Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Trắc nghiệm kinh tế vĩ mô - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề ôn tập vĩ mô nvt
Câu 1. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên và
đường AE dịch chuyển lên trên.
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 2. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu dịch chuyển
sang
trái”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 3. Sự gia tăng của nhân tố nào sau đây không làm tăng năng suất của một
nước:
A. Tư bản hiện vật bình quân một công nhân.
B. Tri thức công nghệ.
C. Lao động.
D. Vốn nhân lực binh quân một công nhân.
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền,
thông tin các cây ATM thường xuyên bị trộm khiến cho mọi người muốn nắm
giữ nhiều tiền mặt hơn, do đó sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung
là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, sự cắt giảm thu nhập làm:
A. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng.
B. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng.
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng.
D. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng.
Câu 6. Một công ty của Ý mở một nhà hàng pizza ở Hoa Kỳ. Lợi nhuận từ nhà
hàng này được tính vào:
A. GNP của Hoa Kỳ và GDP của Ý.
B. cả GDP của Hoa Kỳ và Ý.
C. GDP của Hoa Kỳ và GNP của Ý.
D. cả GNP của Hoa Kỳ và Ý.
Câu 7. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi:
A.MPM càng nhỏ
B. Thuế suất càng cao
C.MPC càng nhỏ
D. MPS càng lớn
Câu 8. Một vấn đề mà NHTW phải đối mặt khi thực hiện chính sách tiền tệ là:
A.NHTW có thể kiểm soát được số nhận tiền, nhưng không thể luôn dự đoán
chính xác cơ sở tiền.
B.NHTW có thể kiểm soát được cơ sở tiền, nhưng không thể luôn dự đoán
chính xác số nhân tiền.
C.NHTW chỉ có thể kiểm soát cơ sở tiền một cách gián tiếp thông qua tác động
đến dự trữ của các NHTM.
D. Không phải các đáp án trên.
Câu 9. Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hóa dịch vụ được sản xuất
hơn trong năm 2010 so với 2009 thì bạn nên xét:
A. GDP danh nghĩa năm 2010 so với GDP thực tế năm 2009
B. Giá trị sản phẩm trung gian của năm 2010 so với giá trị sản phẩm trung gian
của năm 2009
C. GDP thực tế của năm 2010 so với GDP thực tế của năm 2009
D. Không câu nào đúng
Câu 10. Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chỉ tiêu
của các hộ gia đình mua nhà ở mới được tính là:
A. Tiêu dùng
B. Đầu tư
C. Xuất khẩu ròng
D. Mua hàng của chính phủ
Câu 11. GDP thực tế đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tại:
A. tại mức giá cố định của năm cơ sở.
B. tại mức giá dự kiến trong tương lai.
C. tỷ lệ giữa giá hiện hành với giá của năm cơ sở.
D. mức giá hiện hành.
Câu 12. GDP danh nghĩa sẽ tăng:
A. chỉ khi lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn.
B, chỉ khi cả mức giá chung và lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra đều
tăng.
C. chỉ khi mức giá chung tăng
D. khi mức giá chung tăng và/hoặc lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra
nhiều hơn
Câu 13. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì tổng cung AS ngắn hạn tăng lên và đường AS dịch chuyển sang phải”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 14. Nếu chỉ số giá tiêu dùng là 120 năm 1994 và tỉ lệ lạm phát của năm
1995 là 10%, thì chỉ số giá tiêu dùng của năm 1995 là:
A. 132
B. 110
C. 130
D. 144
Câu 15. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi giá dầu
trên thế giới tăng mạnh thì ở các nước nhập khẩu dầu mỏ, tổng cầu AD giảm và
có sự di chuyển trên đường tổng cầu”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 16. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì chi phí sản xuất
sẽ tăng lên làm tổng cung AS giảm”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì cung tiền MS giảm và đường
MS dịch chuyển sang trái”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 18. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi giá nhập
khẩu các yếu tố đầu vào như: xăng dầu, thép, phân bón, hạt nhựa v.v. tăng thì
tổng cung AS giảm và đường AS dịch chuyển sang trái.”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 19. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam đo lường thu nhập.
A. tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B. của khu vực sản xuất vật chất trong nước.
C. mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong và ngoài nước
D. của khu vực dịch vụ trong nước.
Câu 20. Để tăng mạnh cung tiền, chính phủ nên áp dụng biện pháp tài trợ nào
cho
tăng chi tiêu chính phủ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
B. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại
C. Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng
D. Câu A và C đúng.
Câu 21. Nếu công ty Nike của Mỹ sản xuất giày thể thao ở Thái Lan thì hoạt
động sản xuất này sẽ:
A, được tính như một phần GDP của Mỹ vì nó là một tập đoàn của Mỹ.
B, tỉnh cho cả GDP của Thái Lan và GDP của Mỹ.
C. không cộng vào GDP của Mỹ và GDP của Thái Lan.
D. được tính vào GDP của Thái Lan nhưng không tính vào GDP của Mỹ.
Câu 22. Xăng dầu
A, được tính là hàng hóa cuối cùng nếu một công ty sử dụng xăng để cung cấp
dịch vụ vận tải.
B, được tính là hàng hóa cuối cùng nếu người tiêu dùng sử dụng nó để chạy xe
hơi của chính họ.
C, luôn được coi là hàng hóa trung gian.
D. luôn được coi là hàng hóa cuối cùng.
Câu 23. Các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A. quyết định của các hộ gia đình
B. quyết định của các hãng.
C nền kinh tế nói chung
D. quy định của hãng và công đoàn.
Câu 24. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán
B. Mức giá chung và lạm phát
C. Thị trường quốc gia về từng sản phẩm như gạo, thịt lợn
D. Tất cả các điều trên
Câu 25. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá
điện là do Chính phủ quyết định. Một quyết định về việc tăng giá điện của chính
phủ nước này sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
B. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
C. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì mức giá chung và sản
lượng cân bằng đều giảm, dẫn đến thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 27. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 17000 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế
nào?
A. Tăng 10000 tỷ đồng
B. Tăng 6800 tỷ đồng
C. Giảm 7100 tỷ đồng
D. Giảm 11200 tỷ đồng
Câu 28. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
nhập khả dụng là 0,5. Chính phủ chỉ thu thuế độc lập với thu nhập. Số nhân chi
tiêu của nền kinh tế là:
A. 1,1
B. 2
C. 0,8
D. 3,8
Câu 29. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu
dùng là C = 300 +0,75Yd thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 tỷ đồng đến
mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 400 tỷ đồng
B. Sản lượng cân bằng sẽ giảm đi 300 tỷ đồng
C. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300 tỷ đồng
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 100 tỷ đồng
Câu 30. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,12.
Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 3200 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
6400 tỷ đồng, khi đó cản cân thương mại thay đổi là:
A. Giảm 340 tỷ đồng
B. Giảm 458 tỷ đồng
C. Giảm 230 tỷ đồng
D. Giảm 768 tỷ đồng
Câu 31. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 3200 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
8000 tỷ đồng. khi đó cản cận thương mại thay đổi là:
A. Tăng 4000 tỷ đồng
B. Tăng 1600 tỷ đồng
C. Tăng 2400 tỷ đồng
Câu 32. Nếu một nền kinh tế mở có hàm tổng chi tiêu là AE = 718 +0,5Y thì sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là:
A. 1688
B. 1982
C. 1240
D. 1436
Câu 33. Xét một nền kinh tế giản đơn:
Thu nhập Tiêu dùng
200 240
300 300
400 360
500 420
600 480
700 540
800 600
Xu hướng tiết kiệm cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên của nền kinh tế lần
lượt là:
A. 0,6 và 0,4.
B. 0,4 và 0,6
C. 0,5 và 0,5
D. 0,7 và 0,3
Câu 34. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 4,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 3600 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào?
A. Tăng 800 tỷ đồng
B. Giảm 950 tỷ đồng
C. Giảm 1000 tỷ đồng
D. Tăng 1100 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế đóng biết khi đầu tư tăng thêm 1700 tỷ đồng thì
sản lượng cân bằng tăng thêm 8500 tỷ đồng. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là:
A. 4,4
B. 2,8
C. 5
D. 3,6
Câu 36. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng cân
bằng tăng thêm 18500 tỷ đồng thì xuất khẩu cần thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4200 tỷ đồng
B. Giảm 8500 tỷ đồng
C. Tăng 7400 tỷ đồng
D. Giảm 5000 tỷ đồng
Câu 37. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 4%, tổng tiền gửi
bằng 50000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 10000 tỷ
đồng. Khi đó số nhân tiền là:
A. 11,8
B. 3,8
C. 6,2
D. 5
Câu 38. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào?
A. Giảm 5600 tỷ đồng
B. Tăng 4200 tỷ đồng
C. Giảm 2100 tỷ đồng
D. Tăng 3700 tỷ đồng
Câu 39. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu như sau: GDP danh nghĩa là
5200; GDP thực tế là 3440. Chỉ số giảm phát của quốc gia đó năm 2020 là:
A. 1,51
B. 151,1
C. 0.66
D. 66
Câu 40. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu thống kê theo giá hiện hành
như sau: Tiêu dùng hộ gia đình là 200; Chi tiêu chính phủ là 30; Đầu tư là 80,
Nhập khẩu là 100, Khấu hao là 5. GDP danh nghĩa là 360.
Xuất khẩu của quốc gia đó năm 2020 là:
A. -50
B. -55
C. 145
D. 150
Câu 1. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8.2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 tăng 8,2% so với năm 2005.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 tăng 8.2% so với năm gốc.
C. GDP danh nghĩa của năm 2006 tăng 8.2% so với năm 2005.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 tăng 8,2% so với năm gốc.
Câu 2. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP vì:
A. để tránh tinh trùng.
B. giá trị các hàng hóa này rất nhỏ, không đáng kể.
C, câu hỏi sai vị hàng hóa trung gian được tính trực tiếp vào GDP.
D. giá trị của các hàng hóa này không tỉnh được.
Câu 3. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8,2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
C. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
Câu 4. Nếu chỉ số giá tiêu dùng của năm 2004 là 119 (2000 là năm cơ sở), thì
chi phí sinh hoạt của năm 2004 đã tăng thêm
A. 119% so với năm 2000
B. 19% so với năm 2000
C, 119% so với năm 2003
D. 19% so với năm 2003
Câu 5. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn
không thay đổi vị trí.
B. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn
không thay đổi vị trí.
C. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
D. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
Câu 6. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì sẽ làm dịch chuyển cả đường AS ngắn hạn và đường AS dài hạn.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 7. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu tồn kho
của năm nay.
A. Sai
B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 8. Năng suất là nhân tố chủ yếu quyết định mức sống của chúng ta.
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 9. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được tính bằng tổng của:
A. hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, hàng hoá trung gian, chuyển giao thu nhập
và tiền thuê
B. tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận
C. tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng
D, đầu tư, tiền lương, lợi nhuận, và hàng hoá trung gian
Câu 10. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô
hình AD – AS:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 11. Tinh theo chi tiêu (tính theo luồng sản phẩm) thì GDP là tổng cộng
của:
A. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất
khẩu
B. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng
C. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất
khẩu ròng
D. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu
Câu 12. Điều nào dưới đây không phải là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh
tế trong dài hạn?
A. Sự gia tăng khối lượng tư bản trong nền kinh tế.
B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Sự gia tăng tổng cầu.
D. Tiến bộ công nghệ.
Câu 13. Tổng sản phẩm quốc nội GDP là:
A. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ của một nước trong một
thời kỳ nhất định
B. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng sản xuất ra trong lãnh thổ kinh tế
của một nước trong một thời kỳ nhất định;
C. Giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định:
D. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất
ra trong một thời kỳ nhất định;
Câu 14. Trong tính toán GDP đầu tư được hiểu là chỉ tiêu vào
A. máy móc thiết bị, kho bãi, nhà xưởng, hàng tồn kho và nhà ở mới.
B. bất động sản và tài sản tài chính.
C cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản tài chính khác.
D. máy móc thiết bị, kho bãi, nhà xưởng, hàng tồn kho và không bao gồm việc
mua nhà ở mới của các hộ gia đình.
Câu 15. Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu
đồng, sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế. Khi hạch
toán theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được
tính vào cấu phần nào trong GDP:
A. Đầu tư của chính phủ
B. Tiêu dùng của hộ gia đình
C. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
D. Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
Câu 16. Nếu doanh thu về thuế vượt chi tiêu chính phủ, thì chính phủ
A. Có thặng dư ngân sách
B. Có nợ quốc gia
C. Có thâm hụt ngân sách
D. Sẽ tăng thuế
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Lực lượng lao động ngày càng được đào tạo tốt hơn có nghĩa là:
A. năng suất lao động giảm
B. công nghệ đóng góp vào tăng trưởng ít hơn
C.sản lượng hàng hóa và dịch vụ giảm
D. vốn nhân lực tăng
Câu 19. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biển số nào sau đây thay đổi sẽ
gây ra sự di chuyển dọc trên đường AD:
A. Thuế suất
B. Mức giá
C. Lãi suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
Câu 20. Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta phải khấu trừ:
A. Khấu hao và thuế gián thu rộng
B. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận công ty và đóng bảo hiểm xã hội
C. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận
D. Khấu hao
Câu 21. Khoản mục nào dưới đây không được coi là mua hàng của chính phủ:
A. Chính phủ mua một máy bay ném bom.
B. Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được.
C. Thành phố Hà Nội tuyển dụng thêm một nhân viên cảnh sát mới.
D. Chính phủ xây một con đê mới.
Câu 22. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:
A. Sự thay đổi công nghệ.
B. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
C. Sự thay đổi lượng tư bản.
D. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
Câu 23. Khi cầu tiền được biểu diễn trên đồ thị với trục tung là lãi suất còn trục
hoành là lượng tiền, sự gia tăng lãi suất sẽ được biểu thị bằng:
A. Đường cầu tiền dịch chuyển sang phải.
B. Sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường cầu tiền.
C. Đường cầu tiền dịch chuyển sang trái.
D. Sự di chuyển lên phía trên dọc một đường cầu tiền.
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai?” Tổng cầu chính là tổng sản phẩm
quốc nội (hay còn gọi là tổng sản phẩm trong nước).”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 25. Trong các khoản dưới đây khoản nào được tính vào GDP và GNP của
một quốc gia?
A. Quỹ từ thiện hỗ trợ đồng bào bị thiên tại
B. Giá trị của thời gian xem phim
C. Đầu máy karaoke nhập khẩu từ quốc gia khác
D. Tiền lương của công an
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì mức giá chung
và sản lượng cân bằng sẽ giảm, kéo theo thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 27. Trong một nền kinh tế mỡ có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào?
A. Tăng 3700 tỷ đồng
B. Giảm 5600 tỷ đồng
C. Tăng 4200 tỷ đồng
D. Giảm 2100 tỷ đồng
Câu 28. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập
khả dụng là 0,6. Chính phủ chỉ thu thuế phụ thuộc vào thu nhập với thuế suất là
0,25. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là:
A. -0,65
B. 1,12
C. 1,818
D. 2,5
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,15.
Biết rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 4600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 10120 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Tăng 3000 tỷ đồng
B. Tăng 2100 tỷ đồng
C. Tăng 3082 tỷ đồng
D. Tăng 5400 tỷ đồng
Câu 30. Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%, tổng
tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng bằng
5000 tỷ đồng. Khi đó cơ sở tiền là:
A. 6000 tỷ đồng
B. 7200 tỷ đồng
C. 8300 tỷ đồng
D. 4500 tỷ đồng
Câu 31. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 3. Khi đó cung tiền là.
A. 40000 tỷ đồng
B.9000 tỷ đồng
C. 28900 tỷ đồng
D. 34000 tỷ đồng
Câu 32. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất thuế phụ thuộc vào thu nhập là
20%. Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 2000 tỷ đồng, khi đó cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Tăng 400 tỷ đồng
B. Tăng 450 tỷ đồng
C. Tăng 500 tỷ đồng
D. Tăng 350 tỷ đồng
Câu 33. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1%.
Biết rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 2000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Tăng thêm 600 tỷ đồng
B. Tăng thêm 720 tỷ đồng
C. Tăng thêm 1000 tỷ đồng
D. Tăng thêm 880 tỷ đồng
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 350 tỷ đồng, xu hướng
nhập khẩu cận biên là 0,36. Tiêu dùng tự định là 220 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận là 0,7. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 160 tỷ đồng. Chính
phủ chỉ tiêu là 240 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là 80 tỷ đồng và
thuế phụ thuộc vào nhập là 20% thu nhập quốc dân. Giá trị chi tiêu tự định của
nền kinh tế là:
A. 1420
B. 780
C. 1128
D. 914
Câu 35. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 1/6; tổng tiền gửi
bằng 7.200 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 28800 tỷ đồng.
Khi đó số nhân tiền là:
A. 1,5
B. 0,8
C. 1,2
D. 2
Câu 36. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 1.200 tỷ đồng, tổng tiền
gửi bằng 7.200 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi
bằng 4. Khi đó số nhân tiền là:
A. 1,2
B. 1,5
C. 0,8
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75;
thuế suất là 20%. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là:
A 3
B. 2,5
C. 0,75
D. 1,25
Câu 38. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu như sau: GDP danh nghĩa là
4800: GDP thực tế là 3200. Chỉ số giảm phát của quốc gia đó năm 2020 là:
A. 67
B. 1,5
C. 1500
D. 150
Câu 39. Nếu GDP thực tế của nền kinh tế tăng từ 4000 tỷ đồng lên 4100 tỷ
đồng, thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của quốc gia trong năm đó sẽ băng:
A. 5%
B. 10%
C. 0,5%
D. 2.5%
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 30%,
tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 20%, cơ sở tiền tệ là
2600 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc. Để cung
tiền tăng thêm 400 tỷ đồng thì ngân hàng trung ương cần quy định tỷ lệ dự trữ
bắt buộc mới là:
A. 21,755%
B. 10,398%
C. 17,206%
D. 22,634%
Câu 1. Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi đó giá của mọi hàng hóa
đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
B. GDP thực tế không đối và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
C. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa
D. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa không đổi
Câu 2. Thế hệ trẻ hiện nay có xu hướng sử dụng dịch vụ thuê ngoài nhiều hơn
tự làm. Chẳng hạn người dân có xu hướng Ăn ở nhà hàng nhiều hơn trước và tự
chuẩn bị bữa ăn ở nhà ít hơn trước. Sự thay đổi này sẽ:
A. không làm thay đổi GDP theo thời gian.
B. làm cho GDP tăng theo thời gian.
C. làm cho GDP giảm theo thời gian.
D, thay đổi GDP, nhưng theo hướng không chắc chắn
Câu 3. Nhận định sau là đúng hay sai?" Trong mô hình AD – AS, khi ngân
hàng trung ương thực hiện tăng lãi suất chiết khấu thì sẽ làm tổng cầu AD tăng
dẫn đến mức giá chung và sản lượng cân bằng đều tăng"
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì cung tiền MS giảm và đường
MS dịch chuyển sang trái.”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. GDP danh nghĩa chắc chắn sẽ tăng khi
A. Cả mức giá trung bình tăng và khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất ra nhiều hơn;
B. Mức giá trung bình tăng hoặc số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
nhiều hơn;
C. Chỉ khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn,
D. Chi mức giá trung bình tăng.
Câu 6. Câu nào dưới đây biểu thị tiến bộ khoa học công nghệ?
A. Một nông dân thuê thêm lao động.
B. Một nông dân gửi con đến học tại trường đại học nông nghiệp để sau này trở
về làm việc trong trang trại gia đình.
C. Một nông dân mua thêm một máy kéo
D. Một nông dân phát hiện ra rằng trống vảy vào mùa xuân tốt hơn trống vào
mùahè
Câu 7. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
A. Giả các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định.
B. Mức giá cố định.
C. Sản lượng cổ định.
D. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
Câu 8. "Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2016 đạt 6,21%" là một
ví dụ về kinh tế học chuẩn tắc.
A.Đúng
B, Chưa đủ thông tin để kết luận
C. Sai
Câu 9. Kinh tế học là môn học nghiên cứu
A. xã hội tránh được sự đánh đổi như thế nào.
B, cách thức thoả mãn mọi mong muốn của chúng ta.
C, làm sao giảm được mong muốn của chúng ta cho đến khi mọi mong muốn
đều được thoả mãn.
D. xã hội quản lý các nguồn lực khan hiểm như thế nào.
Câu 10. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD — AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên, kết quả là gia tăng
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 11. Hàng hóa trung gian được định nghĩa là hàng hóa mà chúng:
A. Được sử dụng hết trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ khác
B. Được bản cho người sử dụng cuối cùng
C. Được tính trực tiếp vào GDP
D. Được mùa trong năm nay nhưng sử dụng cho những năm sau
Câu 12. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Giảm chi tiêu chính phủ
B. Tăng chi tiêu chính phủ.
C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
Câu 13. Nếu mức sản xuất và giá của mọi hàng hóa đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa
B. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa tăng gấp bốn
C. GDP thực tế không đổi và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
D. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
Câu 14. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm
2006 là 6,6%. Điều đó có nghĩa là:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2006 bằng 106,6% so với năm 2005.
B. Chi số điều chỉnh GDP của năm 2006 bằng 106,6% so với năm gốc.
C. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2006 bằng 106,6% so với năm 2005.
D. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2006 bằng 106,6% so với năm gốc.
Câu 15. Thước đo hợp lý về mức sống của dân cư một nước là
A. GDP thực tế bình quân đầu người.
B. GDP danh nghĩa
C. GDP thực tế
D. GDP danh nghĩa bình quân đầu người
Câu 16. Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá trình sản
xuất hàng hoá và dịch vụ được gọi là
A. hàng hoá trung gian
B. Khấu hao
C. Đầu tư
D. tiêu dùng
Câu 17. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:
A. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Câu 18. Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
C. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
Câu 19. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi:
A.MPM càng nhỏ
B.MPS càng lớn
C. Thuế suất càng cao
D.MPC càng nhỏ
Câu 20. Nếu một người dùng tiền lương thu được do làm việc tại Việt Nam để
mua một chiếc ô tô nhập khẩu thì giá trị của chiếc ô tô đó được tính vào GDP
của ViệtNam.trước
A. Sai
B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 21. Những khoản mục nào sau đây KHÔNG được tính vào GDP của năm
nay?
A. Nhà máy giày Thượng đỉnh vừa xuất khẩu một lô hàng được sản xuất từ
năm
B. Máy tính cá nhân sản xuất từ năm trước được một sinh viên mua để chuẩn bị
cho thi học kỳ.
C. Một chiếc ôtô mới được nhập khẩu từ nước ngoài.
D. Tất cả các cầu trên đều đúng.
Câu 22. Đâu là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
A. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
B. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
Câu 23. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
A. Thời gian tiêu thụ
B. Mục đích sử dụng
C. Độ bền trong quá trình sử dụng
D. Cả ba cầu trên đều đúng
Câu 24. Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên, với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang
phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:
A. Sản lượng và mức giá.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và mức giả.
D. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.
Câu 25. Giả sử rằng Thép Việt-úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300
USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream.
Chiếc xe này được bài Đại lý bán chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1400
USD. GDP Việt Nam từ các hoạt động nói trên là:
A. 2900 USD
B. 1200 USD
C. 2600 USD
D. 1400 USD
Câu 26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hưởng là
tệ sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
Câu 27. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chỉ tiêu chính phủ tăng thêm 250 tỷ đồng thì sản lượng cân b
tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Giảm 250 tỷ đồng
B. Giảm 125 tỷ đồng
C. Tăng 350 tỷ đồng
D. Tăng 100 tỷ đồng
Câu 28. Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản
xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bản
cho cửa hàng với giá 5 triệu đô người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp
của người sản xuất bánh mì vào GDP là:
A. 1 triệu đồng
B. 3 triệu đồng
C, 6 triệu đồng.
D. 2 triệu đồng
Câu 29. Giả sư hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 0,05, tổng tiền gửi
bằng 60000 tỷ đồng, Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng bằng 450
Khi đó cơ sở tiền tệ là:
A. 38900 tỷ đồng
B. 53400 tỷ đồng
C.12500 tỷ đồng
D.51000 tỷ đồng
Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
Tiền lương 200 250
Tiền lãi 50 70
Tiền thuế 100 130
Lợi nhuận 110 160
Khấu hao 100 120
Dân số 120 140
Chỉ số giảm phát 110 120
2015 2016
Câu 30. GDP danh nghĩa năm 2015
A. 680
B. 790
C. 460
D. 560
Câu 31. GDP danh nghĩa năm 2016:
A. 610
B. 870
C. 730
D. 990
Câu 32. GDP thực thể năm 2015:
A. 509
B. 418
C. 618
D. 718
Câu 33. GDP thực tế năm 2016
A. 508
B. 825
C. 608
D. 725
Câu 34. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2015:
A. 5.6
B. 3,8
C. 4.6
D. 6.5
Câu 35. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2016:
A. 7.07
B. 4,35
C. 5.2
D. 6.2
Câu 36. GDP thực tế bình quân đầu người năm 2015:
A. 3,48
B. 5.98
C. 4..2
D. 5.15
Câu 37. GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016:
A. 3.63
B. 5,89
C. 5.17
D. 4,34
Câu 38. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14.
Biết rằng nếu chỉ tiêu chính phủ tăng thêm 8000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng
tăng thêm 16000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Giá 920 tỷ đồng
B Giám 2100 tỷ đồng
C. Giảm 1500 tỷ đồng
D. Giám 2240 tỷ đồng
Câu 39. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 3,8, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 12160 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế
nào?
A. Giảm 13000 tỷ đồng
B. Tăng 1700 tỷ đồng
C. Giảm 8900 tỷ đồng
D. Tăng 3200 tỷ đồng
Câu 40. Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,1. Biết khi Chính
phủ tăng chi tiêu thêm 1800 tỷ đồng đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
2250 tỷ
đồng. Xu hướng nhập khẩu cận biên là:
A. 0,14
B. 2,2
C. 1,1
D. 0.52
Câu 20. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE . Y. khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 21. Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP
A. Nhằm tính những hàng hóa làm giảm phúc lợi xã hội
B. Bởi chúng chỉ bán trên thị trường các nhân tố sản xuất
C. Nhằm tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy không phòng đại giá
trị của GDP
D. Bởi vì khó theo dõi tất cả các hàng hóa trung gian
Câu 22. Nhận định sau là đúng hay sai" Trong mô hình AD . AS, khi chính phủ
tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì giả các nguyên lên
đầu vào tăng lên làm tổng cầu AD giảm"
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 23. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi
A. MPM càng nhỏ
B. Thuế suất càng cao
C. MPC càng nhỏ
D. MPS càng lớn
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai? "Điểm tiêu dùng vừa đủ là điểm mà tại
đó tiêu dùng bằng đúng với đầu tư.
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 25 Nhận định sau đúng hay sai ? “ Trong mô hình AD-AS, khi ngân hàng
trung ương thực hiện mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cả mức
giá chung và sản lượng cân bằng sẽ tăng và thất nghiệp sẽ tăng trong ngắn hạn.”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi các nước
bạn hàng chủ lực của Việt Nam ngày càng mua nhiều hàng hoa của Việt Nam
hơn khiến cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 100 tỷ đồng, qua
đó làm cho sản lượng cân bằng tăng lên..
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 27:
Một nền kinh tế giản đơn có số liệu thống kê sau:
2015 2016
Giá Sản lượng Giá Sản lượng
Sữa 15 10000 16 9000
Ti vi 500 1500 400 2000
Ô tô 3000 400 3500 500
Lấy năm 2015 là năm gốc, hãy tính
GDP danh nghĩa năm 2016 là:
A. 2.100.000
B. 2.635.000
C. 2.160.000
D. 2.694.000
Câu 31. Chi nó điều chỉnh GDP năm 2016 là
A. 100
B. 97.8
C. 124.7
D. 102.2
Câu 32. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14.
Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
2000 khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Giảm 200 tỷ đồng
B. Tăng 196 tỷ đồng
C. Tăng 200 tỷ đồng
D. Giảm 280 tỷ đồng
Câu 33. Một nền kinh tế có số liệu thống kê như sau: GDP tỉnh theo giá cố định
là 800; Chỉ số giảm phát GDP 120; Dân số 200. GDP thực tế bình quân đầu
người của quốc gia đó là
A.6 B.4.8 C.4
D.480
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chỉ tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 6500 tỷ đồng thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ
như thế nào
A. Tăng 2600 tỷ đồng
B. Tăng 3100 tỷ đồng
Câu 35. GDP danh nghĩa của năm 2020 là 8,1 tỷ đồng và chỉ số điều chỉnh
GDP của năm 2020 là 194 (tính theo giá năm 1992). Tinh GDP Quốc tế của năm
2030
A. 15,71 tỷ đồng
B. 418 tỷ đồng
C. 1571 tỷ đồng
D, 1,18 tỷ đồng
Câu 36. Giả sử hệ thống ngân hàng có tống tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 0,5. Khi đó cung tiến
A. 15000 tỷ đồng
B. 11800 tỷ đồng
C. 20500 tỷ đồng
D .43000 tỷ đồng
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có hàm tổng chỉ tiêu là AE = 700 +0,6Y.
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là
A. 2000
B.2250
C. 1750
Câu 38. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 18% và các ngân hàng thương
mại có dự trữ dôi ra là 2%, khi đó số nhận tiền là:
A. 3
B. 4,06
C. 5,34
D. 1,94
Câu 39. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 1.200 tỷ đồng, tổng
tiền gửi bằng 7.200 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền
gửi bằng 4. Khi đó số nhân tiền là:
A. 1,5
B. 2
C. 0,8
D. 1,2
Câu 40. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8;
thuế suất là 25%. Nếu đầu tư tăng thêm 130 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay
đổi là:
A. Tăng 130 tỷ đồng
B. Tăng 325 tỷ đồng
C. Tăng 260 tỷ đồng
D. Tăng 100 tỷ đồng
Câu 11. Trường hợp nhe sau đây là một ví dụ về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
của Việt Nam
A. Công ty chế tạo ôtô Hoà bình mua cổ phần của Toyota (Nhật Bản).
B. Hãng phim truyện Việt Nam bán bản quyền của một phim cho một trường
quay Nga.
C. Công ty Samsung xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại tại Việt Nam.
D. Công ty Bến thành xây dựng một nhà hàng ở Mát-xcơ-va.
Câu 12. Khoản mục nào dưới đây không được coi là mua hàng của chính phủ:
A. Chính phủ xây một con đê mới.
B. Chính phủ mua một máy bay ném bom.
C. Thành phố Hà Nội tuyển dụng thêm một nhân viên cảnh sát mới.
D. Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được.
Câu 17. Để tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, chúng ta có
thể so sánh GDP danh nghĩa của hai năm liên tiếp của quốc gia đó:
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 18. Một doanh nghiệp mua hệ thống máy tính mới. Việc mua hàng này do
sẽ khiến:
A. đầu tư tăng và làm giảm GDP.
B. đầu tư không đổi và GDP cao hơn.
C, đầu tư và GDP tăng.
D, đầu tư tăng và GDP không thay đổi.
Câu 19. GDP danh nghĩa bình quân đầu người là thước đo về mức sống của
người dân một nước tốt hơn là GDP thực tế bình quân đầu người:
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 20. Nhận định nào dưới đây có tính thực chúng?
A. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước
phụ thuộc vào trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động
B. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
C. Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân
D. Nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây ra mất ổn định xã hội
Câu 21. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ
A. Sai
B. Đúng
Câu 24. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn
không thay đổi vị trí.
B. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn
không thay đổi vị trí.
C. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
D. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
Câu 25. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm cho lãi suất căn hàng giảm xuống
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 26. Một công ty vừa mua chiếc xe CAMRY sản xuất tại Nhật Bản với giá 1
tỷ đồng. Giao dịch này được tính vào GDP của Việt Nam theo anh tiếp năm thì
A. Đầu tư tăng 1 tỉ đồng và Xuất khẩu ròng cũng giảm 1 tỷ đồng
B. Xuất khẩu rộng giảm 1 tỷ đồng.
C. Tiêu dùng tăng 1 tỷ đồng.
D. Đầu tư tăng 1 tỷ đồng.
Câu 27. Trong một nền kinh tế đóng có hàm tổng chi tiêu là AE = 700 +0,6Y.
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là
A. 1750
B. 1500
C.2250
D.2000
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8; thuế suất là 25%. Số nhân chỉ tiêu tin tiến kinh
tếlà
A. 1 B. 2 C. 5 D. 0,5
Câu 30. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế năn
A. Giảm 5600 tỷ đồng
B. Giảm 2100 tỷ đồng
C. Tăng 3700 tỷ đồng
D. Tăng 4200 tỷ đồng
Câu 31. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 250 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 500 tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Giảm 125 tỷ đồng
B. Tăng 100 tỷ đồng
C. Tăng 350 tỷ đồng
D. Giảm 250 tỷ đồng
Câu 32. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chỉ tiêu là 2,8, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 18760 tỷ đồng thì chỉ tiêu chính phủ cần thay đổi như thế
nào ?
A. Giảm 4000 tỷ đồng
B. Giảm 1200 tỷ đồng
C. Tăng 6700 tỷ đồng
D. Tăng 3000 tỷ đồng
Câu 33. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 60000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 0,8. Khi đó cung tiền là:
A. 108000 tỷ đồng
B. 53400 tỷ đồng
C. 38900 tỷ đồng
D. 125000 tỷ đồng
Câu 34. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 4, tỷ
lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 0,5, số nhân tiền là:
A. 1,11
B. 2,56
C. 5,28
D. 3,54
Câu 35. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2.
Biết khi xuất khẩu tăng thêm 700 tỷ đồng đồng thì sản lượng cần hàng tăng
Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Tăng 280 tỷ đồng
B. Tăng 200 tỷ đồng
C. Tăng 350 tỷ đồng
D. Cán cân ngân sách không thay đổi gì.
Câu 36. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%,
tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 30%, số nhân tiền là
A. 1,8
B. 0,5
C. 1
D. 2
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 5600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Giảm 3210 tỷ đồng
B. Giảm 3000 tỷ đồng
C. Giảm 1980 tỷ đồng
D. Giảm 2800 tỷ đồng
Câu 39. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu chi tiêu chính pha tăng thêm 12000 vị đồng ti
30000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Giảm 6000 tỷ đồng
B. Giảm 7000 tỷ đồng
C. Giảm 4000 tỷ đồng
D. Giảm 5000 tỷ đồng
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 60%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 15% và các
trữ dôi ra là 2%, cung tiền là 20779,2 tỷ đồng, khi đó cơ sở tiền tệ là:
A. 9800 tỷ đồng
B. 10300 tỷ đồng
C. 8400 tỷ đồng
D. 10000 tỷ đồng
Câu 1. Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu tiền lớn hơn khi:
A. Lãi suất thấp hơn.
B. Mức giá cao hơn.
C. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền thấp hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2. Đường tổng chi tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền
kinh tế với thu nhập quốc dân:
A. Tại một mức sản lượng nhất định.
B. Tại một mức xuất khẩu ròng nhất định.
C. Tại một mức tiêu dùng nhất định.
D. Tại một mức giá cho trước.
Câu 3. Thành phần lớn nhất trong GDP của Việt Nam là
A. Tiêu dùng
B. Xuất khẩu ròng
C. Đầu tư
D. Mua hàng của chính phủ
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cung tiền
MS sẽ tăng lên và đường MS dịch chuyển sang phải
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cung tiền
MS sẽ tăng lên.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 6. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào là tốt nhất để đánh giá thành
tựu kinh tế của một quốc gia trong dài hạn:
A. Tăng trưởng GNP thực tế bình quân đầu người
B. Tăng trưởng GNP thực tế
C. Tăng trưởng GNP danh nghĩa
D. Tăng trưởng GNP tiềm năng
Câu 7. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm tổng chi tiêu AE giảm xuống và
đường AE dịch chuyển sang phải.”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 8. Khi cung tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và
trục hoành là lượng tiền, mức giá tăng sẽ:
A. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng.
B. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng.
C. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng.
D. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng.
Câu 9. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi các nước
bạn hàng chủ lực của Việt Nam ngày càng mua nhiều hàng hoá của Việt Nam
hơn khiến cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 100 tỷ đồng, qua
đó làm cho hệ số chặn của đường AE tăng lên.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 10. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu tồn kho
của năm nay.
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 11. Để nâng cao mức sống cho người dân của một quốc gia, thì chính phủ
nên làm điều gì sau đây?
A. Phát triển giáo dục.
B. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 12. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
B. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó
tiêu dùng giảm xuống.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
D. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
Câu 13. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi giá nhập
khẩu các yếu tố đầu vào như: xăng dầu, thép, phân bón, hạt nhựa v.v. tăng thì sẽ
làm chi phí sản xuất tăng lên và tổng cung AS giảm”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 14. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các hộ
gia đình tăng tiết kiệm trên thu nhập mà họ nhận được thì tiêu dùng của hộ gia
đình
giảm xuống dẫn đến tổng cầu giảm.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 15. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8,2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
C. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
Câu 16. Chi phí cơ hội của tăng trưởng trưởng cao hơn trong tương lai là sự
giảm sút về tiêu dùng để tăng đầu tư cho quá trình sản xuất tư bản hiện vật ở
hiện tại.
A. Sai
B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
C. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
Câu 19. Khi tỉnh GDP hoặc GNP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là
không đúng:
A. Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu của chính phủ
B. Lợi nhuận của công ty và tiền lãi mà công ty nhận được khi cho vay tiền
C. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương
D. Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu của chính phủ
Câu 20. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
A. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nước
xuất khẩu dầu.
B. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mô tăng.
C. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 22. Khoản mục nào dưới đây được tính vào GDP năm nay:
A. Một chiếc máy tính sản xuất ra năm trước năm nay mới bán được
B. Một ngôi nhà cũ được bán trong năm nay
C. Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài
D. Máy in được sản xuất ra trong năm được một công ty xuất bản mua
Câu 23. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành vi của con người nói
chung.
A. Chưa đủ thông tin để kết luận
B. Đúng
C. Sai
Câu 24. Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các
nhà hoạch định chính sách cần:
A. Tăng chi tiêu chính phủ.
B. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
C. Giảm thuế thu nhập.
D. Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chí
Câu 25. Giả sử rằng Thép Việt-úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300
USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream.
Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán chiếc xe này cho
người tiêu dùng với giá 1400 USD. GDP Việt Nam từ các hoạt động nói trên là:
A. 2600 USD
B. 1400 USD
C. 1200 USD
D. 2900 USD
Câu 26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết định
tăng cung tiền sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
D. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
Câu 27. Giả sử năm 1994 là năm cơ sở và trong thời gian qua tỷ lệ lạm phát
hàng năm của Việt Nam đều mang giá trị dương. Khi đó:
A. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa
B. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa
C. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa trước năm 1994 và điều ngược lại xảy
ra sau năm 1994
D. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa trước năm 1994 và điều ngược lại
xảy ra sau năm 1994
Câu 28. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì lãi suất cân bằng sẽ tăng lên.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 29. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 200 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 320
tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 450 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
60 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân. Giá trị
chi tiêu tự định của nền kinh tế là:
A. 925
B. 760
Câu 30. Trong một nền kinh tế đóng có phương trình hàm tổng chi tiêu là
AE=870+0,6Y thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
A. 1890
B. 1775
C. 1950
D. 2175
Câu 31. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 5%, tổng tiền gửi
bằng 60000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 48000 tỷ
đồng. Khi đó số nhận tiền là:
A. 1,25
B. 5,34
C. 3,89
D. 2,12
Câu 32. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 6250 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế
nào?
A. Giảm 4000 tỷ đồng
B. Tăng 250 tỷ đồng
C. Giảm 3400 tỷ đồng
D. Tăng 2500 tỷ đồng
Câu 33. Trong một nền kinh tế đóng có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2.
Biết khi đầu tư tăng thêm 3100 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 12400
tỷ
đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là:
A. Tăng 2050 tỷ đồng
B. Tăng 850 tỷ đồng
C. Tăng 1860 tỷ đồng
D. Tăng 2480 tỷ đồng
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,18.
Biết khi xuất khẩu tăng thêm 2400 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
8000 tỷ đồng. Khi đó cán cân ngân sách thay đổi là
A. Tăng 1440 tỷ đồng
B. Tăng 2010 tỷ đồng
C. Giảm 1500 tỷ đồng
D. Giảm 1000 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 1,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 16800 tỷ đồng thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ
như thế nào?
A. Tăng 11200 tỷ đồng
B. Giảm 12000 tỷ đồng
C. Giảm 13400 tỷ đồng
D. Tăng 8900 tỷ đồng
Câu 36. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu
dùng là C =250 +0,75(Y − T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 50 tỷ đồng thì sản
lượng cân
bằng sẽ:
A. Giảm 50 tỷ đồng
B. Tăng 50 tỷ đồng
C. Tăng 200 tỷ đồng
D. Giảm 200 tỷ đồng
Câu 37. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 3. Khi đó cung tiền là:
A. 9000 tỷ đồng
B. 34000 tỷ đồng
C. 40000 tỷ đồng
D. 28900 tỷ đồng
Cậu 38. Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có tỷ lệ dự trữ thực tế là 0,15,
tổng tiền gửi bằng 20000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
bằng 50000 tỷ đồng. Khi đó cơ sở tiền tệ là:
A. 28700 tỷ đồng
B. 53000 tỷ đồng
Câu 39. Năm 2019, một quốc gia có các số liệu thống kê theo giá hiện hành
như sau: Tiền lương 300, Tiền lãi 80, Tiền thuê 120, Lợi nhuận 150, Khấu hao
110,Đầu tư 200. GDP danh nghĩa của quốc gia đó là:
A. 760
B. 650
C. 740
D. 960
Câu 40. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14; xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8; thuế suất là 20%. Nếu đầu tư tăng thêm 150 tỷ
đồng thì cán cân thương mại thay đổi là:
A. Giảm 42 tỷ đồng.
B. Giảm 40 tỷ đồng.
C. Tăng 42 tỷ đồng.
D. Tăng 40 tỷ đồng.
Câu 1. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
các hộ gia đình quyết định rút nhiều tiền hơn từ tài khoản thanh toán để có
nhiều tiền mặt để chi tiêu trong dịp tết sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm
xuống.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 2. Khi tính GDP hoặc GNP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là
không đúng:
A. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương
B. Lợi nhuận của công ty và tiền lãi mà công ty nhận được khi cho vay tiền
C. Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu của chính phủ
D. Chỉ tiêu cho đầu tư và chi tiêu của chính phủ
Câu 3. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi chính phủ
quyết định tăng thuế suất thuế phụ thuộc vào thu nhập thêm 5% sẽ làm hệ số
góc của đường AE giảm.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 4. “Khi thu nhập của người dẫn tăng lên, lượng tiêu dùng tivi đen trắng sẽ
giảm xuống, lượng tiêu dùng tivi màn hình LCD sẽ tăng lên” là một ví dụ về
kinh tế vĩ mô.
A. Sai
B. Chưa đủ thông tin để kết luận
C. Đúng
Câu 5. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chỉ tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giả thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó
tiêu dùng giảm xuống.
Câu 6. Từ năm 2001 đến 2006, GDP thực tế của Việt Nam luôn tăng chậm hơn
GDP danh nghĩa. Điều này cho thấy:
A. người dân Việt Nam phải trả phần lớn thu nhập dưới dạng thuế thu nhập.
B. mức giá chung đã tăng trong thời kỳ này.
C.mức sống của người dân Việt Nam đã tăng lên trong giai đoạn này
D. dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong GDP danh nghĩa
Câu 7. Để tăng mạnh cung tiền, chính phủ nên áp dụng biện pháp tài trợ nào
cho tăng chi tiêu chính phủ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại
B. Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng
C. Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
D. Câu A và C đúng.
Câu 8. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi:
A. MPS càng lớn
B. MPC càng nhỏ
C. Thuế suất càng cao
D.MPM càng nhỏ
Câu 9. Chỉ số điều chỉnh GDP có thể tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong
trường hợp này, GDP danh nghĩa sẽ:
A. có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi
B. không thay đổi
C tăng
D. giảm
Câu 10. Nho
A. được tính là một hàng hóa trung gian cho dù chúng được sử dụng để sản
xuấtmột hàng hóa khác hoặc để tiêu dùng.
B. chỉ được coi là hàng hóa trung gian nếu chúng được sử dụng để sản xuất một
mặt hàng khác như rượu vang.
C, chỉ được coi là hàng hóa trung gian nếu chúng được tiêu thụ.
D. luôn được tính là hàng hóa trung gian.
Câu 11. Nếu giá trị của GDP, trong năm 2011 thấp hơn GDP, của 2015, chỉ số
giá của 2011 cao hơn 2015 thì
A. Lạm phát phải lớn hơn trong giai đoạn này
B. GDP, của 2011 phải cao hơn so với năm 2015
C. GDP, của 2011 phải thấp hơn so với năm 2015
D. Chúng ta không thể kết luận GDP thực tế tăng hay giảm trong giai đoạn này
Câu 12. GDP danh nghĩa bình quân đầu người là thước đo về mức sống của
người dân một nước tốt hơn là GDP thực tế bình quân đầu người.
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 13. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
A. Độ bền trong quá trình sử dụng
B. Thời gian tiêu thụ
C. Mục đích sử dụng
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 14. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD — AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì tổng cung AS ngắn hạn sẽ tăng lên.”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 15. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật
liệu tồn kho của năm nay.
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 16. Nhận định sau là đúng hay sai?” Tổng cầu chính là tổng sản phẩm
quốc nội (hay còn gọi là tổng sản phẩm trong nước).
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên và đường
AE dịch chuyển lên trên.”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu dịch chuyển
sang trái”
A.Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 19. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các hộ
gia đình tăng tiết kiệm trên thu nhập mà họ nhận được thì tiêu dùng của hộ gia
đình
giảm xuống dẫn đến tổng cầu giảm và đường AD dịch chuyển sang phải”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 20. Các nguồn lực trong nền kinh tế là vô hạn.
A. Đúng
B. Chưa đủ thông tin để kết luận
C. Sai
Câu 21. GDP danh nghĩa chắc chắn sẽ tăng khi
A. Chỉ khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
B. Chỉ mức giá trung bình tăng.
C. Mức giá trung bình tăng hoặc số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra
nhiều hơn;
D. Cả mức giá trung bình tăng và khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản
xuất ra nhiều hơn
Câu 22. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi ngân
hàng trung ương thực hiện mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì sẽ
làm tổng cầu AD tăng lên và đường AD dịch chuyển sang phải.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 24. Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến
mức giá hàm ý rằng:
A. Đường AS nằm ngang.
B. Đường AD thẳng đứng.
C. Đường AS thẳng đứng
D. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng.
Câu 25. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm sản lượng cân bằng tăng lên.”
A. Sai
B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Một nền kinh tế có các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau:
2015 2016
Chi tiêu cho hộ gia đình 200 300
Chi tiêu chính phủ 30 40.
Đầu tư 80 100
Xuất khẩu 100 120
Nhập khẩu 90 110
Dân số 100 120
Chỉ số giảm phát GDP 100 105
Câu 27. GDP danh nghĩa 2015:
A. 320
B. 500
C. 600
D. 450
Câu 28. GDP danh nghĩa 2016:
A. 670
B. 450
C. 790
D. 320
Câu 29. GDP thực tế 2015:
A. 320
B. 600
C. 428.5
D. 500
Câu 30. GDP thực tế 2016:
A. 752
B. 428.5
C. 320
D. 638
Câu 31. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2015
A. 6
B. 4.28
C.5
D. 3.2
Câu 32. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2016
A. 3,75
B. 4,28
C. 3,57
Câu 33. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và NHTW mua 100 000 triệu đồng
trái phiếu chính phủ, thì cung tiền:
A. Tăng 1000 000 triệu đồng.
B. Tăng 100 000 triệu đồng.
C. Không thay đổi.
D. Tăng lên bằng tích của 100 000 triệu đồng với số nhân tiền.
Câu 34. Giả sử số nhân tiền là 3,8; cơ sở tiền tệ là 43200 tỷ đồng. Nếu ngân
hàng trung ương bán 5000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng
thương mại thì cơ sở tiền tệ mới và cung tiền mới tương ứng là:
A. 42100 tỷ đồng và 136800 tỷ đồng
B. 30800 tỷ đồng và 98800 tỷ đồng
C. 38200 tỷ đồng và 145160 tỷ đồng
D. 28090 tỷ đồng và 112400 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 340
tỷ đồng. Chính phủ chỉ tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
70 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân. Phương
trình hàm
tổng chi tiêu của nền kinh tế là:
A. AE = 720 - 0,7Y
B. AE = 914+0,6Y
C. AE = 920- 0,8Y
D. AE = 880+ 0,5Y’
Câu 36. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 8% và các ngân hàng thương
mại có dự trữ dôi ra là 2%, cơ sở tiền tệ là 11800 tỷ đồng. Để cung tiền tăng
thêm 3500 tỷ đồng thì ngân hàng trung ương cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
mới là:
A. 5,93%
B. 12,24%
C. 10,25%
D. 8,37%
Câu 1. Nếu chỉ số giá tiêu dùng của năm 2004 là 119 22000 là năm cơ sở), thì
chi phi sinh hoạt của năm 2004 đã tàng thêm
A. 119% so với năm 2000
B. 119% so với năm 2003
C. 19% so với năm 2003
D. 19% so với năm 2000
Câu 2. Theo quy tắc 70, nếu GDP thực tế của một quốc gia tăng 2%/năm, thì
sau khoảng bao nhiêu năm GDP thực tế của quốc gia này sẽ gấp đôi?
A. 30 năm
B. 35 năm
C. 25 năm
D.40 năm
Câu 3. Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào
A. GDP thực tế.
B. GDP danh nghĩa
C. GDP tính theo giá cố định của năm gốc
D. GDP thực tế hay cũng là GDP tính theo giá cố định của năm gốc.
Câu 4. Đâu là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
A. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
B. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
Câu 5. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ
càng nhỏ khi:
A. MPM càng lớn.
B. Thuế suất càng cao.
C. MPS càng lớn
D. Tất cả các câu trên.
Câu 6. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu chuyển sang
trái”
A.Đúng
B.Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 7. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 8. Để góp phần nâng cao mức sống cho người dân ở các nước đang phát
triển, chính phủ không nên làm điều gì sau đây?
A. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
B. Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và triển khai
C. Dựng lên các rào cản thưng mại như thuế quan và hạn ngạch.
D. Hạn chế tăng trưởng dân số.
Câu 9. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Tăng chỉ tiêu chính phủ.
B. Giảm chi tiêu chính phủ
C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
Câu 10. Điều nào dưới đây không phải là nhân tố quyết định năng suất của một
quốc gia
A. Lượng tư bản hiện vật binh quân một công nhân
B. Lượng vốn nhân lực binh quân một công nhân
C. Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ
D. Mức giá
Câu 11. GDP danh nghĩa:
A. Là một khái niệm được sử đụng để phân biệt những thay đổi của giá cả và
những thay đổi của sản lượng được sản xuất ra trong một nền kinh tế.
B. Được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian.
C. Được tính theo giá hiện hành.
D. Được tính theo giá của năm gốc.
Câu 12. Đầu tư cho giáo dục đào tạo sẽ góp phần làm tăng năng suất của một
quốc gia, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 13. Kinh tế vĩ mô ít đề cập nhất đến sự thay đổi của mức giả chung, thất
nghiệp hay mức sống
A. Chưa đủ thông tin để kết luận
B. Đúng
C. Sai
Câu 14. Chỉ số điều chỉnh GDP có thể tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong
trường hợp này, GDP sẽ
A. Tăng
B. Không đổi
C. Giảm
D. Có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Câu 15. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương
mại thì cầu tiền MD tăng lên.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 16. Đầu tư cho giáo dục đào tạo sẽ góp phần làm tăng năng suất của một
quốc gia, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
A. Đúng
B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nếu hàm tiêu dùng là C =80+0,9Yd thì hàm tiết kiệm sẽ là:
A. S = -80 +0,1Yd
B. S = 80+ 0,1Yd
C. S = -80 +0,9Yd
D. S=80-0,1Yd
Câu 18. Nội dung nào sau đây được tính vào GDP?
A, việc bản các dịch vụ như thăm khám bác sĩ
B. Việc bán hàng hóa đã qua sử dụng
C. việc bán cổ phiếu và trái phiếu
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 19. Các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A. quyết định của các hãng.
B. quy định của hãng và công đoàn.
C. quyết định của các hộ gia đình
D. nền kinh tế nói chung
Câu 20. Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi đó giá của mọi hàng hóa
đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. GDP thực tế không đổi và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
B. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa không đổi
C. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
D. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa
Câu 22. Năng suất là:
A. tốc độ tăng của thu nhập quốc dân
B. lượng vốn nhân lực và tư bản hiện vật hiện có trong nền kinh tế.
C. số lượng hàng hóa và dịch vụ là một công nhân sản xuất được trong một đơn
vị thời gian.
D. sổ tiền được từ đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Câu 23. Theo hiệu ứng thay thế quốc tế, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, làm tăng lượng cho vay,
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi
suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi.
C. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều
hàng của nước A hơn.
D. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua ít hàng
của nước A hơn.
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD - AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì chỉ làm dịch chuyển đường AS ngắn hạn mà không làm dịch
chuyển đường AS dài hạn.”
A. Sai
B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 25. Nếu mức giá chung là 130 cho năm 2005 và 136,5 cho năm 2006, thì tỉ
lệ lạm phát của năm 2006 là:
A. Không thể tính được vì không biết năm cơ sở
B. 36,5%
C. 6,5%
D. 5%
Câu 26. Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, giả sử cả thuế và
chi tiêu chính phủ đều tăng cùng một lượng, khi đó:
A. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng.
B. Cả thu nhập quốc dân và
C Thu nhập quốc dân sẽ không đổi
Câu 27. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng
tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng các hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô hình AD
AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn:
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
B. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
C. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
Câu 28. Nhận định sau là đúng hay sai?" Trong mô hình AD — AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì mức giá chung
và sản lượng cân bằng sẽ giảm, kéo theo thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.”
A. Đúng
B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu đầu tư tăng thêm 1600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 4800
tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Giảm 1240 tỷ đồng
B. Giảm 1180 tỷ đồng
C. Giảm 960 tỷ đồng
D. Giảm 800 tỷ đồng
Câu 30.Nếu bố mẹ bạn mua một ngôi nhà mới để ở khi về hưu thì giao dịch này
sẽ được tính là:
A. Chi tiêu chính phủ
B. Tiêu dùng
C. Xuất khẩu
D. Đầu tư
Câu 34. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chỉ tiêu là 3,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 7700 tỷ đồng thi đầu tư cần thay đổi như thế nào?
A. Giảm 1000 tỷ đồng
B. Giảm 3900 tỷ đồng
C. Tăng 1100 tỷ đồng
D. Tăng 2200 tỷ đồng
Câu 35. Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỉ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP là 105,
khi đó GDP thực tế là
A. 4000 tỷ đồng
B. 4515 tỷ đồng
C. 4305 tỷ đồng
Câu 36. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 340
tỷ đồng. Chính phủ chỉ tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
70 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân. Giá trị
chi tiêu tự định của nền kinh tế là:
A. 730
B. 1200
C. 914
D. 840
Câu 38. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 2000 tỷ đồng, tổng tiền
gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so
với tiền gửi bằng 3. Khi đó số nhân tiền là:
A. 0,9
B. 3,9
C. 2,4
D. 1,25
Câu 39. Năm 2019, một quốc gia có các số liệu thống kê (theo giá hiện hành)
như sau: Tiền lương 220, Tiền lãi 60, Tiền thuê 100, Lợi nhuận 120, Khấu hao
80, Đầu tư 180, chỉ số lạm phát là 160. Vậy GDP thực tế của quốc gia đó là:
A. 580
B. 928
C. 362.5
D. 475
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 4, tỷ
lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 0,5, cơ sở tiền
tệ là 10000 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc. Để
cung tiền tăng thêm 1000 tỷ đồng thi ngân hàng trung ương cần quy
định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là:
A. 12,844%
B. 13,688%
C. 15,98%
D. 20,34%
| 1/43

Preview text:

Đề ôn tập vĩ mô nvt
Câu 1. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên và
đường AE dịch chuyển lên trên. A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 2. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 3. Sự gia tăng của nhân tố nào sau đây không làm tăng năng suất của một nước:
A. Tư bản hiện vật bình quân một công nhân. B. Tri thức công nghệ. C. Lao động.
D. Vốn nhân lực binh quân một công nhân.
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền,
thông tin các cây ATM thường xuyên bị trộm khiến cho mọi người muốn nắm
giữ nhiều tiền mặt hơn, do đó sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung
là lãi suất và trục hoành là lượng tiền, sự cắt giảm thu nhập làm:
A. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng.
B. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng.
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng.
D. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng.
Câu 6. Một công ty của Ý mở một nhà hàng pizza ở Hoa Kỳ. Lợi nhuận từ nhà
hàng này được tính vào:
A. GNP của Hoa Kỳ và GDP của Ý.
B. cả GDP của Hoa Kỳ và Ý.
C. GDP của Hoa Kỳ và GNP của Ý.
D. cả GNP của Hoa Kỳ và Ý.
Câu 7. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi: A.MPM càng nhỏ B. Thuế suất càng cao C.MPC càng nhỏ D. MPS càng lớn
Câu 8. Một vấn đề mà NHTW phải đối mặt khi thực hiện chính sách tiền tệ là:
A.NHTW có thể kiểm soát được số nhận tiền, nhưng không thể luôn dự đoán chính xác cơ sở tiền.
B.NHTW có thể kiểm soát được cơ sở tiền, nhưng không thể luôn dự đoán chính xác số nhân tiền.
C.NHTW chỉ có thể kiểm soát cơ sở tiền một cách gián tiếp thông qua tác động
đến dự trữ của các NHTM.
D. Không phải các đáp án trên.
Câu 9. Nếu bạn muốn kiểm tra xem có nhiều hàng hóa dịch vụ được sản xuất
hơn trong năm 2010 so với 2009 thì bạn nên xét:
A. GDP danh nghĩa năm 2010 so với GDP thực tế năm 2009
B. Giá trị sản phẩm trung gian của năm 2010 so với giá trị sản phẩm trung gian của năm 2009
C. GDP thực tế của năm 2010 so với GDP thực tế của năm 2009 D. Không câu nào đúng
Câu 10. Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chỉ tiêu
của các hộ gia đình mua nhà ở mới được tính là: A. Tiêu dùng B. Đầu tư C. Xuất khẩu ròng
D. Mua hàng của chính phủ
Câu 11. GDP thực tế đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng tại:
A. tại mức giá cố định của năm cơ sở.
B. tại mức giá dự kiến trong tương lai.
C. tỷ lệ giữa giá hiện hành với giá của năm cơ sở. D. mức giá hiện hành.
Câu 12. GDP danh nghĩa sẽ tăng:
A. chỉ khi lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn.
B, chỉ khi cả mức giá chung và lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra đều tăng.
C. chỉ khi mức giá chung tăng
D. khi mức giá chung tăng và/hoặc lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
Câu 13. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì tổng cung AS ngắn hạn tăng lên và đường AS dịch chuyển sang phải” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 14. Nếu chỉ số giá tiêu dùng là 120 năm 1994 và tỉ lệ lạm phát của năm
1995 là 10%, thì chỉ số giá tiêu dùng của năm 1995 là: A. 132 B. 110 C. 130 D. 144
Câu 15. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi giá dầu
trên thế giới tăng mạnh thì ở các nước nhập khẩu dầu mỏ, tổng cầu AD giảm và
có sự di chuyển trên đường tổng cầu” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 16. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì chi phí sản xuất
sẽ tăng lên làm tổng cung AS giảm” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì cung tiền MS giảm và đường
MS dịch chuyển sang trái” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 18. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi giá nhập
khẩu các yếu tố đầu vào như: xăng dầu, thép, phân bón, hạt nhựa v.v. tăng thì
tổng cung AS giảm và đường AS dịch chuyển sang trái.” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 19. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam đo lường thu nhập.
A. tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.
B. của khu vực sản xuất vật chất trong nước.
C. mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong và ngoài nước
D. của khu vực dịch vụ trong nước.
Câu 20. Để tăng mạnh cung tiền, chính phủ nên áp dụng biện pháp tài trợ nào cho tăng chi tiêu chính phủ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương
B. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại
C. Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng D. Câu A và C đúng.
Câu 21. Nếu công ty Nike của Mỹ sản xuất giày thể thao ở Thái Lan thì hoạt
động sản xuất này sẽ:
A, được tính như một phần GDP của Mỹ vì nó là một tập đoàn của Mỹ.
B, tỉnh cho cả GDP của Thái Lan và GDP của Mỹ.
C. không cộng vào GDP của Mỹ và GDP của Thái Lan.
D. được tính vào GDP của Thái Lan nhưng không tính vào GDP của Mỹ. Câu 22. Xăng dầu
A, được tính là hàng hóa cuối cùng nếu một công ty sử dụng xăng để cung cấp dịch vụ vận tải.
B, được tính là hàng hóa cuối cùng nếu người tiêu dùng sử dụng nó để chạy xe hơi của chính họ.
C, luôn được coi là hàng hóa trung gian.
D. luôn được coi là hàng hóa cuối cùng.
Câu 23. Các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A. quyết định của các hộ gia đình
B. quyết định của các hãng. C nền kinh tế nói chung
D. quy định của hãng và công đoàn.
Câu 24. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
A. Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán
B. Mức giá chung và lạm phát
C. Thị trường quốc gia về từng sản phẩm như gạo, thịt lợn
D. Tất cả các điều trên
Câu 25. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá
điện là do Chính phủ quyết định. Một quyết định về việc tăng giá điện của chính
phủ nước này sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
B. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
C. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì mức giá chung và sản
lượng cân bằng đều giảm, dẫn đến thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 27. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 17000 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế nào? A. Tăng 10000 tỷ đồng B. Tăng 6800 tỷ đồng C. Giảm 7100 tỷ đồng D. Giảm 11200 tỷ đồng
Câu 28. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
nhập khả dụng là 0,5. Chính phủ chỉ thu thuế độc lập với thu nhập. Số nhân chi
tiêu của nền kinh tế là: A. 1,1 B. 2 C. 0,8 D. 3,8
Câu 29. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu
dùng là C = 300 +0,75Yd thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 tỷ đồng đến
mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 400 tỷ đồng
B. Sản lượng cân bằng sẽ giảm đi 300 tỷ đồng
C. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300 tỷ đồng
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 100 tỷ đồng
Câu 30. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,12.
Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 3200 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
6400 tỷ đồng, khi đó cản cân thương mại thay đổi là: A. Giảm 340 tỷ đồng B. Giảm 458 tỷ đồng C. Giảm 230 tỷ đồng D. Giảm 768 tỷ đồng
Câu 31. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 3200 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
8000 tỷ đồng. khi đó cản cận thương mại thay đổi là: A. Tăng 4000 tỷ đồng B. Tăng 1600 tỷ đồng C. Tăng 2400 tỷ đồng
Câu 32. Nếu một nền kinh tế mở có hàm tổng chi tiêu là AE = 718 +0,5Y thì sản
lượng cân bằng của nền kinh tế là: A. 1688 B. 1982 C. 1240 D. 1436
Câu 33. Xét một nền kinh tế giản đơn: Thu nhập Tiêu dùng 200 240 300 300 400 360 500 420 600 480 700 540 800 600
Xu hướng tiết kiệm cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên của nền kinh tế lần lượt là: A. 0,6 và 0,4. B. 0,4 và 0,6 C. 0,5 và 0,5 D. 0,7 và 0,3
Câu 34. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 4,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 3600 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào? A. Tăng 800 tỷ đồng B. Giảm 950 tỷ đồng C. Giảm 1000 tỷ đồng D. Tăng 1100 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế đóng biết khi đầu tư tăng thêm 1700 tỷ đồng thì
sản lượng cân bằng tăng thêm 8500 tỷ đồng. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là: A. 4,4 B. 2,8 C. 5 D. 3,6
Câu 36. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng cân
bằng tăng thêm 18500 tỷ đồng thì xuất khẩu cần thay đổi như thế nào? A. Tăng 4200 tỷ đồng B. Giảm 8500 tỷ đồng C. Tăng 7400 tỷ đồng D. Giảm 5000 tỷ đồng
Câu 37. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 4%, tổng tiền gửi
bằng 50000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 10000 tỷ
đồng. Khi đó số nhân tiền là: A. 11,8 B. 3,8 C. 6,2 D. 5
Câu 38. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào? A. Giảm 5600 tỷ đồng B. Tăng 4200 tỷ đồng C. Giảm 2100 tỷ đồng D. Tăng 3700 tỷ đồng
Câu 39. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu như sau: GDP danh nghĩa là
5200; GDP thực tế là 3440. Chỉ số giảm phát của quốc gia đó năm 2020 là: A. 1,51 B. 151,1 C. 0.66 D. 66
Câu 40. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu thống kê theo giá hiện hành
như sau: Tiêu dùng hộ gia đình là 200; Chi tiêu chính phủ là 30; Đầu tư là 80,
Nhập khẩu là 100, Khấu hao là 5. GDP danh nghĩa là 360.
Xuất khẩu của quốc gia đó năm 2020 là: A. -50 B. -55 C. 145 D. 150
Câu 1. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8.2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 tăng 8,2% so với năm 2005.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 tăng 8.2% so với năm gốc.
C. GDP danh nghĩa của năm 2006 tăng 8.2% so với năm 2005.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 tăng 8,2% so với năm gốc.
Câu 2. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP vì: A. để tránh tinh trùng.
B. giá trị các hàng hóa này rất nhỏ, không đáng kể.
C, câu hỏi sai vị hàng hóa trung gian được tính trực tiếp vào GDP.
D. giá trị của các hàng hóa này không tỉnh được.
Câu 3. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8,2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
C. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
Câu 4. Nếu chỉ số giá tiêu dùng của năm 2004 là 119 (2000 là năm cơ sở), thì
chi phí sinh hoạt của năm 2004 đã tăng thêm A. 119% so với năm 2000 B. 19% so với năm 2000 C, 119% so với năm 2003 D. 19% so với năm 2003
Câu 5. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí.
B. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí.
C. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
D. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
Câu 6. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì sẽ làm dịch chuyển cả đường AS ngắn hạn và đường AS dài hạn.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 7. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu tồn kho của năm nay. A. Sai B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 8. Năng suất là nhân tố chủ yếu quyết định mức sống của chúng ta. A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 9. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được tính bằng tổng của:
A. hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, hàng hoá trung gian, chuyển giao thu nhập và tiền thuê
B. tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận
C. tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và xuất khẩu ròng
D, đầu tư, tiền lương, lợi nhuận, và hàng hoá trung gian
Câu 10. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô hình AD – AS:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Câu 11. Tinh theo chi tiêu (tính theo luồng sản phẩm) thì GDP là tổng cộng của:
A. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu
B. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng
C. Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ để mua sản phẩm và dịch vụ, xuất khẩu ròng
D. Tiêu dùng, đầu tư, chỉ chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu
Câu 12. Điều nào dưới đây không phải là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế trong dài hạn?
A. Sự gia tăng khối lượng tư bản trong nền kinh tế.
B. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Sự gia tăng tổng cầu. D. Tiến bộ công nghệ.
Câu 13. Tổng sản phẩm quốc nội GDP là:
A. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ của một nước trong một thời kỳ nhất định
B. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng sản xuất ra trong lãnh thổ kinh tế
của một nước trong một thời kỳ nhất định;
C. Giá trị hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định:
D. Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản xuất
ra trong một thời kỳ nhất định;
Câu 14. Trong tính toán GDP đầu tư được hiểu là chỉ tiêu vào
A. máy móc thiết bị, kho bãi, nhà xưởng, hàng tồn kho và nhà ở mới.
B. bất động sản và tài sản tài chính.
C cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản tài chính khác.
D. máy móc thiết bị, kho bãi, nhà xưởng, hàng tồn kho và không bao gồm việc
mua nhà ở mới của các hộ gia đình.
Câu 15. Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu
đồng, sau đó các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế. Khi hạch
toán theo luồng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng thì khoản chi tiêu trên sẽ được
tính vào cấu phần nào trong GDP:
A. Đầu tư của chính phủ
B. Tiêu dùng của hộ gia đình
C. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
D. Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
Câu 16. Nếu doanh thu về thuế vượt chi tiêu chính phủ, thì chính phủ
A. Có thặng dư ngân sách B. Có nợ quốc gia
C. Có thâm hụt ngân sách D. Sẽ tăng thuế
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Lực lượng lao động ngày càng được đào tạo tốt hơn có nghĩa là:
A. năng suất lao động giảm
B. công nghệ đóng góp vào tăng trưởng ít hơn
C.sản lượng hàng hóa và dịch vụ giảm D. vốn nhân lực tăng
Câu 19. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biển số nào sau đây thay đổi sẽ
gây ra sự di chuyển dọc trên đường AD: A. Thuế suất B. Mức giá C. Lãi suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
Câu 20. Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta phải khấu trừ:
A. Khấu hao và thuế gián thu rộng
B. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận công ty và đóng bảo hiểm xã hội
C. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận D. Khấu hao
Câu 21. Khoản mục nào dưới đây không được coi là mua hàng của chính phủ:
A. Chính phủ mua một máy bay ném bom.
B. Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được.
C. Thành phố Hà Nội tuyển dụng thêm một nhân viên cảnh sát mới.
D. Chính phủ xây một con đê mới.
Câu 22. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:
A. Sự thay đổi công nghệ.
B. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
C. Sự thay đổi lượng tư bản.
D. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
Câu 23. Khi cầu tiền được biểu diễn trên đồ thị với trục tung là lãi suất còn trục
hoành là lượng tiền, sự gia tăng lãi suất sẽ được biểu thị bằng:
A. Đường cầu tiền dịch chuyển sang phải.
B. Sự di chuyển xuống phía dưới dọc một đường cầu tiền.
C. Đường cầu tiền dịch chuyển sang trái.
D. Sự di chuyển lên phía trên dọc một đường cầu tiền.
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai?” Tổng cầu chính là tổng sản phẩm
quốc nội (hay còn gọi là tổng sản phẩm trong nước).” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 25. Trong các khoản dưới đây khoản nào được tính vào GDP và GNP của một quốc gia?
A. Quỹ từ thiện hỗ trợ đồng bào bị thiên tại
B. Giá trị của thời gian xem phim
C. Đầu máy karaoke nhập khẩu từ quốc gia khác
D. Tiền lương của công an
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai?” Trong mô hình AD – AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì mức giá chung
và sản lượng cân bằng sẽ giảm, kéo theo thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 27. Trong một nền kinh tế mỡ có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế nào? A. Tăng 3700 tỷ đồng B. Giảm 5600 tỷ đồng C. Tăng 4200 tỷ đồng D. Giảm 2100 tỷ đồng
Câu 28. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập
khả dụng là 0,6. Chính phủ chỉ thu thuế phụ thuộc vào thu nhập với thuế suất là
0,25. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là: A. -0,65 B. 1,12 C. 1,818 D. 2,5
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,15.
Biết rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 4600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 10120 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là: A. Tăng 3000 tỷ đồng B. Tăng 2100 tỷ đồng C. Tăng 3082 tỷ đồng D. Tăng 5400 tỷ đồng
Câu 30. Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%, tổng
tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng bằng
5000 tỷ đồng. Khi đó cơ sở tiền là: A. 6000 tỷ đồng B. 7200 tỷ đồng C. 8300 tỷ đồng D. 4500 tỷ đồng
Câu 31. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 3. Khi đó cung tiền là. A. 40000 tỷ đồng B.9000 tỷ đồng C. 28900 tỷ đồng D. 34000 tỷ đồng
Câu 32. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất thuế phụ thuộc vào thu nhập là
20%. Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 2000 tỷ đồng, khi đó cán cân ngân sách thay đổi là: A. Tăng 400 tỷ đồng B. Tăng 450 tỷ đồng C. Tăng 500 tỷ đồng D. Tăng 350 tỷ đồng
Câu 33. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1%.
Biết rằng nếu xuất khẩu tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 2000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là:
A. Tăng thêm 600 tỷ đồng
B. Tăng thêm 720 tỷ đồng
C. Tăng thêm 1000 tỷ đồng
D. Tăng thêm 880 tỷ đồng
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 350 tỷ đồng, xu hướng
nhập khẩu cận biên là 0,36. Tiêu dùng tự định là 220 tỷ đồng và xu hướng tiêu
dùng cận là 0,7. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 160 tỷ đồng. Chính
phủ chỉ tiêu là 240 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là 80 tỷ đồng và
thuế phụ thuộc vào nhập là 20% thu nhập quốc dân. Giá trị chi tiêu tự định của nền kinh tế là: A. 1420 B. 780 C. 1128 D. 914
Câu 35. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 1/6; tổng tiền gửi
bằng 7.200 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 28800 tỷ đồng.
Khi đó số nhân tiền là: A. 1,5 B. 0,8 C. 1,2 D. 2
Câu 36. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 1.200 tỷ đồng, tổng tiền
gửi bằng 7.200 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi
bằng 4. Khi đó số nhân tiền là: A. 1,2 B. 1,5 C. 0,8
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,75;
thuế suất là 20%. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế là: A 3 B. 2,5 C. 0,75 D. 1,25
Câu 38. Năm 2020, một quốc gia có các số liệu như sau: GDP danh nghĩa là
4800: GDP thực tế là 3200. Chỉ số giảm phát của quốc gia đó năm 2020 là: A. 67 B. 1,5 C. 1500 D. 150
Câu 39. Nếu GDP thực tế của nền kinh tế tăng từ 4000 tỷ đồng lên 4100 tỷ
đồng, thì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của quốc gia trong năm đó sẽ băng: A. 5% B. 10% C. 0,5% D. 2.5%
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 30%,
tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 20%, cơ sở tiền tệ là
2600 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc. Để cung
tiền tăng thêm 400 tỷ đồng thì ngân hàng trung ương cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là: A. 21,755% B. 10,398% C. 17,206% D. 22,634%
Câu 1. Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi đó giá của mọi hàng hóa
đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
B. GDP thực tế không đối và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
C. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa
D. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa không đổi
Câu 2. Thế hệ trẻ hiện nay có xu hướng sử dụng dịch vụ thuê ngoài nhiều hơn
tự làm. Chẳng hạn người dân có xu hướng Ăn ở nhà hàng nhiều hơn trước và tự
chuẩn bị bữa ăn ở nhà ít hơn trước. Sự thay đổi này sẽ:
A. không làm thay đổi GDP theo thời gian.
B. làm cho GDP tăng theo thời gian.
C. làm cho GDP giảm theo thời gian.
D, thay đổi GDP, nhưng theo hướng không chắc chắn
Câu 3. Nhận định sau là đúng hay sai?" Trong mô hình AD – AS, khi ngân
hàng trung ương thực hiện tăng lãi suất chiết khấu thì sẽ làm tổng cầu AD tăng
dẫn đến mức giá chung và sản lượng cân bằng đều tăng" A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì cung tiền MS giảm và đường
MS dịch chuyển sang trái.” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. GDP danh nghĩa chắc chắn sẽ tăng khi
A. Cả mức giá trung bình tăng và khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn;
B. Mức giá trung bình tăng hoặc số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn;
C. Chỉ khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn,
D. Chi mức giá trung bình tăng.
Câu 6. Câu nào dưới đây biểu thị tiến bộ khoa học công nghệ?
A. Một nông dân thuê thêm lao động.
B. Một nông dân gửi con đến học tại trường đại học nông nghiệp để sau này trở
về làm việc trong trang trại gia đình.
C. Một nông dân mua thêm một máy kéo
D. Một nông dân phát hiện ra rằng trống vảy vào mùa xuân tốt hơn trống vào mùahè
Câu 7. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
A. Giả các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định. B. Mức giá cố định.
C. Sản lượng cổ định.
D. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
Câu 8. "Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2016 đạt 6,21%" là một
ví dụ về kinh tế học chuẩn tắc. A.Đúng
B, Chưa đủ thông tin để kết luận C. Sai
Câu 9. Kinh tế học là môn học nghiên cứu
A. xã hội tránh được sự đánh đổi như thế nào.
B, cách thức thoả mãn mọi mong muốn của chúng ta.
C, làm sao giảm được mong muốn của chúng ta cho đến khi mọi mong muốn đều được thoả mãn.
D. xã hội quản lý các nguồn lực khan hiểm như thế nào.
Câu 10. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD — AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên, kết quả là gia tăng A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 11. Hàng hóa trung gian được định nghĩa là hàng hóa mà chúng:
A. Được sử dụng hết trong quá trình sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ khác
B. Được bản cho người sử dụng cuối cùng
C. Được tính trực tiếp vào GDP
D. Được mùa trong năm nay nhưng sử dụng cho những năm sau
Câu 12. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Giảm chi tiêu chính phủ
B. Tăng chi tiêu chính phủ. C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
Câu 13. Nếu mức sản xuất và giá của mọi hàng hóa đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa
B. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa tăng gấp bốn
C. GDP thực tế không đổi và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
D. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
Câu 14. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm
2006 là 6,6%. Điều đó có nghĩa là:
A. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2006 bằng 106,6% so với năm 2005.
B. Chi số điều chỉnh GDP của năm 2006 bằng 106,6% so với năm gốc.
C. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2006 bằng 106,6% so với năm 2005.
D. Chỉ số giá tiêu dùng của năm 2006 bằng 106,6% so với năm gốc.
Câu 15. Thước đo hợp lý về mức sống của dân cư một nước là
A. GDP thực tế bình quân đầu người. B. GDP danh nghĩa C. GDP thực tế
D. GDP danh nghĩa bình quân đầu người
Câu 16. Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá trình sản
xuất hàng hoá và dịch vụ được gọi là A. hàng hoá trung gian B. Khấu hao C. Đầu tư D. tiêu dùng
Câu 17. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:
A. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Câu 18. Cú sốc cung bất lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
C. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
Câu 19. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi: A.MPM càng nhỏ B.MPS càng lớn C. Thuế suất càng cao D.MPC càng nhỏ
Câu 20. Nếu một người dùng tiền lương thu được do làm việc tại Việt Nam để
mua một chiếc ô tô nhập khẩu thì giá trị của chiếc ô tô đó được tính vào GDP của ViệtNam.trước A. Sai B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 21. Những khoản mục nào sau đây KHÔNG được tính vào GDP của năm nay?
A. Nhà máy giày Thượng đỉnh vừa xuất khẩu một lô hàng được sản xuất từ năm
B. Máy tính cá nhân sản xuất từ năm trước được một sinh viên mua để chuẩn bị cho thi học kỳ.
C. Một chiếc ôtô mới được nhập khẩu từ nước ngoài.
D. Tất cả các cầu trên đều đúng.
Câu 22. Đâu là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
A. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
B. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
Câu 23. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở A. Thời gian tiêu thụ B. Mục đích sử dụng
C. Độ bền trong quá trình sử dụng
D. Cả ba cầu trên đều đúng
Câu 24. Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên, với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển sang
phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:
A. Sản lượng và mức giá.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và mức giả.
D. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.
Câu 25. Giả sử rằng Thép Việt-úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300
USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream.
Chiếc xe này được bài Đại lý bán chiếc xe này cho người tiêu dùng với giá 1400
USD. GDP Việt Nam từ các hoạt động nói trên là: A. 2900 USD B. 1200 USD C. 2600 USD D. 1400 USD
Câu 26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hưởng là tệ sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
Câu 27. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chỉ tiêu chính phủ tăng thêm 250 tỷ đồng thì sản lượng cân b
tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là: A. Giảm 250 tỷ đồng B. Giảm 125 tỷ đồng C. Tăng 350 tỷ đồng D. Tăng 100 tỷ đồng
Câu 28. Giả sử một người nông dân trồng lúa mì và bán cho một người sản
xuất bánh mì với giá 3 triệu đồng. Người sản xuất bánh mì làm bánh mì và bản
cho cửa hàng với giá 5 triệu đô người tiêu dùng với giá 6 triệu đồng. Đóng góp
của người sản xuất bánh mì vào GDP là: A. 1 triệu đồng B. 3 triệu đồng C, 6 triệu đồng. D. 2 triệu đồng
Câu 29. Giả sư hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 0,05, tổng tiền gửi
bằng 60000 tỷ đồng, Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng bằng 450
Khi đó cơ sở tiền tệ là: A. 38900 tỷ đồng B. 53400 tỷ đồng C.12500 tỷ đồng D.51000 tỷ đồng
Cho một nền kinh tế với các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau: Tiền lương 200 250 Tiền lãi 50 70 Tiền thuế 100 130 Lợi nhuận 110 160 Khấu hao 100 120 Dân số 120 140 Chỉ số giảm phát 110 120 2015 2016
Câu 30. GDP danh nghĩa năm 2015 A. 680 B. 790 C. 460 D. 560
Câu 31. GDP danh nghĩa năm 2016: A. 610 B. 870 C. 730 D. 990
Câu 32. GDP thực thể năm 2015: A. 509 B. 418 C. 618 D. 718
Câu 33. GDP thực tế năm 2016 A. 508 B. 825 C. 608 D. 725
Câu 34. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2015: A. 5.6 B. 3,8 C. 4.6 D. 6.5
Câu 35. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2016: A. 7.07 B. 4,35 C. 5.2 D. 6.2
Câu 36. GDP thực tế bình quân đầu người năm 2015: A. 3,48 B. 5.98 C. 4..2 D. 5.15
Câu 37. GDP thực tế bình quân đầu người năm 2016: A. 3.63 B. 5,89 C. 5.17 D. 4,34
Câu 38. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14.
Biết rằng nếu chỉ tiêu chính phủ tăng thêm 8000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng
tăng thêm 16000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là: A. Giá 920 tỷ đồng B Giám 2100 tỷ đồng C. Giảm 1500 tỷ đồng D. Giám 2240 tỷ đồng
Câu 39. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 3,8, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 12160 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế nào? A. Giảm 13000 tỷ đồng B. Tăng 1700 tỷ đồng C. Giảm 8900 tỷ đồng D. Tăng 3200 tỷ đồng
Câu 40. Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu
nhập khả dụng là 0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,1. Biết khi Chính
phủ tăng chi tiêu thêm 1800 tỷ đồng đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 2250 tỷ
đồng. Xu hướng nhập khẩu cận biên là: A. 0,14 B. 2,2 C. 1,1 D. 0.52
Câu 20. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE . Y. khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên. A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 21. Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP
A. Nhằm tính những hàng hóa làm giảm phúc lợi xã hội
B. Bởi chúng chỉ bán trên thị trường các nhân tố sản xuất
C. Nhằm tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy không phòng đại giá trị của GDP
D. Bởi vì khó theo dõi tất cả các hàng hóa trung gian
Câu 22. Nhận định sau là đúng hay sai" Trong mô hình AD . AS, khi chính phủ
tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì giả các nguyên lên
đầu vào tăng lên làm tổng cầu AD giảm" A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 23. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi A. MPM càng nhỏ B. Thuế suất càng cao C. MPC càng nhỏ D. MPS càng lớn
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai? "Điểm tiêu dùng vừa đủ là điểm mà tại
đó tiêu dùng bằng đúng với đầu tư. A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 25 Nhận định sau đúng hay sai ? “ Trong mô hình AD-AS, khi ngân hàng
trung ương thực hiện mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cả mức
giá chung và sản lượng cân bằng sẽ tăng và thất nghiệp sẽ tăng trong ngắn hạn.” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi các nước
bạn hàng chủ lực của Việt Nam ngày càng mua nhiều hàng hoa của Việt Nam
hơn khiến cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 100 tỷ đồng, qua
đó làm cho sản lượng cân bằng tăng lên.. A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời. Câu 27:
Một nền kinh tế giản đơn có số liệu thống kê sau: 2015 2016 Giá Sản lượng Giá Sản lượng Sữa 15 10000 16 9000 Ti vi 500 1500 400 2000 Ô tô 3000 400 3500 500
Lấy năm 2015 là năm gốc, hãy tính
GDP danh nghĩa năm 2016 là: A. 2.100.000 B. 2.635.000 C. 2.160.000 D. 2.694.000
Câu 31. Chi nó điều chỉnh GDP năm 2016 là A. 100 B. 97.8 C. 124.7 D. 102.2
Câu 32. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14.
Biết rằng nếu đầu tư tăng thêm 1000 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
2000 khi đó cán cân thương mại thay đổi là: A. Giảm 200 tỷ đồng B. Tăng 196 tỷ đồng C. Tăng 200 tỷ đồng D. Giảm 280 tỷ đồng
Câu 33. Một nền kinh tế có số liệu thống kê như sau: GDP tỉnh theo giá cố định
là 800; Chỉ số giảm phát GDP 120; Dân số 200. GDP thực tế bình quân đầu
người của quốc gia đó là A.6 B.4.8 C.4 D.480
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chỉ tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 6500 tỷ đồng thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ như thế nào A. Tăng 2600 tỷ đồng B. Tăng 3100 tỷ đồng
Câu 35. GDP danh nghĩa của năm 2020 là 8,1 tỷ đồng và chỉ số điều chỉnh
GDP của năm 2020 là 194 (tính theo giá năm 1992). Tinh GDP Quốc tế của năm 2030 A. 15,71 tỷ đồng B. 418 tỷ đồng C. 1571 tỷ đồng D, 1,18 tỷ đồng
Câu 36. Giả sử hệ thống ngân hàng có tống tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 0,5. Khi đó cung tiến A. 15000 tỷ đồng B. 11800 tỷ đồng C. 20500 tỷ đồng D .43000 tỷ đồng
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có hàm tổng chỉ tiêu là AE = 700 +0,6Y.
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là A. 2000 B.2250 C. 1750
Câu 38. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 18% và các ngân hàng thương
mại có dự trữ dôi ra là 2%, khi đó số nhận tiền là: A. 3 B. 4,06 C. 5,34 D. 1,94
Câu 39. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 1.200 tỷ đồng, tổng
tiền gửi bằng 7.200 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền
gửi bằng 4. Khi đó số nhân tiền là: A. 1,5 B. 2 C. 0,8 D. 1,2
Câu 40. Trong một nền kinh tế đóng có xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8;
thuế suất là 25%. Nếu đầu tư tăng thêm 130 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng thay đổi là: A. Tăng 130 tỷ đồng B. Tăng 325 tỷ đồng C. Tăng 260 tỷ đồng D. Tăng 100 tỷ đồng
Câu 11. Trường hợp nhe sau đây là một ví dụ về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam
A. Công ty chế tạo ôtô Hoà bình mua cổ phần của Toyota (Nhật Bản).
B. Hãng phim truyện Việt Nam bán bản quyền của một phim cho một trường quay Nga.
C. Công ty Samsung xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại tại Việt Nam.
D. Công ty Bến thành xây dựng một nhà hàng ở Mát-xcơ-va.
Câu 12. Khoản mục nào dưới đây không được coi là mua hàng của chính phủ:
A. Chính phủ xây một con đê mới.
B. Chính phủ mua một máy bay ném bom.
C. Thành phố Hà Nội tuyển dụng thêm một nhân viên cảnh sát mới.
D. Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được.
Câu 17. Để tính toán tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, chúng ta có
thể so sánh GDP danh nghĩa của hai năm liên tiếp của quốc gia đó: A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 18. Một doanh nghiệp mua hệ thống máy tính mới. Việc mua hàng này do sẽ khiến:
A. đầu tư tăng và làm giảm GDP.
B. đầu tư không đổi và GDP cao hơn. C, đầu tư và GDP tăng.
D, đầu tư tăng và GDP không thay đổi.
Câu 19. GDP danh nghĩa bình quân đầu người là thước đo về mức sống của
người dân một nước tốt hơn là GDP thực tế bình quân đầu người: A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 20. Nhận định nào dưới đây có tính thực chúng?
A. Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước
phụ thuộc vào trình độ và kỹ năng của lực lượng lao động
B. Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
C. Nên cắt giảm tỷ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân
D. Nên cắt giảm tỷ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây ra mất ổn định xã hội
Câu 21. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ A. Sai B. Đúng
Câu 24. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí.
B. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí.
C. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
D. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
Câu 25. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm cho lãi suất căn hàng giảm xuống A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 26. Một công ty vừa mua chiếc xe CAMRY sản xuất tại Nhật Bản với giá 1
tỷ đồng. Giao dịch này được tính vào GDP của Việt Nam theo anh tiếp năm thì
A. Đầu tư tăng 1 tỉ đồng và Xuất khẩu ròng cũng giảm 1 tỷ đồng
B. Xuất khẩu rộng giảm 1 tỷ đồng.
C. Tiêu dùng tăng 1 tỷ đồng.
D. Đầu tư tăng 1 tỷ đồng.
Câu 27. Trong một nền kinh tế đóng có hàm tổng chi tiêu là AE = 700 +0,6Y.
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là A. 1750 B. 1500 C.2250 D.2000
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,1, xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8; thuế suất là 25%. Số nhân chỉ tiêu tin tiến kinh tếlà A. 1 B. 2 C. 5 D. 0,5
Câu 30. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 10500 tỷ đồng thì đầu tư cần thay đổi như thế năn A. Giảm 5600 tỷ đồng B. Giảm 2100 tỷ đồng C. Tăng 3700 tỷ đồng D. Tăng 4200 tỷ đồng
Câu 31. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 250 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm 500 tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là: A. Giảm 125 tỷ đồng B. Tăng 100 tỷ đồng C. Tăng 350 tỷ đồng D. Giảm 250 tỷ đồng
Câu 32. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chỉ tiêu là 2,8, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 18760 tỷ đồng thì chỉ tiêu chính phủ cần thay đổi như thế nào ? A. Giảm 4000 tỷ đồng B. Giảm 1200 tỷ đồng C. Tăng 6700 tỷ đồng D. Tăng 3000 tỷ đồng
Câu 33. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 60000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 0,8. Khi đó cung tiền là: A. 108000 tỷ đồng B. 53400 tỷ đồng C. 38900 tỷ đồng D. 125000 tỷ đồng
Câu 34. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 4, tỷ
lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 0,5, số nhân tiền là: A. 1,11 B. 2,56 C. 5,28 D. 3,54
Câu 35. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2.
Biết khi xuất khẩu tăng thêm 700 tỷ đồng đồng thì sản lượng cần hàng tăng
Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là: A. Tăng 280 tỷ đồng B. Tăng 200 tỷ đồng C. Tăng 350 tỷ đồng
D. Cán cân ngân sách không thay đổi gì.
Câu 36. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 40%,
tỷ lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 30%, số nhân tiền là A. 1,8 B. 0,5 C. 1 D. 2
Câu 37. Trong một nền kinh tế đóng có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,25.
Biết khi chi tiêu chính phủ tăng thêm 5600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng
thêm tỷ đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là: A. Giảm 3210 tỷ đồng B. Giảm 3000 tỷ đồng C. Giảm 1980 tỷ đồng D. Giảm 2800 tỷ đồng
Câu 39. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu chi tiêu chính pha tăng thêm 12000 vị đồng ti
30000 tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là: A. Giảm 6000 tỷ đồng B. Giảm 7000 tỷ đồng C. Giảm 4000 tỷ đồng D. Giảm 5000 tỷ đồng
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 60%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 15% và các
trữ dôi ra là 2%, cung tiền là 20779,2 tỷ đồng, khi đó cơ sở tiền tệ là: A. 9800 tỷ đồng B. 10300 tỷ đồng C. 8400 tỷ đồng D. 10000 tỷ đồng
Câu 1. Với các yếu tố khác không đổi, lượng cầu tiền lớn hơn khi: A. Lãi suất thấp hơn. B. Mức giá cao hơn.
C. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền thấp hơn.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2. Đường tổng chi tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền
kinh tế với thu nhập quốc dân:
A. Tại một mức sản lượng nhất định.
B. Tại một mức xuất khẩu ròng nhất định.
C. Tại một mức tiêu dùng nhất định.
D. Tại một mức giá cho trước.
Câu 3. Thành phần lớn nhất trong GDP của Việt Nam là A. Tiêu dùng B. Xuất khẩu ròng C. Đầu tư
D. Mua hàng của chính phủ
Câu 4. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cung tiền
MS sẽ tăng lên và đường MS dịch chuyển sang phải A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 5. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì cung tiền MS sẽ tăng lên.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 6. Trong các chỉ tiêu dưới đây, chỉ tiêu nào là tốt nhất để đánh giá thành
tựu kinh tế của một quốc gia trong dài hạn:
A. Tăng trưởng GNP thực tế bình quân đầu người
B. Tăng trưởng GNP thực tế
C. Tăng trưởng GNP danh nghĩa
D. Tăng trưởng GNP tiềm năng
Câu 7. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm tổng chi tiêu AE giảm xuống và
đường AE dịch chuyển sang phải.” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 8. Khi cung tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và
trục hoành là lượng tiền, mức giá tăng sẽ:
A. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất cân bằng.
B. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm tăng lãi suất cân bằng.
C. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và làm giảm lãi suất cân bằng.
D. Làm dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất cân bằng.
Câu 9. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi các nước
bạn hàng chủ lực của Việt Nam ngày càng mua nhiều hàng hoá của Việt Nam
hơn khiến cho kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng thêm 100 tỷ đồng, qua
đó làm cho hệ số chặn của đường AE tăng lên.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 10. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật liệu tồn kho của năm nay. A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 11. Để nâng cao mức sống cho người dân của một quốc gia, thì chính phủ
nên làm điều gì sau đây? A. Phát triển giáo dục.
B. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế.
C. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 12. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
B. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
C. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
D. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
Câu 13. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi giá nhập
khẩu các yếu tố đầu vào như: xăng dầu, thép, phân bón, hạt nhựa v.v. tăng thì sẽ
làm chi phí sản xuất tăng lên và tổng cung AS giảm” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 14. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các hộ
gia đình tăng tiết kiệm trên thu nhập mà họ nhận được thì tiêu dùng của hộ gia đình
giảm xuống dẫn đến tổng cầu giảm.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 15. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tốc độ tăng GDP thực tế của Việt
Nam năm 2006 là 8,2%. Điều đó có nghĩa là:
A. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
B. GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
C. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm gốc.
D. GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 108,2% so với năm 2005.
Câu 16. Chi phí cơ hội của tăng trưởng trưởng cao hơn trong tương lai là sự
giảm sút về tiêu dùng để tăng đầu tư cho quá trình sản xuất tư bản hiện vật ở hiện tại. A. Sai B. Đúng
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm
tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
C. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
Câu 19. Khi tỉnh GDP hoặc GNP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng:
A. Chi tiêu cho đầu tư và chi tiêu của chính phủ
B. Lợi nhuận của công ty và tiền lãi mà công ty nhận được khi cho vay tiền
C. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương
D. Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu của chính phủ
Câu 20. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
A. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nước xuất khẩu dầu.
B. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mô tăng.
C. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 22. Khoản mục nào dưới đây được tính vào GDP năm nay:
A. Một chiếc máy tính sản xuất ra năm trước năm nay mới bán được
B. Một ngôi nhà cũ được bán trong năm nay
C. Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài
D. Máy in được sản xuất ra trong năm được một công ty xuất bản mua
Câu 23. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành vi của con người nói chung.
A. Chưa đủ thông tin để kết luận B. Đúng C. Sai
Câu 24. Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các
nhà hoạch định chính sách cần:
A. Tăng chi tiêu chính phủ.
B. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. C. Giảm thuế thu nhập.
D. Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chí
Câu 25. Giả sử rằng Thép Việt-úc bán thép cho Honda Việt Nam với giá 300
USD. Sau đó thép được sử dụng để sản xuất ra 1 chiếc xe máy Super Dream.
Chiếc xe này được bán cho đại lí với giá 1200 USD. Đại lí bán chiếc xe này cho
người tiêu dùng với giá 1400 USD. GDP Việt Nam từ các hoạt động nói trên là: A. 2600 USD B. 1400 USD C. 1200 USD D. 2900 USD
Câu 26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết định
tăng cung tiền sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
D. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
Câu 27. Giả sử năm 1994 là năm cơ sở và trong thời gian qua tỷ lệ lạm phát
hàng năm của Việt Nam đều mang giá trị dương. Khi đó:
A. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa
B. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa
C. GDP thực tế lớn hơn GDP danh nghĩa trước năm 1994 và điều ngược lại xảy ra sau năm 1994
D. GDP thực tế nhỏ hơn GDP danh nghĩa trước năm 1994 và điều ngược lại xảy ra sau năm 1994
Câu 28. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu thì lãi suất cân bằng sẽ tăng lên.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 29. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 200 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,75. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 320
tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu là 450 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
60 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 20% thu nhập quốc dân. Giá trị
chi tiêu tự định của nền kinh tế là: A. 925 B. 760
Câu 30. Trong một nền kinh tế đóng có phương trình hàm tổng chi tiêu là
AE=870+0,6Y thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: A. 1890 B. 1775 C. 1950 D. 2175
Câu 31. Giả sử hệ thống ngân hàng có tỷ lệ dự trữ thực tế là 5%, tổng tiền gửi
bằng 60000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 48000 tỷ
đồng. Khi đó số nhận tiền là: A. 1,25 B. 5,34 C. 3,89 D. 2,12
Câu 32. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chi tiêu là 2,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 6250 tỷ đồng thì chi tiêu chính phủ cần thay đổi như thế nào? A. Giảm 4000 tỷ đồng B. Tăng 250 tỷ đồng C. Giảm 3400 tỷ đồng D. Tăng 2500 tỷ đồng
Câu 33. Trong một nền kinh tế đóng có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2.
Biết khi đầu tư tăng thêm 3100 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 12400 tỷ
đồng. Khi đó, cán cân ngân sách thay đổi là: A. Tăng 2050 tỷ đồng B. Tăng 850 tỷ đồng C. Tăng 1860 tỷ đồng D. Tăng 2480 tỷ đồng
Câu 34. Trong một nền kinh tế mở có thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,18.
Biết khi xuất khẩu tăng thêm 2400 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
8000 tỷ đồng. Khi đó cán cân ngân sách thay đổi là A. Tăng 1440 tỷ đồng B. Tăng 2010 tỷ đồng C. Giảm 1500 tỷ đồng D. Giảm 1000 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế mở có số nhân chi tiêu bằng 1,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 16800 tỷ đồng thì Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ như thế nào? A. Tăng 11200 tỷ đồng B. Giảm 12000 tỷ đồng C. Giảm 13400 tỷ đồng D. Tăng 8900 tỷ đồng
Câu 36. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu
dùng là C =250 +0,75(Y − T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 50 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng sẽ: A. Giảm 50 tỷ đồng B. Tăng 50 tỷ đồng C. Tăng 200 tỷ đồng D. Giảm 200 tỷ đồng
Câu 37. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng tiền gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ
tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi bằng 3. Khi đó cung tiền là: A. 9000 tỷ đồng B. 34000 tỷ đồng C. 40000 tỷ đồng D. 28900 tỷ đồng
Cậu 38. Giả sử hệ thống ngân hàng thương mại có tỷ lệ dự trữ thực tế là 0,15,
tổng tiền gửi bằng 20000 tỷ đồng. Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng
bằng 50000 tỷ đồng. Khi đó cơ sở tiền tệ là: A. 28700 tỷ đồng B. 53000 tỷ đồng
Câu 39. Năm 2019, một quốc gia có các số liệu thống kê theo giá hiện hành
như sau: Tiền lương 300, Tiền lãi 80, Tiền thuê 120, Lợi nhuận 150, Khấu hao
110,Đầu tư 200. GDP danh nghĩa của quốc gia đó là: A. 760 B. 650 C. 740 D. 960
Câu 40. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,14; xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8; thuế suất là 20%. Nếu đầu tư tăng thêm 150 tỷ
đồng thì cán cân thương mại thay đổi là: A. Giảm 42 tỷ đồng. B. Giảm 40 tỷ đồng. C. Tăng 42 tỷ đồng. D. Tăng 40 tỷ đồng.
Câu 1. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
các hộ gia đình quyết định rút nhiều tiền hơn từ tài khoản thanh toán để có
nhiều tiền mặt để chi tiêu trong dịp tết sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 2. Khi tính GDP hoặc GNP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng:
A. Chi tiêu của chính phủ với tiền lương
B. Lợi nhuận của công ty và tiền lãi mà công ty nhận được khi cho vay tiền
C. Tiêu dùng của dân cư và chi tiêu của chính phủ
D. Chỉ tiêu cho đầu tư và chi tiêu của chính phủ
Câu 3. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi chính phủ
quyết định tăng thuế suất thuế phụ thuộc vào thu nhập thêm 5% sẽ làm hệ số
góc của đường AE giảm.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 4. “Khi thu nhập của người dẫn tăng lên, lượng tiêu dùng tivi đen trắng sẽ
giảm xuống, lượng tiêu dùng tivi màn hình LCD sẽ tăng lên” là một ví dụ về kinh tế vĩ mô. A. Sai
B. Chưa đủ thông tin để kết luận C. Đúng
Câu 5. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chỉ tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giả thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
Câu 6. Từ năm 2001 đến 2006, GDP thực tế của Việt Nam luôn tăng chậm hơn
GDP danh nghĩa. Điều này cho thấy:
A. người dân Việt Nam phải trả phần lớn thu nhập dưới dạng thuế thu nhập.
B. mức giá chung đã tăng trong thời kỳ này.
C.mức sống của người dân Việt Nam đã tăng lên trong giai đoạn này
D. dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong GDP danh nghĩa
Câu 7. Để tăng mạnh cung tiền, chính phủ nên áp dụng biện pháp tài trợ nào
cho tăng chi tiêu chính phủ?
A. Chính phủ bán trái phiếu cho các ngân hàng thương mại
B. Chính phủ bán trái phiếu cho công chúng
C. Chính phủ bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương D. Câu A và C đúng.
Câu 8. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi: A. MPS càng lớn B. MPC càng nhỏ C. Thuế suất càng cao D.MPM càng nhỏ
Câu 9. Chỉ số điều chỉnh GDP có thể tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong
trường hợp này, GDP danh nghĩa sẽ:
A. có thể tăng, giảm hoặc không thay đổi B. không thay đổi C tăng D. giảm Câu 10. Nho
A. được tính là một hàng hóa trung gian cho dù chúng được sử dụng để sản
xuấtmột hàng hóa khác hoặc để tiêu dùng.
B. chỉ được coi là hàng hóa trung gian nếu chúng được sử dụng để sản xuất một
mặt hàng khác như rượu vang.
C, chỉ được coi là hàng hóa trung gian nếu chúng được tiêu thụ.
D. luôn được tính là hàng hóa trung gian.
Câu 11. Nếu giá trị của GDP, trong năm 2011 thấp hơn GDP, của 2015, chỉ số
giá của 2011 cao hơn 2015 thì
A. Lạm phát phải lớn hơn trong giai đoạn này
B. GDP, của 2011 phải cao hơn so với năm 2015
C. GDP, của 2011 phải thấp hơn so với năm 2015
D. Chúng ta không thể kết luận GDP thực tế tăng hay giảm trong giai đoạn này
Câu 12. GDP danh nghĩa bình quân đầu người là thước đo về mức sống của
người dân một nước tốt hơn là GDP thực tế bình quân đầu người. A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 13. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở
A. Độ bền trong quá trình sử dụng B. Thời gian tiêu thụ C. Mục đích sử dụng
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 14. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD — AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì tổng cung AS ngắn hạn sẽ tăng lên.” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 15. Nếu bạn mua giấy được sản xuất năm nay để sử dụng cho việc in sách
trong năm sau thì giấy được hạch toán vào khoản mục nguyên vật
liệu tồn kho của năm nay. A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 16. Nhận định sau là đúng hay sai?” Tổng cầu chính là tổng sản phẩm
quốc nội (hay còn gọi là tổng sản phẩm trong nước). A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên và đường
AE dịch chuyển lên trên.” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 18. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu dịch chuyển sang trái” A.Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 19. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi các hộ
gia đình tăng tiết kiệm trên thu nhập mà họ nhận được thì tiêu dùng của hộ gia đình
giảm xuống dẫn đến tổng cầu giảm và đường AD dịch chuyển sang phải” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 20. Các nguồn lực trong nền kinh tế là vô hạn. A. Đúng
B. Chưa đủ thông tin để kết luận C. Sai
Câu 21. GDP danh nghĩa chắc chắn sẽ tăng khi
A. Chỉ khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
B. Chỉ mức giá trung bình tăng.
C. Mức giá trung bình tăng hoặc số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn;
D. Cả mức giá trung bình tăng và khối lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn
Câu 22. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, khi ngân
hàng trung ương thực hiện mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì sẽ
làm tổng cầu AD tăng lên và đường AD dịch chuyển sang phải.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 24. Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng: A. Đường AS nằm ngang.
B. Đường AD thẳng đứng.
C. Đường AS thẳng đứng
D. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng.
Câu 25. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương tăng lãi suất chiết khấu sẽ làm sản lượng cân bằng tăng lên.” A. Sai B.Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 26. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, khi
thu nhập thực tế tăng lên sẽ làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Một nền kinh tế có các số liệu thống kê (giá hiện hành) như sau: 2015 2016
Chi tiêu cho hộ gia đình 200 300 Chi tiêu chính phủ 30 40. Đầu tư 80 100 Xuất khẩu 100 120 Nhập khẩu 90 110 Dân số 100 120 Chỉ số giảm phát GDP 100 105 Câu 27. GDP danh nghĩa 2015: A. 320 B. 500 C. 600 D. 450 Câu 28. GDP danh nghĩa 2016: A. 670 B. 450 C. 790 D. 320
Câu 29. GDP thực tế 2015: A. 320 B. 600 C. 428.5 D. 500
Câu 30. GDP thực tế 2016: A. 752 B. 428.5 C. 320 D. 638
Câu 31. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2015 A. 6 B. 4.28 C.5 D. 3.2
Câu 32. GDP danh nghĩa bình quân đầu người năm 2016 A. 3,75 B. 4,28 C. 3,57
Câu 33. Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10% và NHTW mua 100 000 triệu đồng
trái phiếu chính phủ, thì cung tiền:
A. Tăng 1000 000 triệu đồng.
B. Tăng 100 000 triệu đồng. C. Không thay đổi.
D. Tăng lên bằng tích của 100 000 triệu đồng với số nhân tiền.
Câu 34. Giả sử số nhân tiền là 3,8; cơ sở tiền tệ là 43200 tỷ đồng. Nếu ngân
hàng trung ương bán 5000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng
thương mại thì cơ sở tiền tệ mới và cung tiền mới tương ứng là:
A. 42100 tỷ đồng và 136800 tỷ đồng
B. 30800 tỷ đồng và 98800 tỷ đồng
C. 38200 tỷ đồng và 145160 tỷ đồng
D. 28090 tỷ đồng và 112400 tỷ đồng
Câu 35. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 340
tỷ đồng. Chính phủ chỉ tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
70 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân. Phương trình hàm
tổng chi tiêu của nền kinh tế là: A. AE = 720 - 0,7Y B. AE = 914+0,6Y C. AE = 920- 0,8Y D. AE = 880+ 0,5Y’
Câu 36. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 20%,
tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng trung ương là 8% và các ngân hàng thương
mại có dự trữ dôi ra là 2%, cơ sở tiền tệ là 11800 tỷ đồng. Để cung tiền tăng
thêm 3500 tỷ đồng thì ngân hàng trung ương cần quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là: A. 5,93% B. 12,24% C. 10,25% D. 8,37%
Câu 1. Nếu chỉ số giá tiêu dùng của năm 2004 là 119 22000 là năm cơ sở), thì
chi phi sinh hoạt của năm 2004 đã tàng thêm A. 119% so với năm 2000 B. 119% so với năm 2003 C. 19% so với năm 2003 D. 19% so với năm 2000
Câu 2. Theo quy tắc 70, nếu GDP thực tế của một quốc gia tăng 2%/năm, thì
sau khoảng bao nhiêu năm GDP thực tế của quốc gia này sẽ gấp đôi? A. 30 năm B. 35 năm C. 25 năm D.40 năm
Câu 3. Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào A. GDP thực tế. B. GDP danh nghĩa
C. GDP tính theo giá cố định của năm gốc
D. GDP thực tế hay cũng là GDP tính theo giá cố định của năm gốc.
Câu 4. Đâu là ba kênh mà NHTW có thể sử dụng để giảm cung tiền:
A. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
B. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và giảm lãi suất chiết khấu.
C. Bán trái phiếu chính phủ, tăng dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
D. Bán trái phiếu chính phủ, giảm dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu.
Câu 5. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi: A. MPM càng lớn. B. Thuế suất càng cao. C. MPS càng lớn
D. Tất cả các câu trên.
Câu 6. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD – AS, tăng cường
chạy đua vũ trang sẽ làm cho tổng cầu tăng lên và đường tổng cầu chuyển sang trái” A.Đúng B.Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 7. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AE – Y, khi ngân hàng
trung ương giảm lãi suất chiết khấu sẽ làm tổng chi tiêu AE tăng lên.” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời.
Câu 8. Để góp phần nâng cao mức sống cho người dân ở các nước đang phát
triển, chính phủ không nên làm điều gì sau đây?
A. Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư.
B. Khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và triển khai
C. Dựng lên các rào cản thưng mại như thuế quan và hạn ngạch.
D. Hạn chế tăng trưởng dân số.
Câu 9. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Tăng chỉ tiêu chính phủ.
B. Giảm chi tiêu chính phủ C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
Câu 10. Điều nào dưới đây không phải là nhân tố quyết định năng suất của một quốc gia
A. Lượng tư bản hiện vật binh quân một công nhân
B. Lượng vốn nhân lực binh quân một công nhân
C. Mức độ ứng dụng khoa học công nghệ D. Mức giá Câu 11. GDP danh nghĩa:
A. Là một khái niệm được sử đụng để phân biệt những thay đổi của giá cả và
những thay đổi của sản lượng được sản xuất ra trong một nền kinh tế.
B. Được sử dụng để phản ánh sự thay đổi của phúc lợi kinh tế theo thời gian.
C. Được tính theo giá hiện hành.
D. Được tính theo giá của năm gốc.
Câu 12. Đầu tư cho giáo dục đào tạo sẽ góp phần làm tăng năng suất của một
quốc gia, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 13. Kinh tế vĩ mô ít đề cập nhất đến sự thay đổi của mức giả chung, thất nghiệp hay mức sống
A. Chưa đủ thông tin để kết luận B. Đúng C. Sai
Câu 14. Chỉ số điều chỉnh GDP có thể tăng trong khi GDP thực tế giảm. Trong
trường hợp này, GDP sẽ A. Tăng B. Không đổi C. Giảm
D. Có thể tăng, giảm hoặc không đổi
Câu 15. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình cung tiền cầu tiền, nếu
ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương
mại thì cầu tiền MD tăng lên.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 16. Đầu tư cho giáo dục đào tạo sẽ góp phần làm tăng năng suất của một
quốc gia, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. A. Đúng B. Sai
C. Chưa đủ thông tin để kết luận
Câu 17. Nếu hàm tiêu dùng là C =80+0,9Yd thì hàm tiết kiệm sẽ là: A. S = -80 +0,1Yd B. S = 80+ 0,1Yd C. S = -80 +0,9Yd D. S=80-0,1Yd
Câu 18. Nội dung nào sau đây được tính vào GDP?
A, việc bản các dịch vụ như thăm khám bác sĩ
B. Việc bán hàng hóa đã qua sử dụng
C. việc bán cổ phiếu và trái phiếu
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 19. Các nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu
A. quyết định của các hãng.
B. quy định của hãng và công đoàn.
C. quyết định của các hộ gia đình D. nền kinh tế nói chung
Câu 20. Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi đó giá của mọi hàng hóa
đều tăng gấp đôi, khi đó:
A. GDP thực tế không đổi và GDP danh nghĩa tăng gấp đôi
B. GDP thực tế tăng gấp đôi còn GDP danh nghĩa không đổi
C. Cả GDP thực tế và GDP danh nghĩa đều không đổi
D. GDP thực tế không đổi còn GDP danh nghĩa giảm đi một nửa Câu 22. Năng suất là:
A. tốc độ tăng của thu nhập quốc dân
B. lượng vốn nhân lực và tư bản hiện vật hiện có trong nền kinh tế.
C. số lượng hàng hóa và dịch vụ là một công nhân sản xuất được trong một đơn vị thời gian.
D. sổ tiền được từ đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Câu 23. Theo hiệu ứng thay thế quốc tế, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, làm tăng lượng cho vay,
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi
suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi.
C. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều hàng của nước A hơn.
D. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua ít hàng của nước A hơn.
Câu 24. Nhận định sau là đúng hay sai? “Trong mô hình AD - AS, khi các nhà
khoa học áp dụng một tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất làm tăng năng suất
lên thì chỉ làm dịch chuyển đường AS ngắn hạn mà không làm dịch
chuyển đường AS dài hạn.” A. Sai B. Đúng
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 25. Nếu mức giá chung là 130 cho năm 2005 và 136,5 cho năm 2006, thì tỉ
lệ lạm phát của năm 2006 là:
A. Không thể tính được vì không biết năm cơ sở B. 36,5% C. 6,5% D. 5%
Câu 26. Trong nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập, giả sử cả thuế và
chi tiêu chính phủ đều tăng cùng một lượng, khi đó:
A. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng.
B. Cả thu nhập quốc dân và
C Thu nhập quốc dân sẽ không đổi
Câu 27. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng
tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng các hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô hình AD
– AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn:
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
B. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
C. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
Câu 28. Nhận định sau là đúng hay sai?" Trong mô hình AD — AS, khi chính
phủ tăng thuế đánh vào các nguyên liệu đầu vào nhập khẩu thì mức giá chung
và sản lượng cân bằng sẽ giảm, kéo theo thất nghiệp giảm trong ngắn hạn.” A. Đúng B. Sai
C. Không đủ thông tin để trả lời
Câu 29. Trong một nền kinh tế mở có xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2. Biết
rằng nếu đầu tư tăng thêm 1600 tỷ đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm 4800
tỷ đồng, khi đó cán cân thương mại thay đổi là: A. Giảm 1240 tỷ đồng B. Giảm 1180 tỷ đồng C. Giảm 960 tỷ đồng D. Giảm 800 tỷ đồng
Câu 30.Nếu bố mẹ bạn mua một ngôi nhà mới để ở khi về hưu thì giao dịch này sẽ được tính là: A. Chi tiêu chính phủ B. Tiêu dùng C. Xuất khẩu D. Đầu tư
Câu 34. Trong một nền kinh tế đóng có số nhân chỉ tiêu là 3,5, để sản lượng
cân bằng tăng thêm 7700 tỷ đồng thi đầu tư cần thay đổi như thế nào? A. Giảm 1000 tỷ đồng B. Giảm 3900 tỷ đồng C. Tăng 1100 tỷ đồng D. Tăng 2200 tỷ đồng
Câu 35. Nếu GDP danh nghĩa là 4410 tỉ đồng và chỉ số điều chỉnh GDP là 105, khi đó GDP thực tế là A. 4000 tỷ đồng B. 4515 tỷ đồng C. 4305 tỷ đồng
Câu 36. Trong một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 250 tỷ đồng và xu
hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư nhân là 340
tỷ đồng. Chính phủ chỉ tiêu là 380 tỷ đồng và thu thuế độc lập với thu nhập là
70 tỷ đồng và thuế phụ thuộc vào thu nhập là 25% thu nhập quốc dân. Giá trị
chi tiêu tự định của nền kinh tế là: A. 730 B. 1200 C. 914 D. 840
Câu 38. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 2000 tỷ đồng, tổng tiền
gửi bằng 10000 tỷ đồng. Tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so
với tiền gửi bằng 3. Khi đó số nhân tiền là: A. 0,9 B. 3,9 C. 2,4 D. 1,25
Câu 39. Năm 2019, một quốc gia có các số liệu thống kê (theo giá hiện hành)
như sau: Tiền lương 220, Tiền lãi 60, Tiền thuê 100, Lợi nhuận 120, Khấu hao
80, Đầu tư 180, chỉ số lạm phát là 160. Vậy GDP thực tế của quốc gia đó là: A. 580 B. 928 C. 362.5 D. 475
Câu 40. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng so với tiền gửi là 4, tỷ
lệ dự trữ so với tiền gửi tại các ngân hàng thương mại là 0,5, cơ sở tiền
tệ là 10000 tỷ đồng. Các ngân hàng thương mại dự trữ đúng mức bắt buộc. Để
cung tiền tăng thêm 1000 tỷ đồng thi ngân hàng trung ương cần quy
định tỷ lệ dự trữ bắt buộc mới là: A. 12,844% B. 13,688% C. 15,98% D. 20,34%