TOP câu hỏi trắc nghiệm | Sinh học đại cương | Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tổn thương nào sau đây trên hình ảnh vi thể không quan sát thấy quá sản tế bào lớp sừng.Lớp nào trong cấu trúc của biểu bì mà giữa các tế bào được liên kết chặt chẽ với nhau bởi thể liên kết?.Giải thích dấu hiệu sưng nóng đỏ đau tại vùng tổn thương do bỏng?.Các tế bào u hình đa diện, kích thước to nhỏ không đều, sắp xếp thành đám xâm nhập mô đệm. Đặc điểm này cho thấy các tế bào u có nguồn gốc từ.Tài liệu giúp bạn tham khảo,ôn tập và đạt kết quả cao.Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sinh học đại cương (BIO1059)
Trường: Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lO M oARcPSD| 47669111 PRETEST 1
Câu hỏi 1: Tổn thương nào sau đây trên hình ảnh vi thể không quan sát thấy quá sản tế bào lớp sừng:
a. Vảy nến (tăng sinh lớp sừng quá mức) b. Mề đay
c. Liken phẳng (quá sản lớp thượng bì tăng sắc tố và tăng sừng) d. Chàm
Câu hỏi 2: Lớp nào trong cấu trúc của biểu bì mà giữa các tế bào được liên kết chặt chẽ
với nhau bởi thể liên kết? a. Lớp hạt b. Lớp sừng c. Lớp sợi d. Lớp đáy
Câu hỏi 3: Giải thích dấu hiệu sưng nóng đỏ đau tại vùng tổn thương do bỏng?
a. Do rối loạn tuần hoàn tại vùng bỏng
b. Do rối loạn huyết động học
c. Hậu quả của ứ máu động mạch
d. Hậu quả của pha viêm cấp
Câu hỏi 4: Sự hình thành nốt phỏng trên da do bỏng có ý nghĩa gì?
a. Bảo vệ lớp thượng bì
b. Tránh tổn thương sâu và nhiễm khuẩn
c. Bảo vệ vùng bỏng tổn thương
d. Ngăn cách nội môi và ngoại môi
Câu hỏi 5: Các tế bào u hình đa diện, kích thước to nhỏ không đều, sắp xếp thành đám
xâm nhập mô đệm. Đặc điểm này cho thấy các tế bào u có nguồn gốc từ: a. Biểu mô vảy b. Biểu mô tuyến c. Mô lympho d. Mô liên kết lO M oARcPSD| 47669111
Ung thư biểu mô tế bào vảy: Tế bào ung thư hình đa diện, tỷ lệ nhân/bào tương tăng. Nhân to
nhỏ không đều, màng nhân dày, chất nhiễm sắc thô, nhiều nhân quái, nhân chia điển hình và không điển hình
Câu hỏi 6: Lông chính thức là thành phần nào sau đây? a. Bao xơ b. Bao biểu mô ngoài c. Tủy lông d. Bao biểu mô trong
Thân lông (lông chính thức) gồm 3 lớp:
- Tuỷ lông: là trục của lông - Vỏ lông
- Áo ngoài là một lớp tế bào nằm ngoài tế bào sinh vỏ lông.
Câu hỏi 7: Sự khác biệt giữa Carcinoma vảy sừng hóa và Carcinoma vảy không sừng
hóa là sự xuất hiện của: a. Cầu nối gian bào b. Cầu sừng
c. Tế bào chứa nhiều sắc tố d. Tế bào đa diện
Câu hỏi 8: Ghép da tự thân là:
a. Da ghép được trao đổi giữa hai cá thể có cùng huyết thống
b. Da ghép của hai cơ thể giống nhau về kháng nguyên MHC
c. Da ghép được trao đổi giữa hai cá thể giống nhau hoàn toàn về di truyền
d. Da ghép lấy từ chỗ này ghép sang chỗ khác của cùng cơ thểCâu hỏi 9: Ưu điểm của ghép
da tự thân: a. Tỷ lệ thành công cao b. Hạn chế nhiễm trùng c. Chi phí rẻ d. Thủ thuật đơn giản
Câu hỏi 10:Tế bào hắc tố nằm vị trí nào trong cấu trúc của biểu bì? a. Lớp hạt b. Lớp đáy c. Lớp sừng lO M oARcPSD| 47669111 d. Lớp gai
Câu hỏi 11: Tổn thương nào sau đây có nguy cơ biến đổi thành ác tính nhất: a. Vảy nến b. U nhú biểu mô vảy c. Liken phẳng d. Nốt ruồi loạn sản
Câu hỏi 12: Tuyến bã có đặc điểm cấu tạo nào sau đây?
a. Phần bài xuất đổ trực tiếp chất bã lên bề mặt da (mi mắt, ở qui đầu)
b. Tế bào cơ-biểu mô ở ngoài tế bào chế tiết.
c. Có màng đáy bao bọc ngoài tuyến.
d. Tế bào chế tiết nằm ở trung tâm của tuyến
Câu hỏi 13: Thành phần nào sau đây KHÔNG có trong cấu tạo của lớp chân bì? a. Sợi võng b. Dưỡng bào c. Tế bào sợi d. Bó sợi col agen
Câu hỏi 14: Tác nhân gây tổn thương da trong bỏng do nước sôi: a. Dị nguyên nước sôi b. Tác nhân vật lý c. Tác nhân hóa học
d. Tác nhân đường da niêm mạc
Câu hỏi 15: Trong các tổn thương ác tính sau, tổn thương nào tiên lượng xấu hơn cả: a. Carcinoma tế bào đáy b. U hắc tố ác tính
c. Carcinoma tế bào vảy không sừng hóa
d. Carcinoma tế bào vảy sừng hóa
Câu hỏi 16: Hình ảnh vi thể có dạng “Ống nghiệm trong giá đỡ” gặp trong tổn
thương nào sau đây? a. Vảy nến lO M oARcPSD| 47669111 b. Liken phẳng c. Dày sừng bã nhờn d. Chàm
Câu hỏi 17: Nguyên nhân sinh phát sinh u nhú biểu mô vảy do yếu tố nào sau đây? a. Viêm mạn tính b. Ký sinh trùng c. Vi khuẩn Hp d. Virus HPV
PRETEST 2: Ca đa chấn thương lồng ngực, khung chậu
Câu hỏi 1: Khớp giữa các thân đốt sống thuộc loại khớp nào? a. Khớp bán động b. Khớp dính c. Khớp mào d. Khớp động
Khớp giữa các thân đốt sống thuộc loại khớp dính hay khớp sụn sợi, gọi là khớp dính gian đốt sống
Câu hỏi 2: Đường kính chéo của tiểu khung được xác định bằng cách nào dưới đây?
a. Đo từ điểm thấp nhất của khớp cùng chậu bên này tới điểm giữa màng bịt bên đối diện.
b. VII .................................................................................................................................... 8
c. IX ................................................................................................................................... 8
c. Đo từ điểm giữa đốt cùng 3 tới mặt trước khớp dính mu
d. Đo từ điểm cao nhất của khớp cùng chậu bên này tới điểm giữa màng bịt bên đối diện.
Chậu hông bé (tiểu khung). Người ta thường đo các đường kính của chậu hông bé:
- Đường kính trước sau: đo từ điểm giữa đốt cùng 3 tới mặt sau khớp dính mu
- Đường kính ngang: đo khoảng cách chỗ rộng nhất của chậu hông bé
- Đường kính chéo: đo từ điểm thấp nhất của khớp cùng chậu bên này tới điểm giữa màng bịt bên đối diện d. VIII lO M oARcPSD| 47669111
Đối với xương sườn XI và XII thường không có khớp sườn mỏm ngang
Câu hỏi 4: Đặc điểm nào dưới đây là đúng khi mô tả về eo trên?
a. Các đường kính có thể thay đổi trong chuyển dạ (các đường kính không thay đổi)
b. Eo trên của nam giới thường rộng (hẹp hơn) hơn của nữ giới.
c. Là một vòng xương không khép kín hoàn toàn (khép kín hoàn toàn)
d. Do ụ nhô, cánh xương cùng, gờ vô danh và bờ trước xương mu giới hạn nên
Câu hỏi 5: Ở ngang mức góc ức, khuyết sườn ở đây tiếp khớp với sụn sườn của xương sườn nào? a. Xương sườn 3 b. Xương sườn 1 c. Xương sườn 4 d. Xương sườn 2
Câu hỏi 6: Theo phân loại chậu hông, phụ nữ có dạng chậu hông nào thường phải cần can
thiệp bằng phẫu thuật khi sinh đẻ?
a. Chậu dạng trung bình (sinh đẻ dễ dàng không phải can thiệp)
b. Chậu dạng ngắn (sinh đẻ khó, đầu thai nhi khó lọt qua eo trên)
c. Chậu dạng dài (sinh đẻ rất khó thường phải can thiệp) d. Chậu dạng dẹt
Câu hỏi 7: Khớp cùng cụt thuộc loại khớp nào? a. Khớp bất động b. Khớp bán động c. Khớp dính d. Khớp động
Câu hỏi 8: Câu nào dưới đây đúng khi nói về các đường cong của cột sống?
a. Đoạn thắt lưng có 5 đốt sống cong lồi ra sau (cong lõm ra sau)
b. Đoạn ngực có 10 đốt sống cong lồi ra trước (12 đốt sống ngực cong lõm ra trước)
c. Đoạn cùng có 5 đốt cong lồi ra sau (
d. Đoạn cổ có 7 đốt sống cong lồi ra trước (cong lõm ra sau) lO M oARcPSD| 47669111
Câu hỏi 9: Trong 12 đôi xương sườn, các đôi nào dưới đây là xương sườn giả?
a. 3 đôi xương sườn VIII, IX, X
b. 6 đôi xương sườn dưới
c. 2 đôi xương sườn XI, XII
d. 7 đôi xương sườn trên
Xương sườn giả là các xương sườn tiếp khớp gián tiếp với xương ức thông qua các sụn sườn
VII gồm 3 đôi xương sườn từ xương sườn VIII đến xương sườn X
Câu hỏi 10: Mô tả nào dưới đây là đúng khi nói về eo dưới?
a. Eo dưới có hình tứ giác ghềnh có đường kính nhỏ nhất (to nhất) là đường kính trước sau
b. Đường kính đỉnh cụt-hạ mu (cùng-hạ mu) là đường kính hữu dụng
c. Eo dưới là giới hạn ngăn cách giữa chậu hông lớn và chậu hông bé
d. Eo dưới gồm nửa trước là xương, nửa sau là dây chằng nên đường kính có thể thay đổi được.
Câu hỏi 1: Trong các đường kính của eo trên, đường kính nào là hữu dụng nhất?
a. Đường kính nhô thượng mu
b. Đường kính nhô hạ mu
c. Đường kính ngang lớn nhất (vô dụng trong sản khoa)
d. Đường kính nhô hậu mu (đường kính trước sau)
Đường kính trước sau là đường kính hữu dụng vì khi qua eo trên thắt buộc phải qua đường này,
đây là đường kính nhô hậu mu
Câu hỏi 3: Đặc điểm nào dưới đây là của đĩa gian đốt sống?
a. Có hình thấu kính 2 mặt lõm
b. Độ dày của đĩa như nhau ở các vùng
c. Có 33-35 đĩa gian đốt sống
d. Có hình thấu kính 2 mặt lồi Đĩa gian đốt sống:
- Có 23 đĩa nằm giữa các đốt sống từ đốt trục đến xương cùng
- Có hình thấu kính 2 mặt lồi tương ứng với các mặt lõm của đốt sống
- Độ dày của đĩa tùy thuộc vào từng vùng
- Ở đoạn cổ và thắt lưng phần trước đĩa dày hơn phần sau lO M oARcPSD| 47669111
- Ở đoạn ngực bề dày các phần của đĩa xấp xỉ bằng nhau
- Đĩa gian đốt sống dày nhất ở đoạn cột sống thắt lưng
Câu hỏi 5: Đường kính nào dưới đây được đo từ mỏm gai đốt sống thắt lưng 5 tới bờ trên khớp mu?
a. ĐK liên mấu chuyển (khoảng cách giữa hai bờ trên mấu chuyển lớn xương đùi)
b. ĐK liên gai (khoảng cách hai gai chậu trước trên) c. Đường kính Baudeloque
d. ĐK liên mào chậu (chỗ rộng nhất giữa hai mào chậu) Câu hỏi 6: Khớp mu thuộc loại khớp
nào? a. Khớp động b. Khớp hoạt dịch
c. Khớp sụn sợi (khớp bán động) d. Khớp bất động
Câu hỏi 7: Lỗ gian đốt sống- nơi các dây TK sống và mạch máu đi qua, được giới hạn bởi
những thành phần nào?
a. Khuyết sống dưới của ĐS trên và khuyết sống trên của ĐS dưới liền kề
b. Khuyết sống trên của ĐS trên và khuyết sống dưới của ĐS dưới liền kề
c. Khuyết sống trên của ĐS trên và khuyết sống trên của ĐS dưới liền kề
d. Khuyết sống dưới của ĐS trên và khuyết sống dưới của ĐS dưới liền kề
Câu hỏi 8: Theo phân loại chậu hông, phụ nữ có dạng chậu hông nào thường không cần
can thiệp khi sinh đẻ? a. Chậu dạng dài b. Chậu dạng ngắn
c. Chậu dạng trung bình (chậu dạng nữ) d. Chậu dạng dẹt
Câu hỏi 10: Lỗ trên lồng ngực được giới hạn ở phía trước bởi thành phần nào? Trang 120
a. Mặt sau thân xương ức
b. Mặt trong của xương sườn I
c. Khuyết tĩnh mạch cảnh của cán xương ức
d. Mặt trước đốt sống ngực I
Câu hỏi 2: Xương sườn nào dưới đây có chỏm chỉ tiếp khớp với một mặt khớp ở mặt bên
đốt sống tương ứng? Trang 116 a. X lO M oARcPSD| 47669111 b. VII c. IX d. VIII
Chỏm các xương sườn I, X, XI, và XII chỉ tiếp khớp với một mặt khớp ở bên của đốt sống tương ứng
Câu hỏi 9: Lỗ mỏm ngang là đặc điểm của đoạn đốt sống nào? a. Đoạn cùng b. Đoạn thắt lưng c. Đoạn ngực d. Đoạn cổ
Câu hỏi 2: Dây chằng bám từ rễ tới đỉnh của mỗi mỏm gai được gọi là? a. Dây chằng gian ngang b. Dây chằng trên gai c. Dây chằng dọc sau d. Dây chằng gian gai
Câu hỏi 9: Dây chằng nào dưới đây tăng cường cho khớp giữa các thân đốt sống? a. Dây chằng gáy b. Dây chằng vàng
c. Dây chằng dọc trước
d. Dây chằng gian gai
Câu hỏi 10: Phần nào dưới đây của xương sườn tiếp khớp với mặt khớp ở thân đốt sống
cùng số tương ứng?
a. Mặt khớp dưới của chỏm sườn b. Mào chỏm sườn
c. Mặt khớp trên của chỏm sườn d. Củ sườn
Chỏm sườn: mặt khớp dưới KHỚP với thân đốt sống cùng số tương ứng, mặt khớp trên khớp
với thân đốt sống trên
Câu hỏi 4: Chọn mô tả đúng khi nói về khung chậu?
a. Hai phần của khung chậu được ngăn cách với nhau bởi eo trên lO M oARcPSD| 47669111
b. Chậu hông lớn là khung chậu thực sự
c. Khung chậu được chia thành chậu hông lớn và chậu hông giả
d. Khung chậu được tạo bởi xương chậu và xương cùng khớp với nhau
Câu hỏi 8 Dây chằng vàng bám từ mảnh của đốt sống trên đến phần nào của đốt sống dưới? a. Mỏm gai
b. Bờ dưới mảnh đốt sống
c. Bờ trên mảnh đốt sống d. Mỏm ngang
Câu hỏi 4: Xác định đặc điểm đúng của thân đốt sống?
a. Các mặt khớp trên và dưới của thân đốt sống đều lõm
b. Mặt trên của thân đốt sống lõm còn mặt dưới lồi
c. Lớp sụn trong chỉ phủ mặt trên của thân đốt sống
d. Lớp sụn trong chỉ phủ mặt dưới của thân đốt sống PRETEST 3
Câu hỏi 1: Nhóm các yếu tố nguy cơ gây loãng xương?
a. Phụ nữ chưa mãn kinh, thể tạng nhỏ bé, chế độ ăn thiếu calci
b. Phụ nữ mãn kinh, thể tạng to lớn, chế độ ăn thiếu calci
c. Phụ nữ mãn kinh, thể tạng nhỏ bé, chế độ ăn thiếu calci
d. Phụ nữ chưa mãn kinh, thể tạng to lớn, chế độ ăn thiếu calci
Câu hỏi 2: Chất dẫn truyền thần kinh ở synap thần kinh- cơ là chất nào sau đây? Trang 290 a. Acetylcholin b. Norepinephrine c. Dopamin d. Serotonin
Câu hỏi 3 Trong điều trị loãng xương, lượng calci cần bổ sung hàng ngày là: Trang 233 a. 4000 - 5000mg lO M oARcPSD| 47669111 b. 3000 - 4000mg c. 2000 - 3000mg d. 500 - 1500mg (500-1000mg)
Câu hỏi 4 Vị trí nào dưới đây có ý nghĩa nhất trong chẩn đoán loãng xương? Trang 223 a. Mật độ xương chậu
b. Mật độ xương đầu trên xương đùi
c. Mật độ xương toàn thân
d. Mật độ xương cột sống thắt lưng
Sử dụng chỉ số mật độ xương tại cổ xương đùi để chẩn đoán loãng xương vì MĐX cổ xương đùi
rất hiếm khi chịu ảnh hưởng của viêm khớp hay xương chồi
Câu hỏi 5: Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến chất lượng xương?
a. Thể tích xương, vi cấu trúc xương, quá trình hủy xương
b. Thể tích xương, mật độ xương, quá trình tái tạo xương
c. Thể tích xương, mật độ xương, chu chuyển xương
d. Thể tích xương, vi cấu trúc xương, chu chuyển xương Chất lượng xương phụ thuộc vào: -
Thể tích xương: xương đặc, xương xốp -
Vi cấu trúc xương: thành phần khuôn hữu cơ và chất khoáng -
Chu chuyển xương: quá trình xây dựng và quá trình tái tạo Câu hỏi 6: Giá trị của
xét nghiệm osteocalcin?
a. Đánh giá sự mất xương
b. Đánh giá hoạt động sinh học hàng ngày và tình trạng dinh dưỡng
c. Đánh giá tỷ lệ luân chuyển xương
d. Đánh giá hiệu quả điều trị bằng các thuốc chống hủy xương
Định lượng nồng độ OC trong máu có ý nghĩa trong việc theo dõi hiệu quả quá trình điều trị
các bệnh nhân loãng xương hoặc tăng calci máu bằng các thuốc chống hủy xương
Câu hỏi 7: Ý nào dưới đây là đúng với chức năng của tropomyosin trong tế bào cơ vân? a.
Trượt trên sợi actin làm cho cơ bị rút ngắn
b. Giải phóng Ca++ sau khi khởi động co cơ
c. Hoạt hóa ATP trong cơ chế co cơ lO M oARcPSD| 47669111
d. Tác dụng như một “protein giãn cơ” khi cơ nghỉ ngơi Câu hỏi 8 Marker quan trọng nhất
của quá trình tạo xương? a. P1NP b. Phosphatase kiềm c. Osteocalcin d. β- CTx
P1NP là chỉ số đặc hiệu đối với sự lắng đọng col agen type 1 và được xem là dấu ấn thật sự của quá trình tạo xương
Câu hỏi 9 Chống chỉ định của bisphosphonat là: a. < 5 tuổi b. < 18 tuổi c. < 15 tuổi d. < 10 tuổi
Chống chỉ định: Phụ nữ có thai và cho con bú Dưới 18 tuổi
Suy thận với mức lọc cầu thận (GFR) <35 ml/phút
Câu hỏi 10 Vai trò của hệ thống ống T trong kích thích co cơ vân là gì?
a. Nối các đơn vị co cơ (sarcomere) theo kiếu tận tận
b. Hệ thống ống không có vai trò trong co cơ vân
c. Là nơi dự trữ Ca++ để cung cấp trong hoạt động co cơ
d. Là con đường lan truyền điện thế hoạt động vào bên trong tế bào
Ống ngang, ống dọc và bể chứa tận cùng tạo thành một bộ ba được gọi là hệ thống ống T là kho chứa ion calci
Câu hỏi 1 Vai trò điều hòa chuyển hóa xương của estrogen?
a. Làm tăng tổng hợp khuôn hữu cơ của xương
b. Tăng sự khoáng hóa và phát triển bình thường của xương
c. Ức chế hủy cốt bào làm giảm sự tiêu xương
d. Làm giảm sự tạo thành hủy cốt bào mới Tác dụng của estrogen trên xương bao gồm:
- Kích thích trực tiếp làm tăng hoạt tính các tạo cốt bào làm xương phát triển về cả chiều dài và độ dày
- Đồng thời kích thích sự phát triển sụn liên hợp và sự cốt hóa sụn liên hợp lO M oARcPSD| 47669111
- Ức chế hủy cốt bào làm giảm sự tiêu xương => ngăn cản sự phát triển của các tế bào tiền
thân thành hủy cốt bào trưởng thành và kích thích sự thoái hóa của các hủy cốt bào
Câu hỏi 3: Loại thuốc nào dưới đây khi sử dụng thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ loãng
xương? Dược lý trang 112 a. Beta blocker
b. Thuốc hạ đường huyết c. Glucocorticoid d. Amoxicilin
Câu hỏi 5: Marker quan trọng nhất của quá trình hủy xương? Trang 221 a. P1NP b. Phosphatase kiềm c. β- CTx d. Osteocalcin
Câu hỏi 6 Trong điều trị loãng xương, lượng vitamin D cần bổ sung hàng ngày là: Trang 235 a. 200 - 400UI b. 100 - 200UI c. 400 - 800UI d. 800 - 1000UI
Câu hỏi 7 Bệnh lý rối loạn chuyển hóa xương nào dưới đây thường gặp ở người lớn tuổi? a. Nhuyễn xương
b. Loạn dưỡng xương do bệnh thận c. Loãng xương d. Còi xương
Câu hỏi 9 Trong điều trị loãng xương, liệu pháp sử dụng các chất hormon được chỉ định với: Trang 236 a. Phụ nữ sau sinh
b. Phụ nữ trước tuổi mãn kinh
c. Phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ cao hoặc có loãng xương sau mãn kinh d. Phụ nữ sau mãn kinh lO M oARcPSD| 47669111
Câu hỏi 3: Yếu tố nào dưới đây tham gia điều hòa sự khoáng hóa? a. Interleukin b. Insulin like growth factor c. Osteocalcin
d. Phosphatase kiềm Điều hòa sự khoáng hóa:
- Pyrophosphat: ức chế mạnh quá trình khoáng hóa khi ở nồng độ thấp
- Phosphatase kiềm: xúc tác phản ứng thủy phân pyrophosphat - Osteonectin
Câu hỏi 10: Bệnh lý rối loạn chuyển hóa xương nào dưới đây thường gặp ở trẻ em ? a. Loãng xương b. Nhuyễn xương c. Còi xương
d. Loạn dưỡng xương do bệnh thân
Câu 11: Nhóm các hormone nào dưới đây tham gia điều hòa chuyển hóa xương
a. Insulin, procalcitonin, FSH
b. Insulin, procalcitonin, estrogen c. Insulin, calcitonin, FSH
d. Insulin, calcitonin, estrogen
Hormone tham gia điều hòa chuyển hóa xương:
- Hormone polypeptid: parathormon, Calcitonin, Growth hormon (GH), Insulin
- Hormone steroid: vitamin D, Estrogen, Androgen, Glucocorticoid - Hormone T3-T4
Câu 12: Trong cơ chế dẫn truyền xung qua synap thần kinh-cơ, acetylcholine có tác dụng nào sau đây?
a. Gây khử cực màng tế bào cơ
b. Ngăn chặn sự khử cực của màng tế bào cơ
c. Gắn với receptor gây mở kênh cho Natri và Kali đi vào
d. Gây khử cực màng tế bào thần kinh
Câu 13: Thành phần nào sau đây tham gia tạo sợi col agen a. Tơ col agen lO M oARcPSD| 47669111 b. Collagen typ 1 c. Tiền col agen d. Tropocollagen
Câu 14: Đặc điểm tác dụng của calcitonin là?
a. Chống chỉ định với người <18 tuổi
b. Có tác dụng giảm đau
c. Dùng dài ngày trong điều trị loãng xương
d. Dùng ngắn ngày (2-4 tuần) trong trường hợp mới gãy xương, đặc biệt khi có kèm triệu chứng đau
Câu 15: Yếu tố nào dưới đây gây loãng xương tuổi già a. Giảm hấp thu Calci
b. Thiếu hụt estrogen (loãng xương mãn kinh) c. Thiếu hụt insulin d. Giảm hấp thu vitamin D
Câu 16: Trình tự 4 bước của chu chuyển xương
a. Hoạt hóa, tạo xương, hủy xương, chuyển tiếp
b. Hoạt hóa, hủy xương, chuyển tiếp, tạo xương
c. Hoạt hóa, hủy xương, tạo xương, chuyển tiếp
d. Hoạt hóa, tạo xương, chuyển tiếp, hủy xương