Triết Học - Tài liệu dễ học | Trường Đại học Giao thông Vận tải
Triết Học - Tài liệu dễ học | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin (TH01)
Trường: Đại học Giao thông vận tải
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40342981 TRIẾT HỌC
Chương I: Khái luận về triết học và triết học Mác- Lênin
Thuật ngữ triết học ở TQ: từ “triết”
Ở Ấn Độ: Darsana – con đường suy ngẫm để đi đến lẽ phải
Ở Hy Lạp: philesophia (từ ghép) + Phile: tình yêu
+ Sophia: yêu mến, tình yêu với sự thông thái
Triết học có 2 nguồn gốc: nhận thức và xã hội
Triết học không xuất hiện cùng với sự xuất hiện của loài người mà nó chỉ xuất hiện cùng
với sự phát triển nhất định của con người.
Triết có nghĩa là sự truy tìm về bản chất của đối tượng.
Tìm hiểu bản chất của sự vật là một khát vọng muôn đời của con người .
+ Bắt đầu từ khi loài người xuất hiện
+ Kết thích khi loài người mất đi
Sự vật có vô vàn bản chất (con người khi hăng say tìm hiểu đến nó chỉ tiếp cận chứ không hiểu hết về nó)
Con đường hiểu bản thân mình là con đường ngắn và duy nhất để hiểu về thế giới
Nguồn gốc nhận thức: tư duy trừu tượng
Nguồn gốc xã hội: phân chia giai cấp
Tư duy trừu tượng có năng lực khái quát, có khả năng nhìn ra bản chất của sự vật phân
chia giai cấp: điều kiện, dấu mốc đánh dấu sự phát triển của loài người
Triết học được Angghen định nghĩa: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt
của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”
Đây là vấn đề cơ bản lớn vì: việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là nền tảng
để giải quyết vấn đề còn lại của triết học Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
+ Mặt bản thể luận (bản thể luận là lí luận về yếu tố ban đầu cấu thành lên thế giới
này). Mặt bản thể luận sẽ đặt ra và trả lời cho câu hỏi: giữa vật chất và ý thức,
cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
Trả lời cho câu hỏi này, trong lịch sử triết học chia ra làm 2 trường phái:
• Chủ nghĩa duy vật: những người theo chủ nghĩa này thì khẳng định vật chất có trước, ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức
• Chủ nghĩa duy tâm: những người theo chủ nghĩa này thì khẳng định ý thức có trước, quyết định vật chất
+ Mặt nhận thức luận: là lí luận về nguồn gốc về bản chất của nhận thức trả lời cho
câu hỏi: con người có khả năng nhận thức được thế giới này hay không lOMoAR cPSD| 40342981
Trong lịch sử triết học chia làm 2 trường phái, đại đa số các nhà triết học thừa nhận
khả năng nhận thức thế giới của con người gọi là trường phái thuyết khả tri luận.
Nhưng có một số ít các nhà triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế
giới của con người, họ thuộc trường phái bất khả tri luận
Chủ nghĩa duy vật chia làm 3 hình thức:
+ CNDV:( chủ nghĩa duy vật) thời cổ đại: có tính chất ngây thơ, chất phác bởi các nhà
triết học duy vật thời kì này đã mô tả và cảm nhận về thế giới một cách đúng đắn.
+ CNDVsiêu hình: ra đời vào thế kỉ 17 18 nhìn nhận thế giới một cách cứng nhắc, máy móc và cơ học
+ CNDV biện chứng do Mac và Angghen sáng lập vào những năm 60 của thế kỉ 19, sau
đó Lenin đã bổ sung và phát triển vào những năm đầu thế kỉ 20 Chủ nghĩa duy tâm chia làm 2 hình thức: + CNDT khách quan + CNDT chủ quan
Cả 2 hình thức này đều có điểm chung đó là đều cho rằng ý thức có trước
Sự khác biệt là CNDT( chủ nghĩa duy tâm) khách quan cho rằng bên ngoài
không phụ thuộc vào con người. CNDT chủ quan cho rằng ý thức là sự
tích hợp của cảm giác.
-Phương pháp biện chứng và siêu hình là 2 phương pháp cơ bản nhất mà nhân loại
đã và đang sử dụng để nghiên cứu và xem xét thế giới tồn tại và vận hành như thế nào
- Biện chứng và siêu hình là phương pháp nghiên cứu và xem xét thế giới ở 2 góc độ hoàn toàn đối lập nhau.
-Phương pháp biện chứng và nghiên cứu ở 2 cấp độ:
1. Nghiên cứu và xem xét thế giới trong vận động biến đổi và phát triển ko ngừng
2. Nghiên cứu và xem xét thế giới trong mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượngvới nhau
- Phương pháp siêu hình nghiên cứu và xem xét thế giới ở 2 cấp độ:
+ Sự tĩnh lại trong vận động ko phát triển
+ Trong sự cô lập ko có mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
2 phương pháp này tuy đối lập nhau nhưng lại cùng tồn tại bổ sung cho nhau
giúp cho con ng có đc hiểu bt vừa toàn vẹn, vừa sâu sắc
Phương pháp luận siêu hình giúp con ng nhìn thế giới 1 cách toàn vẹn lOMoAR cPSD| 40342981
Chương II: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và phương thức ồn tại của vật chất
1.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trc C.Mác về
phạm trù vật chất
- Các nhà triết học duy vật thời cổ đại đã đồng nhất vật chất vs các vật thể (đất,
nc, lửa, không khí…) có thể là (kim, mộc, thủy, hỏa, thổ…)
- Đến thời siêu hình tk 17,18 thì các nhà triết hc duy vật tiếp tục đồng nhất vật
chất vs vật thể (nguyên tử, khối lượng) và học cho rằng nguyên tử và khối
lượng là bất biến nên vật chất cũng là bất biến
- Tuy nhiên tư duy khái quát đã đưa các nhà triết học tk 17 18 đến cao nhất của sự hạn chế
1.2 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỉ XIX đầu tk XX và
sự phá sản của các quan niện duy vật siêu hình về vật chất
- Cuối tk 19 đầu tk 20 có hàng loạt các phát minh khoa học đã làm đảo lộn toàn
bộ ra nhận thức của các nhà triết học (ví dụ: khoa học đã phát minh ra dưới
nguyên tử còn có điện tử, khối lượng ko phải bất biến mà có thể chuyển hóa thành năng lượng)
- Đứng trc những phát minh này các nhà triết học siêu hình do sự cứng nhắc của
mình đã ko thể lí giải đc trở nên vô cùng lúng túng và đâm vào cuộc khủng
hoảng lớn nhất trong lịch sử của chủ nghĩa duy vật. chủ nghĩa duy tâm đã lợi
dụng tình hình này và tuyên bố: vật chất đã biến mất
- Hạn chế trong quan niệm: đã đồng nhất vật chất vs vật thể. Tại sao đây lại là
hạn chế bởi vì các nhà duy vật trc mác đã dồng nhất cái chung vs cái cụ thể,
cái vô cùng, vô hạn, vô tận, ko sinh, k diệt vs cái hữu hạn có sinh và có diệt
vấn đề đã trở nên nghiêm trọng khi ccas phát minh khoa học làm đảo lộn các
nhận thức cứng nhắc của các nhà duy vật.
Lê nin đã xuất hiện và đưa ra những diễn giải:
- Trc hết về mặt nguyên tắc kê nin đưa ra các nhận định như sau
• Vật chất ko biến mất chỉ là những giới hạn trong hiểu biết của con ng về vật chất cần đc vượt qua
• Từ phương pháp tư duy siêu hình cứng nhắc sang phương pháp tư duy biện
chứng mềm dẻo và linh hoạt
• Lê nin khẳng định vật chất là 1 phạm trù của triết học
• Vật chất là hiện thực khách quan: tức là vật chất là tất cả những gì khách quan
ko phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của con ng lOMoAR cPSD| 40342981
• Vật chất là những thứ mà tác động vào giác quan của chúng ta sẽ cho ta hình
ảnh và nhận thức của n
2. Nguồn gốc,bản chất và kết cấu của ý thức:
2.1 Nguồn gốc của ý thức:
A. Nguồn gốc tự nhiên:
- Bộ não của con người cấu tạo vô cùng tinh vi, phức tạp, đó là sản phâmt tiến
hóa cao nhất của tự nhiên
- Bộ não của con người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não
người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Phản ánh là thuộc tính ucar mọi dạng vật chất
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở một hệ
thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại
• Phản ánh ý thức Phản ánh tâm lý • Phản ánh hóa học • Phản ánh sinh học
vì các loại phản ánh này đều mang tính chất thụ động
- Phản ánh ý thức có tính năng động và sáng tạo
B.Nguồn gốc xã hội - Lao động:
• Giúp giải phóng 2 chi trước của con người để thực hiện những động tác
tinh vi hơn, giúp con người có khả năng sáng tạo ra các công cụ lao
động và sử dụng công cụ để phục vụ mục đích sống
• Lao đông giúp cin người ngày càng tìm được nhiều nguồn thức ăn hơn
và có nhiều chất dinh dưỡng hơn, tìm ra lửa để nấu chín thức ăn khiến
cơ thể dễ hấp thụ hơn giúp bộ não con người ngày càng phát triển,
hoàn thiện về mặt sinh học
• Thông qua lao đông con người ngày càng tương tác nhiều hơn về thế
giới khách quan, làm biến đối thế giới, làm biến đối chính bản thân
mình, ngày cangd sâu sắc phong phú thêm về phản ánh ý thức
• Lao động ngay từ đầu đã mang tính xã hội, từ đó nảy sinh nhu cầu hình
thành ngôn ngữ - Ngôn ngữ:
• Ngôn ngữ là một mặt khác của lao động , là nhân tố tích cực tác động
đến quá trình lao động và phátt riển ý thức con người
• Là hệ thống tín hiện vật chất mang nội dung ý thức, là công cụ thể hiện
ý thức, tư tưởng và tạo điều kiện để phát triển ý thức lOMoAR cPSD| 40342981
• Giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những thuộc tính
của sự vật, hiện tươngh trong thế giới
• Giúp con người trao đổi, lưu giữ và lưu truyền kiếnt thức II.
Phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng duy vật là một học thuyết nghiên cứu về sự vận động
phát triển, cũng như mối liên hệ có tính phổ biến trong thế thế giới tự hiên
xã hội và tư duy con ng, trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Phép biện chứng duy vật là 1 công cụ hữu hiệu nhất để con ng nhận thức
và cải tạo chính bản thân mình và thế giới này - Phép biện chứng duy
vật bao gồm : Hai nguyên lý: phổ biến và phát triển 6 cặp phạm trù : - cái riêng và cái chung
- nguyên nhân và kết quả - nội dung và hình thức
- bản chất và hiện tượng
- kỹ năng và hình thức - tất nhiên và ngẫu nhiên 3 quy luật cơ bản :
- Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lươg thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại
- Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
- Quy luật phủ định của phủ định
2 nguyên lý của phép biện chứng duy vật
- 6 cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật là sự cụ thể hóa hơn về nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến đều quan hệ với nhau để đạt đc sự chuyển hóa
- 3 quy luật biện chứng duy vật là sự cụ thể hóa hơn về nguyên lý về sự phát triển
- Chuyển hóa bằng với phát triển
- Trong đó quy luật lượng chất cho chúng ta thấy cách thức của sự vận dộng và
ptr ( sự phát triển là 1 quá trình tích lũy dần dần về lượng và sự thay đổi về chất)
- Quy luật mâu thuẫn chỉ ra cho cta thấy đc nguồn gốc động lực bên trong của
sự phát triển( đó là sự chuyển hóa)
- Quy luật phủ định của phụ định cho cta thấy khuynh hướng ( nó có tính chu kì) lOMoAR cPSD| 40342981 Lý luận nhận thức
- Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan của bộ óc con người
- Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn nhằm tạo ra tri thức về thế giới khách quan -
ý thức và nhận thức đều giống nhau ở chỗ: chúng đèu là sự phản ánh thế giới
hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con ng thông qua hoạt động thưc
tiễn nhưng ở các cấp độ và mức độ khác nhau
• Nếu ý thức là sự phản ánh năng động sáng tạo thì nhận thức k chỉ là
năng động sáng tạo mà còn chủ động tích cực, tự giác
• Nếu ý thức là sự phản ánh đâu đó vẫn còn phản ánh tự phát thì nhận
thức đã mục đích rất rõ ràng tạo ra tri thức mới - Thực tiễn có 4 vai trò: • Cơ sở • Mục đích • Động lực • Tiêu chuẩn
Chương 3: chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử là sự ứng dụng nhưng nguyên lý chung cơ bản của
chủ nghĩa duy vật biện chứng vào trog nghiên cứu nhưng vấn đề của lịch sử, chính trị, loài ng.
- Đời sống lịch sử chính trị xã hội của con ng đều tập trung xoay quoanh 2
phạm trù cơ bản như sau
1. Phạm trù sản xuất vật chất 2. Phạm trù lợi ích
- Lực lượng sản xuất đó là cách thức mà con ng tiến hành sản xuất
- Phương thức sản xuất quan trọng
1. Phương thức sản xuất công xã nguyên thủy
2. Phương thức sản xuất phong kiến 3. phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa 4. 5.
- lực lượng sản xuất là lOMoAR cPSD| 40342981 - tư liệu sản xuất
- từ sự phát triển của lực lượng sản xuất đến 1 giai đoạn nào đó thì quan hệ sản
hệ sản xuất trở thành siềng xích để ll sx
- cuộc cách mạng xã hội này đồng thời đưa tới sự ra đời của 1 cơ sỏ hạ tầng mới
- đây là dấu mốc đánh dấu sự ra đời của 1 hình thái kinh tế xã hội mới cho đến
nay lịch sử loài ng đã trải qua 4 hình thái xã hội như sau:
- 1. Hình thái xã hooị công xã nguên thủy
2.Hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ
3.Hình thái kte xã hội phong kiến
4.Hình thái kinh tế xã hội tư bản ch
5.Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất( yếu tố đầu tiên) - Cách mạng xã hội
- Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội loài ng có 3 hình thức thức như sau:
1. Sự phát triển tuần tự từ thấp dến cao(đây là trường hợ của lịch sử châu âu)
2. Phát triển bỏ qua 1 hoặc 1 vài hình thái kinh tế xã hội để đi lên hình thái kinh tế xẫ hội cao hơn
3. Sự phát triển rút ngắn
III. Tồn tại xã hội và hình thức xã hội:
- Tồn tại xã hội chính là vật chất trong đời sống xã hội - Ý thức
- Phương thức sản xuất đồng thời cx là đk cốt lõi của kte xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội: tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội
1. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc của ý thức là:nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
2. “óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”: duy vật tầm thường
3. Ý thức quyết định vật chất: chủ nghĩa duy tâm
4. Vật chất sinh ra ý thức: chủ nghĩa duy vật siêu hình
5. Lao động đóng vai trò là nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng
nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
6. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan: chủ nghĩa duy vật biện chứng
7. Theo người ấn: triết học có nghĩa là chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa trên lý trí lOMoAR cPSD| 40342981
8. ở phương tây triết học có nghĩa: yêu mến sự thông thái
9. theo triết học mác, đối tượng nghiên cứu của triết học là quy luật
chungnhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
10.theo triết học mác lênin, triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan
phân biệt các chủ nghĩa
1. quan điểm cho rằng sống- chất, họa- phúc, thành- bại của con người do 1
lực lượng siêu nhiên chi phối: chủ nghĩa duy tâm khách quan
2. chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận: tính thứ nhất của ý thức con người
3. “ cái đẹp không ở đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong mắt của kẻ
si tình”: chủ nghĩa duy tâm chủ quan
4. Chủ nghĩa duy vật là thế giới quan của giai cấp,tầng lớp tiến bộ
5. Bản chất của thế giới là vật chất: nhất nguyên duy tâm
6. Nguyễn du viết: người buồn cảnh có vui đâu bao giờ: chủ nghĩa duy tâm chủ quan
7. Có thực mới vực được đạo: chủ nghĩa duy vật
8. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính:chủ nghĩa duy tâm khách quan 9.