Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật? Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật? | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Trường đại học Công nghệ GTVT

Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật? Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật? | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Trường đại học Công nghệ GTVT. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật? Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật? | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Trường đại học Công nghệ GTVT

Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật? Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật? | Tiểu luận Pháp luật đại cương | Trường đại học Công nghệ GTVT. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

103 52 lượt tải Tải xuống
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN
TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC
*****
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi tiểu luận : Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật?
Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật?
HÀ NỘI-2022
MỤC LỤC
Sinh viên thực hiện : Lương Thành Đạt
Mã sinh viên : 72DCOT20202
Lớp : 72DCOT25
Khóa : 72
Giảng viên hướng dẫn : Thị Huyền
Mở
đầu ............................................................................................................. 3
Nội dung ..........................................................................................................
I.ND quyền con người,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy
định
Hiến pháp 2013 ...............................................................................................
4
1.Quyền con người ............................................................................... 4
a) Quyền chính trị ................................................................................
Quyền bầu cử, ứng cử ........................................................................ 6
b) Quyền về kinh tế, văn hóa-xã hội ................................................... 7
Quyền tự do kinh doanh .................................................................... 7
Quyền lao động ................................................................................. 8
Quyền tự do làm việc ........................................................................ 8
Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân ............................................... 9
1. Nghĩa vụ cơ bản của công dân ..........................................................
11
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ................................................................. 11
Nghĩa vụ nộp thuế ............................................................................ 12
Nghĩa vụ học tập .............................................................................. 12
Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam .................... 13
II.Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay ..........................
13
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I-Các vấn đề chung của vi phạm pháp luật
1.Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực hành vi
thực hiện, có lỗi và xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.
Ví dụ : Khi tham gia giao thông trên đường quốc lộ 39B, An chạy xe máy
không đội mũ bảo hiểm. Chính vì vậy hành vi của An đã vi phạm pháp luật
giao thông đường bộ
2.Đặc điểm của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật luôn là hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội được
con người thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Ý tưởng ,
tư tưởng chưa thể hiện thành hành vi bị pháp luật cấm thì chưa thể gọi là vi
phạm pháp luật theo phép duy vật biện chứng.
Trong giai đoạn Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay,
việc giáo dục nâng cao nhận thức của công dân về đặc điểm này của vi
phạm pháp luật rất là bổ ích và cần thiết. Từ đó công dân có thể tiếp cận vấn
đề trên ba bình diện chính.
Bình diện thứ nhất là về mặt lịch sử, quan điểm chỉ được phép truy cứu
trách nghiệm pháp lí đối với hành vi mà không truy cứu trách nghiệm đối
với quan điểm, tư tưởng, đạo đức, cách suy nghĩ của con người đã được nói
đến từ thế kỉ XVIII bởi một đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa không tưởng,
luật gia người Pháp S.Monteskio đã từng viết “...các đạo luật nhất thiết chỉ
được trừng phạt những hành vi bên ngoài”.
Bình diện thứ hai là về mặt triết học, sang thế kỉ XIX, nhà luật học thiên tài
người Đức C. Mark đã cho rằng: “Không ai có thể bị tống giam vào tù...trên
cơ sở tư cách đạo đức, trên cơ sở các quan điểm chính trị và tín giáo của
mình” và ông khẳng định: “Các đạo luật chống lại khuynh hướng, các đạo
luật lấy tiêu chí chính không phải là những hành vi, mà là cách suy nghĩ của
con người, điều đó-chẳng có gì hơn, mà chẳng qua chỉ là các chế tài đích
thực của tình trạng vơ pháp luật”.
Bình diện thứ ba là về mặt pháp luật, nhân loại tiến bộ và cộng đồng quốc tế
đã thống nhất đi đến một luận điểm thừa nhận hành vi được con người thực
hiện một cách có ý thức và có ý chí trong thực tế khách quan thì nó mới bị
nhà làm luật coi là vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật vì bằng hành động hoặc
không hành động nó đã xâm phạm đến các quy định tương ứng các lợi ích
được pháp luật bảo vệ mà nhà làm luật điều chỉnh trong từng ngành luật cụ
thể tức là vi phạm điều cấm được quy định trong luật. Biết được đặc điểm
thứ hai của vi phạm pháp luật sẽ giúp cho công dân hiểu mình được làm
những gì
và không được làm những gì, tránh được “những cái chết” do sự thiếu hiểu
biết của mình.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi được thực hiện bởi người có năng
lực trách nhiệm pháp lý. Dưới góc độ khoa học có thể hiểu: người có năng
lực pháp lý là người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
pháp luật cấm ở trong trạng thái bình thường và hồn tồn có khả năng nhận
thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình
thực hiện, cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi do người đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp
lý thực hiện. Dưới góc độ khoa học có thể hiểu người dủ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý là người mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tuổi do
ngành luật tương ứng quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy
đủ ích chất thực tế và tích chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện, cũng
như có khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
3.Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật
Cấu thành vi phạm pháp luật là toàn bộ những yếu tố, những bộ phận làm
thành một vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt
chủ quan và khách thể.
3.1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: những biểu hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan của vi phạm pháp luật
Khoa học pháp lý phân biệt 2 hình thức biểu hiện của hành vi trái pháp luật
là hành động và ko hành động hành động: chủ thể có hành vi bị pháp luật
cấm ; ko hành động: chủ thể ko thực hiện sự bắt buộc của pháp luật)
Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội được gọi là hậu quả
của vi phạm pháp luật.
Biểu hiện: sự biến đổi tình trạng bt của các quan hệ xã hội bị xâm hại, có
thể là thiệt hại cụ thể như tài sản, tính mạng hoặc trừu tượng như nhân
phẩm, danh dự... Cách nó gây thiệt hại cho xã hội là cơ sở đánh giá mức độ
nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
Giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nó gây ra có mối quan hệ nhân quả.
3.2. Chủ thể của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm
pháp lý đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Đầu tiên là của cá nhân. Đây là những con người cụ thể, họ có năng lực
trách nhiệm pháp lý xác định trên cơ sở tuổi, khả năng nhận thức
Thứ hai là về tổ chức. Đây là những nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành
lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhất định. Ta phân biệt rõ rang tổ chức là
chủ thể vi phạm pháp luật phải là tổ chức hợp pháp , khác hoàn toàn với vi
phạm pháp luật có tổ chức. Ở đây ý chỉ một nhóm người liên kết với nhau
cùng vi phạm pháp luật, sự tồn tại của họ là bất hợp pháp
3.3. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện tâm lý bên trong
của chủ thể vi phạm pháp luật.
Đầu tiên là lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật. Lỗi ở đây là thể hiện thái độ
tiêu cực của chủ thể. Chủ thể bị coi là có thái độ tiêu cực đối với xã hội khi
họ có ý thức phủ định lợi ích xã hội. Dựa vào thái độ có 2 loại lỗi: lỗi cố ý
và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý là chủ thể có ý thức để xảy ra thiệt hại cho xã hội. Ở đây ta lại chia
ra 2 loại cố ý: cố ý trực tiếp- mong muốn hậu quả xảy ra và cố ý gián tiếp-
mặc hậu quả xảy ra. Sự khác biệt rõ nhất là ở thái độ của người vi phạm đối
với hậu quả do hành vi họ gây ra
Lỗi vô ý là chủ thể không chủ ý gây thiệt hại. Có 2 loại vô ý. Đó là do quá
tự tin cân nhắc và loại trừ khả năng gây hậu quả. Hoặc là do vô ý do cẩu
thả- chủ thể có nghĩa vụ tuân theo quy tắc nhất định nhưng do cẩu thả nên
đã không thực hiện gây nên thiệt hại
Thứ hai, về động cơ vi phạm. Nó là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật . Ta nên phân biệt rõ ràng động cơ hành
vi nói chung và động cơ vi phạm pháp luật. Theo tâm lý học, hành vi của
con người trong trạng thái tâm lý bt được thúc đẩy bởi động cơ nào đó do
nhu cầu, xúc cảm, tình cảm và sự tác động của thế giới bên ngoài. Còn vi
phạm pháp luật chỉ có yếu tố động cơ khi và chỉ khi người vi phạm nhận
thức được hành vi của họ là vi phạm pháp luật . Do đó chỉ có những vi
phạm có lỗi cố ý mới có yếu tố động cơ.
Thứ ba là về mục đích vi phạm. Nó là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi
phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếp mới có
yếu tố mục đích. Ta phân biệt như sau. Thứ nhất là mục đích của vi phạm
pháp luật và mục đích của hành vi nói chung. Thứ hai là mục đích của vi
phạm pháp luật.Nó là kết quả trong ý thức, còn hậu quả của vi phạm pháp
luật là kết quả thực tế.
3.4. Khách thể vi phạm pháp luật:
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ những vị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể xâm phạm đồng
thời một hoặc nhiều quan hệ xã hội hay một hành vi vi phạm có thể có
nhiều khách thể, các khách thể có tầm quan trọng sống xã hội. Nó có tính
chất của khách thể, đó là cơ sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi vi phạm pháp luật. Ta có thể phân biệt giữa khách thể vi phạm
pháp luật và đối tượng của vi phạm pháp luật như sau. Đối tượng của vi
phạm pháp luật là những sự vật hiện tượng cụ thể mà khi tác động lên nó,
người vi phạm gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
(xâm hại các quan hệ xã hội, vi phạm pháp luật tác động đến từng bộ phận
cấu thành nên ghệ xã hội đó . Vì vậy bộ phận đó là đối tượng vi phạm pháp
luật)
4.Các loại vi phạm pháp luật
Là cơ sở để xác định loại trách nghiệm pháp lý thích hợp. Chia làm 4 loại vi
phạm pháp luật chính. Đó là những vi phạm sau:
Thứ nhất vi phạm hình sự (tội phạm). mang tính nguy hiểm cho
hội ở mức cao nhất, xâm phạm những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong
hệ thống quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Thứ hai vi phạm hành chính. mang tính nguy hiểm cho hội thấp
hơn tội phạm
Thứ ba vi phạm kỷ luật Nhà nước. Đó là vi phạm trong trường hợp chủ
thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan
hệ pháp luật được xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản
lý Nhà nước. Ta phân biệt giữa vi phạm kỷ luật Nhà nước và kỷ luật của các
tổ chức khác trong hội (bởi mỗi tổ chức đều kỷ luật của nó, đó
những quy tắc xử sự được đặt ra cho các thành viên của tổ chức nhằm đảm
bảo trật tự trong hoạt động tổ chức đó)
Thứ tư là vi phạm dân sự. Đó là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể
ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng, ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một
quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
II-Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế
Có 2 nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc thanh niên vi phạm pháp luật. Đó là
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Đầu tiên, nguyên nhân khách quan ở đây là là những nguyên nhân bắt
nguồn từ gia đình, nhà trường và xã hội.Bản thân những yếu tố trên (gia
đình, nhà trường và xã hội) có ảnh hưởng không nhỏ tới việc hình thành và
sự phát triển lành mạnh về đạo đức và ý thức của mỗi thanh niên. Ngay từ
khi còn nhỏ, gia đình là nền tảng hình thành nhân cách cho mỗi người.
Thực tế cho thấy, phần lớn thanh niên vi phạm pháp luật đều có hoàn cảnh
gia đình không tốt, thiếu sự quan tâm, các bậc phụ huynh thì buông lỏng
con em khiến cho chúng có cơ hội tiếp cận với văn hóa không tốt, hình
thành trong suy nghĩ những hành vi phạm pháp. Nhà trường là bước đi đầu
tiên cho mỗi người bước ra khỏi sự chở che của gia đình, từ bạn bè, thanh
thiếu niên dễ dang tiếp thu cả những thói quen xấu và tốt. Có nhiều trường
hợp do ghen tỵ với bạn bè mà nhiều thanh niên đã trở thành kẻ sát nhân,
gây ra những vụ án động trời làm đau lòng các bậc làm cha mẹ. Theo sau
nhà trường, môi trường lớn, phức tạp và nhiều cám dỗ hơn là xã hội. Khi
bên ngoài luôn xảy ra nhiều trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đe
dọa sự tồn tại yên bình của xã hội thì đó chính là nguồn khiến cho tâm lý
của thanh niên bị ảnh hưởng. Đơn cử là dưới sự phát triển của công nghệ
thông tin, các văn hoá phẩm mạng được lưu truyền rộng rãi, việc không
kiểm soát được toàn bộ các nội dung tranh ảnh, phim truyện, video truyền
tải tới người nghe, người xem, người đọc khiến không ít văn hoá phẩm
mạng có tính bạo lực, kích động thanh niên vi phạm pháp luật được truyền
tải đi và được hoan nghênh, cổ suý trong lớp trẻ. Việc thanh niên bắt chước
theo các video có nội dung vi phạm diễn ra rất nhiều. Và một thực trạng
đang buồn là chính thể hệ trẻ em có vẻ cũng thích thú và khá đam mê với
các nội dung không lành mạnh đó.
Thứ hai, nguyên nhân chủ quan ở đây là nguyên nhân gây ra bởi chính bản
thân mỗi người. Gia đình, nhà trường hội chỉ một phần. Cái chính
xuất phát từ ý thức chủ quan của nhân người thanh niên. Sống trong
một môi trường tốt, được tạo điều kiện hết sức để phát triển nhưng nếu
những thanh niên đó cố tình đi lệch lạc thì điều tất yếu không tránh khỏi
gây ra tai họa cho mình ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bị hại (như
trường hợp của Nguyễn Đức Nghĩa). Xét cho cùng, trong các nguyên nhân
trên, nguyên nhân nào cũng quan trọng. Trước thực trạng nguyên nhân
trên, thiết nghĩ cần phải đề ra những giải pháp khắc phục tình trạng thanh
niên vi phạm pháp luật một cách có hiệu quả.
Hầu hết thực trạng vi phạm pháp luật trong giới trẻ xảy ra rất nhiều trong
cuộc sống. Theo thống kê của các cơ quan pháp luật gần đây cho thấy rằng
tình hình vi phạm pháp luật của thanh niên ngày càng tăng. Các loại vi
phạm pháp luật không chỉ tăng về số lượng mà chủ thể và tính chất nguy
hiểm của vụ việc cũng tăng lên. Đáng báo động là tình trạng vi phạm pháp
luật của thanh niên diễn ra ở nhiều lĩnh vực của đời sống như: kinh tế, xã
hội, an ninh trật tự, văn hóa….Theo số liệu của Cục cảnh sát điều tra tội
phạm hình sự – Bộ Công An, chỉ riêng trong 5 năm (2000 – 2005) thực hiện
đề án 4 Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và phạm tội trong
lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm,
đã phát hiện 47.000 vụ vi phạm pháp luật hình sự do 64.500 người trong độ
tuổi vị thành niên gây ra. Trong đó, đối tượng từ 16 – 18 tuổi chiếm 52%.
Phạm tội giết người có 616 người, chiếm 1,3%; phạm tội cướp, cưỡng đoạt,
cướp giật có 5169 người, chiếm 11%; phạm tội trộm cắp tài sản có 30.235
người, chiếm 64,3%; phạm tội cố ý gây thương tích, gây mất trật tự công
cộng có 10.188 người, chiếm 21,6%.Từ năm 2005 – 2007, tình hình phạm
tội ở lứa tuổi thành niên đang có dấu hiệu ngày càng cao hơn, cả về mức độ
lẫn sự nghiêm trọng của các vụ án. Chỉ trong năm 2006, riêng trẻ em dưới
14 tuổi có gần 8000 vụ vi phạm pháp luật, chiếm đến 70% tội phạm vị
thành niên (VTN). Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ
tuổi phạm tội. Đặc biệt đáng lo ngại là cùng với sự phát triển của đất nước,
thời gian gần đây (hầu hết là ở những thành phố lớn, nơi đô thị có điều kiện
kinh tế xã hội phát triển) đã nổi lên tình trạng một số thanh niên, học sinh
sinh viên, độ tuổi từ 14 đến 18, tụ tập ăn chơi thác loạn hoặc hình thành các
băng nhóm tội phạm, tổ chức các vụ cướp giật, giết người hoặc đâm chém
nhau hết sức nghiêm trọng, gây xôn xao dư luận mà các phương tiện thông
tin đại chúng đã thường xuyên đăng tải. Thống kê của ngành Công an cho
biết hiện tại cả nước có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi tới trường lang
thang bụi đời, tụ tập băng nhóm ngoài xã hội. Đó chính là mầm mống của
tội phạm đã và đang nảy sinh trong lứa tuổi VTN. Tình trạng vi phạm pháp
luật của thanh niên ngày càng tăng theo mỗi năm. Theo tổng kết sơ bộ của
Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an), trong 6 tháng đầu
năm 2011, Cục đã xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý trên 22.000
đối tượng, trong đó có hơn 75% là thanh thiếu niên. Điều đáng nói là so với
những năm trước, đối tượng phạm tội ngày càng trẻ hóa và hành vi phạm
tội cũng như tính chất mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn.
cho tới nay, những thanh niên vi phạm pháp luật gây ra những sự vụ nghiêm
trọng vẫn chưa có sự giảm đáng kể. Đơn cử là theo Báo cáo nghiên cứu
pháp luật về phòng ngừa, xử lý, phục hồi tái hoà nhập cộng đồng đối với
người chưa thành niên vi phạm pháp luật và tình hình người chưa thành
niên vi phạm pháp luật tại Việt Nam của nhóm tác giả trong khuôn khổ
chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với UNICEF cho thấy rằng,
tỷ lệ thanh niên, đặc biệt là người chưa đủ 18 tuổi vi phạm pháp luật khá
cao. Tính đến năm 2019, trung bình, mỗi năm có gần 13.000 người chưa
thành niên vi phạm pháp luật. Tỷ lệ này biến động qua từng năm nhưng
không có sự giảm sút đáng kể. Điều đáng nói tới là hành vi vi phạm pháp
luật trong giới thanh thiếu niên đang ngày càng trẻ hoá thậm chí ảnh hưởng
tới cả đối tượng trẻ em.
Vì vậy em tự ý thức được hành vi của bản thân, học tập và rèn luyện để
nhân cách phát triển một cách lành mạnh và toàn diện, đồng thời tuyên
truyền mọi người ý thức, trách nghiệm hơn về vi phạm pháp pháp luật.
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận ‘‘các vấn đề chung của vi phạm pháp luật’ đã cho em thấy
được cho em thấy được ảnh hưởng xấu của việc vi phạm pháp luật đối với
xã hội hiện đại ngày nay. Ở vị trí một sinh viên, em
| 1/12

Preview text:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN
TẢI KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC ***** TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu hỏi tiểu luận : Trình bày các vấn đề chung của vi phạm pháp luật?
Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế các vi phạm pháp luật?
Sinh viên thực hiện : Lương Thành Đạt Mã sinh viên : 72DCOT20202 Lớp : 72DCOT25 Khóa : 72
Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Huyền HÀ NỘI-2022 MỤC LỤC Mở
đầu ............................................................................................................. 3
Nội dung ..........................................................................................................
I.ND quyền con người,quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định
Hiến pháp 2013 ............................................................................................... 4
1.Quyền con người ............................................................................... 4
a) Quyền chính trị ................................................................................
Quyền bầu cử, ứng cử ........................................................................ 6
b) Quyền về kinh tế, văn hóa-xã hội ................................................... 7
Quyền tự do kinh doanh .................................................................... 7
Quyền lao động ................................................................................. 8
Quyền tự do làm việc ........................................................................ 8
Quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân ............................................... 9
1. Nghĩa vụ cơ bản của công dân .......................................................... 11
Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ................................................................. 11
Nghĩa vụ nộp thuế ............................................................................ 12
Nghĩa vụ học tập .............................................................................. 12
Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và Pháp luật Việt Nam .................... 13
II.Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay .......................... 13 MỞ ĐẦU NỘI DUNG
I-Các vấn đề chung của vi phạm pháp luật 1.Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật do chủ thể có năng lực hành vi
thực hiện, có lỗi và xâm hại đến quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.
Ví dụ : Khi tham gia giao thông trên đường quốc lộ 39B, An chạy xe máy
không đội mũ bảo hiểm. Chính vì vậy hành vi của An đã vi phạm pháp luật giao thông đường bộ
2.Đặc điểm của vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật luôn là hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội được
con người thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động. Ý tưởng ,
tư tưởng chưa thể hiện thành hành vi bị pháp luật cấm thì chưa thể gọi là vi
phạm pháp luật theo phép duy vật biện chứng.
Trong giai đoạn Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay,
việc giáo dục nâng cao nhận thức của công dân về đặc điểm này của vi
phạm pháp luật rất là bổ ích và cần thiết. Từ đó công dân có thể tiếp cận vấn
đề trên ba bình diện chính.
Bình diện thứ nhất là về mặt lịch sử, quan điểm chỉ được phép truy cứu
trách nghiệm pháp lí đối với hành vi mà không truy cứu trách nghiệm đối
với quan điểm, tư tưởng, đạo đức, cách suy nghĩ của con người đã được nói
đến từ thế kỉ XVIII bởi một đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa không tưởng,
luật gia người Pháp S.Monteskio đã từng viết “...các đạo luật nhất thiết chỉ
được trừng phạt những hành vi bên ngoài”.
Bình diện thứ hai là về mặt triết học, sang thế kỉ XIX, nhà luật học thiên tài
người Đức C. Mark đã cho rằng: “Không ai có thể bị tống giam vào tù...trên
cơ sở tư cách đạo đức, trên cơ sở các quan điểm chính trị và tín giáo của
mình” và ông khẳng định: “Các đạo luật chống lại khuynh hướng, các đạo
luật lấy tiêu chí chính không phải là những hành vi, mà là cách suy nghĩ của
con người, điều đó-chẳng có gì hơn, mà chẳng qua chỉ là các chế tài đích
thực của tình trạng vơ pháp luật”.
Bình diện thứ ba là về mặt pháp luật, nhân loại tiến bộ và cộng đồng quốc tế
đã thống nhất đi đến một luận điểm thừa nhận hành vi được con người thực
hiện một cách có ý thức và có ý chí trong thực tế khách quan thì nó mới bị
nhà làm luật coi là vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật vì bằng hành động hoặc
không hành động nó đã xâm phạm đến các quy định tương ứng các lợi ích
được pháp luật bảo vệ mà nhà làm luật điều chỉnh trong từng ngành luật cụ
thể tức là vi phạm điều cấm được quy định trong luật. Biết được đặc điểm
thứ hai của vi phạm pháp luật sẽ giúp cho công dân hiểu mình được làm những gì
và không được làm những gì, tránh được “những cái chết” do sự thiếu hiểu biết của mình.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi được thực hiện bởi người có năng
lực trách nhiệm pháp lý. Dưới góc độ khoa học có thể hiểu: người có năng
lực pháp lý là người tại thời điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị
pháp luật cấm ở trong trạng thái bình thường và hồn tồn có khả năng nhận
thức được đầy đủ tính chất thực tế và tính chất pháp lý của hành vi do mình
thực hiện, cũng như khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
Vi phạm pháp luật phải là hành vi do người đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp
lý thực hiện. Dưới góc độ khoa học có thể hiểu người dủ tuổi chịu trách
nhiệm pháp lý là người mà tại thời điểm phạm tội đã đạt đến độ tuổi do
ngành luật tương ứng quy định để có thể có khả năng nhận thức được đầy
đủ ích chất thực tế và tích chất pháp lý của hành vi do mình thực hiện, cũng
như có khả năng điều khiển được đầy đủ hành vi đó.
3.Các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật
Cấu thành vi phạm pháp luật là toàn bộ những yếu tố, những bộ phận làm
thành một vi phạm pháp luật cụ thể, bao gồm mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan và khách thể.
3.1. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật: những biểu hiện ra bên ngoài thế
giới khách quan của vi phạm pháp luật
Khoa học pháp lý phân biệt 2 hình thức biểu hiện của hành vi trái pháp luật
là hành động và ko hành động hành động: chủ thể có hành vi bị pháp luật
cấm ; ko hành động: chủ thể ko thực hiện sự bắt buộc của pháp luật)
Sự thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội được gọi là hậu quả của vi phạm pháp luật.
Biểu hiện: sự biến đổi tình trạng bt của các quan hệ xã hội bị xâm hại, có
thể là thiệt hại cụ thể như tài sản, tính mạng hoặc trừu tượng như nhân
phẩm, danh dự... Cách nó gây thiệt hại cho xã hội là cơ sở đánh giá mức độ
nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật
Giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả nó gây ra có mối quan hệ nhân quả.
3.2. Chủ thể của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm
pháp lý đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Đầu tiên là của cá nhân. Đây là những con người cụ thể, họ có năng lực
trách nhiệm pháp lý xác định trên cơ sở tuổi, khả năng nhận thức
Thứ hai là về tổ chức. Đây là những nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành
lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhất định. Ta phân biệt rõ rang tổ chức là
chủ thể vi phạm pháp luật phải là tổ chức hợp pháp , khác hoàn toàn với vi
phạm pháp luật có tổ chức. Ở đây ý chỉ một nhóm người liên kết với nhau
cùng vi phạm pháp luật, sự tồn tại của họ là bất hợp pháp
3.3. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện tâm lý bên trong
của chủ thể vi phạm pháp luật.
Đầu tiên là lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật. Lỗi ở đây là thể hiện thái độ
tiêu cực của chủ thể. Chủ thể bị coi là có thái độ tiêu cực đối với xã hội khi
họ có ý thức phủ định lợi ích xã hội. Dựa vào thái độ có 2 loại lỗi: lỗi cố ý và lỗi vô ý.
Lỗi cố ý là chủ thể có ý thức để xảy ra thiệt hại cho xã hội. Ở đây ta lại chia
ra 2 loại cố ý: cố ý trực tiếp- mong muốn hậu quả xảy ra và cố ý gián tiếp-
mặc hậu quả xảy ra. Sự khác biệt rõ nhất là ở thái độ của người vi phạm đối
với hậu quả do hành vi họ gây ra
Lỗi vô ý là chủ thể không chủ ý gây thiệt hại. Có 2 loại vô ý. Đó là do quá
tự tin cân nhắc và loại trừ khả năng gây hậu quả. Hoặc là do vô ý do cẩu
thả- chủ thể có nghĩa vụ tuân theo quy tắc nhất định nhưng do cẩu thả nên
đã không thực hiện gây nên thiệt hại
Thứ hai, về động cơ vi phạm. Nó là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật . Ta nên phân biệt rõ ràng động cơ hành
vi nói chung và động cơ vi phạm pháp luật. Theo tâm lý học, hành vi của
con người trong trạng thái tâm lý bt được thúc đẩy bởi động cơ nào đó do
nhu cầu, xúc cảm, tình cảm và sự tác động của thế giới bên ngoài. Còn vi
phạm pháp luật chỉ có yếu tố động cơ khi và chỉ khi người vi phạm nhận
thức được hành vi của họ là vi phạm pháp luật . Do đó chỉ có những vi
phạm có lỗi cố ý mới có yếu tố động cơ.
Thứ ba là về mục đích vi phạm. Nó là kết quả trong ý thức mà chủ thể vi
phạm pháp luật đặt ra và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật. Chỉ những vi phạm pháp luật với lỗi cố ý trực tiếp mới có
yếu tố mục đích. Ta phân biệt như sau. Thứ nhất là mục đích của vi phạm
pháp luật và mục đích của hành vi nói chung. Thứ hai là mục đích của vi
phạm pháp luật.Nó là kết quả trong ý thức, còn hậu quả của vi phạm pháp
luật là kết quả thực tế.
3.4. Khách thể vi phạm pháp luật:
Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ những vị hành vi vi phạm
pháp luật xâm hại. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể xâm phạm đồng
thời một hoặc nhiều quan hệ xã hội hay một hành vi vi phạm có thể có
nhiều khách thể, các khách thể có tầm quan trọng sống xã hội. Nó có tính
chất của khách thể, đó là cơ sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi vi phạm pháp luật. Ta có thể phân biệt giữa khách thể vi phạm
pháp luật và đối tượng của vi phạm pháp luật như sau. Đối tượng của vi
phạm pháp luật là những sự vật hiện tượng cụ thể mà khi tác động lên nó,
người vi phạm gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
(xâm hại các quan hệ xã hội, vi phạm pháp luật tác động đến từng bộ phận
cấu thành nên ghệ xã hội đó . Vì vậy bộ phận đó là đối tượng vi phạm pháp luật)
4.Các loại vi phạm pháp luật
Là cơ sở để xác định loại trách nghiệm pháp lý thích hợp. Chia làm 4 loại vi
phạm pháp luật chính. Đó là những vi phạm sau:
Thứ nhất là vi phạm hình sự (tội phạm). Nó mang tính nguy hiểm cho xã
hội ở mức cao nhất, xâm phạm những quan hệ xã hội quan trọng nhất trong
hệ thống quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Thứ hai là vi phạm hành chính. Nó mang tính nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm
Thứ ba là vi phạm kỷ luật Nhà nước. Đó là vi phạm trong trường hợp chủ
thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan
hệ pháp luật được xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản
lý Nhà nước. Ta phân biệt giữa vi phạm kỷ luật Nhà nước và kỷ luật của các
tổ chức khác trong xã hội (bởi mỗi tổ chức đều có kỷ luật của nó, đó là
những quy tắc xử sự được đặt ra cho các thành viên của tổ chức nhằm đảm
bảo trật tự trong hoạt động tổ chức đó)
Thứ tư là vi phạm dân sự. Đó là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể
ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng, ko đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một
quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
II-Liên hệ bản thân trong vấn đề hạn chế
Có 2 nguyên nhân cơ bản dẫn tới việc thanh niên vi phạm pháp luật. Đó là
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
Đầu tiên, nguyên nhân khách quan ở đây là là những nguyên nhân bắt
nguồn từ gia đình, nhà trường và xã hội.Bản thân những yếu tố trên (gia
đình, nhà trường và xã hội) có ảnh hưởng không nhỏ tới việc hình thành và
sự phát triển lành mạnh về đạo đức và ý thức của mỗi thanh niên. Ngay từ
khi còn nhỏ, gia đình là nền tảng hình thành nhân cách cho mỗi người.
Thực tế cho thấy, phần lớn thanh niên vi phạm pháp luật đều có hoàn cảnh
gia đình không tốt, thiếu sự quan tâm, các bậc phụ huynh thì buông lỏng
con em khiến cho chúng có cơ hội tiếp cận với văn hóa không tốt, hình
thành trong suy nghĩ những hành vi phạm pháp. Nhà trường là bước đi đầu
tiên cho mỗi người bước ra khỏi sự chở che của gia đình, từ bạn bè, thanh
thiếu niên dễ dang tiếp thu cả những thói quen xấu và tốt. Có nhiều trường
hợp do ghen tỵ với bạn bè mà nhiều thanh niên đã trở thành kẻ sát nhân,
gây ra những vụ án động trời làm đau lòng các bậc làm cha mẹ. Theo sau
nhà trường, môi trường lớn, phức tạp và nhiều cám dỗ hơn là xã hội. Khi
bên ngoài luôn xảy ra nhiều trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đe
dọa sự tồn tại yên bình của xã hội thì đó chính là nguồn khiến cho tâm lý
của thanh niên bị ảnh hưởng. Đơn cử là dưới sự phát triển của công nghệ
thông tin, các văn hoá phẩm mạng được lưu truyền rộng rãi, việc không
kiểm soát được toàn bộ các nội dung tranh ảnh, phim truyện, video truyền
tải tới người nghe, người xem, người đọc khiến không ít văn hoá phẩm
mạng có tính bạo lực, kích động thanh niên vi phạm pháp luật được truyền
tải đi và được hoan nghênh, cổ suý trong lớp trẻ. Việc thanh niên bắt chước
theo các video có nội dung vi phạm diễn ra rất nhiều. Và một thực trạng
đang buồn là chính thể hệ trẻ em có vẻ cũng thích thú và khá đam mê với
các nội dung không lành mạnh đó.
Thứ hai, nguyên nhân chủ quan ở đây là nguyên nhân gây ra bởi chính bản
thân mỗi người. Gia đình, nhà trường và xã hội chỉ là một phần. Cái chính
là xuất phát từ ý thức chủ quan của cá nhân người thanh niên. Sống trong
một môi trường tốt, được tạo điều kiện hết sức để phát triển nhưng nếu
những thanh niên đó cố tình đi lệch lạc thì điều tất yếu không tránh khỏi là
gây ra tai họa cho mình và ảnh hưởng nghiêm trọng tới người bị hại (như
trường hợp của Nguyễn Đức Nghĩa). Xét cho cùng, trong các nguyên nhân
trên, nguyên nhân nào cũng quan trọng. Trước thực trạng và nguyên nhân
trên, thiết nghĩ cần phải đề ra những giải pháp khắc phục tình trạng thanh
niên vi phạm pháp luật một cách có hiệu quả.
Hầu hết thực trạng vi phạm pháp luật trong giới trẻ xảy ra rất nhiều trong
cuộc sống. Theo thống kê của các cơ quan pháp luật gần đây cho thấy rằng
tình hình vi phạm pháp luật của thanh niên ngày càng tăng. Các loại vi
phạm pháp luật không chỉ tăng về số lượng mà chủ thể và tính chất nguy
hiểm của vụ việc cũng tăng lên. Đáng báo động là tình trạng vi phạm pháp
luật của thanh niên diễn ra ở nhiều lĩnh vực của đời sống như: kinh tế, xã
hội, an ninh trật tự, văn hóa….Theo số liệu của Cục cảnh sát điều tra tội
phạm hình sự – Bộ Công An, chỉ riêng trong 5 năm (2000 – 2005) thực hiện
đề án 4 Đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại trẻ em và phạm tội trong
lứa tuổi vị thành niên thuộc Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm,
đã phát hiện 47.000 vụ vi phạm pháp luật hình sự do 64.500 người trong độ
tuổi vị thành niên gây ra. Trong đó, đối tượng từ 16 – 18 tuổi chiếm 52%.
Phạm tội giết người có 616 người, chiếm 1,3%; phạm tội cướp, cưỡng đoạt,
cướp giật có 5169 người, chiếm 11%; phạm tội trộm cắp tài sản có 30.235
người, chiếm 64,3%; phạm tội cố ý gây thương tích, gây mất trật tự công
cộng có 10.188 người, chiếm 21,6%.Từ năm 2005 – 2007, tình hình phạm
tội ở lứa tuổi thành niên đang có dấu hiệu ngày càng cao hơn, cả về mức độ
lẫn sự nghiêm trọng của các vụ án. Chỉ trong năm 2006, riêng trẻ em dưới
14 tuổi có gần 8000 vụ vi phạm pháp luật, chiếm đến 70% tội phạm vị
thành niên (VTN). Con số này là một lời cảnh báo về tình trạng trẻ em nhỏ
tuổi phạm tội. Đặc biệt đáng lo ngại là cùng với sự phát triển của đất nước,
thời gian gần đây (hầu hết là ở những thành phố lớn, nơi đô thị có điều kiện
kinh tế xã hội phát triển) đã nổi lên tình trạng một số thanh niên, học sinh
sinh viên, độ tuổi từ 14 đến 18, tụ tập ăn chơi thác loạn hoặc hình thành các
băng nhóm tội phạm, tổ chức các vụ cướp giật, giết người hoặc đâm chém
nhau hết sức nghiêm trọng, gây xôn xao dư luận mà các phương tiện thông
tin đại chúng đã thường xuyên đăng tải. Thống kê của ngành Công an cho
biết hiện tại cả nước có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi tới trường lang
thang bụi đời, tụ tập băng nhóm ngoài xã hội. Đó chính là mầm mống của
tội phạm đã và đang nảy sinh trong lứa tuổi VTN. Tình trạng vi phạm pháp
luật của thanh niên ngày càng tăng theo mỗi năm. Theo tổng kết sơ bộ của
Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm (Bộ Công an), trong 6 tháng đầu
năm 2011, Cục đã xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý trên 22.000
đối tượng, trong đó có hơn 75% là thanh thiếu niên. Điều đáng nói là so với
những năm trước, đối tượng phạm tội ngày càng trẻ hóa và hành vi phạm
tội cũng như tính chất mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn. Và
cho tới nay, những thanh niên vi phạm pháp luật gây ra những sự vụ nghiêm
trọng vẫn chưa có sự giảm đáng kể. Đơn cử là theo Báo cáo nghiên cứu
pháp luật về phòng ngừa, xử lý, phục hồi tái hoà nhập cộng đồng đối với
người chưa thành niên vi phạm pháp luật và tình hình người chưa thành
niên vi phạm pháp luật tại Việt Nam của nhóm tác giả trong khuôn khổ
chương trình hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam với UNICEF cho thấy rằng,
tỷ lệ thanh niên, đặc biệt là người chưa đủ 18 tuổi vi phạm pháp luật khá
cao. Tính đến năm 2019, trung bình, mỗi năm có gần 13.000 người chưa
thành niên vi phạm pháp luật. Tỷ lệ này biến động qua từng năm nhưng
không có sự giảm sút đáng kể. Điều đáng nói tới là hành vi vi phạm pháp
luật trong giới thanh thiếu niên đang ngày càng trẻ hoá thậm chí ảnh hưởng
tới cả đối tượng trẻ em.
Vì vậy em tự ý thức được hành vi của bản thân, học tập và rèn luyện để
nhân cách phát triển một cách lành mạnh và toàn diện, đồng thời tuyên
truyền mọi người ý thức, trách nghiệm hơn về vi phạm pháp pháp luật. KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận ‘‘các vấn đề chung của vi phạm pháp luật’’ đã cho em thấy
được cho em thấy được ảnh hưởng xấu của việc vi phạm pháp luật đối với
xã hội hiện đại ngày nay. Ở vị trí một sinh viên, em