-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tư tưởng Cuối kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Tham ô, lãng phí, quan liêu -Giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, bạn đồng mih của thực dân và PK- 27/11/1946: HCM ký Sắc lệnh phạt - đưa và nhận hối lộ - từ 5 đến 20 năm tù khổ sai + nộp phạt double số tiền nhận hối lộ- 26/1/1946: HCM ký lệnh nói rõ - tham ô, trộm cắp - mức cao nhất là tử hình. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Tư tưởng Cuối kì - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng
2. Tham ô, lãng phí, quan liêu -Giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, bạn đồng mih của thực dân và PK- 27/11/1946: HCM ký Sắc lệnh phạt - đưa và nhận hối lộ - từ 5 đến 20 năm tù khổ sai + nộp phạt double số tiền nhận hối lộ- 26/1/1946: HCM ký lệnh nói rõ - tham ô, trộm cắp - mức cao nhất là tử hình. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (306106) 250 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG 4 ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I Đảng Cộng sản
1.Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của ĐCS VN
- ĐCS như “người cầm lái” cho con thuyền cách mạng
- Sự lãnh đạo của Đ và role lđ của Đ là tất yếu => xuất phát từ yêu cầu phát triển của dân tộc VN
- Sự ra đời của ĐCS (Mác): cn xhkh + ptrao cnhan
- Sự ra đời ĐCS (HCM): cn MLN + ptrao cnhan + ptrao yêu nc
- Mâu thuẫn cơ bản: VN với đế quốc và tay sai
2.Đảng phải trong sạch, vững mạnh
2.1 Đảng là đạo đức, là văn minh
Lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (1960), HCM “Đảng ta là đạo đức, là văn minh”
lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc -> xh -> giai cấp -> con người
HCM “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng …”
- Hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật
- Đảng kg phải là tổ chức đứng trên dtoc
Tập trung dân chủ: dkien tiên quyết là Đảng phải trong sạch, vững mạnh
Hai điều cần tránh trong hđ của Đ
- Độc đoán, chuyên quyền, coi thường tập thể
- Dựa dẫm tập thể, kg dám quyết đoán
Tự phê bình và phê bình: như mỗi ngày phải rửa mặt, là cách để củng cố sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng
Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn: việc cần làm ngay sau khi đánh thắng Mỹ
HCM “mỗi kẻ địch bên trong là bạn đồng minh của kẻ địch bên ngoài”
Giặc nội xâm: tham ô, lãng phí, quan liêu
II Nhà nước của dân, do dân, vì dân 1.Nhà nước dân chủ
1.1 Bản chất giai cấp của Nhà nước
Nhà nước VN là nhà nước dân chủ, kg phải là “nhà nước toàn dân”, bản chất GCCN của NN VN thể hiện trên 03 phương diện:
1. ĐCS VN giữ vị trí và vai trò cầm quyền 03 phương thức bằng :
2. Thể hiện ở tính định hướng XHCN
3. Thể hiện ở nguyên tắc tập trung dân chủ
1.2 Nhà nước của nhân dân
Nhân dân thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp (dân chủ hoàn bị nhất) và dân chủ gián tiếp
Tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân
1.3 Nhà nước do nhân dân “Dân làm chủ”
Là nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. 1.4 Nhà nước vì dân
Thước đo một NNVD là phải dc lòng dân
2.Nhà nước pháp quyền
2.1 Nhà nước hợp hiến, hợp pháp Tổng tuyển cử: - Thời gian: 6/11/1946 -
Chế độ: phổ thông đầu phiếu, trực tiếp, bỏ phiếu kín
=> bỏ phiếu bầu Đại biểu Quốc hội
Quốc hội khóa I - nước VN DCCH -
Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên: HCM
=> Chính phủ có đầy đủ tư cách pháp lý
2.2 Nhà nước thượng tôn pháp luật
Muốn vậy, trước hết, cần làm tốt công tác lập pháp.
HCM đã 02 lần tham gia soạn thảo Hiến pháp (1946 và 1959)
“Phụng công, thủ pháp, chí công vô tư”
2.3 Pháp quyền nhân nghĩa
Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người.
Trong Pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân văn, khuyến thiện.
3.Nhà nước trong sạch, vững mạnh
3.1 Kiểm soát quyền lực nhà nước
Theo quan điểm HCM, kiểm soát QLNN là tất yếu.
Để KS tốt cần có 02 điều kiện: -
Việc KS phải có hệ thống -
Người KS phải là người rất có uy tín Có 02 cách kiểm soát: - Từ trên xuống - Từ dưới lên
Đối với NN, là công bộc của dân “mọi công tác phải dựa hẳn vào quần chúng …”
3.2 Phòng, chống tiêu cực trong NN
1. Đặc quyền, đặc lợi
2. Tham ô, lãng phí, quan liêu -
Giặc nội xâm, giặc ở trong lòng, bạn đồng mih của thực dân và PK -
27/11/1946: HCM ký Sắc lệnh phạt - đưa và nhận hối lộ - từ 5 đến 20 năm tù khổ sai + nộp phạt
double số tiền nhận hối lộ -
26/1/1946: HCM ký lệnh nói rõ - tham ô, trộm cắp - mức cao nhất là tử hình -
Lãng phí: lãng phí sức lđ, time, tiền của -> Chống LP là biện pháp để save, là quốc sách của mọi QG -
Bệnh quan liêu: chỉ biết khai hội, viết chỉ thị, xem báo cáo trên giấy, chứ kg kiểm tra đến nơi đến
chốn … thành thử có mắt mà kg thấy suốt, có tai mà kg nghe thấu -> bệnh QL là sinh ra bệnh gốc
và ấp ủ, che chở, dung túng cho bệnh tham ô, LP
3. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo -
Căn bệnh gây mất đoàn kết, gây rối cho công tác
Nguyên nhân của các bệnh trên: -
Nguyên nhân chủ quan: căn “bệnh mẹ”’ là chủ nghĩa cá nhân, sự thiếu tu dưỡng, rèn luyện -
Nguyên nhân khách quan: công tác cán bộ của Đ và NN chưa tốt, cách tổ chức, vận hành, … (các nguyên nhân còn lại)
Biện pháp phòng, chống tiêu cực:
1. Nâng cao trình độ dân chủ: giải pháp căn bản và lâu dài
2. Pháp luật và kỷ luật phải nghiêm minh
3. Phạt nghiêm minh, nghiêm khắc, đúg người đúng tội, song việc gì cũng xử phạt thì lại kg đúng
4. Cán bộ phải đi trước làm gương
5. Huy động sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước
CHƯƠNG 5 ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ
I Đại đoàn kết toàn dân tộc
1.Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc -
Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của CM -
Là chiến lược lâu dài, nhất quán của CMVN
“ĐK là sức mạnh của chúng ta”
“ĐK là lực lượng vô địch ….”
“ĐK là sức mạnh, ĐK là thắng lợi, là then chốt của thành công”
“.....điểm mẹ …đoàn kết”
2.Lực lượng của khối đại ĐK toàn DT
2.1 Chủ thể của khối đại ĐK toàn DT
Toàn thể nhân dân Việt Nam yêu nước 2.2 Nền tảng
Đoàn kết đại đa số nhân dân: công nhân, nông dân, tầng lớp NDLĐ khác -> của đại đoàn kết nền gốc
Yếu tố “hạt nhân”: sự ĐK và thống nhất trong Đ -> điều kiện cho ĐK ngoài xh
3.Điều kiện để xây dựng đại ĐK toàn DT
1. Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng
2. Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết
3. Có lòng khoan dung, độ lượng
4. Có niềm tin vào nhân dân
Nguyên lý mác xít “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”
4.Hình thức, nguyên tắc tổ chức
4.1 Mặt trận dân tộc thống nhất
Là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp người dân nc Việt, cả trong nước và kiều bào sống ở nc ngoài
Là tổ chức chính trị - xã hội
4.2 Nguyên tắc xây dựng MT DTTN
1. Phải được xây dựng trên liên minh công - nông - trí thức và dưới sự lđ của Đảng
2. Hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
3. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Phương châm “cầu đồng tồn dị”: lấy cái chung để hạn chế cái riêng, cái khác biệt
5.Phương thức xây dựng khối đại ĐK toàn DT
1. Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận)
Người căn dặn: “cần phải chịu khó tìm đủ cách giải thích … vì lợi ích của họ mà phải làm”
2. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp zs từng đối tượng để tập hợp quần chúng
Công đoàn, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ
3. Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong mặt trận DTTN
Phải đoàn kết tốt cách đảng phái, đồng bào lương và đồng bào các tôn giáo
II Đoàn kết quốc tế 1.Sự cần thiết
1.1 Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng
Sức mạnh dân tộc: tổng hợp vật chất + tinh thần (chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực, tự cường…)
Sức mạnh thời đại: ptrao cách mạng thế giới, CN MLN, CMT10
1.2 Nhằm góp phần cùng nhân dân TG thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM của thời đại
Khuynh hướng làm suy yếu sức mạnh đoàn kết: chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh
2.Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức
2.1 Các lực lượng đoàn kết
Ptrao cộng sản và công nhân quốc tế: Ptrao đấu tranh GPDT:
Lực lượng tiến bộ, người yêu chuộng peace, dân chủ, tự do và công lý:
2.2 Hình thức tổ chức
HCM thành lập Mặt trận VN Độc lập đồng minh (Việt Minh): tập hợp lực lượng cách mạng
HCM tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp, Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại
China: hình thức
của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức sơ khai theo trend vô sản
Bốn tầng mặt trận -
Mặt trận đại đoàn kết dân tộc -
Mặt trận đoàn kết VN - Lào - CPC -
Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với VN -
Mặt trận nhân dân TG đoàn kết với VN chống đế quốc xâm lược
3.Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
3.1 Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích; có lý, có tình
Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: -
Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
Đối với các dân tộc trên thế giới: -
Giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới: -
Giương cao ngọn cờ hòa bình, chống war xâm lược
3.2 Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ
Để đoàn kết tốt phải có nội lực tốt
Nội lực là nhân tố quyết định
Ngoại lực chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh
Nêu cao khẩu hiệu “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”
Thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn III Vận dụng TT HCM
1.Quán triệt TT HCM về đại ĐK toàn DT và ĐK QT trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng
Sức mạnh của khối đại đoàn kết: -
Trước đây: chiến thắng giặc ngoại xâm -
Hiện nay: chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu
Đại hội lần thứ 12: đề ra phương hướng, nhiệm vụ tăng cường khối đại ĐK
Đại hội lần thứ 13: đất nc chưa bao giờ có đc cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như hiện nay
Muốn là bạn (đại hội lần 7) -> sẵn sàng là bạn (8) -> là bạn và đối tác tin cậy (9) -> Quan hệ đối
ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, có hiệu quả … (12)
2.Xây dựng khối đại ĐK trên nền tảng liên minh dưới sự lđ của Đ
Để tiếp tục tăng cường khối đại ĐK trong thời gian tới, cần:
1. Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để các cấp, các ngành, lực lượng nhận thức sâu sắc về sự cần thiết
phải tăng cường khối đại ĐK
2. Tăng cường sự lđ của Đ, quản lý của NN và thể chế hóa 3. Giải quyết tốt
giữa các giai cấp, tầng lớp; kết h quan hệ lợi ích
ợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và toàn xh
4. Tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân zs Đ, NN
5. Kiên quyết đấu tranh với quan điểm sai trái
Chương 6 VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI I Văn hóa
HCM - UNESCO - Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất VN - 1987
1.Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với lĩnh vực khác
1.1 Quan niệm của HCM về văn hóa
HCM có 4 cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa
1. Tiếp cận theo nghĩa rộng: tổng hợp mọi của con người
phương thức sinh hoạt
2. Tiếp cận theo nghĩa hẹp: đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
3. Nghĩa hẹp hơn: bàn đến các trường học, số người đi hc, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết (thường
xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi)
4. Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
HCM - nhà tù Tưởng Giới Thạch “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra language, chữ viết, đạo đức, …. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa.
1.2 Quan điểm của HCM về quan hệ giữa văn hóa với cách lĩnh vực khác - Văn hóa với chính trị:
HCM - trong đời sống có 4 vấn đề phải dc coi là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn
nhau: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
Tuy nhiên, ở VN trước hết phải GPDT, giành độc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do
dân, vì dân. Đó là sự giải phóng chính trị để mở đường cho văn hóa phát triển. - Văn hóa với : kinh tế
Văn hóa phải đứng trong kinh tế: vh kg phụ thuộc vào kinh tế mà có role tác động tích cực trở lại kte - Văn hóa với xã hội:
Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xh, từ đó vh mới có dkien ptrien
Tuy nhiên, vh VN trong chế độ nô lệ bị áp bức -> GPDT, giành 9q về tay ND, GP chính trị, GP xh -> đưa
Đảng lên cầm quyền => mới giải phóng đc văn hóa
BSVH DT dc nhìn nhận qua 02 lớp quan hệ:
+Về nội dung: lòng yêu nc, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc …
+Về hình thức: ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống ….
=> BSVH DT là ngọn nguồn đi tới CN M LN
Tiếp biến văn hóa: tiếp nhận và biến đổi => quy luật của VH 2.Vai trò văn hóa
2.1 Văn hóa là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
HCM đã đặt cơ sở cho một xh ptrien bền vững với 03 trụ cột: - Kinh tế - Xã hội - Môi trường
Văn hóa là động lực: động lực là cái thúc đẩy cho sự phát triển -
Văn hóa chính trị: có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi -
Văn nghệ: góp phần nâng cao LYN, lý tưởng, tình cảm CM, sự lạc quan … -
Giáo dục: diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ, sứ mệnh “trồng người” -
Đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, hướng cng tới chân thiện mỹ -
Pháp luật: bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước
2.2 Văn hóa là một mặt trận
2.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
3. Xây dựng nền văn hóa mới - Giai đoạn trước CMT8
Xây dựng NVH dân tộc với 05 nội dung:
1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường
2. luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
3. xã hội: mọi sự nghiệp lquan đến phúc lợi của nhân dân 4. chính trị: dân quyền 5. kinh tế -
Trong kháng chiến chống TDP: NVH có tính dân tộc, khoa học, đại chúng -
Trong thời kỳ xây dựng cnxh: xây dựng NVH có nd xhcn và tính chất dân tộc II Đạo đức
1.Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển cng.
Đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng.
Đạo đức như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông, suối.
Đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách.
Học sinh, sinh viên “đức, trí, thể, mỹ”: -
Đức là gốc, là trước hết -
Tài là cực kỳ qtrong, kg có tài thì kg xd, ptrien dc đất nc -
Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt hằng ngày
2.Chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.1 Trung với nước, hiếu với dân
Phẩm chất bao trùm quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác
Xuất phát từ “Trung với vua, hiếu với dân”
“Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời” “Đạo đức như người mới
hai chân đứng vững đc dưới đất, đầu ngửng lên trời”
Trung với nước: phải yêu nước, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc
Hiếu với dân: phải thương dân, tin dân, thân dân, học hỏi dân, lấy dân làm gốc
2.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần: siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai, … muốn cho Cần hiệu quả thì phải có plan cho mọi việc
Kiệm: tiết kiệm, kg xa xỉ, kg hoang phí, kg bừa bãi. Cần với Kiệm phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người.
-> “Cần kiệm xây dựng nước nhà”, “Tiết kiệm kg phải là bủn xỉn”
Liêm: trong sạch, kg tham lam, … chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm
Chính: kg tà, thẳng thắn, đứng đắn. Đối với mình - chớ tự kiêu, tự đại; Người - nịnh hót người trên, xem
khinh người dưới; Việc - việc nước lên trên.
Chí công vô tư: hoàn toàn vì lợi ích chung, kg vì tư lợi; hết sức công bằng, kg chút thiên tư, thiên vị, công
tâm.. Chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc
Cần kiệm liêm chính - 4 đức tính cơ bản của cng - 4 mùa của trời - 4 phương của đất “Thiếu một đức, thì kg thành người”
2.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất
2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng
“Quan sơn muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em!”
3.Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
3.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
Nguyên tắc quan trọng bậc nhất
Làm gương về cả 03 mặt: tinh thần, vật chất, văn hóa
3.2 Xây đi đôi với chống
“Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác”
3.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
Cuộc cách mạng trường kỳ, gian khổ
Khổng Tử “chính tâm, tu thân”; “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” III Về con người
1.Quan niệm HCM về con người
Theo HCM, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi các mqh
giữa cá nhân và xh và các mqh xh
Con người có nhiều chiều quan hệ: -
Quan hệ với cộng đồng xh: là một thành viên -
Quan hệ với một chế độ xh: làm chủ hay bị áp bức -
Quan hệ với tự nhiên: một bộ phận kg tách rời
2.Vai trò của con người
Con người là mục tiêu của cách mạng: -
Giải phóng dân tộc: xóa bỏ ách thống trị -
GP xã hội: kg có chế độ bóc lột người -
GP giai cấp: xóa bỏ áp bức, bóc lột gc này với gc khác -
GP con người: xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch cng
Con người là động lực của cách mạng:
IV Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người hiện nay
1.Văn hóa và con người
Hội nghị lần thứ 5 về Xây dựng và phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc -
Văn hóa: nền tảng tinh thần của xh, mục tiêu, động lực thúc đẩy ptrien kte -
Đội ngũ trí thức: role qtrong -
Văn hóa là một mặt trận -
Con người có tinh thần yêu nc, tự cường dân tộc …
Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên cnxh -
Phải xd nền vh tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc -
Con người là trung tâm của chiến lược ptrien và chủ thể ptrien
Đại hội XII nêu 8 nhiệm vụ
2.Xây dựng đạo đức cm
Đạo đức của HCM là đạo đức của “đại nhân, đại trí, đại dũng”
HCM “Thanh niên phải có đức, có tài”
“Thanh niên là người tiếp sức cách mạng …”