Trắc nghiệm mô hình AD – AS - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển

Trắc nghiệm mô hình AD – AS - Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

I. AD-AS
1. Trong mô hình AD – AS, đường AD phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng thực tế
B. Thu nhập thực tế và sản lượng thực tế
C. Tổng lượng cầu và mức giá chung
D. Giá trị sản lượng danh nghĩa và mức giá chung
2. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu
dùng giảm xuống.
3. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu
dùng giảm xuống.
4. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây có thể thay đổi
mà không gây ra sự dịch chuyển của đường AD:
A. Lãi suất
B. Mức giá
C. Thuế suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
5. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể
gây ra bởi:
A. Giảm thuế.
B. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát
triển của nền kinh tế trong tương lai.
C. Giảm chi tiêu chính phủ.
D. Không phải các câu trên.
6. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể
gây ra bởi:
A. Giảm thuế.
B. Giảm niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát
triển của nền kinh tế trong tương lai.
C. Giảm chi tiêu chính phủ.
D. Không phải các câu trên.
7. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây thay đổi sẽ gây
ra sự di chuyển dọc trên đường AD:
A. Lãi suất
B. Mức giá
C. Thuế suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
8. Trong mô hình AD - AS, đường AD dịch phải có thể được giải thích bởi:
A. Tăng thuế
B. Giảm mức giá chung
C. Sự bi quan trong giới đầu tư vào triển vọng tương lai của nền kinh tế
D. Tăng chi tiêu chính phủ
9. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu
dùng nhập khẩu thì:
A. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
C. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
10. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào
nhập khẩu thì:
A. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
C. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
11. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết:
A. Mức giá cố định.
B. Giá các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định.
C. Sản lượng cố định.
D. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
12. Một cách tổng quát, khi càng ở xa mức sản lượng tiềm năng, đường
tổng cung ngắn hạn càng thoải thể hiện rằng:
A. Cầu tiêu dùng thay đổi một lượng lớn khi giá cả thay đổi một lượng nhỏ.
B. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng nên sẵn sàng tăng
nhanh sản lượng khi giá chỉ tăng một lượng nhỏ.
C. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Đồng thời, trong thời
hạn ngắn, khi giá cả các đầu vào chưa kịp thay đổi, đứng trước giá đầu ra đã
tăng, các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng tăng nhanh sản lượng để kiếm
thêm lợi nhuận.
D. Sản lượng của nền kinh tế về lâu dài luôn bằng mức sản lượng tiềm năng.
13. Vì đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng, do đó, trong dài hạn:
A. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
B. Sản lượng thực tế và mức giá chỉ phụ thuộc vào tổng cung.
C. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết
định bởi tổng cầu.
D. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết
định bởi tổng cung.
14. Một đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng:
A. Giá tăng hay giảm sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.
B. Sản lượng trong ngắn hạn không hề lớn hơn sản lượng trong dài hạn.
C. Tăng giá sẽ cho phép nền kinh tế đạt được mức sản lượng cao hơn.
D. Tăng giá sẽ khuyến khích đổi mới công nghệ và do vậy thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế
15. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô
hình AD – AS:
A. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
16. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
A. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng.
B. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
C. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nước
xuất khẩu dầu.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:
A. Sự thay đổi lượng tư bản.
B. Sự thay đổi công nghệ.
C. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
D. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
18. Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm, khi đó đường AS
ngắn hạn:
A. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.
B. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang phải.
C. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang phải.
D. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang trái.
19. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
B. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không
thay đổi vị trí.
D. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không
thay đổi vị trí.
20. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng NHTW giảm cung tiền. Trong mô hình AD –
AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng tăng, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
D. Sản lượng giảm, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
21. Xét một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ ban đầu ở trạng thái cân bằng
tại mức sản lượng tự nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng giá dầu thô tăng mạnh
trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách để cho nền
kinh tế tự điều chỉnh, thì theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức
giá và sản lượng trong dài hạn?
A. Mức giá tăng, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu
D. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
22. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng
tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng các hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô
hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn:
A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
23. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết
định tăng cung tiền sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B.nMức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
24. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Giả sử đầu tư rất
nhạy cảm với lãi suất. Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
25. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá
điện là do Chính phủ quyết định. Một quyết định về việc tăng giá điện của
chính phủ nước này sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính
phủ vào xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ nước này sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
27. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm
giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
28. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều
chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
29. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều
chỉnh tỷ giá theo hướng làm tăng giá đồng nội tệ sẽ làm cho:
A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
30. Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt làm cho:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
31. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
32. Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
C. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
33. Cú sốc cung bất lợi là nhưng thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
C. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
34. Theo hiệu ứng thay thế quốc tế, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, làm tăng lượng cho vay,
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi
suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi.
C. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều
hàng của nước A hơn.
D. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua ít hàng
của nước A hơn.
35. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng
cung:
A. Giá nhiên liệu nhập khẩu.
B. Mức giá chung.
C. Thuế đánh vào nguyên liệu đầu vào.
D. Tiền lương danh nghĩa.
36. Trong mô hình AD – AS, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu thực tế và GDP thực tế.
B. Thu nhập thực tế và GDP thực tế.
C. Mức giá chung và tổng lượng cung.
D. Mức giá chung và GDP danh nghĩa.
37. Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các
nhà hoạch định chính sách cần:
A. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt.
B. Giảm thuế thu nhập.
C. Tăng chi tiêu chính phủ.
D. Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.
38. Muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi,
các nhà hoạch định chính sách cần:
A. Tăng cung tiền.
B. Giảm thuế thu nhập.
C. Tăng chi tiêu chính phủ.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
39. Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến
mức giá hàm ý rằng:
A. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng.
B. Đường AS nằm ngang.
C. Đường AS thẳng đứng
D. Đường AD thẳng đứng.
40. Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên, với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển
sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:
A. Sản lượng và mức giá.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và mức giá.
D. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.
II. AD và chính sách tài khóa
1. Đường tổng chi tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền
kinh tế với thu nhập quốc dân:
A. Tại một mức sản lượng nhất định.
B. Tại một mức giá cho trước.
C. Tại một mức tiêu dùng nhất định.
D. Tại một mức xuất khẩu ròng nhất định.
2. Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra khi:
A. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại
mỗi mức thu nhập.
B. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi
mức thu nhập.
C. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại
mỗi mức giá.
D. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi
mức giá.
3. Hàm tiêu dùng của các hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng
của họ với:
A. Đầu tư.
B. Thu nhập khả dụng.
C. Thuế.
D. Tổng chi tiêu.
4. Tiết kiệm mang giá trị âm khi hộ gia đình:
A. Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng.
B. Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm.
C. Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng.
D. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng.
5. Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:
A. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
B. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
C. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm.
D. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của tiết kiệm.
6. Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào:
A. MPC
B. MPM
C. Thuế suất
D. Tất cả các yếu tố trên.
7. Giả sử cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng cùng một lượng, khi đó:
A. Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân sách đều không thay đổi.
B. Thu nhập quốc dân sẽ không thay đổi.
C. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng.
D. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm.
8. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm sản
lượng cân bằng tăng:
A. Sự gia tăng tiết kiệm.
B. Sự gia tăng xuất khẩu.
C. Sự cắt giảm đầu tư.
D. Sự cắt giảm chi tiêu chính phủ.
9. Đường tổng chi tiêu là đường:
A. Dốc lên.
B. Dốc xuống.
C. Nằm ngang tại những mức sản lượng thấp, dốc lên ở những mức sản lượng
vừa phải, và rất dốc ở những mức sản lượng cao.
D. 450.
10. Cán cân ngân sách chính phủ:
A. Luôn thâm hụt trong thời kỳ suy thoái.
B. Luôn thặng dư trong thời kỳ bùng nổ.
C. Có liên quan đến chu kỳ kinh doanh ở một mức độ nhất định.
D. Sẽ cân bằng khi toàn bộ nợ của chính phủ được thanh toán.
11. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi:
A. MPM càng nhỏ
B. MPS càng lớn
C. Thuế suất càng cao
D. MPC càng nhỏ
12. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ
càng nhỏ khi:
A. MPM càng lớn.
B. MPS càng lớn
C. Thuế suất càng cao.
D. Tất cả các câu trên.
13. Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ thì các hộ gia
đình:
A. Chi tiêu tất cả phần thu nhập tăng thêm.
B. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng của họ.
C. Đang tiết kiệm một phần thu nhập khả dụng của họ.
D. Tiết kiệm tăng.
14. Câu nào dưới đây là đúng khi đề cập đến mối quan hệ giữa MPC và
MPS:
A. Nếu MPC tăng thì MPS cũng tăng.
B. Nếu MPS giảm thì MPC cũng giảm.
C. MPC – MPS = 1.
D. MPC + MPS = 1
15. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Tăng chi tiêu chính phủ.
B. Giảm chi tiêu chính phủ
C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
16. Yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?
A. Thuế không phụ thuộc vào thu nhập.
B. Xuất khẩu.
C. Trợ cấp thất nghiệp.
D. Chi tiêu chính phủ.
17. Độ dốc của đường tiết kiệm bằng:
A. S/Yd
B. MPC
C. MPS
D. 1-MPS
18. Nếu hàm tiêu dùng là C = 80 + 0,9Yd thì hàm tiết kiệm sẽ là:
A. S = 80 + 0,1Yd
B. S = 80 – 0,1Yd
C. S = -80 + 0,1Yd
D. S = -80 + 0,9Yd
19. Giả sử hàm tiết kiệm của một nền kinh tế đóng có dạng S = -150 +
0,2Yd và thuế suất là 25%. Ảnh hưởng đến sản lượng cân bằng của việc
giảm tiêu dùng tự định 100 là:
A. Sản lượng cân bằng giảm 25
B. Sản lượng cân bằng giảm 150
C. Sản lượng cân bằng giảm 125
D. Sản lượng cân bằng giảm 100
20. Trong mô hình thu nhập – chi tiêu về nền kinh tế giản đơn, chi tiêu
chính phủ tăng 200 sẽ làm cho sản lượng cân bằng tăng 1000 nếu:
A. MPC = 1/5
B. MPS = 1/5*
C. Tỷ lệ thu nhập so với đầu tư là 4/5
D. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập bằng 5/4
21. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu
hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3 thì khi xuất khẩu tăng thêm 660 tỷ
đồng thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm:
A. 660 tỷ đồng
B. 900 tỷ đồng
C. 1000 tỷ đồng
D. 1200 tỷ đồng
22. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu
dùng là C = 300 + 0,75Yd thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 tỷ đồng
đến mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?
A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 400 tỷ đồng
B. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300 tỷ đồng
C. Sản lượng cân bằng sẽ giảm đi 300 tỷ đồng
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 100 tỷ đồng
23. Giả sử đầu tư tăng thêm 300 tỷ đồng và xuất khẩu tăng thêm 650 tỷ
đồng. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 và xu
hướng nhập khẩu cận biên là 0,05 thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm:
A. 950 tỷ đồng
B. 1500 tỷ đồng
C. 2040 tỷ đồng
D. 3800 tỷ đồng
24. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu
dùng là C = 250 + 0,75(YT). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 50 tỷ đồng thì
sản lượng cân bằng sẽ:
A. Giảm 50 tỷ đồng
B. Giảm 200 tỷ đồng
C. Tăng 200 tỷ đồng
D. Tăng 50 tỷ đồng
25. Nếu đầu tư tăng 150 tỷ đồng và chi tiêu chính phủ giảm 150 tỷ đồng thì
điều nào dưới đây sẽ đúng?
A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng 300 tỷ đồng.
B. Sản lượng cân bằng sẽ không thay đổi.
C. Sản lượng cân bằng tăng một lượng bằng tích của số nhân chi tiêu với 150.
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng nhưng không biết chính xác tăng lên bao nhiêu.
26. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -250 + 0,2Yd và thuế suất là 0,2; khi đó
thu nhập giảm 300 tỷ đồng sẽ làm tiêu dùng giảm:
A. 60 tỷ đồng
B. 192 tỷ đồng
C. 240 tỷ đồng
D. 300 tỷ đồng
27. Xét một nền kinh tế giản đơn:
Thu nhập Tiêu dùng
200 240
300 300
400 360
500 420
600 480
700 540
800 600
Xu hướng tiết kiệm cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên của nền kinh tế lần
lượt là:
A. 0,6 và 0,4.
B. 0,5 và 0,5
C. 0,4 và 0,6
D. 0,7 và 0,3
28. Xét một nền kinh tế giản đơn:
Thu nhập Tiêu dùng
360 334
370 343
380 352
390 361
400 370
410 379
420 388
Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhất hàm tiêu dùng:
A. C = 10 + 0,9Y
B. C = 20 + 0,8Y
C. C = 20 + 0,7Y
| 1/25

Preview text:

I. AD-AS
1. Trong mô hình AD – AS, đường AD phản ánh mối quan hệ giữa:

A. Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng thực tế
B. Thu nhập thực tế và sản lượng thực tế
C. Tổng lượng cầu và mức giá chung
D. Giá trị sản lượng danh nghĩa và mức giá chung
2. Theo hiệu ứng lãi suất, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
3. Theo hiệu ứng của cải, đường tổng cầu dốc xuống vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần giữ, làm tăng lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền cần giữ, làm giảm lượng tiền cho vay.
Kết quả là lãi suất tăng và chi tiêu cho đầu tư giảm.
C. Mức giá thấp hơn làm tăng sức mua của lượng tiền mà mọi người đang nắm
giữ và do đó họ sẽ tăng tiêu dùng.
D. Mức giá thấp hơn làm giảm giá trị của lượng tiền đang nắm giữ và do đó tiêu dùng giảm xuống.
4. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây có thể thay đổi
mà không gây ra sự dịch chuyển của đường AD:
A. Lãi suất B. Mức giá C. Thuế suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
5. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang trái của đường AD có thể gây ra bởi: A. Giảm thuế.
B. Tăng niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát
triển của nền kinh tế trong tương lai.
C. Giảm chi tiêu chính phủ.
D. Không phải các câu trên.
6. Trong mô hình AD – AS, sự dịch chuyển sang phải của đường AD có thể gây ra bởi: A. Giảm thuế.
B. Giảm niềm tin của người tiêu dùng và các doanh nghiệp vào triển vọng phát
triển của nền kinh tế trong tương lai.
C. Giảm chi tiêu chính phủ.
D. Không phải các câu trên.
7. Trong mô hình AD – AS, giá trị của biến số nào sau đây thay đổi sẽ gây
ra sự di chuyển dọc trên đường AD:
A. Lãi suất B. Mức giá C. Thuế suất
D. Kỳ vọng về lạm phát
8. Trong mô hình AD - AS, đường AD dịch phải có thể được giải thích bởi: A. Tăng thuế B. Giảm mức giá chung
C. Sự bi quan trong giới đầu tư vào triển vọng tương lai của nền kinh tế
D. Tăng chi tiêu chính phủ
9. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu thì:
A. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
C. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
10. Trong mô hình AD – AS, khi chính phủ giảm thuế đánh vào các đầu vào nhập khẩu thì:
A. Đường AD sẽ dịch chuyển sang phải.
B. Đường AD sẽ dịch chuyển sang trái.
C. Đường AS sẽ dịch chuyển sang phải.
D. Đường AS sẽ dịch chuyển sang trái.
11. Đường tổng cung ngắn hạn được xây dựng dựa trên giả thiết: A. Mức giá cố định.
B. Giá các nhân tố sản xuất và các biến số kinh tế khác cố định.
C. Sản lượng cố định.
D. Lợi nhuận của các hãng kinh doanh là cố định.
12. Một cách tổng quát, khi càng ở xa mức sản lượng tiềm năng, đường
tổng cung ngắn hạn càng thoải thể hiện rằng:

A. Cầu tiêu dùng thay đổi một lượng lớn khi giá cả thay đổi một lượng nhỏ.
B. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng nên sẵn sàng tăng
nhanh sản lượng khi giá chỉ tăng một lượng nhỏ.
C. Các doanh nghiệp còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng. Đồng thời, trong thời
hạn ngắn, khi giá cả các đầu vào chưa kịp thay đổi, đứng trước giá đầu ra đã
tăng, các doanh nghiệp sẵn sàng và có khả năng tăng nhanh sản lượng để kiếm thêm lợi nhuận.
D. Sản lượng của nền kinh tế về lâu dài luôn bằng mức sản lượng tiềm năng.
13. Vì đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng, do đó, trong dài hạn:
A. Sản lượng thực tế và mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
B. Sản lượng thực tế và mức giá chỉ phụ thuộc vào tổng cung.
C. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cung, còn mức giá được quyết định bởi tổng cầu.
D. Sản lượng thực tế được quyết định bởi tổng cầu, còn mức giá được quyết định bởi tổng cung.
14. Một đường tổng cung thẳng đứng hàm ý rằng:
A. Giá tăng hay giảm sẽ không ảnh hưởng đến mức sản lượng của nền kinh tế.
B. Sản lượng trong ngắn hạn không hề lớn hơn sản lượng trong dài hạn.
C. Tăng giá sẽ cho phép nền kinh tế đạt được mức sản lượng cao hơn.
D. Tăng giá sẽ khuyến khích đổi mới công nghệ và do vậy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
15. Trạng thái lạm phát đi kèm với suy thoái sẽ xuất hiện nếu trong mô hình AD – AS:
A. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
16. Khi OPEC tăng giá dầu, thì:
A. Tỷ lệ lạm phát ở các nước nhập khẩu dầu mỏ tăng.
B. GDP thực tế ở các nước nhập khẩu dầu mỏ giảm.
C. Thu nhập được phân phối lại từ các nước nhập khẩu dầu mỏ sang các nước xuất khẩu dầu.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
17. Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn,
nhưng không làm dịch chuyển đường tổng cung dài hạn:

A. Sự thay đổi lượng tư bản.
B. Sự thay đổi công nghệ.
C. Sự thay đổi tiền lương danh nghĩa.
D. Sự thay đổi số lượng lao động của nền kinh tế.
18. Giả sử rằng khối lượng tư bản trong nền kinh tế giảm, khi đó đường AS ngắn hạn:
A. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang trái.
B. Và AS dài hạn đều dịch chuyển sang phải.
C. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang phải.
D. Không thay đổi vị trí, nhưng đường AS dài hạn dịch chuyển sang trái.
19. Tiến bộ công nghệ sẽ làm dịch chuyển:
A. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cầu sang phải.
B. Cả đường tổng cung ngắn hạn và đường tổng cung dài hạn sang phải.
C. Đường tổng cung ngắn hạn sang phải, nhưng đường tổng cung dài hạn không thay đổi vị trí.
D. Đường tổng cung dài hạn sang phải, nhưng đường tổng cung ngắn hạn không thay đổi vị trí.
20. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng NHTW giảm cung tiền. Trong mô hình AD –
AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn?

A. Mức giá tăng, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, còn sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng tăng, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
D. Sản lượng giảm, còn mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
21. Xét một nền kinh tế nhập khẩu dầu mỏ ban đầu ở trạng thái cân bằng
tại mức sản lượng tự nhiên. Tiếp đó, giả sử rằng giá dầu thô tăng mạnh
trên thị trường thế giới. Nếu các nhà hoạch định chính sách để cho nền
kinh tế tự điều chỉnh, thì theo mô hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức
giá và sản lượng trong dài hạn?

A. Mức giá tăng, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, sản lượng không thay đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng giảm, mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu
D. Cả sản lượng và mức giá không thay đổi so với giá trị ban đầu.
22. Giả sử ban đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng
tiềm năng. Tiếp đó giả sử rằng các hộ gia đình tăng tiêu dùng. Theo mô
hình AD – AS, điều gì sẽ xảy ra với mức giá và sản lượng trong dài hạn:

A. Mức giá tăng, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
B. Mức giá giảm, sản lượng không đổi so với giá trị ban đầu.
C. Sản lượng tăng, mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
D. Cả sản lượng và mức giá không đổi so với giá trị ban đầu.
23. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Giả sử đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Quyết
định tăng cung tiền sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B.nMức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
24. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Giả sử đầu tư rất
nhạy cảm với lãi suất. Quyết định tăng cung tiền sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
25. Một nền kinh tế có đường AD (trong mô hình AD-AS) rất dốc và giá
điện là do Chính phủ quyết định. Một quyết định về việc tăng giá điện của
chính phủ nước này sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
D. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
26. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính
phủ vào xây dựng cơ sở hạ tầng của chính phủ nước này sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
27. Một nền kinh tế đang có tỷ lệ thất nghiệp cao và còn dư thừa nhiều
nguồn lực chưa sử dụng. Quyết định điều chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm
giá đồng nội tệ sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
28. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều
chỉnh tỷ giá theo hướng làm giảm giá đồng nội tệ sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
29. Một nền kinh tế đang ở gần mức sản lượng tiềm năng. Quyết định điều
chỉnh tỷ giá theo hướng làm tăng giá đồng nội tệ sẽ làm cho:

A. Mức giá chung tăng nhiều, nhưng sản lượng tăng ít.
B. Mức giá chung giảm ít, nhưng sản lượng giảm nhiều.
C. Mức giá chung giảm nhiều, nhưng sản lượng giảm ít.
D. Mức giá chung tăng ít, nhưng sản lượng tăng nhiều.
30. Chính sách tài khoá và tiền tệ thắt chặt làm cho:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
31. Chính sách tài khoá và tiền tệ mở rộng sẽ làm cho:
A. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
B. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái.
C. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
D. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải.
32. Cú sốc cung có lợi là những thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
C. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
33. Cú sốc cung bất lợi là nhưng thay đổi trong nền kinh tế:
A. Làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái kéo theo hiện tượng
lạm phát đi kèm với suy thoái.
B. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
C. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm giảm tỷ
lệ thất nghiệp trong nền kinh tế.
D. Làm đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải đồng thời làm tăng tỷ
lệ lạm phát trong nền kinh tế.
34. Theo hiệu ứng thay thế quốc tế, đường tổng cầu dốc xuống bởi vì:
A. Mức giá thấp hơn làm giảm lượng tiền cần nắm giữ, làm tăng lượng cho vay,
lãi suất giảm và chi tiêu cho đầu tư tăng lên.
B. Mức giá thấp hơn làm tăng lượng tiền nắm giữ, làm giảm lượng cho vay, lãi
suất tăng và chi tiêu đầu tư giảm đi.
C. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua nhiều hàng của nước A hơn.
D. Mức giá của nước A trở nên thấp hơn làm cho người nước ngoài mua ít hàng của nước A hơn.
35. Biến nào sau đây có thể thay đổi mà không làm dịch chuyển đường tổng cung:
A. Giá nhiên liệu nhập khẩu. B. Mức giá chung.
C. Thuế đánh vào nguyên liệu đầu vào. D. Tiền lương danh nghĩa.
36. Trong mô hình AD – AS, đường tổng cung phản ánh mối quan hệ giữa:
A. Tổng chi tiêu thực tế và GDP thực tế.
B. Thu nhập thực tế và GDP thực tế.
C. Mức giá chung và tổng lượng cung.
D. Mức giá chung và GDP danh nghĩa.
37. Muốn đưa giá cả trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi, các
nhà hoạch định chính sách cần:

A. Thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt. B. Giảm thuế thu nhập.
C. Tăng chi tiêu chính phủ.
D. Kết hợp giữa tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng.
38. Muốn đưa sản lượng trở lại mức ban đầu sau một cú sốc cung bất lợi,
các nhà hoạch định chính sách cần:
A. Tăng cung tiền. B. Giảm thuế thu nhập.
C. Tăng chi tiêu chính phủ.
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
39. Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu không ảnh hưởng đến mức giá hàm ý rằng:
A. Sản lượng thực tế phải bằng sản lượng tiềm năng. B. Đường AS nằm ngang.
C. Đường AS thẳng đứng
D. Đường AD thẳng đứng.
40. Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tự
nhiên, với đường tổng cung ngắn hạn có độ dốc dương, sự dịch chuyển
sang phải của đường tổng cầu sẽ làm tăng:

A. Sản lượng và mức giá.
B. Tỷ lệ thất nghiệp và sản lượng.
C. Tỷ lệ thất nghiệp và mức giá.
D. Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.
II. AD và chính sách tài khóa
1. Đường tổng chi tiêu phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền
kinh tế với thu nhập quốc dân:

A. Tại một mức sản lượng nhất định.
B. Tại một mức giá cho trước.
C. Tại một mức tiêu dùng nhất định.
D. Tại một mức xuất khẩu ròng nhất định.
2. Sự dịch chuyển lên trên của đường tổng chi tiêu xảy ra khi:
A. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức thu nhập.
B. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức thu nhập.
C. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu nhiều hơn tại mỗi mức giá.
D. Các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ quyết định chi tiêu ít hơn tại mỗi mức giá.
3. Hàm tiêu dùng của các hộ gia đình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu dùng của họ với: A. Đầu tư. B. Thu nhập khả dụng. C. Thuế. D. Tổng chi tiêu.
4. Tiết kiệm mang giá trị âm khi hộ gia đình:
A. Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng.
B. Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm.
C. Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng.
D. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng.
5. Xu hướng tiêu dùng cận biên được tính bằng:
A. Tổng tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
B. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng.
C. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho tiết kiệm.
D. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của tiết kiệm.
6. Giá trị của số nhân chi tiêu phụ thuộc vào: A. MPC B. MPM C. Thuế suất
D. Tất cả các yếu tố trên.
7. Giả sử cả thuế và chi tiêu chính phủ đều tăng cùng một lượng, khi đó:
A. Cả thu nhập quốc dân và cán cân ngân sách đều không thay đổi.
B. Thu nhập quốc dân sẽ không thay đổi.
C. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ tăng.
D. Cán cân ngân sách sẽ không đổi, nhưng thu nhập quốc dân sẽ giảm.
8. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, yếu tố nào sau đây sẽ làm sản
lượng cân bằng tăng:

A. Sự gia tăng tiết kiệm.
B. Sự gia tăng xuất khẩu.
C. Sự cắt giảm đầu tư.
D. Sự cắt giảm chi tiêu chính phủ.
9. Đường tổng chi tiêu là đường: A. Dốc lên. B. Dốc xuống.
C. Nằm ngang tại những mức sản lượng thấp, dốc lên ở những mức sản lượng
vừa phải, và rất dốc ở những mức sản lượng cao. D. 450.
10. Cán cân ngân sách chính phủ:
A. Luôn thâm hụt trong thời kỳ suy thoái.
B. Luôn thặng dư trong thời kỳ bùng nổ.
C. Có liên quan đến chu kỳ kinh doanh ở một mức độ nhất định.
D. Sẽ cân bằng khi toàn bộ nợ của chính phủ được thanh toán.
11. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng đầu tư sẽ càng lớn khi: A. MPM càng nhỏ B. MPS càng lớn C. Thuế suất càng cao D. MPC càng nhỏ
12. Nhìn chung, sự gia tăng thu nhập gây ra do tăng tiêu dùng tự định sẽ càng nhỏ khi: A. MPM càng lớn. B. MPS càng lớn C. Thuế suất càng cao. D. Tất cả các câu trên.
13. Trên phần đường tiêu dùng nằm bên dưới đường 45 độ thì các hộ gia đình:
A. Chi tiêu tất cả phần thu nhập tăng thêm.
B. Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng của họ.
C. Đang tiết kiệm một phần thu nhập khả dụng của họ. D. Tiết kiệm tăng.
14. Câu nào dưới đây là đúng khi đề cập đến mối quan hệ giữa MPC và MPS:
A. Nếu MPC tăng thì MPS cũng tăng.
B. Nếu MPS giảm thì MPC cũng giảm. C. MPC – MPS = 1. D. MPC + MPS = 1
15. Điều nào dưới đây là ví dụ về chính sách tài khoá mở rộng:
A. Tăng chi tiêu chính phủ.
B. Giảm chi tiêu chính phủ C. Tăng thuế.
D. Không phải các phương án trên
16. Yếu tố nào dưới đây được coi là cơ chế tự ổn định của nền kinh tế?
A. Thuế không phụ thuộc vào thu nhập. B. Xuất khẩu.
C. Trợ cấp thất nghiệp. D. Chi tiêu chính phủ.
17. Độ dốc của đường tiết kiệm bằng: A. S/Yd B. MPC C. MPS D. 1-MPS
18. Nếu hàm tiêu dùng là C = 80 + 0,9Yd thì hàm tiết kiệm sẽ là: A. S = 80 + 0,1Yd B. S = 80 – 0,1Yd C. S = -80 + 0,1Yd D. S = -80 + 0,9Yd
19. Giả sử hàm tiết kiệm của một nền kinh tế đóng có dạng S = -150 +
0,2Yd và thuế suất là 25%. Ảnh hưởng đến sản lượng cân bằng của việc
giảm tiêu dùng tự định 100 là:

A. Sản lượng cân bằng giảm 25
B. Sản lượng cân bằng giảm 150
C. Sản lượng cân bằng giảm 125
D. Sản lượng cân bằng giảm 100
20. Trong mô hình thu nhập – chi tiêu về nền kinh tế giản đơn, chi tiêu
chính phủ tăng 200 sẽ làm cho sản lượng cân bằng tăng 1000 nếu:
A. MPC = 1/5 B. MPS = 1/5*
C. Tỷ lệ thu nhập so với đầu tư là 4/5
D. Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập bằng 5/4
21. Nếu xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,8, thuế suất bằng 0,2 và xu
hướng nhập khẩu cận biên bằng 0,3 thì khi xuất khẩu tăng thêm 660 tỷ
đồng thì sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng thêm:
A. 660 tỷ đồng B. 900 tỷ đồng C. 1000 tỷ đồng D. 1200 tỷ đồng
22. Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Nếu hàm tiêu
dùng là C = 300 + 0,75Yd thì ảnh hưởng của việc giảm thuế đi 100 tỷ đồng
đến mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu?

A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 400 tỷ đồng
B. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 300 tỷ đồng
C. Sản lượng cân bằng sẽ giảm đi 300 tỷ đồng
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm 100 tỷ đồng
23. Giả sử đầu tư tăng thêm 300 tỷ đồng và xuất khẩu tăng thêm 650 tỷ
đồng. Với xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập quốc dân là 0,8 và xu
hướng nhập khẩu cận biên là 0,05 thì thu nhập quốc dân sẽ tăng thêm:
A. 950 tỷ đồng B. 1500 tỷ đồng C. 2040 tỷ đồng D. 3800 tỷ đồng
24. Xét một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập và hàm tiêu
dùng là C = 250 + 0,75(Y – T). Nếu chính phủ tăng chi tiêu 50 tỷ đồng thì
sản lượng cân bằng sẽ:
A. Giảm 50 tỷ đồng B. Giảm 200 tỷ đồng C. Tăng 200 tỷ đồng D. Tăng 50 tỷ đồng
25. Nếu đầu tư tăng 150 tỷ đồng và chi tiêu chính phủ giảm 150 tỷ đồng thì
điều nào dưới đây sẽ đúng?

A. Sản lượng cân bằng sẽ tăng 300 tỷ đồng.
B. Sản lượng cân bằng sẽ không thay đổi.
C. Sản lượng cân bằng tăng một lượng bằng tích của số nhân chi tiêu với 150.
D. Sản lượng cân bằng sẽ tăng nhưng không biết chính xác tăng lên bao nhiêu.
26. Nếu hàm tiết kiệm có dạng S = -250 + 0,2Yd và thuế suất là 0,2; khi đó
thu nhập giảm 300 tỷ đồng sẽ làm tiêu dùng giảm:
A. 60 tỷ đồng B. 192 tỷ đồng C. 240 tỷ đồng D. 300 tỷ đồng
27. Xét một nền kinh tế giản đơn: Thu nhập Tiêu dùng 200 240 300 300 400 360 500 420 600 480 700 540 800 600
Xu hướng tiết kiệm cận biên và xu hướng tiêu dùng cận biên của nền kinh tế lần lượt là: A. 0,6 và 0,4. B. 0,5 và 0,5 C. 0,4 và 0,6 D. 0,7 và 0,3
28. Xét một nền kinh tế giản đơn: Thu nhập Tiêu dùng 360 334 370 343 380 352 390 361 400 370 410 379 420 388
Phương trình nào dưới đây biểu diễn đúng nhất hàm tiêu dùng: A. C = 10 + 0,9Y B. C = 20 + 0,8Y C. C = 20 + 0,7Y