Trình bày sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Trình bày sự thống nhất giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Quản trị kinh doanh (MBA)
Trường: Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1.Nhận thức cảm tính :
Là quá trình tiên phong của quy trình nhận thức. Đó là quá trình con người
sử dụng những giác quan để tác động ảnh hưởng vào sự vật nhằm mục đích
chớp lấy sự vật ấy.
*Nhận thức cảm tính gồm những hình thức sau : cảm xúc, tri giác, hình tượng. Trong đó:
– Cảm giác: Là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của
các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con
người. Cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết, là kết quả của sự chuyển hoá
những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức.
VD: Khi ta chạm tay vào bình nước nóng, bàn tay sẽ có cảm giác nóng và có phản ứng co lại.
– Tri giác: Hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi
sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng
hợp các cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn,
phong phú hơn. Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và không
đặc trưng có tính trực quan của sự vật.
VD: Khi ta cầm một quả bóng đá, thông qua các giác quan ta sẽ nhận biết được quả
bóng có hình cầu, làm bằng da, có hai màu đen và trắng.
– Biểu tượng: Là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự
vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào
các giác quan. Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu
tố gián tiếp. Bởi vì, nó được hình thành nhờ có sự phối hợp, bổ sung lẫn nhau của
các giác quan và đã có sự tham gia của yếu tố phân tích, tổng hợp. Cho nên biểu
tượng phản ánh được những thuộc tính đặc trưng nổi trội của các sự vật.
VD: Khi nhắc đến xe đạp, chúng ta sẽ lập tức hình dung ra phương tiện có hai bánh
bằng cao su, có bàn đạp, tay lái và ghi đông. *Đặc điểm :
– Phản ánh trực tiếp đối tượng người dùng bằng những giác quan của chủ thể nhận thức.
– Phản ánh vẻ bên ngoài, phản ánh cả cái tất yếu và ngẫu nhiên, cả cái thực chất và không thực chất
. — Giai đoạn này hoàn toàn có thể có trong tâm ý động vật hoang dã.
– Hạn chế của nó là chưa chứng minh và khẳng định được những mặt, những mối
liên hệ thực chất, tất yếu bên trong của sự vật.
Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên quá trình cao hơn, quy trình tiến độ lý tính.
1.2.Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật.
Nhận thức lý tính được thể hiện qua các hình thức như: khái niệm, phán đoán, suy luận. Trong đó: – Khái
niệm: Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát, tổng hợp biện
chứng các đặc điểm, thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật. Vì vậy, các khái niệm
vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại
với nhau, vừa thường xuyên vận động và phát triển. Khái niệm có vai trò rất quan
trọng trong nhận thức bởi vì, nó là cơ sở để hình thành các phán đoán và tư duy khoa học.
Ví dụ: Thời điểm nhà nước chưa ra đời, mọi vấn đề của xã hội hầu hết được điều
chỉnh bằng quy phạm đạo đức hay cảm tính. Tuy nhiên, khi nhà nước ra đời đã ban
hành nhiều luật lệ, mệnh lệnh buộc người dân phải tuân thủ. Trải qua nhiều giai
đoạn lịch sử, các quy định trên đã phát triển thành pháp luật. Khái niệm pháp luật
được hiểu như sau “pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành hoặc
thừa nhận để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mong muốn, ý chí của nhà nước”.
– Phán đoán: Là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các khái niệm với nhau để
đưa ra các khẳng định hay phủ định một đặc điểm, một thuộc tính của đối tượng.
Ví dụ: “Dân tộc Việt Nam là một dân tộc anh hùng” là một phán đoán vì có sự liên
kết khái niệm “dân tộc Việt Nam” với khái niệm “anh hùng”.
– Suy luận: Là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để
rút ra một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
Ví dụ: Nếu liên kết phán đoán “đồng dẫn điện” với phán đoán “đồng là kim loại”
ta rút ra được tri thức mới “mọi kim loại đều dẫn điện”. Tùy theo sự kết hợp phán
đoán theo trật tự nào giữa phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có
được hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch. Ngoài suy luận, trực giác lý tính
cũng có chức năng phát hiện ra tri thức mới một cách nhanh chóng và đúng đắn.
Đặc điểm : – Là quy trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng kỳ lạ.
– Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
– Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ
ngặt nghèo với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.
Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được thực chất thật sự của sự vật. 2.Sự thống nhất :
-Nhận thức lý tính đã địnhhướng cho nhận thức cảm tính.
Vd : Trong giờ giảng bài, giáo viên thường nói liên tục, do vậy sinh viênkhông thể
ghi chép được hết những gì thầy cô giáo nói mà phải có sự tư duy để chi phối, có
định hướng cho tri giác, hướng sự tập trung vào những mục quantrọng, như thế
mới có thể hiểu rõ được bài giảng.Hoạt động nhận thức lý tính có vai trò quan
trọng trong việc chi phối nhận thức cảm tính giúp cho nhận thức cảm tính được sâu
sắc, chính xác hơn. Vì vậy,sinh viên chúng ta càng cần đề cao vai trò của tư duy,
tưởng tượng, có như vậymới có thể nhận thức được bài học một cách nhanh và
hiệu quả hơn so với việc thiếu sự định hướng ban đầu làm cho bước nhận thức ban
đầu bị lan man, lệchhướng.
-Nhận thức lý tính đã địnhhướng rõ nét cho các quá trình của nhận thức cảm tính
đạt đến cái đích đúngtheo định hướng đưa ra trong qua trình nhận thức
- Nhận thức lý tính chi phối giúpcho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. KẾT LUẬN :
+Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là quá trình tâm lý nên có mở
đầu, diễn biến,kết thúc khá rõ ràng;
+Đều chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng và phản
ánh hiện thực khách quan một cách khách quan, trực tiếp.
+Đều tồn tại ở động vật và con người.
+Nhận thưc cảm tính và ý tính đều phản ánh được trọn vẹn các thuộc tính
bên ngoài của sự vật, hiện tượng; theo cấu trúc nhất định, gắn liền với
hoạt động của con người và là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.
3.Ý nghĩa của phương pháp luận
-Phê phán và khắc phục những sai lầm cực đoạn trong nhận thức và hành động.
-Khi xem xét, đánh giá ,mỗi sự vật hiện tượng, mỗi việc làm phải đưa trên quan
điểm lịch sử- cụ thể mà vận dụng những lý luận chung cho phù hợp.
- Hoạt động thực tiễn chỉ thành công và hiệu quả khi con người vận dụng được
những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan vào hoạt động thực tiễn của mình
- Phải coi trọng tri thức khoa họ, thường xuyên tích cực tự giác vận dụng chân lý
khoa học vào hoạt động kinh tế - xã hội.