Trí nhớ và nhận thức - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Trí nhớ và nhận thức - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3: TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC
I. Trí nhớ:
1. Khái niệm chung về trí nhớ:
a. Vai trò của trí nhớ:
T nhớ điều kiện không thể thiếu được để con người đời sống tâm bình
thường.
Đối với nhận thức, trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, nhờ đó con
người có thể học tập và phát triển trí tuệ.
Đối với đời sống tình cảm: không có trí nhớ thì không thể có tình cảm kể cả những
tình cảm thiêng liêng nhất.
Đối với hành động: không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động.
b. Khái niệm trí nhớ:
Tnhớ quá trình tâm phản ánh những kinh nghiệm đã của nhân dưới
hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn làm xuất hiện lại những điều
mà con người đã trải qua.
Sản phẩm tạo ra trong trí nhớ được gọi là biểu tượng.
c. Cơ sở của trí nhớ:
Sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ chế hình thành những
kinh nghiệm của cá nhân
Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lậpsở sinh
lý của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào
mục đích của hành động.
2. Các loại trí nhớ:
Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý, trí nhớ được phân thành:
+ Trí nhớ vận động: trí nhớ về những cử động hệ thống cử động của các quá
trình vận động
+ Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ về những rung cảm, những tình cảm diễn ra trước đây
+ Trí nhớ hình ảnh: tri nhớ về những hình ảnh, hình tượng hoạt động của các
cơ quan cảm giác đã tạo ra, gồm trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn…
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người
Dựa vào tính mục đích của hoạt động, trí nhớ được phân thành: trí nhớ không chủ
định và trí nhớ có chủ định
+ Trí nhớ không chủ định: loại trí nhớ trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn tại
hiện được thực hiện không theo mục đích định trước
+ Trí nhớchủ định: là loại trí nhớtrong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện
được thực hiện theo mục đích định trước
Dựa vào mức độ o dài của sự giữ gìn tại liệu đối với hoạt động: trí nhớ ngắn
hạn và trí nhớ dài hạn
+ Trí nhớ ngắn hạn: là loại trí nhớ diễn ra ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ
15:03 3/8/24
CHƯƠNG 3 - notes
about:blank
1/3
+ Trí nhớ dài hạn: loại trí nhớ diễn ra sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời
gian cho đến mãi mãi.
3. Các quá trình cơ bản của trí nhớ:
a. Quá trình ghi nhớ:
Là quá trình tạo dấu vết của tài liệu cần ghi nhớ trên vỏ não, đồng thời cũng là quá
trình gắn tài liệu mới vào chuỗi kinh nghiệm đã có
Có 2 hình thức: ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định
+ Ghi nhớ không chủ định: tài liệu được ghi nhớ tự nhiên, không đặt ra mục đích
từ trước, không đòi hỏi nỗ lực ý chí và không dùng một cách thức nào để ghi nhớ.
+ Ghi nhớ có chủ định: tài liệu được ghi nhớ theo mục đích đã định trước, đòi hỏi
sự nỗ lực ý chí, sự lựa chọn các biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ.
Có 2 cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa
+ Ghi nhớ máy móc: ghi nhớ dựa trên sự lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần một cách
đơn giản mà không cần thông hiểu nội dung tài liệu.
+ Ghi nhớ ý nghĩa: ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, trên sự
nhận thức được những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó.
b. Quá trình gìn giữ:
Quá trình củng cố vững chắc các dấu vết đã được tạo trên vỏ não trong quá trình
ghi nhớ. Gồm giữ gìn: tiêu cực và tích cực
+ Giữ gìn tiêu cực: được dựa trên sự tri giác lại nhiều lần một cách đơn giản đối
với tài liệu
+ Giữ gìn tích cực: được dựa trên sự hình dung lại trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà
không phải tri giác lại tài liệu đó
c. Quá trình tái hiện:
Quá trình làm sống lại (khôi phục lại) những nội dung đã được ghi lại và giữ gìn
Nhận lại: nhận ra đối tượng trong điều kiện tri giác lại. Cơ sở của nhận lại chính là
tri giác lại đối tượng
Nhớ lại: làm sống lại những hình ảnh của sự vật, hiện tượng không cần dựa
vào tri giác lại các sự vật
Hồi tưởng: nhớ lại có chủ định, đòi hỏi sự nỗ lực cao của ý chí. Khi các đối tượng
được nhớ lại và được đặt trong những không gian và địa điểm nhất định gọi là hồi
ức
4. Sự quên và quy luật của sụ quên:
a. Quên là gì?
Quên là không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết
Có nhiều mức độ đã quên: quên hoàn toàn (không nhớ lại được, cũng không nhận
lại được), quên cục bộ (không nhớ lại được nhưng nhận lại được).
b. Những quy luật của sự quên:
Quên những không liên quan hoặc ít liên quan đến đời sống của mình, những
cái không phù hợp với hứng thú, nhu cầu, sở thích.
15:03 3/8/24
CHƯƠNG 3 - notes
about:blank
2/3
Những cái không được, hoặc ít sử dụng trong hoạt động hàng ngày của cá nhân thì
cũng dễ bị quên.
Quên khi gặp những kích thích mới lạ hoặc kích thích mạnh.
Sự quên diễn ra theo một trình tự: chi tiết quên trước, ý chính quên sau.
Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng đều: giai đoạn đầu sau ghi nhớ, tốc độ
quên nhanh hơn so với về sau.
c. Cách chống quên:
Tiến hành ôn tập ngay sau khi nhớ tài liệu, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi học
Ôn xen kẽ, không nên chỉ ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học
Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán ra nhiều đợt, không nên
ôn tập trung liên tục trong một thời gian dài
Ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại và tư duy khi ôn tập; vận dụng
nhiều giác quan vào việc ôn tập
Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý
Cần thay đổi các hình thức và phương thức ôn tập để có thể đạt hiệu quả
15:03 3/8/24
CHƯƠNG 3 - notes
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

15:03 3/8/24 CHƯƠNG 3 - notes
CHƯƠNG 3: TRÍ NHỚ VÀ NHẬN THỨC I. Trí nhớ:
1. Khái niệm chung về trí nhớ: a. Vai trò của trí nhớ:
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được để con người có đời sống tâm lý bình thường. 
Đối với nhận thức, trí nhớ giữ lại các kết quả của quá trình nhận thức, nhờ đó con
người có thể học tập và phát triển trí tuệ. 
Đối với đời sống tình cảm: không có trí nhớ thì không thể có tình cảm kể cả những
tình cảm thiêng liêng nhất. 
Đối với hành động: không có trí nhớ thì không thể định hướng được hành động. b. Khái niệm trí nhớ:
Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới
hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều
mà con người đã trải qua. 
Sản phẩm tạo ra trong trí nhớ được gọi là biểu tượng.
c. Cơ sở của trí nhớ:
Sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ chế hình thành những kinh nghiệm của cá nhân 
Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời được thành lập là cơ sở sinh
lý của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào
mục đích của hành động. 2. Các loại trí nhớ:
Dựa vào tính chất của tính tích cực tâm lý, trí nhớ được phân thành:
+ Trí nhớ vận động: trí nhớ về những cử động và hệ thống cử động của các quá trình vận động
+ Trí nhớ xúc cảm: trí nhớ về những rung cảm, những tình cảm diễn ra trước đây
+ Trí nhớ hình ảnh: tri nhớ về những hình ảnh, hình tượng mà hoạt động của các
cơ quan cảm giác đã tạo ra, gồm trí nhớ nghe, trí nhớ nhìn…
+ Trí nhớ từ ngữ - logic: trí nhớ về những ý nghĩ, tư tưởng của con người 
Dựa vào tính mục đích của hoạt động, trí nhớ được phân thành: trí nhớ không chủ
định và trí nhớ có chủ định
+ Trí nhớ không chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tại
hiện được thực hiện không theo mục đích định trước
+ Trí nhớ có chủ định: là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện
được thực hiện theo mục đích định trước 
Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn tại liệu đối với hoạt động: trí nhớ ngắn
hạn và trí nhớ dài hạn
+ Trí nhớ ngắn hạn: là loại trí nhớ diễn ra ngay sau giai đoạn vừa ghi nhớ about:blank 1/3 15:03 3/8/24 CHƯƠNG 3 - notes
+ Trí nhớ dài hạn: là loại trí nhớ diễn ra sau giai đoạn ghi nhớ một khoảng thời gian cho đến mãi mãi.
3. Các quá trình cơ bản của trí nhớ: a. Quá trình ghi nhớ:
Là quá trình tạo dấu vết của tài liệu cần ghi nhớ trên vỏ não, đồng thời cũng là quá
trình gắn tài liệu mới vào chuỗi kinh nghiệm đã có 
Có 2 hình thức: ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định
+ Ghi nhớ không chủ định: tài liệu được ghi nhớ tự nhiên, không đặt ra mục đích
từ trước, không đòi hỏi nỗ lực ý chí và không dùng một cách thức nào để ghi nhớ.
+ Ghi nhớ có chủ định: tài liệu được ghi nhớ theo mục đích đã định trước, đòi hỏi
sự nỗ lực ý chí, sự lựa chọn các biện pháp, thủ thuật để ghi nhớ. 
Có 2 cách ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa
+ Ghi nhớ máy móc: ghi nhớ dựa trên sự lặp đi, lặp lại tài liệu nhiều lần một cách
đơn giản mà không cần thông hiểu nội dung tài liệu.
+ Ghi nhớ có ý nghĩa: ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, trên sự
nhận thức được những mối liên hệ logic giữa các bộ phận của tài liệu đó. b. Quá trình gìn giữ: 
Quá trình củng cố vững chắc các dấu vết đã được tạo trên vỏ não trong quá trình
ghi nhớ. Gồm giữ gìn: tiêu cực và tích cực
+ Giữ gìn tiêu cực: được dựa trên sự tri giác lại nhiều lần một cách đơn giản đối với tài liệu
+ Giữ gìn tích cực: được dựa trên sự hình dung lại trong óc tài liệu đã ghi nhớ, mà
không phải tri giác lại tài liệu đó c. Quá trình tái hiện: 
Quá trình làm sống lại (khôi phục lại) những nội dung đã được ghi lại và giữ gìn 
Nhận lại: nhận ra đối tượng trong điều kiện tri giác lại. Cơ sở của nhận lại chính là
tri giác lại đối tượng 
Nhớ lại: làm sống lại những hình ảnh của sự vật, hiện tượng mà không cần dựa
vào tri giác lại các sự vật 
Hồi tưởng: nhớ lại có chủ định, đòi hỏi sự nỗ lực cao của ý chí. Khi các đối tượng
được nhớ lại và được đặt trong những không gian và địa điểm nhất định gọi là hồi ức
4. Sự quên và quy luật của sụ quên: a. Quên là gì? 
Quên là không tái hiện được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết 
Có nhiều mức độ đã quên: quên hoàn toàn (không nhớ lại được, cũng không nhận
lại được), quên cục bộ (không nhớ lại được nhưng nhận lại được).
b. Những quy luật của sự quên: 
Quên những cá không liên quan hoặc ít liên quan đến đời sống của mình, những
cái không phù hợp với hứng thú, nhu cầu, sở thích. about:blank 2/3 15:03 3/8/24 CHƯƠNG 3 - notes 
Những cái không được, hoặc ít sử dụng trong hoạt động hàng ngày của cá nhân thì cũng dễ bị quên. 
Quên khi gặp những kích thích mới lạ hoặc kích thích mạnh. 
Sự quên diễn ra theo một trình tự: chi tiết quên trước, ý chính quên sau. 
Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng đều: ở giai đoạn đầu sau ghi nhớ, tốc độ
quên nhanh hơn so với về sau. c. Cách chống quên: 
Tiến hành ôn tập ngay sau khi nhớ tài liệu, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi học 
Ôn xen kẽ, không nên chỉ ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học 
Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán ra nhiều đợt, không nên
ôn tập trung liên tục trong một thời gian dài 
Ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại và tư duy khi ôn tập; vận dụng
nhiều giác quan vào việc ôn tập 
Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý 
Cần thay đổi các hình thức và phương thức ôn tập để có thể đạt hiệu quả about:blank 3/3