-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm ôn tập - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân
1.Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?A.Vinfast chính thức đầu tư vào thị trường MỹB.Về ngắn hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịchC.Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệpD.Giá cao su tăng mạnh trong thơi gian gần đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Căn bản kinh tế vĩ mô 82 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân
1.Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?A.Vinfast chính thức đầu tư vào thị trường MỹB.Về ngắn hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịchC.Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệpD.Giá cao su tăng mạnh trong thơi gian gần đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Căn bản kinh tế vĩ mô 82 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
CĂN BẢN KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 1
1.Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?
A.Vinfast chính thức đầu tư vào thị trường Mỹ
B.Về ngắn hạn, lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ nghịch
C.Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp
D.Giá cao su tăng mạnh trong thơi gian gần đây
2.“Với ảnh hưởng của chiến tranh Nga-Ukraine, tăng trưởng kinh tế thế giới đã bị tác động tiêu cực”, câu nói này thuộc: A.Kinh tê vi mô
B.Kinh tế vĩ mô + Kinh tế học thực chứng C.Kinh tế vĩ mô
D.Kinh tế học chuẩn tắc
3.Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện:
A.Các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có thể được sản xuất một cách hiệu quả.
B.Tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực.
C.Tất cả các sản phẩm một nền kinh tế có thể sản xuất được.
D.Tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất.
4.Biểu đồ trên cho thấy đường cong giới hạn khả năng sản xuất cho một nền kinh tế chỉ sản xuất
hàng tiêu dùng và tư bản. Tất cả các tuyên bố sau đây về nền kinh tế này là đúng NGOẠI TRỪ:
A.Sản xuất tại điểm Z dẫn đến việc sử dụng không tối ưu nguồn lực.
B.Sự kết hợp được đại diện bởi điểm Y là không thể đạt được, do sự khan hiếm tài nguyên.
C.Sản xuất tại điểm X sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế lớn hơn sản xuất tại điểm W.
D.Điểm X đại diện cho sự kết hợp hiệu quả nhất của hai hàng hóa có thể được sản xuất bởi quốc gia này.
5.Điều nào sau đây đặc trưng cho những thách thức môi trường của thế kỷ 21?
A.Sự tăng trưởng ấn tượng của GDP toàn cầu trong thế kỷ 20 đi kèm với sự gia tăng đáng kể lượng khí thải CO2
B.Các nhà kinh tế đang bắt đầu nhận ra rằng có những giới hạn đối với khả năng của môi trường để
hấp thụ các phụ phẩm của tăng trưởng kinh tế.
C.Các nhà kinh tế đang ngày càng đặt câu hỏi về khả năng tiến bộ công nghệ để kiểm soát cho các
vấn đề cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm.
D.Nếu tiếp tục ở mức hiện tại, lượng khí thải CO2 và các khí nhà kính khác có thể dẫn đến những
thay đổi mạnh mẽ đối với môi trường và nền kinh tế của chúng ta E.Tất cả đều đúng
6. Chi phí cơ hội của một lựa chọn là:
A.Tất cả lựa chọn khác bị bỏ qua.
B.Lựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ qua.
C.Tổng các lựa chọn mang lại giá trị thấp nhất đã bị bỏ qua
D.Số tiền phải bỏ ra để có được lựa chọn.
7. Tất cả những điều dưới đây thuộc dữ liệu kinh tế vĩ mô ngoại trừ: A.Tỷ lệ lạm phát
B.Giá cá tra trên thị trường thế giới C.Tỷ lệ thất nghiệp
D.Tỷ lệ tăng trưởng của GDP thực tế
8. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
A.Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả để thỏa mãn cao nhất nhu cầu của xã hội.
B.Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
C.Tăng trưởng kinh tế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
D.Các câu trên đều đúng.
9. Điều nào sau đây là một ví dụ về nhận định chuẩn tắc?
A.Nền kinh tế thế giới có nhiều dấu hiệu suy thoái dưới ảnh hưởng của chiến tranh Nga - Ukraine
B.Việt Nam đã thành công với các chính sách kiềm chế lạm phát của mình trong năm 2022
C.Việt Nam là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới
D.Chính phủ các quốc gia nên giảm thuế để giảm áp lực cho các doanh nghiệp
10. Mô hình giới hạn khả năng sản xuất thể hiện gì?
A.Một danh mục của tất cả các tùy chọn sản xuất có thể, được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm.
B.Sự đánh đổi giữa các lựa chọn sản xuất và tiêu thụ.
C.Sự đánh đổi giữa các mức sản xuất có thể cho hai hàng hóa
D.Giá trị mà một xã hội có thể tạo ra nếu nó dành tất cả các nguồn lực của mình để sản xuất một sản phẩm.
E.Những lợi ích có thể có từ thương mại quốc tế đối với hai hoặc nhiều hàng hóa.
11. "Bàn tay vô hình" (invisible hand) là lý thuyết của Adam Smith ủng hộ: A.Nền kinh tế hỗn hợp
B.Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
C.Nền kinh tế thị trường (tự do)
D.Nền kinh tế mệnh lệnh
12. Nhận định nào dưới đây thuộc kinh tế học vĩ mô
A.Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt được doanh số xuất khẩu gạo tăng đột biến trong năm 2023
B.Viettel là tập đoàn viễn thông lớn nhất Việt Nam
C.Lợi nhuận của các ngân hàng tăng trưởng mạnh trong giai đoạn đại dịch Covid
D.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá rất cao
13. Kinh tế vĩ mô KHÔNG nghiên cứu điều nào sau đây không?
A.Thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế trong nền kinh tế B.Thay đổi mức giá chung
C.Thay đổi tỷ lệ thất nghiệp
D.Thay đổi giá của cổ phiếu của tập đoàn Vingroup trên thị trường chứng khoán
14. Chi phí cơ hội của bạn cho việc đi xem phim là.
A.Bằng không, miễn là bạn thưởng thức bộ phim và xem xét đó là một cách sử dụng đáng giá thời gian và tiền bạc
B.Giá vé cộng với chi phí của bất kỳ soda và bỏng ngô bạn mua tại nhà hát.
C.Tổng chi tiêu tiền mặt cần thiết để đi đến phim cộng với giá trị thời gian của bạn. D.Giá vé.
15. Yếu tố nào sau đây có thể mở rộng biên giới hạn khả năng sản xuất của xã hội? A.Sản xuất bơ tăng
B.Làm cạn kiệt tài nguyên bây giờ thay vì sau này C.Đổi mới công nghệ.
D.Chuyển từ sản phẩm này sang sản phẩm khác
16. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất cho xã hội chứng tỏ rằng.
A.Có sự giới hạn của cải để đạt được mục đích là thỏa mãn những nhu cầu có giới hạn của xã hội.
B.Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu của xã hội.
C.Có sự lựa chọn không quan trọng trong kinh tế học D.Không có câu nào đúng
17. Không giống như nền kinh tế thị trường, nền kinh tế chỉ huy (tập trung/mệnh lệnh) sử dụng
A.Tín hiệu giá trong việc ra quyết định kinh tế
B.Nhiều hơn kế hoạch tập trung trong việc ra quyết định kinh tế
C.Quyền lợi của người tiêu dùng để đưa ra quyết định sản xuất
D.Tài nguyên của nó hiệu quả hơn
18. Kinh tế vĩ mô là nghiên cứu về:
A.Nền kinh tế là một tổng thể
B.Hành vi của từng cá nhân của nền kinh tế
C.Sự ra quyết định của hộ gia đình và doanh nghiệp
D.Một số ngành kinh tế trong nền kinh tế
19. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Điểm B được ưu tiên hơn điểm A
B.Điểm A không hiệu quả
C.Điểm A được ưu tiên hơn điểm B
D.Điểm B không hiệu quả
E.Điểm C không thể đạt được với công nghệ hiện tại.
20. Khan hiếm đòi hỏi con người phải: A.Khai thác B.Lựa chọn C.Hợp tác D.Cạnh tranh CHƯƠNG 2
1.Nếu tính theo phương pháp giá trị gia tăng thì GDP bằng:
A.Tổng chi phí tăng thêm phát sinh từ việc sử dụng các nhân tố sản xuất như lao động, vốn, đất đai và năng lực kinh doanh
B.Tổng giá trị hàng hoá và dịch vụ trừ khấu hao
C.Tổng thu nhập gia tăng của các nhân tố sản xuất trong nước
D.Tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế
2.Điều nào sau đây sẽ không được bao gồm trong GDP của Hoa Kỳ, được đo lường bằng cách tiếp cận thu nhập?
A.Mức lương kiếm được của một nhân viên làm việc tại Hoa Kỳ
B.Lợi nhuận mà một công ty Hoa Kỳ kiếm được từ nhà máy của họ ở Trung Quốc.
C.Các khoản thanh toán lãi mà một ngân hàng Hoa Kỳ kiếm được từ các khoản cho vay của mình.
D.Lợi nhuận mà một công ty Đức kiếm được từ nhà máy của họ đặt tại Hoa Kỳ.
3.Khi một người Việt Nam đi xuất khẩu lao động ra nước ngoài, phần thu nhập tăng thêm của người
lao động đó sẽ đóng góp vào A.GDP của Việt Nam B.GNP của Việt Nam
C.GDP của nước nhập khẩu lao động Việt Nam D.B và C đều đúng
4.Khi tính GDP sẽ loại bỏ sản phẩm trung gian vì:
A.Sản phẩm trung gian chưa phải là thành phẩm
B.Sản phẩm trung gian chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng C.A,B,D đều đúng
D.Nếu không loại bỏ sẽ bị tính trùng (tính 2 lần)
5.Khi một người nước Mỹ gốc Việt đến sống và làm việc tại Việt Nam sẽ góp phần làm gia tăng: A.GNP của Việt Nam B.Cả 2 đều đúng C.Cả 2 đều sai D.GDP của Việt Nam
6.Tổng sản phẩm quốc nội tính cho:
A.Tất cả hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong một nước
B.Tất cả hàng hóa và dịch vụ trung gian được tạo ra trong một nước
C.Tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một nước D.Tất cả đều đúng
7.Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: A.Mục đích sử dụng B.Thời gian tiêu thụ
C.Độ bền trong quá trình sử dụng
D.Các lựa chọn đều đúng
8.Điều nào đúng khi nói về GDP:
A.Tính cho tất cả những hoạt động kinh tế, kể cả những hoạt động kinh tế ngầm, những giao dịch bất
hợp phát, những hoạt động phi thương mại…
B.Là chỉ tiêu hoàn hảo nhất mà nền kinh tế cần
C.Đo lường tất cả hàng hóa và dịch vụ chỉ do người nước mình làm ra
D.Không tính toán những hoạt động phi sản xuất, hàng đã qua sử dụng
9.GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia tính theo: A.Quan điểm lãnh thổ
B.Giá trị gia tăng của tất cả các ngành sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong và ngoài nước trong năm.
C.Quan điểm lãnh thổ và sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
D.Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm. 10.Tính GDP: A.428 B.566 C.584 D.602
11.Giá trị hàng hóa trung gian bị loại trừ khi tính GDP sẽ vì:
A.Giá trị của hàng này đã được kết chuyển hết vào hàng hóa cuối cùng
B.Nếu không loại bỏ sẽ phản ánh không đúng kết quả sản xuất của quốc gia
C.Nếu không loại bỏ sẽ bị tính trùng (tính 2 lần) D.Tất cả đều đúng
12.GNP tính theo giá trị thị trường bằng:
A.GDP tính theo giá thị trường trừ thu nhập ròng từ nước ngoài.
B.Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
C.GDP tính theo giá thị trường cộng với thu nhập ròng từ nước ngoài.
D.Thu nhập quốc dân cộng với tiết kiệm quốc dân
13.Chọn phương án đúng nhất:
A.GDP danh nghĩa phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ
B.GNP danh nghĩa phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ
C.GDP thực tế phản ánh chính xác thực trạng năng lực sản xuất của một quốc gia bất kỳ qua từng thời kỳ D.Cả A và C
14.Giá trị gia tăng ở tất cả các công đoạn của quy trình sản xuất bánh mì như mô tả trong bảng kèm theo là bao nhiêu? A.$4 B.$9.75 C.$7.5 D.$1
15.Điều nào sau đây sẽ không được tính vào GDP của Hoa Kỳ trong năm hiện tại?
A.Các bữa ăn tại nhà hàng ở Canada được bán cho khách du lịch Hoa Kỳ đến thăm Canada.
B.Các bữa ăn tại nhà hàng ở Hoa Kỳ được bán cho khách du lịch Canada đến thăm Hoa Kỳ
C.Một chiếc ô tô được sản xuất tại Hoa Kỳ bởi công ty Toyota thuộc sở hữu của Nhật Bản và được bán ở Canada
D.Một chiếc ô tô được sản xuất và bán ở Hoa Kỳ bởi công ty Toyota thuộc sở hữu của Nhật Bản.
E.Một chiếc ô tô được sản xuất tại Hoa Kỳ bởi công ty ô tô Ford thuộc sở hữu của Hoa Kỳ và được bán ở Nhật Bản
16.Trong nền kinh tế mở, GDP tính theo phương pháp chi tiêu và theo luồng sản phẩm cuối cùng bằng: A.Tất cả đều sai B.C + I + G + Xn C.C + I + G + X D.C + I + R + X
17. GDP thực tế phản ánh tốt hơn thực trạng nền kinh tế so với GDP danh nghĩa vì:
A.Loại trừ đi sự biến động của giá cả
B.Phản ánh được sự thay đổi của sản lượng qua thời gian C.Cả A và B đều đúng D.Cả A và B đều sai
18.Chỉ tiêu đo lường giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân
một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định. A.Thu nhập khả dụng.
B.Tổng sản phẩm quốc dân
C.Sản phẩm quốc dân ròng D.Thu nhập quốc dân.
19.Các yếu tố sau đây là tính chất của GDP thực, ngoại trừ: A.Thường tính cho 1 năm
B.Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian C.Tính theo giá hiện hành
D.Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng
20.GDP thực của 2008 là bao nhiêu, lấy 2006 làm gốc: A.46.200
B.52.000 cái này tính sao vậy ạ? = 1050 x 30 + 205 x 100 cam ơn nha C.58.300 CHƯƠNG 3
1.Khi một nước có GDP bình quân rất thấp:
A.Nước này phải chịu số mệnh nghèo mãi mãi
B.Nước này chắc hẳn là một nước nhỏ
C.Nước này có tiềm năng tăng trưởng tương đối nhanh nhờ “hiệu ứng bắt kịp”
D.Không có câu trả lời đúng
2.Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2008 của Việt Nam: A.5.32%
B.8.2% CÂU NÀY LÀM SAO Ạ 🙁
C.6.31% = (490458-461344)/ 461344 x100 D.8.46%
3.Nếu mức sản xuất không đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hóa dịch vụ đều tăng gấp rưỡi, khi đó:
A.GDP thực thế không đổi, còn GDP danh nghĩa tăng gấp rưỡi
B.GDP thực tế không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm một nửa
C.Cả GDP danh nghĩa và GDP thực tế đều không thay đổi
D.GDP thực tế tăng gấp rưỡi, GDP danh nghĩa không đổi
4.Việc gia tăng nhu cầu sử dụng hàng hóa và dịch vụ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thuộc nhóm yếu tố:
A.Thuộc nhóm yếu tố cung
B.Thuộc nhóm yếu tố cầu
C.Thuộc nhóm yếu tố hiệu quả D.Tất cả các nhóm trên
5.Việc gia tăng chất lượng và số lượng tư liệu sản xuất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thuộc nhóm yếu tố:
A.Thuộc nhóm yếu tố cung
B.Thuộc nhóm yếu tố cầu
C.Thuộc nhóm yếu tố hiệu quả D.Tất cả các nhóm trên
6.Tăng trưởng kinh tế là:
A.Sự gia tăng về quy mô khối lượng hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế
B.Sự gia tăng về chất lượng đời sống
C.Sự gia tăng về chất lượng hàng hóa cung cấp
D.Tất cả phương án trên 7.Phát triển kinh tế là
A.Sự tăng lên về quy mô hàng hóa và dịch vụ
B.Sự tiến bộ về văn hóa và đời sống xã hội, chất lượng cuộc sống C.Cả A và B D.Không có đáp án đúng
8.Thước đo hợp lý đối với mức sống của một nước là: A.GDP danh nghĩa B.GDP thực
C.GDP thực bình quân đầu người
D.GDP danh nghĩa bình quân đầu người
9.Nếu trong một năm nào đó chỉ số GDP thực tế là 111% và chỉ số GDP danh nghĩa là 120% thì tốc độ
tăng trưởng của năm đó bằng: A.120% B.111%
C.11% ( có ai biết giải câu ni khum) D.9%
10.Với sự phát triển của khoa học công nghệ ngày càng tăng cao, thúc đẩy năng lực sản xuất, điều này có thể dẫn đến: A.Lạm phát cầu kéo B.Lạm phát chi phí đẩy C.Suy thoái kinh tế D.Tăng trưởng kinh tế
11.Nếu một quốc gia được dự báo sẽ tăng trưởng với mức bình quân 8%/ năm trong tương lai thì
mất bao lâu để có thể gấp đôi quy mô GDP của nền kinh tế hiện tại? A.6 năm B.9 năm C.10 năm D.7 năm
12.Việc phát triển khoa học công nghệ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thuộc nhóm yếu tố:
A.Thuộc nhóm yếu tố cung
B.Thuộc nhóm yếu tố cầu
C.Thuộc nhóm yếu tố hiệu quả D.Tất cả các nhóm trên
13.Sự gia tăng thu nhập quốc dân của một quốc gia do giá cả tăng được gọi là:
A.Tăng thu nhập quốc dân theo giá gốc
B.Tăng thu nhập quốc dân theo giá cố định C.Tăng thu nhập thực tế
D.Tăng thu nhập quốc dân danh nghĩa
14.Đầu tư cho giáo dục & đào tạo sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bởi vì:
A.Làm cho mọi người ngày càng quan tâm đến những vấn đề về giáo dục.
B.Tạo ra nhiều việc làm hơn cho các giáo viên
C.Làm tăng quy mô của lực lượng lao động
D.Làm tăng chất lượng của nguồn nhân lực
15.Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2019 đạt: A.6.8% B.5.93% C.6.54% D.8.02%
16.Các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A.Tốc độ tăng trưởng GDP luôn bằng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người
B.Xảy ra trường hợp GDP tăng nhưng GDP bình quân đầu người giảm trong cùng một năm
C.GDP không phải là chỉ tiêu tốt để đánh giá được mức sống của người dân
D.Tốc độ tăng trưởng GDP có thể nhỏ hơn 0%
17.Để thúc đẩy tăng trưởng, chính phủ không nên làm gì sau đây:
A.Thúc đẩy đầu tư trực tiếp FDI
B.Thúc đẩy thương mại tự do
C.Khuyến khích nghiên cứu và triển khai công nghệ
D.Thúc đẩy quốc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân
18.Theo số liệu của tổng cục thống kê tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2006 là 7.5%. Điều này có nghĩa là:
A.GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 107.5% so với năm 2005
B.GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 107.5% so với năm gốc
C.GDP danh nghĩa của năm 2006 bằng 1007.5% so với năm gốc
D.GDP tính theo giá cố định của năm 2006 bằng 107.5% so với năm 2005
19.Tính tốc độ tăng trưởng bình quân của Việt Nam giai đoạn 2005-2009 A.5.32% B.8.46% C.6.8% D.7.1%
20.Nhận định nào sau đây là sai?
A.GDP thực của một nước tăng là sự tăng trưởng kinh tế
B.GDP thực tăng phản ánh sự gia tăng về năng lực sản xuất của một quốc gia
C.GDP thực của một nước tăng nhưng GDP thực bình quân đầu người của nước đó có thể giảm
D.GDP thực của một nước tăng thì GDP thực bình quân đầu người của nước đó sẽ tăng tương ứng CHƯƠNG 4
1.Covid 19 đã gây ra tình trạng suy thoái kinh tế ở nhiều nước dẫn đến số lượng người thất nghiệp
tăng cao. Thất nghiệp này được xếp vào: A.Thất nghiệp cơ cấu B.Thất nghiệp tự nhiên C.Thất nghiệp chu kỳ D.Thất nghiệp tạm thời
2.Chỉ số nào sau đây không được sử dụng để đo lường lạm phát: A.Chỉ số giá tiêu dùng B.Chỉ số giá chung
C.Chỉ số giá hàng hóa thành phẩm
D.Không có đáp án nào đúng
3.Nhận định nào dưới đây là đúng:
A.Lạm phát là sự tăng giá của một số sản phẩm chủ yếu trên thị trường
B.Lạm phát chi phí đẩy được gây ra bởi nhu cầu mua sắm tiêu dùng tăng cao.
C.Chi phí sản xuất tăng cao gây ra tình trạng lạm phát cầu kéo
D.Giá xăng tăng có khả năng làm tăng tỉ lệ lạm phát
4.Giá xăng dầu tăng mạnh có khả năng gây ra: A.Lạm phát cầu kéo B.Lạm phát chi phí đẩy C.Siêu lạm phát
D.Tất cả các câu đều đúng
5.Đỉnh và đáy của chu kỳ kinh doanh còn được gọi chung là: A.điểm biến động B.điểm thay đổi
C.điểm đổi chiều/ bước ngoặt D.điểm cân bằng
6.Sinh viên ra trường chưa tìm được việc thì sẽ góp phần làm gia tăng thất nghiệp: A.TN tạm thời B.TN cơ cấu C.TN chu kỳ D.Không có đáp án đúng
7.Đáy của một chu kỳ kinh doanh xuất hiện khi........chạm đến điểm thấp nhất của nó. A.Cung tiền B.Lạm phát C.Tỷ lệ thất nghiệp
D.Tổng hợp các hoạt động kinh tế
8.Ngành nào sau đây ít bị tác động bởi chu kỳ kinh tế:
A.Sản xuất ô tô 4 chỗ ngồi
B.Sản xuất hàng tiêu dùng
C.Sản xuất máy tính cá nhân
D.Sản xuất điện thoại thông minh
9.Giả sử thu nhập của bạn tăng từ 12 triệu lên 15 triệu. Trong giai đoạn đó CPI tăng từ 130 lên 150.
Nhìn chung mức sống của bạn đã: A.Không thể kết luận B.Tăng C.Không đổi D.Giảm
10.Chu kỳ kinh tế là những biến động kinh tế mang tính: A.Hàng năm B.Dài hạn C.Trung hạn D.Ngắn hạn
11.Mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp? A.Quan hệ nghịch B.Quan hệ thuận C.Tùy trường hợp D.Tất cả đều sai 12.Lạm phát: A.Làm giảm mức sống
B.Làm giảm chi phí sinh hoạt
C.Làm giảm giá sản phẩm
D.Làm giảm sức mua của đồng tiền
13.Một nước có dân số 70 triệu trong đó lực lượng lao động của một quốc gia bao gồm 45.5 triệu và
42 triệu người đang có việc làm. Tỉ lệ thất nghiệp của quốc gia là bao nhiêu? A.7.7% B.92.3 C.60% D.5%
14.Thất nghiệp cơ cấu là do:
A.Sinh viên ra trường chưa tìm được việc
B.Sự thay đổi cơ cấu giới tính trong dân số
C.Cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế đột nhiên bị thay đổi D.Suy thoái kinh tế
15.Khi tổng hợp các hoạt động kinh tế đang tăng thì nền kinh tế đang ở trong giai đoạn: A.Mở rộng B.Đỉnh C.Đáy D.Suy thoái
16.Lãi suất ngân hàng niêm yết là 10.2%/năm. Lạm phát năm nay được dự báo ở mức 7.5%. Lãi suất
thực tế, người gửi tiền có thể nhận được là bao nhiêu? A.7.5% B.17.7% C.10.2% D.2.7%
17.Nếu CPI của năm 2019 là 125.4 và tỷ lệ lạm phát của năm 2019 là 4.5% thì CPI của năm 2018 là: A.125 B.120 C.130 D.104.5
18.Tỷ lệ lạm phát năm 2019 bằng 7% có nghĩa là:
A.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 tăng thêm 7% so với năm gốc
B.Chỉ số giá tiêu dùng năm 2019 tăng thêm 7% so với năm 2018
C.Giá hàn tiêu dùng năm 2019 tăng thêm 7% so với năm 2018
D.Giá hàng tiêu dùng năm 2019 tăng thêm 7% so với năm 2018
19.Đối với các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Anh thì:
A.Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp về 0
B.Vẫn còn một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp C.Không còn lạm phát D.Không còn thất nghiệp
20."Giỏ hàng hóa" được sử dụng để tính CPI là:
A.Tất cả các sản phẩm tiêu dùng
B.Nguyên vật liệu thô của các doanh nghiệp
C.Tất cả HHDV được mua bởi người tiêu dùng điển hình
D.Tất cả hàng hóa dịch vụ trong nền kinh tế CHƯƠNG 6 & 7
1.Giả sử hàm cầu về tiền ở một mức sản lượng là MD = 400 – 20i. Lượng tiền mạnh là 180, số nhân
tiền tệ là 2. Vậy lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ là: A.2.5% B.1% C.2% D.3%
2.Theo lý thuyết của Keynes kết hợp chính sách nào trong các chính sách sau đây thích hợp nhất đối
với một Chính phủ đang cắt giảm thất nghiệp:
A.Phá giá, tăng thuế & cắt giảm chi tiêu của Chính phủ
B.Tăng thuế thu nhập & tăng chi tiêu của Chính phủ
C.Phá giá, giảm thuế & giảm chi tiêu của Chính phủ
D.Cắt giảm thuế & tăng chi tiêu của Chính phủ
3.Chính phủ có thể giảm bớt lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế bằng cách:
A.Bán trái phiếu/chứng khoán của chính phủ trên thị trường chứng khoản.
B.Tăng lãi suất chiết khấu.
C.Tăng tỷ lệ dữ trự bắt buộc. D.Tất cả câu trên
4.Khi ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ:
A.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt nhiều hơn.
B.Dẫn tới việc gia tăng các khoản tiền gởi và cho vay của ngân hàng thương mạ
C.Dẫn tới việc ngân hàng thương mại cho vay ít hơn và dự trữ tiền mặt giảm xuống
D.Không tác động đến hoạt động của những ngân hàng thương mại.
5.Lãi suất chiết khấu là mức lãi suất:
A.Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người vay tiền.
B.Ngân hàng trung ương áp dụng đối với công chúng.
C.Ngân hàng trung gian áp dụng đối với người gửi tiền
D.Ngân hàng trung ương áp dụng đối với ngân hàng trung gian.
6.Ngân hàng Trung Ương có thể làm thay đổi cung nội tệ bằng cách:
A.Mua hoặc bán trái phiếu chính phủ B.Mua hoặc bán ngoại tệ
C.Cả hai lựa chọn đều đúng
D.Cả hai lựa chọn đều sai
7.Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký
thác ở ngân hàng là 40%. Số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là: A.2.3 B.2.5 C.3 D.2
8.Trong công thức số nhân tiền tệ, s là gì:
A.Tỷ lệ tiền mặt trong hệ thống ngân hàng
B.Tỷ lệ tiền mặt so với tổng số tiền công chúng có
C.Tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gửi D.Không câu nào đúng
9.Cho biết tỷ lệ tiền mặt so với tiền gởi ngân hàng là 60%, tỷ lệ dự trữ so với tiền gởi ngân hàng là
20%. Khi ngân hàng trung ương mua một lượng trái phiếu 1.5 tỷ đồng sẽ làm cho lượng cung tiền tệ: A.Tăng thêm 3 tỷ đồng B.Tăng thêm 2 tỷ đồng C.Giảm đi 3 tỷ đồng D.Giảm đi 2 tỷ đồng
10.Coi mức giá là không đổi, theo lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản, khi tăng cung ứng tiền tệ: A.Lãi suất sẽ tăng B.Lãi suất không đổi C.Lãi suất sẽ giảm D.Cầu tiền sẽ tăng
11.Giả sử dự trữ chung là 14%, dự trữ tùy ý là 6%. Dự trữ bắt buộc là: A.4% B.8% C.20% D.10%
12.Khi sản lượng giảm xuống trong điều kiện lượng tiền cung ứng không thay đổi, lúc đó:
A.Lãi suất cân bằng giảm xuống
B.Lãi suất cân bằng không đổi
C.Lãi suất cân bằng tăng lên
D.Mức cầu về tiền tăng lên
13.Hoạt động thị trường mở của NHTW:
A.Liên quan đến NHTW mua, bán chứng khoán/trái phiếu chính phủ.
B.Liên quan đến NHTW cho ngân hàng thương mại vay tiền.
C.Liên quan đến NHTW mua, bán chứng khoán công ty.
D.Liên quan đến NHTW thả nổi tỷ giá hối đoái.
14.Hàm số cầu về tiền phụ thuộc vào: A.Chỉ có lãi suất B.Nhu cầu thanh toán C.Chỉ có sản lượng
D.Lãi suất và sản lượng/thu nhập 15.Số nhân tiền tệ là:
A.Hệ số phản ánh lượng thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
B.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
C.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh
D.Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị trong tổng cầu
16.Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu cho sẽ làm: A.Giảm mức cung tiền.
B.Một chính sách hạn chế tín dụng sắp được thực hiện C.Tăng mức cung tiền D.Giảm lãi suất.
17.Nếu ngân hàng trung ương mua 100 tỷ đồng chứng khoán và giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì: A.Lượng cung tiền tăng
B.Lượng tiền mạnh tăng 100 tỷ đồng và Lượng cung tiền tăng
C.Lượng tiền mạnh tăng 100 tỷ đồng D.Lượng cung tiền giảm
18.Mở rộng tiền tệ (hoặc nới lỏng tiền tệ):
A.Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ
B.Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách tăng lãi suất chiết khấu, tăng tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, hoặc bán ra chứng khoán nhà nước
C.Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách hạ lãi suất chiết khấu, giảm tỷ lệ dự
trữ bắt buộc, hoặc mua các chứng khoán nhà nước
D.Là một chính sách do NHTW thực hiện để kích cầu bằng cách giảm thuế, tăng trợ cấp xã hội, hoặc tăng chi tiêu ngân sách
19.Khi thực hiện chính sách tài khoá, chính phủ có thể dùng các công cụ sau: A.Giá cả và tiền lương
B.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và nghiệp vụ thị trường mở.
C.Thuế và chi tiêu mua hàng hoá – dịch vụ của chính phủ D.Tỷ giá hối đoái
20.Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1400, tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặtngoài ngân
hàng so với tiền ký thác là 80%, dự trữ tủy ý là 5%, vậy dự trữ bắt buộc sẽ là: A.3% B.5% C.10% D.7%
21.Trong điều kiện lý tưởng, số nhân tiền tệ sẽ bằng:
A.Tổng của tỷ lệ sử dụng tiền mặt và 1 chia cho tổng của tỷ lệ sử dụng tiền mặt và tỷ lệ dự trữ
B.Một chia cho tỷ lệ cho vay
C.Một chia cho xu hướng tiết kiệm biên.
D.Một chia cho tỷ lệ dữ trữ.
22.Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tăng lãi suất chiết khấu thì khối lượng tiền tệ sẽ: A.Tăng B.Không đổi C.Không thể kết luận D.Giảm
23.Ngân hàng thương mại "tạo tiền" bằng hoạt động: A.Cho vay
B.Bán chứng khoán cho công chúng.
C.Bán trái phiếu cho ngân hàng trung ương.
D.Nhận tiền gởi của khách hàng.
24.Nếu những người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa nào đó và lạm
phát trong thực tế lại thấp hơn so với mức mà họ kỳ vọng thì:
A.Người đi vay sẽ được lợi và người cho vay bị thiệt
B.Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt
C.Cả người đi vay và người cho vay đều không được lợi vì lãi suất danh nghĩa được cố định theo hợp đồng
D.Các lựa chọn đều không đúng 25.Tiền là:
A.Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để lấy HH – DV hoặc trong việc hoàn trả các món nợ:
B.Lượng tiền lưu thông của công chúng và lượng tiền mạnh
C.Giấy bạc và tiền kim loại trong lưu thông cộng với tiền ký thác tại các ngân hàng
D.Giá trị của tổng lượng tiền phát hành trong lưu thông CHƯƠNG 8
1.Trong mô hình IS-LM, khi sản lượng thấp hơn mức tiềm năng, chính phủ nên áp dụng:
A.Kết hợp chính sách tài chính mở r ng và chính sách tiền t mở rng. B.Chính sách tiền t mở r ng.
C.Chính sách tài chính mở r ng.
D.Chính sách tài chính mở r ng ho c chính sách tiền t mở r ng ho c kế
t hợp cả chính sách tài
chính mở r ng và chính sách tiền t mở rng.
2.Mỗi điểm trên đường LM chỉ ra mức lãi suất và sản lượng mà tại đó:
A.Sản lượng có thể đạt mức cân bằng ho c không.
B.Sản lượng đạt mức cân bằng.
C.Cung về tiền bằng với cầu về tiền.
D.Cung về tiền bằng với cầu về tiền và sản lượng có thể đạt mức cân bằng ho c không
3.Cho mô hình IS-LM với các dữ liệu sau: Phương trình đường IS: Y = 550 – 30i Phương trình đường
LM: i = -7,5 + 0,05Y. Sản lượng cân bằng và lãi suất cân bằng? A.Y = 500, r = 6,5% B.Y = 410, r = 7% C.Y = 310, i = 8% D.Y = 300, r = 5%
4.Điền vào chỗ trống: "Chính phủ thực hiện kết hợp chính sách tài khóa…. và tiền tệ…. khi nền kinh tế tăng trưởng nóng" A.Mở rộng/thu hẹp B.Thu hẹp/mở rộng C.Thu hẹp/thu hẹp D.Mở rộng/mở rộng
5.Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS dịch chuyển sang trái?
A.Tiền lương danh nghĩa tăng.
B.Chi tiêu tự định tăng lên. C.Thuế tăng.
D.Lượng cung ứng tiền tăng.
6.C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80i, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210, MD=800+0.5Y-100i, H=700.
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%. Phương trình của đường IS có dạng: A.Y=2400-320r B.Y=2400+200i C.Y=2400+320i D.Y=2400-200i
7.Nếu chính phủ bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường và sử dụng toàn bộ để tăng chi tiêu
đầu tư vào các công trình công cộng thì kết quả là:
A.Sản lượng và lãi suất đều tăng.
B.Sản lượng và lãi suất đều giảm.
C.Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
D.Sản lượng tăng, lãi suất không đổi.
8.Giả sử cho hàm số cầu về tiền là MD = 200 – 100i + 20Y và hàm số cung tiền MS = 400. Vậyphương trình của đường LM: A.i = –2 + 0,2Y B.i = 6 + 0,2Y C.i = –2 – 0,2Y D.i = 2 + 0,2Y
9.Nếu có sự gia tăng trong chi tiêu của chính phủ:
A.Sẽ không ảnh hưởng đến đường IS.
B.Đường IS dịch chuyển sang bên phải.
C.Đường IS dịch chuyển sang bên trái.
D.Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS.
10.C=100+0.8Yd, I=240+0.16Y-80i, G=500, T=50+0.2Y, M=50+0.2Y, X=210, MD=800+0.5Y-100i, H=700.
Tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi là 80%. Tỷ lệ dự trữ chung là 10%. Lãi suất và sản lượng cân bằng chung: A.Y=3600, r=3 B.Y=3600, r=4 C.Y=1800, r=4 D.Y=1800, r=5
11.Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, nên:
A.Giảm lượng cung tiền, tăng lãi suất
B.Giảm chi ngân sách và tăng thuế C.Các lựa chọn đều sai
D.Các lựa chọn đều đúng
12.Đường IS mô tả sự tác động của:
A.Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa.
B.Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường tiền tệ.
C.Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.
D.Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường hàng hóa.
13.Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM thể hiện:
A.Điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ
B.Điểm cân bằng trên thị trường tài chính
C.Điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa
D.Sự cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ.
14.Theo mô hình IS – LM, điều gì sẽ xảy ra đối với thu nhập, lãi suất, tiêu dùng và đầu tư khi ngân
hàng trung ương tăng mức cung tiền?
A.Thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, lãi suất giảm và đầu tư tăng.
B.Thu nhập tăng, tiêu dùng tăng, lãi suất tăng và đầu tư giảm.
C.Thu nhập giảm, tiêu dùng tăng, lãi suất giảm và đầu tư tăng.
D.Thu nhập tăng, tiêu dùng giảm, lãi suất tăng và đầu tư giảm.
15.Mức độ dịch chuyển của đường IS:
A.Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-M chia cho k.
B.Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-M
C.Nhiều gấp k lần mức thay đổi của C+I+G+X-M
D.Tùy thuộc vào độ dốc của đường LM
16. Đường IS có phương trình: Y = 500 – 20i với Y là thu nhập thực và i là lãi suất. Thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa khi: A.r = 5% và Y = 400 B.r = 10% và Y = 400 C.r = 10% và Y = 300 D.r = 10% và Y = 200
17.Nếu chính phủ muốn khuyến khích đầu tư để thúc đẩy tỷ lệ tăng trưởng dài hạn nhưng không
muốn làm thay đổi sản lượng hiện tại vì nó đang ổn định ở mức sản lượng tiềm năng, chính phủ sẽ:
A.Vận dụng phối hợp chính sách giảm thuế và tăng cung tiền
B.Vận dụng phối hợp chính sách trợ cấp đầu tư và cắt giảm lãi suất chiết khấu
C.Vận dụng phối hợp chính sách cắt giảm chi tiêu và thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
D.Vận dụng phối hợp chính sách cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và giảm thu
18.Đường LM nằm ngang khi:
A.Cầu về tiền không phụ thu c vào lãi suất.
B.Cầu tiền vô cùng nhạy cảm với sản lượng.
C.Cầu về tiền vô cùng nhạy cảm với lãi suất.
D.Cầu về tiền không phụ thu c vào sản lượng.
19.Đường IS thẳng đứng khi nào?
A.Đầu tư hoàn toàn phụ thuộc vào lãi suất
B.Đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất
C.Đầu tư phụ thuộc vào lãi suất
D.Đầu tư ít phụ thuộc vào lãi suất
20.Nếu các yếu tố khác không đổi, lãi suất tăng thì sản lượng cân bằng sẽ: