Trắc nghiệm ôn tập chương 6 môn Nhập môn kinh tế học (có đáp án)

Trắc nghiệm ôn tập chương 6 môn Nhập môn kinh tế học (có đáp án)

1.
Lạm phát:
a. Sự tăng lên trong sản lượng của cả nền kinh tế
b. Sự hao mòn của cơ sở hạ tầng trong quá trình sản xuất của một ngành
c. Sự sụt giảm của mức giá chung trong nền kinh tế
d. Sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
e. Sự gia tăng của mức giá hàng gia dụng trong nền kinh tế
2.
Tỷ lệ lạm phát của năm 2008 bằng 25% cho biết:
a. Mức giá chung của năm 2008 giảm 25% so với mức giá chung của năm cơ sở (hay năm gốc).
b. Mức gchung của m 2008 không thay đổi so với mức giá chung của năm sở.
c. Mức giá chung của năm 2008 tăng 25% so với mức giá chung của năm sở.
d. Mức giá chung của năm 2008 tăng 25% so với mức giá chung của năm 2007.
e. Mức giá chung của năm 2008 giảm 25% so với mức giá chung của năm 2007.
3.
Điều nào sau đây đúng khi nói về Lạm phát vừa phải:
a. Mức lạm phát bình thường một nền kinh tế nào cũng phải trải qua
b. Lạm phát có tỷ lệ dưới 10%/năm
c. Khi có lạm phát vừa phải thì giá trị của đồng tiền vẫn ổn định
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
4.
Mức lạm phát từ 1000% trở lên, được gọi là:
a. Lạm phát vừa phải b. Lạm phát phi
c. Siêu lạm phát d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
5.
Khi sự thay đổi của một trong các chỉ tiêu: tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư, chi tiêu tiêu chính,
Xuất khẩu ròng, làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng thì gây ra:
a. Lạm phát do cầu kéo
b. Lạm phát do chi phí đẩy
c. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chú ý: nhớ lý thuyết Lạm phát do cầu kéo: xuất phát do bên tiêu dùng tăng nhanh. Mà liên
quan đến tiêu dùng thì GDP tính theo khía cạnh chi tiêu là:
GDP = C + I + G + NX
Khi một trong các thành phần (C,I,G,NX) của GDP thay đổi gây ra sự tăng giá làm
phát sinh lạm phát do cầu kéo
6.
Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lạm phát chi phí đẩy:
a. G ng dầu tn thế giới ng mạnh.
b. Hạn hán
c. Hộ gia đình tăng chi tiêu.
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho việc xây dựng đường xá.
e. Doanh nghiệp tăng đầu .
f. a và b đúng
g. c, d và e đúng
1
Cách làm: tương tự như câu 5, nhớ thêm lạm phát chi phí đẩy.
-
Lạm phát do chi phí đẩy (Cost push Inflation): xuất phát từ bên sản xuất, bên cung ứng.
Khi một số loại chi phí đồng thời tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế sẽ gây ra lạm phát chi p
đẩy.
Cách làm: Xem từng đáp án xem tình huống cho tác động đến yếu t(C,I,G,NX) hay tác
động đến sản xuất.
a.
Giá xăng dầu trên thế giới tăng mạnh.==> Tác động đến sản xuất xăng dầu yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất Nên đây lạm phát do chi phí đẩy
b.
Hạn hán Tác động đến sản xuất Lạm phát do chi phí đẩy
c.
Hộ gia đình tăng chi tiêu. Tác động đến chỉ tiêu hộ gia đình C Lạm phát do cầu
kéo
d.
Chính phủ tăng chi tiêu cho việc xây dựng đường xá.==> Tác động đến chi tiêu chính
phủ G lạm phát do cầu kéo
e.
Doanh nghiệp tăng đầu tư. Tác động đến đầu I Làm phát do cầu kéo
Như vậy với đề bài này đáp án đúng f
Chú ý: với dạng câu hỏi này cũng thể hỏi về lạm phát do cầu kéo? ch làm vẫn tương
tự như trên
7.
Phương trình số lượng tiền tệ:
a. MxP=VxY
b. MxV=PxY
c. M/V=P/Y
d. MxV=P/Y
8.
Theo thuyết số lượng tiền tệ, nguyên nhân nào sau đây gây ra sự tăng giá và từ đó gây ra lạm
phát:
a. Sự gia tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế
b. Sự gia tăng cung tiền danh nghĩa trong nền kinh tế
c. Sự gia tăng của GDP thực
d. Sự sụt giảm của tốc độ lưu thông tiền tệ
e. a và b
9.
Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ chỉ đúng khi:
a. Tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi
b. Tốc độ lưu thông tiền tệ giảm dần qua các m
c. Sản lượng thực của nền kinh tế (hay GDP thực) không đổi
d. Sản lượng thực của nền kinh tế (hay GDP thực) tăng dần qua các năm
e. a và c đúng
f. b và d đúng
10.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI thước đo tổng chi phí một người tiêu dùng điển hình bỏ ra để
mua:
a. giỏ hàng hóa dịch vụ cố định (hay giỏ hàng hóa dịch vụ tại năm gốc)
b. giỏ hàng hóa dịch vụ tại năm hiệnnh
2
c. giỏ hàng hóa dịch vụ của ngay năm trước
d. Không phương án đúng
11.
Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gm:
a. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
b. Nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua
c. Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong kỳ nghiên cu
d. Tất cả các ng hoá dịch vụ được sản xuất ra trên phạm vi nh thổ của quốc gia đó
e. Không phải các sản phẩm kể tn
12.
Hàng hoá nào sau đây được sử dụng để tính CPI:
a. Hàng hoá quân sự.
b. Hàng hoá y tế.
c. Hàng hoá tiêu dùng cuối ng.
d. Hàng hoá phục vụ cho sản xuất.
e. Tất cả các hàng hóa trên
13.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
a. chỉ số phản ảnh sự thay đổi của mức giá chung.
b. Không phản ánh kịp thời sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng của người n.
c. Giỏ hàng được sử dụng để nh CPI bao gồm các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
d. Không phản ánh được đầy đủ về sự thay đổi của chất lượng hàng hoá
e. Tất cả các điều trên đều đúng
14.
CPI sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá cả của mặt hàng tiêu dùng nào sau
đây:
a. May mặc
b. Giao thông
c. Y tế và giáo dục
d. Lương thựcthực phẩm
e. Tất cả các mặt hàng trên đều có cùng một tác động
15.
Trong m 2009 CPI 124, trong năm 2010 130,7. Tỷ lệ lạm phát trong thời kỳ y là:
a. 5,1% b. 5,4%
c. 6,7% d. 30,7%
CHú ý vận dụng công thức để tính tỷ lệ lạm phát:
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟏𝟎
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟗
𝟏𝟑𝟎, 𝟕 𝟏𝟐𝟒
𝒕
𝒍
𝒍
𝒎
𝒑𝒉
á
𝒕
𝜫
=
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟗
=
𝒙
𝟏𝟎𝟎
=
𝟓
,
𝟒
%
𝟏𝟐𝟒
16.
Nếu CPI của năm 2006 136,5 và tỷ lệ lạm phát của năm 2006 5%, thì CPI của năm 2005
:
a. 135 b. 125
c. 131,5 d. 130
CHú ý công thức tính
𝜫 =
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟔
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟓
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟓
𝒙𝟏𝟎𝟎
==>
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟓
=
3
𝑪𝑷𝑰
𝟐𝟎𝟎𝟔
𝜫
𝟐𝟎𝟏𝟔
𝟏𝟎𝟎
𝟏
+
Nhưng suy công thức này hơi lâu, các em thể làm cách 2, thử từng đáp án CPI
2005
thay vào
công thức để tính tỷ lệ lạm phát 2016 như bình thường nếu tỷ lệ lạm phát ra 5% thì đáp án
đúng
17.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chưa phải là thước đo hoàn chỉnh về chi phí sinh hoạt do khi đo
lường CPI phát sinh:
a. Độ lệch thay thế
b. Sự xuất hiện của những hàng hóa mới
c. Không tính được sự thay đổi của chất lượng hàng hóa
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
e. a và c
18.
Nếu giá táo tăng khiến người tiêu dùng mua ít táo và mua nhiều cam n thì CPI sẽ :
a. Độ lệch thay thế
b. Độ chệch do sự xuất hiện của những sản phẩm mới.
c. Độc chệch do không tính được sự thay đổi của chất lượng
d. Độc chệch năm sở
19.
Sự giống nhau giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP là:
a. đều cho thấy sự gia tăng của sản lượng
b. đều cho thấy sự gia tăng của mức giá
c. đều cho thấy sự gia tăng của cả giá và sản lượng
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
20.
Điều nào sau đây đúng về sự khác nhau giữa CPI chỉ số điều chỉnh GDP:
a. D
GDP
phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước, trong khi CPI phản ánh
giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua.
b. CPI dựa trên giỏ hàng hoá cố định, trong khi giỏ hàng hoá, dịch vụ để tính D
GDP
tự động thay
đổi qua từng năm.
c. Cả a và b đều sai
d. Cả a và b đều đúng
CHÚ Ý: ĐỂ LÀM Câu 21 và câu 22 phải xác định xem tình huống cho hàng hóa đó được
sản xuất trong nước sẽ được tính vào chỉ số điều chỉnh GDP. Còn nếu hàng hóa đó
được người tiêu dùng mua thì được tính vào CPI
21.
Điều nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến cả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ch số điều chỉnh GDP
(D
GDP
) của Việt Nam:
a. Tăng giá xe đạp thống nhất
b. Tăng giá xe tăng sản xuất trong nước được Bộ Quốc Phòng mua
c. Tăng giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nước và được bán cho Lào
d. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam
e. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen
f. a và e
4
Phân tích:
Đáp án a. Tăng giá xe đạp thống nhất Xe đạp thống nhất được sản xuất trong nước
được tính vào D
GDP
,và cũng được bán trong nước, được người tiêu dùng mua nên
được tính vào CPI
Đáp án b. Tăng giá xe tăng sản xuất trong nướcđược Bộ Quốc Phòng mua Xe tăng
được sản xuất trong nước nên được tính vào D
GDP
. Bộ quốc phòng không phải người
mua điển hình nên không được tính vào CPI
Đáp án c. Tăng giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nướcđược bán cho Lào y
bay chiến đấu sản xuất trong nước nên được tính vào D
GDP
Đáp án d. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất Nhật bán Việt Nam Spacy không
sản xuất trong nước nên không được tính vào D
GDP
, nhưng lại được người tiêu dùng Việt
Nam mua nên được tính vào CPI
Đáp án e. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen Máy kéo hiệu Bông sen được sản xuất trong
nước nên được tính vào D
GDP
, được bán Việt Nam nhưng không được tính vào CPI
máy kéo là hàng sản xuất, không phải là hàng tiêu dùng
Do vậy, cuối cùng đáp án đúng a
22.
Sự tăng g của hàng hóa o sau đây sẽ ảnh hưởng đến chỉ số gtu dùng (CPI) không nh
hưởng đến chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) của Việt Nam:
a. Xe máy do công ty Honda Việt Nam sản xuất và được bán trong nước.
b. Gạo do người nông dân đồng bằng sông Cửu Long sản xuấtđược xuất khẩu sang Philippins.
c. Ti vi được nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam.
d. Lượng gạo do nông dân Thái Lan sản xuất và xuất khẩu sang Nhật Bản.
e. Không phương án đúng trong các phương án trên
Phân ch:
Đáp án a. Xe máy do công ty Honda Việt Nam sản xuất được bán trong nước sản
xuất trong nước nên được tính vào D
GDP
, được bán trong nước cho người tiêu dùng nên
được tính vào CPI
Đáp án b. Gạo do người nông dân đồng bằng sông Cửu Long sản xuất được xuất khẩu
sang Philippins.==> được tính vào D
GDP
Đáp án c. Ti vi được nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam.==> không
sản xuất trong nước nên không được tính vào D
GDP
, được bán Việt Nam, người tiêu
dùng VN mua nên được tính vào CPI
Đáp án d. Lượng gạo do nông dân Thái Lan sản xuất xuất khẩu sang Nhật Bản.==>
không liên quan gì đến VN
Do vậy, đáp án đúng c
5
23.
Khi nền kinh tế lạm phát thì các doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí các chi phí như: in ấn
gửi bảng báo giá mới cho khách hàng…vv. Các chi phí này được gọi là:
a. Chi phí thực đơn. b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí cố định. d. Chi phí mòn giày.
e. Nhầm lẫn và bất tiện.
24.
Khi nền kinh tế lạm phát làm lãi suất tăng, chúng ta thường xuyên phải đến ngân hàng gửi
tiền và rút tiền, làm phát sinh loại chi phí nào của lạm phát:
a. Chi phí thực đơn. b. Chi phí biến đổi
c. Chi phí cố định. d. Chi phí mòn giày.
e. Nhầm lẫn và bất tiện.
25.
Năm 2000 Anh Bình mua một cổ phiếu trị giá 20$, đến năm 2010 anh ta bán lại với giá 60$,
lạm phát từ năm 2000 đến 2010 tăng lên gấp đôi. Như vậy, trên thực tế Anh Bình thu được một
khoản tiền lãi là:
a. 40$ b. 20$ c. 30$ d. 60$
Cách làm: lạm phát tăng gấp đôi nên cphiếu 20$ năm 2000 sẽ trị giá 40$ vào năm
2010, năm 2010 anh ta bán được 60$==> trên thực tế anh ta chỉ lời 60-40=20$
26.
Tiếp câu 25, Giả sử chính phủ đánh thuế 10% vào tiền lãi anh Bình thu được thì tiền thuế
anh Bình phải chịu là:
a. 4$ b. 2$ c. 3$ d. 6$
Cách làm: thuế không tính đến lạm phát, năm 2010 anh ta bán cổ phiếu được 60$ trong
khi năm 2000 anh ta mua 20$ danh nghĩa anh ta được lời 60-20=40$, thuế sẽ tính trên
40$ = 10%x40=4$
27.
Điều nào sau đây đúng:
a. Lãi suất thực tế là tổng của lãi suất danh nghĩatỉ lệ lạm phát
b. Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát
c. Lãi suất danh nghĩa bẳng tỉ lệ lạm phát trừ đi lãi suất thực tế
d. Lái xuất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế trừ đi tỉ l lạm phát
e. Các câu trên đều sai
Để làm từ câu 28 đến 32 nhớ các công thức về lãi suất slide 18, cụ thể:
Lãi suất danh nghĩa hiệu i ; tỷ lệ lạm phát hiệu Π
Lãi suất thực tế: r = i Π
Khi thuế suất t% thì:
i
Sau thuế
= i t%x i
r
sau thuế
= i
sau thuế
- Π
28.
Nếu lãi suất danh nghĩa 7% và tỷ lệ lạm phát 3% thì lãi suất thực tế :
a. 4% b. 3% c. 10% d. 21%
6
29.
Nếu lạm phát là 8% và lãi suất thực tế là 3%, thì lãi suất danh nghĩa là:
a. 3,75% b. 5% c. 11% d. -5%
30.
Lãi suất danh nghĩa 7%/năm, tỉ lệ lạm phát 3%/năm. Mức thuế suất đánh vào thu nhập
từ tiền lãi là 10%. Vậy lãi suất thực tế sau thuế là:
a. 21% b. 4% c.10% b. 3,3% c. 2,95%
Cách làm: vận dụng công thức r
sau thuế
= i
sau thuế
-
i
sau thuế
= i t% x i= 7 10%x7 = 6,3
r
sau thuế
= i
sau thuế
- ∏ = 6,3 – 3 =3,3
31.
Một nền kinh tế lãi suất danh nghĩa 11%/năm, mức thuế suất đánh vào thu nhập từ tiền
lãi là 10%, lãi suất thực tế sau thuế là 3,5%/năm. Vậy tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế là:
a. 6,4% b. 13,3%
c. 9,9% d. 10,5%
Cách làm: vẫn vận dụng công thức như câu 30
i
sau thuế
= i t%x i = 11 10%x11 = 9,9
r
sau thuế
= i
sau thuế
- = i
sau thuế
- r
sau thuế
= 9,9 3,5 = 6,4
32.
Một nền kinh tế có tỉ lệ lạm phát 3,25%/năm, mức thuế suất đánh vào thu nhập từ tiềni
là 10%, lãi suất thực tế sau thuế là 3,5%/năm. Vậy lãi suất danh nghĩa của nền kinh tế là:
a. 6,4% b. 6,75%
c. 7,5% d. 10,5%
Cách làm: vẫn vận dụng công thức như câu 30
Ta r
sau thuế
= i
sau thuế
- i
sau thuế
= r
sau thuế
+ = 3,5 + 3,25 = 6,75
i
sau thuế
= i t% x i 6,75 = i 0,1i 6,75 = 0,9i i = 7,5%
CHÚ Ý: CÁCH LÀM CÂU 33,34 35. cần chú ý, luôn luôn quan tâm đến lãi suất thực
tế r =i - ∏. Người đi vay muốn lãi suất càng thấp càng tốt, người cho vay muốn lãi suất
càng cao càng tốt. Do đó, để làm câu 34 và 35, các em phải tính lãi suất thực tế từng đáp
án sau đó mới chọn được đáp án đúng
33.
Nếu những người đi vay cho vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa tỷ lệ lạm
phát trên thực tế lại thấp hơn lạm phát dự kiến, thì:
a. Người đi vay được lợi và người cho vay bị thiệt.
b. Người cho vay được lợingười đi vay bị thiệt.
c. Cả hai bên đều không được lợi.
d. Cả hai bên đều được lợi
e. Không phương án nào đúng trong các phương án trên.
7
Cách làm: lãi suất thực tế r = i - ∏, nhìn vào công thức này thấy tỷ lệ lạm phát ngược
chiều với r nên theo đề bài cho thấp thì suy ra r sẽ cao r cao thì người cho vay được
lợi, người đi vay chịu thiệt
34.
Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người cho vay hơn:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỉ lệ lạm phát là 25% r = -5%
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỉ lệ lạm phát là 14% r = 1%
c. Lãi suất danh nghĩa là 12%tỉ lệ lạm phát là 9% r = 3%
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỉ lệ lạm phát là 1% r = 4%
e. Không phương án đúng trong các phương án trên
Chú ý tính r từng đáp án Người cho vay muốn lãi suất càng cao càng tốt nên đáp án
đúng d
35.
Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người đi vay n:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20%tỉ lệ lạm phát là 25%
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỉ lệ lạm phát là 14%
c. Lãi suất danh nghĩa là 12%tỉ lệ lạm phát là 9%
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỉ lệ lạm phát là 1%
e. Không phương án đúng trong các phương án trên
CHÚ Ý: Để làm từ CÂU 36 ĐẾN CÂU 39 cần nhớ Kết luận: Hai năm mức sống tương đương
nhau thì tốc độ tăng của CPI (hay mức giá) phải bằng tốc độ tăng của thu nhập.
36.
Một người tổng thu nhập trong năm 1998 50 triệu đồng. Trong năm 2007 anh ta tổng
mức thu nhập 150 triệu đồng biết rằng giá cả của nền kinh tế trong thời gian từ 1998 đến 2007 đã
tăng gấp 3 lần. Vậy tại năm 2007 người này được xem là:
a. mức sống tương đương với năm 1998.
b. mức sống cao hơn năm 1998.
c. mức sống thấp hơn năm 1998.
d. Không đủ thông tin để kết luận.
Cách làm: vận dụng kết luận trên ta thấy, thu nhập từ 50 tr n 150 tr Thu nhập
tăng gấp 3 lần, mà theo đề bài mức giá cũng tăng 3 lần Nên hai năm mức sống
tương đương nhau đáp án a
37.
Tại năm 1990, một người mức thu nhập 19 triệu đồng. Năm 2002 thu nhập của anh ta
31 triệu đồng. Biết CPI năm 1990 122 CPI năm 2002 169. Vậy thể kết luận mức sống của
anh ta tại năm 2002:
a. Tăng so với mức sống của anh ta năm 1990
b. Giảm so với mức sống của anh ta năm 1990
c. Không thay đổi so với với mức sống của anh ta năm 1990
d. Chưa đủ điều kiện để so sánh mức sống của người này ở hai thời điểm đã cho
8
Cách làm: vận dụng kết luận trên, tính tốc độ tăng của thu nhập CPI
I
2002
/I
1990
= 31/19 = 1,63 lần
CPI
2002
/CPI
1990
= 169/122=1,39 lần
I
2002
/I
1990
> CPI
2002
/CPI
1990
Nên Năm 2002 mức sống cao n năm 1990 Đáp án a
CHÚ Ý NẾU LÀM RA I
2002
/I
1990
< CPI
2002
/CPI
1990
Nên Năm 2002 mức sống thấp hơn
năm 1990
38.
Năm 2000 anh An thu nhập 10 triệu đồng/tháng. Biết CPI của năm 2000 125 và CPI
của năm 2015 là 375. Vậy đến năm 2015 anh An phải thu nhập bằng bao nhiêu để năm 2015
và 2000 có mức sống bằng nhau?
a. 40 triệu đồng/tháng b. 15 triệu đồng/tháng
c. 20 triệu đồng/tháng d. 30 triệu đồng/tháng
ch m: vẫn vận dụng kết luận trên.
Ta có: CPI
2015
/CPI
2000
= 375/125= 3 lần
đề bài cho 2 năm mức sống tương đương nên I
2015
/I
2000
= CPI
2015
/CPI
2000
= 3 lần
I
2015
= 3 x I
1990
= 3 x 10 = 30 triệu/tháng
Hoặc có thể cho I
2015
yêu cầu tính I
2000
39.
Năm 2000 anh Bình có thu nhập là 72 triệu đồng, năm 2020 là 288 triệu đồng. Biết CPI của
năm 2020 là 420. Vậy hai năm có mức sống bằng nhau thì CPI của năm 2000 là:
a. 140 b. 105
c. 201 d. 420
Cách làm: Ta có: I
2020
/I
2000
= 288/72 = 4 lần
đề bài cho 2 năm mức sống tương đương nên CPI
2020
/CPI
2000
= I
2020
/I
2000
= 4 lần
CPI
2000
= CPI
2020
/ 4 = 420/4 = 105
Hoặc thể cho CPI năm 2000, yêu cầu tính CPI của năm 2020.
CHÚ Ý: ĐỂ LÀM U 40 41 THÌ NHỚ KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP. NGƯỜI THT
NGHIỆP PHẢI THỎA MÃN 4 ĐIỀU KIỆN: trong độ tuổi lao động, mong muốn lao động, có
khả năng lao động, rất tích cực tìm kiếm việc làm nhưng không tìm được.
40.
Người nào sau đây được coi là thất nghiệp
a. một người đang làm việc nhưng muốn được nghỉ phép vài ngày
b. Một sinh viên đang tìm một việc làm thêm suốt tháng qua
c. Một kế toán có chứng chỉ CPA không thể tìm được việcquyết định ngừng tìm vic
d. Một người mới bỏ việcđang nộp hồ sơ để tuyển dụng vào một công việc mi
41.
Trường hợp nào sau đây được xem là thất nghiệp tại Việt Nam:
a. Sinh viên đại học.
b. Một người công nhân mất 70% sức khỏe nhưng rất tích cực tìm việc làm.
9
c. Một thanh niên đang trong thời kỳ chữa bệnh.
d. Một đứa trẻ 16 tuổi, sức khoẻ tốt đang rất tích cực tìm một công việc đơn giản.
e. Một phụ nữ 45 tuổi ở nhà nội trợ.
Cách phân ch:
a. sinh viên đại học: người trong độ tuổi lao động, khả năng lao động, nhưng thể chưa
mong muốn lao động, chưa tích cực tìm kiếm việc làm, làm bán thời gian thì không được coi
việc làm.
b. Một người công nhân mất 70% sức khỏe nhưng rất tích cực tìm việc làm người này không
khả năng lao động vì mất 70% sức khỏe nên cũng không được coi là thất nghiệp
c. Một thanh niên đang trong thời kỳ chữa bệnh. người này cũng không khả năng lao động
nên cũng không được coi thất nghiệp
d. Một đứa trẻ 16 tuổi, sức khoẻ tốt đang rất tích cực tìm một công việc đơn giản.==> người này
trong độ tuổi lao động, khnăng lao động, mong muốn lao động, rất tích cực tìm kiếm việc
làm nhưng không tìm được người này đáp ứng đủ 4 điều kiện của thất nghiệp đây chính
người thất nghiệp
e. Một phụ nữ 45 tuổi nhà nội trợ. Người này trong độ tuổi lao động, khả năng lao động,
nhưng không mong muốn lao động, không tích cực tìm kiếm việc làm không phải thất
nghiệp
42.
Thành phần nào sau đây không nằm trong lực lượng lao động:
a. Học sinh trường trung học chuyên nghiệp
b. Người nội tr
c. Bộ đội xuất ngũ
d. Sinh viên năm cuối đang đi làm thêm
e. Tất cả các phương án trên
Chú ý: nhưng người trong độ tuổi lao động nhưng không phải người thất nghiệp, cũng không
phải là người có việc làm thì nằm trong nhóm “không nằm trong lực lượng lao động”
43.
Lực lượng lao động bằng:
a. Số người thất nghiệp công với số người có việc m
b. Dân số trưởng thành có nhu cầu làm việc
c. Tổng dân số trừ đi bộ phận dân số chưa trưởng thành những người trưởng thành nhưng không
có nhu cầu làm việc
d. Tất cả các phương án trên đều đúng
e. a và b
44.
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng:
a. Số người trưởng thành chia cho dân số
b. Số người có việc làm chia cho dân số
c. Số người có việc làm chia cho số người trưởng thành
d. Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trưởng thành
10
45.
Tỷ lệ thất nghiệp bằng:
a. Số người thất nghiệp chia cho dân số
b. Số người thất nghiệp chia cho số người trưởng thành
c. Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao động
d. Số người thất nghiệp chia cho số ngườiviệc
CHÚ Ý: ĐỂ LÀM TỪ CÂU 46 ĐẾN CÂU 48 NHỚ CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN
THẤT NGHIỆP TRONG SLIDE
Hãy sử dụng số liệu sau cho các câu từ 46 đến 48 (số liệu tính bằng triệu người)
Vào thời điểm ngày 1/7/2004 tai một nước A, tổng dân số nước A là 82 triệu người, số người việc
làm 41,6 triệu người, số người thất nghiệp 0,9 triệu người. Số người ngoài độ tuổi lao động chiếm
45 % dân số.
46.
Số người trong độ tuổi lao động bằng:
a. 36,9 triệu
b. 42,5 triệu
c. 45,1 triệu
d. 53 triệu
e. Không đủ dữ liệu
Cách tính:
Theo đề bài số người ngoài độ tuổi lao động chiếm 45%dân số
số người trong độ tuổi lao động = 55%dân số = 55%x82= 45,1 tr
47.
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động bằng:
a. 94,2%
b. 97,9%
c. 55%
d. 92,4%
e. Không đủ dữ liệu
Cách tính:
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/dân số trưởng thành tức trong độ tuổi
lao động)*100
lực lượng lao động = số người việc làm + số người thất nghiệp = 41,6 +0,9 = 42,5tr
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = (42,5/45,1)*100 = 94,2%
48.
Tỉ lệ thất nghiệp bằng:
a. 2,12%
b. 2.00%
c. 16%
d. 16,2%
e. Không đủ dữ liệu
Cách tính: tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100
= (0,9/42,5)*100 = 2,12%
11
49.
Một nền kinh tế tổng dân số 87 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3 dân số. Trong
số lực lượng lao động có 54 triệu người có việc làm, vậy tỷ lệ thất nghiệp:
a. 6,98% b. 6,89%
c. 7,98% d. 7,89%
Cách tính:
Lực lượng lao động = 2/3x87 = 58
Số người thất nghiệp = lực lượng lao động số người có việc làm = 58 54 = 4
Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100
= (4/58)*100= 6,89%
50.
Tiếp câu 49, tỉ lệ người việc làm là:
a. 93,1% b. 62,07%
c. 7,98% d. 7,89%
Cách tính:
Tỷ lệ người có việc làm = (số người có việc làm/lực lượng lao động)*100 = (54/58)*100= 93,1%
CHÚ Ý: Để làm từ câu 51 các em cần nhớ thuyết về phân loại thất nghiệp, theo cách phân chia
thì các loại thất nghiệp hay trùng nhau nên các em chọn các đáp án nào sát nhất với loại đó nhé.
51.
Mức thất nghiệp nền kinh tế thông thường phải chịu được gọi là:
a. Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả
b. Thất nghiệp tạm thời
c. Thất nghiệp chu kỳ
d. Thất nghiệm tự nguyện
e. Thất nghiệp tự nhiên
52.
Trong trường hợp nào sau đây một công nhân trong ngành thép được coi thất nghiệp tạm
thời:
a. Anh ta bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái.
b. Anh ta bỏ việc cũ và đang đi tìm một công việc tốt hơn ở gần nhà.
c. Anh ta tạm bị nghỉ việc trong 2 tuần do nhà máy đang lắp đặt thiết bị mới.
d. Tất cả các phương án trên đều đúng.
53.
Nếu bạn đang không có việc làm bởi vì bạn đã bỏ công việc cũ và đang đi tìm một công việc
tốt hơn, bạn thuộc nhóm:
a. thất nghiệp chu kỳ
b. thất nghiệp tự nguyện
c. thất nghiệp không tự nguyện
d. tất cả đều đúng
54.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thất nghiệp tự nhiên:
a. Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp tồn tại ngay cả khi thị trường lao động đang trong trạng
thái cân bằng
b. Không thể loại bỏ thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp tự nhiên là đáng mong muốn đối với hội
d. Thất nghiệp tự nhiên không thay đổi theo thời gian
12
e. Các phát biểu trên đều không đúng
55.
Sự dịch chuyển khu vực xu hướng làm tăng loại thất nghiệp nào:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp do công đoàn
d. Thất nghiệp tự nguyện
e. Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả.
56.
Khi người lao động thiếu những kỹ năng cần thiết cho công việc thì sẽ gây ra thất nghiệp:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp tự nguyện
c. Thất nghiệp không tự nguyện
d. Thất nghiệp chu kỳ
13
| 1/13

Preview text:

1. Lạm phát là:
a. Sự tăng lên trong sản lượng của cả nền kinh tế
b. Sự hao mòn của cơ sở hạ tầng trong quá trình sản xuất của một ngành
c. Sự sụt giảm của mức giá chung trong nền kinh tế
d. Sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế
e. Sự gia tăng của mức giá hàng gia dụng trong nền kinh tế
2. Tỷ lệ lạm phát của năm 2008 bằng 25% cho biết:
a. Mức giá chung của năm 2008 giảm 25% so với mức giá chung của năm cơ sở (hay năm gốc).
b. Mức giá chung của năm 2008 không thay đổi so với mức giá chung của năm cơ sở.
c. Mức giá chung của năm 2008 tăng 25% so với mức giá chung của năm cơ sở.
d. Mức giá chung của năm 2008 tăng 25% so với mức giá chung của năm 2007.
e. Mức giá chung của năm 2008 giảm 25% so với mức giá chung của năm 2007.
3. Điều nào sau đây đúng khi nói về Lạm phát vừa phải:
a. Mức lạm phát mà bình thường một nền kinh tế nào cũng phải trải qua
b. Lạm phát có tỷ lệ dưới 10%/năm
c. Khi có lạm phát vừa phải thì giá trị của đồng tiền vẫn ổn định
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
4. Mức lạm phát từ 1000% trở lên, được gọi là: a. Lạm phát vừa phải b. Lạm phát phi mã c. Siêu lạm phát
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
5. Khi có sự thay đổi của một trong các chỉ tiêu: tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư, chi tiêu tiêu chính,
Xuất khẩu ròng, làm cho mức giá chung trong nền kinh tế tăng thì gây ra:
a. Lạm phát do cầu kéo
b. Lạm phát do chi phí đẩy
c. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Chú ý: nhớ lý thuyết Lạm phát do cầu kéo: xuất phát do bên tiêu dùng tăng nhanh. Mà liên
quan đến tiêu dùng thì GDP tính theo khía cạnh chi tiêu là: GDP = C + I + G + NX
Khi một trong các thành phần (C,I,G,NX) của GDP thay đổi gây ra sự tăng giá➔ làm
phát sinh lạm phát do cầu kéo
6. Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào gây ra hiện tượng lạm phát chi phí đẩy:
a. Giá xăng dầu trên thế giới tăng mạnh. b. Hạn hán
c. Hộ gia đình tăng chi tiêu.
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho việc xây dựng đường xá.
e. Doanh nghiệp tăng đầu tư. f. a và b đúng g. c, d và e đúng 1
Cách làm: tương tự như câu 5, nhớ thêm lạm phát chi phí đẩy.
- Lạm phát do chi phí đẩy (Cost push Inflation): xuất phát từ bên sản xuất, bên cung ứng.
Khi một số loại chi phí đồng thời tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế sẽ gây ra lạm phát chi phí đẩy.
Cách làm: Xem từng đáp án xem tình huống cho tác động đến yếu tố gì (C,I,G,NX) hay tác động đến sản xuất.
a. Giá xăng dầu trên thế giới tăng mạnh.==> Tác động đến sản xuất vì xăng dầu là yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất ➔ Nên đây là lạm phát do chi phí đẩy
b. Hạn hán ➔ Tác động đến sản xuất ➔ Lạm phát do chi phí đẩy
c. Hộ gia đình tăng chi tiêu. ➔ Tác động đến chỉ tiêu hộ gia đình C ➔ Lạm phát do cầu kéo
d. Chính phủ tăng chi tiêu cho việc xây dựng đường xá.==> Tác động đến chi tiêu chính
phủ G ➔ lạm phát do cầu kéo
e. Doanh nghiệp tăng đầu tư. ➔ Tác động đến đầu tư I ➔ Làm phát do cầu kéo
 Như vậy với đề bài này đáp án đúng là f
 Chú ý: với dạng câu hỏi này cũng có thể hỏi về lạm phát do cầu kéo? Cách làm vẫn tương tự như trên
7. Phương trình số lượng tiền tệ là: a. MxP=VxY b. MxV=PxY c. M/V=P/Y d. MxV=P/Y
8. Theo thuyết số lượng tiền tệ, nguyên nhân nào sau đây gây ra sự tăng giá và từ đó gây ra lạm phát:
a. Sự gia tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế
b. Sự gia tăng cung tiền danh nghĩa trong nền kinh tế
c. Sự gia tăng của GDP thực
d. Sự sụt giảm của tốc độ lưu thông tiền tệ e. a và b
9. Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ chỉ đúng khi:
a. Tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi
b. Tốc độ lưu thông tiền tệ giảm dần qua các năm
c. Sản lượng thực của nền kinh tế (hay GDP thực) không đổi
d. Sản lượng thực của nền kinh tế (hay GDP thực) tăng dần qua các năm e. a và c đúng f. b và d đúng
10. Chỉ số giá tiêu dùng CPI là thước đo tổng chi phí mà một người tiêu dùng điển hình bỏ ra để mua:
a. giỏ hàng hóa dịch vụ cố định (hay giỏ hàng hóa dịch vụ tại năm gốc)
b. giỏ hàng hóa dịch vụ tại năm hiện hành 2
c. giỏ hàng hóa dịch vụ của ngay năm trước
d. Không có phương án đúng
11. Giỏ hàng hóa sử dụng để tính CPI bao gồm:
a. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
b. Nguyên nhiên vật liệu mà các doanh nghiệp mua
c. Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong kỳ nghiên cứu
d. Tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó
e. Không phải các sản phẩm kể trên
12. Hàng hoá nào sau đây được sử dụng để tính CPI: a. Hàng hoá quân sự. b. Hàng hoá y tế.
c. Hàng hoá tiêu dùng cuối cùng.
d. Hàng hoá phục vụ cho sản xuất.
e. Tất cả các hàng hóa trên
13. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
a. Là chỉ số phản ảnh sự thay đổi của mức giá chung.
b. Không phản ánh kịp thời sự thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng của người dân.
c. Giỏ hàng được sử dụng để tính CPI bao gồm các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua
d. Không phản ánh được đầy đủ về sự thay đổi của chất lượng hàng hoá
e. Tất cả các điều trên đều đúng
14. CPI sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi sự gia tăng 10% giá cả của mặt hàng tiêu dùng nào sau đây: a. May mặc b. Giao thông c. Y tế và giáo dục
d. Lương thực và thực phẩm
e. Tất cả các mặt hàng trên đều có cùng một tác động
15. Trong năm 2009 CPI là 124, trong năm 2010 là 130,7. Tỷ lệ lạm phát trong thời kỳ này là: a. 5,1% b. 5,4% c. 6,7% d. 30,7%
CHú ý vận dụng công thức để tính tỷ lệ lạm phát:
𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟏𝟎 − 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟗
𝟏𝟑𝟎, 𝟕 − 𝟏𝟐𝟒 = 𝒙 𝟏𝟎𝟎 = 𝟓, 𝟒%
𝒕ỷ 𝒍ệ 𝒍ạ𝒎 𝒑𝒉á𝒕 𝜫 = 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟗 𝟏𝟐𝟒
16. Nếu CPI của năm 2006 là 136,5 và tỷ lệ lạm phát của năm 2006 là 5%, thì CPI của năm 2005 là: a. 135 b. 125 c. 131,5 d. 130
CHú ý công thức tính
𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟔 − 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟔 𝜫 = 𝜫𝟐𝟎𝟏𝟔 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟓
𝒙𝟏𝟎𝟎 ==> 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟓 = 𝟏 + 3 𝟏𝟎𝟎 𝑪𝑷𝑰𝟐𝟎𝟎𝟓
Nhưng suy công thức này hơi lâu, các em thể làm cách 2, thử từng đáp án CPI2005 thay vào
công thức để tính tỷ lệ lạm phát 2016 như bình thường nếu tỷ lệ lạm phát ra 5% thì đáp án đúng
17. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) chưa phải là thước đo hoàn chỉnh về chi phí sinh hoạt do khi đo lường CPI phát sinh: a. Độ lệch thay thế
b. Sự xuất hiện của những hàng hóa mới
c. Không tính được sự thay đổi của chất lượng hàng hóa
d. Tất cả các phương án trên đều đúng e. a và c
18. Nếu giá táo tăng khiến người tiêu dùng mua ít táo và mua nhiều cam hơn thì CPI sẽ có: a. Độ lệch thay thế
b. Độ chệch do sự xuất hiện của những sản phẩm mới.
c. Độc chệch do không tính được sự thay đổi của chất lượng
d. Độc chệch năm cơ sở
19. Sự giống nhau giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP là:
a. đều cho thấy sự gia tăng của sản lượng
b. đều cho thấy sự gia tăng của mức giá
c. đều cho thấy sự gia tăng của cả giá và sản lượng
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
20. Điều nào sau đây đúng về sự khác nhau giữa CPI và chỉ số điều chỉnh GDP:
a. DGDP phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước, trong khi CPI phản ánh
giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua.
b. CPI dựa trên giỏ hàng hoá cố định, trong khi giỏ hàng hoá, dịch vụ để tính DGDP tự động thay đổi qua từng năm. c. Cả a và b đều sai d. Cả a và b đều đúng
CHÚ Ý: ĐỂ LÀM Câu 21 và câu 22 phải xác định xem tình huống cho hàng hóa đó được
sản xuất trong nước sẽ được tính vào chỉ số điều chỉnh GDP. Còn nếu hàng hóa đó
được người tiêu dùng mua thì được tính vào CPI
21. Điều nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến cả chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP
(DGDP) của Việt Nam:
a. Tăng giá xe đạp thống nhất
b. Tăng giá xe tăng sản xuất trong nước và được Bộ Quốc Phòng mua
c. Tăng giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nước và được bán cho Lào
d. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam
e. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen f. a và e 4 Phân tích:
Đáp án a. Tăng giá xe đạp thống nhất Xe đạp thống nhất được sản xuất trong nước
được tính vào DGDP ,và cũng được bán trong nước, được người tiêu dùng mua nên được tính vào CPI
Đáp án b. Tăng giá xe tăng sản xuất trong nước và được Bộ Quốc Phòng mua Xe tăng
được sản xuất trong nước nên được tính vào DGDP. Bộ quốc phòng không phải là người
mua điển hình nên không được tính
vào CPI
Đáp án c. Tăng giá máy bay chiến đấu sản xuất trong nước và được bán cho Lào
Máy
bay chiến đấu sản xuất trong nước nên được tính vào DGDP
Đáp án d. Tăng giá xe máy Spacy được sản xuất ở Nhật và bán ở Việt Nam
Spacy không
sản xuất trong nước nên không được tính vào DGDP, nhưng lại được người tiêu dùng Việt
Nam mua nên được tính vào CPI
Đáp án e. Tăng giá máy kéo hiệu Bông Sen
Máy kéo hiệu Bông sen được sản xuất trong
nước nên được tính vào DGDP, được bán ở Việt Nam nhưng không được tính vào CPI

máy kéo là hàng sản xuất, không phải là hàng tiêu dùng
Do vậy, cuối cùng đáp án đúng là a
22. Sự tăng giá của hàng hóa nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) mà không ảnh
hưởng đến chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) của Việt Nam:

a. Xe máy do công ty Honda Việt Nam sản xuất và được bán trong nước.
b. Gạo do người nông dân đồng bằng sông Cửu Long sản xuất và được xuất khẩu sang Philippins.
c. Ti vi được nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam.
d. Lượng gạo do nông dân Thái Lan sản xuất và xuất khẩu sang Nhật Bản.
e. Không có phương án đúng trong các phương án trên Phân tích:
Đáp án a. Xe máy do công ty Honda Việt Nam sản xuất và được bán trong nước
sản
xuất trong nước nên được tính vào DGDP, được bán trong nước cho người tiêu dùng nên được tính vào CPI
Đáp án b. Gạo do người nông dân đồng bằng sông Cửu Long sản xuất và được xuất khẩu

sang Philippins.==> được tính vào DGDP
Đáp án c. Ti vi được nhập khẩu từ Trung Quốc vào thị trường Việt Nam.==>
không
sản xuất trong nước nên không được tính vào DGDP, được bán ở Việt Nam, người tiêu
dùng VN mua nên được tính vào CPI
Đáp án d. Lượng gạo do nông dân Thái Lan sản xuất và xuất khẩu sang Nhật Bản.==>

không liên quan gì đến VN
Do vậy, đáp án đúng là c 5
23. Khi nền kinh tế có lạm phát thì các doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí các chi phí như: in ấn và
gửi bảng báo giá mới cho khách hàng…vv. Các chi phí này được gọi là:
a. Chi phí thực đơn. b. Chi phí biến đổi c. Chi phí cố định. d. Chi phí mòn giày.
e. Nhầm lẫn và bất tiện.
24. Khi nền kinh tế có lạm phát làm lãi suất tăng, chúng ta thường xuyên phải đến ngân hàng gửi
tiền và rút tiền, làm phát sinh loại chi phí nào của lạm phát:
a. Chi phí thực đơn. b. Chi phí biến đổi c. Chi phí cố định. d. Chi phí mòn giày.
e. Nhầm lẫn và bất tiện.
25. Năm 2000 Anh Bình mua một cổ phiếu trị giá 20$, đến năm 2010 anh ta bán lại với giá 60$,
lạm phát từ năm 2000 đến 2010 tăng lên gấp đôi. Như vậy, trên thực tế Anh Bình thu được một khoản tiền lãi là:
a. 40$ b. 20$ c. 30$ d. 60$
Cách làm: vì lạm phát tăng gấp đôi nên cổ phiếu 20$ năm 2000 sẽ trị giá 40$ vào năm
2010, năm 2010 anh ta bán được 60$==> trên thực tế anh ta chỉ lời 60-40=20$

26. Tiếp câu 25, Giả sử chính phủ đánh thuế 10% vào tiền lãi anh Bình thu được thì tiền thuế
anh Bình phải chịu là:
a. 4$ b. 2$ c. 3$ d. 6$
Cách làm: thuế không tính đến lạm phát, năm 2010 anh ta bán cổ phiếu được 60$ trong
khi năm 2000 anh ta mua 20$ danh nghĩa anh ta được lời 60-20=40$, thuế sẽ tính trên
40$ = 10%x40=4$
27. Điều nào sau đây là đúng:
a. Lãi suất thực tế là tổng của lãi suất danh nghĩa và tỉ lệ lạm phát
b. Lãi suất thực tế bằng lãi suất danh nghĩa trừ đi tỉ lệ lạm phát
c. Lãi suất danh nghĩa bẳng tỉ lệ lạm phát trừ đi lãi suất thực tế
d. Lái xuất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế trừ đi tỉ lệ lạm phát e. Các câu trên đều sai
Để làm từ câu 28 đến 32 nhớ các công thức về lãi suất ở slide 18, cụ thể:
Lãi suất danh nghĩa ký hiệu là i ; tỷ lệ lạm phát hiệu là Π
Lãi suất thực tế: r = i – Π
Khi thuế suất t% thì:
iSau thuế = i – t%x i
rsau thuế = isau thuế - Π
28. Nếu lãi suất danh nghĩa là 7% và tỷ lệ lạm phát là 3% thì lãi suất thực tế là: a. 4% b. 3% c. 10% d. 21% 6
29. Nếu lạm phát là 8% và lãi suất thực tế là 3%, thì lãi suất danh nghĩa là: a. 3,75% b. 5% c. 11% d. -5%
30. Lãi suất danh nghĩa là 7%/năm, tỉ lệ lạm phát là 3%/năm. Mức thuế suất đánh vào thu nhập
từ tiền lãi là 10%. Vậy lãi suất thực tế sau thuế là:
a. 21% b. 4% c.10% b. 3,3% c. 2,95%
Cách làm: vận dụng công thức rsau thuế = isau thuế -
isau thuế = i – t% x i= 7 – 10%x7 = 6,3
rsau thuế = isau thuế - ∏ = 6,3 – 3 =3,3
31. Một nền kinh tế có lãi suất danh nghĩa là 11%/năm, mức thuế suất đánh vào thu nhập từ tiền
lãi là 10%, lãi suất thực tế sau thuế là 3,5%/năm. Vậy tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế là:
a. 6,4% b. 13,3% c. 9,9% d. 10,5%
Cách làm: vẫn vận dụng công thức như câu 30
isau thuế = i – t%x i = 11 – 10%x11 = 9,9
rsau thuế = isau thuế - ∏ = isau thuế - rsau thuế = 9,9 – 3,5 = 6,4
32. Một nền kinh tế có tỉ lệ lạm phát là 3,25%/năm, mức thuế suất đánh vào thu nhập từ tiền lãi
là 10%, lãi suất thực tế sau thuế là 3,5%/năm. Vậy lãi suất danh nghĩa của nền kinh tế là:
a. 6,4% b. 6,75% c. 7,5% d. 10,5%
Cách làm: vẫn vận dụng công thức như câu 30
Ta rsau thuế = isau thuế - isau thuế = rsau thuế + ∏ = 3,5 + 3,25 = 6,75
isau thuế = i – t% x i6,75 = i – 0,1i6,75 = 0,9ii = 7,5%
CHÚ Ý: CÁCH LÀM CÂU 33,34 35. cần chú ý, luôn luôn quan tâm đến lãi suất thực
tế r =i - ∏. Người đi vay muốn lãi suất càng thấp càng tốt, người cho vay muốn lãi suất
càng cao càng tốt. Do đó, để làm câu 34 và 35, các em phải tính lãi suất thực tế ở từng đáp
án sau đó mới chọn được đáp án đúng
33. Nếu những người đi vay và cho vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm
phát trên thực tế lại thấp hơn lạm phát dự kiến, thì:

a. Người đi vay được lợi và người cho vay bị thiệt.
b. Người cho vay được lợi và người đi vay bị thiệt.
c. Cả hai bên đều không được lợi.
d. Cả hai bên đều được lợi
e. Không phương án nào đúng trong các phương án trên. 7
Cách làm: lãi suất thực tế r = i - ∏, nhìn vào công thức này thấy tỷ lệ lạm phát ∏ ngược
chiều với r nên theo đề bài cho ∏ thấp thì suy ra r sẽ cao r cao thì người cho vay được
lợi, người đi vay chịu thiệt
34. Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người cho vay hơn:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỉ lệ lạm phát là 25% ➔ r = -5%
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỉ lệ lạm phát là 14% ➔ r = 1%
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỉ lệ lạm phát là 9% ➔ r = 3%
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỉ lệ lạm phát là 1% ➔ r = 4%
e. Không có phương án đúng trong các phương án trên
Chú ý tính r ở từng đáp ánNgười cho vay muốn lãi suất càng cao càng tốt nên đáp án đúng là d
35. Trong trường hợp nào sau đây bạn sẽ thích trở thành người đi vay hơn:
a. Lãi suất danh nghĩa là 20% và tỉ lệ lạm phát là 25%
b. Lãi suất danh nghĩa là 15% và tỉ lệ lạm phát là 14%
c. Lãi suất danh nghĩa là 12% và tỉ lệ lạm phát là 9%
d. Lãi suất danh nghĩa là 5% và tỉ lệ lạm phát là 1%
e. Không có phương án đúng trong các phương án trên
CHÚ Ý: Để làm từ CÂU 36 ĐẾN CÂU 39 cần nhớ Kết luận: Hai năm có mức sống tương đương
nhau thì tốc độ tăng của CPI (hay mức giá) phải bằng tốc độ tăng của thu nhập.
36. Một người có tổng thu nhập trong năm 1998 là 50 triệu đồng. Trong năm 2007 anh ta có tổng
mức thu nhập là 150 triệu đồng biết rằng giá cả của nền kinh tế trong thời gian từ 1998 đến 2007 đã
tăng gấp 3 lần. Vậy tại năm 2007 người này được xem là:

a. Có mức sống tương đương với năm 1998.
b. Có mức sống cao hơn năm 1998.
c. Có mức sống thấp hơn năm 1998.
d. Không đủ thông tin để kết luận.
Cách làm: vận dụng kết luận trên ta thấy, thu nhập từ 50 tr lên 150 trThu nhập
tăng gấp 3 lần, mà theo đề bài mức giá cũng tăng 3 lần
Nên hai năm có mức sống
tương đương nhau
đáp án a
37. Tại năm 1990, một người có mức thu nhập là 19 triệu đồng. Năm 2002 thu nhập của anh ta
31 triệu đồng. Biết CPI năm 1990 là 122 và CPI năm 2002 là 169. Vậy có thể kết luận mức sống của anh ta tại năm 2002:
a. Tăng so với mức sống của anh ta năm 1990
b. Giảm so với mức sống của anh ta năm 1990
c. Không thay đổi so với với mức sống của anh ta năm 1990
d. Chưa đủ điều kiện để so sánh mức sống của người này ở hai thời điểm đã cho 8
Cách làm: vận dụng kết luận trên, tính tốc độ tăng của thu nhập và CPI
I2002/I1990 = 31/19 = 1,63 lần
CPI2002/CPI1990 = 169/122=1,39 lần
I2002/I1990 > CPI2002/CPI1990 Nên Năm 2002 có mức sống cao hơn năm 1990 Đáp án a
CHÚ Ý NẾU LÀM RAI2002/I1990 < CPI2002/CPI1990 Nên Năm 2002 có mức sống thấp hơn năm 1990
38. Năm 2000 anh An có thu nhập là 10 triệu đồng/tháng. Biết CPI của năm 2000 là 125 và CPI
của năm 2015 là 375. Vậy đến năm 2015 anh An phải có thu nhập bằng bao nhiêu để năm 2015
và 2000 có mức sống bằng nhau?
a. 40 triệu đồng/tháng b. 15 triệu đồng/tháng c. 20 triệu đồng/tháng d. 30 triệu đồng/tháng
Cách làm: vẫn vận dụng kết luận trên.
Ta có: CPI2015/CPI2000 = 375/125= 3 lần
Mà đề bài cho 2 năm có mức sống tương đương nên I2015/I2000 = CPI2015/CPI2000 = 3 lần
I2015 = 3 x I1990 = 3 x 10 = 30 triệu/tháng
Hoặc có thể cho I2015 yêu cầu tính I2000
39. Năm 2000 anh Bình có thu nhập là 72 triệu đồng, năm 2020 là 288 triệu đồng. Biết CPI của
năm 2020 là 420. Vậy hai năm có mức sống bằng nhau thì CPI của năm 2000 là:
a. 140 b. 105 c. 201 d. 420
Cách làm: Ta có: I2020/I2000 = 288/72 = 4 lần
Mà đề bài cho 2 năm có mức sống tương đương nên CPI2020/CPI2000 = I2020/I2000 = 4 lần
CPI2000 = CPI2020 / 4 = 420/4 = 105
Hoặc có thể cho CPI năm 2000, yêu cầu tính CPI của năm 2020.

CHÚ Ý: ĐỂ LÀM CÂU 40 41 THÌ NHỚ KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP. NGƯỜI THẤT
NGHIỆP PHẢI THỎA MÃN 4 ĐIỀU KIỆN: trong độ tuổi lao động, mong
muốn lao động, có
khả năng lao động, rất tích cực tìm kiếm việc làm nhưng không tìm được.

40. Người nào sau đây được coi là thất nghiệp
a. một người đang làm việc nhưng muốn được nghỉ phép vài ngày
b. Một sinh viên đang tìm một việc làm thêm suốt tháng qua
c. Một kế toán có chứng chỉ CPA không thể tìm được việc và quyết định ngừng tìm việc
d. Một người mới bỏ việc và đang nộp hồ sơ để tuyển dụng vào một công việc mới
41. Trường hợp nào sau đây được xem là thất nghiệp tại Việt Nam: a. Sinh viên đại học.
b. Một người công nhân mất 70% sức khỏe nhưng rất tích cực tìm việc làm. 9
c. Một thanh niên đang trong thời kỳ chữa bệnh.
d. Một đứa trẻ 16 tuổi, sức khoẻ tốt đang rất tích cực tìm một công việc đơn giản.
e. Một phụ nữ 45 tuổi ở nhà nội trợ.
Cách phân tích:
a. sinh viên đại học: là người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, nhưng có thể chưa
mong muốn lao động, chưa tích cực tìm kiếm việc làm, làm bán thời gian thì không được coi
việc làm.
b. Một người công nhân mất 70% sức khỏe nhưng rất tích cực tìm việc làmngười này không
khả năng lao động vì mất 70% sức khỏe nên cũng không được coi là thất nghiệp
c. Một thanh niên đang trong thời kỳ chữa bệnh. người này cũng không khả năng lao động
nên cũng không được coi là thất nghiệp
d. Một đứa trẻ 16 tuổi, sức khoẻ tốt đang rất tích cực tìm một công việc đơn giản.==> người này
trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, mong muốn lao động, rất tích cực tìm kiếm việc
làm nhưng không tìm được người này đáp ứng đủ 4 điều kiện của thất nghiệp đây chính
người thất nghiệp
e. Một phụ nữ 45 tuổi ở nhà nội trợ. Người này trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
nhưng không
mong muốn lao động, không tích cực tìm kiếm việc làmkhông phải là thất nghiệp
42. Thành phần nào sau đây không nằm trong lực lượng lao động:
a. Học sinh trường trung học chuyên nghiệp b. Người nội trợ c. Bộ đội xuất ngũ
d. Sinh viên năm cuối đang đi làm thêm
e. Tất cả các phương án trên
Chú ý: nhưng người trong độ tuổi lao động nhưng không phải là người thất nghiệp, cũng không
phải là người có việc làm thì nằm trong nhóm “không nằm trong lực lượng lao động”
43. Lực lượng lao động bằng:
a. Số người thất nghiệp công với số người có việc làm
b. Dân số trưởng thành có nhu cầu làm việc
c. Tổng dân số trừ đi bộ phận dân số chưa trưởng thành và những người trưởng thành nhưng không có nhu cầu làm việc
d. Tất cả các phương án trên đều đúng e. a và b
44. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động bằng:
a. Số người trưởng thành chia cho dân số
b. Số người có việc làm chia cho dân số
c. Số người có việc làm chia cho số người trưởng thành
d. Số người trong lực lượng lao động chia cho số người trưởng thành 10
45. Tỷ lệ thất nghiệp bằng:
a. Số người thất nghiệp chia cho dân số
b. Số người thất nghiệp chia cho số người trưởng thành
c. Số người thất nghiệp chia cho số người trong lực lượng lao động
d. Số người thất nghiệp chia cho số người có việc
CHÚ Ý: ĐỂ LÀM TỪ CÂU 46 ĐẾN CÂU 48 NHỚ CÁC CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN
THẤT NGHIỆP TRONG SLIDE

Hãy sử dụng số liệu sau cho các câu từ 46 đến 48 (số liệu tính bằng triệu người)
Vào thời điểm ngày 1/7/2004 tai một nước A, tổng dân số nước A là 82 triệu người, số người có việc
làm là 41,6 triệu người, số người thất nghiệp là 0,9 triệu người. Số người ngoài độ tuổi lao động chiếm 45 % dân số.
46. Số người trong độ tuổi lao động bằng: a. 36,9 triệu b. 42,5 triệu c. 45,1 triệu d. 53 triệu e. Không đủ dữ liệu Cách tính:
Theo đề bài số người ngoài độ tuổi lao động chiếm 45%dân số
số người trong độ tuổi lao động = 55%dân số = 55%x82= 45,1 tr
47. Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động bằng: a. 94,2% b. 97,9% c. 55% d. 92,4% e. Không đủ dữ liệu Cách tính:
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/dân số trưởng thành tức trong độ tuổi lao động)*100

Mà lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp = 41,6 +0,9 = 42,5tr
Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động = (42,5/45,1)*100
= 94,2%
48. Tỉ lệ thất nghiệp bằng: a. 2,12% b. 2.00% c. 16% d. 16,2% e. Không đủ dữ liệu
Cách tính: tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100
= (0,9/42,5)*100 = 2,12% 11
49. Một nền kinh tế có tổng dân số là 87 triệu người, lực lượng lao động chiếm 2/3 dân số. Trong
số lực lượng lao động có 54 triệu người có việc làm, vậy tỷ lệ thất nghiệp:
a. 6,98% b. 6,89% c. 7,98% d. 7,89% Cách tính:
Lực lượng lao động = 2/3x87
= 58
Số người thất nghiệp = lực lượng lao động – số người có việc làm = 58 – 54
= 4
Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100

= (4/58)*100= 6,89%
50. Tiếp câu 49, tỉ lệ người có việc làm là: a. 93,1% b. 62,07% c. 7,98% d. 7,89% Cách tính:
Tỷ lệ người có việc làm = (số người có việc làm/lực lượng lao động)*100 = (54/58)*100= 93,1%

CHÚ Ý: Để làm từ câu 51 các em cần nhớ lý thuyết về phân loại thất nghiệp, theo cách phân chia
thì các loại thất nghiệp hay trùng nhau nên các em chọn các đáp án nào sát nhất với loại đó nhé.
51. Mức thất nghiệp mà nền kinh tế thông thường phải chịu được gọi là:
a. Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả
b. Thất nghiệp tạm thời c. Thất nghiệp chu kỳ
d. Thất nghiệm tự nguyện
e. Thất nghiệp tự nhiên
52. Trong trường hợp nào sau đây một công nhân trong ngành thép được coi là thất nghiệp tạm thời:
a. Anh ta bị mất việc khi nền kinh tế lâm vào suy thoái.
b. Anh ta bỏ việc cũ và đang đi tìm một công việc tốt hơn ở gần nhà.
c. Anh ta tạm bị nghỉ việc trong 2 tuần do nhà máy đang lắp đặt thiết bị mới.
d. Tất cả các phương án trên đều đúng.
53. Nếu bạn đang không có việc làm bởi vì bạn đã bỏ công việc cũ và đang đi tìm một công việc
tốt hơn, bạn thuộc nhóm:
a. thất nghiệp chu kỳ
b. thất nghiệp tự nguyện
c. thất nghiệp không tự nguyện d. tất cả đều đúng
54. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về thất nghiệp tự nhiên:
a. Thất nghiệp tự nhiên là mức thất nghiệp tồn tại ngay cả khi thị trường lao động đang trong trạng thái cân bằng
b. Không thể loại bỏ thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp tự nhiên là đáng mong muốn đối với xã hội
d. Thất nghiệp tự nhiên không thay đổi theo thời gian 12
e. Các phát biểu trên đều không đúng
55. Sự dịch chuyển khu vực có xu hướng làm tăng loại thất nghiệp nào:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp tự nhiên
c. Thất nghiệp do công đoàn
d. Thất nghiệp tự nguyện
e. Thất nghiệp do tiền lương hiệu quả.
56. Khi người lao động thiếu những kỹ năng cần thiết cho công việc thì sẽ gây ra thất nghiệp:
a. Thất nghiệp tạm thời
b. Thất nghiệp tự nguyện
c. Thất nghiệp không tự nguyện d. Thất nghiệp chu kỳ 13