Trắc nghiệm tâm lý học đại cương pdf I Đại học Gia Định
Trắc nghiệm tâm lý học đại cương pdf của Đại học Gia Định, tài liệu gồm 155 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
1. Loại câu hỏi đúng – sai
Mỗi câu hỏi loạiăđúngă– sai có hai phần: Phần thứ nhất là một câu
hoặc một mệnhăđề,ătrongăđóăcóănội dung thông tin cầnăđược khẳngăđịnh
hoặc phủ định. Phần thứ hai là hai từ khẳngăđịnhă(đúng)ăhoặc phủ định
(sai). Nhiệm vụ củaăngười làm trắc nghiệmălàăđọcăkĩăcâuăhỏi,ăsauăđóătíchă
dấu (x) sát chữ đúngăhoặc sai theo lựa chọn của mình. Ví dụ:
Câu 3: Tâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội. Đúngă---(x)---- Sai -------
2. Loại câu hỏi lựa chọn
Trong mỗi câu hỏi lựa chọn có hai phần: phần dẫn và phần lựa
chọn. Phần dẫn có thể là một câu hỏi hoặc một câu lửng, tạoăcơăsở cho sự
lựa chọn. Phần lựa chọn là các phươngăánătrả lời. Các câu hỏi lựa chọn
trong tài liệuă nàyă đềuă cóă 4ă phươngă án,ă được mở đầu bằng một trong 4
chữ cái: a, b, c và d. Người làm bài chọn trong số cácăphươngăánăđó một
phương án đúng (hoặc đúng nhất),ătươngăứng với câu hỏi và tích dấu
(x) vào ngay sát bên cạnh chữ cái của phươngăánăđãăchọn. Nếu có phiếu
ghi kết quả thì tích dấu (x) vào chữ cáiătươngăứng. Ví dụ:
Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều - Nguyễn Du)
Hiệnătượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnhătâmălíămangătínhăsinhăđộng, sáng tạo.
(x) b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c.ăTâmălíăngười hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c.
3. Loại câu hỏi ghép đôi
Trong mỗi câu hỏiă ghépă đôiă cóă haiă phần: Các câu dẫn (phía bên
trái),ăđược bắtăđầu bằng các chữ số ả Rập (1, 2, 3, 4) và các câu đáp
(phía bên phải),ăđược bắtăđầu bằng các chữ cái (a, b, c, d, e). Số lượng
câuăđápă(5ăcâu)ănhiềuăhơnăsố câu dẫn (4 câu). Nhiệm vụ củaăngười làm
bài là phải ghép câuăđápătươngăứng với câu dẫn thành một ý hoàn chỉnh. Ví dụ:
Câu 3: Hãy ghép các thuộc tính của chú ý với các hiệnătượng thể hiện nó.
Các thuộc tính
Các hiện tượng thể hiện (a) 1. Sức tập
a. An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi trung chú ý ng ời đang gọi mình. (e) 2. Sự phân
b. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số ng ời học phối chú ý
vẫn ch a tập trung vào học Toán ngay đ ợc.
(d) 3. Độ bền vững c. Ngồi trong lớp học nh ng tâm trí của Mai vẫn đang của chú ý
còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua.
(b) 4. Sự di chuyển d. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại mệt mỏi chú ý
không tập trung nghe cô giáo giảng đ ợc nữa.
e. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn 2
nghe và đáp lại những câu pha trò của bạn.
4. Loại câu điền thế
Trong loại câu này có hai phần: Phần dẫn, là mộtăđoạnăvĕnătrongăđóă
có một số chỗ bỏ trốngă vàă được kí hiệu bởi các chữ số
ả Rậpăđặt trong dấu (): (1), (2), (3). Phần các từ, mệnh đề có thể bổ sung
vào những chỗ trống trong phần dẫnăvàăđược bắtăđầu bằng các chữ cái: a,
b,c, d, e, f, g, h. Nhiệm vụ của người làm bài là chọnăđúngătừ (cụm từ)
phù hợp với các chỗ trống của phần câu dẫn. Cần lưuăýălàăphần các từ bổ
sung nhiềuă hơnă chỗ trống trong phần dẫn, nên cần thận trọng khi lựa chọn. Ví dụ: Câu 6:
Nhu cầu bao giờ cũng có...(1). (b). Khi nào a. Chủ thể e. Hoạt động
nhu cầu gặp đối t ợng có khả năng đáp b. Đối t ợng f. Sự đòi hỏi
ứng sự thoả mưn thì lúc đó nó trở c. Mục đích g. Năng l ợng
thành...(2).. (d).. thúc đẩy con ng ời.. d. Động cơ h. V ơn tới
(3)..(e).. nhằm chiếm lĩnh đối t ợng.
Trênăđâyălàăcáchălàmăcácăloại câu hỏi trắc nghiệm của tài liệu. Trong
trường hợpă người làm trắc nghiệm ghi kết quả trên phiếu, sẽ cóă hướng dẫn cách ghi riêng. 3 Phần một
câu hỏi trắc nghiệm
đánh giá kết quả học tập
học phần Tâm lí học Đại cương Chương 1
Tâm lí học là một khoa học
Câu hỏi đúng – sai
Câu 1: Tâmălíăngười bao gồm tất cả những hiệnătượng tinh thần xảy ra
trongănãoăngười, gắn liềnăvàăđiều khiển mọi hoạtăđộng của con người. Đúngă------- Sai -------
Câu 2: Tâmălíăgiúpăconăngườiăđịnhăhướngăhànhăđộng,ălàăđộng lực thúc
đẩyă hànhă động,ă điều khiểnă vàă điều chỉnhă hànhă động của cá nhân. Đúngă------- Sai -------
Câu 3: Tâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá nhân
trong các mối quan hệ xã hội. Đúngă------- Sai -------
Câu 4: Tâmălíăngười là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não, thông qua chủ thể. Đúngă------- Sai ------- 4
Câu 5: Hình ảnh của một cuốnăsáchătrongăgươngăvàăhìnhăảnh của cuốn
sáchăđóătrongănãoăngười là hoàn toàn giống nhau, vì cả hai hình
ảnhănàyăđều là kết quả của quá trình phản ánh cuốn sách thực. Đúngă------- Sai -------
Câu 6: Hình ảnh tâm lí trong não của mỗi chủ thể khác nhau là khác
nhau,ăvìătâmălíăngười là sự phản ánh thế giới khách quan vào
não,ăthôngăquaă“lĕngăkínhăchủ quan”. Đúngă------- Sai -------
Câu 7: Tâmălíăngười là sự phản ánh các quan hệ xã hội,ănênătâmălíăngười chịu sự
quyă định của các mối quan hệ xã hội. Đúngă------- Sai -------
Câu 8: Các thuộc tính tâm lí cá nhân là sự phản ánh những sự vật, hiện
tượngăđangătácăđộng trực tiếp vào các giác quan. Đúngă------- Sai -------
Câu 9: Các trạng thái tâm lí là những hiệnătượng bền vững và ổnăđịnh
nhất trong số các loại hiệnătượngătâmălíăngười. Đúngă------- Sai -------
Câu 10: Quá trình tâm lí là hiệnă tượng tâm lí diễn ra trong thời gian
tươngă đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kếtă thúcătươngă đối rõ ràng. Đúngă------- Sai -------
Câu 11: Tâmălíăngười là sự phản ánh hiện thựcăkháchăquan.ăDoăđóăhìnhă 5
ảnh tâm lí củaăcácăcáănhânăthường giống nhau, nên có thể "suy
bụng ta ra bụngăngười". Đúngă------- Sai -------
Câu 12: Phản ánh tâm lí là hình thức phảnă ánhă độcă đáoă chỉ có ở con người. Đúngă------- Sai ------- 6
Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu 1: Tâmălíăngười mang bản chất xã hội và có tính lịch sử thể hiện ở chỗ:
a.ăTâmălíăngười có nguồn gốc là thế giớiăkháchăquan,ătrongăđóă
nguồn gốc xã hội là yếu tố quyếtăđịnh.
b.ăTâmălíăngười là sản phẩm của hoạtăđộng và giao tiếp của cá nhân trong xã hội.
c.ăTâmălíăngười chịu sự chế ước của lịch sử cá nhân và của cộng đồng. d. Cả a, b, c.
Câu 2: Tâmălíăngười là :
a. do một lựcălượngăsiêuănhiênănàoăđóăsinhăra.
b. do não sảnăsinhăra,ătươngătự nhưăganătiết ra mật.
c. sự phản ánh hiện thựcăkháchăquanăvàoănãoăngười, thông qua lĕngăkínhăchủ quan. d. Cả a, b, c.
Câu 3: Tâmălíăngười có nguồn gốc từ: a.ănãoăngười.
b. hoạtăđộng của cá nhân. c. thế giới khách quan.
d. giao tiếp của cá nhân.
Câu 4: Phản ánh tâm lí là:
a. sự phản ánh có tính chất chủ quan củaăconăngười về các sự vật,
hiệnătượng trong hiện thực khách quan. 7
b. phản ánh tất yếu, hợp quy luật củaăconăngườiătrước những tác
động, kích thích của thế giới khách quan.
c.ăquáătrìnhătácăđộng giữaăconăngười với thế giới khách quan.
d. sự chuyển hoá trực tiếp thế giớiă kháchă quană vàoă đầu óc con
ngườiăđể tạo thành các hiệnătượng tâm lí.
Câu 5: Phản ánh là:
a. sự tácăđộng qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ thống
vật chấtăkhácăvàăđể lại dấu vết ở cả hai hệ thốngăđó.
b. sự tác động qua lại của hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
c. sự sao chụp hệ thống vật chất này lên hệ thống vật chất khác.
d. dấu vết của hệ thống vật chấtănàyăđể lại trên hệ thống vật chất khác.
Câu 6: Phản ánh tâm lí là một loại phảnăánhăđặc biệt vì:
a. là sự tácăđộng của thế giớiăkháchăquanăvàoănãoăngười.
b. tạo ra hình ảnh tâm lí mang tính sốngăđộng và sáng tạo.
c. tạo ra một hình ảnhămangăđậm màu sắc cá nhân. d. Cả a, b, c.
Câu 7: Cùng nhận sự tácăđộng của một sự vật trong thế giới khách quan,
nhưngăở các chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí
với mứcăđộ và sắc thái khác nhau. Điều này chứng tỏ:
a. Phản ánh tâm lí mang tính chủ thể.
b. Thế giới khách quan và sự tácăđộng của nó chỉ là cái cớ để
conăngười tự tạo cho mình một hình ảnh tâm lí bấtăkìănàoăđó.
c. Hình ảnh tâm lí không phải là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan. 8
d. Thế giới khách quan không quyếtăđịnh nội dung hình ảnh tâm lí củaăconăngười.
Câu 8: Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể được cắtănghĩaăbởi:
a. sự khác nhau về môiătrường sống của cá nhân.
b. sự phong phú của các mối quan hệ xã hội.
c. nhữngă đặcă điểm riêng về hệ thần kinh, hoàn cảnh sống và
tính tích cực hoạtăđộng của cá nhân.
d. tính tích cực hoạtăđộng của cá nhân khác nhau.
Câu 9: Tâmălíăngười khác xa so vớiătâmălíăđộng vật ở chỗ: a. có tính chủ thể.
b. có bản chất xã hội và mang tính lịch sử.
c. là kết quả của quá trình phản ánh hiện thực khách quan. d. Cả a, b, c.
Câu 10: Điều kiện cầnăvàăđủ để có hiệnătượngătâmălíăngười là:
a. có thế giới khách quan và não.
b. thế giớiăkháchăquanătácăđộng vào não.
c. não hoạtăđộngăbìnhăthường.
d. thế giớiăkháchăquanătácăđộng vào não và não hoạtăđộng bình thường.
Câu 11: Nhữngăđứa trẻ doăđộng vật nuôi từ nhỏ khôngăcóăđược tâm lí người vì:
a.ămôiătrường sốngăquyăđịnh bản chấtătâmălíăngười.
b. các dạng hoạtăđộng và giao tiếpăquyăđịnh trực tiếp sự hình thànhătâmălíăngười. 9
c. các mối quan hệ xã hộiăquyăđịnh bản chấtătâmălíăngười. d. Cả a, b, c.
Câu 12: Nhân tố tâm lí giữ vaiătròăcơăbản,ăcóătínhăquyăđịnh trong hoạt
động của conăngười, vì:
a. Tâm lí có chứcă nĕngă địnhă hướng cho hoạtă động con người.
b.ăTâmălíăđiều khiển, kiểmătraăvàăđiều chỉnh hoạtăđộng của con người.
c.ăTâmălíălàăđộng lựcăthúcăđẩyăconăngười hoạtăđộng. d. Cả a, b, c.
Câu 13: “Mỗiăkhiăđến giờ kiểmătra,ăLanăđều cảm thấy hồi hộpăđến khó
tả”.ăHiệnătượng trên là biểu hiện của: a. quá trình tâm lí. b. trạng thái tâm lí. c. thuộc tính tâm lí.
d. hiệnătượng vô thức.
Câu 14: "Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm".
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Hiệnătượng trên chứng tỏ:
a. Hình ảnhătâmălíămangătínhăsinhăđộng, sáng tạo.
b. Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể.
c.ăTâmălíăngười hoàn toàn có tính chủ quan. d. Cả a, b, c.
Câu 15: Phươngă phápă thực nghiệm trong nghiên cứuă tâmă líă làă phươngă phápătrongăđó:
a. nhà nghiên cứuătácăđộngăvàoăđốiătượng một cách chủ động, 10
trong nhữngă điều kiệnă đãă được khống chế để làm bộc lộ
hoặc hình thành ở đốiă tượng những hiệnă tượng mình cần nghiên cứu.
b. việc nghiên cứuă được tiến hành trong nhữngă điều kiện tự
nhiênăđối với nghiệm thể.
c. nghiệm thể không biết mình trở thànhă đốiă tượng nghiên cứu.
d. nhà nghiên cứuătácăđộng tích cực vào hiệnătượng mà mình cần nghiên cứu.
Câu 16: Trongă cácă trường hợpă sauă đây,ă trường hợp nào không thể hiện
tính chủ thể của sự phảnăánhătâmălíăngười?
a. Cùng nhận sự tácăđộng của một sự vật,ănhưngăở các chủ thể
khác nhau, xuất hiện các hình ảnh tâm lí với những mứcăđộ và sắc thái khác nhau.
b. Những sự vậtăkhácănhauătácăđộngăđến các chủ thể khác nhau
sẽ tạo ra hình ảnh tâm lí khác nhau ở các chủ thể.
c. Cùng một chủ thể tiếp nhậnă tácă động của một vật,ă nhưngă
trong các thờiăđiểm, hoàn cảnh, trạng thái sức khoẻ và tinh
thầnăkhácănhau,ăthường xuất hiện các hình ảnh tâm lí khác nhau.
d. Các chủ thể khác nhau sẽ cóătháiăđộ, hành vi ứng xử khác
nhauăđối với cùng một sự vật. Câu hỏi ghép đôi
Câu 1: Hãy ghép những luậnăđiểm của tâm lí học hoạtăđộng về bản chất
tâmă líă người (cột I) với kết luận thực tiễn rút ra từ các luận điểmăđóă(cột II). 11 Cột I Cột II 1. Tâm lí ng ời có
a. Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao nguồn gốc là thế
tiếp để nghiên cứu, phát triển và cải tạo tâm lí giới khách quan. con ng ời. 2. Tâm lí ng ời mang
b. Phải nghiên cứu môi tr ờng xã hội, nền văn tính chủ thể.
hoá xã hội trong đó con ng ời sống và hoạt 3. Tâm lí ng ời có bản động. chất xã hội.
c. Phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con 4. Tâm lí ng ời là sản
ng ời sống và hoạt động. phẩm của hoạt động
d. Phải nghiên cứu các hiện t ợng tâm lí ng ời. và giao tiếp.
e. Trong các quan hệ ứng xử phải l u tâm đến
nguyên tắc sát đối t ợng.
Câu 2: Hãy ghép tên gọi các hiệnătượng tâm lí (cộtăI)ăđúngăvới sự kiện
mô tả của nó (cột II). Cột I Cột II 1. Trạng thái tâm lí.
a. Hà là một cô gái nhỏ nhắn, xinh đẹp. 2. Quá trình tâm lí.
b. Cô là ng ời đa cảm và hay suy nghĩ. 3. Thuộc tính tâm lí.
c. Đư hàng tháng nay cô luôn hồi hộp mong chờ
kết quả thi tốt nghiệp.
d. Cô hình dung cảnh mình đ ợc b ớc vào cổng
tr ờng đại học trong t ơng lai.
Câu 3: Hãy ghép các chứcănĕngătâmălíă(cột I) với các hiệnătượng tâm lí tươngăứng (cột II): Cột I Cột II 1. Chức năng điều
a. Mong ớc lớn nhất của Hằng là trở thành cô 12 chỉnh hoạt động
giáo nên em sẽ thi vào tr ờng S phạm. cá nhân.
b. Vì th ơng con, mẹ Hằng đư không quản nắng 2. Chức năng định m a nuôi con ăn học. h ớng hoạt động.
c. Để đạt kết quả cao trong học tập, Hằng đư tích 3. Chức năng điều
cực tìm tòi, học hỏi và đổi mới các ph ơng khiển hoạt động.
pháp học tập phù hợp với từng môn học. 4. Là động lực thúc
d. Nhờ có ớc muốn trở thành cô giáo, Hằng ngày đẩy hoạt động con
càng thích gần gũi với trẻ em và th ơng yêu ng ời. các em hơn.
e. Hằng sẽ thi vào tr ờng Cao đẳng S phạm để
đ ợc gần mẹ, chăm sóc mẹ th ờng xuyên hơn.
Câu 4: Hãy ghép các loại hiệnătượng tâm lí (cột I) với các sự kiện tươngă ứng (cột II). Cột I Cột II 1. Hiện t ợng tâm lí
a. Hôm nay trong lớp có một trò chơi mới, Nam đư có ý thức.
tham gia chơi cùng các bạn. 2. Hiện t ợng
b. Sáng ngủ dậy, nhìn bàn tay có vết máu và xác tâm lí tiềm thức.
một con muỗi, Nam mới biết đêm qua trong lúc 3. Hiện t ợng tâm lí
ngủ mình đư đập chết con muỗi khi nó đốt. vô thức.
c. Vì sợ đánh đòn nên Nam nảy ra ý định sẽ không
nói cho mẹ biết hôm nay mình bị điểm kém môn Toán.
d. Vì quá lo lắng, Nam cứ b ớc đi, đi mưi, qua cả
nhà mình lúc nào mà không biết.
Câu 5: Hãyăghépătênăcácăphươngăphápănghiênăcứu (cộtăI)ătươngăứng với
nội dung của nó (cột II). 13 Cột I Cột II 1. Ph ơng pháp
a. Phân tích các bài báo, các bài kiểm tra, nhật kí, quan sát.
các sản phẩm lao động để biết đặc điểm Tâm lí 2. Ph ơng pháp học sinh. thực nghiệm.
b. Tri giác có chủ định nhằm thu thập t liệu về đặc 3. Ph ơng pháp
điểm của đối t ợng thông qua các hành vi, ngôn phân tích sản
ngữ, cử chỉ của đối t ợng. phẩm hoạt động
c. Quá trình tác động vào đối t ợng một cách chủ 4. Ph ơng pháp
động, trong những điều kiện đ ợc khống chế, để trắc nghiệm.
gây ra ở đối t ợng một biến đổi nhất định có thể
đo đạc và l ợng hoá đ ợc.
d. Bộ câu hỏi đặt ra cho đối t ợng và dựa vào các
câu trả lời của họ để trao đổi thêm nhằm thu thập
những thông tin cần thiết.
e. Một phép thử dùng để đo l ờng các yếu tố tâm lí,
mà tr ớc đó đư đ ợc chuẩn hoá trên một số
l ợng ng ời đủ tiêu biểu.
Câu 6: Hãy ghép các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí (cộtăI)ătươngăứng với
nội dung mô tả của nó (cột II). Cột I Cột II 1. Nguyên tắc
a. Hoạt động là ph ơng thức hình thành, phát triển quyết định luận.
và thể hiện tâm lí, ý thức, nhân cách. Đồng thời
tâm lí, ý thức, nhân cách định h ớng, điều khiển,
điều chỉnh hoạt động.
b. Môi tr ờng tự nhiên, xã hội th ờng xuyên vận 2. Nguyên tắc
động và biến đổi không ngừng. Vì thế, tâm lí, ý thống nhất tâm
thức con ng ời cũng th ờng xuyên vận động và 14 lí, ý thức, nhân biến đổi. cách với hoạt
c. Các hiện t ợng tâm lí của cá nhân không tồn tại động.
riêng rẽ, độc lập, mà chúng th ờng xuyên quan 3. Nguyên tắc mối
hệ chặt chẽ và bổ sung cho nhau.
liên hệ phổ biến. d. Tâm lí ng ời là sự phản ánh hiện thực khách 4. Nguyên tắc lịch
quan vào nưo ng ời và mang tính chủ thể. sử cụ thể.
e. Tâm lí, ý thức con ng ời có nguồn gốc là thế giới
khách quan. Tâm lí định h ớng, điều khiển, điều
chỉnh hoạt động, hành vi của con ng ời. 15
Câu hỏi điền khuyết Câu 1:
Đốiă tượng của Tâm lí học là a. Quá trình f. Tâm trí
các…ă(1)…..ătâmălíăvớiătưăcáchălàămột b. Trạng thái f. Não
hiệnătượng tinh thần do thế giới khách c. Hiện g. Hoạt động
quană tácă độngă vào…(2)…ă conă người t ợng h. Hành động
sinh ra, gọiăchungălàă…ă(3)…ătâmălí. d. Đầu óc Câu 2:
Chủ nghĩaă duyă vật biện a. Cá nhân e. Tác động
chứng khẳngă định: Tâm lí b. Chủ thể f. Phản ánh
người là sự….(1)….ăhiện thực c. Tiếp nhận g. Đặc điểm
khách quană vàoă nãoă người
thôngă qua…(2)…,ă tâmă líă d. Bản chất h. Lăng kính chủ quan
ngườiăcó…(3)…ăxãăhội – lịch sử. Câu 3:
Phản ánh tâm lí là một loại a. Hoàn chỉnh e. Lịch sử
phảnă ánh…(1)…ă Đóă làă sự tác b. Cá nhân f. Chủ thể
động của hiện thực khách quan c. Đặ g. Độc đáo vàoă conă ngườ c biệt
i, tạoă raă “hìnhă ảnh
tâmă lí”ă mangă tính…(2)…,ă sángă d. Sinh động h. Chết cứng
tạoăvàămangătính…(3)… Câu 4: 16
Tâmă líă có..(1)…ă làă thế giới a. Biến đổi e. Cải tạo
khách quan, vì thế khi nghiên b. Môi tr ờng f. Lĩnh hội
cứu, hình thành và...(2)... tâm lí
người, phải nghiên cứu…(3)…ă c. Nguồn gốc g. Hoàn cảnh
trongăđóăconăngười sống và hoạt d. Bản chất h. Cơ chế động. Câu 5: Tâmă líă người mang a. Cá nhân e. ứng xử
tính….(1)….. Vì thế trong dạy b. Giao l u f. Cá thể
học, giáo dụcă cũngă nhưă trongă
…..(2)….ăphảiăchúăýăđế c. Hoạt động g. Sát đối t ợng n nguyên tắcă…(3)…… d. Chủ thể h. ổn định Câu 6:
Tâmă líă người là sự phản ánh a. Tâm lí e. Phản ánh
hiện thựcă kháchă quan,ă là…(1)…ă b. Hoạt động f. Chức năng
của não,ă là…(2)…ă xãă hội lịch sử c. Cơ chế g. Vốn sống
biếnăthành…(3)…ăcủa mỗiă người.
Doăđóătâmălíăngười có bản chất xã
d. Kinh nghiệm h. Cái riêng
hội và mang tính lịch sử. Câu 7:
Tâm lí củaă conă người a. Lịch sử e. Nét riêng
là...(1)…ă củaă conă người vớiă tưă
cáchă là…(2)…ă xãă hộ b. Chủ thể f. Xã hội i. Vì thế
tâmă líă conă ngườiă mangă đầyă đủ c. Độc đáo g. Kinh nghiệm
dấu ấn…(3)…ăcủaăconăngười. d. Sản phẩm h. Xã hội lịch sử Câu 8: 17
Tâm lí của mỗi cá nhân a. Quyết định e. Học tập
là…(1)…ă của quáă trìnhă lĩnhă hội b. Quan trọng f. Lao động
kinh nghiệm xã hội, nềnăvĕnăhoáă c. Sản phẩm g. Kết quả
xã hội thông qua hoạtă động và d. Giáo dục h. Điều chỉnh
giao tiếp,ătrongăđó…(2)…ăgiữ vai
trò chủ đạo, hoạtă động và giao
tiếp củaă conă người trong xã hội cóătính…(3)… Câu 9: Hiện thực khách quan... a. Phản ánh e. Giao tiếp
(1)…ă tâmă líă conă người,ă nhưngă b. Quy định f. Quyết định
chínhătâmălíăconăngười lại…(2)…ă c. Hoạt động g. Điều hành
trở lại hiện thực, bằngă tínhă nĕngă
động, sáng tạo của nó thông qua d. Tác động h. Định h ớng …(3)…ăcủa chủ thể. Câu 10:
Nhờ có chứcă nĕngă định a. Cá nhân e. Quyết định
hướng,ăđiều khiển,ăđiều chỉnh mà
tâmă líă giúpă conă ngườ b. Sáng tạo f. Thích nghi i không
chỉ...(1)…ă với hoàn cảnh khách c. Thích ứng g. Chủ đạo
quan mà còn nhận thức, cải tạo d. Bản thân h. Định h ớng
và...(2)…ă raă thế giới.ă Doă đó,ă cóă
thể nói nhân tố tâm lí có vai trò
cơăbản,ăcóătính…(3)…ătrongăhoạt động củaăconăngười. 18 19 Chương 2 Cơ sở tự nhiên
và cơ sở xã hội của tâm lí người
Câu hỏi đúng - sai
Câu 1: Nãoăngườiălàăcơăsở vật chất,ălàănơiădiễn ra các hoạtăđộng tâm lí. Đúng------- Sai-------
Câu 2: Mọi hiệnătượngătâmălíăngườiăđềuăcóăcơăsở sinh lí là những phản xạ. Đúng------- Sai-------
Câu 3: Phản xạ là phản ứng tự tạoătrongăđời sống cá thể để thích ứng với
môiătrườngăluônăthayăđổi. Đúng------- Sai-------
Câu 4: Phản xạ cóăđiều kiện là phản ứng tự tạoătrongăđời sống cá thể
để thích ứng vớiăđiều kiệnămôiătrườngăluônăthayăđổi. Đúng------- Sai-------
Câu 5: Phản xạ cóă điều kiện báo hiệu trực tiếpă kíchă thíchă khôngă điều
kiệnătácăđộngăvàoăcơăthể. Đúng------- Sai-------
Câu 6: Hoạtăđộng và giao tiếpălàăphươngăthứcăconăngười phản ánh thế giới
khách quan tạo nên tâm lí, ý thức và nhân cách. Đúng------- Sai-------
Câu 7: Tâm lí, nhân cách của chủ thể được hình thành và phát triển trong hoạtăđộng. 20