Tư duy và tưởng tượng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tư duy và tưởng tượng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tư duy và tưởng tượng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tư duy và tưởng tượng - Tâm lý học đại cương | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

332 166 lượt tải Tải xuống
TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
1. Tư duy
1.1.Khái niệm chung về tư duy
- Định nghĩa: tư duy là quá tình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ
quan hệ bên trong quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta
chưa biết
- Bản chất của tư duy
+ tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ đi trước kết quả nhận thức của loài người
+ tư duy phải sử dụng ngôn ngữ
+ tư duy được thúc đẩy do như cầu của xã hội: vì tư duy giải quyết những vấn đề trong cuộc
sống xã hội văn minh tiến bộ hơn
+ tư duy phải sử dụng tri thức trong các lĩnh vực có liên quan
- Đặc điểm của tư duy
Tính có vấn đề của tư duy
+ gặp hoàn cảnh có vấn đề
+ vấn đề pahir phù hợp với nhận thức của chỉ thể
Tính gián tiếp của tư duy: sự vật hiện tượng không còn tác dộng vào giác quan của ta,
nhưng thông qua thao tác của tư duy ta vẫn có thể nhận thực được
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- Vai trò của tư duy
Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức
Tư duy có khả năng giải quyết trước những nhiệm vụ trong tương lai
Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính
1.2.Những giai đoạn của tư duy
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
Huy động các tri thức kinh nghiệm
Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giải thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết nhiệm vụ tư duy
- Trong quá trình tư duy, con người gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân, có 3 nguyên
nhân thường gặp là:
Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của vấn đề cần giải quyết
Khi giải quyết vấn đề chủ thể vào những dữ kiện thừa
Tính chất cứng nhắc, máy móc của chủ thể trong quá trình tư duy
1.3.Các thao tác của tư duy
Phân tích tổng hợp
So sánh
Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
+ Trừu tượng hóa, dùng trí óc để gạt bỏ những dấu hiệu thứ yếu, không cần thiết và
giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy
+ Khái quát hóa dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm,
một loại thao những dấu hiệu chung nhất định
1.4.Các loại tư duy và vai trò của chúng
Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển tư duy
15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
about:blank
1/5
+ Tư duy trực quan – hành động
+ Tư duy trực quan – hình ảnh cụ thể
+ Tư duy trừu tượng (logic)
Theo hình hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ
+ Tư duy thực hành
+ Tư duy hình ảnh cụ thể
+ Tư duy lý luận: nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức lý luận và việc giải quyết
nhiệm vụ đòi hỏi phải sử dụng tri thức lý luận
2. Tưởng tượng:
2.1.Khái niệm
- Là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có.
- Đặc điểm của tưởng tượng
Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình huống có vấn đề, tức là những đòi hỏi
thực tiễn chưa từng gặp, truóc những nhu cầy khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ cái
mới nhưng chỉ khi tính bất định
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính nó sử dụng những biểu tượng
của trí nhớ do nhận thức cảm tính thu lượm cung cấp ( VD mỗi người sẽ có cách
tưởng tượng con ma khác nhau, vì do kiến thức thu lượm đc của từng người)
- Vai trò của tưởng tượng:
Tượng tượng có vai trò to lớn trong đời sống tinh thần con người
Tưởng tượng có liên quan đến xúc cảm và có thể làm xuất hiện và phát triện các tình
cảm sâu sắc bền vững
Tưởng tượng còn quan trọng trong việc phản ánh thế giới khách quan
2.2.Các loại tưởng tượng
Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực
Ước mơ và lý tưởng
Tưởng tượng không chủ định
Tưởng tượng có chủ định
2.3.Các cách sáng taok mới trong tưởng tượng
Thay đổi độ lớn, kích thước, số lượng của vật hay của các thành phần của sự vật so
với thực tế (ng khổng lồ, Phật nghìn mắt nghìn tay...)
Nhấn mạnh các chi tiết, tp của sự vật
Chắp ghép: ghép nối đơn giản (nàng tiên cá)
Liên hợp (thủy phi cơ)
Điển hình hóa (thg có trong văn học)
2.4.Loại suy
Chế tạo công cụ lao động dựa trên lao động của bàn tay hoặc theo các biến thể trong
tự nhiên
Ngôn ngữ và nhận thức
15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
about:blank
2/5
1. Khái nhiệm chung về ngôn ngữ và hành động lời nói
1.1. Ngôn ngữ:
- ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm
công cụ tư duy
- ngôn ngữ gốm 3 bộ phận: ngữ âm, từ vựng, và ngữ pháp
- ngôn ngữ của mỗi cá nhân phát triển cùng với năng lực nhận thức của cá nhân đó và bao
giờ cũng mang dấu ấn của những đặc điểm tâm lí riêng
- ngôn ngữ đặc trưng cho từng người
- sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng điệu, cách dùng từ, cách
biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm
1.2. Các chức năng cơ bản của ngôn ngữ
- chức năng chỉ nghĩa: quá trình dùng một từ, một câu đều chỉ một nghĩa nào đó, tức quá trình gắn từ đó,
câu đó với một sự vật, hiện tượng ( ví dụ từ “ cái bút” chỉ một vật dùng để viết, vẽ..)
- chức năng thông báo: mỗi quá trình ngôn ngữ đều chứa đựng một nội dung thông tin, sự biểu cảm dùng
để truyền đạt từ người này tới người kia, hay tự mình nói với bản thân mình bằng ngôn ngữ thầm.
- chức năng điều khiển, điều chỉnh: trong quá trình giao tiếp, con người nhận thông tin từ người kkhasc và
cũng phát ra thông tin cho người khác. Nhận thức được thông tin, con người điều chỉnh hành vi, hoạt
động của mình cho phù hợp với nội dung thông tin đó và hoạt động của bản thân.
2. các hoạt động ngôn ngữ:
2.1. ngôn ngữ bên ngoài
- là loại ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giao tiếp
- ngôn ngữ bên ngoài bao gồm: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
+ : biếu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan thính giác. Có hai loại ngôn ngữ ngôn ngữ nói
nói: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại
ngôn ngữ đối thoại: đối thoại diễn ra giữa 2 người hay một nhóm người, có những đặc điểm sau:
o có tính chất tình huống, nghĩa là ngôn ngữ trong khi đối thoại liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh
diễn ra cuộc trao đổi
o ít có tính chủ định và thường bị động. Lời đối đáp thường có tính chất phản ứng, câu nói cua
người này thường do câu nói của người kia quy định.
o Cấu trúc của ngôn ngữ đối thoại thường không thật chặt chẽ, những lời đối đáp trong đối thoại
thường không có chương trình định trước
o người nói phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo về chương trình, nội dung, lời nói phải chính xác,
dễ hiểu, có khả năng truyền cảm
Ngôn ngữ độc thoại: Ngôn ngữ mà trong đó 1 người nói và những người khác nghe
+ Ngôn ngữ viết:
Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được biểu hiện bằng kí hiệu, tín hiệu, chữ viết
Ngôn ngữ viết đòi hỏi phải lựa chọn những từ diễn đạt sáng sủa, chính xác ý nghĩ của người viết.
Các câu, các ý phải tuân theo một trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lí
2.2. ngôn ngữ bên trong
15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
about:blank
3/5
- đây là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, nó hướng vào bản thân chủ thể, giúp con người suy nghĩ
được, tự điều chỉnh, tự giáo dục
- đặc điểm:
+ không phát ra âm thanh
+ bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng
+ tồn tại dưới dạng cảm giác vận động
- Gồm 2 mức độ:
+ NN nói bên trong
+ NN bên trong thực sự
3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
3.1. Vai trò của ngôn ngữ đối với cảm giác và trị giác Dưới tác động của ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ bên
trong có thể làm thay đổi ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của cảm giác, hoặc có thể gây nên
những ảo ảnh trị giác bằng tác động của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ làm cho các quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, làm cho sự vật hiện
tượng được tri giác trở nên khách quan, đầy đủ, rõ ràng hơn
- Chất lượng quan sát không chỉ phụ thuộc vào khả năng tinh vi, nhạy bén của các giác quan,
àm còn phụ thuộc vào trình độ tư duy, vào vốn kinh nghiệm sống, vào khả năng ngôn ngữ
3.2. vai trò của ngôn ngữ đối với tri thức
- ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đối với trí nhớ
- không có ngôn ngữ thì không thể thực hiện được sự ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ có ý nghĩa, ghi
nhớ máy móc
- ngôn ngữ là phương tiện để ghi nhớ , là hình thức để lưu giữ kết quả cần nhớ
- nhờ ngôn ngữ con người có thể chuyển hẳn những thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con
người
- ngôn ngữ liên quan chặt chẽ tới tư duy của con người
3.4. vai trò của ngôn ngữ đối với tưởng tượng
Trong quá trình tưởng tượng, ngôn ngữ có vai trò to lớn trong việc hình thành và biểu đạt các
hình ảnh mới
Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một quá trình có ý thức, được điều khiển tích cực có kết
quả và chất lượng cao
Bài 5: Sự học và nhân cách
1. Khái niệm chung về sự học
1.1. Định nghĩa về sự học
15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
about:blank
4/5
- Sự học là sự biến đổi hoạt động vững chắc hợp lý nhờ các hoạt động xảy ra trước đó, chứ
không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể
1.2.Đặc điểm
2. Sự học ở động vật và ở con người
15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG 1. Tư duy
1.1. Khái niệm chung về tư duy -
Định nghĩa: tư duy là quá tình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ
quan hệ bên trong quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết - Bản chất của tư duy
+ tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ đi trước kết quả nhận thức của loài người
+ tư duy phải sử dụng ngôn ngữ
+ tư duy được thúc đẩy do như cầu của xã hội: vì tư duy giải quyết những vấn đề trong cuộc
sống xã hội văn minh tiến bộ hơn
+ tư duy phải sử dụng tri thức trong các lĩnh vực có liên quan - Đặc điểm của tư duy 
Tính có vấn đề của tư duy
+ gặp hoàn cảnh có vấn đề
+ vấn đề pahir phù hợp với nhận thức của chỉ thể 
Tính gián tiếp của tư duy: sự vật hiện tượng không còn tác dộng vào giác quan của ta,
nhưng thông qua thao tác của tư duy ta vẫn có thể nhận thực được 
Tính trừu tượng và khái quát của tư duy 
Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ 
Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính - Vai trò của tư duy 
Tư duy mở rộng giới hạn của nhận thức 
Tư duy có khả năng giải quyết trước những nhiệm vụ trong tương lai 
Tư duy cải tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính
1.2. Những giai đoạn của tư duy 
Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề 
Huy động các tri thức kinh nghiệm 
Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giải thuyết  Kiểm tra giả thuyết 
Giải quyết nhiệm vụ tư duy -
Trong quá trình tư duy, con người gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân, có 3 nguyên nhân thường gặp là: 
Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của vấn đề cần giải quyết 
Khi giải quyết vấn đề chủ thể vào những dữ kiện thừa 
Tính chất cứng nhắc, máy móc của chủ thể trong quá trình tư duy
1.3. Các thao tác của tư duy  Phân tích tổng hợp  So sánh 
Trừu tượng hóa và khái quát hóa:
+ Trừu tượng hóa, dùng trí óc để gạt bỏ những dấu hiệu thứ yếu, không cần thiết và
giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy
+ Khái quát hóa dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm,
một loại thao những dấu hiệu chung nhất định
1.4. Các loại tư duy và vai trò của chúng 
Theo lịch sử hình thành (chủng loại và cá thể) và mức độ phát triển tư duy about:blank 1/5 15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
+ Tư duy trực quan – hành động
+ Tư duy trực quan – hình ảnh cụ thể
+ Tư duy trừu tượng (logic) 
Theo hình hình thức biểu hiện và phương thức giải quyết nhiệm vụ + Tư duy thực hành
+ Tư duy hình ảnh cụ thể
+ Tư duy lý luận: nhiệm vụ được đề ra dưới hình thức lý luận và việc giải quyết
nhiệm vụ đòi hỏi phải sử dụng tri thức lý luận 2. Tưởng tượng: 2.1. Khái niệm -
Là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng hình ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đã có. -
Đặc điểm của tưởng tượng 
Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình huống có vấn đề, tức là những đòi hỏi
thực tiễn chưa từng gặp, truóc những nhu cầy khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ cái
mới nhưng chỉ khi tính bất định 
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính nó sử dụng những biểu tượng
của trí nhớ do nhận thức cảm tính thu lượm cung cấp ( VD mỗi người sẽ có cách
tưởng tượng con ma khác nhau, vì do kiến thức thu lượm đc của từng người) -
Vai trò của tưởng tượng: 
Tượng tượng có vai trò to lớn trong đời sống tinh thần con người 
Tưởng tượng có liên quan đến xúc cảm và có thể làm xuất hiện và phát triện các tình cảm sâu sắc bền vững 
Tưởng tượng còn quan trọng trong việc phản ánh thế giới khách quan
2.2. Các loại tưởng tượng 
Tưởng tượng tích cực và tưởng tượng tiêu cực  Ước mơ và lý tưởng 
Tưởng tượng không chủ định 
Tưởng tượng có chủ định
2.3. Các cách sáng taok mới trong tưởng tượng 
Thay đổi độ lớn, kích thước, số lượng của vật hay của các thành phần của sự vật so
với thực tế (ng khổng lồ, Phật nghìn mắt nghìn tay...) 
Nhấn mạnh các chi tiết, tp của sự vật 
Chắp ghép: ghép nối đơn giản (nàng tiên cá)  Liên hợp (thủy phi cơ) 
Điển hình hóa (thg có trong văn học) 2.4. Loại suy 
Chế tạo công cụ lao động dựa trên lao động của bàn tay hoặc theo các biến thể trong tự nhiên
Ngôn ngữ và nhận thức about:blank 2/5 15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
1. Khái nhiệm chung về ngôn ngữ và hành động lời nói 1.1. Ngôn ngữ:
- ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy
- ngôn ngữ gốm 3 bộ phận: ngữ âm, từ vựng, và ngữ pháp
- ngôn ngữ của mỗi cá nhân phát triển cùng với năng lực nhận thức của cá nhân đó và bao
giờ cũng mang dấu ấn của những đặc điểm tâm lí riêng
- ngôn ngữ đặc trưng cho từng người
- sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng điệu, cách dùng từ, cách
biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm
1.2. Các chức năng cơ bản của ngôn ngữ
- chức năng chỉ nghĩa: quá trình dùng một từ, một câu đều chỉ một nghĩa nào đó, tức quá trình gắn từ đó,
câu đó với một sự vật, hiện tượng ( ví dụ từ “ cái bút” chỉ một vật dùng để viết, vẽ..)
- chức năng thông báo: mỗi quá trình ngôn ngữ đều chứa đựng một nội dung thông tin, sự biểu cảm dùng
để truyền đạt từ người này tới người kia, hay tự mình nói với bản thân mình bằng ngôn ngữ thầm.
- chức năng điều khiển, điều chỉnh: trong quá trình giao tiếp, con người nhận thông tin từ người kkhasc và
cũng phát ra thông tin cho người khác. Nhận thức được thông tin, con người điều chỉnh hành vi, hoạt
động của mình cho phù hợp với nội dung thông tin đó và hoạt động của bản thân.
2. các hoạt động ngôn ngữ: 2.1. ngôn ngữ bên ngoài
- là loại ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác, nhằm mục đích giao tiếp
- ngôn ngữ bên ngoài bao gồm: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
+ ngôn ngữ nói: biếu hiện bằng âm thanh và được tiếp thu bằng cơ quan thính giác. Có hai loại ngôn ngữ
nói: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại
 ngôn ngữ đối thoại: đối thoại diễn ra giữa 2 người hay một nhóm người, có những đặc điểm sau: o
có tính chất tình huống, nghĩa là ngôn ngữ trong khi đối thoại liên quan chặt chẽ với hoàn cảnh diễn ra cuộc trao đổi o
ít có tính chủ định và thường bị động. Lời đối đáp thường có tính chất phản ứng, câu nói cua
người này thường do câu nói của người kia quy định. o
Cấu trúc của ngôn ngữ đối thoại thường không thật chặt chẽ, những lời đối đáp trong đối thoại
thường không có chương trình định trước o
người nói phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo về chương trình, nội dung, lời nói phải chính xác,
dễ hiểu, có khả năng truyền cảm
 Ngôn ngữ độc thoại: Ngôn ngữ mà trong đó 1 người nói và những người khác nghe + Ngôn ngữ viết:
 Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được biểu hiện bằng kí hiệu, tín hiệu, chữ viết
 Ngôn ngữ viết đòi hỏi phải lựa chọn những từ diễn đạt sáng sủa, chính xác ý nghĩ của người viết.
Các câu, các ý phải tuân theo một trình tự lôgic rất chặt chẽ, hợp lí 2.2. ngôn ngữ bên trong about:blank 3/5 15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note
- đây là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ, nó hướng vào bản thân chủ thể, giúp con người suy nghĩ
được, tự điều chỉnh, tự giáo dục - đặc điểm: + không phát ra âm thanh
+ bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng
+ tồn tại dưới dạng cảm giác vận động - Gồm 2 mức độ: + NN nói bên trong + NN bên trong thực sự
3. Vai trò của ngôn ngữ đối với hoạt động nhận thức
3.1. Vai trò của ngôn ngữ đối với cảm giác và trị giác Dưới tác động của ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ bên
trong có thể làm thay đổi ngưỡng cảm giác, tính nhạy cảm của cảm giác, hoặc có thể gây nên
những ảo ảnh trị giác bằng tác động của ngôn ngữ
- Ngôn ngữ làm cho các quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, làm cho sự vật hiện
tượng được tri giác trở nên khách quan, đầy đủ, rõ ràng hơn -
Chất lượng quan sát không chỉ phụ thuộc vào khả năng tinh vi, nhạy bén của các giác quan,
àm còn phụ thuộc vào trình độ tư duy, vào vốn kinh nghiệm sống, vào khả năng ngôn ngữ
3.2. vai trò của ngôn ngữ đối với tri thức
- ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đối với trí nhớ
- không có ngôn ngữ thì không thể thực hiện được sự ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ có ý nghĩa, ghi nhớ máy móc
- ngôn ngữ là phương tiện để ghi nhớ , là hình thức để lưu giữ kết quả cần nhớ
- nhờ ngôn ngữ con người có thể chuyển hẳn những thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con người
- ngôn ngữ liên quan chặt chẽ tới tư duy của con người
3.4. vai trò của ngôn ngữ đối với tưởng tượng
Trong quá trình tưởng tượng, ngôn ngữ có vai trò to lớn trong việc hình thành và biểu đạt các hình ảnh mới
Ngôn ngữ làm cho tưởng tượng trở thành một quá trình có ý thức, được điều khiển tích cực có kết quả và chất lượng cao
Bài 5: Sự học và nhân cách
1. Khái niệm chung về sự học
1.1. Định nghĩa về sự học about:blank 4/5 15:00 3/8/24
TAM LI HOC DAI Cuong - Tâm lí học đại cương note -
Sự học là sự biến đổi hoạt động vững chắc hợp lý nhờ các hoạt động xảy ra trước đó, chứ
không phải do các phản ứng sinh học bẩm sinh của cơ thể 1.2. Đặc điểm
2. Sự học ở động vật và ở con người about:blank 5/5