TOp 60 câu trắc nghiệm các mức độ | Môn kinh tế vĩ mô
A. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bán D. Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giống như người sản xuất trong thị trường nguồn lực. Giá bột giặt OMO trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về bột giặt OMO trên thị trường giảm 4% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 I. Mức độ dễ :
1. Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu:
A. Phương pháp quản lý doanh nghiệp sao cho có lãi
B. Các biện pháp hạn chế rủi ro trong kinh doanh
C. Việc lựa chọn các sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm
D. Cách thức tạo ra vận may cho cá nhân trên thị trường chứng khoán
2. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế vi mô phải giải quyết là:
A. Thị trường B. Tiền C. Lợi nhuận D. Sự khan hiếm
3. Kinh tế học thực chứng nhằm:
A. Mô tả và giải thích các sự kiện, các vấn đề kinh tế một cách khách quan có cơ sở khoa học
B. Đưa ra những lời chỉ dẫn hoặc những quan điểm chủ quan của các cá nhân
C. Giải thích các hành vi ứng xử của các tế bào kinh tế trong các loại thị trường
D. Không có câu nào đúng
4. Nhu cầu nào sau đây là nhu cầu vật chất? A.
Nhu cầu ăn, nhu cầu yêu và được yêu, nhu cầu ở
B. Nhu cầu ăn, nhu cầu uống, nhu cầu ở
C. Nhu cầu vui chơi, nhu cầu tình cảm, nhu cầu uống
D. Nhu cầu công bằng, nhu cầu giải trí, nhu cầu học tập
5. Khái niệm dùng để nói lên sự lựa chọn cho một quyết định nào đó là: A. Trao đổi B. Chi phí cơ hội C. Đánh đổi D. Những khuyến khích lOMoAR cPSD| 47206071
6. Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ là việc phân loại doanh nghiệp theo tiêu thức:
A. Quy mô B. Cấp quản lý
C. Trình độ kỹ thuật D. Ngành nghề kinh doanh
7. Trong mô hình chu chuyển kinh tế có 2 loại thị trường là:
A. Thị trường lao động và thị trường vốn
B. Thị trường hàng hóa dịch vụ và thị trường các yếu tố sản xuất
C. Thị trường đất đai và thị trường vốn
D. Thị trường trong nước và thị trường nước ngoài
8. Chọn phát biểu SAI trong những câu sau đây:
A. Sản xuất cho ai là một trong ba vấn đề cơ bản của doanh nghiệp
B. Kinh tế học chuẩn tắc đề cập đến “điều gì phải là”
C. Tất các các doanh nghiệp đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận
D. Chi phí cơ hội là sự lựa chọn tốt nhất bị bỏ lỡ
9. Quyết định thuê thêm lao động để trồng sầu riêng khi giá sầu riêng tăng của người chủ
vườn chịu ảnh hưởng của nguyên lý kinh tế: A. Chi phí cơ hội B. Đánh đổi C. Những thay đổi biên D. Những khuyến khích
10. Trong những loại thị trường sau, loại nào thuộc về thị trường các yếu tố sản xuất?
A. Thị trường đất đai
B. Thị trường sức lao động
C. Thị trường vốnD. Cả 3 câu trên đều đúng lOMoAR cPSD| 47206071
II. Mức độ trung bình
11. Câu nào sau đây thuộc kinh tế vi mô?
A. Năm 2020, Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm ở Việt Nam tăng cao do ảnh hưởng của dịch Covid-19
B. Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vào ngành sản xuất
C. Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của Chính phủ trong nền kinh tế
D. GDP Việt Nam năm 2018 tăng 7,08%
12. Vấn đề nào sau đây thuộc kinh tế chuẩn tắc?
A. Tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam đạt 7,02% so với năm 2018
B. Năm 2019, lạm phát bình quân ở Việt Nam ở mức khoảng 3%
C. Năm 2017, giá vàng thế giới tăng trưởng ở mức rất cao
D. Phải có hiệu thuốc miễn phí phục vụ người già và trẻ em
13. Giá bột giặt OMO trên thị trường tăng 10%, dẫn đến mức cầu về bột giặt OMO trên thị
trường giảm 4% với những điều kiện khác không đổi. Vấn đề này thuộc về:
A. Kinh tế học vi mô, chuẩn tắc
B. Kinh tế học vĩ mô, chuẩn tắc
C. Kinh tế học vi mô, thực chứng
D. Kinh tế học vĩ mô, thực chứng
14. Câu nào sau đây thuộc về kinh tế vĩ mô?
A. Năm 2019, lạm phát bình quân ở Việt Nam ở mức khoảng 3%
B. Tăng trưởng GDP năm 2019 của Việt Nam đạt 7,02% so với năm 2018
C. Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao
D. Cả 3 câu trên đều đúng
15. Sự KHÁC NHAU giữa thị trường sản phẩm và thị trường nguồn lực là trong thị trường sản phẩm:
A. Nguồn lực được mua bán, còn trong thị trường nguồn lực sản phẩm được mua bán lOMoAR cPSD| 47206071
B. Người tiêu dùng là người mua còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người mua
C. Người tiêu dùng là người bán, còn trong thị trường nguồn lực người sản xuất là người bánD.
Người tiêu dùng vừa là người mua vừa là người bán, giống như người sản xuất trong thị trường nguồn lực
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 Câu 1 C Câu 6 A Câu 11 B Câu 2 D Câu 7 B Câu 12 D Câu 3 A Câu 8 C Câu 13 C Câu 4 B Câu 9 D Câu 14 D Câu 5 C Câu 10 D Câu 15 B
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 I. Mức độ dễ
1. Biểu cầu cho thấy:
A. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau
B. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi mức thu nhập thay đổi
C. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhauD. Lượng cầu về
một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan thay đổi Đư 2.
ờng cung phản ánh:
A. Sự chênh lệch giữa số cầu hàng hóa và số cung hàng hóa ở mỗi mức giá
B. Số lượng hàng hóa mà nhà sản xuất sẽ bán ra ứng với mỗi mức giá trên thị trường
C. Số lượng tối đa hàng hóa mà ngành có thể sản xuất, không kể đến giá cả
D. Mức giá cao nhất mà người sản xuất chấp nhận ứng với mỗi mức sản lượng
3. Nếu hệ số co giãn chéo EXY là số âm, chúng ta nói hai hàng hóa X, Y là: lOMoAR cPSD| 47206071
A. Hàng thay thế B. Hàng độc lập C. Hàng thiết yếu D. Hàng bổ sung
4. Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là yếu tố ảnh hưởng đến cung?
A. Những thay đối về công nghệ B. Thuế và trợ cấp C. Mức thu nhập
D. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa
5. Hệ số co giãn của cầu theo giá được xác định bằng cách:
A. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập
B. Lấy phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của giá
C. Lấy phần trăm thay đổi của giá chia cho phần trăm thay đổi của số cầu
D. Lấy số thay đổi của cầu chia cho số thay đổi của giá
6. Khi thu nhập dân chúng tăng mà l ư
ợng cầu sản phẩm X giảm thì: A. X là hàng hóa cao cấp
B. X là hàng hóa bình thường
C. X là hàng hóa thiết yếu
D. X là hàng hóa thứ thấp
7. Quy luật cầu chỉ ra rằng: trong điều kiến các yếu tố khác không đổi thì:
A. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau
B. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến
C. Giữa số lượng hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biếnD. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá
của nó có mối quan hệ nghịch biến
8. Trong trường hợp cầu co giãn nhiều, giá cả tăng sẽ làm tổng doanh thu của người bán:
A. Không đổi B. Tăng C. Giảm D. Không thể dự báo được
9. Giá trần là chính sách: lOMoAR cPSD| 47206071
A. Can thiệp trực tiếp của Chính phủ vào thị trường
B. Gây ra tình trạng mất cân bằng C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
10. Tình trạng thừa hàng trên thị trường xảy ra khi Chính phủ áp dụng chính sách: A. Thuế B. Gi á s àn C . Giá trần D. Trợ cấp
II. Mức độ trung bình
11. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy phát điện là -2, có nghĩa là:
A. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%
B. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%
C. Giá giảm 10%; lượng cầu giảm 20%
D. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%
GIẢI: ED = -2 < 0 => P và QD nghịch biến chọn B, D
Giả sử : cho P tăng 10% => %QD = -2.10% = -20% => Khi P tăng 10% thì QD giảm 20%
12. Tìm câu sai trong những câu dưới đây:
A. Thu nhập giảm sẽ làm cho hầu hết các đường cầu của các hàng hóa dịch chuyển sang trái
B. Giá thuốc lá tăng mạnh làm đường cầu thuốc lá dịch chuyển sang trái
C. Những mặt hàng thiết yếu có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ
D. Đường cầu biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu
13. Nhân tố nào sau đây làm dịch chuyển đư
ờng cầu của máy ảnh sang phải? A. Giá máy ảnh giảm B. Giá phim tăng
C. Thu nhập dân chúng tăng
D. Chính phủ đánh thuế vào ngành kinh doanh máy ảnh lOMoAR cPSD| 47206071
14. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái? A. Giá xăng giảm
B. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên
C. Có sự cải tiến trong công nghệ lọc dầu
D. Tất cả các trường hợp trên
15. Tìm câu ĐÚNG trong các câu dưới đây:
A. Tính chất co giãn theo giá của nhóm hàng thiết yếu là co giãn nhiều B.
Giá cả yếu tố sản xuất tăng sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải
C. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập của hàng hóa cao cấp nhỏ hơn 1
D. Bếp gas và gas là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau
16. Do nhiều người từ các tỉnh nhập cư vào thành phố Hồ Chí Minh, kết quả là đường cầu
mặt hàng gạo ở TP.Hồ Chí Minh: A. Dịch chuyển sang trái
B. Dịch chuyển sang phải C. Dịch chuyển lên trên
D. Không có câu nào đúng
17. Khi Chính phủ kiểm soát giá cả của hàng hóa làm cho giá hàng hóa cao hơn mức giá cân
bằng trên thị trường:
A. Mọi người đều được lợi khi kiểm soát giá cả
B. Chỉ có người tiêu dùng được lợi
C. Chỉ có một số người bán có thể tìm được người mua sản phẩm của mình
D. Cả 2 bên đều có lợi
18. Giá của hàng hóa X tăng, do đó đường cầu của hàng hóa Y dời sang trái, suy ra:
A. Y là hàng hóa thứ cấp
B. X là hàng hóa thông thường
C. X và Y là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau lOMoAR cPSD| 47206071
D. X và Y là 2 hàng hóa thay thế cho nhau ( P hàng hóa X tăng thì đường cầu hàng hóa Y tăng)
19. Ý nghĩa kinh tế của đường cung thẳng đứng là:
A. Nó cho thấy nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn tại mức giá thấp hơn
B. Nó cho thấy dù giá cả là bao nhiêu người ta cũng chỉ cung ứng 1 lượng nhất định cho thị trường
C. Nó cho thấy nhà cung ứng sẵn sàng cung ứng nhiều hơn khi giá cả cao hơn
D. Nó cho thấy chỉ có một mức giá làm cho nhà sản xuất cung ứng hàng hoá cho thị trường
20. Thông thường, gánh nặng của một khoản thuế người sản xuất và người tiêu dùng đều
phải chịu nhiều hay ít phụ thuộc vào độ co giãn tương đối giữa cung và cầu. Trong đều kiện
nào thì người tiêu dùng phải chịu phần lớn số thuế:
A. Cầu co giãn ít hơn so với cung
B. Cung co giãn ít hơn so với cầu C. Cầu hoàn toàn co giãn D. Cung hoàn toàn co giãn III. Mức độ khó
21. Hàm số cầu của một hàng hóa là: Q = 100 - 2P. Tại mức giá P = 25 thì cầu hàng hóa này có
mức độ co giãn theo giá là: A. Co giãn đơn vị B. Co giãn hoàn toàn C. Co giãn ít D. Co giãn nhiều
GIẢI: Khi P= 25 => Q= 100 -2.25 =50 P 25 Q
ED = a = -2 50 = -1 => Trị ED = 1 => D co giãn đơn vị
22. Giá cả hàng bột giặt là 15.000 đồng/kg. Khi chính phủ thuế 1.000 đồng/kg, đánhgiá cả lOMoAR cPSD| 47206071
trên thị trường là 16.000 đồng/kg. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của hàng bột giặt là: A. Co giãn nhiều B. Co giãn ít C. Co giãn hoàn toàn
D. Hoàn toàn không co giãn
GIẢI : vì người mua chịu Thuế hết 100%
23. Trong trường hợp nào giá kem đánh răng sẽ tăng? Đ
A. ường cầu của kem đánh răng dời sang phải Đ B.
ường cung của kem đánh răng dời sang trái
C. Cả hai trường hợp A và B đều đúng
D. Cả hai trường hợp A và B đều sai
24. Khi thu nhập giảm, các yếu tố khác không đổi, giá cả và lượng cân bằng mới của hàng hoá thông thường sẽ:
A. Giá thấp hơn và lượng cân bằng lớn hơn
B. Giá thấp hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn
C. Giá cao hơn và lượng cân bằng nhỏ hơn D. Không thay đổi
25. Khi thu nhập tăng lên 10% , khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên 5% với các điều kiện
khác không đổi, thì ta có thể kết luận sản phẩm X là: A. Sản phẩm cấp thấp B. Sản phẩm cao cấp C. Sản phẩm thiết yếu D. Sản phẩm độc lập
GIẢI : I tăng, lượng tiêu thụ thông thường tăng => hàng thông thường 5/10 = 0.5 < 1 lOMoAR cPSD| 47206071
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 Câu 1 A Câu 9 C Câu 17 C Câu 2 B Câu 10 B Câu 18 C Câu 3 D Câu 11 D Câu 19 B Câu 4 C Câu 12 B Câu 20 A Câu 5 B Câu 13 C Câu 21 A Câu 6 D Câu 14 B Câu 22 D Câu 7 D Câu 15 D Câu 23 C Câu 8 C Câu 16 B Câu 24 B Câu 25 C
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 I. Mức độ dễ
1. Giả thuyết nào sau đây KHÔNG PHẢI là giả thuyết của lý thuyết hữu dụng?
A. Các sản phẩm có thể chia nhỏ
B. Sở thích có tính bắc cầu
C. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
D. Mức thoả mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được
2. Hữu dụng mang tính chủ quan vì?
A. Người tiêu dùng luôn có sự lựa chọn hợp lý
B. Sở thích của người tiêu dùng là tương tự nhau
C. Sở thích của mỗi người về các hàng hóa dịch vụ là không giống nhau D. Tất cả đều sai
3. Hữu dung biên (MU) là: lOMoAR cPSD| 47206071
A. Sự thoả mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịch vụ nào đó
B. Tổng mức thoả mãn mà một người tiêu dùng có được khi tiêu dùng một số lượng sản phẩm nào
đó trong một thời gian nhất định
C. Sự thay đổi trong hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thờigian
D. Sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị
thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi)
4. Tổng hữu dụng của người tiêu dùng đạt giá trị cực đại khi:
A. MU = 0 B. MU > 0 C. MU < 0 D. Tất cả đều sai
5. Khi sử dụng đến sản phẩm thứ m, người tiêu dùng lại trở nên khó chịu, chán ngán (MU<0), thì:
A. Tổng hữu dụng tiếp tục tăng
B. Tổng hữu dụng đạt cực đại
C. Tổng hữu dụng sẽ giảm D. Tất cả đều sai
6. Đường đẳng ích là:
A. Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai sản phẩm mà người tiêu dùng có thể mua được
vớicùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho
B. Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang lại một mức thoả mãn cho người tiêu dùng
C. Tập hợp các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều sản phẩm cùng mang lại một mức thu
nhậpcho người tiêu dùng
D. Đường thẳng dốc xuống về phía bên phải
7. Các đường đẳng ích không cắt nhau vì:
A. Khi giảm lượng tiêu thụ của sản phẩm này thì phải tăng lượng tiêu thụ sản phẩm kia lOMoAR cPSD| 47206071
B. Các đường đẳng ích lồi về phía gốc O
C. Các đường đẳng ích dốc về bên phải
D. Một phối hợp tiêu dùng không thể tạo ra hai mức thỏa mãn khác nhau
8. Trên đồ thị, tỷ lệ thay thế biên là:
A. Độ dốc của đường đẳng ích
B. Độ dốc của đường ngân sách
C. Độ dốc của đường cầu thị trường
D. Độ dốc của đường cung thị trường
9. Khi thu nhập giảm, giá các sản phẩm không đổi thì:
A. Đường ngân sách dịch chuyển song song lên trên
B. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang phải
C. Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái
D. Đường ngân sách quay về phía trong góc O
10. Trên đồ thị, phối hợp tiêu dùng tối ư u là:
A. Giao điểm giữa đường cung và đường cầu
B. Điểm tiếp xúc giữa đường đẳng ích và đường cầu
C. Điểm tiếp xúc giữa đường ngân sách và đường cung
D. Điểm tiếp xúc giữa đường đẳng ích và đường ngân sách
II. Mức độ trung bình
11. Biết MUX = 20, MUY = 10. Hãy tính MRSXY: A. -2 B. 2 C. -1/2 D. 1/2
GIẢI : MRSXY = - MUX/MUY = A
12. Tìm câu SAI trong những câu dưới đây: lOMoAR cPSD| 47206071
A. Đường đẳng ích thể hiện tất cả các phối hợp về 2 loại hàng hóa cho người tiêu dùng có
cùngmột mức độ thỏa mãn
B. Tỷ lệ thay thế biên thể hiện sự đánh đổi giữa 2 loại hàng hóa sao cho tổng mức thỏa mãn khôngđổi
C. Đường đẳng ích luôn có độ dốc bằng tỷ số giá cả của 2 loại hàng hóa
D. Các đường đẳng ích không cắt nhau
13. Khi tổng hữu dụng giảm. hữu dụng biên: A. Dương và tăng dần B. Dương và giảm dần C. Âm và giảm dần D. Âm và tăng dần
14. Nếu PX = 15.000 đồng/sp và PY = 60.000 đồng/sp và I = 1.500.000 đồng thì đường ngân sách có dạng:
A. Y = 100 + 1/4X B. Y = 100 - 4X C. Y = 100 + 1/4X D. Y = 100 -1/4X −PX I GIẢI : Y ¿ X + PY PY
15. Đường ngân sách có dạng: Y= 40 – 2X. Nếu Px = 20.000 đồng/sp thì:
A. PY = 10.000 đồng/sp và I = 400.000 đồng
B. PY = 40.000 đồng/sp và I = 1.600.000 đồng
C. PY = 10.000 đồng/sp và I = 1.600.000 đồng
D. PY = 40.000 đồng/sp và I = 400.000 đồng PX I GIẢI : Ta có -2 = ; 40 = lOMoAR cPSD| 47206071 PY PY III. Mức độ khó
16. Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng của sản phẩm Y; trục hoành biểu thị đố lượng của
sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) bằng -3, có nghĩa là:
A. MUx = 3 MUy B. MUy = 3MUx C. Px = 1/3 Py D. Px = 3Py PX PX
GIẢI : Ta có cthuc MRSXY = - -> 3 = PY PY
17. Nếu (MUx/Px)> (MUy/Py) thì:
A. Hàng hóa X mắc hơn hàng hóa Y
B. Giảm chi tiêu 1 đồng cho hàng hóa Y và chuyển sang chi tiêu cho hàng hóa X sẽ làm tăng tổng hữu dụng
C. Hàng hóa X rẻ hơn hàng hóa Y
D. Giảm chi tiêu 1 đồng cho hàng hóa X và chuyển sang chi tiêu cho hàng hóa Y sẽ làm tăng tổnghữu dụng
18. Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hóa X và Y. Nếu gía hàng hóa
X và Y đều tăng lên gấp 3, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 3 thì
đường ngân sách của nười tiêu dùng sẽ: A. Dịch chuyển song song sang phải
B. Xoay quanh điểm cắt với trục tung sang phải C. Không thay đổi
D. Dịch chuyển song song sang trái
19. Người tiêu dùng X có phương trình đường ngân sách: Y = /3 X -2 + 10. Nếu người X
muốn tăng mua một sản phẩm X thì người X phải......sản phẩm Y.
A. Tăng mua 3/2 B. Giảm mua 3/2 C. Tăng mua 2/3 D. Giảm mua 2/3
20. Hai hàng hóa thay thế hoàn toàn cho nhau, đường đẳng ích sẽ có dạng:
A. Đường thẳng với độ dốc không đổi
B. Dạng gấp khúc hình chữ L lOMoAR cPSD| 47206071
C. Đường thẳng song song với trục tung D. Vừa cong vừa ngang
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
Câu 1 B Câu 6 B Câu 11 A Câu 16 D
Câu 2 C Câu 7 D Câu 12 C Câu 17 B
Câu 3 D Câu 8 A Câu 13 B Câu 18 C
Câu 4 A Câu 9 C Câu 14 D Câu 19 D
Câu 5 C Câu 10 D Câu 15 A Câu 20 A
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 I. Mức độ dễ
1. Hàm sản xuất mô tả:
A. Số lượng sản phẩm có thể sản xuất bởi một số lượng các yếu tố đầu vào cố định định ứng với
trình độ kỹ thuật nhất định
B. Số lượng sản phẩm có thể sản xuất bởi một số lượng các yếu tố đầu vào nhất định ứng với trình
độ kỹ thuật nhất định
C. Số lượng sản phẩm có thể sản xuất bởi một số lượng các yếu tố đầu vào biến đổi ứng với trình
độ kỹ thuật nhất định
D. Số lượng sản phẩm có thể được mua bởi một số lượng người tiêu dùng trên một thị trường nhấtđịnh nào đó
2. Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được chia thành hai loại:
A. Yếu tố sản xuất trong nước và yếu tố sản xuất nước ngoài
B. Yếu tố sản xuất bên trong và yếu tố sản xuất bên ngoài
C. Yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất lưu động
D. Yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến đổi
3. Hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng: lOMoAR cPSD| 47206071 A. Q = f(K, L)
B. Q = f(L) C. Q = f(P) D. Q = f(I)
4. Năng suất biên của lao động (MPL) là:
A. Phần sản lượng tăng thêm trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị vốn, trong khi
cácyếu tố sản xuất khác giữ nguyên
B. Phần sản lượng tăng thêm trong tổng vốn khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, trong khi các
yếu tố sản xuất khác giữ nguyên
C. Phần sản lượng tăng thêm trong tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, trong
khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên
D. Phần sản lượng tăng thêm trong tổng chi phí khi sử dụng thêm một đơn vị lao động, trong khi
các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên Tổng sản lư
5. ợng đạt tối đa khi:
A. MP > 0 B. MP < 0 C. MP = 1 D. MP = 0
6. Theo kinh tế vi mô, chi phí sản xuất đầy đủ gọi là: A. Chi phí kế toán
B. Chi phí cơ hộiC. Chi phí kinh tế D. Chi phí ẩn
7. Chi phí trung bình (AC) là:
A. Tổng chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng
B. Chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng
C. Chi phí cố định tính trung bình cho mỗi sản phẩm
D. Sự thay đổi trong tổng chi phí hay trong tổng chi phí biến đổi khi thay đổi một đơn vị sản lượng sản xuất 8. Khi MC = AC thì:
A. AC giảm B. ACmin C. AC tăng D. ACmax lOMoAR cPSD| 47206071
9. Mức sản lượng mà tại đó chi phí trung bình thấp nhất gọi là:
A. Mức sản lượng tối đa
B. Mức sản lượng tối thiểu
C. Mức sản lượng tối ưu
D. Mức sản lượng hòa vốn
10. Đường chi phí trung bình dài hạn (LAC):
A. Được hình thành từ các phần thấp nhất của các đường chi phí trung bình ngắn hạn có thể có
tương ứng ở các mức sản lượng
B. Là đường bao của tất cả các đường SAC C. A,B đều sai D. A, B đều đúng
II. Mức độ trung bình
11. Khi sản lượng càng tăn g, loại chi phí nào sau đây ngày
giảm trong ngắn hạn: càng A. AC B. AFC C. AVC D. MC
12. Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng: Q = 2K(L – 3). Năng suất biên của K, L là:
A. MPK = 2(L – 3), MPL = 2K B. MPK = 2K, MPL = 2(L – 3)
C. MPK = (L – 3), MPL = K D. MPK = K, MPL = (L – 3)
Sử dụng thông tin sau trả lời câu 13, 14, 15: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp
có dạng: TC = Q2 + 20Q + 5000 13. TFC =
A. Q2 B. Q2 + 20Q C. 5000 D. 2Q + 20 14. AVC =
A. Q2 B. Q2 + 20Q C. 5000 D. Q + 20 lOMoAR cPSD| 47206071 15. MC =
A. 2Q + 20 B. Q2+ 20Q C. 5000 D. Q2 III. Mức độ khó
16. Năng suất trung bình của 8 công nhân là 20, năng suất biên của công nhân thứ 9 là 18, thể hiện:
A. Năng suất trung bình đang tăng
B. Năng suất trung bình đang giảm
C. Năng suất biên đang tăng
D. Năng suất biên đang giảm 8.20 GIẢI : APL =
=19,78=¿MP L < APL (18 < 19,78) => APL giảm dần
17. TVC = Q2 + 20Q. Đường chi phí biên MC có dạng: A. Chữ U
B. Nằm ngang song song trục hoành
C. Đường thẳng dốc lên
D. Đường thẳng dốc đứng
Sử dụng thông tin sau trả lời câu 18, 19, 20: Hàm tổng chi phí của một doanh nghiệp
có dạng: TC = 69Q + 450 (đơn vị tính: 10.000). Nếu sản xuất 100.000 sản phẩm:
18. Chi phí biến đổi trung bình (AVC) là: GIẢI : AVC = TVC / Q A. 450 B.45 C. 690 D.69
19. Chi phí cố định trung bình là: A. 450 B.45 C. 690 D.69
GIẢI : Q = 10000 / 10000 = 1000 lOMoAR cPSD| 47206071
20. Chi phí biên là: A. 69 B.690 C. 45 D.450 GIẢI : MC’