-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tự luận 0.5 điểm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển
Tự luận 0.5 điểm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ nghĩa xã hội khoa học (HVCS) 34 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Tự luận 0.5 điểm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển
Tự luận 0.5 điểm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (HVCS) 34 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
LOẠI CÂU: 0.5 ĐIỂM
II. NHẬN ĐỊNH DƯỚI ĐÂY LÀ ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH NGẮN GỌN
(Giải thích không quá 5 dòng) STT Nội dung
Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo nghĩa rộng là một trong ba bộ 1
phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin?
Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo nghĩa hẹp là một trong ba bộ 2
phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin?
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp đã phát hiện ra lực lượng xã hội tiên 3
phong có thể thực hiện cuộc chuyển biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản.
Quá trình chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị của 4
C.Mác và Ph.Ăngghen diễn ra trong giai đoạn từ 1843 đến 1848.
Một trong những đối tượng nghiên cứu trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa 5
học là sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, những điều kiện, con đường để
giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là tác phẩm đánh dấu sự hình thành về cơ 6
bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp thành: Triết học, kinh
tế chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Giai cấp công nhân (GCCN) trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là những 7
người lao động trực tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp
ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
Giai cấp công nhân trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa là giai cấp của 8
những người sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức 9
công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc.
Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có 10
hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
Dấu hiệu về sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách 11
là giai cấp cách mạng đó là sự ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách
mạng của Đảng Cộng sản.
Một trong những biến đổi mới của giai cấp công nhân hiện nay so với giai 12
cấp công nhân thế kỷ 19 là ở các nước đi lên xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân
đã trở thành giai cấp lãnh đạo và Đảng Cộng sản đã trở thành Đảng cầm quyền. 13
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển từ đầu thế kỷ 19. 14
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam. 1
Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân 15 trong xã hội.
Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát
triển, bao gồm những người lao động chân tay, làm công hưởng lương trong các 16
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp hoặc có tính chất công nghiệp.
Sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinh
tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa được thực hiện thông qua cách mạng xã hội chủ 17
nghĩa xuất phát từ hai tiền đề vật chất quan trọng nhất là sự phát triển của lực
lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp tư sản.
Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội là có nền kinh tế 18
phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.
Việt Nam ngày nay đang trải qua thời kỳ quá độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã 19 hội.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại 20
nền kinh tế với một thành phần duy nhất là kinh tế nhà nước.
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là phủ 21
định hoàn toàn những thành tựu đã đạt được trong chế độ tư bản chủ nghĩa. 22
Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị.
Dân chủ với tư cách là một hình thức tổ chức thiết chế chính trị, nó là một 23
phạm trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người. 24
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ cho tất cả mọi người.
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực hiện chế độ công 25
hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân phối lợi ích theo kiểu bình quân, cào bằng.
Với tư cách một hình thái nhà nước, một chế độ chính trị trong lịch sử nhân 26
loại, cho đến nay có hai nền (chế độ) dân chủ là: nền dân chủ tư sản và nền dân chủ vô sản.
Nhà nước xã hội chủ nghĩa trở thành công cụ quan trọng cho việc thực thi 27
quyền làm chủ của người dân.
Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, vấn đề quản lý và xây dựng kinh tế là 28
then chốt, quyết định hơn là vấn đề trấn áp lại sự phản kháng của giai cấp bóc lột.
Trong hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội – dân tộc có vị trí quan trọng hàng 29
đầu, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội khác.
Sự tồn tại và phát triển của các tầng lớp xã hội mới như tầng lớp doanh 30
nhân, những người giàu có và trung lưu là kết quả của sự biến đổi phức tạp, đa
dạng của cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Quan hệ về lợi ích kinh tế giữa công nhân, nông dân và trí thức luôn thống 31 nhất với nhau. 2
Một trong những nguyên tắc để tăng cường khối liên minh giữa giai cấp 32
công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức là các giai tầng trong liên minh
đều là lực lượng yếu thế trong xã hội.
Dân tộc Việt Nam, dân tộc Pháp, dân tộc Nhật Bản… là cách gọi để chỉ 33 dân tộc theo nghĩa hẹp.
Dân tộc được hiểu theo nghĩa rộng là phải có các đặc trưng như: có chung 34
một vùng lãnh thổ ổn định, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế, ngôn ngữ
chung, nền văn hóa và tâm lý chung, một nhà nước chung. 35
Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo, đa tín ngưỡng. 36
Việt Nam là quốc gia có xảy ra xung đột, chiến tranh giữa các tôn giáo.
Xu thế các dân tộc muốn xích lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành
liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực hoặc toàn cầu như: Liên minh châu Âu EU, 37
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)… không phải là xu hướng phát
triển quan hệ dân tộc như V.I.Lênin đã đưa ra.
Toàn bộ nội dung Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin được khái 38
quát ở luận điểm các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Các dân tộc được quyền tự quyết là quyền không phân biệt dân tộc lớn hay 39
nhỏ, ở trình độ phát triển cao hay thấp.
Quyền tự quyết dân tộc đồng nhất với quyền của các tộc người thiểu số 40
trong một quốc gia đa tộc người.
Việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số sẽ giúp cho việc tổ 41
chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hóa dân tộc, duy trì và phát triển giống
nòi được dễ dàng hơn. 42
Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo… được gọi là các tôn giáo. 43
Tôn giáo không có tính chất chính trị.
Việc theo đạo, truyền đạo cũng như các hoạt động tôn giáo khác là quyền 44
tự do của mỗi người, không cần phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
Thực chất việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng chủ 45
nghĩa xã hội là phải xóa bỏ hoàn toàn các tổ chức tôn giáo.
Hôn nhân tiến bộ bao hàm cả quyền tự do ly hôn khi tình yêu không còn 46
nữa, do đó hôn nhân tiến bộ khuyến khích việc ly hôn.
Quan hệ hôn nhân, gia đình là vấn đề riêng tư của mỗi cá nhân, gia đình 47
không cần được đảm bảo về pháp lý.
Sự bền vững trong gia đình Việt Nam hiện đại cũng như gia đình truyền 48
thống đều phụ thuộc rất nhiều vào việc có con hay không có con, có con trai hay không có con trai.
Gia đình Việt Nam hiện nay, chỉ có một mô hình duy nhất là đàn ông làm 49 chủ gia đình.
Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở cả đô thị và 50
nông thôn nước ta hiện nay. 3