-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm ôn tập - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa
Trắc nghiệm ôn tập - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Con người và môi trường (cnmt2021) 34 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Trắc nghiệm ôn tập - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa
Trắc nghiệm ôn tập - Con người và môi trường | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Con người và môi trường (cnmt2021) 34 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Khánh Hòa
Preview text:
ÔN TẬP 1
Câu 1: Dân số (population) là đại lượng tuyệt đối con người trong một đơn vị hành chính hay
một quốc gia, một châu lục hoặc cả hành tinh chúng ta tại một thời điểm nhất định. Dân số Việt
Nam hiện tại khoảng 100 triệu người, xếp hạng nào trên thế giới hiện nay: 15
Câu 2: Những thách thức môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa
A. Ô nhiễm không khí do bụi mịn và khí thải công nghiệp
B. Ô nhiễm môi trường nước cục bộ tại các tuyến kênh, sông ở nội thành
C. Thu gom và xử lý chất thải rắn còn lạc hậu
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Nước bao phủ bề mặt Trái Đất với tỷ lệ diện tích là: 71%
Câu 4: Chương trình nghị sự Agenda 21 bao gồm:
Các giải pháp phát triển bền vững chung cho toàn thế giới trong thế kỷ 21
Câu 5: Yếu tố nào có thể gây mất an ninh lương thực trong tương lai gần:
A. Gia tăng dân số quá mức
B. Biến đổi khí hậu C. Chiến tranh
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Tìm câu chưa chính xác trong các ý sau:
A. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường gồm đất, nước, không khí,
âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật chất khác.
B. Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại
đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài
hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
C. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
D. Sự cố môi trường là biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng.
Câu 7: Rừng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen động vật và thực vật, hệ sinh thái
rừng của quốc gia, là khu vực nghiên cứu khoa học và du lịch là: Rừng đặc dụng
Câu 8: Các đặc trưng của nền nông nghiệp công nghiệp hoá
Tạo ra một năng suất cao đủ đáp ứng nhu cầu lương thực
Câu 9: Quan hệ trực tiếp giữa virus Covid 19 và con người thuộc kiểu nào sau đây: Ký sinh
Câu 10: Là cam kết đầu tiên về khí hậu, thông qua tháng 12/2015, ký kết tháng 4/2016, chính
thức có hiệu lực từ 4/11/2016, mục tiêu giảm lượng khí thải để hạn chế nhiệt độ trái đất ấm lên:
Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
Câu 11: CO2 chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích 0,03%
Câu 12: Chọn phát biểu đúng nhất:
A. Hiệu ứng nhà kính -> Nóng lên toàn cầu -> Biến đổi khí hậu
B. Phát thải khí nhà kính -> Thủng tầng ozone -> Biến đổi khí hậu
C. Thủng tầng ozone -> Nóng lên toàn cầu -> băng tan
D. Phát thải khí nhà kính -> Mưa acid -> Biến đổi khí hậu
Câu 13: Phát biểu nào sau đây được cho là đúng khi đề cập đến những hạn chế của Cách Mạng Xanh 1
A. Sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật nên ít tác động đến môi trường
B. Tạo ra bước phát triển quan trọng để giải quyết lương thực cho loài người
C. Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng tốt và
tính thích ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14: Khí thải gây hiệu ứng nhà kính: là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệt giữa trái
đất và không gian xung quanh, làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên. Bao gồm các khí sau: CO2, CH , NO 4 , Freon 2
Câu 15: Nơi nào có dân số và mật độ dân số thấp nhất: Châu Đại dương
Câu 16: Phát biểu nào sau đây về ô nhiễm môi trường là SAI
A. Môi trường có khả năng tự làm sạch trong một điều kiện nhất định
B. Sự ô nhiễm môi trường là mang tính cục bộ, không liên đới
C. Chất ô nhiễm vượt quá giới hạn sẽ hủy hoại khả năng tự làm sạch của môi trường
D. Đa phần các chất tổng hợp mang tính giới hạn về khả năng tự làm sạch của môi trường.
Câu 17: Nhận định nào sau đây về nước làm mát trong công nghiệp đối với môi trường đất là ĐÚNG
A. Nguồn ô nhiễm về mặt vật lý do có chứa các bụi bẩn
B. Không phải là nguồn gây ô nhiễm
C. Nguồn ô nhiễm về mặt vật lý do tăng nhiệt độ làm ảnh hưởng hệ sinh thái đất
D. Nguồn ô nhiễm về mặt hóa học vì có chứa các kim loại nặng
Câu 18: Vai trò của tầng ozone là:
Hấp thụ các tia tử ngoại
Câu 19: Hãy chọn sắp xếp đúng:
A. Cá thể, loài, quần thể, quần xả, hệ sinh thái
B. Cá thể, quần thể, loài, quần xả, hệ sinh thái
C. Loài, cá thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xả
D. Quần thể, cá thể, loài, hệ sinh thái, quần xả Câu 20: không phải Nội dung nào sau đây
là nội dung cơ bản của tiêu chí phát triển bền vững về môi trường:
A. Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ozone;
B. Giảm thiểu tác động xấu của dịch bệnh đến môi trường
C. Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
D. Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo;
Câu 21: Nền nông nghiệp nào cách nay 10.000 năm: Trồng trọt, chăn nuôi truyền thống
Câu 22: Dầu hỏa được hình thành từ:
Sự phân giải của các động vật phù du (zooplankton) và thực vật phù du (phytoplankton)
chết lắng động ở đáy biển
Câu 23: Ở Việt Nam, dầu mỏ và khí đốt tập trung ở khu vực nào?
Ven biển và thềm lục địa
Câu 24: Những loại lương thực, thực phẩm chủ yếu cung cấp dinh dưỡng cho con người bao gồm:
Nước, cacbonhydrat, protein, lipid, muối khoáng, vitamine
Câu 25: Ô nhiễm môi trường:
Sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có hại cho các hoạt động sống blnh
thường của con người và sinh vật
Câu 26: Nền nông nghiệp công nghiệp hóa gây tác động trực tiếp nào đến môi trường: 2
A. Suy giảm diện tích rừng tự nhiên
B. Giảm đa dạng sinh học
C. Ô nhiễm môi trường đất, nước do phân bón hóa học
D. Cả 03 ý trên đều đúng
Câu 27: Câu nào đúng cho định nghĩa về Ô nhiễm môi trường:
A. Tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người, hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên gây biến đổi môi trường nghiêm trọng
B. Sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật
C. Giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường
D. Sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật
Câu 28: Than đá được hình thành từ:
Sự lắng đọng của dương xỉ, thạch tùng khổng lồ của thời kl cách đây 320-380 triệu năm
Câu 29: Chọn phát biểu đúng:
A. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại
B. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng tối đa các yêu cầu của hiện tại
C. Phát triển bền vững là sự bảo tồn nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau nhưng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của hiện tại
D. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng các yêu cầu của hiện tại, nhưng
không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau
Câu 30: Các quyển trên Trái đất:
Khí quyển, Thủy quyển, Thạch quyển, Sinh quyển
Câu 31: Lượng nước ngọt con người có thể sử dụng cho sinh hoạt chiếm:
<1% lượng nước trên Trái Đất
Câu 32: Các tác nhân nào sau đây có thể là nguyên nhân của hiện tượng xâm nhập mặn
Khí hậu nóng lên toàn cầu, khai thác thủy điện quá mức
Câu 33: Gia tăng dân số là nguyên nhân sâu xa của những thay đổi, những tác động tiêu cực đến
tài nguyên, môi trường. Tlm câu trả lời chưa chính xác:
A. Tạo ra sức ép lớn về không gian sống cho con người (giảm dần diện tích đất/người);
B. Tạo ra sức ép lớn lên tài nguyên thiên nhiên và môi trường Trái đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên;
C. Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân hủy của môi trường tự nhiên
trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp;
D. Tạo ra các nguồn lực tài chính dồi dào, đẩy mạnh phát triển kinh tế toàn cầu.
Câu 34: Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở Việt Nam?
A. Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
C. Giảm thiểu phát thải các chất khí vào môi trường thông qua việc giảm bớt sản xuất công nghiệp.
D. Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững.
Câu 35: Thành phần nước trên Trái Đất bao gồm:
97% nước mặn, 2% nước dạng băng, 1% nước ngọt
Câu 36: Tầng khí quyển nào sảy ra sự suy giảm khí ozone?
Tầng blnh lưu (Stratosphere)
Câu 37: Tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường 3
A. Vứt rác bừa bãi tại các điểm tham quan
B. Xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên để xây dựng các khu du lịch
C. Ô nhiễm môi trường nước cục bộ tại các khu du lịch biển
D. Tất cả đều đúng
Câu 38: Từ năm 1972, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc chọn Ngày môi trường thế giới là ngày 05/06
Câu 39: Khí quyển gồm bao nhiêu tầng: 5
Câu 40: Biển Việt Nam mang nhiều tài nguyên quý giá, với chiều dài đường bờ biển là: 3260km
Câu 41: Không khí bị ô nhiễm bởi khí CO cực kỳ nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng:
A. CO cạnh tranh với O2 kết hợp với Hemoglobin
B. Khi không khí chứa nồng độ 1000 ppm CO sẽ gây tử vong tức thời
C. CO sinh ra từ các đám cháy D. Cả 3 câu trên
Câu 42: Để bảo vệ tài nguyên nước, chúng ta cần:
A. Sử dụng hợp lý, tránh lãng phí tài nguyên nước
B. Giữ gìn và phát triển thảm thực vật
C. Bảo vệ môi trường các thủy vực
D. Ba câu A, B và C đều đúng
Câu 43: Chỉ trong vòng bao nhiêu năm dân số thế giới đã tăng gấp 2 lần từ 4 tỷ lên 8 tỷ như hiện nay: 35 năm
Câu 44: Mối quan hệ đặc trưng nhất của quần thể sinh vật: Quan hệ sinh sản
Câu 45: Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính? CO2
Câu 46: Hành động nào sau đây không nhằm mục đích bảo vệ môi trường
A. Giảm sử dụng túi nilông, rác thải nhựa
B. Giảm bớt quy mô ngành công nghiệp
C. Trồng nhiều cây xanh
D. Sử dụng năng lượng sạch, có thể tái tạo
Câu 47: Nguyên nhân chính gây ra lỗ thủng tầng ozone CFCs
Câu 48: Sự cố môi trường Formosa Việt Nam năm 2016: A. Điểm ô nhiễm B. Đường ô nhiễm C. Vùng ô nhiễm D. Cả 3 câu trên
Câu 49: Thành phần nước trong cơ thể người chiếm tỷ lệ khối lượng là: 70%
Câu 50: Cách mạng xanh thuộc nền nông nghiệp nào:
Nông nghiệp công nghiệp hóa ÔN TẬP 2
Câu 1: Các yếu tố sinh thái bao gồm:
Yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh, yếu tố con người
Câu 2: Mối quan hệ đặc trưng nhất của quần xã sinh vật:
Quan hệ mạng lưới thức ăn
Câu 3: Mật độ dân số:
Số dân/đơn vị diện tích (thường là km ) 2 4
Câu 4: Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại thành:
Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp
Câu 5: Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xanh (Green Revolution)
A. Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, thuỷ lợi và thuốc bảo
vệ thực vật để phát huy hết khả năng cho năng suất cao của các giống mới.
B. Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao
C. Áp dụng các giống mới
D. Tất cả đều đúng
Câu 6: Như thế nào là một đô thị sinh thái?
A. Không có tệ nạn xã hội
B. Đầu tư hạ tầng phát triển
C. Đảm bảo sự cân bằng với thiên nhiên
D. Cả 3 câu trên
Câu 7: Các vấn đề của tài nguyên nước ở nước ta: A. Xâm nhập mặn
B. Ô nhiễm nguồn nước
C. Thiếu nước sinh hoạt và sản xuất vào mùa khô
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8: Thước đo bền vững về kinh tế được tính trên giá trị nào? GDP
Câu 9: Đối với nước thải sinh hoạt, thành phần nào là chủ yếu: Hợp chất hữu cơ
Câu 10: Vi khuẩn thuộc chi Rhizobium sống trên rễ cây họ đậu thuộc kiểu quan hệ gì: Cộng sinh
Câu 11: Một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh bao gồm những sinh vật nào:
A. Sinh vật sản xuất, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật phân hủy
B. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật sản xuất
C. Sinh vật tự dưỡng, Sinh vật dị dưỡng, Sinh vật phân hủy
D. Cả 03 ý đều sai
Câu 12: Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tỷ lệ tử
Mức dinh dưỡng, dịch bệnh – dịch tễ – y tế, thiên tai, môi trường, chiến tranh, tai nạn.
Câu 13: Giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường bắt đầu được quan tâm thời điểm nào?
Những thập niên cuối của thế kỷ 20.
Câu 14: Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được thông qua vào thời gian nào: Tháng 12/2015
Câu 15: Người ta chia môi trường sống làm ba loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội,
môi trường nhân tạo là dựa vào … của môi trường. Chức năng
Câu 16: Biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả
A. Ảnh hưởng đến nông nghiệp
B. Làm gia tăng các cơn bão
C. Làm tăng mực nước biển
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá ?
Chú trọng tạo ra một năng suất nông sản cao nhằm thõa mãn cầu lương thực cho dân số trên thế giới.
Câu 18: Đất, nước, không khí, ánh sáng thuộc thành phần môi trường nào: Môi trường tự nhiên
Câu 19: Các vấn đề nổi bật về môi trường ở Việt Nam là: 5
Gia tăng ô nhiễm ở các khu công nghiệp, đô thị và vùng nông nghiệp thâm canh cao; Các
nguồn tài nguyên thiên nhiên được huy động mạnh mẽ cho phát triển kinh tế; Đô thị hoá
nhanh, di cư không có tổ chức dẫn đến phá rừng và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Câu 20: Rừng Cần giờ thuộc tp.HCM: Rừng phòng hộ
Câu 21: Theo (công ước Ramsar, Iran, 1971), Việt Nam hiện nay có tổng cộng bao nhiêu khu ramsar: 9
Câu 22: Các nhà máy sản xuất, các khu nhà ở, các công viên… thuộc thành phần môi trường nào?
Môi trường nhân tạo
Câu 23: Hiện tượng xâm nhập mặn của 1 số tỉnh miền Tây Nam Bộ Việt Nam gây hậu quả: A. Ô nhiễm nước B. Ô nhiễm đất C. Ô nhiễm khí D. (A) và (B)
Câu 24: Tác động tích cực của hoạt động du lịch đến môi trường
Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng
Câu 25: Nền nông nghiệp công nghiệp hóa gây tác động trực tiếp lớn nhất nào đến môi trường:
Ô nhiễm môi trường đất, nước do phân bón hóa học
Câu 26: Mối quan hệ hợp sinh (hợp tác) của 2 cái thể sinh vật ?
Hai sinh vật cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải sống cùng nhau.
Câu 27: Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Môi trường được định nghĩa là:
là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật.
Câu 28: Giới hạn của sinh quyển bao gồm:
A. Thạch quyển (sâu 2-3km từ mặt đất)
B. Khí quyển (8-10km từ mặt đất) C. Thủy quyển
D. Cả 03 câu đều đúng.
Câu 29: Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm: Hiện tượng “tảo nở hoa”
Câu 30: Tìm câu trả lời chưa chính xác:
A. Nước là tài nguyên quan trọng nhất của loài người và sinh vật
B. Nước cần cho nhu cầu sống của mọi cơ thể và chiếm tới 80 - 90% trọng lượng sinh vật
sống trong môi trường nước và 60-70% trọng lượng cơ thể con người.
C. Nước đáp ứng các yêu cầu đa dạng của con người: tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất
công nghiệp, tạo ra điện năng …
D. Nước là tài nguyên không tái tạo
Câu 31: Các kiểu tháp tuổi cơ bản phản ánh cấu trúc tuổi của các dân số là:
A. Kiểu ổn định, đặc trưng cho dân số ít biến động, số người ở ba nhóm tuổi gần bằng nhau
B. Kiểu hẹp đáy, rộng đỉnh đặc trưng cho cấu trúc dân số già, tăng chậm
C. Kiểu mở rộng đáy đặc trưng cho cấu trúc dân số trẻ, tăng nhanh, lớp tuổi sinh sau chiếm tỷ
lệ lớn hơn lớp tuổi sinh trước
D. Tất cả đều đúng 6
Câu 32: Vấn đề môi trường nào phát sinh từ việc chôn lấp chất thải rắn được xem là nghiêm
trọng nhất hiện nay tại TP.HCM?
Nước rỉ rác phát sinh từ chất thải rắn
Câu 33: Cấu trúc dân số dựa trên yếu tố nào sao đây:
Độ tuổi và giới tính
Câu 34: Rừng và đất thuộc dạng tài nguyên nào sau đây: Tài nguyên tái tạo
Câu 35: Theo Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam, năm 2014, Ô nhiễm môi trường được định nghĩa là:
là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi
trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
Câu 36: Câu nào không đúng với tài nguyên rừng: A.
Tài nguyên không tái tạo B. Điều hòa khí hậu C. Đa dạng nguồn gien D.
Bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn
Câu 37: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của Biến đổi khí hậu?
A. Nhiệt độ trái đất tăng lên.
B. Mực nước biển dâng lên. C. Động đất D. Băng tan.
Câu 38: Mức độ tác động của con người vào môi trường tự nhiên
Tăng theo gia tăng quy mô dân số và tăng theo thứ tự xuất hiện các hlnh thái kinh tế
Câu 39: Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của tiêu chí phát triển bền vững về môi trường:
A. Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính
B. Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ozone;
C. Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo;
D. Giảm thiểu tác động xấu của đô thị hóa đến môi trường
Câu 40: Quần xã sinh vật là
Tập hợp các cá thể khác loài
Câu 41: Điều nào sau đây KHÔNG
PHẢI LÀ nguyên tắc mà nền nông nghiệp sinh thái cần tuân thủ :
A. Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại
B. Chỉ thâm canh những giống mới có năng suất cao và ổn định
C. Đảm bảo khả năng thực thi, ít phụ thuộc vào bên ngoài
D. Không phá hoại môi trường
Câu 42: Tháp tuổi kiểu mở rộng đáy là dạng
Đặc trưng cho cấu trúc dân số trẻ, tăng nhanh, lớp tuổi sinh sau chiếm tỷ lệ lớn hơn lớp tuổi sinh trước ÔN TẬP 3
Câu 1: Thực trạng về môi trường đô thị tại Việt Nam đang gặp mấy vấn đề lớn: 6
Câu 2: Hãy sắp xếp các hình thái kinh tế mà loài người đã trải qua theo mức độ gia tăng tác
động đến môi trường tự nhiên
Hái lượm -> Săn bắt -> Nông nghiệp -> Công nghiệp
Câu 3: Quan hệ trực tiếp giữa con chim sáo và con trâu thuộc kiểu nào sau đây:Hợp sinh (hợp tác)
Câu 4: Oxy chiếm bao nhiêu % khí quyển về thể tích 20,9% 7
Câu 5: Có bao nhiêu nguyên tắc để xây dựng một xã hội phát triển bền vững được đưa ra trong
tài liê ‡u “Hãy cứu lấy Trái đất – chiến lược cho một cuộc sống bền vững” của UNEP (1991): 9
Câu 6: Các biểu hiện của biến đổi khí hậu bao gồm:
Băng tan nhiều ở hai cực, thay đổi bất thường lượng mưa trên trái đất.
Câu 7: Trong top 20 các quốc gia đông dân nhất thế giới, châu lục nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất? Châu Á
Câu 8: Về mặt số lượng, người ta chia những tác động của các yếu tố sinh thái thành các bậc:
Bậc tối thiểu, bậc tối ưu, bậc tối cao
Câu 9: Nguyên nhân nào gây suy thoái tài nguyên đất: A. Xâm nhập mặn
B. Canh tác độc canh C. Mưa acid
D. A, B, C đều đúng
Câu 10: Hiện tượng nào không phải do biến đổi khí hậu gây ra: A. Băng tan
B. Động đất, phun trào núi lửa
C. Bão gió, lốc xoáy gia tăng
D. Thời tiết diễn biến bất thường
Câu 11: Giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học không bao gồm:
A. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn Quốc gia nhằm bảo vệ các hệ sinh thái đặc biệt
B. Tác động đa dạng của con người lên các hệ sinh thái trong tự nhiên
C. Khai thác sử dụng hợp lý, khoa học các giá trị đa dạng sinh học
D. Bảo vệ các loài quý hiếm và có nguy cơ bị tuyệt chủng
Câu 12: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ toàn cầu cần sự chung tay của mỗi cá nhân qua các hành động:
Thực hiện nếp sống 3T, 3R
Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nguyên tắc của sự phát triển bền vững ở Việt Nam?
A. Quá trình phát triển phải đảm bảo một cách công bằng nhu cầu của thế hệ hiện tại và các thế hệ tương lai.
B. Phát triển song hành với đảm bảo an ninh lương thực, năng lượng.
C. Làm chậm tốc độ phát triển kinh tế để giảm thiểu phát thải CO2 vào môi trường.
D. Con người là trung tâm của sự phát triển bền vững
Câu 14: Tổng năng lượng mặt trời được cây xanh hấp thụ cho quang hợp: 1%
Câu 15: Những hệ quả khi tầng ozone bị suy giảm:
Tăng lượng bức xạ cực tím đến Trái Đất
Câu 16: Tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường
A. Vứt rác bừa bãi tại các điểm tham quan
B. Xâm hại đến cảnh quan thiên nhiên để xây dựng các khu du lịch
C. Ô nhiễm môi trường nước cục bộ tại các khu du lịch biển
D. Tất cả đều đúng
Câu 17: Vấn đề môi trường nào trong việc thu gom, xử lý chất thải rắn cần tập trung giải quyết
cấp bách tại VN hiện nay:
Phân loại rác tại nguồn
Câu 18: Theo số liệu điều tra dân số cuối năm 2022, dân số VN ở mức: 99 triệu người
Câu 19: Hiện nay, quốc gia nào đang phát thải khí nhà kính cao nhất hàng năm: Trung Quốc
Câu 20: Hành động nào sau đây không nhằm mục đích bảo vệ môi trường
A. Giảm sử dụng túi nilông, rác thải nhựa
B. Trồng nhiều cây xanh 8
C. Giảm bớt hoạt động sản xuất nông nghiệp
D. Sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo
Câu 21: Nội dung của Nghị định thư Montreal:
Giảm thiểu suy giảm tầng Ozon
Câu 22: Theo luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2005, yếu tố nào không được bao gồm trong yếu tố
môi trường của quy định này?
Yếu tố xã hội-nhân văn
Câu 23: Nước là một vật chất đặc biệt, điều nào sau đây không phải đặc tính của nước?
A. Có 3 trạng thái tồn tại: khí, lỏng, rắn
B. Yếu tố giới hạn sự sống
C. Giảm thể tích khi chuyển từ trạng thái lỏng sang rắn
D. Thu nhiệt độ khi chuyển từ trạng thái lỏng sang khí
Câu 50: Hành vi nào sau đây hiện chưa bị nghiêm cấm:
A. Đổ chất thải, rác thải hoặc làm rò rỉ các chất độc hại vào nguồn nước
B. Xả khí thải độc hại trực tiếp vào nguồn nước
C. Sử dụng nước phung phí
D. Thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, hành nghề khoan nước dưới đất trái phép 9