Trắc nghiệm Chuẩn mực kế toán quốc tế (Có đáp án) | Học viện Tài chính

Trọn bộ câu hỏi ôn tập dưới dạng trắc nghiệm có đáp án học phần Chuẩn mực kế toán quốc tế Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Giảng viên: Cô Mai Thị Bích Ngọc
Tên sinh viên: Thị Ánh Nguyệt
STT: 33_21.8LT1
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHUÔN MẪU CHO BCTC................................................................ 1
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ I SẢN ....................... 3
1. IAS 16_Nhà xưởng, máy móc, thiết bị................................................................... 3
2. IAS 38_Tài sản vô hình ......................................................................................... 7
3. IFRS 16_Thuê tài sản ............................................................................................ 9
4. IAS 36_Suy giảm giá trị tài sản .......................................................................... 11
CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ CHI PHÍ, DOANH
THU, NỢ PHẢI TRẢ ................................................................................................ 14
1. IFRS 15_ Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng ............................................. 14
2. IAS 37_Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng ........................................ 16
3. IAS 23_Chi phí đi vay ......................................................................................... 19
4. IAS 12_Thuế thu nhập ......................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC ................ 23
1. IAS 1_ Trình bày Báo cáo tài chính .................................................................... 23
Dưới đây là bản tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm em tự soạn theo bài học Cô
giảng và slide trên lớp. Em rất mong được Cô góp ý sửa đổi để đề cương được
hoàn chỉnh phục vụ quá trình ôn thi đạt kết quả tốt nhất. Em xin chân thành
cảm ơn Cô đã đọc bài và góp ý giúp em ạ!
CHƯƠNG I: KHUÔN MU CHO BCTC
Câu 1: “Ủy ban chuẩn mưc kế toán quốc tế có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành và
công bố các Chuẩn mực kế toán quốc tế”. Nhận định này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Tính đến nay có bao nhiêu Chuẩn mực quốc tế về BCTC được ban hành?
A. 17
B. 25
C. 20
D. 19
Câu 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế có tính bắt buộc yêu cầu mọi quốc gia phải
tuân thủ việc ghi chép và trình bày, lập BCTC theo đúng quy định.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Tại Việt Nam loại chuẩn mực nào tương ứng với Chuẩn mực IAS 36: Tổn
thất tài sản?
A. VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
B. VAS 04: Tài sản cố định vô hình
C. VAS 06: Thuê Tài sản
D. Chưa có chuẩn mực tương ứng
Câu 5: “Khuôn mẫu cho BCTC có thể thay thế cho các Chuẩn mực kế toán quốc
tế cụ thể”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Tính trọng yếu thể hiện đặc điểm định tính nào của thông tin kế toán?
A. Đặc điểm định tính thích hợp
B. Đặc điểm định tính bổ sung
C. Đặc điểm định tính trung thực
D. Đặc điểm định tính đầy đủ
Câu 7: “Đặc điểm của đơn vị báo cáo là đơn vị có tư cách pháp nhân”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Yếu tố của BCTC phản ánh tình hình tài chính gồm:
A. Tài sản, Nợ phải trả, Lợi nhuận
B. Tài sản, Lợi nhuận, Vốn chủ sở hữu
C. Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Tài sản
D. Vốn chủ sở hữu, Lợi nhuận, Nợ phải trả
Câu 9: Cơ sở đánh giá được sử dụng để đo lường các yếu tố của BCTC?
A. Giá gốc, giá trị hiện hành, giá trị ghi sổ hợp lí
B. Giá gốc, giá trị ghi sổ, giá trị hợp lí, giá trị sử dụng
C. Giá trị sử dụng và giá trị thực hiện
D. Giá gốc, giá trị hiện hành, giá trị hợp lí, giá trị sử dụng và giá trị thực hiện
Câu 10: Nợ phải trả dừng ghi nhận khi:
A. Đơn vị không còn nghĩa vụ với tất cả khoản nợ ghi nhận
B. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với tất cả các khoản nợ phải trả đã ghi
nhận
C. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với 1 phần của khoản nợ phải trả đã ghi
nhận
D. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với tất cả hoặc1 phần của khoản nợ
phải trả đã ghi nhận
Câu 11: “Theo khuôn mẫu, chi phí hiện hành của 1 Tài sản là chi phí của 1 tài
sản tương tự tại ngày xác định giá trị, bao gồm khoản thanh toán sẽ đc trả tại
ngày xác định giá trị cộng vs chi phí giao dịch có thể phát sinh tại ngày đó”.
A. Đúng
B. Sai
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ TÀI SẢN
1. IAS 16_Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Câu 1: Tại Việt Nam loại chuẩn mực nào tương ứng với Chuẩn mực IAS 16:
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị?
A. VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
B. VAS 04: Tài sản cố định vô hình
C. VAS 03: Tài sản cố định hữu hình
D. VAS 06: Thuê tài sản
Câu 2: Chuẩn mực IAS 16 áp dụng cho:
A. Quyền khai thác và đánh giá tài nguyên khoáng sản
B. Máy móc, thiết bị nắm giữ vì mục đích bán
C. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
D. Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 3: “ Nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị là toàn bộ số tiền đã tr
để mua hoặc xây dựng tại thời điểm tài sản đó được ghi nhận”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Khấu hao là sự phân bổ có hệ thống ….của tài sản trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó.
A. Nguyên giá
B. Giá trị hợp lí
C. Giá trị phải khấu hao
D. Giá mua tài sản
Câu 5: Giá trị phải khấu hao:
A. Nguyên giá – giá trị thanh lí ước tính
B. Nguyên giá – khấu hao lũy kế
C. Giá trị tài sản – khấu hao lũy kế - tổn thất lũy kế
D. Giá trị tài sản – giá trị thanh lí ước tính thu được
Câu 6: Giá trị ghi sổ là:
A. Giá trị của tài sản sau khi trừ khấu hao lũy kế
B. Giá trị của tài sản sau khi trừ giá trị thanh lí ước tính
C. Giá trị của tài sản sau khi trừ tổn thất và khấu hao lũy kế
D. Giá trị của tài sản sau khi trừ khấu hao và giá trị thanh lí ước tính
Câu 7: Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị có thể thu hồi của tài sản
là:
A. Lỗ suy giảm giá trị tài sản
B. Chi phí tài chính
C. Thu nhập khác
D. Thu nhập từ thanh lí tài sản
Câu 8: Giá trị có thể thu hồi là:
A. Giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí trừ chi phí bán tài sản với giá trị sử dụng
B. Giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí với giá trị sử dụng
C. Giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lí trừ chi phí bán tài sản với giá trị sử dụng
D. Giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lí với giá trị sử dụng
Câu 9: Tiêu chuẩn ghi nhận của nhà xưởng, máy móc, thiết bị gồm:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
(2) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
(3) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành
(4) Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
A. (1), (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2),(4)
D. (1),(4)
Câu 10: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị thỏa mãi tiêu chuẩn ghi nhận tài sản phải
được đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu theo ?
A. Nguyên giá
B. Giá trị hợp lí
C. Giá trị sử dụng
D. Giá mua
Câu 11: Chi phí được tính vào nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị mua
ngoài:
A. Chi phí vận chuyển, lắp đặt máy móc
B. Chi phí đào tạo nhân viên vận hành máy móc
C. Chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác
D. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng dự tính
Câu 12: “Nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự xây dựng, tự sản xuất
là giá thành thực tế của tài sản tự xây dựng hoặc tự chế”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 13: Chi phí không được tính khi xác định nguyên giá của nhà xưởng, máy
móc, thiết bị tự xây dựng, tự sản xuất:
A. Chi phí lãi vay
B. Chi phí lãi nội b
C. Chi phí lắp đặt, chạy thử
D. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhân công
Câu 14: “Nguyên giá nhà xưởng, máy móc, thiết bị hình thành do trao đổi thông
thương được xác định bằng giá trị hợp lí của tài sản trao đổi”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: “Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của nhà xưởng, máy móc, thiết
bị được ghi tăng vào nguyên giá của tài sản”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 16: Chi phí về sửa chữa, bảo dưỡng nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì
khả năng đem lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn
ban đầu được tính vào:
A. Nguyên giá tài sản
B. Chi phí bán hàng
C. Chi phí sản xuất, kinh doanh trong
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Câu 17: Theo mô hình giá gốc, giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu bằng:
A. Giá trị hợp lí tại thời điểm đánh giá lại – khấu hao lũy kế – tổn thất lũy kế
B. Giá trị hợp lí tại thời điểm đánh giá lại – khấu hao lũy kế
C. Nguyên giá – khấu hao lũy kế – tổn thất lũy kế
D. Nguyên giá – khấu hao lũy kế
Câu 18: Theo IAS 16 có mấy phương pháp khấu hao?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 19: Ngày 01/01/N, công ty mua một thiết bị trị giá 115.000CU. Ước tính tài
sản này có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, giá trị thanh lí ước tính
15.000CU. Xác định chi phí khấu hao mỗi năm theo pp đường thẳng?
A. 11.000
B. 11.500
C. 10.000
D. 13.000
Câu 20: Ngày 01/07/N, công ty mua một thiết bị trị giá 115.000CU. Ước tính tài
sản này có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, giá trị thanh lí ước tính
15.000CU. Xác định chi phí khấu hao mỗi năm theo pp đường thẳng?
A. 10.000
B. 5.000 C. 5.750
D. 5.500
2. IAS 38_Tài sản vô hình
Câu 1: Chuẩn mực IAS 38 áp dụng cho kế toán?
A. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
B. Tài sản vô hình
C. Thuê tài sản
D. Suy giảm giá trị tài sản
Câu 2: Tài sản vô hình là:
A. Tài sản phi tiền tệ có thể xác định được và có hình thái vật chất
B. Tài sản phi tiền tệ có thể xác định được nhưng không có hình thái vật chất
C. Tài sản phi tiền tệ không thể xác định được và có hình thái vật chất
D. Tài sản phi tiền tệ không thể xác định được và không có hình thái vật chất
Câu 3: Tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn ?
A. 2 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn hoàn thành
B. 2 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai
C. 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn hoàn thành và giai đoạn kiểm nghiệm
D. 3 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn hoàn thành giai đoạn kiểm
nghiệm
Câu 4: “Theo IAS 38, nguyên giá tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm tài sản được ghi nhận đến khi tài sản
được đưa vào sử dụng”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Nguyên giá của tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm
các loại chi phí nào ?
A. Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản
B. Chi phí đăng kí quyền pháp
C. Chi phí quản lý đơn vị
D. Chi phí sản xuất chung
Câu 6: “ Doanh nghiệp phải trích khấu hao đối với tài sản vô hình có thời gian
sử dụng hữu ích hữu hạn”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định:
A. Phải phân bổ giá trị phải tính khấu hao
B. Phải phân bổ chi phí khấu hao
C. Không tính khấu hao
D. Không tính khấu hao nhưng phải kiểm tra tài sản có bị giảm giá trị hay không
Câu 8: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không xác
định:
A. Phải phân bổ giá trị phải tính khấu hao
B. Phải phân bổ chi phí khấu hao
C. Không tính khấu hao
D. Không tính khấu hao nhưng phải kiểm tra tài sản bị giảm giá trị hay
không
Câu 9: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định có
mấy phương pháp khấu hao ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10: Doanh nghiệp dừng ghi nhận tài sản vô hình khi:
A. Doanh nghiệp không thu được lợi ích từ việc sử dụng tài sản
B. Doanh nghiệp không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng hoặc bán tài
sản
C. Doanh nghiệp không thu được lợi ích từ việc thanh lí tài sản
D. Doanh nghiệp không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản
3. IFRS 16_Thuê tài sản
Câu 1: Chuẩn mực IFRS 16 áp dụng cho:
A. Thuê tài sản tài chính
B. Thuê tài sản sinh học
C. Bằng sở hữu trí tuệ được trao cho bên thuê
D. Nhượng quyền dịch vụ
Câu 2: “Thuê tài sản tài chính là thuê tài sản mà chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích của quyền sở hữu của một tài sản thuê”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3:“Thuê tài sản hoạt động là thuê tài sản mà chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích của quyền sở hữu của một tài sản thuê”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Hình thức thuê tài sản nào không chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
của quyền sở hữu của một tài sản thuê ?
A. Thuê tài sản tài chính
B. Thuê tài sản hoạt động
C. Thuê tài sản sinh học
D. Thuê quyền khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên
Câu 5: “Các khoản thanh toán thuê tài sản bao gồm các khoản thanh toán c
định và các khoản thanh toán biến đổi”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Thuê tài sản ngắn hạn có thời gian thuê tối đa kể từ ngày bắt đầu là bao
lâu ?
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 24 tháng
D. 36 tháng
Câu 7: Ngày 01/01/2020, công ty B ký hợp đồng thuê một thiết bị sản xuất của
công ty A trong 5 năm. Hợp đồng yêu cầu B phải thanh toán một khoản đặt cọc
là 20.000CU vào ngày 01/01/2020 và khoản thanh toán hàng năm là 55.000CU
vào cuối mỗi năm. Lãi suất thực tế là 11,65%. Xác định giá trị ghi nhận ban đầu
của quyền sử dụng tài sản của công ty ?
A. 220.000 CU
B. 230.000 CUC. 240.000 CU
D. 250.000 CU
Câu 8: Một hợp đồng thuê tài sản không chuyển giao đáng kể tất cả các rủi ro và
lợi ích của một tài sản thuê là:
A. Hợp đồng thuê tài sản tài chính
B. Hợp đồng thuê tài sản hoạt động
C. Hợp đồng thuê tài sản kiểm soát
D. Hợp đồng thuê tài sản không kiểm soát
Câu 9: “Nếu tài sản thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào
cuối thời gian thuê, bên thuê cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt
đầu đến ngày sớm hơn của một trong hai thời điểm là: Ngày kết thúc thời gian
thuê”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: “Quyền kiểm soát việc sử dụng một tài sản xác định có nghĩa là bên
thuê có quyền sử dụng trực tiếp tài sản xác định nhưng không có quyền được
hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng tài sản đó”.
A. Đúng
B. Sai
4. IAS 36_Suy giảm giá trị tài sản
Câu 1: Chuẩn mực IAS 36 áp dụng cho:
A. Hàng tồn kho
B. Tài sản thuế hoãn lại
C. Tài sản vô hình
D. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá trị hợp lí
Câu 2: Khoản mục nào dưới đây không thuộc phạm vi áp dụng của IAS 36 ?
A. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá gốc
B. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá trị hợp lí
C. Lợi thế thương mại
D. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Câu 3: Lỗ suy giảm giá trị tài sản là:
A. Chênh lệch khi GTGS > GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
B. Chênh lệch khi GTGS < GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
C. Chênh lệch khi GT hợp lý > GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
D. Chênh lệch khi GT hợp lý < GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
Câu 4: Giá trị có thể thu hồi của một TS hoặc một đơn vị tạo tiền là:
A. Giá trị lớn hơn giữa GT hợp lý trừ CP thanh lý và GT sử dụng
B. Giá trị thấp hơn giữa GT hợp lý trừ CP thanh lý và GT sử dụng
C. Giá trị lớn hơn giữa GT hợp lý và GT sử dụng
D. Giá trị thấp hơn giữa GT hợp lý và GT sử dụng
Câu 5: Giá trị sử dụng của một TS hoặc một đơn vị tạo tiền là:
A. Giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
B. Giá trị hợp lý của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
C. Giá trị của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
D. Giá trị tương đối của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
Câu 6: “Chi phí thanh lý bao gồm chi phí tài chính và chi phí thuế thu nhập
chi phí tăng thêm trực tiếp khi thanh lý một tài sản hoặc một đơn vị tạo tiền”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Thời điểm đơn vị đánh giá suy giảm giá trị tài sản ?
A. Giữa kì kế toán
B. Cuối kì lập báo cáo
C. Bất kể thời điểm nào
D. Cuối năm kế toán
Câu 8: “Theo IAS 36, tài sản vô hình chưa sẵn sằng để sử dụng phải được đánh
giá lại định kì hằng năm, bất kể có dấu hiệu của sự suy giảm hay không”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 9: Theo IAS, các khoản mục nào phải được đánh giá lại định kì hằng năm,
bất kể có dấu hiệu của sự suy giảm hay không ?
(1) Tài sản vô hình với thời gian sử dụng hữu ích không xác định
(2) Lợi thế thương mại hình thành từ hợp nhất kinh doanh
(3) Tài sản dài hạn được phân loại là nắm giữ để bán
(4) Tài sản vô hình chưa sẵn sàng sử dụng
A. Khoản mục (1), (2), (3) B.
Khoản mục (1), (3), (4)
C. Khoản mục (2), (3), (4)
D. Khoản mục (1), (2), (4)
Câu 10: “ Khi giá trị ghi sổ tài sản thuần của doanh nghiệp lớn hơn giá trị vốn
hóa của thị trường là dấu hiệu tài sản đó của doanh nghiệp bị suy giảm giá trị”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: Chi phí nào dưới đây không thuộc chi phí thanh lý ?
A. Chi phí thuế trước bạ
B. Chi phí vận chuyển tài sản đem bán
C. Chi phí lãi vay sử dụng mua tài sản
D. Chi phí môi giới
Câu 12: Doanh nghiệp ghi nhận lỗ tổn thất của lợi thế thương mại khi nào ?
A. GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại > GT có thể thu hồi của GCU
B. GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại < GT có thể thu hồi của GCU
C. GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại > GT hợp lý của GCU
D. GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại < GT hợp lý của GCU
Câu 13: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Công ty xác định giá trị sử dụng của dây chuyền tại ngày
31/12/N+3 là 180.000CU. Công ty có ghi nhận lỗ suy giảm giá trị hay không ?
A. Có ghi nhận
B. Không ghi nhận
Câu 14: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Công ty xác định giá trị sử dụng của dây chuyền tại ngày
31/12/N+3 là 180.000CU. Giá trị có thể thu hồi của thiết bị mà công ty A ghi
nhận tại ngày 31/12/N+3 là ?
A. 170.000CU
B. 160.000CU
C. 180.000CU
D. 190.000CU
Câu 15: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Biết rằng công ty sử mô hình giá gốc để đánh giá lại tài sản. Giá
trị ghi sổ của thiết bị này là ?
A. 150.000CU
B. 200.000CU
C. 250.000CU
D. 300.000CU
Câu 16: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Tính đến ngày
31/12/N+3, công ty A ghi nhận giá trị ghi sổ của thiết bị là 200.000CU, giá trị có
thể thu hồi là 180.000CU. Giá trị khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản kế toán ghi
nhận là ?
A. 220.000CU
B. (220.000)CU
C. 20.000CU
D. (20.000)CU
CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ CHI PHÍ, DOANH THU,
NỢ PHẢI TRẢ
1. IFRS 15_ Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng
Câu 1: Giá bán độc lập của một hàng hóa, dịch vụ là:
A. Giá doanh nghiệp bán riêng một hàng hóa, dịch vụ đã cam kết cho khách
hàng
B. Giá doanh nghiệp cam kết bán cho một nhóm khách hàng
C. Giá doanh nghiệp cam kết bán cho khách hàng với giá ưu đãi
Câu 2: “Giá giao dịch là giá trị của khoản mục nhận về mà doanh nghiệp dự
kiến có quyền hưởng để trao đổi với việc chuyển giao hàng hóa hoặc dịch vụ đã
cam kết cho khách hàng, bao gồm cả khoản thu hộ cho bên thứ 3”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Theo IFRS 15, việc ghi nhận doanh thu bao gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 4: “IFRS 15 áp dụng cho tất cả các hợp đồng với các khách hàng bao gồm
cả các trao đổi phi tiền tệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh để thúc
đẩy việc bán đến các khách hàng”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Các hàng hóa, dịch vụ được cam kết trong các hợp đồng khi kết hợp hợp
đồng là:
A. Nghĩa vụ thực hiện đơn lẻ
B. Nghĩa vụ thực hiện song song
C. Nghĩa vụ thực hiện tuần tự
D. Nghĩa vụ thực hiện kết hợp
Câu 6: Sửa đổi hợp đồng là?
A. Sự thay đổi về phạm vi của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
B. Sự thay đổi về giá của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
C. Sự thay đổi về phạm vi hoặc giá của hợp đồng đã được các bên tham gia
thông qua
D. Sự thay đổi về phạm vi và giá của hợp đồng đã được c bên tham gia thông qua
Câu 7: “Khi giá của hàng hóa, dịch vụ bổ sung tính theo giá bán độc lập thì phải
tạo một hợp đồng riêng biệt”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 8: Ngày 01/01/N công ty HT giao kết 1 hợp đồng bán 5.000kg gạo/tháng cho
1 khách hàng với giá 15.000CU/kg. Ngày 30/06/N, khách hàng yêu cầu bổ sung
2.000kg gạo/tháng có đơn giá 17.000CU. Doanh thu trong 6 tháng đầu năm là ?
A. 75.000.000CU
B. 450.000.000CU
C. 510.000.000CU
D. 475.000.000CU
Câu 9: Ngày 01/01/N công ty HT giao kết 1 hợp đồng bán 5.000kg gạo/tháng cho
1 khách hàng với giá 15.000CU/kg. Ngày 30/06/N, khách hàng yêu cầu bổ sung
2.000kg gạo/tháng có đơn giá 17.000CU. Tổng giá trị của hợp đồng mới là ?
A. 249.000.000CU
B. 204.000.000CU
C. 654.000.000CU
D. 672.000.000CU
Câu 10: Phân bổ giá giao dịch cho mỗi nghĩa vụ thực hiện dựa trên:
A. Giá bán độc lập tương đối
B. Giá giao dịch
C. Giá thấp hơn giữa giá bán độc lập và giá giao dịch
D. Giá cao hơn giữa giá bán độc lập và giá giao dịch
Câu 11: Doanh thu được ghi nhận khi:
A. Chuyển giao một hàng hóa, dịch vụ được cam kết đến một khách hàng
B. Khách hàng thu được quyền kiểm soát đối với tài sản đó
C. Chỉ (A) hoặc (B)
D. Cả (A) và (B)
Câu 12: So sánh với giá bán độc lập của các đối thủ cạnh tranh là phương thức ?
A. Phương thức giá trị còn lại
B. Phương thức đánh giá thị trường có điều chỉnh
C. Phương thức giá trị còn lại
D. Phương thức giá cả thị trường
2. IAS 37_Các khoản dự phòng, tài sản và nợ ềm tàng
Câu 1: “Dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời
gian”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: “Việc thanh toán nghĩa vụ nợ phải trả làm giảm sút lợi ích kinh tế của
đơn vị”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Theo định nghĩa và điều kiện ghi nhận, nợ phải trả gồm:
A. Các khoản NPT thông thường và các khoản dự phòng phải trả
B. NPT ngắn hạn và NPT dài hạn
C. NPT ngắn hạn, NPT dài hạn và các khoản dự phòng phải trả
D. Các khoản NPT thông thường và nợ tiềm tàng
Câu 4: Đâu không phải khoản NPT thông thường ?
A. NPT người lao động
B. NPT cho nhà cung cấp
C. Phải trả thuê tài chính
D. Dự phòng bảo hành sản phẩm
Câu 5: Một cửa hàng thời trang tự đưa ra chính sách đổi hàng trong vòng 7
ngày nếu khách hàng không hài lòng về sản phẩm. Chính sách này được phổ
biến với mọi khách đến mua hàng. Xác định nghĩa vụ trong trường hợp này ?
A. Nghĩa vụ pháp lý: đổi hàng cho khách
B. Nghĩa vụ liên đới: đổi hàng cho khách
C. Nghĩa vụ pháp lý: hoàn lại tiền hàng cho khách
D. Nghĩa vụ liên đới: hoàn lại tiền hàng cho khách
Câu 6: “Theo IAS 37, các khoản tiền phạt hoặc chi phí làm sạch đối với những vi
phạm pháp luật về môi trường được ghi nhận như các khoản dự phòng”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Theo IAS 37, trường hợp không thể ước tính đáng tin cậy giá trị của
nghĩa vụ đơn vị sẽ:
A. Ghi nhận nợ phải trả
B. Trình bày nợ tiềm tàng trên BCTC
C. Ghi nhận khoản dự phòng
D. Không ghi nhận
Câu 8: Công ty A trong năm N bán được 1000 máy lọc nước. Theo thống kê, ước
tính khoảng 15% số máy lóc nước đã bán cần sửa chữa với chi phí trung bình là
200CU. Biết rằng công ty A cung cấp bảo hành 1 năm cho tất cả sản phẩm máy
lọc nước họ bán. Xác định khoản dự phòng về bảo hành sản phẩm công ty A cần
ghi nhận ?
A. 30.000
B. 20.000
C. 25.000
D. 35.000
Câu 9: “Theo IAS 37, tài sản tiềm tàng được ghi nhận trên chỉ tiêu Tài sản trên
BCTC”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: “Theo IAS 37, các khoản lỗ hoạt động trong tương lai được ghi nhận là
dự phòng cho các khoản lỗ”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 11: “Các hợp đồng có rủi ro lớn thì nghĩa vụ hiện tại theo hợp đồng phải
được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 12: Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu bao gồm chi phí:
A. Chi phí đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có
B. Chi phí tiếp thị
C. Chi phí đầu tư vào hệ thống mới và các mạng lưới phân bổ
D. Chi phí đóng cửa nhà máy, bộ phận
3. IAS 23_Chi phí đi vay
Câu 1: “Chi phí đi vay là khoản tiền lãi doanh nghiệp phải trả cho khoản vay
của doanh nghiệp”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: Chi phí đi vay được xác định bằng:
A. Tổng tiền lãi vay
B. Tiền lãi vay + Chi phí liên quan trực tiếp khác
C. Tiền lãi vay + Chênh lệch tỉ giá
D. Tiền lãi vay + một phần nợ gốc
Câu 3: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng:
A. Được vốn hóa như một phần giá trị của tài sản
B. Được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh của
C. Được tính ngay vào giá gốc của tài sản
D. Được ghi nhận là chi phí tài chính của kì
Câu 4: Một doanh nghiệp vay 20.000 CU để xây dựng văn phòng với lãi suất
9%/năm và một phần đi đem đi đầu tư. nh đến khi dự án xây dựng hoàn
thành, khoản thu từ hoạt động đầu tư là 3.000 CU. Dự án xây dựng trong vòng
12 tháng mới hoàn thành. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa ?
A. 20.000 CU
B. 18.000 CU
C. 17.000 CU
D. 3.000 CU
Câu 5: “Doanh nghiệp dừng việc vốn hóa chi phí đi vay khi hầu hết các hoạt
động liên quan đến việc đưa tài sản sẵn sàng cho mục đích sử dụng hoặc để bán
hoàn thành”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: Công ty X trong năm 20X8 còn các khoản vay chung từ ngân hàng như
sau: 15.000.000 USD lãi suất 9%, đáo hạn 31/12/20X9; và 24.000.000 USD lãi
suất 11%, đáo hạn 31/12/20Y2. Công ty bắt đầu xây dựng một tài sản dở dang t
1/4/20X8 và nguồn tài trợ cho hoạt động xây dựng này là từ các khoản vay
chung. Tỷ suất vốn hóa dùng để tính chi phí đi vay là:
A. 10%
B. 10.2%
C. 11%
D. 9%
Câu 7: Công ty X tiến hành xây dựng văn phòng công ty. Ngày 01/01/N rút một
khoản vay 8.000 CU với tiền lãi 8%/năm. Ngày 01/02/N bắt đầu phát sinh chi phí
nguyên vật liệu cho xây dựng. Ngày 15/02/N tiến hành xây dựng văn phòng.
Theo IAS 23, thời điểm bắt đầu vốn hóa chi phí đi vay ?
A. Ngày 01/01/N
B. Ngày 01/02/N
C. Ngày 15/02/N
D. Không ghi nhận vốn hóa chi phí đi vay
4. IAS 12_Thuế thu nhập
Câu 1: Lợi nhuận kế toán là ?
A. Khoản chênh lệch giữa DTTN khác với CP kế toán đã ghi nhận
B. Khoản chênh lệch giữa DT TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP được
khấu trừ khi xác định thuế TNDN hiện hành
C. Khoản chênh lệch giữa DT TN khác với CP được khấu trừ khi xác định
thuếTNDN hiện hành
D. Khoản chênh lệch giữa DT TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP kế
toán đã ghi nhận
Câu 2: Thu nhập tính thuế TNDN được xác định bằng:
A. Khoản chênh lệch giữa DTTN khác với CP kế toán đã ghi nhận
B. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP
được khấu trừ khi xác định thuế TNDN hiện hành
C. Khoản chênh lệch giữa DT TN khác với CP được khấu trừ khi xác định
thuếTNDN hiện hành
D. Khoản chênh lệch giữa DT TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP kế
toán đã ghi nhận
Câu 3: “Chênh lệch tạm thời làm phát sinh thuế TNDN hoãn lại”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế thu nhập hiện hành là:
A. Thu nhập tính thuế
B. Thu nhập chịu thuế
C. Lợi nhuận kế toán
Câu 5: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế của một tài sản là ?
A. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải
chịu thuế trong tương lai
B. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
C. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
D. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai + các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
Câu 6: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế của một khoản nợ phải trả là ?
A. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
B. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
C. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai + các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
D. GTGS của TS – Các khoản được khấu trtrong tương lai + các khoản phải
chịu thuế trong tương lai
Câu 7: Chênh lệch tạm thời chịu thuế xảy ra khi:
A. GTGS của TS > CSTT của TS hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
B. GTGS của TS > CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đóC.
GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
D. GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
Câu 8: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ xảy ra khi:
A. GTGS của TS > CSTT của TS hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
B. GTGS của TS > CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
C. GTGS của TS < CSTT của TS hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
D. GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
Câu 9: Nếu giá trị ghi sổ của NPT nhỏ hơn cơ sở tính thuế của NPT đó thì:
A. Làm phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ
B. Làm phát sinh thuế TNDN hoãn lại được khấu trừ
C. Làm phát sinh chênh lệch tạm thời chịu thuế
D. Làm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại
Câu 10: Tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh khi nào ?
A. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản
B. GTGS của nợ phải trả > CSTT của nợ phải trả
C. GTGS của nợ phải trả < CSTT của nợ phải trả
D. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản hoặc GTGS của nợ phải trả < CSTT của
nợ phải trả
Câu 11: Thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh khi nào ?
A. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản
B. GTGS của tài sản < CSTT của tài sản
C. GTGS của nợ phải trả > CSTT của nợ phải trả
D. GTGS của tài sản < CSTT của tài sản hoặc GTGS của nợ phải trả > CSTT của
nợ phải trả
Câu 12: Ngày 31/12/N, doanh nghiệp có khoản phải trả về vi phạm quy định của
Luật môi trường với giá trị ghi sổ là 1 triệu USD. Khoản tiền phạt này không
được trừ vào thu nhập chịu thuế. Biết rằng thuế suất thuế TNDN là 20%. Theo
IAS 12, cơ sở tính thuế của khoản mục này tại ngày 31/12/N là:
A. 0
B. 1 triệu USD
C. 200.000 USD
D. 800.000 USD
Câu 13: Tại ngày 31/12/N, một tài sản có nguyên giá 150.000 CU và giá trị ghi sổ
là 100.000 CU. Khấu hao lũy kế cho mục đích thuế là 90.000 CU và thuế suất là
25%. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được trình bày trên BCTC của năm
N là:
A. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: 10.000 CU
B. Thuế thu nhập hoãn lại được khấu trừ: 10.000 CU
C. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: 25.000 CU
D. Thuế thu nhập hoãn lại được khấu trừ: 25.000 CU
Câu 14: “Theo IAS 12, các khoản tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu
nhập hoãn lại phải trả phải được trình bày tách biệt với các tài sản, nợ phải trả
khác trên bảng cân đối kế toán”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 15: “Theo IAS 12, tài sản thuế thu nhập hoãn lại được phân loại thành tài
sản ngắn hạn trên Báo cáo tình hình tài chính”.
A. Đúng
B. Sai
CHƯƠNG 4: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC
1. IAS 1_ Trình bày Báo cáo tài chính
Câu 1: Chuẩn mực IAS 1_Trình bày BCTC không áp dụng với:
A. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm tắt
B. Báo cáo về thu nhập toàn diện trong kì báo cáo
C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong kì báo cáo
D. Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
Câu 2: “Thu nhập toàn diện khác là những khoản mục thu nhập không được ghi
nhận là lãi hoặc lỗ theo qui định của các chuẩn mực kế toán khác”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 3: Điểm khác biệt giữa VAS 21 với IAS 1 về những thông tin doanh nghiệp
cung cấp trên BCTC:
A. Tài sản
B. Nợ phải trả
C. Những thay đổi khác về VCSH
D. Các luồng tiền
Câu 4: “Theo IAS 1, trong mọi trường hợp doanh nghiệp không được phép bù
trừ tài sản và nợ phải trả, thu nhập và chi phí”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: “ Lãi, lỗ phát sinh trong việc thanh lí tài sản và đầu tư dài hạn được
phản ánh bằng cách khấu trừ thu nhập và chi phí”
A. Đúng
B. Sai
Câu 6: “Kì báo cáo của doanh nghiệp là 1 năm”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 7: Báo cáo tình hình tài chính trình bày về các chỉ tiêu:
A. Tiền và các khoản tương đương tiền
B. Tài sản và nợ phải trả thuế hoãn lại
C. Vốn góp và các quỹ thuộc về chủ sở hữu của công ty mẹ
D. Tất cả phương án trên
Câu 8: Tài sản và nợ phải trả được trình bày trên báo cáo tình hình tài chính
theo phương pháp nào ?
A. Tnh bày riêng 2 nhóm ngắn hạn và dài hạn
B. Tnh bày theo tính khoản giảm dần
C. Tnh bày theo tính thanh khoản tăng dần
D. Cả (A) và (C)
E. Cả (A) và (B)
Câu 9: “Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, DN phải lập báo cáo tài chính trên cơ
sở kế toán dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền”.
A. Đúng
B. Sai
Câu 10: Các khoản nợ phải trả ngắn hạn trình bày trên BCTC là các khoản n
phải thanh toán trong thời hạn:
A. 6 tháng
B. 12 tháng
C. 18 tháng
D. 24 tháng
Câu 11: Khoản mục không được phản ánh trên Báo cáo về tình hình tài chính ?
A. Tài sản và nợ phải trả thuế hoãn lại
B. Vốn góp và các quỹ thuộc về chủ sở hữu của công ty mẹ
C. Thu nhập toàn diện
D. Các khoản dự phòng
Câu 12: Khoản mục được trình bày trên Báo cáo về tình hình tài chính ?
A. Chi phí thuế
B. Tài sản có tính chất sinh học
C. Chi phí tài chính
D. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết được kế toán theo phương
pháp vốn chủ sở hữu
| 1/25

Preview text:


Giảng viên: Cô Mai Thị Bích Ngọc
Tên sinh viên: Tô Thị Ánh Nguyệt STT: 33_21.8LT1
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ MỤC LỤC
CHƯƠNG I: KHUÔN MẪU CHO BCTC................................................................ 1
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ TÀI SẢN ....................... 3
1. IAS 16_Nhà xưởng, máy móc, thiết bị................................................................... 3
2. IAS 38_Tài sản vô hình ......................................................................................... 7
3. IFRS 16_Thuê tài sản ............................................................................................ 9
4. IAS 36_Suy giảm giá trị tài sản .......................................................................... 11
CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ CHI PHÍ, DOANH
THU, NỢ PHẢI TRẢ ................................................................................................ 14
1. IFRS 15_ Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng ............................................. 14
2. IAS 37_Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng ........................................ 16
3. IAS 23_Chi phí đi vay ......................................................................................... 19
4. IAS 12_Thuế thu nhập ......................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC ................ 23
1. IAS 1_ Trình bày Báo cáo tài chính .................................................................... 23
Dưới đây là bản tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm em tự soạn theo bài học Cô
giảng và slide trên lớp. Em rất mong được Cô góp ý sửa đổi để đề cương được
hoàn chỉnh phục vụ quá trình ôn thi đạt kết quả tốt nhất. Em xin chân thành
cảm ơn Cô đã đọc bài và góp ý giúp em ạ!

CHƯƠNG I: KHUÔN MẪU CHO BCTC
Câu 1: “Ủy ban chuẩn mưc kế toán quốc tế có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành và

công bố các Chuẩn mực kế toán quốc tế”. Nhận định này đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
Câu 2: Tính đến nay có bao nhiêu Chuẩn mực quốc tế về BCTC được ban hành? A. 17 B. 25 C. 20 D. 19
Câu 3: Chuẩn mực kế toán quốc tế có tính bắt buộc yêu cầu mọi quốc gia phải
tuân thủ việc ghi chép và trình bày, lập BCTC theo đúng quy định. A. Đúng B. Sai
Câu 4: Tại Việt Nam loại chuẩn mực nào tương ứng với Chuẩn mực IAS 36: Tổn thất tài sản?
A. VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
B. VAS 04: Tài sản cố định vô hình
C. VAS 06: Thuê Tài sản
D. Chưa có chuẩn mực tương ứng
Câu 5: “Khuôn mẫu cho BCTC có thể thay thế cho các Chuẩn mực kế toán quốc tế cụ thể”. A. Đúng B. Sai
Câu 6: Tính trọng yếu thể hiện đặc điểm định tính nào của thông tin kế toán?
A. Đặc điểm định tính thích hợp
B.
Đặc điểm định tính bổ sung
C.
Đặc điểm định tính trung thực
D.
Đặc điểm định tính đầy đủ
Câu 7: “Đặc điểm của đơn vị báo cáo là đơn vị có tư cách pháp nhân”. A. Đúng B. Sai
Câu 8: Yếu tố của BCTC phản ánh tình hình tài chính gồm:
A. Tài sản, Nợ phải trả, Lợi nhuận
B. Tài sản, Lợi nhuận, Vốn chủ sở hữu
C. Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Tài sản
D. Vốn chủ sở hữu, Lợi nhuận, Nợ phải trả
Câu 9: Cơ sở đánh giá được sử dụng để đo lường các yếu tố của BCTC?
A. Giá gốc, giá trị hiện hành, giá trị ghi sổ hợp lí
B. Giá gốc, giá trị ghi sổ, giá trị hợp lí, giá trị sử dụng
C. Giá trị sử dụng và giá trị thực hiện
D. Giá gốc, giá trị hiện hành, giá trị hợp lí, giá trị sử dụng và giá trị thực hiện
Câu 10: Nợ phải trả dừng ghi nhận khi:
A. Đơn vị không còn nghĩa vụ với tất cả khoản nợ ghi nhận
B. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với tất cả các khoản nợ phải trả đã ghi nhận
C. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với 1 phần của khoản nợ phải trả đã ghi nhận
D. Đơn vị không còn nghĩa vụ hiện hành với tất cả hoặc1 phần của khoản nợ
phải trả đã ghi nhận
Câu 11: “Theo khuôn mẫu, chi phí hiện hành của 1 Tài sản là chi phí của 1 tài
sản tương tự tại ngày xác định giá trị, bao gồm khoản thanh toán sẽ đc trả tại
ngày xác định giá trị cộng vs chi phí giao dịch có thể phát sinh tại ngày đó”.
A. Đúng B. Sai
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ TÀI SẢN
1. IAS 16_Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Câu 1: Tại Việt Nam loại chuẩn mực nào tương ứng với Chuẩn mực IAS 16:
Nhà xưởng, máy móc, thiết bị?
A. VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
B. VAS 04: Tài sản cố định vô hình
C. VAS 03: Tài sản cố định hữu hình
D. VAS 06: Thuê tài sản
Câu 2: Chuẩn mực IAS 16 áp dụng cho:
A. Quyền khai thác và đánh giá tài nguyên khoáng sản
B. Máy móc, thiết bị nắm giữ vì mục đích bán
C. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
D. Tài sản có tính chất sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp
Câu 3: “ Nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị là toàn bộ số tiền đã trả
để mua hoặc xây dựng tại thời điểm tài sản đó được ghi nhận”. A. Đúng B. Sai
Câu 4: Khấu hao là sự phân bổ có hệ thống ….của tài sản trong suốt thời gian sử
dụng hữu ích của tài sản đó. A. Nguyên giá
B. Giá trị hợp lí
C. Giá trị phải khấu hao
D. Giá mua tài sản
Câu 5: Giá trị phải khấu hao:
A. Nguyên giá – giá trị thanh lí ước tính
B.
Nguyên giá – khấu hao lũy kế
C.
Giá trị tài sản – khấu hao lũy kế - tổn thất lũy kế
D.
Giá trị tài sản – giá trị thanh lí ước tính thu được
Câu 6: Giá trị ghi sổ là:
A. Giá trị của tài sản sau khi trừ khấu hao lũy kế
B. Giá trị của tài sản sau khi trừ giá trị thanh lí ước tính
C. Giá trị của tài sản sau khi trừ tổn thất và khấu hao lũy kế
D. Giá trị của tài sản sau khi trừ khấu hao và giá trị thanh lí ước tính
Câu 7: Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị có thể thu hồi của tài sản là:
A. Lỗ suy giảm giá trị tài sản
B.
Chi phí tài chính C. Thu nhập khác
D.
Thu nhập từ thanh lí tài sản
Câu 8: Giá trị có thể thu hồi là:
A. Giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí trừ chi phí bán tài sản với giá trị sử dụng
B.
Giá trị cao hơn giữa giá trị hợp lí với giá trị sử dụng
C.
Giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lí trừ chi phí bán tài sản với giá trị sử dụng
D.
Giá trị thấp hơn giữa giá trị hợp lí với giá trị sử dụng
Câu 9: Tiêu chuẩn ghi nhận của nhà xưởng, máy móc, thiết bị gồm:
(1) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
(2) Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
(3) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành
(4) Giá trị tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (2),(4) D. (1),(4)
Câu 10: Nhà xưởng, máy móc, thiết bị thỏa mãi tiêu chuẩn ghi nhận tài sản phải
được đánh giá tại thời điểm ghi nhận ban đầu theo ? A. Nguyên giá
B.
Giá trị hợp lí
C.
Giá trị sử dụng D. Giá mua
Câu 11: Chi phí được tính vào nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị mua ngoài:
A. Chi phí vận chuyển, lắp đặt máy móc
B.
Chi phí đào tạo nhân viên vận hành máy móc
C.
Chi phí hành chính và chi phí sản xuất chung khác
D.
Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng dự tính
Câu 12: “Nguyên giá của nhà xưởng, máy móc, thiết bị tự xây dựng, tự sản xuất
là giá thành thực tế của tài sản tự xây dựng hoặc tự chế”. A. Đúng B. Sai
Câu 13: Chi phí không được tính khi xác định nguyên giá của nhà xưởng, máy
móc, thiết bị tự xây dựng, tự sản xuất: A. Chi phí lãi vay
B. Chi phí lãi nội bộ
C. Chi phí lắp đặt, chạy thử
D. Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhân công
Câu 14: “Nguyên giá nhà xưởng, máy móc, thiết bị hình thành do trao đổi thông
thương được xác định bằng giá trị hợp lí của tài sản trao đổi”. A. Đúng B. Sai
Câu 15: “Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu của nhà xưởng, máy móc, thiết
bị được ghi tăng vào nguyên giá của tài sản”. A. Đúng B. Sai
Câu 16: Chi phí về sửa chữa, bảo dưỡng nhằm mục đích khôi phục hoặc duy trì
khả năng đem lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn
ban đầu được tính vào:
A. Nguyên giá tài sản B. Chi phí bán hàng
C. Chi phí sản xuất, kinh doanh trong kì
D. Chi phí quản lí doanh nghiệp
Câu 17: Theo mô hình giá gốc, giá trị tài sản sau ghi nhận ban đầu bằng:
A. Giá trị hợp lí tại thời điểm đánh giá lại – khấu hao lũy kế – tổn thất lũy kế
B. Giá trị hợp lí tại thời điểm đánh giá lại – khấu hao lũy kế
C. Nguyên giá – khấu hao lũy kế – tổn thất lũy kế
D. Nguyên giá – khấu hao lũy kế
Câu 18: Theo IAS 16 có mấy phương pháp khấu hao? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Ngày 01/01/N, công ty mua một thiết bị trị giá 115.000CU. Ước tính tài
sản này có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, giá trị thanh lí ước tính là
15.000CU. Xác định chi phí khấu hao mỗi năm theo pp đường thẳng?
A. 11.000 B. 11.500 C. 10.000 D. 13.000
Câu 20: Ngày 01/07/N, công ty mua một thiết bị trị giá 115.000CU. Ước tính tài
sản này có thời gian sử dụng hữu ích là 10 năm, giá trị thanh lí ước tính là
15.000CU. Xác định chi phí khấu hao mỗi năm theo pp đường thẳng?
A. 10.000
B. 5.000 C. 5.750 D. 5.500
2. IAS 38_Tài sản vô hình
Câu 1: Chuẩn mực IAS 38 áp dụng cho kế toán?
A. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
B. Tài sản vô hình C. Thuê tài sản
D. Suy giảm giá trị tài sản
Câu 2: Tài sản vô hình là:
A. Tài sản phi tiền tệ có thể xác định được và có hình thái vật chất
B. Tài sản phi tiền tệ có thể xác định được nhưng không có hình thái vật chất
C. Tài sản phi tiền tệ không thể xác định được và có hình thái vật chất
D. Tài sản phi tiền tệ không thể xác định được và không có hình thái vật chất
Câu 3: Tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp trải qua mấy giai đoạn ?
A. 2 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn hoàn thành
B. 2 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai
C. 3 giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn hoàn thành và giai đoạn kiểm nghiệm
D. 3 giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu, giai đoạn hoàn thành và giai đoạn kiểm nghiệm
Câu 4: “Theo IAS 38, nguyên giá tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp
là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm tài sản được ghi nhận đến khi tài sản
được đưa vào sử dụng”.
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Nguyên giá của tài sản vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao gồm
các loại chi phí nào ?
A. Chi phí đào tạo nhân viên để vận hành tài sản
B. Chi phí đăng kí quyền pháp lý
C. Chi phí quản lý đơn vị
D. Chi phí sản xuất chung
Câu 6: “ Doanh nghiệp phải trích khấu hao đối với tài sản vô hình có thời gian
sử dụng hữu ích hữu hạn”. A. Đúng B. Sai
Câu 7: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định:
A. Phải phân bổ giá trị phải tính khấu hao
B.
Phải phân bổ chi phí khấu hao
C.
Không tính khấu hao
D.
Không tính khấu hao nhưng phải kiểm tra tài sản có bị giảm giá trị hay không
Câu 8: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích không xác định:
A. Phải phân bổ giá trị phải tính khấu hao
B. Phải phân bổ chi phí khấu hao
C. Không tính khấu hao
D. Không tính khấu hao nhưng phải kiểm tra tài sản có bị giảm giá trị hay không
Câu 9: Theo IAS 38, tài sản vô hình có thời gian sử dụng hữu ích xác định có
mấy phương pháp khấu hao ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 10: Doanh nghiệp dừng ghi nhận tài sản vô hình khi:
A. Doanh nghiệp không thu được lợi ích từ việc sử dụng tài sản
B. Doanh nghiệp không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng hoặc bán tài sản
C. Doanh nghiệp không thu được lợi ích từ việc thanh lí tài sản
D. Doanh nghiệp không thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản
3. IFRS 16_Thuê tài sản
Câu 1: Chuẩn mực IFRS 16 áp dụng cho:
A. Thuê tài sản tài chính
B.
Thuê tài sản sinh học
C.
Bằng sở hữu trí tuệ được trao cho bên thuê
D.
Nhượng quyền dịch vụ
Câu 2: “Thuê tài sản tài chính là thuê tài sản mà chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích của quyền sở hữu của một tài sản thuê”. A. Đúng B. Sai
Câu 3:“Thuê tài sản hoạt động là thuê tài sản mà chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích của quyền sở hữu của một tài sản thuê”. A. Đúng B. Sai
Câu 4: Hình thức thuê tài sản nào không chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích
của quyền sở hữu của một tài sản thuê ?
A. Thuê tài sản tài chính
B. Thuê tài sản hoạt động
C. Thuê tài sản sinh học
D. Thuê quyền khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên
Câu 5: “Các khoản thanh toán thuê tài sản bao gồm các khoản thanh toán cố
định và các khoản thanh toán biến đổi”. A. Đúng B. Sai
Câu 6: Thuê tài sản ngắn hạn có thời gian thuê tối đa kể từ ngày bắt đầu là bao lâu ? A. 6 tháng B. 12 tháng C. 24 tháng D. 36 tháng
Câu 7: Ngày 01/01/2020, công ty B ký hợp đồng thuê một thiết bị sản xuất của
công ty A trong 5 năm. Hợp đồng yêu cầu B phải thanh toán một khoản đặt cọc
là 20.000CU vào ngày 01/01/2020 và khoản thanh toán hàng năm là 55.000CU
vào cuối mỗi năm. Lãi suất thực tế là 11,65%. Xác định giá trị ghi nhận ban đầu
của quyền sử dụng tài sản của công ty ?
A. 220.000 CU
B.
230.000 CUC. 240.000 CU D. 250.000 CU
Câu 8: Một hợp đồng thuê tài sản không chuyển giao đáng kể tất cả các rủi ro và
lợi ích của một tài sản thuê là:
A. Hợp đồng thuê tài sản tài chính
B. Hợp đồng thuê tài sản hoạt động
C. Hợp đồng thuê tài sản kiểm soát
D. Hợp đồng thuê tài sản không kiểm soát
Câu 9: “Nếu tài sản thuê không chuyển giao quyền sở hữu sang bên thuê vào
cuối thời gian thuê, bên thuê cần khấu hao tài sản quyền sử dụng từ ngày bắt
đầu đến ngày sớm hơn của một trong hai thời điểm là: Ngày kết thúc thời gian thuê”.
A. Đúng B. Sai
Câu 10: “Quyền kiểm soát việc sử dụng một tài sản xác định có nghĩa là bên
thuê có quyền sử dụng trực tiếp tài sản xác định nhưng không có quyền được
hưởng phần lớn lợi ích kinh tế phát sinh từ việc sử dụng tài sản đó”.
A. Đúng B. Sai
4. IAS 36_Suy giảm giá trị tài sản
Câu 1: Chuẩn mực IAS 36 áp dụng cho: A. Hàng tồn kho
B. Tài sản thuế hoãn lại
C. Tài sản vô hình
D. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá trị hợp lí
Câu 2: Khoản mục nào dưới đây không thuộc phạm vi áp dụng của IAS 36 ?
A. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá gốc
B. Bất động sản đầu tư ghi nhận theo giá trị hợp lí
C. Lợi thế thương mại
D. Nhà xưởng, máy móc, thiết bị
Câu 3: Lỗ suy giảm giá trị tài sản là:
A. Chênh lệch khi GTGS > GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
B.
Chênh lệch khi GTGS < GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
C.
Chênh lệch khi GT hợp lý > GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
D.
Chênh lệch khi GT hợp lý < GT có thể thu hồi của TS hoặc một đơn vị tạo tiền
Câu 4: Giá trị có thể thu hồi của một TS hoặc một đơn vị tạo tiền là:
A. Giá trị lớn hơn giữa GT hợp lý trừ CP thanh lý và GT sử dụng
B.
Giá trị thấp hơn giữa GT hợp lý trừ CP thanh lý và GT sử dụng
C.
Giá trị lớn hơn giữa GT hợp lý và GT sử dụng
D.
Giá trị thấp hơn giữa GT hợp lý và GT sử dụng
Câu 5: Giá trị sử dụng của một TS hoặc một đơn vị tạo tiền là:
A. Giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
B.
Giá trị hợp lý của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
C.
Giá trị của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
D.
Giá trị tương đối của các dòng tiền trong tương lai ước tính thu được
Câu 6: “Chi phí thanh lý bao gồm chi phí tài chính và chi phí thuế thu nhập là
chi phí tăng thêm trực tiếp khi thanh lý một tài sản hoặc một đơn vị tạo tiền”. A. Đúng B. Sai
Câu 7: Thời điểm đơn vị đánh giá suy giảm giá trị tài sản ? A. Giữa kì kế toán
B. Cuối kì lập báo cáo
C. Bất kể thời điểm nào
D. Cuối năm kế toán
Câu 8: “Theo IAS 36, tài sản vô hình chưa sẵn sằng để sử dụng phải được đánh
giá lại định kì hằng năm, bất kể có dấu hiệu của sự suy giảm hay không”. A. Đúng B. Sai
Câu 9: Theo IAS, các khoản mục nào phải được đánh giá lại định kì hằng năm,
bất kể có dấu hiệu của sự suy giảm hay không ?
(1) Tài sản vô hình với thời gian sử dụng hữu ích không xác định
(2) Lợi thế thương mại hình thành từ hợp nhất kinh doanh
(3) Tài sản dài hạn được phân loại là nắm giữ để bán
(4) Tài sản vô hình chưa sẵn sàng sử dụng
A. Khoản mục (1), (2), (3) B.
Khoản mục (1), (3), (4)
C. Khoản mục (2), (3), (4)
D. Khoản mục (1), (2), (4)
Câu 10: “ Khi giá trị ghi sổ tài sản thuần của doanh nghiệp lớn hơn giá trị vốn
hóa của thị trường là dấu hiệu tài sản đó của doanh nghiệp bị suy giảm giá trị”. A. Đúng B. Sai
Câu 11: Chi phí nào dưới đây không thuộc chi phí thanh lý ?
A. Chi phí thuế trước bạ
B. Chi phí vận chuyển tài sản đem bán
C. Chi phí lãi vay sử dụng mua tài sản
D. Chi phí môi giới
Câu 12: Doanh nghiệp ghi nhận lỗ tổn thất của lợi thế thương mại khi nào ?
A. GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại > GT có thể thu hồi của GCU
B.
GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại < GT có thể thu hồi của GCU
C.
GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại > GT hợp lý của GCU
D.
GTGS của GCU gồm lợi thế thương mại < GT hợp lý của GCU
Câu 13: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Công ty xác định giá trị sử dụng của dây chuyền tại ngày
31/12/N+3 là 180.000CU. Công ty có ghi nhận lỗ suy giảm giá trị hay không ?
A. Có ghi nhận
B.
Không ghi nhận
Câu 14: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Công ty xác định giá trị sử dụng của dây chuyền tại ngày
31/12/N+3 là 180.000CU. Giá trị có thể thu hồi của thiết bị mà công ty A ghi
nhận tại ngày 31/12/N+3 là ?
A. 170.000CU B. 160.000CU C. 180.000CU D. 190.000CU
Câu 15: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Ngày
31/12/N+3, giá trị thiết bị có thể bán trên thị trường là 170.000CU, chi phí thanh
lý 10.000CU. Biết rằng công ty sử mô hình giá gốc để đánh giá lại tài sản. Giá
trị ghi sổ của thiết bị này là ?
A. 150.000CU B. 200.000CU C. 250.000CU D. 300.000CU
Câu 16: Ngày 01/01/N công ty A mua một thiết bị với nguyên giá 400.000CU, với
thời gian sử dụng hữu ích 8 năm, giá trị thanh lý ước tính bằng 0. Tính đến ngày
31/12/N+3, công ty A ghi nhận giá trị ghi sổ của thiết bị là 200.000CU, giá trị có
thể thu hồi là 180.000CU. Giá trị khoản lỗ suy giảm giá trị tài sản kế toán ghi nhận là ?
A. 220.000CU B. (220.000)CU C. 20.000CU D. (20.000)CU
CHƯƠNG 3: CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ CHI PHÍ, DOANH THU, NỢ PHẢI TRẢ
1. IFRS 15_ Doanh thu từ hợp đồng với khách hàng
Câu 1: Giá bán độc lập của một hàng hóa, dịch vụ là:
A. Giá doanh nghiệp bán riêng một hàng hóa, dịch vụ đã cam kết cho khách hàng
B. Giá doanh nghiệp cam kết bán cho một nhóm khách hàng
C.
Giá doanh nghiệp cam kết bán cho khách hàng với giá ưu đãi
Câu 2: “Giá giao dịch là giá trị của khoản mục nhận về mà doanh nghiệp dự
kiến có quyền hưởng để trao đổi với việc chuyển giao hàng hóa hoặc dịch vụ đã
cam kết cho khách hàng, bao gồm cả khoản thu hộ cho bên thứ 3”.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Theo IFRS 15, việc ghi nhận doanh thu bao gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: “IFRS 15 áp dụng cho tất cả các hợp đồng với các khách hàng bao gồm
cả các trao đổi phi tiền tệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành kinh doanh để thúc
đẩy việc bán đến các khách hàng”.
A. Đúng B. Sai
Câu 5: Các hàng hóa, dịch vụ được cam kết trong các hợp đồng khi kết hợp hợp đồng là:
A. Nghĩa vụ thực hiện đơn lẻ
B.
Nghĩa vụ thực hiện song song
C.
Nghĩa vụ thực hiện tuần tự
D.
Nghĩa vụ thực hiện kết hợp
Câu 6: Sửa đổi hợp đồng là?
A. Sự thay đổi về phạm vi của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
B. Sự thay đổi về giá của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
C. Sự thay đổi về phạm vi hoặc giá của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
D. Sự thay đổi về phạm vi và giá của hợp đồng đã được các bên tham gia thông qua
Câu 7: “Khi giá của hàng hóa, dịch vụ bổ sung tính theo giá bán độc lập thì phải
tạo một hợp đồng riêng biệt”. A. Đúng B. Sai
Câu 8: Ngày 01/01/N công ty HT giao kết 1 hợp đồng bán 5.000kg gạo/tháng cho
1 khách hàng với giá 15.000CU/kg. Ngày 30/06/N, khách hàng yêu cầu bổ sung

2.000kg gạo/tháng có đơn giá 17.000CU. Doanh thu trong 6 tháng đầu năm là ? A. 75.000.000CU B. 450.000.000CU C. 510.000.000CU D. 475.000.000CU
Câu 9: Ngày 01/01/N công ty HT giao kết 1 hợp đồng bán 5.000kg gạo/tháng cho
1 khách hàng với giá 15.000CU/kg. Ngày 30/06/N, khách hàng yêu cầu bổ sung
2.000kg gạo/tháng có đơn giá 17.000CU. Tổng giá trị của hợp đồng mới là ?
A. 249.000.000CU B. 204.000.000CU C. 654.000.000CU D. 672.000.000CU
Câu 10: Phân bổ giá giao dịch cho mỗi nghĩa vụ thực hiện dựa trên:
A. Giá bán độc lập tương đối B. Giá giao dịch
C.
Giá thấp hơn giữa giá bán độc lập và giá giao dịch
D.
Giá cao hơn giữa giá bán độc lập và giá giao dịch
Câu 11: Doanh thu được ghi nhận khi:
A. Chuyển giao một hàng hóa, dịch vụ được cam kết đến một khách hàng
B. Khách hàng thu được quyền kiểm soát đối với tài sản đó
C. Chỉ (A) hoặc (B)
D. Cả (A) và (B)
Câu 12: So sánh với giá bán độc lập của các đối thủ cạnh tranh là phương thức ?
A. Phương thức giá trị còn lại
B. Phương thức đánh giá thị trường có điều chỉnh
C. Phương thức giá trị còn lại
D. Phương thức giá cả thị trường
2. IAS 37_Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
Câu 1: “Dự phòng là khoản nợ phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian”. A. Đúng B. Sai
Câu 2: “Việc thanh toán nghĩa vụ nợ phải trả làm giảm sút lợi ích kinh tế của đơn vị”. A. Đúng B. Sai
Câu 3: Theo định nghĩa và điều kiện ghi nhận, nợ phải trả gồm:
A. Các khoản NPT thông thường và các khoản dự phòng phải trả
B.
NPT ngắn hạn và NPT dài hạn
C.
NPT ngắn hạn, NPT dài hạn và các khoản dự phòng phải trả
D.
Các khoản NPT thông thường và nợ tiềm tàng
Câu 4: Đâu không phải khoản NPT thông thường ?
A. NPT người lao động
B. NPT cho nhà cung cấp
C. Phải trả thuê tài chính
D. Dự phòng bảo hành sản phẩm
Câu 5: Một cửa hàng thời trang tự đưa ra chính sách đổi hàng trong vòng 7
ngày nếu khách hàng không hài lòng về sản phẩm. Chính sách này được phổ
biến với mọi khách đến mua hàng. Xác định nghĩa vụ trong trường hợp này ?

A. Nghĩa vụ pháp lý: đổi hàng cho khách
B. Nghĩa vụ liên đới: đổi hàng cho khách
C. Nghĩa vụ pháp lý: hoàn lại tiền hàng cho khách
D. Nghĩa vụ liên đới: hoàn lại tiền hàng cho khách
Câu 6: “Theo IAS 37, các khoản tiền phạt hoặc chi phí làm sạch đối với những vi
phạm pháp luật về môi trường được ghi nhận như các khoản dự phòng”. A. Đúng B. Sai
Câu 7: Theo IAS 37, trường hợp không thể ước tính đáng tin cậy giá trị của
nghĩa vụ đơn vị sẽ:
A. Ghi nhận nợ phải trả
B. Trình bày nợ tiềm tàng trên BCTC
C. Ghi nhận khoản dự phòng
D. Không ghi nhận
Câu 8: Công ty A trong năm N bán được 1000 máy lọc nước. Theo thống kê, ước
tính khoảng 15% số máy lóc nước đã bán cần sửa chữa với chi phí trung bình là
200CU. Biết rằng công ty A cung cấp bảo hành 1 năm cho tất cả sản phẩm máy
lọc nước họ bán. Xác định khoản dự phòng về bảo hành sản phẩm công ty A cần ghi nhận ?
A. 30.000 B. 20.000 C. 25.000 D. 35.000
Câu 9: “Theo IAS 37, tài sản tiềm tàng được ghi nhận trên chỉ tiêu Tài sản trên BCTC”. A. Đúng B. Sai
Câu 10: “Theo IAS 37, các khoản lỗ hoạt động trong tương lai được ghi nhận là
dự phòng cho các khoản lỗ”. A. Đúng B. Sai
Câu 11: “Các hợp đồng có rủi ro lớn thì nghĩa vụ hiện tại theo hợp đồng phải
được ghi nhận và đánh giá như một khoản dự phòng”. A. Đúng B. Sai
Câu 12: Một khoản dự phòng cho việc tái cơ cấu bao gồm chi phí:
A. Chi phí đào tạo lại hoặc thuyên chuyển nhân viên hiện có
B. Chi phí tiếp thị
C. Chi phí đầu tư vào hệ thống mới và các mạng lưới phân bổ
D. Chi phí đóng cửa nhà máy, bộ phận 3. IAS 23_Chi phí đi vay
Câu 1: “Chi phí đi vay là khoản tiền lãi doanh nghiệp phải trả cho khoản vay
của doanh nghiệp”. A. Đúng B. Sai
Câu 2: Chi phí đi vay được xác định bằng: A. Tổng tiền lãi vay
B. Tiền lãi vay + Chi phí liên quan trực tiếp khác
C. Tiền lãi vay + Chênh lệch tỉ giá
D. Tiền lãi vay + một phần nợ gốc
Câu 3: Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua sắm, xây dựng:
A. Được vốn hóa như một phần giá trị của tài sản
B.
Được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh của kì
C.
Được tính ngay vào giá gốc của tài sản
D.
Được ghi nhận là chi phí tài chính của kì
Câu 4: Một doanh nghiệp vay 20.000 CU để xây dựng văn phòng với lãi suất
9%/năm và một phần đi đem đi đầu tư. Tính đến khi dự án xây dựng hoàn
thành, khoản thu từ hoạt động đầu tư là 3.000 CU. Dự án xây dựng trong vòng
12 tháng mới hoàn thành. Xác định chi phí đi vay được vốn hóa ?
A. 20.000 CU B. 18.000 CU C. 17.000 CU D. 3.000 CU
Câu 5: “Doanh nghiệp dừng việc vốn hóa chi phí đi vay khi hầu hết các hoạt
động liên quan đến việc đưa tài sản sẵn sàng cho mục đích sử dụng hoặc để bán hoàn thành”. A. Đúng B. Sai
Câu 6: Công ty X trong năm 20X8 còn các khoản vay chung từ ngân hàng như
sau: 15.000.000 USD lãi suất 9%, đáo hạn 31/12/20X9; và 24.000.000 USD lãi
suất 11%, đáo hạn 31/12/20Y2. Công ty bắt đầu xây dựng một tài sản dở dang từ
1/4/20X8 và nguồn tài trợ cho hoạt động xây dựng này là từ các khoản vay
chung. Tỷ suất vốn hóa dùng để tính chi phí đi vay là:
A. 10% B. 10.2% C. 11% D. 9%
Câu 7: Công ty X tiến hành xây dựng văn phòng công ty. Ngày 01/01/N rút một
khoản vay 8.000 CU với tiền lãi 8%/năm. Ngày 01/02/N bắt đầu phát sinh chi phí
nguyên vật liệu cho xây dựng. Ngày 15/02/N tiến hành xây dựng văn phòng.
Theo IAS 23, thời điểm bắt đầu vốn hóa chi phí đi vay ?
A. Ngày 01/01/N B. Ngày 01/02/N C. Ngày 15/02/N
D. Không ghi nhận vốn hóa chi phí đi vay
4. IAS 12_Thuế thu nhập
Câu 1: Lợi nhuận kế toán là ?
A. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác với CP kế toán đã ghi nhận
B.
Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP được
khấu trừ khi xác định thuế TNDN hiện hành
C. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác với CP được khấu trừ khi xác định
thuếTNDN hiện hành
D. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP kế toán đã ghi nhận
Câu 2: Thu nhập tính thuế TNDN được xác định bằng:
A. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác với CP kế toán đã ghi nhận
B. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP
được khấu trừ khi xác định thuế TNDN hiện hành
C. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác với CP được khấu trừ khi xác định
thuếTNDN hiện hành
D. Khoản chênh lệch giữa DT và TN khác chịu thuế TNDN hiện hành với CP kế toán đã ghi nhận
Câu 3: “Chênh lệch tạm thời làm phát sinh thuế TNDN hoãn lại”. A. Đúng B. Sai
Câu 4: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế thu nhập hiện hành là: A. Thu nhập tính thuế
B. Thu nhập chịu thuế
C. Lợi nhuận kế toán
Câu 5: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế của một tài sản là ?
A. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải
chịu thuế trong tương lai
B. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
C. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
D. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai + các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
Câu 6: Theo IAS 12, cơ sở tính thuế của một khoản nợ phải trả là ?
A. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
B. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai – các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
C. GTGS của TS + Các khoản được khấu trừ trong tương lai + các khoản phải chịu
thuế trong tương lai
D. GTGS của TS – Các khoản được khấu trừ trong tương lai + các khoản phải
chịu thuế trong tương lai
Câu 7: Chênh lệch tạm thời chịu thuế xảy ra khi:
A. GTGS của TS > CSTT của TS hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
B.
GTGS của TS > CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đóC.
GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
D. GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
Câu 8: Chênh lệch tạm thời được khấu trừ xảy ra khi:
A. GTGS của TS > CSTT của TS hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
B. GTGS của TS > CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
C. GTGS của TS < CSTT của TS hoặc GTGS của NPT > CSTT của NPT đó
D. GTGS của TS < CSTT của TS đó hoặc GTGS của NPT < CSTT của NPT đó
Câu 9: Nếu giá trị ghi sổ của NPT nhỏ hơn cơ sở tính thuế của NPT đó thì:
A. Làm phát sinh chênh lệch tạm thời được khấu trừ
B. Làm phát sinh thuế TNDN hoãn lại được khấu trừ
C. Làm phát sinh chênh lệch tạm thời chịu thuế
D. Làm phát sinh tài sản thuế TNDN hoãn lại
Câu 10: Tài sản thuế TNDN hoãn lại phát sinh khi nào ?
A. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản
B. GTGS của nợ phải trả > CSTT của nợ phải trả
C. GTGS của nợ phải trả < CSTT của nợ phải trả
D. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản hoặc GTGS của nợ phải trả < CSTT của nợ phải trả
Câu 11: Thuế TNDN hoãn lại phải trả phát sinh khi nào ?
A. GTGS của tài sản > CSTT của tài sản
B.
GTGS của tài sản < CSTT của tài sản
C.
GTGS của nợ phải trả > CSTT của nợ phải trả
D.
GTGS của tài sản < CSTT của tài sản hoặc GTGS của nợ phải trả > CSTT của nợ phải trả
Câu 12: Ngày 31/12/N, doanh nghiệp có khoản phải trả về vi phạm quy định của
Luật môi trường với giá trị ghi sổ là 1 triệu USD. Khoản tiền phạt này không
được trừ vào thu nhập chịu thuế. Biết rằng thuế suất thuế TNDN là 20%. Theo
IAS 12, cơ sở tính thuế của khoản mục này tại ngày 31/12/N là:
A. 0 B. 1 triệu USD C. 200.000 USD D. 800.000 USD
Câu 13: Tại ngày 31/12/N, một tài sản có nguyên giá 150.000 CU và giá trị ghi sổ
là 100.000 CU. Khấu hao lũy kế cho mục đích thuế là 90.000 CU và thuế suất là
25%. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại được trình bày trên BCTC của năm N là:

A. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: 10.000 CU
B.
Thuế thu nhập hoãn lại được khấu trừ: 10.000 CU
C.
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: 25.000 CU
D.
Thuế thu nhập hoãn lại được khấu trừ: 25.000 CU
Câu 14: “Theo IAS 12, các khoản tài sản thuế thu nhập hoãn lại và nợ thuế thu
nhập hoãn lại phải trả phải được trình bày tách biệt với các tài sản, nợ phải trả
khác trên bảng cân đối kế toán”.
A. Đúng B. Sai
Câu 15: “Theo IAS 12, tài sản thuế thu nhập hoãn lại được phân loại thành tài
sản ngắn hạn trên Báo cáo tình hình tài chính”. A. Đúng B. Sai
CHƯƠNG 4: CÁC CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ BCTC
1. IAS 1_ Trình bày Báo cáo tài chính
Câu 1: Chuẩn mực IAS 1_Trình bày BCTC không áp dụng với:
A. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm tắt
B.
Báo cáo về thu nhập toàn diện trong kì báo cáo
C.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong kì báo cáo
D.
Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
Câu 2: “Thu nhập toàn diện khác là những khoản mục thu nhập không được ghi
nhận là lãi hoặc lỗ theo qui định của các chuẩn mực kế toán khác”. A. Đúng B. Sai
Câu 3: Điểm khác biệt giữa VAS 21 với IAS 1 về những thông tin doanh nghiệp cung cấp trên BCTC: A. Tài sản B. Nợ phải trả
C. Những thay đổi khác về VCSH
D. Các luồng tiền
Câu 4: “Theo IAS 1, trong mọi trường hợp doanh nghiệp không được phép bù
trừ tài sản và nợ phải trả, thu nhập và chi phí”. A. Đúng B. Sai
Câu 5: “ Lãi, lỗ phát sinh trong việc thanh lí tài sản và đầu tư dài hạn được
phản ánh bằng cách khấu trừ thu nhập và chi phí” A. Đúng B. Sai
Câu 6: “Kì báo cáo của doanh nghiệp là 1 năm”. A. Đúng B. Sai
Câu 7: Báo cáo tình hình tài chính trình bày về các chỉ tiêu:
A. Tiền và các khoản tương đương tiền
B. Tài sản và nợ phải trả thuế hoãn lại
C. Vốn góp và các quỹ thuộc về chủ sở hữu của công ty mẹ
D. Tất cả phương án trên
Câu 8: Tài sản và nợ phải trả được trình bày trên báo cáo tình hình tài chính
theo phương pháp nào ?
A. Trình bày riêng 2 nhóm ngắn hạn và dài hạn
B. Trình bày theo tính khoản giảm dần
C. Trình bày theo tính thanh khoản tăng dần D. Cả (A) và (C)
E. Cả (A) và (B)
Câu 9: “Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, DN phải lập báo cáo tài chính trên cơ
sở kế toán dồn tích ngoại trừ các thông tin liên quan đến các luồng tiền”. A. Đúng B. Sai
Câu 10: Các khoản nợ phải trả ngắn hạn trình bày trên BCTC là các khoản nợ
phải thanh toán trong thời hạn: A. 6 tháng B. 12 tháng C. 18 tháng D. 24 tháng
Câu 11: Khoản mục không được phản ánh trên Báo cáo về tình hình tài chính ?
A. Tài sản và nợ phải trả thuế hoãn lại
B. Vốn góp và các quỹ thuộc về chủ sở hữu của công ty mẹ
C. Thu nhập toàn diện
D. Các khoản dự phòng
Câu 12: Khoản mục được trình bày trên Báo cáo về tình hình tài chính ? A. Chi phí thuế
B. Tài sản có tính chất sinh học
C. Chi phí tài chính
D. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết được kế toán theo phương
pháp vốn chủ sở hữu