Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Triết học Mác - Lênin là sự chọn lọc và kết tinh những thành tựu của nhân loại trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học về con người, về tư duy... Việc tìm hiểu sâu sắc Triết học Mác - Lênin có ý nghĩa rất lớn đối việc hình thành thế giới quan của mỗi cá nhân cũng như với nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới, từ đó góp phần vào thành công của quá trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đặc biệt là mối. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MC LC
M ĐU..................................................................................................................................................... 1
NI DUNG.................................................................................................................................................. 1
Chương 1. Triết hc Mác Lênin v mi quan h biện chng gia lc lưng sn xuất và quan h sn xuất................1
1.1. Lc lưng sản xut................................................................................................................................... 1
1.2. Quan h sn xut..................................................................................................................................... 3
1.3. Vai trò quyết đnh của lc lưng sản xut đi vi quan h sn xut.................................................................4
1.4. S tác đng tr lại ca quan h sn xut đi vi lc ng sản xuất................................................................5
1.5. Ý nghĩa trong đi sng xã hi..................................................................................................................... 7
Chương 2. Vận dng ý nghĩa phương pp luận ca mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sn xuất và quan h sản
xut vào tính tt yếu ca nn kinh tế nhiu thành phn c ta........................................................................... 7
2.1. Tính tt yếu ca nền kinh tế nhiu thành phần nưc ta................................................................................ 7
2.2. Vn dng trong pt trin nền kinh tế nhiu thành phn hiện nay................................................................. 10
2.3. c việc m của bản tn để chủ động trong việc làm phù hợp với thc tiễn của thời đại kinh tế thị trường ngày
nay............................................................................................................................................................. 12
KẾT LUN................................................................................................................................................ 15
DANH MC TÀI LIU THAM KHẢO.......................................................................................................16
0
M ĐẦU
Triết học c - Lênin là schn lc và kết tinh những tnh tu của nhân loi trong
các lĩnh vc khoa hc tnhiên, khoa hc xã hi và nhân văn, khoa hc v con ngưi, v
duy... Việc tìm hiểu sâu sắc Triết học Mác - Lênin có ý nghĩa rất lớn đối vic hình tnh
thế gii quan ca mi cá nhân cũng nvới nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mi, từ đó
góp phn vào tnh công của quá tnh xây dựng đất nước phát triển theo định hưng xã
hi chnghĩa dân gu, nưc mạnh, dân ch, công bng, văn minh, đc biệt mi. Lịch
sdân tộc Việt Nam tkhi có Đảng lãnh đạo đã gnh đưc những thng lợi, nhng tnh
tu của cách mạng luôn gắn liền vi quá tnh vận dụng sáng tạo trong hn cảnh cụ th
ca thời đi, trên cơ sở thc tin Việt Nam. Ở ớc ta, trước thời kỳ Đi mới, quy luật
quan hệ sản xut phù hợp với trình độ ca lực lượng sn xuất đã không được nhn thc
mt cách đy đủ,cơ chế quan liêu,bao cp kéo i khiến nn kinh tế trở nên ttr. Đi hội
Đng ln thVI (1986) đã đưa ớc ta chính thc ớc vào thời k Đổi mi. Tđây,
Đng đã không ngng nâng cao về nhận thc và lý lun, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi
mi đt nưc, phát trin nn kinh tế th tờng theo đnh hướng xã hi ch nghĩa. Mc tiêu
là đưa Vit Nam trở thành mt nưc công nghip hiện đi, khoa hc kỹ thuật phát trin,
đưc ng dụng rộng rãi trong xã hi, năng suất lao đng kng ngừng tăng lên, đời sng
nhân dân đưc ci thin.
NI DUNG
Chương 1. Triết học Mác – Lênin về mi quan hệ bin chng gia lực lưng
sản xut và quan h sn xuất
1.1. Lc lưng sản xuất
Lực lưng sn xuất được hiểu là mi quan hệ gia con ngưi với tnhn được hình
thành trong quá tnh sn xut. Trình đca lc lưng sn xut thhin ở thể hin ở trình
đkhng chế tự nhiên của con nời. Đó là kết quả năng lc thực tin của con ngưi tác
đng vào tự nhin để to ra ca casit vt chất nhm bo đm sự tn ti và phát trin ca
con ngưi.
Lực lưng sản xuất bao gồm: tư liu sản xut do xã hội to ra, tc hết là công c
lao động. Ngưi lao động với nhng kinh nghim sản xuất théo quen lao động, biết s
1
công vic. Trưc đây do ca chú trng đúng mức đến vị tca ngưi lao động, chúng ta
chưa biết khai thác phát huy mi sức mạnh của nn tố con người. Mặc dù năng lực sản
xuất và kinh nghim sản xuất ca con người còn phthuc vào nhng tư liệu sản xuất
đang có mà h đang sdng. Nng s tích cực ng ta của ngưi lao động đã thúc đẩy
sphát trin kinh tế;
Trong bt cmột xã hội nào đ thtạo ra của ci, vật cht không chỉ có các yếu t
vngưi lao động mà còn phi kết hp tm cả tư liu sản xut nữa. Bở lẽ nếu không có
công c lao đng phc v cho quá trình lao đng thì con ngưi s không thể tác đng đưc
lên đi tưng lao đng đ to ra ca cải vt chất.
1.2. Quan h sản xut
Quan hệ sn xuất xã hội được hiu là quan hệ kinh tế gia người vi người trong quá
tnh sn xuất và tái sản xut xã hội: sản xuất - phân phối - trao đổi - tu dùng. Theo đó,
Quan hệ sn xuất bao gm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệ kinh tế tổ chc. Quan h
sản xuất thuộc nh vực đi sông vật chất hội, nó tn tại khách quan, độc lp với ý thc
ca con ngưi. Quan hsn xut là quan hệ kinh tế cơ bn ca mt hình thái kinh tế - xã
hi. Đây là mt kiu quan hệ tiêu biu cho bn cht kinh tế - xã hội nht đnh.
Ni dung cơ bn ca quan hệ sn xut. Quan hệ sn xut bao gồm nhng ni dung cơ
bn dưi đây:
- Quan h gia ngưi với ngưi đi vic vtư liu sn xut;
- Quan h gia ngưi với ngưi đi việc t chc qun lý;
- Quan h gia ngưi với ngưi đi việc phân phố sn phẩm lao đng.
Có th nói ba mặt nói trên có quan h hữu với nhau, trong đó quan hthứ nhất có
ý nghĩa quyết đnh đối vi tt c nhng mối quan h kc. Bn cht ca bt k quan h sn
xuất nào cũng đu phụ thuộc vào vấn đề nhng tư liu sn xuất chủ yếu trong xã hi được
gii quyết như thế nào.
Đi vi quan hệ sản xut, có hai hình thức s hu cơ bn v tư liu sản xut, đó là: s
hu tư nhân và sở hu xã hội. Nhng hình thức shu này những quan hkinh tế hiện
thc gia ngưi với người trong xã hội. Đương nhiên để cho tư liu sản xuất không tr
3
thành “vô ch” phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác ddingj chủ thể sở hu và sử
dng đi vi nhng tư liu sn xut nhất đnh.
Trong quá trình t chc sản xuất xuât hin các quan hệ kinh tế, Nó va biu
hin quan hgia ngưi vi ngưi, vừa biu hiện trng thái tnhiên k thuật của nn sn
xuất. Quan hệ kinh tế tổ chc phản ánh tnh độ phân công lao động xã hi, chun môn
hóa và hp tác hóa sản xut. Nó do tính chất và tnh đphát trin của lực lưng sản xut
quy đnh;
Trong sự tác đng lẫn nhau của các yếu tố cu thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ
chức qun lý và quan hệ pn phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể góp
phần cng cố quan hệ sở hu và cũng có thể làm biến dạng qun hệ sở hu. các hệ thống
quan hệ sản xuất ở mi giai đon lch sử đều tồn ti trong mt phương thc sản xut nhất
đnh. Hệ thng quan hệ sản xuất thống trị mõinh thái kinh tế - xã hội ấy, Vì vy, khi
nghiên cu, xem xét tính cht ca một hình thái xã hi thì kng thể nn ở trình độ của
lc ng sản xut mà còn phi xem xét đến tính cht ca quan h sn xuất.
1.3. Vai trò quyết định ca lc lưng sản xut đi với quan h sn xut
Sự vn động và phát trin ca phương thc sn xut bt đu từ sự biến đi ca lc
lưng sn xut. Lực lưng sản xut là ni dung của quá tnh sn xuất có tính năng động,
cách mng, thưng xuyên vận đng và phát triển; quan hệ sản xut là hình thức hội của
quá trình sn xut có tính n đnh tương đối. Trong s vn đng của mâu thun biện chứng
đó, lực ợng sn xuất quyết định quan h sản xut. Cơ sở khách quan quy định sự vận
đng, phát trin không ngng của lực lưng sản xut là do biện chứng giữa sản xuất và
nhu cu con người; do nh năng đng và ch mạng của s phát trin công c lao đng; do
vai trò của nời lao động là chủ thể sáng to, là lc lượng sn xuất hàng đầu; do tính kế
tha khách quan của s pt trin lc lưng sản xut trong tiến tnh lch sử.
S phù hợp của quan hệ sn xut với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là đòi
hi khách quan của nền sn xuất. Lựcợng sn xuất vận động, phát triển kng ngng s
mâu thun với tínhđứng im tương đi của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xut t chỗ
hình thức phù hp”, “tạo đa bàn” phát trin ca lc lưng sản xut tr thành “xiềng xích
kìm hãm sự phát trin của lực lưng sn xuất. Đòi hi tt yếu của nn sản xuất xã hi là
4
tương đối, trong đó cha đng cả sự kc biệt. Sự phù hợp din ra trong sự vận động pt
trin, là mt quá tnh thưng xuyên ny sinh mâu thun và gii quyết mâu thun.
Sp hp của quan hệ sản xuất với lc lượng sản xut quy đnh mục đích, xu
hưng phát trin ca nền sn xuất xã hi; hình thành hệ thống động lc thúc đy sn xuất
phát trin; đem li ng sut, cht lưng, hiệu qu ca nn sản xut.
Sự tác động ca quan hệ sn xut đi với lực lượng sản xuất din ra theo hai chiu
hưng, đó là thúc đẩy hoặcm hãm sphát triển của lực lượng sản xut. Khi quan hệ sn
xuất phù hợp với lc lượng sn xuất thì nền sản xuất phát trin đúng hưng, quy mô sn
xuất đưc m rng; những thành tựu khoa hcng nghđược áp dụng nhanh cng;
người lao động nhiệt tình hăng hái sn xuất, li ích của ngưi lao đng được đảm bo và
thúc đẩy lựcợng sản xut phát triển. Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp thì sẽ kìm
hãm, thm chí phá hoi lực lưng sn xut. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ din ra trong
những giới hạn, với nhng điều kin nht đnh.
Trạng ti vn động của mâu thuẫn biện chứng gia lực lượng sản xuất và quan h
sản xuất din ra là từ phù hợp đến kng phù hợp, ri đến sự phù hợp mới ở tnh độ cao
hơn. Con ni bng năng lực nhn thc và thc tiễn, phát hiện và giải quyết mâu thuẫn,
thiết lập sự phù hp mới làm cho quá trình sn xut phát trin đt ti mt nc thang cao
hơn. C.Mác khng đnh; Ti mt giai đon phát trin o đó ca chúng, các lc lưng sn
xuất vt cht của xã hội mâu thun với nhng quan h sn xut hin có… trong đó t trưc
ti nay các lực lưng sn xuất vẫn phát trin. Từ chỗ là các hình thức pt triển của lực
lưng sản xuất, nhng quan hy trthành nhng xing xích ca các lc lượng sản xut.
Khi đó bắt đu thi đi một cuc ch mng xã hi”.
Quy lut quan hệ sản xut phù hợp với tnh độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến tác đng trong toàn b tiến trình lịch sử nn loại. Sự tác động biện
chứng gia lc lưng sản xut vi quan hệ sn xuất làm cho lch sử xã hội loài ngưi là
lch s kế tiếp nhau củac phương thức sản xuất, tpơng thc sản xut cộng sản
nguyên thy qua phương thc sn xut chiếm hu nô l, phương thc sản xuất phong kiến,
phương thc sản xut tư bn chnghĩa và đang phát trin đến phương thức sn xut cng
sản ch nghĩa.
6
Trong hi xã hi chnghĩa, do những điu kin kch quan chủ quan quy định,
quy lut quan hệ sn xut phù hợp vi tnh độ phát triển của lực lượng sản xut có nhng
đc đim tác đng riêng, S phù hp gia quan hsn xut vi tnh đphát triển ca lực
lưng sản xuất đòi hi tất yếu thiết lập chế độ ng hữu về tư liu sn xuất ch yếu.
Phương thc sản xut xã hội chnga dn dần loi tr đi kháng xã hội. Sphù hợp
không diễn ra t đng, đòi hi trình độ t gc cao trong nhn thc và vn dng quy lut.
Quan hbin chứng giữa lực lượng sn xuất và quan hệ sn xuất trong xã hội xã hi ch
nga có th b biến dng do nhn thức và vn dụng không đúng quy lut.
1.5. Ý nghĩa trong đi sng xã hội
Quy luật quan h sn xut phù hp vi tnh độ phát trin ca lc lưng sn xuất có ý
nga phương pháp luận rt quan trọng. Trong thực tin, muốn pt triển kinh tế phải bắt
đu từ pt trin lc lưng sn xuất, tớc hết là pt trin lc lượng lao đng và công c
lao đng. Mun xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sn xut mới phi
căn cứ từ trình độ pt triển ca lực lưng sn xuất, không phải là két quả của mệnh lnh
hành cnh, ca mi sc lệnh từ tn ban xung, mà từ tính tất yếu kinh tế, u cu khách
quan ca quy luật kinh tế, chng tu tin, ch quan, duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đn quy lut này có ý nghĩa rt quan trng trong quán trit, vn dng
quan đim, đường li, chính sách, là cơ sở khoa hc để nhận thc sâu sc sự đổi mới tư
duy kinh tế của Đng Cng sản Vit Nam. Trong qtrình cách mng Việt Nam, đặc bit
trong snghip đổi mới toàn diện đất c hin nay, Đng Cộng sn Vit Nam luôn ln
quan tâm ng đu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy lut này, đã
đem li hiu qu to lớn trong thc tin. Nn kinh tế th tờng đnh hưng xã hi ch nga
là hình kinh tế tng quát, sự vn dng quy lut quan h sn xut phù hp với tnh đ
phát trin ca lc lưng sản xut trong pt trin kinh tế Vit Nam hin nay.
7
tn phạm vi cnưc. Mô nh kinh tế quan lu bao cp đã được duy t hàng chc năm
min Bc như chế đ công hữu v tư liu sản xut (nht là đt đai), v lao đng tp th, đc
quyền ca nhà nước vthương nghiệp và giá cả; về kế hoạch hóa tp trung; vquan niệm
rng tư bản bóc lột, là đi lập với chủ nghiã xã hi - mà kinh tế thị tờng thì sn sinh ra
ch nghĩa tư bn v.v cùng với thói quen bao cp đã hình thành lâu năm càng làm trm
trọng n cuc khng hong. B máy qun lý qua nhiu cấp t trung ương ti đa phương.
Do có nhiều cấp trung gian nên hoạt động khôngng động, kịp thời, thm chí dẫn ti
nhiều tiêu cc nh hưng tới quyn li ca ni lao đng, ni dân.
Nn kinh tế nhiều thành phần kng đưc thừa nhn mà chỉ có kinh tế quc doanh
và tp thể là chủ đo, đ tiến hành xóa bkinh tế nhân, cá th shữu tư nn khi xã
hi. Do đó, kinh tế Việt Nam thời kì này lâm vào tình trạng khng hoảng, trì trệ với nhiu
tiêu cc.
Vi nền kinh tế kế hoạch, nnh kinh tế tơng nghiệp tư nhận bloi bỏ hn toàn,
đưc coi là không hợp pháp trong nền kinh tế chính thng. Theo đó, ng hóa s phân phối
ti ngưi dân theo chế đ tem phiếu do nhà nưc điu nh, nắm tn quyền. Thi kì này,
vic vận chuyn hàng hóa tự do giữa các đa phương, mua bán trên thị trưng bị xóa b
hoàn toàn. Hàng hóa do nnước pn phi độc quyền và hạn chế trao đi bằng tin mt.
Vic phân phi lương thc, thc phm sẽ da theo đầu ngưi, xét theo hộ khu.
Do đó, chế độ hộ khẩu đưc hình thành. Nổi bật nhất là sổ gạo, trong đó có ấn định
s lưng và các mặt ng được phép mua da trên số khẩu trong một gia đình. Khi c
nưc tht khi chiến tranh, toàn dân bắt tay vào công cuc xây dng đt nưc theo mô
hình xã hội ch nghĩa của Ln Xô. thời kỳ bao cấp đưc ra đời không u sau đó. o
thi kỳ này, trong xã hội, hàng hóa khan hiếm, không đủ phục vụ đầy đủ nhu cầu của mọi
người dân.
Do đó, n nưc pn phối hàng hóa da vào hệ thống tem phiếu. Lương đi làm ca
người lao động cũng được quy raơng thực. Tuy nhn, chợ đen vẫn hoạt động nhỏ lẻ, b
xem là bất hp pháp nên hàng hóa ở chkhông nhiu và có grt cao. Nhiều ngưi lĩnh
hàng tem phiếu nhưng không dùng tới thưng đem bán ở chợ đen. Nói chung, đồng tin
9
vào thi đim này không có nhiu g trsử dng. Qua từng giai đoạn áp dụng và phổ biến
chế đ tem phiếu rộng khắp thì đng tin cũng mt giá dần dn.
Thực tiễn đó, đt ra yêu cu các nưc xã hi ch nghĩa trên thế gii, trong đó, có Vit
Nam phi tiến hành ci cách, đi mới đt ớc toàn din
Khái niệm “đổi mới kinh tế qua các văn kiện của Đng được hiu là quá tnh
chuyn đi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cp chủ yếu dựa tn chế độ sở hu tn
dân và sở hu tp thể sang nn kinh tế hàng hóa nhiu tnh phần, vận hành theo cơ chế
thị tng, có sự quản lý của Nhà nưc, dưới sự lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Việt Nam,
theo đnh hưng xã hội ch nghĩa.
Nn kinh tế trong thời kquá độ ở Việt Nam có nhiu nh thức shu, nhiều thành
phần kinh tế kc nhau: kinh tế nnưc; kinh tế tp th, kinh tế hp tác; kinh tế tư nn;
kinh tế có vn đầu tư nước ngi. Các thành phn kinh tếy tuy có vị trí, vai trò khác
nhau, nhưng đu là các bphn hp thành ca nn kinh tế quc dân, trong đó kinh tế nhà
nưc giữ vai trò chủ đo. Kinh tế nhà nước là công cụ, lực ợng vật chất quan trọng đ
Nhà nưc gin định kinh tế mô, định hưng, điu tiết, dẫn dắt thúc đy pt trin kinh
tế - xã hi theo định hướng XHCN; khắc phc các khuyết tt của cơ chế thị trưng; các
doanh nghip nhà nưc tp trung vào nh vc then cht, đa bàn quan trng, quc png,
an ninh; hot đng theo cơ chế thị trưng, qun trị hin đi theo chun mc quc tế; ly
hiu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cnh tranh bình đẳng với doanh nghip
thuộc các thành phần kinh tế khác.
2.2. Vn dng trong phát trin nn kinh tế nhiu thành phn hin nay
Nưc ta đi lên CNXH từ mt ớc ngo,m phát trin, lại tri qua nhiu cuc
chiến tranh tàn phá nên thi kquá đsrt lâu dài và khó khăn, phc tp. Do ca nhận
thc đầy đủ và sâu sắc nhng đc điểm ca nưc ta trong thời kỳ quá đ, nên trong mt
thi kỳ dài cng ta đã phạm phi sai lầm, khuyết điểm, nóng vội xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tếphi” XHCN, hn chế sản xut hàng hóa và cơ chế thtrưng, đồng thi duy
t q lâu mô hình kinh tế tp trung, quan liêu, bao cp. Mt trong nhng tnh tu có tính
chất đt phá trong q trình đổi mi của Đảng ta phát triển nền KTTT định ớng
XHCN Vit Nam. Đó là kết qu ca quá tnh tìm tòi, đi mi, ng to, liên tục đưc b
10
phát, t giác, bên trong và n ngoài..., những nhân tố đó quy đnh khuynh hưng vận
đng, phát trin khác nhau ca nn KTTT. Đóng vai trò đnh hướng và đnh hình phương
thc sản xut XHCN đối vớic hình thức kinh tế quá đ trước hết nhân tố thuộc
nguyên tắc bn chất ca CNXH, thể hin trong chủ tơng, đưng li ca Đng, chính
sách, pp luật của Nhà nước XHCN. Bản chất XHCN trong nn KTTT là phải gắn
kinh tế với xã hội, thng nhất cnh sách kinh tế với cnh ch hội, ng trưởng kinh tế
đi đôi vi thực hin tiến b công bng xã hi ngay trong tng bước, tng chính sách và
trong suốt quá trình phát trin”.ng vi những nhân tchính tr, vai trò định hưng
XHCN đối với nn KTTT ở nước ta còn được thc hin tng qua kinh tế nhà nước. Vai
trò đnh hưng và đnh hình ca kinh tế nhà nưc không chỉ tng qua các doanh nghiệp
nhà nưc mà còn bng các ngun lực kinh tế nhà nưc, được sử dụng để tm nhập vào
các thành phần kinh tế khác, làmng c đòn by, điều tiết, tc đy nền kinh tế phát triển
theo định hướng XHCN, thông qua đó, từng c định hình phương thức sản xuất mới
tiến b. Mặt kc, nền KTTT trong thời kỳ quá độ ca nước ta đang trong quá tnh định
hình nên còn chịu sc động, cản trở của “mặt trái”, tính tự phát, bảo th của các nhân t
cũ, kể cả những sai lm chủ quan có thể mc phi trong lãnh đo, quản lý. Vì vậy, không
có gì ngc nhiên khi khuynh hưng vận đng ca nn KTTT đnh hưng XHCN vn còn
gp phi những kkhăn, trắc tr, thm chí còn vấp phi sự khng hoảng, suy thoái nhất
thi. Tuy nhiên, đó là những đau đớntm thời khó tránh khi của ssinh n một
phương thức sn xuất mới mà vai trò “bà đỡ” là Nhà nưc pp quyn XHCN của nn
dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng Cng sản Vit Nam lãnh đo.
2.3. Các vic làm của bn thân để chủ đng trong vic làm phù hp với thc tin
ca thi đi kinh tế thị trưng ngày nay
Thứ nhất, rèn luyn chuyên môn vng vàng: Trong thi đại hi nhp khi công ngh
thông tin ngày càng phát trin, các doanh nghip ctrong và ngi nưc đều đánh gcao
những ng vn không chỉbiết, nghĩa là có bng đại học vi đim số đẹp, mà n có th
làm”, nghĩa là có kỹ năng thực hành vững vàng, có thể làm vic ngay trong môi trường
thc tế.
12
Do đó, yêu cầu quan trọng đối với sinh viên phi ch động tích lũy kiến thức
chuyên ngành trau dồi kỹ năng trong công việc: Trưc tn, tận dng trit để nhng giờ
hc tập, tho lun trên lp. Tiếp đó là khai thác tối đa những cơ hi trải nghim thc tế,
thc tp và làm việc tại doanh nghiệp,... để hình dung đưc môi tng làm việc, tự đánh
giá đưc năng lc bản thân. T đó, kế hoch và phương pp hc tp hiệu quả, chun b
mt nh trang đủ vng vàng cho nh trình lp thân lp nghip sp tới.
Thứ hai, rèn luyn các kỹ năng mm thành thạo: Trong cuc sng hin đi, các kỹ
năng mm luôn đưc đề cao, không ch trong nhà trưng mà còn ngi xã hội. Các k
năng này squyết định bn là ai, làm việc như thế o. Bởi nó là thưc đo hiệu quả ng
vic. c nghiên cu đã chỉ ra knăng mm sẽ chiếm 75% thành công ca một con ngưi
còn kỹ năng cứng (chuyên môn, kiến thc) chỉ chiếm 25%. Biết kết hợp cả hai kỹ năng
này s giúp bn nắm trong tay ca khóa thành công trong công vic.
Sinh vn cần tích cc hc tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chuyên môn nghip v.
Ngi những kiến thc được học tại trưng, sinh viên nên bổ sung cho mình nhng kỹ
năng mm đhòa đồng và thích nghi ngay vi môi trưng làm vic mi. Vì vy, ngay
trong quá trình học tp ti các cơ sđào to đại hc, cao đng, sinh vn phải thưng xuyên
tham gia c hoạt đng xã hội, ngh nghiệp, đng cao các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng
giao tiếp, thuyết tnh ng vi một sk năng mm kc cần đó là: k năng xử lý tình
huống, knăng qun , lãnh đạo, giao tiếp ttin, làm vic theo nm, các knăng vtin
hc, ngoại ngữ phc vụ cho công việc sau y. Đồng thời, nên có công việc làm thêm đ
có sự trải nghiệm. Như vậy, sau khi ra trường đưc tuyển dụng vào c cơ quan doanh
nghip, các em sẽ tự tin hơn với tấm bằng đại học và kinh nghiệm làm việc ở mộti
tng hoàn toàn mới.
K năng mềm cần có như kỹ năng giao tiếp, m vic nhóm, kỹng trình bày, quản
lý thi gian,... Trong sut quá trình hc tập, bạn cần khai tc và phát trin tối đa các kh
năng tim n trong mình. Tham gia các chương tnh ngoại khóa, các câu lạc bộ,... sẽ giúp
bn rèn luyn các knăng mm cần thiết.
Thứ ba, ch đng tinh thn sáng to, nm bt thc tin ng vic:
13
KT LUẬN
Vit Nam là c có cơ cu dân sơng đi tr, đây là một thế mnh rt ln đthc
hin mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đạia” dựa trên lợi thế và tim năng của nguồn
nhân lực. Có ththy việc to công ăn vic làm cho ni lao động nói chung và sinh viên
sau tt nghip nói riêng không phải là vn đề ca riêng ai. Tuy nhn, điu đó kng th
gii quyết được trong mt sm mt chiu, mà đây là vấn đề xuyên sut ca xã hi tthi
kì này qua thời kì kc cần đưc Nhà nước quan tâm giải quyết. Shình tnh và pt
trin năng lực nhân cách sinh viên Vit Nam hin nay dưới tác đng ca giáo dc triết hc
Mác - nin cũng cnh là quá tnh hình thành ở họ những phẩm cht cn thiết, thể hiện
sự tri thức hóa, s trưng thành đến độ nhất định về mặt xã hội, gp sinh viên nâng cao
nhận thức lý luận, ý thc cnh tr, nhy bén với thc tin, xử lý tt các tình hung xy ra
trong thc tin, sống có lý tưng, có ước mơ để hc tập, phn đu và cng hiến.
15
DANH MC TÀI LIỆU THAM KHO
1. Mác-Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính tr quốc gia, Nội, 2002, t.4;
2. Lênin Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t.39;
3. Đng Cộng sản Vit Nam, n kin Đng Toàn tp, Nxb. Chính trquc gia, Hà
Ni, 2016, t.47;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Nhng ngun lý cơ bn của chnghĩa c
nin, Nxb. Chính tr Quc gia, Ni, 2006.
5. Bộ Giáo dục và Đào to, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Ni, 2006.
6. Tần Ngôn Trước, Thi đại kinh tế tri thc, Nxb. Chính trị quc gia, Hà Nội,
2008;
7. Hc vin Chính trị - Hành chính quc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết hc Mác
nin (Ch nghĩa duy vt bin chứng) t.2, Nxb. Giáo dục Vit Nam, Nội, 2016.
8. http://www.tapchicongsan.org.vn/
9. http://www.dangcongsan.vn/
10. http://tapchitaichinh.vn/
11. http://lyluanchinhtri.vn
12. https://hdll.vn/
16
| 1/17

Preview text:

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................................1
NỘI DUNG..................................................................................................................................................1
Chương 1. Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất................1
1.1. Lực lượng sản xuất...................................................................................................................................1
1.2. Quan hệ sản xuất.....................................................................................................................................3
1.3. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.................................................................4
1.4. Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất................................................................5
1.5. Ý nghĩa trong đời sống xã hội.....................................................................................................................7
Chương 2. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất vào tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta...........................................................................7
2.1. Tính tất yếu của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta................................................................................7
2.2. Vận dụng trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay.................................................................10
2.3. Các việc làm của bản thân để chủ động trong việc làm phù hợp với thực tiễn của thời đại kinh tế thị trường ngày
nay
.............................................................................................................................................................12
KẾT LUẬN................................................................................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................16 0 MỞ ĐẦU
Triết học Mác - Lênin là sự chọn lọc và kết tinh những thành tựu của nhân loại trong
các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học về con người, về tư
duy. . Việc tìm hiểu sâu sắc Triết học Mác - Lênin có ý nghĩa rất lớn đối việc hình thành
thế giới quan của mỗi cá nhân cũng như với nhiệm vụ xây dựng ý thức xã hội mới, từ đó
góp phần vào thành công của quá trình xây dựng đất nước phát triển theo định hướng xã
hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, đặc biệt là mối. Lịch
sử dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo đã giành được những thắng lợi, những thành
tựu của cách mạng luôn gắn liền với quá trình vận dụng sáng tạo trong hoàn cảnh cụ thể
của thời đại, trên cơ sở thực tiễn Việt Nam. Ở nước ta, trước thời kỳ Đổi mới, quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất đã không được nhận thức
một cách đầy đủ,cơ chế quan liêu,bao cấp kéo dài khiến nền kinh tế trở nên trì trệ. Đại hội
Đảng lần thứ VI (1986) đã đưa nước ta chính thức bước vào thời kỳ Đổi mới. Từ đây,
Đảng đã không ngừng nâng cao về nhận thức và lý luận, áp dụng linh hoạt vào việc Đổi
mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu
là đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển,
được ứng dụng rộng rãi trong xã hội, năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống
nhân dân được cải thiện. NỘI DUNG
Chương 1. Triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất
1.1. Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất được hiểu là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình
thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở thể hiện ở trình
độ khống chế tự nhiên của con người. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác
động vào tự nhiện để tạo ra của casit vật chất nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của con người.
Lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ
lao động. Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất théo quen lao động, biết sử 1
công việc. Trước đây do chưa chú trọng đúng mức đến vị trí của người lao động, chúng ta
chưa biết khai thác phát huy mọi sức mạnh của nhân tố con người. Mặc dù năng lực sản
xuất và kinh nghiệm sản xuất của con người còn phụ thuộc vào những tư liệu sản xuất
đang có mà họ đang sử dụng. Nhưng sự tích cực sáng tọa của người lao động đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế;
Trong bất cứ một xã hội nào để có thể tạo ra của cải, vật chất không chỉ có các yếu tố
về người lao động mà còn phải kết hợp thêm cả tư liệu sản xuất nữa. Bở lẽ nếu không có
công cụ lao động phục vụ cho quá trình lao động thì con người sẽ không thể tác động được
lên đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất.
1.2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất xã hội được hiểu là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất xã hội: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Theo đó,
Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ kinh tế - xã hội và quan hệ kinh tế tổ chức. Quan hệ
sản xuất thuộc lĩnh vực đời sông vật chất xã hội, nó tồn tại khách quan, độc lập với ý thức
của con người. Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế - xã
hội. Đây là một kiểu quan hệ tiêu biểu cho bản chất kinh tế - xã hội nhất định.
Nội dung cơ bản của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất bao gồm những nội dung cơ bản dưới đây:
- Quan hệ giữa người với người đổi việc về tư liệu sản xuất;
- Quan hệ giữa người với người đổi việc tổ chức quản lý;
- Quan hệ giữa người với người đổi việc phân phố sản phẩm lao động.
Có thể nói ba mặt nói trên có quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó quan hệ thứ nhất có
ý nghĩa quyết định đối với tất cả những mối quan hệ khác. Bản chất của bất kỳ quan hệ sản
xuất nào cũng đều phụ thuộc vào vấn đề những tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội được
giải quyết như thế nào.
Đối với quan hệ sản xuất, có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất, đó là: sở
hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Những hình thức sở hữu này là những quan hệ kinh tế hiện
thực giữa người với người trong xã hội. Đương nhiên để cho tư liệu sản xuất không trở 3
thành “vô chủ” phải có chính sách và cơ chế rõ ràng để xác ddingj chủ thể sở hữu và sử
dụng đối với những tư liệu sản xuất nhất định.
Trong quá trình tổ chức sản xuất xuât hiện các quan hệ kinh tế, Nó vừa biểu
hiện quan hệ giữa người với người, vừa biểu hiện trạng thái tự nhiên kỹ thuật của nền sản
xuất. Quan hệ kinh tế tổ chức phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, chuyên môn
hóa và hợp tác hóa sản xuất. Nó do tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy định;
Trong sự tác động lẫn nhau của các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ
chức quản lý và quan hệ phân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể góp
phần củng cố quan hệ sở hữu và cũng có thể làm biến dạng qun hệ sở hữu. các hệ thống
quan hệ sản xuất ở mỗi giai đoạn lịch sử đều tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất
định. Hệ thống quan hệ sản xuất thống trị mõi hình thái kinh tế - xã hội ấy, Vì vậy, khi
nghiên cứu, xem xét tính chất của một hình thái xã hội thì không thể nhìn ở trình độ của
lực lượng sản xuất mà còn phải xem xét đến tính chất của quan hệ sản xuất.
1.3. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực
lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động,
cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của
quá trình sản xuất có tính ổn định tương đối. Trong sự vận động của mâu thuẫn biện chứng
đó, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất. Cơ sở khách quan quy định sự vận
động, phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất là do biện chứng giữa sản xuất và
nhu cầu con người; do tính năng động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do
vai trò của người lao động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xuất hàng đầu; do tính kế
thừa khách quan của sự phát triển lực lượng sản xuất trong tiến trình lịch sử.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là đòi
hỏi khách quan của nền sản xuất. Lực lượng sản xuất vận động, phát triển không ngừng sẽ
mâu thuẫn với tính “đứng im” tương đối của quan hệ sản xuất. Quan hệ sản xuất từ chỗ là
“hình thức phù hợp”, “tạo địa bàn” phát triển của lực lượng sản xuất trờ thành “xiềng xích”
kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là 4
tương đối, trong đó chứa đựng cả sự khác biệt. Sự phù hợp diễn ra trong sự vận động phát
triển, là một quá trình thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn và giải quyết mâu thuẫn.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất quy định mục đích, xu
hướng phát triển của nền sản xuất xã hội; hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất
phát triển; đem lại năng suất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất.
Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất diễn ra theo hai chiều
hướng, đó là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản
xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì nền sản xuất phát triển đúng hướng, quy mô sản
xuất được mở rộng; những thành tựu khoa học công nghệ được áp dụng nhanh chóng;
người lao động nhiệt tình hăng hái sản xuất, lợi ích của người lao động được đảm bảo và
thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp thì sẽ kìm
hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, sự kìm hãm đó chỉ diễn ra trong
những giới hạn, với những điều kiện nhất định.
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất diễn ra là từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến sự phù hợp mới ở trình độ cao
hơn. Con người bằng năng lực nhận thức và thực tiễn, phát hiện và giải quyết mâu thuẫn,
thiết lập sự phù hợp mới làm cho quá trình sản xuất phát triển đạt tới một nấc thang cao
hơn. C.Mác khẳng định; “Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng, các lực lượng sản
xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với những quan hệ sản xuất hiện có… trong đó từ trước
tới nay các lực lượng sản xuất vẫn phát triển. Từ chỗ là các hình thức phát triển của lực
lượng sản xuất, những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất.
Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là
quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự tác động biện
chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất làm cho lịch sử xã hội loài người là
lịch sử kế tiếp nhau của các phương thức sản xuất, từ phương thức sản xuất cộng sản
nguyên thủy qua phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ, phương thức sản xuất phong kiến,
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và đang phát triển đến phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. 6
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, do những điều kiện khách quan và chủ quan quy định,
quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có những
đặc điểm tác động riêng, Sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất đòi hỏi tất yếu thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa dần dần loại trừ đối kháng xã hội. Sự phù hợp
không diễn ra “tự động”, đòi hỏi trình độ tự giác cao trong nhận thức và vận dụng quy luật.
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội xã hội chủ
nghĩa có thể bị “biến dạng” do nhận thức và vận dụng không đúng quy luật.
1.5. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có ý
nghĩa phương pháp luận rất quan trọng. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt
đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ
lao động. Muốn xóa bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải
căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải là két quả của mệnh lệnh
hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh tế, yêu cầu khách
quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận dụng
quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư
duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt
trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn
quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn sáng tạo quy luật này, đã
đem lại hiệu quả to lớn trong thực tiễn. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 7
trên phạm vi cả nước. Mô hình kinh tế quan liêu bao cấp đã được duy trì hàng chục năm ở
miền Bắc như chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (nhất là đất đai), về lao động tập thể, độc
quyền của nhà nước về thương nghiệp và giá cả; về kế hoạch hóa tập trung; về quan niệm
rằng tư bản là bóc lột, là đối lập với chủ nghiã xã hội - mà kinh tế thị trường thì sản sinh ra
chủ nghĩa tư bản v.v cùng với thói quen bao cấp đã hình thành lâu năm càng làm trầm
trọng hơn cuộc khủng hoảng. Bộ máy quản lý qua nhiều cấp từ trung ương tới địa phương.
Do có nhiều cấp trung gian nên hoạt động không năng động, kịp thời, thậm chí dẫn tới
nhiều tiêu cực ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động, người dân.
Nền kinh tế nhiều thành phần không được thừa nhận mà chỉ có kinh tế quốc doanh
và tập thể là chủ đạo, để tiến hành xóa bỏ kinh tế tư nhân, cá thể và sở hữu tư nhân khỏi xã
hội. Do đó, kinh tế Việt Nam thời kì này lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ với nhiều tiêu cực.
Với nền kinh tế kế hoạch, ngành kinh tế thương nghiệp tư nhận bị loại bỏ hoàn toàn,
được coi là không hợp pháp trong nền kinh tế chính thống. Theo đó, hàng hóa sẽ phân phối
tới người dân theo chế độ tem phiếu do nhà nước điều hành, nắm toàn quyền. Thời kì này,
việc vận chuyển hàng hóa tự do giữa các địa phương, mua bán trên thị trường bị xóa bỏ
hoàn toàn. Hàng hóa do nhà nước phân phối độc quyền và hạn chế trao đổi bằng tiền mặt.
Việc phân phối lương thực, thực phẩm sẽ dựa theo đầu người, xét theo hộ khẩu.
Do đó, chế độ hộ khẩu được hình thành. Nổi bật nhất là sổ gạo, trong đó có ấn định
số lượng và các mặt hàng được phép mua dựa trên số khẩu trong một gia đình. Khi cả
nước thoát khỏi chiến tranh, toàn dân bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước theo mô
hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô. Và thời kỳ bao cấp được ra đời không lâu sau đó. Vào
thời kỳ này, trong xã hội, hàng hóa khan hiếm, không đủ phục vụ đầy đủ nhu cầu của mọi người dân.
Do đó, nhà nước phân phối hàng hóa dựa vào hệ thống tem phiếu. Lương đi làm của
người lao động cũng được quy ra lương thực. Tuy nhiên, chợ đen vẫn hoạt động nhỏ lẻ, bị
xem là bất hợp pháp nên hàng hóa ở chợ không nhiều và có giá rất cao. Nhiều người lĩnh
hàng tem phiếu nhưng không dùng tới thường đem bán ở chợ đen. Nói chung, đồng tiền 9
vào thời điểm này không có nhiều giá trị sử dụng. Qua từng giai đoạn áp dụng và phổ biến
chế độ tem phiếu rộng khắp thì đồng tiền cũng mất giá dần dần.
Thực tiễn đó, đặt ra yêu cầu các nước xã hội chủ nghĩa trên thế giới, trong đó, có Việt
Nam phải tiến hành cải cách, đổi mới đất nước toàn diện
Khái niệm “đổi mới kinh tế” qua các văn kiện của Đảng được hiểu là quá trình
chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn
dân và sở hữu tập thể sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nền kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế khác nhau: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác; kinh tế tư nhân;
kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế này tuy có vị trí, vai trò khác
nhau, nhưng đều là các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế nhà nước là công cụ, là lực lượng vật chất quan trọng để
Nhà nước giữ ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội theo định hướng XHCN; khắc phục các khuyết tật của cơ chế thị trường; các
doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng, quốc phòng,
an ninh; hoạt động theo cơ chế thị trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy
hiệu quả kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác.
2.2. Vận dụng trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay
Nước ta đi lên CNXH từ một nước nghèo, kém phát triển, lại trải qua nhiều cuộc
chiến tranh tàn phá nên thời kỳ quá độ sẽ rất lâu dài và khó khăn, phức tạp. Do chưa nhận
thức đầy đủ và sâu sắc những đặc điểm của nước ta trong thời kỳ quá độ, nên trong một
thời kỳ dài chúng ta đã phạm phải sai lầm, khuyết điểm, nóng vội xóa bỏ ngay các thành
phần kinh tế “phi” XHCN, hạn chế sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường, đồng thời duy
trì quá lâu mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp. Một trong những thành tựu có tính
chất đột phá trong quá trình đổi mới của Đảng ta là phát triển nền KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam. Đó là kết quả của quá trình tìm tòi, đổi mới, sáng tạo, liên tục được bổ 10
phát, tự giác, bên trong và bên ngoài. ., những nhân tố đó quy định khuynh hướng vận
động, phát triển khác nhau của nền KTTT. Đóng vai trò định hướng và định hình phương
thức sản xuất XHCN đối với các hình thức kinh tế quá độ trước hết là nhân tố thuộc
nguyên tắc và bản chất của CNXH, thể hiện trong chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước XHCN. Bản chất XHCN trong nền KTTT là “phải gắn
kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế
đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và
trong suốt quá trình phát triển”. Cùng với những nhân tố chính trị, vai trò định hướng
XHCN đối với nền KTTT ở nước ta còn được thực hiện thông qua kinh tế nhà nước. Vai
trò định hướng và định hình của kinh tế nhà nước không chỉ thông qua các doanh nghiệp
nhà nước mà còn bằng các nguồn lực kinh tế nhà nước, được sử dụng để thâm nhập vào
các thành phần kinh tế khác, làm công cụ đòn bẩy, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
theo định hướng XHCN, thông qua đó, từng bước định hình phương thức sản xuất mới
tiến bộ. Mặt khác, nền KTTT trong thời kỳ quá độ của nước ta đang trong quá trình định
hình nên còn chịu sự tác động, cản trở của “mặt trái”, tính tự phát, bảo thủ của các nhân tố
cũ, kể cả những sai lầm chủ quan có thể mắc phải trong lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, không
có gì ngạc nhiên khi khuynh hướng vận động của nền KTTT định hướng XHCN vẫn còn
gặp phải những khó khăn, trắc trở, thậm chí còn vấp phải sự khủng hoảng, suy thoái nhất
thời. Tuy nhiên, đó là những “đau đớn” tạm thời khó tránh khỏi của sự “sinh nở” một
phương thức sản xuất mới mà vai trò “bà đỡ” là Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2.3. Các việc làm của bản thân để chủ động trong việc làm phù hợp với thực tiễn
của thời đại kinh tế thị trường ngày nay
Thứ nhất, rèn luyện chuyên môn vững vàng: Trong thời đại hội nhập khi công nghệ
thông tin ngày càng phát triển, các doanh nghiệp cả trong và ngoài nước đều đánh giá cao
những ứng viên không chỉ “biết”, nghĩa là có bằng đại học với điểm số đẹp, mà còn có thể
“làm”, nghĩa là có kỹ năng thực hành vững vàng, có thể làm việc ngay trong môi trường thực tế. 12
Do đó, yêu cầu quan trọng đối với sinh viên là phải chủ động tích lũy kiến thức
chuyên ngành và trau dồi kỹ năng trong công việc: Trước tiên, tận dụng triệt để những giờ
học tập, thảo luận trên lớp. Tiếp đó là khai thác tối đa những cơ hội trải nghiệm thực tế,
thực tập và làm việc tại doanh nghiệp,. . để hình dung được môi trường làm việc, tự đánh
giá được năng lực bản thân. Từ đó, có kế hoạch và phương pháp học tập hiệu quả, chuẩn bị
một hành trang đủ vững vàng cho hành trình lập thân lập nghiệp sắp tới.
Thứ hai, rèn luyện các kỹ năng mềm thành thạo: Trong cuộc sống hiện đại, các kỹ
năng mềm luôn được đề cao, không chỉ trong nhà trường mà còn ngoài xã hội. Các kỹ
năng này sẽ quyết định bạn là ai, làm việc như thế nào. Bởi nó là thước đo hiệu quả công
việc. Các nghiên cứu đã chỉ ra kỹ năng mềm sẽ chiếm 75% thành công của một con người
còn kỹ năng cứng (chuyên môn, kiến thức) chỉ chiếm 25%. Biết kết hợp cả hai kỹ năng
này sẽ giúp bạn nắm trong tay chìa khóa thành công trong công việc.
Sinh viên cần tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
Ngoài những kiến thức được học tại trường, sinh viên nên bổ sung cho mình những kỹ
năng mềm để hòa đồng và thích nghi ngay với môi trường làm việc mới. Vì vậy, ngay
trong quá trình học tập tại các cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng, sinh viên phải thường xuyên
tham gia các hoạt động xã hội, nghề nghiệp, để nâng cao các kỹ năng cơ bản như: kỹ năng
giao tiếp, thuyết trình cùng với một số kỹ năng mềm khác cần có đó là: kỹ năng xử lý tình
huống, kỹ năng quản lý, lãnh đạo, giao tiếp tự tin, làm việc theo nhóm, các kỹ năng về tin
học, ngoại ngữ phục vụ cho công việc sau này. Đồng thời, nên có công việc làm thêm để
có sự trải nghiệm. Như vậy, sau khi ra trường được tuyển dụng vào các cơ quan doanh
nghiệp, các em sẽ tự tin hơn với tấm bằng đại học và kinh nghiệm làm việc ở một môi trường hoàn toàn mới.
Kỹ năng mềm cần có như kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ năng trình bày, quản
lý thời gian,. . Trong suốt quá trình học tập, bạn cần khai thác và phát triển tối đa các khả
năng tiềm ẩn trong mình. Tham gia các chương trình ngoại khóa, các câu lạc bộ,. . sẽ giúp
bạn rèn luyện các kỹ năng mềm cần thiết.
Thứ ba, chủ động tinh thần sáng tạo, nắm bắt thực tiễn công việc: 13 KẾT LUẬN
Việt Nam là nước có cơ cấu dân số tương đối trẻ, đây là một thế mạnh rất lớn để thực
hiện mục tiêu “công nghiệp hóa, hiện đại hóa” dựa trên lợi thế và tiềm năng của nguồn
nhân lực. Có thể thấy việc tạo công ăn việc làm cho người lao động nói chung và sinh viên
sau tốt nghiệp nói riêng không phải là vấn đề của riêng ai. Tuy nhiên, điều đó không thể
giải quyết được trong một sớm một chiều, mà đây là vấn đề xuyên suốt của xã hội từ thời
kì này qua thời kì khác cần được Nhà nước quan tâm và giải quyết. Sự hình thành và phát
triển năng lực nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay dưới tác động của giáo dục triết học
Mác - Lênin cũng chính là quá trình hình thành ở họ những phẩm chất cần thiết, thể hiện
sự tri thức hóa, sự trưởng thành đến độ nhất định về mặt xã hội, giúp sinh viên nâng cao
nhận thức lý luận, ý thức chính trị, nhạy bén với thực tiễn, xử lý tốt các tình huống xảy ra
trong thực tiễn, sống có lý tưởng, có ước mơ để học tập, phấn đấu và cống hiến. 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mác-Ăngghen Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.4;
2. Lênin Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t.39;
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, t.47;
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006.
6. Tần Ngôn Trước, Thời đại kinh tế tri thức, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008;
7. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình Triết học Mác
– Lênin (Chủ nghĩa duy vật biện chứng) t.2, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2016.
8. h ttp://www.tapchicongsan.org.vn/
9. h ttp://www.dangcongsan.vn/
10. h ttp://tapchitaichinh.vn/
11. h ttp://lyluanchinhtri.vn
12. h ttps://hdll.vn/ 16