Triết học cao học - ghi chú triết học khi học cao học│Đại học Sư phạm Hà Nội

Triết học cao học - ghi chú triết học khi học cao học│Đại học Sư phạm Hà Nội được biên soạn theo phân phối chương trình học. Bao gồm các thông tin được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của môn học, từ đó giúp sinh viên có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

nhiều
(có tư duy, tạo sự
uy n
Bóc
lột
Tích
luỹ
ít Bị bóc
lột
CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
NỘI DUNG CHÍNH
1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sủư
3. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội. (giáo trình
cử nhân).
4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng
Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn Cách mạng Việt Nam.
I. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
1. Triết học và đối tượng của triết học
Các quan niệm triết học trong lịch sử
- Nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: philosophia “yêu thích sự thông thái”.
- Trong tiếng Hán: Triết “sự hiểu biết, tri thức, nhận thức sâu rộng, đạo lý.
- Theo người Ấn Độ: Darshana “chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy
ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải.
Triết học là hệ thống tri thức luận chung nhất về thế giới, về con người và vị
trí của con người trong thế giới đó.
Con người là tiểu vũ trụ thu nhỏ trong thế giới khách quan (sự vật, hiện
tượng -> con người nhận thức về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, thuộc tính)
Triết học xuất hiện vào khoảng TK VIII – TK VI TCN, chưa tách ra mà
nằm trong các môn KHTN khác.
Khoảng cuối cộng sản nguyên thuỷ - đầu thời kì CHNL
CCLĐTS -> NSLĐ thấp -> ko có dư thừa -> nung chảy kim loại =
CCLĐKL -> NSLĐ tăng = dư thừa -> tích luỹ
Cộng sản nguyên thuỷ -> CĐ chiếm nô -> Phong kiến -> Tư sản >< vô sản – cần
lí luận
- Những điều kiện ra đời của triết học:
+ Về nhận thức: Triết học chỉ có thể ra đời khi Năng lực tư duy trừu tượng của
con người đạt đến trình độ phát triển, có thể khái quát những hiểu biết riêng lẻ,
rời rạc thành hệ thống những quan điểm, quan niệm chung về thế giới.
+ Về mặt xã hội Triết học xuất hiện khi lịch sử loài người bước sang chế độ
CHNL – xã hội có sự phân chia giai cấp, sự phân công giữa lao động trí óc và lap
động chân tay
Không có các ngành khoa học khác -> ko có triết học
Khi con người muốn lí giải, cắt nghĩa về thế giới -> toán học, vật lí, thiên văn học
-> nhận thức
Nhận thức cảm tính + tư duy trừu tưng
- Quá trình nhận thức của con người chia thành 2 giai đoạn:
+ Nhận thức cảm tính (GĐ1) con người thời kì sơ khai
+ Nhận thức lí tính (GĐ2) -> có Tư duy trừu tượng -> …
Đối tượng của triết học
- Thời cổ đại
- Thời trung cổ Tây Âu
- Thời Phục hưng – cận đại
- Triết học Mác: Triết học Mác xác định, tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức trên lập trường duy vật: nghiên cứu những quy luật chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mác kế thừa toàn bộ tư tưởng của nhân loại trong đó có tư tưởng triết học nhân
loại và xây dựng nên học thuyết của mình dựa trên những tiền đề của KHTN.
+ 3 định luận tiêu biểu nhất về KHTN đầu thế kỉ XIX để xây dựng nên học thuyết
của mình: học thuyết Darwin, học thuyết chuyển hoá năng lượng, …
+ Kế thừa những điểm tích cực từ các nhà triết học đi trước
Heghen: nhà tư tưởng duy tâm biện chứng
Phô bách: tư tưởng duy vật/ siêu hình
(Siêu hình: nhìn sự vật trong sự đứng yên, không vận động,
không biến đổi -> sự hạn chế)
Quan điểm biện chứng: xem xét các sự vật hiện tượng trong
sự thay đổi, vận động.)
Với mỗi thời kì, triết học nghiên cứu một đối tượng khác nhau
Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội quy luật tư suy
(nhận thức).
2. Vấn đề cơ bản của triết học
2.1. Vấn đề bản của triết học
Vấn đề cơ
bản của mọi
triết học, đặc
Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và
cái nào quyết định?
biệt của
triết học hiện
đại, là vấn đề
quan hệ giữa
tư duy với
tồn tại
Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
Ăng-ghen viết: “Vấn đề cơ bản lớp của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện
đại, Là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”
Mqh: tồn tại – tư duy
vật chất – ý thức/ tinh thn
a. Dnsnsjc
CNDV chất phác (thời cổ
đại)
Quan niệm về thế giới
mang nh trực quan, cảm
nh, chất phác nhưng đã
lấy bản thân giới tự nhiên
để giải thích về thế giới
CNDVSH (TK XVII - XVIII)
Quan niệm thế giới như một cỗ
máy khổng lồ, các bộ phận biệt
lập @nh tại. Tuy còn hạn chế về
phương pháp luận siêu hình
CNDVBC
Do Mác và Ănghen sáng lập,
I.Lênin phát triển: Khắc phục
hạn chế của CNDV trước đó
=> Đạt tới trình độ: duy vật
triệt đểtrong cả TN & XH; biện
chứng trong nhận thức; là
công cụ để nhận thức và cải
tạo thế giới.
=> HÌNH THỨC CAO NHẤT
CỦA CNDV
Duy tâm
khách quan
Tinh thần khách
quan có trước và
tồn tại độc lập
với con người
(Platon, Hêghen)
CNDT
Thừa nhận
nh
Duy tâm
chủ
thứ nhất của ý
thcá
ức từng
người
nhâ
n
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Chủ nghĩa duy vật
Note:
DV thời cổ đại: CNDV chất phác: Talet, Hera Ơclit,
CN Mác – Lênin: 3 bộ phận tạo thành: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị
Mác – Lênin, CNXHKH.
Chủ nghĩa duy tâm
c. Bất khả luân
2.2. Chức năng cơ bản của triết học
Chức năng thế giới quan
- Thế giới quan: cách nhìn nhận, cách đánh giá, xem xét, bình luận, giải thích của
con người về thế giới
Có 3 hình thức thế giới quan
+ Thế giới quan thần thoại
+ TGQ tôn giáo
+ TGQ triết học
TGQDVBC = TGQ khoa học
Chức năng phương pháp luận
CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG
LỊCH SỬ
2.1. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong
lịch sử
- Sự hình thành phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc vào:
+ Điều kiện KT – XH và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội
+ Sự phát triển của khoa học (cả HTN và KHXH)
+ Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướngg – CNDV và CNDT
+ Cuộc đấu tranh giữa hai phương pháp nhận thức trong lịch sử - phương pháp biện
chứng và phương pháp siêu hình.
- Quan niệm của triết học phương Đông: triết học Trung Hoa cổ đại
+ Quan niệm về âm dương ngũ hành
- Đặc điểm của triết học phương Đông
I. Bản thể luận trong triết học Đông – Tây
I.1. Khái niệm Bản thể luận
- Trong triết học phương Tây trước Mác, bản thể luận được hiểu là học thuyết
về tồn tại nói chung.
- Trong triết học phương Đông cổ - trung đại, bản thể luận được hiểu là quan
niệm về nguồn gốc vũ trụ
| 1/5

Preview text:

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

NỘI DUNG CHÍNH

  1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
  2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sủư
  3. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội. (giáo trình cử nhân).
  4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn Cách mạng Việt Nam.
  5. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
    1. Triết học và đối tượng của triết học

 Các quan niệm triết học trong lịch sử

  • Nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: philosophia “yêu thích sự thông thái”.
  • Trong tiếng Hán: Triết “sự hiểu biết, tri thức, nhận thức sâu rộng, đạo lý.”
  • Theo người Ấn Độ: Darshana “chiêm ngưỡng dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến lẽ phải.
  • Triết học là hệ thống tri thức luận chung nhất về thế giới, về con người và vị trí của con người trong thế giới đó.

Con người là tiểu vũ trụ thu nhỏ trong thế giới khách quan (sự vật, hiện tượng -> con người nhận thức về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, thuộc tính) Triết học xuất hiện vào khoảng TK VIII – TK VI TCN, chưa tách ra mà

nằm trong các môn KHTN khác. Khoảng cuối cộng sản nguyên thuỷ - đầu thời kì CHNL

CCLĐTS -> NSLĐ thấp -> ko có dư thừa -> nung chảy kim loại =

CCLĐKL -> NSLĐ tăng = dư thừa -> tích luỹ

nhiều

(có tư duy, tạo sự uy tín

Bóc lột

Tích luỹ

ít

Bị bóc lột

Cộng sản nguyên thuỷ -> CĐ chiếm nô -> Phong kiến -> Tư sản >< vô sản – cần

lí luận

  • Những điều kiện ra đời của triết học:

+ Về nhận thức: Triết học chỉ có thể ra đời khi Năng lực tư duy trừu tượng của con người đạt đến trình độ phát triển, có thể khái quát những hiểu biết riêng lẻ, rời rạc thành hệ thống những quan điểm, quan niệm chung về thế giới.

+ Về mặt xã hội Triết học xuất hiện khi lịch sử loài người bước sang chế độ CHNL – xã hội có sự phân chia giai cấp, sự phân công giữa lao động trí óc và lap động chân tay

Không có các ngành khoa học khác -> ko có triết học

Khi con người muốn lí giải, cắt nghĩa về thế giới -> toán học, vật lí, thiên văn học

-> nhận thức

Nhận thức cảm tính + tư duy trừu tượng

  • Quá trình nhận thức của con người chia thành 2 giai đoạn:

+ Nhận thức cảm tính (GĐ1) con người thời kì sơ khai

+ Nhận thức lí tính (GĐ2) -> có Tư duy trừu tượng -> …

  • Đối tượng của triết học
  • Thời cổ đại
  • Thời trung cổ Tây Âu
  • Thời Phục hưng – cận đại
  • Triết học Mác: Triết học Mác xác định, tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật: nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

Mác kế thừa toàn bộ tư tưởng của nhân loại trong đó có tư tưởng triết học nhân loại và xây dựng nên học thuyết của mình dựa trên những tiền đề của KHTN.

+ 3 định luận tiêu biểu nhất về KHTN đầu thế kỉ XIX để xây dựng nên học thuyết của mình: học thuyết Darwin, học thuyết chuyển hoá năng lượng, …

+ Kế thừa những điểm tích cực từ các nhà triết học đi trước Heghen: nhà tư tưởng duy tâm biện chứng

Phô bách: tư tưởng duy vật/ siêu hình

(Siêu hình: nhìn sự vật trong sự đứng yên, không vận động,

không biến đổi -> sự hạn chế) Quan điểm biện chứng: xem xét các sự vật hiện tượng trong

sự thay đổi, vận động.)

Với mỗi thời kì, triết học nghiên cứu một đối tượng khác nhau

  • Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội quy luật tư suy (nhận thức).
    1. Vấn đề cơ bản của triết học
      1. Vấn đề cơ bản của triết học

Vấn đề cơ bản của mọi triết học, đặc

Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định?

biệt là của

triết học hiện

đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại

Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?

  • Ăng-ghen viết: “Vấn đề cơ bản lớp của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, Là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”

Mqh: tồn tại – tư duy vật chất – ý thức/ tinh thần

  1. Dnsnsjc
  2. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

 Chủ nghĩa duy vật

CNDV chất phác (thời cổ đại)

Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích về thế giới

CNDVSH (TK XVII - XVIII)

Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tinh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình

CNDVBC

Do Mác và Ănghen sáng lập, I.Lênin phát triển: Khắc phục hạn chế của CNDV trước đó

=> Đạt tới trình độ: duy vật triệt đểtrong cả TN & XH; biện chứng trong nhận thức; là công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.

=> HÌNH THỨC CAO NHẤT CỦA CNDV

Note:

DV thời cổ đại: CNDV chất phác: Talet, Hera Ơclit,…

CN Mác – Lênin: 3 bộ phận tạo thành: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, CNXHKH.

 Chủ nghĩa duy tâm

Duy tâm khách quan

Tinh thần khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người

(Platon, Hêghen)

CNDT

Thừa nhận tính

Duy tâm chủ

thứ nhất của ý th cá

ức từng người

nhân

  1. Bất khả luân
      1. Chức năng cơ bản của triết học

 Chức năng thế giới quan

- Thế giới quan: cách nhìn nhận, cách đánh giá, xem xét, bình luận, giải thích của con người về thế giới

Có 3 hình thức thế giới quan

+ Thế giới quan thần thoại

+ TGQ tôn giáo

+ TGQ triết học TGQDVBC = TGQ khoa học

 Chức năng phương pháp luận

CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRONG LỊCH SỬ

    1. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử

- Sự hình thành phát triển của các tư tưởng triết học phụ thuộc vào:

+ Điều kiện KT – XH và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội

+ Sự phát triển của khoa học (cả HTN và KHXH)

+ Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướngg – CNDV và CNDT

+ Cuộc đấu tranh giữa hai phương pháp nhận thức trong lịch sử - phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

  • Quan niệm của triết học phương Đông: triết học Trung Hoa cổ đại

+ Quan niệm về âm dương ngũ hành

  • Đặc điểm của triết học phương Đông
      1. Bản thể luận trong triết học Đông – Tây
        1. Khái niệm Bản thể luận
          • Trong triết học phương Tây trước Mác, bản thể luận được hiểu là học thuyết về tồn tại nói chung.
          • Trong triết học phương Đông cổ - trung đại, bản thể luận được hiểu là quan niệm về nguồn gốc vũ trụ