Trích dẫn cho bài NLVH 1 - Văn hay | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội

Trích dẫn cho bài NLVH 1 - Văn hay | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40367505
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
1. "Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình.
Văn chương cần sự độc đáo hơn trong bất kỳ lĩnh vực nào khác"( Nguyễn Tuân )
2. Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một
cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết thích một con người. (Hoài Thanh)
3. Nghệ sĩ càng lớn thế giới riêng của tác phẩm càng nổi bật ( Balzac )
4. Người diễn viên ấy đóng trăm vai vai nào cũng giỏi
Chỉ một vai không đóng nổi
Vai mình
( Chế Lan Viên )
5. Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương mà chỉ
biết dẫm theo đường mòn thì tác phẩm nghệ thuật sẽ chết ( Leonit Leonop )
6. Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ
Không trộn lẫn
( Lê Đạt )
7. Cái bình thường là cái chết của nghệ thuật ( Victor Hugo )
8. Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa
cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu biết tìm tòi khơi những nguồn
chưa ai khơi sáng tạo những gì chưa có. ( Nam Cao )
9. Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện
thì lại một lần thế giới được tạo lập ( Marcel Proust )
10. Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng. ( Sóng Hồng )
SỨ MỆNH NHÀ VĂN CHÂN CHÍNH
1. Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy
nhngấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình
thức riêng. (M. Gorki)
2. Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái
khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp (Ai – ma – tôp )
lOMoARcPSD| 40367505
3. Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm
hồn của con người. (Nguyễn Minh Châu)
4. Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay
sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để
vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm
trong sạch và phong phú thêm. (Thạch Lam)
5. Đối với con người, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng chưa bao giờ cũng dũng cảm
cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi
sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với con người
và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người. (Sô –
Khp)
6. Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học tập
ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo,không nên ăn
bám vào người khác.Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay...Cũng cùng 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng
sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế và kích thước.Có vốn mà không biết sử dụng chỉ
như nhà giàu giữ của.Dùng chữ như đánh cờ ớng,chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí
của nó.Văn phải linh hoạt.Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp (Nguyễn Tuân)
7. Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình
tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ
vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình
yêu ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất
hạnh của người đời, giúp họ có thể ợt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững
được trước cuộc sống. (Nguyễn Minh Châu) 8. Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành
mật ngọt
Một mật ngọt thành đòi vạn chuyến ong bay.
(Chế Lan Viên)
9. Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụy ấy và
phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy. (Phạm Văn Đồng)
10. Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể.
Anh phải đi sâu vào tâm hồn cá biệt của anh để nói cái to tát của xã hội, cái tốt đẹp của chế
độ, để tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi cái độc đáo mà
công chúng rất đòi hỏi. Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để cái việc sự sáng tạo y
không trở thành anh hùng chủ nghĩa. (Xuân Diệu)
15 TRÍCH NGẪU NHIÊN
1. Tác giả tôi không sống trên ngọn hải đăng tỏa ánh trong sạch phát hiện cái dơ bẩn
quanh mình, để rồi khi sáng ngời lên vì trong sạch anh ta lên tiếng mắng chửi cái dơ bẩn
lOMoARcPSD| 40367505
ấy. Tác giả tôi sống trên đất đã làm nên anh ta, đau nỗi đau của đất đã làm nên anh ta (
Henrich Boll)
2. Tôi nghĩ nếu vẽ một biểu tượng của nghề viết mà tôi đang đeo đuổi, tôi sẽ vẽ hình ảnh
của giọt nước mắt hay gần giống như thế. Bởi văn học vẫn còn những rào cản ngôn
ngữ. Khi viết về thân phận, nỗi đau, sự bối rối thường trực của con người trước những
biến cố của cuộc đời, tôi luôn ao ước những trang viết của mình có được sự rung cảm
như những giọt nước mắt. ( Nguyễn Ngọc Tư)
3. Anh là người định vực sự sống ba chiều Lên trang thơ hai mặt phẳng.
( Chế Lan Viên)
4. Như cốm mùa thu nằm mát giữa tờ sen
Màu xanh của cốm nắng trời chừng dịu lại
Những yêu thương của lòng tôi, tôi gói
Trong lá thơ vừa hái ở đời lên
(Chế Lan Viên)
5. Trước một thế giới tan vỡ hay có nguy cơ tan vỡ, nhà văn nhặt nhạnh những mảnh vỡ
đểtái tạo lại chính nó đồng thời kích hoạt những dây đàn cảm xúc của con người.
6. Tôi thu thập hình tượng cũng như con ong hút mt vậy. Một con ong phải bay một đoạn
đường bằng 6 lần xích đạo trong 1 năm 3 tháng và đậu lên 7 triệu bong hoa để làm nên
1 gam mật (Povlenko)
7. Máu đã khô rồi, thơ cũng khô ( Hàn Mặc Tử )
8. Dù mất lòng tin vào văn chương bao nhiêu, tôi cho rằng con người vẫn không thoát khỏi
những khao khát và suy tư về thứ văn chương thực sự cần thiết, vừa xứng đáng va
khích lệ đời sống con người. (Phạm Thị Hoài )
9. Trái Đất rộng thêm một phần vì bởi các trang thơ Vì diện tích tâm hồn các nhà thi sĩ
(Chế Lan Viên)
10. Nhà văn rất cần thiết có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu
trước những tai họa. ( Nguyễn Minh Châu)
11. Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể. Anh
phải đi sâu vào tâm hồn cá biệt của anh để nói cái to tát của xã hội, cái tốt đẹp của chế
độ, để tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi cái độc đáo
mà công chúng rất đòi hỏi. Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để cái việc sự sáng tạo
ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa. (Xuân Diệu)
lOMoARcPSD| 40367505
12. Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện
thì lại một lần thế giới được tạo lập ( Marcel Proust )
13. Khi nào những người đàn ông còn sa đọa vì bán sức lao động, khi những người đàn bà
còn trụy lạc vì đói khát, khi trẻ thơ còn cằn cỗi vì tăm tối thì cuốn sách này còn có ích"
(Victor Hugo tựa "Những người khốn khổ")
14. Chỉ có cuộc đời rộng rãi, chỉ có trường đời vô thường định mới dạy cho người ta biết
được những câu đẹp đẽ (Nguyễn Tuân )
15. Mây trôi bằng gió của trời
Là ta ta hát những lời của ta
( Nguyễn Duy )
TRÍCH DẪN VỀ NGÔN NGỮ
1. Người hạ bút làm thơ mà không am hiểu ngôn ngữ chẳng khác gì anh chàng mất trí lao
xuống dòng sông cuồn cuộn mà không biết bơi ( Raxun Gamzatov )
2. Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với các sự
kiện, các hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của văn học ( M. Gorki )
3. Phải từ hàng ngàn tấn quặng từ tinh luyện chọn ra một từ để câu thơ câu văn đạt hiệu
qunghệ thuật cao nhất ( Maiacopxki)
4. Ý hết mà lời dừng, ấy là cái lời rất mực trong thiên hạ; song lời dừng mà ý chưa hết
đượclại càng hay tuyệt ( Lê Qúy Đôn )
5. Ngôn từ của tác phẩm văn chương khác lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp
không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải thích ( l. Tolstoy)
6. Nhà văn không chỉ viết bằng ngoi bút mà còn vẽ bằng từ ngth hiện một cách hoàn
hảonhững tư tưỏng của tác giả, xây dựng một bức tranh đậm đà, đắp nên những hình
ợng sinh động, có sức thuyết phục đến nỗi người đọc trông thấy được những điều mà
tác giả mô tả ( M.Gorki )
7. Nhà thơ tìm hình ảnh để tả cái đẹp bằng từ ngữ thích hợp, khiến người ta khả giác
được tư tưởng (Abbé Duros )
8. Sống ở đất này có thể bỏ được tiếng quốc ngữ không? Không bỏ được. Đọc sách quốc
ngữ có thể bỏ được “Hoa tiên” và “Kim Vân Kiều” không? Không bỏ được. “Kim Vân
Kiều” là tiếng nói hiểu đời. “Hoa Tiên” là tiếng nói răn đời vậy”. ( Cao Bá Quát )
9. Thơ không chỉ là một nội dung tư tưởng, tình cảm, thơ còn là cái thần của ngôn ngữ
nữa ( Xuân Diệu )
lOMoARcPSD| 40367505
10. Làm người thích câu văn đẹp/ Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi ( Đỗ Phủ )
TRÍCH DẪN VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1. “Tác phẩm như một con quay kỳ lạ, chỉ có thể xuất hiện và vận động. Muốn làm cho nó
xuất hiện cần phải có một hoạt động cụ th gọi là sự đọc. Và tác phẩm văn học chỉ kéo
dài chừng nào sự đọc còn có thể tiếp tục. Ngoài sự đọc ra, nó chỉ là những vệt đen trên
giấy trắng”. (J. P. Satre)
2. “Tác phẩm thực ra chỉ được tạo thành bởi những kí hiệu câm lặng, những ngôn ngữ chết,
cho nên bản thân nó chưa có giá trị gì, nếu có cũng chỉ là đôi chút. Cái quan trọng là vai
trò của người đọc. Chính bạn đọc sẽ tạo nên giá trị cho tác phẩm…( Mosac )
3. “Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi trước tờ giấy
trắng. Nó có mặt ngay cả khi nhà văn không muốn thừa nhận sự có mặt đó. Chính độc
giả đã ghi lên trên tờ giấy trắng cái dấu hiệu không thể tấy xóa được của mình” ( I. Lalich)
4. Một tác phẩm văn chương nếu không có người cầm lấy đọc, nó chỉ là trang giấy trắng
những dòng chữ đen vô hồn, trống rỗng vô nghĩa. Tác giả, tác phẩm, độc giả là một hay
nói cách khác là những yếu tố cấu tạo vũ trụ văn chương. Nếu không có độc giả, không
thể có tác giả, vì tác giả lúc đó là tác giả của ai, đối với ai; ai công nhận và gọi người viết
là tác giả? Tác giả chỉ là tác giả vì có độc giả và cho độc giả. Do đó độc giả là một yếu tố
cấu tạo của tác phẩm. Gọi là yếu tố cấu tạo vì nếu không có độc giả, thì không thể có tác
phẩm được" ( Nguyễn Văn Trung )
5. “Người làm văn nhờ xúc cảm dồi dào, mà viết thành văn, thì người đọc cũng phải biết rẽ
văn mà thâm nhập vào tình cảm” (Lưu Hip)
6. Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng
Ta hi sinh bao nhiêu vật cho đời
Nên ta chết như chuyến đi dài hạn
Bởi họ sống thay ta, có mặt giữa muôn đời.”
(Đào Cảng)
7. Số phận của tác phẩm nghệ thuật như thế nào là tùy thuộc vào nó và người tiếp nhận
nó.Chỉ đến khi được người đọc tiếp nhận thì hoạt động sáng tạo nghệ thuật mới hoàn tất.
Hot động sản xuất tinh thần này cũng giống như hoạt động sản xuất vật chất. Chỉ có sử
dụng mới hoàn tất hành động sản xuất, mang lại cho sản xuất một sự trọn vẹn với tư
cách là sản phẩm(C. Mác)
8. Nghệ thuật là một trong những phương tiện cần thiết để giao tiếp mà thiếu nó nhân loại
không thể nào sống được. ( Lev Tolstoy )
9. Một bản nhạc hay cũng không có ý nghĩa gì với một đôi tai không thính nhạc ( C.Mác )
10. Nhà văn có thể không cần tiền, cũng không cần vàng, nhưng nhất định là phải cần
độc giả. Tất nhiên có tác phẩm kén độc giả, có tác phẩm không, có người viết cho đương
lOMoARcPSD| 40367505
thời, có kẻ viết cho hậu thế, nhưng đã viết thì ai cũng mong có người đọc mình, nếu
không thì viết làm gì? ( Nguyễn Hiến Lê )
11.“Người đọc cũng là một kẻ tình nguyện với những đam mê ước muốn, tình yêu thao
thức đó, một kẻ tình nguyện như chính người viết, đọc cũng viết, một cách nào đó phải
không? (Huỳnh Phan Anh)
NHẬN ĐỊNH VỀ TRUYỆN NGẮN
1. Viết truyện dài như là một căn nhà đồ sộ còn bắt tay vào viết truyện ngắn là nhận lấy việc
chạm trổ một cái khay, một tấm tranh khắc gỗ. (Vũ Thị Thường )
2. Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời , vừa là hiện thân của một chân lí
giản dị của mọi thời (Nguyễn Kiên)
3. “Chỉ cần một số ít trang văn xuôi mà họ (các bậc thầy về truyện ngắn) có thể làm nổ tung
trong tình cảm và ý nghĩ người đọc những điều rất sâu xa và da diết của con người, khiến
người đọc phải nhớ mãi, suy nghĩ mãi, đọc đi đọc lại vẫn không thấy chán”. ( Nguyễn
Minh Châu )
4. “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc
những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái đẹp
tất yếu sẽ chiến thắng”. (Bùi Việt Thắng)
5. "Truyện ngắn đó là một kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ nhưng có sức chấn động phi thường”.
6. "Một truyện ngắn hay bao giờ cũng có khả năng tạo ra trong đông đảo người đọc một
sứcliên tưởng rộng rãi và bao quát vượt ra ngoài khuôn khổ những trang truyện ít ỏi của
bản thân nó."
7. "Phong cách của truyện ngắn là thuộc về tình tiết. Cái tình tiết mà truyện ngắn dự định
diễn tả, truyện ngắn đã tách nó ra, làm cô lập nó lại. Truyện ngắn là độc tấu. Tiểu thuyết
là giao hưởng". (Paul Bourget )
8. “Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống” (Tô Hoài)
9.Truyện ngắn là một cách viết ngắn gọn trong đó cái không bình thường hiện ra như một
cái bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái không bình thường (Pautovxki)
10.Truyện ngắn đóng vai trò như vai trò của hổ báo trong gia đình các loài vật. Ở loài vật
này không được có một chút mỡ thừa dính trên cơ bắp, nếu không chúng không thể săn
mồi được. (Juan Bosch )
NHẬN ĐỊNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ NGHỀ VĂN
1."Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để
đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử"
lOMoARcPSD| 40367505
2. Cái nghề viết văn là nghề cắc cớ. Cái sự cắc cớ ở đây hàm chứa cả về nỗi niềm
khắc khoải sâu xa và chân thành của người nghệ sĩ đối với những bước thăng trầm của quê
hương, của đất nước lẫn sự nhạy cảm của anh ta đối với những biến chuyển phức tạp của
đời sống xã hội.
3. Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình
tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ
vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình
yêu ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất
hạnh của người đời, giúp họ có thể ợt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững
được trước cuộc sống.
4.Nhà văn rất cần thiết có mặt trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu
trước những tai họa. ( Nguyễn Minh Châu)
5.Sự thực trên từng dòng, từng trang thấy cả cuộc đời của người cầm bút từ khi còn tấm bé
đều được huy động. Toàn bộ cuộc đời anh đều có in dấu trên trang sách. ( Nguyễn Minh
Châu)
6.“Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết là vì thế: đ làm công việc giống như kẻ nâng
giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con người
ta đến chân tường”… để bênh vực cho những con người không còn ai để bênh vực”.
7.Tôi không nhiệt tình lôi kéo bất kỳ ai, thuyết phục bất kỳ ai về một vấn đề gì mà mình vốn
hằng tin. Hãy để cho mỗi người tự đi tìm lấy lẽ phải trái cũng như chân lý và đức tin.
8.Muốn có tác phẩm lớn, nhưng liệu chúng ta có chấp nhận nỗi những tính cách ngòi bút
của một nghệ sĩ lớn với tầm tư tưởng lớn mà tôi nghĩ bao giờ nó cũng quá chói sáng, với
những điều nói thật không phải bao giờ cũng dễ nghe, thậm chí có thể làm đảo lộn mọi quan
niệm, với những nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn chung quanh cái bề mặt nhãn tiền và tận chín
tầng đất sâu của cuộc sống con người trên dải đất này.
9.Trước những bất công, trước cái ác, anh không có quyền dửng dưng, thây kệ khi con
người bị đày đọa, và công việc đó phải là phản ứng tự nhiên của nhà văn”
10.Nghệ thuật nhìn trở lại cuộc sống, nghệ thuật không bao giờ chết. Mỗi tác phẩm nghệ
thuật là một cái nhìn: sự trường tồn ấy mãi mãi đang nhìn vào khoảnh khắc thực tại. Cái
vĩnh cửu đang nhìn cái khoảnh khắc.
11.Văn học bao giờ cũng phải trả lời những câu hỏi của ngày hôm nay, bao giờ cũng phải
đối thoại với những người đương thời về những câu hỏi cấp bách của đời sống”.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÔ HOÀI VỀ VĂN CHƯƠNG
1. “Nếu ngôn ngữ ví là cái áo của tư duy thì nhân vật là hình thù con người mặc cái áo ấy”
lOMoARcPSD| 40367505
2. “Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác. Nhân vật
thường quyết định sự thành bại của tác phẩm.
3. "Câu chuyện thành công thì nhân vật phải đặt hàng đầu vì nhân vật hay thì câu
chuyện mới hay”
4. “Sáng tác chính là tái hiện sự sống nhưng không phải là làm sống lại một cách tự nhiên
mà trong nhiệm vụ sáng tác còn mang phần “trang điểm cho sự sống”
5.“Muốn viết được, nhất thiết phải biết quan sát để ấn sâu thêm trí nhớ, giúp sức cho trí
ởng tượng. Cái cách, cái lối quan sát ấy không có gì đặc biệt và bí ẩn. Đó chỉ là thói quen
mài giũa cái nhìn, cái nghe, cái nghĩ, đó là việc bắt sức óc chăm chú tìm tòi ra sự chuyển
động của mọi vật”
6.Tôi thường dè chừng một thói quen dễ mắc: sáng tạo trên cở sở tiếng nói của quần chúng
nhưng tuyệt nhiên không phải là bắt chước, là nhại quần chúng. Học tinh hoa tiếng nói, đưa
tinh hoa tiếng nói quần chúng thành phong cách văn mình”
7.“Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo, phải là hạt ngọc mới nhất
của mình tìm được, do phong cách văn chương của mình mà có. Trang sách mà không
ngọc, trang bản thảo mà không có chữ thn, không có tinh hoa, thì cái hồn tác phẩm, từ tư
ởng đến nhân vật, tất cả bao nhiêu ước vọng và khát khao mà ta gửi gắm vào sáng tác
biết lấy gì cho sống được."
8. "Mỗi nhà văn bước vào nghề một cách thì mỗi nhà văn có một lối đi của mình. Cùng
một ý tưởng nhưng mỗi người một li viết, lối cảm nghĩ, một tâm hồn, đó là quang cảnh
trăm hoa trong văn học”
9. Người viết văn cũng như ông thầy lang, như nhà bào chế, càng sẵn đầu vị thuốc tốt
trongô càng dễ pha chế được như ý.
10.Người viết có con mắt nhìn sáng rõ mục đích viết để bắt được ý chính
của tác phẩm luôn luôn theo một mục đích đó.
11. Người viết văn phải thấy sáng tác là một hình thái lao động dù hình thái đó có phần đặc
biệt, nhưng viết văn chính là hình thức lao động
DANH NGÔN VỀ NGHỀ VĂN, QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG
1. “Nước mắt là những từ cần được viết ra” (Paulo Coelho)
2. Người nghệ sĩ phải tạo ra một tia lửa trước khi có thể nhóm lên ngọn lửa và trước khi
nghệ thuật sinh ra, người nghệ sĩ phải sẵn sàng để ngọn lửa sáng tạo của chính mình
nuốt trọn.
( Auguste Rodin )
3. Không có nỗi đau nào lớn hơn việc mang một câu chuyện chưa được kể trong bạn (
Maya Angelou )
lOMoARcPSD| 40367505
4. Không có thi nhân, không có nghệ sĩ, con người sẽ sớm chán ngấy sự đơn điệu của tự
nhiên. ( Guillaume Apollinaire )
5. Tôi có thể rũ bỏ mọi thứ khi viết: Nỗi buồn của tôi biến mất, lòng can đảm của tôi được
táisinh” ( Anne Frank )
6. “Con người ai cũng sống trong hai miền đất: bên trong và bên ngoài. Bên trong là miền
đất của tinh thần, được thể hiện qua nghệ thuật, văn học, đạo đức và tôn giáo. Bên ngoài
là phức hợp của thiết bị, kỹ thuật, thể chế, và công cụ mà ta dùng để sống” ( Martin
Luther King )
7. Trong nghệ thuật, bàn tay không bao giờ có thể tạo ra điều gì cao hơn điều trái tim có thể
ởng tượng. ( Ralph Waldo Emerson )
8. Có lẽ đau khổ lại tốt cho con người. Nhà nghệ sĩ có thể làm gì nếu anh ta hạnh phúc?
Anh ta liệu có muốn làm bất cđiều gì không? Nghệ thuật, rốt cuộc chính là chống lại sự
khắc nghiệt của cuộc đời. ( Aldous Huxley )
9. Khi các tác gia qua đời htrở thành những cuốn sách, một sự tái sinh cũng không quá
tệ.( Jorge Luis Borges)
10. Tôi tin người ta luôn có những câu chuyện giống nhau, cùng sở hữu một vốn từ ng
gầnnhư nhau, nhưng mỗi người sẽ có một cách kể của riêng mình, từ cách chạm vào đời
sống, cách người ta đặt tấm gương đón nhận những hình ảnh phản chiếu của đời sống
ấy, tái tạo lại với tài năng thiên bẩm, sự trc ẩn, và tinh tế. (Nguyễn Ngọc Tư)
11. Nếu bạn có thể kể chuyện, tạo nhân vật, nghĩ ra các sự cố và có sự chân thành và
đam mê thì việc bạn viết như thế nào cũng không thành vấn đề” ( Somerset Maugham )
12. Mỗi người đi qua đều có một ngàn ý tưởng câu chuyện mỗi ngày. Các nhà văn giỏi
là những người nhìn thấy năm hoặc sáu trong số họ. Hầu hết mọi người không nhìn thấy
bất kỳ” (Orson Scott )
13. Với tư cách là văn nghệ sĩ, ta hãy vui lên vì ta đã bị dứt khỏi giấc ngủ mê và khỏi sự
đui điếc, và bị bắt buộc phải đứng trước sự thống khổ, những trại giam, máu. (Albert
Camus )
14. Nhà thơ tồn tại trong con người sống nơi hang động; nhà thơ lại sẽ sống trong con
người thời hạt nhân; vì chất thơ đó là phần không thể thiếu của con người ... Thơ hiện đại
dấn thân vào sự nghiệp; mà, càng đeo đuổi, thì càng khiến con người được hoàn toàn là
chính mình." (St.John Perse)
15. Thơ tồn tại một cách tự nhiên, một cách hữu lý; như tất cả những gì tồn tại trong thế
giớichúng ta. Vì sao ư? Vì nỗi đau khổ và niềm hy vọng của con người. Tôi không nhớ
ai đã nói c6u nói vừa quyết liệt, vừa tha thiết này; nhưng chắc chắn của một nhà thơ thực
thụ. Một bài thơ là sự phát triển cua một tiếng kêu.
lOMoARcPSD| 40367505
16.Văn học nằm ngoài những định luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái
chết". (Sedrin)
17. Chợt một ngày tôi nhận ra tôi
Từng lang thang dưới bầu trời chữ nghĩa
Tôi nghe được tiếng hát của mưa
Tiếng cười của nắng
Tiếng nói của cỏ cây…
Tôi nghĩ thế giới này có thể mất đi
Nhưng còn lại vần thơ nhân cách.
(Phùng Hiệu)
QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỔ
1.“Đi khắp núi cao, sông sâu. Núi có thể đo được, sông có thể dò được, nhưng không thể
đo, dò được lòng người. Khó đấy, nhưng đó lại là yêu cầu trọng yếu, chính yếu của nhng
ai muốn trở thành văn nhân thi sĩ. Chính đó là chỗ thử thách tầm nhìn, cách hiểu, sức soi
sáng của người làm văn.” (Nguyễn Trãi)
2. Thơ không có phẩm chất nhất định, phẩm chất của người là phẩm chất của thơ. Phẩm
chất của người cao thì phẩm chất của thơ cao” (Bài viết trang cuối bài thơ “Rừng chuối” -
Cao Chu Thần thi tập).
3. “Tâm người ta như chuông, như trống; hứng như chầy và dùi. Hai thứ đó gõ đánh vào
chuông, trống khiến chúng phát ra tiếng; hứng đến khiến người ta bật ra thơ cũng tương
tự như vậy” (Tựa Tây hỗ mạn hứng - Nguyễn Quýnh)
4. “Người làm thơ hay được như thế tất phải là người tài hoa và có tư tưởng tột bậc, họ là
người có suy nghĩ rộng và có học vấn đầy đủ, nghe được thấy nhiều” (Bài Tựa tập thơ
Tàng thuyết của Mai Doãn Thường).
5. “Bản chất của văn chương vốn từ học vấn mà ra, học vấn uyên bác thì viết văn mới hay.”
(Vân đài loại ngữ - Lê Quý Đôn)
6. ”Tôi thường xem người xưa làm văn, họ vật lộn với nó, nó bật ra từ đáy lòng họ, mà vốn
có điều không thỏa mãn với lòng nên vài năm mới được một câu, mười năm mới xong
một bài thơ...” (Nhữ Bá Sỹ)
7. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mẩy thằng gian bút chẳng tà”
(Nguyễn Đình Chiu)
8. “Thi tòng thắng cảnh ngâm biên hứng
Nguyệt đậu sơ vân khuyết xứ minh”
(Thơ theo hứng ngâm bên cảnh đẹp
Ánh trăng đến chỗ mây thưa dọi xuống.)
(Nguyễn Tử Thành)
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40367505
PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT
1. "Tôi quan niệm đã viết văn phải cố viết cho hay và viết đúng cái tạng riêng của mình.
Văn chương cần sự độc đáo hơn trong bất kỳ lĩnh vực nào khác"( Nguyễn Tuân )
2. Thích một bài thơ, theo tôi nghĩ, trước hết là thích một cách nhìn, một cách nghĩ, một
cách xúc cảm, một cách nói, nghĩa là trước hết thích một con người. (Hoài Thanh)
3. Nghệ sĩ càng lớn thế giới riêng của tác phẩm càng nổi bật ( Balzac )
4. Người diễn viên ấy đóng trăm vai vai nào cũng giỏi
Chỉ một vai không đóng nổi Vai mình ( Chế Lan Viên )
5. Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương mà chỉ
biết dẫm theo đường mòn thì tác phẩm nghệ thuật sẽ chết ( Leonit Leonop )
6. Mỗi công dân có một dạng vân tay
Mỗi nhà thơ có một dạng vân chữ Không trộn lẫn ( Lê Đạt )
7. Cái bình thường là cái chết của nghệ thuật ( Victor Hugo )
8. Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa
cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu biết tìm tòi khơi những nguồn
chưa ai khơi sáng tạo những gì chưa có. ( Nam Cao )
9. Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện
thì lại một lần thế giới được tạo lập ( Marcel Proust )
10. Thơ là thơ, đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng. ( Sóng Hồng )
SỨ MỆNH NHÀ VĂN CHÂN CHÍNH 1.
Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm thấy
nhữngấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình thức riêng. (M. Gorki) 2.
Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái
khát vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp (Ai – ma – tôp ) lOMoAR cPSD| 40367505 3.
Nhà văn phải là người đi tìm gắng đi tìm những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm
hồn của con người. (Nguyễn Minh Châu) 4.
Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay
sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để
vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm
trong sạch và phong phú thêm. (Thạch Lam) 5.
Đối với con người, sự thật đôi khi nghiệt ngã, nhưng chưa bao giờ cũng dũng cảm
cũng cố trong lòng người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác phẩm của tôi
sẽ làm cho con người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đối với con người
và khát vọng tích cực đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người. (Sô – Lô – Khốp) 6.
Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không chỉ học tập
ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo,không nên ăn
bám vào người khác.Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay...Cũng cùng 1 vốn ngôn ngữ ấy nhưng
sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế và kích thước.Có vốn mà không biết sử dụng chỉ
như nhà giàu giữ của.Dùng chữ như đánh cờ tướng,chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí
của nó.Văn phải linh hoạt.Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp (Nguyễn Tuân) 7.
Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình
tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ
vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình
yêu ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất
hạnh của người đời, giúp họ có thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững
được trước cuộc sống. (Nguyễn Minh Châu) 8. Nhà thơ như con ong biến trăm hoa thành mật ngọt
Một mật ngọt thành đòi vạn chuyến ong bay. (Chế Lan Viên) 9.
Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nhụy ấy và
phấn đấu làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy. (Phạm Văn Đồng) 10.
Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể.
Anh phải đi sâu vào tâm hồn cá biệt của anh để nói cái to tát của xã hội, cái tốt đẹp của chế
độ, để tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi cái độc đáo mà
công chúng rất đòi hỏi. Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để cái việc sự sáng tạo ấy
không trở thành anh hùng chủ nghĩa. (Xuân Diệu)
15 TRÍCH NGẪU NHIÊN
1. Tác giả tôi không sống trên ngọn hải đăng tỏa ánh trong sạch phát hiện cái dơ bẩn ở
quanh mình, để rồi khi sáng ngời lên vì trong sạch anh ta lên tiếng mắng chửi cái dơ bẩn lOMoAR cPSD| 40367505
ấy. Tác giả tôi sống trên đất đã làm nên anh ta, đau nỗi đau của đất đã làm nên anh ta ( Henrich Boll)
2. Tôi nghĩ nếu vẽ một biểu tượng của nghề viết mà tôi đang đeo đuổi, tôi sẽ vẽ hình ảnh
của giọt nước mắt hay gần giống như thế. Bởi văn học vẫn còn những rào cản ngôn
ngữ. Khi viết về thân phận, nỗi đau, sự bối rối thường trực của con người trước những
biến cố của cuộc đời, tôi luôn ao ước những trang viết của mình có được sự rung cảm
như những giọt nước mắt. ( Nguyễn Ngọc Tư)
3. Anh là người định vực sự sống ba chiều Lên trang thơ hai mặt phẳng. ( Chế Lan Viên)
4. Như cốm mùa thu nằm mát giữa tờ sen
Màu xanh của cốm nắng trời chừng dịu lại
Những yêu thương của lòng tôi, tôi gói
Trong lá thơ vừa hái ở đời lên (Chế Lan Viên)
5. Trước một thế giới tan vỡ hay có nguy cơ tan vỡ, nhà văn nhặt nhạnh những mảnh vỡ
đểtái tạo lại chính nó đồng thời kích hoạt những dây đàn cảm xúc của con người.
6. Tôi thu thập hình tượng cũng như con ong hút mật vậy. Một con ong phải bay một đoạn
đường bằng 6 lần xích đạo trong 1 năm 3 tháng và đậu lên 7 triệu bong hoa để làm nên 1 gam mật (Povlenko)
7. Máu đã khô rồi, thơ cũng khô ( Hàn Mặc Tử )
8. Dù mất lòng tin vào văn chương bao nhiêu, tôi cho rằng con người vẫn không thoát khỏi
những khao khát và suy tư về thứ văn chương thực sự cần thiết, vừa xứng đáng vừa
khích lệ đời sống con người. (Phạm Thị Hoài )
9. Trái Đất rộng thêm một phần vì bởi các trang thơ Vì diện tích tâm hồn các nhà thi sĩ (Chế Lan Viên)
10. Nhà văn rất cần thiết có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu
trước những tai họa. ( Nguyễn Minh Châu)
11. Sáng tác thơ là một việc do cá nhân thi sĩ làm, một thứ sản xuất đặc biệt và cá thể. Anh
phải đi sâu vào tâm hồn cá biệt của anh để nói cái to tát của xã hội, cái tốt đẹp của chế
độ, để tránh cái khô khan, nhạt nhẽo, anh phải có cá tính, anh phải trau dồi cái độc đáo
mà công chúng rất đòi hỏi. Nhưng đồng thời anh phải đấu tranh để cái việc sự sáng tạo
ấy không trở thành anh hùng chủ nghĩa. (Xuân Diệu) lOMoAR cPSD| 40367505
12. Thế giới được tạo lập không phải một lần mà mỗi lần người nghệ sĩ độc đáo xuất hiện
thì lại một lần thế giới được tạo lập ( Marcel Proust )
13. Khi nào những người đàn ông còn sa đọa vì bán sức lao động, khi những người đàn bà
còn trụy lạc vì đói khát, khi trẻ thơ còn cằn cỗi vì tăm tối thì cuốn sách này còn có ích"
(Victor Hugo tựa "Những người khốn khổ")
14. Chỉ có cuộc đời rộng rãi, chỉ có trường đời vô thường định mới dạy cho người ta biết
được những câu đẹp đẽ (Nguyễn Tuân )
15. Mây trôi bằng gió của trời
Là ta ta hát những lời của ta ( Nguyễn Duy )
TRÍCH DẪN VỀ NGÔN NGỮ
1. Người hạ bút làm thơ mà không am hiểu ngôn ngữ chẳng khác gì anh chàng mất trí lao
xuống dòng sông cuồn cuộn mà không biết bơi ( Raxun Gamzatov )
2. Yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với các sự
kiện, các hiện tượng của cuộc sống là chất liệu của văn học ( M. Gorki )
3. Phải từ hàng ngàn tấn quặng từ tinh luyện chọn ra một từ để câu thơ câu văn đạt hiệu
quả nghệ thuật cao nhất ( Maiacopxki)
4. Ý hết mà lời dừng, ấy là cái lời rất mực trong thiên hạ; song lời dừng mà ý chưa hết
đượclại càng hay tuyệt ( Lê Qúy Đôn )
5. Ngôn từ của tác phẩm văn chương khác lời nói thường ở chỗ nó gợi ra một tập hợp
không sao kể xiết những ý tưởng, những tình cảm, những sự giải thích ( l. Tolstoy)
6. Nhà văn không chỉ viết bằng ngoi bút mà còn vẽ bằng từ ngữ thể hiện một cách hoàn
hảonhững tư tưỏng của tác giả, xây dựng một bức tranh đậm đà, đắp nên những hình
tượng sinh động, có sức thuyết phục đến nỗi người đọc trông thấy được những điều mà
tác giả mô tả ( M.Gorki )
7. Nhà thơ tìm hình ảnh để tả cái đẹp bằng từ ngữ thích hợp, khiến người ta khả giác
được tư tưởng (Abbé Duros )
8. Sống ở đất này có thể bỏ được tiếng quốc ngữ không? Không bỏ được. Đọc sách quốc
ngữ có thể bỏ được “Hoa tiên” và “Kim Vân Kiều” không? Không bỏ được. “Kim Vân
Kiều” là tiếng nói hiểu đời. “Hoa Tiên” là tiếng nói răn đời vậy”. ( Cao Bá Quát )
9. Thơ không chỉ là một nội dung tư tưởng, tình cảm, thơ còn là cái thần của ngôn ngữ nữa ( Xuân Diệu ) lOMoAR cPSD| 40367505
10. Làm người thích câu văn đẹp/ Đọc chẳng kinh người chẳng chịu thôi ( Đỗ Phủ )
TRÍCH DẪN VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
1. “Tác phẩm như một con quay kỳ lạ, chỉ có thể xuất hiện và vận động. Muốn làm cho nó
xuất hiện cần phải có một hoạt động cụ thể gọi là sự đọc. Và tác phẩm văn học chỉ kéo
dài chừng nào sự đọc còn có thể tiếp tục. Ngoài sự đọc ra, nó chỉ là những vệt đen trên
giấy trắng”. (J. P. Satre)
2. “Tác phẩm thực ra chỉ được tạo thành bởi những kí hiệu câm lặng, những ngôn ngữ chết,
cho nên bản thân nó chưa có giá trị gì, nếu có cũng chỉ là đôi chút. Cái quan trọng là vai
trò của người đọc. Chính bạn đọc sẽ tạo nên giá trị cho tác phẩm…( Mosac )
3. “Cái bóng của độc giả đang cúi xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ngồi trước tờ giấy
trắng. Nó có mặt ngay cả khi nhà văn không muốn thừa nhận sự có mặt đó. Chính độc
giả đã ghi lên trên tờ giấy trắng cái dấu hiệu không thể tấy xóa được của mình” ( I. Lalich)
4. Một tác phẩm văn chương nếu không có người cầm lấy đọc, nó chỉ là trang giấy trắng có
những dòng chữ đen vô hồn, trống rỗng vô nghĩa. Tác giả, tác phẩm, độc giả là một hay
nói cách khác là những yếu tố cấu tạo vũ trụ văn chương. Nếu không có độc giả, không
thể có tác giả, vì tác giả lúc đó là tác giả của ai, đối với ai; ai công nhận và gọi người viết
là tác giả? Tác giả chỉ là tác giả vì có độc giả và cho độc giả. Do đó độc giả là một yếu tố
cấu tạo của tác phẩm. Gọi là yếu tố cấu tạo vì nếu không có độc giả, thì không thể có tác
phẩm được" ( Nguyễn Văn Trung )
5. “Người làm văn nhờ xúc cảm dồi dào, mà viết thành văn, thì người đọc cũng phải biết rẽ
văn mà thâm nhập vào tình cảm” (Lưu Hiệp)
6. Nền đất ẩm, chiếu manh, trang giấy trắng
Ta hi sinh bao nhiêu vật cho đời
Nên ta chết như chuyến đi dài hạn
Bởi họ sống thay ta, có mặt giữa muôn đời.” (Đào Cảng)
7. Số phận của tác phẩm nghệ thuật như thế nào là tùy thuộc vào nó và người tiếp nhận
nó.Chỉ đến khi được người đọc tiếp nhận thì hoạt động sáng tạo nghệ thuật mới hoàn tất.
Hoạt động sản xuất tinh thần này cũng giống như hoạt động sản xuất vật chất. Chỉ có sử
dụng mới hoàn tất hành động sản xuất, mang lại cho sản xuất một sự trọn vẹn với tư
cách là sản phẩm(C. Mác)
8. Nghệ thuật là một trong những phương tiện cần thiết để giao tiếp mà thiếu nó nhân loại
không thể nào sống được. ( Lev Tolstoy )
9. Một bản nhạc hay cũng không có ý nghĩa gì với một đôi tai không thính nhạc ( C.Mác ) 10.
Nhà văn có thể không cần tiền, cũng không cần vàng, nhưng nhất định là phải cần
độc giả. Tất nhiên có tác phẩm kén độc giả, có tác phẩm không, có người viết cho đương lOMoAR cPSD| 40367505
thời, có kẻ viết cho hậu thế, nhưng đã viết thì ai cũng mong có người đọc mình, nếu
không thì viết làm gì? ( Nguyễn Hiến Lê )
11.“Người đọc cũng là một kẻ tình nguyện với những đam mê ước muốn, tình yêu thao
thức đó, một kẻ tình nguyện như chính người viết, đọc cũng viết, một cách nào đó phải không? (Huỳnh Phan Anh)
NHẬN ĐỊNH VỀ TRUYỆN NGẮN
1. Viết truyện dài như là một căn nhà đồ sộ còn bắt tay vào viết truyện ngắn là nhận lấy việc
chạm trổ một cái khay, một tấm tranh khắc gỗ. (Vũ Thị Thường )
2. Một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời , vừa là hiện thân của một chân lí
giản dị của mọi thời (Nguyễn Kiên)
3. “Chỉ cần một số ít trang văn xuôi mà họ (các bậc thầy về truyện ngắn) có thể làm nổ tung
trong tình cảm và ý nghĩ người đọc những điều rất sâu xa và da diết của con người, khiến
người đọc phải nhớ mãi, suy nghĩ mãi, đọc đi đọc lại vẫn không thấy chán”. ( Nguyễn Minh Châu )
4. “Điều quan trọng hơn cả là sau mỗi cách kết thúc, tác giả phải gieo vào lòng người đọc
những nhận thức sâu sắc về quy luật đời sống và những dự cảm về tương lai, về cái đẹp
tất yếu sẽ chiến thắng”. (Bùi Việt Thắng)
5. "Truyện ngắn đó là một kỳ quan nghệ thuật bé nhỏ nhưng có sức chấn động phi thường”.
6. "Một truyện ngắn hay bao giờ cũng có khả năng tạo ra trong đông đảo người đọc một
sứcliên tưởng rộng rãi và bao quát vượt ra ngoài khuôn khổ những trang truyện ít ỏi của bản thân nó."
7. "Phong cách của truyện ngắn là thuộc về tình tiết. Cái tình tiết mà truyện ngắn dự định
diễn tả, truyện ngắn đã tách nó ra, làm cô lập nó lại. Truyện ngắn là độc tấu. Tiểu thuyết
là giao hưởng". (Paul Bourget )
8. “Truyện ngắn là cách cưa lấy một khúc đời sống” (Tô Hoài)
9.Truyện ngắn là một cách viết ngắn gọn trong đó cái không bình thường hiện ra như một
cái bình thường và cái gì bình thường hiện ra như một cái không bình thường (Pautovxki)
10.Truyện ngắn đóng vai trò như vai trò của hổ báo trong gia đình các loài vật. Ở loài vật
này không được có một chút mỡ thừa dính trên cơ bắp, nếu không chúng không thể săn mồi được. (Juan Bosch )
NHẬN ĐỊNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VỀ NGHỀ VĂN
1."Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản, và nhà văn cần phấn đấu để
đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử" lOMoAR cPSD| 40367505 2.
Cái nghề viết văn là nghề cắc cớ. Cái sự cắc cớ ở đây hàm chứa cả về nỗi niềm
khắc khoải sâu xa và chân thành của người nghệ sĩ đối với những bước thăng trầm của quê
hương, của đất nước lẫn sự nhạy cảm của anh ta đối với những biến chuyển phức tạp của đời sống xã hội. 3.
Tôi không thể nào tưởng tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình
tình yêu cuộc sống và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ
vừa là một niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ cái tình
yêu ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thông sâu sắc với những nỗi đau khổ, bất
hạnh của người đời, giúp họ có thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững
được trước cuộc sống.
4.Nhà văn rất cần thiết có mặt ở trên đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại và báo hiệu
trước những tai họa. ( Nguyễn Minh Châu)
5.Sự thực trên từng dòng, từng trang thấy cả cuộc đời của người cầm bút từ khi còn tấm bé
đều được huy động. Toàn bộ cuộc đời anh đều có in dấu trên trang sách. ( Nguyễn Minh Châu)
6.“Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết là vì thế: để làm công việc giống như kẻ nâng
giấc cho những người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con người
ta đến chân tường”… để bênh vực cho những con người không còn ai để bênh vực”.
7.Tôi không nhiệt tình lôi kéo bất kỳ ai, thuyết phục bất kỳ ai về một vấn đề gì mà mình vốn
hằng tin. Hãy để cho mỗi người tự đi tìm lấy lẽ phải trái cũng như chân lý và đức tin.
8.Muốn có tác phẩm lớn, nhưng liệu chúng ta có chấp nhận nỗi những tính cách ngòi bút
của một nghệ sĩ lớn với tầm tư tưởng lớn mà tôi nghĩ bao giờ nó cũng quá chói sáng, với
những điều nói thật không phải bao giờ cũng dễ nghe, thậm chí có thể làm đảo lộn mọi quan
niệm, với những nỗi dằn vặt, băn khoăn lớn chung quanh cái bề mặt nhãn tiền và tận chín
tầng đất sâu của cuộc sống con người trên dải đất này.
9.Trước những bất công, trước cái ác, anh không có quyền dửng dưng, thây kệ khi con
người bị đày đọa, và công việc đó phải là phản ứng tự nhiên của nhà văn”
10.Nghệ thuật nhìn trở lại cuộc sống, nghệ thuật không bao giờ chết. Mỗi tác phẩm nghệ
thuật là một cái nhìn: sự trường tồn ấy mãi mãi đang nhìn vào khoảnh khắc thực tại. Cái
vĩnh cửu đang nhìn cái khoảnh khắc.
11.Văn học bao giờ cũng phải trả lời những câu hỏi của ngày hôm nay, bao giờ cũng phải
đối thoại với những người đương thời về những câu hỏi cấp bách của đời sống”.
NHẬN ĐỊNH CỦA TÔ HOÀI VỀ VĂN CHƯƠNG
1. “Nếu ngôn ngữ ví là cái áo của tư duy thì nhân vật là hình thù con người mặc cái áo ấy” lOMoAR cPSD| 40367505
2. “Nhân vật là nơi tập trung hết thảy, giải quyết hết thảy trong một sáng tác. Nhân vật
thường quyết định sự thành bại của tác phẩm.
3. "Câu chuyện thành công thì nhân vật phải đặt ở hàng đầu vì nhân vật hay thì câu chuyện mới hay”
4. “Sáng tác chính là tái hiện sự sống nhưng không phải là làm sống lại một cách tự nhiên
mà trong nhiệm vụ sáng tác còn mang phần “trang điểm cho sự sống”
5.“Muốn viết được, nhất thiết phải biết quan sát để ấn sâu thêm trí nhớ, giúp sức cho trí
tưởng tượng. Cái cách, cái lối quan sát ấy không có gì đặc biệt và bí ẩn. Đó chỉ là thói quen
mài giũa cái nhìn, cái nghe, cái nghĩ, đó là việc bắt sức óc chăm chú tìm tòi ra sự chuyển động của mọi vật”
6.Tôi thường dè chừng một thói quen dễ mắc: sáng tạo trên cở sở tiếng nói của quần chúng
nhưng tuyệt nhiên không phải là bắt chước, là nhại quần chúng. Học tinh hoa tiếng nói, đưa
tinh hoa tiếng nói quần chúng thành phong cách văn mình”
7.“Mỗi chữ phải là hạt ngọc buông xuống những trang bản thảo, phải là hạt ngọc mới nhất
của mình tìm được, do phong cách văn chương của mình mà có. Trang sách mà không có
ngọc, trang bản thảo mà không có chữ thần, không có tinh hoa, thì cái hồn tác phẩm, từ tư
tưởng đến nhân vật, tất cả bao nhiêu ước vọng và khát khao mà ta gửi gắm vào sáng tác
biết lấy gì cho sống được." 8.
"Mỗi nhà văn bước vào nghề một cách thì mỗi nhà văn có một lối đi của mình. Cùng
một ý tưởng nhưng mỗi người một lối viết, lối cảm nghĩ, một tâm hồn, đó là quang cảnh trăm hoa trong văn học” 9.
Người viết văn cũng như ông thầy lang, như nhà bào chế, càng sẵn đầu vị thuốc tốt
trongô càng dễ pha chế được như ý.
10.Người viết có con mắt nhìn sáng rõ mục đích viết để bắt được ý chính
của tác phẩm luôn luôn theo một mục đích đó.
11. Người viết văn phải thấy sáng tác là một hình thái lao động dù hình thái đó có phần đặc
biệt, nhưng viết văn chính là hình thức lao động
DANH NGÔN VỀ NGHỀ VĂN, QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG
1. “Nước mắt là những từ cần được viết ra” (Paulo Coelho)
2. Người nghệ sĩ phải tạo ra một tia lửa trước khi có thể nhóm lên ngọn lửa và trước khi
nghệ thuật sinh ra, người nghệ sĩ phải sẵn sàng để ngọn lửa sáng tạo của chính mình nuốt trọn. ( Auguste Rodin )
3. Không có nỗi đau nào lớn hơn việc mang một câu chuyện chưa được kể trong bạn ( Maya Angelou ) lOMoAR cPSD| 40367505
4. Không có thi nhân, không có nghệ sĩ, con người sẽ sớm chán ngấy sự đơn điệu của tự
nhiên. ( Guil aume Apol inaire )
5. Tôi có thể rũ bỏ mọi thứ khi viết: Nỗi buồn của tôi biến mất, lòng can đảm của tôi được táisinh” ( Anne Frank )
6. “Con người ai cũng sống trong hai miền đất: bên trong và bên ngoài. Bên trong là miền
đất của tinh thần, được thể hiện qua nghệ thuật, văn học, đạo đức và tôn giáo. Bên ngoài
là phức hợp của thiết bị, kỹ thuật, thể chế, và công cụ mà ta dùng để sống” ( Martin Luther King )
7. Trong nghệ thuật, bàn tay không bao giờ có thể tạo ra điều gì cao hơn điều trái tim có thể
tưởng tượng. ( Ralph Waldo Emerson )
8. Có lẽ đau khổ lại tốt cho con người. Nhà nghệ sĩ có thể làm gì nếu anh ta hạnh phúc?
Anh ta liệu có muốn làm bất cứ điều gì không? Nghệ thuật, rốt cuộc chính là chống lại sự
khắc nghiệt của cuộc đời. ( Aldous Huxley )
9. Khi các tác gia qua đời họ trở thành những cuốn sách, một sự tái sinh cũng không quá tệ.( Jorge Luis Borges) 10.
Tôi tin người ta luôn có những câu chuyện giống nhau, cùng sở hữu một vốn từ ngữ
gầnnhư nhau, nhưng mỗi người sẽ có một cách kể của riêng mình, từ cách chạm vào đời
sống, cách người ta đặt tấm gương đón nhận những hình ảnh phản chiếu của đời sống
ấy, tái tạo lại với tài năng thiên bẩm, sự trắc ẩn, và tinh tế. (Nguyễn Ngọc Tư) 11.
Nếu bạn có thể kể chuyện, tạo nhân vật, nghĩ ra các sự cố và có sự chân thành và
đam mê thì việc bạn viết như thế nào cũng không thành vấn đề” ( Somerset Maugham ) 12.
Mỗi người đi qua đều có một ngàn ý tưởng câu chuyện mỗi ngày. Các nhà văn giỏi
là những người nhìn thấy năm hoặc sáu trong số họ. Hầu hết mọi người không nhìn thấy bất kỳ” (Orson Scott ) 13.
Với tư cách là văn nghệ sĩ, ta hãy vui lên vì ta đã bị dứt khỏi giấc ngủ mê và khỏi sự
đui điếc, và bị bắt buộc phải đứng trước sự thống khổ, những trại giam, máu. (Albert Camus ) 14.
Nhà thơ tồn tại trong con người sống nơi hang động; nhà thơ lại sẽ sống trong con
người thời hạt nhân; vì chất thơ đó là phần không thể thiếu của con người ... Thơ hiện đại
dấn thân vào sự nghiệp; mà, càng đeo đuổi, thì càng khiến con người được hoàn toàn là
chính mình." (St.John Perse) 15.
Thơ tồn tại một cách tự nhiên, một cách hữu lý; như tất cả những gì tồn tại trong thế
giớichúng ta. Vì sao ư? Vì nỗi đau khổ và niềm hy vọng của con người. Tôi không nhớ
ai đã nói c6u nói vừa quyết liệt, vừa tha thiết này; nhưng chắc chắn của một nhà thơ thực
thụ. Một bài thơ là sự phát triển cuỷa một tiếng kêu. lOMoAR cPSD| 40367505
16.Văn học nằm ngoài những định luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết". (Sedrin)
17. Chợt một ngày tôi nhận ra tôi
Từng lang thang dưới bầu trời chữ nghĩa
Tôi nghe được tiếng hát của mưa Tiếng cười của nắng
Tiếng nói của cỏ cây…
Tôi nghĩ thế giới này có thể mất đi
Nhưng còn lại vần thơ nhân cách. (Phùng Hiệu)
QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỔ
1.“Đi khắp núi cao, sông sâu. Núi có thể đo được, sông có thể dò được, nhưng không thể
đo, dò được lòng người. Khó đấy, nhưng đó lại là yêu cầu trọng yếu, chính yếu của những
ai muốn trở thành văn nhân thi sĩ. Chính đó là chỗ thử thách tầm nhìn, cách hiểu, sức soi
sáng của người làm văn.” (Nguyễn Trãi)
2. Thơ không có phẩm chất nhất định, phẩm chất của người là phẩm chất của thơ. Phẩm
chất của người cao thì phẩm chất của thơ cao” (Bài viết trang cuối bài thơ “Rừng chuối” - Cao Chu Thần thi tập).
3. “Tâm người ta như chuông, như trống; hứng như chầy và dùi. Hai thứ đó gõ đánh vào
chuông, trống khiến chúng phát ra tiếng; hứng đến khiến người ta bật ra thơ cũng tương
tự như vậy” (Tựa Tây hỗ mạn hứng - Nguyễn Quýnh)
4. “Người làm thơ hay được như thế tất phải là người tài hoa và có tư tưởng tột bậc, họ là
người có suy nghĩ rộng và có học vấn đầy đủ, nghe được thấy nhiều” (Bài Tựa tập thơ
Tàng thuyết của Mai Doãn Thường).
5. “Bản chất của văn chương vốn từ học vấn mà ra, học vấn uyên bác thì viết văn mới hay.”
(Vân đài loại ngữ - Lê Quý Đôn)
6. ”Tôi thường xem người xưa làm văn, họ vật lộn với nó, nó bật ra từ đáy lòng họ, mà vốn
có điều không thỏa mãn với lòng nên vài năm mới được một câu, mười năm mới xong
một bài thơ...” (Nhữ Bá Sỹ)
7. “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mẩy thằng gian bút chẳng tà” (Nguyễn Đình Chiểu)
8. “Thi tòng thắng cảnh ngâm biên hứng
Nguyệt đậu sơ vân khuyết xứ minh”
(Thơ theo hứng ngâm bên cảnh đẹp
Ánh trăng đến chỗ mây thưa dọi xuống.) (Nguyễn Tử Thành)