TOP 3 câu đề cương tài chính tiền tệ | Trường Đại học Tây Nguyên

Trongcácchứcnăngcủatiềntệ,chứcnăngnàophảnánhrõnhấtbảnchấtcủatiền tệ? Vì sao?Cácchủthểcungứngtrongnềnkinhtếthịtrường,chủthểnàoquantrọngnhấtliênhệ với VN?Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biện phápkiểm soát lạm phát?Liên hệ với Việt Nam.Khái niệm: lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TC-NH K22
CHƯƠNG I
Câu 1: Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào phản ánh nhất bản chất của tiền
tệ? Vì sao?
- Mác cho rằng, tiền tệ một hang hóa đặc biệt, độc quyền, vai trò vật ngang g
chung, phục vụ cho lưu thông hàng hóa.
- Tiền tệ gồm 3 chức năng:
+ Chức năng thước đo giá trị: tiền tệ đơn vị đo lường giá trị. nghĩa được
dung để đo lường các hang hóa, dịch vụ trước khi thực hiện trao đổi.
+ Chức năng phương tiện trao đổi thanh toán: Trong nền kinh tế, tiền tệ
làm phương tiện trao đổi khi được dùng để mua bán hàng hóa, dịch vụ
hoặc thanh toán các khoản nợ trong ngoài nước
+ Chức năng phương tiện tích lũy của cải : Đồng tiền không chỉ được sử dụng
tất cả cho chi tiêu người ta còn thực hiện tích lũy để đề phòng rủi ro trong
tương lai hoặc tích lũy để mua sắm, nghĩa người ta muốn chuyển nhu cầu
tiêu dùng từ thời điểm này sang thời điểm khác.
- Trong 3 chức năng thì chức năng thước đo giá trị phản ánh nhất bản chất
của tiền tệ vì: với chức năng này tiền tệ đã trở thành thước đo chung để biểu
thị so sánh giá cả của tất cả hàng hóa, từ đó làm cho đời sống kinh tế
được đơn giản hóa rất nhiều.
- dụ:
Trong quá trình trao đổi trực tiếp, 3 mặt hàng đưa ra trao đổi: A,B,C thì chúng ta
chỉ cần biết 3 giá để có thể trao đổi các hàng hóa này với nhau, đó là:
Giá của hàng hóa A được tính bằng bao nhiêu hàng hóa B.
Giá của hàng hóa A được tính bằng bao nhiêu hàng hóa C
Giá của hàng hóa C được tính bằng bao nhiêu hàng hóa B
- Trong nền kinh tế phát triển với sự tham gia của hàng nghìn mặt hàng trên
thương trường nếu không một đơn vị thanh toán chung người ta sẽ tốn
nhiều thời gian để xác định những quan hệ tỉ lệ giữa các hàng hóa với nhau
khi muốn thực hiện trao đổi. Nhưng nếu một đơn vị thanh toán chung
người ta không ch quy định giá cả hiện tại hơn nữa còn dự đoán cả mức
giá trong tương lai. Mặt khác, thông qua biểu hiện giá trị hàng hóa bằng
thước đo chung, tiền tệ còn tạo điều kiện để người ta thể so sánh, đánh
giá lựa chọn các loại hàng hóa trên thị trường.
Câu 2: Các chủ thể cung ứng trong nền kinh tế thị trường, chủ thểo quan trọng nhất liên hệ
với VN?
Câu 3: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biện pháp kiểm soát lạm phát? Liên hệ với
Việt Nam.
- Khái niệm: lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm
cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hoá tăng lên đồng loạt
- Nguyên nhân chủ quan và khách quan:
Chủ quan do nhà nước chủ động sử dụng lạm phát như 1 công cụ để thực thi
chính sách của mình
Khách quan:
+ Do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sản lượng đã
đạt đến mức sản lượng tiềm năng
+ Do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi
+ Lạm phát dự kiến hay còn gọi lạm phát ỳ: loại lạm phát xảy ra do mọi người đã
dự kiến trước. Khi đó, giá cả trong nền kinh tế tăng theo quán tính.
- Các biện pháp kiểm soát lạm phát
+ các biện pháp cấp bách:
Áp dụng chính sách tài khóa: tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách nhà
nước, cắt giảm những khoản chi chưa cấp bách. Tang thuế trực thu đặc biệt đối
với những nhân, doanh nghiệp thu nhập cao, chống thất thu thuế. Sử
dụng tín dụng nhà nước bằng cách vay nợ trong nước và ngoài nước.
Thắt chặt tiền tệ: ngừng phát hành tiền lưu thông, NHTW tạm ngừng thực hiện
các nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ n dụng,… đối
với các tổ chức tín dụng. Ngay cả số bội chi của ngân sách nhà nước cũng
không được sử dụng vốn phát hành. Nâng cao lãi suất n dụng. Quản và
hạn chế thật mạnh khả năng tạo tiền” của các ngân hang thương mại bằng
cách tang tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Kiềm chế giá cả: nhập hang hóa của nước ngoài để bổ sung cho khối lượng
hàng hóa trong nước tạo ra một sự cân bằng giữa cung cầu hang hóa. Nhầ
nước bán vàng ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt trong lưu thông, ổn định giá
cả các mặt hang khác. Quản lý thị trường, tránh đầu cơ tích trữ
Đóng bang lương đóng bang giá: thường sau khi tang lương thì cũng sẽ
tang giá cả nên cần sự cam kết của các lãnh tcông đoàn chấp nhận đóng
bang lương. Đại diện hiệp hội các chủ doanh nghiệp cũng phải cam kết đóng
bang giá. Nhà nước cam kết cố gắn hơn nhưng không làm tang them số thiếu
hụt của nhà nước.
Cải cách tiền tệ: đây biện pháp tình thế bắt buộc khi lạm phát mức đôh
cao việc vận dụng trên không đưa lại kết quả mong muốn. nhà nước hủy
hoặc thu hồi tiền cũ, phát hành tiền mới để lập lại trật tự mới trong lưu thông
tiền tệ.
+ các biện pháp chiến lược:
Xây dựng thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - hội đúng đắn: lưu
thông hang hóa tiền đcủa lưu thông tiền tệ. Qũy hang hóa được tạo ra
số lượng lớn, chất lượng cao, chủng loại phong phú tiền đvững chắc
nhất để ổn định lưu thông tiền tệ. vậy cần xây dựng thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, nhưng cần chú trọng điều chỉnh
cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn xuất khẩu.
Soát xét thường xuyên chính sách thu chi của nhà nước: chính sách thu
phải khai thác quản chặt chẽ các nguồn thu, tăng cường thu thuế chủ
yếu dựa trên sở mở rộng nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu hiệu
quả. Ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả tiết kiệm. Thực
hiện cân đối ngân sách ch cực làm sở khác các cân đối khác trong nền
kinh tế.
Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo: xóa bỏ mọi ngăn cản
đối với hoạt động của thị trường.
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ TC-NH K22 CHƯƠNG I
Câu 1: Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào phản ánh rõ nhất bản chất của tiền tệ? Vì sao?
- Mác cho rằng, tiền tệ là một hang hóa đặc biệt, độc quyền, có vai trò là vật ngang giá
chung, phục vụ cho lưu thông hàng hóa.
- Tiền tệ gồm 3 chức năng:
+ Chức năng thước đo giá trị: tiền tệ là đơn vị đo lường giá trị. Có nghĩa là nó được
dung để đo lường các hang hóa, dịch vụ trước khi thực hiện trao đổi.
+ Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán: Trong nền kinh tế, tiền tệ
làm phương tiện trao đổi khi nó được dùng để mua bán hàng hóa, dịch vụ
hoặc thanh toán các khoản nợ trong và ngoài nước
+ Chức năng phương tiện tích lũy của cải : Đồng tiền không chỉ được sử dụng
tất cả cho chi tiêu mà người ta còn thực hiện tích lũy để đề phòng rủi ro trong
tương lai hoặc tích lũy để mua sắm, nghĩa là người ta muốn chuyển nhu cầu
tiêu dùng từ thời điểm này sang thời điểm khác.
- Trong 3 chức năng thì chức năng thước đo giá trị phản ánh rõ nhất bản chất
của tiền tệ vì: với chức năng này tiền tệ đã trở thành thước đo chung để biểu
thị và so sánh giá cả của tất cả hàng hóa, từ đó làm cho đời sống kinh tế
được đơn giản hóa rất nhiều. - dụ:
Trong quá trình trao đổi trực tiếp, có 3 mặt hàng đưa ra trao đổi: A,B,C thì chúng ta
chỉ cần biết 3 giá để có thể trao đổi các hàng hóa này với nhau, đó là:
Giá của hàng hóa A được tính bằng bao nhiêu hàng hóa B.
Giá của hàng hóa A được tính bằng bao nhiêu hàng hóa C
Giá của hàng hóa C được tính bằng bao nhiêu hàng hóa B
- Trong nền kinh tế phát triển với sự tham gia của hàng nghìn mặt hàng trên
thương trường nếu không có một đơn vị thanh toán chung người ta sẽ tốn
nhiều thời gian để xác định những quan hệ tỉ lệ giữa các hàng hóa với nhau
khi muốn thực hiện trao đổi. Nhưng nếu có một đơn vị thanh toán chung
người ta không chỉ quy định giá cả hiện tại và hơn nữa còn dự đoán cả mức
giá trong tương lai. Mặt khác, thông qua biểu hiện giá trị hàng hóa bằng
thước đo chung, tiền tệ còn tạo điều kiện để người ta có thể so sánh, đánh
giá và lựa chọn các loại hàng hóa trên thị trường.
Câu 2: Các chủ thể cung ứng trong nền kinh tế thị trường, chủ thể nào quan trọng nhất liên hệ với VN?
Câu 3: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biện pháp kiểm soát lạm phát? Liên hệ với Việt Nam.
- Khái niệm: lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm
cho chúng bị mất giá, giá cả của hầu hết các loại hàng hoá tăng lên đồng loạt
- Nguyên nhân có chủ quan và khách quan:
Chủ quan là do nhà nước chủ động sử dụng lạm phát như là 1 công cụ để thực thi chính sách của mình Khách quan:
+ Do cầu kéo: Là loại lạm phát xảy ra do tổng cầu tăng lên, đặc biệt khi sản lượng đã
đạt đến mức sản lượng tiềm năng
+ Do chi phí đẩy: là loại lạm phát xảy ra do cú sốc cung bất lợi
+ Lạm phát dự kiến hay còn gọi là lạm phát ỳ: là loại lạm phát xảy ra do mọi người đã
dự kiến trước. Khi đó, giá cả trong nền kinh tế tăng theo quán tính.
- Các biện pháp kiểm soát lạm phát
+ các biện pháp cấp bách:
• Áp dụng chính sách tài khóa: tiết kiệm triệt để trong chi tiêu ngân sách nhà
nước, cắt giảm những khoản chi chưa cấp bách. Tang thuế trực thu đặc biệt đối
với những cá nhân, doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế. Sử
dụng tín dụng nhà nước bằng cách vay nợ trong nước và ngoài nước.
• Thắt chặt tiền tệ: ngừng phát hành tiền lưu thông, NHTW tạm ngừng thực hiện
các nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng,… đối
với các tổ chức tín dụng. Ngay cả số bội chi của ngân sách nhà nước cũng
không được sử dụng vốn phát hành. Nâng cao lãi suất tín dụng. Quản lý và
hạn chế thật mạnh khả năng “ tạo tiền” của các ngân hang thương mại bằng
cách tang tỉ lệ dự trữ bắt buộc
• Kiềm chế giá cả: nhập hang hóa của nước ngoài để bổ sung cho khối lượng
hàng hóa trong nước tạo ra một sự cân bằng giữa cung và cầu hang hóa. Nhầ
nước bán vàng và ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt trong lưu thông, ổn định giá
cả các mặt hang khác. Quản lý thị trường, tránh đầu cơ tích trữ
Đóng bang lương và đóng bang giá: thường sau khi tang lương thì cũng sẽ
tang giá cả nên cần có sự cam kết của các lãnh tụ công đoàn chấp nhận đóng
bang lương. Đại diện hiệp hội các chủ doanh nghiệp cũng phải cam kết đóng
bang giá. Nhà nước cam kết cố gắn hơn nhưng không làm tang them số thiếu hụt của nhà nước.
• Cải cách tiền tệ: đây là biện pháp tình thế bắt buộc khi lạm phát ở mức đôh
cao mà việc vận dụng trên không đưa lại kết quả mong muốn. nhà nước hủy
hoặc thu hồi tiền cũ, phát hành tiền mới để lập lại trật tự mới trong lưu thông tiền tệ.
+ các biện pháp chiến lược:
• Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn: lưu
thông hang hóa là tiền đề của lưu thông tiền tệ. Qũy hang hóa được tạo ra
số lượng lớn, chất lượng cao, chủng loại phong phú là tiền đề vững chắc
nhất để ổn định lưu thông tiền tệ. Vì vậy cần xây dựng và thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, nhưng cần chú trọng điều chỉnh
cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn xuất khẩu.
• Soát xét thường xuyên chính sách thu chi của nhà nước: chính sách thu
phải khai thác và quản lý chặt chẽ các nguồn thu, tăng cường thu thuế chủ
yếu dựa trên cơ sở mở rộng và nuôi dưỡng nguồn thu, chống thất thu hiệu
quả. Ngân sách nhà nước phải đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiệm. Thực
hiện cân đối ngân sách tích cực làm cơ sở khác các cân đối khác trong nền kinh tế.
• Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo: xóa bỏ mọi ngăn cản
đối với hoạt động của thị trường.