Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Giữa kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Truyền thống quí báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kếthừa và phát triển là gì?a. Chủ nghĩa yêu nướcb. Lòng nhân ái, vị thac. Hiếu họcd. Cần cù, siêng năng lao động. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Giữa kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Truyền thống quí báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kếthừa và phát triển là gì?a. Chủ nghĩa yêu nướcb. Lòng nhân ái, vị thac. Hiếu họcd. Cần cù, siêng năng lao động. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
Tra giáo trình và tìm đáp án đúng cho những câu hỏi thử thách dưới đây nhé!
P1 + P2
Câu 1. Truyền thống quí báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế
thừa và phát triển là gì?
a. Chủ nghĩa yêu nước
b. Lòng nhân ái, vị tha
c. Hiếu học
d. Cần cù, siêng năng lao động
Câu 2. Chọn đáp án sai: Một trong những cơ sở văn hóa phương Đông mà Hồ Chí
Minh tiếp thu là:
a. Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
b. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái của Phật giáo
c.Tư tưởng nhân ái, đức hi sinh của Islam
d. Giá trị tích cực của Nho giáo
Câu 3: sở nào ý nghĩa quyết định thế giới quan khoa họcphương pháp
luận đúng đắn trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác- Lênin
d. Cả a,b,c
Câu 4: Nguyên nhân bản, chủ yếu dẫn đến sự thất bại của những phong trào
yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta trước khi Đảng ra đời là?
a. Phong trào lẻ tẻ, tự phát
b. Lực lượng quân sự thua kém
c. Chưa đoàn kết được toàn dân
d. Thiếu đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn
Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những cơ sở khách quan nào?
a. Những giá trị tư tưởng và truyền thống dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin
d. Cả a,b,c
Câu 6: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị văn hóa phương Đông nào sau đây?
a. Tư tưởng tự do, bình đẳng và bác ái
b. Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn,yêu thương con người
c. Tư tưởng nhân văn, dân chủ của các nhà tư tưởng khai sáng
d. Tư tưởng siêu thoát
Câu 7: Tìm điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
Một trong những cơ sở văn hóa phương Đông mà Hồ Chí Minh tiếp thu là:
a. Giá trị tích cực của Nho giáo
b. Tư tưởng từ bi hỉ xả
c. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 8: Tìm điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, bao gồm :
a.Tư tưởng nhân văn của Giêsu
b. Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam
c.Tư tưởng vị tha, cứu khổ cứu nạn của Phật giáo
d.Giá trị tích cực của Nho giáo
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm nổi bật của học thuyết Khổng Tử là gì?
a. Tinh thần hiếu học
b. Thuyết chính danh
c. Tu dưỡng đạo đức cá nhân
d. Tam cương, ngũ thường
Câu 10: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị tư tưởng nào của Phật giáo?
a. Tư tưởng vị tha
b. Yêu thương con người
c. Cứu khổ, cứu nạn
d. Cả a,b,c
Câu 11: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”nhận định của Nguyễn Ái Quốc
về con đường cứu nước của nhà yêu nước nào?
a. Tôn Thất Thuyết
b. Nguyễn Thái Học
c. Phan Bội Châu
d. Phan Chu Trinh
Câu 12: “Xin giặc rủ lòng thương” nhận định của Nguyễn Ái Quốc về chủ
trương cứu nước của nhà yêu nước nào?
a. Phan Chu Trinh
b. Phan Bội Châu
c. Nguyễn Thái Học
d. Tôn Thất Thuyết
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam
nhờ tiếp thu tư tưởng gì?
a. Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng hiện sinh phương Tây
c. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
d. Tư tưởng Mác- Lênin
Câu 14: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển các quan điểm về dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc của ai?
a. Khổng Tử
b. Tôn Dật Tiên
c. J.Locke và Mongtesquieu
d. V.I.Lênin
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênintrở thành người cộng
sản Việt Nam từ khi nào?
a.1919
b. 1920
c.1925
d.1930
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc dựa vào cơ sở nào để giải quyết tình trạng khủng hoảng,
bế tắc về đường lối cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
a. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Nho giáo
d. Phật giáo
Câu 17: Quá trình hình thành phát triển tưởng Hồ Chí Minh trải qua mấy
thời kì?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
Câu 18: Chọn đáp án đúng với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí
Minh:
a. Thời kì trước năm 1911: nghiên cứu, khảo sát các nước tư bản phương Tây
b. Thời1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt
Nam con đường cách mạng vô sản
c. Thời kì 1920- 1930: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
d. Thời kì 1930-1941: Tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Câu 19: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, bản được hình thành
trong thời kì nào?
a. Thời kì 1911-1920
b. Thời kì 1920-1930
c. Thời kì 1930-1941
d. Thời kì 1941-1969
Câu 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục được phát triển, bổ sung và hoàn thiện, soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong thời kì nào sau đây?
a. Thời kì 1911-1920
b. Thời kì 1920-1930
c. Thời kì 1930-1941
d. Thời kì 1941-1969
Câu 21: Tìm đáp án sai sau đây:
Trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đã:
a. Đến khoảng 30 nước
b. Vượt qua 4 châu lục, 3 đại dương
c. Sống, làm thuê và tự học tại Anh, Pháp, Mỹ
d. Viết tác phẩm Đường cách mệnh
Câu 22: Hồ Chí Minh tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” của Cách
mạng Pháp từ khi nào?
a. 1905
b. 1908
c. 1911
d. 1920
Câu 23: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh, được xuất bản
vào năm nào?
a. 1919
b. 1920
c. 1925
d. 1927
Câu 24: Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh, được xuất bản từ năm
nào?
a. 1920
b. 1925
c. 1927
d. 1930
Câu 25: Chọn đoạn văn đúng điền vào sau dấu …
Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc…của V.I.Lênin
a. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcvấn đề thuộc
địa
b. Tác phẩm “Làm gì”
c. “Chính sách kinh tế mới”
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 26: Nguyễn Ái Quốc đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa
bản thực dân?
a. Con chim đại bàng
b. Con cá mập
c. Con đỉa có hai vòi
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 27: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt
Nam vào năm nào?
a.1930
b. 1941
c.1945
d.1946
Câu 28: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
c. Bản án chế độ thực dân Pháp
d. Đường cách mệnh
Câu 29: Chọn đáp án đúng sau đây, trong tác phẩm Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ
và Nam kỳ (1924), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của
đất nước”. Đó là chủ nghĩa dân tộc:
a. Sô vanh ( Chauvinism)
b. Hẹp hòi
c. Chân chính
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 30: Thời Nguyễn Ái Quốc vượt qua những khó khăn, thử thách, kiên định
và giữ vững lập trường tư tưởng về CMVN diễn ra trong thời gian nào?
a.Trước năm 1911
b.1911-1920
c.1920-1930
d. 1930-1941
Câu 31: Thời Nguyễn Ái quốc tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc: con đường cách mạng vô sản, diễn ra trong thời kì nào sau đây?
a. 1911-1920
b. 1920-1930
c. 1930-1941
d. 1941-1969
Câu 32: Khi viết bản Yêu sách của nhân dân An Nam gởi đến Hội nghị Versailles
năm 1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là gì?
a. Văn Ba
b. Paul Tất Thành
c. Nguyễn Ái Quốc
d. Lý Thụy
Câu 33: Những câu sau đây, câu nào của Hồ Chí Minh?
a. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước
b. Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.
c. Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ còn phải làm cái việc
gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi.
d. Cả a,b,c
Câu 34: Đoạn văn: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới hội cộng sản”, được trích từ tác phẩm, bài viết nào của Nguyễn Ái
Quốc?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường cách mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Sách lược vắn tắt của Đảng
Câu 35: Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mệnh muốn thành công thì trước hết phải
cái gì?
a. Vũ khí hiện đại
b. Sự ủng hộ, giúp đỡ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
c. Đảng cách mệnh
d. Tinh thần đoàn kết toàn dân
P3 + P4
Câu 2. Theo Hồ Chí Minh quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
là:
a. Độc lập, tự do
b. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân
d. Tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 3. Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng
bào Nam Bộ dân nước Việt Nam. Sông thể cạn, núi thể mòn, song chân đó
không bao giờ thay đổi”. Nội dung câu nói thể hiện quan điểm nào sau đây của Hồ Chí
Minh:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Độc lập phải gắn liền với tự do
c. Độc lập dân tộc gắn liền với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d Độc lập gắn với sự đoàn kết toàn dân
Câu 4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản:
a. Gửi bản Yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xây (1919)
b. Đọc được thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcvấn đề
thuộc địa của Lênin (7/1920)
c. Tán thành việc thành lập Đảng cộng sản Pháp tại Đại hội Tua (12/1920)
d. Tham gia Đảng xã hội Pháp (1919)
Câu 5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam
vì đây là cuộc cách mạng:
a. Triệt để, sâu sắc toàn diện nhất; phù hợp với yêu cầu của cách mạng
Việt Nam và qui luật phát triển của thời đại
b. Do giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Được thực hiện bằng con đường bạo lực
d. Có thể tranh thủ được sự giúp đỡ từ bên ngoài
Câu 6. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của cách mạng Việt Nam:
a. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp được thực hiện cùng lúc,
ngang nhau.
b. Thổ địa cách mạng là cái cốt của tư sản dân quyền cách mạng
c. Giải phóng dân tộc trên hết, trước hết, hoàn thành giải phóng dân tộc xong
thực hiện giải phóng giai cấp.
d. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề ruộng đất thực hiện từng
bước và phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Câu 8. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là:
a. Công nhân, nông dân, trí thức
b. Công dân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc
c. Công nhân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ
d. Toàn dân
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách
mạng giải phóng dân tộc là:
a. Liên minh công – nông
b. Liên minh công nhân – trí thức
c. Giai cấp công nhân
d. Đội ngũ trí thức
Câu 10. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc.
a. Cách mạng giải phóng dân tộc thể giành thắng lợi khi cách mạng sản
chính quốc giành thắng lợi.
b. Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai
cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi trước
và giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vô sản chính quốc cần thực hiện
độc lập tuỳ vào điều kiện mỗi nước.
Câu 11. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc
theo Hồ Chí Minh là xuất phát từ:
a. Bản chất của chủ nghĩa thực dân
b. Điều kiện khó khăn của các nước thuộc địa
c. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
d. Thực tiễn cách mạng thuộc địa
Câu 13. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bạo lực cách mạng theo quan điểm của
Hồ Chí Minh là:
a. Đấu tranh chính trị
b. Đấu tranh vũ trang
c. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
d. Kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần
Câu 14. Mục đích cao nhất của việc sử dụng bạo lực cách mạng theo quan điểm
của Hồ Chí Minh là:
a. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
b. Giành độc lập dân tộc
c. Giành lợi thế trong cuộc đối đầu với chủ nghĩa thực dân
d. Cả a và c
Câu 15. Phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung
chính nào sau đây:
a. Sự đối lập giữa bạo lực và hoà bình
b. Sự thống nhất giữa bạo lực với hoà bình
c. Sự thống nhất biện chứng giữa quan điểm bạo lực cách mạng với quan
điểm nhân đạo và hòa bình
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 16. Luận điểm “Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế liệu
sản xuất đã trở thành của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện quan niệm về chủ nghĩa xã
hội trên phương diện nào?
a. Lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối
Câu 17. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu đi lên chủ nghĩahội ở Việt Nam
vì:
a. Dựa trên cơ sở Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của C.Mác – Ph.Ănggen
và sự bổ sung sau này của V.I.Lênin
b. Phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam
c. Phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác
d. đáp án a, b
Câu 18. Quan điểm “Nhà nước là của dân, do dân và vì dân” của Hồ Chí Minh thể
hiện đặc trưng của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trên phương diện:
a. Chính trị
b. Kinh tế
c. Văn hoá
d. Chính trị - xã hội
Câu 19. Luận điểm nào sau đây thể hiện đặc trưng chính trị của chủ nghĩa hội
trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù
b. Dân chủ với kẻ thù, chuyên chính với nhân dân
c. Dân chủ và chuyên chính với nhân dân
d. Chuyên chính với nhân dân và kẻ thù
Câu 20. Luận điểm “trước kia ruộng đất là của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm
lụng suốt ngày, gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết”; ngày nay, xây dựng chủ nghĩa xã
hội thì máy móc, ruộng đất, xe lửa, ngân hàng, v.v. phải là của nhân dân…” của Hồ Chí
Minh thể hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trên phương diện:
a. Lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sở hữu
c. Quan hệ phân phối
d. Quan hệ quản lý
Câu 21. Theo Hồ Chí Minh “tiền đề, điều kiện để tiến tới chế độ xã hội bình đẳng,
bác ái, không còn phân biệt chủng tộc, không còn gì ngăn cản những người lao động hiểu
nhau và thương yêu nhau.” là:
a. Sức phát triển của khoa học, kỹ thuật
b. Vai trò của Đảng Cộng sản
c. Chủ nghĩa xã hội
d. Chủ nghĩa cộng sản
Câu 22. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể đóng vai trò quyết định của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội là:
a. Nhà nước
b. Nhân dân
c. Đảng Cộng sản
d. Cả a, b, c
Câu 23. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
a. Sự hi sinh của quần chúng nhân dân
b. Sự quản lý của nhà nước
c. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
d. Cả a, b, c
Câu 24. Khi xác định mục tiêu kinh tế trong xây dựng chủ nghĩa hội Việt
Nam, Hồ Chí minh coi thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế:
a. Kinh tế quốc doanh
b. Kinh tế cá thể
c. Kinh tế hợp tác xã
d. Kinh tế hỗn hợp
Câu 25. Theo Hồ Chí Minh mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất trong xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần hướng đến là:
a. nền kinh tế phát triển cao với công nghiệp nông nghiệp hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến.
b. Là nền kinh tế phát triển cao với công nghiệp và nông nghiệp, dịch vụ hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến
c. Là nền kinh tế phát triển cao gắn liền với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
d. Là nền kinh tế phát triển cao, lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
Câu 26. Quan niệm “dân làm chủ” “dân là chủ” của Hồ Chí Minh trong mục
tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được hiểu là:
a. Là sự thống nhất giữ quyền lợi và nhiệm vụ, công hiến và hưởng thụ
b. sự thống nhất giữa quyền lợi quyền hạn, trách nhiệm địa vị của nhân
dân
c. Là sự thống nhất giữa quyền và trách nhiệm công dân
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 27. Hồ Chí Minh xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về
văn hoá là:
a. Xây dựng nền văn hoá nhân văn, khoa học, đại chúng
b. Xây dựng nền văn hoá nhân văn, khoa học, cách mạng
c. Xây dựng nền văn hoá dân tộc, nhân văn, đại chúng
d. Xây dựng nền văn hoá dân tộc, khoa học, đại chúng
Câu 28. Giữ vai trò quyết định trong động lực của chủ nghĩa hội Việt Nam
theo Hồ Chí Minh là:
a. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nội lực của dân tộc
c. Sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại
d. Động lực kinh tế
Câu 29. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố làm nên động lực bên trong của chủ nghĩa
hội ở Việt Nam là:
a. Lợi ích của nhân dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Sức mạnh đoàn kết toàn dân, hoạt động của những tổ chức
c. Con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa
d. Cả a, b, c
Câu 30. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
Việt Nam là:
a. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
b. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ, nhưng nhất
định thắng lợi
c. Thời kỳ phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ nhưng dễ hơn nhiệm vụ đánh giặc
d. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng chúng ta thể hoàn thành sớm dựa vào
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 31. Chọn cách hiểu đúng nhất về quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “đặc điểm
to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
a. Đây là đặc điểm mang đến nhiều thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình qúa độ
lên chủ nghĩa xã hội
b. Khẳng định tính khó khăn, gian khổ trong quá trình qúa độ lên chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam
b. Bỏ qua lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
d. Cả a, b, c đều sai
Câu 32. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng luận mang tính nguyên tắc để Việt Nam
xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Tinh hoa văn hoá nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Truyền thống văn hoá dân tộc
Câu 33. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đóng vai tròmục tiêu trên hết, điều
kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng
b. Giữ vững độc lập dân tộc
c. Giữ vững vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa
d. Dân chủ
Câu 34. sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản của
chủ nghĩa xã hội Việt Nam là:
a. Chủ nghĩa Mác- Lênin
b. Thực tiễn Việt Nam
c. Kinh nghiệm của các nước anh, em
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn Việt Nam
Câu 35. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có:
a. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt
b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Nền văn hóa phát triển cao
d. Đảng cộng sản
Câu 36. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là:
a. Nền văn hóa dân tộc,khoa học và đại chúng
b. Khoa học – kỹ thuật hiện đại
c. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân lao động
d. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
Câu 37. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội
là:
a. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
b. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
c. Bình quân cho tất cả những người lao độn
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 38. Đoạn văn bản sau: “… Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”, được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí
Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Đường kách mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Sách lược vắn tắt của Đảng
| 1/17

Preview text:

Tra giáo trình và tìm đáp án đúng cho những câu hỏi thử thách dưới đây nhé! P1 + P2
Câu 1. Truyền thống quí báu nhất của dân tộc Việt Nam được Hồ Chí Minh kế
thừa và phát triển là gì?
a. Chủ nghĩa yêu nước b. Lòng nhân ái, vị tha c. Hiếu học
d. Cần cù, siêng năng lao động
Câu 2. Chọn đáp án sai: Một trong những cơ sở văn hóa phương Đông mà Hồ Chí Minh tiếp thu là:
a. Kế thừa những tư tưởng tích cực trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
b. Tư tưởng vị tha, từ bi bác ái của Phật giáo
c.Tư tưởng nhân ái, đức hi sinh của Islam
d. Giá trị tích cực của Nho giáo
Câu 3: Cơ sở nào có ý nghĩa quyết định thế giới quan khoa học và phương pháp
luận đúng đắn trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác- Lênin d. Cả a,b,c
Câu 4: Nguyên nhân cơ bản, chủ yếu dẫn đến sự thất bại của những phong trào
yêu nước chống thực dân Pháp xâm lược ở nước ta trước khi Đảng ra đời là?
a. Phong trào lẻ tẻ, tự phát
b. Lực lượng quân sự thua kém
c. Chưa đoàn kết được toàn dân
d. Thiếu đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn
Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những cơ sở khách quan nào?
a. Những giá trị tư tưởng và truyền thống dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin d. Cả a,b,c
Câu 6: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị văn hóa phương Đông nào sau đây?
a. Tư tưởng tự do, bình đẳng và bác ái
b. Tư tưởng từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn,yêu thương con người
c. Tư tưởng nhân văn, dân chủ của các nhà tư tưởng khai sáng d. Tư tưởng siêu thoát
Câu 7: Tìm điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
Một trong những cơ sở văn hóa phương Đông mà Hồ Chí Minh tiếp thu là:
a. Giá trị tích cực của Nho giáo
b. Tư tưởng từ bi hỉ xả
c. Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái
d. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
Câu 8: Tìm điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, bao gồm :
a.Tư tưởng nhân văn của Giêsu
b. Chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam
c.Tư tưởng vị tha, cứu khổ cứu nạn của Phật giáo
d.Giá trị tích cực của Nho giáo
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, ưu điểm nổi bật của học thuyết Khổng Tử là gì? a. Tinh thần hiếu học b. Thuyết chính danh
c. Tu dưỡng đạo đức cá nhân d. Tam cương, ngũ thường
Câu 10: Hồ Chí Minh đã tiếp thu những giá trị tư tưởng nào của Phật giáo? a. Tư tưởng vị tha b. Yêu thương con người c. Cứu khổ, cứu nạn d. Cả a,b,c
Câu 11: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” là nhận định của Nguyễn Ái Quốc
về con đường cứu nước của nhà yêu nước nào? a. Tôn Thất Thuyết b. Nguyễn Thái Học c. Phan Bội Châu d. Phan Chu Trinh
Câu 12: “Xin giặc rủ lòng thương” là nhận định của Nguyễn Ái Quốc về chủ
trương cứu nước của nhà yêu nước nào? a. Phan Chu Trinh b. Phan Bội Châu c. Nguyễn Thái Học d. Tôn Thất Thuyết
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam
nhờ tiếp thu tư tưởng gì?
a. Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng hiện sinh phương Tây
c. Tư tưởng Tam dân của Tôn Trung Sơn
d. Tư tưởng Mác- Lênin
Câu 14: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển các quan điểm về dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc của ai? a. Khổng Tử b. Tôn Dật Tiên c. J.Locke và Mongtesquieu d. V.I.Lênin
Câu 15: Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin và trở thành người cộng
sản Việt Nam từ khi nào? a.1919 b. 1920 c.1925 d.1930
Câu 16: Nguyễn Ái Quốc dựa vào cơ sở nào để giải quyết tình trạng khủng hoảng,
bế tắc về đường lối cách mạng Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
a. Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
b. Chủ nghĩa Mác-Lênin c. Nho giáo d. Phật giáo
Câu 17: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trải qua mấy thời kì? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 18: Chọn đáp án đúng với quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh:
a. Thời kì trước năm 1911: nghiên cứu, khảo sát các nước tư bản phương Tây
b. Thời kì 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt
Nam con đường cách mạng vô sản
c. Thời kì 1920- 1930: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng
d. Thời kì 1930-1941: Tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Câu 19: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam, cơ bản được hình thành trong thời kì nào? a. Thời kì 1911-1920 b. Thời kì 1920-1930 c. Thời kì 1930-1941 d. Thời kì 1941-1969
Câu 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục được phát triển, bổ sung và hoàn thiện, soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong thời kì nào sau đây? a. Thời kì 1911-1920 b. Thời kì 1920-1930 c. Thời kì 1930-1941 d. Thời kì 1941-1969
Câu 21: Tìm đáp án sai sau đây:
Trong quá trình tìm đường cứu nước (1911-1920), Nguyễn Ái Quốc đã:
a. Đến khoảng 30 nước
b. Vượt qua 4 châu lục, 3 đại dương
c. Sống, làm thuê và tự học tại Anh, Pháp, Mỹ
d. Viết tác phẩm Đường cách mệnh
Câu 22: Hồ Chí Minh tiếp xúc với khẩu hiệu “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” của Cách mạng Pháp từ khi nào? a. 1905 b. 1908 c. 1911 d. 1920
Câu 23: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Hồ Chí Minh, được xuất bản vào năm nào? a. 1919 b. 1920 c. 1925 d. 1927
Câu 24: Tác phẩm Đường cách mệnh của Hồ Chí Minh, được xuất bản từ năm nào? a. 1920 b. 1925 c. 1927 d. 1930
Câu 25: Chọn đoạn văn đúng điền vào sau dấu …
Tháng 7 năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc…của V.I.Lênin
a. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa b. Tác phẩm “Làm gì”
c. “Chính sách kinh tế mới” d. Cả a,b,c đều sai
Câu 26: Nguyễn Ái Quốc đã dùng hình tượng nào dưới đây để chỉ chủ nghĩa tư bản thực dân? a. Con chim đại bàng b. Con cá mập
c. Con đỉa có hai vòi d. Cả a,b,c đều sai
Câu 27: Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam vào năm nào? a.1930 b. 1941 c.1945 d.1946
Câu 28: Tác phẩm nào sau đây không phải là của Hồ Chí Minh? a. Tuyên ngôn độc lập
b. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Đường cách mệnh
Câu 29: Chọn đáp án đúng sau đây, trong tác phẩm Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ
và Nam kỳ (1924), Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của
đất nước”. Đó là chủ nghĩa dân tộc: a. Sô vanh ( Chauvinism) b. Hẹp hòi c. Chân chính d. Cả a,b,c đều sai
Câu 30: Thời kì Nguyễn Ái Quốc vượt qua những khó khăn, thử thách, kiên định
và giữ vững lập trường tư tưởng về CMVN diễn ra trong thời gian nào? a.Trước năm 1911 b.1911-1920 c.1920-1930 d. 1930-1941
Câu 31: Thời kì Nguyễn Ái quốc tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân
tộc: con đường cách mạng vô sản, diễn ra trong thời kì nào sau đây? a. 1911-1920 b. 1920-1930 c. 1930-1941 d. 1941-1969
Câu 32: Khi viết bản Yêu sách của nhân dân An Nam gởi đến Hội nghị Versailles
năm 1919, Nguyễn Tất Thành lấy tên là gì? a. Văn Ba b. Paul Tất Thành c. Nguyễn Ái Quốc d. Lý Thụy
Câu 33: Những câu sau đây, câu nào của Hồ Chí Minh?
a. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước
b. Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính
quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa.
c. Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ còn phải làm cái việc là
gieo hạt giống của công cuộc giải phóng nữa thôi. d. Cả a,b,c
Câu 34: Đoạn văn: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”, được trích từ tác phẩm, bài viết nào của Nguyễn Ái Quốc?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường cách mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Sách lược vắn tắt của Đảng
Câu 35: Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mệnh muốn thành công thì trước hết phải có cái gì? a. Vũ khí hiện đại
b. Sự ủng hộ, giúp đỡ của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế c. Đảng cách mệnh
d. Tinh thần đoàn kết toàn dân P3 + P4
Câu 2. Theo Hồ Chí Minh quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc là:
a. Độc lập, tự do
b. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân
d. Tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 3. Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định: “Đồng
bào Nam Bộ là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó
không bao giờ thay đổi”. Nội dung câu nói thể hiện quan điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh:
a. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. Độc lập phải gắn liền với tự do
c. Độc lập dân tộc gắn liền với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
d Độc lập gắn với sự đoàn kết toàn dân
Câu 4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường
cứu nước, giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản:
a. Gửi bản Yêu sách tám điểm của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xây (1919)
b. Đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin (7/1920)
c. Tán thành việc thành lập Đảng cộng sản Pháp tại Đại hội Tua (12/1920)
d. Tham gia Đảng xã hội Pháp (1919)
Câu 5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam
vì đây là cuộc cách mạng:
a. Triệt để, sâu sắc và toàn diện nhất; phù hợp với yêu cầu của cách mạng
Việt Nam và qui luật phát triển của thời đại
b. Do giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Được thực hiện bằng con đường bạo lực
d. Có thể tranh thủ được sự giúp đỡ từ bên ngoài
Câu 6. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh trong
việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ của cách mạng Việt Nam:
a. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp được thực hiện cùng lúc, ngang nhau.
b. Thổ địa cách mạng là cái cốt của tư sản dân quyền cách mạng
c. Giải phóng dân tộc là trên hết, trước hết, hoàn thành giải phóng dân tộc xong
thực hiện giải phóng giai cấp.
d. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, vấn đề ruộng đất thực hiện từng
bước và phục tùng nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Câu 8. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là:
a. Công nhân, nông dân, trí thức
b. Công dân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc
c. Công nhân, nông dân, trí thức, tư sản dân tộc, địa chủ d. Toàn dân
Câu 9. Theo Hồ Chí Minh nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách
mạng giải phóng dân tộc là: a. Liên minh công – nông
b. Liên minh công nhân – trí thức
c. Giai cấp công nhân d. Đội ngũ trí thức
Câu 10. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc.
a. Cách mạng giải phóng dân tộc có thể giành thắng lợi khi cách mạng vô sản ở
chính quốc giành thắng lợi.
b. Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai
cấp vô sản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến.
c. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa có thể giành thắng lợi trước
và giúp đỡ cách mạng vô sản ở chính quốc.
d. Cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản chính quốc cần thực hiện
độc lập tuỳ vào điều kiện mỗi nước.
Câu 11. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc
theo Hồ Chí Minh là xuất phát từ:
a. Bản chất của chủ nghĩa thực dân
b. Điều kiện khó khăn của các nước thuộc địa
c. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
d. Thực tiễn cách mạng thuộc địa
Câu 13. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là: a. Đấu tranh chính trị b. Đấu tranh vũ trang
c. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang
d. Kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần
Câu 14. Mục đích cao nhất của việc sử dụng bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là:
a. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh
b. Giành độc lập dân tộc
c. Giành lợi thế trong cuộc đối đầu với chủ nghĩa thực dân d. Cả a và c
Câu 15. Phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung chính nào sau đây:
a. Sự đối lập giữa bạo lực và hoà bình
b. Sự thống nhất giữa bạo lực với hoà bình
c. Sự thống nhất biện chứng giữa quan điểm bạo lực cách mạng với quan
điểm nhân đạo và hòa bình
d. Cả 3 đáp án trên đều sai
Câu 16. Luận điểm “Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế là tư liệu
sản xuất đã trở thành của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện quan niệm về chủ nghĩa xã
hội trên phương diện nào? a. Lực lượng sản xuất b. Quan hệ sản xuất
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
d. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, quan hệ phân phối
Câu 17. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vì:
a. Dựa trên cơ sở Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội của C.Mác – Ph.Ănggen
và sự bổ sung sau này của V.I.Lênin
b. Phù hợp với thực tiễn của cách mạng Việt Nam
c. Phù hợp với lý luận của chủ nghĩa Mác d. đáp án a, b
Câu 18. Quan điểm “Nhà nước là của dân, do dân và vì dân” của Hồ Chí Minh thể
hiện đặc trưng của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trên phương diện: a. Chính trị b. Kinh tế c. Văn hoá d. Chính trị - xã hội
Câu 19. Luận điểm nào sau đây thể hiện đặc trưng chính trị của chủ nghĩa xã hội
trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
a. Dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù
b. Dân chủ với kẻ thù, chuyên chính với nhân dân
c. Dân chủ và chuyên chính với nhân dân
d. Chuyên chính với nhân dân và kẻ thù
Câu 20. Luận điểm “trước kia ruộng đất là của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm
lụng suốt ngày, gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết”; ngày nay, xây dựng chủ nghĩa xã
hội thì máy móc, ruộng đất, xe lửa, ngân hàng, v.v. phải là của nhân dân…” của Hồ Chí
Minh thể hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã hội trên phương diện: a. Lực lượng sản xuất
b. Quan hệ sở hữu c. Quan hệ phân phối d. Quan hệ quản lý
Câu 21. Theo Hồ Chí Minh “tiền đề, điều kiện để tiến tới chế độ xã hội bình đẳng,
bác ái, không còn phân biệt chủng tộc, không còn gì ngăn cản những người lao động hiểu
nhau và thương yêu nhau.” là:
a. Sức phát triển của khoa học, kỹ thuật
b. Vai trò của Đảng Cộng sản
c. Chủ nghĩa xã hội d. Chủ nghĩa cộng sản
Câu 22. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể đóng vai trò quyết định của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội là: a. Nhà nước b. Nhân dân c. Đảng Cộng sản d. Cả a, b, c
Câu 23. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
a. Sự hi sinh của quần chúng nhân dân
b. Sự quản lý của nhà nước
c. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản d. Cả a, b, c
Câu 24. Khi xác định mục tiêu kinh tế trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam, Hồ Chí minh coi thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế:
a. Kinh tế quốc doanh b. Kinh tế cá thể c. Kinh tế hợp tác xã d. Kinh tế hỗn hợp
Câu 25. Theo Hồ Chí Minh mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất trong xây dựng
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần hướng đến là:
a. Là nền kinh tế phát triển cao với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến.
b. Là nền kinh tế phát triển cao với công nghiệp và nông nghiệp, dịch vụ hiện đại,
khoa học kỹ thuật tiên tiến
c. Là nền kinh tế phát triển cao gắn liền với quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp
d. Là nền kinh tế phát triển cao, lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
Câu 26. Quan niệm “dân làm chủ” và “dân là chủ” của Hồ Chí Minh trong mục
tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được hiểu là:
a. Là sự thống nhất giữ quyền lợi và nhiệm vụ, công hiến và hưởng thụ
b. Là sự thống nhất giữa quyền lợi và quyền hạn, trách nhiệm và địa vị của nhân dân
c. Là sự thống nhất giữa quyền và trách nhiệm công dân d. Cả a, b, c đều sai
Câu 27. Hồ Chí Minh xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về văn hoá là:
a. Xây dựng nền văn hoá nhân văn, khoa học, đại chúng
b. Xây dựng nền văn hoá nhân văn, khoa học, cách mạng
c. Xây dựng nền văn hoá dân tộc, nhân văn, đại chúng
d. Xây dựng nền văn hoá dân tộc, khoa học, đại chúng
Câu 28. Giữ vai trò quyết định trong động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Hồ Chí Minh là:
a. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Nội lực của dân tộc
c. Sức mạnh dân tộc kết hợp sức mạnh thời đại d. Động lực kinh tế
Câu 29. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố làm nên động lực bên trong của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Lợi ích của nhân dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Sức mạnh đoàn kết toàn dân, hoạt động của những tổ chức
c. Con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa d. Cả a, b, c
Câu 30. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
b. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng lâu dài, khó khăn, gian khổ, nhưng nhất định thắng lợi
c. Thời kỳ phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ nhưng dễ hơn nhiệm vụ đánh giặc
d. Thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng chúng ta có thể hoàn thành sớm dựa vào
nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 31. Chọn cách hiểu đúng nhất về quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “đặc điểm
to nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa”.
a. Đây là đặc điểm mang đến nhiều thuận lợi cho Việt Nam trong quá trình qúa độ lên chủ nghĩa xã hội
b. Khẳng định tính khó khăn, gian khổ trong quá trình qúa độ lên chủ nghĩa
xã hội của Việt Nam
b. Bỏ qua lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam d. Cả a, b, c đều sai
Câu 32. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng lý luận mang tính nguyên tắc để Việt Nam
xây dựng chủ nghĩa xã hội là:
a. Chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Tinh hoa văn hoá nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Truyền thống văn hoá dân tộc
Câu 33. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đóng vai trò là mục tiêu trên hết, là điều
kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
a. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng
b. Giữ vững độc lập dân tộc
c. Giữ vững vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa d. Dân chủ
Câu 34. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng cơ bản của
chủ nghĩa xã hội Việt Nam là: a. Chủ nghĩa Mác- Lênin b. Thực tiễn Việt Nam
c. Kinh nghiệm của các nước anh, em
d. Chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn Việt Nam
Câu 35. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có:
a. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt
b. Con người xã hội chủ nghĩa
c. Nền văn hóa phát triển cao d. Đảng cộng sản
Câu 36. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là:
a. Nền văn hóa dân tộc,khoa học và đại chúng
b. Khoa học – kỹ thuật hiện đại
c. Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân lao động
d. Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân
Câu 37. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là:
a. Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
b. Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu
c. Bình quân cho tất cả những người lao độn d. Cả a,b,c đều sai
Câu 38. Đoạn văn bản sau: “… Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”, được trích trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp b. Đường kách mệnh
c. Chánh cương vắn tắt của Đảng
d. Sách lược vắn tắt của Đảng