TOP 60 Câu hỏi nhận định đúng/ sai môn Tư pháp quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Tổng hợp 60 câu hỏi ôn tập moon TƯ PHÁP QUỐC TẾ của trường Đại học Luật Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang với câu hỏi dưới dạng nhận định đúng / sai giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
13 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TOP 60 Câu hỏi nhận định đúng/ sai môn Tư pháp quốc tế | Đại học Luật Hà Nội

Tổng hợp 60 câu hỏi ôn tập moon TƯ PHÁP QUỐC TẾ của trường Đại học Luật Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 13 trang với câu hỏi dưới dạng nhận định đúng / sai giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học phần. Mời bạn đọc đón xem!

416 208 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có
quốc tịch khác nhau.
=> Nhận định này sai. Theo điều 758 Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài
quan hệ dân sự ít nhất một trong các bên tham gia quan, tổ chức,
cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài hoặc là các quan
hệ dân sự giữa các bên tham gia là ng dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh
tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
Câu 2. Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài luôn được hiểu quan hệ
dân sự ít nhất một trong các bên quan, tổ chức, nhân nước
ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ
chức Việt nam những căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự
đó ở nước ngoài cũng được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 3. Tất cả các quan hệ yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều
chỉnh tư pháp quốc tế
=> Nhận định này sai. Chỉ các quan hệ mang bản chất dân sự yếu tố
nước ngoài mới thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế
Câu 4. Quy phạm xung đột một bên thể dẫn chiếu đến việc áp dụng
pháo luật nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột quy
định áp dụng chính pháp luật của nước đã ban hành ra quy phạm.
Câu 5. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh pháp
quốc tế.
=> Nhận định này sai. Vì tất cả các quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài
đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.
Câu 6. Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài luôn được hiểu quan hệ
dân sự ít nhất một trong các bên tham gia quan, tổ chức, nhân
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Theo điều 758 Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài
quan hệ dân sự ít nhất một trong các bên tham gia quan, tổ chức,
cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngoài hoặc là các quan
hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh
tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài
Câu 7. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân
được thành lập.
=> Nhận định này đúng. Theo pháp luật Việt Nam thì pháp nhân nước ngoài
là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.
Câu 8. Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có
quôc tịch khác nhau.
=> Nhận định này sai. xung đột pháp luật phát sinh khi đủ 2 điều kiện
sau:
Phải quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều
chỉnh
Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật liên
quan.
Nhận đinh trên chưa thỏa mãn đầy đủ 2 điều kiện trên để phát sinh xung đột
pháp luật
Câu 9. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân
sự nằm ở nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến
quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài và Phải có sự khác biệt về nội dung cụ th
giữa các hệ thống pháp luật có liên quan
Câu 10. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm
mất đi hiện tượng xung đột.
=> Nhận định này sai. Hiện tượng xung đột mất đi khi không còn điều kiện
làm phát sinh xung đột.
Câu 11. Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp
luật nước ngoài
=> Nhận định này đúng. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra việc
áp dụng pháp luật của chính quốc gia ban hành ra quy phạm đo đó quy phạm
xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài
Câu 12. Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng.
=> Nhận định này sai. Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp
dụng khi hội đủ các điều kiện sau
Phái có sự thỏa thuận giữa các bên.
Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc bản của
điều ước quốc tế các bên thành viên, không trái với pháp luật quốc gia
mà các bên mang quốc tịch.
Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
Câu 13. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ
các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng.
=> Nhận định này sai. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền
và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng phải
Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc bản của
điều ước quốc tế các bên thành viên, không trái với pháp luật quốc gia
mà các bên mang quốc tịch.
Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
Câu 14. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam bồi thường ngoài hợp đồng luôn
được pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu
quả hành vi.
=> Nhận định này sai. Theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định
theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi y thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu
quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. 2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay,
tàu biển gây ra không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp
luật của nước tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật
về hàng không dân dụng pháp luật về hàng hải của Cộng hoà hội chủ
nghĩa Việt Nam quy định khác. 3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại
xảy ra ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam người
gây thiệt hại người bị thiệt hại đều công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì
áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 15. Các điều ước về pháp quôc tế Việt Nam thành viên
nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam
=> Nhận định này đúng. Theo khoản 2 điều 759 BLDS 2. Trong trường hợp
điều ước quốc tế Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc
tế đó.
Câu 16. Chỉ cần áp dụng 1 hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp
luật
=> Nhận định này sai. Vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng nhất định do
đó việc giải quyết xung đột pháp luật áp dụng nhiều hệ thuộc khác nhau
Câu 17. Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng cho
quan hệ hợp đồng giữa họ thì luật đó đường nhiên được áp dụng.
=> Nhận định này sai. Việc chọn luật phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về
việc chọn.
Câu 18. Không hệ thuộc nào quan trọng nhất trong việc giải quyết
xung đột pháp luật
=> Nhận định trên đúng. Vì mỗi hệ thuộc chỉ 1 phạm vi áp dụng khác nhau
nên Không hệ thuộc nào quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột
pháp luật
Câu 19. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể
sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật
=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:
Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần
điều chỉnh
Phải có skhác biệt về nội dung cthể giữa các hệ thống pháp luật
liên quan.
Do đó Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể giữa
các hệ thống pháp luật liên quan về các quan hệ dân sự yếu tố nước
ngoài mới phát sinh xung đột pháp luật. Pháp luật c nước quy định khác nhau
một vấn đề cụ thể về quan hệ hành chính, quan hệ hình sự thì không làm phát
sinh xung đột pháp luật.
Câu 20. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung
đột pháp luật
=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:
Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần
điều chỉnh
Phải có skhác biệt về nội dung cthể giữa các hệ thống pháp luật
liên quan.
Câu 21. Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản hệ thuộc nhân thân quan trọng
nhất
=> Nhận định này sai. Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản không có hệ thuộc nào
quan trọng nhất.
Câu 22. Hệ thuộc nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ
nhân thân
=> Nhận định này sai. Hệ thuộc nhân thân được áp dụng để điều chỉnh các
quan hệ nhân than và quan hệ thừa kế
Câu 23. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được c định
theo pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại
=> Nhận định này sai. Theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định
theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi y thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu
quả thực tế của hành vi gây thiệt hại
Câu 24. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án chỉ áp
dụng quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình
=> Nhận định này sai. Ngoài ra còn áp dụng các quy phạm xung đột được các
quốc gia thỏa thuận xây dựng trong các điều ước quốc tế hoặc qua thừa nhận
các tập quán quốc tế
Câu 25. Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật
thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất
hoặc quy phạm pháp luật trong nước.
=> Nhận định này sai. Các quy phạm pháp luật quốc gia được áp dụng để
điều chỉnh quan hcủa pháp quốc tế khi có sự dẫn chiếu của quy phạm
xung đột của tư pháp quốc tế. Còn các quy phạm thực chất của tư pháp quốc
tế trực tiếp được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà không
cần sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột.
Câu 26. Việc áp dụng pháp luật nước ngoài kết quả của việc áp dụng
quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng
=> Nhận định này sai. Về nguyên tắc khi quy phạm xung đột trong pháp luật
quốc gia hoặc quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp
luật nước ngoài thì thì pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng. tuy nhiên pháp
luật nước ngoài chỉ được áp dụng trong các trường hợp trên nếu hậu quả của
việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không làm ảnh hưởng đến trật tự công
cộng của quốc gia. Nếu hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài ảnh
hưởng đến trậ tự công cộng của quốc gia thì cơ quan có thẩm quyền của quốc
gia phải từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài
Câu 27. pháp quốc tế thực chất ngành luật dân sự yếu tố nước
ngoài.
=> Nhận định này sai. Vì tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh mang bản
chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 28. Quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài quan hệ tài sản liên
quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài.
=> Nhận định này sai. ngoài quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm
nước ngoài còn có các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân,
tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài .
Câu 29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp
nhân đó được thành lập.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Câu 30. Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu
sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam
=> Nhận định này sai. Vì quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân,
tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài điều thuộc đối tượng điều chỉnh
của tư pháp quốc tế Việt Nam
Câu 31. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ
không áp dụng luật i có tài sản điều chỉnh quyền sở hữu đối với
động sản đang trên đường vận chuyển.
=> Nhận định này sai. Theo pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quyền sở hữu
đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật
của nước mà 2 bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận mới xác định nơi
động sản được chuyển đến. Do đó thỏa thuận của các bên cũng thể áp
dụng luật nơi có tài sản. Do vậy trường hợp này không loại trừ khả năng thể
áp dụng luật nới có tài sản.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 766 Luật Dân Sự Việt Nam 2005.
Câu 32. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan
hệ thừa kế yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của
nước nơi lập di chúc.
=> Nhận định này đúng. CSPL: Điều 768 Bộ luật dân sự 2005.
kiến khác: Nhận định này sai. Vì theo khoản 2, Điều 13 138 “Hình thức
của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của
người Việt Nam lập nước ngoài được công nhận hợp thức tại Việt Nam,
nếu tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của di chúc”
nghĩa trong thường hợp nếu hình thức di chúc trái với pháp luật nước nơi
lập di chúc nhưng tuân theo đúng pháp luật Việt Nam thì vẫn hiệu lực tại
Việt Nam.)
Câu 33. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc giải quyết quan hệ bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng yếu tố nước ngoài luôn phải tuân
theo pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi
phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại.
=> Nhận định này sai. Pháp luật Việt Nam không chỉ quy quy định áp dụng
pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh
hậu quả của hành vi gây thiệt hại mà còn quy định áp dụng hệ thuộc luật quốc
tịch của các bên đương sự tức bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại và hệ thuộc
luật quốc tịch của phương tiện. Cụ thể: Điều 773 khoản 3: Trong trường hợp
hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ của Việt Nam mà người gây thiệt
hại người bị thiệt hại đều công dân hoặc pháp nhân Việt Nam, thì áp dụng
pháp luật Việt Nam Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra
không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước
tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật vhàng hải, pháp
luật về hàng không của Việt Nam có quy định khác (Điều 773 khoản 2).
Câu 34. Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp
luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải quan hệ hôn nhân yếu tố
nước ngoài.
=> Nhận định này sai. nếu hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau nước
ngoài nhưng trước quan đại diện ngoại giao của Việt Nam thì không phải là
quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
(Mình không thấy một quy định o trực tiếp nhưng mình khẳng định đó không
phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài vì:
Điều 12 Luật Hôn nhân và gia đình quy định cơ quan đại diện ngoại giao Việt
Nam nước ngoài quan đăng kết hôn giữa công dân Việt Nam với
nhau nước ngoài. Điều này cho thấy quan hệ này vẫn trong phạm vi một quốc
gia, cơ quan đại diện ngoại giao được hưởng quy chế đặc biệt.
Theo điểm c, khoản 14, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình thì quy định quan
hệ Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là” giữa công dân Việt Nam với
nhau căn cứ xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài…” theo theo quy định này mình phải hiểu xác lập ớc ngoài
trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.)
(Câu 4: => Nhận định này sai. trụ scủa quan đại diện ngoại giao cũng
một phần lãnh thổ ớc ta quyền chủ quyền, phần lãnh thổ bất khả
xâm phạm của nước Việt Nam. vậy không thể nói đăng tại quan đại
diện Việt Nam vẫn trong phạm vi “pháp lí” một quốc gia nước ngoài. đây không
thể coi là yếu tố nước ngoài.)
Câu 35. Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa hai người nước ngoài
với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải quyết theo pháp luật của
nước nơi mà hai vợ chồng mang quốc tịch.
=> Nhận định này sai. Căn cứ Điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình thì việc ly
hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải
quyết theo quy định của luật HNGD Việt Nam.
Câu 36: Pháp luật các nước đều áp dụng quy định Luật nơi tài sản
trong việc điều chỉnh các vấn đề về xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở
hữu, nội dung QSH đối với TS bất kể đó là động sản hoặc BĐS.
=> Nhận định y sai. một số nước như y Ban Nha, Áo, Braxin,
Áchentina áp dụng luật nhân thân của người có tài sản để điều chỉnh các quan
hệ về quyền sở hữu đối với động sản( giáo trình TPQT ĐH luật Nội trang
112)
Câu 37: Các quy định về thừa kế trong các hiệp định tương trợ pháp
giữa Việt Nam các nước luôn được Tòa án Việt Nam áp dụng trong
việc giải quyết các vấn đề về thừa kế giữa công dân Việt Nam và CD các
nước ký kết.
=> Nhận định này sai. trong trường hợp pháp luật Việt Nam quy định
giống với các quy định về thứ kế trong hiệp định tương trợ pháp thì pháp
luật Việt Nam sẽ được áp dụng.
CSPL: Điều 759 BLDS 2005.
Câu 38: Pháp luật Việt Nam luôn được áp dụng để giải quyết ly hôn
yếu tố nước ngoài nếu 1 trong các bên là công dân Việt Nam
=> Nhận định này sai. trong trường hợp bên công dân Việt Nam không
thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải
quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng. CSPL:
khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình.
Câu 39: Nếu 1 hợp đồng điều khoản chọn luật thì hợp đồng đó được
xem là có yếu tố nước ngoài.
lẽ đúng. Mình không thể tìm được CSPL do mình suy luận thôi hợp
đồng trong nước thì không được chọn pháp luật nước ngoài, bạn nào biết thì
giải giúp mình câu này thanks).
Nhưng cũng có thể là => Nhận định này sai. Vì điều khoản đó là vô hiệu
Câu 40. Xung đột pháp lut ch phát sinh trong các quan h dân s yếu
t ớc ngoài (theo nghĩa rộng).
=> Nhận định này đúng.
Bởi vì, xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài theo nghĩa rộng (hôn nhân gia đình,tố tụng dân sự,thương mại,lao
động,dân sự yếu tố nước ngoài) còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật
khác như hình sự,hành chính…..v.v…tuy pháp luật các nước khác nhau cũng
quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột.vd trong quan hệ hình
sự,hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt và không bao
giờ có quy phạm xung đột và cho phép áp dụng luật nước ngoài
Câu 41. Tt c các quan h yếu t ớc ngoài đều thuộc đối tượng
điu chnh của tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai.
Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng.Còn những quan hệ phát sinh trong đời
sống quốc tế giữa các quốc gia rộng hơn giữa các chủ thể của công pháp
quốc tế thì thuộc đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế.
Câu 42. Tất cả các quan hệ dân sự điều thuộc đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Câu 43. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ
dân sự ít nhất một trong các bên quan, tổ chức, nhân nước
ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ
chức Việt nam những căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự
đó ở nước ngoài cũng được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 44. Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật
nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp dẫn chiếu ngược trở lại thì pháp luật
trong nước vẫn được áp dụng.
Câu 45. Quy phạm xung đột một bên thể dẫn chiếu đến việc áp dụng
pháo luật nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột quy
định áp dụng chính pháp luật của nước đã ban hành ra quy phạm.
Câu 46. Chỉ có điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên mới là nguồn
của Tư pháo quốc tế Việt Nam.
=> Nhận định này sai. Các điều ước quốc tế mà việt Nam chưa phải là thành
viên cũng có thể được áp dụng để điều chỉnh một số quan hệ n syếu tố
nước ngoài khi các bên tham gia quan hệ lựa chọn làm nguồn luật điều chỉnh
quan hệ giữa họ nếu các điều ước quốc tế đó đáp ứng được các điều kiện về
lựa cho luật.
Câu 47. Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế Việt Nam thành viên
viên nguồn hiệu lực pháp cao nhất của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
=> Nhận định này đúng. Trong các loại nguồn của pháp quốc tế thì Điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Câu 48. Các hiệp định tương trợ pháp giữa Việt Nam với các nước
không quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của
pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Trong các hiệp định tương trợ pháp cũng xây
dựng một sít quy phạm thực chất thống nhất để điều chỉnh trực tiếp một số
quan hệ như việc giải quyết di sản không người thừa kế…
Câu 49. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là
công dân.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự tại Việt Nam tnăng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài được xác định theo pháp luật của Việt Nam.
Câu 50. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định
theo pháp luật nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.
=> Nhận định này sai. Pháp luật nơi ký kết hợp đồng sẽ được áp dụng để giải
quyết các các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng.
Câu 51. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân
được thành lập.
=> Nhận định này đúng. Theo pháp luật Việt Nam thì pháp nhân nước ngoài
là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.
Câu 52. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp
nhân đó được thành lập.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Câu 53. Quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ trong tất cả các quan
hệ tài sản mà quốc gia tham gia.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp quốc gia gây ra thiệt hại về người
tài sản do hành vi thiếu trách nhiệm của quốc gia thì không được hưởng quyền
miễn trừ về tài sản (Điều 12 Công ước liên hiệp quốc).
Câu 54. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ về
pháp.
=> Nhận định này sai. Quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm quyền miễn trừ
về pháp quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia.
Câu 55. Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ về xét xửnghĩa là quốc gia
từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp.
=> Nhận định này sai. Quyền miễn trừ về pháp không chỉ quyền miễn trừ
về xét xử còn quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện,
quyền miễn trừ áp dụng các biện pháp thi hành án.
Câu 56. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này đúng. Xung đột pháp luật chỉ thể phát sinh trong các
quan hệ dân sự có yếu tố nước nước ngoài.
Câu 57. Xung đột pháp luật phát sinh trong tất cả các quan hệ của
pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Trong một quan hệ pháp luật nếu quy phạm thực
chất điều chỉnh tình thì sẽ không phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật.
Câu 58. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể
sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật.
=> Nhận định này sai. nếu một quan hệ yếu tố nước ngoài phát sinh cần
được điều chỉnh nhưng quan hệ đó không phải là quan hệ dân dự thì xung đột
pháp luật cũng sẽ không phát sinh.
Câu 59. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung
đột pháp luật.
=> Nhận định này sai. Chỉ khi nào có phát sinh xung đột pháp luật thì mới áp
dụng quy phạm xung đột để giải quyết, việc xây dựng áp dụng các quy
phạm xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật.
Câu 60. Hệ thuộc luật nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan
hệ nhân thân.
=> Nhận định này sai. Hệ thuộc về nhân thân còn được áp dụng để điều chỉnh
mối quan hệ thừa kế tài sản là bất động sản…
| 1/13

Preview text:

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ giữa các bên có quốc tịch khác nhau.
=> Nhận định này sai. Theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức,
cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan
hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh
tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.
Câu 2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ
dân sự có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ
chức Việt nam những căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự
đó ở nước ngoài cũng được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 3. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều
chỉnh tư pháp quốc tế

=> Nhận định này sai. Chỉ có các quan hệ mang bản chất dân sự có yếu tố
nước ngoài mới thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế
Câu 4. Quy phạm xung đột một bên có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng
pháo luật nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột quy
định áp dụng chính pháp luật của nước đã ban hành ra quy phạm.
Câu 5. Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Vì tất cả các quan hệ dân sự mang yếu tố nước ngoài
đều thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế.
Câu 6. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ
dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân
nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Theo điều 758 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức,
cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc là các quan
hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ
để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh
tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài
Câu 7. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân được thành lập.
=> Nhận định này đúng. Theo pháp luật Việt Nam thì pháp nhân nước ngoài
là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.
Câu 8. Xung đột pháp luật phát sinh khi các bên trong quan hệ dân sự có quôc tịch khác nhau.
=> Nhận định này sai. Vì xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:
– Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều chỉnh
– Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan.
Nhận đinh trên chưa thỏa mãn đầy đủ 2 điều kiện trên để phát sinh xung đột pháp luật
Câu 9. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến quan hệ dân
sự nằm ở nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi tài sản liên quan đến
quan hệ dân sự nằm ở nước ngoài và Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể
giữa các hệ thống pháp luật có liên quan
Câu 10. Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm
mất đi hiện tượng xung đột.

=> Nhận định này sai. Hiện tượng xung đột mất đi khi không còn điều kiện làm phát sinh xung đột.
Câu 11. Quy phạm xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài
=> Nhận định này đúng. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra việc
áp dụng pháp luật của chính quốc gia ban hành ra quy phạm đo đó quy phạm
xung đột một bên không thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài
Câu 12. Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp dụng.
=> Nhận định này sai. Luật do các bên được lựa chọn đương nhiên được áp
dụng khi hội đủ các điều kiện sau
– Phái có sự thỏa thuận giữa các bên.
– Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc cơ bản của
điều ước quốc tế mà các bên là thành viên, không trái với pháp luật quốc gia
mà các bên mang quốc tịch.
– Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
Câu 13. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền và nghĩa vụ
các bên trong hợp đồng đương nhiên được áp dụng.

=> Nhận định này sai. Luật do các bên lựa chọn để giải quyết vấn đề quyền
và nghĩa vụ các bên trong hợp đồng phải
– Luật do các bên thỏa thuận không được trái với các nguyên tắc cơ bản của
điều ước quốc tế mà các bên là thành viên, không trái với pháp luật quốc gia
mà các bên mang quốc tịch.
– Luật được lựa chọn phải là những qui phạm trực tiếp giải quyết vấn đề.
Câu 14. Theo tư pháp quốc tế Việt Nam bồi thường ngoài hợp đồng luôn
được pháp luật của nước xảy ra hành vi vi phạm hoặc nơi hiện diện hậu quả hành vi.

=> Nhận định này sai. Theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định
theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu
quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. 2. Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay,
tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp
luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật
về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam có quy định khác. 3. Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại
xảy ra ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà người
gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam thì
áp dụng pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Câu 15. Các điều ước về tư pháp quôc tế mà Việt Nam là thành viên là
nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của tư pháp quốc tế Việt Nam

=> Nhận định này đúng. Theo khoản 2 điều 759 BLDS 2. Trong trường hợp
điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Câu 16. Chỉ cần áp dụng 1 hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật
=> Nhận định này sai. Vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng nhất định do
đó việc giải quyết xung đột pháp luật áp dụng nhiều hệ thuộc khác nhau
Câu 17. Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn luật áp dụng cho
quan hệ hợp đồng giữa họ thì luật đó đường nhiên được áp dụng.

=> Nhận định này sai. Việc chọn luật phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về việc chọn.
Câu 18. Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật
=> Nhận định trên đúng. Vì mỗi hệ thuộc chỉ có 1 phạm vi áp dụng khác nhau
nên Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật
Câu 19. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể
sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật

=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:
• Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều chỉnh
• Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan.
Do đó Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể giữa
các hệ thống pháp luật có liên quan về các quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài mới phát sinh xung đột pháp luật. Pháp luật các nước quy định khác nhau
một vấn đề cụ thể về quan hệ hành chính, quan hệ hình sự thì không làm phát
sinh xung đột pháp luật.
Câu 20. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật
=> Nhận định này sai. Xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau:
• Phải có quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế cần điều chỉnh
• Phải có sự khác biệt về nội dung cụ thể giữa các hệ thống pháp luật có liên quan.
Câu 21. Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản hệ thuộc nhân thân là quan trọng nhất
=> Nhận định này sai. Trong các kiểu hệ thuộc cơ bản không có hệ thuộc nào quan trọng nhất.
Câu 22. Hệ thuộc nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân
=> Nhận định này sai. Hệ thuộc nhân thân được áp dụng để điều chỉnh các
quan hệ nhân than và quan hệ thừa kế
Câu 23. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định
theo pháp luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại

=> Nhận định này sai. Theo Điều 773 BLDS Việt Nam: Bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng “1. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định
theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu
quả thực tế của hành vi gây thiệt hại
Câu 24. Khi giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Tòa án chỉ áp
dụng quy phạm xung đột trong pháp luật nước mình

=> Nhận định này sai. Ngoài ra còn áp dụng các quy phạm xung đột được các
quốc gia thỏa thuận xây dựng trong các điều ước quốc tế hoặc qua thừa nhận các tập quán quốc tế
Câu 25. Khi áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật
thì quy phạm pháp luật xung đột sẽ dẫn chiếu đến quy phạm thực chất
hoặc quy phạm pháp luật trong nước.

=> Nhận định này sai. Các quy phạm pháp luật quốc gia được áp dụng để
điều chỉnh quan hệ của tư pháp quốc tế khi có sự dẫn chiếu của quy phạm
xung đột của tư pháp quốc tế. Còn các quy phạm thực chất của tư pháp quốc
tế trực tiếp được áp dụng nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế mà không
cần sự chỉ dẫn của quy phạm xung đột.
Câu 26. Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là kết quả của việc áp dụng
quy phạm xung đột để chọn luật áp dụng

=> Nhận định này sai. Về nguyên tắc khi quy phạm xung đột trong pháp luật
quốc gia hoặc quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế dẫn chiếu đến pháp
luật nước ngoài thì thì pháp luật nước ngoài sẽ được áp dụng. tuy nhiên pháp
luật nước ngoài chỉ được áp dụng trong các trường hợp trên nếu hậu quả của
việc áp dụng pháp luật nước ngoài đó không làm ảnh hưởng đến trật tự công
cộng của quốc gia. Nếu hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài ảnh
hưởng đến trậ tự công cộng của quốc gia thì cơ quan có thẩm quyền của quốc
gia phải từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài
Câu 27. Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Vì tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh mang bản
chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 28. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ có tài sản liên
quan đến quan hệ nằm ở nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Vì ngoài quan hệ có tài sản liên quan đến quan hệ nằm
ở nước ngoài còn có các quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân,
tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài .
Câu 29. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp
nhân đó được thành lập.

=> Nhận định này sai. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Câu 30. Quan hệ dân sự giữa công dân, tổ chức Việt Nam không thể chịu
sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế Việt Nam

=> Nhận định này sai. Vì quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân,
tổ chức Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo
pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài điều thuộc đối tượng điều chỉnh
của tư pháp quốc tế Việt Nam
Câu 31. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ
không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với
động sản đang trên đường vận chuyển.

=> Nhận định này sai. Theo pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quyền sở hữu
đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật
của nước mà 2 bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận mới xác định nơi có
động sản được chuyển đến. Do đó thỏa thuận của các bên cũng có thể là áp
dụng luật nơi có tài sản. Do vậy trường hợp này không loại trừ khả năng có thể
áp dụng luật nới có tài sản.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 766 Luật Dân Sự Việt Nam 2005.
Câu 32. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan
hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của
nước nơi lập di chúc.

=> Nhận định này đúng. CSPL: Điều 768 Bộ luật dân sự 2005.
(Ý kiến khác: Nhận định này sai. Vì theo khoản 2, Điều 13 NĐ 138 “Hình thức
của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của
người Việt Nam lập ở nước ngoài được công nhận là hợp thức tại Việt Nam,
nếu tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của di chúc”
nghĩa là trong thường hợp nếu hình thức di chúc trái với pháp luật nước nơi
lập di chúc nhưng tuân theo đúng pháp luật Việt Nam thì vẫn có hiệu lực tại Việt Nam.)
Câu 33. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc giải quyết quan hệ bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài luôn phải tuân

theo pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi
phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại.

=> Nhận định này sai. Pháp luật Việt Nam không chỉ quy quy định áp dụng
pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh
hậu quả của hành vi gây thiệt hại mà còn quy định áp dụng hệ thuộc luật quốc
tịch của các bên đương sự tức bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại và hệ thuộc
luật quốc tịch của phương tiện. Cụ thể: Điều 773 khoản 3: Trong trường hợp
hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ của Việt Nam mà người gây thiệt
hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam, thì áp dụng
pháp luật Việt Nam Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở
không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà
tàu bay, tàu biển mang quốc tịch, trừ trường hợp pháp luật về hàng hải, pháp
luật về hàng không của Việt Nam có quy định khác (Điều 773 khoản 2).
Câu 34. Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp
luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Vì nếu hai công dân Việt Nam kết hôn với nhau ở nước
ngoài nhưng trước cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam thì không phải là
quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài.
(Mình không thấy một quy định nào trực tiếp nhưng mình khẳng định đó không
phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài vì:
– Điều 12 Luật Hôn nhân và gia đình quy định cơ quan đại diện ngoại giao Việt
Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với
nhau ở nước ngoài. Điều này cho thấy quan hệ này vẫn trong phạm vi một quốc
gia, cơ quan đại diện ngoại giao được hưởng quy chế đặc biệt.
– Theo điểm c, khoản 14, Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình thì quy định quan
hệ Hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là” giữa công dân Việt Nam với
nhau mà căn cứ xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước
ngoài…” theo theo quy định này mình phải hiểu là xác lập ở nước ngoài và
trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.)
(Câu 4: => Nhận định này sai. trụ sợ của cơ quan đại diện ngoại giao cũng là
một phần lãnh thổ mà nước ta có quyền chủ quyền, là phần lãnh thổ bất khả
xâm phạm của nước Việt Nam. vì vậy không thể nói đăng kí tại cơ quan đại
diện Việt Nam vẫn trong phạm vi “pháp lí” một quốc gia nước ngoài. đây không
thể coi là yếu tố nước ngoài.)
Câu 35. Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa hai người nước ngoài
với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải quyết theo pháp luật của
nước nơi mà hai vợ chồng mang quốc tịch.

=> Nhận định này sai. Căn cứ Điều 104 Luật Hôn nhân và gia đình thì việc ly
hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải
quyết theo quy định của luật HNGD Việt Nam.
Câu 36: Pháp luật các nước đều áp dụng quy định Luật nơi có tài sản
trong việc điều chỉnh các vấn đề về xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở
hữu, nội dung QSH đối với TS bất kể đó là động sản hoặc BĐS.

=> Nhận định này sai. Vì một số nước như Tây Ban Nha, Áo, Braxin,
Áchentina áp dụng luật nhân thân của người có tài sản để điều chỉnh các quan
hệ về quyền sở hữu đối với động sản( giáo trình TPQT ĐH luật Hà Nội trang 112)
Câu 37: Các quy định về thừa kế trong các hiệp định tương trợ tư pháp
giữa Việt Nam và các nước luôn được Tòa án Việt Nam áp dụng trong
việc giải quyết các vấn đề về thừa kế giữa công dân Việt Nam và CD các nước ký kết.

=> Nhận định này sai. Vì trong trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định
giống với các quy định về thứ kế trong hiệp định tương trợ tư pháp thì pháp
luật Việt Nam sẽ được áp dụng. CSPL: Điều 759 BLDS 2005.
Câu 38: Pháp luật Việt Nam luôn được áp dụng để giải quyết ly hôn có
yếu tố nước ngoài nếu 1 trong các bên là công dân Việt Nam

=> Nhận định này sai. Vì trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không
thường trú tại Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải
quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng. CSPL:
khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình.
Câu 39: Nếu 1 hợp đồng có điều khoản chọn luật thì hợp đồng đó được
xem là có yếu tố nước ngoài.

Có lẽ là đúng. Mình không thể tìm được CSPL do mình suy luận thôi vì hợp
đồng trong nước thì không được chọn pháp luật nước ngoài, bạn nào biết thì
giải giúp mình câu này thanks).
Nhưng cũng có thể là => Nhận định này sai. Vì điều khoản đó là vô hiệu
Câu 40. Xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài (theo nghĩa rộng).

=> Nhận định này đúng.
Bởi vì, xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài theo nghĩa rộng (hôn nhân gia đình,tố tụng dân sự,thương mại,lao
động,dân sự có yếu tố nước ngoài) còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật
khác như hình sự,hành chính…..v.v…tuy pháp luật các nước khác nhau cũng
quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột.vd trong quan hệ hình
sự,hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt và không bao
giờ có quy phạm xung đột và cho phép áp dụng luật nước ngoài
Câu 41. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng
điều chỉnh của tư pháp quốc tế.

=> Nhận định này sai.
Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng.Còn những quan hệ phát sinh trong đời
sống quốc tế giữa các quốc gia và rộng hơn là giữa các chủ thể của công pháp
quốc tế thì thuộc đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế.
Câu 42. Tất cả các quan hệ dân sự điều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.
Câu 43. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ
dân sự có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước
ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ
chức Việt nam những căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự
đó ở nước ngoài cũng được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Câu 44. Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài.
=> Nhận định này sai. Trong trường hợp dẫn chiếu ngược trở lại thì pháp luật
trong nước vẫn được áp dụng.
Câu 45. Quy phạm xung đột một bên có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng
pháo luật nước ngoài.

=> Nhận định này sai. Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột quy
định áp dụng chính pháp luật của nước đã ban hành ra quy phạm.
Câu 46. Chỉ có điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên mới là nguồn
của Tư pháo quốc tế Việt Nam.

=> Nhận định này sai. Các điều ước quốc tế mà việt Nam chưa phải là thành
viên cũng có thể được áp dụng để điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài khi các bên tham gia quan hệ lựa chọn làm nguồn luật điều chỉnh
quan hệ giữa họ nếu các điều ước quốc tế đó đáp ứng được các điều kiện về lựa cho luật.
Câu 47. Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên
viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của Tư pháp quốc tế Việt Nam.

=> Nhận định này đúng. Trong các loại nguồn của Tư pháp quốc tế thì Điều
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Câu 48. Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước
không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế.

=> Nhận định này sai. Trong các hiệp định tương trợ tư pháp cũng có xây
dựng một số ít quy phạm thực chất thống nhất để điều chỉnh trực tiếp một số
quan hệ như việc giải quyết di sản không người thừa kế…
Câu 49. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người
nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân.

=> Nhận định này sai. Trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài được xác định theo pháp luật của Việt Nam.
Câu 50. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng luôn được xác định
theo pháp luật nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.

=> Nhận định này sai. Pháp luật nơi ký kết hợp đồng sẽ được áp dụng để giải
quyết các các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng.
Câu 51. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân được thành lập.
=> Nhận định này đúng. Theo pháp luật Việt Nam thì pháp nhân nước ngoài
là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài.
Câu 52. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp
nhân đó được thành lập.

=> Nhận định này sai. Trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực
hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp
nhân đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam.
Câu 53. Quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ trong tất cả các quan
hệ tài sản mà quốc gia tham gia.

=> Nhận định này sai. Trong trường hợp quốc gia gây ra thiệt hại về người và
tài sản do hành vi thiếu trách nhiệm của quốc gia thì không được hưởng quyền
miễn trừ về tài sản (Điều 12 Công ước liên hiệp quốc).
Câu 54. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ về tư pháp.
=> Nhận định này sai. Quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm quyền miễn trừ
về tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia.
Câu 55. Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ về xét xử có nghĩa là quốc gia
từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp.

=> Nhận định này sai. Quyền miễn trừ về tư pháp không chỉ là quyền miễn trừ
về xét xử mà còn là quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện,
quyền miễn trừ áp dụng các biện pháp thi hành án.
Câu 56. Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này đúng. Xung đột pháp luật chỉ có thể phát sinh trong các
quan hệ dân sự có yếu tố nước nước ngoài.
Câu 57. Xung đột pháp luật phát sinh trong tất cả các quan hệ của Tư pháp quốc tế.
=> Nhận định này sai. Trong một quan hệ pháp luật nếu có quy phạm thực
chất điều chỉnh tình thì sẽ không phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật.
Câu 58. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể
sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật.

=> Nhận định này sai. Vì nếu một quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh cần
được điều chỉnh nhưng quan hệ đó không phải là quan hệ dân dự thì xung đột
pháp luật cũng sẽ không phát sinh.
Câu 59. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật.
=> Nhận định này sai. Chỉ khi nào có phát sinh xung đột pháp luật thì mới áp
dụng quy phạm xung đột để giải quyết, vì việc xây dựng và áp dụng các quy
phạm xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật.
Câu 60. Hệ thuộc luật nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân.
=> Nhận định này sai. Hệ thuộc về nhân thân còn được áp dụng để điều chỉnh
mối quan hệ thừa kế tài sản là bất động sản…