ
kế thừa và phát triển trong nền văn hóa VN).
Câu 13 (phút 33) Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh rằng, cuộc ấu tranh
giữa cái mới và cái cũ là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp; cái mới có
thể thất bại tạm thời nhưng cuối cùng nó sẽ chiến thắng cái cũ. Gợi ý trả lời của thầy
: -
Cũng là quy luật ó, vấn ề là ở chỗ lấy thực tiễn ể chứng minh. Khi lý luận
chúng ta nói thế nào thì thực tiễn cố bám sát lý luận ó ể minh chứng, chứng minh bằng thực tiễn. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 14 (phút 34) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt
phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt ối lập. Như thế là
nắm ược hạt nhân của phép biện chứng, nhưng iều ó òi hỏi phải có những sự
giải thích và một sự phát triển thêm”. Gợi ý trả lời của thầy
: -
Tại sao nói “Có thể ịnh nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự
thống nhất của các mặt ối lập” là chỉ nắm ược hạt nhân và phải giải thích
thêm? Vì vấn ề cơ bản nhất, quan trọng nhất của phép biện chứng là “cái gì
là nguồn gốc của mọi sự vận ộng và phát triển của xã hội, cái gì là cái cốt lõi
cơ bản của phép biện chứng”, và phép biện chứng ã trả lời ó chính là sự thống
nhất và ấu tranh giữa các mặt ối lập (tức là mâu thuẫn)
-> nên ở ây nó ã
giải quyết ược cái nền tảng, cơ bản nhất của phép BC. Tuy nhiên iều ó chỉ
mới nói ược 1 mặt thôi, chưa ủ và phải giải thích thêm: nó mới nói ược nguồn
gốc, ộng lực nhưng chưa nói cách thứccủa sự phát triển, là lượng ổi chất ổi
và ngược lại, ta phải bổ sung thêm; xu hướng xu thế khối óc của thực tiễn ó
là quy luật phủ ịnh mình chưa ược nói nên phải bổ sung. -
Thứ 2, ở ây chỉ mới nói sự thống nhất của các mặt ối lập, thống nhất thôi thì
chưa ủ. Thống nhất phải gắn liền với ấu tranh, và thống nhất ấu tranh phải
gắn liền với chuyển hóa của các mặt ối lập, phải giải quyết mâu thuẫn, và
phải nói thêm những mâu thuẫn khác nhau thì có vai trò không giống
nhau
. - Thứ 3, phép BC thực chất là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và
về sự phát triển, gồm 2 nguyên lý, 3 quy luật và 6 cặp phạm trù. Và ở ây nếu
chỉ dừng ở 3 quy luật thì chưa ầy ủ, mà phải làm rõ 6 cặp phạm trù, mà mỗi
cặp phạm trù thực chất là sự thống nhất và ấu tranh chuyển hóa giữa các mặt
ối lập, cái riêng cái chung, nguyên nhân kết quả, bản chất hiện tượng, … ều
có ối lập. ð Vì vậy, Lenin ã nói “phép biện chứng là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt ối lập” là chỉ nắm ược hạt nhân của phép biện chứng. Thầy
ã giúp lớp hiểu thêm về Phép BC: không những hiểu 1 quy luật mà 3 quy luật,
không những hiểu mâu thuẫn là sự thống nhất mà phải hiểu ấu tranh, chuyển
hóa giữa các mặt ối lập và phân loại mâu thuẫn, ko chỉ hiểu Phép BC có 3
quy luật mà còn 6 cặp phạm trù, như thế mới là hiểu ầy ủ hơn. ð Còn 2 nguyên
lý ko cần thiết vì sao? Vì trước hết nó phải liên hệ phổ biến thì nó mới vận
ộng, nếu nó vận ộng thì nó mới phát triển, nên phép biện chứng chính là học
thuyết về sự phát triển, mà học thuyết về sự phát triển là học thuyết về nguồn
gốc phát triển, về ộng lực phát triển, về cách thức phát triển, và về xu hướng
xu thế phát triển. Nên ta làm rõ 3 quy luật là làm rõ sâu thêm về sự phát triển của thế giới.
ð Tại sao ta ko làm rõ 2 nguyên lý? Bởi vì iều ó là hiển nhiên, phép biện chứng cho
rằng mọi sự vật trong thế giới ều có mối liên hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau và không lOMoAR cPSD| 46831624
ngừng vận ộng phát triển, iều ó là ai cũng biết nên chúng ta ko cần nói cũng phải
biết iều ó. Nhưng nếu biết như thế thì chỉ biết quá ơn giản và cần phải biết ầy ủ hơn.
Câu 15. (phút 39, giây 38) Giải thích câu nói của V.I.Lênin: “Quan iểm về ời
sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức”. Gợi
ý trả lời của thầy
: -
Lý luận nhận thức này là lý luận duy vật biện chứng, dựa vào những
nguyêntắc cơ bản của lý luận nhận thức macxit, dựa vào luận iểm: thực tiễn
là nguồn gốc, là ộng lực, là mục ích của nhận thức của lý luận và ồng thời là
tiêu chuẩn của chân lý => phân tích ể làm sáng rõ ra quan iểm này. -
Tức là ta có thể trả lời: Vì thực tiễn cuộc sống là gì? Là nguồn gốc ứng ầu, là
ộng lực iểm giữa, là là mục ích của nhận thức, của lý luận, ồng thời là tiêu
chuẩn của chân lý => phân tích luận iểm này sẽ làm sáng rõ quan iểm của
Lênin “Quan iểm về ời sống, về thực tiễn là quan iểm thứ nhất và cơ bản của
lý luận nhận thức”, tức là cái gì có trước hết: thực tiễn; nhận thức ra ời từ âu:
thực tiễn; nhận thức hoạt ộng i về âu: do thực tiễn chi phối; nhận thức úng
hay sai: do thực tiễn trả lời. Cho nên thực tiễn, cuộc sống phải là quan iểm
thứ nhất, quan iểm cơ bản, nền tảng của Macxit.
Câu 16. (phút 42)Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của
nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Việc tuân thủ nguyên tắc này
sẽ khắc phục ược những hạn chế gì trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn?

Gợi ý trả lời của thầy: -
Cơ sở lý luận: thực tiễn là nguồn gốc, là ộng lực, là mục ích của lý luận, hay
của nhận thức. Và nó có 2 yêu cầu, phân tích 2 yêu cầu ó. Nhận thức xuất
phát từ thực tiễn, phải khái quát, tổng kết thực tiễn, phải gắn kết phản ánh
úng thực tiễn và sau cùng lý luận quay về phục vụ thực tiễn, chỉ ạohướng dẫn
thực tiễn, và thông qua thực tiễn ể kiểm tra tính xác thực của chính mình. -
Ở ây chúng ta phải xem nếu ko tuân thủ nguyên tắc này thì mắc những lỗi gì:
Bệnh giáo iều, ề cao lý luận, tuyệt ối hóa lý luận; bệnh kinh nghiệm, ề cao
kinh nghiệm, coi thường lý luận, chỉ rõ nguồn gốc nguyên nhân từ âu mà có,
cách khắc phục nó ra sao... (xem trong sách).
Câu 17. (phút 43) Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học thuyết
hình thái kinh tế – xã hội? Phân tích tư tưởng của Mác: “Sự phát triển hình lOMoAR cPSD| 46831624
thái kinh tế – xã hội là quá trình lịch sử – tự nhiên”. Đảng CSVN ã vận dụng
học thuyết hình thái KT-XH như thế nào vào thực tiễn cách mạng VN hiện nay?

Gợi ý trả lời của thầy:
Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế – xã
hội? => xem sách nhưng lưu ý: chỉ nêu những vấn ề chính, ngắn gọn, hỏi cái gì thì
trả lời cái ó, ko chép hết trong sách, cũng ko phải là làm bài văn, cái gì ko hỏi thì kiên quyết ko trả lời. *
Hình thái kinh tế xã hội là gì? Phân tích nội dung của khái niệm ó, chỉ rõ ra
XH loài người gồm những hình thái nào? *
Vạch ra ý nghĩa của học thuyết này: ý nghĩa về mặt triết học ược làm rõ thêm
thông qua ý nghĩa về mặt Phương pháp luận về mặt lịch sử, sau ó làm rõ về ý nghĩa
về mặt chính trị, ý nghĩa về mặt khoa học xã hội. *
Phân tích tư tưởng của Mác“Sự phát triển hình thái kinh tế – xã hội là quá
trình lịch sử – tự nhiên”: Làm rõ tính lịch sử và tính tự nhiên của nó, tức là chỉ rõ ra
lịch sử của sự phát triển là do con người nhưng mà không phụ thuộc vào lợi ích con
người mà phụ thuộc vào quy luật khách quan (chỉ rõ quy luật ra). Nguồn gốc sâu xa
của sự phát triển xã hội là LLSX, chỉ rõ ra ộng lực phát triển xã hội ó là mâu thuẫn trong 1 xã hội.
Kết luận chung xã hội phát triển từ thấp ến cao, những lịch sử cụ thể khác nhau ở
mỗi quốc gia dân tộc, ở những giai oạn khác nhau không như nhau, chỉ rõ ra tính
chủ quan, tính a dạng của quá trình phát triển lịch sử. *
Đảng CSVN ã vận dụng học thuyết hình thái KT-XH như thế nào vào thực
tiễn cách mạng VN hiện nay? ->vận dụng học thuyết này ể vạch ra con ường i lên
CNXH VN, i thế nào ể i lên CNXH, kinh tế làm gì, chính trị làm gì, … Trả lời: 1.
Hình thái kinh tế xã hội là gì?
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn
gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng ể chỉ xã hội ở từng giai oạn lịch
sử nhất ịnh, với một kiểu quan hệ sản xuất ặc trưng cho xã hội ó, phù hợp với một
trình ộ nhất ịnh của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng
ược xây dựng trên những quan hệ sản xuất ó. Nó chính là các xã hội cụ thể ược tạo
thành từ sự thống nhất biện chứng giữa các mặt trong ời sống xã hội và tồn tại trong
từng giai oạn lịch sử nhất ịnh. 2. Cấu Trúc:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong ó
có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. lOMoAR cPSD| 46831624
Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác ộng qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế xã hội bao gồm:
· Lực lượng sản xuất: là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội.
Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển
của lực lượng sản xuất quyết ịnh sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của
các hình thái kinh tế - xã hội.
· Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết ịnh tất cả mọi quan
hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có một kiểu quan hệ sản xuất ặc trưng
cho nó. Quan hệ sản xuất là tiêu chuẩn khách quan ể phân biệt các chế ộ xã hội.
· Kiến trúc thượng tầng ược hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng,
nhưng nó lại là công cụ ể bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng ã sinh ra nó.
· Các yếu tố khác: Ngoài ra, hình thái kinh tế-xã hội các hình thái kinh tế - xã hội
còn có quan hệ về gia ình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Nó còn bao gồm các
lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và lĩnh vực xã hội. Mỗi lĩnh vực của hình thái
kinh tế-xã hội vừa tồn tại ộc lập với nhau, vừa tác ộng qua lại, thống nhất với nhau
gắn bó với quan hệ sản xuất và cùng biến ổi với sự biến ổi của quan hệ sản xuất.
3. Sự phát triển:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong ó, các mặt của hình thái kinh tế-xã
hội tác ộng qua lại với nhau tạo nên các quy luật vận ộng, phát triển khách quan của
xã hội. Chính sự tác ộng của các quy luật khách quan ó mà hình thái kinh tế xã hội
tuy là phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng phát triển như một quy luật tự
nhiên, nó vận ộng phát triển từ thấp ến cao. Xã hội loài người ã phát triển trải qua
nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật
vận ộng phát triển khách quan của xã hội, C.Mác ã i ến kết luận rằng:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống, trong ó, các mặt của hình thái kinh tế-xã
hội tác ộng qua lại với nhau tạo nên các quy luật vận ộng, phát triển khách quan của
xã hội. Chính sự tác ộng của các quy luật khách quan ó mà hình thái kinh tế xã hội
tuy là phạm trù xã hội nhưng lại có khuynh hướng phát triển như một quy luật tự
nhiên, nó vận ộng phát triển từ thấp ến cao. Xã hội loài người ã phát triển trải qua
nhiều hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật
vận ộng phát triển khách quan của xã hội, C.Mác ã i ến kết luận rằng:
“Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là một quá trình lịch sử-tự nhiên” – C.Mac lOMoAR cPSD| 46831624
Lịch sử xã hội do con người làm ra, con người tạo ra các quan hệ xã hội của mình
và ó là xã hội. Nhưng sự vận ộng của xã hội lại tuân theo quy luật khách quan, không
phụ thuộc vào ý muốn của con người mà nguồn gốc sâu xa của sự thay thế nhau giữa
các hình thái kinh tế-xã hội nằm ở chỗ:
· Sự phát triển của lực lượng sản xuất, gây nên sự thay ổi của quan hệ sản xuất. · Và rồi
ến lượt mình, sự thay ổi của quan hệ sản xuất (với tư cách là cơ sở hạ
tầng) sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay ổi.
· Do vậy, từ những yếu tố cấu trúc của mỗi một hình thái kinh tế xã hội thay ổi dẫn ến
hình thái kinh tế-xã hội này ược thay thế bằng hình thái kinh tế-xã hội khác cao hơn,
tiến bộ hơn. C.Mác ã viết về một trường hợp cụ thê: "Sự tập trung tư liệu sản xuất
và xã hội hoá lao ộng ạt ến cái iểm mà chúng không còn thích hợp với cái vỏ tư bản
chủ nghĩa của chúng nữa... nền sản xuất tư bản chủ nghĩa lại ẻ ra sự phủ ịnh bản
thân nó, với tính tất yếu của một quá trình tự nhiên
"
Sự thay thế nhau như vậy giữa các hình thái kinh tế-xã hội là con ường phát triển
chung của nhân loại. Quá trình ó diễn ra một cách khách quan chứ không phải theo
ý muốn chủ quan. Sự biến ổi ó của hình thái kinh tế-xã hội không chịu sự tác ộng
của con người mà tuân theo các quy luật xã hội khách quan.
“Chỉ có em quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và em quy những
quan hệ sản xuất vào trình ộ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có ược
một cơ sở vững chắc ể quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên” – V.I.Lenin.

4. Các loại
Theo chủ nghĩa Mác-Lenin thì trong lịch sử loài người ã sẽ tuần tự xuất hiện 05 hình
thái kinh tế xã hội từ thấp ến cao:
· Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản nguyên thủy (công xã nguyên thủy)
· Hình thái kinh tế-xã hội chiếm hữu nô lệ
· Hình thái kinh tế-xã hội phong kiến
· Hình thái kinh tế-xã hội tư bản chủ nghĩa
· Hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ra ời và
có quá trình phát triển qua các giai oạn, từ trình ộ thấp lên trình ộ cao hơn. Đó là:
· "Giai oạn thấp của xã hội cộng sản" hay "giai oạn ầu của xã hội cộng sản". Sau gọi
giai oạn này là "chủ nghĩa xã hội" hay "xã hội xã hội chủ nghĩa".
· "Giai oạn cao hơn của xã hội cộng sản". Sau này gọi là "chủ nghĩa cộng sản" hay xã
hội cộng sản chủ nghĩa.