TOP 90 câu trắc nghiệm đạo hàm của hàm số môn Toán lớp 11 (có đáp án)
TOP 90 câu trắc nghiệm đạo hàm của hàm số môn Toán lớp 11 có đáp án. Nội dung là đạo hàm các hàm số đa thức, phân thức, chứa căn, đạo hàm của hàm số lượng giác. Bài tập được viết dưới dạng PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Preview text:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠO HÀM LỚP 11
Câu 1: Số gia của hàm số f(x) = x!, ứng với: x" = 2 và ∆#= 1 là: A. 19 B. -7 C. 7 D. 0
Câu 2: Số gia của hàm số f(x) = x$ − 1 theo và ∆# là: A. 2x + ∆# B. ∆#(x + ∆#) C. ∆#(2x + ∆#) D. 2x∆#
Câu 3: Số gia của hàm số f(x) = #! ứng với số gia ∆ $
# của đối số tại x" = −1 là: A. % (∆ (∆ ((∆ (∆ $ #)$ + ∆# B. %$ #)$ − ∆# C. %$ #)$ − ∆#) D. %$ #)$ − ∆# + 1 ∆
Câu 4: Tỉ số " của hàm số f(x) = 2x − 5 theo x và ∆ ∆ # là: # A. 2 B. 2∆# C. ∆# D. −∆#
Câu 5: Đạo hàm của hàm số f(x) = 3x − 1 tại x" = 1 là: A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 6: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x) = −x! tại điểm M(-2; 8) là: A. 12 B. -12 C. 192 D. -192
Câu 7: Một chất điểm chuyển động có phương trình s = t$ (t tính bằng giây, s tính bằng mét). Vận tốc của
chất điểm tại thời điểm t" = 3 (giây) bằng: A. 2 m s ⁄ B. 5 m s ⁄ C. 6 m s ⁄ D. 3 m s ⁄
Câu 8: Đạo hàm của hàm số f(x) = 5x! − x$ − 1 trên khoảng (−∞; +∞) là:
A. 15x$ − 2x B. 15x$ − 2x − 1 C. 15x$ + 2x D.
Câu 9: Phương trình tiếp tuyến của Parabol y = −3x$ + x − 2 tại điểm M(1; 1) là: A. y = 5x + 6 B. y = −5x + 6 C. y = −5x − 6 D. y = 5x − 6
Câu 10: : Điện lượng truyền trong dây dẫn có phương trình Q = 5t + 3 thì cường độ dòng điện tức thời tại điểm t" = 3 bằng: A. 15(A) B. 8(A) C. 3(A) D. 5(A)
Câu 11: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y = cotx có đạo hàm tại mọi điểm mà nó xác định
B. Hàm số y = √x có đạo hàm tại mọi điểm mà nó xác định
C. Hàm số y = |x| có đạo hàm tại mọi điểm mà nó xác định Trang 1
D. Hàm số y = |x| + √x có đạo hàm tại mọi điểm mà nó xác định
Câu 12: Đạo hàm của hàm số y = 5 bằng: A. 5 B. -5 C. 0
D. Không có đạo hàm
Câu 13: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động s = % gt$, g = 9,8 m s$
⁄ và t tính bằng s. Vận tốc tại $ thời điểm t = 5 bằng: A. 49 m⁄s B. 25 m s ⁄ C. 20 m⁄s D. 18 m⁄s
Câu 14: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ' tại điểm có hoành độ x = −1 có phương trình là: #(% A. y = −x + 3 B. y = −x − 3 C. y = x − 3 D. y = x + 3
Câu 15: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = √x$ + x + 1 tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là: A. y = x + 1 B. y = x − 1 C. y = x + 2 D. y = # + 1 $
Câu 16:Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x! có hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3 là:
A. y = −3x + 2 và y = 3x + 2
B. y = 3x + 2 và y = 3x + 3
C. y = 3x − 2 và y = −3x + 2
D. y = 3x + 2 và y = 3x − 2
Câu 17: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x' + 2x$ − 1 có tung độ của tiếp điểm bằng 2 là:
A. y = 2(4x − 3) và y = −2(4x + 3)
B. y = −2(4x − 3) và y = 2(4x + 3)
C. y = 2(4x − 3) và y = 2(4x + 3)
D. y = −2(4x − 3) và y = −2(4x + 3)
Câu 18: Cho hàm số y = x$ + 6x − 4 có tiếp tuyến song song với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến đó là: A. y = −13 B. y = −31 C. y = x − 10 D. y = 13
Câu 19: Biết tiếp tuyến của Parabol y = x$ vuông góc với đường thẳng y = x + 2. Phương trình tiếp tuyến đó là:
A. 4x + 4y + 1 = 0 B. x + y + 1 = 0 C. x − y + 1 = 0 D. 4x − 4y + 1 = 0
Câu 20: Giải phương trình xy′ = 1 biết y = √x$ − 1. A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 D. x = 0
Câu 21: Vi phân của hàm số y = 5x' − 3x + 1 là: A. dy = (20x! + 3)dx B. dy = (20x! − 3)dx C. dy = 20x!dx
D. dy = (20x! − 3x)dx Trang 2
Câu 22: Vi phân của hàm số y = sin3x là:
A. dy = −3cos3xdx B. dy = 3sin3xdx C. dy = 3cos3xdx D. dy = −3sin3xdx
Câu 23: Vi phân của hàm số y = sin2x tại điểm x = π ứng với ∆ ! #= 0,01 là: A. 0,01 B. 0,001 C. -0,001 D. -0,01
Câu 24: Cho biết khai triển (1 + 2x)$"") = a" + a%x + a$x$ + ⋯ + a$"")x$""). Tổng S = a% + 2a$ + ⋯ +
2009a$"") có giá trị bằng: A. 2009. 3$""* B. 2009. 3$"") C. 4018. 3$""* D. Kết quả khác
Câu 25: Đạo hàm của hàm số y = 6x+ + 4x' − x! + 10 là:
A. y′ = 30x' + 16x! − 3x$
B. y′ = 20x' + 16x! − 3x$
C. y′ = 30x' + 16x! − 3x$ + 10
D. y′ = 5x' + 4x! − 3x$
Câu 26: Đạo hàm của hàm số y = x$ − 3√x + % là: # A. y′ = 2x + ! − % B. y′ = 2x + ! + % $√# #! $√# #! C. y′ = 2x − ! + %
D. y′ = 2x − ! − % $√# #! $√# #!
Câu 27: Đạo hàm của hàm số y = #($ là: $#-! A. y′ = . B. y′ = (. C. y′ = #($ D. y′ = 7 ($#-!)! ($#-!)! ($#-!)!
Câu 28: Đạo hàm của hàm số y = (x − 1)(x − 3) là: A. y′ = x − 1 B. y′ = x − 4 C. y′ = 2x − 4 D. y′ = x − 3
Câu 29: Tìm đạo hàm của hàm số y = % . √#-%(√#(% A. y′ = % H % + % I B. y′ = % H % + % I $ √#-% √#(% ' √#-% √#(% C. y′ = % + %
D. Không tồn tại đạo hàm √#-% √#(%
Câu 30: Đạo hàm của hàm số y = (x! − 2x$)$ bằng: A. 6x+ − 20x' + 16x! B. 6x+ − 20x' + 4x! C. 6x+ + 16x!
D. 6x+ − 20x' − 16x!
Câu 31: Đạo hàm của hàm số f(x) = #-) + √4x tại điểm x = 1 là: #-! A. − + B. $+ C. + D. %% * %1 * * Trang 3
Câu 32: Đạo hàm của hàm số y = (x − 2)√x$ + 1 là: 2 2x + 2x +1 2 2x - 2x +1 2 2x - 2x -1 2 2x - 2x +1 A. y ' = B. y ' = C. y ' = ; D. y ' = 2 x +1 2 2 2 x +1 x +1 x -1
Câu 33: Cho f(x) = (x + 10)1. Tính f ′′(2). A. 623088 B. 622008 C. 623080 D. 622080
Câu 34: Cho hàm số y = x! − 3x$ + 13. Giá trị của x để y′ < 0 là: A. x ∈ (−2; 0)
B. x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞)
C. x ∈ (−∞; −2) ∪ (0; +∞) D. x ∈ (0; −2) 1
Câu 35: Hàm số có y ' = 2x + là: 2 x 3 x +1 2 3(x + x) 3 x + 5x -1 2 2x + x -1 A. y = B. y = C. y = D. y = x 3 x x x
Câu 36: Tìm nghiệm của phương trình f ′(x) = 0 biết f(x) = 3x + 1" − 1' + 5. # #$ A. −2 và −4 B. và 4 C. −2 và 4 D. ±2 và ±4
Câu 37: Cho hàm số f(x) = √1 + x. Tính f(3) + (x − 3)f ′(3). A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 38: Giả sử h(x) = 5(x + 1)! + 4(x + 1). Tập nghiệm phương trình h′(x) = 0 là: A. [−1; 2] B. (−∞; 0] C. {−1} D.
Câu 131: TĐ1120NCV: Cho hai hàm số f(x) = x$ + 2 và g(x) = % . Tính 2′(%) . %(# 3′(") A. 2 B. 0 C. Không tồn tại D. -2 PA: A 1 2 x
Câu 39 Cho hai hàm f (x) = và g(x) =
. Tính góc giữa hai tiếp tuyến của đồ thị mỗi hàm số đã cho x 2 2
tại giao điểm của chúng. A. 904 B. 604 C. 454 D. 304
Câu 40: Cho hàm số f(x) = % x! − x$ + 2x − 2009. Tập nghiệm của bất phương trình f ′(x) ≤ 0 là: ! A. B. (0; +∞) C. [−2; 2] D. (−∞; +∞)
Câu 41: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = 3t! − 3t$ + t, trong đó t được tính bằng
giây và S được tính bằng mét. Vận tốc tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu là: Trang 4 A. 3 m s ⁄ B. −3m⁄s C. % m s ⁄ D. 1m s ⁄ !
Câu 42: Đạo hàm của hàm số y = √x' − 3x$ + 7 là: A. y′ = $#$(!# B. y′ = $#$-!# C. y′ = % D. y′ = '#$(1# √#%(!#!-. √#%(!#!-. $√#%(!#!-. √#%(!#!-.
Câu 43: Cho f(x) = x! − 3x$ + 2. Nghiệm của bất phương trình f ′(x) > 0 là:
A. x ∈ (−∞; 0) ∪ (2; +∞)
B. x ∈ (0; 2) C. x ∈ (−∞; 0) D. x ∈ (2; +∞) 1
Câu 44: Tìm trên đồ thị y =
điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một x -1
tam giác có diện tích bằng 2. æ 3 ö æ 3 ö æ 3 ö æ 3 ö A. ; 4 B. ; 4 - C. - ; 4 - D. - ; 4 ç ÷ ç ÷ ç ÷ ç ÷ è 4 ø è 4 ø è 4 ø è 4 ø
Câu 45: Một viên đạn được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với tốc độ ban đầu v" = 196 m s ⁄
(bỏ qua sức cản của không khí). Thời điểm tại đó tốc độ của viên đạn bằng 0 là: A. 20s B. 10s C. 25s D. 30s
Câu 46: Cho hàm số f(x) = √x$ − 2x. Tập nghiệm bất phương trình f ′(x) ≤ f(x) là: 3 + 5 + + A. x < 0 B. x ³ 3 5
C. x > 0 hoặc x £ 3 5
D. x < 0 hoặc x ³ 2 2 2
Câu 47: Cho hàm số y = mx! + x$ + x − 5. Tìm m để y′ = 0 có hai nghiệm trái dấu. A. m = 0 B. m < 0 C. m > 0 D. m < 1
Câu 48: Đạo hàm của hàm số y = 3sinx − 5cosx là: A. y′ = −3cosx + 5sinx B. y′ = 3cosx − 5sinx C. y′ = −3cosx − 5sinx D. y′ = 3cosx + 5sinx sinx + cos x
Câu 49: Đạo hàm của hàm số y = là: sinx-cos x A. y′ = $ B. y′ = ($ C. y′ = $ D. y′ = ($ (567 #-845 #)! (567 #-845 #)! (567 #(845 #)! (567 #(845 #)!
Câu 50: Đạo hàm của hàm số y = tan$x − cot$x là:
A. y′ = 2tanx − 2cotx
B. y′ = $ 9:7 # + $ 849 # 845! # 567! #
C. y′ = $ 9:7 # − $ 849 #
D. y′ = − $ 9:7 # + $ 849 # 845! # 567! # 845! # 567! # Trang 5
Câu 51: Đạo hàm của hàm số y = sin Hπ − 2xI là: $ A. y′ = 2 sin 2x B. y′ = −2 sin 2x
C. y′ = cos Hπ − 2xI D.y′ = 2cos Hπ − 2xI $ $
Câu 52: Vi phân của y = tan 5x là: A. dy = +# B. dy = + C. dy = (+ D. dy = (+# 845! +# 845! +# 845! +# 845! +#
Câu 53: Đạo hàm của hàm số y = V1 + tan Hx + %I là: # A. y′ = #!-% B. y′ = (#!(%
$#! 845!;#-&<=%-9:7;#-&<
$#! 845!;#-&<=%-9:7;#-&< # # # # C. y′ = #!(% D. y′ = (#!-%
$#! 845!;#-&<=%-9:7;#-&<
$#! 845!;#-&<=%-9:7;#-&< # # # #
Câu 54: Cho hàm số y = tanx + cotx. Tập nghiệm của phương trình y′ = 0 là: A. π + >π B. − π + >π C. π + kπ D. − π + kπ ' $ ' $ ' '
Câu 55: Đạo hàm của hàm số y = ! 845 # là: $#-%
A. y′ = !($#-%) 567 #(1 845 #
B. y′ = !($#-%) 567 #-1 845 # ($#-%)! ($#-%)!
C. y′ = − !($#-%) 567 #(1 845 #
D. y′ = − !($#-%) 567 #-1 845 # ($#-%)! ($#-%)!
Câu 56: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin$x là: A. y′′ = 2cos2x B. y′′ = −2sin2x C. y′′ = −2cos2x D. y′′ = 2sin2x
Câu 57: Cho f(x) = sin4xcos4x. Tính f ′ HπI. ! A. B. −2 C. D. −1
Câu 58: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tanx tại điểm có hoành độ x" = π là: ' A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 59: Tìm ?(567 #). ?(845 #) A. cotx B. sinx C. cosx D. −cotx Trang 6
Câu 60: Đạo hàm của hàm số y = cot (cosx) là: A. y′ = ( 567 # B. y′ = 567 # C. y′ = (% D. y′ = % 567!(845 #) 567!(845 #) 567!(845 #) 567!(845 #)
Câu 61: Cho các hàm số f(x) = cos3x, g(x) = sin2x, h(x) = tan2x. Hàm số nào có đạo hàm tại π bằng 2. $ A. f(x) B. g(x) C. h(x) D. f(x) và h(x)
Câu 62: Với giá trị x nào thì hàm số y = 567 #(# 845 # có đạo hàm tại x bằng −π$. 845 #(# 567 # A. x = π B. x = −π C. x = 0 D. x = π $
Câu 63: Cho hai hàm số f(x) = tanx và g(x) = % . Tính 2′(") . %(# 3′(") A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 ′
Câu 64: Cho hai hàm số f (%)
%(x) = xsinx và f$(x) = 845 # . Tính 2! . # 2′&(%) A. 0 B. 2 C. 3 D. -1
Câu 65: Đạo hàm của hàm số y = (xsina + cosa)(xcosa − sina) là: A. y = xsin2a + cos2a B. y = sin2a + cos2a
C. y = xsin2a − cos2a
D. y = −sin2a + cos2a
Câu 66: Đạo hàm của hàm số f(x) = cos2 Vπ − 2x là: 4
A. −4 cos Vπ − 2x sin Vπ − 2x
B. 2 cos Vπ − 2x 4 4 4
C. 4 cos Vπ − 2x sin Vπ − 2x
D.−2 cos Vπ − 2x sin Vπ − 2x 4 4 4 4 tan;π(x<(1-sin x)
Câu 67: Đạo hàm của hàm số y = 4 2 là: sin x A. y′ = − 1 B. y′ = − 1 C. y′ = 1 D. y′ = sin x cos2 x sin2 x cos2 x cos2 x
Câu 68: Đạo hàm của hàm số y = ex(sinx − cosx) là: A. y′ = −2exsinx
B. y′ = 2exsinx − cosx C. y′ = 2excosx D.y′ = 2exsinx
Câu 69: Cho hàm số f(x) = 2cos2(4x − 1). Giá trị của x để Xf′(x)X = 8 là: A. k2π B. π + 4 + k2π C. 1 (π + 4 + k2π) D. π + k2π 16 Trang 7
Câu 70: Đạo hàm hàm số y = sin6 x + cos6 x + 3 sin2 x cos2 x là: A. 0 B. 1 C. sin3 x + cos3 x D. sin3 x − cos3 x
Câu 71: Cho y = sin 3x − cos 3x − 3x + 2009. Giải phương trình y′ = 0. A. k2π và π + k2π B. k2π C. π + k2π D. Đáp án khác 3 6 3 3 6 3
Câu 72: Đạo hàm hai lần hàm số y = tan x ta được:
A. y′′ = 2 tan x (1 − tan2 x)
B. y′′ = 2 tan x (1 + tan2 x)
C. y′′ = −2 tan x (1 − tan2 x)
D. y′′ = −2 tan x (1 + tan2 x)
Câu 73: Hàm số nào sau đây có đạo hàm cấp hai là 6x: A. y = x3 B. 1 x3 C. y = 3x2 D. y = 2x3 6
Câu 74: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = √1 − x là:
A. y = 1 B. y = (1 C. y = 1 D. y = (1 √1(x 3 2√1(x √1(x 4(1(x)2
Câu 75: Đạo hàm cấp hai của hàm số y = sin x + cos x + tan x là:
A. − sin x − cos x + 2 tan x (1 − tan2 x)
B. − sin x + cos x + 2 tan x (1 + tan2 x)
C. − sin x − cos x + 2 tan x (1 + tan2 x)
D. − sin x − cos x − 2 tan x (1 + tan2 x)
Câu 76: Đạo hàm cấp n, n ∈ 𝑁∗ của hàm số y = 1 là: 2-x A. (−1)n. n! B. n! C. ((1)n D. − n! (2-x)n'1 (2-x)n'1 (2-x)n'1 (2-x)n'1
Câu 77: Đạo hàm cấp 2n, n ∈ 𝑁∗ của hàm số y = cos2 x là:
A. 22n(1. cos 2x
B. (−1)n. 22n(1. cos 2x
C. (−1)n. cos 2x
D. (−1)n. 22n(1
Câu 78: Đạo hàm cấp 2n của hàm số y = sin2x bằng:
A. (−1)n22n sin 2x B. 22n sin 2x C. 2n sin 2x D. Đáp án khác
Câu 79: Cho y = m x4 + 1 x3 + 1 x2 − 5x + 2009. Tìm để y′′ là bình phương của một nhị thức. 4 3 2 A. m = − 1 B. m = 1 C. m = 3 D. m = −3 3 3
Câu 80: Giải phương trình y′′ = 0 với y = − 1 cos 3x − 2 sin 3x − 3 x2 + 4x − 27 được nghiệm là: 3 3 2 5 A. x = ± π + k2π B. x = π + k2π 3 Trang 8
C. x = π + k2π; x = ± π + k2π
D. x = π + k2π; x = π + k2π 3 3
Câu 81: Tính f′′′(3) biết f(x) = (2x − 3)5. A. 4320 B. 2160 C. 1080 D. 540
Câu 82: Đạo hàm cấp của hàm số y = 3 − 2 là: x-1 x(1 A. 3. (−1)n. n! + 2. (−1)n. n! B. 3. (−1)n. n! − 2. (−1)n. n! (x-1)n'1 (x(1)n'1 (x-1)n'1 (x(1)n'1 C. 3. n! − 2. (−1)n. n! D. 3. (−1)n. n! − 2. n! (x-1)n'1 (x(1)n'1 (x-1)n'1 (x(1)n'1
Câu 83: Với y = 1 x4 − 1 x3 + 2x2 + 2009x − 2008, tập nghiệm của bất phương trình y′′ ≤ 0 là: 12 2 A. [1; 4] B. C. Vô nghiệm D. Phương án khác
Câu 84: Cho y = √2x − x2, tính giá trị biểu thức A = y3. y′′. A. 1 B. 0 C. -1 D. Đáp án khác
Câu 85: Đạo hàm cấp n với n là số tự nhiên khác không của hàm số y = cos x là: A. y(n) = cos Hx + nI
B. y(n) = sin Hx + nπI 2 2
C. y(n) = sin Hx − nπI
D. y(n) = cos Hx + nπI 2 2
Câu 86: Một vật chuyển động với phương trình S(t) = 4t2 + t3, trong đó t > 0, tính bằng , S(t) tính bằng
m/s. Tìm gia tốc của vật tại thời điểm vận tốc của vật bằng 11. A. 11m/s2 B. 12m/s2 C. 13m/s2 D. 14m/s2
Câu 87: Tính giá trị biểu thức A = y′′ + y biết y = 3 sin(t + 4) + 2 cos(t + 4). A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 88: Cho hai hàm số f(x) = x3 − x2 + 2x + 1 và g(x) = x2 − 3x − 1.
Hãy tính giới hạn lim f′′(sin5z)-2 khi z → 0. g′(sin3z)-3 A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 89: Đạo hàm cấp n với n là số tự nhiên khác không của hàm số y = sin x là:
A. y(n) = cos Hx + nπI
B. y(n) = cos Hx − nπI 2 2
C. y(n) = sin Hx − nπI
D. y(n) = sin Hx + nπI 2 2 Trang 9 p 1 p
Câu 90. Tính đạo hàm của hàm số 2 2 y = cos - x + x 3 2 4 4p p 4p p A. 2 y' = 2 - xsin - 2x + B. 2 y' = xsin - 2x + 3 4 3 4 4p p 4p p C. 2 y' = -xsin - 2x + D. 2 y' = 2xsin - 2x + 3 4 3 4 Trang 10