Trắc nghiệm giữa kỳ Chương 1-6 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 2: Khái niệm TTHCM thể hiện nội dung cơ bản nào sau đây?A. Cơ sở lý luận của TTHCMB. Bản chất cách mạng và khoa học của TTHCMC. Giá trị TTHCMD. Cả A, B, C. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG 1
Câu 1: Khái niệm TTHCM được đưa vào văn kiện chính thức của Đảng vào năm nào? A. 1920 B. 1927 C. 1930 D. 1991
Câu 2: Khái niệm TTHCM thể hiện nội dung cơ bản nào sau đây?
A. Cơ sở lý luận của TTHCM
B. Bản chất cách mạng và khoa học của TTHCM C. Giá trị TTHCM D. Cả A, B, C
Câu 3: Chọn đáp án đúng nhất về TTHCM?
A. Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo của CN Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn của nước ta
B. Là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo của CN Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta
C. Là kết quả của sự phát triển sáng tạo của CN Mác - Lênin vào điều kiện thực tế của nước ta
D. Là sự áp dụng CN Mác - Lênin vào điều kiện nước ta
Câu 4: "Đảng lấy CN Mác - Lênin và TTHCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động" được Đảng khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ mấy? A. IV B. V C. VI D. VII
Câu 5: Nghị quyết số 24C/18.65 về kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch HCM của UNESCO công nhận HCM là?
A. Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa lớn
B. Anh hùng giải phóng của dân tộc VN và danh nhân văn hóa kiệt xuất của thế giới
C. Anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN
D. Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa của nhân loại
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất về quan điểm của Đảng hiện nay
A. CN Mác - Lênin là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng ta
B. TTHCM là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam chi hành động của Đảng ta
C. Cùng với CN Mác - Lênin, TTHCM là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của Đảng ta D. Cả 3 ý trên đều SAI
Câu 7: HCM được UNESCO ra Nghị quyết công nhận là anh hùng giải phóng dân
tộc và nhà văn hóa kiệt xuất của VN vào năm nào? A. 1969 B. 1975 C. 1987 D. 1990
Câu 8: Nội dung mang tính cốt lõi, xuyên suốt trong TTHCM về cách mạng VN là gì?
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hiện sinh
B. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
C. Giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng loài người D. Cả 3 ý trên đều sai
Câu 9: Nghiên cứu, học tập TTHCM cần nắm vững nguyên tắc phương pháp luận nào?
A. Thống nhất tính Đảng và tính khoa học
B. Lý luận gắn với thực tiễn
C. Toàn diện và hệ thống, kế thừa và phát triển D. Cả 3 ý trên
Câu 10: Đối tượng nghiên cứu, học tập của môn TTHCM là?
A. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của HCM
B. Con đường đến với CN Mác - Lênin của HCM
C. Hệ thống các quan điểm lý luận cách mạng của HCM D. Tiểu sử HCM
Câu 11: Các phương pháp cơ bản khi nghiên cứu TTHCM là gì?
A. Phân tích và tổng hợp B. Phương pháp liên ngành C. Lịch sử và logic D. Cả 3 ý trên
Câu 12: Nội dung cốt lõi trong TTHCM là?
A. Tư tưởng về Đảng cộng sản và nhà nước pháp quyền
B. Tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc
C. Tư tưởng về cách mạng giải phóng giai cấp
D. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Câu 13: "Trong thực tế, TTHCM đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của
Đảng và của cả dân tộc." Đoạn văn trên được trích trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ mấy? A. V B. VI C. VII D. VIII
Câu 14: Chủ tịch HCM vào thời niên thiếu có tên là? A. Nguyễn Ái Quốc B. Nguyễn Văn Ba C. Nguyễn Sinh Cung D. Nguyễn Tất Thành
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc là tên thường gọi của Chủ tịch HCM, xuất hiện lần đầu
tiên gắn liền với sự kiện nào?
A. Tham dự Đại hội IV của Quốc tế Cộng sản (1992)
B. Ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911)
C. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc xây (1919)
D. Sang Trung Quốc bắt liên lạc với quân đồng minh (1942)
Câu 16: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc vào thời gian nào? A. 19/05/1905 B. 05/06/1911 C. 06/05/1911 D. 01/06/1920
Câu 17: HCM đã từng dạy học ở đâu?
A. Trường Tiểu học Việt - Pháp ở Vinh
B. Trường Quốc học ở Huế
C. Trường Dục Thanh ở Phan Thiết
D. Trường Tiểu học Đông Ba ở Huế
Câu 18: Ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập môn TTHCM?
A. Góp phần nâng cao tư duy lý luận, bản lĩnh chính trị
B. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng
C. Học tập, rèn luyện phương pháp và phong cách làm việc khoa học D. Cả 3 ý trên
Câu 19: Câu nói "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi
xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ về giúp đồng bào chúng ta" được Nguyễn Tất Thành nói khi nào? A. 1905 B. 1908 C. 1910 D. 1911 CHƯƠNG 2
Câu 1: Truyền thống quý báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế thừa và phát triển là A. Chủ nghĩa yêu nước B. Lòng nhân ái, vị tha C. Hiếu học
D. Cần cù, siêng năng lao động
Câu 2: Chọn đáp án sai. Một trong những cơ sở văn hóa phương Đông mà Hồ Chí Minh tiếp thu là
A. Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
B. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái của Phật giáo
C. Tư tưởng nhân ái, đức hi sinh của Islam
D. Giá trị tích cực của Nho giáo
Câu 3: Cơ sở nào có ý nghĩa quyết định thế giới quan khoa học và phương pháp
luận biện chứng trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Truyền thống dân tộc Việt Nam
B. Tư tưởng triết học phương Đông C. Chủ nghĩa Mác-Lênin
D. Tư tưởng dân chủ phương Tây
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của những phong trào yêu nước
chống thực dân pháp xâm lược ở nước ta trước khi Đảng ra đời là?
A. Phong trào lẻ tẻ, tự phát, thiếu người lãnh đạo
B. Lực lượng quân sự thua kém, thiếu phương tiện
C. thiếu sự đoàn kết chặt chẽ của lực lượng toàn dân
D. Thiếu đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn
Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những cơ sở khách quan nào?
A. Những giá trị tư tưởng và truyền thống của dân tộc Việt Nam
B. Tinh hoa văn hoá nhân loại C. Chủ nghĩa Mac-Lênin D. Cả a, b, c
Câu 6: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị văn hoá phương Đông nào sau đây?
A. Tư tưởng tự do, bình Đảng và bác ái
B. Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, yêu thương con người
C. Tư tưởng nhân văn, dân chủ của các nhà tư tưởng khai sáng D. Tư tưởng siêu thoát
Câu 7: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm nổi bật của học thuyết Khổng Tử là A. Tinh thần hiếu học B. Thuyết chính danh
C. Tu dưỡng đạo đức cá nhân D. Tam cương, ngũ thường
Câu 8: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị tư tưởng nào của Phật giáo? A. Tư tưởng vị tha B. Yêu thương con người C. Cứu khổ, cứu nạn D. Cả a, b, c
Câu 9: “ Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận định của Nguyễn Ái Quốc về
con đường cứu nước của nhà yêu nước A. Tôn Thất Thuyết B. Nguyễn Thái Học C. Phan Bội Châu D. Phan Chu Trinh
Câu 10: “Xin giặc rủ lòng thương” là nhận định của Nguyễn Ái Quốc về chủ trương
cứu nước của nhà yêu nước nào A. Phan Chu Trinh B. Phan Bội Châu C. Nguyễn Thái Học D. Tôn Thất Thuyết
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam nhờ tiếp thu
A. Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam
B. Tư tưởng hiện sinh Phương Tây
C. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn D. Tư tưởng Mác - Lênin
Câu 12: Lý do Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp đầu năm 1919 bởi vì
A. Đây là tổ chức duy nhất ở Pháp bênh vực An Nam và theo đuổi lí tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
B. Đây là tổ chức ủng hộ phong trào cách mạng vô sản trên thế giới
C. Đây là tổ chức đáp ứng khát vọng độc lập, tự do của dân tộc
D. Đây là tổ chức lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm nền tảng kim chỉ nang hành động
Câu 13: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển các quan điểm về dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc của A. Khổng Tử B. Tôn Dật Tiên C. Chúa Giê-xu D. V.I.Lênin
Câu 14: Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và trở thành người cộng
sản Việt Nam đầu tiên từ năm A. 1919 B. 1920 C. 1925 D. 1930
Câu 15: Thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam Tại Pháp, Nguyễn Tất
Thành gửi đến Hội nghị Vécxây bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền A. Tự do B. Dân chủ C. Độc lập D. Được sống
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc dựa vào cơ sở nào để giải quyết tình trạng khủng hoảng,
bế tắc về đường lối cách mạng Việt Nam cuối thể kí XIX, đầu thế kỉ XX?
A. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn B. Chủ nghĩa Mac-Lênin C. Nho giáo D. Phật giáo
Câu 17: Tháng 7/1919 Nguyễn Ái Quốc đã viết tác phẩm nào để vạch trần bản chất
xấu xa của bọn thực dân cho dù nó đã được che đậy một cách khéo léo?
A. Bản án chế độ thực dân Pháp B. Tâm địa thực dân C. Vi hành D. Vấn đề dân bản xứ
Câu 18: Nguyễn Ái Quốc đã trả lời thế nào trước câu hỏi: “Anh đến Pháp với mục
đích gì?” của một phóng viên người Mỹ 1919?
A. Để đòi quyền bình Đảng cho nhân dân An Nam
B. Để đòi quyền dân chủ cho nhân dân An Nam
C. Để đòi quyền tự quyết của nhân dân An Nam
D. Để đòi quyền tự do cho nhân dân An Nam
Câu 19: Chọn đáp án đúng với quá trình hình thành và phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh
A. Thời kì trước năm 1911: Nghiên cứu, khảo sát các nước Tư bản phương Tây
B. Thời kì 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt
Nam là con đường cách mạng vô sản
C. Thời kì 1929-1930: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
D. 1930-1941: Tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Câu 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam cơ bản được hình thành trong thời kì nào? A. Thời kì 1911-1920 B. Thời kì 1920-1930 C. Thời kì 1930-1941 D. Thời kì 1941-1946
Câu 21: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục được phát triển, bổ sung và hoàn thiện,
soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong thời kì? A. 1911-1920 B. 1920-2930 C. 1930-1941 D. 1941-1969
Câu 9: Luận điểm nào sau đây là một trong những cơ sở lý luận khẳng định cách
mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo?
A. Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan, quan trọng nhất để giai cấp công
nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình
B. Giai cấp nông dân đông đảo về lực lượng, có tinh thần cách mạng cao
C. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử
D. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
Câu 10: Luận điểm “Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải
phóng dân tộc là trước hết, trên hết” của Hồ Chí Minh xuất phát từ
A. Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng của chủ nghĩa Mác
B. Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam
C. Điều kiện thực tiễn Việt Nam là một nước thuộc địa
D. Chỉ đạo Quốc tế Cộng sản (1919)
Câu 11: Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là
A. Công nhân, nông dân, trí thức
B. Công dân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc
C. Công nhân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ D. Toàn dân
Câu 12: Nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
B. Độc lập, tự do cho dân tộc
C. Độc lập dân tộc gắn liền với phát triển xã hội
D. Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho các dân tộc khác
Câu 13: Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách
mạng giải phóng dân tộc là A. Liên minh công - nông
B. Liên minh công nhân - trí thức C. Giai cấp công nhân D. Giai cấp nông dân
Câu 14: Chọn cụm từ điền vào chỗ … Để hoàn thành câu nói sau của Hồ Chí Minh
trong Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất
kỳ người già, người trẻ, … tôn giáo, Đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.” A. không kể B. không chia C. tất cả D. nhất loạt
Câu 15: Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể giành thắng lợi khi cách mạng vô sản
ở chính quốc giành thắng lợi
B. Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa
khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến
C. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi
trước và giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc
D. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản chính quốc cần thực
hiện chủ động, sáng tạo theo điều kiện mỗi nước
Câu 16: Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc
theo Hồ Chí Minh xuất phát từ
A. Bản chất của chủ nghĩa thực dân
B. Điều kiện khó khăn của các nước thuộc địa
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
D. Thực tiễn cách mạng thuộc địa
Câu 17: “Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có
khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”, luận điểm trên
của Nguyễn Ái Quốc dựa trên cơ sở nào sau đây?
A. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của thuộc địa
B. Tinh thần đấu tranh của các dân tộc thuộc địa
C. Quan điểm của C. MÁc về vai trò của cách mạng vô sản ở chính quốc D. Cả a,b