-
Thông tin
-
Quiz
Trắc nghiệm Quản trị thương hiệu | Đại học Thương Mại
Câu 1: Hợp đồng nhượng quyền thương mại được giao kết:
a. Bằng miệng
b. Bằng văn bản
c. Bằng văn bản và có xác nhận của Bộ Thương Mại.
d. Cả 3 đáp án đều đúng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Quản trị thương hiệu (TMU) 4 tài liệu
Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Trắc nghiệm Quản trị thương hiệu | Đại học Thương Mại
Câu 1: Hợp đồng nhượng quyền thương mại được giao kết:
a. Bằng miệng
b. Bằng văn bản
c. Bằng văn bản và có xác nhận của Bộ Thương Mại.
d. Cả 3 đáp án đều đúng. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Quản trị thương hiệu (TMU) 4 tài liệu
Trường: Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thương Mại
Preview text:
Câu 1: Hợp đồng nhượng quyền thương mại được giao kết: a. Bằng miệng b. Bằng văn bản
c. Bằng văn bản và có xác nhận của Bộ Thương Mại.
d. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 2: Vina Ace-Cook là một trong những đơn vị sản xuất mì ăn liền với quy mô lớn,
sản phẩm của họ bao gồm nhiều hương vị khác nhau như:
Mì lẩu Thái tôm, mì Lẩu Thái Gà, Mì xào thập cẩm,...Theo bạn họ đã thực hiện:
a. Chiến lược thương hiệu hình ô.
b. Chiến lược đa thương hiệu.
c. Chiến lược thương hiệu cá biệt.
d. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 3: Không nên đưa thêm thương hiệu mới khi:
a. Đã có nhiều thương hiệu trong danh mục thương hiệu công ty.
b. Tất cả thương hiệu hiện tại không phù hợp với sản phẩm hoặc dịch vụ mới.
c. Mặt hàng mới có thể ảnh hưởng không tốt đến thương hiệu hiện tại.
d. Thương hiệu mới ít lợi nhuận so với thương hiệu khác.
Câu 4: Cần phải sử dụng công cụ quan hệ công chúng (PR) khi:
a. Tái định vị lại thương hiệu.
b. Mở rộng hoạt động kinh doanh công ty.
c. Gửi hình ảnh sản phẩm đến khách hàng.
d. Phát triển chiến lược kinh doanh.
Câu 5: Sau khi tái định vị thương hiệu, hệ thống nhận diện thương hiệu cần phải: a. Thay đổi toàn bộ. b. Giữ nguyên như cũ.
c. Chỉ thay đổi những yếu tố không còn phù hợp với định vị thương hiệu mới.
d. Làm cho thật nổi bật.
Câu 6: Việc định vị thương hiệu là cần thiết trong thị trường: a. Độc quyền
b. Bắt đầu có sự cạnh tranh c. Cạnh tranh gay gắt d. Câu b và C đúng
Câu 7: Có quan điểm cho rằng: "Chi phí cho những hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu
là một khoản đầu tư chứ không phải một khoản chi phí".Theo bạn:
a. Quan điểm trên hoàn toàn đúng
b. Quan điểm trên đúng một phần
c. Quan điểm trên hoàn toàn sai
d. Quan điểm trên sai một phần
Câu 8: Nhược điểm của mô hình thương hiệu được bảo trợ là:
a. Khó chuyển tải cho người tiêu dùng về khác biệt trong định vị và tính cách của các thương hiệu
khác nhau của cùng một doanh nghiệp nhưng dành cho các phân khúc thị trường khác nhau.
b. Cần nhiều thời gian và chi phí để xây dựng thương hiệu.
c. Không tận dụng mối liên kết mạnh với thương hiệu chủ đạo và chi phí quảng bá rất cao.
d. Khiến cho khách hàng phải nhớ cả tên thương hiệu (thương hiệu phụ) và tên
công ty (thương hiệu chính)
Câu 9: Khi xe máy Trung quốc ào ạt vào nước ta, Hon Da Việt Nam đưa ra thị
trường loại xe máy Wave Anpha.
Theo bạn Wave Wave Anpha đóng vai trò:
a. Thương hiệu chiến lược.
b. Thương hiệu che chắn.
c. Thương hiệu khai thác.
d. Thương hiệu hình ảnh.
Câu 10: Các nhóm liên tưởng chính là:
a. Lợi ích lý tính và lợi ích cảm tính
b. Thuộc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm.
c. Thuộc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm,hình ảnh công ty/thương hiệu.
d. Bao bì sản phẩm và nhân viên bán hàng
Câu 11: Công tác quản trị thương hiệu ngành bánh trung thu:
a. Chỉ phụ thuộc một ít vào tính mùa vụ.
b. Không phụ thuộc vào tính mùa vụ.
c. Phụ thuộc rất lớn vào tính mùa vụ.
d. Tùy thuộc vào từng năm mà phụ thuộc hay không.
Câu 12: Câu khẩu hiệu của thương hiệu M&M:"Chỉ tan trong miệng, không tan trong tay" là:
a. Nhận diện cốt lõi của thương hiệu
b. Nhận diện mở rộng của thương hiệu.
c. Nhận diện sản phẩm của thương hiệu.
d. Các đáp án đều đúng.
Câu 13: Để giữ sự đồng bộ, nhất quán trong hệ thống nhận diện thương hiệu cần:
a. Có sự cam kết giữa các phòng, ban chức năng.
b. Có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất.
c. Có bộ tài liệu hướng dẫn chi tiết về hệ thống nhận diện thương hiệu. d. Cả A và B.
Câu 14: Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu vì :
a. Sự bùng nổ của các hoạt động quảng cáo.
b. Sự cạnh tranh gay gắt với nhiều sản phẩm bắt chước, tương tự nhau.
c. Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra nhanh chóng.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 15: Để giữ sự đồng bộ, nhất quán trong hệ thống nhận diện thương hiệu cần:
a. Có sự cam kết giữa các phòng, ban chức năng.
b. Có quyết tâm của lãnh đạo cao nhất.
c. Có bộ tài liệu hướng dẫn chi tiết về hệ thống nhận diện thương hiệu. d. Tất cả đều đúng
Câu 15: Tài sản thương hiệu (Brand Equity) là:
a. Mức độ nhận thức trong tâm trí khách hàng về thương hiệu b. Giá trị thương hiệu
c. Vốn tích lũy của thương hiệu d. Cả 3 câu đều sai
Câu 16: Hiện nay PP được sử dụng rộng rãi nhất để xác định giá trị thương hiệu là:
a. Phương pháp nghiên cứu ước lượng đo lường tài sản thương hiệu
b. Phương pháp sử dụng các chỉ số tài chính, kế toán
c. Phương pháp kinh tế (dựa trên nguyên tắc cơ bản của markeing và tài chính) d. Phương pháp delphi
Câu 17: Theo bạn hệ thống cửa hàng Vissan trên toàn quốc được hình thành theo hình thức:
a. Nhượng quyền thương mại
b. Chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp
c. Phân phối lẻ trực tiếp d. Cả 3 câu đều ssai
Câu 18: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
a. Thương hiệu không chỉ được tạo bởi nhà sản xuất mà còn phải tồn tại trong nhận thức của khách hàng
b. Thượng hiệu bắt nguồn từ cảm nhận của con người về sản phẩm/ dịch vụ mà họ
nhận được, do đó thương hiệu
được tạo lập bởi nhận thức và niềm tin của con người c. câu a và b đều đúng d. câu a và b đều sai
Câu 19: Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy của con người
a. Người tiêu dùng đã tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ mang thương hiệu đó
b. Người tiêu dùng tiếp nhận thông tin quảng bá về thương hiệu đó
c. Người tiêu dùng được người thân, người quen giới thiệu
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 20: Cam kết ngầm, không ràng buộc về mặt pháp lý của doanh nghiệp đối với khách hàng là: a. Lời hứa thương hiệu b. Tầm nhìn thương hiệu c. Sứ mệnh thương hiệu
d. Khẩu hiệu thương hiệu
Câu 21: Tính cách thương hiệu giúp tạo ra sự liên tưởng đối với thương hiệu. Do đó, bạn cần phải:
a. Xây dựng cho thương hiệu tối thiểu là một tính cách
b. Tùy vào ngành hàng mà cân nhắc có nên xây dựng tính cách cho thương hiệu hay không
c. Luôn xây dựng tính cách trẻ trung để thu hút khách hàng d. Cả a và c
Câu 22: Chiến lược thương hiệu thường được triển khai thông qua: a. Các dự án b. Các chương trình c. Các chiến dịch d. Cả 2 đều đúng
Câu 23: Các nhà quản trị thương hiệu phải tiến hành định vị thương hiệu:
a. Sự bùng nổ của các hoạt động quảng cáo
b. Tình hình cạnh tranh gay gắt với nhiều SP bắt chước, tương tự nhau
c. Tình hình đổi mới và chuyển giao công nghệ diễn ra rất nhanh d. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 24: Bán hàng cá nhân là:
a. Cá nhân tự bán hàng do chính mình sản xuất
b. Sự giao tiếp mặt đối mặt với khách hàng tiềm năng để bán SP
c. Việc bán hàng với doanh số nhỏ d. Cả a và c
Câu 25: Khi doanh nghiệp đi đăng ký và được nhà nước cấp bằng bảo hộ độc
quyền cho giải pháp hữu ích của mình, thì văn bằng đó sẽ có hiệu lực:
a. Trong 5 năm, sau đó có thể gia hạn 2 lần
b. Trong 10 năm, sau đó có thể gia hạn nhiều lần
c. Trong 10 năm và không được gia hạn
d. Trong 20 năm và không được gia hạn
Câu 26: Một cái tên thương hiệu được coi là có độ dài lý tưởng, vừa đạt được tiêu
chí đơn giản, ngắn gọn, lại vừa giúp khách hàng dễ dàng nhớ đến và đọc đúng tên, thì cái tên đó nên có: a. 1 âm tiết b. 2 âm tiết c. 3 âm tiết
d. 4 âm tiết hoặc nhiều hơn nữa
Câu 27: Kiến trúc thương hiệu G7 – Trung Nguyên là:
a. Thương hiệu – phụ song song
b. Thương hiệu chính bảo trợ mạnh c. Nối tên thương hiệu
d. Hợp tác – liên minh thương hiệu
Câu 28: Khi nghe “Nước mắm Phú Quốc”, bạn biết đó là:
a. Xuất xứ của nước mắm
b. Tên riêng của nhà xuất nước mắm c. Cả a và b đúng d. cả a và b sai
Câu 29: Các dấu hiệu để nhận biết và phân biệt một thương hiệu thường gặp là:
a. Tên, logo, slogan, bao bì, màu sắc
b. Phong cách, chất lượng phục vụ, hình ảnh người bán hàng
c. Âm thanh, giai điệu, lời nói d. Cả a, b và c đúng
Câu 30: Quan hệ công chúng (PR) là quá trình thông tin:
a. Một chiều từ công ty đến khách hàng
b. Một chiều từ khách hàng đến công ty
c. Hai chiều từ công ty đến khách hàng và ngược lại
d. Thụ động (chờ có sự cố thì mới bắt đầu giải quyết)
Câu 31: Tháp mức độ nhận biết thương hiệu của người tiêu dùng từ thấp đến cao là:
a. Không nhận biết thương hiệu, nhớ đến thương hiệu, nhận ra thương hiệu và nhớ đầu tiên
b. Không nhận biết thương hiệu, nhận ra thương hiệu, nhớ đến thương hiệu và nhớ đầu tiên
c. Nhớ đến thương hiệu, nhận ra thương hiệu, không nhận biết thương hiệu và nhớ đầu tiên
d. Nhớ đến thương hiệu, không nhận biết thương hiệu, nhận ra thương hiệu và nhớ đầu tiên
Câu 32: Thương hiệu do bạn quản lý đang bán rất chạy, kiếm được nhiều tiền nhất
cho công ty. Bạn cần phải:
a. Yêu cầu sếp duyệt kế hoạch quảng bá thương hiệu tốn nhiều tiền nhất so với các
thương hiệu khác cùng công ty để duy trì doanh số
b. Ngừng các hoạt động quảng bá thương hiệu này để tiết kiệm chi phí
c. Tùy theo vai trò của thương hiệu bày trong mục thương hiệu công ty để lên kế
hoạch quảng bá cho phù hợp.
d. Thuê ngay ca sĩ trẻ và ăn khách nhất để làm đại sứ thương hiệu
Câu 33: Vai trò của thương hiệu đối với người tiêu dùng bao gồm:
a. Tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng
b. Như một lời cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng
c. Tạo sự khác biệt trong chiến lược sản phẩm d. Cả 3 đều sai
Câu 34: Tên thương hiệu “Clear” của sản phẩm dầu gội đầu là tên được đặt theo: a. Tên người sản xuất
b. Đặc tính của sản phẩm c. Tên người phát minh d. Tùy theo sở thích
Câu 35: Kiến trúc thương hiệu của tập đoàn Coca – cola được thiết kế theo mô hình: a. Nối tên thương hiệu
b. Thương hiệu chính bảo mạnh c. Ngôi nhà thương hiệu
d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 36: Thương hiệu của một sản phẩm a. Biểu tượng
b. Nhãn hiệu thương mại, biểu tượng và câu khẩu hiệu
c. Nhãn hiệu thương mại đã đăng ký bảo hộ
d. Cả 3 câu trên đều chưa chính xác
Câu 37: Lòng trung thành với thương hiệu thường được đánh giá thông qua các tiêu chí sau:
a. Mức độ tiêu dùng lặp lại đối với thương hiệu
b. Doanh thu toàn công ty đối với thương hiệu
c. Mức độ mua sắm sau khi dùng thử sản phẩm/ dịch vụ d. Cả a và b đều sai
Câu 38: Thương hiệu quốc gia có ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm khi
a. Xuất ra thị trường nước ngoài
b. Bán hàng về vùng sâu vùng xa c. Làm mới sản phẩm
d. Có nhiều thương hiệu khác xuất hiện
Câu 39: Lợi ích đem lại cho doanh nghiệp khi có được sự trung thành thương hiệu:
a. Giảm thiểu chi phí tiếp thị
b. Tạo đòn bẩy thương mại, chi phối kênh phân phối c. Thu hút khách hàng mới
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 40: Để tạo yếu tố nhận biết thương hiệu, doanh nghiệp thường tập trung vào việc xây dựng:
a. Nhận diện thương hiệu
b. Hệ thống nhận diện thương hiệu c. Nhận diện cốt lõi d. Nhận diện mở rộng
Câu 41: Các hoạt động bề nổi bao gồm:
a. Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng; Quan hệ công chúng,
tài trợ, sự kiện; Quảng cáo ngoài trời
b. Quảng cáo trên các phương tiện: truyền hình, truyền thanh, internet….
c. Quan hệ công chúng, tài trợ, sự kiện.
d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 42: Kiến trúc thương hiệu của tập đoàn Pepsi – Cola được thiết kế theo mô hình: a. Thương hiệu chung
b. Thương hiệu chính bảo trợ mạnh c. Ngôi nhà thương hiệu
d. Cả 2 câu trên đều sai
Câu 43: Theo bạn những thương hiệu nào sau đây là thương hiệu toàn cầu: a. Kinh đô b. Trung Nguyên c. Toyota d. Phở 2000
Câu 44: Siêu thị Co-op Mart là hình thức: a. Phân phối trực tiếp.
b. Phân phối bán lẻ tổng hợp c. Phân phối chuyên ngành d. Phân phối độc quyền
Câu 45: Mục tiêu cơ bản của xây dựng thương hiệu là tạo cho thương hiệu có được:
a. Chức năng nhận biết và phân biệt
b. Chức năng thông tin và chỉ dẫn
c. Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 46: Tài sản thương hiệu là:
a. Lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu
b. Sự nhận biết thương hiệu c. Giá trị thương hiệu
d. Cả 3 câu trên đều không chính xác
Câu 47: Nhận diện cốt lõi của kem đánh răng Close-up là: a. Hơi thở thơm tho b. Hãy vững tin c. Không sâu răng d. Ngăn ngừa mảng bám
Câu 48: Hình ảnh thương hiệu tồn tại trong:
a. Triết lý kinh doanh của DN b. Tâm trí khách hàng c. Nhân viên bán hàng
d. Hồ sơ đăng ký bản quyền
Câu 49: Các hoạt động bề nổi là thuật ngữ được dịch từ cụm từ tiếng Anh: a. Above The Line (ATL) b. Below The Line (BTL) c. Above The Lines (ATL) d. Below The Lines (BTL)
Câu 50: Tên thương mại được bảo hộ: a. Trong vòng 15 năm
b. Trong vòng 5 năm, gia hạn nhiều lần
c. Trong suốt thời gian hoạt động của DN
d. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 51: Mức độ bảo trợ của thương hiệu công ty (thương hiệu chính) đối với
thương hiệu phụ (thương hiệu SP) trong mô hình thương hiệu chính bảo trợ nhẹ sẽ:
a. Mạnh hơn đối với mô hình thương hiệu chính phụ song song
b. Yếu hơn với mô hình thương hiệu chính phụ song song
c. Bằng so với mô hình thương hiệu chính phụ song song
d. Khó xác định so với mô hình thương hiệu chính phụ song song
Câu 52: Những thay đổi nào dưới đây được xem là tái định vị:
a. Thêm cỡ bao bì của sản phâm
b. Thay đổi về tinh túy cốt lõi sản phẩm
c. Giảm thời gian lượng phát quảng cao truyền hình
d. Thay đổi đại sứ thương hiệu
Câu 53: Thương hiệu hình ảnh
a. Được làm ra để bán với giá cao nhất trong số các thương hiệu có trong danh mục thương hiệu
b. Có tác dụng thay đổi hay hỗ trợ tích cực hình ảnh của các thương hiệu khác trong danh mục TH
c. Luôn được tung ra sau cùng trong số các thương hiệu có trong danh mục TH
d. Luôn được tung ra thị trường vào lúc doanh số suy giảm
Câu 54: Loại đầu đĩa DVD “mắt rồng” của TH JVC có khả năng đọc được đĩa
cong, vênh khác biệt hẳn với các đầu đĩa thuộc các TH khác trên thị trường. Theo
bạn, nên sẽ sử dụng hình thức nào sau đây để quảng bá TH: a. Tặng kèm quà b. Mua 2 tặng 1 c. Giảm giá 30%
d. Tập trung quảng bá TH thông qua công cụ PR để nêu bật sự khác biệt với người
tiêu dùng hơn; đồng thời tiết kiệm được chi phí cho công ty.
Câu 55: Các hoạt động PR bao gồm:
a. Quan hệ với truyền thông, tổ chức sự kiện, tài trợ, đối nội, vận động hành lang, xử lý rủi ro….
b. Quảng cáo qua: truyền hình, đài phát thanh, internet, điện thoại di động… c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 56: Trong tiến trình hoạch định chiến lược xây dựng TH, tìm hiểu môi trường
hoạt động bên trong DN là nghiên cứu và đánh giá về:
a. Năng lực SX, năng lực tài chính, năng lực tổ chức quản lý, năng lực tiếp thị… của toàn ngành.
b.Năng lực SX, năng lực tài chính, năng lực tổ chức quản lý, năng lực tiếp thị…
của chính doang nghiệp đó.
c. Năng lực SX, năng lực tài chính, năng lực tổ chức quản lý, năng lực tiếp thị…
của một số đối thủ cạnh tranh chính yếu. d. Cả a và b đều đúng.
Câu 57: Có 2 phương pháp định giá sản phẩm, bao gồm:
a. Định giá dựa trên chi phí và định giá dựa trên giá trị cảm nhận
b. Định giá dựa trên chi phí và định giá dựa trên giá của đối thủ cạnh tranh
c. Định giá dựa trên chi phí và định giá dựa trên mức độ lạm phát
d. Định giá dựa trên chi phí và định giá dựa trên tốc độ tăng trưởng của ngành.
Câu 58: Thương hiệu (brand) có nghĩa là:
a. “Con dấu bằng sắt nung” (theo ngôn ngữ Na Uy cổ)
b. Tên gọi, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu thượng, kiểu dáng hay sự phối hợp của các
yếu tố này để nhận diện sản phẩm hay dịch vụ của nhà SX/ nhóm người bán và làm
chúng khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh
c. Những hình tượng, dấu hiệu đặc trưng nhằm giúp cho người tiêu dùng nhận biết
và phân biệt một DN hoặc SP/ dịch vụ của DN đó trên thương trường. d. Cả 3 trên đều đúng
Câu 59: Một cửa hàng chỉ bán quần áo may mặc sẵn với rất nhiều thương hiệu
như: May 10, Việt Tiến, An Phước, Arrow, Piere Cardin… Theo bạn, đây là hình thức: a. Phân phối trực tiếp
b. Phân phối bán lẻ tổng hợp c. Phân phối chuyên ngành d. Phân phối độc quyền
Câu 60: Tên gọi nào sau đây chỉ hình ảnh người bán hàng/ phong cách phục vụ: a. Cơm Bà Cả Đọi b. Sầu riêng Cái Mơn c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 61: Khi điều tra về môi trường cạnh tranh, bạn phải đặc biệt chú ý đến:
a. Thông tin về đối thủ cạnh tranh
b. Nguồn nhân lực trong ngành
c. Dự đoán mức độ lạm phát trong 5 năm tới
d. Thu nhập của khách hàng mục tiêu
Câu 62: Nhận diện thương hiệu là:
a. Nhận thức mục tiêu mà công ty muốn người tiêu dùng sẽ hiểu về thương hiệu.
b. Nhận thức thực tế về thương hiệu trong tâm trí người tiêu dùng c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai
Câu 63: Hạn chế của quan hệ công chúng (PR) là:
a. Khó kiểm soát vì nội dung của thông điệp thường được chuyển tải qua góc nhìn của bên thứ 3
b. Không đến được với một số lượng lớn khách hàng như quảng cáo
c. Thông điệp không ấn tượng và dễ nhớ d. Cả a, b và c
Câu 64: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất. Chất lượng cảm nhận là:
a. Những cảm nhận, đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng SP
b. Những cảm nhận, đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng SP / dịch vụ
c. Những cảm nhận, đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng SP/ dịch vụ theo
những tiêu chí riêng của họ.
d. Tất cả phát biểu đều đúng
Câu 65:Trong giai đoạn phát triển mở rộng TH, tiêu chí đo lường tài sản TH gồm:
a. % thử SP và % mức độ xâm nhập
b. Liên tưởng TH, chất lượng cảm nhận và % duy trì mua
c. Mở rộng SP và mở rộng dòng SP
d. Liên tưởng TH, chất lượng cảm nhận và % mức độ xâm nhập
Câu 66: Để gìn giữ lòng trung thành của khách hàng, nên áp dụng các biện pháp nào dưới đây:
a. Đối xử đúng đắn với khách hàng
b. Thực hiện tốt chương trình hậu mãi
c. Xây dựng co sở dữ liệu khách hàng
d. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 67: Môi trường hoạt động bên ngoài DN gồm các yếu tố thuộc:
a. Môi trường kinh tế - chính trị b. Môi trường vi mô c. Môi trường vĩ mô d. Cả b và c
Câu 68: Khuyến mại là hoạt động:
a. Hỗ trợ hệ thống phân phối
b. Khuyến khích khách hàng dùng thử SP
c. Khuyến khích khách hàng mua hàng lặp lại
d. Cần thực hiện khi doanh số giảm
Câu 69: Thương hiệu của một SP là: a. Biểu tượng
b. Nhãn hiệu thương hiệu
c. Nhãn hiệu thương mại đã đăng ký bảo hộ
d. Cả 3 câu trên đều chưa chính xác
Câu 70: Orbit – Whitening là TH kẹo cao su được hình thành theo mô hình: a. Nối tên thương hiệu
b. Thương hiệu chính – phụ song song
c. Hợp tác – liên minh TH d. Cả 3 câu đều sai
1 C 2B 3C 4A 5C 6D 7A 8A 9C 10C
11C 12A 13D 14B 15D 16D 17C 18B 19D 20A
21D 22D 23B 24B 25D 26B 27B 28C 29D 30C
31B 32B 33D 34B 35C 36A 37A 38A 39B 40A
41A 42C 43C 44B 45D 46A 47A 48B 49A 50C
51B 52B 53B 54D 55C 56B 57D 58C 59C 60A
61A 62B 63D 64C 65B 66D 67D 68B 69D 70B
Các khái niệm và vai trò. 7 chương
1.Quản trị thương hiệu có bao nhiêu chức năng. 4 chức năng
Phân đoạn thị trường
Tạo sự khác biệt trong quá trình phát triển sản phẩm
Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí khách hàng
Là 1 cam kết giữa nhà sx và NTD
2.Tài sản thương hiệu gồm mấy thành phần.5 phần
Nhận biết thương hiệu
Giá trị được cảm nhận
Liên tưởng thương hiệu
Trung thành thương hiệu
Tài sản khác – phát minh, kênh phân phối, nhãn mác
3.Các mức độ trung thành của khách hàng .4 mức độ
Khách hàng thờ ơ khách hàng hài lòng TH kh thực sự yêu thích thương
hiệu kh tuyệt đối trung thành
4.Các vấn đề của tài sản thương hiệu. 8 vấn đề Thiết kế thương hiệu Định vị thương hiệu Đặc tinh TH Chiến lược Hoạt động market – mix Quản lý tài sản TH
Đánh giá ts th và các thành phần ts.
5. quy trình lựa chọn thị trường mục tiêu
=> Phân khúc TT thành các nhóm khách hàng có nhu cầu giống nhau
=> xác định PK có các nhu cầu chưa được đáp ứng
=> PK có thể đo lường và tiếp cận được
=> phân khúc có tiềm năng phát triển tốt – pk đủ lớn – pk có đủ khả năng và
nguồn lực của doanh nghiệp => chọn
6. quá trình định vị TH:
xác định môi trường cạnh tranh Khách hàng mục tiêu Thấu hiểu khách hàng Lợi ích sản phẩm
Giá trị và tính cách thươg hiệu Lý do tin tưởng Sự khác biệt Tính cốt lõi
7. các chiến lược định vị:
Chiến lược dựa vào đặc điểm và thuộc tính. Chiến lược lợi ích sp
Chiến lược giải quyết vấn đề Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược định vị vào khách hàng mục tiêu.