Trắc nghiệm chương 1 : Đo lường thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô
GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau khi. Sản phẩm trung gian là sản phẩm. . Chỉ số giá cả của năm 2006 là 100, của năm 2007 là 125, GDP danh nghĩa của năm 2006 là 2000, GDP danh nghĩa của năm 2007 là 2700 .Vậy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2007 so với năm 2006 là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47879361 1. kinh tế vĩ mô nghiên
Chương 1: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
1 . GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau khi:
A. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.
B. Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc.
C. Chỉ số giá cả của năm hiện hành bằng chỉ số giá cả của năm trước.
D. Chỉ số giá cả của năm hiện hành bằng chỉ số giá cả của năm gốc.
2. Sản phẩm trung gian là sản phẩm:
A. Được dùng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng
B. Được dùng để sản xuất ra sản phẩmkhác
C. Đi vào tiêu dùng của các hộ gia đình D. Các câu trên đều sau
3. Chỉ số giá cả của năm 2006 là 100, của năm 2007 là 125, GDP danh nghĩa của năm 2006 là
2000, GDP danh nghĩa của năm 2007 là 2700 .Vậy tốc độ tăng trưởng GDP của năm 2007 so với năm 2006 là: A. 16% C. 4% B. 8%
D. Các câu trên đều sai. 4
. Trên lãnh thổ của một quốc gia có các số liệu được cho như sau:tiêu dùng của các hộ gia đình
là:1000, đầu tư ròng 120, khấu hao: 480, chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 400, xuất khẩu
ròng là 100.Vây GDP là: a. 2100 B. 2250 C. 2020 D. 1620
5 .Để phản ánh toàn bộ phần giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ của một quốc
gia trong một năm, người ta sử dụng chỉ tiêu: A.GDP :Tổng sản phẩm nộiđịa.
B. GNP : Tổng sản phẩm quốc dân.
C. NI : Thu nhập quốc dân.
D. NEW :Phúc lợi kinh tế ròng
6.Ngày nay người ta thường sử dụng GDP bình quân đầu người để đo lường phúc lợi kinh tế.Tuy
nhiên chỉ tiêu này có một vài khiếm khuyết, một trong những khiếm khuyết đó là;
A. Kkông tính đến những sản phẩm có hại như ô nhiễm môi trường
B. Không tính đến giá trị phi thị trường
C. Không tính đến giá trị nhàn rỗi của con người
D. Tất cả đều là khiếm khuyết
7. Bộ phận nào sau đây không được tính trong GDP của nền kinh tế? A. Tiền lương
B. Lợi nhuận công ty C. Trợ cấp thất nghiệp D. Tiền trả lãi vay.
8. Theo số liệu thống kê trên lãnh thổ nước A năm 2008 như sau: tiền lương : 4000, tiền trả lãi :
1200, tiền thuê đất: 1700, khấu hao: 1500, lợi nhuận trước thuế: 3000, thuế gián thu: 1000, chỉ
số giá cả năm 2008: 124. Vậy GDP thực năm 2008 là: A. 12.400 B. 11900. C. 11400. lOMoAR cPSD| 47879361 D. 10.000.
9. Gía trị ước tính của hàng hóa và dịch vụ phi thị trường nào sau đây được bao gồm trong GDP
A. Gía trị thuê nhà ước tính từ những ngôi nhà mà chính chủ nhân đang ở
B. Gía trị của các dịch vụ được tạo ra bởi các thiết bị gia dụng lâu bền đã mua ở kỳ trước.
C. Gía trị của các công việc nhà không được trả lương.
D. Tất cả các ước tínhgiá trị bên trên đều được bao gồm trong GDP.
10.Giao dịch nào sau đây được tính vào GDP?
A. Tiền trợ cấp của hộ gia đình nghèo nhận được từ chính phủ
B. Số tiền An nhận được do bán ngôi nhà đang sử dụng.
C. Mua 1000 cổ phiếu trên thị trường chứng khoánD. Thu nhập của bác sỹ nhận được từ dịch vụ chữa bệnh
11.Sản phẩm quốc gia ròng NNP tính toán như thế nào?
A. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia.
B. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập của công dân của một quốc gia.
C. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia.
D. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập của công dân một quốc gia(GNP)
12.Điều nào sau đây là một ví dụ về khấu hao
A. Việc nghỉ hưu của một số nhân viên.
B. Máy tính trở nên lỗi thời
C. Gía chứng khoán sụt giảm. ời.
D. Tất cả những điều trên.
13. Gía trị sản lượng nội địa của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng bao gồm
A. Các khoản chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ do bất cứ ai mua chúng.
B. Chỉ có các hộ gia đình và chính phủ chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ.
C. Chỉ có các hộ gia đình và doanh nghiệp chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ.
D. Chỉ có các hộ gia đình chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ. 14.GDP thực
A. Là giá trị bằng đồng đô la hiện hành của tất cả hàng hóa được sản xuất bởi công dân của
mộtquốc gia trong một khoản thời gian nhất định.
B. Được sử dụng chủ yếu để đo lường những thay đổi trong dài hạn hơn là ngắn hạn.
C. Đo lường hoạt động kinh tế và thu nhập.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
15.Sự thay đổi của GDP thực phản ánh
A. Cả những thay đổi về giá và những thay đổi về lượng sản xuất.
B. Không phải thay đổi về giá và cũng không phải thay đổi về lượng sản xuất.
C. Chỉ thay đổi của giá cả
D. Chỉ thay đổi về lượng sản xuất.
16.Tiêu dùng bao gồm chi tiêu của hộ gia đình cho hàng hóa và dịch vụ, ngoại trừ
A. Chi tiêu cho giáo dụcới. lOMoAR cPSD| 47879361
B. Mua các dịch vụ vô hình C. Mua nhà ở mới D. Mua hàng hóa lâu bền.
Chương 2: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Câu 1.Vấn đề nào được tính đến khi xây dựng CPI A. Sự phát minh ra ipod.
B. Sự giới thiệu túi khí trong xe hơi
C. Gía máy tính cá nhân giảm xuống
D. Việc sử dụng xe hơi tiết kiệm xăng tăng khi giá xăng tăng.
Câu 2.Khi quyết định gởi tiền tiết kiệm người ta chú ý A. Tỷ lệ lạm phát. B. Lãi suất danh nghĩa C. Lãi suất thực D. Thời gian gởi tiền
Câu 3. Khi tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự đoán thì :
A. Người đi vay bị thiệt B. Người cho vay có lợi
C. Người cho vay bị thiệt
D. Các câu trên đều sai.
Câu 4.Nếu tỷ lệ lạm phát thực tế là 10%, tỷ lệ lạm phát dự đoán là 8%, tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán: A. 18% B. giảm 2% C. 2% D. Giảm 18%.
5. Những người nào sau đây sẽ bị thiệt hại từ lạm phát không được dự đoán?
A. Người chủ trả lương cố định cho người làm công.
B. Những người nhận lương hưu cố định.
C. Những người vay tiền để đầu tư.
D. Những người đóng thuế cho chính phủ.
6.Khi giá tương đối của một hàng hóa giảm, người tiêu dùng phản ứng bằng cách mua
A. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn
B. Hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thể ít hơn
C. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn.
D. Hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
7.Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phần trăm thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo tỷ lệ lạm phát nhưng phần trămthay đổi
của chỉ số giảm phát GDP không phải là thước đo tỷ lệ lạm phát.
B. So với chỉ số giá tiêu dùng CPI chỉ số giảm phát GDP là thước đo lạm phát phổ biến hơn.
C. Chỉ số giảm phát GDP phản ánh lượng hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng mua tốt hơn chỉ sốCPI.
D. CPI có thể được dùng để so sánh chỉ số về giá ở các thời điểm khác nhau. lOMoAR cPSD| 47879361
8.Sự thay đổi về chất lượng hàng hóa
A. Có thể làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền.
B. Không được cục thống kê tính đến, vì lý do về mặt chính sách.
C. Là một vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng mà đôi khi được gọi làsai lệch thay thế.
D. d.Không thể hiện được vấn đề nảy sinh trong việc xây dựng các chỉ số giá tiêu dùng
9.Các biến số kinh tế mà giá trị được đo lường bằng các đơn vị tiền tệ được gọi là
A. Các biến danh nghĩa C. Các biến cổ điển.
B. Các biến thực D. Các biến nhị phân.
10.Chỉ số giá là 110 trong năm 1, 100 trong năm 2, và 96 trong năm 3. Nền kinh tế nước này trãi qua
A. Gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2
B. Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2
C. Gỉam phát 9,1% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4,2% năm 3 so với năm 2
D. Gỉam phát 10% năm 2 so với năm 1, giảm phát 4% năm 3 so với năm 2
11.Việc tăng giá bánh mì sản xuất trong nước sẽ được phản ánh trong
A. Chỉ số giá hàng tiêu dùng nhưng không phải chỉ số giảm phát GDP.
B. Chỉ số giảm phát GDP chứ không phải chỉ số giá tiêu dùng
C. Không phải chỉ số giảm phát GDP cũng không hải chỉ số giá tiêu dùng.
D. Cả hai, chỉ số giảm phát GDP và chỉ số giá tiêu dùng
12.Chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI đươc sử dụng để
A. Theo dõi sự thay đổi mức giá bán buôn của nền kinh tế.
B. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.
C. Theo dõi sự thay đổi của GDP thực theo thời gian.
D. Theo dõi diễn biến của thị trường chứng khoán.
Chương 3: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
1.Ở một số quốc gia ,việc xác lập quyền sở hữu tài sản rất tốn thời gian và chi phí. Cải cách để
giảm những chiphí này sẽ
A. Tăng năng suất nhưng không tăng GDP thực
B. Không có ảnh hưởng đến GDP thực cũng như năng suất.
C. Tăng GDP thực nhưng không tăng năng suất.
D. Tăng GDP thực và tăng năng suất
2. Gỉa sử một quốc gia áp dụng quy định mới hạn chế số giờ lao động. Nếu như quy định này làm
giảm đi tổng số giờ lao động của nền kinh tế, khi đó
A. Năng suất và sản lượng đều giảm
B. Năng suất tăng và sản lượng giảm D. Năng suất giảm vàsản lượng tăng.
C. Năng suất và sản lượng đều tăng
3 . Sự khác nhau của quá trình sản xuất vốn vật chất và vốn nhân lực là
A. Qúa trình sản xuất vốn vật chất mất nhiều thời gian hơn quá trình sản xuất vốn nhân lực ố lOMoAR cPSD| 47879361
B. Qúa trình sản xuất vốn vật chất được thực hiện trong các nhà máy sản xuất, còn về lực được sản
xuất thông qua trường lớp trong hệ thống giáo dục
C. Qúa trình sản xuất vốn vật chất sử dụng công nhân không trình độ, còn quá trình sản xuất vốn nhân
lựcsử dụng lao động có trình độ D. Các câu trên sai 4.Nguồn lực tự nhiên
A. Tồn tại dưới hai dạng: có thể tái sinh và không thể tái sinh
B. Bao gồm đất đai, sông ngòi và trữ lượng quặng mỏ.
C. Là nhập lượng đầu vào được cung cấp bởi tự nhiên
D. Tất cả các câu trên đều đúng
5.Kiến thức công nghệ là nhân tố ảnh hưởng đến năng suất chính là:
A. Kiến thức kỹ năng của người lao động trong sản xuất.
B. Kiến thức kỹ năng để sản xuất sản phẩm.
C. Sự hiểu biết của xã hội về thế giới quan.
D. Sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất trong việc sản xuất sản phẩm.
6.Tại sao các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt không làm giảm tăng trưởng trên toàn thế giới là vì:
A. Do nguồn tài nguyên có thể tái tạo. C. Do vốn vật chất tăng.
B. Do vốn nhân lực gia tăng.
D. Do tiến bộ công nghệ
7.Một quốc gia nhận vốn đầu tư của nước ngoài nhiều hơn đầu tư ra nước ngoài thì
A. GDP sẽ tăng. C. Cả a và b đúng B. GNP sẽ giảm 8. Việc tích lũy vốn D. Cả a và b sai.
A. Không liên quan đến sự đánh đổi.
B. Yêu cầu xã hội hy sinh hàng hóa tiêu dùng trong hiện tại.
C. Gỉam tỷ lệ tiết kiệm
D. Cho phép xã hội tiêu dùng nhiều hơn trong hiện tại.
9.Để thực hiện khuyến khích phát triển nghiên cứu khoa học, chính phủ các nước cần:
A. Tài trợ cho các quỹ khoa học quốc gia.
B. Cắt giảm thuế cho các công ty tham gia nghiên cứu khoa học.
C. Cấp bằng phát minh và trao cho ngưới phát minh khai thác trong một thời gian nhất định
D. Các câu trên đều đúng
10.Sự gia tăng nhanh chóng của dân số dẫn đến các hậu
quả: A. Nhân loại sống trong đói nghèo mãi mãi.
B. Trữ lượng vốn trên mỗi công nhân ngày giảm, tăng trưởng kinh tế sẽ giảm.
C. Năng suất lao động sẽ giảm
D. Các câu trên đều sai. lOMoAR cPSD| 47879361
11.Gỉa sử một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và gia tăng đầu tư. Sự thay đổi này sẽ:
A. Không làm thay đổi sản lượng quốc gia trong dài hạn.
B. Làm gia tăng sản lượng trong ngắn hạn nhưng không thúc đẩy tăng trưởng trong dài hạn.
C. Làm tăng năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
D. Các câu trên đều đúng.
12.Hoa kỳ nhập khẩu một số lượng lớn hàng hóa và dịch vụ. Điều này cũng có nghĩa :
A. Hoa Kỳ không có khả năng sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đó.
B. Hoa Kỳ không đủ vốn để sản xuất những hàng hóa và dịch vụ đó.
C. Hoa Kỳ dành nguồn lực để sản xuất những hàng hóa và dịch vụ khác có hiệu quả hơn
D. Các câu trên đều đúng
13. Thuật ngữ nào sau đây có thể được đo bởi mức GDP thực bình quân đầu người
A. Năng suất nhưng không phải mức sống B.
Mức sống nhưng không phải năng suất.
C. Năng suất và mức sống
D. Không phải năng suất và mức sống.
14.Vào thập niên 1990 và thập niên đầu thế kỷ này các nhà đầu tư Trung Quốc và Nhật Bản đã
đầu tư trực tiếp đáng kể vào Hoa Kỳ. Nhiều người ở Hoa Kỳ không hài lòng việc đầu tư đó vì:
A. Làm ô nhiễm môi trường sống ở Hoa Kỳ.
B. Làm thất nghiệp gia tăng.
C. Thu nhập của người lao động giảm
D. Làm giảm GNP bình quân đầu người ở Hoa Kỳ.
15.Nếu một hàm sản xuất có đặc tính sinh lợi không đổi theo quy mô, sản lượng đầu ra có thể tăng gấp đôi nếu.
A. Tất cả nhập lượng tăng gấp đôi
B. Một mình yếu tố lao động tăng gấp đôi.
C. Tất cả nhập lượng tăng gấp đôi trừ lao động
D. Không có câu nào đúng.
16.Những mô tả nào sau đây lần lượt là vốn nhân lực và vốn vật chất.
A. Đối với một lò gạch: Những viên gạch và công cụ làm gạch
B. Đối với một văn phòng dược: tòa nhà và kiến thức của các dược sĩ về thuốc men
C. Đối với một nhà hàng: kiến thức làm thức ăn của bếp trưởng và các thiết bị trong nhà bếp.
D. Đối với một trạm xăng: những cần bơm xăng và đồng hồ tính tiền.
17.Phát biểu nào sau đây là chính xác
A. Năng suất được tính bằng cách chia số giờ làm việc cho sản lượng sản xuất ra.
B. Người Mỹ có mức sống cao hơn người Indonesia vì người lao động Mỹ có năng suất cao
hơnngười lao động Indonesia. C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai.
18.Mô tả nào sau đây là thước đo tốt nhất cho sự tiến bộ kinh tế
A. Mức GDP thực bình quân đầu người và tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người.
B. Mức GDP thực bình quân đầu người nhưng không phải tốc độ tăng GDP thực bình quân đầungười. lOMoAR cPSD| 47879361
C. Tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu người, không phải mức GDP thực bình quân đầu ngườiD.
Không phải mức và cũng không phải tốc độ tăng GDP thực bình quân đầu ngườingkhng phải
mứcGDP thực bình quânđầu
Chương 4: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
10.Nếu lượng cầu vốn vay vượt lượng cung vốn vay
A. Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng.
B. Có hiện tượng thặng dư và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng
C. Có hiện tượng thiếu hụt và lãi suất thấp hơn mức lãi suất cân bằng.
D. Có hiện tượng thặng dư và lãi suất cao hơn mức lãi suất cân bằng
11. Trường hợp nào sau đây là đúng khi mà tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia bằng nhau đối
với một nền kinh tế đóng.
A. Tiết kiệm tư nhân bằng chi tiêu chính phủ.
B. Số thuế của chính phủ bằng với chi tiêu của chính phủ.
C. Sau khi chi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng, các hộ gia đình không còn lại gì
D. Tiết kiệm chính phủ bằng đầu tư.
12.Trong một nền kinh tế đóng, Y-T-C Thể hiện điều gì
A. Tiết kiệm tư nhân. C. Tiết kiệm quốc gia.
B. Tiết kiệm chính phủ. D. Số thu thuế của chính phủ
13.Nếu đường cung vốn vay dịch chuển sang phải thì
A. Lãi suất thực giảm và lượng vốn vay cân bằng tăng.
B. Lãi suất thực tăng và lượng vốn vay cân bằng giảm.
C. Lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng giảm.
D. Lãi suất thực và lượng vốn vay cân bằng tăng.
14.Đồng nhất thức chỉ ra tổng thu nhập bằng với tổng chi tiêu. C. GDP = Y B. GDP = GNP – NX D. Y = DI +T +NX A. Y = C + I + G + NX
15.Tất cả hay một phần lợi nhuận của một doanh nghiệp có thể được trả cho cổ đông của doanh
nghiệp đó dưới hình thức A. Thu nhập giữ lại B. Tài khoản vốn. C.Cổ tức D. Thanh toán lãi.
16. Giống như một phương án bán cổ phiếu nhằm tạo vốn, thay vào đó, một doanh nghiệp có thể tạo vốn bằng cách.
A. Sử dụng tài chính cổ phần. C. Bán trái phiếu.
B. Đầu tư vào vốn vật chất. 17. Cổ Tức
a.Là suất sinh lợi của quỹ hổ tương.
b.Là suất sinh lợi trên trữ lượng vốn của một công ty. lOMoAR cPSD| 47879361
c. Là chênh lệch giữa giá và hiện giá của cổ phần nắm giữ.
d.Là số tiền thanh toán mà các công ty chia cho cổ đông.
18.Chức năng cơ bản của một hệ thống tài chính là nhằm
a.Kết nối chi tiêu tiêu dùng của một người với chi tiêu đầu tư của một người khác.
b. Kết nối tiết kiệm của một người với đầu tư của người khác.
c. Giữ lãi suất thấp.
d. Cung cấp tư vấn đến những người tiết kiệm và những nhà đầu tư
Chương 5: CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
1.Một công ty sản xuất linh kiện vi tính đang xem xét mua thêm một số thiết bị mới mà công ty
kỳ vọng sẽ tăng được lợi nhuận trong tương lai. Nếu lãi suất tăng hiện giá của các khoản thu nhập tương lai này.
A. Gỉam. Công ty nhiều khả năng mua thêm thiết bị.
B. Tăng. Công ty nhiều khả năng mua thêm thiết bị.
C. Tăng.Công ty ít khả năng mua thêm thiết bị.
D. Giảm. Công ty ít khả năng mua thêm thiết bị.
2.Công ty mỹ phẩm A đang xem xét việc xây dựng một nhà máy sản xuất dầu gội mới. Các
chuyên viên kế toán và ban giám đốc nhóm họp và quyết định rằng xây dựng nhà máy không
phải là ý tưởng tốt. Nếu lãi suất giảm sau cuộc họp này
A. Hiện giá của nhà máy tăng.Nhiều khả năng công ty sẽ xây dựng nhà máy.
B. Hiện giá của nhà máy tăng. Ít khả năng công ty sẽ xây dựng nhà máy.
C. Hiện giá của nhà máy giảm.Nhiều khả năng công ty sẽ xây dựng nhà máy.
D. Hiện giá của nhà máy giảm. Ít khả năng công ty sẽ xây dựng nhà máy.
3.Gỉa sử lãi suất là 5%. Hãy xem xét 3 phương án thanh tóan sau đây.
1.500$ hôm nay 2. 520 $ sau một năm kể từ hôm nay. 3. 550$ sau hai năm kể từ hôm nay.
Mô tả nào sau đây là chính xác
A. 1 có hiện giá thấp nhất và 3 có hiện giá cao nhất
B. 3 có hiện giá thấp nhất và 2 có hiện giá cao nhất
C. 2 có hiện giá thấp nhất và 1 có hiện giá cao nhất D. Các câu trên đều sai
Chương 6: THẤT NGHIỆP
1 .Trong tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không bao gồm A. Thất nghiệp cơ cấu
B. Thất nghiệp tạm thời
C. Thất nghiệp tự nguyện D. Thất nghiệp chu kỳ
2. Thất nghiệp chu kỳ xảy ra khi:
A. Thông tin bất cân xứng trên thị trường lao động.
B. Nền kinh tế suy thoái.
C. Chính phủ quy định mức lương tối thiểu. lOMoAR cPSD| 47879361
D. Có sự can thiệp của công đoàn
3 Lọai thất nghiệp nào sau đây dùng để giải thích thích hợp nhất cho trường hợp giảm công ăn việc
làm trong ngành dược phẩm do suy thóai kinh tế tòan cầu gây ra: A. Thất nghiệp cọ xát
B. Thất nghiệp chu kỳ C. Thất nghiệp theo mùa D. Thất nghiệp cơ cấu.
4. Thành phần nào sau đây được xếp vào thất nghiệp
A. Sinh viên đang học tập trung tại các trường đại học
B. Bộ đội xuất ngủ có khả năng lao động đang tìm việc làm C. Người nội trợ
D. Các câu trên đều sai.
5 Thất nghiệp bắt buộc bao gồm những người A. Không muốn làm việc
B. Không tìm được việc làm với mức lương hiện thời
C. Tham gia vào lực lượng lao động nhưng không chấp nhận việc làm với mức lương hiênthời.
D. Không đăng ký xin việc với mức lương hiện thời.
6.Những bộ phận nào sau đây không nằm trong lực lượng lao động?
A. Công nhân mất việc và đang tìm công việc mới
B. Sinh viên mới ra trường đang tìm việc làm.
C. Công nhân đang làm việc cho một nhà máy chế biến thủy sản
D. Sinh viên các trường đại học
7.Khi thị trường lao động đạt được trạng thái cân bằng
A. Vẫn còn tồn tại tỷ lệ thất nghiệp.
B. Ai muốn có việc làm sẽ được đáp ứng đầy đủ
C. Tỷ lệ thất nghiệp bằng không.
D. Lượng cầu lao động bằng với lực lương lao động.
8.Phát biểu nào sau đây là sai
A. Thất nghiệp theo quan điểm của Keynes là thất nghiệp không tự nguyện. ố
C. Thất nghiệp không nhất thiết là điều xấu cho nền kinh tế D. Không có câu sai.
9.Thất nghiệp bao gồm những người trong độ tuổi lao động mà họ……………………… A. Không muốn làm việc
B. Không có khả năng làm việc C. Không tìm việc làm.
D. Tìm việc làm nhưng hiện thời chưa có việclàm
10.Gỉa sử một số người khai báo rằng họ đang thất nghiệp , nhưng thật ra họ đang làm việc ở khu
vực kinh tế ngầm. Nếu như những người này được tính là đang có việc làm, khi đó. A. a.Cả tỷ lệ
thất nghiệp và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động sẽ cao hơn.
B. b. Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động sẽ không bị ảnh hưởng
C. Tỷ lệ thất nghiệp cao hơn và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động sẽ thấp hơn
D. Cả tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động sẽ thấp hơn lOMoAR cPSD| 47879361
B. Thất nghiệp chỉ xảy ra vì người lao động mu bằng của thị trường tiền lương của họ cao hơn mức tiền lương cân
11.Thất nghiệp do người lao động phải mất thời gian để tìm kiếm những công việc phù hợp nhất với
sở thích và kỹ năng của họ được gọi là A. Thất nghiệp cọ xát B. Thất nghiệp cơ cấu. C. Thất nghiệp chu kỳ.
D. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
12.Nếu một người thất nghiệp từ bỏ việc tìm kiếm việc làm, thì tỷ lệ thất nghiệp
A. Và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm.
B. Và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đều không bị ảnh hưởng.
C. Giam và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đều không bị ảnh hưởngD. Không bị
ảnh hưởng và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động giảm
13.Điều nào sau đây không giúp làm giảm thất nghiệp cọ xát.
A. Những chương trình đào tạo cộng đồng
B. Những tổ chức giới thiệu việc làm của chính phủ.
C. Bảo hiểm thất nghệp.
D. Tất cả những điều trên đều giúp giảm thất nghiệp cọ xát
14. Lý thuyết tiền lương hiệu quả giải thích tại sao.
A. Các công ty trả lương bằng với mức cân bằng thị trường là hiệu quả nhất.
B. Thiết lập mức lương tại mức cân bằng thị trường có thể làm tăng thất nghiệp.
C. Các công ty có thể đạt được lợi ích tốt nhất khi trả mức lương cao hơn mức cân bằng thị trường.
D. Cách trả lương công nhân hiệu quả nhất là trả lương theo kỹ năng của họ.
Chương 7: HỆ THỐNG TIỀN TỆ
tiền có tính thanh khoản cao nhất, nhưng không phải là phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo
1.Lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế chủ yếu được tạo ra qua: A. Ngân hàng trung ương. B. Ngân hàng đầu tư.
C. Ngân hàng thương mại.
D. Các câu trên đều đúng
2. Để khắc phục tình hình lượng tiền lớn của nền kinh tế, ngân hàng trung ương nên: D, Các
câu trên đều đúng
3. Ngân hàng thương mại tạo tiền bằng cách :
C. Cho khách hàng vay tiền
4. Nguyễn nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toang cầu bắt nguồn từ mỹ là do:
D, Các câu trên đều đúng
5. Ngân hàng trung ương kiểm soát khả năng tạo tiền của các NH thương mại thông qua công cụ : B,
Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc lOMoAR cPSD| 47879361
6. Giả sử rằng Ngân hàng trung ương bán 20 tỷ chứng khoán chính phủ cho NH thương mại và tỷ lệ dự
trữ của ngân hàng thương mại là 20%. Hoạt động này sẽ làm : C, Giảm cung tiền là 100 tỷ đồng
7. Điều này sau đây làm tăng cung tiền :
C. Giảm lãi suất chiết khấu
8. Một ngân hàng thương mại có dự trữ trực tế ( R ) là 9 tỷ đồng và tiền gởi ( D ) là 30 tỷ . Nếu tỷ lệ dự
trữ bắt buộc của ngân hàng là 20%, dự trữ thừa hoặc vượt mức ( excess reserves ) của ngân hàng sẽ là : A, 3 tỷ đồng
9. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ mà ngân hàng trung ương có thể sử dụng để : D, Cả 3 câu trên 10. Tiền
D, Tất cả đều đúng
11. Với vai trò là người cho vay cuối cùng, Ngân hàng trung ương có thể :
D, Tránh được tác động của hoảng loạn tài chính đối với hệ thống ngân hàng .
12. Khoản nào sau đây có trong M1 và M2 : D, Séc du lịch
13. Cho dù quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ của chính sách tiền tệ , Ngân hàng trung ương
thường hạn chế sử dụng là do :
C, Nó là một loại thuế đối với ngân hàng và nó có thể tạo ra chi phí trên thị trường tín dụng .
14. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến khả năng tạo ra tiền của Ngân hàng Thương Mại ? A, Tỷ lệ trữ
tiền mặt của ngân hàng thương mại .
15. Nếu như dự trữ bắt buộc tăng, tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại sẽ : A, Tăng, số
nhân tiền tệ giảm, và cung tiền giảm
16. Giả sử các ngân hàng thương mại quyết định nắm giữ số tiền dự trữ nhiều hơn trên tổng số tiền gởi .
Nếu các yếu tố khác không đổi, hành động này sẽ làm cho :
C, Cung tiền giảm , để giảm bớt tác động của sự kiện này , ngân hàng nhà nước có thể giảm lãi suất chiết khấu
17. Trong một hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ 100%, nếu như người dân quyết định giảm lượng tiền
mặt trong tay bằng cách tăng lượng tiền gửi có thể sử dụng khi cần, khi đó : D, M1 sẽ không đổi .
18. Cung tiền tăng khi ngân hàng trung ương :
C, Mua trái phiếu, Tỷ lệ dự trữ càng nhỏ, Lượng tăng cung tiền càng lớn . 19. Tiền giấy :
D, Có giá trị vì nó thường được chấp nhận trong trao đổi, thương mại .
20.Trong một hệ thống ngân hàng dự trữ một phần, các ngân hàng : A.
Thông thường cho vay phần lỡn số tiền quỹ được ký gửi .
5. Hầu hết các nhà kinh tế học đều tin rằng tính trung lập của tiền thì : D, Đúng trong dài
hạn nhưng không đúng trong ngắn hạn lOMoAR cPSD| 47879361
6. Trong thời kỳ hoàng kim của chủ nghĩa trọng tiền , các Ngân hàng trung ương điều chỉnh
lãi suất hướng vào mục tiêu trung gian nào sau đây ? B, Cung tiền
7. Các yếu tố khác không đổi , sự gia tăng vòng quay tiền được hiểu là : A, Các giao dịch
bằng tiền gia tăng do đó mức giá gia tăng .
8. Hiệu ứng fisher phản ánh : A, Khi lạm phát tăng 1% thì cũng tăng 1%
9. Trong thời kỳ lạm phát cao :
B, Cầu tiền mặt và tốc độ lưu thông tiền đều tăng .
10. Cho biết phát biểu nào sau đây sai :
C, Lạm phát làm cho nền kinh tế trờ nên nghèo hơn theo thời gian.
11. Nền kinh tế thị trường dựa vào điều nào dưới đây để phân bổ các nguồn lực khan hiếm :
B, Giá cả tương đối .
12. Trong dài hạn khi ngân hàng trung ương thay đổi cung tiền sẽ làm : D, Cả a và b đều đúng
13. Nếu ngân hàng trung ương tăng cung tiền thì :
C. Lãi suất giảm , có khuynh hướng làm giá chứng khoán tăng .
14. Thuyết số lượng tiền tệ :
B. Có thể giải thích cả lạm phát trung bình và siêu lạm phát .
15. Khi mức giá tăng, giá trị của tiền :
B, Giảm, do đó mọi người muốn nắm giữ tiền nhiều hơn .
16. Phân đôi cổ điển đề cập đến ý tưởng cho rằng cung tiền :
B. Quyết định biến danh nghĩa nhưng không quyết định biến thực .
17. Khẳng định nào sau đây là đúng về mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực :
A, Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát
2. Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội tệ tăng so với đồng ngoại
tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dấn đến :
B, Lương cung ngoại tệ giảm , lượng cầu ngoại tệ giảm .
4. Nếu thâm hụt thương mại xảy ra thì :
C, Tiết kiệm nhỏ hơn đầu tư nội địa và Y < C + I + G
5. Yếu tố nào sau đây được kết luận sẽ bằng 1 theo lý thuyết ngang bằng sức mua :
D, Tỷ giá hối đoái thực chứ không phải tỷ giá hối đoái danh nghĩa .
6. Để đánh giá khả năng cạnh tranh của một quốc gia, người ta quan tâm đến : A,
Tỷ giá hối đoái thực .
7. Những hoạt động nào sau đây có thể làm tăng tỷ giá hối đoái thực : D, Phá giá
đồng tiền trong nước liên tục . lOMoAR cPSD| 47879361
○ Nhập khẩu của Việt Nam tăng làm đồng nội tệ giảm giá trên thị trường ngoại hối.
MACRO_2_P8_43: Giả sử Việt Nam thực hiện chế độ tỉ giá hối đoái cố định. Nếu giá của đồng
USD trên thị trường tự do đang cao hơn mức cố định mà NHNN Việt Nam (NHNN) đặt ra, thì các
nhà đầu cơ có thể kiếm lời bằng 2 cách nào?
○ Mua USD trên thị trường ngoại hối và bán chúng cho NHNN.
● Mua USD từ NHNN và bán chúng trên thị trường ngoại hối.
● Mua đồng Việt Nam trên thị trường tự do và bán chúng cho NHNN.
○ Mua đồng Việt Nam từ NHNN và bán chúng trên thị trường ngoại hối.
MACRO_2_P8_44: Số liệu thống kê cho thấy cán cân thanh toán của Việt Nam luôn có thặng dư
từ năm 1996 đến nay. Điều này hàm ý:
○ Dự trữ ngoại hối của NHNN Việt Nam (NHNN) liên tục tăng lên từ năm 1996 đến nay. ○
NHNN đã mua được lượng USD Mỹ trên thị trường ngoại hối nhiều hơn so với lượng USD Mỹ
bán ra từ năm 1996 đến nay. ○ Hai câu trên đúng.
● Không đủ thông tin để kết luận.
MACRO_2_P8_45: Xét một nền kinh tế đóng với thuế tỉ lệ thuận với thu nhập. Theo cách tiếp cận
thu nhập – chi tiêu, sự cắt giảm chi tiêu chính phủ sẽ làm ○ Giảm thu nhập, trong khi cán cân ngân sách không thay đổi.
● Giảm cả thu nhập và thâm hụt ngânsách.
○ Giảm thu nhập nhưng làm tăng thâm hụt ngân sách.
○ Giảm thu nhập, nhưng thâm hụt ngân sách có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi.
MACRO_2_P8_46: Xét một nền kinh tế đóng với thuế tỉ lệ thuận với thu nhập. Theo cách tiếp cận
thu nhập – chi tiêu, sự gia tăng chi tiêu chính phủ sẽ làm:
○ Tăng thu nhập, trong khi cán cân ngân sách không thay đổi.
○ Tăng thu nhập và giảm thâm hụt ngân sách.
● Tăng cả thu nhập và thâm hụt ngân sách.
○ Tăng thu nhập, nhưng thâm hụt ngân sách có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi.
MACRO_2_P8_47: Thâm hụt ngân sách cơ cấu có thể tăng lên chỉ khi:
○ Thu nhập quốc dân giảm. ○ Thuế thu nhập tăng.
● Chính phủ chủ động tăng chi tiêu hay giảm thuế.
○ Nền kinh tế lâm vào suy thoái.
MACRO_2_P8_48: Câu nào dưới đây không đúng?
○ Lãi suất cao sẽ góp phần làm tăng thâm hụt ngân sách.
○ Thâm hụt ngân sách cao sẽ góp phần làm tăng lãi suất.
● Tăng thuế suất chắc chắn sẽ làm tăng thu nhập từ thuế. ○ Câu 1 và 3.
MACRO_2_P8_49: Xét một nền kinh tế đóng với thuế là tự định và xu hướng tiêu dùng cận biênlà
0,5. Giả sử chính phủ giảm chi tiêu 10 tỉ đồng. Muốn sản lượng không thay đổi, thì số thu về thuế
cần thiết phải giảm một lượng là:
○ Nhỏ hơn 10 tỉ đồng. ○ 10 tỉ đồng. ● 20 tỉ đồng.
○ Lớn hơn 20 tỉ đồng. lOMoAR cPSD| 47879361
MACRO_2_P8_50: Xét một nền kinh tế đóng với thuế là tự định và xu hướng tiêu dùng cận biên là
0,5. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu 10 tỉ đồng. Muốn sản lượng không thay đổi, thì số thu về thuế
cần thiết phải tăng một lượng là:
○ Nhỏ hơn 10 tỉ đồng. ○ 10 tỉ đồng. ● 20 tỉ đồng.
○ Lớn hơn 20 tỉ đồng.
MACRO_2_P8_51: Xét một nền kinh tế đóng với thuế là tự định và xu hướng tiêu dùng cận biên là
0,5. Giả sử chính phủ tăng thuế 100 tỉ đồng. Muốn sản lượng không thay đổi, thì chi tiêu chính phủ
cần thiết phải tăng một lượng là:
○ Nhỏ hơn 50 tỉ đồng. ○ 100 tỉ đồng. ● 50 tỉ đồng.
○ Lớn hơn 100 tỉ đồng.
MACRO_2_P8_52: Xét một nền kinh tế đóng với thuế là tự định và xu hướng tiêu dùng cận biên là
0,5. Giả sử chính phủ giảm thuế 100 tỉ đồng. Muốn sản lượng không thay đổi, thì chi tiêu chính phủ
cần thiết phải giảm một lượng là:
○ Nhỏ hơn 50 tỉ đồng. ○ 100 tỉ đồng. ● 50 tỉ đồng.
○ Lớn hơn 100 tỉ đồng.
MACRO_2_P8_53: Chính sách tài khóa rất hiệu quả trong việc điều tiết tổng cầu khi (chọn 2 đáp án đúng): ● MPS nhỏ.
○ Thuế suất biên lớn.
● Xu hướng nhập khẩu cận biên nhỏ. ○ MPS lớn.
MACRO_2_P8_54: Chính sách tài khóa mở rộng rất hiệu quả trong việc kích thích tăng trưởng
kinh tế trong ngắn hạn khi: ○ MPS nhỏ. ○ MPM nhỏ.
○ Đường tổng cung rất thoải.
● Tất cả các câu trên.
MACRO_2_P8_55: Chính sách tài khóa ít hiệu quả trong việc điều tiết tổng cầu khi: ○ MPS nhỏ.
● Thuế suất biên lớn.
○ Xu hướng nhập khẩu cận biên nhỏ.
○ Tất cả các câu trên.
MACRO_2_P8_56: Chính sách tài khóa mở rộng ít hiệu quả trong việc kích thích tăng trưởng kinh
tế trong ngắn hạn khi (chọn 2 đáp án đúng): ○ MPS nhỏ.
● Thuế suất biên lớn.
● Đường tổng cung rất dốc.
○ Đường tổng cung rất thoải.
MACRO_2_P8_57: Sự gia tăng cung tiền rất hiệu quả trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế
trong ngắn hạn khi (chọn 2 đáp án đúng): lOMoAR cPSD| 47879361
○ Cầu tiền rất co dãn với lãi suất.
● Đầu tư rất co dãn với lãi suất.
● Đường tổng cung rất thoải.
○ Đường tổng cung rất dốc.
MACRO_2_P8_58: Sự gia tăng cung tiền ít hiệu quả trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế
trong ngắn hạn khi (chọn 2 đáp áp đúng):
● Cầu tiền rất co dãn với lãi suất.
○ Đầu tư rất co dãn với lãi suất.
● Đường tổng cung rất dốc.
○ Đường tổng cung rất thoải.
MACRO_2_P8_59: Sự gia tăng cung tiền ít hiệu quả trong việc kích thích tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn khi:
○ Cầu tiền rấtco dãn với lãi suất.
○ Đầu tư ít nhạycảm với lãi suất.
○ Đường tổng cung rất dốc.
● Tất cả các câu trên.
MACRO_2_P8_60: Điều nào dưới đây có thể được coi là lí do để NHNN Việt Nam duy trì tỉ giá
hối đoái giữa đồng Việt Nam và USD Mỹ ổn định từ năm 2004 đến nay ○ Nhằm khuyến khích xuất khẩu.
○ Nhằm hạn chế nhập khẩu.
● Nhằm kiềm chế lạm phát.
○ Tất cả các câu trên đúng.
MACRO_2_P8_61: Nguyên nhân nào dưới đây có thể được coi là nguyên nhân làm cho đồng Việt
Nam lên giá so với USD Mỹ trong 1 năm qua?
○ Lạm phát ở Việt Nam cao hơn ở Mỹ.
○ Việt Nam có thâm hụt cán cân thương mại.
○ NHNN Việt Nam đã bán USD Mỹ ra thị trường nhiều hơn so với lượng mua vào.
● Sự bùng nổ của thị trường chứng khoán ở Việt Nam.
MACRO_2_P8_62: Chiếm nhiều nhất trong lượng cung tiền M2 của Việt Nam hiện nay là:
○ Tiền lưu hành ngoài hệ thống ngân hàng.
● Các khoản tiền gửi bằng đồng Việt Nam.
○ Tiền gửi không kỳ hạn tại các NHTM.
○ Tiền gửi bằng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_63: Giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Nếu chính phủ muốn kích cầu để đối phó với một cú sốc cung bất lợi, thì ○ Tỉ lệ lạm phát sẽ giảm.
○ Tỉ lệ thất nghiệp sẽ tăng nhưng tỉ lệ lạm phát sẽ giảm.
● Thất nghiệp có thể giảm nhưng với chi phí là lạm phát cao hơn.
○ Tỉ lệ lạm phát giữ nguyên trong khi tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
MACRO_2_P8_64: Giả sử nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Sau đó để đối phó với giá dầu tăng lên, NHNW đã tăng cung tiền. Điều gì xảy ra với thất nghiệp và
lạm phát trong dài hạn?
○ Thất nghiệp sẽ tăng và lạm phát sẽ giảm.
○ Thất nghiệp sẽ giảm và lạm phát sẽ tăng.
○ Thất nghiệp và lạm phát sẽ không thay đổi.
● Thất nghiệp không thay đổi nhưng lạm phát sẽ tăng.
MACRO_2_P8_65: Khi siêu lạm phát chấm dứt, lượng tiền thực tế thường tăng bởi vì: lOMoAR cPSD| 47879361
○ Ngân hàng trung ương thủ tiêu lạm phát bằng cách in nhiều tiền hơn.
● Khi mọi người dự tính lạm phát thấp hơn thì lãi suất danh nghĩa sẽ giảm và do đó lượng cầu về
tiền thực tế sẽ tăng. Kết quả là giá cả vẫn có thể ổn định tại mức cung tiền thực tế cao hơn.
○ Lạm phát dự kiến thấp hơn làm giảm lãi suất thực tế dự kiến, điều này làm tăng lượng cầu về tiền thực tế.
○ Mọi người có xu hướng giữ nhiều tài sản dưới hình thái tiền tệ hơn khi lãi suất thực tế tăng.
MACRO_2_P8_66: Trong mọi trường hợp lạm phát:
● Làm giảm thu nhập thực tế của một số người.
○ Làm giảm lãi suất theo thời gian.
○ Làm cho người đi vay được lợi khi họ vay tiền theo lãi suất cố định. ○ Câu 1 và 3.
MACRO_2_P8_67: Các nhà hoạch định chính sách cần phải nhận thấy rằng họ không bao giờ có
thể giảm được thất nghiệp mà không làm tăng mạnh lạm phát.
○ Có thể giảm thất nghiệp mà không gây ra lạm phát nếu họ kích cầu từ từ, nhưng sẽ tăng.
○ Cường độ khi nền kinh tế ở gần mức toàn dụng nhân công.
● Có thể theo đuổi chính sách thúc đẩy tăng trưởng khi nền kinh tế đang ở trạng thái suy thoái trầm
trọng mà ít có mạo hiểm là lạm phát sẽ tăng mạnh.
○ Luôn phải đốiphó với sự đánh đổi dài hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
MACRO_2_P8_68: Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh
so với lãi suất tiền gửi nội tệ, NHTW sẽ cần:
○ Mua USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
● Bán USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
○ Phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_69: Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu lãi suất tiền gửi VND tăng mạnh so
với lãi suất tiền gửi USD, thì NHTW sẽ cần: ● Mua USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Bán USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
○ Phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_70: Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh, thì NHTW sẽ cần:
● Mua USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Bán USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
○ Phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_71: Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu nhập khẩu của Việt Nam tăng mạnh, thì NHTW sẽ cần:
○ Mua USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
● Bán USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
○ Phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_72: Trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định, nếu người dân tin rằng đồng Việt Nam sẽ
giảm giá mạnh so với USD trong tương lai, thì NHNW mua USD để:
○ Mua USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định. lOMoAR cPSD| 47879361
● Bán USD để giữ cho tỉ giá hối đoái cố định.
○ Tăng giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
○ Phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.
MACRO_2_P8_73: Khoản tiền 10 tỉ đồng do chính phủ cấp cho Bộ giáo dục và Đào tạo để mua
thiết bị được sản xuất tại Trung Quốc được tính vào GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu như thế nào?
● Chi tiêu chính phủ tăng 10 tỉ đồng và xuất khẩu ròng giảm 10 tỉ đồng.
○ Cả xuất khẩu ròng và GDP đều giảm 10 tỉ đồng.
○ Đầu tư tăng 10 tỉ đồng và xuất khẩu ròng giảm 10 tỉ đồng.
○ Không có tác động nào bởi vì giao dịch này không liên quan đến sản xuất trong nước.
MACRO_2_P8_74: Ngày 25. 2. 2006 Công ty giày Thượng Đình xuất khẩu một lô hàng 80 triệu
USD được sản xuất từ tháng 12 năm 2005. Theo cách tiếp cận chi tiêu giao dịch đó được tính vào
GDP của Việt Nam năm 2006 như thế nào?
○ Đầu tư giảm 80 triệu USD.
○ Xuất khẩu ròng tăng 80 triệu USD.
○ Không có tác động nào bởi vì giao dịch này không liên quanđến sản xuất hiện tại. ● Câu 1 và 2 đúng.
MACRO_2_P8_75: Tháng 2 năm 2006 Công ty Lương thực miền Nam xuất khẩu 1000 tấn gạo trị
giá 200 nghìn USD được thu hoạch từ năm 2005. Theo cách tiếp cận chi tiêu giao dịch đó được
tính vào GDP của Việt Nam năm 2006 như thế nào?
● Đầu tư giảm 200 nghìn USD và xuất khẩu ròng tăng 200 nghìn USD.
○ Không có tác động nào bởi vì giao dịch này không liên quan đến sản xuất hiện tại.
○ Tiêu dùng giảm 200 nghìn USD và xuất khẩu ròng tăng 200 nghìn USD.
○ Tiêu dùng tăng 200 nghìn USD và đầu tư giảm 200 nghìn USD.
MACRO_2_P8_76: Nếu thu nhập quốc dân không đổi, thì thu nhập khả dụng tăng khi:
● Chuyển giao thu nhập của chính phủ cho các hộ gia đình tăng. ○ Thuế gián thu giảm. ○ Tiêu dùng tăng.
○ Tất cả các câu trên đều đúng.
MACRO_2_P8_77: CPI của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá của
nhóm mặt hàng nào dưới đây?
● Phương tiện đi lại, bưu điện.
○ May mặc, giày dép, mũ nón. ○ Giáo dục.
○ Tất cả các nhóm hàng trên đều có cùng một tác động.
MACRO_2_P8_78: Vận dụng qui tắc 70 hãy cho biết tỉ lệ lạm phát hàng năm sẽ là bao nhiêu nếu tỉ
lệ lạm phát hàng tháng là (70/6)%? ○ (700/6)% ○ 1.4 ● 3 ○ 4
MACRO_2_P8_79: Giả sử lãi suất trả định kỳ hàng năm là 14%. Theo qui tắc 70, lãi suất của
khoản tiền cho vay sau 10 năm sẽ là: ○ 1.4 ○ 2.8 ○ 4 lOMoAR cPSD| 47879361 ● 3
MACRO_2_P8_80: Giả sử tỉ lệ lạm phát hàng năm là 14%. Theo qui tắc70, tỉ lệ lạm phát sau một thập kỷ sẽ là: ○ 1.4 ○ 2.8 ● 3 ○ 4
MACRO_2_P8_81: Giả sử lãi suất trả định kỳ hàng năm là 7%. Theo qui tắc 70, lãi suất của khoản
tiền cho vay sau 10 năm sẽ là: ○ 0.7 ○ 1.4 ○ 2 ● 1
MACRO_2_P8_82: Vận dụng qui tắc 70 hãy cho biết tỉ lệ lạm phát hàng năm sẽ là bao nhiêu nếu tỉ
lệ lạm phát hàng tháng là (70/12)%? ○ 0.7 ○ 1.4 ● 1 ○ 2
MACRO_2_P8_83: Theo mô hình về thị trường vốn vay trong dài hạn, điều gì xảy ra khi chính phủ
giảm thuế thu nhập cá nhân và giảm chi tiêu cùng một lượng như nhau:
○ Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều không thay đổi.
○ Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều giảm.
○ Tăng trưởng không thay đổi, còn đầu tư và tiêu dùng giảm.
● Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều tăng.
MACRO_2_P8_84: Theo mô hình về thị trường vốn vay trong dài hạn, điều gì xảy ra khi chính phủ
tăng thuế thu nhập cá nhân và tăng chi tiêu cùng một lượng như nhau:
○ Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều không thay đổi.
● Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều giảm.
○ Tăng trưởngkhông thay đổi, còn đầu tư và tiêu dùng giảm.
○ Cả tăng trưởng, đầu tư và tiêu dùng đều tăng.
MACRO_2_P8_85: Xét một nền kinh tế đóng. Theo mô hình về thị trường vốn vay, điều gì xảy ra
tại trạng thái cân bằng khi chính phủ Việt Nam tăng chi tiêu 200 tỉ đồng (chọn 2 đáp án đúng)?
○ Tiết kiệm quốc dân và đầu tư tư nhân giảm 200 tỉ đồng.
● Tiết kiệm quốc dân và đầu tư tư nhân giảm ít hơn 200 tỉ đồng.
● Tiết kiệm tư nhân tăng ít hơn 200 tỉ đồng.
○ Tiết kiệm tư nhân tăng 200 tỉ đồng.
MACRO_2_P8_86: Xét một nền kinh tế đóng. Theo mô hình về thị trường vốn vay trong dài hạn,
điều gì xảy ra tại trạng thái cân bằng khi chính phủ Việt Nam giảm chi tiêu 500 tỉ đồng (chọn 2 đáp án đúng)?
○ Tiết kiệm quốc dân và đầu tư tư nhân tăng 500 tỉ đồng.
● Tiết kiệm quốc dân và đầu tư tư nhân tăng ít hơn 500 tỉ đồng.
● Tiết kiệm tư nhân giảm ít hơn 500 tỉ đồng.
○ Tiết kiệm quốc dân tăng 500 tỉ đồng.
MACRO_2_P8_87: Nhận định nào dưới đây không đúng?
○ GDP tính được thấp hơn so với hoạt động kinh tế thực do một số hoạt động kinh tế không đưa ra thị trường. lOMoAR cPSD| 47879361
○ Sự gia tăng tỉ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi ngân hàng có thể được xem là một bằng chứng về sự
gia tăng của các hoạt động kinh tế ngầm.
○ Nếu các hoạt động kinh tế ngầm tăng nhanh, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế tính được sẽ bị đánh giá thấp.
● Nếu các hoạt động kinh tế ngầm tăng nhanh, thì mức sống sẽ giảm.
MACRO_2_P8_88: Xét một nền kinh tế đóng. Khi chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân và tăng
chi tiêu chính cùng một lượng như nhau, thì điều gì xảy ra trong dài hạn theo mô hình về thị trường vốn vay?
○ Cả lãi suất và đầu tư đều không thay đổi.
● Lãi suất tăng, còn đầu tư giảm. ○ Lãi suất giảm , còn đầu tư tăng.
○ Cả lãi suất và đầu tư đều giảm.
MACRO_2_P8_89: Xét một nền kinh tế đóng. Khi chính phủ giảm thuế thu nhập cá nhân và giảm
chi tiêu chính cùng một lượng như nhau, thì điều gì xảy ra trong dài hạn theo mô hình về thị trường vốn vay?
○ Cả lãi suất và đầu tư đều không thay đổi.
○ Lãi suất tăng, còn đầu tư giảm.
● Lãi suất giảm, còn đầu tư tăng.
○ Cả lãi suất và đầu tư đều giảm.
MACRO_2_P8_90: Xét một nền kinh tế đóng với MPC = 0,75. Khi chính phủ giảm thuế thu nhập
cá nhân 1000 tỉ đồng trong khi duy trì mức chi tiêu không thay đổi, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay?
○ Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên trái một đoạn bằng 1000 tỉ đồng.
● Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên trái một đoạn bằng 750 tỉ đồng.
○ Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên phải một đoạn bằng250 tỉ đồng.
○ Cả đường cung vốn vay và đường cầu vốn vay đều không dịch chuyển.
MACRO_2_P8_91: Xét một nền kinh tế đóng với MPC = 0,75. Khi chính phủ tăng thuế thu nhập
cá nhân 1000 tỉ đồng trong khi duy trì mức chi tiêu không thay đổi, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay?
○ Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên trái một đoạn bằng 1000 tỉ đồng.
● Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên phải một đoạn bằng 750 tỉ đồng.
○ Đường cung vốn vay dịch chuyển sang bên trái một đoạn bằng 250 tỉ đồng.
○ Cả đường cung vốn vay và đường cầu vốn vay đều không dịch chuyển.
MACRO_2_P8_93: Xét một nền kinh tế đóng. Khi chính phủ giảm chi tiêu 1000 tỉ đồng trong khi
duy trì mức thu thuế không thay đổi, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay tại trạng thái cân bằng?
○ Tiết kiệm quốc dân tăng 1000 tỉ đồng.
● Tiết kiệm quốc dân tăng ít hơn 1000 tỉ đồng.
○ Tiết kiệm quốc dân tăng nhiều hơn 1000 tỉ đồng
○ Tiết kiệm quốc dân không thay đổi. lOMoAR cPSD| 47879361
MACRO_2_P8_95: Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập và MPC = 0,75. Khi
chính phủ tăng thuế thu nhập cá nhân thêm 1000 tỉ đồng trong khi duy trì mức chi tiêu không thay
đổi, thì điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay tại trạng thái cân bằng?
○ Tiết kiệm quốc dân tăng 750 tỉ đồng.
○ Tiết kiệm quốc dân tăng 1000 tỉ đồng.
● Tiết kiệm quốc dân tăng ít hơn 750 tỉ đồng.
○ Tiết kiệm quốc dân không thay đổi.
MACRO_2_P8_96: Giả sử hàm tiết kiệm của nền kinh tế mở có dạng S = -100 + 0,2Y, thuế suất
biên là 25%, nhập khẩu bằng 10% GDP. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu ảnh hưởng đến sản
lượng cân bằng của việc tăng thuế tự định 50 là:
○ Sản lượng cân bằng giảm 50.
● Sản lượng cân bằng giảm 80.
○ Sản lượng cân bằng giảm 100.
○ Sản lượng cân bằng giảm 125.
MACRO_2_P8_97: Giả sử hàm tiết kiệm của nền kinh tế mở có dạng S = -100 + 0,2Y, thuế suất
biên là 25%, nhập khẩu bằng 10% GDP. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu ảnh hưởng đến sản
lượng cân bằng của việc giảm thuế tự định 50 là:
○ Sản lượng cân bằng tăng 50.
● Sản lượng cân bằng tăng 80.
○ Sản lượng cân bằng tăng 100.
○ Sản lượng cân bằng tăng 125.
MACRO_2_P8_98: Giả sử hàm tiết kiệm của nền kinh tế mở có dạng S = -100 + 0,2Y, thuế suất
biên là 25%, nhập khẩu bằng 10% GDP. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu ảnh hưởng đến sản
lượng cân bằng của việc giảm chi tiêu chính phủ 50 là:
○ Sản lượng cân bằng giảm 50.
● Sản lượng cân bằng giảm 100.
○ Sản lượng cân bằng giảm 125.
○ Sản lượng cân bằng tăng 50.
MACRO_2_P8_99: Giả sử hàm tiết kiệm của nền kinh tế mở có dạng S = -100 + 0,2Y, thuế suất
biên là 25%, nhập khẩu bằng 10% GDP. Theo cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu ảnh hưởng đến sản
lượng cân bằng của việc tăng chi tiêu chính phủ 50 là:
○ Sản lượng cân bằng tăng 50.
● Sản lượng cân bằng tăng 100.
○ Sản lượng cân bằng tăng 125.
○ Sản lượng cân bằng tăng 50. 1.
Trong mô hình chu chuyển , nguồn gốc của các yếu tố sản xuất được sử dụng để tạo ra hàng
hóa và dịch vụ là : D, các hộ gia đình 2.
Trong mô hình chu chuyển, các công ty sử dụng số tiền họ kiếm được từ việc bán hàng hóa
và dịch vụ của mình để trả cho các :
D, tài nguyên mà họ mua tại thị trường yếu tố