Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Bài tập lớn môn kinh tế chính trị mác - lênin

Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam | Tiểu luận môn kinh tế chính trị mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44985297
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế
liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Trần Vân Anh
Lớp tín chỉ: LLNL1106
Mã SV: 11220649
Số thứ tự: 10
Hà Nội, tháng 10 năm 2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
I. LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ...................................................3
lOMoARcPSD| 44985297
2
1. Khái niệm về khủng hoảng kinh tế:.................................................................3
2. Các loại khủng hoảng kinh tế:.........................................................................3
4. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế:...........................................................5
5. Chu kỳ Kinh tế:................................................................................................7
II. LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT
NAM:..................................................8 Sự ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 2008 – 2009 đến lĩnh vực FDI (Đầu tư nước
trực tiếp nước ngoài) của Việt Nam.................8
1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009 ....................8
2. Hệ quả
.................................................................................................................8
3. Lĩnh vực FDI của Việt Nam trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-
2009 diễn ra .............................................................................................................9
4. Các ảnh
hưởng....................................................................................................9
5. Nguyên nhân ...................................................................................................10
6. Biện pháp đối phó của chính phủ Việt Nam.....................................................11
Khủng hoảng kinh tế 2022 – 2023: Chiến tranh Nga – Ukraine................12
1. Nguyên nhân....................................................................................................12
2. Hệ quả..............................................................................................................13
3. Biện pháp đối phó của chính phủ Việt Nam.....................................................14
III. KẾT LUẬN:.................................................................................................16
LỜI MỞ ĐẦU
Khủng hoảng kinh tế một hiện tượng phổ biến trong lịch sử kinh tế thế giới.
Điển hình cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, khi các nền kinh tế
lớn trên thế giới đồng loạt gặp khó khăn gây ảnh hưởng mạnh đến các nền kinh tế
nhỏ hơn. Trong lịch sử, nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu phát triển các thuyết về
khủng hoảng kinh tế, trong đó có Chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong bài luận này, chúng ta sẽ trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về
khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam. Chủ nghĩa Mác Lênin đã đưa
ra quan điểm về bản chất của khủng hoảng kinh tế và cách giải quyết vấn đề này trong
một nền kinh tế chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam một trong những quốc gia phát triển nhanh chóng Đông Nam
Á và cũng đã từng gặp phải những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Bài luận
lOMoARcPSD| 44985297
3
sẽ phân tích đánh giá sự ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới
đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực FDI. Cuối cùng, chúng ta sẽ đề xuất
những giải pháp và biện pháp để giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế và giúp Việt
Nam phát triển kinh tế bền vững hơn.
lOMoARcPSD| 44985297
4
I. LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1. Khái niệm về khủng hoảng kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế là trạng thái suy thoái, mất cân bằng các hoạt động kinh
tế theo chiều hướng kéo dài, gây rối loạn đến đời sống kinh tế-xã hội của một
quốc gia hay một khu vực. Tuy nhiên với xu hướng phát triển toàn cầu hóa hiện
nay thì các cuộc khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra, thể lan rộng ra phạm
vi toàn cầu.
Khủng hoảng kinh tế xảy ra do nhiều nguyên nhân như bong ng kinh tế,
khủng hoảng tài chính, sự mất cân bằng trong nguồn cung và cầu, do sự sụp đỏ
của các doanh nghiệp lớn hoặc do các yếu tố chính trị, thiên tai tác tộng vào nền
kinh tế.
2. Các loại khủng hoảng kinh tế:
a) Khủng hoảng thừa:
Khủng hoảng thừa khủng hoảng kinh tế do sức sản xuất bản vượt quá
nhiều so với sức mua của người tiêu dùng. Vì cung lớn hơn cầu nên làm cho hàng hóa
bị ứ lại, giá cả hàng hóa bắt buộc giảm xuống gây nên tình trạng suy giảm của nền kinh
tế.
Khủng hoảng thừa xảy ra do nhiều nguyên nhân bao gồm tình trạng sản xuất
vượt quá nhu cầu hội, tình trạng sản xuất tự phát, quy luật cung cầu dẫn đến
mất cân bằng trong việc tiêu thụ hàng hàng hóa. Ngoài ra một số nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng thừa đó việc quá tập trung phát triển vào một số ngành nghề nhất định
gây mất cân bằng về cấu thị trường, điều này gây ảnh hưởng lớn đến sự cung cầu
của các ngành nghề khác.
Biện pháp để giải quyết khủng hoảng thừa bao gồm chính phủ cần đối phối
các doanh nghiệp sản xuất quy hoạch hợp lý, khắc phục nh trạng sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ, tự phát của các sở sản xuất không đạt u cầu để cải thiện cấu nền
kinh tế.
b) Khủng hoảng thiếu:
Trái ngược với khủng hoảng kinh tế thừa, khủng hoảng thiếu tình trạng
nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng khiến
giá cả sản phẩm tăng lên.
Nguyên nhân gây ra khủng hoảng thiếu bao gồm dân số tăng nhanh, do thiên
tai làm chậm nguồn cung, do cạn kiệt tài nguyên, do sự hạn chế về năng lực sản xuất,..
Biện pháp để khắc phục khủng hoảng thiếu là tăng gia sản xuất, chính phủ đề
ra các chính sách kinh tế để tạo điều kiện, khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp
nâng cao năng lực sản xuất, từ đó năng suất của người lao động tăng nhanh hơn, cải
thiện nguồn cung hàng hóa và dịch vụ.
c) Khủng hoảng nợ
lOMoARcPSD| 44985297
5
Khủng hoảng nợ cuộc khủng hoảng khi các chính phủ không thể thanh toán
được những khoản nợ của mình. Để giải quyết khủng hoảng nợ, c quốc gia thường
tăng thuế, tăng lãi suất hoặc cắt giảm chi tiêu chính phủ để chi trả các khoản nợ. Tuy
nhiên những biện pháp này khá là rủi ro bởi chúng có tác động tiêu cực đến nền kinh tế
của quốc gia.
3. Bản chất khủng hoảng kinh tế ở chủ nghĩa tư bản:
Trong học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin, khủng hoảng kinh tế được
xem một hiện tượng tự nhiên của kinh tế tư bản. C.Mác cho rằng, bản chất của khủng
hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản là do sự mâu thuẫn giữa sự sản xuất hàng hóa và sự
tiêu dùng hàng hóa trong xã hội tư bản.
Theo C.Mác, các chủ doanh nghiệp sản xuất trong xã hội tư bản có xu hướng
sản xuất hàng hóa với mục đích lợi nhuận. Các sản phẩm của họ được sản xuất với giá
thành khá cao nên sản phẩm bán ra được áp đặt mức giá cao hơn nữa, nên chmột
phần dân số xã hội có thể mua chúng. Điều này dẫn tới làm giảm nguồn tiêu thụ và tạo
ra tình trạng thừa hàng hóa sản xuất. Nguồn cung lớn hơn cầu dẫn tới giá cả hàng
hóa giảm xuất gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất. Trong đó
người lao động thì không đủ thu nhập để chi trả các mặt hàng hóa, từ đó dẫn tới tỷ lệ
thất nghiệp gia tăng.
Vậy nên, khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư bản không phải do sự thiếu
nguồn nhân lực hay thiếu sản phẩm tiêu thụ, do sự mất cân đối giữa sản xuất
tiêu thụ trong hệ thống kinh tế chủ nghĩa tư bản.
C.Mác từng đề cập trong tác phẩm “Das Kapital” của mình rằng: “Cản trở
của nền sản xuất tư bản chính là tư bản”
4. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế:
Trong cuốn sách “ Tư tưởng kinh tế của C.Mác F.Engels” (1948) có đề cập
rằng: “Các khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa bản không phải một điều bất
thường, mà chúng là hậu quả tất yếu của sự phát triển bất đẳng trong sản xuất tích
trữ vốn, những sự lãng phí và xung đột của cạnh tranh, sự tập trung và các liên kết của
vốn. Các khủng hoảng này đưa ra dấu hiệu của sự tuyệt vọng cho hàng triệu người lao
động bị thất nghiệp những nhà sản xuất bị phá sản, trong khi các sản phẩm được
sản xuất trong quá trình đó vẫn tồn tại nhưng không được sử dụng."
Qua đó ta thấy được nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính trong chủ
nghĩa bản được bắt nguồn từ chính mâu thuẫn bản của chủ nghĩa bản: u
thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về liệu sản xuất chủ yếu của hội. Từ mâu thuẫn này biểu hiện ra
thành các nguyên nhân sau:
Sự mâu thuẫn giữa sự sản xuất và tiêu thụ:
lOMoARcPSD| 44985297
6
Đây là nguyên nhân chính của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Các
chủ doanh nghiêp sản xuất trong hệ thống kinh tế bản sản xuất hàng hóa với
mục đích lợi nhuận, nhưng chỉ có một phần của dân số có khả năng mua chúng.
Điều này dẫn đến sự giảm sút trong nguồn cung tiêu thụ tạo ra tình trạng
thừa sản phẩm trong thị trường, giảm giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của các
chủ nhân sản xuất.
Sự tăng trưởng kinh tế không ổn định:
Sự tăng trưởng kinh tế không ổn định có thể góp phần gây ra khủng hoảng kinh
tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh, sự khuyến khích sản xuất và tiêu thụ
quá mức sẽ dẫn đến tình trạng thừa sản phẩm từ đó giá các hàng hóa giảm.
Ngược lại, khi kinh tế tăng trưởng quá chậm, thị trường sẽ giảm sút, tạo ra sự
suy thoái kinh tế.
Sự tách biệt giữa tài sản và giá trị:
Trong chủ nghĩa tư bản, giá trị sản phẩm được xác định bằng thị trường, không
phải bằng giá trị thực sự của sản phẩm. Do đó, giá trị của các tài sản, chẳng hạn
như chứng khoán và bất động sản, có thể bị định giá quá cao, tạo ra sự bùng nổ
của các thị trường này và sau đó là sự suy giảm.
Sự cạnh tranh sự không đồng đẳng trong hệ thống kinh tế bản: Trong h
thống kinh tế bản, sự cạnh tranh giữa các chủ nhân sản xuất để đạt được lợi
nhuận cao nhất có thể dẫn đến sự tập trung vốn và quyền lực tại một số chủ nhân
sản xuất lớn. Điều này gây ra sự không đồng đẳng trong hệ thống kinh tế, khiến
cho một số nhóm người sở hữu vốn quyền lực quá lớn phần còn lại bị bỏ
lại phía sau. Khi sự khủng hoảng kinh tế xảy ra, những nhóm người này sẽ chịu
ảnh hưởng nặng nề hơn, tạo ra sự khủng hoảng kinh tế và sự bất ổn trong xã hội.
Sự định hướng lợi nhuận ngắn hạn của các chủ nhân sản xuất: Trong chủ
nghĩa tư bản, các chủ nhân sản xuất tập trung vào mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn,
thay đầu cho những sản phẩm dự án thể mang lại lợi nhuận lâu dài.
Điều này dẫn đến việc thiếu hụt đầu sự đặc vốn, tạo ra sự giảm sút v
mặt sản xuất và tăng lên những rủi ro kinh tế.
Những nguyên nhân này góp phần dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong
chủ nghĩa bản, khiến cho các chủ nhân sản xuất, người lao động và xã hội phải
chịu những ảnh hưởng nặng nề của sự suy thoái kinh tế.
5. Chu kỳ Kinh tế:
lOMoARcPSD| 44985297
7
Chu kỳ kinh tế là quá trình biến động của nền kinh tế qua các chu kỳ.
Chu kỳ kinh tế được đo lường bằng sự biến động của GDP thực tế của một quốc
gia.
nhiều nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của chu kỳ kinh tế, nhưng nguyên
nhân chính sự không đồng đều về sản xuất tiêu dùng. Ngoài ra, sự thay đổi trong
nhu cầu của thị trường, các yếu tố tài chính như lãi suất yếu tố liên quan đến thị
trường chứng khoán cũng góp phần dẫn đến sự biến bộng của chu kỳ kinh tế.
Hình 1: Chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế có bốn giai đoạn khác nhau, bao gồm:
1. Suy thoái (Recession): Giai đoạn này xảy ra sau khi đỉnh điểm, nền kinh tế bắt
đầu suy giảm, sản xuất hàng hóa giảm, giá cả hàng hóa giảm tình trạng thừa
hàng hóa tăng lên.
2. Đáy (Trough): Đây giai đoạn thấp nhất của chu kỳ kinh tế, trạng thái mất
cân bằng trong từng lĩnh vực nhất định của nền kinh tế. giai đoạn này đặc
trưng là sản lượng thấp, giá cả thấp nhất và tình trạng thấp nghiệp gia tăng.
3. Phục hồi (Expansion): Giai đoạn này xảy ra sau khi nền kinh tế trải qua một thời
kỳ suy thoái. Nền kinh tế tăng trưởng trở lại với đặc trưng tỷ lệ thất nghiệp
giảm, thu nhập tăng, thị trường hành hóa dịch vụ sôi động trở lại.
4. Đỉnh điểm (Peak): Đây là giai đoạn cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản lượng thực
tế, hoạt động tiêu dùng, tỷ lệ có việc làm trong nên kinh tế đạt đến mức cực đại.
Về cơ bản, đây là lúc thị trường phát triẻn hết tiềm năng của nó.
II. LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM:
lOMoARcPSD| 44985297
8
Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 – 2009 đến lĩnh
vực FDI (Đầu tư nước trực tiếp nước ngoài) của Việt Nam
1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 (GFC) bắt nguồn từ sự
khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính, bao gồm bảo hiểm, tín dụng, chứng khoán,
diễn ra từ năm 2007 cho tới năm 2008, khởi nguồn từ Mỹ.
Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 được cho
rằng là liên quan tới việc các tổ chức tài chính trong thị trường bất động sản tại
Mỹ khi họ bắt đầu đưa ra các khoản vay thế chấp mạo hiểm nhằm giải cứu người
mua bất động sản. Hình thức vay thế chấp nhắm vào những người mua nhà
thu nhập thấp, rủi ro cho vay rất cao cùng với sự bùng nổ bong bóng nhà đất tại
Hoa Kỳ.
Yếu tố chủ chốt gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 chính là do s
phát triển nhanh chóng của các sản phẩm tài chính kiểu săn mồi, nhằm vào những
đối tượng người mua nhà thu nhập thấp, kém hiểu biết, ít thông tin. Đứng đầu
những tổ chức cho vay tài chính đó phải kể đến ngân hàng Lehman Brothers
sự sụp đổ của ngân hàng này đánh dấu cho sự bắt đầu của cuộc khủng hoảng.
Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra, chính phủ Hoa Kỳ đã triển
khai các khoản cứu trợ đối với các tổ chức i chính cũng như áp dụng chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ để ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống tài chính
toàn cầu.
2. Hệ quả
Tuy nhiên, những giải pháp chính sách i khóa đó đã quá muộn, cuộc
khủng hoảng kinh tế 2008 lan rộng ra các nước trên thế giới, đặc biệt Liên minh Châu
Âu như Đức, Anh, Pháp cũng như các quốc gia khác. Cuộc khủng hoảng này đã tác
động không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu với hơn 10.000 tỷ USD đã bị cuốn trôi, hơn
30 triệu người thất nghiệp, gia tăng tỉ lệ vô gia cư và tự tử.
Ngoài ra, còn rất nhiều những tác động tiêu cực do cuộc khủng khoảng này
gây ra như:
Bear Stearns một trong những ngân hàng đầu lớn nhất tại phố Wall đã
lên tiếng cầu cứu và được JPMorgan Chase mua lại với giá 30 tỷ USD.
Ngân hàng Lehnam Brothers tuyên bố phá sản đây ngân ng đầu được
thành lập từ năm 1844. Sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư hơn 160 năm của Mỹ
là dấu hiệu cho việc bán tháo lớn nhất trong lịch sử tài chính Mỹ.
lOMoARcPSD| 44985297
9
Thị trường chứng khoán tại Hong Kong và Thượng Hải sụt giảm xuống mức
4,5 – 5,4%. Gía trị tài sản của một quỹ thị trường tiền tệ giảm dưới 1 USD/Cổ
phiếu. Hơn 140 tỷ USD rút khỏi quỹ bởi các nhà đầu tư Mỹ.
3. Lĩnh vực FDI của Việt Nam trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
2008-2009 diễn ra:
Trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển
tương đối ổn định và đang thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt nam, trong năm 2007, Việt Nam đã
thu hút được hơn 20,3 tỷ USD vốn đầu trực tiếp từ nước ngoài, tăng 54,2% so với
năm 2006. Năm 2007 cũng năm Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở rộng thị
trường và cơ hội hợp tác đầu tư với các quốc gia thành viên khác.
Lĩnh vực FDI của Việt Nam trong giai đoạn này tập trung phát triển chủ yếu
vào các ngành nghề sản suất công nghiệp. Các nhà đầu nước ngoài phần lớn đến
từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Mỹ.
Một số dự án lớn như dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất của Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà
đầu tư nước ngoài.
4. Các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 đến
thị trường FDI của Việt Nam:
- Giảm đáng kể về lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam:
Hình 2.1: Biều đồ thể hiện số liệu dòng vốN FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006-
lOMoARcPSD| 44985297
10
2010
(Nguồn: Tính toán từ niên giám Thống kê Việt Nam, GSO)
Năm 2008, Việt Nam đã thu hút được 71,724 triệu USD vốn đăng
60,897 triệu USD vốn thực tế, tăng trưởng 30.5% so với năm trước. Tuy nhiên, sau đó
vào năm 2009, số vốn đăng ký vốn thực tế đều giảm sút mạnh, chỉ còn 21,480 triệu
USD, giảm 64.9% so với năm trước đó. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng tiêu cực của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đến lĩnh vực FDI của Việt Nam.
- Tác động đến các lĩnh vực có liên quan đến FDI:
Cuộc khủng hoảng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn FDI đầu tư vào
Việt Nam còn tác động đến nhiều nh vực liên quan đến FDI như ngân
hàng, bất động sản, du lịch, dịch vụ tài chính và các ngành công nghiệp liên quan
đến xuất khẩu.
- Ảnh hưởng đến thị trường lao động: Với sự giảm đáng kể của lượng vón đầu tư
FDI vào Việt Nam, nhiều công ty đầu nước ngoài đã tạm ngừng hoặc giảm
quy mô hoạt động tại Việt Nam, điều này y ảnh hưởng xấu lên thị trường lao
động, tình trạng thất nghiệp tăng cao và mức lương của người lao động giảm.
- Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế cũng mở ra một số hội mới cho Việt
Nam trong lĩnh vực FDI như thu hút các nhà đầu chuyển dịch khỏi Trung
Quốc và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp tiềm năng.
5. Nguyên nhân dẫn đến các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới năm 2008-2009 đến thị trường FDI của Việt Nam:
nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ảnh ởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới đến thị trường FDI Việt Nam, bao gồm những nguyên nhân sau đây:
- Tác động từ việc giảm sút nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia tiêu thụ hàng hóa
của Việt Nam:
Cuộc khủng hoảng dẫn đến sự giảm sút nhu cầu tiêu dùng nhiều quốc gia đối
với các mặt hàng hóa của Việt Nam, điều này dẫn đến sự giảm sút về lời nhuận
và gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hút vốn FDI mới.
- Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn:
Bởi sự gia tăng rủi ro trong thị trường tài chính lúc bấy giờ, sự sụp đổ của tập
đoàn tài chính lớn lịch sử hơn 100 năm của Mỹ Lehman Brothers đã làm giới
đầu hoang mang, hỗn loạn, nên các nhà đầu nước ngoài lúc này xu hướng
hạn chế đầu tư ra nước ngoài và tập trung tăng cường hoạt động đầu tư tại quốc
gia mẹ. Điều này gây ảnh hưởng đến khả năng Việt Nam thu hút FDI mới.
- Tác động đến việc tăng lãi suất của các ngân hàng:
lOMoARcPSD| 44985297
11
Để kiểm soát lạm phát hạn chế tình trạng thất thoát vốn đầu ớc ngoài,
các ngân hàng trong ớc tăng lãi suất. Điều này làm cho việc vay vốn đầu
của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn từ đó dẫn tới m giảm khả năng thu
hút FDI mới.
Như vậy, các tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã
gây ra nhiều khó khăn thách thức đối với thị trường FDI của Việt Nam, từ đó làm
giảm khả năng thu hút FDI mới.
6. Các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để giảm thiểu ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009
Dưới tác động của “Cơn sóng thần thế kỷ” – cơn bão khủng hoảng tài
chính của thế kỉ XX, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng không
hề nhỏ. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những quyết định nhằm khắc phục
giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính:
Vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng: ngay từ đầu năm 2008, Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Những
động thái đầu tiên được thực thi trong quí I-2008 gồm: (I) quy định tỷ lệ
nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ giá đđầu kinh doanh chứng
khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng;(4) (II) tăng
lãi suất bản lên mức 8,75%/năm (+ 0,5%); (III), phát hành 20.300
tỉ đồng tín phiếu bắt buộc. Những liệu pháp này đã gây “cú sốc” với nền
kinh tế.
Bình ổn giá thực phẩm: Chính phủ đã có những chỉ đạo kiên quyết hướng
tới bình ổn giá cả và trấn an tâm lý. Sang tháng 6-2008, xuất khẩu gạo đã
được phục hồi. Trong hai tháng 6 7-2008, giá gạo xuất khẩu của Việt
Nam còn cao hơn mức giá bình quân thế giới.
Kiềm chế lạm phát: Để ứng p với lạm phát, nhiều tổ chức quốc tế
khuyến nghị các chính phủ thực thi triệt để chính sách cắt giảm chi tiêu
công, cải thiện hiệu suất đầu tư, thắt chặt tiền tệ tín dụng bằng biện
pháp ng cao i suất dự trữ bắt buộc... Đây những liệu pháp phù
hợp với thuyết kinh tế, nhưng việc áp dụng luôn tạo ra các hiệu ứng
phụ tiêu cực, nên cần sự cân nhắc thấu đáo về thời điểm vận dụng
mức độ phù hợp.
Vận hành kinh tế không chỉ cần chú ý đến các biến số kinh tế vĩ như
đầu tư, tiết kiệm, xuất và nhập khẩu..., mà còn phải hòa hợp tác động của
các yếu tố hành vi nhân dân như tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền thống
đùm bọc chia sẻ khó khăn, quyết định lựa chọn đáp ứng nhu cầu theo
học thuyết Ma-xlâu (Maslow), lợi ích đầu tư, thương mại cộng đồng...
Mục tiêu cuối cùng của mọi nhà nước là ổn định đời sống kinh tế, xã hội,
lOMoARcPSD| 44985297
12
chính trị. Lạm phát là một cản trở lớn trên con đường đi tới mục tiêu này.
Và vì thế, chấp nhận bất ổn và đời sống dân cư khó khăn để đánh đổi lấy
lạm phát thấp, trên thực tế, thường đẩy các quyết sách điều hành vĩ mô đi
xa khỏi mục tiêu.
Khủng hoảng kinh tế 2022 – 2023: Chiến tranh Nga – Ukraine
1. Nguyên nhân
2022 từng là năm được kì vọng là khoảng thời gian phát triển phi mã, phục
hồi kinh tế mạnh mẽ sau khi thế giới đã trải qua đại dịch Covid 19. Tuy nhiên, trái với
kì vọng, 2022 là năm của đa khủng hoảng ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới
do một số nguyên nhân như sau:
Chiến tranh Ukraine Nga : Xung đột chính trị giữa Nga Ukraine nhiều
hệ lụy đối với kinh tế thế giới. Đây sẽ là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất trong
nền kinh tế toàn cầu năm 2022, dẫn đến giá năng lượng và một số mặt hàng thiết
yếu tăng cao cũng như sự gián đoạn của chuỗi cung ứng. Cuộc chiến ở Ukraine
đã diễn ra gần một năm chưa dấu hiệu hạ nhiệt. Căng thẳng giữa phương
Tây Nga ng gia tăng khi các nước phương Tây áp đặt một số biện pháp
trừng phạt kinh tế đối với Nga. Cuộc xung đột này không chỉ khiến chi phí sinh
hoạt tăng mạnh và phá hủy sinh kế của người dân ở nhiều quốc gia mà còn dẫn
đến cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng ở châu Âu. Giá khí đốt châu
Âu đã tăng hơn bốn lần kể từ năm 2021, khi Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt
xuống ới 20% so với mức của m 2021. Xung đột còn làm giá lương thực
toàn cầu tăng cao, gây khó khăn lớn, đặc biệt đối với các ớc có thu nhập thấp.
Đại dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng. Mặc đại dịch đã được kiểm soát
hầu hết các quốc gia, nhưng tác động của đại dịch vẫn đặc biệt nghiêm trọng
Trung Quốc, khiến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế này chậm lại trong quý 2
năm 2022 và hoạt động toàn cầu chậm lại. Cả sản xuất và tiêu dùng đều suy yếu
do các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của virus Corona. Tỷ lệ sử dụng năng lực
sản xuất trong nước của Trung Quốc đã giảm xuống ới 76% trong quý 2, mức
thấp nhất trong 5 m. Sự gián đoạn trong chuỗi sản xuất của Trung Quốc không
chỉ ảnh hưởng đến nước này trong nước còn tác động lan tỏa trên phạm
vi quốc tế, khi nhu cầu từ Trung Quốc sụt giảm cũng làm giảm nhu cầu xuất khẩu
các nước khác, gây hoang mang. Sự thiếu hụt nguyên liệu thô đang dẫn đến
lạm phát cao hơn ở nhiều nước.
2. Hệ quả
Lạm phát cao và giá cả hàng hóa: Lạm phát toàn cầu sẽ tăng mạnh vào năm
2022. Xung đột Ukraine đang khiến giá dầu ng hóa toàn cầu tăng cao
(Hình 1). Giá dầu thô toàn cầu đạt trung bình trên 100 USD/thùng trong 5 tháng
lOMoARcPSD| 44985297
13
liên tiếp từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2022. Sự gián đoạn xuất khẩu ncốc
dầu ăn tại các cảng Biển Đen đã đẩy giá lương thực lên những kỷ lục mới. Chỉ
số giá ơng thực của Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO)
tăng từ 141,4 điểm vào tháng 2 năm 2022 lên mức cao 159,3 điểm vào tháng 3
năm 2022, sau đó giảm xuống 154,2 điểm vào tháng 6 năm 2023, sau đó tăng
dần. Nhưng chúng vẫn mức cao góp phần gây ra lạm phát lan rộng. Xung
đột Nga-Ukraine cũng đang đẩy giá nguyên liệu sản xuất tăng cao Nga và
Ukraine những nước dẫn đầu thế giới về sản xuất các kim loại như niken, đồng
và sắt.
Hình 1: Chỉ số giá cả một số hàng hóa chính (năm 2010 là 100 điểm)
Giá dầu các hàng hóa bản thế giới tăng cao đã khiến lạm phát tại nhiều
quốc gia tăng lên mức kỷ lục. Tại Mỹ, lạm phát tháng 5/2022 đã lập đỉnh 40 năm
mức 8,6%. Tại châu Âu, giá tiêu dùng đang tăng với tốc độ trên 8%. Theo ngân
hàng Goldman Sachs, giá năng lượng khu vực đồng Euro - tăng với tốc độ
39% vào tháng 5 - đóng góp khoảng 4 điểm % vào lạm phát, so với 2 điểm %
Mỹ. các nước Đông Nam Á, lạm phát cũng phá kỷ lục mới: 7,1% tại Thái Lan,
5,4% ở Philippines và 3,47% tại Indonesia vào tháng 5/2022.
Xu hướng thắt chặt tiền tệ: Nhằm đối phó với tình trạng lạm phát leo thang, các
quốc gia đã áp dụng thắt chặt tiền tệ mạnh hơn. Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed)
đã liên tục tăng lãi suất cơ bản với mức tăng cao hơn kế hoạch lúc đầu[1].
3. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp gì để ổn định lạm phát,
pháttriển kinh tế
Trong bối cảnh đó, để duy trì được tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tiếp
tục kiên trì các biện pháp nhằm ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát, đồng thời
đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút FDI để đảm bảo cân đối ngoại tệ, thúc đẩy tăng
trưởng cũng như tạo dựng các tấm đệm bảo vệ nền kinh tế trước các biến động
của thế giới.
lOMoARcPSD| 44985297
14
Trước những khó khăn về xuất khẩu trong nửa cuối năm 2022, đặc biệt
với ngành dệt may và da giày, Việt Nam cần tận dụng tốt hơn các FTA đã ký kết
(CPTPP, EVFTA, RCEP - những hiệp định được đánh giá sẽ tác động tích cực
tới ngành dệt may), đồng thời đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để giảm rủi ro
suy giảm tăng trưởng xuất khẩu của các thị trường chính, như: Mỹ, EU. Đẩy
mạnh xuất khẩu vào các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Mỹ, EU,
ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc. Để giảm thiểu rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng,
các quan quản lý chuyên ngành cần thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình
thị trường thế giới, khu vực và trong nước để chủ động, kịp thời đề xuất các giải
pháp đảm bảo đầu vào nhập khẩu phục vụ sản xuất.
Ngoài ra, với xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng chuyển đổi xanh
tiếp tục được đẩy mạnh sau đại dịch Covid-19, Việt Nam cần đảm bảo các điều
kiện cần thiết để thể thu hút các dòng vốn FDI xanh và/hoặc công nghệ cao
từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng này, đồng thời từng bước đổi mới nền
sản xuất để hướng tới tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững.
So sánh Khủng hoảng kinh tế 2008 và 2022 tại Việt Nam
2008 2022
Nguyên nhân Khủng hoảng năm 2008 cuộc Khủng hoảng năm 2022 khủng
hoảng tài chính toàn cầu, cuộc khủng hoảng do đại bắt nguồn
từ sự sụp đổ của thị dịch COVID-19 gây ra, trường nhà đất
Mỹ dẫn đến sự gián đoạn kinh tế toàn cầu.
Ảnh hưởng 1. Nhóm hàng lương thực,
Khủng hoảng năm 2008 thực phẩm có quyền số (là tác
động mạnh mẽ hơn đến nền cấu chi tiêu các nhóm kinh tế
Việt Nam, với tốc độ mặt hàng trong tổng chi tăng trưởng
GDP giảm mạnh tiêu của hộ gia đình được hơn, lạm phát tăng
cao hơn, tổng hợp từ kết quả điều tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
hơn. tra mức sống dân cư và
Khả năng phục hồi Nền kinh tế Việt Nam phục hồi
nhanh hơn sau cuộc khủng
hoảng năm 2008, với tốc độ ng
trưởng GDP đạt 7,7% trong năm
2009.
dùng cố định khoảng 5 năm) khá cao, gần 28% trong rổ
hàng hóa tính CPI, do đó biến động giá của nhóm hàng
này sẽ có tác động mạnh tới lạm phát của nền kinh tế.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt
Nam vẫn đang phải đối
mặt với nhiều khó khăn
trong quá trình phục hồi
sau cuộc khủng hoảng năm
2022.
Cách đối phó - Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong hai cuộc
khủng hoảng đều chủ trương giảm lãi suất để hỗ trợ doanh
lOMoARcPSD| 44985297
15
nghiệp và người dân. Tuy nhiên, lãi suất điều hành trong cuộc
khủng hoảng năm 2022 được giảm mạnh hơn so với cuộc
khủng hoảng năm 2008.
- Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa của Việt Nam
trong hai cuộc khủng hoảng đều chủ trương thực hiện các gói
kích thích kinh tế để hỗ trợ doanh nghiệp người dân. Tuy
nhiên, quy của các gói kích thích kinh tế trong cuộc khủng
hoảng năm 2022 lớn hơn so với cuộc khủng hoảng năm 2008.
- Chính ch thương mại: Chính sách thương mại của
Việt Nam trong hai cuộc khủng hoảng đều chủ trương duy trì
dòng chảy hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, trong cuộc khủng
hoảng năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã triển khai các biện
pháp hỗ trợ xuất khẩu và nhập khẩu cụ thể hơn.
Đánh giá chung:
Trong cả 2 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chính phủ Việt Nam đều có
những chính sách kiểm soát tốt và kịp thời.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, bắt nguồn từ Hoa Kỳ, không
tác động trực tiếp nhiều đến hệ thống i chính Việt Nam nhưng nền kinh tế bị ảnh ởng
về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và việc làm của người lao động. Do hệ thống tài
chính Việt Nam dường như chưa hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu, chỉ mở tài
khoản vốn hầu như không dòng vốn nên lượng tiền Việt Nam đầu ra nước
ngoài dường nbằng 0, dòng vốn gián tiếp vào Việt Nam cũng không nhiều nên Hệ
thống tài chính Việt Nam sẽ không bị ảnh ởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng y so
với các nước có hội nhập tài chính sâu và nhanh. Tăng trưởng kinh tế nhanh, nền kinh
tế ổn định.
Trong cuộc khủng hoảng toàn cầu 2022, Việt Nam đã những chính sách
kiểm soát lạm phát tốt, điều này giúp cho nền kinh tế vẫn đạt được những mục tiêu đề
ra trong năm, trong đó cũng một vài tháng vượt chỉ tiêu. Ngoài ra, theo tổng cục
thống kê, Việt Nam trở thành quốc gia hiếm hoi tỉ lệ lạm phát thấp trong khi nhiều
quốc gia đã xuất hiện siêu lạm phát.
III. KẾT LUẬN:
Như vậy, tác động của khủng hoảng kinh tế lên một quốc gia hay một lĩnh
vực rất nghiệm trọng, bởi không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của một
quốc gia còn ảnh hưởng đến đời sống của từng người dân sinh sống trong
một quốc gia đó.
lOMoARcPSD| 44985297
16
Hai cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và năm 2022 đều là những thách
thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã những biện
pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả, giúp giảm thiểu tác động của các cuộc khủng
hoảng. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn cần tiếp tục nỗ lực để duy trì tăng
trưởng bền vững và nâng cao khả năng chống chịu trước các cú sốc kinh tế, đưa
ra các chính sách kinh tế phù hợp và các quyết định đầu đúng đắn để giảm
thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2019.
lOMoARcPSD| 44985297
17
2. Tạp chí điện tử luận chính trị (Cơ quan nghiên cứu ngôn luận khoa học
của Học viện Chính trị Quốc gia),
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1599-tac-dong-
cuanguon-von-fdi-doi-voi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-qua-thuc-tien-giai-
doan-
2001-2010.html, 19/8/2016,10/4/2023
3. Tạp chí điện tử luận chính trị (Cơ quan nghiên cứu ngôn luận khoa học
của Học viện Chính trị Quốc gia),
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2744-
khunghoang-cua-chu-nghia-tu-ban-nhin-tu-ly-luan-cua-cmac-va-thuc-tien-the-
gioingay-nay.html , 29/11/2018,10/4/2023
4. Cổng thông tin điện tử Viện chiến lược chính sách phát triển,
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM227618 , 1/4/2022,10/4/2023
5. Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/ , 10/4/2023
6. Elib; 13/11/2020; Bài 3: Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu từ 2007
đến hệ thống tài chính Việt Nam; trích từ https://www.elib.vn/huongdan/bai-3-
anh-huong-cua-khung-hoang-tai-chinh-toan-cau-tu-2007-den-hethong-tai-
chinh-viet-nam-29228.html
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44985297
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***------- BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế
liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam.
Họ và tên SV: Trần Vân Anh
Lớp tín chỉ: LLNL1106 Mã SV: 11220649 Số thứ tự: 10
Hà Nội, tháng 10 năm 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................3 I.
LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH
TẾ
...................................................3 lOMoAR cPSD| 44985297
1. Khái niệm về khủng hoảng kinh tế:.................................................................3
2. Các loại khủng hoảng kinh tế:.........................................................................3
4. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế:...........................................................5
5. Chu kỳ Kinh tế:................................................................................................7 II.
LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT
NAM:
..................................................8 Sự ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 2008 – 2009 đến lĩnh vực FDI (Đầu tư nước
trực tiếp nước ngoài) của Việt Nam
.................8
1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009 ....................8 2. Hệ quả
.................................................................................................................8
3. Lĩnh vực FDI của Việt Nam trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-
2009 diễn ra .............................................................................................................9 4. Các ảnh
hưởng....................................................................................................9
5. Nguyên nhân ...................................................................................................10
6. Biện pháp đối phó của chính phủ Việt Nam.....................................................11
Khủng hoảng kinh tế 2022 – 2023: Chiến tranh Nga – Ukraine................12
1. Nguyên nhân....................................................................................................12
2. Hệ quả..............................................................................................................13
3. Biện pháp đối phó của chính phủ Việt Nam.....................................................14 III.
KẾT LUẬN:.................................................................................................16 LỜI MỞ ĐẦU
Khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng phổ biến trong lịch sử kinh tế thế giới.
Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, khi các nền kinh tế
lớn trên thế giới đồng loạt gặp khó khăn và gây ảnh hưởng mạnh đến các nền kinh tế
nhỏ hơn. Trong lịch sử, nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu và phát triển các lý thuyết về
khủng hoảng kinh tế, trong đó có Chủ nghĩa Mác Lênin.
Trong bài luận này, chúng ta sẽ trình bày lý luận của Chủ nghĩa Mác Lênin về
khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam. Chủ nghĩa Mác Lênin đã đưa
ra quan điểm về bản chất của khủng hoảng kinh tế và cách giải quyết vấn đề này trong
một nền kinh tế chủ nghĩa xã hội.
Việt Nam là một trong những quốc gia phát triển nhanh chóng ở Đông Nam
Á và cũng đã từng gặp phải những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. Bài luận 2 lOMoAR cPSD| 44985297
sẽ phân tích và đánh giá sự ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế trên thế giới
đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực FDI. Cuối cùng, chúng ta sẽ đề xuất
những giải pháp và biện pháp để giảm thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế và giúp Việt
Nam phát triển kinh tế bền vững hơn. 3 lOMoAR cPSD| 44985297 I.
LÝ LUẬN VỀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
1. Khái niệm về khủng hoảng kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế là trạng thái suy thoái, mất cân bằng các hoạt động kinh
tế theo chiều hướng kéo dài, gây rối loạn đến đời sống kinh tế-xã hội của một
quốc gia hay một khu vực. Tuy nhiên với xu hướng phát triển toàn cầu hóa hiện
nay thì các cuộc khủng hoảng kinh tế dần mở rộng ra, có thể lan rộng ra phạm vi toàn cầu.
Khủng hoảng kinh tế xảy ra do nhiều nguyên nhân như bong bóng kinh tế,
khủng hoảng tài chính, sự mất cân bằng trong nguồn cung và cầu, do sự sụp đỏ
của các doanh nghiệp lớn hoặc do các yếu tố chính trị, thiên tai tác tộng vào nền kinh tế.
2. Các loại khủng hoảng kinh tế:
a) Khủng hoảng thừa:
Khủng hoảng thừa là khủng hoảng kinh tế do sức sản xuất tư bản vượt quá
nhiều so với sức mua của người tiêu dùng. Vì cung lớn hơn cầu nên làm cho hàng hóa
bị ứ lại, giá cả hàng hóa bắt buộc giảm xuống gây nên tình trạng suy giảm của nền kinh tế.
Khủng hoảng thừa xảy ra do nhiều nguyên nhân bao gồm tình trạng sản xuất
vượt quá nhu cầu xã hội, tình trạng sản xuất tự phát, lơ là quy luật cung cầu dẫn đến
mất cân bằng trong việc tiêu thụ hàng hàng hóa. Ngoài ra một số nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng thừa đó là việc quá tập trung phát triển vào một số ngành nghề nhất định
gây mất cân bằng về cơ cấu thị trường, điều này gây ảnh hưởng lớn đến sự cung cầu
của các ngành nghề khác.
Biện pháp để giải quyết khủng hoảng thừa bao gồm chính phủ cần đối phối
các doanh nghiệp sản xuất có quy hoạch hợp lý, khắc phục tình trạng sản xuất manh
mún, nhỏ lẻ, tự phát của các cơ sở sản xuất không đạt yêu cầu để cải thiện cơ cấu nền kinh tế.
b) Khủng hoảng thiếu:
Trái ngược với khủng hoảng kinh tế thừa, khủng hoảng thiếu là tình trạng
nguồn cung cấp hàng hóa, dịch vụ không đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng khiến
giá cả sản phẩm tăng lên.
Nguyên nhân gây ra khủng hoảng thiếu bao gồm dân số tăng nhanh, do thiên
tai làm chậm nguồn cung, do cạn kiệt tài nguyên, do sự hạn chế về năng lực sản xuất,..
Biện pháp để khắc phục khủng hoảng thiếu là tăng gia sản xuất, chính phủ đề
ra các chính sách kinh tế để tạo điều kiện, khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp
nâng cao năng lực sản xuất, từ đó năng suất của người lao động tăng nhanh hơn, cải
thiện nguồn cung hàng hóa và dịch vụ.
c) Khủng hoảng nợ 4 lOMoAR cPSD| 44985297
Khủng hoảng nợ là cuộc khủng hoảng khi các chính phủ không thể thanh toán
được những khoản nợ của mình. Để giải quyết khủng hoảng nợ, các quốc gia thường
tăng thuế, tăng lãi suất hoặc cắt giảm chi tiêu chính phủ để chi trả các khoản nợ. Tuy
nhiên những biện pháp này khá là rủi ro bởi chúng có tác động tiêu cực đến nền kinh tế của quốc gia.
3. Bản chất khủng hoảng kinh tế ở chủ nghĩa tư bản:
Trong học thuyết Kinh tế chính trị của Mác-Lênin, khủng hoảng kinh tế được
xem là một hiện tượng tự nhiên của kinh tế tư bản. C.Mác cho rằng, bản chất của khủng
hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản là do sự mâu thuẫn giữa sự sản xuất hàng hóa và sự
tiêu dùng hàng hóa trong xã hội tư bản.
Theo C.Mác, các chủ doanh nghiệp sản xuất trong xã hội tư bản có xu hướng
sản xuất hàng hóa với mục đích lợi nhuận. Các sản phẩm của họ được sản xuất với giá
thành khá cao nên sản phẩm bán ra được áp đặt mức giá cao hơn nữa, nên chỉ có một
phần dân số xã hội có thể mua chúng. Điều này dẫn tới làm giảm nguồn tiêu thụ và tạo
ra tình trạng dư thừa hàng hóa sản xuất. Nguồn cung lớn hơn cầu dẫn tới giá cả hàng
hóa giảm xuất gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất. Trong đó
người lao động thì không đủ thu nhập để chi trả các mặt hàng hóa, từ đó dẫn tới tỷ lệ thất nghiệp gia tăng.
Vậy nên, khủng hoảng kinh tế ở chủ nghĩa tư bản không phải do sự thiếu
nguồn nhân lực hay thiếu sản phẩm tiêu thụ, mà là do sự mất cân đối giữa sản xuất và
tiêu thụ trong hệ thống kinh tế chủ nghĩa tư bản.
C.Mác từng đề cập trong tác phẩm “Das Kapital” của mình rằng: “Cản trở
của nền sản xuất tư bản chính là tư bản”
4. Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế:
Trong cuốn sách “ Tư tưởng kinh tế của C.Mác và F.Engels” (1948) có đề cập
rằng: “Các khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa tư bản không phải là một điều bất
thường, mà chúng là hậu quả tất yếu của sự phát triển bất đẳng trong sản xuất và tích
trữ vốn, những sự lãng phí và xung đột của cạnh tranh, sự tập trung và các liên kết của
vốn. Các khủng hoảng này đưa ra dấu hiệu của sự tuyệt vọng cho hàng triệu người lao
động bị thất nghiệp và những nhà sản xuất bị phá sản, trong khi các sản phẩm được
sản xuất trong quá trình đó vẫn tồn tại nhưng không được sử dụng."

Qua đó ta thấy được nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính trong chủ
nghĩa tư bản được bắt nguồn từ chính mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản: mâu
thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư
bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. Từ mâu thuẫn này biểu hiện ra
thành các nguyên nhân sau:
• Sự mâu thuẫn giữa sự sản xuất và tiêu thụ: 5 lOMoAR cPSD| 44985297
Đây là nguyên nhân chính của khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản. Các
chủ doanh nghiêp sản xuất trong hệ thống kinh tế tư bản sản xuất hàng hóa với
mục đích lợi nhuận, nhưng chỉ có một phần của dân số có khả năng mua chúng.
Điều này dẫn đến sự giảm sút trong nguồn cung tiêu thụ và tạo ra tình trạng dư
thừa sản phẩm trong thị trường, giảm giá và ảnh hưởng đến lợi nhuận của các chủ nhân sản xuất.
• Sự tăng trưởng kinh tế không ổn định:
Sự tăng trưởng kinh tế không ổn định có thể góp phần gây ra khủng hoảng kinh
tế. Khi nền kinh tế tăng trưởng quá nhanh, sự khuyến khích sản xuất và tiêu thụ
quá mức sẽ dẫn đến tình trạng dư thừa sản phẩm từ đó giá các hàng hóa giảm.
Ngược lại, khi kinh tế tăng trưởng quá chậm, thị trường sẽ giảm sút, tạo ra sự suy thoái kinh tế.
• Sự tách biệt giữa tài sản và giá trị:
Trong chủ nghĩa tư bản, giá trị sản phẩm được xác định bằng thị trường, không
phải bằng giá trị thực sự của sản phẩm. Do đó, giá trị của các tài sản, chẳng hạn
như chứng khoán và bất động sản, có thể bị định giá quá cao, tạo ra sự bùng nổ
của các thị trường này và sau đó là sự suy giảm.
• Sự cạnh tranh và sự không đồng đẳng trong hệ thống kinh tế tư bản: Trong hệ
thống kinh tế tư bản, sự cạnh tranh giữa các chủ nhân sản xuất để đạt được lợi
nhuận cao nhất có thể dẫn đến sự tập trung vốn và quyền lực tại một số chủ nhân
sản xuất lớn. Điều này gây ra sự không đồng đẳng trong hệ thống kinh tế, khiến
cho một số nhóm người sở hữu vốn và quyền lực quá lớn và phần còn lại bị bỏ
lại phía sau. Khi sự khủng hoảng kinh tế xảy ra, những nhóm người này sẽ chịu
ảnh hưởng nặng nề hơn, tạo ra sự khủng hoảng kinh tế và sự bất ổn trong xã hội.
• Sự định hướng lợi nhuận ngắn hạn của các chủ nhân sản xuất: Trong chủ
nghĩa tư bản, các chủ nhân sản xuất tập trung vào mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn,
thay vì đầu tư cho những sản phẩm và dự án có thể mang lại lợi nhuận lâu dài.
Điều này dẫn đến việc thiếu hụt đầu tư và sự cô đặc vốn, tạo ra sự giảm sút về
mặt sản xuất và tăng lên những rủi ro kinh tế.
Những nguyên nhân này góp phần dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong
chủ nghĩa tư bản, khiến cho các chủ nhân sản xuất, người lao động và xã hội phải
chịu những ảnh hưởng nặng nề của sự suy thoái kinh tế. 5. Chu kỳ Kinh tế: 6 lOMoAR cPSD| 44985297
Chu kỳ kinh tế là quá trình biến động của nền kinh tế qua các chu kỳ.
Chu kỳ kinh tế được đo lường bằng sự biến động của GDP thực tế của một quốc gia.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của chu kỳ kinh tế, nhưng nguyên
nhân chính là sự không đồng đều về sản xuất và tiêu dùng. Ngoài ra, sự thay đổi trong
nhu cầu của thị trường, các yếu tố tài chính như lãi suất và cá yếu tố liên quan đến thị
trường chứng khoán cũng góp phần dẫn đến sự biến bộng của chu kỳ kinh tế.
Hình 1: Chu kỳ kinh tế
Chu kỳ kinh tế có bốn giai đoạn khác nhau, bao gồm:
1. Suy thoái (Recession): Giai đoạn này xảy ra sau khi đỉnh điểm, nền kinh tế bắt
đầu suy giảm, sản xuất hàng hóa giảm, giá cả hàng hóa giảm và tình trạng thừa hàng hóa tăng lên.
2. Đáy (Trough): Đây là giai đoạn thấp nhất của chu kỳ kinh tế, là trạng thái mất
cân bằng trong từng lĩnh vực nhất định của nền kinh tế. Ở giai đoạn này có đặc
trưng là sản lượng thấp, giá cả thấp nhất và tình trạng thấp nghiệp gia tăng.
3. Phục hồi (Expansion): Giai đoạn này xảy ra sau khi nền kinh tế trải qua một thời
kỳ suy thoái. Nền kinh tế tăng trưởng trở lại với đặc trưng là tỷ lệ thất nghiệp
giảm, thu nhập tăng, thị trường hành hóa dịch vụ sôi động trở lại.
4. Đỉnh điểm (Peak): Đây là giai đoạn cao nhất của chu kỳ kinh tế. Sản lượng thực
tế, hoạt động tiêu dùng, tỷ lệ có việc làm trong nên kinh tế đạt đến mức cực đại.
Về cơ bản, đây là lúc thị trường phát triẻn hết tiềm năng của nó. II.
LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM: 7 lOMoAR cPSD| 44985297
Sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 – 2009 đến lĩnh
vực FDI (Đầu tư nước trực tiếp nước ngoài) của Việt Nam
1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 - 2009
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 (GFC) bắt nguồn từ sự
khủng hoảng trong lĩnh vực tài chính, bao gồm bảo hiểm, tín dụng, chứng khoán,
diễn ra từ năm 2007 cho tới năm 2008, khởi nguồn từ Mỹ.
Nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 được cho
rằng là liên quan tới việc các tổ chức tài chính trong thị trường bất động sản tại
Mỹ khi họ bắt đầu đưa ra các khoản vay thế chấp mạo hiểm nhằm giải cứu người
mua bất động sản. Hình thức vay thế chấp nhắm vào những người mua nhà có
thu nhập thấp, rủi ro cho vay rất cao cùng với sự bùng nổ bong bóng nhà đất tại Hoa Kỳ.
Yếu tố chủ chốt gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 chính là do sự
phát triển nhanh chóng của các sản phẩm tài chính kiểu săn mồi, nhằm vào những
đối tượng người mua nhà có thu nhập thấp, kém hiểu biết, ít thông tin. Đứng đầu
những tổ chức cho vay tài chính đó phải kể đến ngân hàng Lehman Brothers –
sự sụp đổ của ngân hàng này đánh dấu cho sự bắt đầu của cuộc khủng hoảng.
Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra, chính phủ Hoa Kỳ đã triển
khai các khoản cứu trợ đối với các tổ chức tài chính cũng như áp dụng chính
sách tài khóa và chính sách tiền tệ để ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống tài chính toàn cầu. 2. Hệ quả
Tuy nhiên, những giải pháp và chính sách tài khóa đó đã quá muộn, cuộc
khủng hoảng kinh tế 2008 lan rộng ra các nước trên thế giới, đặc biệt là Liên minh Châu
Âu như Đức, Anh, Pháp cũng như các quốc gia khác. Cuộc khủng hoảng này đã tác
động không nhỏ đến nền kinh tế toàn cầu với hơn 10.000 tỷ USD đã bị cuốn trôi, hơn
30 triệu người thất nghiệp, gia tăng tỉ lệ vô gia cư và tự tử.
Ngoài ra, còn rất nhiều những tác động tiêu cực do cuộc khủng khoảng này gây ra như:
• Bear Stearns – một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất tại phố Wall đã
lên tiếng cầu cứu và được JPMorgan Chase mua lại với giá 30 tỷ USD.
• Ngân hàng Lehnam Brothers tuyên bố phá sản – đây là ngân hàng đầu tư được
thành lập từ năm 1844. Sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư hơn 160 năm của Mỹ
là dấu hiệu cho việc bán tháo lớn nhất trong lịch sử tài chính Mỹ. 8 lOMoAR cPSD| 44985297
• Thị trường chứng khoán tại Hong Kong và Thượng Hải sụt giảm xuống mức
4,5 – 5,4%. Gía trị tài sản của một quỹ thị trường tiền tệ giảm dưới 1 USD/Cổ
phiếu. Hơn 140 tỷ USD rút khỏi quỹ bởi các nhà đầu tư Mỹ.
3. Lĩnh vực FDI của Việt Nam trước khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 diễn ra:
Trước khi cuộc khủng hoảng xảy ra, Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển
tương đối ổn định và đang thu hút được một lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt nam, trong năm 2007, Việt Nam đã
thu hút được hơn 20,3 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, tăng 54,2% so với
năm 2006. Năm 2007 cũng là năm Việt Nam chính thức gia nhập WTO, mở rộng thị
trường và cơ hội hợp tác đầu tư với các quốc gia thành viên khác.
Lĩnh vực FDI của Việt Nam trong giai đoạn này tập trung phát triển chủ yếu
vào các ngành nghề sản suất và công nghiệp. Các nhà đầu tư nước ngoài phần lớn đến
từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore và Mỹ.
Một số dự án lớn như dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất của Tập
đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
4. Các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008-2009 đến
thị trường FDI của Việt Nam:
- Giảm đáng kể về lượng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam:
Hình 2.1: Biều đồ thể hiện số liệu dòng vốN FDI vào Việt Nam giai đoạn 2006- 9 lOMoAR cPSD| 44985297 2010
(Nguồn: Tính toán từ niên giám Thống kê Việt Nam, GSO)
Năm 2008, Việt Nam đã thu hút được 71,724 triệu USD vốn đăng ký và
60,897 triệu USD vốn thực tế, tăng trưởng 30.5% so với năm trước. Tuy nhiên, sau đó
vào năm 2009, số vốn đăng ký và vốn thực tế đều giảm sút mạnh, chỉ còn 21,480 triệu
USD, giảm 64.9% so với năm trước đó. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng tiêu cực của
cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đến lĩnh vực FDI của Việt Nam.
- Tác động đến các lĩnh vực có liên quan đến FDI:
Cuộc khủng hoảng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến lượng vốn FDI đầu tư vào
Việt Nam mà còn tác động đến nhiều lĩnh vực có liên quan đến FDI như ngân
hàng, bất động sản, du lịch, dịch vụ tài chính và các ngành công nghiệp liên quan đến xuất khẩu.
- Ảnh hưởng đến thị trường lao động: Với sự giảm đáng kể của lượng vón đầu tư
FDI vào Việt Nam, nhiều công ty đầu tư nước ngoài đã tạm ngừng hoặc giảm
quy mô hoạt động tại Việt Nam, điều này gây ảnh hưởng xấu lên thị trường lao
động, tình trạng thất nghiệp tăng cao và mức lương của người lao động giảm.
- Tuy nhiên cuộc khủng hoảng kinh tế cũng mở ra một số cơ hội mới cho Việt
Nam trong lĩnh vực FDI như thu hút các nhà đầu tư chuyển dịch khỏi Trung
Quốc và thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp tiềm năng.
5. Nguyên nhân dẫn đến các ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới năm 2008-2009 đến thị trường FDI của Việt Nam:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới đến thị trường FDI Việt Nam, bao gồm những nguyên nhân sau đây:
- Tác động từ việc giảm sút nhu cầu tiêu dùng của các quốc gia tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam:
Cuộc khủng hoảng dẫn đến sự giảm sút nhu cầu tiêu dùng ở nhiều quốc gia đối
với các mặt hàng hóa của Việt Nam, điều này dẫn đến sự giảm sút về lời nhuận
và gây ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hút vốn FDI mới.
- Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn:
Bởi sự gia tăng rủi ro trong thị trường tài chính lúc bấy giờ, sự sụp đổ của tập
đoàn tài chính lớn có lịch sử hơn 100 năm của Mỹ Lehman Brothers đã làm giới
đầu tư hoang mang, hỗn loạn, nên các nhà đầu tư nước ngoài lúc này có xu hướng
hạn chế đầu tư ra nước ngoài và tập trung tăng cường hoạt động đầu tư tại quốc
gia mẹ. Điều này gây ảnh hưởng đến khả năng Việt Nam thu hút FDI mới.
- Tác động đến việc tăng lãi suất của các ngân hàng: 10 lOMoAR cPSD| 44985297
Để kiểm soát lạm phát và hạn chế tình trạng thất thoát vốn đầu tư nước ngoài,
các ngân hàng trong nước tăng lãi suất. Điều này làm cho việc vay vốn đầu tư
của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn từ đó dẫn tới làm giảm khả năng thu hút FDI mới.
Như vậy, các tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã
gây ra nhiều khó khăn và thách thức đối với thị trường FDI của Việt Nam, từ đó làm
giảm khả năng thu hút FDI mới.
6. Các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để giảm thiểu ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009
Dưới tác động của “Cơn sóng thần thế kỷ” – cơn bão khủng hoảng tài
chính của thế kỉ XX, Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng không
hề nhỏ. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra những quyết định nhằm khắc phục và
giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng tài chính:
• Vấn đề thanh khoản của hệ thống ngân hàng: ngay từ đầu năm 2008, Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách tiền tệ thắt chặt. Những
động thái đầu tiên được thực thi trong quí I-2008 gồm: (I) quy định tỷ lệ
dư nợ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng
khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng;(4) (II) tăng
lãi suất cơ bản lên mức 8,75%/năm (+ 0,5%); và (III), phát hành 20.300
tỉ đồng tín phiếu bắt buộc. Những liệu pháp này đã gây “cú sốc” với nền kinh tế.
• Bình ổn giá thực phẩm: Chính phủ đã có những chỉ đạo kiên quyết hướng
tới bình ổn giá cả và trấn an tâm lý. Sang tháng 6-2008, xuất khẩu gạo đã
được phục hồi. Trong hai tháng 6 và 7-2008, giá gạo xuất khẩu của Việt
Nam còn cao hơn mức giá bình quân thế giới.
• Kiềm chế lạm phát: Để ứng phó với lạm phát, nhiều tổ chức quốc tế
khuyến nghị các chính phủ thực thi triệt để chính sách cắt giảm chi tiêu
công, cải thiện hiệu suất đầu tư, thắt chặt tiền tệ và tín dụng bằng biện
pháp nâng cao lãi suất và dự trữ bắt buộc... Đây là những liệu pháp phù
hợp với lý thuyết kinh tế, nhưng việc áp dụng luôn tạo ra các hiệu ứng
phụ tiêu cực, nên cần có sự cân nhắc thấu đáo về thời điểm vận dụng và mức độ phù hợp.
Vận hành kinh tế không chỉ cần chú ý đến các biến số kinh tế vĩ mô như
đầu tư, tiết kiệm, xuất và nhập khẩu..., mà còn phải hòa hợp tác động của
các yếu tố hành vi nhân dân như tinh thần đoàn kết dân tộc, truyền thống
đùm bọc và chia sẻ khó khăn, quyết định lựa chọn đáp ứng nhu cầu theo
học thuyết Ma-xlâu (Maslow), lợi ích đầu tư, thương mại cộng đồng...
Mục tiêu cuối cùng của mọi nhà nước là ổn định đời sống kinh tế, xã hội, 11 lOMoAR cPSD| 44985297
chính trị. Lạm phát là một cản trở lớn trên con đường đi tới mục tiêu này.
Và vì thế, chấp nhận bất ổn và đời sống dân cư khó khăn để đánh đổi lấy
lạm phát thấp, trên thực tế, thường đẩy các quyết sách điều hành vĩ mô đi xa khỏi mục tiêu.
Khủng hoảng kinh tế 2022 – 2023: Chiến tranh Nga – Ukraine 1. Nguyên nhân
2022 từng là năm được kì vọng là khoảng thời gian phát triển phi mã, phục
hồi kinh tế mạnh mẽ sau khi thế giới đã trải qua đại dịch Covid 19. Tuy nhiên, trái với
kì vọng, 2022 là năm của đa khủng hoảng ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới
do một số nguyên nhân như sau:
• Chiến tranh Ukraine – Nga : Xung đột chính trị giữa Nga và Ukraine có nhiều
hệ lụy đối với kinh tế thế giới. Đây sẽ là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất trong
nền kinh tế toàn cầu năm 2022, dẫn đến giá năng lượng và một số mặt hàng thiết
yếu tăng cao cũng như sự gián đoạn của chuỗi cung ứng. Cuộc chiến ở Ukraine
đã diễn ra gần một năm và chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Căng thẳng giữa phương
Tây và Nga cũng gia tăng khi các nước phương Tây áp đặt một số biện pháp
trừng phạt kinh tế đối với Nga. Cuộc xung đột này không chỉ khiến chi phí sinh
hoạt tăng mạnh và phá hủy sinh kế của người dân ở nhiều quốc gia mà còn dẫn
đến cuộc khủng hoảng năng lượng nghiêm trọng ở châu Âu. Giá khí đốt ở châu
Âu đã tăng hơn bốn lần kể từ năm 2021, khi Nga cắt giảm nguồn cung khí đốt
xuống dưới 20% so với mức của năm 2021. Xung đột còn làm giá lương thực
toàn cầu tăng cao, gây khó khăn lớn, đặc biệt đối với các nước có thu nhập thấp.
• Đại dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng. Mặc dù đại dịch đã được kiểm soát ở
hầu hết các quốc gia, nhưng tác động của đại dịch vẫn đặc biệt nghiêm trọng ở
Trung Quốc, khiến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế này chậm lại trong quý 2
năm 2022 và hoạt động toàn cầu chậm lại. Cả sản xuất và tiêu dùng đều suy yếu
do các biện pháp ngăn chặn sự lây lan của virus Corona. Tỷ lệ sử dụng năng lực
sản xuất trong nước của Trung Quốc đã giảm xuống dưới 76% trong quý 2, mức
thấp nhất trong 5 năm. Sự gián đoạn trong chuỗi sản xuất của Trung Quốc không
chỉ ảnh hưởng đến nước này trong nước mà còn có tác động lan tỏa trên phạm
vi quốc tế, khi nhu cầu từ Trung Quốc sụt giảm cũng làm giảm nhu cầu xuất khẩu
ở các nước khác, gây hoang mang. Sự thiếu hụt nguyên liệu thô đang dẫn đến
lạm phát cao hơn ở nhiều nước. 2. Hệ quả
• Lạm phát cao và giá cả hàng hóa: Lạm phát toàn cầu sẽ tăng mạnh vào năm
2022. Xung đột ở Ukraine đang khiến giá dầu và hàng hóa toàn cầu tăng cao
(Hình 1). Giá dầu thô toàn cầu đạt trung bình trên 100 USD/thùng trong 5 tháng 12 lOMoAR cPSD| 44985297
liên tiếp từ tháng 4 đến tháng 7 năm 2022. Sự gián đoạn xuất khẩu ngũ cốc và
dầu ăn tại các cảng Biển Đen đã đẩy giá lương thực lên những kỷ lục mới. Chỉ
số giá lương thực của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO)
tăng từ 141,4 điểm vào tháng 2 năm 2022 lên mức cao 159,3 điểm vào tháng 3
năm 2022, sau đó giảm xuống 154,2 điểm vào tháng 6 năm 2023, sau đó tăng
dần. Nhưng chúng vẫn ở mức cao và góp phần gây ra lạm phát lan rộng. Xung
đột Nga-Ukraine cũng đang đẩy giá nguyên liệu sản xuất tăng cao vì Nga và
Ukraine là những nước dẫn đầu thế giới về sản xuất các kim loại như niken, đồng và sắt.
Hình 1: Chỉ số giá cả một số hàng hóa chính (năm 2010 là 100 điểm)
• Giá dầu và các hàng hóa cơ bản thế giới tăng cao đã khiến lạm phát tại nhiều
quốc gia tăng lên mức kỷ lục. Tại Mỹ, lạm phát tháng 5/2022 đã lập đỉnh 40 năm
ở mức 8,6%. Tại châu Âu, giá tiêu dùng đang tăng với tốc độ trên 8%. Theo ngân
hàng Goldman Sachs, giá năng lượng ở khu vực đồng Euro - tăng với tốc độ là
39% vào tháng 5 - đóng góp khoảng 4 điểm % vào lạm phát, so với 2 điểm % ở
Mỹ. Ở các nước Đông Nam Á, lạm phát cũng phá kỷ lục mới: 7,1% tại Thái Lan,
5,4% ở Philippines và 3,47% tại Indonesia vào tháng 5/2022.
• Xu hướng thắt chặt tiền tệ: Nhằm đối phó với tình trạng lạm phát leo thang, các
quốc gia đã áp dụng thắt chặt tiền tệ mạnh hơn. Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed)
đã liên tục tăng lãi suất cơ bản với mức tăng cao hơn kế hoạch lúc đầu[1].
3. Chính phủ Việt Nam đã đưa ra các biện pháp gì để ổn định lạm phát,
pháttriển kinh tế
Trong bối cảnh đó, để duy trì được tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần tiếp
tục kiên trì các biện pháp nhằm ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát, đồng thời
đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút FDI để đảm bảo cân đối ngoại tệ, thúc đẩy tăng
trưởng cũng như tạo dựng các tấm đệm bảo vệ nền kinh tế trước các biến động của thế giới. 13 lOMoAR cPSD| 44985297
Trước những khó khăn về xuất khẩu trong nửa cuối năm 2022, đặc biệt là
với ngành dệt may và da giày, Việt Nam cần tận dụng tốt hơn các FTA đã ký kết
(CPTPP, EVFTA, RCEP - những hiệp định được đánh giá sẽ tác động tích cực
tới ngành dệt may), đồng thời đa dạng hóa thị trường xuất khẩu để giảm rủi ro
suy giảm tăng trưởng xuất khẩu của các thị trường chính, như: Mỹ, EU. Đẩy
mạnh xuất khẩu vào các thị trường trọng điểm như: Trung Quốc, Mỹ, EU,
ASEAN, Nhật Bản và Hàn Quốc. Để giảm thiểu rủi ro đứt gãy chuỗi cung ứng,
các cơ quan quản lý chuyên ngành cần thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình
thị trường thế giới, khu vực và trong nước để chủ động, kịp thời đề xuất các giải
pháp đảm bảo đầu vào nhập khẩu phục vụ sản xuất.
Ngoài ra, với xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng và chuyển đổi xanh
tiếp tục được đẩy mạnh sau đại dịch Covid-19, Việt Nam cần đảm bảo các điều
kiện cần thiết để có thể thu hút các dòng vốn FDI xanh và/hoặc công nghệ cao
từ xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng này, đồng thời từng bước đổi mới nền
sản xuất để hướng tới tăng trưởng xanh, tăng trưởng bền vững.
So sánh Khủng hoảng kinh tế 2008 và 2022 tại Việt Nam 2008 2022
Nguyên nhân Khủng hoảng năm 2008 là cuộc Khủng hoảng năm 2022 là khủng
hoảng tài chính toàn cầu, cuộc khủng hoảng do đại bắt nguồn
từ sự sụp đổ của thị dịch COVID-19 gây ra, trường nhà đất
Mỹ dẫn đến sự gián đoạn kinh tế toàn cầu. Ảnh hưởng
1. Nhóm hàng lương thực,
Khủng hoảng năm 2008 thực phẩm có quyền số (là tác
động mạnh mẽ hơn đến nền cơ cấu chi tiêu các nhóm kinh tế
Việt Nam, với tốc độ mặt hàng trong tổng chi tăng trưởng
GDP giảm mạnh tiêu của hộ gia đình được hơn, lạm phát tăng
cao hơn, và tổng hợp từ kết quả điều tỷ lệ thất nghiệp tăng cao
hơn. tra mức sống dân cư và
Khả năng phục hồi Nền kinh tế Việt Nam phục hồi Tuy nhiên, nền kinh tế Việt
nhanh hơn sau cuộc khủng Nam vẫn đang phải đối
hoảng năm 2008, với tốc độ tăng mặt với nhiều khó khăn
trưởng GDP đạt 7,7% trong năm trong quá trình phục hồi 2009.
sau cuộc khủng hoảng năm
dùng cố định khoảng 5 năm) khá cao, gần 28% trong rổ 2022.
hàng hóa tính CPI, do đó biến động giá của nhóm hàng
này sẽ có tác động mạnh tới lạm phát của nền kinh tế.
Cách đối phó - Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong hai cuộc
khủng hoảng đều chủ trương giảm lãi suất để hỗ trợ doanh 14 lOMoAR cPSD| 44985297
nghiệp và người dân. Tuy nhiên, lãi suất điều hành trong cuộc
khủng hoảng năm 2022 được giảm mạnh hơn so với cuộc khủng hoảng năm 2008. -
Chính sách tài khóa: Chính sách tài khóa của Việt Nam
trong hai cuộc khủng hoảng đều chủ trương thực hiện các gói
kích thích kinh tế để hỗ trợ doanh nghiệp và người dân. Tuy
nhiên, quy mô của các gói kích thích kinh tế trong cuộc khủng
hoảng năm 2022 lớn hơn so với cuộc khủng hoảng năm 2008. -
Chính sách thương mại: Chính sách thương mại của
Việt Nam trong hai cuộc khủng hoảng đều chủ trương duy trì
dòng chảy hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên, trong cuộc khủng
hoảng năm 2022, Chính phủ Việt Nam đã triển khai các biện
pháp hỗ trợ xuất khẩu và nhập khẩu cụ thể hơn. Đánh giá chung:
Trong cả 2 cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, chính phủ Việt Nam đều có
những chính sách kiểm soát tốt và kịp thời.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, bắt nguồn từ Hoa Kỳ, không
tác động trực tiếp nhiều đến hệ thống tài chính Việt Nam nhưng nền kinh tế bị ảnh hưởng
về hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và việc làm của người lao động. Do hệ thống tài
chính Việt Nam dường như chưa hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu, chỉ mở tài
khoản vốn mà hầu như không có dòng vốn nên lượng tiền Việt Nam đầu tư ra nước
ngoài dường như bằng 0, dòng vốn gián tiếp vào Việt Nam cũng không nhiều nên Hệ
thống tài chính Việt Nam sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi cuộc khủng hoảng này so
với các nước có hội nhập tài chính sâu và nhanh. Tăng trưởng kinh tế nhanh, nền kinh tế ổn định.
Trong cuộc khủng hoảng toàn cầu 2022, Việt Nam đã có những chính sách
kiểm soát lạm phát tốt, điều này giúp cho nền kinh tế vẫn đạt được những mục tiêu đề
ra trong năm, trong đó cũng có một vài tháng vượt chỉ tiêu. Ngoài ra, theo tổng cục
thống kê, Việt Nam trở thành quốc gia hiếm hoi có tỉ lệ lạm phát thấp trong khi nhiều
quốc gia đã xuất hiện siêu lạm phát. III. KẾT LUẬN:
Như vậy, tác động của khủng hoảng kinh tế lên một quốc gia hay một lĩnh
vực là rất nghiệm trọng, bởi nó không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển của một
quốc gia mà còn ảnh hưởng đến đời sống của từng người dân sinh sống trong một quốc gia đó. 15 lOMoAR cPSD| 44985297
Hai cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và năm 2022 đều là những thách
thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ Việt Nam đã có những biện
pháp ứng phó kịp thời và hiệu quả, giúp giảm thiểu tác động của các cuộc khủng
hoảng. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn cần tiếp tục nỗ lực để duy trì tăng
trưởng bền vững và nâng cao khả năng chống chịu trước các cú sốc kinh tế, đưa
ra các chính sách kinh tế phù hợp và các quyết định đầu tư đúng đắn để giảm
thiểu nguy cơ khủng hoảng kinh tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, 2019. 16 lOMoAR cPSD| 44985297
2. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị (Cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học
của Học viện Chính trị Quốc gia),
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/1599-tac-dong-
cuanguon-von-fdi-doi-voi-tang-truong-kinh-te-viet-nam-qua-thuc-tien-giai- doan-
2001-2010.html, 19/8/2016,10/4/2023
3. Tạp chí điện tử Lý luận chính trị (Cơ quan nghiên cứu và ngôn luận khoa học
của Học viện Chính trị Quốc gia),
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2744-
khunghoang-cua-chu-nghia-tu-ban-nhin-tu-ly-luan-cua-cmac-va-thuc-tien-the-
gioingay-nay.html , 29/11/2018,10/4/2023
4. Cổng thông tin điện tử Viện chiến lược và chính sách phát triển,
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM227618 , 1/4/2022,10/4/2023
5. Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/ , 10/4/2023
6. Elib; 13/11/2020; Bài 3: Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu từ 2007
đến hệ thống tài chính Việt Nam; trích từ https://www.elib.vn/huongdan/bai-3-
anh-huong-cua-khung-hoang-tai-chinh-toan-cau-tu-2007-den-hethong-tai- chinh-viet-nam-29228.html 17